1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài đối chiếu đại từ nhân xưng trong bản dịch 지 패오 của dịch giả ha jae hong với tác phẩm gốc chí phèo của nhà văn nam cao

16 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đối Chiếu Đại Từ Nhân Xưng Trong Bản Dịch “지 패오” Của Dịch Giả Ha Jae Hong Với Tác Phẩm Gốc “Chí Phèo” Của Nhà Văn Nam Cao
Tác giả Hồ Thiện Tõm, Huỳnh Thị Hồng Nhung, Hoang Khanh Linh, La Nguyễn Ngọc Nhi, Thiệu Thi Huệ Chi
Người hướng dẫn PTS. Nguyễn Ngọc Tuyền
Trường học Trường Đại Học Ngoại Ngữ - Đại Học Đà Nẵng
Chuyên ngành Ngôn Ngữ Và Văn Hóa Hàn Quốc
Thể loại Bài Tập Lớn
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

Vì vậy, việc chuyến địch các đại từ nhân xưng trong giao tiếp qua lời hội thoại của nhân vật từ tiếng Việt sang tiếng Hàn có những điểm tương đồng và khác biệt về cách sử dụng đại từ nhâ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG xu —————=€—-*—=›«>†»c——-®©=—————

Hoang Khanh Linh 2ICNHCLC0I

=e Ke SO

Trang 2

3.1 MUc dich NGHIEN CHUL 3.2 Nhiém vu nghién ctru

4 Tu li@u va phurong phap nghién COU e 4.1 Tu H@U Nghi€N COU 4.2 Phuong 9i si 2ì), 0n 5, Đóng góp của đề tài

ó, Cấu trúc của đề tài

Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẠN - s12 2211121215251 13235 152

1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu

1.1.1 Các đề tài nghiên cứu trên thế giới

1.1.2 Các đề tài nghiên cứu ở Việt Nam -.s c1 11011311131183193191111311311131111811118111181118151815 55 1.2 Cơ sở lý luận của đề tài

Chương 2: ĐẠI TỪ NHÂN XƯNG TRONG BẢN DỊCH “Ã|T|®” VỚI TÁC PHẨM GỐC “CHÍ PHÈO"

2.1 Khảo sát về đại từ nhân xưng trong bản gốc và các biểu hiện tương đương trong bản dịch 2.2 Chuyển dịch đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất

2.2.1 Thống kê số lượng 2.2.2 Chuyển dịch đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất số ít

2.2.3 Các hình thức chuyển dịch đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất số nhiều : - 2.2.4 Những điểm tương đồng và khác biệt trong đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất 2.3 Chuyển dịch đại từ nhân xưng ngôi thứ hai

2.3.1 Thống kê số lượng 2.3.2 Các hình thức chuyển dịch đại từ nhân xưng ngôi thứ hai theo từng ngữ cảnh giao tiếp 2.3.3 Những điểm tương đồng và khác biệt trong đại từ nhân xưng ngôi thứ hai 2.4 Chuyển dịch đại từ nhân xưng ngôi thứ ba - 2-6 t2 22 121211315151 153183 13151131311 131 xe 2.4.1 Chuyển dịch đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất số ít

Trang 3

2.4.2 Chuyển dịch đại từ nhân xưng ngôi thứ ba số nhiều

2.4.3 Những điểm tương đồng và khác biệt trong đại từ nhân xưng ngôi thứ ba 2.5 Tiểu kết chương 2

Trang 4

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Trong mọi ngôn ngữ nói chung, trong tiêng Việt và tiếng Hàn nói riêng, đại từ nhân xưng hay còn gọi là đại từ xưng hô (theo Từ điển Bách khoa Việt Nam, 1995) thé hiện mỗi quan hệ thứ bậc, tình cảm và và thái độ giữa các nhân vật tham gia hội thoại Đại từ xưng hô là một yếu tô quan trọng trong giao tiếp, góp phân thê hiện mối quan hệ giữa người nói và người nghe Do đó, đề diễn ra một cuộc hội thoại thuận lợi, người nói cần định vị vai người nghe nhằm lựa chọn đại từ xưng hô phù hợp Mối quan hệ liên cá nhân là yếu tố quan trọng góp phần quyết định đến việc lựa chọn và sử dụng đại từ nhân xưng phù hợp với ngữ cảnh, với nội dung, đồng thời cũng ảnh hưởng đến diễn biến của cuộc thoại trong giao tiếp Việc lựa chọn đại từ nhân xưng phù hợp có thê góp phần thúc đây giao tiếp phát triển, ngược lại lựa chọn đại từ nhân xưng không phủ hợp có thê gây ra những hiểu lầm, mâu thuẫn trong giao tiếp Việc nghiên cứu đại từ nhân xưng giữa tiếng Hàn và tiếng Việt có ý nghĩa và giá trị trong giao tiếp

Đại từ nhân xưng trong tiếng Việt vô cùng đa đạng và phong phú về cả vốn từ lẫn sắc thái ý nghĩa, hơn nữa trong cùng một vai nhưng cũng có thể thay đổi đại từ xưng hô với những sắc thái tình cảm khác nhau tùy thuộc vào ngữ cảnh giao tiếp Trong khi đó, Đại từ nhân xưng trong tiếng Hàn lại có sự khác biệt về số lượng và ý nghĩa Vì vậy, việc chuyến địch các đại từ nhân xưng trong giao tiếp qua lời hội thoại của nhân vật từ tiếng Việt sang tiếng Hàn có những điểm tương đồng và khác biệt về cách sử dụng đại từ nhân xưng Việc đối chiếu đại từ nhân xưng trong hai ngôn ngữ này có thể giúp chúng ta hiểu rõ hơn về những điểm tương đồng và khác biệt đó, đồng thời giúp chúng ta nâng cao khả năng dịch thuật từ tiếng Việt sang tiếng Hàn

Sự khác biệt về cách sử đụng đại từ nhân xưng giữa tiếng Hàn và tiếng Việt đã khiến các dịch gia gap khó khăn trong việc lựa chon đại từ xưng hô tương ứng khi dịch các tác phâm từ bản gốc tiếng Việt qua bản dịch tiếng Hàn Ngoài ra, người Việt học tiếng Hàn hay người Hàn học tiếng Việt đều gặp nhiều khó khăn trong việc sử dụng đại từ nhân xưng khi học tập hay giao tiếp đo chưa hiểu rõ chức năng, ý nghĩa, văn hóa của đại từ xưng hô Vì vậy, việc nghiên cứu đê tài “Đồi chiếu đại từ nhân xưng trong

ban dich“ X] IHL” ctia dich gia Ha Jae Hong voi tac pham gốc “Chỉ Phèo “ của nhà

van Nam Cao la van dé can thiet, can duoc quan tam nghién ctu Bai nghién cứu sẽ

Trang 5

giúp người học thấy rõ tính hệ thống, tính quy luật trong hoạt động chuyên dịch giữa từ tiếng Việt sang tiếng Hàn và ngược lại

2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu

Thực hiện đề tài này, chúng tôi chọn các đại từ nhân xưng được sử dụng trong giao tiếp ở các ngữ cảnh, qua lời dẫn, lời thoại nhân vật thê hiện trong bản dịch “| TỊ©” của dịch giả Ha Jae Hong với tác phâm gốc “Chí Phèo” của nhà văn Nam Cao làm đối tượng nghiên cứu

2.2 Phạm vi nghiên cứu

Chúng tôi tập trung nghiên cứu về đại từ nhân xưng trong tác phâm Chí Phèo của Tác giả Nam Cao, phạm vi chỉ các đoạn trong sách giáo khoa ngữ văn 11(tai bản 2003) với đại từ nhân xưng trong các đoạn tương đương thuộc bản dịch “| HÌ©” của dich gia Ha Jae Hong

3 Mục đích va nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu

Bài nghiên cứu của chúng tôi tập trung nghiên cửu cách sử dụng đại từ nhân

xưng trong bản địch “| TÍ'©” của dịch giả Ha Jae Hong (tiếng Hàn) với tác phẩm gốc

“Chí Phèo” của nhà văn Nam Cao (tiếng Việt) Tìm ra những điểm tương đồng và khác biệt trong cách sử đụng đại từ nhân xưng giữa bản dịch (tiếng Hàn) và tác phẩm góc (tiếng Việt) Qua đó bước đầu đưa ra một số đề xuất những cách dịch đại từ nhân xưng phù hợp với văn hóa Việt Nam và Hàn Quốc

Ứng dụng kết quả nghiên cứu vào hoạt động dạy - học và hoạt động chuyên dịch từ tiếng Hàn sang tiếng Việt hoặc ngược lại, từ tiếng Việt sang tiếng Hàn Giúp người học biết cách phân biệt và lựa chọn đại từ nhân xưng phù hợp trong quá trình

dịch thuật 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Đề thực hiện được đề tài này, chúng tôi đặt ra những nhiệm vụ sau: Xác lập những cơ sở lý luận được sử dụng đề nghiên cứu

Thống kê, phân loại hệ thống các đại từ nhân xưng được sử dụng qua lời thoại cùng với ngữ cảnh xuất hiện của chúng (xét theo quan hệ hai chiều xưng gọi trong bản dịch

Trang 6

“ÄJTf©” của dịch giả Ha Jae Hong và tác phâm gốc “Chí Phèo” của nhà văn Nam

Cao) So sánh, tổng hợp các đại từ nhân xưng, nhằm xác định những điểm giống nhau và khác nhau của chúng về số lượng đại từ nhân xưng, về sự thay đổi đại từ nhân xưng theo sắc thái tình cảm, tâm lý, văn hóa, những mối quan hệ liên cá nhân trong gia đình và xã hội của các nhân vật giữa bản dịch và tác phẩm gốc

Phân tích và nhận xét những đặc điểm trong cách sử đụng đại từ nhân xưng để thấy được sự tương đồng và khác biệt trong bản dịch “2| ©” của dịch giả Ha Jae Hong và tác phẩm gốc “Chí Phèo” của nhà văn Nam Cao

4 Tư liệu và phương pháp nghiên cứu

Các đại từ nhân xưng trong tác phâm gôc “Chí Phèo” (tiếng Việt) của nhà văn Nam Cao và bản dịch “2| TỊ©” (tiếng Hàn) của dịch giả Ha Jae Hong được chúng tôi

thống kê làm tư liệu nghiên cứu 4.2 Phương pháp nghiên cứu

Đê thực hiện đề tải nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau:

Phương pháp thu thập và nghiên cứu tài liệu: Đề tài đã thu thập các tài liệu liên quan đến chủ đề nghiên cứu, bao gồm tác phẩm gốc "Chí Phèo" của nhà văn Nam Cao, bản dịch "X|T[©" của dich gia Ha Jae Hong, các tài liệu nghiên cứu về đại từ nhân xưng, dịch thuật và văn học Việt Nam

Phương pháp thống kê - phân loại: Đề tài đã thống kê số lượng và tần suất xuất hiện của các đại từ nhân xưng qua lời dẫn và lời thoại giữa các nhân vật trong bản dịch ( tiếng Hàn) và tác phẩm gốc (tiếng Việt), từ đó phân loại các đại từ nhân xưng thành

từng nhóm và tiêu nhóm đề rút ra những nhận xét khái quát

Phương pháp so sánh - đối chiếu: Vận đụng phương pháp so sánh, chúng tôi tiến hành so sánh đặc điểm, cách sử dụng đại từ nhân xưng phù hợp với vai giao tiếp, ngữ cảnh và chức năng của các đại từ nhân xưng được sử dụng trong chuyến dịch từ bản gốc (tiếng Việt) sang bản dịch (tiếng Hàn), nhằm tìm ra những điểm tương đồng và khác biệt của chúng trong cách sử dụng đại từ nhân xưng ở hai ngôn ngữ nảy

Trang 7

Phương pháp phân tích - tổng hợp: Đề tài đã sử dụng các phần mềm thống kê để phân tích dữ liệu thu thập được, từ đó tổng hợp kết quả nghiên cứu của mình để đưa ra những kết luận và khuyến nghị

5 Đóng góp của đề tài

Đê tài nghiên cứu về sự chuyên dịch đại từ nhân xưng trong tác phâm “Chí Phèo” bản gốc tiếng Việt sang bản địch tương đương “| TÍ'©” trong tiếng Hàn xét từ bình điện ngữ dụng và văn hóa được thể hiện trong cách lựa chọn sử dụng chúng Từ kết quả nghiên cứu về tương đương trong chuyên dịch đại từ nhân xưng chúng tôi đưa ra những ứng dụng đề người học tham khảo trong quá trình dạy-học và dịch thuật Nhất là giúp các bạn sinh viên, học sinh đang trong quá trình học địch có thêm thông tin và nguồn tài liệu tham khảo hữu ích

6 Cấu trúc của đề tài

Mở đâu Chương 1 Tông quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận Chương 2 Đại từ nhân xưng trong bản dịch “| THỊ ©” với tác phẩm gốc “Chí Phèo” Chương 3 Kết luận

Tài liệu tham khảo

Trang 8

Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ

LUẬN

1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu

1.1.1 Các đề tài nghiên cứu trên thế giới

Giao tiếp không chỉ là một hoạt động xã hội cơ bản mà nó còn đánh gia su phat triển vượt bậc của loài người Vì vậy nghiên cứu từ xưng hô không thể đặt ngoải quá trình giao tiếp Cho đến nay đã có nhiều tác giả nước ngoài đề cập đến vẫn đề từ ngữ xưng hô giữa các ngôn ngữ dưới những góc nhìn khác nhau trong đời sống Có thê để cập đến một số tài liệu như:

Rutantui (2011) Nghiên cứu tương phản về đại từ nhân xưng của tiếng hàn và tiếng Việt, Luận văn (Thạc sĩ) , Trường đại học KonKuk bộ môn ngôn ngữ và Văn học Hàn Quốc, Seoul Tác gia đã phân tích hàng loạt một cách chỉ tiết về hình thái học của tiếng Hàn và tiếng Việt, liệt kê để so sánh từ đó chỉ ra điểm giống và khác biệt cụ thể từ ngôi thứ nhất đến thứ 3 cũng như cách gọi tên trong giao tiếp giữa hai ngôn ngữ này Một trong những nghiên cứu gần đây: Nguyễn Thị Ngọc Hiếu (2021) Nghiên cứu so sánh về đại từ nhân xưng trong tiếng Hàn và tiếng Việt- Với trọng tâm là phụ đề tiếng Việt từ các bộ phùn truyền hình Hàn Quốc Luận văn thạc sĩ, Trường đại học Myongji khoa ngôn ngữ và văn học Hàn Quốc, Seoul Tác giả đã chọn lọc và thực hiện nghiên cứu dựa trên 9 bộ phim truyền hình Hàn Quốc được phát sóng sau năm 2000 trên trang web Zing TV- trang web miễn phí cung cấp phụ đề tiếng Việt Dựa trên các bộ phim sử dụng phụ đề tiếng Việt do Zing TV cung cấp, tác giả đã phân tích cách dịch đại từ nhân xưng của lời thoại trong phim truyền hình Hàn Quốc đựa trên các khía cạnh “ bản dịch đối ứng, bản dịch bỗ sung, lược bỏ nhân xưng” Đối chiếu các đại từ theo từng ngôi và đặc điểm hình thái của chúng theo từng khía cạnh trên Qua đó tác giả chỉ ra trong tiếng Việt không có cách nói kính ngữ, vì đại từ nhân xưng thế hiện nhiều sắc thái khác nhau như tôn trọng, cảm xúc nên chiến lược nhân xưng nhưng không hiệu quả Vì vậy, đã xác nhận rằng trong trường hợp không phải là mối quan hệ thân thiết hay phải giữ đúng nghi thức thì đã sử đụng "bản dịch đối ứng" và "ban dich bồ sung" đề phản ánh nguyên vẹn cảm xúc, tôn trọng trong bản gốc tiếng Hàn Ngược

lại, khi cố gắng thê hiện sự gần gũi, không thân thiện thì việc sử dụng đại từ nhân

xưng đã xảy ra và "bỏ qua nhân xưng" thường xuất hiện trên phụ đề dịch tiếng Việt

Trang 9

1.1.2 Các đề tài nghiên cứu ở Việt Nam

Xưng hơ từ lâu đã là vấn đề khá thú vị và được bàn đến khá nhiều trong gidi ngơn ngữ học Khi nghiên cứu đề tài này, chúng tơi đã bước đầu tìm hiểu một số các cơng trình trong nước Cụ thê:

Trần Thị Kim Tuyến (2016) Nghiên cứu từ ngữ xưng hơ qua lời thoại của nhân vật trong tác phẩm Gone with the Wind và bản dịch Cuốn theo chiều giĩ, Luận án tiến sĩ, Bộ giáo dục và đảo tạo trường đại học Vĩnh, Nghệ An (62.22.01.01); Tác giả đã thống kê, phân loại hệ thống các từ xưng hơ ( cái biếu đạt và cái được biểu đạt qua các mối quan hệ cá nhân của các nhân vật tham gia giao tiếp) được sử dụng qua lời thoại xét theo quan hệ hai chiều xưng gọi trong ngữ cảnh qua tác phẩm Œòwe with the

wind cua tac gia Margaret Mitchell va ban dich Cuén theo chiéu gid cua dich gia Vi

Kim Thư Đồng thời rút ra cơ sở đề cĩ thê so sánh, tơng hợp hàng loạt các từ xưng hơ trong bản gốc và bản dịch từ đĩ đã xác định những điểm giống nhau và khác nhau của chúng về số lượng từ ngữ xưng hơ, về sự thay đơi từ ngữ xưng hơ theo sắc thái tinh cảm, tâm lý, văn hĩa cũng nhưng những mối quan hệ liên các nhân trong gia đình và xã hội của các nhân vật Lã Thị Thanh Mai (2014) Xưng hơ bằng danh từ chỉ chức vụ, nghề nghiệp trong tiếng Hàn ( cĩ liên hệ với tiếng Việt), NCS:; Học viện KHXH, Viện Hàn lâm KHXH VN Tác giả đã tơng hợp lại một loạt các danh từ chỉ chức vụ, nghề nghiệp được gắn hậu tổ tE|/nim thể hiện sự tơn kính trong tiếng Hàn đồng thời đã đưa ra 5 cách xưng hơ bằng danh từ chỉ chức vụ, nghề nghiệp trong ngơn ngữ này từ đĩ chỉ ra những nét khác biệt so với cách xưng hơ trong cơng ty/cơ quan của Việt Nam

Người Việt thường xưng hơ với cấp trên hay đồng nghiệp nhiều tuổi hơn mình bằng

danh từ chỉ quan hệ thân tộc như anh, chị, cơ, bác , hoặc xưng hơ bằng danh từ chỉ quan hệ thân tộc + tên riêng , trong các trường hợp hơ gọi thì kết hợp với từ ơi (chăng hạn, anh Nam ơi, chị ơi, bác ơi ) Cấp đưới cĩ thế gọi cấp trên bằng “sếp" hoặc thủ trưởng” Từ “thủ trưởng” vốn chủ yếu được dùng trong quân đội khi cấp dưới xưng hơ với cấp trên Ngồi ra cịn chỉ ra được điểm đặc biệt rằng Người Hàn Quốc khơng dùng những đanh từ chỉ quan hệ thân tộc đề xưng hơ trong cơng tỉ hay cơ quan Chắng hạn, một người cĩ bố hay mẹ là giám đốc/AƑÂ*† - sajang hay cấp trên của mình, nhưng trong cơng ty, khi cĩ mặt nhân viên hay đồng nghiệp, người đĩ vẫn gọi bố mẹ của

mình theo chức vụ là giám đốc/AF#†E]| - sajangnim

Trang 10

Điểm lại lịch sử nghiên cứu đại từ xưng hô trong tiếng Hàn và tiếng Việt, chúng

tôi thấy chưa có đề tài nào đề cập đến đối chiếu lớp từ từ xưng hô trong giao tiếp từ tiếng Hàn sang tiếng Việt, thể hiện qua một tác phẩm cụ thẻ, vì vậy, chúng tôi chọn để

tài

“Đối chiếu đại từ nhân xưng trong bản dịch “2| TỊ©” của dịch giả Ha Jae Hong với tác phâm gốc “Chí Phèo “ của nhà văn Nam Cao” làm đề tài nghiên cứu

1.2 Cơ sở lý luận của đề tài

1.2.1 Khái niệm đại từ và đại từ nhân xưng 1.2.1.1 Khái niệm đại từ

Đại từ là từ loại được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm và đã được nhiều sách ngữ pháp tiếng Việt thống nhất đặt tên

Theo sách ngữ pháp tiếng Việt (Nguyễn Hữu Quỳnh, 2001): “Đại từ là những tu dùng dé chi su vat, dé xưng hô, dé thay thế cho danh từ, động từ, tính từ và cụm từ trong cau.”

Theo Ngữ pháp tiếng Việt lớp 7 (Nguyễn Lân, 1995) định nghĩa: “Đại từ là thứ dùng đề thay thế cho một danh từ khỏi nhắc lại đanh từ ấy và để câu được gọn gàng”

Theo cuốn 777 khái niệm ngôn ngữ học (Nguyễn Thiện Giáp, 2010) định nghĩa: “Đại từ là từ không gọi tên sự vật, hiện tượng mà thay thế cho chúng, chức năng của đại từ giống như chức năng của danh ngữ Đối với tiếng Việt, một số nhà ngôn ngữ học cho rằng đại từ là loại thực từ có thể tự mình làm danh ngữ, trong một số trường hợp có thê làm trung tâm của một danh ngữ Người ta có chia đại từ thành đại từ xác định và đại từ bất xác định, đại từ nhân xưng, đại từ chỉ định, đại từ nghi vấn, đại từ phản chỉ, đại từ quan hệ, đại từ tương hỗ”

Đề thuận tiện cho việc khảo sát và nghiên cứu, chúng tôi đồng ý với định nghĩa: “Đại từ là những từ dùng để chỉ người, chỉ vật, chỉ ngôi thứ thay cho các danh từ cụ thể và chỉ để xác định các danh từ, các đại từ nhân xưng làm cho chúng có tính xác

Ngày đăng: 23/09/2024, 19:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w