PHÂN TÍCH VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Kết quả nghiên cứu:

Một phần của tài liệu tiểu luận môn học thống kê ứng dụng trong kinh tế và kinh doanh đề tài phân tích hành vi mua sắm online của người tiêu dùng (Trang 25 - 47)

4.1. Kết quả nghiên cứu:

4.1.1. Mô tả kết quả nghiên cứu:

Sau quá trình tiến hành khảo sát với mẫu khảo sát gồm 100 người, mẫu khảo sát được nhóm soạn với dạng Google Form với 05 câu hỏi đáp viên được quyền bỏ qua nên số liệu ở các câu hỏi có thể bỏ qua khơng đầy đủ hết 100 câu hỏi. Sau đó tổng hợp và kiểm tra các mẫu câu trả lời, không loại bỏ câu trả lời nào, tiến hành phân tích dựa trên 100 mẫu trả lời.

4.1.1.1. Giới tính:

19

Giới tính

Nam Nữ Khác

Tổng

Bảng 4.1. Bảng phân phối giới tính mẫu nghiên cứu

“Biểu đồ 4.1. Tỷ lệ giới tính mẫu nghiên cứu” “(Nguồn: Tự điều tra tổng hợp)”

Theo“kết quả khảo sát thu được, số lượng nam tham gia khảo sát là 28 người (chiếm 28%), nữ là 71 người (chiếm 71%) và 1 người giới tính khác (chiếm 1%).”

4.1.1.2. Độ tuổi:

Độ tuổi trong mẫu khảo sát là gồm 05 khoảng: dưới 18 tuổi (< 18 tuổi), từ 18 tuổi đến 20 tuổi (18 tuổi – 22 tuổi), từ 23 tuổi đến 30 tuổi (23 tuổi – 30 tuổi), từ 31 tuổi đến 40 tuổi (31 tuổi – 40 tuổi) và trên 40 tuổi (> 40 tuổi).

Độ tuổi

20

“Bảng 4.2. Bảng phân phối độ tuổi mẫu nghiên cứu”

“Biểu đồ 4.2. Tỷ lệ độ tuổi mẫu nghiên cứu (Nguồn: tự điều tra tổng hợp)”

Dựa vào biểu mẫu trên, tỷ lệ “độ tuổi từ 18 đến 22 chiếm tỷ lệ cao nhất (chiếm” 83% - 83 người), tiếp theo đến độ tuổi dưới 18 (chiếm 07% - 07 người), “độ tuổi từ từ 23 đến 30 và trên 40 tuổi có tỷ lệ bằng nhau và đều chiếm 05% - 05 người. Độ tuổi từ 31 đến 40 tuổi khơng có người tham gia” khảo sát.

4.1.1.3. Trả lời cho câu hỏi đã từng mua sắm online:

21

Biểu đồ 4.3. Tỷ lệ đã người đã từng mua sắm online.

Với 100 mẫu khảo sát, chúng tôi đều thu lại 100 câu trả lời rằng họ đã từng mua sắm online.

4.1.1.4. Thu nhập/Trợ cấp:

Bảng 4.3. Bảng phân phối thu nhập/trợ cấp mẫu nghiên cứu

22

“Biểu đồ 4.4. Tỷ lệ tiền thu nhập/trợ cấp mẫu khảo sát.”

Chúng tôi đã“tiến hành khảo sát với các khoản mức tiền thu nhập/trợ cấp một tháng như sau: khoảng dưới 1.000.000 VNĐ/tháng, khoảng từ 1.000.000 VNĐ đến 4.000.000 VNĐ/tháng, khoảng từ 4.000.000 VNĐ đến 7.000.000 VNĐ/tháng và khoảng trên 7.000.000 VNĐ/tháng. Thu thập đủ 100 câu trả lời, sau khi tổng hợp, chúng tôi thấy rằng, nhóm có khoản thu nhập/trợ cấp trong một tháng cao nhất là từ 1.000.000 VNĐ đến 4.000.000 VNĐ (chiếm 48%), tiếp theo đó là khoản dưới 1.000.000 VNĐ (chiếm 21%), sau đó là khoản từ 4.000.000 VNĐ đến 7.000.000 VNĐ (chiếm 20%) và thấp nhất là khoản trên 7.000.000 VNĐ chỉ chiếm 11%.”

4.1.1.5. Số lần mua sắm online trong một tháng:

Số lần mua sắm online/tháng 1 - 2 lần 3 - 5 lần > 5 lần Tổng

Bảng 4.4. Bảng phân phối số lần mua sắm online trong một tháng

Biểu đồ 4.5. Tỷ lệ số lần mua sắm online trong một tháng (Nguồn: tự điều tra tổng hợp)

Vì là câu hỏi khơng bắt buộc nên số người trả lời cho câu hỏi này là 98 người, “chúng tôi đã kiểm tra và xác nhận khơng có” sai sót. Tổng hợp lại rằng, số lần mua sắm online từ 1 đến 2 lần trong một tháng chiếm tỷ lệ cao nhất (60,2%), từ 3 đến 5 lần và trên 5 lần chiếm tỷ lệ lần lượt là 30,6% và 9,2%.

4.1.1.6. Các trang thương mại điện tử được dùng:

24

Tổng

Bảng 4.5. Bảng phân phối các trang thương mại điện tử dùng để mua sắm online

Biểu đồ 4.6. Tỷ lệ trang thương mại điện tử được dùng

50.00% 40.67% 40.67% 40.00% 30.00% 20.00% 10.00% 0.00% ee p o h S

Ở câu hỏi này, chúng tôi thu thập được 100 câu trả lời, với mỗi câu trả lời được chọn nhiều phương án. Thơng qua đó, chúng tơi thấy rằng, tỷ lệ người mua sắm trên Shopee chiếm tỷ lệ cao nhất (40.67%), sau đó lần lượt là các trang thương mại điện tử: Facebook (19.14%), Tiki (14.83%), Lazada (11.96%), các trang Website (10.53%). Có tỷ lệ dưới 10% là các trang của Instagram (1.44%), Chợ tốt (0.96%) và thấp nhất là Sen đỏ (0.48%).

25

Bảng 4.6. Bảng phân phối hàng hóa được mua sắm online

Biểu đồ 4.7. Tỷ lệ hàng hóa được chọn mua

40% 33.73%35% 35% 30% 25% 20% 15% 10% 5% 0% g an tr i ờ h T n d ồ Đ

Sau khi thu thập đủ 100 câu trả lời với mỗi câu trả lời được chọn nhiều đáp án, chúng tơi tiến hành tổng hợp. Theo đó, tỷ lệ hàng Thời trang được nhiều người chọn mua nhất với 33.73%, thứ hai là hàng Mỹ phẩm chiếm 21.57%, xếp thứ ba là Đồ dùng học tập với tỷ lệ 16.86%, tiếp theo là các hàng hóa: Đồ dùng điện tử và Vật dụng gia đình cùng chiếm 9.41%, Thực phẩm chiếm 8.24%, cuối cùng đồ chơi móc khóa và thể theo chỉ chiếm 0.39%.

26

Chúng tôi đã thu thập 100 câu trả lời với từng câu trả lời được quyền chọn nhiều đáp án. Sau khi tổng hợp, chúng tơi có bảng và biểu đồ sau.

Bảng 4.7. Bảng phân phối vấn đề quan tâm khi mua sắm online

25.00%20.00% 20.00% 15.00% 14.17% 10.00% 5.00% 0.00% e u h o c V

27

Theo tổng hợp trên, “vấn đề được quan tâm nhiều nhất là Chất lượng” sản phẩm (chiếm 22.83%),

các vấn đề Giá cả (21.00%), Freeship (18.37%), Voucher (14.17%) cũng được quan tâm nhiều. Vận chuyển và Nhà cung cấp Website uy tín được quan tâm ít hơn khi tỷ lệ tương ứng là 12.60% và 11.02%.

4.1.1.9. Phương tiện thanh toán khi mua hàng online:

Câu hỏi này cũng được chúng tôi cho phép đáp viên được quyền trả lời nhiều đáp án, sau khi tổng hợp và kiểm tra, chúng tơi có bảng và biểu đồ sau.

Tổng

Bảng 4.8. Bảng phân phối phương tiện được dùng để thanh toán khi mua sắm online.

Biểu đồ 4.9. Tỷ lệ phương tiện thanh tốn mua sắm online

Thẻ ngân hàng Ví điện tử

Thẻ visa Thanh toán bằng tiền mặt

27.04%45.41% 45.41%

25.51%2.04% 2.04%

Dựa vào biểu đồ và bảng, ta thấy rằng, người tham gia khảo sát chọn “thanh toán bằng tiền mặt hơn là các phương tiện thanh toán” khác (chiếm 45.41%), sau đó phương tiện thẻ ngân hàng và ví điện tử cũng được lựa chọn khá nhiều (27.04% và 25.51%), phương tiện thẻ visa lại được lựa chọn rất ít (chỉ 2.04%).

4.1.2. “Kiểm định độ phù hợp của thang đo:”

Để“kiểm định thang đo sự hài lòng của đáp viên về một số vấn đề khi mua sắm online, chúng tôi sử dụng thang đo Likert với 5 mức độ như sau:

-1: Hồn tồn khơng đồng ý

-2: Không đồng ý

-3: Trung lập

-4: Đồng ý

-5: Hoàn toàn đồng ý”

“4.1.2.1. Đánh giá mức độ ưu điểm của mua sắm online:”

Chúng tôi sử dụng 06 tiêu chí ở phần ưu điểm để khảo sát các đáp viên: Tiết kiệm thời gian; Không cần ra khỏi nhà, tiết kiệm chi phí đi lại; “Giá cả của các món hàng trên mạng rẻ hơn so với giá cả ở

29

cửa hàng;” Tìm “thơng tin về sản phẩm một cách nhanh chóng; Có thể mua sản phẩm ở bất cứ nơi nào; Có thể mua sắm bất kỳ lúc nào.” Tất cả “câu hỏi đều thu được 100 câu trả lời.”

Mua Tiết kiệm sắm thời gian online có ưu Tần điểm số Hồn tồn 2 khơng đồng ý Khơng 2 đồng ý Trung 14 lập Đồng ý 41 Hoàn toàn 41 đồng ý Tổng 100 cộng

Bảng 4.9. Bảng phân phối đánh giá mức độ ưu điểm của mua sắm online.

t

Ho

Mua bất cứ khi nào Mua ở bất cứ đâu

Tìm thơng tin nhanh chóng Giá cả rẻ hơn

Tiết kiệm chi phí đi lại Tiết kiệm thời gian

“Biểu đồ 4.10. Đánh giá mức độ ưu điểm khi mua sắm online”

“Qua biểu đồ 4.10, ta có thể

thấy hầu như tất cả đáp viên đều đồng ý với các tiêu chí” về ưu điểm khi mua sắm online mà chúng tôi đưa ra. Đặc biệt, có 94% đáp viên cho rằng việc mua sắm online

“có thể mua bất cứ khi nào và

mua bất cứ ở đâu,” 86% đáp viên đồng ý việc “mua sắm online tiết kiệm chi phí đi lại.”

“4.1.2.2. Đánh giá mức độ

nhược điểm của mua sắm online:”

Chúng tơi đưa ra 06 tiêu chí về nhược điểm khi mua sắm online như sau: Thỉnh thoảng không “hài lòng về mẫu mã, chất lượng sản phẩm;” Dễ bị

“lừa đảo và đánh cắp thơng tin

cá nhân;” Chi phí vận chuyển cao; Không thể kiểm tra sản phẩm trước được; Sản phẩm

dễ bị lỗi khi vận chuyển; Mất thời gian, gặp khó khăn khi hồn trả sản phẩm lỗi. Và chúng tơi đều thu được 100 câu trả lời ở các tiêu chí này.

Mua sắm online 31 download by : skknchat@gmail.com

nhược Tần điểm số Hồn tồn 3 khơng đồng ý Khơng đồng ý Trung lập Đồng ý 42 Hồn tồn 33 đồng ý Tổng 100 cộng

Bảng 4.10. Bảng phân phối đánh giá mức độ nhược điểm của mua sắm online.

Mấất thời gian, khó khăn khi đổi trả hàng

Một phần của tài liệu tiểu luận môn học thống kê ứng dụng trong kinh tế và kinh doanh đề tài phân tích hành vi mua sắm online của người tiêu dùng (Trang 25 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(56 trang)
w