1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Những nhân tố ảnh hưởng đến các chi phí được sử dụng cho hệ thống quản lý chất lượng của nhà thầu trong các dự án xây dựng tại Tp. Hồ Chí Minh

82 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những nhân tố ảnh hưởng đến các chi phí được sử dụng cho hệ thống quản lý chất lượng của nhà thầu trong các dự án xây dựng tại Tp. Hồ Chí Minh
Tác giả Vo Van Tho
Người hướng dẫn PGS.TS. Ngo Quang Tuong
Trường học Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Công Nghệ Và Quản Lý Xây Dựng
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2014
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 17,25 MB

Nội dung

HO CHÍ MINHTom tat Nghiên cứu những nhân tố ảnh hưởng đến các chi phí được sử dụng cho hệ thốngquản lý chất lượng của nhà thâu, những nhân tố này có liên quan trực tiếp tới các yếu tốlợi

Trang 1

VO VAN THO

NHUNG NHAN TO ANH HUONG DEN CAC

CHI PHI DUQC SU DUNG CHO HE THONG

Chuyên Ngành : CONG NGHỆ VA QUAN LÝ XÂY DUNG

Mã ngành : 60.58.90

LUAN VAN THAC SI

TP HỒ CHÍ MINH, Tháng 06 Năm 2014

Trang 2

CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠITRUONG ĐẠI HỌC BACH KHOAĐẠI HỌC QUOC GIA TP HO CHÍ MINH

Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Dai học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCMngày 26 tháng 07 năm 2014

Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:

1 PGS.TS Ngô Quang Tường

2 PGS.TS Phạm Hồng Luân

3 PGS.TS Lưu Truong Văn

4 PGS.TS Nguyễn Thống

5 TS Lương Đức Long6 TS Lê Hoài Long

Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn và Trưởng Khoa quản lý

chuyền ngành sau khi luận văn đã được chỉnh sửa (nêu có)

năm 2014

CHỦ TỊCH HỘI ĐÔNG TRƯỞNG KHOA QUẢN LÝ

CHUYÊN NGÀNH

Trang 3

-~ -

-0OO0 -Tp HCM, ngay 20 thang 06 nam 2014

NHIEM VU LUẬN VAN THAC SĨHo va tén hoc vién: VO VAN THO MSHV: 10080300

Ngay, thang, nam sinh: 1986 Nơi sinh: Hau Giang

Chuyên ngành: Công Nghệ Va Quan Lý Xây Dung Mãsó: 6058901- TÊN DE TAI: NHỮNG NHÂN TO ANH HUONG DEN CAC CHI PHÍ ĐƯỢC

SỬ DUNG CHO HE THONG QUAN LY CHAT LƯỢNG CUA NHÀ THAUTRONG CAC DU AN XAY DUNG TAI TP HO CHI MINH

2- NHIEM VU LUAN VAN:- Những lợi ích và các rao cản khi áp dụng một hệ thong quản lý các chi phí sử

dụng cho chất lượng- Nhóm các nguyên nhân có mức độ ảnh hưởng lớn đến các rào cản khi áp dụng

một hệ thống quản lý các chi phí sử dụng cho chất lượng.- _ Kiến nghị một số giải pháp dé áp dụng thành công hệ thống quản lý các chi phí

sử dụng cho chất lượng.3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 10/02/2014.4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIEM VỤ: 20/06/2014.5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DÂN: PGS.TS.NG QUANG TƯỜNGNội dung và dé cương Luận văn thạc sĩ đã được Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua

CAN BỘ HUONG DAN CHU NHIEM BO MON

PGS TS NGO QUANG TƯ NG TS LUONG DUC LONG

TRUONG KHOA QUAN LY CHUYEN NGANH

Trang 4

Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Ngô Quang Tường đãquan tâm, hướng dẫn và giúp đỡ rất nhiều để hoàn thành luận văn này Xin gửi lờicảm ơn đến tất cả thầy cô trong khoa Kỹ Thuật Xây Dựng, đặc biệt là những thầy

cô giảng dạy trong chuyên ngành Công nghệ và Quản lý xây dựng, thuộc trường

Đại học Bách Khoa, đã truyền đạt nhiều kiến thức bé ích trong suốt quá trình học

tập.Xin chân thành cảm ơn các bạn khóa 2010 đã cùng nhau trải qua những tháng

ngày học tập, rèn luyện, trao đối và thảo luận dưới mái trường Đại Học Bách KhoaTP Hồ Chí Minh

Sau cùng tác giả xin gửi lời cảm ơn đến những người thân trong gia đình, bạnbè đã luôn bên cạnh quan tâm, động viên và giúp đỡ về mặt tỉnh thần trong những

lúc khó khăn, là động lực to lớn giúp tôi hoàn thành luận văn này.

Tp Hỗ Chí Minh, ngày 20 tháng 06 năm 2014

Trang 5

CHO HE THONG QUAN LY CHAT LƯỢNG CUA NHÀ THAU TRONG

CAC DU ÁN XÂY DUNG TẠI TP HO CHÍ MINHTom tat

Nghiên cứu những nhân tố ảnh hưởng đến các chi phí được sử dụng cho hệ thốngquản lý chất lượng của nhà thâu, những nhân tố này có liên quan trực tiếp tới các yếu tốlợi ích và các rào cản trong áp dụng hệ thông quản lý các chi phí sử dụng cho chất lượng.Mục đích của luận văn để đánh giá những lợi ích của hệ thống quản lý các chi phí đượcsử dụng cho chất lượng và những rào cản mà có thé gây khó khăn trong việc áp dụng hệthống để thu thập và ghi chép dữ liệu chi phí cho chất lượng Thông qua email bảng câuhỏi khảo sát được thực hiện ở các công ty xây dựng Tp Hồ Chí Minh, tập trung vào lợiích và những khó khăn liên quan đến việc áp dụng hệ thong quản lý các chi phí sử dụngchất lượng Phân tích số liệu dựa trên kiểm tra giá trị Trung bình, Anova và phân tíchthành t6 chính PCA được thực hiện để đánh giá mức ý nghĩa trong việc tìm và xác địnhcác nhân t6 quan trọng Lợi ích to lớn của việc đo lường chi phí chất lượng là “ thu hútđược sự quan tâm và nâng cao nhận thức về chất lượng của cấp lãnh đạo” được nhìn thaythông qua nghiên cứu nay Các rào cản có thé có ảnh hưởng đến quyết định của cấp quanlý đến việc áp dụng hệ thống quản lý các chi phí cho chất lượng đã được xác định va đưavào 3 nhóm chính: văn hóa và kiến thức, hệ thông, công ty

Trang 6

THE FACTORS AFFECTING THE COST TO BE USED FOR QUALITYMANAGEMENT SYSTEM OF CONTRACTORS IN HO CHI MINH CITY

BUILDING CONSTRUCTION PROJECTAbstract

Research the factors affecting the cost to be used for quality management systemof contractors, these factors are directly related to the factors benefits and barriers appliedthe cost management system used for quality The purpose of the thesis to assess thebenefits of the cost management system used for quality and the barriers that mayconstrain the implementation of the system for recording and collecting quality cost data.Via email the questionnaire survey were undertaken in Ho Chi Minh city buildingcompanies, focusing on the benefits and difficulties associated with the implementationof the cost management system used for quality Statistical analyses based on Mean,Anova test and Principal Component Analysis were used to evaluate the significance ofthe findings and determine the relative importance of the factors The most importantbenefit of measuring quality costs is “getting management attention and enhance toaware of quality” as perceived by the sample of this study The possible barriers that mayaffect the management's decision to implement quality cost system are identified andgrouped into three categories: culture and knowledge, system, and company.

Trang 7

MỤC LUC:

DANH MỤC BANG BIEU ° << << << 9 3332528955540 4DANH MỤC CÁC HINH VE, DO THI - <5 2 S2 s2 9S sess se 5CHƯƠNG 1: GIỚI 'THIÍƑU << << 5 55 5s 3s £s££EeEeEeSesesese 61.1 Lí do lựa chọn dé tài: -5-5-<-< << << 9S E1 SE xe eEeEeEeseesee 61.2 Xác định van đề nghiên €ỨU: < << << << se ssseseseseseseseesessssse 8

1.3 Mục tiêu nghiÊn CỨU: cccccccccssssssssccssssssssscccscsssssscccccssssssssssscscssssssssscsees 91.4 Phạm Vi nghiÊn CỨU: << G G 6 SG 6 S999 999989 99994949.969989898899999960669686699996 9

1.5 Đóng gop của để tài: -o-s- << << 09990 0 Enưg g1 6060505050556 9CHƯƠNG 2: TONG QUAN ssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssessssssssssessessssssese 10

2.1 Các định nghĩa: cccccccssssssssssssccccssccssssssssssssssssccssssssssssssssssssssssscsssssssssees 10

2.1.1 Dự án đầu tư xây dựng và quản lý dự án: ¿52s s+s+secscxeẻ 102.1.2 Định nghĩa vẻ chất lượng và quản lý chất lượng: - 2555: II2.1.3 Định nghĩa vẻ chi phí cho chất lượng và quản lý chi phí: 122.1.4 Tâm quan trọng của chi phí cho chất lượng: 2555525555: 152.1.5 Rào cản của việc áp dụng hệ thống quan lý các chi phí cho chat lượng: 162.1.6 Giới thiệu mô hình quản lý chi phí cho chất lượng: - 17

2.2 Các nghiên cứu trước đây : co œ2 6 8 99999.99698988999996966686686699996 20

2.2.1 Nghiên cứu ở nước ngOài: «Ăn ke 20

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -5-s<cs<ceseeesecsee 28

Trang 8

LUẬN VĂN THẠC SĨ GVHD: PGS.TS NGƠ QUANG TƯỜNG3.5.2.2 Hệ số tương quan biến tỐng: ¿- 5-5252 E‡ E323 1515212121711 xe, 383.5.3 Một số cơng cụ hỗ trợ khác: - + +5 s23 E121 12111 xe 38CHƯƠNG 4: PHAN TÍCH SO LIBU - 2 5-2 S2 s52 se S2 sesessesss 394.1 Qui trình phân tích số liệu: -5-<-< << << se se seseseseseseseseseee 39

4.2 Thong coi 1 39

4.2.1 VỊ trí làm việc của người được phỏng VAIN! veecececescseececececescesevecsceesevscsceeeees 404.2.2 Số năm kinh nghiệm trong ngành xây dựng: - c5 55555 5<c5+2 4]4.2.3 Phần lớn dự án xây dựng tham gia, Anh/Chị dong vai trị: 42

424 Phần lớn dự án xây dựng Anh/Chị tham gia thuộc dự án của: 43

4.2.5 Phần lớn các cơng trình Anh/Chị tham gia thuộc loại cơng trình: 4

4.2.6 Quy mơ vốn lớn nhất của dự án mà Anh/Chị tham gia: - 45

4.3 Kiếm tra độ tin cậy cronbach alpha của thang dO: 5-< 46

4.3.1 Những lợi ích khi áp dụng một hệ thống quản lý các chi phí sử dụngcho chất lượng: ¿- + + 525% +92 1 E93 1239121211111 2111 11111111 rx 464.3.2 Những rào cản trong áp dụng một hệ thống quản lý các chi phí sử dụngcho chất lượng: ¿- + + 525% +92 1 E93 1239121211111 2111 11111111 rx 464.4 Xếp hạng các nhân tố lợi ích khi áp dụng một hệ thống quan lý các chỉphí sử dung cho chất ÏFQTÀ:: << << sec sssssss se seseseses 4644.1 Kiểm định ANOVA một yếu tơ nhĩm nhân tố lợi ích khi áp dụng mộthệ thống quản lý các chi phí sử dụng cho chất lượng: 51

442 Hés6 tương quan hang Spearman nhĩm nhân tố loi ích của hệ thốngquản lý các chi phí sử dụng cho chất lượng : -¿-555555¿ 534.5 Xếp hang các nhân tơ rào can trong áp dụng một hệ thống quan ly cácchỉ phí sir dụng cho chất long: - << << << se se se se se sesesesesesessee 534.5.1 Kiểm định ANOVA một yếu tơ các nhân tố rào cản khi áp dụng hệthống quản lý các chi phí sử dụng cho chất lượng: - 55

4.5.2 Hệ số tương quan hang Spearman nhĩm nhân tổ rào cản trong áp dụnghệ thống quản lý các chi phí sử dụng cho chất lượng: 574.6 Phân tích các nhân tổ rào can trong áp dụng một hệ thống quản lý các

chỉ phí sir dụng cho chất long: - << << << se se se se se sesesesesesessee 58A6.1 Xác định các nhân tỐ: - k1 112v 11121 1E 111g 1 xe ree 584.6.2 Phân tích các nhân tỐ: -¿+2:+++++xt+r+EtErtrrtrttrrrrrtrirrrrrrrrrree 62

HVTH : VÕ VĂN THỌ Page 2

Trang 9

4.6.2.1 Các rào cản liên quan đến hệ thống: - + 252 52£+££2£2+E£EzEzrrsred 624.6.2.2 Các rào cản liên quan kiến thức và văn hóa: - 5 555525525: 62

CHUONG 5: KIÊN NGHỊ VÀ KET LUẬN 2 5° 2 s2 scssSssessesss 645 Kiem nghị << £ 2£ E333 Sư 0909090909898 565 s54E 645.2 Kết luận các van đề đã nghiên c€ứu 5-s-s << s «se esessesesessssse 655.3 Đề nghị cho các nghiên cứu sâu hơn: -5-5s << «<< se essesesessse 65TÀI LIEU THAM KH ÁOO <5 ° s2 s2 94 94 #94 3s 3s 67PHU LUC 1: BANG CÂU HOI KHẢO SAT .- 5 <5 s2 sssSssessssss 69

HVTH : VÕ VĂN THỌ Page 3

Trang 10

LUẬN VĂN THẠC SĨ GVHD: PGS.TS NGÔ QUANG TƯỜNG

DANH MỤC BANG BIEUBảng 4.1: Vị trí làm việc của người được phỏng vấn - - 2 5 5s+ccscs+cee 40Bang 4.2: Số năm kinh nghiệm trong ngành xây dựng . - 55+ 55555: 4]

Bang 4.3: Phan lớn dự án xây dựng tham gia, Anh/Chị đóng vai trò - 42

Bảng 4.4: Phần lớn dự án xây dựng Anh/Chi tham gia thuộc dự án của 43

Bảng 4.5: Phan lớn các công trình Anh/Chị tham gia thuộc loại công trình 4

Bang 4.6: Quy mô vốn lớn nhất của dự án mà Anh/Chị tham gia - 45

Bảng 4.7: Cronbach’s alpha cho nhóm các nhân tô về lợi ích 5-52 <¿ 46Bang 4.8: Cronbach’s alpha cho nhóm các nhân tô về rào cản 5 46

Bang 4.9: Dat tên nhãn cho các nguyên nhân - << +1 11s 2515 £ssesse 47Bang 4.10: Giá trị trung bình và xếp hạng nhân tố lợi ích -5-5- +: 48Bảng 4.11: Kiểm định sự bang nhau của phương sai và ANOVA của các lợi íchkhi áp dụng một hệ thống quản lý các chi phí sử dụng cho chất luong.51Bảng 4.12: Giá trị trung bình và xếp hạng nhân t6 rào cản khi áp dụng hệ thốngquản lý các chi phí sử dụng cho chất lượng -55- +: 34Bảng 4.13: Kiểm định sự bằng nhau của phương sai và ANOVA của rào cản trongáp dụng một hệ thông quản lý các chi phí sử dụng cho chất lượng 55Bảng 4.14: Tương quan hạng Spearman các nhân tố rào cản áp dụng hệ thống quản

lý các chi phí sử dụng cho chất lượng +5 + 2 2 cs+s+cszszsee 57Bảng 4.15: Hệ số KMO and Bartlett's 'TeSf ¿5-5-5222 cS+SxEEzkekrrxrkrrrrrrree 59Bảng 4.16: Kết quả phân tích nhân tổ chính . +2 + 25+ 5s+s+x+£s+x+xzzscxez 60

HVTH : VÕ VĂN THỌ Page 4

Trang 11

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐÒ THỊHình 1.1: Mô hình tiêu biểu về quá trình xây dựng + 5 555+ccccxseccsceee 6Hình 1.2: Tổng chi phí cho hệ thống chất lượng -2- 52 55552 s+s+sz s52 7Hình 2.1: Chi phí chất lượng bao gồm chi phí quản lý chất lượng và chi phí quản lý

sản phẩm không chất lượng ¿+ 52 22+ S£+E+E£E£EvEeErxerersrerree 13

Hình 2.2: Bốn thành phan chất lượng cho các công ty xây dựng ở Israel 14

Hình 2.3: Chi phí tương ứng với cấp chất lượng . ¿2-5252 2s+ccscxveccsceee 14Hình 2.4: Biéu đồ cơ cau chi phí cho hệ thống chất lượng - 5-5-5: 19Hình 3.1: So đỗ qui trình nghiên COU c.ccccccccscsssesssessesssessesesessesesessesesessesesesessesen 28Hình 3.2: Sơ d6 qui trình thiết kế và thu thập bảng câu hỏi - - 31

Hình 4.1: Qui trình phân tích SỐ |ÄỆU G1111 2191 3 5111815113 E111 ng: 39Hình 4.2: VỊ trí làm việc của người được phỏng VẤN Q11 HT gen 40Hình 4.3: Số năm kinh nghiệm trong ngành xây dựng -. - 5-5555 4]Hình 4.4: Phan lớn dự án xây dựng tham gia, Anh/Chị đóng vai trò 42

Hình 4.5: Phần lớn dự án xây dựng Anh/Chị tham gia thuộc dự án của 43

Hình 4.6: Phan lớn các công trình Anh/Chị tham gia thuộc loại công trình 4

Hình 4.7: Quy mô vốn lớn nhất của dự án mà Anh/Chị tham gia - 45Hình 4.8: Đồ thị Scree Plot của các nhân tỐ - ¿+ 5 6+ sE+E+E+E+EEEsEseeeseseree 61Hình 5.1: Các nhân tô chính cản trở việc áp dụng một hệ thống quản lý các chi phí

sử dụng cho chất lượng ¿ - - + 2+6 +E+E+E9EEEE£E£E# SE EEEEEEEEEEErkrkrree 66

HVTH : VO VAN THO Page 5

Trang 12

LUẬN VĂN THẠC SĨ GVHD: PGS.TS NGÔ QUANG TƯỜNG

CHƯƠNG 1: GIỚI THIEU1.1 Lí do lựa chọn đề tài:

Ngành xây dựng với vai trò tiên phong trong nên kinh tế quốc dân, tạo ra cơsở vật chất cho xã hội Sản phẩm làm ra là duy nhất chịu sự chi phối bởi tất cácthành phân tham gia từ Chủ Dau Tu, Thiết Kế, Tư Van, Nha Thâầu được thực hiệntrong thời gian dài, với qui mô và kết câu phức tạp, là sự hội tụ giữa kỹ thuật- mỹthuật- kinh tế

Material Drawings | Standards & | | Work Schedules

| ' L ———

Construction | g} Đefect

Materials ~ Process— - Wastage

——— Reports

|

Labours Equipment Overhead

Hình 1.1:Mô hình tiêu biểu về qua trình xây dựng (Aoieong et al, 2002) [1]Dé tạo cơ sở vật chất cho phát triển kinh tế của đất nước, nguồn vốn đầu tưxây dựng cơ bản ngày càng nhiêu, nhất là nguồn vốn ngân sách nhà nước đầu tư cho

các cong trình công cộng như điện, đường, trường, trạm, Bên cạnh những công

trình đẹp, chất lượng cao vẫn còn không ít những công trình kém chất lượng mà cácphương tiện truyền thông va dư luận dé cập Có thé nói chất lượng công trình vanchưa đáp ứng được mong đợi của người dân đóng thuế, chưa tương xứng với số tiềnngân sách đã dau tư (Huan, 2002)[2]

Trong những năm gần đây, sự gia tăng mối quan tâm về nâng cao chất lượngcủa ngành xây dựng Nhiều công ty, tổ chức đã áp dụng mô hình quản lý chất lượngmới như TQM (total quality management) bên cạnh ISO dé nâng cao năng suất,

HVTH : VÕ VĂN THỌ Page 6

Trang 13

chất lượng, cải tiễn qui trình và hệ thống kiểm soát, đề cao sự sáng tạo, và đạt đếnkỳ vọng của khách hàng, đồng thời tiết kiệm được chi phí sản xuất.

