1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chủ đề hoàn cảnh lịch sử nội dung cơ bản ý nghĩa của đường lối đổi mới của đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ vi 12 1986

29 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn Cảnh Lịch Sử, Nội Dung Cơ Bản, Ý Nghĩa Của Đường Lối Đổi Mới Của Đại Hội Đại Biểu Toàn Quốc Lần Thứ VI (12/1986)
Tác giả Nhóm Thực Hiện, Lớp 7 K46G LKT
Người hướng dẫn Giảng Viên Phụ Trách Học Phần
Trường học Đại Học Huế
Chuyên ngành Lịch Sử Đảng
Thể loại Bài Báo
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thừa Thiên Huế
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 3,29 MB

Nội dung

Đảng và nhà nước đã quan tâm và đưa ra những biện pháp đểkhắc phục tình hình, từ Đại hội VI với đường lối đổi mới toàn diện theo định hướngxã hội chủ nghĩa của Đảng đã tạo ra bước ngoặt

Trang 1

ĐẠI HỌC HUẾTRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT

MÔN: LỊCH SỬ ĐẢNGCHỦ ĐỀ: HOÀN CẢNH LỊCH SỬ, NỘI DUNG CƠ BẢN, Ý NGHĨA CỦAĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI CỦA ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ

VI (12/1986)Giảng viên phụ trách học phần:

Thừa Thiên Huế, 2024

Trang 2

Mở đầu

Đất nước sau khi được thống nhất hai miến, bước ra khỏi chiến tranh đã gặpmuôn ngàn khó khăn Đảng và nhà nước đã quan tâm và đưa ra những biện pháp đểkhắc phục tình hình, từ Đại hội VI với đường lối đổi mới toàn diện theo định hướngxã hội chủ nghĩa của Đảng đã tạo ra bước ngoặt quan trọng trong sự nghiệp xâydựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Đây thật sự là Đại hội của những quyết sáchlớn nhâm xoay chuyển tỉnh hình và tạo ra một bước ngoặt cho sự phát triển của đấtnước ta Sau Đại hội VI Đảng ta đã chọn và tập chung chỉ đạo giải quyết thànhcông nhiều vấn đề nóng bỏng và cấp bách của đất nước, chống lạm phát, đổi mớicông tác tư tưởng và công tác quân chúng trước sự khủng hoảng và sụp đổ củaCNXH ở các nước Đông Âu và Liên Xô, đồi mới tổ chức và phương thức hoạtđộng của hệ thống chính trị nhờ đó đổi mới ở Việt Nam mặc dù diễn ra trong bốicảnh hết sức phức tạp nhằng chúng ta vàn giữ được sự ổn định về chính trị, kinh tếđạt được những thành tựu quan trọng Đại hội VI- Đại hội mở đầu công cuộc đổimới của Việt Nam, là cột mốc mở ra cục diện mới của nước ta trên con đường quáđộ lên CNXH Đất nước dân ổn định phát triển và hội nhập quốc tế Đạt đượcnhững thành tựu trong sự nghiệp xay đựng và phát triển đất nước như hiện nay làdo đường lới lãnh đạo và quản lí của Đáng và nhà tước ta Là một người dân đấtViệt tôi rất tự hào về những gì đất nước đã đạt được và không khỏi băn khoăn vềnguyên nhân làm nên điều kì diệu đó Để làm sáng tỏ hơn về những băn khoản đóvà giúp bản thân có cái nhìn tổng quát về một giai đoạn lịch sử của dân tộc mời Côvà các bạn cùng tìm hiểu cùng chúng nhóm chúng em

1

Trang 3

1.2.1 Tình hình kinh tế, xã hội, chính trị trước đại hội đại biểu lần VI 3

1.2.2 Các thách thức và vấn đề cấp bách mà Việt Nam đang đối diện 4

CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU LẦN THỨ VI 7

2.1 Giới thiệu về đại hội đại biểu lần VI 7

2.2 Nhiệm vụ và mục tiêu của đại hội 8

2.2.1 Nhiệm vụ 8

2.2.2 Mục tiêu 9

2.3 Nội dung đổi mới 10

2.3.1 Đổi mới cơ cấu kinh tế 10

2.3.2 Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế 12

2.3.3 Đổi mới chính sách xã hội 15

2.3.4 Đổi mới chính sách đối ngoại 15

2.3.5 Đổi mới công tác xây dựng Đảng 16

2.3.6 Đổi mới quốc phòng an ninh 18

CHƯƠNG 3: Ý NGHĨA CỦA ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI 21

3.1 Tác động của đổi mới đối với kinh tế, xã hội, chính trị 21

3.1.1 Đối với Kinh Tế 21

3.1.2 Đối với Xã hội 21

Trang 4

CHƯƠNG 1: HOÀN CẢNH LỊCH SỬ1.1 Trên thế giới:

Trong bối cảnh cách mạng khoa học kỹ thuật đang phát triển mạnh, xu thế đốithoại trên thế giới đang đang dần thay thế xu thế đối đầu Đổi mới đã trở thành xuthế của thời đại Liên Xô và các nước và các nước xã hội chủ nghĩa đều tiến hànhcải tổ sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Trong giai đoạn này, cuộc Chiến tranhLạnh giữa Liên bang Xô Viết (Liên Xô) và Hoa Kỳ còn tiếp diễn Trong thập kỷ1980, cuộc Chiến tranh Lạnh giữa Liên bang Xô Viết (Liên Xô) và Hoa Kỳ còntiếp diễn Tuy nhiên, sau khi Mikhail Gorbachev lên nắm quyền trong Liên Xô từnăm 1985, ông đã bắt đầu thực hiện các biện pháp đổi mới để cải cách kinh tế và xãhội, gọi là “đổi mới” Điều này đánh dấu một giai đoạn mới trong cuộc Chiến tranhLạnh Các nước ASEAN gồm Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Philippines, vàSingapore đã tiếp tục tăng cường hợp tác nền kinh tế Trong bối cảnh đó, Việt Namtiến hành Đại hội Đảng lần thứ 6, quyết định một loạt các chính sách đổi mới quantrọng, mở ra một chương mới trong lịch sử phát triển kinh tế - xã hội của đất nước

1.2 Trong nước:1.2.1 Tình hình kinh tế, xã hội, chính trị trước đại hội đại biểu lần VI.

Từ thời chiến chuyển sang thời bình, đòi hỏi Đảng phải đổi mới tư duy, thayđổi nội dung và phương thức lãnh đạo cho phù hợp với tình hình mới Nghị quyếtĐại hội IV và Đại hội V của Đảng đã đặt ra yêu cầu phải đẩy mạnh phát triển kinhtế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh, từng bước xây dựng nước ta thành mộtnước xã hội chủ nghĩa phồn vinh Đại hội VI của Đảng diễn ra tại Hà Nội từ ngày15 đến 18-12-1986, trong bối cảnh cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đang pháttriển mạnh, xu thế đối thoại trên thế giới đang dần thay thế xu thế đối đầu Đổi mớiđã trở thành xu thế của thời đại Liên Xô và các nước XHCN đều tiến hành cải tổxây dựng CNXH Hoàn cảnh lịch sử lúc bấy giờ, đất nước vừa trải qua nhiều nămchiến tranh, cơ chế tập trung, quan liêu, hành chính mệnh lệnh đã ăn sâu vào tiềmthức của mọi người, việc đổi mới tư duy và phương thức lãnh đạo của Đảng phùhợp với điều kiện mới chưa được đặt ra một cách đúng mức Thắng lợi vĩ đại củacuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, một mặt, tạo ra những thuận lợi vô cùng tolớn cho sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội; mặt khác, cũng tạo ra tâm lý chủquan duy ý chí cản trở sự phát triển nhận thức của Đảng Trên nhiều lĩnh vực, nhiềuvấn đề, tình trạng Đảng bao biện làm thay khá nghiêm trọng, dẫn đến hệ thốngchính trị bị xơ cứng, kém hiệu quả Hoạt động của Nhà nước và các đoàn thể quầnchúng nhiều khi chỉ mang tính hình thức Tính độc lập, chủ động của Nhà nước bịvi phạm, hiệu lực quản lý của bộ máy nhà nước bị hạn chế Kinh tế - xã hội thiếunăng động Quyền làm chủ của Nhân dân không được coi trọng, phát huy một cáchthực chất Chiến tranh kết thúc, sự viện trợ của các nước anh em giảm dần và

3

Trang 5

chuyển sang hợp tác, trao đổi theo giá thị trường quốc tế Các thế lực phản độngquốc tế câu kết với nhau chống phá quyết liệt cách mạng nước ta Chiến tranh bùngnổ ở hai đầu biên giới Mỹ tiến hành cuộc bao vây, cấm vận nước ta ngày càngkhắc nghiệt Sau sự kiện Campuchia, nước ta gặp rất nhiều khó khăn trong quan hệđối ngoại, vị thế đất nước bị giảm sút trên trường quốc tế Do những sai lầm trongđường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội và quản lý kinh tế, tình hình kinh tế - xã hộiđất nước ngày càng khó khăn: tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp, lạm phát phi mã,hiệu quả đầu tư hạn chế, đời sống Nhân dân không được cải thiện, thậm chí nhiềumặt còn sa sút hơn Đất nước dần lâm vào một cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hộitrầm trọng Đảng ta đã có nhiều chủ trương, biện pháp từng bước tháo gỡ khó khăn.Nghị quyết Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa IV về phươnghướng phát triển hàng tiêu dùng và công nghiệp địa phương, tháo gỡ các rào cản,làm cho sản xuất “bung ra”; Chỉ thị số 100-CT/TW, ngày 31-1-1981 của Ban Bíthư khóa V về cải tiến công tác khoán, mở rộng khoán sản phẩm đến nhóm laođộng và người lao động trong hợp tác xã nông nghiệp đã tạo ra những bước độtphá nhất định, song vẫn không làm thay đổi được đáng kể tình hình kinh tế - xã hộiđất nước Cuộc cải cách giá - lương - tiền năm 1985 không những không cải thiệnđược tình hình, mà còn làm cho đời sống của Nhân dân khó khăn hơn.

1.2.2 Các thách thức và vấn đề cấp bách mà Việt Nam đang đối diện.

Đại hội cũng đã nhận rõ: “Tình hình kinh tế - xã hội đang có những khó khăngay gắt: sản xuất tăng chậm; hiệu quả sản xuất và đầu tư thấp; phân phối, lưu thôngcó nhiều rối ren; những mất cân đối lớn trong nền kinh tế chậm được thu hẹp, cómặt gay gắt hơn; quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa chậm được củng cố; đời sốngnhân dân lao động còn nhiều khó khăn; hiện tượng tiêu cực xảy ra ở nhiều nơi vàcó nơi nghiêm trọng Nhìn chung, chưa thực hiện được mục tiêu tổng quát do Đạihội lần thứ V đề ra là cơ bản ổn định tình hình kinh tế - xã hội, ổn định đời sốngnhân dân” Không đánh giá thấp những nguyên nhân khách quan, Đại hội cũngnghiêm khắc nêu rõ, nguyên nhân chủ quan của tình hình khó khăn, khủng hoảng làdo những sai lầm, khuyết điểm trong sự lãnh đạo, quản lý của Đảng và Nhà nước.Đại hội nhận định trong những năm 1976 - 1980, trên thực tế, chúng ta đã chủtrương đẩy mạnh công nghiệp hóa trong khi chưa có đủ các tiền đề cần thiết; vừanóng vội, vừa buông lỏng trong công tác cải tạo xã hội chủ nghĩa; chậm đổi mới cơchế quản lý kinh tế không còn phù hợp Trong những năm 1981 - 1985, Đảng chưacụ thể hóa đường lối kinh tế trong chặng đường đầu tiên, chưa kiên quyết khắcphục chủ quan, nóng vội và bảo thủ, trì trệ trong bố trí cơ cấu kinh tế, cải tạo xã hộichủ nghĩa và quản lý kinh tế, lại phạm sai lầm mới, nghiêm trọng trong lĩnh vựcphân phối, lưu thông, đã buông lỏng chuyên chính vô sản trong quản lý kinh tế - xãhội, trong đấu tranh tư tưởng, văn hóa, trong việc chống lại những âm mưu, thủđoạn phá hoại thâm độc của kẻ thù “Những sai lầm nói trên là sai lầm nghiêmtrọng về chủ trương, chính sách lớn, về chỉ đạo chiến lược và về tổ chức thực hiện”

4

Trang 6

Khuynh hướng tư tưởng chủ yếu của những sai lầm ấy, đặc biệt là những sai lầm vềchính sách kinh tế, là bệnh chủ quan, duy ý chí, lối suy nghĩ và hành động giảnđơn, nóng vội, là khuynh hướng buông lỏng trong quản lý kinh tế - xã hội, khôngchấp hành nghiêm chỉnh đường lối và nguyên tắc của Đảng Đó là những biểu hiệncủa tư tưởng tiểu tư sản vừa tả khuynh, vừa hữu khuynh “Những sai lầm và khuyếtđiểm trong lĩnh vực kinh tế, xã hội bắt nguồn từ những khuyết điểm trong công táctư tưởng, tổ chức và công tác cán bộ của Đảng” Khẳng định đổi mới là yêu cầubức thiết, có ý nghĩa sống còn đối với nước ta, Đại hội đã đề ra đường lối đổi mới,trước hết là đổi mới cơ cấu kinh tế; thực hiện ba chương trình kinh tế về lươngthực, thực phẩm; hàng tiêu dùng; hàng xuất khẩu Việc cải tạo xã hội chủ nghĩanhất thiết phải theo quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với tính chất vàtrình độ của lực lượng sản xuất để xác định bước đi và hình thức thích hợp; phảixuất phát từ thực tế của nước ta và vận dụng quan điểm của Lê-nin coi nền kinh tếcó cơ cấu nhiều thành phần là một đặc trưng của thời kỳ quá độ Trong cải tạo xãhội chủ nghĩa phải xây dựng quan hệ sản xuất mới trên cả ba mặt xây dựng chế độcông hữu về tư liệu sản xuất, chế độ quản lý và chế độ phân phối xã hội chủ nghĩa.Đại hội xác định nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quát của những năm còn lại củachặng đường đầu tiên là ổn định mọi mặt tình hình kinh tế - xã hội, tiếp tục xâydựng những tiền đề cần thiết cho việc đẩy mạnh công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩatrong chặng đường tiếp theo Để biến mục tiêu đó thành hiện thực, điều quan trọnghàng đầu là đổi mới chính sách kinh tế, chính sách xã hội, nhằm khai thác nhanh vàcó hiệu quả mọi khả năng hiện có và tiềm tàng của nền kinh tế Cụ thể là, bố trí lạicơ cấu sản xuất, điều chỉnh lớn cơ cấu đầu tư; xây dựng và củng cố quan hệ sảnxuất xã hội chủ nghĩa, sử dụng và cải tạo đúng đắn các thành phần kinh tế Việc bốtrí lại cơ cấu kinh tế phải đi đôi với đổi mới cơ chế quản lý kinh tế Phát huy mạnhmẽ và đồng bộ khoa học - kỹ thuật Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đốingoại, Về công tác xây dựng Đảng, Đại hội xác định, để chuyển biến tình hình,Đảng ta trước hết phải thay đổi nhận thức, đổi mới tư duy, trước hết là tư duy kinhtế; đổi mới tổ chức; đổi mới đội ngũ cán bộ; đổi mới phong cách lãnh đạo và côngtác Nâng cao chất lượng đảng viên và sức mạnh chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng,tăng cường đoàn kết nhất trí trong Đảng là nhiệm vụ quan trọng, vừa cơ bản, vừacấp bách của công tác xây dựng Đảng Đi đôi với việc xác định đúng chức năng,nhiệm vụ quản lý của các cấp, các ngành, phải đổi mới cơ cấu tổ chức bộ máy quảnlý, xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý có phẩm chất và năng lực đáp ứng được yêucầu đổi mới cơ chế quản lý.

Từ thời chiến chuyển sang thời bình, đòi hỏi Đảng phải đổi mới tư duy, thayđổi nội dung và phương thức lãnh đạo cho phù hợp với tình hình mới Nghị quyếtĐại hội IV và Đại hội V của Đảng đã đặt ra yêu cầu phải đẩy mạnh phát triển kinhtế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh, từng bước xây dựng nước ta thành mộtnước xã hội chủ nghĩa phồn vinh Đại hội VI của Đảng diễn ra tại Hà Nội từ ngày

5

Trang 7

15 đến 18-12-1986, trong bối cảnh cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đang pháttriển mạnh, xu thế đối thoại trên thế giới đang dần thay thế xu thế đối đầu Đổi mớiđã trở thành xu thế của thời đại Liên Xô và các nước XHCN đều tiến hành cải tổxây dựng CNXH Hoàn cảnh lịch sử lúc bấy giờ, đất nước vừa trải qua nhiều nămchiến tranh, cơ chế tập trung, quan liêu, hành chính mệnh lệnh đã ăn sâu vào tiềmthức của mọi người, việc đổi mới tư duy và phương thức lãnh đạo của Đảng phùhợp với điều kiện mới chưa được đặt ra một cách đúng mức Thắng lợi vĩ đại củacuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, một mặt, tạo ra những thuận lợi vô cùng tolớn cho sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội; mặt khác, cũng tạo ra tâm lý chủquan duy ý chí cản trở sự phát triển nhận thức của Đảng Trên nhiều lĩnh vực, nhiềuvấn đề, tình trạng Đảng bao biện làm thay khá nghiêm trọng, dẫn đến hệ thốngchính trị bị xơ cứng, kém hiệu quả Hoạt động của Nhà nước và các đoàn thể quầnchúng nhiều khi chỉ mang tính hình thức Tính độc lập, chủ động của Nhà nước bịvi phạm, hiệu lực quản lý của bộ máy nhà nước bị hạn chế Kinh tế - xã hội thiếunăng động Quyền làm chủ của Nhân dân không được coi trọng, phát huy một cáchthực chất Chiến tranh kết thúc, sự viện trợ của các nước anh em giảm dần vàchuyển sang hợp tác, trao đổi theo giá thị trường quốc tế Các thế lực phản độngquốc tế câu kết với nhau chống phá quyết liệt cách mạng nước ta Chiến tranh bùngnổ ở hai đầu biên giới Mỹ tiến hành cuộc bao vây, cấm vận nước ta ngày càngkhắc nghiệt Sau sự kiện Campuchia, nước ta gặp rất nhiều khó khăn trong quan hệđối ngoại, vị thế đất nước bị giảm sút trên trường quốc tế Do những sai lầm trongđường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội và quản lý kinh tế, tình hình kinh tế - xã hộiđất nước ngày càng khó khăn: tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp, lạm phát phi mã,hiệu quả đầu tư hạn chế, đời sống Nhân dân không được cải thiện, thậm chí nhiềumặt còn sa sút hơn Đất nước dần lâm vào một cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hộitrầm trọng Đảng ta đã có nhiều chủ trương, biện pháp từng bước tháo gỡ khó khăn.Nghị quyết Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa IV về phươnghướng phát triển hàng tiêu dùng và công nghiệp địa phương, tháo gỡ các rào cản,làm cho sản xuất “bung ra”; Chỉ thị số 100-CT/TW, ngày 31-1-1981 của Ban Bíthư khóa V về cải tiến công tác khoán, mở rộng khoán sản phẩm đến nhóm laođộng và người lao động trong hợp tác xã nông nghiệp đã tạo ra những bước độtphá nhất định, song vẫn không làm thay đổi được đáng kể tình hình kinh tế - xã hộiđất nước Cuộc cải cách giá - lương - tiền năm 1985 không những không cải thiệnđược tình hình, mà còn làm cho đời sống của Nhân dân khó khăn hơn.

6

Trang 8

CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU LẦN

THỨ VI2.1 Giới thiệu về đại hội đại biểu lần VI

Sau thắng lợi vĩ đại của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, miền Namđược hoàn toàn giải phóng, đất nước thống nhất, non sông thu về một mối, cả nướcđi lên chủ nghĩa xã hội Trong niềm vui chiến thắng, dưới sự lãnh đạo của Đảng,nhân dân cả nước bắt tay vào hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục và pháttriển kinh tế, từng bước xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hộitrên phạm vi cả nước Nên đất nước ta đã tổ chức đại hội lần V để giải quyết cuộckhủng hoảng về kinh tế và các chính sách xã hội và bước vào kỷ nguyên xây dựngvà bảo vệ Tổ Quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Tuy đại hội V đã tạo ra những bướcđột phá nhất định song vẫn không làm thay đổi được đáng kể tình hình kinh tế-xãhội đất nước Vậy nên đại hội VI đã ra đời để bổ sung những thiếu sót về kì đại hộitrước

Đại hội VI của Đảng diễn ra tại Hà Nội, từ ngày 15 đến ngày 18-12-1986,trong bối cảnh cuộc cách mạng khoa học-kỹ thuật đang phát triển mạnh, xu thế đốithoại trên thế giới đang dần thay thế xu thế đối đầu Đối mới đã trở thảnh xu thếcủa thời đại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa đều tiến hành cải tố sự nghiệpxây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam đang bị các đế quốc và thế lực thùđịch baovây, cấm vận và ở tình trạng khủng hoảng kinh tế- xã hội Lương thực,thực phẩm,hàng tiêu dùng đều khan hiếm; lạm phát tăng 300% năm 1985 lên 774% năm 1986.Các hiện tượng tiêu cực, vi phạm pháp luật, vượt biên trái phép diễn ra khá phốbiến Đổi mới đã trở thảnh đòi hỏi bức thiết của tình hình đất nước

Dự đại hội gồm có 1129 đại biểu thay mặt cho gần 2 triệu đảng viên cả nướcvà có 32 đoàn đại biểu quốc tế đến dự Đại hội đã thông qua các văn kiện chínhquan trọng, khởi xướng đường lối đổi mới toàn diện, bầu Ban chấp hành trungương gồm 124 ủy viên chính thức, bầu bộ chính trị gồm 13 ủy viên chính thức, bầuđồng chí Nguyễn Văn Linh làm tổng bí thư đảng

Đại hội đã nhìn thằng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật, đánhgiá thành tựu, nghiêm túc kiểm điểm, chỉ rõ sai lầm, khuyết điểm của đảng trongthời kì 1975-1986 Nguyên nhân bắt nguồn từ những khuyết điểm trong hoạt độngtổ chức và công tác cán bộ của Đảng

7

Trang 9

Đại hội đã rút ra 4 bài học:1 Trong toàn bộ hoạt động của mình, Đảng phải quán triệt tư tưởng “lấy dân làmgốc”

2 Đảng phải luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo quy luật kháchquan

3 Phải biết kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong điều kiện mới4 Chăm lo xây dựng Đảng ngang tầm với một đảng cầm quyền lãnh đạo nhândântiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa

2.2 Nhiệm vụ và mục tiêu của đại hội.2.2.1 Nhiệm vụ.

Về nhiệm vụ chiến lược cách mạng, Đại hội khẳng định: "Toàn Đảng, toàndân và toàn quân ta đoàn kết một lòng, quyết tâm đem hết tinh thần và lực lượngtiếp tục thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng thành công chủ nghĩa xã hộivà bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, đồng thời tích cực gópphần vào cuộc đấu tranh của nhân dân thế giới vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủvà chủ nghĩa xã hội"

Về nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội, Đại hội xác định: "Nhiệm vụ baotrùm, mục tiêu tổng quát trong những năm còn lại của chặng đường đầu tiên là ổnđịnh mọi mặt tình hình kinh tế - xã hội, tiếp tục xây dựng những tiền đề cần thiếtcho việc đẩy mạnh công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa trong chặng đường tiếp theo".Trong khi đặt nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội lên hàng đầu, Đại hội vẫnkhẳng định phải "đề cao cảnh giác, tăng cường khả năng quốc phòng và an ninhcủa đất nước, quyết đánh thắng kiểu chiến tranh phá hoại nhiều mặt của địch, bảođảm chủ động trong mọi tình huống để bảo vệ Tổ quốc"

Đại hội giao cho Ban Chấp hành Trung ương khoá VI chỉ đạo thực hiệnthành công những nhiệm vụ đề ra trong Báo cáo chính trị, mà quan trọng là:1 Xây dựng và tổ chức thực hiện ba chương trình về lương thực - thực phẩm, hàngtiêu dùng và hàng xuất khẩu

8

Trang 10

2 Thực hiện nhiệm vụ cải tạo xã hội chủ nghĩa một cách thường xuyên với nhữnghình thức và bước đi thích hợp, làm cho quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất vàtrình độ của lực lượng sản xuất, thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất 3 Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế.

4 Giải quyết cho được những vấn đề cấp bách về phân phối, lưu thông.5 Xây dựng và tổ chức thực hiện một cách thiết thực và có hiệu quả các chính sáchxã hội

6 Tăng cường khả năng quốc phòng và an ninh của đất nước.7 Tăng cường hoạt động trên lĩnh vực đối ngoại

8 Phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động, nâng cao hiệu lực quảnlý của Nhà nước xã hội chủ nghĩa

9 Xây dựng Đảng thật sự ngang tầm một đảng cầm quyền có trọng trách lãnh đạotoàn dân thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược

10 Nâng cao hiệu lực chỉ đạo và điều hành của bộ máy đảng và nhà nước

Yêu cầu có tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế để đủ sức tiếp nhận và đưa vào táisản xuất mở rộng vay vốn và viện trợ của nước ngoài

- Bước đầu tạo ra một cơ cấu kinh tế hợp lý nhằm phát triển sản xuất Tínhhợp lý của cơ cấu kinh tế trước hết là cơ cấu ngành kinh tế phải phù hợp với quyluật về sự phát triển của các ngành sản xuất vật chất, phù hợp khả năng của đấtnước, sự phân công lao động và hợp tác quốc tế Có cơ cấu kinh tế ấy phải đảm bảocho nền kinh tế phát triển cân đối với nhịp độ tăng trưởng ổn định Cơ cấu kinh tếấy phải hướng vào việc thực hiện 3 chương trình kinh tế lớn :lương thực thựcphẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu

- Xây dựng và hoàn thiện một bước quan hệ sản xuất mới phù hợp với tínhchất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất Trong suốt thời kì quá độ cần cải

9

Trang 11

tạo quan hệ sản xuất cũ ,xây dưng quan hệ sản xuất mới Phải củng cố các thànhphần kinh tế xã hội chủ nghĩa bao gồm kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể, làmcho các thành phần kinh tế XHCN giữ vai trò chi phối trong nền kinh tế quốcdân ,thể hiện được tính ưu việt về năng suất lao động,chất lượng sản phẩm,thu nhậpcủa người lao động và tích luỹ cho sự nghiệp CNH Hình thành đồng bộ hệ thốngmới về quản lý kinh tế.

- Tạo ra chuyển biến tốt về mặt xã hội Có nhiều vấn đề cần phải giải quyết,đầu tiên là phải giải quyết một phần quá trình việc làm cho người lao động và đảmbảo về cơ bản phân phối theo lao động Thực hiện công bằng xã hội phù hợp điềukiện cụ thể nước ta Thực hiện nguyên tác mọi người sống và làm việc theo phápluật

- Đảm bảo nhu cầu củng cố quốc phòng an ninh Quốc phòng an ninh đượcxây dựng và củng cố ngày càng vững mạnh đảm bảo điều kiện thuận lợi cho côngcuộc xây dựng kinh tế Củng cố thế trận bảo vệ tổ quốc cả về quốc phòng và anninh

Đại hội lần VI của Đảng không ấn định thời gian cụ thể khi nào kết thúcchặng đường đầu tiên Đại hội cho rằng :"Cái mốc đánh dấu chặng đường đầu tiên,kết thúc là đạt được 5 mục tiêu nói trên Độ dài của chặng đường đầu tiên tuỳ thuộcmột phần quan trọng vào việc vận dụng những bài học đã rút ra từ thực tiễn 10 nămqua,để đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế xã hội trong thời gian tới"

2.3 Nội dung đổi mới2.3.1 Đổi mới cơ cấu kinh tế

Trong đường lối đổi mới đất nước tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứVI(12-1986) Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định trọng tâm là đổi mới kinh tế

Đại hội cũng đã nêu ra 5 phương hướng cơ bản của chính sách kinh tế- xãhội và đề ra hệ thống các giải pháp để thực hiện mục tiêu:

• Bố trí lại cơ cấu sản xuất, điều chỉnh lớn cơ cấu đầu tư• Xây dựng và củng cố quan hệ xản xuất XHCN, sử dụng và cải tạo đúng dắn cácthành phần kinh tế Coi nền kinh tế có nhiều thành phần là một đặc trưng của thờikì quá độ

• Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế• Phát huy mạnh mẽ động lực của khoa học- công nghệ• Mở rộng và nâng cao hiệu qur của kinh tế đối ngoại

10

Trang 12

* Về cơ cấu ngành kinh tế

- Bước đầu tạo ra một cơ cấu kinh tế hợp lý, trong đó đặc biệt chú trọng bachương trình kinh tế lớn là “Lương thực-thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuấtkhẩu”, coi đó là sự cụ thể hóa nội dung công nghiệp hóa- hiện đại hóa trong chặnđường đầu của thời kì quá độ

- Không ngừng phát triển công nghiệp nặng một cách tính toán, chặc chẽ, cóhiệu quả nhằm phục vụ trực tiếp cho nhà nước và công nghiệp nhẹ

- Điều chỉnh lớn cơ cấu đầu tư xây dựng cơ bản nhằm tập trung vào việc thựchiện ba chương chình mục tiêu Ưu tiên đầu tư đông bộ và đầu tư chiều sâu cho cáccơ sở hiện có Hạn chế việc xây dựng thêm các chương trình mới, nếu cần thiết thìchỉ làm quy mô nhỏ và vừa là chính

- Ngành kinh tế mới là du lịch cũng được đặt ra và chú ý phát triển ngàycàng rộng

* Về cơ cấu thành phần kinh tế và cải tạo XHCN

- Vận dụng quản điểm của Lenin về chính sách kinh tế mới và xuất phát thựctiễn 10 năm tìm tòi, thực nghiệm ở nước ta Đảng đã xác định nền kinh tế trong thờikì quá độ ở nước ta là nền kinh tế có cơ cấu nhiều thành phần, các thành phần kinhtế đó là:

+ Kinh tế XHCN: Bao gồm kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể+ Các thành phần kinh tế khác: Kinh tế tiểu sản xuất hàng hóa( thợ thủ công nôngdân cá thể, những người buôn bán và kinh doanh dịch vụ cá thể) ; Kinh tế tư bản tưnhân ; Kinh tế tư bản nhà nước dưới nhiều hình thức, mà hình thức cao là công tyhợp doanh ; Kinh tế tự nhiên, tự túc, tự cấp( trong một bộ phận đồng bào dân tộcthiểu số ở trung nguyên và các vùng núi khác)

- Nói gọn lại thì nền kinh tế nước ta trong thời kỳ quá độ gồm 6 thành phần:1.Kinh tế quốc doanh 4.Kinh tế tư bản tư nhân

2.Kinh tế tập thể 5.Kinh tế tư bản nhà nước3.Kinh tế cá thể 6.Kinh tế tự nhiên, tự túc, tự cấp

- Trong những thành phần kinh tế ấy, kinh tế XHCN giữ vai trò chi phối,quyết định trong nền kinh tế quốc dân

- Tiếng hành cải tạo XHCN theo nguyên tắt phát triển sản xuất, nâng caohiệu quả kinh tế và tăng thu nhập cho người lao động

11

Trang 13

- Tại đại hội lần thứ VI đã đưa ra quan điểm mới về cải tạo XHCN dựa trên 3nguyên tắc:

+ Thứ nhất: Nhất thiết phải theo quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất vớitính chất và trình độ của lực lượng sản xuất để có thể xác định được bước đi vàhình thức thích hợp

+ Thứ hai: Phải xuất phát từ thực tế của nước ta và vận dụng quan điểm của Lênincoi nền kinh tế có cơ cấu nhiều thành phần là một đặc trưng của thời kỳ quá độ.+ Thứ ba: Trong công cuộc cải tạo XHCN phải xây dựng quan hệ sản xuất mới trêncả 3 mặt: Xây dựng chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, chế độ quản lý và chế độphân phối XHCN

=> Việc đẩy mạnh cải tạo XHCN là nhiệm vụ thường xuyên, liên tục trong suốt thờikỳ quá độ lên XHCN với những hình thức và bước đi thích hợp, làm cho quan hệsản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất.

2.3.2 Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế

- Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp đã được điều chỉnh, sửađổi qua thời kỳ tìm tòi, thử nghiệm và đã đi đến quyết tâm phải xóa bỏ cơ chế tậptrung quan liêu bao cấp Đại hội lần VI quyết định thay đổi cơ chế quản lý kinh tếcũ bằng cơ chế mới với tên gọi: “Cơ chế kế hoạch hóa theo phương thức hạch toánkinh doanh xã hội chủ nghĩa”, đúng nguyên tắc tập trung dân chủ Cơ chế mới lấykế hoạch hoá làm trung tâm, sử dụng đúng đắn quan hệ hàng hoá - tiền tệ, quản lýbằng phương pháp kinh tế là chủ yếu kết hợp với biện pháp hành chính, giáo dục,thực hiện phân cấp quản lý theo nguyên tắc tập trung dân chủ, thiết lập trật tự, kỷcương trong mọi hoạt động kinh tế

- Tiến hành phân cấp quản lý theo nguyên tắc tập trung dân chủ; chống tậptrung quan liêu đồng thời chống tự do vô tổ chức, cục bộ, bản vị Bảo đảm quyềntự chủ sản xuất, kinh doanh, tự chủ tài chính của các đơn vị kinh tế cơ sở, quyềnlàm chủ của các tập thể lao động Các cơ quan quản lý nhà nước từ Trung ương đếnxã, phường phải làm đúng chức năng quản lý hành chính - kinh tế, không can thiệpvào công việc sản xuất - kinh doanh của các đơn vị cơ sở Bảo đảm hiệu lực quảnlý tập trung thống nhất của Trung ương trong những vấn đề có tầm quan trọng đốivới cả nước; đồng thời bảo đảm quyền chủ động của các cấp địa phương trong việcquản lý kinh tế, xã hội trên địa bàn lãnh thổ

12

Trang 14

* Cơ chế quản lý mới kinh kế mới gồm 2 đặc trưng cơ bản: Tính kế hoạch và sửdụng quan hệ hàng hóa tiền tệ.

- Tính kế hoạch

+ Nếu như cách thức kế hoạch hóa trong cơ chế quản lý kinh tế cũ là hệthống chỉ tiêu pháp lệnh chi tiết được xây dựng từ trên, do trên giao xuống dưới vớitính chất và mệnh lệnh phải thi hành Ở đây chỉ có tập trung chứ không có dân chủ.Các cơ quan quản lý hành chính kinh tế can thiếp sâu vào hoạt động sản xuất, kinhdoanh của đơn vị cơ sỡ nhưng lại không chịu trách nhiệm gì về các quyết định củamình Các đơn vị kinh tế vừa không có quyền tự chủ, vừa không bị ràng buộc tráchnhiệm với kết quả sản xuất kinh doanh

+ Do đó, trong cơ chế quản lý kinh tế mới vận động kế hoạch hóa phải đượcđổi mới một cách căn bản Các đơn vị kinh tế có quyền tự chủ, ràng buộc tráchnhiệm với kết quả sản xuất kinh doanh

• Trong cơ chế quản lý kinh tế mới thì việc xây dựng kế hoạch phải được tiếnhành từ trong cuộc sống và tổng hợp từ dưới lên với sự hướng dẫn, điều hòa, cânđối của trung ương Việc giao pháp lệnh chỉ hạn chế trong một số chỉ tiêu thật cầnthiết, nhằm đảm bảo những cân đối căn bản hay gọi là những chỉ tiêu định hướng

• Các cơ quan trung ương có chức năng quản lý hành chính kinh tế phải giảithoát bớt công việc sự việc để tập trung nhiều hơn vào việc nghiên cứu chiến lượcvĩ mô, xây dựng kế hoạch dài hạn và ngắn hạn, đảm bảo các quan hệ tăng đối tậphợp trong nền kinh tế, xây dựng chính sách pháp luật kinh tế chất lượng kế hoạchhóa nền kinh tế quốc dân phụ thuộc lớn vận động này

+ Cơ chế quy luật kinh tế mới đòi hỏi phải sử dụng đầy đủ và đúng đắn cácđòn bẩy kinh tế trong kế hoạch hoá và quản lý kinh tế, trên cơ sở kết hợp hài hoàlợi ích của xã hội, lợi ích của tập thể và lợi ích của người lao động Mức thu nhậpcủa tập thể và của người lao động tuỳ thuộc vào kết quả lao động và hiệu quả kinhtế Các chính sách và chế độ quản lý vật tư, lao động, tiêu thụ sản phẩm, giá cả, tàichính, tín dụng, tiền lương, v.v phải hướng các hoạt động kinh tế vào việc thựchiện các mục tiêu của kế hoạch kinh tế quốc dân, tạo điều kiện và đòi hỏi mọi đơnvị kinh tế thực hiện tốt hạch toán kinh doanh, mọi tổ chức và cá nhân ra sức tiếtkiệm trong sản xuất và tiêu dùng

13

Ngày đăng: 24/09/2024, 16:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w