1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hai bên xác lập hợp đồng chuyển nhượng nhãn hiệu vương triều ngày 10 2 2022 bên chuyển công ty tnhh sản xuất thương mại dịch vụ sức khỏe vàng

12 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hợp đồng chuyển nhượng nhãn hiệu
Tác giả Nhóm Thực Hiện: 01
Người hướng dẫn Ths. Đỗ Thị Diện
Trường học Trường Đại Học Luật, Đại Học Huế
Chuyên ngành Pháp Luật
Thể loại Bài Thảo Luận Nhóm
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thừa Thiên Huế
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

“Vì vậy có thê hiểu chuyên nhượng nhãn hiệu hay còn gọi là chuyền nhượng nhãn hiệu là việc chủ sở hữu nhãn hiệu cho phép một cá nhân, tô chức khác sử dụng nhãn hiệu của mình trên một vùn

Trang 1

—— Se SK ee oO

ĐẠI HỌC HUE TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT

000

DE BAI: Hai bên xác lập hợp đồng chuyển nhượng nhãn hiệu "Vương

Ụ Triều” ngày 10/2/2022 Bên chuyến: Công ty TNHH sản xuất thương mại dịch

Ỷ vu Suc Khoe Vang, được Cục SHTTT cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu y

Fa Ạ

nhượng không? Nếu có: Hãy cho biết vì sao?, Nếu không: Bà Thanh

Bình cần nộp bỗ sung những giấy tờ gì lên Cục SHTT?

HQC PHAN: PHÁP LUẬT VẺ THƯƠNG MẠI HÓA TÀI SẢN TRÍ TUỆ

GIANG VIEN PHU TRACH HOC PHAN: Ths Dé Thi Dién

NHOM THUC HIEN: 01

Thừa Thiên Huế, năm 2023

Trang 2

1.2 Khái niệm hợp đồng chuyển nhượng nhãn hiệu 4

1.4 Điều kiện hạn chế việc chuyển nhượng nhãn hiệu -. -5-cs<c5 5 1.5 Noi dung cia hop dong chuyén nhượng nhữm hiệu 5< 5 16 Thủ tục chuyển Hhượng HHHẪH ILIỆU ào co So HH1 1151155111196 s58 5

II Phan tích và giải quyết tình huống 7

KET LUAN 10 TAILIEUTHAMKHAO 11, DANH SÁCH THÀNH VIÊNNHÓM 12

A.MỞ ĐẦU 2

Trang 3

Chuyên nhượng quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp là một hình thức khai thác quyền sở hữu công nghiệp, theo đó chủ sở hữu cho phép một tô chức hoặc cá nhân khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp của mỉnh trong một thời gian vả phạm vi nhất định Đối tượng sở hữu công nghiệp được chuyên nhượng phải thuộc quyền sử dụng của bên chuyền nhượng Chuyển nhượng quyền sử dụng đối tượng sở

hữu công nghiệp được quy định tại Khoản I Điều 141 Luật SHTT năm 2005, sửa đổi

bồ sung năm 2009 Chuyên nhượng quyên sử dụng nhãn hiệu là một trường hợp cụ thế của chuyên nhượng quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp, trong đó chủ sở hữu nhãn hiệu cho phép một tổ chức hoặc cá nhân khác sử dụng nhãn hiệu của mình dé phân biệt hang hoá, dịch vụ trên thị trường Chủ sở hữu nhãn hiệu có thể thu được một khoản tiền hoặc lợi ích khác từ việc chuyên nhượng quyền sử dụng nhãn hiệu ma không cần phải tự sử đụng nhãn hiệu Hình thức này rất phù hợp với chủ sở hữu nhãn

hiệu không kinh đoanh hoặc kém kinh đoanh Chuyến nhượng quyền sử dụng nhãn

hiệu cũng góp phần tăng hiệu quả đầu tư nghiên cứu - triển khai, giảm thiểu độc quyền

“Chuyên nhượng nhãn hiệu lả chuyên giao quyền sử dụng đối tượng SHCN Chuyên giao quyền sử dụng đối tượng SHCN được định nghĩa tại Khoản I Điều 141 Luật SHTT năm 2005, sửa đối bô sung năm 2009 là “việc chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp cho phép tô chức, cá nhân khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp thuộc phạm vi quyền sử dụng của mình” “Vì vậy có thê hiểu chuyên nhượng nhãn hiệu (hay còn gọi là chuyền nhượng nhãn hiệu) là việc chủ sở hữu nhãn hiệu cho phép một cá nhân, tô chức khác sử dụng nhãn hiệu của mình trên một vùng lãnh thô nhất định trong một khoảng thời gian nhất định, trong đó nhãn hiệu được chuyển nhượng nhãn hiệu phải thuộc quyền sử dụng của bên giao chuyên nhượng nhãn hiệu Chủ sở

hữu nhãn hiệu có quyền độc quyền sử dụng nhãn hiệu thời hạn bảo hộ (thời hạn hiệu

lực của văn bằng bảo hộ) trên toàn lãnh thổ Việt Nam Tổ chức, cá nhân khác muốn sử dụng nhãn hiệu đang trong thời hạn bảo hộ nhằm mục đích thương mại phải được chủ sở hữu nhãn hiệu cho phép Chuyên nhượng nhãn hiệu là một hình thức khai thác quyền sở hữu công nghiệp, qua đó chủ sở hữu nhãn hiệu thu về một khoản tiền (phí chuyên quyền sử dụng) hoặc lợi ích vật chất khác mà không phải trực tiếp sử dụng nhãn hiệu Hình thức này đặc biệt thích hợp đối với chủ sở hữu nhãn hiệu không hoạt động kinh doanh hoặc không có năng lực kinh doanh Chuyên nhượng nhãn hiệu còn góp phân nâng cao hiệu quả đầu tư nghiên cứu - triển khai, hạn chế độc quyên”

B.NỘI DUNG 3

Trang 4

I Quy dinh cua phap lat hién hanh vé hop déng chuyén nhượng nhãn hiệu 1.1 Thế nào là chuyển nhượng nhãn hiệu

Cá nhân, tô chức là chủ sở hữu của nhãn hiệu có thê thực hiện chuyền nhượng quyền sở hữu nhãn hiệu của mình sang cho cá nhân, tổ chức khác nếu không còn nhu cầu sử dụng Khi đó, bên chuyên nhượng vả bên nhận chuyên nhượng cần nhanh chóng đăng ký hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp với cơ quan nhà

nước có thâm quyền (Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam)

Việc chuyền nhượng nhãn hiệu phải được thực hiện dưới hình thức hợp đồng bằng văn bản

1.2 Khái niệm hợp đồng chuyển nhượng nhãn hiệu Việc chuyên nhượng nhãn hiệu bắt buộc phải được thực hiện dưới hình thức văn bản Cụ thê là hợp đồng chuyên nhượng nhãn hiệu Hợp đồng chuyên nhượng nhãn hiệu là văn bản ghi nhận sự thỏa thuận của bên chuyên nhượng và bên nhận chuyên nhượng khi thực hiện chuyên nhượng nhãn hiệu Quyền sở hữu nhãn hiệu của bên chuyên nhượng (chủ sở hữu trước đây) sẽ ngay lập tức được chuyên giao sang cho bên nhận chuyên nhượng khi hợp đồng chuyển nhượng được đăng ký thành công tại Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam

Hợp đồng chuyên nhượng là cơ sở để các bên xác định đúng quyền và nghĩa vụ của mình, từ đó, đảm bảo thực hiện chính xác quyền và nghĩa vụ của mỗi bên đã thỏa thuận trong hợp đồng Nghĩa vụ của mỗi bên được thực hiện đúng đồng thời sẽ giúp các bên đảm bảo được quyên lợi của mình Hợp đồng chuyên nhượng nhãn hiệu đăng ký tại cơ quan nhả nước có thâm quyền là cơ sở pháp lý hợp pháp đề sử dụng trong các tranh chấp phát sinh liên quan tới chuyên nhượng nhãn hiệu

Bên cạnh những điều khoản không trái với quy định của pháp luật mả mỗi bên thỏa thuận, hợp đồng chuyên nhượng nhãn hiệu cần ghi nhận và nêu rõ những thông tin cơ bản về bên chuyển nhượng, bên nhận chuyến nhượng; căn cứ pháp lý của hợp đồng; phạm vi chuyên nhượng nhãn hiệu; chỉ phí mả bên nhận chuyển nhượng cần phải trả cho bên chuyên nhượng (nếu có); quyền vả nghĩa vụ của mỗi bên; hiệu lực của hợp đồng chuyên nhượng: thâm quyền ký kết Nhãn hiệu chỉ được coi là chuyên nhượng thành công khi bên chuyên nhượng hoặc bên nhận chuyên nhượng hoàn thảnh thủ tục đăng ký hợp đồng này với Cục sở hữu trí tuệ Việt Nam

1.3 Điều kiện để chuyển nhượng nhãn hiệu Chuyên nhượng nhãn hiệu phải đáp ứng được các điều kiện chuyên nhượng như sau:

Một là, việc chuyên nhượng nhãn hiệu phải được thực hiện dưới hình thức hợp đồng bằng văn bản

Hai là, hợp đồng chuyên nhượng nhãn hiệu chỉ có hiệu lực khi đã được đăng ký tại cơ quan quản lý nhả nước về quyền sở hữu công nghiệp tại Việt Nam là Cục Sở

4

Trang 5

hữu trí tuệ; Ba la, trường hợp bên chuyển nhượng nhãn hiệu có tên thương mại trùng với nhãn hiệu chuyền nhượng thì phải thực hiện thay đổi tên thương mại trước khi thực hiện chuyên nhượng nhãn hiệu đề tránh xung đột quyền với bên nhận chuyên nhượng 1.4 Điều kiện hạn chế việc chuyên nhượng nhãn hiệu

Không phải mọi nhãn hiệu đã đăng ký với cơ quan nhà nước có thâm quyền đều được chuyển nhượng và không phải mọi chủ thể đều được chuyến/nhận chuyến nhượng nhãn hiệu Pháp luật Sở hữu trí tuệ có quy định một số điều kiện hạn chế đối với chuyên nhượng nhãn hiệu phải tuân theo:

Một là, chủ sở hữu nhãn hiệu chỉ được chuyển nhượng quyền của minh trong phạm vi được bảo hộ;

Hai là, việc chuyên nhượng quyên đôi với nhãn hiệu không được gây ra sự nhâm lần về đặc tính, nguôn gôc của hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu;

Ba là, quyền đối với nhãn hiệu chỉ được chuyên nhượng cho tô chức, cá nhân đáp ứng các điêu kiện đôi với người có quyên đăng ký nhãn hiệu

1.5 Nội dung của hợp đồng chuyến nhượng nhãn hiệu Hợp đồng chuyên nhượng nhãn hiệu phải có các nội dung chủ yếu sau: (a) Tên và địa chỉ đầy đủ của bên chuyền nhượng vả bên được chuyên nhượng; (b) Căn cứ chuyển nhượng:

(c) Giá chuyên nhượng: (d) Quyền vả nghĩa vụ của bên chuyên nhượng và bên nhận chuyển nhượng (đ) Các bên có thể thỏa thuận các điều khoản khác không trái với quy định của pháp

luật

1.6 Thú tục chuyển nhượng nhãn hiệu Bước 1: Ký kết thỏa thuận chuyên nhượng nhãn hiệu Các bên thỏa thuận vả xác lập hợp đồng chuyên nhượng nhãn hiệu Bước 2: Thực hiện đăng ký hợp đồng chuyển nhượng nhãn hiệu tại Cục Sở hữu

Trang 6

hợp bản sao đã được chứng thực theo quy định); Nếu hợp đồng làm bằng ngôn ngữ khác tiếng Việt thì phải kèm theo bản địch hợp đồng ra tiếng Việt; nếu hợp đồng có nhiều trang thì từng trang phải có chữ ký xác nhận của các bên hoặc đóng dấu giáp lai;

- Bản gốc văn bằng bảo hộ (đối với hợp đồng chuyên nhượng nhãn hiệu); - Văn bản đồng ý cho các đồng chủ sở hữu chuyển nhượng nhãn hiệu hoặc Văn bản đồng ý cho các đồng chủ sở hữu chuyên quyền sử dụng nhãn hiệu, nếu quyền sở hữu công nghiệp tương ứng thuộc sở hữu chung:

- 02 mẫu quy chế sử dụng nhãn hiệu tập thể, quy chế sử dụng nhãn hiệu chứng nhận của Bên nhận chuyên nhượng (Đối với hồ sơ đăng ký hợp đồng chuyên nhượng nhãn hiệu tập thế, nhãn hiệu chứng nhận);

- Tài liệu chứng minh quyền nộp đơn của bên nhận chuyên nhượng đối với nhãn hiệu chứng nhận, nhãn hiệu tập thê (Đối với hồ sơ đăng ký hợp đồng chuyên nhượng nhãn hiệu tập thế, nhãn hiệu chứng nhận);

- Giấy ủy quyền thực hiện thú tục nếu nộp hỗ sơ thông qua đại diện; - Bản sao chứng từ nộp phí, lệ phí (trường hợp nộp phí, lệ phí qua dịch vụ bưu chính hoặc nộp trực tiếp vảo tải khoản của Cục Sở hữu trí tuệ)

Bước 3: Nhận và giải quyết hồ sơ đăng ký hợp đông chuyên nhượng nhãn hiệu () Doanh nghiệp nộp hồ sơ tại Cục sở hữu trí tuệ Việt Nam bằng hình thức nộp trực tiếp hoặc nộp qua đường bưu điện Thời hạn xử lý hồ sơ chuyển nhượng nhãn hiệu là 02 tháng (không bao gồm thời gian dành cho người nộp hồ sơ sửa chữa thiếu sot)

(ii) Trong trường hợp hỗ sơ đăng ký chuyên nhượng không có các thiểu sót, Cục Sở hữu trí tuệ sẽ thực hiện các công việc sau đây:

- Ra quyết định ghi nhận chuyên nhượng nhãn hiệu (đối với hợp đồng chuyền nhượng quyền sở hữu nhãn hiệu) và quyết định cấp Giấy chứng nhận đăng ký hợp đồng chuyên quyền sử đụng nhãn hiệu (đối với hợp đồng chuyên quyền sử đụng nhãn hiệu);

- Đối với hợp đồng chuyên nhượng quyền nhãn hiệu: Ghi nhận vảo văn băng bảo hộ chủ sở hữu mới;

- Đối với hợp đồng chuyên quyền sử dụng nhãn hiệu: Cấp Giấy chứng nhận đăng ký hợp đồng chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu cho người nộp hồ sơ; đóng dâu đăng ký vào 02 bản hợp đồng vả trao người nộp hồ sơ 01 bản, lưu 01 bản;

- Ghi nhận việc chuyên giao quyền sở hữu nhãn hiệu vào Số đăng ký quốc gia về chuyên giao quyền sở hữu công nghiệp;

- Công bố quyết định ghi nhận chuyển nhượng quyền nhãn hiệu vả quyết định cấp Giấy chứng nhận đăng ký hợp đồng chuyên quyền sử dụng nhãn hiệu trên Công báo sở hữu công nghiệp trong thời hạn 02 tháng kế từ ngảy ký quyết định.”

6

Trang 7

(ii) Trong trường hợp hồ sơ đăng ký chuyền giao có thiếu sót, Cục Sở hữu trí tuệ thực hiện các thủ tục sau đây:

- Ra thông báo dự định từ chối đăng ký chuyên giao, trong đó nêu rõ các thiếu sót của hỗ sơ, ân định thời hạn 02 tháng kế từ ngày ký thông báo đề người nộp hồ sơ sửa chữa thiếu sót hoặc có ý kiến phản đối về dự định từ chối đăng ký hợp đồng:

- Ra quyết định từ chối đăng ký hợp đồng nếu người nộp hồ sơ không sửa chữa thiếu sót hoặc có sửa chữa thiếu sót nhưng không đạt yêu cầu, không có ý kiến phản đối hoặc có ý kiến phản đối nhưng không xác đáng về dự định từ chối đăng ký hợp đồng chuyên giao quyền nhãn hiệu trong thời hạn đã được ấn định

II Phan tích và giải quyết tình huống Đề nắm rõ hơn về quy định hợp đồng chuyên nhượng nhãn hiệu như thế nảo thì nhom minh xin phân tích bài tập nhóm của mình

“Hai bên xác lập hợp đông chuyên nhượng nhãn hiệu "Vương Triều” ngày 10/2/2022 Bên chuyên: Công ty TNHH sản xuất thương mại dịch vụ Sức Khỏe Vàng, được Cục SHTT cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu “Sức Khỏe Vàng” cho mua, bán, xuất khẩu thực phẩm bảo vệ sức khỏe Bên nhận: bà Nguyễn Thị Thanh Bình - Hợp đồng chuyên nhượng đã được hai bên ký, đóng dấu Bà Thanh Bình đã tiễn hành nộp đơn đăng kỷ hợp đông chuyển nhượng nhãn hiệu Vương Triểu tại Cục SHTT ngày 310/6/2022, Cục SHTT đang trong quá trình thâm định thì ngày 10/6/2023 nhận được thông tin từ Công ty Sức Khỏe Vàng là công ty đã thay đổi nhãn hiệu từ “Sức Khỏe Vàng” thành “Vương Triều" và đã được Cục SHTT cấp giấy chứng nhận Hỏi: 1 bà Thanh Bình có cần yêu cầu Công ty Sức Khỏe Vàng nộp hồ sơ lên cục SHTT yêu cầu sửa đổi nhãn hiệu không? 2 Bà Thanh Bình và Công ty Sức Khỏe Vàng có cân kỷ lại hợp đông chuyển nhượng không? Nếu có: Hãy cho biết vì sao?, Nếu không: Bà Thanh Bình cần nộp bô sung những giấy tờ gì lên Cục SHTT?”

Căn cứ theo khoản 1 Điều 138 và Điều 139 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa déi bé sung nim 2009, 2019, 20022) quy định chung về chuyên nhượng quyền sở hữu

công nghiệp và các điều kiện hạn chế quyền chuyên nhượng sở hữu công nghiệp thì Chuyên nhượng quyền sở hữu công nghiệp lả việc chủ sở hữu quyền sở hữu công nghiệp chuyên giao quyền sở hữu của mình cho tô chức, cá nhân khác

Hợp đồng chuyên nhượng quyền sở hữu nhãn hiệu là sự thỏa thuận giữa các bên mả trong đó chủ sở hữu nhãn hiệu chuyển giao quyền sở hữu nhãn hiệu cho bên nhận chuyên nhượng Từ thời điểm hợp đồng được đăng ký tại cơ quạn nhà nước có thâm quyền, bên nhận chuyên nhượng trở thành chủ sở hữu nhãn hiệu

Căn cứ điểm b khoản I Điều 59 Nghị định 65/2023/NĐ-CP quy định về thủ tục

xử lý hỗ sơ đăng ký chuyền giao quyền sở hữu công nghiệp “Đối với hợp đồng chuyên nhượng quyền sở hữu công nghiệp: Ghi nhận vào văn bằng bảo hộ chủ sở hữu mới; trong trường hợp chuyển nhượng một phần danh mục hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu được bảo hộ thì cấp Giấy chưng nhận đăng kỷ nhãn hiệu cho bên nhận và xác

7

Trang 8

định giới hạn danh mục hàng hóa, dịch vụ trong văn bằng bảo hộ gốc đối với phần chuyển nhượng đó” thì đối với hợp đồng chuyên nhượng quyền sở hữu công nghiệp: ghi nhận vào văn bằng bảo hộ chủ sở hữu mới

Tên thương mại là một đối tượng thuộc quyền sở hữu công nghiệp Tên công ty/tên doanh nghiệp có thế được bảo hộ đưới danh nghĩa tên thương mại nếu như nó được sử đụng trong các hoạt động thương mại hợp pháp Để ngăn chặn khả năng gây nhằm lẫn cho người tiêu dùng, nhãn hiệu sẽ bị từ chối bảo hộ nếu trùng hoặc tương tự gây nhằm lẫn với tên thương mại Trên nguyên tắc nảy, nếu nhãn hiệu có chứa yếu tô trùng hoặc tương tự với tên thương mại của bên chuyên nhượng, thì việc chuyền nhượng nhãn hiệu sẽ bị coi là gây nhằm lẫn cho công chúng về đặc tính, nguồn gốc thương mại của hàng hóa/dịch vụ, và rơi vảo trường hợp bị cắm theo Luật Sở hữu trí

tuệ hiện hành Nếu bạn ký kết Hợp đồng chuyển nhượng nhãn hiệu với chủ nhãn hiệu,

nhưng nhãn hiệu của bên chuyên nhượng chính là một phần trong tên thương mại/tên công ty đó Mà nhãn hiệu “Sức khoẻ Vàng” trùng với tên thương mại công ty Sức khoẻ Vàng gây ra sự nhằm lẫn cho công chúng về đặc tính, nguồn gốc thương mại của dịch vụ

Căn cứ theo khoản 4 Điều 139 Luật Sở hữu trí tuệ dẫn chiếu đến khoản 1 Điều 60 Nghị định 65/2023/NĐ-CP quy định về việc chuyền nhượng quyền đối với nhãn hiệu

không được gây ra sự nhằm lẫn về đặc tính, nguồn gốc của hàng hoá, địch vụ Vậy nên đề không rơi vào các trường hợp hạn chế việc chuyên nhường quyền đối với nhãn hiệu trên thì công ty Sức Khoẻ Vàng ( bên chuyên nhượng) phải chứng minh

những tải liệu, bằng chức chứng minh

Theo tình huỗng trên thì công ty Sức Khoé Vang ( bên chuyên nhượng) đã thay đồi tên là “Vương Triều” sau khi ký hợp đồng chuyến nhượng sao cho không còn chứa yếu tổ trùng hoặc tương tự với nhãn hiệu được chuyên nhượng vả việc thay đổi này phải được ghi nhận vào Văn bằng bảo hộ khi được Cục Sở hữu trí tuệ cấp giấy chứng nhận

1 Như vậy, bà Thanh Bình cần yêu cầu công ty sức khoẻ Vàng nộp đơn lên cục Sở hữm trí tuệ yêu cầu sửa đôi nhãn hiệu

Căn cứ vào Điều 97 Luật sở hữu trí tuệ 2005 Chủ văn bằng bảo hộ có thể yêu cầu

cơ quan quản lý nhà nước về quyền sở hữu công nghiệp sửa đổi các thông tin sau trong văn bằng bảo hộ đó với điều kiện phải nộp phí, lệ phí theo quy định: Thay đổi, sửa chữa sai sót về tên, địa chỉ của tác giả hoặc chủ văn bằng bảo hộ

Căn cứ điểm a khoản 1 Điều 16 Nghị định 65/2023/NĐ-CP quy định về việc sửa

đổi bổ sung đơn đăng ký sở hữu công nghiệp thì trước khi cơ quan quản lý nhả nước về quyền sở hữu công nghiệp ra quyết định từ chối chấp nhận đơn, quyết định cấp hoặc từ chối cấp văn bằng bảo hộ người nộp đơn có thê sửa đôi, bổ sung các tài liệu trong đơn với điều kiện việc sửa đổi đơn không được mở rộng phạm vi (khối lượng) bảo hộ đã bộc lộ trong bản mô tả, đối với đơn đăng ký sáng chế, trong bản mô tả và bộ ảnh chụp/bản vẽ, đối với đơn đăng ký kiểu đáng công nghiệp, nhãn hiệu và trong danh mục hàng hóa, dịch vụ đối với đơn đăng ký nhãn hiệu và không được làm thay đổi bản

8

Trang 9

chất đối tượng nêu trong đơn

Căn cứ khoản 2 Điều I6 Nghị định 65/2023/NĐ-CP về việc sửa đôi, bô sung đơn

đăng ký sở hữu công nghiệp Ngoài ra cần sửa đôi thông tin trên văn bằng bảo hộ căn cứ tại Điều 29 Nghị định 65/2023/NĐ-CP

1 Bà Thanh Bình và Công ty Sức Khoẻ Vàng không cần ký lại hợp dong chuyén Hhượng

Căn cứ Điều 148 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 quy định về hiệu lực của hợp

đồng chuyên giao quyền sở hữu công nghiệp thì bà Thanh Bình và công ty Sức khỏe vàng không cần ký lại hợp đồng chuyên nhượng

Và căn cứ theo Nghị định 65/2023/NĐ-CP thi Ba Thanh Binh cần bổ sung một số giấy tờ lên cục SHTTnhư sau:

- - Tờ khai sửa đổi, bô sung đơn đăng ký sở hữu công nghiệp (căn cứ : mẫu số 4 phụ lục II Nghị định 65/2023/NĐ-CP)

- Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu ( căn cứ: mẫu số 14 phụ luc II ND 65/2023) của bên công ty Sưc Khoẻ Vàng đã thay đôi tên thành “ Vương Triều” được cục SHTT cấp giấy chứng nhận

- - Tờ khai yêu cầu ghi nhan việc sửa đổi nội dung, gia han, chấm đứt hiệu lực trước hợp đồng chuyển quyên sử đụng đối tượng sở hữu công nghiệp ( căn cứ

Trang 10

bay vé khai niém, diéu kién, ndi dung va thu tuc cua hop đồng chuyên nhượng nhãn hiệu Chúng tôi cũng đã áp dụng lý thuyết vào thực tiễn qua việc giải quyết một tình huống cụ thê liên quan đến hợp đồng chuyên nhượng nhãn hiệu giữa Công ty Sức Khỏe Vàng và ba Nguyễn Thị Thanh Bình

Từ kết quả nghiên cứu và phân tích, chúng tôi đã đưa ra các kết luận sau: - Bả Thanh Bình cần yêu cầu công ty sức khoẻ Vảng nộp đơn lên cục Sở hữu trí tuệ yêu cầu sửa đổi nhãn hiệu

- Bà Thanh Bình và Công ty Sức Khỏe Vàng không cần ký lại hợp đồng chuyển nhượng, vì hợp đồng đã được ký, đóng dấu và có hiệu lực từ ngày 10/2/2022 Việc Công ty Sức Khỏe Vàng thay đổi nhãn hiệu từ Sức Khỏe Vàng thành Vương Triều không làm thay đôi nội dung của hợp đồng chuyên nhượng

- Bà Thanh Bình cần nộp bô sung các giấy tờ sau lên Cục SHTT: Giấy chứng nhận sửa đổi nhãn hiệu của Công ty Sức Khỏe Vàng: Giấy xác nhận của Công ty Sức Khỏe Vàng về việc chuyên nhượng nhãn hiệu Vương Triều cho bà Thanh Bình

Như vậy, hợp đồng chuyển nhượng nhãn hiệu là một hình thức khai thác quyền sở hữu công nghiệp phô biến và có nhiều lợi ích cho cả hai bên Tuy nhiên, để hợp đồng chuyên nhượng nhãn hiệu được hợp pháp và bảo đảm quyền lợi cho cả hai bên, cần phải tuân thủ đầy đủ các quy định của pháp luật về điều kiện, nội đung vả thủ tục của hợp đồng Đây là một vấn đề cần được chú ý và nghiên cứu kỹ lưỡng trong thực tiễn kinh doanh

TÀI LIỆU THAM KHẢO

10

Ngày đăng: 24/09/2024, 16:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w