Trật tự từ của danh ngữ t rong tiếng Việt và tiếng Thái Nhóm TL6... quyển đứng sau danh từ : หนังสือsách Tiếng Việt : Có 6 quyển sách nằm trên bànPhụ tố chỉ số lượng: 6, lượng từ danh từ
Trang 1Trật tự từ của danh ngữ
t rong tiếng Việt và tiếng Thái
Nhóm TL6
Trang 3- Trong hoạt động ngôn ngữ, từ không biến đổi hình thái.
- Ý nghĩa ngữ pháp nằm ở ngoài từ
Ví dụ: Tôi nhìn anh ấy và Anh ấy nhìn tôi.
Trang 4(không đánh dấu), thứ tự các thành phần câu được sắp xếp như sau:
S (chủ ngữ) – V (động từ) – O (bổ ngữ)
Ví dụ: Tôi nhìn anh ấy và ผมเห็นเขา
S V O S V O
Trang 5ta sẽ xét trong phần ví dụ dưới đây
Trang 6(quyển) đứng sau danh từ : หนังสือ
(sách)
Tiếng Việt :
Có 6 quyển sách nằm trên bànPhụ tố chỉ số lượng: 6, lượng từ (danh
từ chỉ đơn vị): quyển đứng trước danh
từ : sách
Trang 82.2 Trật tự từ trong tiếng Việt :
Diệp Quang Ban (Ngữ pháp tiếng Việt, tập 2,NXB Giáo dục,2007) cho rằng trật tự từ cơ bản của một cụm danh từ trong tiếng Việt là :
Trang 9(Dư Ngọc Ngân - Giáo trình Ngữ pháp tiếng Việt,ĐHSP TP.HCM,2005)
-3 -2 -1 0 1 2Thành phần phụ trước Thành phần trung tâm Thành phần phụ sau
Trang 10Phụ tố chỉ số lượng
Phụ tố chỉ xuất Danh từ chỉ
đơn vị
Danh từ chỉ chất liệu, chủng loại, sự vật
Phụ tố miêu
tả, hạn định Phụ tố chỉ định
Tất cả Toàn bộ Tất cả Tất cả
những những hai trăm những
cái cái cái cái
ngôi bức
nhà tranh người quan điểm
mới xây
bị mất cắp
kỳ lạ hẹp hòi
ấy đó ấy này
Trang 112.2 Trật tự từ trong tiếng Việt
Nhóm TL6
Trật tự từ của danh ngữ trong tiếng Việt và tiếng Thái
2.2.1 Thành tố phụ trước của danh từ :
Phụ tố chỉ tổng thể (vị trí -3): Tất cả, hết thảy,toàn bộ Những từ này, nói chung có thể đứng liền trước những lớp từ con sau
Phụ tố chỉ số lượng(vị trí -2): là những lớp
từ con sau như là 2,3,4, vài, dăm,mươi
Phụ tố chỉ xuất(vị trí -1): cụ thể là từ cái,
có tác dụng chỉ xuất sự vật nêu ở thành tố chính, tức là tách sự vật ra để nhấn
mạnh
Trang 12Là trung tâm của danh ngữ, có thể nói là:
Danh từ, như: mèo, sách, sinh viên
Dạng ghép = Danh từ chỉ loại + 1 danh từ (chính), như: con mèo, cuốn sách
Dạng ghép = Danh từ chỉ loại (chính) +
Tổ hợp từ tự do miêu tả (phụ), như:
hai anh đang ngồi đọc sách đàng kia;
những cuốn nói hôm nọ
Trang 132.2 Trật tự từ trong tiếng Việt
Nhóm TL6
Trật tự từ của danh ngữ trong tiếng Việt và tiếng Thái
2.2.3 Thành tố phụ sau của danh từ :
Phụ tố miêu tả,hạn định (vị trí 1) là những thực từ nêu đặc trưng của vật biểu thị
bằng danh từ ở vị trí trung tâm Trong cụm danh từ thường từ 1 đến 3 thực từ
Có thể là 1 từ, tổ hợp từ, cụm chủ – vị, ngữ cố định…
Ví dụ: căn phòng rất đẹp, sách mới và hay, cuộc đời ba chìm bảy nổi,…
Trang 14chứa kết từ của thuộc vị trí 1).
Ví dụ: xét: việc ấy của anh và việc của anh ấy Bài thơ hay (danh ngữ) và bài thơ này hay (câu)
Trang 15 Các phụ tố ở vị trí trước danh từ trung tâm (-3, -2, -1) nói chung là không thể đổi chỗ cho nhau được
Các phụ tố tại vị trí 1 và 2 có thể đổi chỗ cho nhau (và thường 1 nằm ở vị trí cuối)
Ví dụ: cuốn sách mà tôi đã thấy đó
và cuốn sách đó mà tôi đã thấy
Trang 162 Trật tự từ của danh ngữ
Nhóm TL6
Trật tự từ của danh ngữ trong tiếng Việt và tiếng Thái
2.3 Trật tự từ trong tiếng Thái :
Cũng như trong tiếng Việt, nhưng trật tự
từ trong tiếng thái chỉ có thành tố trung tâm và thành tố phụ sau
Ví dụ:
หนังสือ เก่า ทั้ง สอง
เล่ม นี้
sách cũ cả hai quyển này
( Cả hai quyển sách cũ này )
Thành tố phụ T
Thành tố chính
Trang 17sự vật
Phụ tố miêu tả, hạn định
Phụ tố chỉ tổng thể Phụ tố chỉ số lượng Danh từ chỉ đơn vị
( lượng từ)
Phụ tố chỉ định
น้้าหอม
Nư c ớ hoa
จดหมา ย
นี้
Này
นั้น
đó
Trang 18thư), น้้าหอม (nước hoa),
o Phụ tố miêu tả, hạn định như : ใหญ่
(lớn), ใหม่ (mới), เก่า (cũ),
o Phụ tố chỉ tổng thể như : ทั้ง (cả), ทั้งหมด (tất cả), ทุก (mỗi),
Trang 20(mọi) , บาง (một vài) ,หลาย (nhiều),
บรรดา (tất cả), กลุ่ม ( nhóm) ,พวก (bọn họ) …
Ví dụ: ทุก คนก้าลังท้าอะไรอย่่ ( mọi người
đang làm gì đó?)
Trang 213 Nhận xét và kết luận
Qua sự phân tích các trật tự của các phụ tố trong danh ngữ ở tiếng Việt và tiếng Thái, ta rút ra một số nhận xét và kết luận như sau:
Nhận xét:
o Cả hai ngôn ngữ tiếng Việt và tiếng Thái đều
cùng loại hình S – V – O, cùng giống nhau về trật tự từ ở phụ tố chỉ định, tính từ đứng sau danh từ,…
o Điểm khác biệt lớn nhất trong tiếng Thái là từ chỉ số lượng và lượng từ (danh từ đơn vị) đứng sau danh từ, còn trong tiếng Việt thì ngược lại
Nhóm TL6
Trật tự từ của danh ngữ trong tiếng Việt và tiếng Thái
Trang 22về mặt ngữ nghĩa, quan hệ về mặt ngữ pháp, quan hệ về mặt ngữ âm Các yếu tố này đều có quan hệ đa phương với các yếu
tố khác trong hệ thống, đặc biệt là mối quan
hệ với danh từ trung tâm
Nhóm TL6
Trật tự từ của danh ngữ trong tiếng Việt và tiếng Thái
Trang 23và quan hệ của các yếu tố
Nhóm TL6
Trật tự từ của danh ngữ trong tiếng Việt và tiếng Thái
Trang 25LOGO Nhóm TL6
Thank You !