1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Các nhân tố ảnh hưởng đến tính Buildability khi thực hiện dự án - Đề xuất giải pháp nâng cao tính Buildability trong quá trình thiết kế

150 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các nhân tố ảnh hưởng đến tính Buildability khi thực hiện dự án - Đề xuất giải pháp nâng cao tính Buildability trong quá trình thiết kế
Tác giả Lâm Phú Sơn
Người hướng dẫn PGS.TS. Lưu Trường Văn
Trường học Đại học Quốc gia TP. HCM Trường Đại học Bách Khoa
Chuyên ngành Công nghệ và Quản lý Xây dựng
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2015
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 22,14 MB

Nội dung

NHIEM VU VA NOI DUNG:Xác định các nhân tô ảnh hưởng đến tính buildability cho quá trình thực hiện dự án.Phát triển phương pháp tính chỉ số buildability cho các dự án dân dụng và công ngh

Trang 1

LAM PHU SON

CAC NHAN TO ANH HUONG DEN TINHBUILDABILITY KHI THUC HIEN DỰ ÁN —- DE XUẤTGIAI PHAP NANG CAO TINH BUILDABILITY TRONG

QUA TRINH THIET KE

Chuyên ngành: Công Nghệ va Quan Ly Xây DungMã so: 605890

LUAN VAN THAC SI

TP HO CHI MINH, thang 02 nam 2015

Trang 2

Cán bộ hướng dẫn khoa học : PGS.TS Lưu Trường VănCán bộ cham nhận xét 1 : PGS.TS Ngô Quang TườngCán bộ chấm nhận xét 2 : TS Trần Quang Phú

Luan văn thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Dai học Bách Khoa, DHQG Tp.HCM ngày 16 tháng 01 năm 2015

Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:1 PGS.TS Phạm Hồng Luân

2 PGS.TS Ngô Quang Tường3 TS Lương Đức Long

4 TS Lê Hoài Long5 TS Trần Quang PhúXác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV và Trưởng Khoa quản lýchuyền ngành sau khi luận văn đã được sửa chữa (nêu có).

CHỦ TỊCH HỘI ĐÔNG TRƯỞNG KHOA

Trang 3

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨHọ tên học viên: Lâm Phú Sơn MSHV:11080279Ngày, thang, năm sinh: 06/10/1986 Noi sinh: Binh Dinh

Chuyên ngành: Công nghệ va quan lý xây dựng Mã số: 60.58.90I TEN DE TÀI: CÁC NHÂN TO ANH HUONG DEN TÍNH BUILDABILITY KHI

THUC HIỆN DỰ ÁN - DE XUẤT GIẢI PHÁP NANG CAO TÍNH

BUILDABILITY TRONG QUA TRÌNH THIET KE

Il NHIEM VU VA NOI DUNG:Xác định các nhân tô ảnh hưởng đến tính buildability cho quá trình thực hiện dự án.Phát triển phương pháp tính chỉ số buildability cho các dự án dân dụng và công nghiệp.Đề xuất một số biện pháp để nâng cao tính buildability trong quá trình thiết kế

IH NGÀY GIAO NHIEM VU : 07/07/2014IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 07/12/2014V CÁN BỘ HƯỚNG DÂN : PGS TS LƯU TRƯỜNG VĂN

Tp HCM, ngày 08 tháng 12 năm 2014CÁN BỘ HUONG DAN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

(Họ tên và chữ ký) (Họ tên và chữ ký)

TRƯỞNG KHOA (Họ tên và chữ ký)

Trang 4

Trong quá trình hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự hướng dan,giúp đỡ quý bdu của các thay cô, các anh chị động nghiệp và các bạn Với longkính trọng và biết ơn sâu sắc tôi xin được bày tỏ lới cảm ơn chân thành tới:

Bộ môn Thi công & Quan lý dự an, Khoa Xây dựng trưởng đại học BáchKhoa TP HCM đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp dé tôi trong quả trình học tập vahoàn thành luận van.

Phó giáo su-Tién sĩ Lưu Trường Van, người thay kính mén đã hướng dan,giúp đố, động viên và tạo moi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suot qua trinh hoctập và hoàn thành luận văn tot nghiệp

Xin chân thành cảm ơn các thay cô trong hội đông cham luận văn đã cho tôinhững đóng góp quý bau dé hoàn chỉnh luận văn này

Xin cam ơn các ban be, các anh chị em hoạt động trong ngành xáy dung đãgiúp tôi có được số liệu khảo sát dé phục vụ luận văn tot nghiép

TP HCM, ngày 8 thang 12 năm 2014

Lam Phu Son

Trang 5

Ngành công nghiệp xây dựng ở Việt Nam hiện nay chủ yếu được thựchiện theo phương thức truyền thống (thiết kế - đấu thâu — thi công) Theophương thức này thì phan lớn các đơn vị thiết kế và đơn vị thi công hoạtđộng độc lập với nhau nên làm cho việc quản lí trở nên khó khăn và côngtrình không thực hiện đúng các yêu cau được dé ra như việc chậm tiễn độ,vượt chi phí, thiếu an toàn lao động, chất lượng kém Dé cải thiện nhữngvan dé trên, nhiều quốc gia trên thé giới đã đưa ra khái niệm “buildability”cùng với những nghiên cứu cu thé về tính “buildability” nhằm tạo mối liênkết giữa sản phẩm thiết kế và quá trình thi công Chỉ số buildability càng caothì quá trình thi công càng dễ dàng, dự án càng đáp ứng những yêu cấu tongthé về chi phi, chat luong, tién do.

Trong nghiên cứu này, các nhân to ảnh hưởng đến tính buildability chocác dự an tại Việt Nam được khảo sat Các phép thông kê m6 ta được swdung phân tích kết quả

Các phân tích EFA và mô hình SEM được sử dung dé phân tích sự ảnhhưởng dong thời giữa các nhân to và mối liên hệ lan nhau

Phân tích AHP nhằm xác định phương pháp tính todn chỉ sốbuildability cho các dự án.

Từ kết quả phân tích và phương pháp xác định chỉ số buildability đượcđề xuất, dé có những giải pháp cải thiện tính buildability cho các sản phẩmthiết kế, bảng câu hỏi khảo sát được gởi đến các chuyên gia để xếp hạngtheo mức độ hiệu quả.

Trang 6

Construction industry in Vietnam is commonly follow the traditionalmethods (Design - Tender - Construction) In traditional contracting systemwhere design and construction process are separated By this way, theproject management becomes difficult and the project performance does notcomply with the requirements as set out in delays, cost overruns, lack ofsafety, poor quality In order to improve these problems, many countrieshave introduced the concept of "buildability" with the specific study about"buildability" to create a link between the design and construction process.The higher buildability index will make the construction process becomeeasier and project will match the overall requirements of cost, quality and

progress.

In this study, the factors affecting the buildability for projects inVietnam were surveyed The descriptive statistics are allowed to use theanalysis of the survey results

The EFA analysis and SEM model was used to analyze the influencebetween factors simultaneously and mutual relationship.

AHP analysis was used to determine the index calculation methodologyfor project buildability.

Base on the results of the analysis and the method of determiningbuildability index is proposed, survey questionnaires were sent to the expertsto rank the seriousness of effective about the solution to improve buildabilityfor design process.

Trang 7

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do chính tôi thực hiện Các sốliệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trongbat ky công trình nào khác.

TP HCM, ngày 8 thang 12 năm 2014

Tác giả: Lâm Phú Sơn

Trang 8

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: ĐẶT VAN ĐẼ c2 nh 12101 n n2 21 HH HH H2 H2 HH ng 6CHƯƠNG 1: ĐẶT VAN ĐẼ c2 nh 12101 n n2 21 HH HH H2 H2 HH ng 61.1 GIỚI THIEU CHUNG ooo cccccccccccscscsscscsesvsvssssetecsesvsesvsvscsvsvsvstssesesvivsvsvsvsvseseseteseeeeeee 61.2 XÁC ĐỊNH VAN DE NGHIÊN CUU woo ccccccccccscscscsseseseesesvssesscecsesesesesesesvsvsveceesesenee, 61.3 CÁC MỤC TIEU NGHIÊN CUU oooccccccccccccscscsesseseseeccsesesessesesesesesescsesvsvsvssiteteteeeveveee 71.4 PHẠM VI NGHIÊN CUU Ln cccccccccccccccscccsssesesesesesesvsvsessssusisessesesestesvsvsvsiteteceteceseceeeee 71.5 ĐÓNG GOP CUA NGHIÊN CỨU 2 221212 2EEE2122221112121212121 21211 net 71.5.1 _ Về mặt học thuật, hàn lâm St S SE 132121211121 21 1 1 1 tt H22 tr HH Hung 71.5.2 Về mặt thực tiễn TH ng 11T TH Tnhh nh nh nha 8CHUONG 2: TONG QUAN 01 82.1 CÁC ĐỊNH NGHĨA VE BUILDABILITY: - S2 SE 1E nở 82.2 MỤC DICH CUA BUILDABILITY ¢ occcccceccccccccccscsssesesescscsvsseesvsestesecsvsvsrsesivteseesesss 92.3 NHỮNG NHÂN TO CHÍNH ANH HUONG DEN BUILDABILITY -: 102.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LUONG CHỈ SO BUILDABILITY CUA DU AN 212.4.1, Hệ thong BDAS 0 cccccccccccccccccscscsceccecesvececsceceevscetecesvevsveesetsvevevevesesveviverereseseeees 212.4.2 Mô hình BAM ooo ccccccccccccecscsscecscsseecessesecsesssecscevscsesevevscsseesvsvssevevsvsuseseeevanseteestes 232.4.3 Mô hình CONPLAN 1 S21 1 1 2121512221212 HH2 2n H ng H te 242.4.4 Mô hình mạng nơ ron nhân tạo - - 2222222111111 1111111111111 11122252222 k2 252.4.5 Hệ thống FuZZy 1 S1 11111 1111551151811 E812 1t can HH HH HH na 262.5 LỢI ÍCH CUA VIỆC THIẾT KE XEM XÉT TÍNH CHAT BUILDABILITY 27CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1 S21 2121212111 11122111 crrrg 293.1 QUY 0:30/58/6;5i1558906100 ccccccccccccccscsesessescsececesesevevsseeesesevsvseusvaveesevstevevsneveeen 293.2 THIẾT LAP CONG THUC TINH TOÁN CHI SO BUILDABILITY ss: 30

Trang 9

3.3 THIẾT KE BANG CÂU HỎI 22 1212121212222 21212212 HH nga 313.4 THU THẬP DU LIỆU (c2 1211 25151111518115181 5 81111 81151 21a Hàn HH Hàn 363.4.1 Xác định kích thước mẫu 5 - TS S2 111g E5 TS ng TT nh rằ 363.4.2 Phân phối và thu thập bảng câu hỏi - 1 SE EEE2151131571E51811 tt nea 373.5 CÔNG CỤ NGHIÊN CỨU 5.22212121212112 212111212 n tt ea 38CHƯƠNG 4: PHAN TÍCH DỮ LIỆU - 11s SEE 1212121112121 1 1 1 E11 2.2.2 tt trai 3941 PHAN TICH CAC NHAN TO CHINH ANH HUONG DEN TINH BUILDABILITY 394.1.1 Kết quả khảo Sates ccccccecececcscsccseececvevsvscesecvsvscevvecvsevevesesesesvsvectesvevivevestseereees 394.1.2 Đặc điểm đối tượng được khảo sát 1c 1111 E5111 2111112 8E HH Hàn nrờn 4041.3 Kiểm tra độ tin cậy của thang đo - eee errr 444.1.4 Xếp hạng các nhân tổ ảnh hưởng đến tính buildability theo giá trị Mean 454.1.5 _ Phân tích nhân tố khám phá (EEA) - - 1 1t 113E11E5511211115 E811 TEEt Hy nrờg 4742 MÔ HINH SEM Ặ 22 1212 2211111211212121211211212121212 12a 514.2.1 Phân tích nhân tổ khang định CFA 1 S111 1151155115115 8181 tra 51

4.2.2 Phân tích mô hình SEMM - L2 2222201 111112211 1111111101111 1 5111110111111 1 52111 xkt 56

4.2.3 Kiểm định 0905115 594.3 THIET LẬP PHƯƠNG PHÁP TÍNH CHI SỐ BUILDABILITY :-5:55¿ 60

4.3.1 Giới thiệu sơ lược phương pháp AHP occ eee 60

4.3.2 Sơ dé phân tích AHP để xác định các trọng số tính toán chỉ số buildability 614.3.3 Trọng số cho các hệ thống kết cầu công trình - St 11112 E251 trrereeg 654.3.4 Trọng số cho hệ thống hoàn thiện công trình + 2S E1 SE 2E 51E5E1EEE 2E ErErreei 684.3.5 Trọng số tổng thé cho toàn bộ công trình - + s13 E1 SxE215E5EEE8x E1 tt 704.3.6 Công thức tính toán chỉ số buildability tổng thê 2 S3 1113158155115 ExEerekg 714.3.7 Áp dụng tính toán chỉ số buildability cho một dự án điển hình -sccnssss¿ 73

Trang 10

CHƯƠNG 5: Ý KIÊN DE XUẤT GIÚP CAC DON VỊ THIẾT KE NANG CAO TINH

BUILDABILITYY - 1S 1E 1E11112121121 221111 1121111 H 2 n1 n1 ng ngu ai 77

CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 12s SE E1 1121212121 1 1E 11122 ri 806.1 KÉẾTLUẬN 00202122 H HH HH HH HH HH tua 806.2 KIẾNNGHỊ Q.22 nnnH nh H HH HH HH HH HH uaa 80TÀI LIEU THAM KHẢO - 22 2 1221212121111 2 1 11111 HH H22 ng 82PHU LUC 1: BANG CÂU HOI KHẢO SÁTT - S211 1n HH 222222 H Ha 85PHU LUC 2: KET QUA PHAN TÍCH CRONBACH ALPHA 1 1 1211858551151 EEEerexg 98PHU LUC 3: KET QUA PHAN TICH EEA - 12.1 1111111151 11111 115111111151 111111111 111111 81 ng 99PHU LUC 4: PHAN TÍCH CFA 2 S2 1111 1 111 111111111 HH2 21 ng 103PHU LUC 5: KET QUA PHAN TÍCH MÔ HÌNH SEM 2 1 2111155115111 8tr treg 108PHU LUC 6: KET QUA PHAN TÍCH KIEM ĐỊNH BOOTSTRAP - S2 S1 21151 5E xe etrg 109PHU LUC 7: PHAN TÍCH AHP -. S2 111121 111 111111111111 E1 H221 ng 111PHU LUC 8: BIEU DO BOXPLOT cccccccccccccccccscssssseececsvsvevsusssssststssscsvevsvevstitisitavavsvevsvsvevevees 131

Hình 4.4 Phần lớn loại dự án tham gia - - 1 2S SE 115112111 155151151155E11111T 8t HH Ha Hi 42Hình 4.5 Quy mô phan lớn các dự án c1 1 1211 212121111111111112 01212112 ng HH Ha 43Hình 4.6 Mô hình CFA ban đầu -. 5 2 222 SE E315 52111111111111E1 8181122112121 ra 53Hình 4.7 Mô hình CFA cuối cùng (đã chuẩn hóa) 2 S111 2185111511211 82H tra 54

Trang 11

Hình 4.8 Mô hình lý thuyết giữa các biến tiềm An (để xuất) 1 S1 nung 56Hình 4.9 Mô hình SEM cuối cùng - S1 1 121 15511551151115111 1101112 82 2t 2n HH HH HH Hai 57Hình 4.10 Sơ đồ AHP lựa chọn hệ kết cấu :- 2-52 22122122121221221211211211221121211.1 1 re 61Hình 4.11 Sơ đồ AHP lựa chọn hệ satv ccccccccccccccccessesseecesscseveesseseceteesecssesecessevescsteeseseveseseeee 62Hình 4.12 Sơ đồ AHP lựa chọn hệ tường - - - c1 1311 1E5511211111155111115 2 810111 2n HH Hi 63Hình 4.13 Sơ đồ AHP lựa chọn hệ mái - 2-52 219212212519212152122121121212121211212 2 te 64Hình 4.14 Dự án điển hình - 5: 5: 222 21121121121121121111121121121111111211211212121212 2e 73

DANH MỤC BANG BIEU

Bang 2.1 Nhân tố ảnh hưởng đến buildability được nghiên cứu ở các quốc gia khác nhau 13Bang 2.2 Yếu tô chính của buildability của viện công nghiệp xây dựng Úc -cccscsssz se 18Bang 2.3 Nhân tổ ảnh hưởng đến buildability ở Mỹ - 1S 1 1E 1 21112112 2g HH HH nee 20Bảng 2.4 Chỉ số buildability tối thiểu theo BDAS (2013) 1 S2 EE1 1112121212112 tang 22

Bang 2.5 Lợi ích của buildability trong các nghiên cứu †TƯỚC 2222 1122222222222 28

Bang 3.1 Các nhân tô ảnh hưởng đến tính buildability khi thực hiện dự án - 2-55 s+ c+2 32Bang 3.2 Các hình thức phân phối bảng câu hỏi S2 221 E E2 5111511151151811112 118 erti 37Bang 4.1 Kết quả khảo sát c2 S1 111111 11155211E81 012 E82 11T Ha HH Hà HH Ha HH nh nu tai 39

Bảng 4.2 VỊ tri công tắC c Q01 1111111 T TH TT ng KTS 1 xu 40Bang 4.3 Kinh nghiệm trong ngành xây dựng c2 21111111 n HH Hs xày 41

Bảng 4.4 Phần lớn loại dự án tham na 42Bảng 4.5 Quy mô phan lớn các dự án - - S211 121151151111511512E81 1.12 T2 g HH HH tre 43

Bang 4.6 Độ tin cậy của thang O ccc cc cette eee e 11111 HH HH HH TT TT TS HH1 1K KT Trt 44

Bảng 4.7 Hệ số tương quan biến — tổng S111 138131551121511115581111 2 88a H HH Hai 44Bảng 4.8 Xếp hạng các nhân tô ảnh hướng đến tính buildability theo giá trị Mean 46Bang 4.9 Các nhân tố chính ảnh hưởng đến tính buildability - 5: SE E2 S2EEEEEEEeEtrrrereei 48Bảng 4.10 Sai lệch trọng số hồi qui đã chuẩn hóa S3 E121 E55115112111151E11111 E8 ra 59

Trang 12

Bang 4.11 Trọng số các thành phần chính - - 1 22311 1511155111115511111 2 8 2n HH HH Hi 65Bang 4.12 Trong SO HE KEt COU ` ÔO ằằ 66Bang 4.13 Trong 1m 66Bang 4.14 Trọng số hệ tường 11c 11111 11111111215 1518111 T8 t2 2H H ng HH HH HH HH tt sa 67

Bang 4.16 Chỉ số RII cho các hệ thống hoàn thiện S1 1 121111 11551151111112 81818 tra 69Bang 4.17 Trọng số tổng thé công trình - - s1 12111111 15511515111 2 8101221 8 an nu HH 70Bang 4.18 Trong số hệ thống hoàn thiỆn -L- T202 0211121111111 ng ng TT ng TT nh rệt 70Bang 4.19 Chỉ số buildability tổng thể S11 1115115111 5E8511811 2 822 HH tt HH Ha HH ng 72Bang 4.20 Tính toán chỉ số buildability dự án điển hình - S1 1231115551511 8 E.rrrerei 74Bảng 5.1 Giải pháp nâng cao tính buildability cho các đơn vị tư van thiết kế -cccccssss¿ 79

Trang 13

CHƯƠNG 1: DAT VAN DE

1.1 GIGI THIỆU CHUNG

Ngành xây dựng là một trong những ngành công nghiệp phát triển mạnh ởViệt Nam trong những năm gan đây Có nhiều dự án được hoản thành đúng vớikỳ vọng của chủ đầu tư, đáp ứng được yêu cầu thâm mỹ, yêu cầu chất lượngnhưng cũng ton tại không ít những công trình hoàn thành sai khác với ý tưởngthiết kế ban dau, thậm chí có những dự án sau khi thiết kế thi không thé thi côngđược hoặc tiến độ thi công bị chậm trễ, vượt chi phí do phải điều chỉnh lại bảnvẽ cho phù hợp với yêu câu thực tế

Hiện tại có nhiều phương thức thực hiện dự án ở Việt Nam nhưng phươngthức thiết kế — dau thầu — thi công vẫn là phương pháp pho biến nhất, ở phươngpháp truyền thống này, đơn vị thiết kế và thi công thường hoạt động độc lập vớinhau Do vậy việc một sản phẩm thiết kế sau khi hoàn thành không thé phù hợpvới thực tế thi công là điều khó tránh khỏi

Chính vì vậy để các dự án có thể hoàn thành hiệu quả hơn về mặt thâm mỹ,dé dàng thi công theo đúng thiết kế, hạn chế chỉnh sửa nhiều lần, giảm chi phíphát sinh, rút ngăn thời gian thực hiện thì các đơn vị thiết kế cần nghiên cứu kỹhơn về tính buildability cho mỗi sản phẩm thiết kế của mình Mục tiêu nghiêncứu của dé tài này nhăm xác định các nhân tố ảnh hưởng đến tính buildabilitytrong quá trình thực hiện dự án và dé ra phương pháp tính chỉ số buildabilitycũng như các giải pháp giúp các đơn vị thiết kế nâng cao tính buildability

1.2 XÁC ĐỊNH VAN DE NGHIÊN CỨU

Các câu hỏi nghiên cứu được đặt ra là :e Những yêu tô nào can xem xét khi thiệt kê và thi công dé tạo điêu kiện

cho việc thực hiện dự án được nhanh chóng, dễ dàng và tiết kiệm chỉ phí?

Trang 14

Địa điểm: nghiên cứu thực hiện trên địa bàn thành phố Hồ Chí MinhTính chất đặc trưng của đối tượng nghiên cứu: Loại dự an dân dung vacông nghiệp

Đối tượng thực hiện lay dữ liệu: Các kỹ sư của chủ đầu tư, tư van thiếtkế, giám sát, Nhà thầu thi công, ban quản lý dự án và một số bên liên

quan

ĐÓNG GÓP CỦA NGHIÊN CỨU1.5.1 Về mặt học thuật, hàn lâm.Nghiên cứu này xếp hạng những nhân tố va phân tích các nhân tố chính khithiết kế sẽ ảnh hưởng đến quá trình thi công Đưa ra phương pháp xác địnhchỉ số buildability của một dự án cụ thể

Trang 15

1.5.2 Về mặt thực tiễnNghiên cứu này sẽ giúp các đơn vị tư vẫn cũng như các bộ phận liên quankhác trong lĩnh vực xây dựng phối hợp chặt chẽ với nhau để đưa ra quyếtđịnh phù hợp, dành nguồn lực cần thiết dé xem xét tính buildability khi thựchiện dự án Giúp dự án hoàn thành đúng tiễn độ, ít sai sót, tiết kiệm chỉ phívà làm hài lòng chủ đầu tư.

CHUONG 2: TONG QUAN

2.1 CÁC ĐỊNH NGHĨA VE BUILDABILITY:

Theo định nghĩa của hiệp hội thong tin ngành công nghiệp xây dựng(CIRIA) thì “buildability” là mức độ thiết kế tạo điều kiện dễ dàng cho việc thicông đáp ứng được các yêu cau tong thé trong quá trình thực hiện dự án

Theo định nghĩa của Ferguson (1989) thi buildability là khả năng thựchiện dự án một cách hiệu quả, kinh tế, và đạt được chất lượng nhất định

Holroyd (2003) b6 sung thêm cho định nghĩa của Ferguson, buildabilitycần xem xét đến khả năng thực hiện dự án một cách an toàn, khả năng bảo hànhsửa chữa.

BCA (2005) cho rằng thiết kế có xem xét đến tính buildability sẽ làmchất lượng công trình được cải thiện, tạo điều kiện cho việc thi công dễ dàng vàkhông cần nhiều lực lượng lao động có tay nghé cao

Tóm lại, trong nghiên cứu này buildability được định nghĩa là khả nănghoàn thành dự án xây dựng một cách dễ dàng từ giai đoạn thiết kế đến quá trìnhthi công, dam bao các yêu cầu về chất lượng, thời gian, chi phi, an toàn laođộng.

Trang 16

2.2 MỤC ĐÍCH CUA BUILDABILITY :

Các công trình xây dựng thường rất phức tạp, trong đa số trường hợp thìcác kỹ sư tư vẫn và kỹ sư công trường làm việc từ các công ty khác nhau nênthường làm việc độc lập nhau Chính điều này dẫn đến việc các dự án khi thiếtkế xong không thé thi công được phải tiến hành làm lại, kết quả làm trễ tiễn độ,vượt chỉ phí ban đầu Nima(1999) cho răng quá trình thực hiện dự án và xem xéttính buildability không chỉ yêu cầu sự tham gia từ phía chủ đầu tư ngay từ banđầu mà còn yêu cầu sự tham gia của các kỹ sư có kiến thức và nhiều kinhnghiệm Mục đích của quá trình cân nhắc tính buildability nhằm thu hẹp khoảngcách giữa thiết kế va thi công dé thực hiện dự án hiệu quả

Trong vòng đời của dự án, giai đoạn đầu tiên là giai đoạn cần xem xétđến tính buildability nhiều nhất vì đây là thời điểm ảnh hưởng nhiều đến chỉ phíthực hiện.

Construction

institutional

Hình 2.1 Các giai đoạn trong dự án cần xem xét tinh buildability

Nguồn: Shaik Hussein Mydin (2011)

Trang 17

2.3 NHỮNG NHÂN TO CHÍNH ANH HUONG DEN BUILDABILITY

Các nghiên cứu về buildability đã được thực hiện ở nhiều quốc gia, vamỗi quốc gia tập trung ở các khía cạnh khác nhau Ở Singapore thì chính phủyêu cầu phải có các báo cáo về buildability trong quá trình lập kế hoạch dự ánkhi nộp phê duyệt Ở Hongkong, nhiều dự án xây dựng liên tiếp nhau khiến chocông trường chật chội, việc xem xét điều kiện làm việc và đảm bảo giao thôngthuận lợi là điều cần thiết Chính vì vậy tính buildability trở nên rất quan trọng

Bảng thống kê của sau đây sẽ liệt kê 19 nhân tố ảnh hưởng đếnbuildability được nghiên cứu ở các quốc gia khác nhau

Trang 18

Những nhân tổ anhhưởng đếnbuildability VIMI)[E 19 Wine]wepyu0sn3.19 5])MI:)HIDu0oHE1JE1)SNV [IO(SvỶtd) V2J10đ23I DUOUlf pEIE9]Ai 'SDO3weyyeuesyBUN[E 19 Wey]

BAI

Xem xét cải tiễnphương pháp xây dựnghiệu quả

BA2

Cung cấp thông tinthiết kế rõ ràng và đầyđủ

BA3 Tôi đa hóa các câu

kiện tiên chêBA4Tôi đa hóa tiêu chuân

kỹ thuậtBAS Hạn chê công việc

dưới lòng đất

Trang 19

BA6 Đơn giản hóa các chi

tiếtBA7Muc độ chỉnh sửa linh

hoạtBAS Lắp đặt đơn giảnBA9Sử dụng công cụ trực

quan LJ) x) LIỊ LÌLT) Xx) Ị LỊÌL]|L] LI} &[|| x} LI] &lL]|L] LIỊ LÌLl) xX} HỊ LÌLl) xX} bị xLF) LJ) LIỊ LÌLT) Xx) LÌỊ LÌLI) oh) LI} LÌML LIỊ LÌLI|L] LI} LÌML OY} LÌLI|L] LÌỊ LÌL]|L] LIỊ LÌ

dụng vật liệuBAI2 Tôi ưu hóa việc sử

dụng máy, thiết bịBAI3 Bồ trí công trường hợp

lýBAI4 Giảm thiêu sự quay trở

lại thực hiện công việc L]I LJ; L1 kKLT) LI} LIỊ LÌXo) Xt) | &X[|| LI| &| &LT) LF} LIỊ LÌL]I LIỊ &} kK[|| LJ| L| &L]I LIỊ &} kKLT) LI} LIỊ LÌLT) LF} LIỊ LÌM) LÌỊ OF ooLT) LI} LIỊ LÌLT) LIỊ LIỊ LÌLị| Mị LiỊ LÌL]| hy} OI} Uo

Trang 20

BAIS Xem xét trình tự thi

côngBA16 Day đủ dung saiBAI? Xem xét tác động của

thời tiếtBAIS Xem xét sự an toàn

Trang 21

Các nhân tổ trong bảng liệt kê trên có thé được giải thích rõ hơn như

sau:

e BAI: Xem xét cải tiễn phương pháp xây dựng hiệu quaĐơn vị tư vẫn có nhiều giải pháp thiết kế cho dự án, nên xem xét các phươngpháp xây dựng tiên tiến, phù hợp với biện pháp thi công hiện tại dé nâng caotính buildability cho công trình.

e BA2: Cung cấp thông tin thiết kế rõ rang và day đủNhững thông tin liên quan đến công trường hiện hữu như điều kiện giaothông, đặc trưng địa hinh, cần được xem xét và cung cấp day đủ cho đơnvị thiết kế dé từ đó có sự phối hợp chặt chẽ giữa các kỹ sư, kiến trúc sư, nhàthâu làm cho tính buildability được nâng cao, tạo điều kiện thi công dé dàngsau này Các tiêu chí kỹ thuật được ban hành sẽ tránh được các hiểu lầm

e© BA3: Tối đa hóa các cau kiện tiền chếCác cau kiện tiền chế cần được ưu tiên xem xét trong quá trình thiết kế Đólà những cầu kiện được làm từ nhà máy, có sự kiểm soát tốt về chất lượng,đảm bảo các tiêu chí kỹ thuật cần thiết Việc sử dụng các cầu kiện tiền chế sẽgiúp cho thời gian thi công rút ngắn, việc quản lý dé dang hon

e BA4: Tối đa hóa tiêu chuẩn kỹ thuậtCác cấu kiện thường được lặp đi lặp lại ở nhiều dự án xây dựng, việc tối dahóa các tiêu chuẩn kỹ thuật (ví dụ như kích thước cửa, cột, các chỉ tiết liênkét, ) cho các cau kiện này sẽ giúp cho công nhân, kỹ sư công trường quenthuộc quy trình thi công và làm việc hiệu quả hơn Những kích thước giốngnhau sẽ giúp việc lắp đặt ván khuôn nhanh chóng hơn, tiết kiệm thời gian chỉphí.

e BAS: Hạn chế công việc dưới lòng đấtMỗi công trình ở mỗi nơi khác nhau nên điều kiện địa chất khác nhau, đốivới công trình nam ở vùng đất yếu điều kiện thời tiết bat lợi thì quá trình thi

Trang 22

công dưới lòng đất luôn tôn tại nhiều nguy hiểm Việc tìm hiểu về điều kiệnđịa chất một cách chính xác cũng còn nhiều hạn chế, những kiến thức vàkinh nghiệm xử lý nền móng của đơn vị tư vẫn và nhà thầu là rất quan trọng,đơn vị tư vấn cần xem xét nhiều giải pháp thiết kế để đảm bảo an toàn, tiếtkiệm chi phí và hạn chế rủi ro Có biện pháp xử lý kịp thời, phù hợp với hiệntrạng công trường.

e BAó: Don giản hóa các chỉ tiếtCác chỉ tiết cầu tạo đơn giản, giống nhau, những chỉ tiết kỹ thuật được thiếtkế có dung sai rõ ràng, đầy đủ sẽ giúp cho công nhân quen thuộc, thi côngnhanh chóng và kỹ sư công trường kiểm soát dễ dàng Đối với những chỉ tiếtphức tap, lần đầu được sử dung thi cần có những mô hình gia lập, hướng dẫncụ thé chi tiết trước khi đưa vào thi công

e BA7: Mức độ chỉnh sửa linh hoạtKhi thiết kế các cấu kiện phụ trợ, có thé dung cac cầu kiện có mức độ linhhoạt cao, dé dàng điều chỉnh sau này

e BA8: Lap đặt đơn giảnĐối với những cau kiện có hình dang, chi tiết càng phức tap thì càng khó thicông lắp đặt Nhà thầu phải mat nhiều thời gian dé thi công, cần nhiều nhânlực có tay nghề cao để hoàn thiện Trong mọi trường hợp, nếu không thật sựcần thiết về yếu tố mĩ quan hoặc do nguyện vọng của khách hang, người thiếtkế cần đưa ra những cau kiện đơn giản cho việc lap đặt

e BAO: Sử dung công cụ trực quanNgành xây dựng hiện nay đang phát triển song song với hệ thống công nghệthông tin Việc sử dụng các công cụ, phần mềm trực quan nhằm cải thiện sựhợp tác giữa nhà thầu và nhà thiết kế là điều cần thiết Điều này giúp nângcao tính buildability trong khi thiết kế, quá trình lap dựng các cau kiện phức

Trang 23

tạp được mô hình hóa rõ ràng, các biện pháp thi công được phân tích đầy đủvà chính xác trên máy tính.

e BAI0: Tối ưu hóa việc sử dụng lao động có kỹ năngDự án xây dựng ở nhiều nơi khác nhau, lực lượng lao động có kỹ năng cũngthường chênh lệch ở các địa phương khác nhau Các đơn vị tư vẫn cần đánhgiá tình hình lao động có kỹ năng tại địa phương dé chọn lựa hoặc bổ sungnguôn nhân lực tốt nhất đáp ứng được các tiêu chí kỹ thuật dé ra

e© ĐAII: Tối ưu hóa việc sử dụng vật liệuCó nhiều loại vật liệu có thể sử dụng cho công trình, người thiết kế cần tìm

hiểu nguồn sốc, xuất xứ vật liệu rõ ràng, cập nhật thông tin về các loại vật

liệu hiện tại không còn được sử dụng nữa cũng như cập nhật tiêu chí kỹ thuậtcác loại vật liệu mới thay thế Đặc biệt cần tìm hiểu về các nguồn nguyên vậtliệu có sẵn tại địa phương dé thiết kế cho phù hợp, giảm được chi phi vậnchuyền, công nhân quen thuộc, dễ dàng thi công

e© BAI2: Tối ưu hóa việc sử dụng máy, thiết bịĐơn vị tư vẫn và nhà thầu cần có kiến thức về khả năng hoạt động của máyvà thiết bị thi công đáp ứng được yêu câu sử dụng tại công trường Ưu tiênsử dụng các loại máy móc tại địa phương.

e BAI3: Bồ trí công trường hop lýMặt bằng công trường thường ảnh hưởng đến vỉa hè người đi bộ, quá trìnhgiao thông cả bên trong lẫn bên ngoài dự án Mặt bằng công trường được bốtrí hợp lý sẽ tăng tính buildability cho dự án, tăng tiễn độ của dự án

e© BAI4: Giảm thiểu sự quay trở lại thực hiện công việcĐơn vị tư vẫn và nhà thầu cần thông nhất với nhau quy trình thi công đểcông nhân hoặc nhà thầu phụ làm việc thuận tiện, giảm thiêu tình trạng cácnhà thầu phụ hoặc công nhân làm xong 1 phan việc sau đó bị gián đoạn rồiphải quay lại công trường để thực hiện tiếp phân việc còn lại

Trang 24

e BAI5: Xem xét trình tự thi côngDon vi tư vẫn va nhà thầu cần thống nhất với nhau trình tự thi công dé đưa racác bản vẽ thiết kế phù hop , tùy đặc điểm vị trí của công trình mà trình tự thicông có thé điều chỉnh cho linh hoạt.

e BAI6: Day đủ dung saiKhi lắp đặt nhiều cau kiện khác nhau về vật liệu, nhà sản xuất thì bản vẽ cầnthé hiện day đủ dung sai để việc lắp đặt nhanh chóng, không cần phải điềuchỉnh nhiều lần

e BAI7: Xem xét tác động của thời tiếtCần quan tâm đến thời tiết trong quá trình thi công dé phân bó tiến độ hợp lý,đối với các công trình cao tầng thì cần có biện pháp xử lý kịp thời khi thờitiết diễn biến bất thường để đảm bảo vật liệu, kết cầu không bị phá hoại

e BAIS: Xem xét sự an toànTrong quá trình thiết kế, đơn vị tư van cần quan tâm xem xét van dé an toànlao động dé đưa ra các giải pháp thiết kế phù hợp Đối với những công việcthực hiện trên cao hay thực hiện dưới lòng đất thì cần đặc biệt quan tâm, đơnvị tư vẫn và nhà thầu cần hợp tác với nhau để thông nhất các biện pháp thicông, lỗi thoát hiểm khi có sự cố xảy ra

e BAI9: Khuyến khích xây dựng “công trình vững bên”Công trình xây dựng thường tiêu tốn nhiều tài nguyên thiên nhiên, gây ô

nhiễm môi trường xung quanh, gây hiệu ứng nhà kính Việc xây dựng theo

phương pháp truyền thong thường chiếm thời gian dài, năng suất thấp, thiếuan toàn Đơn vị thiết kế cần ưu tiên sử dụng các loại vật liệu mới, biện phápthi công nhanh chóng hiệu qua dé có thé đảm bảo không gây ô nhiễm chomôi trường xung quanh ở thời điểm hiện tại và trong tương lai

Trang 25

Viện công nghiệp xây dựng Úc (CIIA) dé xuất 12 yếu tố chính của buildability baogom:

Yếu tố hợp tác Khi triển khai dự án, Buildability là 1 thành phần quan trọng vacác bộ phận liên quan cân hợp tác làm việc chặt chẽ với nhau

ngay từ giai đoạn dau tiên đên khi ket thúc dự an

việc nhómKiến thức thi Trong quá trình lập kế hoạch dự án, cần quan tâm đến các yếu tố

công về kiến thức, kinh nghiệm thi côngKỹ năng làm | Kinh nghiệm, kỹ năng làm việc nhóm và co cấu của các tố, đội

phải thích hợp cho dự án đang thực hiệnMục tiêu của

khách hàng

Khi thực hiện dự án, nêu đội ngũ thực hiện dự án năm bắt đượcnhững yêu cầu của khách hàng một cách chính xác, đầy đủ vàđáp ứng được các mục tiêu dự án đề ra thì tính chất buildabilitysẽ được g1a tăng

Nguôn lực săncó hiện tại

Các công nghệ và các giải pháp thiết kế phải phù hợp với kỹnăng, nguồn lực săn có ở hiện tại.

Các yêu to từbên ngoài

Môi trường tác động bên ngoài có thể sẽ làm ảnh hưởng đến chỉphí, kê hoạch thực hiện dự án

Các kê hoạch dé xuất dé thực hiện dự án phải mang tính thực té,

Ké h h h z z ` ae ~ on z 2® L4 on° Bạc thực chính xác và đội ngũ thực hiện dự án phải cam kêt thực hiện theohiện , k

dung ké hoachBiện pháp thi | Don vi tư vân phải xem xét các biện pháp thi công trong qua

công trình thiệt kêMuc độ thực

hiện các biện

Tính buildability sẽ được gia tăng nêu mức độ (khó, dễ) thực

hiện dự án được xem xét trong giai đoạn thiết kế cũng như trongpháp thi cong | giai đoạn thi công

Đặc điểm ky | Tính buildability sẽ được gia tăng khi đội ngũ thực hiệc dự ánthuật quan tâm đến các đặc điểm kỹ thuật của công trình

Cải tiễn kỹ Việc áp dụng các kỹ thuật mới trong thi công cũng sẽ làm tăng

Nguồn >: CHA

Trang 26

Ahmed Elhassan (2002) trong nghiên cứu của mình đã khảo sát 500 công ty thiết kếở Mỹ và phân tích các nhân tô ảnh hưởng đến “buildability” ở các công ty này như

sau:

STT Nhóm nhân tô Nhân tổ| Sử dụng hệ thông thông tin phản hôi.2 Đánh giá độc lập so sánh nhiêu đơn vị tư

vấn.Công cụ nâng cao tính : :3 a Hop thảo luận tong hợp các ý kiên cá nhân

buildability :

4 Su dụng mô hình, so do tính 2D quy mô nhỏ.; Sử dung mô hình máy tính quy mô lớn dé

thiết kế6 Giai đoạn lập ý tưởng thiết kế7 Giai đoạn thực hiện xem xét | Giai đoạn thiết ké cơ sở8 tinh buildability Giai đoạn thiết kế kỹ thuật9 Giai doan sau khi hoan thanh tat ca thiét ké10 Độ phức tap của dự án

1 Quan điểm thiết kế và kinh nghiệm tiếp cận

đánh giá hiện trạng công trình12 „ Quy mô dự án

Nhân tô làm tăng tính ` —13 7 Mức độ hop tac giữa nha thâu và thiệt kê

buildability14 Loại dự án15 Loại khách hàng16 Vi trí dia ly của công trình17 Tiêu chuẩn thiết ké dùng cho dự án

Trang 27

Nhân tố kém hãmbuildability

Bản vẽ thi công bị lỗiThông sô kỹ thuật không đây đủMỗi quan hệ không tốt giữa các bên tham giadự án.

Thiết kế không tuân theo tiêu chuẩnNgân sách hạn chê

Chủ đâu tư không đông ý biện pháp thi côngđảm bảo tính buildability

Bảng 2.3 Nhân tô ảnh hưởng đến buildability ở Mỹ

Nguồn Ahmed Elhassan (2002)

Trang 28

2.4 CAC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG CHI SỐ BUILDABILITY CUADỰ ÁN

2.4.1 Hệ thống BDAS2.4.1.1 Giới thiệu về hệ thong đánh giá BDAS (Buildable DesignAppraisal System)

Đây là hệ thống đánh giá của Singapore nhằm do lường chi số buildabilitycủa các dự án Việc tính toán chỉ số buildability dựa trên 3 phần chính:

Hệ thong khác (chiếm tối

đa 15 điểm) Hệ thông kêt câu (chiêm

tối đa 45 điểm)

Hệ thống tường bao che(chiếm tối đa 40 điểm)

Hình 2.2 Các thành phần chính của hệ thống đánh giá BDASTổng chỉ số buildability của 1 công trình tối đa là 100 điểmỞ Singapore, chỉ số buildability của dự án sau khi tính toán xong sẽ đượcso sánh với chỉ số buildability tối thiểu Nếu chỉ số buildability của dự án lớnhơn chỉ số buildability tối thiểu thì dự án mới được phê duyệt

Một dự án được thiết kế với chỉ số buildability cao sẽ thuận lợi cho việc thicông và quá trình dự thầu cũng căn cứ vào chỉ số này để đánh giá mức độphức tạp của dự án

Trang 29

2.4.1.2 Công thức xác định chỉ số buildability theo BDAS(2013)

BDScore = 45 I3, (A S, )| +Structural_ Bonus_Point+40 I3, (L,.S, )| +C+N+Bonus

©_ A=Ag/Ag: Là ty lệ giữa diện tích sản có kết cau khác biệt với diệntích san toàn bộ công trình

o_ S,: Hệ số tiết kiệm lao động cho hệ sàno Structural Bonus Point: Là điểm thưởng thêm cho các cấu kiện, vật

liệu tân tiên©_ Ly=Lya/Lywe Là ty lệ giữa tong chiều dai của hệ tường có kết câu khác

biệt với tông chiêu dài hệ tường của toàn bộ công trìnho S„: Hệ số tiết kiệm lao động cho hệ tường

o C: Là điểm thưởng thêm cho các chỉ tiết cau tạo đơn giảno N: Điểm số cho các chức năng khác của công trình

o_ Bonus points: Điểm thêm cho các cấu kiện đúc sẵn kích thước chuẩnhóa khác

2.4.1.3 Chỉ số buildability tối thiểuTheo BDAS (2013), chỉ số buildability tối thiểu tùy thuộc vào loại dự án và tổngđiện tích sàn như trong bảng sau:

Chỉ số buildability tối thiểu

Loại công trình | Tống diện tích sản Tổng diện tích sàn tir} Tống diện tích

từ 2000 m* đến | 5000 m” đến 25000 sàn lớn hơn5000 m? mí 25000 m*Nhà riêng lẻ 63 68 71Nha riêng lẻ

(không sở hữu

đât) 70 75 78

Nhà thương mại 72 77 80Nha cong nghiép 72 77 80Truong hoc 67 72 75Tru so, co quan

va cac loai khac 63 69 72

Bang 2.4 Chi sô buildability tối thiểu theo BDAS (2013)

Trang 30

2.4.2 Mô hình BAM

Mô hình BAM (Buildability Assessment Model) của tác gia Wong Wing Heikế thừa hệ thống BDAS và bổ sung thêm các nhân tô mới dé tính toán chỉ sốbuildability cho phù hợp với các dự án tại Hongkong.

Other Buildable

Features b\ (Finishing Systems)

Bonus points forOther Buildable

Features

Construction Systems

of (Structural Frames)

Construction Systemsx: (Roofs)

Construction Systems

(Envelopes)

=~~-

^x _|Other Buildable Features‘ 4 (internal Walls)

‘| Other Buildable Features

` `

`*N ÍOther Buildable Features

(Building Features)

Hình 2.3 Các thành phan chính trong mô hình BAM

Nguồn: Wong Wing Hei 2007

Trang 31

2.4.3 Mô hình CONPLANMô hình CONPLAN (Alshawi va Hassan) tính chỉ số buildability dựa trên việcđánh giá 8 yêu tô chính của một dự án như sau:

Khả năng lặp lại Số lượng máy móc, thiết bị, dụng cụ khác nhauYêu câu về công năng và thâm | Khả năng sử dụng các phương tiện phục vụ thi

Hình 2.4 Hệ thống tương tac CONPLAN

Nguồn: Zainuddin Hassan

Trang 32

2.4.4 Mô hình mạng nơ ron nhân tạoMô hình dựa trên 12 nhân tổ chính:Quá trình lắp đặt các cau kiện Kích cỡ Lap ráp cau kiện tiền chếKích thước nhịp Hình dạng VỊ trí

Lắp dựng cốt thép Vật liệu Thương mạiSử dụng cốp pha Chỉ tiết Tiêu chí kỹ thuật

Input Hidden OutputLayer Laver Layer

(x,) (tr) (2

X, = assembly process Z; = design constructabältyX> = bay dimensioning

X: = rebar assemblyX; = formwork utilisationXs = size

X— = shapeX; = materialMe = detailingXa = offsite assemblyXsp = locationXs, = ade

X‡¿ = specifications

Hình 2.5 Mô hình mang no ron nhân taoNguồn Rosli Mohamad Zin

Trang 33

2.4.5 Hệ thống FuzzyHệ thống định lượng buildability bằng cách phân tích 3 chiều ứng với 3 trục tọa độ:

> Người thiết kế: điều kiện công trường, kiến thức và kinh nghiệm thi công,thông tin từ khách hàng

> Nhà thầu: khả năng tiếp cận công trường, tài nguyên sẵn có, lắp dựng dễdang, chuẩn hóa, đơn giản, cầu kiện đơn nguyên được tích hop sẵn> Khách hàng: thắm mỹ, chi phí, công năng, chất lượng, an toàn, thời gian

Aesthetics Cost Function Quality Safety Time

and performanceSite accessibility

Availability of SourcesEase of assembly

Contractor Standardization, simplicity, single integrated components

Designcharacteristicsevaluation

(3) (4) (10) (I1) (7) Contributions of characteristics on CRs

(8) Client satisfaction evaluation(9) Weightings of characteristics for client satisfaction(10) Contributions of characteristics on BRs(11) Buildability satisfaction evaluation(12) Weightings of characteristics for buildability satisfactionevaluation

ỲvBuildability

evaluation (9)

(12) ——> The direction of design evaluation

Hình 2.6 hệ thống HOQBDNguôn: Yi Qing Yang

Trang 34

2.5 LỢI ICH CUA VIỆC THIẾT KE XEM XÉT TÍNH CHẤTBUILDABILITY

Theo nghiên cứu của David Arditi (2002), việc thiết kế có xem xét đến tính chatbuildability sẽ đem lại những lợi ích sau:

O Quan hệ giữa don vị thiết kế với khách hang và nha thầu tốt hơn: Khi cácbộ phận khác nhau dễ dàng thực hiện dự án do được cung cấp các bảnthiết kế day đủ, phân tích buildability chỉ tiết thì mối quan hệ hợp tác lâudai giữa các công ty sẽ vững bền Tạo điều kiện để thúc đây lẫn nhau pháttrién.

Giảm các vu kiện tụng chống lại các đơn vị thiết kế: Khi thiết kế khôngphù hợp với hiện trạng công trường, phải sửa đi sửa lại nhiều lần sẽ làmdự án bị gia tăng chi phí, tiến độ không đảm bảo va hàng loạt những phatsinh khác, mọi chỉ trích sẽ nhằm vào don vị thiết kế, tư van dẫn đến tranhchấp, kiện tụng kéo dai Don vị thiết kế sẽ giảm được những vụ kiện tụngnếu họ xem xét tính buildability cho các dự án

Dem lại sự hài lòng cho tất cả đối tác: Một dự án thiết kế có xem xétbuildability và hoàn thành đảm bảo chỉ phí, đúng tiến độ và chất lượngtốt, môi trường làm việc an toàn sẽ đem lại sự hài lòng cho chủ đầu tư,cho nhà thâu, cho công nhân và tât cả các đôi tác cùng thực hiện dự ánCải thiện tính hiệu quả trong thiết kế: Việc thiết kế có xem xétbuildability sẽ đem lại hiệu qua cao cho sản phẩm Đơn vị thiết kế khôngphải chỉnh sửa nhiều lần gây lãng phí thời gian

Dem lại danh tiếng cho don vị thiết kế: Danh tiếng trong lĩnh vực xâydựng là rat quan trong, don vi thiét ké sé nang cao nang luc canh tranh sovới các đôi thu.

Trang 35

Bang thông kê các nghiên cứu trước về lợi ích của việc xem xét cải thiện gia

tăng tính buildability trong quá trình thực hiện dự ánLợi ích của việc xem xét cải thiện gia tăng tính

Nghiên cứu trướcbuildability

Francis, et al.(1999)Thời gian Rút ngăn tiên độ thực Low and

hiện dự án Abeyegoonasekera

(2001)Francis, et al.(1999)

Tiết kiệm chi phi thực Jergeas and Put (2001)

hiện dự án/ giảm các chi Low anddoi/ Giảm chi phí gia (2001)

thau Trigunarsyah (2004a &

b)Francis,et al (1999)

⁄ Nâng cao chất lượng của Low and

Chât lượng Ẻ công trình Ẻ Abeyegoonasekera

Ẻ (2001)

Trigunarsyah (2004c)Francis, et al.(1999)

^ ` Low and` Nâng cao sự an toàn cho

An toàn công trình Abeyegoonasekera

(2001)Trigunarsyah (2004c)Tăng năng suất lao động Chan (1999)

giảm nguy cơ rủi ro từ Eldin (1999)lườ, ee to hone Francis, et al.(1999)

Khác HH DƯỢC, cái en Low (2001)môi quan hệ hữu nghị

giữa các đôi tác tham gia l

dự án, gia tăng sự hài Trigunarsyah (2004p)

lòng của chủ dau tư.Bang 2.5 Lợi ích của buildability trong các nghiên cứu trước

Trang 36

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU.

Xác định van dé nghiên cứu: xác định các nhân tố

thiệt kê anh hưởng tính buildability cho quá trình

thivn hidAn Av An

Vv

Tham khao cac Các nhân tố ảnh hưởng pean khao M “en

nghiên cứu trước, -—— đến buildability cho quá |#—[ T5 nhà "nh

sách báo internet "` nĐƯỜỚI co nhiều Kin

|

a a M

Thiét kê bang câu hỏi khảo sát

|

Tiến hành khảo sát thử (pilot test)

Tiến hành khảo sát thu than số liêu chính thức

Phân tích số liệu khảo sát đê đưa ra các thành phần

chính anh hưởng đên buildabilityXác đỉnh cdc tranø số để tính chỉ số hnildahilitv

\

Đề xuất, kiến nghị giải pháp

Hình 3.I Quy Trình nghiên cứu

Trang 37

3.2 THIẾT LẬP CÔNG THỨC TÍNH TOÁN CHI SỐ BUILDABILITYCan cứ vào công thức tính toán Buildability Score của BDAS(2013) ở Singapore

BDScore = 45| }°(A,.S,) |+Structural Bonus_Pointt40| 5 (L.,.S„,) |+C+N+BonusCông thức xác định chỉ số buildability cho các dự án tại Việt Nam được dé xuất như

Cx: trọng số từng hệ kết cauDg;: là % diện tích từng loại san so với tong điện tích hệ san của toàn côngtrình

Cs¡: trọng số từng hệ sànDy: là % diện tích từng loại tường bao che so với tổng diện tích tường toancông trình

Cy: trọng số từng loại tườngDui: là % diện tích từng loại mái bao che so với tong diện tích mái toàn côngtrình

Cụ¡: trọng số từng loại máiDui: là % diện tích từng loại cầu kiện được hoàn thiện so với tong dién tichhoàn thiện toàn công trình

Chị: trọng sô từng loại cau kiện được hoàn thiện

Trang 38

® Scxi: là ?% sô lượng từng loại câu kiện có kích thước chuan hóa, lặp đi lặp lạiso với tông sô lượng cau kiện toàn công trình

» Coxi: trong số từng loại cầu kiện3.3 THIẾT KE BANG CẤU HOI

Bang câu hỏi là công cụ dé thu thập thông tin phan hồi từ các bên tham giadự án như chủ đầu tư, đơn vị tư vẫn thiết kế, quản lý dự án, nhà thầu thi công Phương pháp này được sử dụng rộng rãi vì có ưu điểm như chi phí thực hiệnthấp, dé dang, có thé khảo sát nhiều thành phan khác nhau trong thời gian ngắn

Trên cơ sở tham khảo các nghiên cứu của viện công nghiệp và xây dựng Úc(CHA), Arditi (2002), Ahmed Elhassan (2002), Shaik Hussein Mydin (2011),Samaneh Zolfagharian (2012), George Jergeas (2001), Ehsan

Saghatforoush(2009), Wong Wing Hei (2007), Abdulaziz Mohammad Jarkas(2005), tiến hành tong hợp các nhân tổ ảnh hưởng đến tính buildability và thiếtlập bảng câu hỏi sơ bộ.

Bảng câu hỏi sơ bộ ban đầu gồm 41 nhân tố được đưa ra khảo sát Sau khitham khảo ý kién các chuyên gia có nhiều năm kinh nghiệm trong thi cong, thiếtkế các dự án dân dụng và công nghiệp Bảng câu hỏi được chỉnh sửa lại gồm 25nhân tố

Nội dung bảng câu hỏi giải thích cho người trả lời biết lý do cuộc khảo sát,giải thích đầy đủ nội dung dé tài, các từ ngữ khó hiểu, hạn chế tối đa trường hopngười trả lời hiểu sai ý nghĩa câu hỏi làm ảnh hưởng đến kết quả khảo sát Bảngcâu hỏi được chia làm 4 phần

Phan I nhằm xác định thông tin người tra lời và đưa ra các nhân tổ ảnhhưởng đến tính buildability khi thực hiện dự án

Trang 39

> VỊ trí công tác: Người tham gia khảo sát làm việc ở những vị trí khác nhau sẽ

có quan điêm khác nhau về cùng một vân đề Chính vì vậy việc phân loại vi tricông tác của từng người là can thiệt

> Số năm kinh nghiệm: dùng để đánh giá độ tin cậy của kết quả khảo sát> Loại dự án tham gia: nhằm phân loại dự án mà người tham gia khảo sát đãtừng thực hiện.

> Quy mô dự án tham gia: quy mô dự án được đánh giá theo tổng mức đầu tư.Người khảo sát tham gia các dự án quy mô khác nhau thì sẽ có quan diém khácnhau về tính buildability

Bảng 3.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến tính buildability khi thực hiện dự án

Nhóm điều kiện làm việc dưới lòng đất

Thiet kê có xem xét việc giảm thiêu thờigian làm việc dưới lòng đât

Điều kiện không gian đề thi công dướilòng đất thường chật hẹp, chịu ảnhhưởng của nhiều yếu tố không lườngtrước được như thời tiết làm thay đồimực nước ngâm, địa chất, Thời gianlàm việc dưới lòng đât càng lâu thì càngnhiều rủi ro, tiến độ tổng thể cho dự áncàng chậm Can có những biện phápthiết kế va thi công dé dang dé rút ngắnthời gian thi công dưới lòng đất

Thiết kế xem xét biện pháp thi công antoàn khi làm việc dưới lòng đât

Thời gian làm việc dưới long dat cànglâu thì càng nhiều rủi ro, kém an toản.Cần có những biện pháp thiết kế và thicông đảm bảo an toàn cho người laođộng.

Thiet kê dam bảo ôn định nên móng chocông trình đang thực hiện và các côngtrình lân cận

Việc thiết kê biện pháp thi công cân xemxét tính toán đầy đủ điều kiện địa chất vàmức độ ảnh hưởng của công trình lâncận dé không xảy ra kiện tụng, bồithường hoặc sạt lở nền đất gây nguyhiểm cho người dân xung quanh và chocông nhân đang thi công.

Trang 40

Xem xét thiết kế nhiều phương án móngcho công trình ở nơi có điêu kiện địachât phức tạp

Công trình được xây dựng ở nơi có địachất phức tạp thì tư vấn thiết kề và nhàthầu cần phối hợp xem xét nhiều biệnpháp thi công khác nhau, linh hoạtchuyền đổi giữa các biện pháp thi côngcho phù hợp với thực trạng công trường.Nhóm kỹ thuật tân tiễn

Thiết kế xem xét áp dụng các máy mócthiết bi, kỹ thuật thi công tân tiên

Máy móc thiết bị thi công có ảnh hưởngnhiều đến tiễn độ và chất lượng côngtrình Việc sử dụng các phương tiện hiệnđại, có năng suất cao sẽ giảm đượclượng lao động thủ công một cách đángké và việc thi công dự án cũng sẽ nhanhchóng và dễ dàng

Thiet kê xem xét sử dụng các loại vatliệu tân tiên

Cân xem xét sử dụng các loại vật liệumới chât lượng tôt, rẻ, nhẹ, an toàn,không gây ô nhiễm môi trườngNhóm phối hợp, quan hệ hợp tác

Thiết kế , Nhà thầu va ban quản lý dự ánkêt hợp chặt chẽ trao đôi thông tin dự ánvới nhau thường xuyên.

Các đơn vị tu vân thiết kê, Nhà thâu vàchủ đầu tư cần liên lạc thường xuyên vớinhau để giải quyết kịp thời những vấn đềphát sinh ngoài công trường

Thiét kê kêt cau, kiên trúc và điện nướccân hợp tác với nhau dé bản vẽ dong bộkhi ban hành ra công trường

Các bộ phận thiết kế cân liên lạc hợp tácvới nhau để việc thi công nhanh chóngdễ dàng Bản vẽ kết cầu cần chỉ rõ 16 mởkỹ thuật để hệ thong M&E thực hiệnđồng bộ đảm bảo mỹ quan kiến trúcNhóm chỉ tiết

Tối đa hóa các cau kiện tiền chế (vd:phòng tam, câu thang, )

Các câu kiện tiên chế từ những don vịcung cấp uy tín sẽ đảm bảo về chấtlượng, việc giảm sát chất lượng dễ dàng, kích thước giéng nhau nên công nhânthi công lặp đi lặp lại nhanh chóngThiết kế giảm thiểu các chỉ tiết phức tạp Các chi tiét phức tạp sé làm thời gian thicông kéo dài, công nhân không có kinh

nghiệm sẽ không thê thực hiện chính xácXác định đây đủ dung sai cho các chỉ tiết

khi thiệt kê (vd: kích thước lô mở vừa đủdé lap đặt thiệt bi)

Dung sai cac cau kiện can được xem xétkhi thiệt kê đê nhà thâu có thê thi côngnhanh chóng, dê dàng, không phải chỉnh

Ngày đăng: 24/09/2024, 04:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN