1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH CƠ BẢN MATHEMATICA ppt

13 665 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

III/Cánh khai báo một hàm số mới1/ Khai báo hàm giá trị thực, biến thực Thí dụ1hàm một biến: hàm f x x sinx ln x e cosx.. 2.2/ Khai báo ma trận chỉ biết trước cỡ của ma trận, còn giá

Trang 1

HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH CƠ BẢN MATHEMATICA

I/ Các phép toán số học

+ , - , * , / , ^

II/Cách khai báo các hàm số cơ bản (có sẵn)

( )

( )

( )

( )

( )

( )

1 osx

( ) sec c

1 sin

( )

( )

f xarccosx f[x_]:=ArcCos[x]

( )

( )

( )

( )

2

( ) ( ) e x e x

2

( ) ( ) e x e x

( ) ( )

( ) ( ) ch x sh x e x x e x x

( ) ( )

( ) ( ) ch x sh x e x x e x x

Trang 2

III/Cánh khai báo một hàm số mới

1/ Khai báo hàm giá trị thực, biến thực

Thí dụ1(hàm một biến): hàm f x( ) x sinx ln x e cosx  3 .x được khai báo bằng lệnh

f[x_]:=x*Sin[x]+(Log[x]^3)*(E^x)*Cos[x]

Thí dụ 2 (hàm nhiều biến):

Các hàm f x y( , ) x y. 2 y sin x. 2 , g x y z( , , ) x cotgy y cotgz z e   xy được khai báo như sau.

f[x_,y_]:= x*y^2+y*(Sin[x])^2 ] g[x_,y_,z_]:=x*Cot[y]+y*Cot[z]+z*E^(x*y)

2/Khai báo hàm thực biến véc tơ

Thí dụ 3: Khai báo hàm chuẩn một biến véc f x( ) x

, x  ( , , , )x x1 2 x n T  Rn như sau “giả thiết đã nhập n trước đó”(theo lý thuyết x i Max x{1, ,n} i

f[x_]:=Max[ Table[ Abs[ x[[i]] ] , {i,1,n}] ]

Thí dụ 4: Khai báo hàm chuẩn hai biến véc tơ tơ (áp dụng tính khoảng cách giữa hai điểm xy trong không gian định chuẩn Rn ) f x y( , )  x y ,

1 2

( , , , )n T Rn

xx x x, y ( ,y y1 2, ,y n)T  Rn “giả thiết đã nhập n trước đó” (theo lý thuyết x y i Max x{1, n} i y i

f[x_,y_]:=Max[ Table[ Abs[ x[[i]]-y[[i]] ] ,{i,1,n}] ]

Chú ý Giá trị của n có thể lấy bằng lệnh tính số phần tử của ma trận cột x

Length[x]

Thí dụ 5: Khai báo hàm chuẩn biến ma trận.

Cho ma trận A  a ij m n

, theo lý thuyết {1, ,m}

1

i

n ij j

A Max a

của ma trận này được được khai báo như sau (giả thiết đã nhập trước đó các giá trị của m , n )

Trang 3

f[A_]:=Max[ Table[ Sum[Abs[A[[i,j]]],{j,1,n}] , {i,1,m}] ]

3/ Khai báo hàm giá trị véc tơ

Thí dụ 6: Khai báo hàm 12 .

3

.

y z

f

x siny y cosz f

 

 

  

F[x_,y_,z_]:={ x+y+z , x*E^(y*z) , x*Sin[y]+y*Cos[z] }

IV/Giải toán bằng Mathematica

1/ Giải toán đại số và giải tích

1.1/ Vẽ đồ thị hàm số trong mặt phẳng( trong không gian hai chiều)

-Vẽ đồ thị hàm một biến yf x( ), x [a,b]

Plot[ f[x] , {x,a,b} ]

-Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ đồ thị của hai hàm số yf x( ), y g x ( ),

[a,b]

x  .

Plot[ {f[x],g[x]} , {x,a,b} ]

-Vẽ đồ thị của hàm cho bởi phương trình tham số ( hoành độ và tung độ là hàm biến t ) x x t y y y ( ) ,( ) t [a,b]

ParametricPlot[ {x[t],y[t]} , {t,a,b} ]

1.2/ Vẽ đồ thị hàm số trong không gian ba chiều

- Vẽ đồ thị của một hàm hai biến(đồ thị là một mặt trong không gian ba chiều)

( , )

zf x y , x[a,b], y[c,d].

Plot3D[ f[x,y] , {x,a,b} , {y,c,d} ]

- Vẽ đồ thị của một mặt cho bởi phương trình tham số(cả ba tọa độ của điểm thuộc mặt đó đều là hàm của hai biến t,s (t và s là hai tham số).

Trang 4

( , ) ( , ) ( , )

x x t s

y y t s

z z t s

, s [c,d]t [a,b]

ParametricPlot3D[ {x[t,s],y[t,s],z[t,s]} , {t,a,b} , {s,c,d}]

1.3/ Các giới hạn x lim f x a ( ), x lim f x a ( ), x lim f x a ( ), x lim f x( ), x  lim f x( )

lần lượt được tính bằng các lệnh.

Limit[f[x],x->a]

Limit[f[x],x->a, Direction->-1]

Limit[f[x],x->a, Direction->1]

Limit[f[x],x->Infinity]

Limit[f[x],x-> -Infinity]

1.4/ Tính đạo hàm cấp n của hàm f ( f có thể có nhiều biến ) theo biến x bằng lệnh

D[ f , {x,n} ]

Chú ý : Nếu tính đạo hàm cấp 1 có thể dùng lệnh D[ f ,x]

1.5/ Tính đạo hàm của hàm véc tơ

2 3

.

y z

f

x siny y cosz f

 

 

  

Sau khi khai báo hàm bằng lệnh

F[x_,y_,z_]:={x+y+z,x*E^(y*z),x*Sin[y]+y*Cos[z]}

Ta tính được các ma trận cột

1

2

3

f x f x f x

,

1

2

3

f y f y f y

1

2

3

f z f z f z

lần lượt bằng lệnh

D[F[x,y,z],x]

D[F[x,y,z],y]

D[F[x,y,z],z]

Trang 5

Từ đó muốn tính ma trận đạo hàm

1 1 1

F ( , , )'

x y z

thì dùng lệnh

Transpose[ { D[F[x,y,z],x] , D[F[x,y,z],y] , D[F[x,y,z],z] } ]

Tuy nhiên, nếu muốn tính F (1,3,7)' ta phải có mẹo nhỏ như sau

dh[x_,y_,z_]:=Transpose[{D[F[u,v,w],u] ,D[F[u,v,w],v] ,D[F[u,v,w],w]}]/.{u->x,v->y,w->z} dh[1,3,7]

Chú ý: Người đọc tự kiểm tra nếu ta tính F (1,3,7)' bằng một trong hai cách sau

thì mắc phải sai lầm gì ?

Cách 1 : Transpose[{D[F[1,3,7],x] ,D[F[1,3,7],y] ,D[F[1,3,7],z]}]

Cách 2 : dh[x_,y_,z_]:=Transpose[ {D[F[x,y,z],x] , D[F[x,y,z],y] , D[F[x,y,z],z]} ]

dh[1,3,7]

1.5/ Tính nguyên hàm của hàm f x( ) theo biến x bằng lệnh

Integrate[ f[x] , x]

1.6/ Tính tích phân của hàm f x( ), trên đoạn [a,b] (kết quả là số thập phân) bằng lệnh

NIntegrate[ f[x] , {x,a,b} ]

2/ Giải toán đại số tuyến tính

2.1/ Khai báo các ma trận biết trước các phần tử

Trang 6

Thí dụ 8: các ma trận X= 2 1 4 3  ,

3 4 5 Y= 12 10 21

 

 

 

 

 

 

 

,

1 2 4

5 2 4

2 1 7

A

được khai báo lần lượt

bằng lệnh

X={2,1,4,3};

Y={{3},{4},{5},{12},{10},{21}};

A={{1,2,4},{5,2,4}, {2,1,7}};

Muốn lấy phần tử thứ k của X ta dùng lệnh

X[[k]]

Muốn lấy phần tử thứ k của Y ta dùng lệnh

Y[[k,1]]

Muốn lấy phần tử hàng i cột j của ma trận A ta dùng lệnh

A[[i,j]]

Chú ý : Trong khai báo trên X được hiểu là ma trận 1 cột 4 hàng, Y được hiểu là

ma trận 1 cột 6 hàng, A là ma trận 3 hàng 3 cột

2.2/ Khai báo ma trận chỉ biết trước cỡ của ma trận, còn giá trị của phần tử trên mỗi hàng, mỗi cột chưa biết.

- Sau khi khai báo giá trị của m và n thì khai báo ma trận A có m hàng n cột bằng lệnh.

A=Table[a[[i,j]],{i,1,m},{j,1,n}]

2.3/ Khai báo ma trận đặc biệt

- ma trận đơn vị cấp n

IdentityMatrix[n]

Trang 7

- ma trận vuông cấp 5 mà các phần tử nằm trên đường chéo lần lượt là

a,b,c,d,e Các phần tử nằm ngoài đường chéo bằng không

DiagonalMatrix[a,b,c,d,e]

2.4/ Các phép toán ma trận

- Phép công, trừ và nhân hai ma trận A với B được thực hiện bởi lệnh

A+B A-B A.B

Chú ý : Nhân hai số thực là dấu sao còn nhân hai ma trận là dấu chấm.

- Chuyển vị của ma trận A

Transpose[A]

- Nếu A là ma trận khả nghịch thì ma trận nghịch đảo được tính

Inverse[A]

- Nếu A là ma trận vuông thì định thức được tính

Det[A]

Chú ý:

- Có bốn loại móc được sử dụng trong chương trình Mathematica

{ } cặp móc nhọn [ ] cặp móc vuông đơn [[ ]] cặp móc vuông kép ( ) cặp móc tròn

- Dấu móc vuông đơn [ ] bắt buộc phải dùng khi gọi một hàm có sẵn hoặc khai báo một hàm số mới như trong các thí dụ trên.

- Dấu móc vuông kép [[ ]] bắt buộc được sử dụng khi gọi đến một phần tử của một ma trận.

- Dấu móc nhọn { } được sử dụng theo đúng mẫu lệnh của phần mềm

Trang 8

Thí dụ 9: Lệnh tính tích phân NIntegrate[ f[x] , {x,a,b} ]

Lệnh nhập ma trận ở trên X={2,1,4,3}

- Dấu móc tròn ( ) được sử dụng khi trình bày các biểu thức toán

Thí dụ 10: Biểu thức .(1 lg32 )

x

lnx tgx x

 

được viết trong Mathematica như sau

((E^(x+1))+Sin[x]^3)/(Log[x](Tan[x]+Log[x]^2))

Sau khi bấm tổ hợp phím Shift +Enter ta có kết quả

Lỗi thường gặp khi gõ công thức trên

Sin^3[x] (Sin[x])^3 hoặc Sin[x]^3

2.5/ Lệnh giải hệ phương trình A.X=B sau khi đã nhập hai ma trận A và B

LinearSolve[A,B]

Trang 9

V/ Lập trình đơn giản hỗ trợ môn Phương pháp tính

Vì hai lý do sau

- Thời gian của môn Phương pháp tính chỉ có hạn

- Phần mềm Mathematica chỉ là một trong những công cụ hỗ trợ cho môn học

cho nên ở đây chúng ta chỉ xét một số lệnh cơ bản đủ để giải quyết các bài toán đặt ra của môn học Những ai có nhu cầu cao hơn có thể tự học tập thêm qua phần hướng dẫn Help của phần mềm Mathematica

1/ Muốn lặp lại các công việc “việc 1, việc 2, …, việc k” n lần ta dùng lệnh Do như sau

Chú ý – các công việc cách nhau bởi dấu chấm phẩy

– Công việc cuối cùng được kết thúc bởi dấu phẩy Các dạng khác của lệnh Do

- Thực hiện công thức theo một chỉ số A[i] trong đó i1,n bằng lệnh

Do[ A[i] ,{i,1,n}]

- Thực hiện công thức theo hai chỉ số A[i,j] trong đó i1,n, j1,m bằng lệnh

2/ Chừng nào biểu thức lôgic “ bt ” còn có giá trị đúng thì ta còn thực hiện lặp lại các công việc “ việc 1, việc 2, …, việc k ” Khi đó ta sẽ dùng lệnh While để lập trình như sau

While[ bt , việc 1;việc 2;…; việc k ] Chú ý:

- Sau bt là dấu phẩy.

- Giữa hai việc cách nhau bởi dấu chấm phẩy.

Trang 10

3/ Trong mỗi bươc lặp đôi khi ta cần tăng giá trị của biến nguyên n thêm p đơn

vị ta dùng lệnh sau

n+=p

4/ - Để in ra màn hình gia trị của một biến x ta dùng lệnh Print như sau

Print[ x ]

- Để in ra màn hình một đoạn ký tự ksahhoiuhlszscl ta dùng lệnh Print như sau( trong lệnh Print đoạn ký tự được đặt trong dấu nháy kép)

Print[ "ksahhoiuhlszscl " ]

Chú ý: -nếu in cả ký tự và biến thì giữa ký tự và biến được cách nhau bởi dấu phẩy

Thí dụ lệnh sau sẽ in ra cả ký tự ksahhoiuhlszscl và biến x

Print[ "ksahhoiuhlszscl " , x ]

- Kết thúc lệnh Print không có dấu chấm phẩy

VI LUYỆN TẬP TRÊN MATHEMATICA 2.2

A/ Vẽ đồ thị

-Vẽ đồ thị các hàm trong bài tập 1, 2, 5 trang 90, 91 (giáo trình Doãn Tam Hòe)

B/ Tính giới hạn

- Làm bài tập 1 trang 112 (giáo trình Doãn Tam Hòe )

C/ Tính đạo hàm

- Làm bài tập 2 trang 112, 113 (giáo trình Doãn Tam Hòe )

- Tính các ma trận F X'( )( (F X' (0)))1, trong đó

2

Trang 11

2

2

3

( , , )

f x y z

, X(0)  (3,1, 2)  T

D/ Tính tích phân

1 3 2 1 2 2

2 ( 2 32 2 )

x

3 ( 2 42 2 )

x

4 3x3 3

x a dx

5

3

3 3 2

x

6 3 3 1 3 2

8 a x b.x3 dx

9 3 1 2

( )

x a x b dx

10 x a x bdx 11 x3. a x bdx.  12 a x b x.3 dx 13 (27.xx3)25dx

(2 1)x 7.x 2 dx

15 3 4 7

(5 8)

x

xdx

16 (4 7x2 11)

1 (5 )

dx

(2 3 9)

x

 

19 x3.sin (3 )7 x dx 20

9 5

sin (3 )x

5 17

sin (2 )

x

x dx

(2sin 3x 4cos 2 )x 7dx

23 2 1 3

(5sin 3x 4) dx

24 tan 372

cos 2

x

x dx

25 tan 3 217

sin 3

x dx

26 3 tan 372

cos 2

x x

2 2 3

x

e

28 e3x.lnxdx

29 e3x.sin 25 xdx 30 x3.ln(x2)dx 31 x3.ln (5 xx2 a dx2)

32 x6.ln (35 x 4)dx 33

3

2 2

x

34 x5.arcsin( )x3 dx

35 x5.arcsin( )3x dx

36 x x5.( 2  9) arcsin( )7 x3 dx 37 x x5.( 2  9) arcsin( ) 4 x3 dx

38 x x5.( 2  9) arccotan( ) 4 x3 dx 39 x x8.( 2  9) arctan( ) 4 x3 dx 40 x x201

41

/ 2

2 1 4 0

1 arctan 0

x

1 0

x

e dx

44

4 0

2

xdx

45 1 cos 22

0

x dx

46

2

1

ln

e

x x

e

dx

3

1

1 5 1

dx

  

1 arcsin 1 0

x

x dx

/ 3 sin cos / 3

x dx

1 ln(1 ) 1 0

x

x dx

Trang 12

51

ln 2

0

1

x

edx

1 cos 1 1

x dx

/ 2

1 2 / 2

sin

x

 

/ 2 cos cos sin 0

x

1 sin 1 0

x

x dx

56

1

2

0

ln

ln 1

e

1

cos(ln )

e

x dx

1 cos 0

x dx

1 1 0

x x

e

e dx

1 2006 0

1

62

2

0

sin(2002x sin )x dx

0

( sin 2006x sin 2007 )x dx

1 2006 0

sin( )

E/ Nhập vào các ma trận và thực hiện các tính toán cộng, trừ, nhân ma trận Tính ma trận chuyển vị, định thức và ma trận ngược của một ma trận nếu có

Bài 1: Tính A+B , A-B , 3A , 3A-3B, A T,B T(3A-3B)T

1 A12 11

  , B21 81

  2 A1 22 1

  , B43 22

  3

3 5

A

,

1 4

1 5

1 10

B

 

4 A2 1 11 1 4 

 , B23 13 42

  5 A1 12 2 2 01 0 11

  , B1 13 4 91 16 07

Bài 2: Cho

A

B

   

, hãy tính

1 3A 2B 2 2A 4B 3 23A12B

Bài 3: Tính ma trận C ( )cij m n A B. .

Dùng lệnh Sum[] để tính c12, c32c23

1

4 0 2

A

,

2 1

3 4

1 6

B

 

2

5 0 0

0 0 7

A

,

1 5

1 2

0 0

0 0

B

Bài 4: Tính định thức của các ma trận sau

1

1

5

1

2

0 0

0 0

2

3

0.3 0.2 0.2 0.2 0.2 0.2 0.4 0.4 0.3

4

Trang 13

Bài 5: Tìm ma trận nghịch đảo nếu có của các ma trận sau

1.

2

3

4 13

.

Bài 6: Tính chuẩn của các ma trận trong bài tập 5 theo chuẩn vô cùng

Bài 7: Giải hệ phương trình A XB bằng lệnh LinearSolve[ , ]A B

1.

A

,

1 2 3

B

 

 

 

 

 

 

2

,

1.4 2.6 1 4

B

  

3

A

,

3 2 2 7

B

  

4 13

.

,

2 4 2 5

B

 

 

 

  

 

 

Ngày đăng: 28/06/2014, 08:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w