1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài luận chủ nghĩa xã hội khoa học cơ cấu xã hội giai cấp là gì nó có vị trí như thế nào trong cơ cấu xã hội

18 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học
Tác giả Huynh D, Minh Thuan, Anh Thu, Vinh, Lộ Van Ti, Lộ
Người hướng dẫn Trinh Ba Phuong
Trường học Ton Duc Thang University
Chuyên ngành 306104
Thể loại Bài luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 4,72 MB

Nội dung

Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, cơ cầu xã hội - giai cáp là hệ thống các giai cáp, tầng lớp và môi quan hệ giữa các giai cáp, tàng lớp đó trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã

Trang 1

TRUONG DAI HOC TON DUC THANG

DAI HQC TON BUC THANG

BAI LUAN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

GVHD: Trinh Ba Phuong

Ma mon: 306104

Nhom: 16

Tiêu nhóm: 08

Thành phó Hà Chí Minh, ngày 12 tháng 03, năm 2024

Trang 2

Mục lục

Bảng 1 Phân chia nhiệm vụ 0c HT HH nnnnHnh nh Hán Tà 11115111 k cha 1

Câu 1: Cơ cấu xã hội - giai cáp là gì? Nó có vị trí như thế nào trong cơ cấu xã hội, vì sao? 2

Câu 2: Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, cơ cấu xã hội - giai cáp có những biến đối như thế nÀO?2 ch HH HH kg kg tk tk kg HH tk HC HH tk tk 3

Câu 3: Vì sao phải nghiên cứu sự biến đổi cơ cầu xã hội, cơ cấu xã hội - giai cáp trong thời kỳ quá

dO 16n chi nghia x4 GI? oo ccc -<ada a 4

Câu 4: Trình bày tính tát yéu của liên minh giữa giai cáp công nhân với giai cáp nông dân và các tang lớp lao động khác .- - 12: 211 111121 11111151 1011118110111 811111 1011111181 ngày 5 Câu 5: Trình bày vị trí, vai trò của giai cáp, tảng lớp cơ bản trong cơ cấu xã hội - giai cấp ở Việt

N= Tao A =) ẽ 5

Câu 7: Phân tích các chức năng của gia đỉnh TL 1S n*ns HH» TE HH ghe 9 Câu 8: Xây dựng gia đình mới trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội phải dựa trên những cơ

Câu 9: Những yếu té nào đang tác động đến gia đình Việt Nam hiện nay? - 12 Câu 10: Trình bày sự biến đổi của gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.

Trang 3

Bảng 1 Phân chia nhiệm vụ

tên Nh iao | Mức

Ị T u 1, chỉnh sửa

P Châu T Tiên u 2, cau

Ch Huynh D

Minh Thuan

1 Anh Thu

H Vinh

Lé Van Ti

hoan thanh

Trang 4

Câu 1: Cơ cấu xã hội — giai cấp là gì? Nó có vị trí như thế nào trong cơ cầu xã hội, vì sao? 1.1 Cơ cầu xã hội là gì?

+

Cơ cấu xã hội là hệ thống các cộng đồng người (hay cộng đồng xã hội) cùng toàn bộ những mối quan hệ xã hội, do Sự tác động qua lại lẫn nhau giữa các cộng đồng ấy tạo thành nên Mối quan hệ xã hội là mói quan hệ giữa người với người được hình thành trong các quá

trình của đời sông xã hội Theo nguyên lý của chủ nghĩa Mác Lê-nin thì các sự vật hiện

tượng luôn luôn tồn tại đa dạng phong phú các mấi liên hệ, giữa người Với người tồn tại rat nhiều mối liên hệ với nhau, tương ứng với từng mỗi liên hệ là 1 môi quan hệ ví dụ mái liên hệ về kt thì có mối quan hệ về kt, mối liên hệ vẻ chính trị có mối quan hệ về chính trị

Mi liên hệ về văn hóa có mồi quan hệ về văn hóa sự vật hiện tượng cn có đa dạng phong

phú về mối liên hệ Suy ra, mối quan hệ xã hội của con người rất đa dạng phong phú

Cộng đồng người: là một bộ phận người trong xã hội có chung một dấu hiệu, nguyên tac nhất định nào đó Có giống mồi quan hệ trong xã hội Vì giữa ng ng có rát nhiều mối quan

hệ khác nhau, mà môi mối quan hệ đó được xem là 1 nguyên tắc, 1 dấu hiệu riêng Vì có

nhiều mói quan hệ với nhau nên tát yéu sẽ có nhiều cộng đông người khác nhau

Các lĩnh vực được phân loại trong cộng đồng người phân chia theo mồi quan hệ giữa người

- nguoi:

Chia theo lĩnh vực sinh hoạt: cộng đồng kinh tế (WTO, AFTA ), cộng đồng chính trị (các

đáng phái chính trị), cộng đồng văn hóa (văn hóa đông đương, văn hóa sa huỳnh, văn hóa

Oc €0, )

Chia theo tính chát: cộng đồng bèn vững (thời gian tồn tại lâu dài, có sự ràng buộc chat

chẽ; ví dụ như cộng đồng về giai cáp, Cộng đồng về dân tộc, cộng đồng tôn giáo, cộng đồng

dân cư ), cộng đồng tạm thời (thời gian tôn tại ngắn hạn, những sự ràng buộc không quá

chặt chẽ, khát khe, sau khi thỏa mãn được mục đích của người tham gia thì cộng đồng

không tồn tại; ví dụ như cộng đồng kinh tế, cộng đồng của các nhóm lợi ích )

Chia theo nguồn góc: công đồng khách quan (hình thành một cách tự nhiên trong lịch sử, không phụ thuộc vào ý muôn con người như cộng đồng giai cáp, Cộng đồng dân tộc ) cong đồng chủ quan (hình thành theo ý muốn con người ví dụ như các tổ chức nghè nghiệp, các

hiệp hội .)

Co cau xã hội có nhiều loại (vì có nhiều cong đồng khác nhau), như: cơ cáu xã hội - dân

cư, cơ cáu xã hội - nghề nghiệp, cơ cáu xã hội - giai cấp, cơ cáu xã hội - dân tộc, cơ cấu xã hội - tôn giáo,

Dưới góc độ chính trị - xã hội, môn Chủ nghĩa xã hội khoa học tập trung nghiên cứu cơ

câu xã hội - giai cấp, vì đó là một trong những cơ sở để nghiên cứu vấn đề liên minh giai

cấp, tang lớp trong một ché độ xã hội nhất định

Cơ cấu xã hội - giai cáp là hệ théng cac giai cap, tang lop x4 hoi tồn tại khách quan cùng những mối liên hệ, quan hệ về sở hữu đối với tư liệu sản xuất, về tổ chức, quản lý sản xuất,

về phân phối sản phẩm và về địa vị chính trị - xã hội của các giai cáp, ting lớp đó

Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, cơ cầu xã hội - giai cáp là hệ thống các giai cáp, tầng lớp và môi quan hệ giữa các giai cáp, tàng lớp đó trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa

xã hội

Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, cơ cầu xã hội - giai cáp bao gồm: giai cáp công

nhân, giai cấp nông dân, tang lop tri thirc, tảng lớp doanh nhân, tàng lớp tiêu chủ, tang lớp thanh niên, phụ nữ v.v , cùng các mới liên hệ, quan hệ giữa chúng với nhau Mỗi giai cấp,

Trang 5

tầng lớp và các nhóm xã hội này có những vị trí và vai trò xác định, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, cùng hợp lực, tạo sức mạnh tông hợp đề thực hiện những mục tiêu, nộidung, nhiệm vụ của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, tiền tới xây dựng thành công chủ nghĩa

xã hội và chủ nghĩa cộng sản

1.2 Vi trí của cơ cấu xã hội - giai Cấp trong cơ cau xa hdi:

Trong hé thong xã hội, mỗi loại hình cơ cấu xã hội đều có vị trí, vai trò xác định và giữa chúng có mối quan hệ, phụ thuộc lẫn nhau Song vị trí, vai trò của các loại cơ cấu xã hội

không ngang nhau

Trong xã hội giai cấp, cơ cáu xã hội giai cáp là bộ phận cơ bán và quan trọng nhất trong cơ câu xã hội, vì:

Vừa phản ánh tồn tại xã hội, vừa tác động trở lại sự phát triển của xã hội

Là một bộ phận của cơ cầu xã hội và có mói quan hệ tác động qua lại với các bộ phận khác

của cơ cầu xã hội

Sự biến đổi của cơ cấu xã hội - giai cap tất yéu sẽ ánh hưởng đến sự biến đổi của các cơ cầu xã hội khác và tác động đén sự biến đôi của toàn bộ cơ cấu xã hội

Những đặc trưng và xu hướng biến đổi của cơ cầu xã hội - giai cấp tác động đến tất cá các

lĩnh vực của đời sống xã hội, mọi hoạt động xã hội và mọi thành viên trong xã hội

Vì Vậy, cơ cầu xã hội - giai cấp là căn cứ cơ bản để từ đó xây dựng chính sách phát triển

kinh tế,văn hóa, xã hội của môi xã hội trong từng giai đoạn lịch sử cụ thé Mac du co cau

xã hội - giai cap giữ vị trí quan trọng, tuy nhiên không vì thé ma tuyệt đói hóa nó, xem nhẹ

các loại hình cơ cấu xã hội khác

Câu 2: Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, cơ cấu xã hội — giai cấp có những biến đối

như thê nào?

+

Một là, cơ cầu xã hội - giai cáp biến đối gắn liền và bị quy định bởi cơ cấu kinh té của thời

kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Quá trình biến đổi trong cơ cầu kinh tế do tat yéu dan dén nhirng biến đổi trong cơ cầu xã

hội - giai cáp, cá trong cơ cầu tổng thế cũng như những biến đôi trong nội bộ từng giai cấp, tầng lớp xã hội, nhóm xã hội Từ đó, vị trí, vai trò của các giai cáp, tầng lớp, các nhóm xã

hội cũng thay đổi theo

Nền kinh tế thị trường phát triên mạnh với tính cạnh tranh cao, cộng với xu thế hội nhập ngày càng sâu rộng khiến cho các giai cáp, tầng lớp xã hội cơ bản trong thời kỳ này trở nên năng động, có khả năng thích ứng nhanh, chủ động sang †ạo trong lao động Sản xuất dé tạo

ra những sản phẩm có giá trị, hiệu quá cao và chát lượng tốt đáp ứng nhu câu của thị trường trong bồi cánh mới

Hai là, cơ cầu xã hội - giai cấp biến đối phức tạp, đa dạng, làm xuất hiện các tảng lớp xã

hội mới

Chủ nghĩa Mác - lênin chỉ ra răng, hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa đã được

“thai nghén” từ trong lòng xã hội tư bản chủ nghĩa, do vậy ở giai đoạn đầu của nó vẫn còn

những “dấu vét của xã hội cũ” được phản ánh “về mọi phương diện kinh tế, đạo đức, tỉnh

thần”

Về mặt kinh té, trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội còn tồn tại kết cáu kinh tế nhiều

thành phản Chính cái kết cầu kinh tế đa dạng, phức tạp này dẫn đến những biến doi da

dạng, phức tạp trong cơ cầu xã hội - giai cáp mà biếu hiện của nó là trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội còn tồn tại các giai cáp, tầng lớp xã hội khác nhau

3

Trang 6

Ba là, cơ cầu xã hội - giai cap biến đổi trong mối quan hệ vừa đầu tranh, vừa liên minh, từng bước xóa bỏ bát bình đăng xã hội dẫn đến sự xích lại gần nhau

Trong thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội, cơ cầu xã hội - giai cáp biến đổi và phát triển trong mối quan hệ vừa có mâu thuẫn, đầu tranh, vừa có mối quan hệ liên minh với nhau, dẫn đến Sự xích lại gần nhau giữa các giai cáp, ting lớp co ban trong xã hội, đặc biệt là giữa giai cấp công nhân, giai cáp nông dân và tàng lớp trí thức Mức độ liên minh, xích lại gần nhau giữa các giai cáp, tằng lớp trong xã hội tùy thuộc vào các điều kiện

kinh tế - xã hội của đất nước trong từng giai đoạn của thời kỳ quá độ

O Đây là sự biến đổi mang tính quy luật, phức tạp, đa dạng, làm xuất hiện các tàng lớp xã hội

mới

Câu 3: Vì sao phải nghiên cứu sự biến đối cơ cấu xã hội, cơ cấu xã hội — giai cấp trong thời

kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội?

Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta, cơ cầu xã hội - giai cấp cũng vận động, biến đổi theo đúng quy luật: đó là sự biến đôi của cơ cáu xã hội - giai cap bi chi phối bởi những biến đổi trong cơ cáu kinh té

Việt Nam chuyên mạnh sang cơ ché thị trường phát triển kinh tế nhiều thành phần định

hướng xã hội chủ nghĩa Sự chuyên đôi trong cơ cấu kinh tế đã dẫn đến những biến đổi

trong cơ cầu Xã hội - giai cap với việc hình thành một cơ cầu xã hội - giai Cấp đa dạng thay thé cho cơ cầu xã hội đơn gián gồm giai cáp công nhân, giai cấp nông dân, tàng lớp trí thức

của thời kỳ trước đổi mới

Sự biến đôi phức tạp, đa dạng của cơ cấu xã hội - giai cấp Việt Nam diễn ra trong nội bộ

từng giai cáp, tầng lớp co ban cua xã hội; thậm chí có sự chuyền hóa lẫn nhau giữa các giai cap, tang lớp xã hội, đồng thời xuất hiện những tầng lớp xã hội mới

Sự biến đổi của co cấu xã hội - giai cấp ở nước ta là một trong những yéu tố có tác động

trở lại làm cho nèn kinh tế đất nước phát triên trở nên năng động, đa dạng hơn và trở thành

động lực góp phản quan trọng vào sự nghiệp đổi mới xây dựng chủ nghĩa xã hội

Hiéu ré ban chat và đặc điểm của quá trình quá độ: quá độ lên chủ nghĩa xã hội là một quả

trình phức tạp và sâu rộng, đòi hỏi sự thay đổi không chỉ về mặt kinh tế mà còn về mặt xã

hội, chính trị, và văn hóa Việc nghiên cứu giúp làm sáng tỏ những thay đổi trong cơ cầu

xã hội và giai cấp, từ đó giúp hiểu rõ hơn về bản chất, đặc điểm và định hướng phát triển

của quá trình này

Góp phản vào công tác xây dựng và củng có chủ nghĩa xã hội: sự hiểu biết sâu sắc về sự

biến đổi của cơ cấu xã hội và giai cáp giúp cho công tác xây dựng và củng có chủ nghĩa xã hội được thực hiện một cách có hiệu quá hơn Các biện pháp nhằm thúc đây công băng xã

hội, giám nghèo và tạo điều kiện cho mọi người phát triển toàn diện có thê được triên khai

một cách có mục tiêu hơn

Phát triển lý luận và thực tiễn: nghiên cứu sự biến đổi cơ cầu xã hội và giai cap trong qua

trình quá độ lên chủ nghĩa xã hội giúp làm phong phú thêm lý luận vẻ chủ nghĩa xã hội và

cung cáp bằng chứng thực tiễn cho việc áp dụng và điều chỉnh lý luận này Việc này có ý

nghĩa quan trọng trong việc hoàn thiện hệ thống tư tưởng và phương pháp luận của chủ nghĩa xã hội

Hỗ trợ xây dựng và điều chỉnh chính sách: thông qua việc nghiên cứu sự biến đối trong cơ

cầu xã hội và giai cap, những nhà lập ké hoạch và hoạch định chính sách có thê xác định

được những nhu cầu, ưu tiên và thách thức cụ thể của các tảng lớp xã hội khác nhau Điều

4

Trang 7

này giúp họ xây dựng các chính sách phù hợp nhằm thúc đây sự phát triển kinh tế - xã hội

một cách toàn diện và bên vững

Câu 4: Trinh bay tinh tat yếu của liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân

và các tầng lớp lao động khác

e Liên minh giữa giai cap công nhân với giai cấp công nhân và các tầng lop lao động khác

là sự kết nối, đoàn kết với nhau giữa các tàng lớp công nhân, nông dân và tri thức tạo thành lực lượng vững mạnh, khái liên minh vững chắc

e _ Với việc các cuộc đấu tranh của giai cáp công nhân ở châu u từ giữa thế kỷ XIX C.Mác

và Angghen đã thấy được sự đơn độc của giai cáp công nhân dẫn đến sự thát bại của các cuộc đâu tranh đó và thấy được Việc thắng lợi phải có sự liên két giữa các tàng lớp bị áp

bức, bóc lột Do đó, sự liên minh giữa các giai cáp là điều không thẻ thiếu

Xét từ góc độ kinh té:

+ Tính tất yếu kinh tế của liên minh lại nói lên với tư cách là nhân tố quyết định nhất cho sự

thắng lợi hoàn toàn của chủ nghĩa xã hội

+ Quá trình thực hiện liên minh giai cấp, tàng lớp là quá trình liên tục phát hiện ra mâu thuẫn

và có giải pháp kịp thời, phù hợp đề giải quyết mâu thuẫn nhăm tạo sự đông thuận và tao

động lực thúc đây quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đồng thời tăng cường

khói liên minh ngày càng bàn chặt đưới sự lãnh đạo của Đáng Cộng sản của giai cập công

nhân

e _ Lê-Nin cũng đã khăng định quan điểm liên minh các giai cáp của C.Mác và Ăngghen là tắt

yếu cuộc thắng lợi của cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga năm 1917 Và phải duy trì khối liên đó một cách vững chắc

e - Như vậy, liên minh giai cáp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là sự liên

kết, hợp tác, giữa các giai cáp, tầng lớp xã hội nhằm thực hiện nhu cầu và lợi ích của các chu thé trong khói liên minh, đồng thời tạo động lực thực hiện thắng lợi mục tiêu của chủ nghĩa xã hội

Câu 5: Trình bày vị trí, vai trò của giai cấp, tầng lớp cơ bản trong cơ cấu xã hội - giai cấp ở

Việt Nam hiện nay

¡1 Cơ cấu xã hội - giai cấp của Việt Nam ở thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội bao gồm

những giai cáp, tầng lớp co ban sau:

« - Giai cấp công nhân Việt Nam có vai trò quan trọng đặc biệt, là giai cấp lãnh đạo cách mạng

thông qua đội tiền phong là Đảng Cộng sản Việt Nam; đại diện cho phương thức sản xuất

tiên tiến; giữ vị trí tiên phong trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, là lực lượng đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước vì mục tiêu dân giàu, nước

mạnh, dân chủ, công bằng, van minh và là lực lượng nòng cốt trong liên minh giai cấp công

nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức

e« Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, nhiệm vụ trung tâm là phát triên kinh té, tiền

hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa Giai cap cong nhân - lực lượng đi đầu của quá trình

này sẽ có những biến đổi nhanh cả về số lượng, chát lượng và có sự thay đổi đa dạng về cơ

cầu Sự đa dạng của giai cấp công nhân không chỉ phát triển theo thành phân kinh te ma

còn phát triển theo ngành nghè Bộ phận * 'công nhân hiện đại”, “công nhân trị thức” ngày càng lớn mạnh Trình độ chuyên môn kỹ thuật, kỹ năng nghè nghiệp, ý thức tổ chức

kỷ luật lao động, tác phong công nghiệp của công nhân cũng ngày càng được nâng lên

Trang 8

nhăm đáp ứng yêu câu của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa gan với kinh té tri thức

và cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0) đang có xu hướng phat trién mạnh Bên cạnh

đó, sự phân hóa giàu - nghèo trong nội bộ công nhân cũng ngày càng rõ nét Một bộ phận công nhân thu nhập tháp, giác ngộ ý thức chính trị giai cấp chưa cao và còn nhiều khó khăn

về moi mat van tén tai

Giai cấp nông dân cùng với nông nghiệp, nông thôn có Vị trí chiến lược trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới, góp phan xay dung va bao vé Tô quốc, là cơ sở và lực lượng quan trọng dé phat trién kinh

tế - xã hội bèn vững, giữ vững ổn định chính trị, đảm bảo an ninh, quốc phòng; giữ gìn, phát huy bản Sắc văn hoá dân tộc và bảo vệ môi trường sinh thái; là chủ thê của quá trình

phát triên, xây dựng nông thôn mới gắn với xây dựng các cơ sở công nghiệp, dịch vụ và phát triển đô thị theo quy hoạch; phát triển toàn diện, hiện đại hóa nông nghiệp Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, giai cấp nông dân cũng có sự biến đổi, đa dạng

về cơ cầu giai cấp; có xu hướng giảm dàn về số lượng và tỉ lệ trong cơ cấu xã hội - giai cáp Một bộ phận nông dân chuyên sang lao déng trong cac khu công nghiệp, hoặc dịch vụ

có tính chất công nghiệp và trở thành công nhân Trong giai cáp nông dân xuát hiện những

chủ trang trại lớn, đồng thời vẫn còn những nông dân mát ruộng đất, nông dân đi làm

thuê và sự phân hóa giàu nghẻo trong nội bộ nông dân cũng ngày càng rõ

Đội ngũ | trí thức là lực lượng lao động sáng tạo đặc biệt quan trọng trong tiến trình đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tê, xây dựng kinh tế tri thức, phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; là lực lượng trong

khái liên minh Xây dựng đội ngũ trí thức vững mạnh là trực tiếp nâng tàm trí tuệ của dân tộc, sức mạnh của đất nước, nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng và chát lượng hoạt động

của hệ thóng chính trị

Đội ngũ doanh nhân: Hiện nay ở Việt Nam, đội ngũ doanh nhân đang phát triển nhanh cá

vẻ số lượng và quy mô với vai trò không ngừng tăng lên Đây là tằng lớp xã hội đặc biệt được Đảng ta chủ trương xây dựng thành một đội ngũ vững mạnh Trong đội ngũ doanh nhân có các doanh nhân với tiềm lực kinh té lớn, có những doanh nhân vừa và nhỏ thuộc các thành phản kinh té khác nhau, đội ngũ này đang đóng góp tích cực vào việc thực hiện

chiến lược phát triển kinh té - xã hội, giải quyết việc làm cho người lao động và tham gia giái quyết các vấn đẻ an sinh xã hội, xóa đói, giảm nghèo Vì vậy, xây dựng đội ngũ doanh nhân lớn mạnh, có năng lực, trình độ và phẩm chat, uy tin cao sé gop phan tích cực nâng

cao chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh, phát triên nhanh, bèn vững và bảo đảm độc lập,

tự chủ của nên kinh tê Đại hội XIII của Đảng yêu cầu: “Phát triển đội ngũ doanh nhân lớn mạnh về số lượng, có tinh thản công hiến cho dân tộc, có chuẩn mực văn hóa, đạo đức

tiền bộ và trình độ quản trị, kinh doanh giỏï”

LI Tóm lại, trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, các giai cáp, tang lớp xã hội biến đổi liên tục trong nội tại mỗi giai cap, tầng lớp, hoặc xuất hiện thêm các nhóm xã

hội mới Trong quả trình này, cần phải có những giải pháp sát thực, đồng bộ và tác động tích cực dé các giai cáp, tầng lớp có thé khang định vị trí xứng đáng và phát huy đầy đủ,

hiệu quả vai trò của mình trong cơ cáu xã hội và trong sự nghiệp phát triển đất nước theo

định hướng xã hội chủ nghĩa

Câu 6: Trình bày nội dung liên minh ở Việt Nam hiện nay Nội dung nào đóng vai trò quyết định

Trang 9

Trên cơ sở những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa xã Mác-lênin vẻ liên minh giai cáp, tầng lớp, dưới sự lãnh đạo của Chủ tịch Hà Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam, tư tưởng liên minh giai cáp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức đã được hình thành

từ rất sớm ở nước ta và được khăng định qua các kỳ Đại hội của Đảng

6.1 Nói dung cza liên minh giai cáp, tầng lớp trong thời kỳ guá độ lên chi nghĩa xã hội ở Việt

Nam

LI Nội dung kinh tế của liên minh:

Trong lãnh đạo xây dựng và củng có liên minh công - nông - trí thức nhằm thực hiện mục tiêu dan giau, nước mạnh, trong thời kỳ đổi mới, vấn dé trung tâm của liên minh là liên minh vẻ kinh tế Liên minh vẻ kinh tế được Củng có, làm nèn táng cho khối đại đoàn két toàn dân tộc, góp phần quan trọng thực hiện thắng lợi các mục tiêu kinh tế - xã hội của đất

nước Nội dung kinh té của liên minh là mối quan hệ về mặt kinh té giữa giai cáp công

nhân, giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức Mối quan hệ này được thực hiện thông qua sự tác động qua lại giữa khu vực kinh tế công nghiệp và nông nghiệp, qua chính sách của Đảng và Nhà nước đôi với giai cấp công nhân, nông dân và đội ngũ trí thức đề tạo điều

kiện cho họ phát triển sản xuất, nâng cao năng suất lao động

Với quan diém phat triên nên kinh tế nhiều thành phản, dựa trên nhiều hình thức sở hữu,

từ đó đã hình thành nên một cơ cấu xã hội mới, đa dang Dai hdi IX của Dang chi rõ:

“ Trong thời kỳ quá độ, có nhiều hình thức sở hữu vẻ tư liệu sản xuất, nhiều thành phản

kinh té, giai cáp, tầng lớp xã hội khác nhau, nhưng cơ cấu, tính chát, vị trí của các giai cấp trong xã hội ta đã thay đổi nhiều cùng với những biến đổi to lớn về kinh tế, xã hội” Tổ

chức các hình thức giao lưu, hợp tác, liên kết kinh tế giữa công nghiệp - nông nghiệp - khoa học và công nghệ - dịch vụ ; giữa các ngành kinh tế, các thành phản kinh tế; các vùng kinh tế; giữa trong nước và quốc té để phát triển sản xuất kinh doanh, nâng cao đời

sông cho công nhân, nông dân, trí thức và toàn xã hội

Nội dung chính trị của liên minh:

Khái liên minh giữa giai cáp công nhân với giai cấp nông dân va đội ngũ trí thức cân thực hiện nhằm tạo cơ sở chính trị - xã hội vững chắc cho khối đại đoàn kết toàn dân, tạo thành Sức mạnh tong hợp vượt qua mọi khó khăn, thử thách và đập tan mọi âm mưu chống phá

sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, đồng thời bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ

nghĩa

Ở nước ta, nội dung chính trị của liên minh thẻ hiện ở việc giữ vững lập trường chính trị -

tư tưởng của giai cap công nhân, đồng thời giữ ving vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với khối liên minh và đói với toàn xã hội để xây dựng và bảo vệ vững chắc ché độ chính trị, giữ vững độc lập dân tộc và định hướng lên chủ nghĩa xã hội

Xây dựng Nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân,

đám bảo các lợi ích chính trị, các quyền dân chủ, quyền công dân, quyên làm chú, quyền

con người của công nhân, nông dân, trí thưà của nhân dân lao động, từ đó, thực hfệ quyền lực thuộc vẻ nhân dân Động viên các lực lượng trong khối liên minh gương mẫu chấp hành đường lối chính trị của Đáng; pháp lu§à chính sách của nhà nước; sẵn sàng

tham gia chiến đấu bảo vậhững thành qua cách mạng, báo œ$é độ xã hội chủ nghĩa Đông thời, kiên quyết đầu tranh chống mọi biểu hiđiêu cực và âm mưu “diễn biến hòa binh” của các thê lực thù địch và phản động

Nội dung văn hóa - xã hội của liên minh:

Trang 10

Tổ chức liên minh đề các lực lượng dưới sự lãnh đạo của Đảng cùng nhau xây dựng nên

văn hóa Việt Nam tiên tiến, đận đà bản sắc dân tộc, đồng thời tiếp thu những tinh hoa, giá

trị văn hóa của nhân loại và thời đại

Nội dung văn hóa, xã hội của liên minh giai cap, tang lớp đòi hỏi phải đảm bao ‘ 'gắn tăng

trưởng kinh té với phát triển văn hóa, phát triên, xây dựng con người và thực tiên bộ, công bằng xã hội” Xây dựng nền văn hóa và con người Wiệlam phát triên toàn diệ

hướng đến chân - thiậ — mỹ, thám nhuằn tinh thản dân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa

học Văn hóa thực sự trở thành nên táng tỉnh thần vững chắc của xã hội/ ¢araanh noi

sinh quan trọng báo đám sự phát triên bên vững và báo/tệg chắc Tô quốc vì mạtiêu

“dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công băng, văn minh”

Việc tiền hành cuộc cách mạng tư tưởng và văn hóa nhăm nâng cao trình độ học ván, trình

độ văn hóa và tri thức khoa học cho giai cáp công nhân, nông dân và các tàng lớp xã hội được xem là nhiệm vụ cap bách và lâu dài Nội dung văn hóa, xã hội của liên minh giai

cáp, tầng lớp được thẻ hiện trong vai trò tác động tương hỗ giữa các giai cấp và tảng lớp, trong đó Đảng Cộng sản giữ vai trò lãnh đạo tang lớp tri thức để họ thực hiện nhiệm vu truyền bá tri thức, khoa học, công nghệ vào công nghiệp, nông nghiệp, và các lĩnh vực của

đời sống xã hội

Việc thong nhat tu tưởng chính trị đòi hỏi công nhân, nông dân 4 các tầng lớp lao động

phải có tri thức nhất định vẻ văn hóa, chính trị, Về đường lối, chủ trương, chính sách của

Đảng Cộng sản và Nhà nước xã hội chủ nghĩa

6.2 Nói dung dong vai tro quyét dinh:

Nội dung kinh té của liên minh là nội dung cơ bản quyết định nhất, la co sé vat chat - kỹ

thuật của liên minh trong thai ky qua độ lên chủ nghĩa xã hội Khi bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, V.I.Lênin chỉ rõ nội dung cơ bản nhất của thời kỳ này là: chính trị đã

chuyên trọng tâm sang chính trị trong lĩnh vực kinh té, dau tranh giai cáp mang những nội

dung và hình thức mới Nội dung nay can thực hiện nhằm thỏa mãn nhụ cau, lợi ích kinh

tế thiết thân của giai cap công nhân, giai cấp nông dân, đội ngũ trí thức và các tầng lớp khác trong xã hội, nhằm tạo cơ sở vật chát - kỹ thuật cần thiết cho chủ nghĩa xã hội

¡So sánh giữa nội dung kinh tế và chính trị của liên minh:

Theo C Mác, giữa kinh tế và chính trị có mối quan hệ biện chứng với nhau Trong đó,

quan hệ kinh té, quan hé san xuat la những quan hệ xã hội cơ bản, quyết định mọi quan hệ

về chính trị, pháp luật, tư tưởng Giai cap nào chiếm địa Vị thong tri vé kinh té thi cũng chiếm địa vị thống trị trong doi sống tinh thần của xã hội Mâu thuẫn trong đời song kinh

té, xét dén cling, quyét dinh mau thuan trong lĩnh vực chính trị, tư tưởng Cuộc đầu tranh trong lĩnh vực chính trị, tư tưởng là biêu hiện của những mâu thuẫn trong đời sống kinh té

C Mac viet: “Phuong thức sản xuất đời sống vật chát quyết định các quá trình sinh hoạt

xã hội, chính trị và tinh thân nói chung” (C Mác và Ph Ăng-ghen: ToanptaS dd, tr 13,

tr 15) Cơ cầu kinh tế hiện thực của xã hội không chỉ sản sinh ra kiến trúc thượng tầng chính trị tương ứng, quy định tính chat cua nèn chính trị, mà còn quyết định sự xuất hiện

và biến đôi cơ cấu giai cấp, quyết định bản chát của chế độ chính trị - xã hội, quyết định

giai cấp nào giữ vai trò thong tri vé chinh tri

Vai trò quyết định của kinh té đối với chính trị còn thể hiện ở chỗ, néu kinh té thay đỏi thì som hay muộn sẽ dẫn đên sự biến đồi của tư tưởng chính trị và thé chế chính trị Quá trình

đó không chỉ diễn ra trong giai đoạn chuyên tiếp có tính cách mạng ` lữnh thái kinh tế -

xã hội này sang hình thái kinh tế - xã hội khác, mà còn được thực hiện ngay trong bản thân

8

Ngày đăng: 26/09/2024, 16:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w