Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
383,5 KB
Nội dung
Luận văn Đềtài: Giải phápphòngtránh những rủirođểcádatrơncạnhtranhcóhiệuquảtrênthịtrườngMỹ 1 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 3 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG 5 2.1. Tình hình xuất khẩu cádatrơn của Việt Nam sang thịtrườngMỹ 5 2.1.1. Kim ngạch xuất khẩu cádatrơn Việt Nam sang Mỹ 5 2.1.2. Khả năng cạnhtranhcádatrơn Việt Nam trênthịtrườngMỹ 6 2.1.3. Đánh giá những thuận lợi và khó khăn của hoạt động xuất khẩu cádatrơn sang thịtrườngMỹ 6 2.1.3.1. Những thuận lợi 6 2.1.3.2. Một số khó khăn khi thâm nhập vào thị trường Mỹ 7 2.2. Nhữngrủiro khi xuất khẩu cádatrơn sang thịtrườngMỹ 8 2.2.1. Rủiro về nguồn cung 8 2.2.1.1 Rủiro trong nghề nuôi cádatrơn 8 2.2.1.2 Rủiro trong chế biến và bảo quản 12 2.2.2. Rủiro về nguồn cầu 14 2.2.2.1. Cạnhtranh với thịtrườngcádatrơn ở Mỹ 14 2.2.2.2. Vụ kiện chống bán phá giá 16 2.2.2.3. Sự giám sát mạnh mẽ của Bộ Nông nghiệp nước Mỹ 17 2.2.2.4. Rào cản về pháp luật của nước Mỹ 21 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÒNG TRÁNH NHỮNG RỦI RO ĐỂ CÁ DATRƠN CẠNH TRANH CÓ HIỆU QUẢ TRÊN THỊ TRƯỜNG MỸ 23 a)Xây dựng thương hiệu mạnh và đa dạng hoá thị trường, đa dạng hoá sản phẩm 24 b)Hệ thống chứng từ sổ sách và hạch toán kế toán theo chuẩn mực quốc tế 24 c)Giải pháp về giá xuất khẩu và giá trị thông thường của sản phẩm xuất khẩu 25 d)Nâng cao kiến thức về luật chống bán phá giá của WTO cũng như luật chống bán phá giá của Hoa Kỳ 25 e)Các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam cần có tinh thần tích cực theo đuổi vụ kiện khi bị nước ngoài kiện bán phá giá 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 2 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN Việt Nam đang trong quá trình đổi mới nền kinh tế , để từng bước phát triển, hội nhập với nền kinh tế của các nước trong khu vực và trên thế giới. Trải qua nhiều khó khăn và thử thách, nền kinh tế nước ta đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ. Tuy nhiên, thịtrường mở rộng, kinh tế ngày càng phát triển, doanh nghiệp muốn tồn tại, muốn vươn lên thì trước hết đòi hỏi kinh doanh phải cóhiệu quả. Nhưng, không phải bất kỳ doanh nghiệp nào cũng đứng vững với qui luật cạnhtranh khắc nghiệt này. Sự phát triển sản xuất ồ ạt đã gây ra ảnh hưởng rất lớn đến hiệuquả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Mục đích kinh doanh của tất cả các doanh nghiệp là mang lại thu nhập cao nhất, chi phí thấp nhất với mức rủiro hợp lí. Phân tích hiệuquả của doanh nghiệp chỉ mới là một mặt để xem xét tình hình tài chính của doanh nghiệp. Những kết luận rút ra từ nội dung phân tích này sẽ không đầy đủ nếu ta không xem xét một dạng khác của nó, đó là rủiro của doanh nghiệp. Vậy rủiro của doanh nghiệp là gì? Làm thế nào để nhận diện rủi ro, đo lường, hạn chế và giảm thiểu rủi ro? Những vấn đề này sẽ được giải quyết qua một đề tài cụ thể là phân tích “Rủi ro trong kinh doanh xuất khẩu cádatrơn sang thịtrường Mỹ”. Lý do chọn đềtài: Với đường bờ biển dài 3.260 km, vùng lãnh hải rộng 12 hải lý và vùng đặc quyền kinh tế trên biển rộng 200 hải lý với diện tích khoảng 1 triệu km 2 , Việt Nam có nhiều tiềm năng để phát triển mạnh ngành thủy sản. Thực tế những năm qua cũng cho thấy ngành thủy sản Việt Nam đãcónhững bước phát triển đáng kể. Hiện nay, thủy sản đang được coi là ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước. Trênthịtrường thủy sản quốc tế, Việt Nam cũng đạt được vị trí ngày càng cao, vững mạnh và có khả năng cạnhtranh cùng các đối thủ đáng gờm khác như Thái Lan, Trung Quốc, Mỹ, Mêhicô Những năm gần đây, ngoài những bạn hàng truyền thống như Nhật Bản, Hồng Kông, Singapore, thủy sản Việt Nam còn thâm nhập được vào nhữngthịtrường mới đầy tiềm năng như Trung Quốc, EU. Đặc biệt, từ khi Mỹ bỏ lệnh cấm vận thương mại với Việt Nam và từ khi hiệp định thương mại song phương Việt Nam-Hoa Kỳ cóhiệu lực (10/12/2001), Việt Nam đã nhanh chóng thâm nhập thịtrường Mỹ. Ngoài con tôm và các sản phẩm thủy sản truyền thống khác, Việt Nam còn đưa vào đây mặt hàng cádatrơn rất được thịtrường ưa chuộng vì vậy đã nhanh chóng biến Mỹ thành thịtrường đứng đầu về tiêu thụ hàng thủy sản Việt Nam (từ 10% thị phần xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trong năm 1998 lên 32,38% trong năm 2002). 3 Đối với các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp thủy sản nói riêng, Mỹ là một thịtrường rộng lớn, hứa hẹn nhiều cơ hội kinh doanh. Nhưng bên cạnh đó, thịtrườngMỹ cũng chứa đựng rất nhiều rủiro do hệ thống pháp luật phức tạp, hàng loạt các tiêu chuẩn đặt ra đối với hàng nhập khẩu. Nhận thức được điều này, trêncơ sở kiến thức được học và quaquá trình nghiên cứu thực tế em đã chọn nghiên cứu đề tài này. Mục đích nghiên cứu: Trong qúa trình nghiên cứu, nhóm tiến hành tìm hiểu kiến thức, vận dụng lý thuyết rủiro vào thực tế. Như vậy, nhóm vừa có thể thông suốt kiến thức trên lớp, vừa có thể tiếp cận thực tế, vận dụng và góp phần tìm ra nhữnggiảipháp hữu ích cho doanh nghiệp, hạn chế nhữngrủiro không cần thiết khi kinh doanh sau này. Nội dung: Đề tài nghiên cứu của nhóm được chia làm ba phần trọng tâm: Phần thứ nhất: Cơ sở lí luận. Phần thứ hai: Thực trạng. Tình hình xuất khẩu cádatrơn của Việt Nam sang thịtrường Mỹ. Nhữngrủiro khi xuất khẩu cádatrơn sang thịtrườngMỹ (rủi ro về nguồn cung, rủiro về nguồn cầu). Phần thứ ba: Giải phápphòngtránh những rủirođểcádatrơncạnhtranhcóhiệuquảtrênthịtrường Mỹ. Phạm vi nghiên cứu: Để đảm bảo lượng kiến thức và thông tin cho đề tài, nhóm đã mở rộng phạm vi nghiên cứu không nhữngtrên lí thuyết mà còn tìm hiểu ngay trên thực tế. Về lí thuyết, nhóm tham khảo lý thuyết bài giảng, một số tài liệu có liên quan đến lý thuyết rủiro và kinh tế. Về thực tế, phạm vi nghiên cứu được mở rộng cả trong nước, nước Mỹ, và một số nước có phát triển ngành xuất nhập khẩu cádatrơn nhằm có thể thu thập những thông tin hữu ích cho đề tài. Phương pháp nghiên cứu: Một số phương pháp nghiên cứu được vận dụng trong phân tích đề tài là: phương pháp thu thập thông tin, thống kê, phân tích, so sánh và phương pháp luận. Kết quả nghiên cứu: Quaquá trình nghiên cứu, nhóm mong muốn sẽ mang lại những thông tin thật bổ ích về rủiro trong kinh doanh nói chung và trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu nói riêng, góp phần tìm ra những giải pháp nhằm hạn chế rủi ro, giúp các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản sẽ có thể khắc phục tình trạng hiện nay. 4 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG 2.1. Tình hình xuất khẩu cádatrơn của Việt Nam sang thịtrườngMỹ 2.1.1. Kim ngạch xuất khẩu cádatrơn Việt Nam sang MỹCó thể nói, trong nhiều năm gần đây, cádatrơn liên tiếp là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của thủy sản Việt Nam, góp phần vào sự tăng trưởng của xuất khẩu thủy sản nói riêng và nền kinh tế đất nước nói chung. Cádatrơn được nuôi tập trung tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Do vùng ĐBSCL có điều kiện tự nhiên thuận lợi kết hợp với kỹ thuật nuôi cádatrơn không quá khó nên nghề nuôi cádatrơn phát triển khá mạnh. Cá tra, cá basa là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam và cũng là sản phẩm thủy sản được nhiều thịtrườngtrên thế giới ưa chuộng. Thịtrường xuất khẩu không ngừng được mở rộng. Hiện nay, cá tra xuất khẩu sang 163 nước (trong khi năm 2006 chỉ có 65 nước) và chiếm khoảng 95% thị phần cádatrơn phi lê trên thế giới, sản lượng 1.5 triệu tấn mỗi năm. Trong đó, Mỹ là nước có giá trị nhập khẩu hàng phi lê đông lạnh lớn nhất từ Việt Nam, năm 2011 đạt kim ngạch tới 331,6 triệu USD, tăng trưởng tới 87,8% so với năm 2010, thị phần tăng từ 11% lên 18%. Tuy thịtrườngMỹ là thịtrường rất khó tính, đòi hỏi và đặt ra nhiều tiêu chuẩn đối với mặt hàng cá tra nhập khẩu vào. Bên cạnh đó còn cónhững rào cản thương mại đối với cá tra, basa Việt Nam gây không ít khó khăn cho các doanh nghiệp xuất khẩu loại thủy sản này như kiện chống bán phá giá cá tra, basa Việt Nam và Mỹ nâng mức thuế chống bán phá giá đối với cá tra Việt Nam lên đến 130%. Nhưng sau khi Việt Nam kiện Mỹ về việc áp dụng thuế chống bán phá giá(CBPG) thì đến cuối quý I và đầu quý II năm 2011, Mỹđã giảm mức thuế CBPG xuống còn 0 – 0.2%. Và kim ngạch xuất khẩu tăng đáng kể qua các năm: Năm 2011: sản lượng cá thu hoạch gần 1,2 triệu tấn. Trong đó, xuất khẩu đạt hơn 600.000 tấn với kim ngạch xuất khẩu đạt hơn 1,8 tỷ USD, tăng 29,5% so với năm 2010; duy trì vị trí số 2 sau mặt hàng tôm (39,1%). Cá tra Việt Nam đãcó mặt ở 163 thịtrườngtrên thế giới, trong đó xuất khẩu sang EU chiếm 29,1%; Hoa Kỳ chiếm 18,4% Sản phẩm cá tra xuất khẩu vẫn chủ yếu là hàng cá philê đông lạnh, với giá trị xuất khẩu đạt 1,79 tỷ USD, chiếm tới 99% tổng kim ngạch xuất khẩu cá tra của cả nước. Năm 2012: 2 tháng đầu năm, xuất khẩu cá tra từ Việt Nam sang Mỹ vẫn tiếp tục tăng trưởng mạnh, với kim ngạch đạt 46,6 triệu USD, tăng 50,4% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong đó, riêng 5 tháng 2 đạt 26,3 triệu USD, tăng 138,4% so với cùng kỳ năm ngoái và tăng so với 20,3 triệu USD của tháng 1/2012.Theo Tổng cục Thủy sản, trong năm 2012, ngành thủy sản phấn đấu nâng diện tích nuôi cá tra, cá basa lên khoảng 6.000 ha, nâng sản lượng từ lên 1,5 triệu tấn và đạt kim ngạch xuất khẩu khoảng 2 tỷ USD. Tuy nhiên, hoạt động nuôi cá tra vẫn còn gặp nhiều khó khăn như do giá vật tư đầu vào còn tăng cao làm cho giá thành sản xuất nguyên liệu cao, trong khi đó giá bán nguyên liệu không ổn định làm cho người nuôi nhỏ lẻ không có lãi hoặc bị thua lỗ… Thời gian qua vẫn còn tồn tại việc các doanh nghiệp thu mua cá của dân nhưng chậm thanh toán từ 1 - 2 tháng, thậm chí 3 tháng đã ảnh hưởng đến lợi ích và hiệu quả kinh tế của các hộ nuôi thủy sản xuất khẩu. 2.1.2. Khả năng cạnhtranhcádatrơn Việt Nam trênthịtrườngMỹ Mỹ là thị trường “khó tính”, yêu cầu chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm cao nhưng không khắc khe như thị trường EU. Giá bán thuỷ sản của Việt Nam sang Mỹ lại cao hơn so với các thị trường khác.Do đó, hàng thuỷ sản của Việt Nam vào thị trường Mỹ ngày càng được mở rộng và kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vào thị trường Mỹ ngày càng cao. Đặc biệt, Việt Nam được giới kinh doanh thuỷ sản đánh giá là thành công bước đầu trong việc xuất khẩu cá datrơn vào thị trường Mỹ. Họ nhận định cá datrơn Việt Nam có giá trị gia tăng cao hơn cá datrơn ở Mỹ, có lợi hơn hẳn về chất lượng. Do đó sản lượng nhập khẩu vào Mỹ ngày càng tăng lên. Thực tế cho thấy, đa số người dân Mỹ rất ưa chuộng cá ba sa nhập khẩu từ Việt Nam đó là điểm mạnh và là cơ hội mà chúng ta cần phải nắm bắt để đưa cá datrơn Việt Nam cạnh tranh có hiệu quả trên thị trường thế giới. 2.1.3. Đánh giá những thuận lợi và khó khăn của hoạt động xuất khẩu cádatrơn sang thịtrường Mỹ. 2.1.3.1. Những thuận lợi Cá datrơn Việt Nam dễ nuôi, dễ đánh bắt cho năng suất cao, thịt thơm ngon, sức sống cao và có tốc độ tăng trưởng cao. Cùng với điều kiện tự nhiên nước ta và nguồn thức ăn phong phú đã mang lại nhiều thuận lợi cho việc nuôi trồng. Đặc biệt, khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long là khu vực không có mùa đông nên cá có thể lớn quanh năm trong khi cá ở Mỹ chỉ lớn trong khoảng thời gian 7-8 tháng, thời gian còn lại chỉ “ngủ đông” không lớn hoặc lớn chậm, điều đó cũng tạo nguồn cung phong phú và cạnh tranh có hiệu quả vớithị trường Mỹ.Bên cạnh đó, những nghiên cứu về công nghệ nuôi trồng, việc đưa thức ăn công nghiệp vào đã rút ngắn 6 thời gian nuôi và giảm thiểu được lượng thức ăn cho cá. Phía các nhà máy chế biến cũng đã có nhiều biện pháp giảm giá thành như đầu tư thêm thiết bi, tận dụng phế liệu, đa dạng hoá sản phẩm… Theo tính toán, giá thành sản xuất cá datrơn đã giảm 30-40%, do đó có thể bán vào thị trường Mỹ với giá thấp. Ngoài ra, sự tiến bộ trong quan hệ hợp tác kinh tế giữa Việt Nam với các nước đã mở ra cơ hội lớn cho việc mở rộng thị trường tiêu thụ cá datrơn của Việt Nam. Đặc biệt là sau hiệp định thương mại Việt- Mỹ được ký kết vào ngày 13/7/2000. Sự kiện này đã mở ra những cơ hội to lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp xuất khẩu cá ba sa nói riêng tại thị trường Mỹ, tạo cơ hội để nâng cao được vị thế của thuỷ sản Việt Nam trên thị trường Mỹ, thông qua đó mở rộng hợp tác với các nước trên thế giới. Đồng thời sau vụ kiện cá ba sa năm 2002 cá datrơn Việt Nam trở nên được nhiều người tiêu dùng Mỹ và các và các nước khác biết đến cái tên cá ba sa Việt Nam. Qua đó, nhà nước Việt Nam cùng với các doanh nghiệp xuất khẩu cá datrơn vào thị trường Mỹ rút ra được bài học cho mình khi xuất khẩu vào thị trường này, để có khả năng vượt qua các rào cản một cách tốt hơn, tăng khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu Việt Nam trên thị trường Mỹ. 2.1.3.2. Một số khó khăn khi thâm nhập vào thị trường Mỹ Xâm nhập vào thị trường Mỹ, khó khăn trước tiên mà các doanh nghiệp xuất khẩu cá ba sa, cá tra Việt Nam gặp phải là: tính cạnh tranhtrên thị trường này rất cao, gặp phải những đối thủ cạnh tranh lớn, không những cạnh tranh về chất lượng, giá cả mà còn cạnh tranh cả về phương thức thanh toán. Hàng thuỷ sản nhập khẩu vào Mỹ phải qua sự kiểm tra chặt chẽ của FDA (Cục dược phẩm và thực phẩm Mỹ) theo các tiêu chuẩn HACCP, vấn đề vệ sinh thực phẩm, ô nhiễm môi trường, bảo vệ sinh thái… là những lý do mà Mỹ thường đưa ra để hạn chế nhập khẩu thuỷ sản. Ngoài ra, thị trường Mỹ có hệ thống phân phối bài bản chủ yếu qua hai kênh tiêu thụ gồm có kênh bán lẻ thuỷ sản xuất khẩu chiếm 50% trị giá tiêu thụ ở Mỹ. Các hình thức bán lẻ chủ yếu là bán qua siêu thị, bán cho các nhà hàng, nhà ăn công cộng, bán cho tiệm ăn người Việt tại Mỹ. Một kênh phân phối nữa là bán sỉ thuỷ sản ở Mỹ. Các doanh nghiệp Việt Nam chỉ mới tiếp cận được các nhà nhập khẩu mà chưa với tới các nhà bán lẻ hay siêu thị, hàng hoá chưa đến tay người tiêu dùng, do đó chưa nhận được thông tin phản hồi một cách trực tiếp để từ đó có biện pháp cải tiến, nâng cao chất lượng phù hợp với thị hiếu của khách hàng. 7 Việc chế biến và bảo quản, vệ sinh an toàn thực phẩm của các doanh nghiệp xuất khẩu còn thấp kém chưa đáp ứng được yêu cầu về vệ sinh, an toàn thực phẩm do Mỹ đề ra, mà thuỷ sản xuất vào thị trường Mỹ phải qua sự kiểm tra chặt chẽ của Cục dược phẩm và thực phẩm Mỹ. Hơn thế, Mỹ còn đề ra một số tiêu chuẩn khác mà các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam khó có khả năng đáp ứng được để hạn chế việc xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vào thị trường Mỹ nhằm bảo hộ các doanh nghiệp trong nước và đề ra mức thuế cao. 2.2. Nhữngrủiro khi xuất khẩu cádatrơn sang thịtrườngMỹ 2.2.1. Rủiro về nguồn cung 2.2.1.1 Rủiro trong nghề nuôi cáda trơn. Trước năm 2000, giống cá tra, ba sa chủ yếu được khai thác từ sông Tiền, sông Hậu, nhưng sản lượng khai thác cá giống giảm dần. Do nhu cầu lượng cá giống tăng nhanh, các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long bắt đầu ứng dụng các đề tài nghiên cứu về sản xuất nhân tạo giống cá này. Năm 2000 các tỉnh sản xuất khoảng một tỷ con cá tra, ba sa bột; năm 2006 đạt hơn năm tỷ con. Dự báo năm 2007 lượng cá tra, ba sa giống phục vụ nhu cầu nuôi đang phát triển quá mạnh khoảng 10 tỷ con. Theo đồng chí Phạm Văn Khánh và Nguyễn Văn Sáng (Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 2), do nhu cầu rất lớn về cá tra, ba sa giống, cho nên các cơ sở sản xuất chỉ tập trung sản lượng cá bột, chưa quan tâm chất lượng cá giống. Mặc dù sản xuất giống cá tra và ba sa đã được xã hội hóa, nhưng phát triển còn mang tính tự phát, vẫn xảy ra tình trạng một số cơ sở cho cá bố mẹ đẻ ép hoặc đẻ nhiều lần, cho nên chất lượng cá giống kém. Thực tế trong phát triển nuôi cá tra, ba sa ở Đồng bằng sông Cửu Long những năm qua cho thấy, dịch bệnh đối với đối tượng nuôi này tăng nhanh. Nguyên nhân là do hệ thống thủy lợi phục vụ nuôi cá chưa bảo đảm. Theo thạc sĩ Trần Minh Lâm (Viện Kinh tế - Quy hoạch thủy sản), nuôi cá tra, ba sa cần rất nhiều nước và phải thường xuyên thay đổi nước trong ao nuôi do khả năng lây nhiễm dịch bệnh đối với cá nuôi là rất lớn. Ngoài ra, các yếu tố như nuôi cá với mật độ quá cao (dao động từ 10-100 cá/m 2 hay 30-150 cá/m 2 ), lượng thức ăn cho cáquá nhiều cũng làm ô nhiễm nguồn nước. Do nguồn nước phục vụ nuôi cá chủ yếu dựa vào các công trình thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp, cho nên các cống thường được thiết kế cao trình đáy cống cao hơn đáy kênh. Vì vậy, việc thoát nước ra sông lớn bị hạn chế, dẫn đến chất ô nhiễm đọng lại đáy kênh, làm tăng ô nhiễm vùng nuôi cá tra, ba sa. 8 Từ những hạn chế về chất lượng cá giống, hệ thống thủy lợi cho vùng nuôi chưa bảo đảm dẫn đến tình trạng cá tra, ba sa bị chết ngày càng tăng. Theo kết quả điều tra của Tiến sĩ Lý Thị Thanh Loan (Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 2) cho thấy: trong hai năm (2005-2006), tại các khu vực nuôi cá tra, ba sa tập trung như Châu Ðốc (An Giang), Hồng Ngự (Ðồng Tháp), Thốt Nốt (Cần Thơ), thị xã Vĩnh Long và huyện Long Hồ (Vĩnh Long), cá nuôi ao, bè thường nhiễm bệnh vào các tháng 5, 7. Thời điểm này, môi trường nước trong ao nuôi rất xấu do ảnh hưởng của lũ đổ về mang nhiều chất thải lẫn mầm bệnh. Cá thường bị nhiễm các bệnh vàng thân, vàng da, bệnh gan, thận mũ, xuất huyết, đốm đỏ. Kết quả điều tra tại ao nuôi của 65 hộ nuôi cá tra, ba sa có 100% số ao tại Ðồng Tháp, Vĩnh Long, Cần Thơ, 80% số ao ở An Giang bị nhiễm bệnh. Bất chấp nhữngrủiro lớn có thể xảy ra, nghề nuôi cá tra, ba sa ở Đồng bằng sông Cửu Long vẫn phát triển mạnh mẽ. Từ đầu năm 2012 đến nay, nông dân Đồng bằng sông Cửu Long đổ xô vào nuôi đối tượng này. Chưa khi nào "cơn sốt" về con giống, đất nuôi cá tra, ba sa như những tháng đầu năm nay do giá cá đạt mức cao nhất trong vòng 30 năm qua (giá cá tra, ba sa vào thời điểm tháng 3 đạt 17 nghìn đồng/kg). Lý giải về điều này, Bộ Thủy sản cho rằng, đây là thời điểm các nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu khan hiếm nguyên liệu vì chưa vào vụ thu hoạch tôm. Chính vì vậy, các doanh nghiệp đổ xô mua cá tra, ba sa để bảo đảm hoạt động, nhiều địa phương không thể kiểm soát được tình trạng nông dân tự phát nuôi cá tra, ba sa. Mặc dù tình hình kinh tế thế giới vẫn chưa thể lạc quan, tiền ẩn nhiều rủi ro, nhưng ngành xuất khẩu cá tra vẫn dự kiến đạt kim ngạch 2 tỷ USD trong năm 2012. Lý giải về sự lạc quan này là do sản phẩm cá tra phù hợp với túi tiền cho giới bình dân các nước. Tuy nhiên, bên cạnh sự lạc quan về thịtrườngcá tra xuất khẩu năm nay, nhiều doanh nghiệp lại lo lắng về nguy cơ thiếu hụt nguồn cung vẫn tiếp tục diễn ra. Sự liên kết giữa sản xuất và tiêu thụ ở một số tỉnh chưa thực sự chặt chẽ; hợp đồng cung cấp và thu mua sản phẩm giữa doanh nghiệp với nông dân được ký kết nhưng chưa hiệu quả. Nhiều hộ nuôi nhỏ lẻ không có hợp đồng bao tiêu sản phẩm với các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu. Thời điểm thu hoạch, nhiều doanh nghiệp lại viện nhiều lý do để ép giá khiến người dân không còn mặn mà với nuôi thả cá tra. Ông Phạm Anh Tuấn- Phó Tổng cục Trưởng Tổng cục Thủy sản- cho biết: sự biến động của thịtrường cũng tác động trực tiếp đến ngành sản xuất và nuôi cá tra. Cụ thể từ tháng 1/2011, giá cá tra dao động từ 18.000 đến 23.000 đồng/kg; sau đó tăng dần đến mức 29.000 9 đồng/kg vào giữa tháng 5. Đến cuối tháng 5, giá đột ngột giảm, đến giữa tháng 8 ở mức thấp nhất trong năm: 22.500 đồng/kg. Các yếu tố đầu vào của sản phẩm cádatrơn nguyên liệu gây nên trở ngại cho người nuôi ở ĐBSCL 10 [...]... càng thấp càng tốt 25 Nói tóm lại, trong xu thế phát triển và hội nhập chung của thế giới Các doanh nghiệp Việt Nam rút ra một số giải phápphòngtránh những rủirođểcádatrơncạnhtranhcó hiệu quả trên thịtrườngMỹ sau: Trước hết, điều quan trọng nhất, Việt Nam cónhững đối sách kịp thời để hạn chế những khó khăn do vị trí nền kinh tế phi thịtrường mang lại Vì trên thực tế, rất nhiều doanh nghiệp... thức ăn của cá, đồng thời nhập khẩu cádatrơn và các loại cá tương tự có giá rẻ hơn từ Châu Á khiến người nuôi cáMỹ khó có thể duy trì thế cạnhtranh Tuy nhiên một đối thủ cạnhtranh lớn của Việt Nam về sản phẩm cádatrơntrênthịtrườngMỹ đó là Trung Quốc Theo Bộ nông nghiệp Mỹ, được hỗ trợ bởi giá nên khả năng cạnhtranh cao, giá trị nhập khẩu cádatrơn Trung Quốc tăng từ 203.000 USD trong năm... thủy sản, trong năm nay, sẽ có 20% doanh nghiệp thủy sản bị phá sản.” 13 Bên cạnh đó, khi xuất khẩu quathịtrườngMỹ đi khoảng cách xa, việc bảo quản cáđãqua sơ chế như về nhiệt độ, nồng độ các chất,….sẽ rất khó đảm bảo Mỹ là một thịtrường rất đa dạng, có rất nhiều sự dị biệt so với thịtrường chung trên thế giới và là thịtrường “khó tính” Do vậy, cádatrơn Việt Nam khi nhập khẩu vào Mỹ sẽ bị... nhập khẩu cádatrơn vào Mỹ phải cung cấp cho FDA tên và địa chỉ trại nuôi đối với từng lô hàng và những 21 chứng từ nhằm giúp xác định loài Quy định này nhằm tránhtrường hợp từ chối sản phẩm cádatrơn (catfish) nhập khẩu vào Mỹ được ghi nhãn đúng quy định, trong khi theo quy định của Mỹ, chỉ có các loài cádatrơn thuộc họ Ictaluridae mới được phép dán nhãn cá catfish Nếu nhà nhập khẩu không có bất... ngặt Ngoài ra, trong tình hình lạm phát hiện nay tăng, doanh nghiệp sẽ gặp rất nhiều rủiro về tỷ giá Vì khi lạm phát cao thì đồng Việt Nam sẽ bị rớt giá, số tiền khi thu về có thể sẽ không bù lại đủ chi phí sản xuất dẫn đến thua lỗ 2.2.2 Rủiro về nguồn cầu 2.2.2.1 Cạnhtranh với thịtrườngcádatrơn ở MỹThịtrườngMỹ là thịtrường sôi động nhưng cũng là thịtrường khắt khe Vấn đề kiểm tra tiêu... Bệnh phổ biến đốm đỏ trênCádatrơn nhiễm chất kháng cádatrơn da, gan thận có mủ, ngộ độc, sinh rất cao, thuốc gây ô nhiễm nhiễm kháng sinh Malachite môi trường, tỷ lệ hao hụt 15% Green, Fluoroquinolones, ký 40% so với lúc thả nuôi ban sinh trùng Kiến thức trong nuôi trồng đầu Hơn 80% những hộ nuôi cóCádatrơn ít đạt các yêu cầu mà qui mô trung bình nhỏ thường thịtrườngđề nghị, giá bán thấp,... phải cạnhtranh với cádatrơn nhập khẩu với giá thấp hơn Những người nuôi cá này không muốn người tiêu dùng Mỹ mua cádatrơn của Việt Nam nên bắt gọi với cái tên là cá tra và ba sa, nay lại bắt định nghĩa lại loài cá này Tuy nhiên cho dù có áp dụng các biện pháp nào đi chăng nữa các loại cá này vẫn trở nên phổ biến đối với người tiêu dùng Mỹ Thượng nghị sỹ John McCain chỉ trích: “Thật mỉa mai thay những. .. cũng là rủiro do yếu tố khách quan gây ra ảnh hưởng tới tiêu dùng trong nước Mỹ và cũng đã ảnh hưởng tới việc nhập khẩu cádatrơn của Việt Nam vào Mỹ Nhiều hợp đồng ký kết đã bị hủy hoặc bị ép giá.Theo số liệu thống kê năm 2012 diện tích nuôi cádatrơn tại Mỹ liên tục giảm đã đẩy giá loài cá này trênthịtrườngMỹ tăng cao Theo chuyên gia tiếp thị hàng hóa John Micheal Riley, nguồn cung cáda trơn. .. khẩu vào thịtrườngMỹ vẫn còn tiếp tục đứng trước nguy cơ phải chịu nhiều rào cản khác Hiện tại, Bộ Nông nghiệp Mỹ đang trong quá trình triển khai Dự luật Nông nghiệp 2008, trong đó, có điều khoản quy định phải định nghĩa lại cádatrơn (catfish) và có thể cá tra, cá basa của Việt Nam sẽ bị đưa vào danh sách cádatrơn mới để chuyển quyền quản lý từ Cơ quan quản lý thực phẩm và dược phẩm Mỹ sang Bộ... nhập khẩu cádatrơn giá rẻ hơn để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ cá với giá hợp lý Nhập khẩu các họ cádatrơn thuộc bộ Siluriformes trong tháng 6/2011 đạt 14,6 triệu pao, tăng 42% so với cùng kỳ năm 2010, chủ yếu từ Campuchia, Trung Quốc, Mêhicô, Tây Ban Nha, Thái Lan và Việt Nam Với tình hình này, có thể thấy ngành cádatrơn Việt Nam đang có nhiều thuận lợi cạnhtranh hơn so với cádatrơn tại Mỹ Tăng . khẩu cá da trơn của Việt Nam sang thị trường Mỹ. Những rủi ro khi xuất khẩu cá da trơn sang thị trường Mỹ (rủi ro về nguồn cung, rủi ro về nguồn cầu). Phần thứ ba: Giải pháp phòng tránh những. Rủi ro về nguồn cung 8 2.2.1.1 Rủi ro trong nghề nuôi cá da trơn 8 2.2.1.2 Rủi ro trong chế biến và bảo quản 12 2.2.2. Rủi ro về nguồn cầu 14 2.2.2.1. Cạnh tranh với thị trường cá da trơn ở Mỹ. Luận văn Đề tài: Giải pháp phòng tránh những rủi ro để cá da trơn cạnh tranh có hiệu quả trên thị trường Mỹ 1 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 3 CHƯƠNG