1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BẢN MÔ TẢ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH KINH TẾ QUỐC TẾ TRÌNH ĐỘ: ĐẠI HỌC CHÍNH QUY MÃ NGÀNH: 7310106

33 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ BẢN MƠ TẢ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH KINH TẾ QUỐC TẾ TRÌNH ĐỘ: ĐẠI HỌC CHÍNH QUY MÃ NGÀNH: 7310106 NĂM 2022 MỤC LỤC THÔNG TIN CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO I Giới thiệu chương trình đào tạo Thông tin chung 3 Sứ mạng tầm nhìn Trường Đại học Thương mại Mục tiêu giáo dục Trường Mục tiêu chương trình đào tạo Chuẩn đầu chương trình đào tạo Cơ hội việc làm khả học tập, nâng cao trình độ sau tốt nghiệp 8 Tiêu chí tuyển sinh, quy trình đào tạo điều kiện tốt nghiệp 9 Phương pháp giảng dạy học tập 10 10 Phương pháp đánh giá 12 11 Ma trận chuẩn đầu học phần chương trình đào tạo 16 12 Hệ thống tính điểm 18 II MƠ TẢ CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY 19 Cấu trúc chương trình giảng dạy 19 Ma trận đáp ứng học phần chuẩn đầu chương trình đào tạo 20 Tiến trình chương trình đào tạo 20 Mô tả học phần 22 Chương trình thực tập tốt nghiệp 30 Hoạt động ngoại khóa 31 Hoạt động nghiên cứu khoa học 31 Hướng dẫn thực chương trình 33 I THƠNG TIN CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Giới thiệu chương trình đào tạo Ngành đào tạo Kinh tế quốc tế Khoa Kinh tế & Kinh doanh quốc tế quản lý Đây ngành có lịch sử đào tạo trẻ ngành đào tạo Trường Ngành Kinh tế quốc tế bắt đầu tuyển sinh từ năm 2017 đến thực tuyển sinh khóa Với mục đích cung cấp cho tổ chức, quan quản lý doanh nghiệp, chuyên gia, người lao động có kiến thức, phẩm chất lực phù hợp với nhu cầu hoạt động kinh tế quốc tế thị trường toàn cầu Sinh viên trang bị kiến thức tồn diện kinh tế nói chung kinh tế quốc tế nói riêng để theo đuổi hội nghề nghiệp lĩnh vực tổ chức khác từ doanh nghiệp nước, tổ chức phủ, phi phủ, quan quản lý nhà nước Kể từ thời điểm chương trình đào tạo trải qua nhiều lần sửa chỉnh, bổ sung vào năm 2019 năm 2022 (bản dự thảo) để ngày phù hợp so với yêu cầu khoa học thực tế Số lượng giảng viên ngành Kinh tế quốc tế quy đổi 30,2 người với số lượng SV quy khoảng 400 sinh viên Chương trình đào tạo ngành Kinh tế quốc tế thiết kế dựa hệ thống tín với 131 tín bao gồm: khối kiến thức giáo dục đại cương, khối kiến thức sở ngành, khối kiến thức chuyên ngành, khối kiến thức bổ trợ, thực tập làm tốt nghiệp khóa học; chương trình thiết kế bao gồm học phần bắt buộc học phần tự chọn theo lộ trình hợp lý khoa học, cho phép sinh viên linh động kế hoạch học tập để đạt cử nhân từ 3,5 năm đến năm Hệ thống tài liệu giảng dạy cập nhật hàng năm phương pháp giảng dạy tích cực thúc đẩy sinh viên phát triển lực học tập Thông tin chung 10 Ngành Bậc Loại Loại hình đào tạo Thời gian Số tín Khoa quản lí Ngôn ngữ Website Facebook Kinh tế quốc tế Đại học Cử nhân Chính quy năm 131 tín Khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế, Trường Đại học Thương mại Tiếng Việt http://kinhtekinhdoanhquocte.tmu.edu.vn/vi/ https://www.facebook.com/KinhtevakinhdoanhquocteTMU Sứ mạng tầm nhìn Trường Đại học Thương mại Sứ mạng Trường Đại học Thương mại trường đại học công lập, tự chủ, đa ngành; mạnh uy tín cao đào tạo đại học, sau đại học; nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ, tri thức lĩnh vực kinh tế thương mại đại đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Tầm nhìn Tầm nhìn đến năm 2040 phát triển Trường Đại học Thương mại theo mơ hình “Trường đại học tự chủ, tự chịu trách nhiệm” với chất lượng nguồn lực lực cốt lõi để trở thành: Một trung tâm đào tạo chất lượng cao trình độ cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ với chương trình đào tạo tiên tiến; đội ngũ giảng viên có trình độ học thuật sư phạm cao; Một trung tâm nghiên cứu, hợp tác nước quốc tế; chuyển giao khoa học cơng nghệ, tri thức có uy tín cao lĩnh vực kinh tế thương mại đại quốc gia quốc tế; Một trường đại học triển khai thành cơng mơ hình quản trị đại học tiên tiến, phát triển hệ thống công nghệ thông tin quản lý đại, kết hợp thực hành văn hóa tổ chức, nhấn mạnh giá trị truyền thống, trách nhiệm sáng tạo; lấy hài lòng người học chất lượng giá trị dịch vụ đào tạo, gắn bó đồn kết viên chức Nhà trường làm tiêu điểm; Một trường đại học có vị thương hiệu mạnh dựa giá trị dịch vụ đào tạo nghiên cứu khoa học; có uy tín cao, hình ảnh thân thiện với đối tác cộng đồng xã hội; Một trường đại học đánh giá thừa nhận trường đại học dẫn đầu chất lượng toàn diện hoạt động kiểm định xếp hạng trường đại học Việt Nam, đáp ứng tiêu chuẩn kiểm định quốc tế Mục tiêu giáo dục Trường Trường Đại học Thương mại xác định mục tiêu chung sau: - - - - Tiếp tục hoàn thiện tổ chức máy chế hoạt động theo định hướng đổi quản trị đại học thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm Đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao, chất lượng cao, có phẩm chất trị, đạo đức tốt; nắm vững kiến thức chun mơn kỹ nghề nghiệp; có tinh thần chuyên nghiệp, thái độ tận tâm sáng tạo công việc, làm chủ tri thức khoa học cơng nghệ đại, có tư sáng tạo, khả tự học, thích nghi với mơi trường làm việc hội nhập quốc tế; có trách nhiệm với cộng đồng, xã hội, bước đáp ứng theo chuẩn khu vực quốc tế, đáp ứng tốt nhu cầu ngày cao xã hội; Tiếp tục phát triển ngành/chương trình đào tạo gắn với phát triển kinh tế số; đẩy mạnh đổi nội dung, chương trình phương thức đào tạo phù hợp với cách mạng công nghiệp lần thứ Tiếp tục trì mở rộng quy mơ đào tạo hợp lý điều kiện chương trình đào tạo phát triển theo thay đổi nhu cầu thị trường lao động; đảm bảo tương thích quy mô, nhu cầu xã hội ngành nghề, lực đào tạo yêu cầu không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo Trường Hoàn thiện hệ thống đảm bảo chất lượng giáo dục đại học Trường công bố công khai kết kiểm định - - - - Nâng cao lực nghiên cứu đội ngũ giảng viên; tập trung phát triển số lĩnh vực nghiên cứu chiến lược, công nhận tầm quốc gia; gắn kết hoạt động NCKH với nâng cao chất lượng đào tạo Duy trì tăng cường mối quan hệ bền vừng với đối tác quốc tế truyền thống, phát triển dự án hợp tác đào tạo với trường đại học quốc tế có uy tín, xếp thứ hạng cao giới Phát triển quan hệ hợp tác với sở đào tạo nước, mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực NCKH, đẩy mạnh hoạt động trao đổi sinh viên, giảng viên, nhà nghiên cứu thu hút sinh viên quốc tế theo học Trường Phát triển đội ngũ giảng viên, cán quản lý giáo dục, nhân viên phục vụ đạt chuẩn theo qui định Phát triển hệ thống sở vật chất, thiết bị, thư viện, hạ tầng công nghệ thông tin theo hướng đại, đồng bộ, đáp ứng nhu cầu đào tạo, NCKH hoạt động khác Nhà trường Phát triển đa dạng hoá nguồn lực tài chính, tăng cường sử dụng hiệu nguồn tài để nâng cao chất lượng đào tạo NCKH; đảm bảo thực chế tự chủ tài bền vững Mục tiêu chương trình đào tạo Mục tiêu chung Chương trình nhằm mục tiêu đào tạo cử nhân kinh tế quốc tế có phẩm chất trị, đạo đức sức khỏe tốt, có đủ kiến thức kinh tế, xã hội, pháp luật nói chung có kiến thức chuyên sâu, kỹ nghề nghiệp kinh tế quốc tế; từ sinh viên sau tốt nghiệp có khả thực hành kiến thức, tham gia hoạch định chiến lược, quy hoạch, quản lý hoạt động kinh tế quốc tế quan quản lý nhà nước cấp, tổ chức quốc tế; tham gia đào tạo học viện, viện nghiên cứu, trường đại học, cao đẳng có đào tạo chuyên ngành kinh tế quốc tế; làm việc doanh nghiệp nước; tiếp tục học tiếp chương trình sau đại học ngành, chuyên ngành, ngành gần ngồi nước Mục tiêu cụ thể Chương trình đào tạo cử nhân kinh tế quốc tế cung cấp cho người học kiến thức giáo dục đại cương theo chuẩn chương trình đào tạo quốc gia ngành Kinh tế quốc tế, kiến thức tảng kinh tế kiến thức sở ngành Kinh tế quốc tế quốc tế kiến thức chuyên sâu thực tiễn ngành chuyên ngành Kinh tế quốc tế, có khả làm việc mơi trường đa văn hóa Đồng thời người học có kiến thức bổ trợ để phát triển sang ngành đào tạo khác trường trường thuộc khối ngành Kinh tế - Quản lý - Kinh doanh Người học sau hồn thành khóa học trang bị đầy đủ kỹ nghề nghiệp ngành Kinh tế quốc tế kỹ chuyên sâu chuyên ngành Kinh tế quốc tế có khả năng, kỹ nghề nghiệp nhằm hoạch định chiến lược, sách, quy hoạch quản lý hoạt động kinh tế quốc tế quan quản lý nhà nước, có khả kỹ nghề nghiệp nhằm xây dựng, tổ chức thực giám sát hoạt động đầu tư quốc tế quan nhà nước, tổ chức doanh nghiệp, tập đoàn đa quốc gia;khả tư giải vấn đề kỹ bổ trợ kỹ làm việc theo nhóm, kỹ cơng nghệ thơng tin, kỹ tiếng anh Khóa học nhằm đào tạo người học thành cơng dân có ý thức chấp hành nghiêm chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật nhà nước, Tuân thủ quy tắc ứng xử đạo đức nghề nghiệp có thái độ nghiêm túc thực nhiệm vụ, ý thức tổ chức kỷ luật lao động tôn trọng nội qui quan, doanh nghiệp; tự giác, có trách nhiệm cơng việc, có tác phong làm việc khoa học, thái độ làm việc mực, có khả làm việc độc lập, tự chủ thực nhiệm vụ Chuẩn đầu chương trình đào tạo 6.1 Yêu cầu kiến thức Sinh viên tốt nghiệp CTĐT cử nhân Kinh tế quốc tế đạt chuẩn kiến thức giáo dục đại cương theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo, có kiến thức lý thuyết chuyên sâu lĩnh vực Kinh tế quốc tế; nắm vững nguyên lý quy luật tự nhiên, xã hội; có đủ kiến thức lý luận trị, kinh tế xã hội, kiến thức ngành chuyên ngành đào tạo bao gồm: PLO1: Nắm vững vận dụng kiến thức khoa học xã hội, trị, pháp luật; công nghệ thông tin ngoại ngữ để giải vấn đề chuyên môn lĩnh vực Kinh tế quốc tế PLO2: Hiểu, nắm vững vận dụng kiến thức kinh tế học bao gồm kiến thức Kinh tế học vi mô vĩ mơ nhánh Kinh tế học, từ có khả vận dụng nhằm phân tích vận động kinh tế nước giới; nghiên cứu dự báo tình huống, biến động kinh tế thực tế PLO3: Hiểu, nắm vững vận dụng nguyên lý chung kinh tế quốc tế, đầu tư quốc tế, thương mại quốc tế để giải thích, phân tích đánh giá vấn đề, tình kinh tế quốc tế thực tế PLO4: Nắm vận dụng kiến thức lý thuyết chuyên sâu thuộc chuyên ngành để nhận dạng, phân tích đánh giá vấn đề kinh tế quốc tế quan nhà nước, tổ chức nước quốc tế, doanh nghiệp, tập đoàn nước tập đồn đa quốc gia, cơng ty có vốn đầu tư nước PLO5: Vận dụng kiến thức bổ trợ tiếp cận giải vấn đề chuyên môn thuộc chuyên ngành kinh tế quốc tế liên thơng sang ngành đào tạo khác thuộc khối ngành kinh tế, kinh doanh quản lý 6.2 Yêu cầu kỹ Sinh viên tốt nghiệp CTĐT chuyên ngành Kinh tế quốc tế có kỹ chuyên nghiệp Kinh tế quốc tế cấp độ khác nhau, từ thực hành tác nghiệp đến hoạch định sách, bao gồm: PLO6: Có khả năng, kỹ nghề nghiệp nhằm hoạch định chiến lược, sách, quy hoạch quản lý hoạt động kinh tế quốc tế quan quản lý nhà nước PLO7: Có khả kỹ nghề nghiệp nhằm xây dựng, tổ chức thực giám sát hoạt động kinh tế quốc tế, đầu tư quốc tế, thương mại quốc tế quan nhà nước, tổ chức phi phủ, tổ chức quốc tế, doanh nghiệp, tập đoàn đa quốc gia PLO8: Có khả phát hiện, lập luận, phân tích vấn đề cụ thể lĩnh vực kinh tế quốc tế, phân tích, đánh giá xu hướng tự hóa thương mại khu vực tồn cầu, xu hướng vận động đầu tư trực tiếp nước ngồi, xu hướng tự hóa kinh tế, thực tiễn vấn đề đặt hoạt động kinh tế quốc tế đưa hướng giải cụ thể PLO9: Vận dụng quy định pháp luật lĩnh vực kinh tế nói chung kinh tế quốc tế nói riêng để giải vấn đề có liên quan, có kỹ dẫn dắt, khởi nghiệp, tạo việc làm cho cho người khác 6.3 Yêu cầu mức độ tự chủ trách nhiệm Người học sau tốt nghiệp CTĐT chuyên ngành Kinh tế quốc tế: PLO10: Có khả giao tiếp, thuyết trình, phản biện, khả tư giải vấn đề; tự định hướng, đưa kết luận chun mơn bảo vệ quan điểm cá nhận; ập kế hoạch, điều phối, quản lý nguồn lực, đánh giá cải thiện hiệu hoạt động; Kỹ cần thiết để giải vấn đề phức tạp; PLO11: Có kỹ xây dựng làm việc nhóm, có khả làm việc độc lập, tự chủ thực nhiệm vụ, thích ứng với thay đổi môi trường, chịu trách nhiệm cá nhân trách nhiệm nhóm; hướng dẫn, giám sát người khác thực nhiệm vụ xác định, có kỹ đánh giá chất lượng cơng việc sau hồn thành kết thực thành viên nhóm; Kỹ truyền đạt vấn đề giải pháp tới người khác nơi làm việc; chuyển tải, phổ biến kiến thức, kỹ việc thực nhiệm vụ cụ thể phức tạp PLO12: Tuân thủ quy tắc ứng xử đạo đức nghề nghiệp có thái độ nghiêm túc thực nhiệm vụ, ý thức tổ chức kỷ luật lao động tôn trọng nội qui quan, doanh nghiệp; tự giác, có trách nhiệm cơng việc, có tác phong làm việc khoa học, thái độ làm việc mực PLO13: Có trách nhiệm với cộng đồng xã hội 6.4 Yêu cầu ngoại ngữ tin học PLO14: Sinh viên sau tốt nghiệp đạt chuẩn đầu Tiếng Anh tương đương Bậc theo Thông tư 01/2014/TT-BGD&ĐT quy định Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam quy định chuẩn ngoại ngữ theo Quyết định số 973 ngày 04/09/2020 v/v ban hành Quy định chuẩn đầu tiếng Anh áp dụng cho sinh viên trình độ đại học Trường Đại học Thương mại; Quyết định số 1551 ngày 13/10/2021 việc ban hành "Quy định chuẩn đầu Tiếng Anh sinh viên trình độ đại học Trường Đại học Thương mại" Quyết định số 497 ngày 31/03/2022 việc: " Sửa đổi nội dung Quy định chuẩn đầu tiếng Anh áp dụng cho sinh viên trình độ đại học Trường Đại học Thương mại" Hiệu trưởng trường Đại học Thương Mại PLO15: Đạt chuẩn kỹ sử dụng công nghệ thông tin theo Quyết định 1436 ngày 04/12/2020 việc: "sửa đổi,bổ sung nôi dung Quy định yêu cầu chuẩn kỹ sử dụng công nghệ thơng tin sinh viên trình độ đại học hệ quy khơng thuộc ngành Hệ thống thơng tin quản lý"; Quyết định số 338 ngày 14/03/2022: "Sửa đổi Quy định yêu cầu chuẩn kỹ sử dụng cơng nghệ thơng tin sinh viên trình độ đại học hệ quy khơng thuộc ngành Hệ thống thông tin quản lý" Hiệu trưởng trường Đại học Thương Mại; Cơ hội việc làm khả học tập, nâng cao trình độ sau tốt nghiệp 7.1 Cơ hội việc làm - - Sinh viên tốt nghiệp đạt chuẩn đầu ngành Kinh tế quốc tế, chuyên ngành Kinh tế quốc tế Trường Đại học Thương mại làm việc phận sau: Bộ phận hoạch định chiến lược, sách, quy hoạch quản lý hoạt động kinh tế quốc tế quan quản lý nhà nước cấp Bộ phận thương vụ quan đại diện ngoại giao nước Bộ phận hoạch định chiến lược, sách, quản lý hoạt động kinh tế quốc tế quản lý dự án tổ chức quốc tế, tổ chức phi lợi nhuận Bộ phận quản lý tư vấn xúc tiến đầu tư tổ chức Các phận có liên quan ngành hải quan Ngồi ra, làm việc phận có liên quan đến hoạt động kinh doanh quốc tế loại hình doanh nghiệp thương mại hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nước Sinh viên tốt nghiệp chương trình có khả nghiên cứu giảng dạy sở nghiên cứu, sở giáo dục đại học, cao đẳng khối kinh tế quốc tế quản trị kinh doanh Các loại hình tổ chức doanh nghiệp có khả hội làm việc phù hợp - - - Làm việc quan quản lý nhà nước cấp có liên quan đến hoạt động thương mại, thương mại quốc tế đầu tư quốc tế Bộ (Sở) Công Thương, Kế hoạch đầu tư, Ngoại giao Các quan ngoại giao Việt Nam nước quan ngoại giao nước Việt Nam Làm việc phận quản lý dự án tổ chức quốc tế, tổ chức phi lợi nhuận Các quỹ đầu tư nước Các tổ chức mơi giới, tư vấn đầu tư ngồi nước Các phận nghiên cứu, giảng dạy kinh tế quốc tế, kinh doanh quốc tế tổ chức kinh tế, tổ chức phi lợi nhuận, viện nghiên cứu, trường cao đẳng, đại học Các phận có liên quan ngành hải quan Ngồi ra, làm việc phận có liên quan đến hoạt động kinh doanh quốc tế loại hình doanh nghiệp thương mại hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nước 7.2 Khả học tập, nâng cao trình độ sau tốt nghiệp Trên tảng kiến thức kỹ trang bị, sinh viên sau tốt nghiệp có khả năng: - Tự nghiên cứu, học tập, bổ sung tri thức kỹ thiếu nhằm đáp ứng với u cầu vị trí mơi trường công tác cụ thể Học chuyển đổi sang ngành đào tạo khác trường Sinh viên có khả tiếp tục học tập bậc cao (thạc sỹ, tiến sỹ) ngành Kinh tế quốc tế, Kinh tế học, Quản lý kinh tế, Quản trị kinh doanh Kinh doanh thương mại Tiêu chí tuyển sinh, quy trình đào tạo điều kiện tốt nghiệp 8.1 Tiêu chí tuyển sinh Người học nước đảm bảo Chuẩn đầu vào chương trình đào tạo đại học - Người học phải tốt nghiệp THPT tương đương theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo 8.2 Quá trình đào tạo Quy trình đào tạo tổ chức triển khai theo bước nhằm đảm bảo hoạt động đào tạo thực tiến độ kế hoạch đề ra, tuân thủ quy chế đào tạo hành Bộ Giáo dục Đào tạo Trường, bao gồm: Bước Xây dựng Kế hoạch tồn khóa; Bước Xây dựng kế hoạch giảng dạy học kỳ (gồm: xây dựng lịch trình, thời khóa biểu, lịch thi học kỳ) tổ chức triển khai kế hoạch giảng dạy theo trình tự sau: - Dựa kế hoạch tồn khóa, học kỳ phịng Quản lý đào tạo xây dựng lịch trình, thời khóa biểu dự kiến cho kỳ sau, gửi môn; - Bộ môn phân công giảng viên giảng dạy gửi lại phịng Quản lý đào tạo sau có ý kiến Trưởng Khoa/Viện quản lý chuyên ngành; - Phòng Quản lý đào tạo đăng tải thời khóa biểu dự kiến (có tên giảng viên giảng dạy lớp học phần) trang http://dangky.tmu.edu.vn để sinh viên tham khảo trước đăng ký học tập; - Tổ chức cho sinh viên đăng ký học tập; - Thành lập lớp học phần (thời khóa biểu thức) sở kết đăng ký học tập sinh viên; - Chuyển thời khóa biểu thức cho Khoa/Viện quản lý chuyên ngành Bộ mơn phụ trách học phần; Lưu trữ Thời khóa biểu thức Phịng Quản lý đào tạo; - Tổ chức giảng dạy theo thời khóa biểu (điều hành, kiểm tra, theo dõi tình thực thực kế hoạch giảng dạy/Thời khóa biểu); - Xây dựng Lịch thi, tổ chức kỳ thi đánh giá kết học tập sinh viên Bước Xử lý vấn đề học vụ, gồm: cảnh báo kết học tập, buộc học; học; tạm ngừng học; chuyển hình thức đào tạo, Bước Xét, cơng nhận tốt nghiệp cho sinh viên Bước Cấp Bằng tốt nghiệp cho sinh viên 8.3 Điều kiện tốt nghiệp - - - Sinh viên có đủ điều kiện sau xét công nhận tốt nghiệp: Cho đến thời điểm xét tốt nghiệp không bị truy cứu trách nhiệm hình sự; khơng thời gian bị kỷ luật mức đình học tập cịn phạm vi thời gian tối đa phép học tập trường sinh viên; Tích lũy đủ học phần, số tín quy định theo chương trình đào tạo tương ứng; đạt chuẩn đầu chương trình đào tạo, chuẩn đầu ngoại ngữ chuẩn kỹ sử dụng công nghệ thông tin theo quy định Trường; Điểm trung bình tích lũy tồn khóa học đạt từ 2,00 trở lên; Có đơn gửi phịng Quản lý đào tạo đề nghị xét tốt nghiệp trường hợp đủ điều kiện tốt nghiệp sớm muộn so với thời gian thiết kế khoá học Có chứng Giáo dục Quốc phịng - An ninh hồn thành chương trình Giáo dục thể chất Phương pháp giảng dạy học tập Chương trình đào tạo ngành Kinh tế quốc tế triển khai giảng dạy theo phương pháp dạy học tích cực thúc đẩy sinh viên phát triển ý tưởng sáng tạo, hỗ trợ định, cụ thể sau: 9.1 Phương pháp dạy học trực tiếp Dạy học trực tiếp phương pháp dạy học thơng tin chuyển tải đến với người học theo cách trực tiếp, giảng viên trình bày sinh viên lắng nghe Phương pháp dạy học thường áp dụng muốn truyền đạt cho người học thơng tin bản, giải thích kỹ Phương pháp dạy học trực tiếp bao gồm phương pháp giải thích cụ thể, thuyết giảng phương pháp báo cáo chuyên gia - - Giải thích cụ thể: giảng viên hướng dẫn giải thích chi tiết cụ thể nội dung liên quan đến học, giúp cho sinh viên đạt mục tiêu dạy học kiến thức kỹ Thuyết giảng: giảng viên trình bày nội dung học, giải thích nội dung giảng Giảng viên người thuyết trình, diễn giải Sinh viên nghe giảng, ghi để tiếp nhận kiến thức Phương pháp báo cáo chuyên gia: sinh viên tham gia vào buổi học mà người diễn giảng chuyên gia đến từ doanh nghiệp bên ngồi Chương trình đào tạo ngành Kinh doanh quốc tế sử dụng hình thức báo cáo chuyên gia, với diễn giả doanh nhân, nhà quản trị, cựu sinh viên Thơng qua hình thức này, sinh viên có học kinh nghiệm 10 II MƠ TẢ CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY Cấu trúc chương trình giảng dạy Chương trình giảng dạy chia thành khối kiến thức thực tập, làm tốt nghiệp khóa học, có học phần bắt buộc học phần tự chọn với số tín tương ứng theo bảng sau: STT Thành phần Khối kiến thức giáo dục đại cương Khối kiến thức sở ngành Khối kiến thức chuyên ngành Khối kiến thức bổ trợ Thực tập làm tốt nghiệp khóa học Tổng Số tín Bắt buộc 27 17 30 10 90 Tự chọn 11 11 30 Khối kiến thức giáo dục đại cương: bao gồm 40 tín chỉ: 27 tín bắt buộc, tín tự chọn, tín giáo dục thể chất, tín Giáo dục quốc phòng – an ninh Các học phần bắt buộc bao gồm: Triết học Mác Lênin, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Kinh tế trị Mác Lênin, Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam, Pháp luật đại cương, Tiếng anh 1, Tiếng anh 2, Tiếng anh 3, Tin học quản lý, Phương pháp nghiên cứu khoa học, Toán đại cương Các học phần tự chọn bao gồm: Lịch sử học thuyết kinh tế, Xã hội học đại cương, Kinh tế thương mại đại cương Khối kiến thức sở ngành: bao gồm 28 tín chỉ: 17 tín bắt buộc, 11 tín tự chọn Các học phần bắt buộc bao gồm Kinh tế vi mô 1, Kinh tế vĩ mô 1, Kinh tế quốc tế 1, Kinh tế môi trường, Kinh tế lao động, Tiếng anh chuyên ngành 1, Tiếng anh chuyên ngành Các học phần tự chọn bao gồm Kinh tế vi mô 2, Kinh tế vĩ mô 2, Quản lý nguồn nhân lực xã hội, Nguyên lý quản lý kinh tế, Kinh tế công cộng, Kinh tế học quản lý, Kinh tế doanh nghiệp, Kinh tế phát triển, Quản lý nhà nước kinh tế, Kinh tế lượng Khối kiến thức chuyên ngành bao gồm 41 tín chỉ: 30 tín bắt buộc, 11 tín tự chọn Các học phần bắt buộc bao gồm: Kinh doanh quốc tế, Kinh tế quốc tế 2, Kinh tế đầu tư quốc tế, Hội nhập kinh tế quốc tế, Đầu tư quốc tế, Quản trị đa văn hóa, Kinh tế khu vực ASEAN, Chính sách kinh tế quốc tế, Kinh tế hải quan, Kinh tế chia sẻ, Quản lý môi trường thương mại quốc tế Các học phần tự chọn bao gồm: Thanh toán quốc tế tài trợ xuất nhập khẩu, Thị trường ngoại hối, Tài cơng, Tài quốc tế, Chính sách kinh tế xã hội, Quản trị chiến lược tồn cầu, Khoa học hàng hóa, Quản trị tài cơng ty đa quốc gia, Quản lý nhà nước thương mại Khối kiến thức bổ trợ bao gồm 12 tín chỉ: tín bắt buộc, tín tự chọn Các học phần bắt buộc bao gồm Quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế, Đàm phán thương mại quốc tế Các học phần tự chọn bao gồm Quản trị dịch vụ, Marketing bản, Thương mại 19 điện tử bản, Quản trị thương hiệu 1, Quản trị giao nhận vận chuyển hàng hóa quốc tế Thực tập làm tốt nghiệp khóa học bao gồm 10 tín chỉ: tín cho Thực tập Báo cáo thực tập tổng hợp, tín cho Thực tập viết Khóa luận tốt nghiệp Ma trận đáp ứng học phần chuẩn đầu chương trình đào tạo Các khối kiến thức thiết kế đảm bảo nội dung học phần đáp ứng chuẩn đầu CTĐT, thể chi tiết bảng sau: S T T Thành phần Khối kiến thức GD đại cương Khối kiến thức sở ngành Khối kiến thức chuyên ngành Khối kiến thức bổ trợ Thực tập làm tốt nghiệp khóa học Tổng Số tín Số lượn % g 40 30,5 PLOs 10 11 12 13 14 15 16 17 x x 28 21,4 x 41 31,3 x x 12 9,2 10 7,6 131 100 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Tiến trình chương trình đào tạo Tiến trình chương trình đào tạo ngành Kinh tế quốc tế kéo dài kỳ kỳ học, tùy thuộc vào tiến độ học nhanh hay học chuẩn sinh viên: 20 x Kỳ học TT Học phần Khối kiến thức GDĐC KỲ I Khối kiến thức sở ngành Tổng cộng KỲ II KỲ HÈ NĂM NHẤT KỲ III KỲ IV KỲ V 6-8TC Giáo dục thể chất 01 TC 08 TC Khối kiến thức GDĐC 04 TC Khối kiến thức sở ngành Giáo dục thể chất KỲ VII KỲ VIII 01 TC 16-17 TC 6-8TC Khối kiến thức sở ngành 3-6TC Khối kiến thức ngành, chuyên ngành 3-6TC Tổng cộng 15-17 TC Khối kiến thức ngành, chuyên ngành Giáo dục thể chất Khối kiến thức ngành, chuyên ngành Khối kiến thức bổ trợ 02 TC 12-15 TC 01 TC 15-17TC 02 TC 05-06 TC 09 TC Tổng cộng 16-17TC Khối kiến thức ngành, chuyên ngành 13-15 TC Khối kiến thức bổ trợ Tổng cộng 11-12 TC Khối kiến thức GDĐC Khối kiến thức sở ngành KỲ VI 15-16TC Giáo dục quốc phòng – an ninh Tổng cộng 12-13TC Khối kiến thức sở ngành Khối kiến thức sở ngành 03TC 6-8TC Tổng cộng 9-10TC Khối kiến thức GDĐC Tổng cộng Số TC Thực tập nghề nghiệp làm tốt nghiệp khóa học 03 TC 16-18TC 10TC 21 TT 10 Kỳ học TỔNG CỘNG Học phần Số TC 131TC Mô tả học phần 4.1 Khối kiến thức giáo dục đại cương Triết học Mác- Lênin: Kết cấu chương trình mơn học: Triết học Mác-Lênin, chương mở đầu nhằm giới thiệu khái lược chủ nghĩa Mác-Lênin số vấn đề chung mơn học cịn có chương bao qt nội dung giới quan phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin Đây môn học cung cấp hệ thống tri thức lý luận chung người giới thông qua khái niệm, phạm trù, qui luật, từ đó, giúp sinh viên hình thành giới quan vật phương pháp luận biện chứng làm sở cho việc học tập môn khoa học chuyên ngành hoạt động nghề nghiệp sau Những kiến thức mơn học cịn sở để luận giải khoa học quan điểm, đường lối Đảng tạo cho sinh viên niềm tin thái độ đắn sống Tư tưởng Hồ Chí Minh Học phần giới thiệu khái quát nguồn gốc trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh; cung cấp cho người học vấn đề tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc cách mạng giải phóng dân tộc; chủ nghĩa xã hội đường độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam; đại đoàn kết dân tộc, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; Đảng Cộng sản Việt Nam, nhà nước dân, dân, dân; đạo đức cách mạng, nhân văn, văn hóa Thơng qua vấn đề này, người học có nhìn tổng thể đường cách mạng Việt Nam; hệ thống vấn đề tư tưởng Hồ Chí Minh cần quán triệt vận dụng thực tiễn Pháp luật đại cương Học phần bao gồm nội dung sau: Nguồn gốc, chất, chức năng, hình thức, đặc điểm, Bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam; nguồn gốc, chất, đặc điểm, mối quan hệ pháp luật; cấu quy phạm pháp luật hình thức thực pháp luật; thành phần quan hệ pháp luật làm phát sinh quan hệ pháp luật; hình thức pháp luật văn quy phạm pháp luật hệ thống pháp luật Việt Nam; yếu tố cấu thành hành vi vi phạm pháp luật loại trách nhiệm pháp lý; số nội dung Luật dân như: giao dịch dân sự, chế định quyền sở hữu, chế định quyền thừa kế; số nội dung Luật hành như: đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh, đặc điểm yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật hành chính, phân biệt Luật hành với số ngành luật khác; số nội dung Luật Hình như: chế định Tội phạm, Chế định hình phạt chế định khác 22 Tiếng Anh Tiếng Anh 1.1 gồm đầu giáo trình Market Leader, giới thiệu tình thường gặp kinh doanh tự giới thiệu thân, giới thiệu công việc sở thích, giải vấn đề thường gặp điện thoại, cách thức đặt chỗ, đặt vé tàu, vé máy bay, cách thức gọi ăn nhà hàng, thực nói giới thiệu sản phẩm, cách thức giải vấn đề bản, cách thức tham gia thảo luận nhỏ.v.v Ngoài ra, học phần giới thiệu giúp sinh viên thực hành số tượng ngữ pháp Tiếng Anh Tiếng Anh Tiếng Anh 1.2 giúp sinh viên tiếp tục làm quen với ngôn ngữ Anh văn mơi trường thương mại qua giáo trình Market Leader pre-intermediate (bài 1, 2, 3, 5) Học phần giới thiệu tình thường gặp kinh doanh giao tiếp điện thoại, giao tiếp bàn đàm phán, thực thuyết trình cơng ty, bày tỏ ý kiến thân vấn đề, thực hành đoạn hội thoại thường gặp sống xã hội.v.v…Ngồi học phần cịn giới thiệu số yếu tố khác ngữ âm, từ vựng ngữ pháp tiếng Anh Phương pháp nghiên cứu khoa học Học phần phương pháp nghiên cứu khoa học học phần bắt buộc thuộc khối kiến thức giáo dục đại cương tất chương trình đào tạo hệ quy chuyên ngành Học phần cung cấp kiến thức, kỹ tổng luận nghiên cứu khoa học, thức thiết kế nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu định tính, phương pháp nghiên cứu định lượng, soạn thảo thuyết trình kết nghiên cứu 4.2 Khối kiến thức sở ngành Kinh tế vi mô Học phần giới thiệu tổng quan kinh tế vi mô, vấn đề thị trường cung cầu giá thị trường; học phần sâu phân tích lý thuyết hành vi người tiêu dùng hành vi doanh nghiệp cấu trúc thị trường khác nhau; nghiên cứu thị trường yếu tố sản xuất doanh nghiệp Kinh tế vĩ mô I Học phần giới thiệu kiến thức kinh tế vĩ mô, trước hết phần khái quát kinh tế vĩ mô, hạch toán thu nhập quốc dân, phân tích tổng cầu sách tài khóa, tiền tệ sách tiền tệ, tác động hai sách kinh tế vĩ mơ trung tâm sách tài khố sách tiền tệ tới giá cả, sản lượng việc làm Tiếp theo, học phần giới thiệu chu kỳ kinh tế, thất nghiệp lạm phát cuối giới thiệu kinh tế vĩ mô kinh tế mở Tiếng Anh chuyên ngành Kỹ Tiếng Anh chuyên ngành giảng dạy qua tập tài liệu gồm với chủ điểm liên quan đến kinh tế, thương mại lĩnh vực kinh tế, nghề nghiệp, thương hiệu, cạnh 23 tranhn, nghiên cứu thị trường Mỗi gồm phần nghe, nói, đọc, ngữ pháp giúp ích cho việc rèn luyện phát triển kỹ giao tiếp, từ vựng, củng cố cấu trúc ngữ pháp quan trọng Kinh tế lượng: Phương pháp ước lượng mơ hình hồi quy hai biến nhiều biến Các nội dung phân tích hồi quy (xác định khoảng tin cậy, kiểm định giả thiết hệ số hồi quy, dự báo giá trị trung bình giá trị cá biệt) Các vấn đề liên quan đến giả thiết mơ hình hồi quy Chọn mơ hình kiểm định việc định mơ hình Kinh tế lao động Học phần cung cấp kiến thức sở ngành cốt lõi ứng dụng thực tiễn để phân tích nguyên lý kinh tế chi phối ba nhân tố thị trường lao động người lao động, doanh nghiệp phủ, bao gồm việc phân tích thị trường lao động, yếu tố ảnh hưởng đến cầu lao động doanh nghiệp nhân tố chi phối người lao động tham gia cung ứng lao động thị trường, yếu tố ảnh hưởng đến tiền công, mối quan hệ tiền công suất lao động, phân tích lợi ích chi phí doanh nghiệp người lao động việc đào tạo lao động, sách phủ tác động sách tới thị trường lao động nói chung thị trường lao động khu vực cơng nói riêng Kinh tế Mơi trường Học phần cung cấp kiến thức về: mối quan hệ môi trường phát triển kinh tế, chất kinh tế ô nhiễm môi trường tài nguyên thiên nhiên, vấn đề quản lý môi trường bối cảnh hội nhập quốc tế Từ đó, học phần hướng dẫn cho sinh viên kỹ phân tích tác động phát triển kinh tế đến môi trường quy tắc sử dụng tài nguyên tối ưu Đồng thời, học phần trang bị cho sinh viên công cụ quản lý môi trường áp dụng nhiều lĩnh vực quản lý Nhà nước, giải vấn đề môi trường sản xuất xuất nhập doanh nghiệp Kinh tế công cộng Nghiên cứu vấn đề gồm: chất, nội dung khu vực cơng cộng tính quy luật phát triển mối quan hệ hữu với khu vực tư nhân; nghiên cứu thất bại thị trường, làm sở đề xuất giải pháp can thiệp Chính phủ Đánh giá sách can thiệp Chính phủ theo tiêu chuẩn hiệu kinh tế đảm bảo công xã hội tác động sách tới lợi ích đối tượng khác xã hội; từ nhằm điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện cho phù hợp với thời kỳ phát triển kinh tế - xã hội Kinh tế học quản lý Kinh tế học quản lý khoa học kinh tế vi mô ứng dụng Nội dung trọng tâm môn học Kinh tế học quản lý sử dụng phương pháp định lượng nhằm tập trung nghiên cứu sâu lý thuyết hành vi người tiêu dùng; nghiên cứu việc định nhà quản lý tương ứng với cấu trúc thị trường khác nhau; ứng dụng lý thuyết trị chơi phân tích chiến lược cạnh tranh doanh nghiệp độc quyền nhóm; xây dựng bước quy trình ước lượng hàm cung - cầu, 24 hàm sản xuất, hàm chi phí sản xuất; giúp nhà quản lý đưa kỹ thuật quản lý tiên tiến việc giải vấn đề kinh doanh thực tế 4.3 Khối kiến thức chuyên ngành Kinh doanh quốc tế Ngoài phần mở đầu giới thiệu đối tượng nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu nội dung học phần, học phần Kinh doanh quốc tế bao gồm chương Học phần giới thiệu số vấn đề hoạt động kinh doanh quốc tế, hội, thách thức hoạt động kinh doanh quốc tế bối cảnh tồn cầu hóa, khác biệt quốc gia mơi trường trị, pháp luật, kinh tế, văn hóa tác động mơi trường tới hoạt động kinh doanh quốc tế Học phần tiếp tục nghiên cứu phương thức thâm nhập thị trường, sở lựa chọn thời điểm lựa chọn phương thức thâm nhập thị trường chiến lược kinh doanh mơ hình cấu trúc tổ chức doanh nghiệp kinh doanh quốc tế Bên cạnh đó, học phần giới thiệu số hoạt động quản trị doanh nghiệp kinh doanh quốc tế quản trị chuỗi cung ứng, quản trị marketting R&D quốc tế, quản trị nguồn nhân lực, quản trị tài Cuối cùng, học phần đề cập số nội dung đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội kinh doan quốc tế Trong nội dung chương, nội dung kiến thức chuyên sâu vấn đề cụ thể bao gồm thơng tin cập nhật tình thực tế hoạt động kinh doanh quốc tế doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp giới Kinh tế quốc tế Học phần cung cấp kiến thức sách chủ yếu áp dụng điều kiện hội nhập kinh tế khu vực giới; phân tích tác động sách thương mại, hình thức liên kết kinh tế quốc tế, sách định hướng cho xuất nhập nước phát triển, cân bên trong, cân bên lợi ích quốc gia điều kiện kinh tế mở Hội nhập kinh tế quốc tế Học phần Hội nhập kinh tế quốc tế thuộc khối kiến thức ngành ngành Kinh tế quốc tế với nội dung giới thiệu chất, mục tiêu nội dung hội nhập kinh tế quốc tế, giai đoạn phát triển hội nhập kinh tế quốc tế, hình thức hội nhập kinh tế quốc tế, nhân tố thúc đẩy tác động hội nhập kinh tế quốc tế Ngồi ra, học phần phân tích sâu hình thức hội nhập, bao gồm hội nhập kinh tế toàn cầu hội nhập kinh tế khu vực, đặc trưng hình thức với thông tin thực tế, cụ thể hội nhập khuôn khổ WTO, hội nhập khu vực ASEAN, APEC, EU,… Cuối cùng, học phần trang bị cho người học thông tin, kiến thức tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam hội, thách thức Việt Nam tham gia tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Ngoài kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế, người học cung cấp thơng tin, tình nhằm trau dồi thêm kỹ thảo luận, làm việc nhóm, kỹ thuyết trình kỹ vận dụng lý thuyết hội nhập để đánh giá tác động kinh tế Việt Nam ngành kinh tế Việt Nam 25 Đầu tư quốc tế Học phần nghiên cứu vấn đề lý luận Đầu tư quốc tế, hình thành phát triển hoạt động Đầu tư quốc tế, nhà đầu tư tiến hành hoạt động đầu tư quốc tế, chất, đặc điểm hình thức ĐTQT đến phân tích lý thuyết ĐTQT yếu tố định lưu chuyển dòng vốn này, vai trò đầu tư quốc tế với nước nhận đầu tư, nước đầu tư nhà đầu tư; làm rõ vấn đề môi trường đầu tư quốc tế; học phần nghiên cứu lý thuyết Đầu tư quốc tế đồng thời kiểm định khác biệt lý thuyết thực tiễn thơng qua phân tích số liệu thống kê, nghiên cứu tình huống; học phần đồng thời nghiên cứu sách với hoạt động đầu tư quốc tế tiêu chí nhằm đánh giá dự án đầu tư quốc tế Quản trị đa văn hóa: Học phần trang bị kiến thức văn hóa, quản trị đa văn hóa, khía cạnh văn hóa ảnh hưởng văn hóa đến quản trị Học phần trang bị kiến thức văn hóa tổ chức doanh nghiệp khác biệt văn hóa tổ chức công ty đa quốc gia số quốc gia giới, văn hóa giao tiếp đàm phán, khác biệt giao tiếp đàm phán qua văn hóa khác biệt phong cách lãnh đạo qua văn hóa Ngồi ra, học phần cịn trang bị kiến thức kỹ để vượt qua khác biệt văn hóa nước quản trị thành công môi trường kinh doanh đa văn hóa Quản trị chiến lược tồn cầu Học phần QTCLTC học phần ngành sở ngành kinh doanh quốc tế (KDQT); bao gồm nội dung kiến thức vấn đề liên quan đến trình tồn cầu hóa, xây dựng giá trị lợi cạnh tranh mơi trường tồn cầu; hoạch định chiến lược toàn cầu như: Tổng quan toàn cầu hóa, chuỗi giá trị tồn cầu lợi cạnh tranh; loại hình CL tồn cầu, nội dung phương án hoạch định CL toàn cầu Ngoài ra, học phần cung cấp kiến thức quản trị chiến thuật thực thi chiến luợc toàn cầu như: quản trị marketing toàn cầu, quản trị vận hành tồn cầu, quản trị đổi văn hóa tồn cầu, quản trị nguồn nhân lực toàn cầu, quản trị tài tồn cầu Những vấn đề tồn cầu hóa xu hướng tồn cầu giới thiệu nhằm giúp cho sinh viên có kiến thức tổng quát quản trị chiến lược toàn cầu tương lai gần Kinh tế khu vực ASEAN Học phần nghiên cứu vấn đề lý luận liên kết kinh tế khu vực; hình thành phát triển số liên kết khu vực giới Học phần nghiên cứu kinh tế nước ASEAN nước CLMV hội hợp tác Việt Nam AEC Chính sách Kinh tế quốc tế - Học phần cung cấp kiến thức sách kinh tế quốc tế bao gồm khái niệm, phận cấu thành sách kinh tế quốc tế xu hướng phát triển chủ yếu giới ảnh hưởng sách kinh tế quốc tế quốc gia 26 - Học phần nghiên cứu nội dung sách thương mại quốc tế, sách đầu tư quốc tế, sách tài hệ thống tiền tệ quốc tế định chế điều tiết sách kinh tế quốc tế quốc gia Kinh tế hải quan Học phần Kinh tế hải quan, phần mở đầu giới thiệu đối tượng nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, nội dung học phần bao gồm chương, giới thiệu khái quát hoạt động hải quan nói chung hoạt động hải quan Việt Nam nói riêng, tính tất yếu xu hướng đại hóa hải quan, thủ tục hải quan điện tử Học phần giới thiệu nội dung liên quan quản lý nhà nước hải quan nội dung cụ thể xuất xứ hàng hóa việc kiểm tra xuất xứ hàng hóa quan hải quan, hoạt động bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quan hải quan, loại thuế quan, thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt hoạt động hợp tác quốc tế lĩnh vực hải quan Trong nội dung chương có kiến thức tình thực tế liên quan hoạt động hải quan, công tác quản lý nhà nước hải quan, hoạt động hợp tác quốc tế hải quan Quản lý môi trường thương mại quốc tế Học phần nghiên cứu vấn đề lý luận môi trường thương mại quốc tế, tăng cường áp dụng biện pháp bảo vệ mơi trường phạm vi tồn cầu thể thông qua hiệp định môi trường đa biên đặc biệt bảo vệ môi trường trở thành yêu cầu mang tính bắt buộc hiệp định thương mại tự đa song phương Bên cạnh lý giải việc tăng cường tác động việc áp dụng rào cản môi trường hoạt động thương mại quốc gia giới có Việt Nam Học phần cung cấp cho sinh viên rào cản môi trường khu vực thị trường nhóm mặt hàng cụ thể thực hoạt động thương mại quốc tế Thanh toán quốc tế tài trợ xuất nhập Học phần cung cấp kiến thức hoạt động toán quốc tế, tín dụng bảo lãnh xuất nhập như: Các luật, thông lệ tập quán quốc tế, chứng từ điều kiện tốn quốc tế, hình thức tín dụng bảo lãnh xuất nhập Tài quốc tế Học phần cung cấp kiến thức hoạt động tài diễn bình diện quốc tế, định chế tài quốc tế, giao dịch thị trường ngoại hối sách điều hành tỉ giá hối đối, hoạt động tốn, đầu tư, tín dụng hỗ trợ phát triển thức, liên minh thuế quan quốc gia cán cân toán quốc tế Quản trị chiến lược toàn cầu Học phần QTCLTC học phần ngành sở ngành kinh doanh quốc tế (KDQT); bao gồm nội dung kiến thức vấn đề liên quan đến q trình tồn cầu hóa, xây dựng giá trị 27 lợi cạnh tranh mơi trường tồn cầu; hoạch định chiến lược tồn cầu như: Tổng quan tồn cầu hóa, chuỗi giá trị toàn cầu lợi cạnh tranh; loại hình CL tồn cầu, nội dung phương án hoạch định CL tồn cầu Ngồi ra, học phần cịn cung cấp kiến thức quản trị chiến thuật thực thi chiến luợc toàn cầu như: quản trị marketing toàn cầu, quản trị vận hành toàn cầu, quản trị đổi văn hóa tồn cầu, quản trị nguồn nhân lực tồn cầu, quản trị tài tồn cầu Những vấn đề tồn cầu hóa xu hướng toàn cầu giới thiệu nhằm giúp cho sinh viên có kiến thức tổng quát quản trị chiến lược toàn cầu tương lai gần Quản lý nhà nước thương mại Học phần giới thiệu chất, đặc điểm vai trò quản lý nhà nước thương mại, hệ thống tổ chức máy quản lý, nguyên tắc, phương pháp công cụ quản lý nhà nước thương mại, nội dung quản lý nhà nước thương mại, quan điểm phương hướng đổi công tác quản lý nhà nước thương mại Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế Đây học phần chuyên ngành ngành đào tạo Kinh tế quản lý thương mại, có mối quan hệ chặt chẽ với môn khoa học khác thuộc ngành Kinh tê quản trị kinh doanh 4.4 Khối kiến thức bổ trợ Quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế Học phần cung cấp kiến thức phương thức giao dịch thương mại quốc tế, điều kiện giao dịch thương mại quốc tế, quản trị trình giao dịch, đàm phán ký kết hợp đồng thương mại quốc tế quản trị quy trình thực hợp đồng bao gồm lập kế hoạch thực hiện, tổ chức thực giám sát, điều hành quy trình thực hợp đồng Ngoài ra, học phần cung cấp kiến thức quản trị rủi ro tác nghiệp thương mại quốc tế Đàm phán thương mại quốc tế Học phần Đàm phán thương mại quốc tế thuộc khối kiến thức ngành ngành Kinh doanh quốc tế ngành Kinh tế quốc tế, học phần nghiên cứu vấn đề đàm phán thương mại quốc tế bao gồm đặc điểm đàm phán thương mại quốc tế, kiểu đàm phán thương mại quốc tế, số mơ hình đàm phán, yếu tố ảnh hưởng đàm phán thương mại quốc tế Ngoài ra, học phần giới thiệu chiến luợc, phương pháp tiếp cận kỹ thuật đàm phán thương mại quốc tế quy trình tổ chức đàm phán thương mại quốc tế từ việc xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, kết thúc kiểm tra trình đàm phán Ngoài kiến thức đàm phán thương mại quốc tế, người học cung cấp tình đàm phán thương mại quốc tế Quản trị dịch vụ Học phần Quản trị dịch vụ học phần bắt buộc thuộc khối kiến thức ngành chuyên ngành Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành, Quản trị khách sạn,… 28 Học phần Quản trị dịch vụ góp phần giúp sinh viên có kiến thức quản trị dịch vụ nói chung sở dẫn dắt sinh viên tiếp cận vận dụng quản trị chuyên sâu lĩnh vực dịch vụ cụ thể - quản trị dịch vụ du lịch lữ hành, quản trị khách sạn Sau học xong học phần, sinh viên có kiến thức khái quát quản trị dịch; quản trị nguồn lực lao động, vốn sở vật chất kinh doanh dịch vụ; quản trị cầu dịch vụ; quản trị trình cung ứng dịch vụ; quản trị quan hệ khách hàng dịch vụ; chiến lược phát triển dịch vụ chiến lược dịch vụ toàn cầu Thương mại điện tử Môn học trang bị kiến thức ứng dụng thực tiễn thương mại điện tử doanh nghiệp bao gồm: khái niệm bản, nguyên lý thị trường điện tử khách hàng, mô hình kinh doanh thương mại điện tử phổ biến nay, kết cấu hạ tầng thương mại điện tử, hoạt động toán điện tử, dịch vụ hỗ trợ, an tồn, bảo mật khía cạnh văn hóa, đạo đức, xã hội thương mại điện tử Quản trị thương hiệu Đây học phần thuộc khối kiến thức chuyên ngành, cung cấp kiến thức thương hiệu quản trị thương hiệu từ tư chiến lược đến thực tiễn triển khai Các nội dung chủ yếu đề cập học phần gồm: Các tiếp cận khác thương hiệu yếu tố tác động đến phát triển thương hiệu doanh nghiệp; kiến thức kỹ thiết kế triển khai hệ thống nhận diện thương hiệu; biện pháp bảo vệ thương hiệu kỹ xử lý tình tranh chấp thương hiệu; hoạt động truyền thông thương hiệu; định hướng phát triển thương hiệu ngành, thương hiệu quốc tế cho sản phẩm xuất Quản trị giao nhận vận chuyển hàng hóa quốc tế Học phần cung cấp kiến thức khái quát phương thức giao nhận, vận chuyển hàng hóa quốc tế, chứng từ vận tải quốc tế Ngoài ra, học phần giới thiệu quản trị giao nhận vận chuyển hàng hóa quốc tế bao gồm lập kế hoạch cho việc giao nhận vận chuyển hàng hóa quốc tế, tổ chức thực giao nhận vận chuyển hàng hóa quốc tế, giám sát điều hành quy trình giao nhận vận chuyển hàng hóa quốc tế 4.5 Thực tập làm tốt nghiệp khóa học Thực tập viết Báo cáo thực tập tổng hợp Học phần Thực tập nghề nghiệp học phần bắt buộc thuộc khối kiến thức chuyên ngành chuyên ngành đào tạo thuộc khoa Kinh tế & Kinh doanh quốc tế Nội dung học phần bao gồm vấn đề: Tìm hiểu cấu, tổ chức hoạt động doanh nghiệp/ tổ chức; tìm hiểu nguồn lực, sở vật chất phục vụ hoạt động doanh nghiệp/tổ chức; phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung hoạt động kinh tế quốc tế, kinh doanh quốc tế nói riêng doanh nghiệp/tổ chức; phát vấn đề đặt doanh nghiệp/tổ chức Thực tập viết Khóa luận tốt nghiệp 29 Học phần Thực tập nghề nghiệp học phần bắt buộc thuộc khối kiến thức chuyên ngành chuyên ngành đào tạo thuộc khoa Kinh tế & Kinh doanh quốc tế Nội dung học phần bao gồm vấn đề: Tìm hiểu cấu, tổ chức hoạt động doanh nghiệp/ tổ chức; tìm hiểu nguồn lực, sở vật chất phục vụ hoạt động doanh nghiệp/tổ chức; phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung hoạt động kinh tế quốc tế, kinh doanh quốc tế nói riêng doanh nghiệp/tổ chức; phát vấn đề đặt doanh nghiệp/tổ chức; tổng hợp lý thuyết có liên quan đến vấn đề phát doanh nghiệp, từ đánh giá tồn diện nội dung có giải pháp hiệu cho vấn đề nghiên cứu doanh nghiệp Chương trình thực tập tốt nghiệp Chương trình thực tập tốt nghiệp sinh viên 12 tuần, chia làm giai đoạn: - - Giai đoạn 1: 04 tuần đầu làm đơn vị thực tập giám sát đơn vị thực tập Trong tuần đầu tiên, sinh viên hoàn thành báo cáo thực tập tổng hợp đề xuất đề tài khóa luận tốt nghiệp Kết thúc thời gian thực tập, báo cáo thực tập tổng hợp, sinh viên yêu cầu nộp nhận xét thực tập đơn vị thực tập Giai đoạn 2: 08 tuần làm đơn vị thực tập giám sát người phụ trách đơn vị thực tập giảng viên hướng dẫn hồn thành Khóa luận tốt nghiệp Các tiêu chí đánh giá khóa luận tốt nghiệp xác định rõ ràng phiếu chấm Các vị trí thực tập sinh viên Khoa hỗ trợ tìm kiếm kết nối với doanh nghiệp sở mạng lưới liên kết với Doanh nghiệp cựu sinh viên mà Khoa thiết lập từ trước đến Sự tham gia ngày lớn mạnh doanh nghiệp cựu sinh viên việc tuyển dụng thực tập sinh thể uy tín lợi ích chương trình đào tạo ngành KTQT mang lại cho cộng đồng Đồng thời, chương trình thực đưa đến kinh nghiệm làm việc có giá trị cho sinh viên lĩnh vực kinh tế quốc tế Chương trình cung cấp không quyền tiếp cận hội thực tập cho sinh viên mà sau họ tuyển dụng làm việc thức Ở tập, chương trình thực tập tốt nghiệp ngành KTQT đảm bảo cho sinh viên yếu tố sau: - - - Có vị trí cho phép làm việc thực phù hợp với chuyên ngành đào tạo để đảm bảo tạo giá trị thực cho tổ chức nhận sinh viên thực tập trải nghiệm học tập có giá trị cho sinh viên Được làm việc toàn thời gian liên tục từ - 12 tuần Được làm việc người giám sát người cố vấn phù hợp chuyên môn ngành KTQT mà doanh nghiệp lựa chọn bố trí Trong số trường hợp, sinh viên nhận khoản trợ cấp/hỗ trợ tài lương thực tập từ doanh nghiệp Tham gia chương trình thực tập tốt nghiệp ngành KTQT giúp sinh viên: Trải nghiệm thực hành với môi trường làm việc thực Có nhìn sâu sắc lĩnh vực sinh viên lựa chọn Phát triển mục tiêu nghề nghiệp sinh viên 30 - Kết nối với chuyên gia lĩnh vực nghề nghiệp tương lai họ Chuyển đổi từ thực tập sang tuyển dụng thức đơn vị thực tập Hoạt động ngoại khóa Khoa Kinh tế & Kinh doanh quốc tế khuyến khích tham gia hoạt động ngoại khóa theo nhóm hoạt động ngoại khóa hỗ trợ môn học nhằm phát triển kiến thức chuyên môn, khơi gợi đam mê với nghề hoạt động ngoại khóa ngồi mơn học nhằm phát triển kỹ mềm, thái độ làm việc Người học khuyến khích tham gia hoạt động ngoại khóa Trường, Khoa, Đồn niên Hội sinh viên tổ chức như: câu lạc giúp người học có nhiều hội giao lưu, học tập kiến thức chuyên ngành, nâng cao kỹ giao tiếp, thuyết trình, làm việc nhóm; tham gia Ban tổ chức kiện Khoa đối tác tổ chức, hoạt động tình nguyện “Hiến máu nhân đạo”, “Tiếp sức mùa thi” ; tham gia lễ hội “Ngày hội sách văn hoá đọc”, “Ngày hội hướng nghiệp”, … Các hoạt động thể thao diễn thường xuyên Giải bóng đá cấp Khoa Trường, Giải bóng ném “Mùa xuân thiếu nữ”, Qua hoạt động này, sinh viên tích lũy làm giàu thêm kỹ giao tiếp, tự tin, thái độ chuyên nghiệp, hợp tác, thân thiện trách nhiệm xã hội Khoa tổ chức buổi toạ đàm, ngày hội hướng nghiệp với doanh nghiệp đối tác, tư vấn tổ chức hỗ trợ thơng tin giúp người học trao đổi với nhà tuyển dụng nhằm nắm bắt hội việc làm, cập nhật yêu cầu doanh nghiệp, từ đạt chuẩn đầu với chất lượng tốt Như vậy, thông qua việc tổ chức lớp kỹ năng, chương trình tư vấn, hướng nghiệp, chương trình thực tế, Khoa tạo điều kiện tốt cho người học tiếp xúc, trao đổi trực tiếp với doanh nghiệp kinh doanh quốc tế, thương mại quốc tế nhằm nâng cao kiến thức, kỹ nghề nghiệp, kỹ mềm đáp ứng chuẩn đầu ra, thích nghi với bối cảnh Hoạt động nghiên cứu khoa học Thực sứ mệnh đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu xã hội, Trường ĐHTM Khoa KTKDQT trọng gắn kết hoạt động nghiên cứu khoa học với hoạt động đào tạo nhằm nâng cao chất lượng hiệu đào tạo Hoạt động nghiên cứu khoa học Khoa KTKDQT triển khai sâu rộng cho giảng viên người học Khoa có phong trào NCKH mạnh, huy động tham gia tất giảng viên khoa em sinh viên Kết cho thấy số lượng báo khoa học giảng viên ngày tăng Trong giai đoạn 2016-2021, Trường đạt mục tiêu quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy sản phẩm nghiên cứu khoa học đội ngũ giảng viên Số lượng báo khoa học cấp công bố giảng viên khoa lên đến 43 báo khoa học, có báo đăng tạp chí quốc tế danh mục ISI/Scopus, dù khiêm tốn (8 bài) Khoa thường xuyên tổ chức hội thảo, hội nghị nghiên cứu khoa học nhằm tạo động lực giúp GV khoa tích cực nghiên cứu trau dồi thêm kiến thức chuyên mơn phục vụ cho giảng dạy Bên cạnh đó, số lượng đề tài cấp sở, cấp Bộ, nghiên cứu khoa học đăng kỷ yếu quốc gia quốc tế, cơng trình nghiên cứu khoa học cơng bố tạp chí 31 lớn tính bình qn GV so với tiêu chuẩn quy định Trường có xu hướng năm sau cao năm trước Trong thời gian này, số lượng báo khoa học mà GV Khoa thực hàng năm tăng lên Hội đồng nghiệm thu giáo trình, sách chuyên khảo CTĐT Khoa Kinh tế & Kinh doanh quốc tế ln có tham gia chuyên gia Trường, người có kinh nghiệm chun mơn sâu lĩnh vực KDQT, đảm bảo tính nội dung học thuật thơng tin trình bày sản phẩm nghiên cứu khoa học cuối Trong giai đoạn 2016-2021, Khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế hoàn thành nghiệm thu 16 đề tài NCKH cấp Trường, đề tài NCKH cấp Bộ tham gia đề tài NCKH cấp Nhà nước Một số đề tài NCKH cấp Trường cấp Bộ nghiệm thu năm qua sử dụng làm tài liệu giảng dạy chuyên ngành GV Khoa, cụ thể học phần như: Kinh doanh quốc tế, Hội nhập Kinh tế quốc tế; Kinh tế quốc tế… đề tài phù hợp với nội dung giảng dạy sử dụng để cung cấp chứng thực nghiệm cho nội dung giảng dạy học phần môn (tác động thường nêu rõ thuyết minh đề tài KH&CN cấp tài liệu tham khảo mở rộng trình giảng dạy hướng dẫn nghiên cứu cho SV cao học viên theo mục tiêu nêu đề cương học phần mà khoa xây dựng Bên cạnh đó, kết sản phẩm đề tài nghiên cứu người học sử dụng tham khảo chứng thực nghiệm giúp người học hoàn thiện đề tài khóa luận tốt nghiệp Cơng tác biên soạn giáo trình, học liệu Khoa KT&KDQT đặc biệt quan tâm Theo thống kê tính tới tháng 3/2022, GV Khoa biên soạn 01 giáo trình sách tham khảo phục vụ cho chuyên ngành đào tạo, tổ chức thành công 03 Hội thảo Khoa học Quốc gia Bên cạnh đó, Bộ mơn Khoa hàng năm cịn tổ chức thơng tin khoa học môn định kỳ lần/năm với mục tiêu giúp GV trao đổi nội dung sâu liên quan đến học phần đảm nhiệm giảng dạy Khoa KT&KDQT coi trọng việc đào tạo kỹ NCKH cho SV, vậy, hoạt động NCKH khoa có tham gia tích cực SV Trong năm qua, số đề tài NCKH SV thực tính tổng số 174 đề tài với tổng cộng 464 SV tham gia, đề tài đạt mức 8/10 điểm trở lên, nhiều cơng trình NCKH SV Khoa đạt thành tích cao Cụ thể, từ năm học 2016 - 2017 đến năm học 2020 - 2021, Khoa KT&KDQT có 01 đề tài NCKH SV đạt giải cấp Bộ 12 đề tài NCKH SV đạt giải cấp Trường Nhiều SV có ý tưởng tốt, thực đề tài có tính thực tiễn cao, SV phát triển thành dự án cá nhân, phục vụ phát triển nghiệp, đồng thời kết đạt SV đánh giá mức tốt Những đề tài nghiên cứu chuyên sâu vấn đề cụ thể học phần chuyên ngành mà SV học, hướng đề tài phù hợp làm rõ nội dung học phần mà SV học theo đề cương học phần mẫu số mà khoa xây dựng, điều giúp cho SV nắm kiến thức có kết tốt trình học tập lớp Nhằm khuyến khích sinh viên tham gia tích cực nghiên cứu khoa học, Nhà trường, Khoa thực hỗ trợ sinh viên tham gia nhiều cách, hỗ trợ kinh phí, tổ chức tọa đàm 32 trao đổi phương pháp học tập nghiên cứu khoa học để giúp sinh viên hiểu hoạt động nghiên cứu khoa học dễ dàng thực có kết tốt Hội nghị báo cáo kết nghiên cứu khoa học sinh viên cấp khoa cấp trường tổ chức thường niên nhằm mục đích cơng bố kết nghiên cứu nhóm cá nhân, đồng thời giúp cho toàn thể sinh viên khoa có nhìn khái qt nghiên cứu khoa học Việc sớm tham gia nghiên cứu khoa học giúp sinh viên nắm vững kiến thức, có kỹ nghiên cứu, nâng cao kỹ tìm kiếm phân tích thơng tin, khám phá giải vấn đề nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao nhà tuyển dụng thị trường lao động đủ khả tham gia học chương trình đào tạo sau đại học ngành Thương mại Quản lý kinh tế trường đại học nước giới Thông qua việc tham gia NCKH GV, SV có kỹ NCKH tốt có thêm trải nghiệm thực tế Điều giúp ích nhiều cho SV trường hịa nhập với thị trường lao động Hướng dẫn thực chương trình Chương trình áp dụng từ năm 2022 cho sinh viên ngành Kinh tế quốc tế, Khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế, Trường Đại học Thương mại Quá trình giảng dạy dựa chương trình giảng dạy thiết kế, yêu cầu nguồn nhân lực yêu cầu cụ thể Tùy thuộc vào định hướng cá nhân, cố vấn học tập Khoa khuyên sinh viên chọn tiến độ học tập môn học tự chọn phù hợp Trưởng Khoa có trách nhiệm tổ chức hướng dẫn nguyên tắc xây dựng giáo trình chi tiết để đảm bảo mục tiêu, nội dung đáp ứng nhu cầu sinh viên xã hội Ngày 12 tháng 01 năm 2022 TRƯỞNG KHOA TS Nguyễn Duy Đạt 33

Ngày đăng: 17/04/2023, 12:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN