Quản lý hoạt động hướng dẫn thực hành qua ban nguội tại Viện cơ khí trường Đại học Bách khoa Hà Nội

91 10 0
Quản lý hoạt động hướng dẫn thực hành qua ban nguội tại Viện cơ khí trường Đại học Bách khoa Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý hoạt động hướng dẫn thực hành qua ban nguội tại Viện cơ khí trường Đại học Bách khoa Hà Nội Quản lý hoạt động hướng dẫn thực hành qua ban nguội tại Viện cơ khí trường Đại học Bách khoa Hà Nội Quản lý hoạt động hướng dẫn thực hành qua ban nguội tại Viện cơ khí trường Đại học Bách khoa Hà Nội luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TRẦN QUANG VŨ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH QUA BAN NGUỘI TẠI VIỆN CƠ KHÍ – TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN SÂU: QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ HÀ NỘI – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TRẦN QUANG VŨ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH QUA BAN NGUỘI TẠI VIỆN CƠ KHÍ – TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN SÂU: QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS TRẦN KHÁNH ĐỨC HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Với biết ơn sâu sắc, tác giả xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trần Khánh Đức tận tình hướng dẫn giúp đỡ tác giả suốt trình thực luận văn, nhiệt tình trách nhiệm Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám Hiệu, Viện sau Đại Học, thầy cô giảng viên, cán Viện Sư Phạm Kỹ Thuật trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, thầy cô tham gia giảng dạy hướng dẫn lớp cao học Sư Phạm Kỹ Thuật 2012B quan tâm giúp đỡ tác giả thời gian học tập trường Cuối tác giả gửi lời cảm ơn tới tất người thân, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ suốt trình học tập thực đề tài Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội,ngày19 tháng năm 2014 Tác giả Trần Quang Vũ Lời cam đoan Tơi xin cam đoan, mà tơi viết luận văn tìm hiểu nghiên cứu thân Mọi kết nghiên cứu ý tưởng tác giả khác trích dẫn nguồn gốc cụ thể Luận văn chưa bảo vệ hội đồng luận văn thạc sĩ chưa công bố phương tiện thơng tin Tơi xin chịu trách nhiệm tơi cam đoan Hà Nội, ngày tháng Tác giả năm 2014 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ĐHBKHN Đại học Bách khoa Hà Nội HDTH Hướng dẫn thực hành THPT Trung học phổ thông VBCC Văn chứng NLNN Năng lực nghề nghiệp CSVC Cơ sở vật chất GV Giảng viên MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… 1.Lý chọn đề tài………………………………………………………… 2.Mục đích đề tài……………………………………………………… 3.Đối tượng khách thể nghiên cứu…………………………………… 4.Giả thuyết khoa học………………………………………… 5.Các nhiệm vụ nghiên cứu đề tài………………………… 6.Giới hạn phạm vi nghiên cứu…………………………… 7.Cấu trúc luận văn…………………………………………… CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH 1.1.Tổng quan nghiên cứu quản lí hoạt động hướng dẫn thực hành 10 1.1.1 Ngoài nước…………………………………………………… 12 1.1.2 Trong nước………………………………………………… 12 1.2 Cơ sở lí luận dạy học thực hành kỹ thuật…………… 12 1.2.1 Khái niệm dạy học……………………………………… 1.2.2 Dạy học thực hành trình dạy học thực hành kỹ thuật… 1.2.3 Đặc điểm yếu tố ảnh hưởng đến trình dạy học thực hành kỹ thuật………………………………………………… 1.3 Cơ sở lí luận quản lý hoạt động hướng dẫn thực hành kỹ thuật… 12 14 14 15 1.3.1 Quản lý chức quản lý……………… 15 1.3.1.1 Những khái niệm quản lý…………………… 15 1.3.1.2 Những chức quản lý……………………… 17 1.3.2 Nội dung quản lý hoạt động hướng dẫn thực hành kỹ thuật……… 19 1.3.2.1 Lập kế hoạch quản lý mục tiêu, chương trình dạy thực hành kỹ thuật…………………………………………………… 19 1.3.2.2 Quản lý mục tiêu chương trình dạy thực hành kỹ thuật…… 19 1.3.2.3 Quản lý hoạt động hướng dẫn thực hành giảng viên…… 21 1.3.2.4 Quản lý hoạt động học thực hành sinh viên…………… 22 1.3.2.5 Kiểm tra, đánh giá kết dạy học thực hành kỹ thuật…… 23 1.3.2.6 Quản lý sở vật chất phục vụ dạy học thực hành kỹ thuật 23 Kết luận chương 1………………………………………………………… 24 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH QUA BAN NGUỘI Ở VIỆN CƠ KHÍ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 2.1 Vài nét Viện khí – trường Đại học Bách Khoa Hà Nội……… 25 2.2 Thực trạng hoạt động dạy học thực hành qua ban Nguội Viện khí trường Đại học Bách Khoa Hà Nội………………………… 2.2.1 Đặc điểm chương trình thực hành qua ban nguội… 27 2.2.2 Cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ dạy học thực hành qua ban Nguội……………………………………………………… 2.2.3 Thực trạng tổ chức hoạt động dạy học thực hành qua ban Nguội……………………………………………………… 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động hướng dẫn thực hành qua ban Nguội Viện khí Đại học Bách Khoa Hà Nội…………… 2.3.1 Lập kế hoạch quản lý mục tiêu, chương trình dạy thực hành kỹ thuật………………………………………………… 2.3.2 Thực trạng quản lý hoạt động hướng dẫn thực hành giảng viên…………………………………………………………… 2.3.3 Thực trạng quản lý hoạt động học thực hành sinh viên… 28 29 29 29 30 40 2.3.4 Kiểm tra, đánh giá kết dạy học thực hành…… 41 2.3.5 Thực trạng quản lý sở vật chất phục vụ dạy học thực hành qua ban Nguội………………………………………… 42 Kết luận chương 2………………………………………………………… 44 CHƯƠNG CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH QUA BAN NGUỘI Ở VIỆN CƠ KHÍ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp…………………………………… 45 3.1.1 Báo đảm tính đồng bộ………………………………………… 45 3.1.2 Bảo đảm tính khoa học……………………………………… 45 3.1.3 Bảo đảm tính thực tiễn…………………………… 45 3.2 Những biện pháp quản lý hướng dẫn thực hành qua ban Nguội Viện khí trường Đại học Bách Khoa Hà Nội………………………… 3.2.1 Biện pháp 1: Hồn thiện cơng tác lập kế hoạch dạy học thực hành qua ban Nguội cho khóa đào tạo…………………… 3.2.2 Biện pháp 2: Đổi đạo tổ chức hoạt động dạy học thực hành qua ban Nguội…………………………………………… 3.2.3 Biện pháp 3: Quản lý hoạt động dạy học Phòng thực hành qua ban Nguội……………………………………………………… 3.2.4 Biện pháp 4: Đổi việc kiểm tra, đánh giá kết rèn luyện tay nghề thực hành qua ban Nguội sinh viên…………… 3.2.5 Biện pháp 5: Quản lý sở vật chất cho dạy học thực hành Phòng thực hành qua ban Nguội………………………………… 3.3 Kiểm nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp…… Kết luận chương 3………………………………………………………… 46 46 47 53 68 70 73 76 Kết luận khuyến nghị……………………………………… 77 1.Kết luận…………………………………………………………… 77 2.Khuyến nghị……………………………………………………… 78 Danh mục tài liệu tham khảo…………………………………………… 79 Phụ lục……………………………………………………………………… 81 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngành Cơ khí Đại học Bách Khoa Hà Nội đời, xây dựng phát triển đồng thời với đời, xây dựng phát triển nhà trường, với mơ hình tổ chức hoạt động bước thay đổi phù hợp với giai đoạn, ban đầu Khoa Cơ Điện, Liên khoa Cơ Khí – Luyện Kim, Khoa Chế tạo máy…Khoa Cơ Khí Nhìn lại chặng đường lịch sử 50 năm xây dựng phát triển ngành, với thành đáng tự hào hệ.Hướng tới nhiệm vụ kế tục nghiệp để phát triển ngành Cơ khí giai đoạn mới, đà hội nhập đổi phát triển ngày 25/5/2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành định số 3903/QĐ-BGDĐT thành lập Viện Cơ khí sở Khoa Cơ khí Trung tâm thực hành cơng nghệ Cơ khí tổ chức đào tạo, khoa học công nghệ ĐHBKHN Đứng trước yêu cầu đòi hỏi ngày cao nguồn nhân lực, vấn đề đào tạo hướng dẫn thực hành sinh viên quy đáp ứng nhu cầu xã hội trở thành vấn đề quan trọng cấp bách Viện Cơ khí Nhằm góp phần thực Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X là: “Sớm đưa đất nước ta khỏi tình trạng phát triển Cải thiện rõ rệt, đời sống vật chất tinh thần nhân dân Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển kinh tế tri thức, tạo tảng để đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 ” Mục tiêu phát triển giáo dục nghề nghiệp chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010 rõ: “đặc biệt quan tâm nâng cao chất lượng dạy nghề gắn với nâng cao chất lượng dạy nghề gắn với nâng cao ý thức kỷ luật lao động tác phong lao động đại Gắn đào tạo với nhu cầu sử dụng, gắn việc làm khu công nghiệp, khu chế xuất”, “Con người nguồn nhân lực nhân tố định phát triển đất nước thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, cần tạo chuyển biến toàn diện giáo dục, ưu tiên nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực” Trước yêu cầu trên, nhiều năm qua nhà trường có số giải pháp công tác quản lý hoạt động hướng dẫn thực hành nói chung quản lý dạy học thực hành nói riêng Tuy nhiên cơng tác cịn nhiều bất cập hạn chế, chưa có sơ lý luận vững chưa mang tính hệ thống Điều đặt cho Viện khí Trung tâm thực hành Cơng nghệ Cơ khí phải xem xét cách tổng thể việc tổ chức, quản lý hướng dẫn thực hành, đặc biệt thực hành qua ban Nguội cho sinh viên hệ quy với định hướng bảo đảm yêu cầu chất lượng đào tạo kết hợp chắt chẽ học lý thuyết chuyên môn thực hành nghề hệ đào tạo Chính lý tơi chọn nghiên cứu đề tài: “Quản lý hoạt động hướng dẫn thực hành qua ban Nguội Viện Cơ khí – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội ” Mục đích nghiên cứu đề tài Xây dựng sở khoa học&thực tiễn đề xuất biện pháp quản lý hoạt động hướng dẫn thực hành qua Ban nguội, qua góp phần nâng cao chất lượng đào tạo hệ đại học quy Viện Cơ khí – trường Đại học Bách khoa Hà Nội Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1.Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp quản lý hoạt động hướng dẫn thực hành qua Ban nguội hệ đại học quy Viện Cơ khí trường Đại học Bách khoa Hà Nội 3.2.Khách thể nghiên cứu Hoạt động hướng dẫn thực hành qua Ban nguội hệ Đại học quy Viện Cơ khí trường Đại học Bách khoa Hà Nội Trung tâm thực hành cơng nghệ Cơ khí thực 4.Giả thuyết khoa học Hiện nay, thực trạng quản lý hoạt động hướng dẫn thực hành qua Ban nguội hệ đại học quy Viện Cơ khí trường Đại học Bách khoa Hà Nội nhiều bất cập Nếu đề xuất biện pháp quản lý hoạt động hướng dẫn thực hành có Bảng 3.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp STT Tính khả thi (%) Rất khả Chưa khả Khả thi thi thi Các giải pháp Hồn thiện cơng tác lập kế hoạch dạy học thực hành qua ban Nguội cho khóa đào tạo Đổi đạo tổ chức hoạt động HDTH qua ban Nguội Quản lý hoạt động dạy học Phòng thực hành qua ban Nguội Đổi việc kiểm tra, đánh giá kết rèn luyện tay nghề thực hành qua ban Nguội sinh viên Quản lý sở vật chất cho dạy học thực hành Phòng thực hành qua ban Nguội 80,5 18 1,5 90,3 7,5 2,2 90 8,8 1,2 95,5 0,5 80,5 12,5 Như vậy, giải pháp nêu nhà quản lý, cán giảng viên sinh viên Viện khí tán thành có khả thi 75 Kết luận chương Chương Luận văn đề xuất kiểm nghiệm giải pháp quản lý nhằm tạo môi trường, chế thủ tục thuận lợi cho quản lý đào tạo dựa vào thực giải pháp lại nhằm cải thiện mảng hoạt động phát triển quản lý chương trình đào tạo, đổi đạo tổ chức hoạt động dạy học thực hành, quản lý sở vật chất quản lý người học v.v… Những biện pháp quản lý thẩm định qua việc hỏi ý kiến cán quản lý giảng viên dạy học thực hành Nhiều yếu tố giải pháp thực tế thực Trung Tâm Thực Hành Công Nghệ Cơ Khí – Viện Cơ Khí ĐHBK HN Những vấn đề nhiệm vụ nghiên cứu đặt giải có tính khoa học sở xác định rõ ràng định hướng lý luận quan điểm thực tiễn 76 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Sau trình nghiên cứu thực đề tài, đến đề tài: “Quản lý hoạt động hướng dẫn thực hành qua ban Nguội Viện Cơ khí – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội” hoàn tất Đề tài đề cập giải số vấn đề sau: 1.1 Vấn đề quản lý đào tạo dạy học thực hành trường Đại Học cho sinh viên quy có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp thiết liên quan mật thiết với chất lượng đào tạo, hiệu nhà trường phát triển trường Các đối tượng đào tạo sinh viên đại diện tập trung thị trường lao động nhu cầu xã hội nói chung mà nhà trường cần phải đáp ứng góp phần định hướng q trình hình thành tư nghề nghiệp Tuy nhiên vấn đề cịn nghiên cứu từ góc độ quản lý giáo dục 1.2 Cơ sở lý luận quản lý đào tạo nghề môi trường Đại Học dựa lý thuyết, quan điểm, cách tiếp cận chung khoa học quản lý giáo dục, đặc biệt quản lý trường học Quản lý đào tạo dạy học thực hành nội dung trọng tâm quản lý định hướng nghề nghiệp sinh viên 1.3 Dạy học thực hành cho sinh viên quy mơi trường Đại Học trình nội dung quản lý đào tạo cần điều chỉnh cho phù hợp Những vấn đề quản lý phải giải ln có quan hệ song phương đa phương dựa chia sẻ trách nhiệm, nguồn lực, lợi ích ý tưởng đào tạo nhà trường người học 1.4 Tác giả sâu nghiên cứu số vấn đề lý luận dạy học thực hành kỹ thuật quản lý hướng dẫn thực hành kỹ thuật trình đào tạo chuyên ngành Cơ khí Nghiên cứu thực trạng hướng dẫn thực hành quản lý hướng dẫn thực hành trung Tâm thực hành cơng nghệ Cơ khí – Viện Cơ khí thực Đề xuất số biện pháp quản lý hướng dẫn thực hành nhằm nâng cao chất lượng hướng dẫn thực hành qua Ban nguội hệ đại học quy trường Đại học Bách khoa Hà Nội 77 Khuyến nghị Việc quản lý hoạt động hướng dẫn thực hành qua ban Nguội Viện Cơ Khí trường ĐHBK HN nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quản lý cơng tác hướng dẫn thực hành qua góp phần nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên hệ đại học quy 2.1 Khuyến nghị đối Ban giám hiệu trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Tạo điều kiện cho việc dạy học thực hành cách tăng cường sở vật chất trang thiết bị dạy học, đào tạo; hội thảo với trường khác phương pháp giảng dạy cho đội ngũ giảng viên Hoàn thiện công tác lập kế hoạch đào tạo, đổi kiểm tra đánh giá dạy học thực hành 2.2 Khuyến nghị Ban lãnh đạo Viện Cơ khí- Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Việc cải tiến phương pháp dạy học thực hành đòi hỏi giảng viên phải toàn diện: vừa dạy lý thuyết, vừa dạy thực hành; chuyên môn kỹ thuật nghiệp vụ sư phạm Đặc biệt phải bồi dưỡng tiếp cận với phương pháp dạy học mới, nâng cao trình độ kỹ nghề, tiếp cận với thực tế sản xuất, với công nghệ tiên tiến đại ngồi nước Do khuyến nghị lãnh đạo nhà quản lý số vấn đề sau: - Các tập thực hành nghề Nguội phải xây dựng chặt chẽ xác - Liên tục bổ sung, điều chỉnh để kịp thời, ln có cập nhật để phù hợp với thực tế - Cần phải có đầy đủ trang thiết bị, dụng cụ đồng cần thiết theo yêu cầu thực hành để thực đánh giá - Thơng qua việc chuẩn hóa nghề, Trung tâm thực hành Cơng nghệ Cơ khí phải xây dựng chương trình đào tạo phù hợp với tiêu chuẩn kỹ nghề Như thực đáp ứng mục tiêu đào tạo nhu cầu thị trường lao động 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Danh Ánh (1986), "Vấn đề số nét đặc thù dạy nghề", Tạp chí Thơng tin GD nghề nghiệp, tháng 12/1986, Hà Nội Bài Giảng Thực Hành Cơng Nghệ Cơ Khí - Trung Tâm Thực Hành Cơng Nghệ Cơ Khí – ĐHBKHN Đặng Quốc Bảo (1999), Khoa học tổ chức Quản lý, NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2002), Lý luận đại cương Quản lý, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị hội nghị Trung ương Khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo Nguyễn Tiến Đạt (2005), Giáo dục so sánh, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Khánh Đức (2002), Sư phạm kỹ thuật, NXB Giáo dục, Hà Nội Trần Khánh Đức (2002), Giáo dục kỹ thuật – nghề nghiệp phát triển nguồn nhân lực, NXB Giáo dục, Hà Nội Trần Khánh Đức (2004), Quản lý kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO&TQM, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Trần Khánh Đức (đồng chủ biên), (2007), Giáo dục Việt Nam – Đổi phát triển đại hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực Thế kỷ XXI, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Trần Khánh Đức (2012), Giáo trình Đo lường Đánh giá giáo dục 13 Trần Khánh Đức (2013), Giáo trình Lịch sử phát triển giáo dục nghề nghiệp Việt Nam giới 14 Vũ Ngọc Hải (Chủ biên), Nguyễn Minh Đường, Đặng Bá Lãm, Phạm Đỗ Nhật Tiến (2013), Quản lý nhà nước hệ thống giáo dục Việt Nam đổi bản, toàn diện hội nhập quốc tế, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Bùi Thị Thúy Hằng (2013), Bài giảng môn học Quản lý dự án giáo dục, Đại học Bách Khoa Hà Nội 16 Thái Thế Hùng (2012), Bài giảng môn học Lý thuyết thiết kế chương trình đào tạo, Đại học Bách Khoa Hà Nội 17 Luật Giáo dục năm 2005, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 79 18 Vũ Văn Tảo (2004) Giáo Dục Đại Học Thế Kỷ XXI - Giáo Dục Đại Học Việt Nam Đầu Thế Kỷ XXI, Hà Nội 19 Ngô Tứ Thành (2013) Bài giảng môn học Quản lý chất lượng giáo dục nghề nghiệp, Đại học Bách Khoa Hà Nội 20 Nguyễn Đức Trí (2010) Giáo dục nghề nghiệp số vấn đề lý luận thực tiễn NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 21 Nguyễn Như Ý (1998), Từ điển Tiếng Việt thông dụng, NXB Giáo dục, Hà Nội 80 PHỤ LỤC Bảng 1.1 Danh mục thiết bị thực tập cho Ban nguội TT I 10 11 II III IV Tên thiết bị Dụng cụ cắt Đục Dũa Mũi khoan Mũi khoét Mũi doa Tarô Bàn ren Mũi cạo Đá mài Bột mài Dụng cụ lấy dấu Thước 300 Thước đứng Mũi vạch Chấm dấu Compa vanh Khối D Khối V Bàn Máp Thiết bị đo kiểm Panme Thước cặp Đồng hỗ so Thước đo góc Thước kiểm tra phẳng Dưỡng kiểm Căn mẫu Căn Các loại máy Máy khoan đứng 2A125 Máy khoan Cần Máy khoan bàn Máy cưa cần Máy mài đá Máy cắt liên hợp Máy khoan tay Máy mài tay Đơn vị Số lượng Nguồn, năm đầu tư Cái _ _ _ _ Bộ Cái _ _ Kg 50 50 50 10 10 30 30 10 50 Phòng thiết bị cung cấp hàng năm Cái _ _ _ _ _ _ _ 20 50 20 20 _ _ _ _ _ _ Bộ _ 10 10 10 2 Cái _ _ _ _ _ _ _ 1 5 Phòng thiết bị cung cấp hàng năm Phòng thiết bị cung cấp hàng năm Do Liên Xô (cũ ) viện trợ năm 1965 Việt Nam sản xuất Phòng thiết bị cung cấp hàng năm Nguồn: Trung tâm thực hành Cơng nghệ Cơ khí - ĐHBK - HN 81 PHỤ LỤC Bảng 1.2 : Chương trình đào tạo thực hành Kỹ thuật Nguội TT Bài Bài1: Giới thiệu nghề nguội, an toàn lao động tổ chức thiết bị nơi làm việc Nội dung -Giới thiệu khái niệm nghề nguội nội quy an toàn lao động -Tổ chức thiết bị nơi làm việc -Dụng cụ đo -Dụng cụ lấy dấu phương pháp lấy dấu -Thực hành đo, lấy dấu Bài 2: Dũa, đục, cưa -Giới thiệu dụng cụ, đục, cưa tán -Phương pháp đục -Phương pháp dũa -Phương pháp cưa -Các biện pháp bảo quản an toàn đục, dũa, cưa -Thực hành đục, dũa, cưa Bài 3: Phương pháp -Giới thiệu dụng cụ : máy khoan, mũi khoan, dụng cụ khoan gá kẹp… -Phương pháp khoan -Các biện pháp an toàn khoan -Thực hành khoan Bài 4: Cắt ren nguội -Giới thiệu dụng cụ : bàn ren, tarô -Phương pháp cắt ren -Các biện pháp an toàn cắt ren -Thực hành tạo ren bàn ren tarơ Bài 5: Đánh bóng lắp -Giới thiệu phương pháp đánh bóng, lắp ráp ráp nhiệt luyện nhiệt luyện -An tồn đánh bóng, đánh bóng nhiệt luyện -Thực hành đánh bóng lắp ráp PHỤ LỤC Bảng 1.3: Kế hoạch hoạt động dạy thực hành ban Nguội TT … Thời gian Lớp, khóa Lớp CTM Lớp CTM Lớp CTM … Học kỳ… 82 PHỤ LỤC Nội dung chi tiết môn học Kỹ thuật Nguội TT Nội dung mơn học Chương 1: Tìm hiểu chung nghề Nguội Các khái niệm chung 1.1 Định nghĩa 1.2 Phân loại nghề nguội 1.3 Đặc điểm phương pháp gia công nguội Trang thiết bị nơi làm việc 2.1 Tổ chức nơi làm việc 2.2 Bàn nguội 2.3 Êtô 2.4 Máy khoan Các dụng cụ dùng gia công nguội 3.1 Dụng cụ đo 3.2 Dụng cụ gia công Chương 2: Kỹ thuật vạch dấu Khái niệm kỹ thuật vạch dấu 1.1 Định nghĩa 1.2 Các phương pháp vạch dấu Dụng cụ dùng vạch dấu 2.1 Dụng cụ đo 2.2 Dụng cụ vạch dấu Trình tự vạch dấu 3.1 Chuẩn bị bề mặt vạch dấu 3.2 Thực vạch dấu 3.3 Chấm dấu Chương 3: Kỹ thuật cưa Kỹ thuật cưa 1.1 Khái niệm 1.2 Tư - thao tác cưa 1.3 Kỹ thuật cưa 1.4 An toàn cưa Chương 4: Kỹ thuật dũa Khái niệm Tư thao tác dũa kim loại Kỹ thuật dũa kim loại An toàn dũa 83 Thời gian Tổng Lý Thực số thuyết hành 4 2 4 Chương 5: Kỹ thuật đục kim loại Khái niệm Tư - thao tác Kỹ thuật đục kim loại An toàn đục Chương 6: Kỹ thuật khoan lỗ gia công ren Kỹ thuật khoan lỗ 1.1 Khái niệm 1.2 Kỹ thuật 1.3 An toàn khoan Kỹ thuật gia công ren tay 2.1 Khái niệm 2.2 Kỹ thuật gia cơng ren 2.3 An tồn cắt ren 84 4 PHỤ LỤC KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA SINH VIÊN VỀ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN Trung tâm thực hành Công nghệ Cơ khí – Viện khí triển khai khảo sát ý kiến sinh viên hoạt động giảng dạy giảng viên Những thông tin sinh viên cung cấp sở giúp Nhà trường đội ngũ giảng viên cải tiến nâng cao chất lượng dạy - học Xin bạn vui lòng trả lời câu hỏi sau đây: A THÔNG TIN CHUNG Tên học phần: Thực hành kỹ thuật Nguội; Mã học phần: ME3150 Ngành đào tạo: Công nghệ chế tạo máy; Mã nhóm lớp: 50155 – 40 sinh viên Học kỳ: 1A; Năm học: 2013 - 2014 ; Họ tên giảng viên: Trần quang Vũ B NỘI DUNG KHẢO SÁT Hãy cho biết mức độ đồng ý bạn với nhận định sau cách khoanh tròn vào chữ số tương ứng theo quy ước: Hồn tồn khơng đồng ý; Khơng đồng ý; Đồng ý; Hồn tồn đồng ý Nội dung mơn học trình bày đầy đủ theo đề cương (không lược bỏ, cắt xén) Giảng viên trình bày mục đích, yêu cầu học cách rõ ràng Kiến thức khoa học liên quan đến môn học cập nhật giảng 4 Giảng viên trình bày nội dung giảng rõ ràng dễ hiểu Giảng viên thường liên hệ thực tế giảng Giảng viên khuyến khích sinh viên phát biểu đặt câu hỏi học Giảng viên thường giới thiệu khuyến khích sinh viên khai thác nguồn tài liệu mở Giảng viên sử dụng hiệu phương tiện hỗ trợ dạy-học Giảng viên áp dụng đa dạng phương pháp dạy học nhằm tích cực hố 85 người học 10 Giảng viên đảm bảo kế hoạch giảng dạy theo lịch trình (khơng cắt bớt dạy) 11 Giảng viên sử dụng dạy lớp hiệu 12 Giảng viên thường xuyên nhận xét/chỉnh sửa kiểm tra/bài tập sinh viên 13 Sinh viên công bố điểm đánh giá trình trước thi học phần 14 Giảng viên giải đáp thỏa đáng thắc mắc liên quan môn học sinh viên 15 Các thảo luận/thuyết trình tổ chức có hiệu 16 Giảng viên có thái độ tơn trọng ứng xử mực với sinh viên 17 Điều mà bạn THÍCH NHẤT HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY môn học này? Biết hiểu rõ thực tế trình cắt gọt kim, biết cách sử dụng máy móc, dụng cụ gia cơng khí … 18 Điều bạn KHƠNG THÍCH NHẤT HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY môn học này? Các loại máy dùng để gia cơng cũ 19 Bạn có đề xuất GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY môn học này? Bổ xung thêm dạng tập khác Cảm ơn hợp tác bạn! 86 PHỤ LỤC Bảng1.7 Tiêu chí đánh giá giảng lý thuyết nghề Phân tích đánh giá Điểm I Chuẩn bị giảng điểm Giáo án mẫu 0,5 đ Xác định mục đích yêu cầu giảng 0,5 đ Phân bố thời gian hợp lý 0,5 đ Chuẩn bị đồ dùng phương tiện dạy học 0,5 đ II Nội dung giảng điểm Nội dung kiến thức chuẩn xác 2,0 đ Kết cấu giảng lôgic, khoa học, sáng tạo 1,5đ Khối lượng kiến thức vừa đủ, phù hợp với mục tiêu đào 2,0 đ tạo Bài giảng gắn với thực tế, kết hợp với yêu cầu GD toàn 1,5 đ diện III Phương pháp thực giảng 10 điểm Đặt chuyển tiếp vấn đề sinh động, diễn đạt rõ ràng, 2,0 đ mạch lạc, phong thái tự tin mẫu mực Lựa chọn phơi hợp khéo léo phương pháp dạy học, sử 2,0 đ lý linh hoạt tình sư phạm Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo SV 2,0 đ Trình bầy bảng hợp lý, hệ thống bật trọng 2,0 đ tâm Lựa chọn đồ dùng dạy học, sử dụng hợp lý có hiệu 2,0 đ quả, đạt yêu cầu sư phạm, khoa học sáng tạo IV Thời gian 1.0 điểm Thực 1.0 đ Sớm, muộn đến 10 phút 0,0 đ Sớm, muộn 10 phút: giảng không đánh giá Xếp loại giảng:…………………………………….Cộng điểm V Phân loại giảng Xếp loại theo điểm: 18-20: Xuất sắc, 16 -< 18: tốt, 14

Ngày đăng: 30/04/2021, 08:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan