MỤC LỤC MỤC LỤC 1 DANH SÁCH HÌNH VẼ 3 DANH SÁCH BẢNG BIỂU DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT 5 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 6 1.1 Lý do chọn đề tài: 6 1.2 Mục tiêu của đề tài 6 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ DHCP 8 2.1 Khái niệm về dịch vụ DHCP 8 2.2 Đặc điểm của DHCP: 8 2.3 Cách thức hoạt động của dịch vụ DHCP 10 2.4 Một số tuỳ chọn chung của DHCP 11 2.5 Chứng thực DHCP trong Active Directory 12 2.6 Giới thiệu về DHCP Relay Agent 13 2.6.1 DHCP Relay Agent là gì? 13 2.6.2 Tại sao phải sử dụng DHCP Relay Agent? 13 2.6.3 Quy trình xử lý thông tin từ DHCP Relay Agent: 13 2.7 Một số thuật ngữ 14 CHƯƠNG 3: CÀI ĐẶT DỊCH VỤ DHCP VÀ DHCP RELAY AGENT 16 3.1 Nâng cấp hệ thống lên Domain Controller 16 3.2 Cài đặt DHCP 22 3.3 Cấu hình DHCP Relay Agent CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN 4.1 Kết quả đạt được: 4.2 Hướng phát triển của đề tài: TÀI LIỆU THAM KHẢO 2 DANH SÁCH HÌNH VẼ Hình 31: Active Directory Installation Wizard 16 Hình 32: Hộp thoại cảnh báo 17 Hình 33: Hộp thoại New Domain Name 18 Hình 34: Hộp thoại NetBIOS Domain Name 18 Hình 35: Hộp thoại Database and Log Locations Hình 36: Hộp thoại Shared System Volume 20 Hình 37 Hộp thoại Directory Services Restore Mode Admin Password 21 Hình 38 Hộp thoại Summary 21 Hình 39: Hộp thoại Configuring Active Directory 22 Hình 310: Hộp thoại Completing the Active Directory Installation Wizard 22 Hình 311: Hộp thoại Manage Your Server 23 Hình 312: Hộp thoại Scope Name trong New Scope Wizard 23 Hình 313: Hộp thoại IP Address Range trong New Scope Wizard 24 Hình 314: Hộp thoại Add Exclusions 24 Hình 315: Thiết lập thời gian thay đổi địa chỉ IP 25 Hình 316: Hệ thống hỏi bạn có cấu hình Scope ngay bây giờ ? 25 Hình 317: Nhập vào địa chỉ của Router 26 Hình 318: Nhập vào tên miền và địa chỉ IP của miền 26 Hình 319: Hộp thoại thông báo dịch vụ DHCP đã cài xong 27 Hình 320: Chứng thực DHCP 27 Hình 321: Để chế độ địa chỉ IP ở máy client là tự động 28 3 Hình 322: Lệnh xóa địa chủ cũ ở máy Cient Hình 323: Lệnh yêu cầu cấp phát địa chỉ IP mới cho Client Hình 324: Cài đặt dịch vụ DHCP Relay Agent Hình 325: Hộp thoại chọn New Routing Protocol Hình 326: Chọn DHCP Relay Agent Hình 327: Tùy chọn New Interface cho DHCP Relay Agent Hình 328: Nhập vào dải địa chỉ IP Hình 329: Thêm 2 mạng LAN Hình 330: Thêm 2 Interface Hình 331: Chọn 2 Interface để add Hình 332: Thời gian DHCP trả lời gới tin yêu cầu cấp IP Hình 333: Tạo ra 2 Scope cho 2 mạng LAN khác nhau trên DHCP Hình 334: Tạo Scope cho LAN2 Hình 335: Thiết lập dải địa chỉ IP cấp phát Hình 336: Tạo thêm 1 Scope cho LAN3 Hình 337: Thiết lập dải địa chỉ cho LAN3 Hình 338: Kết quả tạo Scope mới Hình 339: Xóa địa chỉ IP cũ của máy XP1 Hình 340: Yêu cầu cấp phát địa chỉ IP mới cho máy XP1 Hình 341: Yêu cầu cấp phát địa chỉ IP mới cho máy XP2 4 DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT Số thứ tự Từ viết tắt Mô tả 1 DHCP Dynamic Host Configuration Protocol 2 DNS Domain Name System 4 AD Active Ditrectory 5 AC Domain Controller 5 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Lý do chọn đề tài: Như chúng ta đã biết khi các máy tính kêt nối với nhau trong nội bộ hay ra ngoài Internet thì máy đó đều phải có một địa chỉ IP nhất định nào đó. Đối với một người quản trị mạng trong một doanh nghiệp nhỏ, việc cấu hình địa chỉ IP một cách thủ công thì nghe có vẻ đơn giản và dễ thực hiện, người quản trị cần phải đến từng máy tính một để đặt địa chỉ IP tĩnh cho từng máy, và phải tính toán sao cho địa chỉ IP phù hợp với mỗi phòng ban vì thế làm mất rất nhiều thời gian và công sức cho việc làm đó, và không tránh khỏi việc nhầm lẫn trong quá trình làm. Đối với doanh nghiệp nhỏ việc làm đó cũng đã mất thời gian như vậy thì đối với doanh nhiệp lớn nó không hề đơn giản chút nào. Vì thế dịch vụ DHCP được ra đời nhằm giảm thiểu những khó khăn của người quản trị nêu trên. Vì vậy nhóm chúng em đã chọn đề tài về “Tìm hiểu về dịch vụ DHCP” để tìm hiểu thêm kiến thức cần thiết để phục vụ cho công việc quản trị mạng tương lại của mình. 1.2 Mục tiêu của đề tài Tìm hiểu được dịch vụ DHCP. Củng cố và nâng cao kiến thức mạng máy tính.
Trang 12.6.2 Tại sao phải sử dụng DHCP Relay Agent? 132.6.3 Quy trình xử lý thông tin từ DHCP Relay Agent: 13
CHƯƠNG 3: CÀI ĐẶT DỊCH VỤ DHCP VÀ DHCP RELAY AGENT 16
Trang 23.3 Cấu hình DHCP Relay Agent
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN
4.1 Kết quả đạt được:
4.2 Hướng phát triển của đề tài:
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 3DANH SÁCH HÌNH VẼ
Hình 31: Active Directory Installation Wizard 16
Hình 35: Hộp thoại Database and Log Locations
Hình 37 Hộp thoại Directory Services Restore Mode Admin Password 21
Hình 39: Hộp thoại Configuring Active Directory 22Hình 310: Hộp thoại Completing the Active Directory Installation Wizard 22
Hình 312: Hộp thoại Scope Name trong New Scope Wizard 23Hình 313: Hộp thoại IP Address Range trong New Scope Wizard 24
Hình 315: Thiết lập thời gian thay đổi địa chỉ IP 25Hình 316: Hệ thống hỏi bạn có cấu hình Scope ngay bây giờ ? 25
Hình 318: Nhập vào tên miền và địa chỉ IP của miền 26Hình 319: Hộp thoại thông báo dịch vụ DHCP đã cài xong 27
Hình 321: Để chế độ địa chỉ IP ở máy client là tự động 28
3
Trang 4Hình 322: Lệnh xóa địa chủ cũ ở máy Cient
Hình 323: Lệnh yêu cầu cấp phát địa chỉ IP mới cho Client
Hình 324: Cài đặt dịch vụ DHCP Relay Agent
Hình 325: Hộp thoại chọn New Routing Protocol
Hình 326: Chọn DHCP Relay Agent
Hình 327: Tùy chọn New Interface cho DHCP Relay Agent
Hình 328: Nhập vào dải địa chỉ IP
Hình 329: Thêm 2 mạng LAN
Hình 330: Thêm 2 Interface
Hình 331: Chọn 2 Interface để add
Hình 332: Thời gian DHCP trả lời gới tin yêu cầu cấp IP
Hình 333: Tạo ra 2 Scope cho 2 mạng LAN khác nhau trên DHCP
Hình 334: Tạo Scope cho LAN2
Hình 335: Thiết lập dải địa chỉ IP cấp phát
Hình 336: Tạo thêm 1 Scope cho LAN3
Hình 337: Thiết lập dải địa chỉ cho LAN3
Hình 338: Kết quả tạo Scope mới
Hình 339: Xóa địa chỉ IP cũ của máy XP1
Hình 340: Yêu cầu cấp phát địa chỉ IP mới cho máy XP1
Hình 341: Yêu cầu cấp phát địa chỉ IP mới cho máy XP2
Trang 5DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT
1 DHCP Dynamic Host Configuration Protocol
5
Trang 6CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
1.1 Lý do chọn đề tài:
Như chúng ta đã biết khi các máy tính kêt nối với nhau trong nội bộ hay ra ngoài Internet thì máy đó đều phải có một địa chỉ IP nhất định nào đó Đối với một người quản trị mạng trong một doanh nghiệp nhỏ, việc cấu hình địa chỉ IP một cách thủ công thì nghe có vẻ đơn giản và dễ thực hiện, người quản trị cần phải đến từng máy tính một để đặt địa chỉ IP tĩnh cho từng máy, và phải tính toán sao cho địa chỉ
IP phù hợp với mỗi phòng ban vì thế làm mất rất nhiều thời gian và công sức cho việc làm đó, và không tránh khỏi việc nhầm lẫn trong quá trình làm Đối với doanh nghiệp nhỏ việc làm đó cũng đã mất thời gian như vậy thì đối với doanh nhiệp lớn
nó không hề đơn giản chút nào Vì thế dịch vụ DHCP được ra đời nhằm giảm thiểu những khó khăn của người quản trị nêu trên
Vì vậy nhóm chúng em đã chọn đề tài về “Tìm hiểu về dịch vụ DHCP” để tìm hiểu thêm kiến thức cần thiết để phục vụ cho công việc quản trị mạng tương lại của mình
1.2 Mục tiêu của đề tài
- Tìm hiểu được dịch vụ DHCP
- Củng cố và nâng cao kiến thức mạng máy tính
Trang 8CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ DHCP
2.1 Khái niệm về dịch vụ DHCP
DHCP( Dynamic Host Configuration Protocol) là giao thức cấu hình máy chủ và là một giao thức cấu hình tự động địa chỉ IP Máy tính được cấu hình một cách tự động vì thế sẽ cắt giảm việc can thiệp vào hệ thống mạng Nó cung cấp một database trung tâm để theo dõi tất cả các máy tính trong hệ thống mạng Mục đích quan trọng nhất là tránh trường hợp hai máy tính khác nhau lại có cùng địa chỉ IP Nếu không có DHCP, người quản trị phải cấu hình địa chỉ IP một cách thủ công đó là ngồi chia địa chỉ IP cho từng máy một và điều này làm mất rất nhiều thoief gian và công sức, đôi khi còn nhầm lẫn trong việc chia địa chỉ IP Và khi muốn thay đổi lại các địa chỉ IP thì rất khó khăn
Còn khi sử dụng DHCP nó sẽ mang lai rất nhiều lợi ích và tiết kiệm thời gian và công sức cho người quản lý Nói một cách tổng quan hơn DHCP là dịch vụ mang đến cho chúng ta nhiều lợi điểm trong công tác quản trị và duy trì một TCP/
- DHCP tự động quản lý cấc địa chị IP
- DHCP tự động quản lý các địa chỉ IP và loại bỏ các lỗi có thể làm mất liên lạc Nó tự động gán lại các địa chỉ chưa sử dụng
Trang 9- Kết hợp với mạng không dây cung cấp địa chỉ cho các điểm như sân ga, trường học.
- Khắc phục được tình trạng đụng địa chỉ IP và giảm chi phí quản trị cho
hệ thống
• Ưu điểm của DHCP:
- Quản lý TCP/IP tập trung:
Thay vì phải quản lý địa chỉ IP và các tham số TCP/IP khác vào một cuốn sổ nào đó (đây là việc mà quản trị mạng phải làm khi cấu hình TCP/IP bằng tay) thì DHCP server sẽ quản lý tập trung trên giao diện của nó Giúp các nhà quản trị vừa
dễ quản lý, cấu hình, khắc phục khi có lỗi xảy ra trên các máy trạm
- Giảm gánh nặng cho các nhà quản trị hệ thống:
Thứ nhất, trước đây các nhà quản trị mạng thường phải đánh cấu hình IP bằng tay (gọi là IP tĩnh) nhưng nay nhờ có DHCP server nó sẽ cấp IP một cách tự động cho các máy trạm Nhất là trong môi trường mạng lớn thì sự cần thiết và hữu ích của dịch vụ mạng này mới thấy rõ ràng nhất
Thứ hai, trước đây với kiểu cấu hình bằng tay thì người dùng họ có thể thay đổi IP Anh thì táy máy thích vọc chơi, có anh thay đổi lung tung DNS server sau
đó quên không nhớ IP của DNS server là gì để đặt lại cho đúng lại ới quản trị mạng,
có anh đặt IP làm trùng với IP của người khác, anh khác đặt IP trùng với Defaul Gateway làm cho quản trị mạng khốn khổ vì phải chạy Nhưng kiểu này không
có ở IP động đâu nhé Anh nào thích thay đổi cũng chịu chết Chỉ có người quản trị DHCP server họ mới có quyền thích làm gì thì làm thôi
- Giúp hệ thống mạng luôn được duy trì ổn định:
Địa chỉ IP cấp phát động cho các máy trạm lấy từ dải IP cấu hình sẵn trên DHCP server Các tham số (DG, DNS server ) cũng cấp cho tất cả các máy trạm
là chính xác Sự trùng lặp IP không bao giờ xảy ra Các máy trạm luôn luôn có một cấu hình TCP/IP chuẩn Làm cho hệ thống hoạt động liên tục, vừa giảm gánh nặng cho người quản trị vừa tăng hiệu quả làm việc cho user nói riêng và doanh nghiệp
9
Trang 10nói chung.
- Linh hoạt và khả năng mở rộng:
Người quản trị có thể thay đổi cấu hình IP một cách dễ dàng khi cơ sở hạ tầng mạng thay đổi Do đó làm tăng sự linh hoạt cho người quản trị mạng Ngoài ra DHCP phù hợp từ mạng nhỏ đến mạng lớn Nó có thể phục vụ 10 máy khách cho đến hàng ngàn máy khách
• Nhược điểm của DHCP:
Khó trong việc quản lý thông tin người dùng, DHCP chỉ cung cấp tự động IP,
và Subnetmak, nhưng không cho biết được địa chỉ Ip đó là của ai, và người quản trị phải thêm một khâu đoạn nữa đó là đi gắn địa chỉ đó cho người dùng nào
2.3 Cách thức hoạt động của dịch vụ DHCP
DHCP tự động quản lý các địa chỉ IP và loại bỏ được các lỗi có thể làm mất liên lạc Nó gán tự động gán lại các địa chỉ IP chưa sử dụng DHCP cho thuê địa chỉ trong một khoảng thời gian, có nghĩa là những địa chỉ này sẽ còn dùng được cho các hệ thống khác DHCP tự động gán địa chỉ IP thích hợp với mạng con chứa máy trạm này Đồng thời DHCP tự động gán địa chỉ cho người dùng di động tại mạng con họ kết nối
Trình tự thuê địa chỉ IP DHCP là một giao thức Internet có nguồn gốc ở BOOTP(bootstrap protocol), được dùng để cấu hình các trạm không đĩa DHCP khai thác ưu điểm của giao thức truyền tin và các kỹ thuật khai báo cấu hình được định nghĩa trong BOOTP, trong có khả năng gán địa chỉ.Sự tương tự này cũng cho phép các bộ định tuyến hiện nay chuyến tiếp các thông điệp BOOTP giữa các mạng con cũng có thể chuyến tiếp các thông điệp DHCP Vì thế, máy chủ DHCP có thể đánh địa chỉ IP cho nhiều mạng con
Giao thức DHCP làm việc theo mô hình client/server Theo đó quá trình tương tác giữa DHCP client và server diễn ra theo các bước sau:
Trang 11Bước 1: Máy trạm khởi động với “địa chỉ IP rỗng” cho phép liên lạc với
máy chủ DHCP bằng giao thức TCP/IP Nó chuẩn bị một thông điệp chứa địa chỉ MAC(ví dụ địa chỉ của card etheret) và tên máy tính Thông điệp này có thể chứa địa chỉ IP trước đây đã thuê Máy trạm phát tán liên tục thông điệp này lên mạng cho đến khi nhận được phản hồi từ máy chủ
Bước 2: Mọi máy chủ DHCP có thể nhận dòng thông điệp và chuẩn bị địa chỉ
IP cho máy trạm Nếu máy chủ có cấu hình hợp lệ cho máy trạm, nó chuẩn bị thông điệp chứa địa chỉ MAC của máy chủ, địa chỉ IP, mặt nạ mạng con(subnet mask), địa chỉ IP của máy chủ và thời gian cho thuê Máy chủ DHCP phát tán thông điệp lên mạng
Bước 3: Khi nhận thông điệp và chấp nhận một trong các địa chỉ IP, máy
trạm phát tán thông điệp này để khẳng định nó chấp nhận địa chỉ và từ máy chủ nào
Bước 4: Cuối cùng máy chủ DHCP khẳng định toàn bộ sự việc với máy
trạm Để ý rằng lúc đầu máy trạm phát tán yêu cầu về địa chỉ IP lên mạng, nghĩa là mọi máy
Máy Chủ DHCP đều có thể nhận thông điệp này Do đó, có thể có nhiều hơn một máy chủ DHCP tìm cách cho thuê địa chỉ IP bằng cách giửi thông điệp Máy trạm chỉ chấp nhận một thông điệp nào đó, sau phát tán thông điệp khẳng định lên mạng Vì thông điệp này được phát tán, tất cả máy chủ DHCP có thể nhận được nó Thông điệp chứa địa chỉ IP của máy chủ DHCP vừa cho thuê, vì thế các máy chủ DHCP khác rút lại thông điệp của mình và hoàn trả địa chỉ IP voà vùng địa chỉ, để giành cho khác hàng khác
2.4 Một số tuỳ chọn chung của DHCP
- Router (Default Gateway): Địa chỉ của bất cứ cổng ra mặc định( Default gateway) hay bộ định tuyến
- DNS: Tên miền DNS xác định miền mà máy khách sẽ phụ thuộc Máy
khách có thể sử dụng thông tin này để cập nhập thông tin lên máy chủ DNS để các máy tính khác có thể tìm thấy nó
11
Trang 12- DNS server: Địa chỉ của bất kỳ máy chủ DNS nào mà máy khách có thể
sử dụng trong qua trình truyền thông tin
- WINS Server: Địa chỉ của bất cứ máy chủ WINS nào mà máy khách có
thể sử dụng trong quá trình truyền thông tin
- WINS Node Type: Là một kiểu phương thức phân giải tên NETBIOS mà
các máy khách(client) có thể sử dụng
2.5 Chứng thực DHCP trong Active Directory
Nếu máy tính Windows Server 2003 chạy dịch vụ DHCP trên đó lại làm việc trong một domain (có thể là một Server thành viên bình thường hoặc là một máy điều khiển vùng), dịch vụ muốn có thể hoạt động bình thường thì phải được chứng thực bằng Active Directory
Mục đích của việc chứng thực này là để không cho các Server không được chứng thực làm ảnh hưởng đến hoạt động mạng Chỉ có những Windows
2003 DHCP seRver được chứng thực mới được phép hoạt động trên mạng Giả
sử có một nhân viên nào đó cài đặt dịch vụ DHCP và cấp những thông tin TCP/IP không chính xác DHCP Server của nhân viên này không thể hoạt động được (do không được quản trị mạng cho phép) và do đó không ảnh hưởng đến hoạt động trên mạng Chỉ có Windows 2003 DHCP Server mới cần được chứng thực trong Active Directory Còn các DHCP server chạy trên các hệ điều hành khác như Windows
NT, UNIX, … thì không cần phải chứng thực
Trong trường hợp máy Windows Server 2003 làm DHCP Server không nằm trong một domain thì cũng không cần phải chứng thực trong Active Directory Bạn
có thể sử dụng công cụ quản trị DHCP để tiến hành việc chứng thực một DHCP Server Các bước thực hiện như sau:
Chọn menu Start → Administrative Tools → DHCP
Trong ô bên trái của cửa sổ DHCP, tô sáng Server bạn định chứng thực Chọn menu Action → Authorize Đợi một hoặc hai phút sau, chọn lại menu
Trang 13Action → Refresh Lúc này DHCP đã được chứng thực, bạn để ý biểu tượng kế bên tên Server là một mũi tên màu xanh hướng lên (thay vì là mũi tên màu đỏ hướng xuống).
2.6 Giới thiệu về DHCP Relay Agent
2.6.1 DHCP Relay Agent là gì?
DHCP Relay Agent là một máy tính hoặc một router được cấu hình để lắng nghe các thông điệp quảng bá DHCP/BOOTP từ DHCP client, chuyển tiếp các thông điệp quảng bá từ một giao tiếp này đến giao tiếp khác và hướng dẫn tới một hoặc nhiều máy chủ DHCP cụ thể
2.6.2 Tại sao phải sử dụng DHCP Relay Agent?
DHCP Relay Agent là một Router được cấu hình để lắng nghe những tín hiệu Broadcast từ một máy DHCP client Discover đến DHCP để xin thuê địa chỉ Dịch vụ routing và remote access của windowns Server 2003 hỗ trợ tính năng cấu hình DHCP Relay Agent nên chúng ta không cần cài thêm chương trình khác, mà chỉ cần kích hoạt tính năng này trong routing và remote access
Để hiểu lý do phải sử dụng DHCP Relay Agent, Microsoft đưa ra cách giải thích như sau:
Nếu mỗi mạng chúng ta dựng lên môt DHCP Server thì tốn kém và không cần thiết, việc bảo trì cũng như quản lý gặp rât nhiều khó khăn
Có thể cấu hình Router để các tín hiệu Broadcast đi qua nhưng việc này sẽ gây những rắc rối khi hệ thống mạng gặp trục trặc, bạn không thể cô lập tìm đúng hướng giải quyết Thêm nữa lưu lượng các gói tin Broadcast quá nhiều sẽ làm tắc nghẽn hệ thống mạng
2.6.3 Quy trình xử lý thông tin từ DHCP Relay Agent:
- Client Broadcast phát gói tin DHCP Discover để tìm DHCP server
13
Trang 14- DHCP Relay Agent trên cùng mạng với client sẽ nhận gói tin đó và
chuyển đến DHCP server bằng tín hiệu Unicast
- DHCP server dùng tín hiệu Unicast gửi trả DHCP Relay Agent một gói DHCP Offer
- DHCP Relay Agent Broadcast gói tin DHCP Offer đó đến các client
- Client Broadcast tiếp gói tin DHCP Request
- DHCP Relay Agent nhận gói tin DHCP Request đó từ client và chuyển đến DHCP server cũng bằng tín hiệu Unicast
- DHCP server dùng tín hiệu Unicast gửi trả lời cho DHCP Relay Agent một gói DHCP ACK
- DHCP Relay Agent Broadcast gói tin DHCP ACK đến client Hoàn tất quy trình cấp xử lý thông tin của DHCP Relay Agent
- Scope: Phạm vi liên tiếp của các địa chỉ IP có thể cho một mạng.
- DHCP Client:- Máy trạm DHCP: Là một thiết bị nối mạng và sử dụng giao
thức DHCP để lấy các thông tin cấu hình như là địa chỉ mạng, địa chỉ máy chủ DHCP
- DHCP Server:- Máy chủ DHCP: Là một thiết bị nối vào mạng có chức năng
trả về các thông tin cần thiết cho máy trạm DHCP khi có yêu cầu
- BOOTP relay agents: - thiết bị chuyển tiếp BOOTP: Là một máy trạm hoặc
một router có khả năng chuyển các thông điệp DHCP giữa DHCP server và DHCP client
- Binding – nối kết: Là một tập hợp các thông tin cấu hình trong đó có ít nhất
một địa chỉ IP, được sử dụng bởi một DHCP client Các nối kết được xử lý bởi máy chủ DHCP
Trang 16CHƯƠNG 3: CÀI ĐẶT DỊCH VỤ DHCP VÀ DHCP RELAY AGENT
3.1 Nâng cấp hệ thống lên Domain Controller
Chọn menu Start -> Run nhập DCPROMO trong hộp thoại Run và nhấn nút
OK Khi đó hộp thoại Active Directory Installation Wizard xuất hiện Bạn nhấn Next để tiếp tục :
Hình 31: Active Directory Installation Wizard
Chương trình xuất hiện hộp thoại cảnh báo: DOS, Windows 95 và WinNT SP3 trở về trước sẽ bị loại ra khỏi miền Active Directory dựa trên Windows Server
2003 Bạn chọn Next để tiếp tục
Trang 17Hình 32: Hộp thoại cảnh báo
Trong hộp thoại Domain Controller Type, chọn mục Domain Controller for a New Domain và nhấn chọn Next (Nếu bạn muốn bổ sung máy điều khiển vùng vào một domain có sẵn, bạn sẽ chọn Additional domain cotroller for an existing domain.)
Đến đây chương trình cho phép bạn chọn một trong ba lựa chọn sau: chọn Domain in new forest nếu bạn muốn tạo domain đầu tiên trong một rừng mới, chọn Child domain in an existing domain tree nếu bạn muốn tạo ra một domain con dựa trên một cây domain có sẵn, chọn Domain tree in an existing forest nếu bạn muốn tạo ra một cây domain mới trong một rừng đã có sẵn
Hộp thoại New Domain Name yêu cầu bạn tên DNS đầy đủ của domain mà bạn cần xây dựng
17
Trang 18Hình 33: Hộp thoại New Domain Name
Hộp thoại NetBIOS Domain Name, yêu cầu bạn cho biết tên domain theo chuẩn NetBIOS để tương thích với các máy Windows NT Theo mặc định, tên Domain NetBIOS giống phần đầu của tên Full DNS, bạn có thể đổi sang tên khác hoặc chấp nhận giá trị mặc định Chọn Next để tiếp tục
Hình 34: Hộp thoại NetBIOS Domain Name
Trang 19Hộp thoại Database and Log Locations cho phép bạn chỉ định vị trí lưu trữ
database Active Directory và các tập tin log Bạn có thể chỉ định vị trí khác hoặc
chấp nhận giá trị mặc định Tuy nhiên theo khuyến cáo của các nhà quản trị mạng thì chúng ta nên đặt tập tin chứa thông tin giao dịch (transaction log) ở một đĩa
cứng vật lý khác với đĩa cứng chứa cơ sở dữ liệu của Active Directory nhằm tăng hiệu năng của hệ thống Bạn chọn Next để tiếp tục.
Hộp thoại Shared System Volume cho phép bạn chỉ định ví trí của thư mục SYSVOL Thư mục này phải nằm trên một NTFS5 Volume Tất cả dữ liệu đặt trong
thư mục Sysvol này sẽ được tự động sao chép sang các Domain Controller khác
trong miền Bạn có thể chấp nhận giá trị mặc định hoặc chỉ định ví trí khác, sau đó
chọn Next tiếp tục (Nếu partition không sử dụng định dạng NTFS5, bạn sẽ thấy
một thông báo lỗi yêu cầu phải đổi hệ thống tập tin)
19
Hình 35: Hộp thoại Database and Log Locations
Trang 20Hình 36: Hộp thoại Shared System Volume
DNS là dịch vụ phân giải tên kết hợp với Active Directory để phân giải tên các
máy tính trong miền Do đó để hệ thống Active Directory hoạt động được thì trong
miền phải có ít nhất một DNS Server phân giải miền mà chúng ta cần thiết lập
Theo đúng lý thuyết thì chúng ta phải cài đặt và cấu hình dịch vụ DNS hoàn chỉnh trước khi nâng cấp Server, nhưng do hiện tại các bạn chưa học về dịch vụ này nên chúng ta chấp nhận cho hệ thống tự động cài đặt dịch vụ này Chúng ta sẽ tìm hiểu
chi tiết dịch vụ DNS ở giáo trình “Dịch Vụ Mạng” Trong hộp thoại xuất hiện bạn
chọn lựa chọn thứ hai để hệ thống tự động cài đặt và cấu hình dịch vụ DNS
Trong hộp thoại Permissions, bạn chọn giá trị Permission Compatible with pre-Windows 2000 servers khi hệ thống có các Server phiên bản trước Windows 2000, hoặc chọn Permissions compatible only with Windows 2000 servers or Windows Server 2003 khi hệ thống của bạn chỉ toàn các Server Windows 2000 và Windows Server 2003
Trong hộp thoại Directory Services Restore Mode Administrator Password, bạn sẽ chỉ định mật khẩu dùng trong trường hợp Server phải khởi động vào chế độ
Directory Services Restore Mode Nhấn chọn Next để tiếp tục.