1 VÀISUYNGHĨVỀPHÁTTRIỂNDULỊCHBỀNVỮNG PHAN HUY XU* * NSUT - PGS.TS, Phó HT, Trưởng khoa DL Trường CĐVHNT& DL Sài Gòn TÓM TẮT Bài này, tác giả trình bày nội dung của Khái niệm “Du lịchbền vững” và các giải pháp thực hiện phát triểndulịchbền vững. Pháttriểndulịchbềnvững là xu thế tất yếu của thế giới và Việt Nam. SUMMARY SOME THOUGHTS ON SUSTAINABLE TOURISM DEVELOPMENT The author tried to describe the concepts of “sustainable tourism” and conducted development solutions of this kind of tourism. Sustainable tourism development is considered inevitable trend of the world and Vietnam. Từ cuối thế kỷ XX, dulịch thế giới đã pháttriển rất mạnh mẽ, chiếm 11% GDP toàn cầu với 700 triệu du khách và 200 triệu người lao động, tăng trưởng 7,4% năm (số liệu năm 2000 của WTO). Đó là mặt tích cực của du lịch. Nhưng mặt tiêu cực của nó cũng rất lớn như ô nhiễm môi trường tự nhiên, phá hủy nhiều sinh vật cảnh, xâm hại nhiều di sản văn hóa vật thể và phi vật thể, tác động xấu đến cộng đồng dân cư địa phương… Tình trạng này đã báo động cho dulịch thế giới. Nhiều nhà kinh tế, nhà khoa học, nhà quản lý đã nghiên cứu tình trạng pháttriểndulịch trên đây và đưa ra các khái niệm cần phải pháttriển “du lịchbền vững”. Họ nhận thấy rằng chỉ có phát triểndulịchbềnvững mới khắc phục được tình trạng suy thoái về môi trường tự nhiên và môi trường nhân văn và mang lại nguồn lợi cho cộng đồng dân cư. Khái niệm “Du lịchbền vững” đã được nhiều học giả nêu lên như sau: 1. “Du lịchbềnvững là dulịch giảm thiểu các chi phí, nâng cao tối đa lợi ích của dulịch cho môi trường tự nhiên và cộng đồng địa phương và có thể thực hiện lâu dài nhưng không ảnh hưởng xấu đến nguồn lợi mà nó phụ thuộc”. 2. Hoặc “Du lịchbềnvững là việc di chuyển và tham quan đến các vùng tự nhiên một cách có trách nhiệm với môi trường để tận hưởng và đánh giá cao tự nhiên (và tất cả những đặc điểm văn hóa kèm theo, có thể là trong quá khứ và hiện tại) theo cách khuyến cáo về bảo tồn, có tác động thấp từ du khách và mang lại lợi ích cho sự tham gia chủ động về kinh tế xã hội của cộng đồng địa phương” (World conservation Union 1996). 2 3. Hoặc “Du lịchbềnvững là đáp ứng nhu cầu hiện tại của du khách và vùngdulịch mà vẫn đảm bảo những khả năng đáp ứng nhu cầu cho các thế hệ tương lai” (World committee on Enviroment and Development 1996). Tuy có nhiều khái niệm vềdulịchbềnvững nhưng tập trung lại nó phải có những nội dung chủ yếu sau đây: • Giảm thiểu các tác động tiêu cực đến môi trường tự nhiên và môi trường nhân văn. Dulịch phải thân thiện với môi trường. • Đảm bảo lợi ích nhiều mặt của công đồng dân cư địa phương. Tăng thu nhập cho địa phương. • Phải có trách nhiệm vềpháttriểndulịch hôm nay và cả mai sau. Vì vậy dulịchbềnvững đồng nghĩa với dulịch trách nhiệm. Để phát triểndulịchbền vững, chúng ta cần thực hiện các giải pháp sau đây: 1. Bảo vệ và khai thác hợp lý môi trường tự nhiên (bãi biển, dòng sông, cánh rừng, hệ sinh thái,…) 2. Bảo vệ và tôn tạo môi trường nhân văn (danh lam thắng cảnh, di sản văn hóa lịch sử, truyền thống bản sắc dân tộc và địa phương,…) 3. Xây dựng kế hoạch quy hoạch khu dulịch một cách khoa học và xây dựng tầm nhìn. 4. Tính toán kỹ và quản lý chặt chẽ sức chứa du khách (không lạm dụng và tăng số lượng du khách quá sức chứa). 5. Đào tạo cán bộ và nhân viên dulịch có tính chuyên nghiệp cao (Kể cả ngành hướng dẫn dulịch và ngành khách sạn – nhà hàng – resort). 6. Gắn kết chặt chẽ giữa các tổ chức, hiệp hội du lịch, công ty dulịch và chính quyền địa phương trong việc quản lý dulịchbềnvững ở các khu du lịch. 7. Nâng cao trách nhiệm bảo vệ môi trường đối với khách du lịch. 8. Đảm bảo phúc lợi xã hội và thu nhập cho cộng đồng dân cư địa phương. Giáo dục truyền thống hiếu khách và giao lưu văn hóa. 9. Nâng cao vai trò quản lý giám sát của các cấp chính quyền từ trung ương đến địa phương đối với các khu du lịch. Việt Nam đã đạt được và còn số du khách nội địa thì ngày càng cao, năm 2009 là 25 triệu người, năm 2010: 28 triệu người, năm 2012: 30 triệu người. Đến năm 2020, dulịch cơ bản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tính chuyên nghiệp cao. Tốc độ tăng trưởng của ngành dulịch bình quân thời kỳ 2011 - 2020 là 11,5 đến 12%/năm. Năm 2020 Việt Nam sẽ đón 10-10,5 triệu lượt khách quốc tế và 47 - 48 triệu lượt khách nội địa, tổng thu 18-19 tỉ USD, đóng góp 6,5-7% GDP cả nước. Năm 2030, tổng thu từ 3 khách dulịch tăng gấp 2 lần năm 2020. Đó là điều đáng phấn khởi. Tuy nhiên sự pháttriển đó cũng làm cho chúng ta phải chú ý đến tính bềnvững trong du lịch. Phát triểndulịchbềnvững là xu thế tất yếu của thế giới và Việt Nam. Phát triểndulịchbềnvững sẽ tạo cho Việt Nam đạt nhiều thành tựu trong pháttriểndu lịch, dần dần trở thành ngành kinh tế mũi nhọn góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế và mang lại công bằng tiến bộ xã hội. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Quyết định phê duyệt “Chiến lược pháttriểndulịch Viêt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” - Thủ tướng Chính phủ. 2. Chiến lược pháttriểndulịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 - Viện nghiên cứu và pháttriểndulịch Việt Nam. 3. Dulịchbềnvững - Nguyễn Đình Hòa 4. Tài liệu vềDulịchbền vững: www.google.com.vn . phương. • Phải có trách nhiệm về phát triển du lịch hôm nay và cả mai sau. Vì vậy du lịch bền vững đồng nghĩa với du lịch trách nhiệm. Để phát triển du lịch bền vững, chúng ta cần thực hiện các. này, tác giả trình bày nội dung của Khái niệm Du lịch bền vững và các giải pháp thực hiện phát triển du lịch bền vững. Phát triển du lịch bền vững là xu thế tất yếu của thế giới và Việt Nam. SUMMARY SOME. từ 3 khách du lịch tăng gấp 2 lần năm 2020. Đó là điều đáng phấn khởi. Tuy nhiên sự phát triển đó cũng làm cho chúng ta phải chú ý đến tính bền vững trong du lịch. Phát triển du lịch bền vững là