Đã có nhiều công trình nghiên cứu đánh giá vé chất lượng và chi phí trong quátrình xây dựng: Cân băng giữa chi phí cho hệ thống chất lượng với chi phí cho sảnphẩm kém chất lượng (Rosenfeld, 2009) [3], đề xuất áp dụng mô hình đo lường chiphí cho chất lượng (Aoieong et al, 2002) [1], đo lường chi phí cho chất lượng (costof quality) trong dự án xây dựng tại Ai Cập bằng ANN (Tawfek et al, 2012) [4].đánh giá sự nhận thức của các nhà thầu về các chi phí sử dụng cho hệ thống chat

lượng (cost of quality) công trình xây dựng ở Malaysia (Al-Tmeemy et al, 2012) [5]

, chi phí cho chất lượng của các dự án căn hộ ở Dubai (Abdelsalam and Gad, 2009)

[6] , xác định nguyên nhân và chi phí cho việc làm lại ở các công trình xây dựng

(Love and Li, 2000) [7] Van dé vé chat luong cong trinh duoc danh gia rat cao

~——

HVTH : VO VAN THO Page 7

Trang 14

LUẬN VĂN THẠC SĨ GVHD: PGS.TS NGÔ QUANG TƯỜNGphí dự án (Davis, 1989), chi phí cho các sản phẩm không đạt chất lượng chiếm 5-6% chi phí dự thầu (Abdul-Rahman, 1995- 1996), chi phi cho viéc lam lai chiémkhoảng 3.15- 2.4% chi phí dự thầu (Heng et al, 2000)

Chi phí cho chat lượng thường anh hưởng bởi nhiều yếu tổ như việc lập kếhoạch chất lượng cho dự án, sự nhận thức về mặt chất lượng của người lao động,kinh nghiệm của cán bộ giám sát, tay nghề công nhân, nhà cung cấp, thiết kế lỗi, vậtliệu chất lượng thấp, tai nạn, trang thiết bị lao động (Tawfek et al, 2012) [4] OViệt Nam đã có các nghiên cứu trong trong xây dựng về van dé nâng cao chấtlượng, về vượt chi phí công trình (Nghiệp, 2009) [8], về chậm tiến độ và vượt chiphí dự án ở Việt Nam (Long ef al, 2008) [9] Van đề về các chi phí cho hệ thôngchất lượng ở Việt Nam có được các nhà thầu nhận thức đúng về giá tri và tầm quan

trọng của nó.

Các vấn đề còn tôn tại diễn ra ở các công trường xây dựng Việt Nam:+ Chưa có kế hoạch về quản lý chất lượng sản phẩm dé kiểm soát, cải tiễn vànâng cao chất lượng

+ Chất lượng công trình chưa tốt do: làm sai thiết kế, vật liệu kém chất

lượng

+ Công tác kiểm tra, giám sát chất lượng chưa đạt được kỳ vọng.+ Chưa có hệ thống chi chép và cập nhật dữ liệu từ các sai sót, làm lại + Công tác sửa chữa, bảo hành, thay thé vật liệu kém chất lượng còn nhiều.+ Chưa đánh giá được các tồn that từ xử lý sản phẩm không đạt chất lượng.Luận văn trên cơ sở đánh giá về: Những nhân t6 ảnh hưởng đến các chi phíđược sử dụng cho hệ thống quản lý chất lượng của nhà thầu trong các dự án xâydựng tại TP Hồ Chí Minh

1.2 Xác định van đề nghiên cứu:Từ một số phân tích trên, luận văn đánh giá những nhân tố ảnh hưởng đến cácchỉ phí được sử dụng cho hệ thống quản lý chất lượng của nhà thâu trong các dự ánxây dựng tại TP Hồ Chí Minh

- Những lợi ích của việc quản lý các chi phí sử dụng cho chất lượng

HVTH : VÕ VĂN THỌ Page 8

Trang 15

- Các rào cản trong áp dụng hệ thống quản lý chi phí cho chất lượng trong các

công ty xây dựng.13 Mục tiêu nghiên cứu:

- Tìm ra và xếp hạng các nhân tố về lợi ích và rào cản khi áp dụng hệ thốngquản lý các chi phí cho chất lượng cho các nhà thầu xây dựng

- Nhóm các nhân tố rào cản trong áp dụng hệ thống quan lý các chi phí chochất lượng thành các nhân tô chính bằng kỹ thuật phân tích thành tổ chính

- Thu hút được sự quan tâm của cấp quản lý và nâng cao nhận thức về chấtlượng, dé áp dụng thành công hệ thong đo lường chi phí cho chất lượng

- Cung cấp cái nhìn sâu sắc về nhận thức của các nhà quản lý và các nhà thầuvề lợi ích của việc áp dụng hệ thống đánh giá chi phí cho chất lượng và các rào cảnquan trọng đã giới hạn hoặc ngăn chặn việc thực hiện hệ thống chất lượng

1.4 Pham vi nghiên cứu:

Với thời gian cho phép và sự cố gắng của bản thân, nghiên cứu được thực

Về học thuật: Kết quả trung thực từ nghiên cứu sẽ là cơ sở để áp dụng nhữngnghiên cứu sâu hơn về sử dụng hệ thống quản lý chi phí chất lượng cho việc làmgiảm chi phí và cải tiến chất lượng Các tác động mà dữ liệu chi phí cho chất lượngcó thể ảnh hưởng đến quá trình cải tiễn các hoạt động của các dự án xây dựng Mộtvài nghiên cứu cũng cần nghiên cứu sâu hơn các nguyên nhân và kết quả của cácsản phẩm xây dựng lỗi làm tăng thêm thời gian và chi phí

HVTH : VÕ VĂN THỌ Page 9

Trang 16

LUẬN VĂN THẠC SĨ GVHD: PGS.TS NGÔ QUANG TƯỜNG

CHUONG 2: TONG QUAN

2.1 Các định nghĩa:

2.1.1 Dự án dau tư xây dựng và quản lý dự án:Du án là một quá trình đơn nhất, bao gôm tập hợp các hoạt động có phối hopvà được kiểm soát, có thời hạn bắt dau và kết thúc, được tiễn hành để đạt được mộtmục tiêu phù hợp với các yêu câu qui định, bao gồm các ràng buộc về thời gian

(TCVN ISO 9000, 1999){10].

Dự án dau tư xây dựng công trình: là tập hợp các dé xuất có liên quan đến việcbỏ vốn để xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo những công trình xây dựng nhămmục đích phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng công trình hoặc sản phẩm, dịch vụtrong một thời hạn nhất định Dự án đầu tư xây dựng công trình bao gồm phanthuyết minh và phan thiết kế co sở (Luật xây dựng, 2003) [11]

Công tác quản lý dự án được hoàn tat trọn vẹn thông qua việc áp dụng các quátrình như: khởi đầu, hoạch định, thực hiện, kiểm soát và kết thúc Các công việctrong dự án vốn có những đặc điểm như sau:

- Những đòi hỏi cạnh tranh về phạm vi công việc, thời gian, chi phí, rủi ro vàchất lượng

- Các bên liên quan với những nhu cầu và kỳ vọng khác nhau.- Yêu cầu đã được xác định rõ của dự án

Quản lý dự án hiện đại được thực hiện thông qua việc sử dụng một tiễn trìnhbao gôm: nêu khái niệm, lập kế hoạch, kiểm tra thực hiện và hoàn thành bao gom

chin linh vuc:

- Quản lý hợp nhất: dé đảm bảo các thành phan khác nhau của dự án đượcphối hợp chặt chẽ với nhau

- Quản lý phạm vi dự an: để đảm bảo dự án bao gom toàn bộ công việc cần cóvà chỉ có các công việc ấy để thực hiện thành công dự án

- Quản lý thời gian: để đảm bảo dự án hoàn thành đúng thời gian.- Quản ly chi phí: dé đảm bảo dự án được hoàn tat với ngân sách đã được phê

duyệt.

HVTH : VÕ VĂN THỌ Page 10

Trang 17

- Quản lý chất lượng: dé đảm bảo dự án đáp ứng đúng các yêu cau đã dé ra.- Quản lý rủi ro: để đảm bảo việc xác định, phân tích và giải quyết những rủiro nảy sinh khi thực hiện dự án Phương châm chung là tối đa hóa khả năng và kếtquả của sự việc tích cực, tối thiểu hóa khả năng và các hệ quả của các sự việc tiêucực đối với các mục tiêu của dự án.

- Quản lý nguồn nhân lực: để đảm bảo việc sử dụng nguồn nhân lực được hiệuquả nhất trong việc thực hiện dự án

- Quản lý thông tin: để đảm bảo việc thu thập thông tin, truyền đạt thông tinkip thời, thích hợp và cuối cùng là lưu trữ thông tin

- Quản lý cung cấp dịch vụ: để đảm bảo việc mua sắm vật tư và dịch vụ được

kip thời, đáp ứng được mục tiêu cua dự án.

- Đối với dự án đầu tư xây dựng thì quản lý dự án đầu tư xây dựng công trìnhbao gồm quản lý chất lượng, khối lượng, tiễn độ, an toàn lao động và môi trường

xây dựng (Luật xây dựng, 2003) [11]

2.1.2 Định nghĩa về chất lượng và quan lý chat lượng:Chất lượng là sự phù hợp với sử dụng va với công dụng (Juran, 1988).Chất lượng là sự phù hợp với những yêu cầu hay đặc tính nhất định (Phillip

Crosby, 1992)

Chất lượng sản phẩm là tập hợp các đặc tính kỹ thuật, công nghệ và vận hànhsản phẩm, nhờ chúng mà sản phẩm đáp ứng được nhu cau của người tiêu dùng khisử dụng sản phẩm (A.V.Feigenbaum)

Chat lượng sản phẩm là tong thé các chỉ tiêu, những đặc trưng của nó, thé hiệnđược sự thỏa mãn nhu cau trong những điều kiện dùng xác định, phù hợp với côngdụng của sản phẩm và mong muốn của người tiêu dùng (TCVN ISO 9000, 1999)

[10].

Quan lý chất lượng san phẩm là ứng dụng các phương pháp, thủ tục va kiếnthức khoa học kỹ thuật đảm bảo cho các sản phẩm sẽ hoặc đang sản xuất phù hợpvới yêu cau thiết kế, hoặc với yêu cau trong hợp đồng kinh tế băng con đường hiệuquả nhất” (A.G.Robertson)

HVTH : VÕ VĂN THỌ Page 11

Trang 18

LUẬN VĂN THẠC SĨ GVHD: PGS.TS NGÔ QUANG TƯỜNGQuản lý chất lượng sản phẩm được xác định như là một hệ thống quản trinhằm xây dựng chương trình và sự phối hop các cô găng của những don vị khác déduy trì và tăng cường chất lượng trong các tổ chức thiết kế sản xuất sao cho đảmbảo nên sản xuất có hiệu quả nhất, đông thời cho phép thỏa mãn đủ các yêu cau của

người tiêu dùng (A.G.Robertson).

Quản lý chất lượng là tập hợp những hoạt động của chức năng quản lý chung,xác định chính sách chất lượng, mục đích và trách nhiệm, thực hiện chúng thôngqua các biện pháp như lập kế hoạch chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chấtlượng và cải tiễn chất lượng trong khuôn khổ hệ thống chất lượng (TCVN ISO

3402-1994).

2.1.3 Định nghĩa về chỉ phí cho chất lượng và quản lý chỉ phí:Chi phí cho chất lượng là tong chi phí cho hệ thong chất lượng và chi phí giảiquyết các sản phẩm kém chất lượng bao gồm (Tawfek et al, 2012) [4] :

- Chi phí phòng ngừa (prevention cost): Thực hiện trong các công tác điều tra,ngăn ngừa làm giảm rủi ro của sản phẩm kém chất lượng

- Chi phí tham dinh (appraise cost): Chi phí định gia việc đạt được các yêu cầuchất lượng

- Chi phí cho sản phẩm kém chất lượng bên trong (internal failure cost): Chiphí tăng lên bên trong tổ chức do sản phẩm kém chất lượng hoặc sản phẩm lỗi ở bấtkỳ giai đoạn quản lý chất lượng

- Chi phí cho sản phẩm kém chất lượng bên ngoài (external failure cost): Chiphí tăng lên sau khi bàn giao sản phẩm cho khách hàng, do sản phẩm kém chấtlượng hoặc sản phẩm khuyết tật Chi phí cho công tác bảo hành, thay thé sản phẩm,

bị phạt

Tổng chi phí liên quan đến chất lượng bao gồm việc đầu tư để ngăn ngừa,thâm định và chi phí không mong muốn bên trong và bên ngoài tô chức (Rosenfeld,

2009) [3].- Chi phí phòng ngừa (prevention cost): Chi phí của các hoạt động có ý nghĩa

là dé ngăn chặn những bat thường, sản phẩm lỗi, sai sót trong xây dựng

HVTH : VÕ VĂN THỌ Page 12

Trang 19

- Chi phí thâm định (appraise cost): chi phí của các hoạt động trong suốt quátrình đảm bảo sự phù hợp với thông số kỹ thuật chất lượng đã được xác định.

- Chi phí cho sản phẩm kém chất lượng bên trong (internal failure cost): Chiphí cho các hoạt động dé hiệu chỉnh lại sự bat thường, sản phẩm lỗi, sai sót trướckhi bàn giao sản phẩm cho khách hàng

- Chi phí cho sản phẩm kém chất lượng bên ngoài (external failure cost): Chiphí cho các hoạt động để hiệu chỉnh lại sự bất thường, sản phẩm lỗi, sai sót saukhi bàn giao sản phẩm cho khách hàng

> Prevention CostsCost of Control

Appraisal Costs> Interna! Failure

Cost of Failure Costs

Phương pháp được áp dụng rộng rãi cho việc đo lường và phân loại chi phí

cho chất lượng là chi phí ngăn ngừa (Prevention), chi phí thầm định (Appraisal), chiphi san pham lỗi (Failure) là mô hình PAF (Kazaz et al, 2005) [12]

(1) Chi phí chất lượng= chi phí ngăn ngừa+ chi phí tham định(2) Tổng chi phí chat lượng= chi phí chat lượng+ chi phí kém chất lượng(3) Tong chi phí đến khách hang= Tổng chi phí chat lượng+ chi phí dau tư

HVTH : VÕ VĂN THỌ Page 13

Trang 20

LUẬN VĂN THAC SĨ GVHD: PGS.TS NGÔ QUANG TƯỜNG

6

5 + 7

⁄⁄ ⁄

/ VALS 4 77,

= — 2 S4 We 0.76 Lz ⁄⁄⁄⁄ AS ⁄⁄⁄= Ohi 72 3.06 KL GAL L0 1.05 ¢& ify hy toy - ys 54 Of 7S, 232

ễ 159% ⁄⁄ Yi H08: GZ 7ty hh doh WA, —— Reratan “

F1,05-41.50 F134) kSx% F2 16] Oars Xương seetatate

1¬ LŨ 78 <A weietat q 4 Meratate! CC

Company Company Company Company Company Company Company Company

LÌ Prevention Appraisal = Interior failureA Exterior failure

Hình 2.2: Bốn thành phan chất lượng cho các công ty xây dung ở Israel

(Rosenfeld, 2009) [3].

Chi phí tong mức đầu tư gồm có: (1) chi phí xây dựng, (2) chi phí thiết bị, (3)chi phí bồi thường hỗ trợ tái định cư, (4) chi phí quản lý dự án, (5) chi phí tư vanđầu tư xây dựng, (6 ) chi phí khác, (7) chi phí dự phòng Dự phòng phòng phí baogôm chi phí dự phòng cho yếu tố khối lượng công việc phát sinh chưa lường trước

\XN

COST

TOTAL COSTOF QUALITY

Hình 2.3: Chi phí tương ứng với cấp chất lượng (Brown and

Kane, 1984) [13].

Trang 21

được khi lập dự án và chi phí dự phòng cho yếu tố trượt giá trong thời gian thựchiện dự án (Thông tư số 04, 2010) [14]

2.1.4 Tâm quan trọng của chỉ phí cho chất lượng:Trong xây dựng, Lam (1994) đã xác nhận rang chi phí cho chất lượng có thểtăng lên từ 8-15% tông chi phí xây dựng Vào năm 1978, những chi phí này đượcước tính bởi chính phủ Anh vào khoảng 10% tổng sản lượng của quốc gia ở Anh(Low and Yeo,1998) Low and Yeo nói thêm răng ở Mỹ, chi phí trực tiếp phải chịu

cho riêng việc làm lại ước tính khoảng hon 12% chi phí của dự án Hagan (1986) đã

cảnh báo rang sự thiếu kiến thức về chi phí chất lượng sẽ dẫn đến mat cân đối trongtương quan mỗi quan hệ giữa chất lượng, tiễn độ và chi phí Sự mat cân băng tỒn tạitrong thời gian dài dẫn đến chi phí thực cho chất lượng tiếp tục ân bên trong tong

chi phí (Al-Tmeemy et al, 2012) [5]

Su dung dữ liệu chi phí chat lượng đã được trình bày bởi các học gia (Albright

and Roth, 1992; Dale and Plunkett, 1999; Hagan, 1986; Lin and Johnson, 2004;

Morse and Roth, 1987) va những cảnh báo trong quan lý tác động tim ấn bởi kémchất lượng trong các hoạt động tài chính của công ty; Giúp quản lý xác định các loạihoạt động có lợi ích nhất trong làm giảm chi phí chất lượng và ưu tiên các hoạtđộng cải tiễn chất lượng: Thành lập các ưu tiên cho các hoạt động khắc phục cầnthiết Thúc đây nhận thức rằng chất lượng là trách nhiệm của mọi người (AI-

Tmeemy et ai, 2012) [5]

Dé tong hợp các quan niệm va tầm quan trọng của chi phí cho chất lượng đượcmô tả ở hình 2.4 về đói tượng, mục tiêu, các hoạt động liên quan, sản phẩm dự kiếntừng loại của hệ thống quản lý các chi phí sử dụng cho chất lượng Bảng tóm tat nàytrình bày cách hệ thống quản lý các chi phí sử dụng cho chất lượng có thé là mộtcông cụ hiệu quả để đánh giá sự thành công của một chương trình quản lý chấtlượng và chỉ ra rõ tầm quan trọng của hiểu được như thế nào và ở đâu chi phí chấtlượng phát sinh cho các hoạt động sửa chữa có thể thực hiện để ngăn chăn sự tái sai

sót (Al-Tmeemy et al, 2012) [5]

HVTH : VO VAN THO Page 15

Trang 22

LUẬN VĂN THẠC SĨ GVHD: PGS.TS NGÔ QUANG TƯỜNG2.1.5 Rao cản của việc áp dụng hệ thong quản lý các chỉ phi cho chất

lượng:

Chi phí chất lượng trong ngành xây dựng nói chung được xem là cao về tỷ lệ% trong tong chi phi của dự án (Aoieong et al., 2002) Vì vậy, việc phát triển vàđánh giá về chi phí chất lượng là vô cùng có lợi cho các công ty xây dựng đặc biệtlà lúc bat đầu về quá trình chất lượng của họ (Tatikonda and Tatikonda, 1996).Nhận ra tầm quan trọng của chi phí chất lượng là chưa đủ (Low and Yeo, 1998) vìdữ liệu chi phí chất lượng phải được thu thập Đạt được sự phù hợp với yêu cầu baogém các hoạt động quản lý chất lượng trong các giai đoạn khác nhau của dự án(Battikha, 2003) Trong ý nghĩa này, các công ty cần thực hiện một chiến lược theodõi chi phí không chất lượng, đo lường chất lượng các công việc, và vì vậy tiếp tụcđạt được sự cải tiến trong xây dựng Một chiến lược yêu cầu một hệ thống các báocáo, giám sát, và quản lý chi phí chất lượng, nhưng cũng xác định mức độ của chấtlượng là tối thiêu tong chi phí chất lượng (Schiffauerova and Thomson, 2006a)

Miguel and Pontel (2004) đưa ra quan điểm tương tự là nhiều công ty khôngcó hệ thống chất lượng bat chap ho đã thừa nhận vẻ sự cần thiết của nó Các nghiêncứu gần đây đã chỉ răng ra chỉ có 39% các công ty được chứng nhận với ISO 9001về hệ thông quan lý chất lượng (Kumar and Brittain, 1995; Mattos andToledo,

1997) Lý do của việc thiếu áp dụng hệ thống hệ thống quản ly các chi phí sử dụngcho chất lượng là có quá nhiều việc phải làm với nhiệm vụ nặng nề của việc thựchiện hệ thống chất lượng như vậy Nhiều chuyên gia về chất lượng đã trở nên nhậnthức được van dé nay và vì vậy phải cô găng viết về quá trình áp dụng hệ thống chiphí chất lượng (Low and Yeo, 1998) Một vài tác giả đã ghi nhận những rào cản vàkhó khăn trong thực hiện hệ thống chất lượng Theo như Chen and Tang (1992)những rào cản này bao gồm: nhiều toán học phức tạp, thiếu tài liệu cùng với cácphân tích, không tương thích với cau trúc chi phí tôn tại Rodchua (2006) đã xácđịnh các nhân t6 tương tự ảnh hưởng đến sự thực hiện bao gồm: hỗ trợ quản lý, ứngdụng hiệu quả và hệ thống, sự hợp tác từ các phòng ban khác, và hiểu được các kháiniệm về chi phí chất lượng Serpell (1999) đã phát biểu về những rào cản quantrọng của việc thực hiện hệ thống chi phí chất lượng về phía nhà thâu: thiếu sự hiểuHVTH : VÕ VĂN THỌ Page 16

Trang 23

biết về các khái niệm và công cụ quản lý hệ thống chi phí chất lượng, thiếu thôngtin, thiếu sự hợp tác giữa văn phòng chính và công trường, cơ cấu tổ chức khôngphù hợp, thiếu sự quan tâm của các nhà quản lý và nhân viên hàng đầu công trường,định nghĩa các van đề về hệ thông chi phí chất lượng (Al-Tmeemy et al, 2012) [5]

Trong dự án xây dựng, những đánh giá chi phí chất lượng thường khó khăn doquá trình xây dựng phức tap (Aoieong et al., 2002) Love and Irani (2003) cho thayrang đánh giá và phân tích chi phi chất lượng thi phức tạp và có van dé vì số lượnglớn các hoạt động và các tổ chức có liên quan đến sự cung ứng Low and Yeo(1998) cho rằng thực hiện hệ thông quản lý các chi phí sử dụng cho chất lượng liênquan đến sự nỗ lực của nhiều người ở công trường và xa hơn là các thủ tục hànhchính công việc Do đó, nó có thé được đáp trả băng sự phản bát từ những người có

liên quan và ảnh hưởng của nó (Al-Tmeemy et al, 2012) [5]

2.1.6 Giới thiệu mô hình quản lý chỉ phí cho chất lượng:Sự cần thiết của ngành xây dựng là cải tiến chất lượng sản phẩm, được xâydụng tốt ở một số nghiên cứu gan đây (Tam and Le, 2008; Tam et al., 2008) Vì thế,triết lý về quản lý chất lượng trở nên nổi bật trong lĩnh vực nghiên cứu (Zhao,2000) Vì vậy, có nhiều tiếp cận khác nhau đã được sử dụng để quản lý chất lượngnhư: quản lý chất lượng toàn diện, xây dựng tinh gọn; quản lý chuỗi cung ứng: cảitiền chất lượng liên tục; đúng lúc; quản lý chất lượng tông Cung cấp giải quyết vẫnđề và là cơ sở cho các phương pháp, một số kỹ thuật và công cụ đã được sử dụngnhư 7 công cụ quản lý chất lượng (biểu đô, sơ đồ nguyên nhân và kết quả, bảngdanh sách, phân tích pareto, biểu đồ quản lý, biểu đồ tiến trình, biểu đồ phân tán);chương trình Six Sigma (Parast, 2011; Tam et al., 2008); chi phí cho chất lượng

(Abdelsalam and Gad, 2009: Tam and Le, 2007); các dạng lỗi trong xây dựng và

phân tích tác động (Hawkins and Woollons, 1998;Y ang and Peng, 2008), triển khaicác hàm quản lý chất lượng (Dikmen et al., 2005); phân tích giá trị gia tăng (Eastand Love, 2011) Dé đạt được mục tiêu quản lý chất lượng toàn diện là đạt tới sựhài lòng của khách hàng với chi phí thấp nhất có thé, thật sự cần thiết khi làm việc

HVTH : VÕ VĂN THỌ Page 17

Trang 24

LUẬN VĂN THẠC SĨ GVHD: PGS.TS NGÔ QUANG TƯỜNGchính xác lần đầu, Điều này chỉ có thể nếu các chỉ phí cho chất lượng được đo

lường và phân tích (Selles et al., 2008) (AI-Tmeemy et al, 2012) [5]

Sự thực hiện chất lượng của ngành xây dựng vẫn còn vấn đề không đạt yêucầu và các vẫn đề nghiêm trọng tiếp tục xảy ra đến ngành công nghiệp (Miguel and

Pontel, 2004; Tam and Le, 2008) Nguyên nhân chính bên cạnh sai sót của một vai

công ty trong áp dụng chương trình quan lý chất lượng toàn diện là thiếu phươngpháp quản lý chi phí cho chất lượng hiệu quả (Miguel and Pontel, 2004) TheoChang (2005), sự mơ hỗ về mối quan hệ giữa chất lượng và chi phí cho chất lượngảnh hưởng đến quyết định của cấp quản lý về những nỗ lực cải tiễn chất lượng Mặckhác, do tính phức tạp rất lớn của xây dựng, các khả năng và mối quan hệ trở nênmờ nhạt mà chúng tiếp cận đến mô hình hỗ trợ ra quyết định dựa trên đánh giá cáchoạt động liên quan (Marques et al.,2010) Cuối cùng, các nhà quản lý xây dựng canphương pháp định lượng chính xác và rõ ràng trong việc ra quyết định hệ thốngquản lý các chi phí sử dụng cho chất lượng có thé là đòn bay để hỗ trợ các chiếnlược ra quyết định (Walker and Tobias, 2006)

Các báo cáo về hệ thống quản lý các chi phí sử dung cho chất lượng với cácthông tin chi tiết về ba loại chi phí cho chất lượng ( ngăn ngừa, đánh gid, lỗi) Phácthảo một bức tranh rõ ràng về phân phối liên quan đến chi phí phát sinh cho chấtlượng trong từng thời kỳ nhất định (Lin and Johnson, 2004) Những thông tin nàyphục vụ cho ba mục tiêu chính (Willis and Willis,1996) Thứ nhất, nó giúp theo dõinhững van dé về chất lượng bang cách xác định các bản chat vẫn đề lỗi Thứ hai, nócho thay higu qua cua cac nỗ lực kiểm soát và làm nỗi bat nơi ma phải tập trung cảitiến Thứ ba, nó cung cấp một phương pháp co bản cho việc đánh giá nỗ lực cảitiền chất lượng các dự án trong tương lai

Các nghiên cứu gan đây cho thấy việc áp dụng hệ thống quản lý các chi phísử dụng cho chất lượng cho các dự án xây dựng va cách dé có thể dùng nó choviệc cải thiện hiệu quả về chất lượng của các dự án Ví dụ Love and Irani (2003)Xem xét lại các hệ thống quản lý chất lượng và phát triển một hệ thống nguyênmẫu quan lý chi phí cho chất lượng dự án để xác định chỉ phí cho chất lượng cácdự án xây dựng Họ sử dụng các hệ thông để xác định các nguyên nhân đa dạng

HVTH : VÕ VĂN THỌ Page 18

Trang 25

của công tác làm lại đã xảy ra dé theo dõi quá trình thay đối các yêu cầu từ khách

hàng (Al-Tmeemy et al, 2012) [5]

TONG CHI PHI

CHO CHAT LƯỢNG

V

Loai Chi phi sira lỗi Chi phi danh gia Chi phí ngăn ngừ

- | | |

>

Đôi Đối phó với sản pham Đánh giá mức độ của Phát hiện san phắm

tượng không phù hợp chất lượng lỗi ở giai đoạn đầu

giai quyết khiếu nai lỗi, hao phí Jcua khach hang _J S

LON

Hình 2.4: Biéu đồ cơ cấu chi phi cho hệ thống chất lượng (Al-Tmeemy et

ai, 2012) [5]

HVTH : VÕ VĂN THỌ Page 19

Trang 26

LUẬN VĂN THẠC SĨ GVHD: PGS.TS NGÔ QUANG TƯỜNG

Theo Dale and Plunkett (1999), chi phí cho chất lượng có thé giảm xuống1/3 khi áp dụng một hệ thống quản lý chi phí cho chất lượng hiệu quả Tương tự,

Crosby (1979) đã thành lập một phương pháp quản lý hiệu quả và áp dụng chương

trình quản lý chi phí cho chất lượng phù hợp có thé làm giảm chi phí xuống 2.5%toàn doanh thu Ap dụng chương trình quản lý chi phí cho chất lượng hiệu quả chophép các công ty giảm công việc làm lại sản phẩm bỏ đi và chỉ phí cho sản phẩmkém chất lượng Hơn thế nữa, nó dẫn đến sự phát triển các kế hoạch cải tiễn mộtchiến lược chất lượng phù hợp với các mục tiêu tong thé của tổ chức (Rodchua,

2006)2.2 Các nghiên cứu trước đây:2.2.1 Nghiên cứu ở nước ngoài:

R.T Aoieong ef al (2002) [1] đã phát triển mô hình áp dụng đo lường chi phícho chất lượng trong các dự án xây dựng Tác giả phát triển mô hình dựa trên nêntảng của các nghiên cứu trước đây về COQ (cost of quality), PAF (prevent,appraise, failure) các loại chi phí ngăn ngừa, đánh giá, bên trong, bên ngoài Nhămxác định quá trình; quá trình và giới hạn biên; biéu đô về quá trình; xác định cácnhân tố đầu vào, đầu ra, kiểm soát, nguồn tài nguyên Tác giả đã xây dựng bảngbiéu để theo dõi và đánh giá chi phí cho chất lượng nhằm nâng cao nhận thức vềchi phí chất lượng của các nhà thầu, đo lường được giá trị của từng loại chi phí bỏra cho chất lượng Lợi ích của việc áp dụng mô hình đo lường chi phí chất lượng:

- Giúp xác định các vùng có van dé mặt chất lượng- Giúp giảm các sản phẩm không chất lượng

- Là cơ sở dữ liệu cho nhà thầu, thầu phụ phân tích lựa chọn phương án tốt hơn- Là công cụ hiệu qua dé áp dụng hệ thống quản lý chất lượng toàn diện TQMY Rosenfeld (2009) [3] nghiên cứu về chi phí cho chất lượng đối lập với chiphí cho sản phẩm kém chất lượng và cân bằng chúng ở Israel Bài báo xác định mứcđộ đầu tư cho hệ thống chất lượng của các công ty xây dựng kỹ thuật phân tích thuthập số liệu dựa trên chi phí chất lượng (ngăn ngừa, đánh giá), chi phí không chatlượng (bên trong, bên ngoài) thông qua quá trình thu thập số liệu, thông kê từ nhàHVTH : VÕ VĂN THỌ Page 20

Trang 27

thầu Thông qua số liệu tác giả xây dựng hàm mô phỏng mối quan hệ giữa chi phícho chất lượng và sản phẩm kém chất lượng dé cân nhac trong tương lai.

y=3.5352x”*’, R=0.92 với x.y là chi phí cho hệ thống chất lượng, sản phẩmkhông đạt chất lượng

ZZX+y=x+3.5 3x“, với z là tong chi phí cho chất lượngNghiên cứu chỉ ra răng việc đầu tư cho hệ thống chất lượng giúp làm giảm chiphí cho sản phẩm kém chất lượng và tổng chi phí cho chất lượng y TV x và y TY z.H.S Tawfek et al (2012)[4] Đánh giá chi phí cho chất lượng dự kiến bằng mangNoron nhân tạo (ANN) ở Ai cập Chi phí cho chất lượng phụ thuộc vào nhiều yếutố, các yếu tô tác động khác nhau và làm cho việc ước lượng chi phí cho chất lượngtrở nên phức tap hon vì vậy việc áp dụng mô hình ANN’s là phù hợp để dự đoán chiphí cho chất lượng các dự án xây dựng trong tương lai Các nhân tố chính ảnhhưởng đến chỉ phí cho chất lượng được xác định dựa trên các nghiên cứu trước và ýkiến chuyên gia, cùng với phỏng van, phân tích cho kết quả 10 nhân tố chính là:thời gian dự án, kế hoạch chi phí cho chất lượng dự án, kinh nghiệm đội ngũ giámsát, qui mô dự án, vi trí dự án, nhận thức về chất lượng của đội ngũ lao động, loạinhà thầu, loại khách hàng, tay nghé thợ, loại dự án Kỹ thuật phân tích dùng

“Neural Connection 2.0 Professional” Sự thành công của mô hình đạt được thông

qua dự đoán % chi phí cho chất lượng trên tổng chi phí dự án ở 106 dự án xây dựng

tương lai ở Ai cập.

S.M Hassen Al-Tmeemy et al (2012)[5] Đánh giá nhận thức của nhà thâu vềchi phí sử dụng cho hệ thống chất lượng trên các công trình xây dựng ở Malaysia.Tác giả nghiên cứu về nhận thức của các công ty xây dựng về tầm quan trọng củachi phí cho chất lượng và những rào cản trong áp dụng hệ thống chi phí cho chatlượng và chi phí cho thu thập dữ liệu chất lượng Thông qua gửi email và bưu thiếpđể phỏng vấn, các công cụ phân tích kết quả là: nhân tố quan trọng nhất đo lườnglợi ích của chi phí cho chất lượng là thu hút sự quan tâm và tăng nhận thức về chấtlượng của các nhà quản lý, rào cản có thể ảnh hưởng đến quyết định áp dụng hệthống chi phí chất lượng là văn hóa và kiến thức, hệ thống, công ty Nghiên cứu

cũng cho răng mức độ kiên thức của nhân viên công trường là quan trọng trong việc

HVTH : VÕ VĂN THỌ Page 21

Trang 28

LUẬN VĂN THẠC SĨ GVHD: PGS.TS NGÔ QUANG TƯỜNGghi chép và thu thập số liệu về chi phí chất lượng để công tác quản lý được thànhcông Nghiên cứu này sẽ giúp việc nâng lên nhận thức và sự nhạy bén của cấp quảnlý, những van dé liên quan đến ngành công nghiệp xây dựng về mức độ quan trongcủa hệ thong chi phí chất lượng và việc thu thập dữ liệu chi phí chất lượng.

Câu hói về lợi ích của nhà thầu khi áp dụng hệ thống quản lý chi phí chochất lượng:

- Thu hút sự quan tâm của cấp lãnh đạo và nâng cao nhận thức về chất lượng- Thay đổi cách thức mà nhân viên suy nghĩ về các van dé lỗi

- Cung cấp phương tiện để đo lường các tác động thật sự của công tác sửachữa các sản phẩm lỗi

- Nó là công cụ hiệu quả để áp dụng hệ thống quản lý chất lượng toàn diện

TQM (total quality management)

- Giúp xác định các khu vực thường xảy ra lỗi- Giúp làm giảm chi phí cho các sản phẩm không phù hợp- Nó là công cụ giúp cho quá trình cải tiến được liên tục- Cung cấp trở lại kinh nghiệm tốt hơn từ các nỗ lực giải quyết các van đề lỗiRao can trong việc áp dụng hệ thống quản lý chi phí cho chất lượng:- Thiếu kiến thức

- Thiếu sự hợp tác giữa nhà thầu chính và thầu phụ- Thiết kế hệ thống mang tính đối phó

- Thiếu sự quan tâm của cấp quản lý- Thiếu nguồn tài nguyên

- Gây phiên hà, rac rối, khó chịu-Ít quan trọng

H.M.E Abdelsalam and M.M Gad (2009)[6] chi phí cho chất lượng ở Dubai

trường hợp nghiên cứu ở dự án xây dựng nhà ở Nghiên cứu dùng mô hình PAF

(prevent-appraise-failure) để ước tính chi phí cho chất lượng (cost of quality) và xácđịnh mức có lợi nhất về giá trị - mức chất lượng mà chỉ phí là nhỏ nhất ở các dự áncăn hộ Kết quả nghiên cứu chỉ ra chi phí cho hệ thống quản lý các chi phí sử dụngcho chất lượng hiện nay khoảng 1.3% tổng chi phí xây dựng và chi phí có lợi nhấtHVTH : VÕ VĂN THỌ Page 22

Trang 29

của hệ thống quản lý các chi phí sử dụng cho chất lượng ước tính khoảng 1.34% củatoàn chi phí Mặc khác chi phí cho sản phẩm kém chất lượng ước tinh 0.7% chi phí

của dự án.Love và Li (2000)[7] Xác định nguyên nhân va chi phí làm lại trong xâydựng Nghiên cứu được thực hiện ở 7 dự án xây dựng Quá trình thực hiện nghiên

cứu dựa trên quan sát tại hiên trường với 2879 lỗi được phát hiện Thông qua đánh

giá chuyên gia với 92 nhân tố kết quả đánh giá:Nguyên nhân chung (% trên tổng chi phí sản phẩm lỗi): Thiết kế(26%), thầuphụ (18%), vật liệu(I 7%), quan lý công truong(14%), tay nghề lao động(13%),khách hang(6%), máy móc(3%), yếu tố khác(3%)

Nguyên nhân chi tiết (% trên tổng chi phí sản phẩm lỗi): Động lực thúcđây(50%), kiến thức(29%), thông tin(12%), rủi ro(6%), căng thăng(3%)

Trong các nguyên nhân thì: thiết kế mặc lỗi do kiến thức (44%)- động lực thúcđây (35%); thầu phụ do động lực thúc day (47%)- kiến thức(27%); quản lý côngtrường do động lực thúc đây (50%)- kiến thức(31%); tay nghề lao động do động lựcthúc đây (69%)- rủi ro(16%)

- Những tình huống không lường trước được ở công trường như mua, bão, tai

nạn lao động.

- Tay nghề công nhân kém.- Năng lực điều hành công trường của nhà thầu kém.- Dùng vật liệu kém chất lượng

2.2.2 Nghiên citu ở trong Hước:

Quan điểm mới về chất lượng cho rằng mong muốn đạt được chất lượng thìcần phải tác động đồng bộ vào tat cả các khâu có liên quan đến sản pham, việc kiểmtra phải được thực hiện ở từng công đoạn để phát huy tác dụng ngăn ngừa phếphẩm, mọi người đều có trách nhiệm đối với phần công việc của mình Tác giả cũngđưa ra lý do gây kém chất lượng công trình gồm 44% do sử dụng vật tư kém chấtlượng, 48% do thao tác không đúng và sử dụng công nhân tay nghề kém, 8% do bị

HVTH : VÕ VĂN THỌ Page 23

Trang 30

LUẬN VĂN THẠC SĨ GVHD: PGS.TS NGÔ QUANG TƯỜNGthúc ép tiễn độ nên không tuân thủ qui trình thi công (Hùng, 1997) [16] Các yếu tổảnh hưởng gồm:

Nhận thức của các bên về chất lượng chưa đây đủ.Nhà thầu bị yếu tố lợi nhuận chi phối

Công nhân tay nghề kém

- Công việc chưa được chuân hóa.

Các qui định của nhà nước chưa rõ ràng, dễ bị áp dụng tùy tiện.Qua nghiên cứu hiện trạng về chất lượng và quản lý chất lượng thi công côngtrình trên cơ sở 19 nguyên nhân gây giảm chất lượng công trình (Huan, 2002) [2] Với bốn nhóm yếu tố gây kém chất lượng:

- Nhóm yếu tố về năng lực nhà thầu:

+ Năng lực chỉ huy công trường kém

+ Nhà thầu thiếu thiết bi+ Nhà thâu dùng vật tư kém chất lượng

+ Biện pháp thi công không hợp lý

+ Công nhân tay nghề kém.- Nhóm yếu tố về tài chính:

+ Điều kiện thi công khó khăn+ Nhà thâu khó khăn vẻ tài chính+ Giá trúng thâu thấp

+ Nhà thầu chậm được ứng tiền- Nhóm yếu tô về chủ dau tu:

+ Chủ dau tư thiếu quyết tâm về chất lượng+ Chủ dau tư không vững vé kỹ thuật xây dựng+ Chủ đầu tư ép tiễn độ

- Nhóm yếu t6 khác:

+ Hợp đồng không chặt chẽ+ Bản vẽ không đầy đủ+ Giám sát thiếu trách nhiệm

+ Năng lực giám sát còn nhiêu hạn chê

HVTH : VÕ VĂN THỌ Page 24

Trang 31

+ Sai phạm do tiêu cực

Nguyễn Lê Kế Nghiệp (2009) [8] đã phân tích chi phí vượt trong các dự áncao 6c và chung cu cao tang tại TP HCM Kết quả phân tích dựa trên bảng câu hỏivề 31 nhân tô với 5 nhóm nhân tổ liên quan đến: Kinh tế vĩ mô, quản lý dự án và tổchức, sai khác so với dự định ban dau, môi trường kinh doanh pháp ly, ước lượngchi phí Đã xác định được những nhân tố hàng đầu gây nên vượt chi phí là

- Lam phát: 5.63% (vượt chi phí trung bình)

- Chủ dau tư thay đôi thiết kế, công năng: 3.81%- Biến động giá nguyên liệu thô: 1.5%

- Kiểm soát chi phí yếu kém: 1.44%

- Lãng phí vật tư, công nhân: 1.19%

Hoàng Đăng Khoa (2010) [19] [19] đã nghiên cứu chỉ số KPI về các yếu tổảnh hưởng đến công tác quản lý chất lượng thi công xây dựng của các nhà thầu, tìmra các yếu t6 quan trọng nhất Đề xuất các biện pháp cải tiễn hiệu quả công tác quảnlý chất lượng của các nhà thầu dựa theo bộ chỉ số trên Kỹ thuật phân tíchbenchmarking giúp công ty cải tiến hoạt động nội bộ các quá trình quan trọng hơnlà cải tiến từng bước và giúp xác định mục tiêu thực tế dé làm cho công ty ngàycàng hoàn thiện hơn; cung cấp một hệ thống đo lường để đánh giá các quá trìnhhoạt động của công ty, các nhân tô có chỉ số KPI cao: [19]

- Năng lực nhà thâu:

+ Năng lực chỉ huy trưởng

+ Kinh nghiệm của nhà thầu

+ Năng lực của can bộ kỹ thuật thi công

+ Cơ cau tổ chức của nhà thầu+ Năng lực của nhà thầu phụ- Hệ thống quản lý chất lượng:

+ Sự phù hợp của hệ thống quản lý chất lượng mà nhà thầu đang áp dụng+ Xác định mục tiêu chất lượng

+ Hiểu biết của nhân viên về hệ thong quan lý chất lượng+ Chế độ qui định trách nhiệm về chất lượng đối với các thành viênHVTH : VÕ VĂN THỌ Page 25

Trang 32

LUẬN VĂN THẠC SĨ GVHD: PGS.TS NGÔ QUANG TƯỜNG

+ Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng riêng cho từng dự án cụ thể.+ Mức độ áp dụng hệ thống quản lý chất lượng vào công việc

+ Cải tiến liên tục qui trình, biểu mẫu phù hợp+ Sự phù hợp khi áp dụng các qui trình, biểu mẫu quản lý chất lượngChung Thị Phương Yến (2010) [20] nghiên cứu mô hình quản lý chất lượngtoàn diện với mong muốn phát triển một hệ thống quản lý chất lượng hiệu quả dựavào khai thác tiềm năng to lớn của con người Dựa vào phân tích 34 nhân tố, tác giảđã đề xuất hệ thống quản lý chất lượng toàn diện cho công ty tư vấn quản lý dự ánxây dựng ở Việt Nam, trường hợp áp dụng tại thành phố Hồ Chí Minh Hệ thốngquản lý chất lượng toàn diện TỌM là hoạt động quản lý chất lượng toàn diện ở mọiquá trình để đạt được hiệu quả cao nhất thỏa mãn nhu cầu khách hàng dựa trên sựnỗ lực của mọi thành viên trong tô chức

- Vai trò của lãnh đạo công ty:

+ Chính sách thực hiện hệ thống quản lý chất lượng của lãnh đạo+ Sự am hiểu hệ thống quản lý chất lượng của lãnh đạo

+ Cam kết của lãnh đạo về chất lượng+ Mạnh dạn trao quyên cho cấp dưới+ Chính sách khuyến khích nhân viên sáng tạo, dám nghĩ , dám làm

- Vai trò của nhân viên công ty:

+ Sự hài lòng của nhân viên

+ Sự quyết tâm của nhân viên trong việc nâng cao chất lượng dịch vụ+ Nỗ lực đóng góp cho chất lượng cải tiến liên tục

+ Hiểu rõ quy trình thực hiện công việc Ngô Minh Thiện (2013) [21] xác định các yếu tố quan trọng của quản lý chatlượng toàn diện TỌM và đo lường ảnh hưởng của việc thực hiện TỌM đến thành

quả kinh doanh được mô tả thông qua thành quả phi tài chính và tài chính của các

công ty xây dựng hoạt động ở thành phố Hồ Chí Minh và các vùng lân cận Phântích nhân tố khám phá xác định: (1) sự quan tâm của nhà quản lý đối với nhân viên,(2) sự cam kết và lãnh đạo của nhà quản lý về chất lượng, (3) chiến lược quản lý

HVTH : VÕ VĂN THỌ Page 26

Trang 33

chất lượng và giao tiếp trong công ty, (4) quản lý chất lượng đối với nhà cung cấp,

(5) quan lý quan hệ khách hàng.

- _ Sự quan tâm của nhà quản lý đối với nhân viên:

+ Công ty sẵn sàng thừa nhận những nỗ lực tham gia quản lý chất lượng

của nhân viên.

+ Nhân viên được dé xuất những van dé mà họ cho là hợp lý dé cải tiếnchất lượng

+ Nhà quản lý trao quyền và hỗ trợ kỹ thuật cho nhân viên giải quyếtcác van dé về chất lượng

+ Quan điểm dé được thăng tiến cơ bản dựa trên chất lượng công việc

trong công ty

- _ Sự cam kết và lãnh đạo của nhà quản lý về chất lượng:

+ Nhà quản lý của doanh nghiệp là người chịu trách nhiệm đối với thànhquả của chất lượng

+ Nhà quản lý luôn có những nỗ lực để thực hiện công tác quản lý chấtlượng sản phẩm có hiệu quả

+ Nhà quản lý xem mục tiêu chất lượng quan trọng cũng như mục tiêuchi phí và tiến độ

HVTH : VÕ VĂN THỌ Page 27

Trang 34

LUẬN VĂN THAC SĨ GVHD: PGS.TS NGÔ QUANG TƯỜNG

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Qui trình nghiên cứu:

XÁC ĐỊNH VAN DE NGHIÊN CỨU : Những nhân tổ ảnh

hưởng đền các chi phí được sử dụng cho hệ thông quan lýchât lượng của nhà thầu trong các dự án xây dựng

Hình 3.1: So đồ qui trình nghiên cứu (Tin, 2010) [15]

Trang 35

Sau khi xác định các vấn dé nghiên cứu đã được xác định ở chương 1, tiễnhành xác định những lợi ích từ việc đo lường chi phí cho chất lượng va các rào cảntrong áp dụng hệ thông quản lý chi phí cho chất lượng trong các công ty xây dựng,qua việc tham khảo các nghiên cứu trước, tham khảo ý kiến chuyên gia và nhữngngười có kinh nghiệm Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát để thu thập số liệu, trước khilây số liệu chính thức là bước khảo sát thử (pilot test) Sau khi thu thập đủ số liệuthông qua bảng câu hỏi khảo sát, tiến hành phân tích số liệu; thảo luận và kiến nghịdựa trên các kết quả thu được Cuối cùng là đưa ra các kết luận (Tín, 2010) [15].

3.2 Thu thập dữ liệu:Dữ liệu thu thập thông qua bảng câu hỏi khảo sát Thuận lợi của phương pháp

thu thập số liệu thông qua bảng khảo sát là có được thông tin từ số lượng lớn ngườitham gia trong xây dựng (Sun và Meng, 2009), thực hiện dễ dàng cho mọi đốitượng và làm rõ van dé một cách nhanh chóng và có thé thu thap số liệu ở nhiều cơquan, don vị khác nhau trong thời gian ngắn (Đông, 2004) Bang câu hỏi khảo sát làmột trong những công cụ để thu thập thông tin phản hồi từ các bên tham gia trongdự án như chủ đầu tư, tư vẫn và thi công về các sự thay đổi trong các dự án xây

dựng công cộng (Alnuaimi và ccs, 2010).

Thiết kế bảng câu hỏi theo qui trình như hình 3.2 Nội dung và các phần cầncó trong bảng câu hỏi tham khảo qua các nghiên cứu trước, sách báo, lấy ý kiếnchuyên gia và từ những người có kinh nghiệm Phát triển bảng câu hỏi với các thửnghiệm bảng câu hỏi qua việc phỏng vấn các chuyên gia, nếu câu hỏi chưa rõ ràngdễ hiểu, chưa day đủ, nội dung chưa phù hợp tiến hành chỉnh sửa bang câu hỏi, tiếptục phỏng vẫn và tham khảo ý kiến chuyên gia cho tới khi bảng câu hỏi được đánhgiá tốt Duyệt lại lần cuối và phân phối bảng câu hỏi chính thức Tiếp theo là thu

thập bảng câu hỏi đã phát ra (Tín, 2010) [15].

Các bảng câu hỏi được gửi tới các nhà thầu, các công ty xây dựng trên địa bànTp Hồ Chí Minh

HVTH : VÕ VĂN THỌ Page 29

Trang 36

LUẬN VĂN THẠC SĨ GVHD: PGS.TS NGÔ QUANG TƯỜNGSau khi thu thập bảng câu hỏi, tiến hành kiểm tra ”sự khuyết” (missing), ”sựchệch” (bias) va tính toán kiểm tra Cronbach’s alpha Những bang câu hỏi trả lờikhông day du hay bi chéch sé bi loai (Tin, 2010) [15]

Tham khảo các tài liệu khoa hoc: phát triển mô hình do lường chi phi cho chatlượng trong các dự án xây dựng (Aoieong et ai, 2002)[1], chi phí cho hệ thống chấtlượng chống lại chi phí cho sản phẩm kém chất lượng: Cân bằng cốt yếu(Rosenfeld, 2009)[3], đánh giá chi phí dự kiến cho chất lượng trong các dự án xâydựng ở Ai Cập bang mô hình ANN (Tawfek et al, 2012)[4] , nhận thức của các nhathầu về các chi phí sử dụng cho hệ thống chất lượng trong các công trường xâydựng ở Malaysia (Al-Tmeemy er al, 2012)[5] , chi phí cho hệ thống chất lượng ở

Dubai: phân tích các bài học từ các dự án xây dựng căn hộ (Abdelsalam and Gad,2009)[6] , định lượng các nguyên nhân và chi phi làm lại trong xây dựng (Love and

Li, 2000)[7], phân tích chi phí dựa trên chất lượng ở các nước đang phat triển: bàihọc rút ra từ các dự án xây dựng (Kazaz et al, 2005)[12], nhận thức về chất lượngtrong suốt quá trình thực hiện dự án xây dựng (Arditi and Gunaydin, 1999), chậmtiến độ và vượt chi phí ở các dự án xây dựng lớn của Việt Nam (Long et ai,2008)[9] , nghiên cứu đề xuất các biện pháp nâng cao chất lượng thi công các côngtrình xây dựng cơ bản (Huan, 2006)[2]

Sau đó tổng hợp cho phù hợp với van dé nghiên cứu va đưa ra bảng câu hỏithử Từ bảng câu hỏi thử, tiến hành đi phỏng van trực tiếp các chuyên gia có kinhnghiệm chuyên môn nhiều năm trong ngành xây dựng ở Việt Nam Các chuyên giabao gôm các thay cô nhiều kinh nghiệm trong ngành xây dựng, các chỉ huy trưởngcông trình và lãnh đạo một số công ty xây dựng Các chuyên gia có kinh nghiêm ítnhất 10 năm trong ngành xây dựng Các chuyên gia đã đánh giá lại các yếu tố sơ bộ

và chỉnh sửa cho phù hợp với tình hình tại Việt Nam.

Bảng câu hỏi được gửi đến: trực tiếp nhân viên C.ty TNHH XD Lưu Nguyễnvà qua email đến các công ty hoạt động trong ngành xây dung, địa chỉ email đượclay từ: Danh bạ doanh nghiệp xây dựng Tp Hồ Chí Minh, các công ty xây dựng doSở Xây Dựng quản lý, các công ty xây dựng do sở qui hoạch kiến trúc quản lý ; từ

HVTH : VÕ VĂN THỌ Page 30

Trang 37

các thành viên lớp cao học Công nghệ và quản lý xây dựng đại học bách khoaTp.HCM.

Đọc sách báo và các nghiên cứu đã thực hiện trước

Phỏng van chuyên gia và những người cónhiều khinh nghiệm trong ngành xây dựng.

Các câu hỏi rõ ràng dễ hiểu, day đủ

và phù hợp của nội dung nghiên cứu

À Á

Phân phối bảng câu hỏi chính thức

Vv

Thu thap bang cau hoi

Hình 3.2: Sơ đồ qui trình thiết kế và thu thập bảng câu hỏi (Tin, 2010) [15]

3.3 Nội dung bang câu hoi khảo sat:

Bảng câu hỏi khảo sát thiết kế khoa học và dễ hiểu, nội dung ngoài hướng dẫncho người được hỏi biết mục đích của khảo sát liên quan đến luận văn tốt nghiệpthạc sĩ đang thực hiện, bảng câu hỏi gồm 2 phan chính cần tra lời:

HVTH : VÕ VĂN THỌ Page 31

Trang 38

LUẬN VĂN THẠC SĨ GVHD: PGS.TS NGÔ QUANG TƯỜNGPhan A : Các câu hỏi đánh giá về những lợi ích và các rào can trong ápdụng hệ thống quản lý các chỉ phí sử dụng cho chất lượng.

Mỗi câu hỏi sẽ có phan trả lời với thang đo 5 khoảng: Thang đo Likert từ 1đến 5 dé lay ý kiến của các người trả lời

+ Phan I: Nhóm câu hỏi về lợi ích của hệ thống quản lý các chi phí sử dụng chochất lượng với (1)= không dong ý; (2)= it đồng ý; (3)= trung lập; (4)= đồng ý:

(5)= hoàn toàn đồng ý+ Phan II: Nhóm câu hỏi về rào cản khi áp dụng hệ thống quản lý các chi phí sửdụng cho chất lượng với: (1)= không xảy ra; (2)= ít xảy ra; (3)= xảy ra vừa;

(4)= hay xảy ra; (5)= rất hay xảy ra.Phần I Những lợi ích khi áp dụng một hệ thống quản lý các chỉ phí sửdụng cho chất lượng

1 Giúp xác định được khu vực có van đề về chất lượng:

Những vi trí thường hay xảy ra sai sót trong quá trình thi công xây dựng như

trac đạt, copha, cốt thép, bê tông, xây tô, M&E từ phần ngầm đến phan thân.2 Giúp giám các chỉ phí cho sản phẩm kém chất lượng:

Các sản phẩm kém chất lượng được phát hiện ở giai đoạn sớm hoặc được ngănchặn kịp thời thông qua kinh nghiệm có được từ theo dõi và khắc phục các sảnphẩm lỗi Người lao động nhận thức được giá trị ton thất của sản phẩm kém chất

lượng tương tự đã xảy ra trong qua khứ.

3 Là công cụ hiệu quá để áp dụng hệ thống quản lý chất lượng toàn diện:Cơ sở dữ liệu chi phí cho hệ thống chất lượng được cập nhật liên tục làm nêntảng cho áp dụng một hệ thống quản lý chất lượng toàn diện toàn bộ quá trình xây

dựng.

4 Là công cụ để giúp cải tiến chất lượng liên tục: Cải tiến qui trình, biệnpháp xây dựng theo kịp với nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng thông qua kinh

nghiệm và dữ liệu thi công được cập nhật liên tục theo thời gian.

5 Thu hút được sự quan tâm của cấp quản lý và nâng cao nhận thức vềchất lượng: Hiệu quả thực tế về lâu dài của việc áp dụng phương pháp quản lý chi

HVTH : VÕ VĂN THỌ Page 32

Trang 39

phí cho hệ thống chất lượng mang lại là cơ sở để cấp lãnh đạo công ty theo đuôi vàđầu tư trong tương lai.

6 Thay đối cách thức nhân viên suy nghĩ về san phẩm lỗi: Tiếp nhận vàphân tích nguyên nhân căn bản của sản phẩm lỗi là kinh nghiệm và bài học để cảitiền hoạt động xây dựng

7 Cung cấp trở lại các kinh nghiệm tot từ việc giải quyết van đề lỗi: Kinhnghiệm tốt từ giải quyết các vấn đề lỗi được cập nhật liên tục

8 Cung cấp phương tiện để đo lường tác động thực sự của hành độngkhắc phục san phẩm lỗi: Đánh giá được các chi phí tốn thất cũng như tiết kiệmđược ở từng trường hợp cụ thê

Phan II Những rào can trong áp dụng một hệ thống quản lý các chi phísử dụng cho chất lượng

1 Thiếu sự quan tâm của cấp quan lý:Phương pháp quan lý chi phí cho chất lượng chi được triển khai khi đạt đượcsự đồng thuận từ cấp quản lý Tuy nhiên do thiếu thông tin hoặc chưa nhận thứcđúng về vai trò quan trọng của phương pháp quản lý này từ lãnh đạo công ty Sự mơhỗ về mối quan hệ giữa chất lượng và chi phí cho chất lượng ảnh hưởng đến quyếtđịnh của cấp quản lý về những nỗ lực cải tiễn chất lượng

2 Thiếu kiến thúc:Cấp quản lý và cán bộ kỹ thuật của công ty chưa trang bị đầy đủ thông tin,kiến thức về lợi ích của hệ thống quản lý chi phí cho chất lượng

3 Thiếu hợp tác giữa nhà thầu chính và thầu phụ:Việc chia sẽ thông tin về các van dé lỗi khó thực hiện giữa nhà thầu chính vàthầu phụ Báo cáo về các công việc sửa lỗi trên công trường đôi khi bị bỏ qua vì sợbị chịu trách nhiệm về chỉ phí sửa chữa kỹ sư công trường cam kết sửa chữa cácvan dé ngay lập tức để ngăn ngừa sự ghi nhận lỗi một cách chính thức và ngừngviệc ban hành một báo cáo về sản phẩm không đạt chất lượng từ các nhà tư vẫn.Các kỹ sư sẽ giấu đi chi phí sửa chữa này bang cách tiết kiệm các chi phí không

chính thức khác.

HVTH : VÕ VĂN THỌ Page 33

Trang 40

LUẬN VĂN THẠC SĨ GVHD: PGS.TS NGÔ QUANG TƯỜNG

4 Sự thích nghỉ cua người lao động với qui trình công việc mới còn kém:

Do người lao động đã quen với qui trình công việc cũ, khi áp dụng sẽ làm phát

sinh thêm thủ tục, các công việc mới, công nhân làm việc thiếu tập trung, thiếu ganbó do lương thấp, nhận thức của người lao động về chất lượng chưa cao

5 Nhà thầu lập kế hoạch kiểm soát chất lượng chưa tot:Các khái niệm và công cụ quan lý hệ thống chi phí cho chất lượng, thiếu dữliệu, thiếu sự hợp tác giữa văn phòng chính va công trường, cơ cấu tổ chức khôngphù hợp Thiếu các thông tin chi tiết về ba loại chi phí cho chất lượng (chi phí ngănngừa, chi phí đánh giá, chi phí giải quyết van dé lỗi) trong từng thời kỳ nhằm phụcvụ ba mục tiêu chính: Thứ nhất, nó giúp theo dõi những vấn đề về chất lượng băngcách xác định các bản chất vẫn đề lỗi Thứ hai, nó cho thấy hiệu quả của các nỗ lựckiểm soát và làm nổi bật nơi mà phải tập trung cải tiến Thứ ba, nó cung cấp mộtphương pháp cơ bản cho việc đánh giá nỗ lực cải tiến chất lượng các dự án trong

tương lai.

6 Nhận thức của người lao động về chất lượng chưa cao:Do trình độ còn hạn chế, sự gan bó với công việc va công ty chưa tốt nên tưtưởng làm việc lơ là, thiếu tập trung, xem nhẹ chất lượng, làm nhanh cho xong việc

7 Gây phiền hà, rắc rối, khó chịu:Lý do là có quá nhiều việc phải làm với nhiệm vụ nặng nề của việc thực hiệnhệ thống quản lý chi phí cho chất lượng như: Nhiều toán học phức tạp, thiếu tài liệucùng với các phân tích, không tương thích với cau trúc chi phí tồn tại của công ty,thêm nhiều quy trình thủ tục báo cáo và liên quan đến nhiều người

8 Cán bộ kỹ thuật trên công trường làm việc chưa hết trách nhiệm (thiếutập trung, thiếu động cơ thúc đấy):

Sự thiếu nhiệt tình, quyết tâm, tập trung trong công việc xây dựng, cũng nhưtriển khai hệ thống quản lý chi phí cho chất lượng

9, Thiếu nguồn tài nguyên:Bao gồm cơ sở vật chat và cơ sở dữ liệu về chi phí cho hệ thống chất lượngtrong quá khứ chưa đáp ứng đủ để triển khai hệ thống quan lý chi phí cho chất

lượng.

HVTH : VÕ VĂN THỌ Page 34

Ngày đăng: 24/09/2024, 06:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN