1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu phòng giao dịch Cửa Bắc

85 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 2.2. THỰC TRANG CONG TÁC THAM ĐỊNH TÍN DUNG TRONG (0)
    • 2.2.1. Quy trình và nội dung thẩm dinh................ AM 31 2.2.2. Kết quả thực hiện............................-2- 2+2 SEEE2EE122112211221122112112211221111EEEnee 40 2.2.3. Ví dụ minh haa ................................. -- G- G1 SE S91 28 91 28 181 51 5 ST ng na nen 41 2.3. ĐÁNH GIA CONG TÁC THAM DINHL....cccscccsssesssssccsssecsssesscsseccsssecone 56 (39)
    • 2.3.1 Kết quả đạt AUQC ....ccceccssessssssesssecsssecssssssssecsssscsssesssssesessusssstesssasecesteceeseecee 56 (64)
    • 2.3.2 Hạn chế trong công tác thẩm din ........ccceecsescsescsseccssecsssessssesssesessecesseceseee 58 2.3.3... Nguyên nhân của hạn ché ........ceeccessesssesssessecsssesecssesssecsesssecssessecsssessseseceeee 59 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG THẢM ĐỊNH TÍN DỤNG TRONG HOAT DONG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP VỪA VA NHỎ TAI NGÂN HANG THUONG MAI CO PHAN A (66)
  • in 11.1 (0)
    • 3.2.1. Tăng cường thu thập xử lý và khai thác các nguồn thông tin phục vụ công tác thâm định tín dụng.........................- 22 +ẻ+2Et+2EEE+EEEE2EEE22EEztEEEzzre (0)
    • 3.2.2. Giải pháp hoàn thiện nội dung thâm định........................... 2-2 SsSS+SE+E2SEEz2E2t2s 63 3.2.3. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ thẩm định ............................ 22 2T 68 3.3. KIÊN NGHI.....csccssscsssessssesssssssssesscssssssnsecensecsscssssecsuscssucesaseesssesssscsssesssnees 70 (71)
    • 3.3.1 Kiến nghị với ngân hàng nhà nước .............................-. ---s- 5s se s+scsxzx£exxezessscez 70 (78)
    • 3.3.2 Kiến nghị với hội sở ngân hàng thương mại cổ phan A Châu ACB (79)

Nội dung

Với sự quan tâm, dạy dỗ, chỉ bảo tận tình chu đáo của thầy cô, đến nay em đã có thể hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp, đề tài: “Nang cao chat luong thẩm định tin dụng trong hoạt động cho v

THỰC TRANG CONG TÁC THAM ĐỊNH TÍN DUNG TRONG

Quy trình và nội dung thẩm dinh AM 31 2.2.2 Kết quả thực hiện -2- 2+2 SEEE2EE122112211221122112112211221111EEEnee 40 2.2.3 Ví dụ minh haa G- G1 SE S91 28 91 28 181 51 5 ST ng na nen 41 2.3 ĐÁNH GIA CONG TÁC THAM DINHL cccscccsssesssssccsssecsssesscsseccsssecone 56

Quy trình thẩm định luôn gan liền với quy trình cho vay và quản lý tín dụng,là một khâu quan trọng và xuyên suốt trong quá trình cho vay, được soạn thảo với mục dich giúp cho quá trình cho vay diễn ra một cách thống nhất khoa học hạn chế phòng ngừa rủi ro và nâng cao chất lượng tín dụng, góp phân đáp ứng ngày một tốt hơn nhu cầu vay vốn của khách hàng Dé nam bắt được quy trình thẩm định, vi vậy không thể tách rời nó khỏi quy trình cho vay và quản lý tín dụng Quy trình này cũng xác định người thực hiện công việc và trách nhiệm của các cán bộ liên quan trong quá trình vay.

Tai Ngân hàng TMCP A Chau, quy trình cho vay khách hàng doanh nghiệp được bắt đầu từ khi Cán bộ tín dụng bộ phận quan hệ trực tiếp tiếp nhận hồ sơ khách hàng và kết thúc khi tat toán thanh lý hợp đồng tín dung, được tiến hành theo trình tự ba giai đoạn:

- Thâm định trước khi cho Vay.

- Kiểm tra, giám sát trong khi cho vay.

- Kiểm tra, giám sát, tổ chức thu hồi nợ sau khi cho Vay. Được tiến hành cụ thể theo các bước:

Bước 2: Tiếp nhận hồ sơ vay vốn/ đánh giá thẩm định.

Bước 3: Phân tích, thẩm định khách hàng vay vốn.

Bước 4: Phân tích, thẩm định dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh.

Bước 5: Phân tích các biện pháp bảo đảm tiền vay.

Bước 6: Dự kiến lợi ích của Ngân hàng nếu khoản vay được phê duyệt.

Bước 7: Cham điểm tin dụng và xếp hạng khách hàng.

Bước 8: Lập báo cáo thâm định cho Vay.

Bước 10: Xác định phương thức và nhu cầu cho vay.

Bước 11: Xem xét khả năng nguồn vốn và điều kiện thanh toán của Phòng giao dịch/ Chi nhánh/ Hội sở chính

Bước 12: Phê duyệt khoản vay.

Bước 13: Ký kết, hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay, giao nhận giây tờ và tài sản đảm bảo.

Bước 15: Kiểm tra, giám sát khoản vay.

Bước 16: Thu nợ gốc, lãi và phí khoản vay.

Bước 17: Thanh lý hợp đồng tín dụng.

Bước 18: Giải chấp tài sản bảo đảm.

Quá trình thẩm định tín dụng trong cho vay doanh nghiệp được tiến hành từ bước 2 đên bước 9 Chi tiét quy trình thâm định tại Phòng giao dich ACB Cửa Bắc như sau: e Tiếp nhận hé sơ vay vốn/đánh giá thẩm định :

Sơ đồ dưới đây tóm tắt quy trình tiếp nhận vốn vay, quy trình đánh giá và thâm định:

Sơ đồ 2.2: Quy trình trình tiếp nhận hô sơ vay von

Từ chối Đánh giá sơ bộ | Hoãn, yêu cầu thêm thông tin |

Hỗ trợ khách hàng hoàn thiện hồ sơ nêu cân thiệt quan hệ tín dụng

Không dat - | Kiểm tra hồ sơ | Yêu câu bồ sung thêm |

Dat yéu cau l Chấp nhận hồ sơ bss T

| Chuyén sang quy trinh tham dinh tin dung |

Nguôn: Phòng giao dich ACB Cửa Bắc

Khi một khách hàng có nhu cầu đề nghị Ngân hàng TMCP Á Châu cung cấp các sản phẩm tín dung, CBTD trao đổi với khách hàng, và tuỳ thuộc là khách hàng cũ hay mới, dé xác định những nội dung sau:

- Tim hiểu về hoạt động kinh doanh của khách hàng cấu trúc hoạt động, vị thế khách hàng trong ngành nghề khách hàng đang kinh doanh, tiêu chuẩn đội ngũ quản lý.

Qua thảo luận ban đầu tại doanh nghiệp hoặc tại trụ sở ngân hàng, cán bộ tín dụng chịu trách nhiệm tập hợp tất cả các thông tin chỉ tiết cần thiết để phục vụ cho việc lập tờ trình tín dụng.

Trong giai đoạn ban đầu này, CBTD cần xác định xem:

- Liệu dự án sắp được tài trợ có năm trong phạm vi và khả năng tổ chức của khách hàng hay không Việc xác định này sẽ phụ thuộc vào mục đích của khách hàng, sự thành công của khách hàng cho đến thời điểm hiện tại, kế hoạch kinh doanh của khách hàng có tham chiếu các dự án/ phương án đã hoàn thành trước đó.

- Đề xuất cấp tín dụng có phù hợp với chiến lược và chính sách tín dụng của

Ngân hàng ACB trong từng giai đoạn, dư nợ của các bên liên quan.

Nếu phù hợp CBTD hướng dẫn khách hàng về hồ sơ vay vốn, đầu mối tiếp nhận ho sơ, kiểm tra tinh day đủ, hợp pháp hợp lệ của các tài liệu.

- Sau khi nhận được dé xuất vay vốn của khách hàng, CBTD xem xét lại chi tiết hồ sơ vay vốn đảm bảo đã nhận được tắt cả thông tin, tài liệu cần thiết Tại giai đoạn này, chỉ tiết về tài sản đảm bảo đưa ra đã được thu thập bao gồm cả các bằng chứng về quyền sở hữu.

Sau khi rà soát toàn bộ tài liệu, CBTD sẽ chuyền bộ tài liệu này cho CBTD quản lý giải ngân cùng với Hồ sơ vay vốn để rà soát.

- CBTD quản lý giải ngân vào sé đăng ký hồ sơ để đảm bảo rằng hé sơ tín dụng được xử lý hiệu quả và đẻ ghi chép kết quả của hồ sơ khi quyết định được đưa ra (chấp thuận hoặc từ chối).

- CBTD quản lý giải ngân sẽ kiểm tra tính đầy đủ, danh mục rà soát hồ sơ tài liệu phải tích những phan hồ sơ tài liệu đã đủ Việc soát xét hồ sơ vay vốn phải được thực hiện đồng thời trong suốt quá trình phân tích và phê duyệt tín dụng và phải được hoàn tắt đầy đủ để đảm bảo răng không có sự chậm trễ không cần thiết

34 nào trong quá trình soát xét sự đầy đủ của tài liệu thu thập được.

Nếu xảy ra trường hợp thiếu sót hoặc có nhu cầu bổ sung tài liệu, CBTD quản lý giải ngân yêu cầu CBTD sửa đổi thiếu sót đó CBTD quản lý giải ngân phải ghi nhật ký dé theo dõi việc nhận lại các thông tỉn và tài liệu đã yêu cầu. e Phân tích thẩm định khách hàng vay vốn

- Khi đánh giá một hồ sơ xin cấp tín dụng, CBTD cân xem xét tất cả các rủi ro có liên quan.

- Tài sản thế chấp: CBTD cần thiết lập định giá giá trị cho bất cứ tài sản nào được dùng làm tài sản thế chấp cho Ngân hàng Trước khi chấp nhận tài sản thế chấp, CBTD cần kiểm tra tài sản đó Việc kiểm tra trực tiếp tại hiện trường này là một phần công việc của quá trình rà soát và đánh giá khoản vay.

CBTD xem xét tình hình quan hệ với Ngân hàng của khách hàng trên những khía cạnh sau.( Lưu ý rằng việc tìm hiểu thông tin không chỉ dừng lại ở tình hình hiện tại, mà còn cả tình hình trong quá khứ):

> Xem xét quan hệ tín dụng:

- Đối với chỉ nhánh cho vay chính va chi nhánh khác trong hệ thống ACB:

+ Dư nợ ngắn, trung và dài hạn (nêu rõ nợ quá hạn).

+ Mục đích vay vốn của các khoản Vay.

+ Doanh số cho vay, thu nợ.

+ Số dư bảo lãnh/ thư tín dụng.

- Đôi với tô chức tin dụng khác:

+ Dư nợ ngắn, trung và dài hạn đến thời điểm gần nhất (nêu rõ nợ quá hạn).

+ Mục đích vay vốn của các khoản Vay.

+ Số dư bảo lãnh/ thư tín dụng.

> Xem xét quan hệ tiền gửi:

- Tại Ngân hàng TMCP Á Châu:

+ Số dư tiền gửi bình quân.

+ Doanh số tiền gửi, tỷ trọng so với doanh thu.

- Tại các tổ chức tín dụng khác:

+Số dư tiền gửi bình quân.

+Doanh số tiền gửi, tỷ trọng so với doanh thu. e Phân tích thẩm định dự án đầu tư

Kết quả đạt AUQC ccceccssessssssesssecsssecssssssssecsssscsssesssssesessusssstesssasecesteceeseecee 56

Trong những năm qua, Ngân hàng thương mại Cổ phần Á Châu nói chung và phòng giao dịch ACB Cửa Bắc nói riêng đã không ngừng lớn mạnh, luôn giữ được mức tăng trưởng cao và ngày càng nâng tầm được vị thế, uy tín của thương hiệu trên thương trường Đạt được sự thành công đó là nhờ sự đóng góp không nhỏ của công tác thẩm định tín dụng - không ngừng được đổi mới, cập nhật hoàn thiện ngày một chặt ché hơn — qua đó chất lượng thẩm định tin dụng cũng ngày càng tốt hơn. © Quy trình thẩm định

Quy trình thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay doanh nghiệp trong thời gian qua đã có những tiến bộ vượt bậc Kể từ thời điểm khi Hội đồng quản trị ban hành “Quy trình hướng dẫn nghiệp vụ tín dụng” theo những tiêu chuẩn mới, tách biệt giữa nghiệp vụ thâm định tín dụng khách hàng doanh nghiệp và thâm định tin dụng khách hàng cá nhân, công tác thâm định tín dụng trong hoạt động cho vay doanh nghiệp đã có những chuyền biến tích cực.

Các công đoạn các bước cần thực hiện được quy định rõ ràng, bài bản, hợp logte, từ việc hướng dan khách hàng chuẩn bị hồ sơ vay vốn, tiếp nhận hồ sơ vay von, tham định hồ sơ vay, thâm định khách hang, PASXKD, đến lập tờ trình tin dung, Quy trình thẩm định chi tiết cụ thể là cơ sở quan trọng giúp cho công tác thầm định được diễn ra thuận lợi và dé dang Quy trình được áp dụng chung, thống nhất trong toàn hệ thống Hội sở/ Chi nhánh/ Phòng giao dịch của ACB và nhìn chung đã được cán bộ tín dụng cán bộ thẩm định tuân thủ một cách nghiêm túc.

Mặt khác quy trình thẩm định tin dụng được xây dựng trên nền tảng sự phối hợp thống nhát dé đưa ra quyết định chung cuối cùng Đó là sự phối hợp hài hòa, chặt chẽ giữa các phòng ban các bộ phận chức năng trong quá trình thẩm định, sự phối hợp này diễn ra có hiệu quả, một mặt góp phần phát huy được tính độc lập của mỗi bộ phận đồng thời cũng tạo ra mối quan hệ gan kết, thống nhất vì mục đích hoạt động chung của Ngân hàng ® Nội dung thẩm định

Công tác thâm định tín dụng trước đây hầu như chỉ chủ yếu được xem xét đánh giá dưới khía cạnh tài chính thì nay, nội dung thẩm định đã được xem xét thêm đến các khía cạnh khác của doanh nghiệp Thảm định tín dụng được hoàn thiện hơn, không chỉ là việc đơn thuần tính toán các chỉ tiêu tài chính mà còn bao gồm đánh giá tư cách pháp lý của người vay lịch sử hình thành và quá trình phát

56 triển của doanh nghiệp, xem xét các yếu tố đầu vào đầu ra của PASXKD, phân tích các rủi ro tiềm tàng của ngành, lĩnh vực và thị trường nói chung Bên cạnh đó, việc thâm định về khía cạnh kĩ thuật, khía cạnh kinh tế, khía cạnh tô chức vận hành doanh nghiệp, ảnh hưởng đến môi trường cũng được xem xét Có thể thấy nội dung thâm định đã có sự thay đổi tích cực, chiều hướng ngày một phù hợp hơn với các tiêu chuẩn chung và những đòi hỏi cấp thiết của nền kinh tế thị trường. e 76 chức, phân cấp thẩm định

Những hạn chế trong thời gian qua đã được khắc phục đồng thời công tác thâm định dự án cũng được chuyên môn hóa, một dấu mốc đáng lưu ý là sự ra đời của phòng tín dụng cho vay doanh nghiệp, đảm nhiệm chuyên trách việc thẩm định các PASXKD trong , ngoài nước Dé là một bước tiến đáng kể của ngân hàng.

Ngân hàng đã đưa ra quy định rõ ràng đó là: việc phân loại thẩm định, với những phương án/ dự án nhỏ có tổng mức vốn dưới 10 tỷ đồng thì do các ban tín dụng tiến hành thẩm định, riêng đối với những phương án/ dự án trên 10 tỷ đồng, tổng vốn đầu tư là khá lớn, mang tính chất phức tạp về mặt kinh tế kỹ thuật thì bắt buộc thầm quyền quyết định phải thuộc về Hội đồng tín dụng Việc phân cấp thẩm định rõ rang sẽ giúp công tác thẩm định không bị chồng chéo, được tiến hành nhanh chóng, rút ngắn được thời gian thẩm định và tránh được những rủi ro xấu gây tổn thất cho ngân hàng. e Thời gian thẩm định

Bảng 2.7 : Quy định của ngân hang A Châu về thời gian thẩm định Đơn vị: ngày

Trưởng phòng tín dụng kiêm soát hỗ sơ JSny | Quyết định của Ban tin dụng Km

J6 | Phê duyệt của Hội đồng quản trịQuyết định của Hội đông tín dụng 10 ngày

7 Thời gian giải quyết Hồ sơ cho vay

8 Kiêm tra, xử ly ng vay

Nguôn: phòng giao dịch ACB Cửa Bắc

Quy trinh thâm định được quy chuẩn, loại bỏ các bước thừa, không cần thiết làm thời gian thâm định rút ngắn hơn so với trước đây, qua đó giúp chủ đầu tư, doanh nghiệp không bị bỏ lỡ cơ hội đầu tư, kinh doanh, nâng cao hiệu quả hoạt động cũng như uy tín cho doanh nghiệp.

Hạn chế trong công tác thẩm din ccceecsescsescsseccssecsssessssesssesessecesseceseee 58 2.3.3 Nguyên nhân của hạn ché ceeccessesssesssessecsssesecssesssecsesssecssessecsssessseseceeee 59 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG THẢM ĐỊNH TÍN DỤNG TRONG HOAT DONG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP VỪA VA NHỎ TAI NGÂN HANG THUONG MAI CO PHAN A

e Tổ chức thẩm định chưa phân tách rõ công việc

Sự ra đời của phòng thâm định tín dụng khách hàng doanh nghiệp đánh dấu một bước tiến quan trọng trong hoạt động của ngân hàng ACB, tuy nhiên trên thực

SƠ Vay von, đồng thời phải kiểm soát tính đầy đủ, hợp lệ của các giấy tờ, thu thập thêm thông tin bên ngoài để thẩm định khách hàng vay, thâm định PASXKD, sau đó lập tờ trình thẩm định, kiểm tra, theo dõi, giám sát khoản vay, Khối lượng công việc như vậy là tương đối lớn, cộng thêm với vấn dé các doanh nghiệp vay vốn ngày càng tăng khiến cho cán bộ tín dụng không có đủ thời gian dé thu thập các thông tin cần thiết nhằm phục vụ cho quá trình thẩm đinh, làm giảm độ tin cậy của các kết quả thẩm định đưa ra cuối cùng. e Phương pháp thẩm định còn don giản.

Phương pháp so sánh các chỉ tiêu là phương pháp phố biến mà cán bộ thâm định thường hay sử dụng, nhưng việc so sánh vẫn chỉ mang tính giản đơn Các chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp mới chỉ dừng lại ở việc so sánh giữa các năm, chưa đối chiếu với các doanh nghiệp trong cùng ngành Chưa có chuẩn mực chung, rõ ràng về tiêu chuẩn công nghệ, thiết bị để kiểm tra, đối chiếu.

Phương pháp dự báo cũng chưa được áp dụng một cách khoa học Những thông tin về giá cả, chất lượng thiết bị, công nghệ, cung cầu sản phẩm, thường chỉ thu thập được qua sách báo, phương tiện truyền thông mạng internet, thường thiếu sự đầy đủ và cập nhật.

Các phương pháp phân tích rủi ro rất quan trọng lại không được chú trọng.

Một PASXKD khi đi vào hoạt động thường gap phải nhiều vấn đề như: rủi ro VỀ chậm tiến độ thi công: rủi ro về cung cấp đầu vào, đầu ra; rủi ro về công nghệ - kỹ thuật, Tuy nhiên, cán bộ thẩm định ít khi dành thời gian và công sức đề đánh giá tưng loại rủi ro nhằm đưa ra hướng tư van, các biện pháp phòng ngừa cho doanh nghiệp, hạn chế rủi ro cho ngân hàng.

58 e Nội dung, quy trình thẩm định chưa thực sự hoàn thiện

Việc tuân thủ đúng quy trình vẫn mang tính hình thức, thực tế các nội dung trong quy trình chỉ được thâm định một cách sơ sài, không đầy đủ Cán bộ thâm định vẫn chỉ quan tâm đến các khía cạnh khả năng trả nợ, nguồn trả nợ và thời gian trả nợ khi xem xét một khoản vay Do vậy, quá trình thẩm định tin dụng hau như đánh giá chủ yếu về khía cạnh tài chính, khả năng trả nợ của doanh nghiệp, các nội dung khác chỉ đánh giá khá chung, sơ sài, không thực giúp ích cho việc ra quyết định.

2.3.3 Nguyên nhân của hạn chế ® Nguyên nhân chủ quan

Nội dung, quy trình thẩm định của ngân hàng vẫn đang trong quá trình được hoàn thiện Quy trình thẩm định lại áp dụng chung cho mọi loại hình doanh nghiệp, chưa có phân loại riêng cho từng ngành nghề lĩnh vực hoạt động khác nhau Một số nội dung trong quy trình không chỉ tiết, tỉ mỉ, khiến cán bộ thẩm định không có cơ sở tham chiếu, gây ra tình trạng bỏ qua hoặc tùy tiện thẩm định theo quan điểm riêng.

Các nguồn thông tin quá nhiều chiều: từ trung tâm thông tin tín dụng NHNN, từ các bộ ngành liên quan, từ khách hàng, đối tác của khách hàng, gây khó khăn tiêu chuẩn, thông số kinh tế - kỹ thuật được áp dụng riêng cho từng ngành, lĩnh vực, dự án khác nhau Mặt khác, tính chủ động của ngân hàng và ý thức nghề nghiệp cán bộ thâm định trong quá trình thu thập thông tin khách hàng chưa cao, ít khi đánh giá lại các hồ sơ vay vốn đã và đang thực hiện làm tài liệu tham khảo dé thẩm định các hồ sơ vay vốn tương tự lần sau.

Cán bộ thẩm định trong ngân hàng ACB đều có trình độ từ đại học trở lên, nhưng còn khá trẻ, thiếu kinh nghiệm thực tế về thị trường, doanh nghiệp Số cán bộ có trình độ và kinh nghiệm chuyên môn cao về cả nghiệp vụ lẫn kỹ thuật khá ít.

Ngân hàng lại chưa có chương trình đào tạo chuyên nghiệp về quy trình thẩm định, việc đào tạo cán bộ thẩm định mới chỉ dừng ở tập huấn, bồi dưỡng ngắn hạn hoặc tự bản thân nhân viên tìm tòi, nghiên cứu tài liệu nên có nhiều bat cập. ® Nguyên nhân khách quan

Hệ thống pháp luật Nhà nước ban hành chưa đồng bộ liên tục sửa đổi, bổ sung Pháp lệnh ban hành về quy trình kế toán vẫn chưa được thực hiện nghiêm túc,

530 chặt chẽ Các số liệu về khả năng tiêu thụ sản phẩm, ước tính thu nhập, chi phí hoạt động, của doanh nghiệp mang tính chủ quan, chưa có sự kiểm chứng của bat kỳ đơn vị kiểm toán nào Do vậy, cán bộ thẩm định khó có thể xác định tình hình tài chính, khả năng thanh toán, kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là chính xác hay không.

Môi trường kinh tế trong nước và thế giới liên tục có nhiều biến động gây khó khăn cho công tác dự báo Hệ thống các ngân hàng thương mại hiện nay chưa thống nhất, thị trường chứng khoán chậm phat triển, thông tin không minh bạch gây khó khăn khi xác định mức lãi suất chiết khấu Tỷ giá không thống nhất, liên tục thay đổi làm tăng rủi ro trong việc tính toán các chỉ tiêu tài chính.

Về phía doanh nghiệp, trình độ lập các báo cáo tài chính, lập hồ sơ PASXKD còn yếu kém, quá trình lập thiếu sự chính xác, thiếu căn cứ khoa học Khi trình hồ so tín dung xin vay vốn lên ngân hàng, doanh nghiệp thường không cung cấp đầy đủ thông tin, tài liệu cần thiết cho quá trình thẩm định, việc yêu cầu bổ sung khiến cho công tác thẩm định thường bị kéo dài Thông tin cung cấp của doanh nghiệp lại thường thiếu chính xác cả về tình hình tài chính và phương án/ dự án cần vay vốn.

Ngoài ra, trình độ quản lý của doanh nghiệp Việt Nam hiện nay van rất thấp, hiệu quả đạt được từ các PASXKD không cao Trong quá trình dự án vận hành đi vào triển khai, cán bộ thẩm định không thể kiểm soát theo dõi chặt chẽ được mọi hoạt động của doanh nghiệp, vấn đề triển khai vốn không đúng tiến độ, lựa chọn sai nhà thầu, vốn sử dụng sai mục dich, vấn thường hay xảy ra.

Giải pháp hoàn thiện nội dung thâm định 2-2 SsSS+SE+E2SEEz2E2t2s 63 3.2.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ thẩm định 22 2T 68 3.3 KIÊN NGHI csccssscsssessssesssssssssesscssssssnsecensecsscssssecsuscssucesaseesssesssscsssesssnees 70

3.2.2.1 Đối với thẩm định tư cách khách hàng

Sự khéo léo và linh hoạt của cán bộ thâm định trong khi thực hiện phỏng vấn trực tiếp khách hàng là một lợi thế giúp phát hiện ra được những gian lận mà khách hàng đang có tình dấu diếm Mục đích của cuộc phỏng vấn nhằm thu được những thông tin cơ bản sau:

- Làm rõ hơn mục đích cũng như yêu câu của việc Vay vôn.

- Nắm bắt cụ thể khả năng trả nợ, uy tín của khách hàng vay von. thương trường.

- Giải trình những điểm mập mo, chưa rõ hoặc những điêm mâu thuẫn trong hồ sơ vay von.

Muốn thu được kết quả tốt trong phỏng vấn, cán bộ thấm định cần phải chuẩn bị các kĩ năng nghiệp vụ thật tốt, như phải nghiên cứu kĩ hồ sơ, tư liệu về khách hang dé đưa ra những điểm đặc biệt cần lưu ý Xây dựng cuộc gặp phỏng van chi tiết va logic nhất có thé.

Yêu cầu về Hồ sơ tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp thường bao gồm: hồ sơ pháp lý, hồ sơ tài chính, hồ sơ vay vốn.

Việc đánh giá hồ sơ pháp lý sẽ dựa trên các điểm: tính trung thực, tính đầy đủ và tính hop lệ của các giấy tờ do khách hàng cung cấp Thực trang ton tại trên thị trường, có không ít những công ty, những doanh nghiệp lừa đảo, thành lập nên không nhằm mục đích nào khác ngoài vay vốn ngân hang Dé có thể hạn chế rủi ro trong trường hợp này, việc yêu cầu doanh nghiệp cung cấp đầy đủ thông tin, xác định tính trung thực của những thông tin đó là bước đầu vô Cùng quan trọng.

Phỏng van trực tiếp được nhắc tới ở trên cũng đồng thời là đang thẩm định tư cách khách hàng, kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của các giấy tờ cần thiết Qua những đánh giá và phân tích thực tế đó, cán bộ thẩm định sẽ có được cái nhìn chính xác nhất về phong cách làm việc, trình độ quản lý điều hành, mức độ chính xác trung thực của khách hàng, và độ tin cậy phần nào của những tài liệu do khách hàng cung cấp Ngân hàng nên lập ra một bảng chỉ tiết các câu hỏi quan trọng về các vấn đề liên quan đến tư cách pháp lý của các khách hàng, đưa ra các phương án trả lời cụ thể, câu trả lời của khách hàng sẽ là dữ kiện so sánh đối chiếu với những tiêu chuẩn có sẵn của ngân hàng Điều này sẽ tạo căn cứ rõ ràng để cán bộ thầm định đưa r ý kiến, kết luận về tư cách pháp lý của khách hàng được dễ dàng và chủ động hơn, giúp rút ngắn được thời gian và chi phí thẩm định.

3.2.2.2 Đối với thẩm định tình hình tài chính doanh nghiệp

Khi thẩm định hồ sơ tài chính của doanh nghiệp, cần chú trọng các vân dé sau: e Vé Bang cân doi kế toán:

Cán bộ thẩm định cần phải xem xét, đánh giá cẩn thận các khoản mục bên

Nguồn vốn và bên Tài sản Bên Nguồn vốn xem xét đến Nợ ngắn hạn (nợ phải trả nhà cung cap, nợ ngắn hạn ngân hàng và các tô chức tín dụng khác, các khoản phải trả phải nộp khác), Nợ dài hạn (Nợ dài hạn ngân hàng và các tô chức tín dụng khác,

Nợ vay bằng cách phát hành trái phiếu), Vốn chủ sở hữu (vốn góp ban đầu, phát hành cỗ phiếu mới, lợi nhuận không chia) Bên Tài sản của BCĐKT phản ánh giá trị của toàn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp đến thời điểm lập báo cáo thuộc quyền sở hữu, quản lý và sử dụng của doanh nghiệp bao gồm: Tài sản lưu động (tiền và chứng khoán ngắn hạn, các khoản phải thu, hàng tồn kho), tài sản tài chính, tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình.

Nội dung kinh tế của bảng cân đối kế toán, bên tài sản phản ánh quy mô, kết cấu các loại tài sản; bên nguồn vốn phản ánh cơ cấu vốn, cơ cấu tài trợ, cho thấy khả năng độc lập về tài chính của doanh nghiệp Đánh giá và phân tích

BCĐKT giúp cán bộ thẳm định có được kết luận cụ thể về loại hình doanh

64 nghiệp, quy mô, mức độ tự chủ tài chính của doanh nghiệp, ngoài ra cũng nắm bắt được các chỉ tiêu quan trọng như khả năng thanh toán, khả năng cân đối vốn và kha năng tự chủ tài chính, e Vé Báo cáo kết quả kinh doanh:

BCKQKD cho biết sự dịch chuyển tiền trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cho phép dự tính được khả năng hoạt động của bản thân doanh nghiệp trong tương lai Những thông tin do BCKQKD cung cấp mang tính tổng hợp về tình hình, kết quả sử dụng các nguồn lực về vốn, lao động, kĩ thuật và trình độ tổ chức, quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Các khoản mục quan trọng cần được cán bộ thẩm định chú ý xem xét như: daonh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh thu từ hoạt động tài chính, doanh thu từ hoạt động khác và các khoản chi phí tương ứng với các hoạt động đó.

Từ đó, cán bộ thâm định đánh giá tính chính xác, hợp lý của các chỉ tiêu: doanh thu ròng, giá vốn bán hang, lãi gộp, chi phí lãi vay, lợi nhuận trước thuế, lợi nhuận sau thuế Đó là những chỉ tiêu cần thiết để tính toán các tỷ số tài chính, làm cơ sở cho việc phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp, làm căn cứ để ngân hàng ra quyết định cho vay đúng đắn. e Vê Báo cáo lưu chuyển tiền tệ:

Tìm hiểu BCLCTT giúp cán bộ thẩm định nắm được tình hình ngân quỹ của doanh nghiệp, quá trình vận động của các dòng tiền, cho biết khả năng chi trả của doanh nghiệp có thực sự đảm bảo hay không?

Nhân viên thẩm định cần chú trọng các điểm sau khi xem xét BCLCTT:

- Xác định hoặc dự báo các dòng tiền thực nhập quỹ gồm: Dòng tiền nhập quỹ từ hoạt động kinh doanh (từ bán hàng hóa hoặc cung ứng dịch vụ) Dòng tiền nhập quỹ từ các hoạt động đầu tư-tài chính, Dòng tiền nhập quỹ từ các hoạt động khác.

- Xác định dòng tiền thực xuất quỹ, gồm: Dòng tiền thực xuất quỹ thực hiện sản xuất kinh doanh, Dòng tiền thực xuất quỹ thực hiện hoạt động đầu tư-tài chính,

Dòng tiền xuất quỹ thực hiện các hoạt động khác.

Dựa trên cơ sở các dòng tiền thực nhập quỹ va dòng tiền thực xuất quỹ mà cán bộ thâm định thực hiện việc cân đối ngân quỹ với số dư ngân quỹ đầu kì để xác định số dư ngân quỹ cuối kì Từ đó, thiết lập được mức ngân quỹ dự phòng tối thiểu cho doanh nghiệp, đảm bảo được mục tiêu chi trả.

Kiến nghị với ngân hàng nhà nước .- -s- 5s se s+scsxzx£exxezessscez 70

- Hoàn thiện củng có hệ thống thông tin trong toàn ngành ngân hàng.

Trong thời đại ngày nay thông tin được sử dụng như một nguồn lực kinh tế, một lợi thế cạnh tranh sắc bén Tất cả các tổ chức kinh tế không loại trừ ngân hàng, luôn phải sử dụng thông tin ngày càng nhiều dé tăng hiệu năng, hiệu quả trong hoạt động kinh doanh Hoạt động thực tiễn của ngân hàng nước ta đã chứng minh vai trò ngày cảng quan trọng của thông tin, những thất bại của Hệ thống Ngân hàng thương mại cũng như những tôn tại vướng mac trong quá trình thâm định tin dụng thời gian qua có rất nhiều nguyên nhân, nhưng nguyên nhân chủ yếu phải kể đến đó là sự thiếu hut thông tin, chất lượng thông tin không đảm bảo độ tin cậy không cao. dụng, thẩm định PASXKD Ngân hàng Nhà nước có thể coi là đầu mối thông tin cung cấp cho các tổ chức tín dụng, tạo điều kiện giúp cho các NHTM có những nhận định đáng tin cậy , có cơ sở thẩm định trước khi đầu tư vốn vào các doanh nghiệp Thiếu thông tin là một nguyên nhân gây nên tình trạng thâm định tín dụng không chính xác dẫn đến quyết định cho vay không mang lại hiệu quả cho ngân hàng Do vay, nhằm khang định vai trò lãnh đạo là ngân hàng của các ngân hàng thì Ngân hàng nhà nước phải thường xuyên thu thập và nhận thông tin đóng góp từ các NHTM, tạo dựng hệ thống tra cứu tình hình nợ vay của khách hàng tại các ngân hang, các tổ chức tin dụng khác nhau, qua đó, hỗ trợ cho cán bộ tín dụng và lãnh đạo có được thông tin nhanh chóng, toàn diện hơn để đánh giá, ra quyết định cho vay Ngoải ra thì Ngân hàng nhà nước cũng cần phải nắm vững tình hình, phương hướng nhiệm vụ của các ngành kinh tế trong từng thời kì, từ đó cung cấp thông tin kịp thời cho các ngân hàng thương mại, để quyết định tài trợ cho các dự án là đúng hướng phát huy tối đa hiệu quả vốn tín dụng và bảo đảm thu hồi vốn cho vay đúng hạn. Đề cụ thể hóa trách nhiệm trong việc cung cấp thông tin tín dụng, NHNN cần thành lập các công ty tư vấn mua bán thông tin, qua đó, tách biệt rõ ràng vải trò quản lý của nhà nước và vai trò kinh doanh thông tin của các công ty tư van.

NHNN cần xây dựng và ban hành quy trình, nội dung thẩm định tin dụng thống nhất trên cơ sở thẩm định tín dụng của các tổ chức tín dung, của Bộ Kế hoạch và đầu tu, của các Ngân hàng thương mại sao cho phù hợp với thực tiễn nước ta. dong thời hòa nhập tốt với thông lệ quốc té.

Thực tế hiện nay, mỗi NHTM đều tự mình thâm định dự án theo các quy trình riêng tự lập, thậm chí ngay trong cùng một hệ thống, các chi nhánh cũng sử dung quy trình nội dung thâm định khác nhau Ví dụ như có ngân hàng thì cán bộ tín dụng là người thâm định dự án và trực tiếp đánh giá quyết định cho vay nhưng cũng có ngân hàng thì tách riêng cán bộ thẩm định và cán bộ tín dụng; hoặc có ngân hàng sử dụng các chỉ tiêu NPV, IRR, PP trong phân tích phương án/ dự án đầu tư, nhưng cũng có ngân hàng không dựa vào chúng.

Vì vậy để thuận tiện cho việc quản lí, xây dựng quy trình, nội dung thẩm định tín dụng đòi hỏi NHNN cần nghiên cứu và sớm ban hành theo một thể thống nhất nhất áp dụng chung cho toàn hệ thống ngân hàng thương mại và phù hợp với diễn biến tình hình thực tế hiện nay.

NHNN cần hệ thống hóa những kiến thức cơ bản về thầm định tín dụng, nhằm hỗ trợ cho công tác thấm định, NHNN cũng cần mở rộng phạm vi cung cấp thông tin của Trung tâm thông tin tín dụng (CIC), không chỉ cung cấp thông tin tín dụng mà còn cung cấp các thông tin về kinh tế khác phục vụ cho công tác thâm định tín dụng của ngân hàng, các tổ chức, cá nhân phát sinh nhu cầu về dịch vụ thông tin.

Với những cải cách hợp lý đó, CIC sẽ nắm thuận lợi hơn các ngân hàng thương mại trong việc hợp tác với cơ quan quản lý Nhà nước, các cơ quan chuyên cung cấp thông tin, bởi sự đảm bảo tính chính xác và công khai khi khai thác là yêu cầu quan trọng trong khi mỗi cán bộ thẩm định, mỗi ngân hàng nếu tự thay đổi thông tin thì việc tiếp cận những nguồn thông tin đảm bảo sẽ rất khó khăn.

NHNN cũng cần tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ thẩm định dưới nhiều hình thức như tổ chức hội nghị, hội thảo tổ chức các cuộc thi cán bộ chuyên môn giỏi .

Kiến nghị với hội sở ngân hàng thương mại cổ phan A Châu ACB

e Cần phải hoàn thiện các mặt còn thiếu sót trong quy trình tín dụng cũng như quy trình thẩm định tín dụng, thẩm định phương án/ dự án đầu tư một cách thống nhất trong toàn hệ thống cho phù hợp với tình hình mới để PGD có căn cứ cụ thé dé thuc hién e Tang cường tổ chức các khóa đào tạo ngắn hạn, dài hạn các lớp tập huấn chuyên đề về thẩm định tín dụng, thẩm định PASXKD, trau d6i kinh nghiệm công tác thâm định cho các Chi nhánh/ PGD nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện công việc e Cần nâng tầm hoạt động của Bộ phận thông tin phòng ngừa rủi ro thuộc ngân

71 hang TMCP A Châu dé có thể cung cấp các thông tin hữu ích cho các Chi nhánh/

PGD của mình. e Dé nghị ngân hàng TMCP Á Châu thành lập nên mạng lưới thông tin nội bộ, thống nhất các mẫu văn bản báo cáo, tờ trình thẩm định trong toàn hệ thống Chi nhánh/ PGD. s Ngân hàng TMCP A Châu cũng phải có sự chỉ đạo thống nhất từ Hội sở đến các Chi nhánh/ PGD, cần tiếp tục quá trình nghiên cứu, tong kết các ti lệ tài chính trung bình trong từng ngành, lĩnh vực nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho công tác thâm định ở mỗi chỉ nhánh Mặt khác, Ngân hàng ACB cũng cần tích lũy số liệu. các chỉ tiêu thu được từ các dự án đã tiến hành thầm định trên thực tế, cùng với việc liên kết, chia sẻ, tham khảo với những chỉ tiêu khung của các ngân hàng bạn trong cùng hệ thống NHTM Tập hợp các thông tin về chất lượng, tình hình phát triển của ngành, tình hình đầu tư hiệu quả của đầu tư của mỗi ngành trên toàn quốc nên được

ACB xây dựng thành hệ thống thông tin ngành và đưa lên mạng nội bộ làm căn cứ so sánh đôi chiều. kinh nghiệm thành công đã đạt được cũng như các hạn chế, vướng mac, sai lâm cần khắc phục sửa đồi trong hoạt động.

3.3.3 Kiến nghị với doanh nghiệp

Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng trong việc thầm định dự án, trước hết các doanh nghiệp nên chọn các ngành nghé, lĩnh vực sản xuất kinh doanh phù hợp với khả năng tài chính và năng lực quản lí của mình.

Các tài liệu kinh tế kỹ thuật, các báo cáo tài chính và hồ sơ đữ liệu có liên quan đến hồ sơ vay vốn gửi lên ngân hàng cần đảm bảo tính trung thực, khách quan, độ chính xác dé kết quả thẩm định đạt được độ tin cậy cao Muốn vậy các doanh nghiệp cần có sự hợp tác, phối hợp chặt chẽ với ngân hàng Các doanh nghiệp cần hiểu rang, khi công tác thâm định được tiến hành tot, ngân hang ra quyết định cho vay đúng dan thì một mặt tạo điều kiện thuận lợi cho công cuộc đầu tư sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đảm bảo khả năng thu hồi vốn cho vay của ngân hàng: mặt khác, doanh nghiệp cũng tạo được tín nhiệm của mình đối với ngân hàng. doanh nghiệp sẽ nhận được nhiều ưu đãi hơn trong những lần hợp tác sau này Như vậy có thể thấy cả doanh nghiệp và ngân hàng đều có lợi.

Các PASXKD doanh nghiệp đệ trình xin vay vốn cần đáp ứng được các yêu cầu về tính pháp lý hợp pháp phù hợp với định hướng quy hoạch phát triển của

72 từng ngành, từng vùng miền để ngân hàng không mất thêm thời gian, chỉ phí để thâm định những phương án/ dự án không được phép dau tu, hoạt động Trước khi xem xét đến quyết định đầu tư cuối cùng, doanh nghiệp phải tập trung nghiên cứu kĩ lưỡng về các khía cạnh của kĩ thuật-công nghệ khía cạnh tài chính, khía cạnh thị trường, khía cạnh xã hội, Các chủ doanh nghiệp cần nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác thâm định tin ‘dung trước khi ra quyết định tài trợ dé có thể lập những dự án thực sự khả thi, có hiệu quả, tránh tình trạng lập phương án/ dự án chỉ nhằm mục đích xin vay vốn.

Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng nói chung và chất lượng thâm định tín dụng cong hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ nói riêng là một yêu cầu cấp thiết khách quan đối với tin tác thẩm định tín dụng của NHTM, nhằm bảo đảm cho các quyết định tài trợ vốn cho các doanh nghiệp thực hiện các phương án/ dự án đầu tư của ngân hàng thực sự đem lại lợi ích cho cả hai phía Về phía khách hàng vay vốn đó là việc dự án triển khai, vận hành hoạt động hiệu quả, mang lại lợi nhuận bảo đảm nhu cầu chỉ trả đúng hạn vốn THỰ cho Ngân hàng Về phía Ngân hàng, đó là an toàn sinh lợi và bảo toàn được nguồn vốn cho vay, không phát sinh nợ xấu, nợ quá han, khó đòi Dé thực hiện mục tiều tiêu đó, công tác thâm định của Ngân hàng phải được đặc biệt chú trọng kĩ càng can thận, đảm bảo độ khoa học, chính xác theo đúng quy trình và phải lượng hóa được các rủi ro có thể xảy ra đối với các phương án/ dự án đầu tư.

Sau thời gian nghiên cứu và viết chuyên dé “Nang cao chat lượng thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cô phan A Châu — Phòng giao dịch Cửa Bắc” em nhận thấy mặc dù chủ đề nghiên cứu không hoàn toàn mới song luôn là vấn đề cấp thiết, là yếu tố quan tâm hàng đầu trong quá trình kinh doanh của ngân hàng nói riêng và toàn nền kinh tế nói chung, đặc biệt vấn đề xử lý nợ xấu ngày càng trở nên cấp bách Từ những kiến thức tìm hiểu được tổng hợp và phân tích đã được diễn giải thành bài viết, do đó chuyên đề chứa đựng những kiến thức cơ bản được tích lũy trong quá trình học tập tại trường và thực tiễn tại Ngân hàng ACB - PGD Cửa Bắc Những hạn chế trong công tác thẩm định tín dụng tại PGD Cửa Bắc cũng là những hạn chế khá phổ biến tại các NHTM Việt Nam hiện nay Mặc dù bị hạn chế rất nhiều về kinh nghiệm, cách tiếp cận thực tế cũng như khả năng phân tích, đánh giá nhưng em xin mạnh dạn dé xuất một số giải pháp kiến nghị góp phần nâng cao chất lượng thâm định tín dụng tại PGD Cửa Bac, những giải pháp được đưa ra này cũng là một cơ sở tham khảo nhằm đưa ra các giải pháp đồng bộ cần thực hiện trong thời gian tới nhằm đổi mới hoạt động của Hệ thống NHTM nước ta.

DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO

Giáo trình : Tai chính doanh nghiệp — NXB Dai học kinh tế quốc dân Giáo trình : Lý thuyết tài chính tiền tệ - NXB Đại học kinh tê quốc dân Giáo trình : Ngân hàng thương mại — PGS.TS Phan Thị Thu Hà (2007) - NXB Đại học kinh tế Quốc dân

Giáo trình:Thâm định tài chính dự án — PGS.TS Lưu Thị Hương - NXB Tài chính

Giáo trình : Phân tích báo cáo tài chính - NXB Đại học kinh tế quốc dân

Quản trị Ngân hàng thương mại — Peter Rose (2004) — NXB Tai chinh.

Luật Ngân hàng Nha nước, Luật các tổ chức Tin dụng và các hệ thống văn bản pháp luật tín dụng của Ngân hàng nhà nước Việt Nam

Văn bản hướng dẫn quy trình nghiệp vụ cho vay — Ngân hàng TMCP Á Châu

Văn bản hướng dẫn thẩm định tin dụng khách hàng doanh nghiệp — Ngân hàng TMCP A Châu

Các báo cáo thấm định khách hàng doanh nghiệp của phòng giao dịch Cửa

Tài liệu từ phòng giao dich Cửa Bắc :

Báo cáo tài chính các năm 2014, 2015, 2016.

Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh các năm 2014, 201 5, 2016

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập- Tự do- hạnh phúc

XAC NHAN CUA CO SO THUC TAP

Kính gửi: Trung tâm đào tao Tiên tiền, Chất lượng cao và POHE,

Cơ sở thực tap: MHIM.A Châu ACB Lhdog Cone Dvd " Cus Bas.

Người dai diện: oN gf Hodig Vat Ũ

Vị trí và chức vụ: Gide, "` Sooo, hang giae olied ACR Của Bac

Lép: Ne An Song Chái " Auje can ĐỒ Đ re Đã thực tập tốt nghiệp tại cơ sở trong thời gian từ: ⁄D/2 {204% dén 30.8 201%

Hoon mai tha COL COW ule —_— duy giae 4

Về trình độ, kỹ năng làm việc/ khả năng thực hành:

Các nhận xét khác (nếu Gm 4 Ả Z x ° 2 — XS F oo A i.

Bs Mia wees tus ayes A đt kg ve bet Gi sh Aad Â, —-= ơ e eee ee eee eeaee

00 ONENESS ISS HB LSTA CLAS Ge setie) 8w: 92s wiỉIS.VWMEWMVGTBISIS/48fStEuEuúshdÍhye sec sse:ei-dc6166:-61828 16.68.9143 9 0074526 asia ———— ẻ.

Hà Nội, ngày, £ Ÿ tháng, Ô3 năm 2017

Dai-dién lãnh đạo cơ sở thực tap fo 8000s

Ngày đăng: 26/09/2024, 03:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Bảng báo cáo kết quả kinh doanh của phòng giao dịch Cửa Bắc giai đoạn 2014-2016 - Chuyên đề thực tập: Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu phòng giao dịch Cửa Bắc
Bảng 2.1 Bảng báo cáo kết quả kinh doanh của phòng giao dịch Cửa Bắc giai đoạn 2014-2016 (Trang 34)
Bảng 2.2: Cơ cấu huy động vốn tai ACB Cửa Bắc giai đoạn 2014 — 2016 - Chuyên đề thực tập: Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu phòng giao dịch Cửa Bắc
Bảng 2.2 Cơ cấu huy động vốn tai ACB Cửa Bắc giai đoạn 2014 — 2016 (Trang 36)
Bảng 2.3: Cho vay khách hàng tại ACB Cửa Bắc giai đoạn 2014 — 2016 - Chuyên đề thực tập: Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu phòng giao dịch Cửa Bắc
Bảng 2.3 Cho vay khách hàng tại ACB Cửa Bắc giai đoạn 2014 — 2016 (Trang 38)
Sơ đồ 2.2: Quy trình trình tiếp nhận hô sơ vay von - Chuyên đề thực tập: Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu phòng giao dịch Cửa Bắc
Sơ đồ 2.2 Quy trình trình tiếp nhận hô sơ vay von (Trang 41)
Bảng 2.5: Số lượng hô sơ vay vẫn tại giai đoạn 2014 — 2016 - Chuyên đề thực tập: Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu phòng giao dịch Cửa Bắc
Bảng 2.5 Số lượng hô sơ vay vẫn tại giai đoạn 2014 — 2016 (Trang 48)
Bảng 2.4. Hoạt động tín dụng tại phòng giao dịch ACB Cửa Bắc giai đoạn 2014-2016 - Chuyên đề thực tập: Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu phòng giao dịch Cửa Bắc
Bảng 2.4. Hoạt động tín dụng tại phòng giao dịch ACB Cửa Bắc giai đoạn 2014-2016 (Trang 48)
Bảng 2.6. Tình hình nợ xấu giai đoạn 2014 - 2016 - Chuyên đề thực tập: Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu phòng giao dịch Cửa Bắc
Bảng 2.6. Tình hình nợ xấu giai đoạn 2014 - 2016 (Trang 49)
Bảng 2.7 : Quy định của ngân hang A Châu về thời gian thẩm định - Chuyên đề thực tập: Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu phòng giao dịch Cửa Bắc
Bảng 2.7 Quy định của ngân hang A Châu về thời gian thẩm định (Trang 65)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN