1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BẢN MÔ TẢ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Ngành: Kinh doanh thương mại

74 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề BẢN MÔ TẢ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
Trường học Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp
Chuyên ngành Kinh doanh thương mại
Thể loại Chương trình đào tạo
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,1 MB

Cấu trúc

  • 1. Thông tin chung về chương trình đào tạo (4)
    • 1.1. Giới thiệu về chương trình đào tạo (4)
    • 1.2. Thông tin chung về chương trình đào tạo (4)
  • 2. Mục tiêu của chương trình đào tạo (4)
    • 2.1. Sứ mạng, tầm nhìn phát triển, giá trị cốt lõi và triết lý giáo dục của nhà trường (5)
    • 2.2 Sứ mạng, tầm nhìn của khoa (5)
  • 3. Chuẩn đầu ra (6)
    • 3.1. Kiến thức (6)
    • 3.2. Kỹ năng (7)
    • 3.3. Năng lực tự chủ và trách nhiệm (8)
    • 3.4. Vị trí làm việc của người học sau khi tốt nghiệp (8)
    • 3.5. Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi ra trường (8)
    • 3.6. Các chương trình, tài liệu, chuẩn đã tham khảo (8)
  • 4. Ma trận tương thích giữa chuẩn đầu ra và mục tiêu của chương trình đào tạo (9)
  • 5. Tuyển sinh và điều kiện tốt nghiệp (9)
    • 5.1 Thông tin tuyển sinh (9)
    • 5.2. Điều kiện tốt nghiệp (9)
  • 6. Phương pháp giảng dạy và học tập (10)
  • 7. Phương pháp kiểm tra, đánh giá (11)
    • 7.1. Các hình thức đánh giá (11)
    • 7.2 Điểm đánh giá học phần (11)
  • 8. Cấu trúc chương trình đào tạo (13)
    • 8.1. Khối lượng kiến thức toàn khoá (13)
    • 8.2. Nội dung chương trình đào tạo (13)
    • 8.3. Kế hoạch giảng dạy dự kiến (17)
  • 9. Ma trận đóng góp của các học phần theo yêu cầu năng lực của chuẩn đầu ra (20)
  • 10. Sơ đồ cấu trúc chương trình đào tạo (22)
  • 11. Mô tả tóm tắt học phần (24)
  • 12. Đối sánh chương trình đào tạo (39)
    • 12.1. Đối sánh chuẩn đầu ra với khung trình độ quốc gia việt nam (39)
    • 12.2. Đối sánh khung chương trình đào tạo (42)
  • 13. Hướng dẫn thực hiện (71)
    • 13.1. Nguyên tắc chung (71)
    • 13.2. Kế hoạch đào tạo (73)

Nội dung

Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức khoa học nhằm vận dụng toán học trong phân tích các mô hình kinh tế để từ đó hiểu rõ hơn các nguyên tắc và các quy luật kinh tế của nền ki

Thông tin chung về chương trình đào tạo

Giới thiệu về chương trình đào tạo

Chương trình đào tạo Cử nhân Kinh doanh Thương mại trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản và hiện đại về kinh tế, quản lý và xã hội nhân văn, song song với trình độ CNTT và ngoại ngữ đáp ứng nhu cầu công việc Trọng tâm đào tạo hướng đến lý thuyết kinh doanh thương mại chuyên sâu, kỹ năng chuyên nghiệp trong hoạch định chiến lược, chính sách và kế hoạch thương mại Sinh viên cũng được bồi dưỡng tư duy nghiên cứu độc lập, năng lực nghiên cứu và khả năng tự bổ sung kiến thức để thích ứng với các vị trí công việc khác nhau.

Thông tin chung về chương trình đào tạo

1 Tên chương trình đào tạo: Cử nhân Kinh doanh thương mại

2 Trình độ đào tạo: Đại học

3 Ngành đào tạo: Kinh doanh thương mại

5 Thời gian đào tạo 4 năm

6 Loại hình đào tạo: Chính quy

7 Tên văn bằng tốt nghiệp Cử nhân

8 Đơn vị cấp bằng: Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp

9 Ngày tháng ban hành/cập nhật: ……./……/……

Mục tiêu của chương trình đào tạo

Sứ mạng, tầm nhìn phát triển, giá trị cốt lõi và triết lý giáo dục của nhà trường

Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp là cơ sở giáo dục đại học định hướng ứng dụng hoạt động theo cơ chế tự chủ, thực hiện các chức năng giáo dục – đào tạo, nghiên cứu khoa học, phục vụ cộng đồng đáp ứng mục tiêu xã hội và yêu cầu Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước

2.1.2 Tầm nhìn phát triển Đến năm 2030 trở thành trường đại học định hướng ứng dụng uy tín, nằm trong nhóm các trường đại học ứng dụng hàng đầu của cả nước

Phát triển bền vững, coi trọng chất lượng, hiệu quả, luôn tự đổi mới, đáp ứng nhu cầu xã hội Lấy mục tiêu phát triển bền vững là nền tảng; Chất lượng, hiệu quả là mục tiêu hướng tới; Đổi mới, đáp ứng nhu cầu xã hội là phương châm hành động

“Học tập để kiến tạo tương lai”

Sứ mạng, tầm nhìn của khoa

Chương trình đào tạo cử nhân Kinh doanh Thương mại được xây dựng theo định hướng ứng dụng, nhằm đào tạo Cử nhân kinh doanh thương mại có phẩm chất chính trị, có đạo đức nghề nghiệp, thái độ lao động và sức khoẻ tốt, có tinh thần xã hội cao, nắm vững kiến thức cơ bản và hiện đại về kinh tế, quản lý và xã hội nhân văn Có trình độ về CNTT và ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu công việc Nắm vững kiến thức chuyên sâu về lý thuyết kinh doanh thương mại, kiến thức và kỹ năng chuyên nghiệp về hoạch định chiến lược, chính sách, kế hoạch kinh doanh thương mại của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế; có tư duy nghiên cứu độc lập; có năng lực nghiên cứu, tự bổ sung kiến thức theo các vị trí công việc

Vận dụng kiến thức giáo dục đại cương gồm những kiến thức nền tảng về khoa học xã hội, chính trị và pháp luật để giải quyết các tình huống thực tế trong công việc chuyên môn hiệu quả Kiến thức này cung cấp nền tảng lý luận, giúp hiểu rõ các mối quan hệ xã hội, hệ thống chính trị và khuôn khổ pháp lý, từ đó đưa ra quyết định chính xác, bảo vệ quyền lợi và thực hiện trách nhiệm công dân.

MT02 Nắm vững được kiến thức cơ sở khối ngành Kinh doanh thương mại

MT03 Kết hợp được những kiến thức căn bản cần thiết về công nghệ thông tin, các nền tảng ứng dụng các hệ thống mô phỏng các nghiệp vụ

MT04 Phát triển các kiến thức chuyên môn toàn diện về hoạt động Kinh doanh thương mại, Kinh doanh quốc tế

MT05 Kết hợp các kiến thức về các hoạt động quản lý kinh doanh trong doanh nghiệp

5 với các hoạt động Kinh doanh thương mại

MT06 Thể hiện được các kỹ năng cơ bản trong việc sử dụng các phương tiện kỹ thuật và công nghệ mới trong hoạt động Kinh doanh thương mại; Kinh doanh quốc tế

MT07 Nắm vững được kiến thức công nghệ thông tin và ngoại ngữ đáp ứng được yêu cầu công việc Khai thác được các ứng dụng công nghệ thông tin, phần mềm mô phỏng trong hoạt động Kinh doanh thương mại

MT08 Thành thạo các kỹ năng chuyên nghiệp về hoạch định chiến lược, chính sách, kế hoạch kinh doanh thương mại trong kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế

2.2.2.3 Về năng lực tự chủ và chịu trách nhiệm

MT09 Giải thích được các vấn đề thực tiễn liên quan đến hoạt động Kinh doanh thương mại; Kinh doanh quốc tế

MT10 Có tư duy nghiên cứu độc lập; có năng lực nghiên cứu, tự bổ sung kiến thức theo yêu cầu công việc

2.2.2.4 Trình độ tin học, ngoại ngữ

- Trình độ tin học: Đào tạo người học đạt chuẩn trình độ về tin học về Ứng dụng công nghệ thông tin cơ bản (theo thông tư liên tịch số 17/2016/TTLT BGDĐT-BTTTT) và các quy định hiện hành của Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp

- Trình độ ngoại ngữ: Đào tạo người học đạt trình độ tối thiểu tương đương bậc 3/6 theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam (theo thông tư Số: 01/2014/TT-BGDT) và các quy định hiện hành của Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp

Chuẩn đầu ra

Kiến thức

- CĐR1: Nhận thức được thế giới quan, nhân sinh quan đúng đắn; Hiểu, vận dụng một cách khoa học các quan điểm của Đảng và Nhà nước;

- CĐR2: Nắm vững những kiến thức cơ bản về Khoa học tự nhiên, Khoa học xã hội và Nhân văn để ứng dụng nghiên cứu, giải quyết các vấn đề của tổ chức;

- CĐR3: Nắm vững những nội dung cơ bản về công tác quốc phòng – an ninh của Việt Nam trong điều kiện lịch sử cụ thể của đất nước Có sức khoẻ tốt để học tập, làm việc suốt đời;

CĐR4: Sử dụng ngoại ngữ đạt trình độ tối thiểu tương đương bậc 3/6 theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam (theo thông tư Số: 01/2014/TT-BGDT) Đối với chứng chỉ TOEIC quốc tế, sinh viên khóa tuyển sinh năm 2020 trở về trước phải đạt 400 điểm trở lên.

- CĐR5: Vận dụng được trình độ ứng dụng công nghệ thông tin cơ bản (theo thông tư

6 liên tịch số 17/2016/TTLT BGDĐT-BTTTT);

- CD6: Nắm vững và ứng dụng các kiến thức kinh tế - xã hội nhân văn cơ bản và hiện đại vào hoạt động của doanh nghiệp thương mại.

- CĐR7: Hiểu và vận dụng các qui định của pháp luật vào hoạt động kinh doanh, nắm vững kiến thức nền tảng trong lĩnh vực quản lý, vận hành doanh nghiệp;

- CĐR8: Hiểu và vận dụng các kiến thức về xây dựng kế hoạch, chiến lược kinh doanh trong các doanh nghiệp thương mại nói chung và các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế nói riêng

Hiểu sâu về nghiên cứu thị trường, đàm phán kinh doanh và tổ chức hàng hóa hỗ trợ doanh nghiệp đưa ra các quyết định phù hợp trong hoạt động thương mại quốc tế.

- CĐR10: Hiểu và vận dụng thành thạo phương pháp tổ chức quá trình cung ứng, phân phối, tổ chức các hoạt động Marketing thương mại và quản lý các quan hệ khách hàng của các doanh nghiệp thương mại; các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế

- CĐR11: Vận dụng các kiến thức về quản lý kinh doanh để kiểm soát các nghiệp vụ trong kinh doanh thương mại; đồng thời có khả năng sử dụng được phần mềm thống kê trong phân tích kinh doanh, các phần mềm chuyên dụng như: Quản lý khách hàng; các phần mềm quản lý kho vận; các phần mềm thanh toán trực tuyến.

Kỹ năng

- CĐR12: Có khả năng xây dựng kế hoạch, truyền thông kinh doanh và quan hệ công chúng nhằm duy trì hình ảnh, tạo dựng và bảo vệ thương hiệu cho sản phẩm, cho doanh nghiệp;

- CĐR13: Có khả năng xây dựng phát triển hệ thống kênh phân phối, chuẩn bị cơ sở hạ tầng thương mại, kho vận và hoạt động cung ứng của doanh nghiệp;

- CĐR14: Có khả năng đàm phán kí kết các hợp đồng kinh tế, thực hiện các nghiệp vụ về xuất nhập khẩu hàng hoá và thanh toán quốc tế;

- CĐR15: Thực hiện thành thạo các nghiệp vụ giao dịch thương mại hiện đại (Thương mại điện tử);

- CĐR16: Có khả năng hoạch định và khởi tạo doanh nghiệp mới

- CĐR17: Thành thạo trong giao tiếp và thiết lập mối quan hệ

- CĐR18: Có kỹ năng giải quyết vấn đề và làm việc theo nhóm (team work)

Năng lực tự chủ và trách nhiệm

- CĐR19: Có khả năng tự học, tìm tòi và sáng tạo, khả năng độc lập để làm việc có kế hoạch và khoa học

- CĐR20: Có ý thức công dân, chấp hành nghiêm chỉnh mọi chủ trương, đường lối của Đảng chính sách và pháp luật của Nhà nước

- CĐR21: Có phẩm chất đạo đức cá nhân, ý thức kỷ luật lao động, tự tin và kiên trì theo đuổi mục tiêu

- CĐR22: Có trách nhiệm với công việc, đáp ứng các chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp, có tác phong làm việc khoa học, thái độ làm việc đúng mực.

Vị trí làm việc của người học sau khi tốt nghiệp

- Làm tại các doanh nghiệp: Quản trị viên thương mại, vị trí trong bộ phận kinh doanh, quản lý kinh doanh, quản lý khách hàng, điều hành kinh doanh, kinh doanh xuất nhập khẩu, phát triển thị trường, bộ phận kho vận;

- Làm tại các công ty đa quốc gia, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài: Quản lý và giám sát bán hàng, bộ phận nghiên cứu và phát triển;

- Làm tại các cơ quan đại diện thương mại Việt Nam ở nước ngoài và các tổ chức thương mại quốc tế: Bộ phận phát triển thương mại quốc tế, tham tán thương mại, tùy viên thương mại;

- Làm tại các cơ quan quản lý Nhà nước ở Trung ương và địa phương: Làm ở các vị trí như hoạch định chính sách thương mại, quản lý khối các doanh nghiệp thương mại;

- Làm tại các viện nghiên cứu các trường đại học, cao đẳng: Giảng dạy và nghiên cứu các lĩnh vực thương mại.

Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi ra trường

- Tiếp tục học tập ở bậc cao hơn (Thạc sĩ, Tiến sĩ) và có điều kiện liên thông sang các ngành đào tạo khác;

- Tự nghiên cứu, học tập, bổ sung các tri thức và kỹ năng còn thiếu nhằm đáp ứng với yêu cầu của vị trí công tác và quy hoạch phát triển nhân sự ở đơn vị công tác.

Các chương trình, tài liệu, chuẩn đã tham khảo

Chương trình đào tạo đã tham khảo của các trường: Đại học Kinh tế Quốc dân, Đại học Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Cần Thơ, Đại học Kinh tế Tài chính thành phố HCM,

8 Đại học Melbourne và Đại học Canterbury

Ma trận tương thích giữa chuẩn đầu ra và mục tiêu của chương trình đào tạo

Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo

Tuyển sinh và điều kiện tốt nghiệp

Thông tin tuyển sinh

Theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo cùng thông báo, hướng dẫn của Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp (uneti.edu.vn/chuyen-muc/tuyen-sinh), chúng tôi xin thông tin đến quý phụ huynh và các em học sinh những nội dung liên quan đến tuyển sinh năm 2023.

+ Đối tượng tuyển sinh: Người học đảm bảo Chuẩn đầu vào chương trình đào tạo đại học – Người học phải tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc tương đương theo quy định của

Bộ Giáo dục và Đào tạo

+ Phương thức tuyển sinh: Xét tuyển thẳng, Xét tuyển kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT, Xét tuyển kết quả học tập bậc THPT, Xét tuyển kết quả kỳ thi đánh giá tư duy do trường ĐHBK Hà Nội tổ chức, Xét tuyển kết quả kỳ thi đánh giá năng lực do trường ĐHQG tổ chức.

Điều kiện tốt nghiệp

Thực hiện theo Thông tư 08/2021/TT-BGDĐT ngày 18 tháng 3 năm 2021 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy chế đào tạo trình độ đại học; Quyết định số 392/QĐ-ĐHKTKTCN ngày 10 tháng 9 năm 2021 của Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp

Sinh viên được trường xét và công nhận tốt nghiệp khi có đủ các điều kiện sau: a) Cho đến thời điểm xét tốt nghiệp không bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc không đang trong thời gian bị kỷ luật ở mức đình chỉ học tập;

9 b) Tích lũy đủ số học phần và khối lượng của chương trình đào tạo được quy định trong Quy chế; c) Điểm trung bình chung tích lũy toàn khóa đạt từ 2,00 trở lên; d) Có các chứng chỉ hoặc chứng nhận ngoại ngữ, tin học theo quy định của Nhà trường với từng đối tượng và thời điểm; đ) Có các chứng chỉ hoặc chứng nhận giáo dục quốc phòng – an ninh đối với các ngành đào tạo không chuyên về quân sự và hoàn thành học phần giáo dục thể chất đối với các ngành không chuyên về thể dục – thể thao; e) Có đơn gửi Phòng đào tạo đề nghị được xét tốt nghiệp trong trường hợp đủ điều kiện tốt nghiệp sớm hoặc muộn so với thời gian thiết kế của khóa học.

Phương pháp giảng dạy và học tập

Chương trình Kinh doanh thương mại áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực, khuyến khích sinh viên phát triển tư duy sáng tạo Để đạt mục tiêu đào tạo, Khoa Thương mại đề ra các chiến lược giảng dạy tối ưu Việc lựa chọn phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phải phù hợp với đặc thù ngành, đồng thời trang bị cho sinh viên cả kỹ năng chuyên ngành lẫn kỹ năng mềm cần thiết.

Các phương pháp dạy và học được sử dụng trong đào tạo ngành Kinh doanh thương mại là thuyết trình, thảo luận, nghiên cứu xử lý tình huống, đặt vấn đề-giải quyết vấn đề, tranh luận, mô hình ứng xử, thực hành, báo cáo, thực tế, làm việc nhóm, quản lý sinh viên học tập bằng công nghệ, đọc và nghiên cứu tài liệu, khóa luận tốt nghiệp

Ma trận tích hợp chuẩn đầu ra của CTĐT và phương pháp dạy – học

Hoạt động giảng dạy và học tập

Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo

Phương pháp kiểm tra, đánh giá

Các hình thức đánh giá

Đánh giá sinh viên trong quá trình học tập là hoạt động nhằm xác định mức độ đạt được các mục tiêu đào tạo (CĐR) của học phần, qua đó đảm bảo sinh viên đạt được CĐR của chương trình đào tạo Quy trình đánh giá kết quả học tập được triển khai theo Quyết định số 392/QĐ-ĐHKTKTCN, ban hành ngày 10 tháng 4 năm 2022.

09 năm 2021 của Hiệu trưởng trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp về việc ban hành Quy chế đào tạo đại học chính quy theo hệ thống tín chỉ

(Mô tả ngắn gọn các hình thức đánh giá được áp dụng nhằm đạt được CĐR của Chương trình đào tạo)

- Đánh giá ý thức và thái độ học tập: Thông qua đánh giá điểm chuyên cần

- Đánh giá theo hình thức tự luận: Thông qua hệ thông bài kiểm tra định kỳ với số lượng bài bằng số tín chỉ

- Đánh giá theo hình thức trắc nghiệm kiểm tra thường xuyên qua khối lượng kiến thức các chương học

- Đánh giá theo hình thức vấn đáp: kiểm tra thường xuyên

- Đánh giá theo hình thức thực hành đối với những môn thực hành, tểu luận.

Điểm đánh giá học phần

1 Đối với các học phần chỉ có lý thuyết hoặc có cả lý thuyết, thực hành môn học, tiểu luận, thảo luận: a) Điểm tổng hợp đánh giá học phần (gọi tắt là điểm học phần) được xác định bởi các loại điểm: điểm thi kết thúc học phần (chiếm tỷ trọng 60%) và điểm quá trình (là điểm trung bình các điểm đánh giá bộ phận trong quá trình giảng dạy) (chiếm tỷ trọng 40%)

Trong đó các điểm đánh giá bộ phận được quy định như sau:

- Điểm kiểm tra định kỳ - tính hệ số 2:

+ Là điểm kiểm tra hết chương hoặc hết từng phần chính của học phần (thời gian làm bài là 1 tiết), kiểm tra phần thực hành môn học, điểm tiểu luận

+ Số lần kiểm tra định kỳ: Được quy định bằng số tín chỉ của học phần đó

- Điểm kiểm tra thường xuyên - tính hệ số 1:

+ Là điểm kiểm tra hỏi đáp đầu giờ hoặc trong giờ lên lớp, kiểm tra từ 15 phút trở xuống, kiểm tra nhận thức và thái độ tham gia thảo luận của sinh viên trong giờ học

+ Số lần kiểm tra thường xuyên: tối thiểu là 1 Ngoài ra, Khoa, tổ chuyên môn có thể quy định số lần kiểm tra tối thiểu cho từng học phần cụ thể

- Điểm chuyên cần - có hệ số bằng số tín chỉ của học phần đó

+ Điểm chuyên cần được đánh giá theo thời gian tham gia học tập trên lớp, cụ thể như sau:

(Thời gian tham gia học tập trên lớp do giảng viên cập nhật hàng tuần, phần mềm tự tính):

* Đi học đầy đủ số tiết trong chương trình được tính:10 điểm

* Có nghỉ học; nghỉ học dưới 10% số tiết trong chương trình được tính: 8 điểm

* Nghỉ học từ 10% trở lên; dưới 20% số tiết trong chương trình được tính:6 điểm

* Nghỉ học từ 20% trở lên; dưới 35% số tiết trong chương trình được tính:4 điểm

* Nghỉ học từ 35% trở lên; dưới 50% số tiết trong chương trình được tính:2 điểm

* Nghỉ học từ 50% trở lên: 0 điểm

+ Sinh viên nghỉ học trên 50% số tiết trong chương trình sẽ bị cấm thi (cả kỳ thi chính và kỳ thi phụ), điểm thi được tính là 0 điểm

+ Số lần đánh giá điểm chuyên cần: 1 lần, vào thời điểm kết thúc học phần b) Việc lựa chọn các hình thức đánh giá bộ phận, thi kết thúc học phần do Bộ môn đề xuất, được Hiệu trưởng phê duyệt và phải được quy định công khai trong đề cương chi tiết của học phần

2) Đối với các học phần thực hành, thí nghiệm, tiểu luận, bài tập lớn, thực tập: a) Điểm tổng hợp đánh giá học phần (gọi tắt là điểm học phần) là điểm trung bình của các loại điểm đánh giá bộ phận trong quá trình giảng dạy

Trong đó các điểm đánh giá bộ phận được quy định như sau:

- Điểm kiểm tra định kỳ: là điểm đánh giá các bài thực hành định kỳ trong quá trình giảng dạy, được tính hệ số 1

Số điểm kiểm tra định kỳ: Được quy định bằng số tín chỉ của học phần đó

+ Điểm chuyên cần được đánh giá theo thời gian tham gia học tập trên lớp, cụ thể như sau:

(Thời gian tham gia học tập trên lớp do giảng viên cập nhật hàng tuần, phần mềm tự tính):

* Đi học đầy đủ số tiết trong chương trình được tính:10 điểm

* Có nghỉ học; nghỉ học dưới 10% số tiết trong chương trình được tính:8 điểm

* Nghỉ học từ 10% trở lên; dưới 20% số tiết trong chương trình được tính:6 điểm

* Nghỉ học từ 20% trở lên; dưới 35% số tiết trong chương trình được tính:4 điểm

* Nghỉ học từ 35% trở lên; dưới 50% số tiết trong chương trình được tính:2 điểm

* Nghỉ học từ 50% trở lên:0 điểm

+ Điểm chuyên cần có hệ số 1

Sinh viên nghỉ học trên 50% số tiết trong chương trình sẽ bị cấm thi (cả kỳ thi chính và kỳ thi phụ), điểm thi được tính là 0 điểm

+ Số lần đánh giá điểm chuyên cần: 1 lần, vào thời điểm kết thúc học phần b) Việc lựa chọn các hình thức đánh giá bộ phận do Bộ môn đề xuất, được Hiệu trưởng phê duyệt và phải được quy định công khai trong Đề cương chi tiết của học phần.

Cấu trúc chương trình đào tạo

Khối lượng kiến thức toàn khoá

 Khối kiến thức giáo dục đại cương: 38 tín chỉ (chiếm 28%)

 Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp: 98 tín chỉ (chiếm 72%) o Phần lý thuyết 67 tín chỉ (chiếm 68.5%) o Phần thực hành, thực tập, đồ án 22 tín chỉ (chiếm 22.5%) o Khoá luận tốt nghiệp 9 tín chỉ (chiếm 9%)

Nội dung chương trình đào tạo

Mã học phần Học phần Khoa/Bộ môn thực hiện

(LT,TH/TL,Tự học)

1 Kiến thức giáo dục đại cương (38 tín chỉ) (chưa bao gồm khối lượng kiến thức GDTC, GDQP) 38

001535 1 Triết học Mac-Lênin LLCT&PL 3 (33,24,90) x

001536 2 Kinh tế chính trị Mac-Lênin LLCT&PL 2 (21,18,60) x

001537 3 CNXH Khoa học LLCT&PL 2 (21,18,60) x

000573 4 Tư tưởng Hồ Chí Minh LLCT&PL 2 (21,18,60) x

001538 5 Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam LLCT&PL 2 (21, 18,60) x

000585 1 Pháp luật đại cương LLCT&PL 2 (26,8,60) x

1.3 Khoa học tự nhiên – Toán học - Tin học 6

002378 1 Toán ứng dụng trong kinh tế KHUD 3 (36,18,60) x

001102 2 Xác suất - Thống kê KHUD 3 (36,18,60) x

002129 1 Kỹ năng phỏng vấn xin việc LLCT&PL 1 (15, 0, 30) x

Mã học phần Học phần Khoa/Bộ môn thực hiện Số tín chỉ

(LT,TH/TL,Tự học)

002151 2 Kỹ năng nhận thức bản thân LLCT&PL 1 (15, 0, 30) x

002239 3 Kỹ năng nghề nghiệp – KDTM TM 1 (15, 0, 30) x

1.6 Giáo dục thể chất GDTC 4

000718 1.Giáo dục thể chất 1 GDTC 1 (0,30,30) x

000719 2.Giáo dục thể chất 2 GDTC 1 (0,30,30) x

000739 3.Giáo dục thể chất 3 GDTC 1 (0,30,30) x

000740 4.Giáo dục thể chất 4 GDTC 1 (0,30,30) x

1.7 Giáo dục quốc phòng GDQP 8

002200 1 Giáo dục quốc phòng - HP1 GDQP 3 (37, 16, 90) x

002201 2 Giáo dục quốc phòng - HP2 GDQP 2 (22, 16, 60) x

002202 3 Giáo dục quốc phòng - HP3 GDQP 1 (7, 16, 30) x

002203 4 Giáo dục quốc phòng - HP4 GDQP 2 (4, 56, 60) x

2 Kiến thức Giáo dục chuyên nghiệp (98 tín chỉ) 98

2.1 Kiến thức cơ sở ngành 28

000564 1 Kinh tế vi mô DLKS 2 (26,8,60) x

000565 2 Kinh tế vĩ mô DLKS 2 (26,8,60) x

000681 3 Lý thuyết hạch toán kế toán Kế toán 3 (39,12,90) x

001201 4 Quản trị học QT&MAR 3 (39,12,90) x

001109 5 Tài chính - Tiền tệ TCNH-BH 3 (39,12,90) x

001717 6 Kế toán doanh nghiệp Kế toán 3 (39,12,90) x

001390 8 Kỹ thuật dự báo thị trường TM 3 (39,12,90) x

2.1.2 Kiến thức tự chọn (chọn 6 tín chỉ) 6

000519 1 Văn hóa kinh doanh TM 2 (26,8,60) x

000563 2 Kinh tế quốc tế DLKS 2 (26,8,60)

001269 3 Nguyên lý thống kê và thống kê kinh doanh DLKS 2 (26,8,60) x

000813 4 Kế toán quản trị Kế toán 2 (26,8,60)

000456 5 Kinh tế đầu tư DLKS 2 (26,8,60)

Mã học phần Học phần Khoa/Bộ môn thực hiện Số tín chỉ

(LT,TH/TL,Tự học)

000566 6 Lịch sử các học thuyết kinh tế TM 2 (26,8,60) x

2.2 Kiến thức chung của ngành 48

001370 1 Quản trị chuỗi cung ứng TM 3 (39,12,90) x

001104 2 Marketing căn bản QT&MAR 3 (39,12,90) x

001349 3 Tiểu luận 1: Nghiên cứu và dự báo thị trường TM 2 (0,120,0) x

001482 4 Kỹ năng và nghiệp vụ bán hàng TM 3 (39,12,90) x

001421 5 Chiến lược và kế hoạch kinh doanh trong DNTM TM 3 (39,12,90) x

001388 6 Quản trị tài chính trong DNTM TM 3 (39,12,90) x

001422 7 Nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu TM 3 (39,12,90) x

001288 8 Thương mại điện tử TM 3 (39,12,90) x

2.2.2 Kiến thức tự chọn (chọn 18 tín chỉ) 18

001715 1 Hệ thống thông tin quản lý QT&MAR 3 (39,12,90) x

001714 2 Quản trị doanh nghiệp thương mại TM 3 (39,12,90)

001116 3 Phân tích tài chính doanh nghiệp QT&MAR 3 (39,12,90)

001389 4 Phân tích hoạt động kinh doanh trong DNTM TM 3 (39,12,90) x

001393 5 Thị trường chứng khoán TCNH-BH 3 (39,12,90)

001334 6 Kinh tế thương mại TM 3 (39,12,90) x

001713 7 Quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế QT&MAR 3 (39,12,90)

001289 8 Giao dịch và đàm phán kinh doanh QT&MAR 3 (39,12,90) x

001711 9 Thực hành Quản trị doanh nghiệp thương mại TM 3 (0,90,90)

001387 10 Tin ứng dụng trong KDTM TM 3 (39,12,90) x

001712 11 Thực hành Marketing thương mại QT&MAR 3 (0,90,90)

Mã học phần Học phần Khoa/Bộ môn thực hiện Số tín chỉ

(LT,TH/TL,Tự học)

001710 12 Thực hành Giao dịch và đàm phán kinh doanh QT&MAR 3 (0,90,90)

001341 13 Thực hành Thương mại điện tử TM 3 (0,90,90) x

001425 14 Thực tập Quản trị tài chính trong

001478 15 Thực hành nghiệp vụ kinh doanh

002355 16 Thực hành kỹ năng và nghiệp vụ bán hàng TM 2 (0,60,60) x

2.3 Kiến thức chuyên ngành: tự chọn theo định hướng ứng dụng (chọn theo Modun) 22

2.3.1 Modun 1: Kinh doanh thương mại 22 (Từ 22-26TC)

001707 1.Tiểu luận 2: Xây dựng kế hoạch kinh doanh trong DNTM TM 2 (0,120,0) x

001423 2.Quản lý quan hệ khách hàng TM 3 (39,12,90) x

001333 3.Marketing thương mại QT&MAR 3 (39,12,90) x

001877 Thực tập cuối khóa ngành KDTM TM 5 (0/300/0) x

001875 Khóa luận tốt nghiệp ngành KDTM TM 9 (0/540/0)

001481 1 Xây dựng và phát triển thương hiệu QT&MAR 3 (39,12,90) x

001335 3 Lập và quản lý dự án đầu tư QT&MAR 3 (39,12,90) x

2.3.2 Modun 2: Thương mại điện tử 22 (Từ 22-26TC)

002084 1 Tiểu luận 2: Xây dựng kế hoạch kinh doanh TMĐT TM 2 (0,120,0) x

001699 2 Phát triển hệ thống thương mại điện tử TM 3 (39,12,90) x

001701 3 Thiết kế và triển khai website TM 3 (39,12,90) x

001877 Thực tập cuối khóa ngành KDTM TM 5 (0/300/0) x

001875 Khóa luận tốt nghiệp ngành KDTM TM 9 (0/540/0)

001702 1 Thanh toán điện tử TM 3 (39,12,90) x

001967 2 Marketing thương mại điện tử QT&MAR 3 (39,12,90) x

001698 3 Thương mại di động TM 3 (39,12,90) x

2.3.3 Modun 3: Kinh doanh quốc tế 22 (Từ 22-26TC)

002369 1.Tiểu luận 2: Xây dựng kế hoạch kinh doanh TM 2 (0,120,0) x

001106 2.Kinh doanh quốc tế TM 3 (39,12,90) x

001252 3.Thanh toán quốc tế TM 3 (39,12,90)

Mã học phần Học phần Khoa/Bộ môn thực hiện Số tín chỉ

(LT,TH/TL,Tự học)

001877 Thực tập cuối khóa ngành KDTM TM 5 (0/300/0) x

001875 Khóa luận tốt nghiệp ngành KDTM TM 9 (0/540/0)

002415 2.Quản lý rủi ro trong kinh doanh quốc tế TM 3 (39,12,90) x

002416 3.Thương hiệu trong kinh doanh quốc tế TM 3 (39,12,90) x

Kế hoạch giảng dạy dự kiến

1 001535 Triết học Mác-Lênin Bắt buộc 3

2 002378 Toán ứng dụng trong kinh tế Bắt buộc 3

3 000564 Kinh tế vi mô Bắt buộc 2

4 000519 Lý thuyết hạch toán kế toán Bắt buộc 3

5 001201 Quản trị học Bắt buộc 3

6 001269 Nguyên lý thống kê và thống kê kinh doanh Tự chọn 2

7 000585 Pháp luật đại cương Bắt buộc 2

8 001102 Xác suất - Thống kê Bắt buộc 3

10 000718 Giáo dục thể chất 1 Bắt buộc 1

11 000200 Giáo dục quốc phòng Bắt buộc 8

12 000719 Kinh tế vĩ mô Bắt buộc 2

13 001536 Kinh tế chính trị Mác-Lênin Bắt buộc 2

15 002151 Kỹ năng nhận thức bản thân Bổ trợ 1

16 000718 Giáo dục thể chất 2 Bắt buộc 1

17 000519 Văn hóa kinh doanh Bắt buộc 2

18 001109 Tài chính tiền tệ Bắt buộc 3

19 001717 Kế toán doanh nghiệp Bắt buộc 3

20 001104 Marketing căn bản Tự chọn 3

22 000566 Lịch sử các học thuyết kinh tế Tự chọn 2

23 001390 Kỹ thuật dự báo thị trường Bắt buộc 3

24 002239 Kỹ năng nghề nghiệp Bổ trợ 1

25 001715 Hệ thống thông tin quản lý Tự chọn 3

26 001387 Tin ứng dụng trong KDTM Bắt buộc 3

27 001334 Kinh tế thương mại Tự chọn 3

28 001537 Chủ nghĩa xã hội khoa học Bắt buộc 2

30 000740 Giáo dục thể chất 3 Bắt buộc 1

31 000740 Giáo dục thể chất 4 Bắt buộc 1

32 001349 Tiểu luận 1: Nghiên cứu và Dự báo thị trường Bắt buộc

33 001388 Quản trị tài chính trong DNTM Bắt buộc 3

34 001422 Nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu Bắt buộc 3

35 001288 Thương mại điện tử Bắt buộc 3

36 001337 Luật Thương mại Bắt buộc 3

37 001482 Kỹ năng và nghiệp vụ bán hàng Bắt buộc 3

38 001421 Chiến lược và kế hoạch kinh doanh trong

39 001341 Thực hành Thương mại điện tử Tự chọn 3

40 001389 Phân tích hoạt động kinh doanh trong

41 001425 Thực hành Quản trị tài chính trong DNTM Bổ trợ 2

42 001478 Thực hành nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu Bổ trợ 3

43 000573 Tư tưởng Hồ Chí Minh Bắt buộc 2

44 002129 Kỹ năng Phỏng vấn xin việc Bổ trợ 1

45 001370 Quản trị chuỗi cung ứng Bắt buộc 3

46 002355 Thực hành kỹ năng và nghiệp vụ bán hàng Bổ trợ 2

47 001333 Marketing thương mại Bắt buộc 3

48 001707 Tiểu luận 2: Xây dựng kế hoạch kinh doanh trong DNTM

49 001423 Quản lý quan hệ khách hàng Bắt buộc 3

VIII Học kỳ 8 Bắt buộc 19

51 001538 Lịch sử Đảng cộng sản ViệtNam Bắt buộc 2

52 001289 Giao dịch và đàm phán kinh doanh Tự chọn 3

53 001877 Thực tập cuối khóa Bắt buộc 5

54 001875 Khóa luận tốt nghiệp Bắt buộc 9

55 001481 HPTT1: Xây dựng và phát triển thương hiệu TTKL 3

57 001335 HPTT3: Lập và quản lý dự án đầu tư TTKL 3

Ma trận đóng góp của các học phần theo yêu cầu năng lực của chuẩn đầu ra

Mã chuẩn đầu ra CTĐT

Kiến thức (thang Bloom) (1-6) Kỹ năng (thang Dave 1975) (1-5) NLTC và TNNN

2 Kinh tế chính trị Mác – Lênin 2 3 3 3 3 3 3 2

4 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 3 3 3 3 3 3 3

7 Toán ứng dụng trong kinh tế 2 2 2 2 2 2

13 Kỹ năng phỏng vấn xin việc 2 3 2 2 2

14 Kỹ năng nhận thức bản thân 3 2 2 2 2

17 Giáo dục quốc phòng – an ninh 2 2 2 2 2

20 Lý thuyết hạch toán kế toán 2 2 2 2 2 2 2

Mã chuẩn đầu ra CTĐT

Kiến thức (thang Bloom) (1-6) Kỹ năng (thang Dave 1975) (1-5) NLTC và TNNN

25 Kỹ thuật dự báo thị trường 3 3 2 2 2 2

27 Nguyên lý thống kê, thống kê kinh doanh 3 2 2 2 2

28 Lịch sử các học thuyết kinh tế 2 2 2 2 2

29 Quản trị chuỗi cung ứng 4 4 3 3 2 2 2 2

31 Tiểu luận 1: Dự báo thị trường 4 4 3 3 3 2 2

32 Kỹ năng và nghiệp vụ bán hàng 2 3 3 3 3 2 2 3 2 2

33 Chiến lược và kế hoạch kinh doanh trong DNTM 3 2 2 2 2 2

34 Quản trị tài chính trong DNTM 3 3 3 3 2 2 2 2 2

35 Nghiệp vụ kinh doanh XNK 3 4 3 3 3 3 3 2 2

37 Hệ thống thông tin quản lý 2 3 3 2 2 2 2 2

38 Phân tích hoạt động kinh doanh trong DNTM 2 3 4 2 2 2

40 Giao dịch và đàm phán KD 3 3 2 3 2 2 2 2

41 Tin ứng dụng trong KDTM 2 3 2 4 2 2 2

42 Thực hành Thương mại điện tử 3 3 3 3 2 2 2 2 2 2

Mã chuẩn đầu ra CTĐT

Kiến thức (thang Bloom) (1-6) Kỹ năng (thang Dave 1975) (1-5) NLTC và TNNN

43 Thực hành Quản trị tài chính trong DN TM 3 3 3 2 2 2 2 2 2

44 Thực hành nghiệp vụ KD XNK 3 3 3 3 4 4 4 2 2 2

45 Thực hành kỹ năng và nghiệp vụ bán hàng

46 Tiểu luận 2: Xây dựng kế hoạch kinh doanh 3 3 3 2 2 2

47 Quản lý quan hệ khách hàng 3 3 3 2 2 2 2 2 2

50 Xây dựng và phát triển thương hiệu 3 3 3 3 2 2 2 2 2 2 2 2

52 Lập và quản lý dự án đầu tư 3 3 2 2 2 2 2 24 2

Sơ đồ cấu trúc chương trình đào tạo

(Xem sơ đồ trang sau)

Mô tả tóm tắt học phần

Kiến thức giáo dục đại cương (38 TC) (Chưa bao gồm khối lượng kiến thức Giáo dục thể chất (4TC) và Giáo dục quốc phòng (8 TC))

1 Triết học Mác-Lênin Số TC: 3

- Phân bố thời gian học tập: 3 (33, 24, 90)

- Học phần tiên quyết: Không có

- Học phần học trước: Không có

Triết học Mác - Lênin là học phần đầu tiên của hệ thống các môn khoa học Mác - Lênin trong chương trình đào tạo Đại học Học phần trang bị cho sinh viên thế giới quan và phương pháp luận chung nhất để tiếp cận các khoa học chuyên ngành cần đào tạo, giúp sinh viên hình thành khả năng vận dụng lý luận vào thực tiễn nhằm giải quyết những vấn đề mà đời sống xã hội đang đặt ra.

2 Kinh tế chính trị Mác - Lênin Số TC: 2

- Phân bố thời gian học tập: 2 (21, 18, 60)

- Học phần tiên quyết: Không

- Học phần học trước: Triết học Mác - Lênin

- Tóm tắt nội dung học phần: Học phần Kinh tế chính trị Mác - Lênin thuộc Bộ môn

Nguyên lý chủ nghĩa Mác- Lênin, được xây dựng theo chương trình lý luận chính trị mới của Bộ Giáo dục & Đào tạo năm 2019, nhằm cung cấp cho sinh viên hệ thống tri thức của kinh tế chính trị Mác - Lênin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và những vấn đề kinh tế chính trị của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

3 Chủ nghĩa xã hội khoa học Số TC: 2

- Phân bố thời gian học tập: 2 (21, 18, 60)

- Học phần tiên quyết: Không

- Học phần học trước: Triết học Mác - Lênin; KTCT Mác - Lênin

- Tóm tắt nội dung học phần: Môn học Chủ nghĩa xã hội khoa học là môn học nghiên cứu về những quy luật và tính quy luật chính trị - xã hội của quá trình phát sinh, hình thành và phát triển hình thái kinh tế cộng sản chủ nghĩa; những nguyên tắc cơ bản, những điều kiện, con đường, hình thức và phương pháp đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân để thực hiện sự chuyển biến từ chủ nghĩa tư bản (và các chế độ tư hữu) lên chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản

4 Tư tưởng hồ chí minh Số TC: 2

- Phân bố thời gian học tập: 2 (21, 18, 60)

- Học phần tiên quyết: Không

- Học phần học trước: Triết học Mác-Lênin; KTCT Mác-Lênin, CNXH KH

- Tóm tắt nội dung học phần: Tư tưởng Hồ Chí Minh là học phần cơ sở bắt buộc trong chương trình đào tạo Đại học của tất cả các chuyên ngành Học phần được bố trí giảng dạy sau các môn học Triết học Mác - Lênin, Kinh tế chính trị Mác - Lênin, Chủ nghĩa xã hội khoa học Cung cấp cho sinh viên kiến thức có tính hệ thống về đối tượng, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa học tập về tư tưởng, đạo đức, giá trị văn hóa, tác phong Hồ Chí Minh Giúp sinh viên hiểu rõ về hệ thống quan điểm của Hồ Chí Minh về những vấn đề lớn của cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, đến cách mạng xã hội chủ nghĩa với mục tiêu cao cả là giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người

5 Lịch sử đảng cộng sản việt nam Số TC: 2

- Phân bố thời gian học tập: 2 (21, 18, 60)

- Học phần tiên quyết: Không

- Học phần học trước: Triết học Mác-Lênin; KTCT Mác-Lênin, CNXH KH, Tư tưởng

Học phần Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam cung cấp kiến thức về đối tượng, mục đích, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu, học tập môn Lịch sử Đảng và những kiến thức cơ bản, cốt lõi về sự ra đời của Đảng (1920-1930) cùng quá trình lãnh đạo cách mạng từ 1930 đến nay Học phần bao gồm: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền (1930 -1945); Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến, hoàn thành giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước (1945-1975); Đảng lãnh đạo cả nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội và tiến hành công cuộc đổi mới (1975-2018).

6 Pháp luật đại cương Số TC: 2

- Phân bố thời gian học tập: 2 (26,8,60)

- Học phần tiên quyết: Không

- Học phần học trước: Không

Pháp luật đại cương là một môn học bắt buộc được tích hợp vào chương trình giáo dục đại cương của sinh viên, trang bị những kiến thức cơ bản về bản chất, nguồn gốc, đặc trưng, chức năng của Nhà nước và pháp luật, cũng như các loại Nhà nước và hệ thống pháp luật Môn học này giúp sinh viên hiểu sâu về chế độ chính trị - kinh tế - văn hóa - xã hội, quyền và nghĩa vụ công dân, bộ máy Nhà nước Việt Nam, quyền sở hữu, quyền thừa kế, hợp đồng, vi phạm pháp luật hành chính, tội phạm và phòng ngừa tham nhũng Từ đó, sinh viên có thể ứng dụng kiến thức lý thuyết và pháp luật vào thực tiễn cuộc sống.

7 Toán ứng dụng trong kinh tế Số TC:3

- Phân bố thời gian học tập: 3 (36,18,60)

- Học phần tiên quyết: Không

- Học phần học trước: Không

- Tóm tắt nội dung học phần: Toán ứng dụng kinh tế là học phần bắt buộc thuộc khối kiến thức giáo dục đại cương trong chương trình đào tạo sinh viên đại học Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức khoa học nhằm vận dụng toán học trong phân tích các mô hình kinh tế để từ đó hiểu rõ hơn các nguyên tắc và các quy luật kinh tế của nền kinh tế thị trường

8 Xác suất thống kê Số TC: 3

- Phân bố thời gian học tập: 3 (36, 18, 60)

- Học phần tiên quyết: Không

- Học phần học trước: Không

Xác suất thống kê trang bị cho sinh viên kiến thức nền tảng về lý thuyết xác suất, biến ngẫu nhiên, luật phân phối xác suất Phần lý thuyết mẫu hỗ trợ sinh viên nắm vững các bài toán thống kê cơ bản như ước lượng, kiểm định giả thiết, hồi quy và tương quan Học phần này đóng vai trò nền tảng cho nhiều ngành Kỹ thuật và Kinh tế tại bậc đại học.

- Phân bố thời gian học tập: 4 (48,24,120)

- Học phần tiên quyết: Điểm TOEIC đầu vào ≥ 200

- Học phần học trước: Không

Học phần Tiếng Anh 1 là bắt buộc trong các chương trình đào tạo đại học, rèn luyện đồng đều cả bốn kỹ năng nghe, nói, đọc, viết trình độ A2 theo chuẩn châu Âu Nội dung học tập tập trung phát triển kiến thức cơ bản về ngữ pháp, từ vựng, chức năng ngôn ngữ, phát âm và các kỹ năng giao tiếp Mô hình bài học thực tế giúp sinh viên sử dụng ngôn ngữ trong đời sống thường nhật Các bài học nghiên cứu tình huống được thiết kế chi tiết, hỗ trợ sinh viên nâng cao kỹ năng viết email Từ vựng được giới thiệu theo chủ đề phong phú, nhấn mạnh trọng tâm ngôn ngữ từng bài học.

- Phân bố thời gian học tập: 4 (48,24,120)

- Học phần tiên quyết: Điểm TOEIC đầu vào ≥ 275

- Học phần học trước: Tiếng Anh 1

- Tóm tắt nội dung học phần: Học phần Tiếng anh cơ bản 2 rèn luyện đồng đều cả bốn kỹ năng nghe, nói, đọc, viết trình độ A2 theo khung tham chiếu Châu Âu (tương đương bậc

2 của Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam) Nội dung bao gồm các ngữ liệu

26 ngôn ngữ (từ vựng, ngữ pháp, ngữ âm,) và các kỹ năng ngôn ngữ (nghe, nói,đọc, viết) cùng các tình huống giao tiếp từ bài 5 đến bài 8 của giáo trình Life A1 – A2

- Phân bố thời gian học tập: 4 (48,24,120)

- Học phần tiên quyết: Tiếng Anh 1/ Điểm TOEIC đầu vào ≥ 350

- Học phần học trước: Tiếng Anh 1,2

- Tóm tắt nội dung học phần: Học phần tiếng Anh 3 là học phần bắt buộc thuộc khối kiến thức cơ bản trong chương trình đào tạo hệ đại học Học phần rèn luyện đồng đều cả bốn kỹ năng nghe, nói, đọc, viết trình độ A2 theo khung tham chiếu Châu Âu (tương đương bậc 2 của Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam)

Học phần tiếng Anh 3 giúp người học phát triển các khối kiến thức cơ bản nhất về ngữ pháp, từ vựng, chức năng, phát âm và các kỹ năng khác thông qua các hoạt động giao tiếp phù hợp

Mô hình bài học thực tế và thực hành các hoạt động giao tiếp hàng ngày sẽ trang bị cho sinh viên khả năng sử dụng ngôn ngữ trong thế giới thực

Các bài học về phương pháp nghiên cứu tình huống được thiết kế chi tiết giúp sinh viên hiểu được cách viết email tốt hơn

Từ vựng được giới thiệu theo từng chủ đề, đa dạng, phong phú, đặc biệt chú trọng nhấn mạnh phần Trọng tâm ngôn ngữ của từng bài

- Phân bố thời gian học tập: 4 (48,24,120)

- Học phần tiên quyết: Tiếng Anh 2/ Điểm TOEIC đầu vào ≥ 425

- Học phần học trước: Tiếng Anh 1,2,3

- Tóm tắt nội dung học phần: Học phần tiếng Anh 4 là học phần tự chọn thuộc khối kiến thức nâng cao, giúp sinh viên phát triển khả năng tư duy theo các chủ đề, khả năng tự học, tự nghiên cứu của sinh viên, tạo nền tảng cho việc phát triển nghề nghiệp tương lai Học phần rèn luyện đồng đều cả bốn kỹ năng nghe, nói, đọc, viết trình độ B1 theo khung tham chiếu Châu Âu (tương đương bậc 3 của Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam)

Đối sánh chương trình đào tạo

Đối sánh chuẩn đầu ra với khung trình độ quốc gia việt nam

12.1.1 Chuẩn đầu ra theo khung trình độ quốc gia Việt Nam

Kiến thức Kỹ năng Mức tự chủ và trách nhiệm

KT1: Kiến thức thực tế vững chắc, kiến thức lý thuyết sâu, rộng trong phạm vi của ngành đào tạo

KN1: Kỹ năng cần thiết để có thể giải quyết các vấn đề phức tạp

TCTN1: Làm việc độc lập hoặc làm việc theo nhóm trong điều kiện làm việc thay đổi, chịu trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm đối với nhóm

KT2: Kiến thức cơ bản về khoa học xã hội, khoa học

KN2: Kỹ năng dẫn dắt, khởi nghiệp, tạo việc làm cho

TCTN2: Hướng dẫn, giám sát những người khác thực

Kiến thức Kỹ năng Mức tự chủ và trách nhiệm chính trị và pháp luật mình và cho người khác hiện nhiệm vụ xác định

KT3: Kiến thức về công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu công việc

KN3: Kỹ năng phản biện, phê phán và sử dụng các giải pháp thay thế trong điều kiện môi trường không xác định hoặc thay đổi

TCTN 3: Tự định hướng, đưa ra kết luận chuyên môn và có thể bảo vệ được quan điểm cá nhân

KT4: Kiến thức về lập kế hoạch, tổ chức và giám sát các quá trình trong một lĩnh vực hoạt động cụ thể

KN4: Kỹ năng đánh giá chất lượng công việc sau khi hoàn thành và kết quả thực hiện của các thành viên trong nhóm

TCTN 4: Lập kế hoạch, điều phối, quản lý các nguồn lực, đánh giá và cải thiện hiệu quả các hoạt động

KT5: Kiến thức cơ bản về quản lý, điều hành hoạt động chuyên môn

KN5: Kỹ năng truyền đạt vấn đề và giải pháp tới người khác tại nơi làm việc; chuyển tải, phổ biến kiến thức, kỹ năng trong việc thực hiện những nhiệm vụ cụ thể hoặc phức tạp

KN6: Có năng lực ngoại ngữ bậc 3/6 Khung năng lực ngoại ngữ của Việt Nam

12.1.2 Đối sánh giữa Chuẩn đầu ra của CTĐT với khung trình độ quốc gia Việt Nam

Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo

Đối sánh khung chương trình đào tạo

12.2.1 So sánh CTĐT với CTĐT tương ứng của Trường Đại học Kinh tế quốc dân và trường Đại học Công nghệ thành phố HCM ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ

(Ngành: Kinh doanh thương mại) ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC

DÂN (Ngành: Kinh doanh thương mại) ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP

HCM (Ngành: Kinh doanh thương mại)

1 Kiến thức giáo dục đại cương 38 27,9 1 Kiến thức giáo dục đại cương 44 34,1 1 Kiến thức giáo dục đại cương 44 31,6

1.1 Lý luận chính trị 11 8,09 1.1 Các học phần lý luận chính trị 11 8,5 1.1 Các học phần lý luận chính trị 11 7,91

Lê Nin 3 2,32 1 Triết học Mác -

Mác-Lênin 2 1,47 2 Kinh tế chính trị Mác - Lê nin 2 1,55 2 Kinh tế chính trị

3 CNXH Khoa học 2 1,47 3 Chủ nghĩa xã hội khoa học 2 1,55 3 Chủ nghĩa xã hội khoa học 2 1,44

Chí Minh 2 1,47 4 Lịch sử Đảng

Cộng sản Việt 2 1,55 4 Lịch sử Đảng

5 Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam 2 1,47 5 Tư tưởng Hồ

Chí Minh 2 1,55 5 Tư tưởng Hồ

1.2 Khoa học xã hội, tự nhiên, toán, tin học

8 6,2 1.2 Các học phần của trường 12 9,3 1.2 Các học phần của trường 15 10,8

1 Pháp luật đại cương 2 1,47 1 Kinh tế Vi mô 1 3 2,32 1 Đại số tuyến tính và giải tích 3 2,16

2 Toán ứng dụng kinh tế 3 2,2 2 Kinh tế Vĩ mô 1 3 2,32 2 Logic học 3 2,16

Thống kê 3 2,2 3 Pháp luật Đại cương 3 2,32 3 Quản trị học 3 2,16

4 Toán cho các nhà kinh tế 3 2,32 4 Tâm lý học 3 2,16

5 Nhập môn công nghệ thông tin 3 2,16

42 ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ

(Ngành: Kinh doanh thương mại) ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC

DÂN (Ngành: Kinh doanh thương mại) ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP

HCM (Ngành: Kinh doanh thương mại)

1.4 Kiến thức bổ trợ 3 2,94 1.4 Các học phần của ngành 12 9,3

1 Kỹ năng lãnh đạo và tổ chức quản lý

1.Thống kê trong kinh tế và kinh doanh

2 Kỹ năng phỏng vấn xin việc 1 0,74 2 Nguyên lý kế toán 3 2,32

3 Kỹ năng nhân thức bản thân 1 0,74 3 Quản trị kinh doanh 1 3 2,32

2 Kiến thức Giáo dục chuyên nghiệp

2 Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp

2 Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp

2.1 Kiến thức cơ sở ngành 28 20,5

2.1 Kiến thức cơ sở ngành 15 11,6

1 Phương pháp nghiên cứu trong kinh tế

1 Kinh tế vi mô 2 1,47 1 Quản trị chiến lược 3 2,32 2 Nhập môn kinh doanh thương mại 3 2,16

2 Kinh tế vĩ mô 2 1,47 2 Quản trị tài chính 3 2,32 3 Kinh tế vi mô 3 2,16

3 Lý thuyết hạch toán kế toán 3 2,2 3 Quản trị nhân lực 3 2,32 4 Kinh tế vĩ mô 3 2,16

43 ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ

(Ngành: Kinh doanh thương mại) ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC

DÂN (Ngành: Kinh doanh thương mại) ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP

HCM (Ngành: Kinh doanh thương mại)

4 Quản trị học 3 2,2 4 Quản trị vận hành 3 2,32 5 Luật kinh tế 3 2,16

5 Tài chính tiền tệ 3 2,2 5 Quản trị marketing 3 2,32 6 Nguyên lý kế toán 3 2,16

6 Kế toán doanh nghiệp 3 2,2 7 Marketing căn bản 3 2,16

8 Kỹ năng bán hàng và quản trị bán hàng

8 Kỹ thuật dự báo thị trường 3 2,2 9 Quản trị thương hiệu 3 2,16

2.1.2 Kiến thức tự chọn 6 4,4 10 Tiếp thị và bán hàng trực tuyến 3 2,16

11 Tài chính doanh nghiệp căn bản

3 Nguyên lý thống kê và thống kê kinh doanh

12 Thống kê kinh doanh và phân tích dữ liệu

6 Lịch sử các học thuyết kinh tế

14 Quản trị rủi ro trong kinh doanh 3 2,16

44 ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ

(Ngành: Kinh doanh thương mại) ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC

DÂN (Ngành: Kinh doanh thương mại) ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP

HCM (Ngành: Kinh doanh thương mại) phán và giao tiếp trong kinh doanh

16 Đồ án phân tích báo cáo kinh doanh

17 Đồ án định lượng trong kinh tế

2.2 Kiến thức chung của ngành 48 35,3 2.2 Kiến thức chung của ngành 42 32,5

18 Quản trị chuỗi cung ứng trong kinh doanh thương mại

19 Hệ thống thông tin quản trị trong kinh doanh

1.Quản trị chuỗi cung ứng 3 2,2 1 Kinh tế thương mại 1 3 2,32 20 Quản trị chất lượng 3 2,16

2 Marketing căn bản 3 2,2 2 Kinh doanh thương mại 3 2,32

21 Hành vi khách hàng trong kỹ thuật số

3 Tiểu luận 1: Dự báo thị trường 2 1,47

3 Quản trị doanh nghiệp thương mại 1

3 2,32 22 Quản trị tác nghiệp thương mại 3 2,16

4 Kỹ năng và nghiệp vụ bán hàng

23 Phương pháp dự báo kinh doanh và đặt chỉ tiêu

5 Chiến lược và kế hoạch phát triển trong DNTM

5 Quản trị kinh doanh thương mại quốc tế 1

24 Nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu và thanh toán quốc tế

6 Quản trị tài chính trong DNTM 3 2,2 6 Kinh tế hải quan 1 3 2,32

25 Đồ án thiết kế và phân tích chuỗi cung ứng

7 Nghiệp vụ kinh doanh XNK 3 2,2

7 Giao dịch và đàm phán kinh doanh

26 Đồ án chuyên ngành Kinh doanh thương mại 1 0,72

8 Thương mại 3 2,2 8 Thương mại 3 2,32 27 Mô phỏng 1 0,72

45 ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ

(Ngành: Kinh doanh thương mại) ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC

DÂN (Ngành: Kinh doanh thương mại) ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP

HCM (Ngành: Kinh doanh thương mại) điện tử điện tử kinh doanh thương mại

9 Đề án ngành Kinh doanh thương mại

28 Thực tập tốt nghiệp ngành Kinh doanh thương mại (*)

2.2.2 Các HP tự chọn 2.2 Kiến thức tự chọn 12 8,64

Tự chọn 1: 1 Hội nhập kinh tế quốc tế Nhóm 1: Thương mại

1 Hệ thống thông tin quản lý 3 2,2 2 Nghiệp vụ hải quan 1

1 Quảng cáo và xúc tiến thương mại quốc tế

2 Quản trị doanh nghiệp thương mại 3 2,2 3 Kinh doanh

3 2,2 4 Pháp luật kinh tế 3 2,32 3 Bảo hiểm và vận tải quốc tế 3 2,16

5 Kinh doanh quốc tế 3 2,32 4 Phát triển kinh doanh quốc tế 3 2,16

Tự chọn 2: Nhóm 2: Quản lý chuỗi cung ứng

3 Phân tích tài chính doanh nghiệp

3 2,2 6 Quản trị chuỗi cung ứng quốc tế 3 2,32 1 Hệ thống thông tin Logistics 3 2,16

4 Phân tích hoạt động kinh doanh trong DNTM

3 2,2 7 Marketing công nghệ số 3 2,32 2 Bảo hiểm và vận tải quốc tế 3 2,16

8 Phương pháp nghiên cứu kinh tế

3 2,32 3 Kho bãi và kênh phân phối 3 2,16

5 Thị trường chứng khoán 3 2,2 3 2,32 4 Quản trị vận hành 3 2,16

6 Kinh tế thương mại 3 2,2 3 2,32 panit

Tự chọn 4: 3 2,32 1 Quản trị dự án 3 2,16

46 ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ

(Ngành: Kinh doanh thương mại) ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC

DÂN (Ngành: Kinh doanh thương mại) ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP

HCM (Ngành: Kinh doanh thương mại) kinh doanh

7 Quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế

3 2,2 2 Quản trị quan hệ khách hàng 3 2,16

8 Giao dịch và đàm phán KD 3 2,2 3 Quản trị vận hành 3 2,16

Tự chọn 5: 4 Tư vấn kinh doanh 3 2,16

9 Thực tập quản trị doanh nghiệp thương mại

10 Tin ứng dụng trong KDTM 3 2,2

Giao dịch và đàm phán kinh doanh

3 2,2 Nhóm 4: Khóa luận tốt nghiệp 12 8,64

2.2.3 Kiến thức bổ trợ 7 5,14 3 Kiến thức kỹ năng 9 6,48

Quản trị tài chính trong DN TM

1 Kỹ năng tư duy sáng tạo và quản lý thời gian

15 Thực hành nghiệp vụ KD

3 2,2 2 Kỹ năng thuyết trình và tìm việc 3 2,16

16 Thực hành kỹ năng và nghiệp vụ bán hàng

47 ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ

(Ngành: Kinh doanh thương mại) ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC

DÂN (Ngành: Kinh doanh thương mại) ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP

HCM (Ngành: Kinh doanh thương mại) chuyên ngành

A Mô đun 1: Kinh doanh thương mại 22 16,1

A Chuyên sâu QTKD Thương mại

1 Tiểu luận 2: Xây dựng kế hoạch kinh doanh trong

2 Lập và quản lý dự án đầu tư 3 2,2

2 Quản trị doanh nghiệp thương mại 2

3 Thực tập phân tích HĐKD trong

4 Nghiệp vụ Kinh doanh xuất nhập khẩu

5 Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp thương mại

1 Xây dựng và phát triển thương hiệu

3 2,2 6 Định mức kinh tế kỹ thuật 3 2,32

3 Lập và quản lý dự án đầu tư 3 2,2 8 Kinh doanh dịch vụ quốc tế 3 2,32

B Chuyên sâu Thương mại quốc tế

1 Tiểu luận 2: Xây dựng kế hoạch kinh doanh trong

1 Quản trị kinh doanh thương mại quốc tế 2

48 ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ

(Ngành: Kinh doanh thương mại) ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC

DÂN (Ngành: Kinh doanh thương mại) ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP

HCM (Ngành: Kinh doanh thương mại)

2 Phát triển hệ thống thương mại điện 3 2,2

2 Thanh toán và Tín dụng Thương mại quốc tế 3 2,32

3 Thiết kế và triển khai website 3 2,2

3 Chuyên đề cập nhật Thương mại quốc tế

4 Nghiệp vụ giao nhận và vận tải hàng hóa quốc tế

Khóa luận tốt nghiệp 9 6,6 5 Thương phẩm học hàng hoá 3 2,32

6 Tiếng Anh Thương mại quốc tế

2 Thiết kế và triển khai website 3 2,2 7 Thương mại quốc tế 2 3 2,32

3 Thương mại di động 3 2,2 Khóa luận tốt nghiệp 10 7,75

C Mô đun 3: Kinh doanh quốc tế 22 16,1

Xây dựng kế hoạch kinh doanh

2 Kinh doanh quốc tế 3 2,2 1 Kinh tế hải quan 2 3 2,32

3 Thanh toán quốc tế 3 2,2 2 Nghiệp vụ hải quan 2 3 2,32

Khóa 5 3,68 3 Thanh tra Hải quan 3 2,32

Khóa luận tốt nghiệp 9 6,6 4 Kiểm tra sau thông 3 2,32

1 Marketing quốc tế 3 2,2 5 Kho ngoại quan 3 2,32

49 ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ

(Ngành: Kinh doanh thương mại) ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC

DÂN (Ngành: Kinh doanh thương mại) ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP

HCM (Ngành: Kinh doanh thương mại)

2 Quản lý rủi ro trong kinh doanh quốc tế

3 Thương hiệu trong kinh doanh quốc tế

3 2,2 7 Thương phẩm học hàng hoá 3 2,32

12.2.2 So sánh CTĐT với CTĐT tương ứng của Đại học Cần Thơ và Đại học Kinh tế -

Tài chính thành phố HCM ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ

(Ngành: Kinh doanh thương mại) ĐẠI HỌC CẦN THƠ (Ngành: Kinh doanh thương mại) ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH TP HCM (Ngành: Kinh doanh thương mại)

1 Kiến thức giáo dục đại cương

1 Kiến thức giáo dục đại cương

1 Kiến thức giáo dục đại cương

1.1 Lý luận chính trị 11 8,09 1.1 Các học phần chung 11 7,8 1.1 Các học phần chính trị 11 8,33

Mac-Lênin 3 2,2 1 Triết học Mac-

2 Kinh tế chính trị Mác-Lênin 2 1,47 2 Kinh tế chính trị Mác-Lênin 2 1,42

2 Kinh tế chính trị Mác -

3 CNXH Khoa học 2 1,47 3 CNXH Khoa học 2 1,42 3 Chủ nghĩa xã hội khoa học 2 1,15

Chí Minh 2 1,47 4 Tư tưởng Hồ

4 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt

5 Lịch sử Đảng 2 1,47 5 Lịch sử Đảng 2 1,42 5 Tư tưởng Hồ 2 1,15

50 ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ

Đại học Cần Thơ, Đại học Kinh tế - Tài chính TP HCM và Trường Đảng Cộng sản Việt Nam đều đào tạo ngành Kinh doanh thương mại, cung cấp kiến thức và kỹ năng thực tiễn cho sinh viên trong lĩnh vực thương mại và kinh doanh.

Nam cộng sản Việt Nam

1.2 Khoa học xã hội, tự nhiên, toán, tin học

1.2 Khoa học xã hội, tự nhiên, toán, tin học

1 Pháp luật đại cương 2 1,47 1 Tin học căn bản 1 0,71 1 Toán cao cấp 3 2,27

2 Toán ứng dụng kinh tế 3 2,2 2 TT Tin học căn bản 2 1,42 2 Xác suất thống kê 3 2,27

Thống kê 3 2,2 3 Pháp luật đại cương 2 1,42

3 Phương pháp nghiên cứu khoa học

1 Tiếng Anh 1 4 2,94 1 Anh văn căn bản 1 4 2,84 1 Tiếng Anh 1 4 3,03

2 Tiếng Anh 2 4 2,94 2 Anh văn căn bản 2 3 2,13 2 Tiếng Anh 2 4 3,03

3 Tiếng Anh 3 4 2,94 3 Anh văn căn bản 3 3 2,13 3 Tiếng Anh 3 4 3,03

4 Tiếng Anh 4 4 2,94 4 Anh văn tăng cường 1 4 2,84 4 Tiếng Anh 4 4 3,03

5 Anh văn tăng cường 2 3 2,13 5 Tiếng Anh 5 4 3,03

6 Anh văn tăng cường 3 3 2,13 6 Tiếng Anh 6 4 3,03

51 ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ

(Ngành: Kinh doanh thương mại) ĐẠI HỌC CẦN THƠ (Ngành: Kinh doanh thương mại) ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH TP HCM (Ngành: Kinh doanh thương mại)

1.4 Kiến thức bổ trợ 3 2,94 1.4 Kiến thức bổ trợ 2 1,42 1.4 Các học phần khác 18 13,64

1 Kỹ năng lãnh đạo và tổ chức quản lý

1 2,2 1 Kỹ năng giao tiếp 2 1,42 1 Pháp luật đại cương 3 2,27

2 Kỹ năng phỏng vấn xin việc

1 0,74 2 Xã hội học đại cương 2 1,42 2 Tin học đại cương 3 2,27

3 Kỹ năng nhân thức bản thân

1 0,74 3 Vãn bản và lưu trữ học đại cương 2 1,42 3 Project design 1 3 2,27

4 Đối mới sáng tạo và khởi nghiệp

98 71,3 2 Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp

2 Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp

2.1 Kiến thức cơ sở ngành 28 20,59 2.1 Kiến thức cơ sở ngành 36 25,5

2.1 Kiến thức cơ bản, nền tảng ngành

2.1.1 Kiến thức bắt buộc 22 16,18 2.1.1 Kiến thức bắt buộc 29 20,5

1 Kinh tế vi mô 2 1,47 1 Kinh tế vi mô

2 Kinh tế vĩ mô 2 1,47 2 Kinh tế vĩ mô

3 Lý thuyết hạch toán kế toán

3 2,2 3 Nguyên lý thống kê kinh tế 3 2,13 3 Quản trị học 3 2,27

52 ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ

(Ngành: Kinh doanh thương mại) ĐẠI HỌC CẦN THƠ (Ngành: Kinh doanh thương mại) ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH TP HCM (Ngành: Kinh doanh thương mại)

4 Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh

5 Tài chính tiền tệ 3 2,2 5 Luật Thương mại 3 2,13

6 Kế toán doanh nghiệp 3 2,2 6 Quản trị học 3 2,13

7 Luật Thương mại 3 2,2 7 Marketing căn bản 3 2,13

8 Kỹ thuật dự báo thị trường 3 2,2 8 Nguyên lý kế toán 3 2,13

10 Phương pháp tư duy và kỹ năng giải quyết vấn đề

2.1.2 Kiến thức tự chọn 6 4,4 2.1.2 Kiến thức tự chọn 7 4,96

Tự chọn 1: 1 Kinh tế lượng 3 2,13

2 Phân tích định tính trong kinh doanh

3 Lý thuyết và chính sách thương mại

Tự chọn 2: 4 Kế toán quản trị 1 3 2,13

3 Nguyên lý thống kê và thống kê kinh doanh 2 1,47

4 Kế toán quản 6 Quản trị sự 2 1,42

53 ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ

(Ngành: Kinh doanh thương mại) ĐẠI HỌC CẦN THƠ (Ngành: Kinh doanh thương mại) ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH TP HCM (Ngành: Kinh doanh thương mại) trị thay đổi

6 Lịch sử các học thuyết kinh tế

2.2 Kiến thức chung của ngành

2.2 Kiến thức cơ sở ngành cốt lõi

2.2.1 Kiến thức bắt buộc 23 16,91 2.2.1 Kiến thức bắt buộc 38 26,9

1.Quản trị chuỗi cung ứng 3 2,2 1 Quy hoạch tuyến tính 3 2,13 2 Lý thuyết tài chính - tiền tệ 3 2,27

2 Đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp

2 1,47 3 Quản trị tài chính 3 2,13 4 Quản trị nguồn nhân lực 3 2,27

4 Kỹ năng và nghiệp vụ bán hàng

3 2,2 4 Anh văn thương mại 1 3 2,13 5 Quản trị kinh doanh quốc tế 3 2,27

5 Chiến lược và kế hoạch phát triển trong

3 2,2 5 Marketing thương mại 3 2,13 6 Quản trị marketing 3 2,27

6 Quản trị tài chính trong

3 2,2 6 Quản trị bán hàng 2 1,42 7 Hành vi người tiêu dùng 3 2,27

54 ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ

(Ngành: Kinh doanh thương mại) ĐẠI HỌC CẦN THƠ (Ngành: Kinh doanh thương mại) ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH TP HCM (Ngành: Kinh doanh thương mại)

8 Thương mại điện tử 3 2,2 8 Thương mại điện tử 2 1,42

9 Kiến tập ngành Kinh doanh thương mại

10 Chuyên đề Kinh doanh thương mại

12 Quản trị quan hệ khách hàng 2 1,42

14 Quản trị mua hàng và lưu kho 2 1,42

15 Quản trị chuỗi cung ứng 2 1,42

16 Mô phỏng tình huống trong kinh doanh

2.2.2 Kiến thức tự chọn 18 13,24 2.2.2 Kiến thức tự chọn 20 14,1

Tự chọn 1: 1 Thị trường chứng khoán 3 2,13

1 Hệ thống thông tin quản lý

2 Quản trị doanh nghiệp thương mại

Tự chọn 2: 4 Quản trị chất lượng sản phẩm 2 1,42

55 ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ

(Ngành: Kinh doanh thương mại) ĐẠI HỌC CẦN THƠ (Ngành: Kinh doanh thương mại) ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH TP HCM (Ngành: Kinh doanh thương mại)

3 Phân tích tài chính doanh nghiệp

4 Phân tích hoạt động kinh doanh trong

Tự chọn 3: 3 2,2 7 Quan hệ công chúng 2 1,42

5 Thị trường chứng khoán 3 2,2 8 Quản trị nguồn nhân lực 3 2,13

7 Quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế

8 Giao dịch và đàm phán KD 3 2,2

9 Thực hành quản trị doanh nghiệp thương mại

56 ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ

(Ngành: Kinh doanh thương mại) ĐẠI HỌC CẦN THƠ (Ngành: Kinh doanh thương mại) ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH TP HCM (Ngành: Kinh doanh thương mại) đàm phán kinh doanh

Quản trị tài chính trong DN

18 Thực hành nghiệp vụ KD

19 Thực hành kỹ năng và nghiệp vụ bán hàng

2.3 Kiến thức cơ sở ngành nâng cao, phương pháp và công cụ

Xây dựng kế hoạch kinh doanh trong

2 Lập và quản lý dự án đầu tư 3 2,2

3 Quản trị quan hệ khách hàng

3 Thực hành 3 2,2 4 Quản trị bán 3 2,27

57 ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ

(Ngành: Kinh doanh thương mại) ĐẠI HỌC CẦN THƠ (Ngành: Kinh doanh thương mại) ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH TP HCM (Ngành: Kinh doanh thương mại) phân tích

Cuối Khóa 5 3,68 5 Quản trị chuỗi cung ứng 3 2,27

Khóa luận tốt nghiệp 9 6,6 6 Nghiệp vụ ngoại thương 3 2,27

1 Xây dựng và phát triển thương hiệu

3 Quản lý quan hệ khách hàng 3 2,2 A Kinh doanh thương mại 12 9,09

22 16,18 1 Quản trị kênh phân phối 3 2,27

Xây dựng kế hoạch kinh doanh trong

2 Phát triển hệ thống thương mại điện

3 Thiết kế và triển khai website

3 2,2 4 Quản trị xúc tiến thương mại 3 2,27

Cuối Khóa 5 3,68 B Kinh doanh bán lẻ 12 9,09

Khóa luận tốt nghiệp 9 6,6 1 Quản trị bán lẻ 3 2,27

58 ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ

(Ngành: Kinh doanh thương mại) ĐẠI HỌC CẦN THƠ (Ngành: Kinh doanh thương mại) ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH TP HCM (Ngành: Kinh doanh thương mại) điện tử trung tâm thương mại

2 Thiết kế và triển khai website

3 2,2 Luận văn tốt nghiệp - KDTM 10 7,09 3 Cung ứng bán lẻ 3 2,27

3 Thương mại di động 3 2,2 1 Tiểu luận tốt nghiệp - KDTM 4 2,84

4 Thiết kế cửa hàng và trưng bày hàng hóa

Xây dựng kế hoạch kinh doanh

2 Kinh doanh quốc tế 3 2,2 4 Quản trị liên văn hóa 2 1,42

3 Thanh toán quốc tế 3 2,2 5 Phân tích báo cáo tài chính 2 1,42

2 Quản lý rủi ro trong kinh doanh quốc tế

3 Thương hiệu trong kinh doanh quốc tế

12.2.3 So sánh CTĐT với CTĐT tương ứng của Đại học Melbourne và Đại học

59 ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ

(Ngành: Kinh doanh thương mại) ĐẠI HỌC MELBOURNE (Ngành: Thương mại) ĐẠI HỌC CANTERBURY (Ngành: Thương mại)

Tỷ lệ (%) Học phần Số

Tỷ lệ (%) Học phần Số

1 Kiến thức giáo dục đại cương

38 28,7 1 Môn học bắt buộc 29,19 1 Môn học bắt buộc

Mac-Lênin 3 2,2 1 Giới thiệu kinh tế vi mô 4,17

1 Kế toán và thông tin tài chính

2 Kinh tế chính trị Mác-Lênin 2 1,47

2 Phương pháp nghiên cứu định lượng 1

3 CNXH Khoa học 2 1,47 3 Phân tích và báo cáo kế toán

Hệ thống Thông tin Kinh doanh

Chí Minh 2 1,47 4 Giới thiệu kinh tế vĩ mô

4,17 4 Các nguyên tắc cơ bản về quản trị

5 Lịch sử Đảng cộng sản Việt

1.2 Khoa học xã hội, tự nhiên, toán, tin học

6 Hành vi của tổ chức

4,17 6 Văn hóa và kinh doanh

7 Phương pháp nghiên cứu định lượng 2

2 Toán ứng dụng kinh tế 3 2,2

2 Môn học mở rộng và tự chọn

65,8 2 Các môn học tự chọn

Thống kê 3 2,2 1 Toán học cấp tốc

60 ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ

(Ngành: Kinh doanh thương mại) ĐẠI HỌC MELBOURNE (Ngành: Thương mại) ĐẠI HỌC CANTERBURY (Ngành: Thương mại)

2 Diễn xuất cho Sân khấu và Màn ảnh

2 Thể thao mạo hiểm và Môi trường

3 AI và Luật 3 Hoạt hình

4 Nền văn minh cổ đại

5 Nền văn minh cổ đại

5 Lịch sử và lý thuyết nghệ thuật

6 Ai Cập cổ đại và Cận Đông

4 Tiếng Anh 4 4 2,94 8 Hy Lạp cổ đại

9 Nhân chủng học - nghi lễ, ý nghĩa và hiệu suất

10 Nhân học - bản thân và xã hội

10 Kinh doanh và Bền vững

11 Nhân học - cấu trúc, bản sắc và sức mạnh

61 ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ

(Ngành: Kinh doanh thương mại) ĐẠI HỌC MELBOURNE (Ngành: Thương mại) ĐẠI HỌC CANTERBURY (Ngành: Thương mại)

1 Kỹ năng lãnh đạo và tổ chức quản lý

2 Kỹ năng phỏng vấn xin việc

3 Kỹ năng nhân thức bản thân 1 0,74 14 Ngành kiến trúc 14 Nghệ thuật điện ảnh

15 Thực hành và Tương tác Nghệ thuật

17 Động vật hoang dã Úc

18 Nhân văn kỹ thuật số

19 Sinh học tế bào và phát triển

2.1 Kiến thức cơ sở ngành 28 20,59 21 Nghiên cứu

2.1.1 Kiến thức bắt buộc 22 16,18 22 Biểu diễn hợp xướng

1 Kinh tế vi mô 2 1,47 23 Khí hậu và

62 ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ

(Ngành: Kinh doanh thương mại) ĐẠI HỌC MELBOURNE (Ngành: Thương mại) ĐẠI HỌC CANTERBURY (Ngành: Thương mại)

2 Kinh tế vĩ mô 2 1,47 24 Khí hậu thay đổi

3 Lý thuyết hạch toán kế toán

25 Sự thi công 25 Nghiên cứu

Châu Âu và Liên minh Châu Âu

26 Công nghệ và nguyên tắc xây dựng

5 Tài chính tiền tệ 3 2,2 27 Văn bản sáng tạo

28 Sáng tạo, Nghệ thuật và Người trẻ

29 Sự phát triển trò chơi

8 Kỹ thuật dự báo thị trường 3 2,2 30 Điếc và

2.1.2 Kiến thức tự chọn 6 4,4 31 Nghiên cứu phát triển

Tự chọn 1: 2 1,47 32 Vẽ, Tranh và Quan sát

1 Văn hóa kinh doanh 2 1,47 33.Cấu trúc của

2 Kinh tế quốc tế 2 1,47 34.Sinh thái học

35 Hệ sinh thái, Tiến hóa và Nhân loại

63 ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ

(Ngành: Kinh doanh thương mại) ĐẠI HỌC MELBOURNE (Ngành: Thương mại) ĐẠI HỌC CANTERBURY (Ngành: Thương mại)

3 Nguyên lý thống kê và thống kê kinh doanh

37 Kỹ thuật và Môi trường

Tự chọn 3: 2 1,47 38.Tiếng Anh 38 Hệ thông thông tin

39 Trải nghiệm Văn hóa Bản địa và Thực hành Sáng tạo

6 Lịch sử các học thuyết kinh tế

40 Nuôi dưỡng dân số thế giới

Xã hội 43 Nghiên cứu về người Maori và Bản địa

44 Địa chất tại hiện trường 44 Tiếp thị

45 Chính phủ, Chính sách công và Quản lý

2.2 Kiến thức chung của 48 35,3 46 Làm xanh cảnh quan 46 Truyền thông và

64 ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ

(Ngành: Kinh doanh thương mại) ĐẠI HỌC MELBOURNE (Ngành: Thương mại) ĐẠI HỌC CANTERBURY (Ngành: Thương mại) ngành đô thị Truyền thông

2.2.1 Kiến thức bắt buộc 23 16,91 47 Di truyền con người 47 Âm nhạc

1.Quản trị chuỗi cung ứng 3 2,2

48 Tiếng Indonesia - Điểm đầu vào 1

49 Giới thiệu về Xây dựng 49 Hoạt động và quản lý chuỗi cung ứng

50 Tiếng Nhật - Điểm đầu vào 1

4 Kỹ năng và nghiệp vụ bán hàng

3 2,2 51 Biết và Học 51 Triết học

5 Chiến lược và kế hoạch phát triển trong

52 Tiếng Hàn - Điểm đầu vào 1

6 Quản trị tài chính trong

53 Tiếng Hàn - Điểm đầu vào 3

54 Kiến trúc cảnh quan 54 Khoa học

Chính trị và Quan hệ Quốc tế

55 Luật - Kinh doanh và Cạnh tranh và Luật Người tiêu dùng

55 Sự tham gia của cộng đồng và chuyên nghiệp

65 ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ

(Ngành: Kinh doanh thương mại) ĐẠI HỌC MELBOURNE (Ngành: Thương mại) ĐẠI HỌC CANTERBURY (Ngành: Thương mại)

56 Luật - Luật Kinh doanh và Thuế

57 Luật - Luật Kinh doanh và Công việc

1 Hệ thống thông tin quản lý

58 Luật - Truyền thông và Luật Sở hữu trí tuệ

2 Quản trị doanh nghiệp thương mại

59 Thể thao và Giải trí Cộng đồng Hàng đầu

60 Ngôn ngữ học: Nghiên cứu Ngôn ngữ Anh

61 Ngôn ngữ học: Ngôn ngữ trong bối cảnh xã hội và văn hóa của nó

61 Xã hội và Chính sách

62 Ngôn ngữ học: Cấu trúc và phân tích ngôn ngữ

3 Phân tích tài chính doanh nghiệp

63 Sống trong các Hệ sinh thái Nguy hiểm của Úc

66 ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ

(Ngành: Kinh doanh thương mại) ĐẠI HỌC MELBOURNE (Ngành: Thương mại) ĐẠI HỌC CANTERBURY (Ngành: Thương mại)

4 Phân tích hoạt động kinh doanh trong

Tự chọn 3: 3 2,2 65 Sống với thực vật

66 Làm phim 66 Sức mạnh và điều kiện

6 Kinh tế thương mại 3 2,2 67 Cuộc sống biển

Tự chọn 4: 68 Toán học và

7 Quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế

69 Toán kinh tế 69 Tiếp thị và

8 Giao dịch và đàm phán KD 3 2,2

70 Kỹ sư cơ khí 70 Lãnh đạo

Thanh niên và Cộng đồng

Tự chọn 5: 71 Vi sinh và miễn dịch học

9 Thực hành quản trị doanh nghiệp thương mại

72 Trung Đông và Hồi giáo

73 Âm nhạc, Trí óc và Sức khỏe

Tự chọn 6: 74 Âm nhạc bên ngoài truyền thống

67 ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ

(Ngành: Kinh doanh thương mại) ĐẠI HỌC MELBOURNE (Ngành: Thương mại) ĐẠI HỌC CANTERBURY (Ngành: Thương mại) phương Tây

Nghiên cứu hướng dẫn thực hành

Giao dịch và đàm phán kinh doanh

76 Hệ thống tự nhiên và thế giới được thiết kế của chúng ta

77 Biểu diễn âm nhạc phi phương Tây

Quản trị tài chính trong DN

78 Con người và Môi trường

15 Thực hành nghiệp vụ KD

79 Chính trị và Nghiên cứu Quốc tế

16 Thực hành kỹ năng và nghiệp vụ bán hàng

80 Nhạc Pop 9 Hoạt động và quản lý chuỗi cung ứng

Quản trị tài chính trong DN

81 Các cá nhân, tổ chức và cộng đồng tích cực

10 Chiến lược và tinh thần kinh doanh

82 In ấn, In màn hình và Hoạt ảnh

Kinh doanh 22 16,18 83 Tài sản 12 Tiếp thị và

68 ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ

(Ngành: Kinh doanh thương mại) ĐẠI HỌC MELBOURNE (Ngành: Thương mại) ĐẠI HỌC CANTERBURY (Ngành: Thương mại) thương mại

Xây dựng kế hoạch kinh doanh trong

84 Bất động sản trong nền kinh tế đô thị

2 Lập và quản lý dự án đầu tư 3 2,2 85 Nghiên cứu

La Mã 1 Thực tập trong ngành

87 Nghiên cứu về Sáng tác Âm nhạc và Ngôn ngữ Âm nhạc

3 Tham quan học tập ở nước ngoài

88 Nghiên cứu về âm nhạc phương Tây

1 Xây dựng và phát triển thương hiệu

90 Hiểu về thảm họa, quản lý và lập kế hoạch

3 Lập và quản lý dự án đầu tư 3 2,2 91 TK và Quy hoạch Đô thị

69 ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ

(Ngành: Kinh doanh thương mại) ĐẠI HỌC MELBOURNE (Ngành: Thương mại) ĐẠI HỌC CANTERBURY (Ngành: Thương mại)

Xây dựng kế hoạch kinh doanh trong

94 Tuổi trẻ, Quyền công dân và Bản sắc

2 Phát triển hệ thống thương mại điện

Nghiên cứu hướng dẫn thực hành

3 Thiết kế và triển khai website

96 Hệ thống tự nhiên và thế giới được thiết kế của chúng ta

97 Biểu diễn âm nhạc phi phương Tây

98 Con người và Môi trường

99 Chính trị và Nghiên cứu Quốc tế

2 Thiết kế và triển khai website

3 Thương mại di động 3 2,2 3 Môn học chuyên ngành 12,51

Xây dựng kế hoạch kinh doanh

70 ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ

(Ngành: Kinh doanh thương mại) ĐẠI HỌC MELBOURNE (Ngành: Thương mại) ĐẠI HỌC CANTERBURY (Ngành: Thương mại)

2 Kinh doanh quốc tế 3 2,2 3 Kinh tế học

3 Thanh toán quốc tế 3 2,2 4 Tài chính

Khóa luận tốt nghiệp 9 6,6 6 Marketing

2 Quản lý rủi ro trong kinh doanh quốc tế

3 Thương hiệu trong kinh doanh quốc tế

Hướng dẫn thực hiện

Nguyên tắc chung

- Hướng đào tạo: Chương trình đào tạo được xây dựng theo hướng ứng dụng, do vậy khi thực hiện chương trình cần chú ý:

 Theo hướng ứng dụng nhiều hơn hướng tiềm năng

 Kiến thức cơ sở được rút gọn ở mức độ hợp lý

 Khối kiến thức ngành sẽ được tăng lên, chủ yếu ở phần thực hành

- Các căn cứ khi thực hiện chương trình:

+ Theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học ngày 19 tháng 11 năm 2018;

+ Theo Khung trình độ Quốc gia Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 1982/QĐ-TTg ngày 18 tháng 10 năm 2016 do Chính phủ ban hành;

+ Theo Thông tư 17/2021/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 6 năm 2021 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định về chuẩn chương trình đào tạo; xây dựng, thẩm định và ban hành chương trình đào tạo các trình độ của giáo dục đại học;

+ Thông tư 08/2021/TT-BGDĐT ngày 18/3/2021 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo;

+ Theo Quyết định 392/QĐ-ĐHKTKTCN ngày 10 tháng 9 năm 2021 của Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp về việc ban hành Quy chế đào tạo đại học chính quy theo hệ thống tín chỉ của Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp;

Và các quy định khác của Nhà nước về lĩnh vực đào tạo; các quy định hiện hành trong nhà trường: chế độ công tác giáo viên, quy định về tiêu chuẩn, quyền hạn, nhiệm vụ và hình thức xử lý đối với cán bộ, giáo viên

- Nội dung khi thực hiện chương trình: Các phòng, khoa, tổ bộ môn phải thực hiện đúng theo chương trình đào tạo và đề cương chi tiết các học phần đã được duyệt Nếu có những nội dung cần phải thay đổi, phải đề nghị Ban Giám hiệu duyệt trước khi thực hiện

- Kế hoạch đào tạo và phân công giáo viên lên lớp: Phải được bố trí hợp lý về chuyên môn, theo đặc thù từng ngành, từng đơn vị và phải được Ban Giám hiệu duyệt trước khi thực hiện

- Các Khoa, Tổ bộ môn xây dựng đầy đủ bài giảng, ngân hàng dữ liệu đề thi cho toàn bộ các học phần và tổ chức giảng dạy theo các phương pháp mới, tích cực hoá các hoạt động của sinh viên, hướng dẫn sinh viên tự đọc, nghiên cứu tài liệu

Kế hoạch đào tạo

- Toàn bộ chương trình được thực hiện trong 4 năm, chia thành 8 kỳ học Mỗi năm học được chia thành 2 học kỳ và có thể tổ chức học tập thêm trong kỳ nghỉ hè cho một số sinh viên nếu xét thấy cần thiết: o Học kỳ I bao gồm các nội dung:

 Sinh hoạt chính trị đầu năm: 1 tuần

 thi học kỳ, dự trữ: o Học kỳ II bao gồm các nội dung:

 Sinh hoạt lớp, LĐ công ích: 1 tuần

 Thi học kỳ, dự trữ:

 Thi lại của học kỳ I (Được tổ chức sau khi nghỉ tết khoảng 3 tuần) o Học kỳ phụ bao gồm các nội dung:

 Thi lại của học kỳ II (Được tổ chức ngay đầu kỳ nghỉ hè)

 Tổ chức học bù, học phụ đạo, học vượt

- Ngoài ra tùy theo tình hình Nhà Trường có thể mở thêm các kỳ học tăng cường, học cải thiện để đáp ứng nhu cầu học tập của sinh viên

 Học kỳ I năm học thứ nhất chỉ có 15 tuần (do thời điểm sinh viên vào khoá học muộn hơn so với thời điểm bắt đầu học kỳ I)

 Học kỳ II năm học thứ tư không bố trí kỳ nghỉ hè, kế hoạch được tổ chức liên tục đến khi tốt nghiệp

- Quy định thực hiện các học phần: o Các học phần lý thuyết: Tại lớp học không quá 30 tiết/ tuần Được chia thành các phần: Lý thuyết, Bài tập + Kiểm tra, Thực hành môn học o Các học phần thực tập, bài tập lớn: Tại phòng thực hành của Nhà trường và các doanh nghiệp, thời gian không quá 40 giờ/ tuần

Hà Nội, ngày 26 tháng 8 năm 2022

Ngày đăng: 26/09/2024, 10:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

10. SƠ ĐỒ CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO - BẢN MÔ TẢ
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
Ngành: Kinh doanh thương mại
10. SƠ ĐỒ CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO (Trang 22)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w