LOI CAM ON Đề tài “Đánh giá quy trình giao nhận vận tải đối với hàng hóa nhập khẩu tại công ty cỗ phần Dệt may Huế” đã được thực hiện với sự hỗ trợ và giúp đỡ của rất nhiều nguoi.. Xin g
Trang 1Thừa Thiên Huế, tháng l năm 2022
Trang 2
LOI CAM ON
Đề tài “Đánh giá quy trình giao nhận vận tải đối với hàng hóa nhập khẩu tại công ty cỗ phần Dệt may Huế” đã được thực hiện với sự hỗ trợ và giúp đỡ của rất nhiều nguoi
Trước tiên em muốn gửi lời cảm ơn đặc biệt đến cô T.§ Trần Hà Uyên Thi, giảng viên Khoa Quản trị kinh doanh đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện để em được tiếp xúc
thực tế trong quá trình học tập trực tuyến Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến chị Đặng Thị Như Lệ nhân viên phòng xuất nhập khâu tại công ty cô phần Dệt may Huế, đã hỗ trợ trong việc cung cấp tư liệu và những thông tin thực tế về quy trình giao nhận vận tải đối
với hàng hóa nhập khâu tại công ty cô phần Dệt may Huế để em hoàn thành bài tiêu luận
cuối kỳ cho học phân quản trị xuất nhập khẩu 1 lần này
Tuy nhiên, do thời gian và kiến thức còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những
thiếu sót Bài tiểu luận tuy đã hoàn thành, nhưng vẫn còn rất nhiều hạn chế Rất mong có
được sự góp ý của cô để bài làm của em được hoàn thiện hơn
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!
Thừa Thiên Huế, ngày I9 thang 1 nam 2022
Sinh viên thực hiện (Ký và ghỉ họ tên)
JAA Nguyễn Thị Mỹ Oanh
Trang 3MỤC LỤC
2.1 Mục tiêu nghiên cứu tông quát 2 s2 xe 1
2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ An 2
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - s22 n2 ru 2
3.2 Pham vi nghiên cứu
4 Kết cầu của Tiểu luận
PHAN II: NOI DUNG VA KET QUA NGHIEN CUU
CHUONG 1:CO SO LY LUAN VE HOAT DONG GIAO NHAN VAN TAI DOI
1.1 Khái niệm chung về nghiệp vụ giao nhận vận tải đối với hàng hóa xuất nhập khẩu3
1.1.2 Phân loại hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu
1.1.2.1 Căn cứ vào phạm vị hoạt động giao nhận - 0 S222 ree 3 1.1.2.2 Căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh - S1 2211212222121 251 2212212512521 se 4
1.1.2.3 Căn cứ vào phương thức vận tải 0 2 22112121121 221212 211821128128 ree 4
1.1.2.4 Căn cứ vào tính chất Ø1ao nhậẬn c1 22 1211222221221 18211 8 HH re 4
1.2 Vai trò, quyền hạn và nghĩa vụ của người giao nhận hàng hóa 4
1.2.1 Quyền hạn và nghĩa VỤ -.- S2 121212112121 121 2151221111211 211 8101121211 8g tre 5
1.2.2 Vai trò của người giao nhận 1.3 Phương thức và nguyên tắc giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu tại Cảng, Biễn 5 1.3.1 Phương thức giao nhận - - c2 2.2 1221121151 221212121112111122111 1110121121101 111 set 5 1.3.2 Nguyên tắc giao nhận s2 n2 2 1 111 run 6 1.4 Nhiệm vụ của cơ quan tham gia giao nhận hàng hóa xuất nhập ss-ssc 6
Trang 4CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY TRÌNH THANH TOÁN ĐỎI VỚI HÀNG HÓA
2.1 Giới thiệu tổng quan về công ty cô phần Dệt may Huẻ 0 St nnrườn 8
H17) VÀ) -aiaaiaiaiaiaaiadidiidiầá 11
2.3 Phân tích quy trình giao nhận vận tải đối với hàng hóa nhập khâu tại công ty cô phần
2.3.1 Nhận và kiểm tra bộ chứng từ 2222 2221212 2.222.222 te 12 2.3.2 Lấy lệnh giao hàng (Lệnh D/O) à 222 22122222211 2222222 re 19 2.3.3 Thông quan hàng nhập khẩu 22s 2n 12212222122222222 sườn 20 2.3.4 Xuất phiéu EIR
2.3.5 Thanh toán hải quan c2: 2112221221 121 1212112111 2111210122121 1111212112811 re 23
2.3.7 Quyết toán và lưu hồ §Ơ ác c2 HH2 2 r2 rerrye 24
2.4 Đánh gá quy trình giao nhận vận tải đối với hàng hóa nhập khẩu tại công ty cô phân
CHUONG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY TRÌNH GIAO NHAN
VAN TAI DOI VOI HANG HOA NHAP KHAU TAI CONG TY CO PHAN DET
3.1 Mục tiêu và phương hướng phát triển của Ong ty cece esse ceseseseseeeseeseneeenrerens 26
3.2 Giải pháp hoàn thiện quy trình giao nhận hàng hóa nhập khâu bằng đường biên tại
công ty cô phân Dệt may HUê Q0 2112212121 1212221 1511511212121 211 122211121111 81 1x1 re 26 3.2.1 Giảm thiêu sai sót trong việc nhận và kiêm tra chứng từ, khai bao hai quan: 26
3.2.3 Nâng cao cơ sở hạ tầng kho bãi, đầu tư thêm phương tiện vận chuyễn 28
Trang 5PHAN I: DAT VAN DE 1 Lý do chọn đề tài:
Trong điều kiện hiện nay, khi hội nhập và toàn cầu nền kinh tế thế giới đang phát
triển mạnh, xuất nhập khẩu trở thành một yếu tố khách quan đối với mọi quốc gia Cùng với sự phát triển đó nước ta không ngừng học hỏi và củng cố về mọi mặt kinh tế, chính trị, xã hội cũng như lĩnh vực thương mại, giáo duc, y tế để phù hợp với nền kinh tế toàn cau
Nhắc đến hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa, không thể không nói đến việc giao
nhận vận tải hàng hóa vì đây là hai hoạt động không thê tách rời nhau, chúng có tác động qua lại thống nhất với nhau Quy mê hoạt động xuất nhập khâu tăng lên nhanh chóng trong những năm gần đây là nguyên trực tiếp khiến cho giao thông vận tải nói chung và
giao nhận vận tải nói riêng phát triển mạnh mẽ Hoạt động vận tải nội địa và vận tải quốc
tế, hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khâu đã trở thành khâu quan trọng trong dây chuyền vận tải hàng hóa, không chỉ tạo điều kiện thúc đây, mở rộng mua bán mà còn góp phần vào hoạt động kinh doanh xuất nhập khâu Trước những nhu cầu ngày càng phát triển của nên kinh tế, hoạt động giao nhận hàng hóa không ngừng đổi mới, nâng cao kỹ thuật trình độ nghiệp vụ Đây là vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp, đặt biệt là các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại - dịch vụ ngày càng cạnh tranh gay gắt
Đề đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của các hoạt động giao nhận vận tải, đòi hỏi các
doanh nghiệp Việt Nam phải hiểu rõ và nắm vững các quy trình giao nhận, vận tải đối với
hàng hóa xuất nhập khẩu, vận dụng tốt các quy định pháp luật, thông hiểu các tập quán quốc tế Điều này giúp cho doanh nghiệp không ngừng tăng thêm uy tín với khách hàng, mà còn có ý nghĩa quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu quả của công việc và sự phát triển của doanh nghiệp trên thương trường
Đề có thê hiểu rõ hơn về các bước quy trình giao nhận, vận tải cũng như đi sâu vào
các vấn đề như nhận và kiểm tra bộ chứng từ, lấy lệnh giao hàng, khai Hải Quan điện tử,
làm thủ tục thông qua tại cảng, xuất phiếu EIR, nhận hàng, quyết toán với công ty và đánh giá quy trình hoạt động giao nhận thì em đã quyết định chọn đề tài “Đánh giá quy trình giao nhận vận tái đối với hàng hóa nhập khẩu tại công ty cô phần Dệt may Huế”
2 Mục tiêu nghiên cứu: 2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát:
Trang 6Tìm hiểu, nghiên cứu và phân tích, đánhh giá về quy trình giao nhận vận tải đối với
hàng hóa nhập khâu tại công ty cô phần Dệt may Huế đề đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình
2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể: - Thông qua việc phân tích thực trạng đề hiểu thêm về quy trình giao nhận vận tải đồ
với hàng hóa nhập khẩu - Đánh giá ưu, nhược điểm của quy trình giao nhận vận tải đối với hàng hóa nhập khâu
- Đưa ra giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình giao nhận vận tải đối với hàng hóa nhập khâu
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 3.1, Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu quy trình giao nhận vận tải đối với hàng hóa
nhập khâu
3.2 Phạm vi nghiên cứu: Tại công ty cô phần Dệt may Huế Số liệu được thu thập trong thời gian từ năm 2020 - 2021
4 Kết cấu của Tiểu luận:
Ngoài phần đặt vấn đề, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, tiêu luận được chia
làm 3 chương sau đây:
Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động giao nhận vận tải đối với hàng hóa xuất nhập khâu
Chương 2: Thực trạng quy trình giao nhận vận tải đối với hàng hóa nhập khâu tại
công ty cô phân Dệt may Huế Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện quy trình giao nhận vận tải đối với hàng hóa nhập khẩu tại công ty cô phần Dệt may Huế
Trang 7PHAN II: NOI DUNG VA KET QUA NGHIEN CUU CHUONG 1: CO SO LY LUAN VE HOAT DONG GIAO NHAN VAN TAI DOI VOI HANG HOA XUAT NHAP KHAU
1.1 Khái niệm chung về nghiệp vụ giao nhận vận tải đối với hàng hóa xuất nhập khẩu:
1.1.1 Khái niệm:
Trong buôn bán quốc tế, sau khi hợp đồng được kí kết thì người bán thực hiện trách
nhiệm giao hàng cho người mua Tùy theo sự thỏa thuận giữa hai bên mà nghĩa vụ toả
chức vận chuyên hàng được giới hạn mức độ khác nhau Để thực hiện được trọn vẹn việc
vận chuyển hàng từ tay người bán đến tay người mua phải trải qua hàng loạt công việc
như: bao bì, đóng gói, làm thú tục hải quan, bốc hàng, vận chuyển, chuyên tải, dỡ hàng,
giao cho người nhận, thì những công việc đó gọi là dịch vụ giao nhận
Nhưng để có một khái niệm thông nhất về dịch vụ này, thì hầu như cho đến hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau Theo Liên Đoàn Hiệp hội Giao Nhận Quốc Tế FIATA
“dịch vụ giao nhận là bất kỳ loại địch vụ nào liên quan đến việc vận chuyên, gom hàng, lưu kho, bốc xếp, đóng gói hay phân phối hàng hóa cũng như các dịch vụ tư vấn hay có
liên quan đến các dịch vụ trên, kế cả các vấn đề hải quan, tài chính, mua bảo hiểm, thanh
toán, thu thập chứng từ liên quan đến hàng hóa”
Còn theo điều 163 Luật Thương mại Việt Nam thì dịch vụ giao nhận hàng hóa là
hành vi thương mại, theo đó người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa nhận hàng từ người
gửi, tổ chức vận chuyền, lưu kho, lưu bãi, làm các thủ tục giấy tờ và các dịch vụ khác có
liên quan để giao hàng cho người nhận theo sự ủy thác của chủ hàng, của người vận tải hoặc của người giao nhận khác (gọi chung là khách hàng)
1.1.2 Phân loại hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu: 1.1.2.1 Căn cứ vào phạm vỉ hoạt động giao nhận:
- Giao nhận nội địa ( giao nhận truyền thống):
Chủ yếu là các khâu nghiệp vụ do chủ hàng trực tiếp thực hiện theo ngoại vụ của mình được quy định trong hợp đồng
+ Tổ chức chuyên chớ hàng hóa từ nơi này đến nơi khác, từ nơi sản xuất đến nơi tiêu
thụ, các điểm đâu môi và ngược lại
Trang 8+ Tổ chức xếp đỡ hàng hóa lên xuống các phương tiện vận tải tại các đầu mối vận tải + Lập các chứng từ có liên quan đến giao nhận hàng hóa vận chuyên nhằm bảo vệ hàng hóa của chủ hàng
+ Theo dõi và giải quyết những khiếu nại về hàng hóa trong quá trình giao nhận vận tải đồng thời thanh toán các chỉ phí có liên quan đến giao nhận hàng hóa
- Giao nhận quốc tế:
Trừ khi bản thân người giao hàng (Shipper) hoặc người nhận hàng (Consigner) muốn
tự mình thực hiện bất cứ thủ tục và chứng từ nào đó Thông người giao nhận thay mặt chủ
hàng lo liệu quá trình vận tải qua các công đoạn
Người giao nhận có thể trực tiếp thực hiện các dịch vụ hay thông qua các đại lý của
họ, hoặc thông qua những người kí hợp đồng phụ 1.1.2.2 Căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh:
- Giao nhận thuân túy: Là hoạt động chỉ bao gồm thuần túy việc gởi hàng đi hoặc nhận hàng đến
- Giao nhận tông hợp: Là hoạt động giao nhận bao gồm tất cả các hoạt động như: xếp,
đỡ, vận chuyên
1.1.2.3 Căn cứ vào phương thức vận tải:
- Giao nhận hàng hóa bằng đường biển
- Giao nhận hàng hóa bằng đường thủy - Giao nhận hàng hóa bằng đường hàng không
- Giao nhận hàng hóa bằng hóa bằng đường sắt
- Giao nhận hàng hóa bằng đường ô tô - Giao nhận hàng hóa bằng đường bưu điện
- Giao nhận vận tải liên hợp, vận tải đa phương thức
1.1.2.4 Căn cứ vào tính chất giao nhận: - Giao nhận riêng : Là hoạt động do người kinh đoanh tự tô chức (giao nhận hàng hóa truyền thông)
- Giao nhận chuyên ngiệp: Là hoạt động giao nhận của các tô chức công ty chuyên
kinh doanh dịch vụ giao nhận theo sự ủy thác của khách hàng (dịch vụ giao nhận)
1.2 Vai trò, quyền hạn và nghĩa vụ của người giao nhận hàng hóa:
Trang 91.2.1 Quyền hạn và nghĩa vụ: Điều 167 Luật Thương mại Việt Nam quy định người giao nhận có những quyên và nghĩa vụ sau đây:
- Người giao nhận được hướng tiền công và các khoản thu nhập hợp lý khác; - Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình theo hợp đồng:
- Trong quả trình thực hiện hợp đồng, nếu có lý do chính đáng vì lợi ích của khách hàng thì có thể thực hiện khác với chỉ dẫn của khách hàng, nhưng phải thông báo ngay cho khách hàng,
- Sau khi kí kết hợp đồng, nếu thấy không thể thực hiện được chỉ dẫn của khách hàng
thì phải thông báo cho khách hàng đề nhận chỉ dẫn thêm, - Phải thực hiện nghĩa vụ của mình trong thời gian hợp lý nếu trong hợp đồng không
thỏa thuận về thời gian thực hiện nghĩa vụ với khách hàng
1.2.2 Vai trò của người giao nhận: Người giao nhận đã làm chức năng và công việc của những người sau day: - Môi giới hải quan
- Đạt lý (Agemt) - Người gom hàng (Cargo Cónolidator) - Người chuyên cho (Carrier) - Người kinh doanh vận tải đa phương thức (Multimodal Transport Opertor- MTO) 1.3 Phương thức và nguyên tắc giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu tại Cảng, Biển:
1.3.1 Phương thức giao nhận: Là giao nhận hàng hóa giữa người vận chuyên với người nhận hàng Lúc này người nhận hàng có thể là chủ hàng hay một đại lý giao nhận hàng nào đó Các phương thức giao nhan hang hóa là:
- Giao nhận nguyên bao, nguyên kiện, nguyên bó; - Giao nhận nguyên hằm, giao nhận còn cặp chi;
- Giao nhận theo số lượng, trọng lượng hoặc thể tích; - Giao nhận theo mướn nước;
- Giao nhận nguyên confaIner
Trang 101.3.2 Nguyên tắc giao nhận:
Các văn bản hiện hành đã quy định những nguyên tắc giao nhận hàng hóa xuất nhập
khẩu tại các cảng biển như sau:
- Việc giao nhận hàng hóa tại cảng biển là do cảng tiến hành trên cơ sở hợp đồng
giữa chủ hàng và người được chủ hàng ủy thác với cảng - Đối với những chủ hàng không qua cảng (không lưu kho tại cảng) thì có thể do chủ hàng hoặc người được chủ hàng ủy thác giao nhận trực tiếp với người vận tải tàu
- Khi được ủy thác giao nhận hàng hóa XNK với tàu cảng nhận hàng bằng phương thức nào đó thì phải giao hàng bằng phương thức đó
- Cảng không chịu trách nhiệm về hàng hóa khi hàng đã ra khỏi kho bãi - Khi nhận hàng tại cảng thì chủ hàng hoặc ngừời được ủy thác phải xuất trình những
chứng từ hợp lệ xác định quyền được nhận hàng và phải nhận được một cách liên tục
trong một thời gian nhất định những hàng hóa ghi trên chứng từ
- Chủ hàng phải kết toán trực tiếp với người vận chuyên và chỉ thỏa thuận với cảng về địa điểm thanh toán cước phí xếp đỡ và các chỉ phí phát sinh liên quan đến cảng
- Hàng qua cảng phải có đủ ký mã hiệu hàng, trừ các hàng rời, hàng trần giao nhận theo tập quản thương mại
- Cảng không chịu trách nhiệm về việc ký mã hiệu sai hoặc không rõ gây nhằm lẫn,
chậm trễ trong giao nhận - Trường hợp hàng lưu kho bãi thì chủ hàng phải giao nhận trực tiếp với người vận
chuyên, đồng thời giao nhận với cảng khối lượng hàng lưu kho bãi cảng
1.4 Nhiệm vụ của cơ quan tham gia giao nhận hàng hóa xuất nhập:
khẩu tại cảng
1.4.1 Đối với cảng:
- Ký kết hợp đoàng bốc đỡ, giao nhận, bảo quản, lưu kho hàng hóa với chủ hàng: - Giao hàng xuất khâu cho tàu;
- Kết toán với tàu về việc giao nhận hàng hóa và lập các chứng từ cần thiết khác để
bảo vệ quyên lợi của chủ hàng ngoại thương; - Giao hàng hóa nhập khẩu cho các chủ hàng trong nước theo sự ủy thác của chủ hàng ngoại thương;
Trang 11- Tiến hành việc bốc đỡ, vận chuyền, bảo quản, lưu kho hàng hóa trong khu vực cảng:
- Chịu trách nhiệm về tôn thất hàng hóa do mình gây ra trong quá trình giao nhận,
vận chuyển, bốc dỡ;
- Hàng hóa lưu kho bãi của cảng bị hư hỏng, tôn thất thì cảng phải bồi thường nếu có
biên bản hợp lệ và nếu cảng không chứng minh được là cảng không có lỗi;
- Cảng không chịu trách nhiệm về hàng hóa ở bên trong nếu bao kiện hoặc dấu seal
không còn nguyên vẹn, hoặc ký mã hiệu hàng hóa bị sai hoặc không rõ
1.4.2, Đối với chủ hàng ngoại thương: - Ký kết hợp đồng ủy thác giao nhận với cảng trong trường hợp hàng qua cảng; - Tiến hành việc giao nhận hàng hóa với tàu trong trường hợp hàng không qua cảng
hoặc tiễn hành giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu với cảng trong trường hợp hàng hóa
qua cảng;
- Ký kết hợp đồng vận chuyển, báo quản lưu kho hàng hóa đối với cảng:
- Cung cấp cho cảng thông tin về hàng hoá và tàu; - Cung cấp các chứng từ cho cảng giao nhận hàng hóa; - Đối với hàng xuất khâu chủ hàng phải cung cấp những chứng từ như: Danh mục
hàng hóa xuất khâu (24 giờ trước khi tàu đến vị trí hóa tiêu), sơ đồ xếp đở hàng hóa (8 giờ
trước khi bốc hàng xuống tàu);
- Theo dõi quá trình giao nhận hàng hóa đề giải quyết những vấn đề phát sinh; - Lập chứng từ cần thiết trong quá trình giao nhận hàng hóa để có cơ sở khiếu nại các
bên có liên quan khi có tôn thất hàng hóa xảy ra; - Thanh toán các loại chị phí cho cảng 1.4.3 Đối với cơ quan hải quan:
- Tiến hành thủ tục hải quan, thực hiện việc kiểm tra giám sát hải quan đối với tàu biển và hàng hóa;
- Đảm bảo thực hiện các qui định của nhà nước về xuất nhập khâu và thuế;
- Tiến hành các biện pháp phát hiện, ngăn chặn, điều tra và xứ lý hành vi buôn lậu, gian lận thương mại hoặc vận chuyển trái phép hàng hóa, ngoại hối, tiền Việt nam qua cảng
Trang 12CHUONG 2: THUC TRANG QUY TRÌNH THANH TOÁN ĐỎI VỚI HÀNG HOA NHAP KHAU VE CONG TY CO PHAN DET MAY HUE
2.1 Giới thiện tổng quan về công ty cỗ phần Dệt may Huế:
- Tén viét tat: HUEGATEX
- Địa chỉ: Phường Thủy Dương-Thị xã Hương Thủy-Tỉnh Thừa Thiên Huế - Điện thoại: 84.054.3864337- 3864957, Fax: 84.054.3864338
Nhà máy Sợi: Được trang bị đồng bộ 4 dây chuyền thiết bị nhập khẩu từ Đức, Thụy
Si, Nhat Ban voi hon 64.000 coc sợi, sản lượng hàng năm trên 13.500 tấn soi, trong do
chủ yếu là các loại sợi peco, soi cotton chai thé va chai kỹ chi sé tir ne 20 đến ne 40
Nhà máy Dệt- Nhuộm: Được trang bị đồng bộ các thiết bị đệt kim, nhuộm, hoàn tat
nhập khẩu từ Đức, Thụy Sĩ, Đài Loan, với sản lượng vai dét kim hang nam là 1.500 tấn Nhà máy May: Với 5 nhà máy May trực thuộc công ty và 86 chuyền may, được trang
bị các máy may hiện đại nhập khẩu từ Nhật Bản, Đài Loan, với sản phẩm chính là áo T-
shirt, Polo- shirt, áo Jacket, quần short, quần áo trẻ em và các loại hàng may mặc khác
làm từ vải đệt kim và dệt thoi Sản lượng hàng năm của nhà máy đạt hơn 20 triệu sản
phẩm - Thị trường: Các loại sản phẩm của công ty hiện nay đang được xuất khẩu sang Mỹ,
Nhật Bản, Eu, Đài Loan, Hàn Quốc (đối với hàng may mặc); Thô Nhĩ Kỳ, Ai Cập, Bồ Đào Nha (đối với sản phẩm sợi), và được bán rộng rãi trên thị trường nội địa Còn đối với
nhập khẩu, chủ yếu vải nhập từ Trung Quốc, Hong Kong, Đài Loan, Hàn Quốc
8
Trang 13gidi thiệu
sản phẩm
Giám đốc nhà may May
Trưởng phòng quản lý chất lượng
Trưởng phòng Tài chính
Kế
toán Trưởng phòng
Kinh doanh
Giám đốc nhà may
Soi
Trưởng phòng
thuật
Đâu tư
True phòng Trưởng
Nhân || tem te Y
sự
Trưởng ban Đời sống
nghiệp
Cơ điện
Trang 14
- Phương châm hoạt động của công ty là “ Mong muốn quan hệ hợp tác lâu dài với tat ca các khách hàng” và luôn cỗ gắng đáp ứng một cách tốt nhất mọi yêu cầu của khách
hàng với mục tiêu chất lượng được đặt lên hàng đầu
- Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu theo thị trường của công ty qua 2 năm 2019 và 2020
Bảng 1: Kim ngạch xuất nhập khẩu theo thị trường của công ty cô phần Dệt
may Huế qua 2 năm 2019-2020
Qua bảng số liệu ta thấy tông kim ngạch xuất nhập khẩu của công ty qua 2 năm có
phần tăng trưởng Kim nghạch xuất khẩu năm 2021 đạt 148,362 USD tăng 59,23% so với
năm 2020 Và kim ngạch nhập khẩu năm 2021 đạt 67,058 USD so với cùng kỳ năm 2020
đạt 41,838 USD Mỹ là thị trường chủ lực của công ty kim ngạch xuất khâu chiếm 90%, EU 5%, 3% tại các nước ASEAN và 2% ở các thị trường khác Còn đối với nhập khâu,
10
Trang 15chủ yếu vải nhập từ Trung Quốc, Hong Kong, Đài Loan, Hàn Quốc Những thị trường đó
chiếm khoảng 80% kim ngạch nhập khẩu; 20% từ các thị trường khác
2.2 Điều khoản incoterms được áp dụng trong xuất nhập khẩu tại công ty cỗ phần Dệt may Huế:
Công ty sử đụng các điều khoản của Incoterm 2000, Incoterms 2010 và Incoterms 2020 và sử dụng Incoterms 2010 và Incoterms 2020 nhiều hơn do Incoterms 2010 và
Incoterms 2020 có lợi cho nhà nhập khẩu hơn
Ví dụ: Khi xuất khẩu hàng hóa theo điều kién FOB incoterms 2000, hàng qua lan can
tàu thì nhà xuất khâu hết trách nhiệm, nếu hàng đô vỡ, hư hỏng thi nhà nhập khẩu chịu rủi
ro Còn điều kiện FOB incoterms 2010 quy định hàng qua lan can tàu và chạm sàn thì nhà
xuất khâu mới hết trách nhiệm, nếu hàng đô vỡ, hư hỏng thì nhà xuất khẩu chịu rủi ro và
nhà nhập khâu có quyền khiếu nại - Trước đó, công ty cô phần đệt may Huế đã sử dụng điều kiện xuất khẩu nhóm E: FOB trong hợp đồng ngoại thương, quy định một số điều khoản sau: chi phi vận tai và bảo hiểm, Công ty không phải chịu chỉ phí mua bảo hiểm, chỉ phí thuê tàu, các chỉ phí phat sinh kế từ thời điểm hàng qua lan can tàu, bên mua thuê phương tiện vận tải và bảo
hiểm
Hiện nay, công ty sử dụng điều kiện xuất khẩu theo nhóm C và nhập khâu theo nhóm
E Công ty xuất khẩu theo nhóm C thì công ty sẽ chủ động mua bảo hiểm, thuê tàu và hạn chế nguồn tiền ngoại tệ chạy ra bên ngoài, có quyền chọn dung sai về số lượng hàng hóa
* Có sự thay doi về điều kiện xuất nhập khẩu sử dụng trong hợp đồng ngoại thương tại công ty là do:
- Sự ra đời của bộ Incoterms 2010 và Incoterms 2020 với những thay đổi tích cực,
tạo thuận lợi cho hoạt động thương mại
- Công ty có khả năng trong việc thuê phương tiện vận tải và mua bảo hiểm - Nhà nước khuyến khích xuất khâu theo nhóm mang lại lợi ích trong cán cân thương
mại, tận dụng dịch vụ bảo hiểm và vận tải nội địa — Loi ich khi đôi từ xuất khẩu theo điều kiện nhóm F Sang xuất khẩu theo điều kiện
nhom C, Incoterms 2010:
- Thu được trị giả ngoại tệ cao hơn, so với việc xuất khẩu theo điều kiện FOB
II
Trang 16- Có thể dùng thư tín đụng (L/C) thế chấp tại ngân hàng, sẽ vay được số tiền cao hơn - Doanh nghiệp rất chủ động trong việc giao hàng, không phải lệ thuộc vào việc điều tàu (hoặc container) do người nhập khẩu chỉ định
- Chủ động di chuyển rủi ro và chỉ phí phát sinh lien quan đến hang hóa cho người mua
- Giành được quyền chọn đung sai về số lượng hàng hóa Lựa chọn điều kiện bảo
2.3.1 Nhận và kiểm tra bộ chứng từ:
Công ty cô phân Dệt may Huế kí kết hợp đồng nhập khẩu với ROSY BLOSSOM
LIMITED, sau đó công ty cô phần Dệt may Huế sẽ gửi chứng từ gồm invoice, packing list, C/O, Bill of lading, Bao hiém hang héa, sale contracts
— Phong logistics Nhận bộ chứng từ từ phòng kinh doanh
Tắt cả những chứng từ này thê hiện mối liên hệ và tình trạng công nợ giữa đại lý và công
ty nhằm xác định khoản thu chỉ và lợi nhuận giữa hai bên
Nhân viên giao nhận sẽ trực tiếp lên phòng kinh doanh của công ty cô phân Dệt may
Huế để lây bộ chứng từ và Token (chit ky sé dung dé khai Hai Quan) Bộ chứng từ để nhập hàng hóa bao gồm :
12
Trang 17- 1 Bộ tờ khai hái quan
Số tờ khai 104473005010 Số tờ khai đầu tiên
Số tờ khai tạm nhập tái xuất tương ứng
Mã phân loại kiểm tra Mã loại hình — E31 2 [4] Tên cơ quan Hải quan tiếp nhận tờ khai _ THỊ UYANTTH
Ngày thay đổi đăng ký
Người ủy thác xuất khẩu
Mã phân loại khai trị giá 6
Mã lý do đề nghị BP Phân loại nộp thuế _A
Tổng số trang của tờ khai 3 Tông số đông hàngcủatờkhai 1