MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 2
1 TỔNG QUAN VỀ NÔNG NGHIỆP VÀ ĐẦU TƯ CỦA NHẬT BẢN TẠI ĐÀ LẠT 2
1 1 Tình hình chung sản xuất nông nghiệp tại Đà Lạt 2
1 2 Tổng quan đầu tư Nhật Bản vào nông nghiệp ở Đà Lạt 4
2 VÌ SAO NHẬT BẢN CHỌN ĐÀ LẠT ĐỂ ĐẦU TƯ NÔNG NGHIỆP 6
2 1 Vì sao Nhật Bản tiến hành đầu tư nông nghiệp 6
2 2 Vì sao Nhật Bản chọn Đà Lạt để đầu tư 7
2 2 1 Về tình hình chính trị Việt Nam 7
2 2 2 Chính sách – pháp luật 8
2 2 3 Về điều kiện tự nhiên của Đà Lạt – Lâm Đồng 10
2 2 4 Mức độ phát triển của nền kinh tế 12
3 HÌNH THỨC ĐẦU TƯ VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ 14
3 1 Hình thức đầu tư 14
3 2 Đánh giá hiệu quả đầu tư 16
4 ĐÁNH GIÁ CHUNG 19
4 1 Đà Lạt và những tiềm năng trong tương lai: 19
4 2 Những khó khăn của Nhật Bản khi đầu tư vào rau củ tại Đà Lạt 20
4 3 Đề xuất giải pháp: 22
KẾT LUẬN 22
Trang 2LỜI NÓI ĐẦU
Nhật Bản từ lâu đã là một trong những quốc gia dẫn đầu về lượng vốn đầu tư vào Việt Nam Các lĩnh vực đầu tư chủ yếu là sản xuất và chế biến, xây dựng, bất động sản Trong thời gian gần đây, Nhật Bản tiếp tục mở rộng quy mô đầu tư trên mọi lĩnh vực kinh doanh mà trong đó có nhiều ngành công nghiệp có lợi nhuận cao Một trong số đó là lĩnh vực nông nghiệp Với nhiều dự án đầu tư trong lĩnh vực này tại các tỉnh khác nhau nhưng trong bài giới thiệu này, chúng em chỉ tập trung đi vào tìm hiểu đầu tư về sản xuất rau củ tại Đà Lạt – nơi tập trung nhiều dự án với quy mô lớn.
1 TỔNG QUAN VỀ NÔNG NGHIỆP VÀ ĐẦU TƯ CỦA NHẬT BẢN TẠI ĐÀ LẠT
1.1 Tình hình chung sản xuất nông nghiệp tại Đà Lạt
Đà Lạt là một thành phố trực thuộc tỉnh và tỉnh lị tỉnh Lâm Đồng, nằm trên caonguyên Lâm Viên Trên cao nguyên hùng vĩ, Lâm Đồng – Đà Lạt được bao bọc bởi núinon trùng điệp, ẩn chứa rất nhiều tiềm năng phát triển Du lịch, nông nghiệp công nghệcao là cơ hội mới cho các nhà đầu tư Nơi đây, được thiên nhiên ưu đãi, khí hậu quanhnăm mát mẻ, đất đai màu mỡ Có thể nói, vùng đất này là nơi hội tụ điều kiện thuận lợicho phép nuôi trồng quanh năm các loại cây trồng á nhiệt đới như chè, cà phê, hình thànhcác vùng chuyên canh rau, quả và hoa
Hai sản phẩm nông nghiệp chính hiện nay của Đà Lạt đó là hoa và rau :
+ Về sản xuất rau :
Vào năm 2011, thành phố có 7.123 ha gieo trồng rau, Trừ một vài giống rau từ miềnBắc, hầu hết các giống rau của thành phố đều được nhập về từ Pháp, Đức, Hà Lan, Nhật
Trang 3Bản, Hoa Kỳ Cây rau chiếm diện tích canh tác chủ yếu tại Đà Lạt cả trước đây và hiệnnay là cải bắp, nhiều nhất là giống cải bắp của Nhật Bản được trồng quanh năm Các câycải thảo và cải bông cũng có mặt ở khắp các địa phương, tập trung vào vụ đông xuânhàng năm Một loại cây rau ngắn ngày nổi tiếng của Đà Lạt là xà lách, có thời gian sinhtrưởng ngắn nên được trồng xen với những chủng loại cây rau khác Trên các vùng trồngrau của Đà Lạt còn có thể thấy các giống cây nông nghiệp như khoai tây, cà rốt, hành tây,đậu Hà Lan, rau chân vịt
+ Về sản xuất hoa:
Đà Lạt được biết đến như vùng đất của những loài hoa, với các giống Mai anh đàoĐà Lạt, hoa lan, hoa hồng, hoa lys, hoa lay ơn, hoa cẩm tú cầu, hoa bất tử, hoa cẩmchướng Năm 2009, diện tích trồng hoa của Lâm Đồng đạt 3.200 ha gieo trồng, sảnlượng hoa đạt trên 1 tỷ cành Chủng loại hoa ngày càng đa dạng phong phú hơn, có nhiềuloại hoa chất lượng cao như giống lai trong chi Hồ điệp, Hoàng y Mỵ Nương, Lannhện… Các loài lay ơn, hoa hồng, hoa lys đều được trồng ở Đà Lạt từ khoảng giữa thế kỷ20, được thị trường trong nước tiêu thụ mạnh và có giá trị xuất khẩu cao Đến năm 2011thành phố Đà Lạt chiếm gần 40% diện tích trồng hoa toàn tỉnh gần 3.500 ha diện tíchtrồng hoa, trong đó khoảng 1.500 ha nhà kính và trên 70% sản lượng cả tỉnh ( toàn tỉnhLâm Đồng 1,5 tỷ cành vào năm 2011); doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài với diệntích gần 150 ha canh tác, chiếm 12% diện tích và khoảng 18 % sản lượng, chủ yếu là hoachất lượng cao; phần diện tích còn lại tập trung chủ yếu vào các nông hộ, các công tyTNHH trong nước và các trang trại
+ Các cây trồng khác :Trên các vùng đất ngoại ô thành phố, còn có thể thấy những
vườn cây ăn trái như đào, mận, hồng, dâu tây các vùng trồng cây công nghiệp như chè,cà phê, hay atisô, loài cây dược liệu nổi tiếng của Đà Lạt Vào năm 2011, diện tích trồngcây ăn quả đạt 441 ha, diện tích trồng lúa đạt 25 ha
Trang 4Hiện nay nông dân và các doanh nghiệp chủ động ứng dụng khoa học kỹ thuật côngnghệ cao vào sản xuất, phát triển theo hướng chuyên canh, nâng cao hiệu quả sản xuấttrên từng chủng loại cây trồng Những năm gần đây, các doanh nghiệp trên địa bàn TP.ĐàLạt đã mạnh dạn đầu tư, lựa chọn công nghệ, thiết bị phù hợp, xây dựng các quy trìnhcanh tác tiên tiến, tự động hóa trong sản xuất, ứng dụng công nghệ tưới nhỏ giọt, côngnghệ thủy canh, công nghệ bảo quản sau thu hoạch, công nghệ sản xuất rau Ogarnik… đểnâng cao giá trị sản phẩm Đến hết năm 2014,Toàn thành phố hiện có 4.500ha/5.350hadiện tích sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, trong đó diện tích trồng trong1.617 ha đạt thu nhập bình quân 220 triệu đồng/ha/năm, hoa cắt cành đạt 650-700 triệuđồng/ha/năm, rau cao cấp đạt 550 triệu đồng/ha/năm, chè cành chất lượng cao đạt 350triệu đồng/ha/năm Đặc biệt có những mô hình ứng dụng nông nghiệp công nghệ caođược Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn công nhận như Công ty TNHH Agrivina(Dalat Hasfarm), Công ty Cổ phần sinh học Rừng Hoa Đà Lạt và Công ty TNHH Đà LạtGAP… có giá trị sản xuất đạt 2 tỷ đồng/ha/năm.
Các sản phẩm rau quả , hoa Đà Lạt không những cung ứng tốt cho thị trường nội địamà còn có khả năng cạnh tranh cao trên thị trường quốc tế cụ thể như Nhật bản,Singapore, Đài loan, Úc, Thái lan, Bỉ, Hà lan, EU, Mĩ, Trung Quốc, các nước Bắc Âu ,Đài Loan, Thái Lan, Singapore, Malaysia…, thương hiệu hoa Đà Lạt đã tạo dựng đượcsự đa dạng về chủng loại với hàng ngàn giống hoa bản địa và nhập ngoại Hoa Đà Lạt đãtừng bước khẳng định vị thế trên thị trường quốc tế khi có thể cạnh tranh sòng phẳng vớicác thị trường mạnh trên thế giới
1.2 Tổng quan đầu tư Nhật Bản vào nông nghiệp ở Đà Lạt
Trong những năm gần đây làn sóng đầu tư của Nhật Bản vào nông nghiệp côngnghệ cao tại Đà Lạt đang diễn ra mạnh mẽ Đến nay, có nhiều doanh nghiệp Nhật Bảnđang quan tâm và đã đầu tư trồng rau, hoa tại Đà Lạt (Lâm Đồng) Hiện nay, trên địa bàntỉnh Lâm Đồng có khoảng 11 dự án do các doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư sản xuất rau,hoa Một số doanh nghiệp như Công ty Lacue International, Công ty Capital (Japan), Tổ
Trang 5chức Jica (Nhật Bản)… đã có những đóng góp nhất định trong việc phát triển ngành nôngnghiệp của địa phương thông qua việc hỗ trợ kỹ thuật, hợp tác sản xuất Phải kể đến làdự án Nhật Bản dự định hợp tác với TP Đà Lạt (Lâm Đồng) trồng khoảng 100ha rau antoàn cung cấp cho thị trường
Đặc biệt thời gian gần đây, ở Lâm Đồng “nổi” lên chuyện “làng thần kỳ” Nhật Bảnđang được xây dựng tại xã Lát, huyện Lạc Dương Cuối năm 2013, hai nông dân trẻMasahito và Takaya Hanaoka của “làng thần kỳ” Nhật Bản thông qua kết nối của mộtquỹ đầu tư đã đến Đà Lạt – Lâm Đồng tìm hiểu về các điều kiện nhằm triển khai mô hìnhsản xuất rau sạch theo kiểu Nhật – mô hình “làng thần kỳ” Tại Đà Lạt, hai người Nhậtnày đã tìm được đối tác là Công ty An Phú Đà Lạt và trên cơ sở đó, liên doanh Công tyAn Phú Lacue đã ra đời Ngoài ra trên địa bàn thành phố nhiều dự án của doanh nghiệpNhật Bản vẫn đang được triển khai như trong lĩnh vực trồng dâu tây công nghệ cao trongnhà kính dưới thung lũng đường Mimosa (Đà Lạt), Công ty TNHH Trang trại Kikaku -Công ty thành lập vào trung tuần tháng 01/2015 với ngành nghề sản xuất nông nghiệpcông nghệ cao theo hướng tiếp cận đa ngành, trong đó có chức năng sản xuất, kinhdoanh, chế biến, cung cấp và chuyển giao kỹ thuật trồng dâu tây giống Nhật Bản tại ĐàLạt đạt tiêu chuẩn sạch bệnh, an toàn, tươi ngon, mang lại giá trị gia tăng cao nhất.Tronglĩnh vực trồng hoa phải kể đến doanh nghiệp Marine Agri Farm – công ty của 1 chàngtrai trẻ đến từ Nhật Bản đầu tư trồng hoa cúc nhập giống từ Nhật Bản
Tóm lại , có thể thấy đầu tư của Nhật Bản vào nông nghiệp công công nghệ cao đãđem lại một luồng sinh khí mới cho Đà Lạt Nhật Bản là quốc gia được thế giới đánh giácao về trình độ, kỹ thuật và kỷ luật trong sản xuất nông nghiệp Hợp tác với Nhật, nhànông Việt chắc sẽ hưởng lợi nhiều hơn như cơ hội nâng cao trình độ làm nông nghiệphiện đại, học hỏi nhiều chuyên môn hơn, làm việc chuyên nghiệp, có nguyên tắc hơn vàquan trọng nhất là sản phẩm có cơ hội được đưa sang các thị trường lớn khó tính
Trang 62 VÌ SAO NHẬT BẢN CHỌN ĐÀ LẠT ĐỂ ĐẦU TƯ NÔNG NGHIỆP
2.1 Vì sao Nhật Bản tiến hành đầu tư nông nghiệp
Các lý do chính khiến Nhật Bản đầu tư mạnh mẽ vào nước ta trong thời gian qua.Thứ nhất, từ năm 2014, Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Nhật Bản đã đối thoạicấp cao song phương về hợp tác nông nghiệp Tháng 8 năm 2015, hai bên đã phê duyệt“Tầm nhìn trung và dài hạn” nhằm thiết lập “Chuỗi giá trị nông sản tại Việt Nam”, baogồm sản xuất nông nghiệp, vận chuyển, lưu thông, chế biến và tiếp thị… tạo điều kiệncho các doanh nghiệp của 2 nước đẩy mạnh đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp
Thứ hai, chính sách của Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe đã đưa ra chiến lược mớivề nông nghiệp là phải làm sống lại được xuất khẩu nông nghiệp thay vì chỉ trợ giá, trợcấp để tự túc lương thực như trước đây Trong khi, ở Nhật Bản không có lợi thế để pháttriển nông nghiệp, nên doanh nghiệp Nhật Bản sẽ tranh thủ tìm kiếm các nước có điềukiện tự nhiên thuận lợi và Việt Nam là một lựa chọn tương đối thích hợp của doanhnghiệp Nhật Bản
Mặt khác, do thiên tai ở Nhật Bản có thể xảy ra bất cứ lúc nào, nhiều doanh nghiệpNhật Bản cũng muốn tìm môi trường đầu tư khác để “thả trứng vào nhiều rổ” tránh bớtrủi ro Cuối cùng, khi tham gia vào TPP, Nhật Bản là nước có khoa học công nghệ ở trìnhđộ cao, nhưng lại không có lợi thế về nông nghiệp, khi giảm hàng rào bảo hộ nôngnghiệp theo cam kết TPP sẽ là cơ hội giúp cho các doanh nghiệp Nhật Bản chuyển nguồnđầu tư sang Việt Nam Họ sử dụng vốn, khoa học kỹ thuật để đầu tư vào nông nghiệp ởnước ta, sau đó sẽ xuất sản phẩm vào chính thị trường của Nhật Bản
Mỗi năm Nhật nhập từ Trung Quốc 400.000 tấn nông sản, Thái Lan khoảng 30.000tấn, Việt Nam mà chủ yếu là Đà Lạt chỉ khoảng 10.000 tấn Tuy nhiên, trong thời giangần đây, các sản phẩm rau quả nhập khẩu vào Nhật Bản đặc biệt là từ Trung Quốc có
Trang 7chất lượng giảm sút, ngày càng mất niềm tin của người tiêu dùng Là nguồn cung ứng lớnnhất nhưng lại không đảm bảo tiêu chuẩn, vì vậy Nhật Bản đã tìm đến giải pháp đầu tưvào các nước có điều kiện tự nhiên thuận lợi và chi phí sản xuất thấp mà một trong số đólà Việt Nam.
2.2 Vì sao Nhật Bản chọn Đà Lạt để đầu tư
Chưa có nhiều doanh nghiệp Việt Nam xuất nông sản sang Nhật nhưng rau quả ViệtNam đã tạo ấn tượng tốt nhờ sản phẩm có chất lượng Điều này giúp họ nhận ra khôngphải Đà Lạt không có nông sản tốt mà đang tắc nghẽn ở khâu nào đó khiến không thể sảnxuất nông sản chất lượng cao một cách đại trà
Công ty khảo sát của Nhật (DI) đã tiến hành phỏng vấn hơn 50 công ty và các tổchức có liên quan đến nông nghiệp ở Nhật và nhiều người bày tỏ sự quan tâm mạnh mẽđối với Đà Lạt Nếu hợp tác toàn diện trong sản xuất nông sản với Nhật Bản, cánh cửa thịtrường sẽ mở ra Người Nhật thuyết phục người Nhật dùng hàng Việt sẽ dễ dàng hơn.Như vậy, chuyển dịch một phần lượng nông sản nhập khẩu từ Trung Quốc sang Đà Lạt làchuyện trong tầm tay Đà Lạt sẽ trở thành vùng nông nghiệp giá trị cao hàng đầu ĐôngNam Á và có thể xuất khẩu rau, hoa sang nhiều nước khác
2.2.1 Về tình hình chính trị Việt Nam
Việt Nam được cho là một nước có tình hình chính trị ổn định Đó chính là một yếutố hấp dẫn để thu hút các nhà đầu tư nước ngoài Hơn nữa, Chính phủ đang có những nỗlực rất lớn như chuẩn bị sửa đổi Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư theo hướng tạo thuậnlợi nhiều hơn cho doanh nghiệp đầu tư nước ngoài Bên cạnh đó, những chính sách hỗ trợphục hồi kinh tế như: hạ lãi suất cho vay, giảm thuế cho các cá nhân và doanh nghiệp, táicấu trúc các doanh nghiệp nhà nước được ban hành nhằm tạo điều kiện thuận lợi choquá trình đầu tư
Trang 8Đặc biệt, Việt Nam đang trong quá trình cùng các đối tác liên quan hoàn tất mộtloạt các hiệp định tự do thương mại quan trọng như Hiệp định Đối tác kinh tế chiếnlược xuyên Thái Bình Dương (TPP), Hiệp định Thương mại tự do (FTA) Khi cáchiệp định này khi được ký kết và đi vào hoạt động cùng với việc Việt Nam tham giacộng đồng kinh tế ASEAN 2015 sẽ thúc đẩy nền kinh tế phát triển, là cơ hội tốt chocác nhà đầu tư nước ngoài.
2.2.2 Chính sách – pháp luật 2.2.2.1 Chính sách thuế quan
Hệ thống thuế quan của Nhật Bản tương đối phức tạp gồm nhiều loại thuế khác nhau.Hiện nay, Việt Nam đang được hưởng những ưu đãi từ chế độ thuế suất MNF và GSPcủa Nhật Thuế MNF của Nhật thương thấp hơn thuế phổ thông từ 3-5 % Thuế suất GSPcủa Nhật khá thấp, thường dưới 5% hoặc bằng 0% nhưng củng chỉ áp dụng đối với mộtsố ít mặt hàng Từ năm 2010, khi Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản(VJEPA) được triển khai đồng bộ , hơn 800 dòng sản phẩm nông sản và thủy sản VNđược nhập khẩu vào Nhật Bản với mức thuế suất 0%
Ngoài ra, Đà Lạt còn có chính sách hỗ trợ nhà đầu tư bằng việc miễn thuế nhập khẩuvật tư, trang thiết bị xây dựng nhà kính, nhà lưới sản xuất rau hoa ứng dụng công nghệ cao mà trong nước chưa sản xuất trong 5 năm đầu thực hiện
2.2.2.2 Các hiệp định thương mại
Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN-Nhật Bản(AJCEP) được kí kết vào năm2008 Đây là một văn kiện pháp lý quan trọng xác lập mối quan hệ hợp tác toàn diện, chặtchẽ giữa các nước ASEAN và Nhật Bản trong lĩnh vực hàng hóa và dịch vụ đầu tư Theohiệp định AJCEP hàng hóa Nhật Bản khi đi từ nước này sang nước khác trong khu vựcASEAN sẽ không bị đánh thuế Đổi lại, khoảng 93% hàng hóa từ ASEAN sẽ được dỡbỏ hàng rào thuế quan trong vòng 10 năm nhằm thúc đẩy tự do hóa cũng như tạo điều
Trang 9kiện cho buôn bán hàng hóa và hợp tác đầu tư Hiệp định này tạo điều kiện thuận lợi choviệc xuất khẩu rau từ đà lạt về Nhật Bản.
Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản(VJEPA) được ký kết năm 2008 vàcó hiệu lực từ năm 2009 Trong vòng 10 năm kể từ khi hiệp định có hiệu lực, Nhật Bản sẽmiễn thuế đối với 94% hàng hóa của Việt Nam xuất khẩu vào thị trường này, đặc biệt làmiễn thuế đối với 86% đối với sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu của Việt Nam Đối vớinông sản, lĩnh vực VN có thể mạnh xuất khẩu nhưng cũng là được lĩnh vực được NhậtBản bảo hộ mạnh mẽ, NB cam kết giảm thuế suất bình quân từ mức 8,1% nam 2008xuống còn 4.74% vào năm 2019 Theo cam kết này, rau quả tươi của VN xuất khẩu sangNB sẽ được hưởng thuế suất 0% sau 5-7 năm kể từ ngày hiệp định có hiệu lực
Theo hiệp định VJEPA , NB cam kết giảm thuế đối với các mặt hàng tương đương với gần 84% giá trị nông sản xuất khẩu của VN Trong số 2.020 dòng thuế nông sản, NB đã xóa bỏ ngay đối với 784 dòng, chiếm 36% tổng số dòng thuế nông sản và 67,6% giá trị hàng xuất khẩu của VN NB cũng vẫn sẽ tiếp tục giảm và loại bỏ thuế nhập khẩu đối với 72 dòng nông sản trong 7 năm, 214 dòng có lộ trình giảm và loại bỏ thuế quan trong 10 năm, trong đó đáng chú ý là các mặt hàng rau củ chế biến
2.2.2.3 Các chính sách thu hút đầu tư
Tỉnh xây dựng khu nông nghiệp - công nghiệp để phục vụ chuyên đề thu hút nhà đầutư Nhật Bản với quy mô 316 ha Dự án này tiến hành trên hai giai đoạn Tỉnh sẽ hoànthiện cơ sở hạ tầng gồm điện, giao thông từ đó thu hút các nhà đầu tư chiến lược củaNhật Bản vào đầu tư sơ cấp Từ đó giải phóng mặt bằng và tiếp tục thu hút nhà đầu tư thứcấp tạo chuỗi liên kết, sản xuất đạt tiêu chuẩn quốc tế, và làm hạt nhân để thu hút cácdoanh nghiệp cũng như nông dân giỏi tiếp cận công nghệ của Nhật Bản, sản xuất sảnphẩm xuất khẩu sang Nhật Bản
Theo ông Phan Văn Dung – phó giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư: “Để tăng cường thu hút đầu tư FDI vào tỉnh trong thời gian tới, tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, kinh
Trang 10doanh và hỗ trợ nhà đầu tư; tập trung đẩy mạnh cải cách, đơn giản hóa các thủ tục hành chính, quy trình một cửa liên thông, thực hiện tốt các chủ trương, chính sách phát triển và hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa để tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp, nhà đầu tư trong và ngoài nước.”
Bên cạnh đó, tỉnh triển khai hiệu quả các chương trình hợp tác phát triển kinh tế-xãhội với các tỉnh lân cận và Thành phố Hồ Chí Minh; đồng thời, ban hành chính sách hỗtrợ lãi suất cho các nhà đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, chếbiến nông lâm sản, sản xuất vật liệu xây dựng; chú trọng công tác quy hoạch, kế hoạch sửdụng đất: thực hiện quy hoạch luôn bám sát quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hộicủa tỉnh, xác định rõ nhu cầu sử dụng đất của các dự án, gắn quy hoạch xây dựng nông
Đặc biệt, trong thời gian tới, tỉnh Lâm Đồng tiếp tục chú trọng thu hút các dự án đầutư FDI vào các lĩnh vực du lịch, dịch vụ, nông nghiệp chất lượng cao, chế biến bảo quảnsau thu hoạch, kể cả các dự án đầu tư thông qua hợp đồng với các hộ dân
2.2.3 Về điều kiện tự nhiên của Đà Lạt – Lâm Đồng
Đà Lạt được xem như là một nhà kính khổng lồ trên cao nguyên Lâm Viên, là mộtvùng chuyên canh rau hoa lâu năm của khu vực phía nam Với quy mô canh tác khônglớn như những vùng rau hoa khác nhưng về mặt chất lượng sản phẩm thì ít có địa phươngnào trong cả nước có thể so sánh được Có được điều này một phần là nhờ điều kiện tựnhiên ưu đãi cùng với khí hậu thuận lợi
2.2.3.1 Vị trí địa lý
Phía bắc của thành phố Đà Lạt giáp huyện Lạc Dương, phía nam giáp huyện ĐứcTrọng, phía đông và đông nam giáp huyện Đơn Dương, phía Tây và Tây Nam giáp huyệnLâm Hà Điều kiện giao thông tương đối thuận lợi để mở rộng giao lưu kinh tế với cácvùng trọng điểm kinh tế miền nam, các tỉnh duyên hải miền Trung và Tây Nguyên ĐàLạt cách thành phố Hồ Chí Minh – trung tâm kinh tế lớn nhất cả nước khoảng 308 km và
Trang 11chỉ mất 5 giờ đồng hồ để vận chuyển hang hóa từ Đà Lạt xuông thành phố Hồ Chí Minhđể tiêu thụ hoặc xuất khẩu.
2.2.3.4 Điều kiện thổ nhưỡng
Tổng diện tích đất tự nhiên của Đà Lạt là 39.106 ha Trong đó diện tích đất phục vụsản xuất nông nghiệp là hơn 10.000ha Đất sản xuất nông nghiệp chia làm 2 nhóm chínhlà feralit vàng đỏ phân bố ở độ cao 1.000m đến 1.500m và feralit nâu đỏ trên đá bazan.Nhóm feralit vàng đỏ chiếm tỉ lệ cao, độ phì từ thấp đến trung bình nhưng có lượng lândễ tiêu và một số vi lượng thích hợp cho rau, hoa và cây ăn quả.Nhóm feralit nâu đỏ cóđộ phì cao hơn, thích hợp cho canh tác các loại rau có củ Diện tích đất bị thoái hóakhông đáng kể, tầng dày đất khá sâu, tạo điều kiên thuận lợi để Đà Lạt phát triển ngànhtrồng trọt
2.2.3.5 Về nguồn nước tưới tiêu
Lâm Đồng là tỉnh nằm trong hệ thống sông Đồng Nai, có nguồn nước rất phong phú,mạng lưới suối khá dày đặc, tiềm năng thủy điện rất lớn Sông suối trên địa bàn Lâm