Tuy nhiên, bên cạnh những tác động tích cực, quá trình phát triển đô thị hóa cũng phát sinh nhiều vấn đề cần giải quyết như: Việc làm cho nông dân mat đất sản xuất, xây đựng cơ sở hạ tần
Trang 1DAI HOC HUE TRUONG DAI HOC KINH TE
[*** + *[]$ []+ + s e +[j
TIỂU LUẬN
KINH TE VA CHINH SACH PHAT TRIEN VUNG
GV: DAO DUY MINH DE TAI: DO THI HOA
Lớp: K55 Kinh tế quốc tế - Nhóm 3 Sinh viên thực hiện: l Lê Thị Tú Trinh
2.Lê Thị Mỹ Nhung 3 Lê Thị Thanh Lam
4.Trần Hữu Ngọc Tú
5.Ngô Thị Quỳnh Nga
Thừa Thiên Hué, 1/2024
Trang 2MUC LUC
IL MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU uc tt tì nnEEt nh hà H Hà HH HH kh tt ta 5
I Mục tiêu tổng QUẤT: cu nh tkn nh nh nh TH nh TH TH Hàn th to tái 5
II ĐỔI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU th nh nh eo 5
1 Đối tượng nghiÊn cỨU: cv tt nh kén tk Tà TH gY TH Hang HH gan 5 2 _ Phạm vi nghiên cứu đô thị hóa ở Việt Nam neni 5
IV LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỂ TÀI tt nh knn tt ng ng KH Hà ta 6
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU c1 111 nE vn kh nhy TH ng tà nha 7
I LÝ THUYẾT CHƯNG c uc kn th tr nh HH TH gà kh kg kg ch ha 7
1 Khái nIỆm: tì ng nà kế ĐK Bế Cá Kế Cá Tp Kế Kế Kế Độ ki E Kế Đế Đà Độ Đà Đi Đà Độ Đà Đ ĐT 5 ti Đà Đà Đ Đ Đ VEt 7
2 Các hình thức đô thị hóa ở Việt Nam cu TS Tnhh HH HH khu 7 3 Đặc điểm của đô thị hóa ở Việt Nam th HH Hà Hà Hà HH Ha HH Hàn 7
Il THUC TRANG ĐÔ THỊ HÓA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY uc tt nh nền he 8 1 Quy mô đân số đô thị và tốc độ đô thị hóa HS nn ng ch nh ng nào 8
4 Đánh giá về mối quan hệ giữa đô thị và nông thÔn cà tt tk nh kh Hee 10 Ill NGUYÊN NHÂN ĐÔ THỊ HÓA Ở VIỆT NAM uc cnttknn nề th nh ty 10 lL Nguyên nhân khách quan cc cu k n nnn hs kn nến HE khe bi EEk BEBk EEKt 10 2 Nguyên nhân chủ quan I HOE OEE OE ror nite 10 IV TAC DONG DO THI HOA O VIET NAM viecccessccccscecsssecstssssstesscessssssssessersersseseenenes 11
1 Tác động của đô thi hoa dén mGi tung cceccccseesesecseeeseseesseeeeessssaesersesaeeeessetaeetenees 11 1.1 _ Thực trạng tác động của đô thị hóa đến môi trường Việt Nam cc cv ch se 11 1.2 Tác động tích cực EEE enn nee kh ni kh tự 11
2 Đô thị hóa ảnh hưởng đến đời sống văn hóa ở nông thôn ác tt nh nh tien 13 2.1 Thực trạng tác động của đô thị hóa đến đời sông văn hóa nông thôn hiện nay - ‹: 13 2.2 Tác động tích cực EI EEE EE Or ners 14
2.2.2 Về văn hóa-xã hội inch kn nh nh Tà HH HH ty tr tra 14
2.2.3 Về cảnh quan, kiến trÚC vccct tk St th Hà Hà ghe 14
2.3.1 Sự phân hóa giàu nghèo ngày càng sâu SẮC cuc tt tình Heo 15
2
Trang 3
23.2 Sức ép về dân số và các tỆ nạn xã hội tt tk Tnhh nh tk ro 15
2.3.3 Môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng ác cv t vn tk nh neo 15 3 Đô thị hóa tác động đến cơ câu lao động, việc làm tt t nh nh nh nga 15 3.1 Thực trạng tác động của đô thị hóa đến cơ cầu lao động, việc làm ở Việt Nam 15 3.2 Tác động tích cực của đô thị hóa đến cơ câu lao động, việc làm ở Việt Nam 17 3.2.1 Cơ câu và chất lượng lao động cc n n HT nh nh kh hở 17
3.2.2 Tăng trưởng kinh tẾ tt cv S SE tk Đ ĐH Đ ng 4xx sàn 18 3.2.3 _ Thu hút vốn đầu tư nước ngOÀI cuc tt tt cv nh nh HH ghe 18
3.3 Tác động tiêu cực của đô thị hóa đến cơ câu lao động, việc làm ở Việt Nam 19
1 Mục tiêu và định hướng phát triên đô thị hóa Việt Nam ccncnnn nhe 24
12 Mục tiêu cụ thể: nh HH Hà nà già Hà Hi Hà Tà nh Hà nà ng HH to 24
"ca a EEE LEER Erie 25
TAT LIEU THAM KHAO ccccccccccccseseceesseeeecssraeeeesseseeessecsssietesesssaeserstaaetersenaettnneeneeed 30
DANH MUC HINH ANH
Hinh 1 1 D6 thi va ty 1é d6 thi hoa cua Việt Nam 9
Trang 4
LOI CAM ON Lời đầu tiên, chúng em được gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến GV BAO DUY MINH Trong quá trình học tập và tìm hiểu bộ môn Kinh Tế Chính Sách Và Phát Triển, chúng em đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn rất nhiệt tình, tầm huyết của thầy Thầy đã giúp chúng em tích lũy thêm nhiều kiến thức đề có cái nhìn sâu sắc và hoàn thiện hơn trong môn học này Thông qua bài tiêu luận này, chúng em xin trình bày lại những øì mà mình tìm hiểu được cùng với kiến thức đã được học tìm hiểu về đề tài “ Đô thị hóa”
Có lẽ kiến thức là vô hạn mà sự tiếp nhận kiến thức của bản thân mỗi người luôn tồn tại những hạn chế nhất định Do đó, trong quá trình hoàn thành bài tiêu luận, chắc chắn khó tránh khỏi những thiếu sót Chúng em rất mong nhận được những lời góp ý đến từ Thây đề bài tiêu luận được hoàn thiện hơn
Kính chúc thầy sức khỏe, hạnh phúc thành công trên con đường sự nghiệp giảng dạy Chúng em xin chân thành cảm ơn!
LỜI CAM ĐOAN
Chúng em xin cam đoan tất cả các nội dung chi tiết của bài luận văn về đề tài “ Đô thị hóa” được trình bài hoàn toàn theo đàn ý và kết cầu của chúng em với sự nghiên cứu miệt mài, thu thập thông tin và phân tích tất cả các tài liệu có liên quan đến đề tài, đồng thời nhận được sự góp ý và hướng dẫn nhiệt tình của GV Đào Duy Minh đề hoàn thiện luận văn hoàn chỉnh
Trang 5
CHUONG 1: DAT VAN DE
I LY DO CHON DE TAI
Quá trình đô thị hóa có vai trò rất quan trọng trong thúc đây tăng trưởng và phát triển Đô thị hóa đã phát triển song hành củng với sự phát triển của nên văn minh nhân loại, và là tam gương phản chiếu sự phát triển kinh tế - xã hội ở mỗi quốc gia Đô thị, đặc biệt các đô thị lớn, là nơi tập trung những thành tựu tiến bộ của nhân loại và của quốc gia, vì thé sự phô biến lối sống đô thị trong quá trình đô thị hóa thúc đây giải phóng con người thoát khỏi những ràng buộc và kìm kẹp của những thủ tục lạc hậu Môi trường xã hội đô thị, với sự năng động vốn có, với sự tập trung những dịch vụ kỹ thuật, dịch vụ xã hội, cơ sở hạ tầng ngày được cải thiện đã tạo ra cơ hội rộng mở cho các cá nhân phát triển
Đô thị hóa là xu thế tất yếu đối với quốc gia chậm phát triển khi bước vảo thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa Đô thị hóa có tác động tích cực, sâu sắc tới mọi mặt đời sống Kinh tế - Xã hội của mỗi quốc gia nói chung, tới khu vực nông thôn hay thành thị mỗi quốc gia nói riêng Tuy nhiên, bên cạnh những tác động tích cực, quá trình phát triển đô thị hóa cũng phát sinh nhiều vấn đề cần giải quyết như: Việc làm cho nông dân mat đất sản xuất, xây đựng cơ sở hạ tầng, an ninh xã hội, an ninh quốc phòng, các vấn đề về môi trường Do vậy, nếu không có một chiến lược cụ thể, các quốc gia trong quá trình phát triển sẽ gặp phải nhiều vấn đề vướng mắc và lúng túng trong quá trình giải quyết, đôi khi làm nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp từ quá trình đô thị hóa
Ở nước ta, từ đầu thập ký 90 của thé ky XX tro lai day, trong bối cảnh đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, mở cửa nền kinh tế, thu hút mạnh đầu tư nước ngoài, đô thị hóa có bước phát triển mới những thay đôi nhanh chóng của hệ thống các đô thị góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội đất nước, nhưng đồng thời cũng làm bộc lộ những bắt cập trong quản lý và gây ra những hệ quả không mong muốn đối với KT - XH và môi trường Trong bối cảnh như trên, nhóm chúng em đã chọn đề tài : “Đô thị hóa ở Việt Nam” cho bài tiêu luận của mình
IL MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1 Mục tiêu tông quát: Đề tài được thực hiện nhằm hệ thống khái quát cơ sở lý luận và vấn đề chung về đô thị hóa ở Việt Nam
2 Mục tiêu cụ thể: - Tìm hiểu khái niệm, phân tích các hình thức đô thị và quy mô đô thị ở Việt Nam - Phân tích, đánh giá thực trạng quá trình đô thị hóa thông qua việc xác định và nhìn
nhận quy mô dân số đô thị và tốc độ đô thị hóa, dịch cư đô thị, quy mô đất đô thị, mối quan hệ giữa đô thị và nông thôn; những nguyên nhân chủ quan và khách quan gây nên hiện tượng đô thị hóa và tác động của đô thị hóa đến đời sống nông thôn ở Việt Nam đặc biệt về kinh tế, văn hóa-xã hội, cảnh quan, kiến trúc
- Những mục tiêu va định hướng phát triển đô thị hóa ở hiện tại và tương lai II DOI TUONG VA PHAM VI NGHIEN CỨU
1 Đối tượng nghiên cứu: Bài nghiên cứu tập trung nghiên cứu yếu tổ tác động của đô thị hóa đến môi trường, đời sống văn hóa ở nông nông thôn và cơ cấu lao động việc làm
5
Trang 6
2 Phạm vi nghiên cứu đô thị hóa ở Việt Nam -_ Không gian: nghiên cứu tác động của đô thị hóa tới môi trường, đời sống văn hóa ở
nông thôn, cơ câu lao động việc làm ở việt nam -_ Thời gian: nghiên cứu quá trinh đô thị hóa ở Việt Nam những năm gan day (2020 dén
nay) Dự báo đề xuất quan diém, giải pháp giải quyết vấn đề môi trường, đời sông văn hóa ở nông nông thôn và cơ cấu lao động việc làm ở việt nam cho đến thời điểm 2029 - _ Hinh thức: Nghiên cứu đô thị hóa ở Việt Nam có thể được thực hiện dưới dạng nghiên
cứu định lượng, nghiên cứu định tính, hoặc nghiên cứu tông hợp IV LỊCH SỬ NGHIÊN CUU DE TAI
Lịch sử nghiên cứu đô thị hóa ở Việt Nam có thể được chia thành ba giai đoạn chính: - _ Giai đoạn trước năm 1975
Trong giai đoạn này, nghiên cứu đô thị hóa ở Việt Nam chủ yếu tập trung vảo các vấn đề về lịch sử hình thành và phát trién của các đô thị, đặc điểm kinh tê - xã hội và văn hóa của các đô thị Các nghiên cứu này chủ yêu được thực hiện bởi các nhà nghiên cứu lịch sử, kinh tê, xã hội học và văn hóa học
Một số công trình nghiên cứu tiêu biêu của giai đoạn này có thê kê đến như: "Lịch sử đô thị Việt Nam" của Trần Văn Giàu (1955)
"Các đô thị cỗ Việt Nam" của Nguyễn Khắc Thuần (1960) "Cơ cầu kinh tế - xã hội của các đô thị Việt Nam" của Nguyễn Đình Dau (1962) "Văn hóa đô thị Việt Nam" của Phan Ngọc (1966)
- _ Giai đoạn từ năm 1975 đến năm 1990
Trong giai đoạn nảy, nghiên cứu đô thị hóa ở Việt Nam có sự mở rộng về phạm vi và phương pháp nghiên cứu Bên cạnh các vấn đề về lịch sử, kinh tế, xã hội và văn hóa, các nhà nghiên cứu còn quan tâm đến các vấn đề về quy hoạch và quản lý đô thị, phát triển bền vững đô thi,
Một số công trình nghiên cứu tiêu biêu của giai đoạn này có thê kê đến như: "Quy hoạch đô thị Việt Nam" của Nguyễn Đình Đầu (1981)
"Quản lý đô thị ở Việt Nam" của Nguyễn Xuân Nghĩa (1987)
"Phát triển bền vững đô thị ở Việt Nam" của Trần Thị Thanh Mai (1990) - _ Giai đoạn từ năm 1990 đến nay
Trong giai đoạn này, nghiên cứu đô thị hóa ở Việt Nam có sự phát triển mạnh mẽ, cả về số lượng và chât lượng Các nghiên cứu tập trung vào nhiêu vân đề đa dạng, bao gôm: + Thực trạng và xu hướng đô thị hóa ở Việt Nam
+ Các nhân tổ tác động đến đô thị hóa + Ảnh hưởng của đô thị hóa đến kinh tế - xã hội - môi trường + Các chính sách và giải pháp phát triển đô thị bền vững
6
Trang 7
Một số công trình nghiên cứu tiêu biêu của giai đoạn này có thê kê đến như: "Đô thị hóa ở Việt Nam: Thực trạng, xu hướng và giải pháp" của Nguyễn Xuân Nghĩa (2000) "Đô thị hóa và phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam" của Trần Thị Thanh Mai (2005)
"Đô thị hóa và môi trường ở Việt Nam" của Nguyễn Văn Tùng (2010)
"Phát triển đô thị bền vững ở Việt Nam: Lý luận và thực tiễn" của Lê Thị Hồng (2020) Nhìn chung, lịch sử nghiên cứu đô thị hóa ở Việt Nam đã có những bước phát triển đáng kế, từ chỗ chỉ tập trung vào các vấn đề lịch sử, kinh tế, xã hội và văn hóa của các đô thị, đến nay đã bao quát được nhiều vấn đề đa dạng, bao gồm thực trạng, xu hướng, tác động và giải pháp phát triển đô thị Những nghiên cứu này đã góp phần quan trọng vào việc nâng cao nhận thức của các nhà hoạch định chính sách và người dân về đô thị hóa, từ đó thúc đây sự phát triển đô thị bền vững ở Việt Nam
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I LÝ THUYẾT CHUNG
1 Khái niệm: - D6 thị hóa được hiểu là quá trình mở rộng của đô thị, tính theo tỷ lệ phần trăm giữa
diện tích hoặc số dân đô thị trên tổng diện tích hoặc số đân của một khu vực hoặc vùng Bên cạnh đó, đô thị hóa cũng được tính theo tỷ lệ gia tăng của hai yếu tố trên theo thoi gian
- _ Hoặc cũng có thế hiểu Đô thị hoá là một quá trình kinh tế - xã hội diễn ra dưới sự biểu hiện của sự tăng nhanh về số lượng và quy mô của các điểm dân cư đô thị, đặc biệt là các thành phố lớn Nó là một quá trình phô biến rộng rãi, được thể hiện qua việc dân cư tập trung về các thành phố lớn và cực lớn, và lỗi sống thành thị trở nên phỏ biến hơn
2 Các hình thức đô thị hóa ở Việt Nam Hiện nay, đô thị hóa có 3 hình thức chính, bao gồm:
- D6 thi hóa nông thôn: đây là quá trình phát triển nông thôn và xây dựng lỗi sống thành thị ở khu vực nông thôn (hình thức nhà cửa, cách sống, phong cách sinh hoạt ) Hình thức này là cách tăng trưởng đô thị theo xu hướng bền vững và có tính quy luật - Dé thi hóa ngoại vi: đây là quá trình phát triển mạnh khu vực ngoại vi của thành phố
do ảnh hưởng của cơ sở hạ tầng, phát triển công nghiệp tạo ra các cụm liên đô thị, đô thị góp phân thúc đây quá trình đô thị hóa nông thôn
- D6 thị hóa tự phát: đây là quá trình phát triển thành phố do sự gia tăng dân số quá mức và tỷ lệ di dân từ nông thôn đến khu vực thành thị lớn dẫn đến tình trạng thất nghiệp, giảm sút chất lượng cuộc sống
3 Đặc điểm của đô thị hóa ở Việt Nam - Qua trình đô thị hóa ở Việt Nam diễn ra chậm chạp và trình độ đô thị hóa còn thấp so
với nhiều quốc gia trong khu vực và thế giới Tuy nhiên, nếu xét về lịch sử phát triển đô thị tại Việt Nam, chúng ta có thể nhìn thấy những bước phát triển đáng kê và những thách thức cần vượt qua dé nâng cao trình độ đô thị hóa
Trang 8
- Tỉ lệ dân thành thị tăng Mặc dù tỉ lệ dân thành thị tăng đáng kê trong những năm gan đây, nhưng thực tế vẫn còn thấp hơn so với các nước trong khu vực Điều này có thể cho thấy sự chênh lệch phát triển giữa thành thị và nông thôn ở Việt Nam
- _ Phân bố đô thị không đồng đều giữa các vùng Năm 2006, cả nước CÓ tổng cộng 689 đô thị, trong đó bao gôm 38 thành phố, 54 thị xã và 597 thi tran Tuy nhién, phan bé đô thị lại không đồng đều giữa các vùng [rung du miền núi Bắc Bộ là khu vực có nhiều đô thị nhất với con số lên tới 167 đô thị, tuy nhiên chúng chủ yếu là quy mô nhỏ Đông bằng sông Hồng và Đồng băng sông Cửu Long cũng có số lượng đô thị khá dang kể lần lượt là 118 và 133 Ngược lại, Đông Nam Bộ là vùng có ít đô thị nhất với chỉ 50 đô thị, tuy nhiên nơi đây lại có quy mô đô thị lớn nhất trong nước, như TP.HCM và thành phố Biên Hòa Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ và Bắc Trung Bộ cũng có SỐ lượng đô thị tương đối, lần lượt là 54, 69 và 98,
4 Phân loại đô thị hóa ở Việt Nam Theo Nghị định số 42/NĐ-CP về việc phân loại đô thị, có 6 loại đô thị là đô thị loại đặc biệt, đồ thị loại L II, II, IV và V
- D6 thị loại đặc biệt là thành phố trực thuộc Trung ương có các quận nội thành, huyện ngoại thành và các đô thị trực thuộc Đô thị loại đặc biệt phải có quy mô dân số toàn đô thị từ 5 triệu người trở lên Mật độ dân số khu vực nội thành từ 15.000 người,km2 trở lên Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tối thiểu đạt 90% so với tổng số lao động Hiện nước ta chỉ có Hà Nội và Tp.HCM là đô thị loại đặc biệt
-_ Đô thị loại I, loại H là thành phố trực thuộc Trung ương có các quận nội thành, huyện ngoại thành và có thế có các đô thị trực thuộc; là thành phố thuộc tỉnh có các phường nội thành và các xã ngoại thành
- Đô thị loại III là thành phố hoặc thị xã thuộc tỉnh có các phường nội thành, nội thị vả các xã ngoại thành, ngoại thị
- Đô thị loại IV là thị xã thuộc tỉnh có các phường nội thị và các xã ngoại thị Đô thị loại IV, đô thị loại V là thị trấn thuộc huyện có các khu phố xây dựng tập trung và có thê có các điểm đân cư nông thôn
IIL THỰC TRẠNG ĐÔ THỊ HÓA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
1 Quy mô dân số đô thị và tốc độ đô thị hóa Sơ bộ năm 2022 Việt Nam có 37.350,50 triệu dân đô thị Thống kê đến tháng 9/2023, toàn quốc có 902 đồ thị các loại, trong đó có 2 đô thị loại đặc biệt, 22 đô thị loại I, 35 đô thị loại Il, 46 đô thị loại II, 94 đô thị loại IV Tỷ lệ đô thị hóa cả nước ước đạt trên 42,6% Giai đoạn 2010 - 2020, dân số cả nước trung bình tăng 92.769 người/năm, trong đó dân số thành thị tăng 31.168 nguoi/nam
Nhìn một cách tổng quan về quá trình đô thị hóa ở Việt Nam, chúng ta có thê thấy hệ thống đô thị ở nước ta đã có bước phát triển nhanh chóng Ty lệ đô thị hoá xác định theo địa bàn có chức năng đồ thị đã tăng từ 30,5% năm 2010 lên 35,7% năm 2015, đạt gan 40% nam 2020 va 42.6% năm 2023 (Hình L) Tốc độ tăng trưởng đô thị nhanh nhất là ở hai thành phố lớn là Hà Nội và Thành phố Hỗồ Chí Minh, sau đó là đến các tỉnh Hải Phòng, Đà Nẵng và Can Tho
Trang 9
Đô thị và tỷ lệ đô thị hóa của Việt Nam
man Số đôthị ————Tỷ lệ đô thị hóa (%)
Hinh 1 1 D6 thi va tỷ lệ đô thị hóa của Việt Nam 2 Dịch cư đồ thị
Trong giai đoạn 1999 - 2009, dịch cư nông thôn - thành thị tăng mạnh từ 27,1% lên 31,4% Đến giai đoạn 2009 - 2019, tỷ trọng dịch cư giảm xuống còn 27,5% Luỗng dịch cư từ thành thị - thành thị tăng mạnh qua ba thập kỷ qua, giai đoạn 2009 - 2019 tỷ trọng dịch cư thành thị
- thành thị tăng trưởng mạnh từ 26,4% lên 36,5% Giai đoạn 1999 - 2009 dịch cư thành thị -
nông thôn có xu hướng giảm từ 9,7% xuống 8,4%, nhưng đến giai đoạn 2009 - 2019 tăng
trưởng trở lại từ 8,4% lên 9,6% như hình dưới
CƠ CÁU DỊCH CƯ ĐÔ THỊ GIAI ĐOẠN
1999-2019
R Nông thôn-thành thị Thành thị-thành thị Thành thị-nông thôn
3 ~m
" e4 ^A oS
Trang 103 Quy mô đất đô thị
Giai đoạn 2010 - 2020 đất đô thị tăng bình quân 38,5 nghìn ha/năm Năm 2020 cả nước có
2.028,07 nghìn ha đất đô thị, chiếm 6,2% tông diện tích đất tự nhiên Giai đoạn 2011 - 2020
đất đô thị tăng 385,65 nghìn ha Diện tích đất xây đựng đô thị cả nước tăng gấp 1,25 lần so với năm 2010; bình quân đầu người 200 m?/người (2020), cao hơn 1,07 lan so voi nam 2010 Không gian đô thị được mở rộng, hạ tầng ky thuật, hạ tầng kinh tế - xã hội được quan tâm đầu tư theo hướng ngày càng đồng bộ và hiệu quả hơn, chất lượng sống của cư dân đô thị từng bước được nâng cao Công tác quy hoạch và quản lý thực thí quy hoạch ngày cảng được nâng cao Hệ thống đô thị ngày càng trở thành động lực quan trọng thúc đây phát triển kinh tế xã hội, đóng góp trên 70% GDP cả nước
4 Đánh giá về mối quan hệ giữa đô thị và nông thôn Thời kỳ 1975 - 2009 đô thị phát triển mạnh với nhiều loại hình như đô thị công nghiệp, đô thị cảng, đô thị du lịch, đô thị hành chính, đô thị tông hợp
Giai đoạn 2010 - 2022 quả trỉnh đô thị hóa diễn ra nhanh Tính đến tháng 12 năm 2022 tỷ lệ đô thị hóa toàn quốc đạt 41.5% với 888 đô thị các loại Quá trình đô thị hóa có tác động rất lớn đến các vùng nông thôn đặc biệt tại các khu vực giáp ranh giới với các đô thị lớn, các khu vực phát triển các ngành công nghiệp
>3 Nhìn chung tuy tỷ lệ dân thành thị tăng nhanh và liên tục kéo theo sự tăng nhanh về quy mô đô thị và đât đô thị nhưng vần thâp hơn so với các nước khác trong khu vực Quá trình đô thị hóa chậm, phân bô đô thị không đồng đêu giữa các khu vực
II NGUYÊN NHÂN ĐÔ THỊ HÓA Ở VIET NAM 1 Nguyên nhân khách quan
- Sy phat triển kinh tê - xã hội: Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã dẫn đến sự gia tăng nhu cầu về lao động, địch vụ, hàng hóa, ở các thành phố lớn, phát triển Điều này thu hút lực lượng lao động từ nông thôn có đời sống thấp, thu nhập bấp bênh, cơ hội việc làm không cao nên họ đến thành phố dé tim kiếm cơ hội việc làm và nâng cao thu nhập Lực lượng lao động của Thành phố Hồ Chí Minh trong năm 2023 trên 4.8 triệu người
- Sy gia tang dan sô: Tý lệ gia tăng dân số tự nhiên ở Việt Nam vẫn ở mức cao khi tỷ lệ sinh (sơ bộ 2022 tỷ suất sinh thô 14.21%) cao hơn tỷ lệ tử vong (sơ bộ 2022 tỷ suất chết thô 4.95%) sẽ dẫn đến tình trạng bùng nỗ dân số, trong khi tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở nông thôn (sơ bộ 2022 tỷ lệ tăng tự nhiên 8.96%) thấp hơn so với thành thị ( sơ bộ 2022 tỷ lệ tăng tự nhiên 9.20%) Điều này dẫn đến sự chênh lệch dân số giữa nông thôn vả thành thị, khiến cho dân số đô thị tăng nhanh
- _ Sự phát triển đô thị: Nhà nước có các chính sách khuyến khích phát triển đô thị, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình đô thị hóa Ước tính năm 2021 nhà nước đã chi 515.881 tỷ đồng cho việc chí đầu tư phát triển chiếm 27.81% trong tông chí ngân sách nhà nước
2 Nguyên nhân chủ quan - Trinh d6 dân trí và nhận thức của người dân: Trình độ dân trí và nhận thức của người
dân ngày cảng được nâng cao, khiến cho họ có xu hướng lựa chọn sinh sống và làm việc ở thành phố hơn Số liệu của tổng cục thống kê về tỷ lệ đân số từ 15 tuôi trở lên biết chữ năm 2006 là 93.6% đến năm 2022 tăng lên 96, 13%
10
Trang 11
- Su phat trién cua hệ thống giao thông: Sự phát triển của hệ thống giao thông đã giúp cho việc di chuyên giữa nông thôn và thành phô trở nên thuận tiện hơn, khiên cho người dân dễ dàng di cư đến thành phố
IV TÁC ĐỘNG ĐÔ THỊ HÓA Ở VIỆT NAM 1 Tác động của đô thị hóa đến môi trường
1.1 Thực trạng tác động của đô thị hóa đến môi trường Việt Nam Việt Nam tông số có hơn 183 khu công nghiệp trong cả nước Thì có trên 60% khu công nghiệp chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung Ở các đô thị, chỉ có khoảng 60% - 70% chất thai ran được thu som Cơ sở hạ tầng thoát nước và xử lý nước thải, chất thải chưa thê đáp ú ứng được các yêu cầu về bảo vệ môi trường Hầu hết nước thải đều bị nhiễm dầu mỡ, hóa chất tây rửa, hóa phâm nhuộm chưa được xử lý và đồ thắng ra các sông, hồ tự nhiên Các loại khí chưa qua xử lý thải trực tiếp ra môi trường
Với thực trạng đất nước ngày càng đang phát triển, công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Việt Nam được đánh giá là nước có lượng phương tiện di chuyến là xe máy đứng đầu toàn cầu Cùng với lượng khí thải tăng do phương tiện giao thông lưu thông ngảy càng tăng thì lượng rác thải mà người dân tạo ra cũng vô cùng lớn Theo Bộ Tải nguyên và Môi trường (TNMT), lượng rác bình quân thải ra môi trường tại nước ta hiện nay vào khoảng 60.000 tắn/ngày, tương ứng với gần 22 triệu tắn/năm, trong đó khu vực đô thị chiếm 60%, còn lại là vùng nông thôn Dự báo với tốc độ công nghiệp hóa, đô thị hóa tăng trưởng mạnh như thời gian qua (xấp xỉ 30%/năm), lượng rác thải cũng sẽ tăng theo tỷ lệ thuận (khoảng 1.8- 2 triệu tắn/năm) Trong tông lượng rác thải có đến 16% (3,52 triệu tan) la rac thai nhya rat khó phân hủy trong môi trường tự nhiên hoặc chôn lấp, chưa kế trong số này còn lân khuất một lượng đáng kế mảnh thủy tinh, mảnh gốm sứ, không thể phân hủy Cũng theo khảo sát của Bộ TNMT, hiện mỗi hộ gia đình Việt Nam đang sử dụng lkg túi nilon/tháng, tính riêng TP Hà Nội và TPHCM mỗi ngày thải ra 100 tấn rác thải nhựa (30.000 tân/năm) Những con số này cho thấy, nếu không có giải pháp thu gom triệt để rác thải nhựa thì ô nhiễm môi trường sẽ rất nghiêm trọng
Theo Sở Tài Nguyên và Môi Trường Hà Nội, số người thiệt mạng do các nguyên nhân bắt đầu từ bụi mịn của Hà Nội gần 5.800 người mỗi năm, chiếm 32% của miền Bắc Nguyên nhân là đo những hoạt động của con người đều là các nguồn gây ô nhiễm không khí, khói bụi từ giao thông được cho là nguyên nhân quan trọng nhất, bên cạnh đó còn có các loại khói thải được sinh ra từ việc đốt than, đốt củi tại các noi hơi và lò nung ở các làng nghề năm ở các tỉnh lân cận như Hưng Yên và Bắc Ninh vẫn ngày ngày thôi khói bụi về phía thủ đô
1.2 Tác động tích cực - _ Thứ nhất tăng cường phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho người đân Trong hơn
20 năm qua, Việt Nam đã đạt được những bước tiến đáng kế về kinh tế, với tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm đạt mức trên 6% Tốc độ tăng trưởng này chủ yếu được thúc đây bởi tăng năng suất và hiệu ứng quân tụ do quá trình đô thị hóa nhanh chóng mang lại Khảo sát năm 2022 các đô thị đóng góp trên 50% GDP quốc gia Trong quá trình đô thị hóa, Việt Nam sẽ được hưởng lợi từ một chiến lược đô thị hóa mà tận dụng hiệu quả của nên kinh tê quân tụ đề tăng trưởng, thông qua việc nâng cao hiệu quả trong việc sử đụng tài khóa, đất đai, lao động và các nguồn lực khác Quá trình đô thị hóa giúp thúc đây phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho người dân
11
Trang 121.3 Điều này dẫn đến sự gia tăng nhu cầu về tiêu dùng các sản phâm xanh, thân thiện với môi trường
Thứ hai tăng cường đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật đô thị Trong quá trình đô thị hoá ở Việt Nam, không gian đô thị được mở rộng Dân cư ở các đô thị không ngừng tăng nhanh Hạ tầng kỹ thuật được chú trọng đầu tư với việc ứng dụng công nghệ kỹ thuật cao Hạ tầng xã hội được đa dạng hoá, chất lượng cuộc sống được nâng cao đặc biệt là hệ thống xử lý nước thải, rác thải Điều này góp phần cải thiện chất lượng môi trường đô thị
Tác động tiêu cực Thứ nhất gay 6 nhiễm môi trường đất Tình trạng ô nhiễm đất đai tại Việt Nam đang là một vấn đề đáng báo động và cân được quan tâm hơn bao giờ hết Dân số đô thị tăng cao dẫn đến nhu cầu về đất đai tăng theo điều này khiến cho diện tích đất nông nghiệp, rừng tự nhiên bị thu hẹp, đất bị san lấp để xây đựng các công trình đô thị Diện tích đất tự nhiên của nước ta khoảng 33 triệu ha, trong đó hơn 22 triệu ha đang sứ dụng, chiếm đến 68,83% tông quỹ đất Còn lại, hơn 10 triệu ha đất chưa sử dụng, chiếm 33,04% diện tích dat tự nhiên Đáng chú ý là diện tích đất nông nghiệp chỉ hơn 8 triệu ha, chiếm 26,1% tổng diện tích đất tự nhiên Nguyên nhân chủ yêu là do quá trình công nghiệp hóa, hiện hóa ngảy cảng phát trién, các nhà máy được xây dựng ngày càng nhiều thu hút nhiều lao động và dân cư về khu vực đô thị làm việc, sinh sông làm diện tích đất tự nhiên ngày càng bị thu hẹp Lượng cư đân tăng tạo nên lượng chất thải từ sinh hoạt hộ gia đình và các hoạt động công nghiệp xây dựng xả ra môi trường với số lượng lớn (khoảng 67 100 tân ở năm 2023), bừa bãi không theo quy định Cùng với phương pháp xử lý rác thải không đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh, theo thông kê cả nước có khoảng 1.200 bãi chôn lập rác thải nhưng chỉ 20% trong số đó là đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh càng khiến môi trường ô nhiễm nghiêm trọng
Thứ hai gây ô nhiễm môi trường nước Đất nước phát triển kéo theo tốc độ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đô thị hóa nhanh hơn làm dân số tăng nhanh khiến tài nguyên nước không đủ Nước ở các đô thị, khu công nghiệp ngày càng bị ô nhiễm nặng do lượng chất thải nhiều mà chưa qua xử lý Cả nước đang có khoảng 968 cụm công nghiệp với 730 cụm công nghiệp đang hoạt động trong đó chỉ có khoảng 141 cụm công nghiệp có hệ thống xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn được đi vào hoạt động (theo số liệu thống kê của cục công thương năm 2020) còn đa số cá cụm công nghiệp còn lại chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung, tự ý xử lý nước thải sản xuất hoặc xả thang trực tiếp nguôn nước thải ra môi trường xung quanh gây ô nhiễm môi trường Thứ ba gây ô nhiễm môi trường không khí Việt Nam là quôc gia xếp thứ 36 trong tong L77 quốc gia có mức độ ô nhiễm cao nhất trên toàn cầu Theo thống kê của Iqair, nông độ bụi mịn PM2.5 tại Việt Nam vượt quá 4.9 lần so với mức độ không khí đảm bảo Các hoạt động giao thông, sản xuất công nghiệp, xây đựng cơ sở hạ tầng là những nguồn phát thải chính gây ô nhiễm môi trường không khí ở các đô thị Việt Nam Theo thong | kê năm 2023 tình trạng ô nhiễm không khí ngày càng báo động vả ảnh hưởng, trực tiếp tới sức khoẻ của con người Hơn 1.300 người ở TP Hồ Chí Minh tử vong mỗi năm gầy ra do Sự ô nhiễm không khí
Thứ tư gây ô nhiễm tiếng ồn Các hoạt động giao thông, sản xuất công nghiệp, xây dựng cơ sở hạ tầng cũng là những nguồn phát thải chính gây ô nhiễm tiếng ồn ở các đô thị Việt Nam Tình trạng ô nhiễm tiếng ồn nghiêm trọng ở nhiều đô thị lớn khiến cho người dân phải chịu ảnh hưởng của các bệnh về thần kinh, tâm ly,
12
Trang 13Thứ năm làm cho việc sử dụng dat dai bat hop ly Qua trình độ thị hóa diễn ra nhanh chóng khiến cho diện tích đất ¢ ở đồ thị bị thu hẹp Điêu này khiến cho nhiều người dân phải sống trong các khu nhà ô chuột, khu tập thể cũ với điều kiện vệ sinh môi trường kém, dễ xảy ra dịch bệnh
Thứ sáu làm mất đa dạng sinh học Quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh chóng khiến
cho diện tích rừng tự nhiên bị thu hẹp Trong giai đoạn từ năm 2011 đến giữa năm 2023 diện tích rừng bị thiệt hại ước tính hơn 22.800 ha, trong đó rừng bị cháy khoảng 13.700 ha còn lại bị chặt phá trái phớp Điều này dẫn đến nhiều loài động thực vật hoang đã bị mất đi ảnh hưởng đến cân bằng sinh thái và môi trường sống của con Người
2 Đô thị hóa ảnh hưởng đến đời sống văn hóa ở nông thôn 2.1 Thực trạng tác động của đô thị hóa đên đời sông văn hóa nông thôn hiện nay Dưới tác động của đô thị hóa cơ cầu văn hóa cũng đang có những biến đôi, nhiều vùng nông thôn hiện nay là sự xâm thực thể hiện và thậm chí là lộn xộn trong sự giao thoa giữa hai môi trường văn hóa truyền thống và hiện đại Tuy nhiên những yếu tố của cầu trúc phân hóa làng xã thay đổi không giống nhau Trong quá trình đô thị hóa một số yếu tố diễn biến mất một số yếu tố khác lai được bảo lưu và chuyên hóa đề thích ứng với những điều kiện mới
Đô thị hóa tác động tới thói quen ăn uống của người dân nông thôn Từ thói quen tự cấp tự túc chuyên biến sang văn hóa đi chợ.Trong cuộc khảo sát về địa điểm mua sắm các vật dụng hàng ngày của người dân trong một nghiên cứu tại khu vực Hồ Chí Minh trong 10 năm đã có nhiều thay đối Trước thời điểm 1997 thì người dân chỉ mua dé an thức uống hàng ngày tại chợ truyền thống của địa phương là 2 nhưng đến năm 2007 thì sô người dân đi chợ địa phương giảm từ 81,4% xuông còn 59,5% và thay vào đó là địa điểm mới do nhu cầu đô thị hóa mang lại như siêu thị Trung tâm thương mại cửa hàng nền nhà và hàng rong.Đô thị hóa diễn ra với nhiều cái lợi trước mắt đó cũng là một quá trình phát triển tự nhiên và sẽ dẫn đến việc đào thải tự nhiên những gì không còn phù hợp
Đô thị hóa tác động tới trang phục của người dân nông thôn Đô thị hóa lưu vết tác động của nó lên cả lối sống và phục trang của người đân nông thôn từ những bộ trang phục truyền thống, với áo đài, kín đáo, cô gái Việt Nam bước ra với văn minh đô thị bằng quân jeans, áo Pull và cả những suy nghĩ về tự do đang thâm nhập vào từng thôn xóm
Đô thị hóa tác động tới cách cư xử của người dân nông thôn Đô thị hóa đã khiến con người sống tự tin năng động hơn cũng thực dụng hơn, phức tạp hơn Quan hệ thân tộc, quan hệ xã hội có những biến động nhất định Sự giao lưu giữa mới và cũ, tốt và xấu, giữa hiện đại vả truyền thống, giữa tiên tiễn và lạc hậu, là đặc trưng của một xã hội quá độ đang chuyền minh trong xu the cong nghiệp hóa hiện đại hóa Dường như mọi người sống theo kiểu “đèn nhà ai nấy rạng” nhà kính cửa cao tầng đã khép lại tìm lại nghĩa xóm
Đô thị hóa tác động tới đời sống tinh thần của người dân nông thôn Một số hoạt động văn hóa truyền thong đã được khôi phục và phát triển Các lễ hội văn hóa được tổ chức sâu rộng ở nhiêu địa phương, thu hút nhiêu người tham dự.Đặc biệt các đình, chùa miéu mao được tôn tạo, tu bổ, sửa sang đẹp mắt tạo điều kiện cho người dân vả du khách đến vãn cảnh chủa
Đô thị hóa tác động tới việc tô chức các hoạt động, các thiết chế ở văn hóa nông thôn Đời sống văn hóa nông thôn không chỉ đơn giản là các mỗi quan hệ họ hàng cộng
13
Trang 14
đồng làng xã mà là các mối quan hệ xã hội đa chiều, phức tạp do sự pha trộn nhiều tầng lớp dân cư và sự chuyên đôi các mô hình tổ chức hoạt động Xuất hiện nhiều các cầu lạc bộ ở nông thôn như: câu lạc bộ dưỡng sinh, câu lạc bộ thơ ca, trong mỗi chừng mực nảo đó, các câu lạc bộ này chính là chủ thể, đồng thời là chất thể của công cụ xây dựng các thiết chế văn hóa ở nông thôn Ngoài ra đình, chùa, đền thờ, nhà thờ cũng là những yếu tố của thiết chế văn hóa nông thôn Tuy nhiên, thiết chế văn hóa của nông thôn hiện đại còn có nhiều cơ sở vật chất khác cũng như đội ngũ cán bộ có tâm, có tầm và nhất là tha thiết với đi sản văn hóa của dân tộc
2.2 Tác động tích cực 2.2.1 Về kinh tế
Dưới tác động của đô thị hóa đã biến nền sản xuất nông nghiệp độc canh trở thành nền sản sản xuất hàng hóa đa ngành nghề Với chủ trương thắt chặt mối liên kết giữa “bốn nhà” (Nhà nước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp và nhà nông) đã đóng góp to lớn và sự thành công trong quá trinh chuyên đổi, phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa, hình thành các vùng chuyên sản xuất hàng hóa chuyên canh, thâm canh cao Chăng han, so với trước đây việc lựa chọn lúa giông phụ thuộc chủ yếu vào kinh nghiệm sản xuất của người nông dân, số lượng thóc giông không đáp ứng được nhu cầu gieo cay dién nang suất chưa cao Hiện nay vấn đề lúa được đưa lên thành đề án sản xuất lúa giống, có sự tham gia của đông đảo kĩ sư, hợp tác xã nông nghiệp, doanh nghiệp hình thành nhiều trường sản xuất thấp giống trên cả nước, cung câp hơn 70% giông lúa tốt cho sản xuất nông nghiệp Nếu như trước đây chỉ trồng 2 - 3 vụ lúa/l năm thì nay nhờ khoa học kỹ thuật, phân bón thì người dân có thê gieo cay 4 - 5 vụ lúa/I năm Đất dai không bị bỏ trống mà được sử đụng cho trồng hoa màu dé tăng thêm thu nhập Dưới tác động của đô thị hóa, nông thôn thụ hút nhiều nhà đầu, hợp tác nước ngoài, tập trung vôn vả khoa học công nghệ góp phân xúc tiến quá trình sản xuất ở nông thôn được bền vững và có hiệu quả cao lâu dài Điều này cũng đồng nghĩa với việc mở rộng quan hệ ra bên ngoài để trực tiếp giao lưu kinh „văn hóa với các nước trên thé gidi gop phan làm đa dạng, phong phú thêm bức tranh kinh tế nông thôn của cả nước Có sự chuyên biến quan trọng trong phát triển tiêu thủ công nghiệp dưới tác động của đô thị hóa, các làng nghề truyền thông đã từng sứ dụng nhiều lao động nước tại chỗ và thu hút lao động từ các vùng lân cận Một sô làng nghề sau một thời gian đài định đồn, duoc héi phục lại, đổi mới mặt hàng truyền thống đối với công nghệ, mở rộng thị trường tiêu thụ cũng có thê tạo ra nhiều việc làm mới cho lao động khu vực nông thôn Năm 2000 cả nước có khoảng trên 1.000 làng nghề, hầu hết các làng đã tồn tại lâu đời và có một số làng mới xuất hiện trong thời kỳ thực hiện chính sách đổi mới
2.2.2 Về văn hóa-xã hội Đô thị hóa dẫn đến sự xuất hiện của các khu công nghiệp là một trong những lợi thế tạo ra nhiều việc làm phi nông nghiệp Đời sông của nông dân ngày được ngày càng được nâng cao rõ rệt, đáp ứng cuộc sống vật chất đầy đủ tiện nghi, trường hợp được xây dựng khang trang với số lượng và chất lượng cao hơn so với trước đây: bệnh viện và các dịch vụ y tế ngày càng nhiều với đội ngũ y bác sĩ có chuyên môn cao; các nhà văn hóa, trung tâm văn hóa, dịch vụ Văn hóa được chú ý xây dựng, phát trién Dưới ảnh hưởng của đô thị hóa, lễ hội tiếp tục hưởng phúc dựng và mang nhiều yếu tố mới Sự thay đôi của lễ hội không chỉ ở nội dung (phân lễ và phần hội có sự khác biệt về tần suất .) mà còn thay đôi rất nhiều ở hình thức, phương thức tố chức, từ ban tô chức đến thành phần tham gia, hình thức tham gia điều đó làm nỗi bật xu thế biến động từ cộng đồng tĩnh sang cộng đồng động của nông thôn Việt Nam
14
Trang 15- D6 thi hoa mang dén nhimg thay déi to lon cho nền giáo dục nói chung, trong đó có giáo dục ở các vùng nông thôn Việt Nam Nêu như theo trục dọc, so với trước đôi mới, hệ thống giáo dục Việt Nam trở nên hoàn thiện hơn với day đủ các cấp học từ mâm non, tiêu học, trung học phố thông đến hệ trung cấp, cao đẳng, đại học và sau đại học Nếu nhìn theo trục ngang, bên cạnh các loại hình trường công lập, trong một thập niên trở lại đây, các loại hình trường dân lập và tư tục xuất hiện ngày càng một phô biến
2.2.3 Về cảnh quan, kiến trúc - _ Đô thị hóa đã góp phần nhanh chóng xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật, làm nông thôn
thay da, đối thịt; hàng chục nghìn kilômét đường giao thông quốc gia liên tỉnh, liên huyện được nâng cấp và làm mới tạo thành một mạng lưới giao thông đường thủy, đường bộ thuận lợi khắc phục tỉnh trạng phân tán, chia cắt các vùng kinh tế trước đây sản phâm của loài người nông dân làm ra đã dễ đàng lưu thông phân phối, trao đồi, lan tỏa ra các khu vực lân cận
-_ Trên 95% dân cư đã được sử dụng điện lưới quốc gia, trên 80% gia đình có tivi, điện thoại liên lạc trong nước và quôc tế, 35% nông dân đã sử dụng Internet phục vụ tìm kiếm thông tin trong sản xuất và trao đối sản phẩm với nước ngoài
2.3 Tác động tiêu cực 2.3.1 Sự phân hóa giàu nghèo ngảy càng sâu sắc - _ Quá trình công nghiệp hóa với việc tập trung đầu tư ồ ạt vào các khu công nghiệp vô
hình chung khoẻt sâu thêm cái nghèo của người nông dân Việc thu hỏi đất nông nghiệp, nguồn tư liệu sản xuất quan trọng và quý giá bao đời của người dân nông thôn, làm cho người nông dân mất đất sản xuất thiếu việc làm thu nhập thấp và giảm dân
- _ Theo thống kê cả nước có 14,7% hộ nghèo theo tiêu chuân năm 2005 Trong đó, nếu phân loại ra, nông thôn, nông dân chiếm 90% của 14,7% hộ nghèo đó Đặc biệt là vùng núi phía Bắc chiếm tới 51,3%, miền tây và miền trung 41% Theo điều tra của các cơ quan chuyên môn thì chênh lệch thu nhập giữa nông đân với các thành phần dân cư khác hiện cách nhau từ 5 đến 7 lần, cá biên có nơi tới hàng chục lần Sự chênh lệch quá xa với kinh tế, đời sống dẫn đến bất ôn về xã hội, chính trị
2.3.2 Sức ép về dân số vả các tệ nạn xã hội - _ Về dân số, làng xã đô thị hóa ngày càng tăng, bên cạnh tăng tự nhiên còn là tăng cơ
học do những người địa phương khác đến mua đất xây nhà, tìm kiếm việc làm Dân số tăng làm mật độ dân cư cao, khiến cho ở nông thôn có những hiện tượng nhà mọc san sát như độ, gây áp lực nặng nề đối với hạ tầng xã hội của làng xã vôn đã yếu kém, đồng thời gây nhiều khó khăn trong công tác quản lý về văn hóa
- _ Sự đối lập giữa bộ phận đân cư có thu nhập cao, tâm lý ăn chơi hưởng lạc, sống đua đòi, buông thả và những người nghèo khổ thường nảy sinh tâm lý túng làm liều Đây cũng chính là nguyên nhân dẫn tới tệ nạn mại dâm, cờ bạc, rượu chè, trộm cướp, ma tuy,
2.3.3 Môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng -_ Lượng người tăng lên nhanh chóng, quen với lối sống tiêu nông, tùy tiện vứt xác động
vật, vứt rác ra đường, sông hồ xen lẫn trong khi dân cư Tắt cả cộng với lượng rác thải trong mỗi gia đình, bệnh viện, trường học ngày càng nhiều lên do mức sống ngày cảng cao và lượng người ngày càng đông ở nông thôn; cộng với khâu xử lý rác thải chưa tốt đã khiến cho vi trùng sinh sôi nảy nở, bệnh tật ngày càng phát sinh và lây lan
15
Trang 16nhiều Bên cạnh đó, rác thải ra từ các khu công nghiệp đang là thủ phạm rất lớn làm môi trường tự nhiên bị ô nhiễm trầm trọng, đe dọa đời sông dân sinh
Việc thiếu ý ý thức trong sử dụng các chất hóa học, thuốc trừ sâu, diệt cỏ, cộng với vệ
sinh nơi chăn nuôi kém cũng là nguyên nhân dan dén 6 nhiễm môi trường ở nông
thôn Việc sử dụng các loại máy móc có công suất lớn để cưa xẻ gỗ, mài đá, xưởng làng nghề gia công làm ô nhiễm tiếng ồn ở nông thôn mà trước đây không hề có Vào mùa thu hoạch, khói bụi từ việc đốt rơm, rạ, rác thải sinh hoạt (một phương thức xử lý rơm rạ hiện nay ở nông thôn) vô cùng ngột ngạt, khét lẹt và bụi bặm, nhiều nơi mức độ ô nhiễm nguồn không khí đến mức báo động
3 Đô thị hóa tác động đên cơ câu lao động, việc làm 3 — Thực trạng tác động của đô thị hóa đên cơ cấu lao động, việc làm ở Việt Nam
Chuyên dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa tất yếu làm thay đổi tỷ trọng lao động trong các ngành kinh tế Giai đoạn 2011-2020, tỷ trọng lao động trong khu vực Nông lâm thủy sản giảm bình quân 1,70%/năm, trong khi tỷ trọng lao động khu vực Công nghiệp-Xây dựng và Thương mại — Dịch vụ tiếp tục tang trong ung 4,26%/nam va 3,54%/nam Ty trong lao déng Néng lam thuy san da giam 15,34 diém phan tram (tir 48,40% nam 2011 giảm xuông còn 33,06% năm 2020) Đặc biệt trong những năm gần đây, cơ cấu lao động theo khu vực đã dịch chuyển nhanh theo hướng hiện đại — Tỷ trọng lao động trong khu vực Nông lâm thủy sản giảm bình quân 2,14 điểm phần trăm/năm trong giai đoạn 2016-2020, trong khi chỉ giảm 1,2 điểm phan tram trong giai đoạn 2011-2015
Theo khảo sát về tốc độ tăng trưởng việc làm của 2l ngành kinh tế trong thời gian vừa qua cho thấy có hai ngành “Công nghiệp chế, chế tạo” và “Bán buôn, bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy” chiếm tỷ trọng lớn trong tổng việc làm (21,08% và 13,6%), giai đoạn 2011-2015 và 2016-2020 cả 2 ngành đều có mức tăng trưởng tương ứng là 20,71% và 24,90% với ngành Công nghiệp chế biến, chế tạo và tăng 15,69%, 7,73% với ngành Bán buôn, bán lẻ Đáng lưu ý, việc làm trong khu vực “Tổ chức chính trị xã hội, quản lý nhà nước, an ninh quốc phòng, bảo đảm xã hội bắt buộc” chiếm 2,7% tổng việc làm của nền kinh tế năm 2020, tiếp tục xu hướng giảm với tốc độ 15,85% so với năm 2016 Ngoài ra, một số ngành cũng có xu hướng giảm việc làm khá nhanh như: Khai khoáng giảm 19,18% và 19,67% trong giai đoạn 2011-2015 và 2016-2020, Nông lâm nghiệp và thủy sản giảm 5,52% trong giai đoạn 2011-2015 và 20,1% glai đoạn 2016-2020
Chuyên dịch cơ cấu lao động từng bước phủ hợp với chuyến dịch cơ cấu kinh tế và khai thác hiệu quả các nguồn lực cho phát triển Sự chuyến dịch lao động từ khu vực nông, lâm nghiệp vả thủy sản sang khu vực công nghiệp và xây dựng, khu vực dịch vụ đã làm tăng năng suất lao động chung của toàn nền kinh tế Số việc làm giảm ở ngành Nông, lâm nghiệp và thủy sản một phần là do sức hút từ ngành công nghiệp - xây dựng và dịch vụ tăng (nơi có NSLĐ cao hơn nên thu nhập của người lao động cũng cao hơn) cũng như lực đây từ chính Nông, lâm nghiệp và thủy sản do ứng dụng tiễn bộ khoa học kỹ thuật; biến đôi khí hậu cũng là nguyên nhân khác, ít nhiều thúc đây chuyên địch cơ cấu lao động ở Việt Nam
Sử dụng phương pháp tính tốc độ chuyên dịch cơ cầu ngành theo phương pháp vector cho thấy: Giai đoạn 2011-2014, tỷ lệ chuyển dịch cơ cầu lao động theo ngành ở Việt Nam biến động ít, điều này chứng tỏ sự thay đôi tỷ trọng lao động trong các ngành kinh tế không nhiều; giai đoạn 2012-2013, tỷ lệ chuyên dịch cơ cầu lao động giữa các ngành kinh tế ở mức thấp nhất, là 0,80%
16