Ly do chon dé tai Có thể nói trách nhiệm và đạo đức xã hội là một trong những vấn đề mà không chỉ các doanh nghiệp hay tổ chức kinh đoanh quan tâm, mà nó còn nhận được sự quan tâm đặc b
Trang 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TỒN ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
NGÀNH VIỆT NAM HỌC
ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
TON DUC THANG UNIVERSITY
BAO CAO CUOI Ki DAO DUC VA TNXH
Nhom Conic Riverside
GVHD : TRAN DONG DUY
PHÂN TÍCH VAI TRÒ CỦA TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI TRONG MÓI QUAN
HE GIỮA DOANH NGHIỆP VÀ CÁC BEN LIEN QUAN TU ĐÓ, HÃY ĐÈ
XUAT NHUNG HOAT DONG THUC TIEN DE GOP PHAN XAY DUNG
MOT MOI TRUONG DU LICH PHAT TRIEN BEN VUNG
Trang 2TP HÒ CHÍ MINH — THANG 4/2024
Trang 32_ |32300426 Tran Van Tuan
3 | 32300408| Neuyén Dinh Thi
Trang 4PHAN I: DAT VAN DE
1 Ly do chon dé tai
Có thể nói trách nhiệm và đạo đức xã hội là một trong những vấn đề mà không chỉ
các doanh nghiệp hay tổ chức kinh đoanh quan tâm, mà nó còn nhận được sự quan tâm đặc biệt đến từ cộng đồng người lao động, người tiêu dùng và toàn thê cộng đồng
trong xã hội xã hội Theo ông Bùi Ngọc Anh, Giám đốc điều hành, Công ty truyền
thông AVC Edelman chia sẻ :“Người tiêu dùng toàn cầu và ngày cảng nhiều người tiêu dùng Việt Nam kỳ vọng rằng đoanh nghiệp đặt lợi ích xã hội ít nhất ngang bằng với lợi ích kinh doanh, và có nhiều hoạt động vỉ cộng đồng hơn đồng thời theo đuôi các hoạt động thực hiện trách nhiệm xã hội Doanh nghiệp cần mạng mục tiêu phúc lợi
xã hội vào các thương hiệu của mình, từ quá trình sáng tạo sản phẩm đến chiến lược găn kết với nhân viên, cũng như hoạt động truyền thông tiếp thị đề thu hút và tiếp cận người tiêu dùng tốt hơn Chính vì những giá trị của việc thực hiện trách nhiệm xã hội mang lại trong nhiều khía cạnh và lĩnh vực như: Kinh tế, pháp lý, đạo đức và lòng từ thiện - nhân ái mà vấn đề này ngày càng được chú trọng và quan tâm hơn, đặc biệt
là trong bối cảnh xã hội phát triển, không ngừng đôi mới và hội nhập như hiện nay Trách nhiệm xã hội trong thời đại ngày nay đã không còn chỉ là vấn đề của các
công ty hay doanh nghiệp lớn, mà với sức ép của xã hội và thị trường thì vấn đề này
đã bắt buộc mọi công ty mọi doanh nghiệp phải tuân thủ, đù là công ty nhỏ, vừa hay lớn thì đều phải tham gia vào việc thực hiện trách nhiệm xã hội Vì vậy kết quả thu được từ bài báo cáo với chủ đề: ”Phân tích vai trò của trách nhiệm xã hội trong mỗi quan hệ giữa doanh nghiệp và các bên liên quan Từ đó, hãy đề xuất những hoạt động thực tiễn để gop phan xây dựng một môi trường du lịch phát triển bền vững.” sẽ góp phần làm rõ tầm quan trọng cũng như vai trò khi thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
2 Mục tiêu nghiên cứu
Trang 5Mục tiêu chung:
Hiểu rõ được vai trò của Trách nhiệm xã hội trong mỗi quan hệ của doanh nghiệp đối với các bên liên quan Từ đó có thê đưa ra được những giải pháp giúp tạo nên một môi trường phát triển bền vững trong du lịch
Mục tiêu cụ thể:
Làm rõ khái niệm về trách nhiệm của hội của doanh nghiệp
Phân tích, đưa ra các minh chứng về mối quan hệ của trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đối với các bên liên quan
Hiểu rõ vai trò của trách nhiệm xã hội
Đưa ra các giải pháp giúp tạo ra môi trường phát triển bền vững trong lĩnh vực du lịch
PHAN II: NOI DUNG VA PHAN TICH
1 Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là gì
Gc OMICALL Q§\ 028 7101 0898 3 https://omicallcom
Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (hay CSR) đang là xu thế lớn mạnh trên thé giới,
trở thành yêu cầu thiết yếu đối với các doanh nghiệp trong quá trình hội nhập Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp có thê hiểu là những nghĩa vụ của đoanh nghiệp, bên cạnh việc tìm kiếm những lợi nhuận thì doanh nghiệp phải có trách nhiệm vun đắp những lợi ích cho xã hội và cộng đồng.[1] CSR bao gồm những trách nhiệm mà công
ty đưa ra cho những tô chức nằm trong phạm vi hoạt động của các công ty Ủy ban châu Âu định nghĩa CSR như là một khái niệm mà nhờ đó các công ty có thê chủ động đưa ra các quyết định đề đóng góp vì một xã hội tốt đẹp và một môi trường lành mạnh hơn Cụ thê, CSR đề xuất công ty nên xác định các nhóm cỗ đông trong công ty và liên kết các nhu cầu và giá trị trong phạm vi quy trình đưa ra quyết định chiến và kinh doanh của nó.|2]
Trang 6Trước sự phát triên bền vững của thế giới nói chung, nhiều tổ chức quốc tế đã và đang nỗ lực đưa ra khái niệm TNXH | cach cy thê và chỉ tiết nhất Hội đồng Doanh nghiệp vì sự Phát triển Bền vững Thế giới (1999) định nghĩa rằng: “Trách nhiệm xã hội là cam kết của doanh nghiệp ứng xử có đạo đức và đóng góp cho phát triển kinh
tế, cải thiện chất lượng cuộc sống của người lao động, gia đình của người lao động, cũng như cộng động và xã hội nói chung” Có thể đễ dàng hiểu được việc tìm ra khái niệm cho vấn đề trách nhiệm xã hội trong thời đại ngày nay là vô cùng cấp bách Bởi
lẻ, ở xã hội hiện đại con người ta được học hỏi và trao đổi nhiều hơn, những sự quan tâm của họ dành cho xã hội xung quanh cũng vì thế mà nâng cao Một điển hình cho những điều đó chính là sự quan tâm của cộng đồng dành cho trách nhiệm xã hội Khái niệm cho vấn đề trên theo mỗi các nhân hay tổ chức đều vô cùng đa dạng và phong phú Nhung dé dé dang hinh dung thi chung ta co thê hiểu trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp chính là sự cam kết của đoanh nghiệp đóng góp cho việc phát triên bền vững Thông qua những việc làm nâng cao chất lượng đời sống người lao động và các thành viên trong ø1a đình họ Theo cách cách đó có lợi cho doanh nghiệp cũng như phát triển chung của xã hội
Ngày nay trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp bao hàm nhiều khía cạnh như:
Phải quan tâm đến người lao động cả về vật chất lẫn tinh than Phải tôn trọng quyên bình đăng giới, không được phân biệt đối xử trong tuyên dụng, sử dụng người lao động và trả lương
Sản phâm cung ra thị trường phải có chất lượng tốt, không gây hai sức khỏe người tiêu dùng
Dành I phân lợi nhuận đóng góp cho các hoạt động trợ giúp cộng đồng
Và câu hỏi đặt ra là tại sao ở thời điêm hiện tại ta lại cân đề cao trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp hơn nữa bao giờ hết? Đề trả lời cho câu hỏi trên thì ta có nhiêu một sô lý do được đưa ra như sau:
Đầu tiên chính là tăng cường ý thức về bảo vệ môi trường môi trường: Môi trường là nơi cung cấp không gian, tài nguyên và các lợi ích về mặt kinh tế xã hội cho doanh nghiệp trong quá trình hoạt động Chính vì điều đó mà doanh nghiệp nhận ra việc bảo vệ môi trường cũng chính là bảo vệ cho sự phát triển bền vững của họ Trách nhiệm xã hội góp phần làm thúc đây doanh nghiệp thực hiện các biện pháp nhằm bảo vệ môi trường và duy trì sự phát triển bền vững
Trang 7
CHO MET NAM
QUY 1 TRIEU CAY XANH CHO VIET NAM TRIEU CAY VUON CAO CHO VIET NAM XANH
Tuyên @uang, ngày 05 thớg 12 năm 2020
ww
<a [ƑIN„ ⁄ Mỗihashtag #SuaKunChoEm
: SỮA KUN’ N mỗi hộp sữa được trao gửi đến
cho Ey tré em ving cao
Tăng cường uy tín và hình ảnh thương hiệu: Một doanh nghiệp có trách nhiệm xã hội tốt thường được cộng đồng công nhận và tôn
Trang 8trọng Điều này ít nhiều sẽ tạo ra uy tín, thương hiệu và có thê là lợi ích dài hạn của công ty hay doanh nghiệp
te =
eo Ta! om SE
(x) Slay iin aed Ra
ey : 3-4 NIVEMBER 222
` 8 00 AM -8400,fAI.59J (2MT +7)
LẠ | HAND, W[FTYRM
« - Đáp ứng được nhu cầu của nhà đầu tư: Ngày nay các cỗ đông và các nhà đầu tư ngày càng quan tâm đến việc đoanh nghiệp thực hiện trách nhiệm xã hội Việc thực hiện trách nhiệm xã hội giúp doanh nghiệp thu hút và giữ chân các cô đông cũng như nhà đầu tư, đồng thời còn góp phần làm tăng giá trị cổ phiếu cũng như sức hút strong thị trường tải chính
Trang 9ứng - đối tác, xã hội dân sự, người dân địa phương, cộng đồng tài chính, truyền thông và chính phủ Vì thế khi đoanh nghiệp đưa ra mỗi một quyết định nào thì phải đều xem xét mức độ ảnh hưởng đến các bên liên quan
Vậy thì việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp có môi quan hệ như thê nào đôi với các bên liên quan?
2.1 Nguồn cung ứng và đối tác
Trong quan hệ với đối tác cung cap, doanh nghiệp cần tiếp cận một cách trách nhiệm Cân thê hiện sự chăm sóc đối với nguồn cung lao động và vật liệu, và thực hiện quản lý chuỗi cung ứng đúng đắn Người tiêu đùng hiện đã nhận thức được các ảnh hưởng đạo đức và xã hội của quá trình mua hàng, và doanh nghiệp cần đảm bảo
sự tin cậy của họ đối với nguồn cung cấp và thực hành lao động
Các công ty sở hữu nguôn cung ứng bền vững và cung cấp thông tin về trách nhiệm xã hội có thê đạt được lợi thế cạnh tranh, nâng cao uy tín và xây đựng niềm tin
từ phía khách hàng, nhà đầu tư và người tiêu dùng
Các tiêu chí lựa chọn nguồn cung ứng cho các đoanh nghiệp:
Tình hình lao động: Đánh giá điều kiện làm việc, quyền lợi của nhân viên tại nhà cung ứng
Sức khỏe nhân viên: Nhà cung ứng cần chú trọng đến vẫn đề sức khỏe và an toàn của nhân viên
Chế độ an toàn lao động: Nhà cung ứng cần tuân thủ các quy định về an toàn lao động
Các biện pháp xử lý môi trường phủ hợp: Nhà cung ứng cần có các giải pháp hiệu quả đề giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường
Mức độ uy tín của nhà cung cập
Chất lượng hàng hóa/ dịch vụ
Hiệu suất cung cấp
Gia thành hàng hóa/ dịch vụ & phương thức thanh toán
Dịch vụ khách hàng
Tính lâu dài và bền vững
Rủi ro tài chính |3]
Hình ánh về buổi ký kết của doanh nghiệp với đối tác:
Vietravel bắt tay hợp tác với tập đoàn CT Group và Bizverse đề phát triển và khai thác các mảng bên bât động sản và du lịch
Trang 10Các trách nhiệm của doanh nghiệp đối với người tiêu dùng:
« - Đảm bảo cung cấp giáo dục và thông tin chính xác
« Áp dụng thông tin marketing trong sạch, minh bạch và hữu ích
« _ Thực hiện các quy trình hợp đồng nhằm khuyền khích tiêu dùng bền vững
« - Thiết kế sản phẩm và dịch vụ phu hop cho mọi đối tượng, đồng thời cung cấp lợi ích cho những nhóm có thê bị tổn thương
« - Tuân thủ các hướng dẫn của Liên Hiệp Quốc vẻ Bảo vệ Người Tiêu Dùng và Công Ước Quốc Tê về Quyền Kinh Tế, Xã Hội và Văn Hóa
« - Đáp ứng các nhu cầu cơ bản và quyền của mọi người đối với một mức sống thích hợp, đồng thời liên tục cải thiện điều kiện sống và đảm bảo sẵn có các sản phẩm, dịch vụ cần thiết, kế cả các tài chính
« _ Thúc đây quyền lợi của sự phát triển kinh tế và xã hội công bằng, bình đăng và bền vững, đồng thời bảo vệ môi trường
Sự quan tâm của người tiêu dùng đang gia tăng đối với các sản phẩm và dịch vụ được tạo ra thông qua các mô hình phát triển bên vững, có tác động tích cực đến xã hội và môi trường Trong phạm vi CSR, một số vấn đề mà người tiêu dùng quan tâm
có thê bao gồm:
« - Môi trường: Doanh nghiệp cần sử dụng bao bì thân thiện và giảm lượng khí carbon thải ra môi trường
Trang 11« - Đạo đức/nhân quyên: Doanh nghiệp phải thực hiện nghĩa vụ đạo đức của mình
đối với xã hội
« _ Từ thiện: Doanh nghiệp cần triển khai các chương trình từ thiện như quyên
góp ủng hộ, và tải trợ
« - Kinh tế: Các hoạt động này cần được tích hợp vào chiến lược tăng trưởng,
chiến lược thương hiệu, và hoạt động kinh doanh dài hạn của doanh nghiệp
2.3 Người lao động
Người lao động là những cá nhân hoặc nhóm người tham ø1a vào quá trình sản
xuất, cung cấp dịch vụ, hoặc thực hiện công việc đề đổi lay một khoản thu nhập
Người lao động đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế, đóng góp vào sự phát
triên và hoạt động của các đoanh nghiệp và cộng đồng
Trách nhiệm của đoanh nghiệp đối với người lao động:
2.3.1 Thực hành lao động:
Là tất cả các chính sách và thực tiễn liên quan đến công việc trong tô chức, do tô
chức hoặc đại điện của tổ chức thực hiện, bao gồm cả các hoạt động thầu phu
Thực hành lao động gồm:
« - Quy trình tuyên dụng và thăng chức cho nhân viên;
« - Quản lý các quy trình kỷ luật và xử lý khiếu nại;
« - Điều động và thay đối vị trí công việc của nhân viên; chấm dứt hợp đồng
lao động:
« - Xây dựng chương trình đào tạo và phát triển kỹ năng cho nhân viên;
Trang 12« Đảm bảo sức khỏe, an toàn và vệ sinh lao động và tất cả các chính sách
hoặc thực tiễn ảnh hưởng đến điều kiện làm việc, đặc biệt là thời gian làm việc và lương thưởng
2.3.2 Các chủ đề của lao động:
a Quan hé lao động việc làm:
Gom cae điêu:
Đảm bảo sự công bằng giữa nam và nữ trong mọi công việc
Không tránh khỏi các nghĩa vụ mà luật pháp áp đặt lên người sử dụng lao động
Thừa nhận sự quan trọng của việc cung cấp việc làm cho cá nhân người lao động và cho toàn xã hội
Cung cấp thông tin hợp lý và kịp thời, đồng thời hợp tác với đại diện của người lao động
Đảm bảo cơ hội công bằng cho tat ca người lao động, không phân biệt đối xử trực tiếp hoặc gián tiếp trong mọi hoạt động lao động
Loại trừ mọi hình thức sa thải tùy tiện hoặc phân biệt đối xử
Bảo vệ dữ liệu cá nhân và quyền riêng tư của người lao động
Thực hiện các biện pháp nhằm đảm bảo công việc ôn định
Tôn trọng nguyên tắc không thu lợi từ các hành vi lao động bắt công, bóc lột hoặc lạm dụng
Khi hoạt động ở câp quốc tế, nỗ lực tăng cường việc làm, phát triển nghề nghiệp, và thúc đây công dân của quốc gia đó
b Đối thoại xã hội:
Là việc thảo luận, tham vấn hoặc trao đôi thông tin giữa chính phủ, người sử
dụng lao động và người lao động về các vấn đề liên quan đến kinh tế và xã hội
Đối thoại cần diễn ra giữa người sử dụng lao động và đại điện người lao động về
các vấn đề ảnh hưởng đến quyên lợi của họ, nhưng cũng cần có sự tham gia của
chính phủ trong trường hợp các yếu tố rộng lớn hơn có nguy cơ bị vi phạm, như
luật pháp và chính sách xã hội
Gồm các điều:
Thừa nhận tầm quan trọng của các cơ chế đối thoại xã hội
Luôn tôn trọng quyền của người lao động trong việc thành lập hoặc tham gia
Không ủng hộ chính phủ trong việc hạn chế quyền tự do hiệp hội và thương
lượng tập thể như được công nhận quốc tế
Điều kiện làm việc và bảo trợ xã hội
« - Đảm bảo rằng môi trường làm việc tuân thủ đầy đủ các quy định pháp luật
và chuân mực
« _ Tôn trọng các cấp độ quy định cao hơn được xác định
Trang 13d
« - Tuân thủ ít nhất các quy định tối thiểu là điều bắt buộc
* Tao diéu kiện làm việc thuận lợi và thoải mái
« - Cho phép sự tuân thủ đến truyền thống và tôn giáo
« _ Tạo điều kiện làm việc linh hoạt cho tất cả nhân viên, giúp họ cân băng giữa công việc và cuộc sống cá nhân
An toàn sức khỏe nghề nghiệp
Liên quan đên việc bảo vệ sức khỏe và đáp ứng nhu câu tâm sinh ly của người lao
động trước các nguy cơ và điêu kiện môi trường làm việc
Gồm:
e
Xây dựng, thi hành và duy trì chính sách về sức khỏe và an toàn nghề nghiệp
Hiểu và thực hiện các nguyên tắc quản lý liên quan đến sức khỏe và an toàn
Phân tích và kiểm soát các nguy cơ liên quan đến sức khỏe và an toàn
Lan truyền thông tin về các yêu cầu cần tuân thủ đối với nhân viên
Cung cấp đây đủ thiết bị an toàn cần thiết
Ghi chép va điều tra mọi sự cố và tai nạn
Phân biệt và nhắn mạnh sự khác biệt giữa các nguy cơ về sức khỏe nghề nghiệp
và an toản
Đảm bảo môi trường làm việc an toàn và bảo vệ sức khỏe một cách công bằng
cho tất cả
Đào tạo và phát triển:
Bao gồm việc mở rộng lựa chọn của cá nhân thông qua việc tăng cường năng lực
và hoạt động, nhằm tạo điều kiện cho nam giới và phụ nữ có cuộc sống kéo dài, khỏe
mạnh, có kiến thức và đạt được mức sống cao hơn
Gồm:
Tạo cơ hội tiếp cận đào tạo, phát triển kỹ năng và học nghề, cũng như thúc đây phát triển nghề nghiệp một cách bình đăng và không phân biệt đôi xử trong
suốt quá trình làm việc của nhân viên
Đảm bảo rằng những lao động dư thừa được hỗ trợ tiếp cận các chương trình
mới về việc làm, đào tạo và tư vẫn khi cần thiết
Thiết lập chương trình quản lý lao động nhăm tăng cường sức khỏe và chất
lượng cuộc sông
Báo cáo về số liệu về tình trạng việc làm của người lao động ở khu vực Hồ Chí
Minh trong năm 2022
Theo thống kê của VietnamWorks, có gần 40% lao động hiện đang không có việc làm
ôn định, trong đó:
Người lao động đã thôi việc và đang tìm kiếm việc làm mới: 20%
Người lao động đã thôi việc và làm một công việc thời vụ thay thế: 15%
Người lao động đã thôi việc và chọn phương an tự kinh doanh riêng: 2%
Người lao động thôi việc đi kèm những lý do khác: 3%
Trang 14Lý do rời bỏ công việc hiện tại:
« Môi trường không phù hợp: 44,91%
« - Giảm lương, cắt giảm chế độ: 14,13%
« Cắt giảm nhân sự: 8,38%
« - Xu hướng làm việc toàn thời gian: 82,5%
Ngoài ra còn có xu hướng làm việc mang tính chủ động:
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là cam kết cư xử, hoạt động có đạo đức
một cách tự nguyện trong quá trình thực hiện kinh doanh của doanh nghiệp Bên cạnh những vấn đề liên quan đến người lao động, đối tác, chính phủ, vân vân thi khía
cạnh xã hội dân sự cũng là một yêu tố mà các doanh nghiệp cần lưu ý Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đôi với xã hội dân sự thê hiện qua cách mà một doanh nghiệp
thực hiện hoặc giải quyết các vẫn đề xuất hiện trong xã hội ở thời điểm bây ĐIỜ Điều
tiên quyết đề thé hiện tốt Trách nhiệm xã hội ở khía cạnh xã hội dân sự thi đầu tiên
phải nói đến quyền con người bởi vỉ quyền con người liên quan đến hầu hết mọi mặt
trong kinh doanh và các chủ thê liên quan như người lao động, khách hàng, đối tác, và người dân địa phương Tất cả các doanh nghiệp tham gia hoạt động kinh doanh cần
cam kết công khai tôn trọng quyền con người đã được công nhận trên phạm vi quốc tế
và phải giải quyết những vân đề: tiêu cực xảy ra liên quan tới quyền con người mà
không nên gây ảnh hưởng lên nô lực của Nhà nước trong việc hiện các nghĩa vụ về
quyên con người Bảo vệ quyên con người cũng là tránh không gây ra hoặc giảm
thiểu, tim kiếm giải pháp cho các tác động tiêu cực liên quan đến quyên con người và
giải quyết tốt các tác động tiêu cực đó nêu chúng xuất hiện Ngoài các tác động tiêu
cực, doanh nghiệp cũng có thé mang lại các tác động tích cực cho quyền con ngu0i
như là công băng bình đẳng, quyền tự do quan điềm và thông tin, quyền riêng tư, vân
vân qua việc kinh doanh một cách có trách nhiệm Một khi doanh nghiệp đã không
thực hiện tốt các cam kết với quyền con người thì sẽ ảnh hưởng mạnh mẽ đến danh
dự, lợi nhuận và sẽ góp phần gia tăng các rủi ro cho doanh nghiệp
Ngoài việc tôn trọng quyền con người thì doanh nghiệp còn có thế thực hiện tốt Trách nhiệm xã hội đối với xã hội dân sự là qua cách các doanh nghiệp giải quyết các
vấn đề xã hội Các doanh nghiệp cần giải quyết cac van dé gay nhc nhối, còn tồn tai
trong xã hội với một chiến lược thông minh, sáng tạo với tầm nhìn xa va co thé duy tri dài lâu Làm như vậy cũng có thể gây được â ấn tượng, giữ chân và thu hút khách hàng, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp, đồng thời lan tỏa thông điệp nhân đạo cho cộng
đồng Lấy ví dụ về một hoạt động của tập đoàn TH là “Tô cam cùng TH —- Hành động
chấm dứt bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em." ở 15 của hàng trên khu vực Hà Nội,