Xây dựng kế hoạch maketing giai đoạn 2013-2014 cho VNPT Technology dựa trênviệc phân tích các yếu tổ ảnh hưởng bên ngoài và bên trong đối với việc triển khaikinh doanh dịch vụ wifi tại t
Trang 1Đại Học Quốc Gia Tp Hỗ Chí Minh
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
NGUYEN HOANG HÀ
XÂY DỰNG KE HOẠCH MAKETING CHO DICH VU WIFI
CUA TAP DOAN VNPT TẠI THÀNH PHO HO CHÍ MINH
GIAI DOAN 2013-2014
Chuyén nganh: QUAN TRI KINH DOANH
TP HO CHÍ MINH, tháng 7 năm 2013
Trang 2CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠITRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOAĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỎ CHÍ MINH
Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS.Vũ Thế Dũng
Cán bộ cham nhận xét 1: TS Nguyễn Thu Hiển
Cán bộ chấm nhận xét 2: TS Cao Hào Thi
Khóa luận thạc sĩ được nhận xét tại
HỘI ĐÔNG CHAM BẢO VỆ KHOA LUẬN THAC SĨ TRƯỜNG
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
Ngày tháng Ø7 năm 2013Thành phần hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1 Chủ tịch: TS Nguyễn Thu Hiển2 Thư ký: TS Cao Hào Thị3 Ủy viên: TS Vũ Thế Dũng
CHỦ TỊCH HỘI ĐÔNG CÁN BO HƯỚNG DAN
Trang 3ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM CỘNG HOA XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIET NAMTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc
Tp HCM, ngày tháng năm 2013
NHIỆM VỤ LUẬN VAN/KHOA LUẬN THẠC SĨ
Họ và tên học viên: NGUYÊN HOÀNG HÀ Giới tính: Nam
Ngày, tháng, năm sinh: 23/05/1985 Nơi sinh: DaklakChuyên ngành: Quản trị kinh doanh MSHV: 11170762
Khoá (Năm trúng tuyển): 2011
1- TÊN DE TÀI: XÂY DUNG KE HOẠCH MAKETING CHO DỊCH VỤ WIFI CUA TẬPĐOÀN VNPT TẠI THÀNH PHO HO CHI MINH GIAI DOAN 2013-2014
2- NHIEM VU LUAN VAN/KHOA LUAN:a Phan tích xu hướng thị trường người dùng internet nói chung va thị trường tạiTP.HCM nói riêng.
b Xây dựng kế hoạch maketing giai đoạn 2013-2014 cho VNPT Technology dựa trênviệc phân tích các yếu tổ ảnh hưởng bên ngoài và bên trong đối với việc triển khaikinh doanh dịch vụ wifi tại thành phố Hồ Chí Minh
3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 26/11/20124- NGÀY HOÀN THÀNH NHIEM VU: 01/04/20135- HO VÀ TÊN CAN BỘ HƯỚNG DAN: TS.VŨ THE DUNG
Nội dung và dé cương Khóa luận thạc si đã được Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua.CÁN BỘ HUỚNG DẪN KHOA QL CHUYÊN NGÀNH
(Họ tên và chữ ký) (Họ tên và chữ ký)
Trang 4-iii-LOI CAM ONĐể hoàn thành khóa luận này, tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm giúp đỡtừ phía nhà trường, thầy cô, đồng nghiệp và người thân Lời đầu tiên, tôi xin gửi lờicảm ơn đến TS.Vũ Thế Dũng người đã tận tình hướng dẫn và dành nhiều thời giantrao đôi với tôi trong quá trình thực hiện khóa luận này
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Quản lý công nghiệp trường Đại họcBách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh đã truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu,những kinh nghiệm thực tiễn cho tôi trong suốt quá trình học tập tại trường
Xin gửi lời cám ơn đến công ty VNPT Technology đã hỗ trợ tôi trong quá trìnhthu thập dữ liệu và thực hiện nghiên cứu.
Cuỗi cùng, xin cảm ơn những người bạn, những đồng nghiệp và gia đình đã hôtrợ và động viên tôi trong suốt thời gian thực hiện khóa luận
Thành phố Hỗ Chí Minh, ngày 1 tháng 04 năm 2013
Học viên
NGUYÊN HOANG HÀ
Trang 5TOM TATVoi ly tuong dem lai “cudc song đích thực”, tập đoàn Bưu Chính Viễn ThôngViệt Nam chủ trương xây dựng mạng lưới VNPT Wifi rộng khắp trên cả nước, tạođiều kiện thuận lợi để phát triển công nghệ thông tin, giáo dục, thương mai, dịch vụ vàquan trọng nhất là đem lại tri thức cho con người, giúp người dân Việt Nam có đượcsự trải nghiệm mới mẻ và những kiến thức tiên tiễn nhất VNPT Wifi không chi demlại nguồn doanh thu lớn dé đóng góp đáng kề vào ngân sách quốc gia mà còn góp phầnxây dựng cuộc sống mới cho nhân dân Tuy nhiên, thị trường tại Hồ Chí Minh nóiriêng và thị trường cả nước nói chung cũng có những khó khăn và thách thức nhất địnhđối với công ty khi triển khai kinh doanh dịch vụ.
Một kế hoạch maketing đã được xây dung trong dé tài này để công ty đạt đượcmục tiêu đề ra Kế hoạch được xây dựng theo qui trình bao gồm những bước sau:
> Phân tích các yếu tố tác động từ bên ngoài: sử dụng 2 mô hình là mô hìnhphân tích môi trường hoạt động (PESTLE, 6 tac lực) và mô hình 5 tác lựccủa Michael Porter để phân tích các yếu tố tác động từ bên ngoài Kết quảcủa phân tích sẽ được dùng làm dữ liệu đầu vào cho ma trận SWOT
> Phân tích các yếu tố bên trong của công ty VNPT Technologies: sử dụngcác yếu tô đánh giá co bản của môi trường bên trong như quản trị, nhân sự,
tài chính, marketing, sản xuất, Từ đó chỉ ra điểm mạnh điểm yếu, lợi thé
cạnh tranh của công ty.> Từ kết quả phân tích và dự báo, đưa ra chiến lược maketing với từng kế
hoạch triển khai cụ thể về các mặt: sản phẩm, định giá, phân phối và chiêu
thị giai đoạn 2013-2014 cho VNPT Technology.Chiến lược Marketing được thực hiện nhằm tiếp cận từng đối tượng khách hàngcụ thể kèm theo đó là những kế hoạch Marketing chi tiết, mục tiêu cần đạt được sảnphẩm VNPTwifi sẽ gây được tiếng vang lớn trên thị trường công nghệ Các thông tinvề sản phẩm sẽ đến trực tiếp được với từng người dùng, tạo nên môi trường & thóiquen sử dụng internet không dây tại Việt Nam ngày một phát triển
Trang 6Ideal to bring "real life", the Vietnam Post and Telecommunications Groupundertakings VNPT Wifi network construction throughout the country, creatingfavorable conditions for the development of information _ technology,education,commercial, service and the most important is to bring knowledge to people,to help the Vietnamese people have new experiences and the most advancedknowledge VNPT Wifi will not only bring large revenues to contribute significantlyto the national budget, but also contribute to building a new life for the people.However, the market in Ho Chi Minh City in particular and the country in generalmarket there are certain difficulties and challenges for companies deploying businessservices.
A maketing plan has been built in this topic to achieve company objectives.Planning is under construction include the following:
Analysis of external factors impact: use 2 model is a model of environmentalanalysis (PESTLE, 6-operation forces) and Michael Porter's 5 forces model to analyzethe determinants of from outside The results of the analysis will be used as input datafor the SWOT matrix.
Analysis of the elements within the of VNPT Technologies: use the basicevaluation factors environment inside as administrator, human resources, finance,marketing, production, etc Since then pointed out strengths and weaknesses, thecompany's competitive advantage.
From the results of analysis and forecast, given maketing strategy with specificplans in terms of: product, pricing, distribution and promotion period 2013-2014 forVNPT Technology.
Marketing strategies are implemented to reach specific customers isaccompanied by a detailed marketing plan and objectives to be achieved productsVNPT wifi will resonate most in the technology market The product information willcome directly to each user, which makes the wireless & internet usage habits inVietnam on a development.
Trang 7MUC LUCCHUONG 1 GIỚI THIEU DE TAL - -G- + SE EE9EE2EEEeE+ESESESEEEeEeesereesed |
1.1 LY DO HINH THÀNH DE TAL 5-52 2552222 E2 £E£E£EzESEEErErErrerrreee |1.2 MỤC TIỂU CUA DE TAL - (G6 St SE 5311 SE 3E E121 8E vn gkeo 21.3 PHAM VI CUA ĐỀ TÀY| -G- s6 k9 93121112128 E112 cv gen gkeo 31.4 PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CỨU + ¿22 + 22 £E+E+E+E£E£E£ErEzEerecee 31.4.1 THU THẬP DU LIỆUU - -G- 2 6k E SE SE E33 E823 8E vs ren 31.4.2 QUI TRÌNH THỰC HIEN -¿- 2 << S‡ESESESESEEEEEEEEEekekekekrerersree 41.5 Y NGHĨA CUA DE TÀI - ¿6-5-5252 1 E2 1 521212151315 1121111171111 11111 y 41.6 KẾT CAU CUA KHÓA LUẬN - 2 + + + SE5E5ESESESESESESESESEEEEErkrereerered 5CHƯƠNG 2 CƠ SỞ KHOA HOC CUA KHÓA LUẬN - 25555 s+ccc<¿ 62.1 KHÁI NIỆM MAKETING DỊCH VỤU ¿- + 2 5+c+££E+EsErkreerrsrreee 62.2 MÔ HÌNH 4Ps - - 2E S3 1 3 3 1515111115 1111511111511 011511111111 11 111111 X6 62.3 MÔ HINH CANH TRANH MICHAEL PORTER + 2 2 25555522 9;;ñỄc; 90 0 92.3.2 NHAN XIẾT G- G1111 519191 11 51111191181 11110101101 010151111 1xx 9
2.4 MA TRAN SWOT 52 St 1T 1 12111151311 1121111 1121111 01211110111 11111 11g 10
2.4.1 GIỚI THIEU uo cccccecesescesscscecesescevscscecessevsvscscecessevecacececevevacsceceeevevacees 102.4.2 NHAN XIẾT G- G1112 911191 11 5 111191181 1119111191 111121191 ng ng 102.5 KET LUẬN CC 1S T11 E121 111 TT HT ng ngu 11CHUONG 3 PHAN TICH MOI TRUONG BEN NGOAL cececcccccsseseeceeesesesseeseees 123.1 MOL TRUONG VI MO eeececcccccccsccscscsscscscsscscssssesescssestssscssssssssessssseesseeseeen 123.1.1 MOI TRUONG CHÍNH TRI - PHAP LUẬTT 5 2 5s £scsxzxe: 123.1.2 MOI TRƯỜNG KINH TỂ A2 + s8 SE S2 SE SE E2 E S28 E+eESEE SE EseEszk se ecsecsz 13
Trang 8-VII-3.1.3 MÔI TRUONG XÃ HỘI E3 SE 9312x318 3E E3 gi 133.1.4 MOI TRƯỜNG CONG NGHỆP, - E131 E222 EEEEererererred 143.1.5 MOI TRUONG TỰ NHIỀN - G- G1 3E EEEvvcvcgvrxei 153.2 MOI TRUONG TAC NGHIIỆP - + SE k3 SE ve cee 153.2.1 NHÀ CUNG CẤPP - 5-5251 19 E1 E1111151515 131111111111 01 1111101111 xe 153.2.2 KHACH HANG wiceeesccccscscscscscscsscsescscssscscscscsscsesesssssssscsessssssesesesssesssseseeseess 163.2.3 DOL THU CANH TRANH G3 931v Eề E328 8E E3 vi 213.2.4 DOI THU TIÊM ẨN c2 121 111511111111111111 1101101111011 xe 233.2.5 SAN PHAM THAY THỂ - - + 252 E22 SE SE2E£E2EEEE£E£EEEEEEEEEEEErErrrrres 233.2.6 KẾT LUUẬN k1 111v 919191 1 3 91119151 1E 0101011119 11101561 1 va 24CHƯƠNG 4 PHAN TÍCH MOI TRƯỜNG BEN TRONG 55555 55c: 264.1 TÔ CHỨC CONG TTYY G1 E2 1 151111151511 1111111115111111 1101111101 264.2 MỤC TIEU VA TÂM NHÌN - s11 11 ST ng ngu 26"z8 ¡0 92020 264.2.2 SỨ MENH - - G2191 91 91 1 5 5111919115 5111151111 11121111 1g gi 274.2.3 TÂM NHÌN 5+ SH 1 12 1 111212111111 11 0111111 010121.11 11010121 01111 re 274.2.4 CAC DONG SAN PHAM TIỂU BIÊU 5 - 2 25552522 £2£2+£z£z£ze: 274.3 CÁC THE MANH CUA VNPT KHI TRIEN KHAI DỊCH VỤ WIEI 28
4.4 MA TRAN SWOT 5c St 1 T1 1 12 11121311 1121111 1111111121111 01110111111 0 30
4.5 KET LUẬN G1111 111 11T ng HT gu 32CHƯƠNG 5 XÂY DUNG KE HOẠCH MAKETING - 6s +s+x+e+e£sessd 335.1 NHU CÂU THỊ TRUONG - 6s SE E2 EềEE SE EeESEEEeEEeEskeereseree 335.2 CAC 9:ii0)809/9 9 355.2.1 CHIEN LƯỢC CẠNH TRANH G6 E982 EsESEEEeEsereseei 35
Trang 9-Viil-5.2.2 CHIEN LƯỢC PHAN PHO] cccccccescssccscecesessssecscececeesscscscecevevacsceeeesaeees 365.3 KE HOẠCH MAKETING CHO SAN PHAM GIAI DOAN 2013-2014 375.3.1 MỤC TIEU CUA KE HOẠCH - + ¿2 + E2 £E+E£E+E£E£E£ErEeEerzree, 375.3.2 KE HOẠCH SAN PHAM - DỊCH VỤU - - 2 5 552c+c+£czcscezesree 385.3.2 KE HOẠCH GIÁ CƯỚC . ¿- E2 2 E23 1115 1 1212121111111 1 111 xe 405.3.3 KE HOẠCH KENH PHAN PHI - ¿2-5-5252 2 25+E+E+££z£s£EzEzzze 435.3.4 KE HOẠCH CHIEU THI - ¿+2 2 2 +£+E£EE£EE£E£E£E+E£E£E£E£EzEresree, 4554KẾT LUẬN ST 1121 11T 11 ST TH HT TH ng nen reg 48CHUONG 6 KẾT LUẬN 5-5255 E*E9E2 SE E121 1 EE1E12115 1121111151111 11x ck 496.1 KẾT LUẬN E151 91 E3 5 518191 1E 111112111 E111 1x nen ri 496.2 KIÊN NGHỊ, G1 1911511 5 918191 1E 111112111 111g 1n nen reg 49PHU LUC 1 LỢI THE CUA CÔNG NGHỆ, WIEI - 56 6S EeEeEeEsEseseeerered 51PHU LUC 2 THUÊ BAO VNPT TẠI 22 TINH KHU VUC PHIA NAM 2012 54PHU LUC 3 BANG KHAO SÁT DỊCH VU WIFEI 6s Sex £sEsesesesecee 54TÀI LIEU THAM KHẢO se E111 S9 91911 1E 911191 113 1111121 613 1xx 60
Trang 10DANH MỤC BANG BIEUBang 4.1: Cơ cau lao động của VINPTT 5c St 222v 2121211111111 11 11111 tre 29Bảng 4.2: Kế hoạch doanh thu trên cả nước của VNPT wifi (Triệu VNĐ) 30Bảng 5.1: Cơ cấu dân số tại TP HCM và dự đoán khách hàng tiềm năng 33Bảng 5.2: Dự kiến doanh thu từ các dịch vụ giá trị gia tăng -c-c+cscec 35Bảng 5.3: Doanh thu dự kiến cho thị trường Hồ Chí Minh -.- 2-2 55552: 37Bang 5.4 Các nhóm đối tượng của kế hoạch truyền thông 5- + + 55552: 45Bang 5.5: Chi phí maketing cho các hoạt động hướng tới khách hàng trong nước 46Bang 5.6: Chi phí maketing cho các hoạt động hướng tới khách du lịch 46
Trang 11DANH MỤC HÌNH VỀHình 1.1: Quy trình nghiên cứu dé tài - + 25 SE SESE£E£ESEEEEEEEEEEErkrkrkrkrree 4Hình 2.1: Ba Dạng Marketing Dich Vụ Theo Gronroos (1990) - c2 6Hình 2.2: Sơ đồ kết hợp 4Ps trong chiến lược maketing - 2 2 555555: 7Hình 2.3: Mơ Tả Bốn Đặc Tính Cơ Bản Của Dịch VỤ - s56 sex csesed 7Hình 2.4: Các yếu t6 ảnh hưởng đến giá ¿+2 - + 252 SE+E+E+EEE£E£E£ESEEErkrkrerree 8Hình 2.5: M6 hình cạnh tranh cua Michael Porter (I9SƯ -<<<<-<<<2 9Hình 2.6: Mơ hình phân tích SWỌTỈ - - - cờ 10Hình 3.1: So sánh mạng wifi va các giải pháp khác khi trién khai - 14Hình 3.2: Lưu lượng dữ liệu trung bình của mỗi thuê bao/tháng từ 2010- 2015 16Hình 3.3: Số liệu khảo sát về mức độ thường xuyên truy cập vào mang wifi bang
laptop, netbook, cellphone - «+ + +33 10 1n ng 3 17Hình 3.4: Mức độ thường xuyên tham gia của người sử dụng giải trí trực tuyến 18Hình 3.5: Ty lệ số người sử dung dịch vụ giải trí trên di động phân theo độ tuổi ở
VISE MAM 0 ::‹:I5s s 18Hình 3.6: Ty lệ su dung Internet theo độ tUỔI VẢ Q HQ n2 ng rerereeg 19Hình 3.7: Thống kê về việc truy cập Internet theo địa điểm ở Việt Nam 19Hình 3.8: Ty lệ truy cập Internet bằng điện thoại di động -5-55- 5+: 20Hình 3.9: Sơ đồ thực hiện các bước tiếp cận khách du lịch - - << << «<< 21Hình 3.10: Thơng tin chỉ tiết về các nhà cung cấp dich vụ hiện tại - 22Hình 4.1: Sơ đồ tổ chức của cơng ty VNPT Technology - 5 2 5555555: 26Hình 4.2: Mạng lưới phân phối của VNPT trên tồn quốc - 22555555: 29Hình 5.1: Nhu cầu sử dụng và khả năng chi trả của khách hàng theo độ tuổi 33Hình 5.2: Mơ hình kênh phân phối - - + ¿2£ 2 2£ +E£E+E+E£E£E£E+EzEzEzrererereee 44Hình 5.3: Các hoạt động maketing được sử dụng - - - c ccssesreses 46
Trang 12DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTSTT | Viết tắt Giải thích
Asymmetric Digital Subscriber Line - Đường dây thuê bao số| ADSL Ko XÃ Sự
bât đôi xứng2 CNIT | Công nghệ thông tin3 CPE Customer Premises Equipment - Thiết bị đầu cuối
4 DWDM Dense Wavelength Division Multiplexing - Ghép kénh theo
bước sóng mật độ cao5 FITH † Fiber To The Home - Internet cap quang6 IMS IP Multimedia Subsystem - Kiến trúc mạng trên nên IP7 LTE Long Term Evolution - Céng nghé thé hé 4G
8 MVNO _| Mobile Virtual Network Operator - Mang di động ảo9 NGN Next Generation Network - Mang thế hệ mới
10 | PESTLE Political, Economic, Sociological, Technological, Legal and
Environmental - Mô hình phân tích môi trường bên ngoàiII STB SET UP BOX - Bộ giải mã tín hiệu
12 VNPT Vietnam Posts and Telecommunications Group - Tập Doan
Buu Chinh Vién Théng Viét Nam
Trang 13CHUONG 1: GIỚI THIỆU DE TÀI
1.1 LY DO HÌNH THÀNH DE TÀIHiện nay, nhu cau của người dân đối với các dịch vụ viễn thông vẫn không
ngừng tăng, đặc biệt là nhu cầu sử dung internet chat luong tốt, trên mọi thiết bi, mọi
lúc mọi nơi đang ngày cảng trở thành một nhu cầu không thể thiếu Theo báo cáo củaCục Viễn thông, Bộ Thông tin và Truyền thông cho biết, tổng số thuê bao 3G tại ViệtNam hiện đạt khoảng 12.8 triệu, chiếm 14/71% dân số Số lượng smartphone năm2011 đạt mức tăng trưởng 44% và dự đoán trong năm 2012 sẽ vượt lên mức 51% ViệtNam là một trong các quốc gia có mức độ sử dung Internet di động cao nhất trong khuvực Đông Nam A Những con số này cho thấy, người dân đang có nhu câu và sẵn sàngchi trả cho việc sử dụng Internet tại Việt Nam.
Nhu cầu sử dụng các dịch vụ Internet nói chung và Mobile Internet nói riêngđang gia tăng nhanh chóng: tuy nhiên, với hạn chế về băng thông, mạng 3G hiện tạichưa thé đáp ứng đầy đủ những nhu cầu nay Theo số liệu của Tổng Cục Thống Kê:Đầu năm 2012, số thuê bao 3G trên cả nước đạt khoảng 12,8 triệu (VNPT: 8 triệu), 4,4triệu thuê bao ADSL cả nước (VNPT: 3 triệu) Mặc dù cơ sở hạ tầng viễn thông đãđược nâng cấp đáng kế nhưng vẫn không theo kịp tốc độ tăng trưởng số thuê bao dữliệu Điều đó đòi hỏi các nhà mang di động cần có những giải pháp phù hợp dé cải tiễn
đường truyền, nâng cao chất lượng sử dụng Sự ra đời của dự án wifi sẽ là một giải
pháp phù hợp về mặt công nghệ và về mặt thị trường Công nghệ Wifi đã phát triểntheo một xu hướng mới Việc ứng dung Wifi được đánh giá là giải pháp hữu hiệu mởrộng băng thông cho mạng di động cũng như tăng cường hiệu quả kinh doanh cho cácnhà mạng.
Với lý tưởng đem lại “cuộc sống đích thực”, tập đoàn Bưu Chính Viễn ThôngViệt Nam chủ trương xây dựng mạng lưới VNPT Wifi rộng khắp trên cả nước, tạođiều kiện thuận lợi dé phát triển công nghệ thông tin, giáo dục, thương mại, dịch vụ vàquan trọng nhất là đem lại tri thức cho con người, giúp người dân Việt Nam có đượcsự trải nghiệm mới mẻ và những kiến thức tiên tiến nhất Có như vậy chúng ta mớicảm nhận được thê nào là “cuộc sông đích thực”.
Trang 14Là đơn vị được Tập đoàn chỉ định triển khai, công ty VNPT Technology đứngtrước cơ hội lớn để đưa một dịch vụ mới đến với các khách hàng VNPT Wifi khôngchỉ đem lại nguồn doanh thu lớn dé đóng góp đáng kể vào ngân sách quốc gia mà còngóp phan xây dựng cuộc sống mới cho nhân dân.
Tuy nhiên, thị trường tại Hồ Chí Minh nói riêng và thị trường cả nước nói chungcũng có những khó khăn và thách thức nhất đỉnh đối với công ty khi triển khai kinhdoanh dịch vụ Dich vụ wifi đã năm trong vùng bão hòa của vòng đời sản phẩm dotrước đó đã có nhiều nhà cung cấp các dịch vụ để truy cập internet như ADSL,3G, Dịch vụ wifi sẽ phải cạnh tranh trực tiếp với các dịch vụ này Bên cạnh đó, mộtsố nhà cung cấp wifi đã triển khai dịch vụ trước đó nhưng không thành công nhưviettel, FPT; họ chính là đối thủ cạnh tranh trực tiếp với dịch vụ vì khả năng các nhàcung cấp này mở rộng qui mô kinh doanh dịch vụ là hoàn toàn có thé xảy ra
Để sản phẩm VNPTwifi gây được tiếng vang trên thị trường công nghệ, thôngtin của sản phẩm đến trực tiếp được với từng người dùng và đạt mục tiêu gia tăng lợinhuận cho công ty thì xây dựng các kế hoạch maketing là điều cần thiết Đề tài “Xâydựng kế hoạch maketing cho dịch vụ wifi của tập đoàn VNPT tại HCM giai đoạn2013-2014” được hình thành trên cơ sở đó.
1.2 MỤC TIỂU CUA DE TÀI
Mục tiêu của dé tài là làm rõ tình hình thực tế của công ty, tình hình thị trườngvà xu hướng công nghệ hiện tại Qua đó, bước đầu xây dựng kế hoạch maketing nhằmđạt được mục tiêu doanh thu đề ra Nhiệm vụ của khóa luận là:
- Phan tích xu hướng thị trường băng thông rộng.- Phân tích các yếu tố môi trường bên trong và bên ngoài công ty ảnhhưởng đến việc triển khai kinh doanh dịch vụ
- Xây dựng Kế hoạch maketing từ những phân tích nêu trên.- Đề xuất một số phương án góp phan triển khai thành công kế hoạch
Trang 151.3 PHAM VI CUA DE TÀI
Đề tài chi tập trung xây dựng kế hoạch cho dịch vụ wifi tại thị trường thànhphố Hồ Chí Minh
Kế hoạch maketing cho sản phẩm được xem xét và áp dụng trong phạm vi ngănhạn trong năm 2013 - 2014 Cụ thé, kế hoạch có thé được triển khai vào tháng 06/2013và kéo dài đến 12-2013 Đây là giai đoạn đầu trong quá trình triển khai kinh doanhdịch vụ Kế hoạch maketing giúp khách hàng có đầy đủ thông tin về sản phẩm mới,day đủ thời gian dé tìm hiểu va đưa ra quyết định mua hàng
1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1.4.1 THU THẬP DU LIEU
1.4.1.1 Dữ liệu thứ cấpCác dữ liệu thứ cấp sẽ được thu thập từ báo chí, từ các báo cáo kết quả phântích thị trường tong quát khu vực thành phố Hỗ Chí Minh từ các công ty phân tích thitrường, từ internet
Từ các nguồn thông tin trên, nội dung sẽ được phân loại để có được những dữliệu sử dụng được và có giá tri, phục vụ cho việc phân tích tong quan thi truong bang
thong rong, đồng thời nhận định về hệ thống phân phối dịch vụ Internet cũng như giá
cả.
1.4.1.2 Dữ liệu sơ cấpĐề có được thông tin phục vụ cho việc lập kế hoạch maketing cua dé tai, canphải có thêm các nguồn dữ liệu so cap được khảo sát trực tiếp:
- Phỏng van các doanh nghiệp đã và đang cung cấp dịch vụ internet.- Phỏng van người sử dụng dịch vụ internet thông qua việc trả lời bảng câu hỏi,thư điều tra
Các dữ liệu sơ cấp thu thập được sẽ được sử dụng để thiết lập hệ thống phânphối có hiệu quả Đồng thời qua đó có được những thông tin cần thiết cho công ty vềnhu cau và thói quen tiêu dùng của khách hàng tại khu vực này
Trang 161.4.2 QUI TRINH THỰC HIỆNSu dung cac số liệu thu thập được, qui trình thực hiện bao gdm 4 bước co ban:
> Phân tích thi trường bang thông rộng nói chung và thi trường tại TP.HCM nói
riêng.> Phân tích các yếu tô tác động từ bên ngoài: sử dụng mô hình PESTLE va mô
hình 5 tác lực của Michael Porter để phân tích môi trường bên ngoài.> Phân tích các yếu tố bên trong của công ty VNPT Technologies: sử dụng các
yếu tố đánh giá cơ bản của môi trường bên trong như quản trị, nhân sự, tài
chính, marketing, sản xuất, Từ đó chỉ ra điểm mạnh điểm yếu, lợi thé canh
tranh cua công ty.> Xây dựng kế hoạch maketing giai đoạn 2013-2014 cho VNPT Technology
Hình 1.1: Quy trình nghiên cứu dé tài1.5 Ý NGHĨA CUA DE TÀI
Đề tài mang lai cho công ty VNPT Technology ý nghĩa thực tiễn thông qua việcvận dụng tình hình thực tế triển khai và kết hợp với lý thuyết về maketing, cụ thể như
Sau:
Trang 17- Việc xây dựng kế hoạch marketing sẽ giúp doanh nghiệp có cái nhìn tổngquan về thị trường và khả năng của công ty để từ đó giúp công ty thành công trongviệc kinh doanh sản phẩm dịch vụ này.
- Phòng ban sử dụng kết quả nghiên cứu là phòng kinh doanh của VNPTTechnology Mục tiêu của kế hoạch maketing là giúp phòng kinh doanh đạt đượcdoanh thu đã đề ra đối với dự án này
1.6 KET CÂU CUA KHÓA LUẬNCHUONG 1: Giới thiệu dé tài
Giới thiệu tong quát về bối cảnh, lý do hình thành dé tài, mục tiêu và ý nghĩacủa dé tài Bố cục chi tiết của khóa luận cũng được đê cập đến trong chương nay.CHƯƠNG 2: Cơ sở lý thuyết
Giới thiệu và phan tích các mô hình maketing được sử dụng trong lĩnh vực kinhdoanh dịch vụ Chương này sẽ trình bày các mô hình maketing bao gồm: mô hình 4P,mô hình cạnh tranh Michael Porter va mô hình SWOT Dựa trên nhưng phân tích đócúng tình hình thực tế thị trường và thông tin của công ty, một mô hình phù hợp sẽđược sử dụng cho đề tài này
CHUONG 3: Phân tích môi trường bên ngoài
Sử dụng 2 mô hình: Mô hình phân tích môi trường hoạt động (PESTLE, 6 táclực) và mô hình 5 tác lực của Michael Porter dé phân tích các yếu tố tác động từ bênngoài Kết quả của phân tích sẽ được dùng làm dữ liệu đầu vào cho ma trận SWOT
CHƯƠNG 4: Phân tích môi trường công ty
Các van đề môi trường bên trong của công ty được phân tích thông qua các yếutố đánh giá cơ bản như quản tri, nhân sự, tài chính, Kết quả thu được nhằm làm cosở cho việc xây dựng ma trận SWOT.
CHƯƠNG 5: Xây dựng kế hoạch maketing
Từ kết quả phân tích và dự báo, đưa ra chiến lược maketing với từng kế hoạch
triển khai cụ thé về các mặt: sản phẩm, định giá, phân phối và chiều thị
CHƯƠNG 6: Triển khai và kiến nghị
Trang 18CHƯƠNG 2 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA KHÓA LUẬN
Chương 2 sẽ giới thiệu các lý thuyết cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch gom môhình 4P, mô hình năm tác lực của Michael Porter, ma trận xây dựng và lựa chọn kếhoạch SWOT Ngoài ra trong chương 2 cũng giới thiệu các cách thức về thu thập vaphan tích dữ liệu.
2.1 KHÁI NIỆM MAKETING DỊCH VỤe Philip Kotler (2003) có néu một SỐ ý: MARKETING dịch vụ đòi hỏi các giải
pháp nâng cao chất lượng, năng suất sản phẩm dịch vụ, tác động làm thay đốinhu cau vào việc định giá cũng như phân phối và cô động [1]
e Gronroos (1990): maketing dịch vụ là một hoạt động hay một loạt các hoạtđộng được cung cấp như là giải pháp cho các van dé của khách hàng
MARKETING dịch vụ nên được phát triển toàn diện trên cả ba dạng:Marketing bên ngoài là bước đầu tiên của hoạt động thực hiện giữa khách hàng vàcông ty Marketing bên trong là Marketing nội bộ: hoạt động giữa nhân viên cung cấpdịch vụ và công ty thông qua huấn luyện, động viên nhân viên thực hiện dịch vụ đểphục vụ khách hàng Marketing tương tác chính là marketing quan trọng nhất củamarketing dịch vụ: nhân viên cung cấp dịch vụ tương tác với khách hàng trong quá
trình tạo nên dịch vụ, phân phối và tiêu dùng dịch vụ
Công ty cung cấp dịch vụ
— \ MarketingBên trong Bên ngoài
Trang 19đưuọc điều chỉnh định ky dé đáp ứng các nhu cầu thường xuyên thay đối của kháchhàng mục tiêu hoặc đáp ứng tính năng động của thị trường.
EE.)⁄
Theo tiêu chuẩn ISO 9001-2000: Khái niệm DỊCH VỤ là kết qua mang lại nhờcác hoạt động tương tác giữa nhà cung cấp và khách hàng, cũng như nhờ các hoạtđộng nội bộ của người cung câp đê đáp ứng nhu câu người tiêu dùng.
Hình 2.3: Mô Tả Bốn Đặc Tính Cơ Bản Của Dịch VụGia cả (Price)
e Y nghĩa của gid cả: giá mang lại doanh thu va lợi nhuận cho doanh nghiệp đồngthời tạo ra chi phí cho khách hàng
Trang 20e Các yếu tô ảnh hưởng đến giá: xác định giá trong dịch vụ phải căn cứ vào mức độthỏa mãn của khách hàng khi đựơc cung cấp dịch vụ như các yếu tố chỉ phí cạnhtranh, ngoài ra còn phải phù hợp với viễn cảnh thị trường:
Phân phôi
ang buộc
pháp luậtXu huong
Vì các tính chất của dịch vụ nên hệ thống kênh phân phối đặc trưng của
Marketing dịch vụ là kênh phân phối trực tiếp, bao gồm kênh phân phối tới tận nhà và
phân phối trực tiếp tại doanh nghiệp Ngoài ra, cũng có một vài sản phẩm dịch vụ có
thể phân phối qua trung gian đại lý nhưng quá trình thực hiện dịch vụ vẫn phải ở tạidoanh nghiệp.
C hiểu thị (Promotion):
Chiêu thị trong dịch vụ là những hoạt động nhằm tuyên truyền và khuyến khíchviệc tiêu thụ sản phẩm dich vụ, cung cấp thông tin cho khách hàng và những giải pháp
về những mỗi quan hệ nội bộ và thị trường
Gồm các hoạt động như: Quang cáo, Khuyến mãi, Quan hệ công chúng, Chaohàng và Marketing trực tiếp
Trang 21Các hình thức chiêu thị trên được thực hiện thông qua một SỐ phương tiệntruyền thông dựa vào ưu khuyết điểm và tình hình tài chính mà doanh nghiệp có thểlựa chọn cách thức phù hợp nhất.
2.3 MÔ HÌNH CANH TRANH MICHAEL PORTER2.3.1 GIỚI THIEU
Mô hình cạnh tranh hoàn hảo giả thiết rằng tỷ suất lợi nhuận và mức độ rủi ro làcân bang giữa các doanh nghiệp và giữa các ngành trong nên kinh tế Tức là các doanhnghiệp hoạt động trong bất cứ ngành của nên kinh tế nào cũng đều có tỷ suất lợi nhuận
tiềm năng và mức độ rủi ro như nhau do cơ chế tự điều tiết của cạnh tranh Các doanh
nghiệp trong môi trường có mức lợi nhuận thấp và độ rủi ro cao sẽ tìm có xu hướng rút
lui và tìm đến ngành có tiềm năng lợi nhuận cao hơn và it rủi ro hon Tuy nhiên, nhiều
mô hình nghiên cứu gần đây lại khăng định các ngành kinh doanh khác nhau có khảnăng sinh lợi khác nhau, sự khác biệt này có nguyên nhân từ các đặc tính cầu trúc củangành Theo mô hình này có 5 yếu tố cạnh tranh đối với một doanh nghiệp trong mộtnên kinh tê nào đó.
cối thủ tiêm An
Í De doa của các đôi thủ
| chưa xuất hiện
ha— Canh tranh nội bộ ngành
Nhà n¬ Khách hãng
cap oS a phan phối
Quyền lực Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp | Quyến lực
đảm phán đang có mặt trên thị trường dam phán
Trang 22ngành phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau Trong số các yếu tố này, ngoải cácdoanh nghiệp cạnh tranh với nhau trong nội bộ ngành, còn các nhân tố khác như kháchhang, hệ thống cung cấp, các sản phẩm thay thé hay các đối thủ cạnh tranh tiềm năng.Các nhà quan trị chiến lược mong muốn phát triển lợi thế nhằm vượt trên các đối thủcạnh tranh có thé sử dụng công cụ này dé phân tích các đặc tính và phạm vi của nganhở đó hoạt động kinh doanh của mình đang được diễn ra hoặc sẽ nhắm tới
2.4 MA TRAN SWOT
2.4.1 GIỚI THIEU
Mô hình SWOT thường đưa ra 4 chiến lược cơ bản:(1) SO (Strengths — Opportunities): các chiến lược dựa trên ưu thé của công tyđể tận dụng các cơ hội thị trường
(2) WO (Weaks — Opportunities): các chiến lược dựa trên kha năng vượt quacác yếu điểm của công ty để tận dụng cơ hội thị trường
(3) ST (Strengths — Threats): các chiến lược dựa trên ưu thế của của công ty đểtránh các nguy cơ của thị trường.
(4) WT (Weaks — Threats): các chiến lược dựa trên khả năng vượt qua hoặc hạnchê tôi đa các yêu điêm của công ty đê tránh các nguy cơ của thị trường.
Điểm mạnh | Điểm yếu
Trang 23SWOT được trình bày dưới dạng một ma trận 2 hàng 2 cột, chia làm 4 phân: Strengths,Weaknesses, Opportunities, and Threats Việc phân tích SWOT sẽ giúp cho việc xâydựng một kế hoạch maketing hiệu quả dựa trên những lợi thế cạnh tranh của doanhnghiệp.
2.5 KÉT LUẬN
Sau khi phân tích các vấn đề lý thuyết, mô hình được sử dụng cho đề tài sẽ là:
Mô hình 4Ps: được sử dụng để xây dựng kế hoạch maketing cho dịch vụ.Mô hình 5 tác lực của Michael Porter: được sử dụng dé phân tích các yếu tô vimô liên quan đến ngành
Ma trận SWOT được sử dụng dé phân tích các yếu tố bên trong doanh nghiệp,từ đó đưa ra quyết định cho chiến lược maketing phù hợp
Trang 24CHƯƠNG 3 PHAN TÍCH MOI TRUONG BEN NGOÀI
Cơ sở lý thuyết của chương 3 là hai mô hình PESTLE và mô hình năm tác lựccủa Michael Porter Kết quả của phân tích sẽ được dùng làm dit liệu dau vào cho matrận SWOT ở chương tiếp theo
3.1 MOI TRUONG Vi MÔ
3.1.1 MOI TRUONG CHINH TRI - PHAP LUAT
Trong thời đại phát triển của khoa hoc và công nghệ, tri thức đã trở thành nguồntài nguyên, thế mạnh của nhiều quốc gia Đảng và Nhà nước ta cũng xác định qua cáckỳ Đại hội toàn quốc con đường đi đến sự thành công của quá trình công nghiệp hóa,hiện đại hóa ngăn nhất là phát triển kinh tế tri thức, thực hiện “Chiến lược công nghiệphóa dựa vào tri thức ”.
Phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế của đất nước, bộ Thông tin Truyềnthông cũng đã dé ra định hướng chiến lược phát triển Công nghệ thông tin và Truyềnthông cho giai đoạn 2011 — 2020, gọi tắt là “Chiến lược Cất cánh”, với mục tiêu: đưahạ tầng Bưu chính Viễn thông và Công nghệ thông tin đạt các chỉ tiêu về mức độ sửdụng tương đương với mức bình quân của các nước công nghiệp phát triển, đáp ứngnhu cầu ứng dụng Công nghệ thông tin và Truyền thông, rút ngắn khoảng cách số
Về ngân sách nhà nước đầu tư cho nganh Công nghệ thông tin, trong đó bao gồmcả ngành Viễn thông, Chính phủ dự kiến sẽ đầu tu 2,347 ty đồng từ ngân sách nhànước dé hiện thực hóa các mục tiêu dé ra và sớm đưa Việt nam thành quốc gia mạnhvề Công nghệ thông tin — truyền thông giai đoạn 2015 -2020 Ngoài ra, chính phủ cònhỗ trợ thêm dưới các hình thức:
e Bơm vốn và ưu đãi cho các doanh nghiệp CNTT mạnh.e Hỗ trợ doanh nghiệp làm R&D: các tập đoàn và tong công ty nha nước vẻ viễn
thông, CNTT được khấu trừ từ nguồn kinh phí hang năm phải nộp ngân sáchnhà nước các chỉ phí đầu tư cho nghiên cứu phát triển
Như vậy, Nhà nước ta đã và đang tạo điều kiện hết sức thuận lợi về cơ chế, chínhsách và pháp luật để ngành viễn thông nói riêng và ngành công nghệ thông tin nóichung phát triển
Trang 253.1.2 MOI TRƯỜNG KINH TEMột trong những tín hiệu đáng mừng của nên kinh tế, có tác động mạnh mẽ đếncác doanh nghiệp là lãi suất cho vay của các ngân hàng trong thời gian qua đã giảmđáng kể Nếu như năm 2011 lãi suất lên mức rất cao, lãi suất cho vay tiêu dùng vàokhoảng 25-30%, còn lãi suất cho vay sản xuất cũng quanh mức 20% thì trong thời gianvừa qua đã có sự giảm xuống 16,8 %/năm,và hiện nay là 12- 15% Lãi suất cho vaygiảm, nguồn tín dụng để phát triển kinh doanh dồi dào hơn, nguồn vốn triển khai vớichi phí vốn thấp Chính điều này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp khivay vốn sản xuất kinh doanh Đặc biệt đối với dự án wifi triển khai trong thời điểmhiện tại cũng sẽ tận dụng được lợi ích này so với những thời điểm trước đó
Song song với sự phát triển của nền kinh tế, thu nhập người dân cũng đang cóxu hướng tăng lên đáng ké Theo thống kê của bộ Công Thuong, thu nhập bình quânđầu người Việt Nam năm 2011 đạt 1300USD/người/năm, tăng 39.4% so với năm2008, tăng bình quân 18,1%/năm trong thời kỳ 2008-2010.
Những dấu hiệu vẻ sự phục hồi của nền kinh tế Việt Nam, sẽ là tiền đề, có ảnhhưởng không nhỏ đến thói quen, nhu cầu và mức sẵn sàng chi trả cho việc sử dụngdịch vụ Wifi ở Việt Nam Với nhu cầu hiện tại của người dân, cùng với việc xây dựngdịch vụ wifi đảm bảo chất lượng, tiện lợi hứa hẹn sẽ đem lại một cuộc cách mạng viễnthông tại Việt Nam.
3.1.3 MOI TRUONG XÃ HỘI
Thành phố Hồ Chí Minh là một trong những trung tâm kinh tế - văn hóa - giáodục - chính trị phát triển nhất ở Việt Nam, đồng thời là thành phố có diện tích đô thịhóa lớn nhất Mỗi năm trung tâm này thu hút hàng triệu người dân đến định cư, làmviệc và du lịch Dé phục vụ cho việc phát triển, cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin vàviễn thông ở thành pho này không ngừng được nâng cấp để phục vụ nhu câu thông tinliên lạc và giải trí cho các tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân
Theo số liệu của Tổng Cục Thống Kê: Đầu năm 2012, số thuê bao 3G trên cảnước đạt khoảng 12,8 triệu (VNPT: 8 triệu) thì có đến 80% là ở Hà Nội và thành phốHồ Chí Minh Tương tự là 65% trong tổng số 4.4 triệu thuê bao ADSL cả nước(VNPT: 3 triệu) Tốc độ phát triển của số thuê bao internet và nhu cầu về nội dung sỐ
Trang 26sẽ là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của các nhà cung cấp nội dung số và hạ tầngmang ở Việt Nam nói chung và dich vu wifi nói riêng.
3.1.4 MOI TRƯỜNG CÔNG NGHỆ
Trong những năm gan đây, công nghệ Wifi đã phát triển theo một xu hướngmới Việc ứng dụng Wifi được đánh giá là giải pháp hữu hiệu mở rộng băng thông chomạng di động cũng như tăng cường hiệu quả kinh doanh cho các nhà mạng Và một xuhướng rõ ràng có thể nhận thấy đó là sự hình thành các nhà mạng Wifi
Vì nhu cầu sử dụng data ngày càng bùng né trong thời gian gần đây nên các nhamạng phải tìm ra các giải pháp nhăm mở rộng hạ tầng mạng lưới Các giải pháp 3GExpansion, Femtocell hay Picocell đều bắt buộc phải đầu tư thêm toàn bộ ha tầng vềthiết bi, tăng thêm số trạm phát sóng, chi phí vận hành, bảo dưỡng phan hạ tầng mới.So với các giải pháp này thì việc triển khai wifi có nhiều ưu thế Bảng dưới đây tóm tắtcác thông tin về lợi ích khi triển khai mạng Wifi so với các loại hình giải pháp khác
New or split Cell Mgration Wired-3G WiFi 3G-WiFi
very ey baw uit Expensive Vay Eee
Expensive Cost Expensive Cost
Wired Very Very
Backhaul Difficult Very Easy Difficult Difficult Samy
Frequency Very Very :
Bandwidth Expensive Expensive Expensive Free Free
Time to Quite
Lon Very Lon Lon Very Short
Deploy E ry & Long g y
: RF : vay Difficult Guite very Very
Optimization Bit: Difficult Easy Easy
Hình 3.1: So sánh mạng wifi va các giải pháp khác khi triển khai(Nguồn [18]: Whitepaper -3G Data Offload and 3G-Wifi Network — Altai, 2010)
Hau hết các thiết bị di động như điện thoại di động ngày nay đều có hỗ tro kếtnoi Wifi đem lại trải nghiệm mới cho người sử dụng Tất cả mọi tính năng từ gọi điện,nhăn tin, chụp ảnh đến xem và biên tập video, chơi game đã giúp chiếc điện thoại cósức mạnh ngang với một chiếc laptop lớn hơn nó tới 4,5 lần Hơn nữa, giá cả thiết bịcũng giảm mạnh so với trước đây, chỉ với vài chục đô la Mỹ là có thể sở hữu mộtchiệc điện thoại có kêt noi Wifi.
Trang 27Có thể nhận thấy, công nghệ wifi có những ưu điểm nỗi bật hơn hăn so với cáccông nghệ khác như 3G, LTE về công nghệ cũng như phương thức triển khai; và nóđang trở thành một xu hướng phát triển trên toàn thế giới Hơn nữa, sự ra đời của cácthiết bị đầu cuối có hỗ trợ Wifi càng kích thích người dùng sử dụng công nghệ nàyhơn Nhưng, chính những thuận lợi, tính khả thi về mặt công nghệ này sẽ khiến ràocản công nghệ gia nhập thấp đi; dẫn đến, cạnh tranh trong ngành sẽ cao Với vị thế tiênphong trong việc triển khai công nghệ Wifi ở Việt nam, VNPT Technology sẽ cónhững lợi thế lớn của người đi đầu
3.1.5 MOI TRUONG TỰ NHIÊN
Môi trường tự nhiên bao gồm: vị trí địa lý, khí hậu, thời tiết Yếu tố này ảnhhưởng đến chất lượng các dịch vụ, sự đầu tư vào cơ sở hạ tầng viễn thông của dịch vụwifi Khi điều kiện thời tiết không thuận lợi như mua, bão thì việc đảm bảo truyềndẫn thông suốt sẽ là vấn để trong việc cung cấp dịch vụ qua sóng wifi Ngoài ra, việcchọn được các vị trí thuận lợi với địa thé của khu vực dé phủ sóng wifi cũng góp phanrất lớn vào việc nâng cao chất lượng dịch vụ và vùng phủ sóng
Như vậy, môi trường tự nhiên cũng có ảnh hưởng nhất định đến việc triển khaidịch vu wifi Việc lập kế hoạch maketing can phai can nhắc thêm về các địa điểm, khuvực có thé triển khai kinh doanh nhằm đảm bảo cung cấp cho khách hàng chất lượngdịch vụ tốt nhất
3.2 MOI TRƯỜNG TÁC NGHIỆP
3.2.1 NHÀ CUNG CAP
Wifi là một dịch vụ Internet và nhà cung cấp dịch vụ này cho khách hàng chínhlà VNPT Do đó, nhà cung cấp của VNPT ở đây chính là các đơn vị cung cấp thiết bịviễn thông cho hạ tầng wifi Hiện tại có rất nhiều nhà cung cấp thiết bị có uy tín nhưAlcatel, Altai, Cisco, NSN, Ruckus, ZTE có thé cung cap thiét bi cho viéc trién khaiha tang mang wifi Day la điều kiện thuận lợi cho VNPT trong việc lựa chọn nhà cung
cấp nhằm tối ưu chỉ phí và tránh tình trạng độc quyền, lệ thuộc vào đối tác khi chỉ có
một nhà cung cấp duy nhất
Trang 28Twitter, Google+, choi game online, nghe nhạc trực tuyến, xem phim online Yêu cầu
trải nghiệm của họ cũng khác trước, họ muốn âm thanh, hình ảnh phải có chất lượngcao hơn, đồng nghĩa với dung lượng truyền đến phải lớn hơn Điều này khiến cholượng dữ liệu mỗi người sử dụng lớn hơn và nhu cầu đối với các thiết bị nhỏ gọn thôngminh cũng cao hơn.
Các kết quả nghiên cứu của Cisco [7] cho thấy: năm 2010, lưu lượng sử dụng
dữ liệu trên điện thoại của mỗi thuê bao đã tăng 2.6 lần Đây là năm thứ 3 liên tiếp con
số này tăng theo cấp số xấp xi 3 Cisco cũng dự báo từ năm 2010 đến 2015 mức tăngtrung bình sẽ đạt 92%/năm lên tới 6.3 Exabyte/tháng vào năm 2015 Nhu cầu về lưulượng sử dụng gia tăng cùng với sự phát triển chóng mặt của số thuê bao MobileInternet đặt ra thách thức lớn đối với nhà cung cấp dịch vụ là phải đảm bảo khách hàngcủa họ có được đường truyén tot đê trải nghiệm các dich vụ.
32% CAGR 2010-2015
90,00080.000 Mobile Data (92% CAGR)
9 Fixed/Wired (24% CAGR)70,000
WFixed/Wi-Fi (39% CAGR60,000
50,000
——_40,000
30,00020,000
10,000 'HỊ
18)2010 2011 2012 2013 2014 2015Source: Cisco Visual Networking Index (VNI) Global IP Traffic Forecast, 2010-2015
W 777%46.1%
Hình 3.2: Luu lượng dữ liệu trung bình của mỗi thuê bao/thang từ 2010- 2015(Nguồn [19]: Cisco Service Provider Wi-Fi Offload Mobile Data 2011)Trong khi nhu cầu sử dụng các thiết bị di động như điện thoại, máy tính xáchtay, máy tinh bảng với mục đích truy cập vào Internet ngày càng cao thì đường truyền
Trang 292G đã lỗi thời và không đáp ứng được về mặt tốc độ, còn đường truyền 3G cũng dầntrở nên quá tải do số lượng thuê bao không lỗ Theo thống kê của TeleGeography, tínhđến hết quý II năm 2010 trên toàn cầu đã có khoảng 694 triệu thuê bao 3G, tuy nhiênchỉ chiếm 14% tổng số thuê bao di động và con số đó có thể sẽ tăng nhanh hơn nữa.Sự nghẽn mạng 3G thường xảy ra ở những nơi tập trung đông người như hội nghị, sânvận động, nhà ga xe lửa, sân bay, khi nhiều người cùng sử dụng thiết bị của mình truycập vào Internet Dé đáp ứng được nhu cau, người tiêu dùng có xu hướng sử dụng Wifinhiều hơn mặc dù công nghệ này còn bị hạn chế về vùng phủ sóng Một cuộc khảo sátcủa Gigaom cho kết quả là có tới 42% số người dùng laptop và 39% số người dùngđiện thoại di động sẽ truy cập vào Internet qua Wifi bất cứ ở đâu và bất cứ khi nào cóthể Những điểm truy cập Wifi phố biến là tại nhà, tại cơ quan, tại quán cà phê hay nhahàng và khách sạn Nếu vùng phủ sóng wifi có thể mở rộng hơn thì xu hướng này sẽphát triển rất mạnh mẽ
How often do you connect to a
How often do you connect to a Wi-Fi network with
Dow? awe ever © 4 mort o 2 we
-Hình 3.3: Số liệu khảo sát về mức độ thường xuyên truy cập vào mạng wifi bang
laptop, netbook, cellphone ( Nguồn [13]: Gigaom)3.2.2.2 Khách hang trong nước
Tại Việt Nam, vào cuối năm 2010, lượng người sử dụng Internet đã vượt mức27 triệu, xấp xỉ 30% dân số Tỉ lệ tăng trưởng của dịch vụ Internet tại Việt Nam cũngđạt được những con số an tượng từ 9.3% năm 2010 đến 19.1% năm 2011, trong đóphải kế đến sự đóng góp không nhỏ của các nhà mạng di động di động với dịch vụ 3G(Nguồn: BMI, Q.3, 2011)
Tuy nhiên song hành với sự tăng trưởng về số thuê bao, các nhà mạng di độngtại Việt Nam cũng đang phải đối mặt với nhiều hạn chế về khả năng cung cấp dịch vụ.Đời sống kinh tế phát triển, nhu cầu sử dụng các dịch vụ giải trí đa phương tiện ngày
Trang 30càng gia tăng Giờ đây ngoài những công việc thường làm như gọi điện thoại, nhăn tin,đọc tin tức và gửi email, người dùng, nhất là nhóm dân số trẻ có nhu cầu rất lớn vớicác dịch vụ giải trí trên điện thoại và Internet Giống như nhiều quốc gia khác trongkhu vực và trên thế giới, thị trường nội dung giá trị gia tăng ở Việt Nam nói chung, thịtrường nhạc và trò chơi nói riêng đang trở nên sôi động Các bạn trẻ luôn luôn háo hứcvới những bài hát, những album mới, trên các website nhạc trực tuyến nhưmp3.zing.vn, nhaccuatui.com, nhacso.net không thiếu những bảng xếp hạng ca khúctrong nước và khu vực với hàng triệu lượt nghe, tải về Đối với thị trường game, cácnhà phát hành như FPT, VTC, Vinagame cũng liên tục đem về nhiều tựa game mới,game được Việt hóa dé phục vụ nhu cau của người chơi.
Nghe nhạc 76%
Tải nhạc 59%
Xem phim 43%Choi game trên các trang web 35%
Chơi game trên các ửng dung trực tuyến 25%
Tải đảng Ảnh ÿ %° 21%
Tải phim es 54 ` - 195%
0%% 20% 40% 60% 802% 100%
Hàng ngây @114n 1 tuần hoặc hơn
1 lần 1 tháng hoặc hơn It thưởng xuyên hơn
Nous: Cimigo NetCiEzens
Hình 3.4: Mức độ thường xuyên tham gia của người sử dung giải trí trực tuyến
(Nguon[ 14]: Cimigo NetCitizens)
Youth ages 15 to 24 make up 20% of population Half subscribe to
mobile services
Youth Market
Non-users
Hình 3.5: Ty lệ số người sử dụng dịch vụ giải trí trên di động phân theo độ tuôi ở
Việt nam (Nguồn [15]: Nielsen Company)
Trang 31Biéu đồ phía trên cho thay gần 50% số khách hàng trẻ độ tuổi từ 15 — 24 tudi(chiếm 20% tổng dân số) đã sử dụng dịch vụ giải trí trên di động, bao gồm cả những
dịch vụ Mobile Internet như xem phim, nghe nhạc hoặc chơi game trực tuyến, ngoài ra
còn có 35% sẽ là những khách hàng tiềm năng cho các loại hình dịch vụ này Khôngchỉ có vậy, nhóm khách hang trong độ tudi 15-24 cũng là nhóm khách hàng có tỷ lệ sửdụng Internet cao nhất, đạt khoảng 90% vào năm 2011 Đây sẽ là nhóm khách hàngmục tiêu của dịch vụ Mobile Internet trong hiện tại Mặt khác chúng ta thay luongngười dùng internet không bị giới hạn ở độ tuổi mà phân bồ đều từ trẻ đến già, chỉ cómức độ sử dụng ở môi nhóm tuôi khác nhau.
Tors Conc 35-19 20-24 2s-29 3o-3< 35-33 40-50 Mam nw
Hình 3.6: Ty lệ sử dung Internet theo độ tuổi và giới tính(Nguon [16]: Kết qua nghiên cứu NetIndex của Yahoo! Và Kantar Việt Nam, 2011)
Trước đây, sử dụng Internet công cộng là phương thức truy cập hiệu quả tạiViệt Nam so với việc sử dụng Internet tại các trường học, nhà riêng Đến nay, internetcông cộng vẫn duy trì nhưng tỷ lệ đã giảm xuống từ 42% năm 2010 xuống còn 36%năm 2011 Do cơ sở hạ tầng Internet phát triển, việc sử dụng Internet sử dụng tại nhàcó xu hướng tăng cao nhất từ 75% năm 2010 lên 88% năm 2011
Not truy cập Internet (%)}
ar
NN Ten Trường học Mi Lae việc NAS Den be = Interne! Cefee Dong Laptop ts) ĐTOĐ hoặc
Biden troy các POAwer
es Me Trương Deny Quan Ay ha x2ng > ae erred 2 nhưng me sản cao Mg?>> ` ca Đế SUỐI 2 SP sụn “SƠ, tin siàm 4 TP c2Renee eters Sater Sethe “et Hates can
Hinh 3.7: Thong kê về việc truy cập Internet theo địa điểm ở Việt Nam(Nguon [16]: Kantar MediaNet Index Vietnam 2010/2011)
Trang 32Mặt khác, sự phát triển hạ tầng công nghệ 3G của các nhà mạng di động cùngvới các gói cước hấp dẫn khiến cho người truy cập internet trên điện thoại di động tănglên trong thời gian gần đây chiếm 30% năm 2011 so với mức 19% năm 2010 Tỷ lệ sửdung internet trên điện thoại di động hoặc PDA còn hứa hẹn tang cao trong vai nămtới Về tý lệ truy cập Internet bằng điện thoại di động phân theo khu vực, chúng ta cóthé nhìn thay trong biểu đồ dưới đây:
% truy cập internet bằng ĐTOĐ
Total HA NOL DA NANG "HCM CITY CAN THO
Hình 3.8: Ty lệ truy cập Internet bằng điện thoại di động(Nguon [16]: Kantar MediaNet Index Vietnam 2010/2011)
3.2.2.3 Khách hàng là khách du lịch
Với lợi thé là quốc gia có nhiều tiềm năng dé phát triển du lịch Thông tin từ SởVăn hóa, Thể thao và Du lịch TP Hồ Chí Minh, trong tháng 11/2011, lượng kháchquốc tế đến thành phố ước đạt 320.000 lượt khách, tăng 28% so với cùng kỳ năm2010 Tinh cả 11 tháng dau của năm 2011, lượng khách quốc tế đến TP Hồ Chí Minhước đạt 3.090.000 lượt khách, tăng 8,4% so cùng kỳ năm 2010 và đạt 88% kế hoạchnăm 2011.
Khách du lịch là khách hàng có thể không gan bó lâu dài với dịch vu nhưng lạilà đối tượng tiềm năng bởi nhu cầu liên lạc cao về quê hương va sự tinh thông về côngnghệ Do vậy, đối với đối tượng khách hàng đặc biệt thì cũng có cách tiếp cận đặc biệtnhư sau:
Trang 33ry - « ReviewsNhà cung cấp
« Travel Blogs
«® Comparator« Tags
Hình 3.9: Sơ đỗ thực hiện các bước tiếp cận khách du lịchĐối với dịch vu wifi, mục tiêu dé ra là thu hút được 20% tong số khách quốc tếđến TP Hồ Chí Minh trong năm tới cùng với Ít nhất 2% số lượng khách du lịch nội địatham gia sử dụng các dịch vụ cung cấp như : data roaming, dịch vụ dữ liệu theo cácgói khác nhau cho các loại đối tượng khác nhau hay các vị trí địa lý khác nhau, cácdịch vụ GTGT trên mang wifi Ngoài ra, wifi còn là một kênh thông tin quan trọngnhăm nâng cao dich vụ du lịch đến du khách trong nước và quốc tế cũng như giúp cácdoanh nghiệp địa phương quảng bá các sản phẩm dịch vụ của mình một cách dễ dàngvà thuận lợi nhất Vì vậy, việc hướng tới khách hàng di lịch có 2 mục đích đó là:doanh thu cho công ty và thúc đây dịch vụ du lịch phát triển Đây sẽ là điều kiện thuậnlợi để hợp tác với các tổ chức liên quan khi triển khai kinh doanh dịch vụ wifi
3.2.2.4 Kết luận
Qua việc phân tích khách hàng của dịch vụ, ta thay được thị trường cho dịch vuwifi còn nhiễu tiềm năng, nhu cau thông tin liên lac và giải trí cho các tổ chức, doanhnghiệp cũng như cá nhân ngày càng tăng Bên cạnh đó, tập khách hàng là khách dulịch cũng đóng góp đáng kế vào doanh thu khi tham gia sử dung dịch vụ wifi
3.2.3 DOI THỦ CANH TRANH
Hiện tại có một số nhà cung cấp dịch vụ wifi trên thị trường bao gồm: Công tyđiện toán truyền số liệu VDC, FPT Telecom, Công ty Cổ phần NetNam, Công ty Cổphân Viễn thông ATI Việt Nam, Viettel
Trang 34(Nguồn: Tác giả thu thập thông tin và phân tích)Hình 3.10 là một vài điểm chính về các dịch vụ wifi được cung cấp bởi các nhàcung cap nêu trên Qua đó có thê rút ra những két luận như sau:
© Các dịch vụ déu mới chỉ được cung cấp trên diện nhỏ, chủ yếu là:
- Cac trường đại học, cao đăng
- Khu dân cư và khu vực trung tâm thành phố lớn.e Đối tượng hướng đến chủ yếu là sinh viên với các gói cước giá rẻ.e - Hình thức thanh toán rất hạn chế, chủ yếu là thanh toán trả trước bằng thẻ.e Một số dịch vụ hiện đã dừng cung cấp do một số nguyên nhân sau:
Trang 35Mang di động MVNO (Mobile Virtual Network Operator): Ưu điểm của diđộng MVNO là khai thác tối đa cơ sở hạ tầng mạng Những nhà cung cấp MVNO sẽkhông phải đầu tư quá nhiều vốn để xây dựng hệ thống mạng Bên cạnh đó, nhờ cácđối tác MVNO, các nhà khai thác di động MNO sẽ tận thu được số vốn đã đầu tư vàocơ sở hạ tầng băng việc khai thác triệt để những phân khúc thị trường còn bỏ ngỏ.
Nhà đầu tư nước ngoài đang hào hứng tham gia vào thị trường viễn thông ViệtNam Điền hình là trường hợp của Gtel hay trước đó là Sphone Vì vậy, khả năng cónhà khai thác mới tham gia vào thị trường viễn thông và cạnh tranh trực tiếp với 3G,wifi là điều hoàn toàn có thé xảy ra
3.2.5 SAN PHAM THAY THE
Wifi là công nghệ dang được sử dung rất phổ biến tại thời điểm hiện tai ở ViệtNam Tuy nhiên, công nghệ mới WIMax (tên kỹ thuật là 802.16), sẽ trở nên phổ dụng.WiMax chính là phiên bản phủ sóng diện rộng của Wi-Fi với thông lượng tối đa có thélên đến 70 Mb/giây và tam xa lên tới 50 km, so với 500 m của Wi-Fi hiện nay
Trang 36Ở thời điểm này, Wifi là công nghệ mạng thống lĩnh trong các gia đình TV,đầu dia, đầu ghi và nhiều thiết bị điện tử gia dụng có khả năng dùng Wi-Fi đang xuấthiện ngày một nhiều Điều đó cho phép người sử dụng truyền nội dung khắp các thiếtbị trong nhà ma không cần dây dẫn Nhưng về lâu dài, công nghệ truy cập không dâynày hoàn toàn có thể bị thay thế Khi các thiết bị hỗ trợ WiMax xuất hiện ngày càngnhiều thì công nghệ WiMax sẽ trở nên phổ biến và có thé công nghệ wifi sẽ không cònđược hỗ trợ trong các thiết bị nữa Sự chạy đua công nghệ là vô cùng khốc liệt và cácnhà đâu tư kinh doanh hạ tầng Wifi cần tính đến thời gian của vòng đời sản phẩmtrước khi công nghệ này trở nên lỗi thời
3.2.6 KẾT LUẬN:Qua việc phân tích các yếu tố môi trường bên ngoài, các yếu t6 ảnh hưởng đếnkinh doanh dịch vụ wifi có thé tóm tắt như sau (các yếu tô này sẽ được đưa vào matrận SWOT để phân tích):
Môi trường vĩ môChính trị - pháp luật: Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi về cơ chế, chính sách vàpháp luật để ngành viễn thông nói riêng và ngành CNTT nói chung phát triển
Kinh tế: Dấu hiệu về sự phục hồi của nền kinh tế Việt Nam, thu nhập người dâncũng tăng lên đáng kẻ
Công nghệ: Công nghệ wifi có nhiều ưu điểm khi triển khai, sự ra đời của cácthiết bị đầu cuối có hỗ trợ Wifi càng kích thích người dùng sử dụng công nghệ nàyhơn Nguy cơ là rào cản gia nhập ngành thấp nên sẽ có nhiều đối thủ
Xã hội: Tốc độ phát triển của số thuê bao internet và nhu cầu về nội dung số sélà điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của các nhà cung cấp nội dung số và hạ tầngmang ở Việt Nam nói chung và dich vu wifi nói riêng.
Môi trường vi mô:Nhà cung cấp: nhiều nhà cung cấp giúp VNPT tối ưu chi phí và tránh tình trạngđộc quyên, lệ thuộc vào đối tác khi chỉ có một nhà cung cấp duy nhất
Khách hàng : thi trường cho dich vu wifi con nhiều tiềm năng, nhu cầu thông tinliên lạc và giải trí cho các tô chức, doanh nghiệp và cá nhân ngày càng tăng.