1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học truyện ngắn của nhà văn nam cao trong chương trình ngữ văn 11 theo định hướng phát triển năng lực văn học cho học sinh

165 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 165
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .12 Khách thể nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 12 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 13 Cấu trúc luận văn .14 Đóng góp luận văn 14 CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 15 1.1 Cơ sở lí luận 15 1.1.1 Năng lực lực văn học 15 1.1.2 Phương pháp dạy học đọc hiểu theo định hướng phát triển lực văn học 19 1.1.3 Truyện ngắn đặc điểm truyện ngắn 21 1.2 Cơ sở thực tiễn 22 1.2.1 Về chương trình Ngữ văn 22 1.2.2 Thực trạng dạy học môn Ngữ văn xu hướng dạy học phát triển lực môn Ngữ văn trường trung học phổ thông .23 1.2.3 Vị trí thực trạng dạy học truyện ngắn Chí Phèo, Đời thừa trường trung học phổ thông 26 Tiểu kết chƣơng 31 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN CỦA NHÀ VĂN NAM CAO TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11 THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VĂN HỌC CHO HỌC SINH 32 2.1 Mục tiêu dạy học truyện ngắn nhà văn Nam Cao chương trình Ngữ văn 11 theo định hướng phát triển lực văn học 32 2.1.1 Tác phẩm Chí Phèo 32 2.1.2 Tác phẩm Đời thừa 33 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục 2.2 Nguyên tắc dạy học truyện ngắn nhà văn Nam Cao chương trình Ngữ văn 11 theo định hướng phát triển lực văn học 34 2.2.1 Bám sát mục tiêu 34 2.2.2 Bám sát đối tượng người học 34 2.2.3 Bám sát đặc trưng thể loại truyện ngắn 34 2.2.4 Bám sát văn văn học, nghệ thuật viết truyện nhà văn Nam Cao hình thức phát triển lực văn học 35 2.3 Đề xuất số biện pháp dạy học truyện ngắn nhà văn Nam Cao chương trình Ngữ văn 11 theo định hướng phát triển lực văn học cho học sinh 38 2.3.1 Biện pháp thứ nhất: Sử dụng số phương pháp, chiến thuật, kĩ thuật hoạt động dạy học truyện ngắn Chí Phèo Đời thừa giúp học sinh tiếp nhận nội dung, nghệ thuật tác phẩm liên hệ, so sánh, kết nối, mở rộng 38 2.3.2 Biện pháp thứ hai: Xây dựng hệ thống câu hỏi theo định hướng phát triển lực văn học cho học sinh 53 Tiểu kết chƣơng 69 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 70 3.1 Mục đích yêu cầu thực nghiệm 70 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 70 3.1.2 Yêu cầu thực nghiệm 70 3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 70 3.3 Giáo án thực nghiệm .71 3.4 Kế hoạch tổ chức dạy học thực nghiệm 108 3.5 Phương pháp thực nghiệm 108 3.6 Kết thực nghiệm .108 3.7 Đánh giá kết thực nghiệm 112 Tiểu kết chƣơng 115 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 PHỤ LỤC Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Ghi lại việc xảy với nhân vật 65 Bảng 3.1 Thống kê chi tiết kết kiểm tra trường THPT chuyên Lê Quý Đôn 109 Bảng 3.2 Thống kê chi tiết kết kiểm tra trường THPT Ba Vì 110 Bảng 3.3 Thống kê kết kiểm tra theo phổ điểm trường THPT chuyên Lê Quý Đôn 110 Bảng 3.4 Thống kê kết kiểm tra theo phổ điểm trường THPT Ba Vì 110 Bảng 3.5 Đối chiếu điểm trung bình kiểm tra trường THPTchuyên Lê Quý Đôn 113 Bảng 3.6 Đối chiếu điểm trung bình kiểm tra trường THPT Ba Vì 113 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 So sánh giá trị điểm trung bình kiểm tra lớp đối chứng lớp thực nghiệm trường THPT Ba Vì chun Lê Q Đơn .113 SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Miêu tả bi kịch nhân vật Hộ 50 Sơ đồ 2.2 Tóm tắt cốt truyện Chí Phèo theo dạng sơ đồ hình mạng nhện .61 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Đặc điểm môn học Ngữ văn môn học thuộc lĩnh vực giáo dục ngơn ngữ-văn học, có vị trí đặc biệt quan trọng hệ thống mơn học trường phổ thông Không giúp cho học sinh có phương tiện giao tiếp, hình thành sở để học tập tốt môn học hoạt động giáo dục khác nhà trường, môn học cịn mang tính cơng cụ tính thẩm mĩ nhân văn nên góp phần giúp cho học sinh ý thức giá trị cao đẹp văn hoá, văn học, ngôn ngữ dân tộc phát triển cảm xúc lành mạnh, sống nhân hậu Xét góc độ lực, môn Ngữ văn giúp học sinh nâng cao lực ngôn ngữ lực văn học đặc biệt tiếp nhận văn văn học, tăng cường kĩ tạo lập văn có độ phức tạp nội dung kĩ thuật viết Vì vậy, dạy học theo định hướng phát triển lực văn học cho học sinh vấn đề cần thiết, phù hợp với đặc trưng yêu cầu môn học 1.2 Quan điểm, mục tiêu xây dựng chương trình giáo dục tổng thể Bộ Giáo dục Đào tạo Chương trình giáo dục phổ thơng môn Ngữ văn (2018) khẳng định việc tuân thủ quy định nêu chương trình tổng thể gồm định hướng chung cho tất mơn học định hướng xây dựng chương trình mơn Ngữ văn ba cấp học Chương trình lấy trục xuyên suốt ba cấp học việc rèn luyện kĩ nghe, nói, đọc, viết, đáp ứng yêu cầu thiết yếu chương trình theo định hướng lực Chương trình Ngữ văn xây dựng theo hướng mở, vừa đáp ứng yêu cầu đổi mới, vừa trọng kế thừa phát huy ưu điểm chương trình Ngữ văn có đặc biệt chương trình hành (2006) Yêu cầu phân hoá theo lực, sở trường cá nhân người học tiếp tục coi trọng cấp học, học [14,tr.4-5] Ở cấp trung học phổ thông, môn Ngữ văn giúp cho học sinh tiếp tục phát triển, mở rộng nâng cao yêu cầu, phẩm chất, lực hình thành cấp tiểu học trung học sở Với định hướng dựa theo quan điểm mục tiêu giáo dục Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục trên, việc nghiên cứu đề tài liên quan tới dạy học phát triển lực văn học cho học sinh hoàn toàn thiết thực 1.3 Thực tiễn dạy học Ngữ văn trường trung học phổ thông Việt Nam giới Trong viết tác giả Trần Lê Hoa Tranh Giới thiệu số sách giáo khoa Ngữ văn Mỹ [70], nước phát triển Hoa Kỳ, bậc high school (phổ thông), môn tiếng Anh môn học bắt buộc tất bang nhằm chuẩn bị cho kỳ thi tốt nghiệp phổ thông trung học Môn tiếng Anh (English Language Arts-hiểu giống Ngữ văn Việt Nam) bao gồm: Tiếng anh 1,2,3,4, Môn Văn học đương đại, Làm văn Văn học giới Giáo trình trường, thành phố, ban tự soạn Tuy vậy, lại phải bao gồm: Reading, Writing, Literature để học sinh thi kỳ thi phổ thông Thông thường, giáo viên chọn sách thành phố soạn để học sinh dễ tìm mua sách giáo khoa mượn thư viện trường Mỗi bang đề kỳ thi để học sinh thi, phổ thông bang tiêu chuẩn vào trường đại học bang Ví dụ sách giáo khoa bang Ohio, sách có tên: Mastering the OGT (Ohio Graduation Test): Reading, Mastering the OGT: Writing Nhiều sách tham khảo đa dạng ví dụ Vocabulary-Lit, Everyday Writing, dạy kỹ lưỡng cách viết, Writing Letter, dạy viết loại thư từ Như vậy, nhận thấy môn Văn trường phổ thông Hoa Kỳ chia nhiều phần Khi dạy, giáo viên không áp lực nhiều việc phải giải số lượng lớn kiến thức lúc, lựa chọn cách dạy giáo viên định, điều quan trọng học sinh thích thú nắm vững kiến thức để thi phổ thông, đảm bảo chất lượng đầu khắt khe Thông qua viết Người Mỹ dạy cô bé Lọ Lem [71], nhìn phần điểm tích cực q trình dạy học mơn Văn Mỹ biến học lí thuyết trở nên gần gũi với đời sống để em dễ nhớ, dễ vận dụng Giáo viên trọng đến việc giúp học sinh tiếp thu, vận dụng sáng tạo kiến thức vào thực tiễn Ngay tổ chức dạy học theo phương pháp đại, vai trò người thầy vai trò người học bình đẳng, học sinh Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục khuyến khích suy luận, đặt câu hỏi phản biện với thầy cô giáo, thu hút ý tạo hứng thú phát triển tư duy, lực cá nhân người học Tại trường phổ thông Việt Nam nay, giáo viên bước áp dụng phương pháp tiên tiến kết hợp với phương tiện dạy học đại vào trình dạy học nhiên tính hiệu đồng việc đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học nhiều hạn chế hiệu chưa mong muốn Nhiều học sinh khơng thích học mơn Ngữ văn yếu lực văn học Xuất phát từ lí trên, chúng tơi lựa chọn đề tài Dạy học truyện ngắn nhà văn Nam Cao chương trình Ngữ văn 11 theo định hướng phát triển lực văn học cho học sinh để nghiên cứu trước thực tế đổi phương pháp dạy học Ngữ văn nay, nhằm khơi gợi hứng thú học tập với môn, phát triển lực văn học học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử vấn đề 2.1 Một số vấn đề dạy học phát triển lực 2.1.1 Ở nước Với phát triển giáo dục giới, từ năm 90 kỉ trước, đề cập đến vấn đề thiết kế chương trình giáo dục phổ thơng có hai cách tiếp cận chủ yếu, hiểu đơn giản tiếp cận dựa vào nội dung chủ đề tiếp cận dựa vào kết đầu ra-còn gọi giáo dục định hướng lực Dạy học tiếp cận nội dung cách tiếp cận chương trình tập trung, xác định nêu danh mục, đề tài, chủ đề lĩnh vực chun mơn cụ thể Chương trình tập trung trả lời cho câu hỏi: “Chúng ta muốn học sinh biết gì? Cách tiếp cận chủ yếu dựa vào cấu trúc nội dung học vấn khoa học môn tương ứng bậc đại học để thu nhỏ lại cho cấp trung học phổ thông nên thường mang tính hàn lâm, nặng lí thuyết tính hệ thống” [55,tr.13] Nhất người thiết kế quan tâm đến giai đoạn phát triển, nhu cầu, hứng thú, điều kiện người học Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục Dạy học phát triển lực cách tiếp cận nêu rõ kết quả, khả kĩ mà học sinh mong muốn đạt vào cuối giai đoạn học tập nhà trường môn học cụ thể Chương trình nhằm trả lời cho câu hỏi: Chúng ta muốn học sinh biết làm [55, tr.13] Nếu chương trình theo nội dung tập trung chủ yếu vào nội dung lĩnh hội học sinh nên thường nặng lí thuyết mà quan tâm tới yếu tố nhu cầu, hứng thú, điều kiện, giai đoạn phát triển người học chương trình theo kết đầu Viện nghiên cứu Giáo dục quốc gia Nhật Bản chương trình giáo dục New Zealand xác định chương trình chủ yếu hướng đến mục đích: muốn học sinh biết làm Do đặc thù điều kiện mà quốc gia chọn lựa thiết kế chương trình khác Ví dụ nước Australia, New Zealand, Thái Lan chủ yếu sử dụng chương trình đầu ra, Việt Nam, Inđơnêxia chủ yếu sử dụng chương trình nội dung, cịn Pháp, Đức, Hoa Kỳ, Philippines…lại kết hợp hai Trước xu phát triển với tốc độ vũ bão của công nghệ, ngành giáo dục khơng nằm ngồi guồng quay buộc phải có bước chuyển tích cực để đáp ứng yêu cầu thời đại trang bị cho hệ trẻ phẩm chất, lực quan trọng để thích ứng với hồn cảnh thực tiễn Tại Hội nghị chuyên đề lực Hội đồng Châu Âu tổ chức năm 2001, nhiều chuyên gia lĩnh vực giáo dục học, xã hội học, triết học, tâm lí học đưa định nghĩa lực, xác định hệ thống lực phù hợp với quốc gia nhóm đối tượng học sinh, văn hố vùng miền lãnh thổ Trong chương trình giáo dục định hướng phát triển lực, mục tiêu dạy học mô tả thơng qua nhóm lực Theo NIER (Viện nghiên cứu giáo dục quốc gia Nhật Bản,1999), cách tiếp cận nêu rõ kết - khả kĩ mà học sinh mong muốn đạt vào cuối giai đoạn học tập nhà trường môn học cụ thể [55,tr.13] Việc đổi chương trình, thiết kế chương trình dạy học theo xu hướng phát triển lực ngày quan tâm vận dụng nhiều quốc gia Chương trình Quescbec Canada cho rằng: “Sự thành công giáo dục Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục thể chỗ giúp cho HS sử dụng tri thức mà chúng giành vào việc hiểu giới quanh hướng dẫn hoạt động chúng Điều lí giải chương trình Quecsbec lại thiết kế dựa sở lực” [54, tr.15], hay văn chương trình giáo dục New Zealand nhận định: “Hệ thống giáo dục cần phải đáp ứng đòi hỏi thách thức khác kỉ XXI Đó lí việc xem xét thiết kế chương trình lực” [54, tr.15] Có thể thấy, dạy học theo xu hướng phát triển lực hoàn toàn đắn đáp ứng yêu cầu thời đại 2.1.2 Ở Việt Nam Cùng với chuyển tích cực giáo dục giới đặc biệt nước phát triển, vấn đề dạy học theo hướng phát triển lực, lực Văn Việt Nam nhà nghiên cứu quan tâm đề cập tài liệu giảng dạy trường sư phạm, viện nghiên cứu Ví dụ Phương pháp dạy học Văn tập [40] tác giả Phan Trọng Luận làm chủ biên có đề cập tới lực Văn gồm lực tiếp nhận, sáng tác, phê bình Cuốn Lí luận dạy học đại tác giả Bernd Meier-Nguyễn Văn Cường [43] đề cập tới mục tiêu giáo dục định hướng lực phát triển lực người học, đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học, coi sản phẩm đầu ra, lực vận dụng vào thực tiễn người đích cao dạy học, giáo dục định hướng lực Tài liệu mang tính khái quát cao chưa quan tâm trực tiếp tới lực chuyên môn môn học Trong năm gần đây, dạy học theo định hướng phát triển lực thực trở thành xu hướng phổ biến, đưa môn học tới gần với thực tiễn Rất nhiều viết, cơng trình nghiên cứu tìm hiểu, phân tích, trình bày cụ thể sau: PGS.TS Nguyễn Thành Thi báo cáo đề dẫn Dạy học Ngữ văn theo định hướng phát triển lực yêu cầu đổi toàn diện giáo dục phổ thong [56] Hội thảo dạy học Ngữ văn bối cảnh đổi bản, toàn diện giáo dục phổ thông nhấn mạnh phát triển lực cho người học vấn đề trọng tâm đổi giáo dục Phát triển lực Ngữ văn cho học sinh phải dựa mục tiêu thống nhất, cách tiếp cận đa dạng Việc phát triển Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục lực dạy học Ngữ văn mà cụ thể phát triển lực chung lực đặc thù phải nằm tổng thể tương tác tích cực khâu, bước, yếu tố TS Nguyễn Thị Hồng Vân với viết Phát triển chương trình giáo dục phổ thơng môn Ngữ văn theo hướng tiếp cận lực [65] giới thiệu số quan điểm phát triển lực chương trình ngơn ngữ văn học số nước Canada, Singapore Bài viết nêu rõ cách tiếp cận phát triển lực chương trình Ngữ văn Việt Nam thơng qua mục tiêu môn học, nội dung, phương pháp dạy học, đánh giá kết Từ nội dung nhận xét, tác giả định hướng phát triển chương trình môn Ngữ văn sau 2015 theo hướng tiếp cận lực Chuyên khảo Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực người học trường phổ thong [64] tác giả Lê Đình Trung chủ biên trình bày chi tiết vấn đề chung hình thành phát triển lực người học trường phổ thông trung học (phần I), định hướng dạy học theo tiếp cận lực trường phổ thông trung học (phần II), Kiểm tra đánh giá theo định hướng hình thành phát triển lực người học (phần III) Trong chương phần I, tác giả rõ hệ thống lực chun mơn số mơn học, lực chuyên môn môn Ngữ văn lực thẩm mĩ lực ngôn ngữ Trong Dạy học phát triển lực môn Ngữ văn trung học phổ thông [55] tác giả Đỗ Ngọc Thống chủ biên, phần I, tác giả nhận định lực chuyên môn môn Ngữ văn gồm hai lực đặc thù: lực ngôn ngữ lực văn học-một biểu lực thẩm mĩ Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn (2018) Bộ Giáo dục Đào tạo [14] trình bày rõ đặc điểm, quan điểm xây dựng chương trình, mục tiêu chương trình, yêu cầu cần đạt, nội dung giáo dục Bàn yêu cầu cần đạt cấp học, tài liệu nêu rõ hai lực đặc thù môn Ngữ văn lực ngôn ngữ lực văn học Như thấy báo cáo, chuyên khảo, viết cá nhân, sách hướng dẫn chương trình giáo dục phổ thơng môn Ngữ văn (2018) kể đề cập Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục đến lực chung dạy học đặc biệt hướng đến lực môn Ngữ văn lực ngôn ngữ lực văn học Các tác giả đồng quan điểm nhấn mạnh việc phát triển lực đặc thù môn Ngữ văn vấn đề trọng tâm đổi dạy học mơn Bên cạnh kể đến số viết, cơng trình nghiên cứu tác giả: Dạy học văn học sử (Ngữ văn lớp 11) theo định hướng phát triển lực tự học người học-Nguyễn Mạnh Hoàng [25]; Thiết kế quy trình học mơn Ngữ văn trường phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh - Phạm Minh Diệu [69];Phát triển lực văn học cho học sinh-một nội dung quan trọng đổi giáo dục - Vũ Ngọc Hưng [32]; Xây dựng hệ thống đề mở nhằm phát triển lực sáng tạo cho học sinh chuyên Văn cấp trung học phổ thơng - Nguyễn Thị Minh Dun [19] Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu đề cập đến số khía cạnh hướng tới mục tiêu nghiên cứu định lực văn, cách thiết kế quy trình học Ngữ văn vai trò quan trọng việc phát triển lực văn học cho học sinh nói chung trường phổ thơng nói riêng 2.2 Những nghiên cứu dạy học tác phẩm Nam Cao trường trung học phổ thông cho học sinh lớp 11 Nam Cao tác gia lớn văn học đại Việt Nam lựa chọn giảng dạy trường trung học phổ thông Hai tác phẩm tiêu biểu cho phong cách sáng tác Nam Cao Chí Phèo Đời thừa giảng dạy chương trình Ngữ văn 11 nâng cao tập 1, tác phẩm đặc sắc, hấp dẫn Có nhiều cơng trình nghiên cứu phương pháp dạy học truyện ngắn Chí Phèo Đời thừa Nam Cao trường trung học phổ thơng, bật hướng nghiên cứu: dạy học theo đặc trưng thể loại đổi phương pháp dạy học Ở hướng nghiên cứu thứ nhất: dạy học tác phẩm Nam Cao chương trình Ngữ văn 11 theo đặc trưng thể loại kể đến cơng trình nghiên cứu như: Dạy học truyện ngắn Đời thừa Nam Cao theo thi pháp thể loại Nguyễn Thị Huyền [31], Dạy học truyện ngắn Chí Phèo từ thi pháp truyện ngắn Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục Nam Cao Lê Thị Kim Lăng [37], Dạy học tác phẩm Chí phèo, Đời thừa Nam Cao theo đặc trưng thể loại Phạm Thị Thu [59], Hướng dẫn dạy học truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao nhà trường trung học phổ thông theo đặc trưng thi pháp loại thể Dương Văn Binh [4],…Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu đưa cách dạy học đọc hiểu văn Đời thừa, Chí Phèo bám sát đặc trưng thể loại truyện ngắn trọng khai thác yếu tố truyện ngắn như: tình truyện, cốt truyện, nhân vật, chi tiết nghệ thuật, ngôn ngữ, giọng điệu… Ở hướng nghiên cứu thứ hai-đổi phương pháp dạy học tác phẩm Nam Cao trường trung học phổ thông có cơng trình nghiên cứu sau đây: Thiết kế học tác phẩm Chí Phèo theo hướng đối thoại Lê Linh Chi [17], Vận dụng văn học so sánh dạy học truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao Hoàng Huyền Thương [62], Dạy học tác phẩm Chí Phèo Nam Cao chương trình Ngữ văn 11 theo phương pháp tích cực Nguyễn Thị Phượng [47], Tổ chức hoạt động hợp tác dạy học truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao, Ngữ văn 11, tập Nguyễn Văn Thạo [51]… Trong công trình nghiên cứu nêu trên, tác giả Lê Linh Chi tổ chức thiết kế học tác phẩm Chí Phèo theo hướng đối thoại có đề cập đến đối thoại tác giả, đối thoại tác phẩm, đối thoại gợi mở, tưởng tượng đóng vai tác giả, đóng vai nhân vật, ghi nhật kí văn học Tác giả Hoàng Huyền Thương vận dụng văn học so sánh dạy học tác phẩm Chí Phèo để khắc sâu kiến thức cho học sinh, tác giả Nguyễn Thị Phượng Nguyễn Văn Thạo lại hướng đến phương pháp tích cực, tổ chức hoạt động hợp tác dạy học tăng cường tính tích cực, chủ động học sinh tiếp cận văn Chí Phèo Bên cạnh hai hướng nghiên cứu nêu cịn có nhiều hướng nghiên cứu khác Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu như: Phương pháp dạy học hai tác phẩm Chí Phèo Đời thừa Nam Cao từ hướng tiếp cận phong cách nghệ thuật nhà văn Hoàng Thị Chuyên [18] theo hướng tiếp cận phong cách, Dạy học truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao theo hướng cấu trúc hệ thống Bùi Thu Hà [21] theo hướng cấu trúc hệ thống, Kết hợp hướng tiếp cận dạy học tác phẩm Chí Phèo Nam Cao Đàm Thu Nga [44] theo hướng đa dạng Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục hướng tiếp cận, Phương pháp dạy học tác phẩm Nam Cao trường trung học phổ thông từ việc khai thác phương thức cấu tạo hàm ngôn Trần Thị Thìn [57] theo hướng cấu trúc hàm ngôn; Xác định nội dung tri thức học sinh cần nắm vững để hướng dẫn đọc hiểu trình dạy học tác phẩm Chí Phèo Nam Cao lớp 11- Trung học phổ thông Nguyễn Thị Hồng Thắm [53] theo hướng đọc hiểu, vận dụng tri thức…Như thấy cơng trình nghiên cứu dạy học truyện ngắn Nam Cao trường trung học phổ thông phong phú đa dạng, sau nở rộ, hướng nghiên cứu lại lựa chọn cách tiếp cận mức độ rộng hẹp khác nhau: theo đặc trưng thể loại, phong cách nhà văn, theo cấu trúc hệ thống, theo góc nhìn văn hóa… để làm bật giá trị nội dung, nghệ thuật đóng góp lớn lao tác giả Nam Cao thông qua tác phẩm Đời thừa, Chí Phèo Trên số cơng trình nghiên cứu chúng tơi tìm hiểu tiêu biểu cho phương pháp dạy học truyện ngắn Nam Cao trường trung học phổ thơng Mỗi cơng trình nghiên cứu đề xuất phương pháp, biện pháp tiếp cận truyện ngắn theo định hướng riêng phù hợp với mục tiêu mà đề tài đưa Đây sở tiền đề để tham khảo trình triển khai nghiên cứu đề tài 2.3 Những nghiên cứu dạy học tác phẩm Nam Cao trường trung học phổ thông cho học sinh lớp 11 theo định hướng phát triển lực Những năm gần đây, dạy học theo định hướng phát triển lực vấn đề nhà nghiên cứu, giáo viên đặc biệt quan tâm Vì bên cạnh cơng trình nghiên cứu phương pháp dạy học tác phẩm nhà văn Nam Cao trường trung học phổ thông theo đặc trưng thể loại, theo phong cách tác giả…cịn có nghiên cứu dạy học tác phẩm Nam Cao theo định hướng phát triển lực Trong kể đến cơng trình nghiên cứu:Những biện pháp phát huy lực cảm thụ văn học học sinh dạy học truyện ngắn Nam Cao trường Trung học phổ thông Đồng Thị Thuận [60], Truyện ngắn Nam Cao chương trình trung học việc phát triển lực cảm thụ văn học học sinh địa bàn tỉnh Trà Vinh Huỳnh Thị Trúc Linh [38], Phát triển Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục lực giao tiếp thẩm mĩ dạy học truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao Nguyễn Hà Chi [16], Xây dựng hệ thống câu hỏi theo định hướng phát triển lực học sinh dạy học truyện ngắn Nam Cao trường phổ thông PGS.TS Lê Hải Anh [1]… Tác giả Lê Hải Anh viết Xây dựng hệ thống câu hỏi theo định hướng phát triển lực học sinh dạy học truyện ngắn Nam Cao trường phổ thơng [1] dựa vai trị câu hỏi dạy học đọc hiểu văn theo định hướng phát triển lực học sinh, nghệ thuật viết truyện Nam Cao thực trạng câu hỏi hướng dẫn đọc hiểu truyện ngắn Nam Cao sách giáo khoa Ngữ văn hành đề xuất mơ hình chung câu hỏi dạy học đọc hiểu truyện ngắn Nam Cao theo tiến trình trước đọc, đọc sau đọc, từ thiết kế câu hỏi minh họa theo hướng phát triển lực cho học sinh qua hai tác phẩm Lão Hạc Chí Phèo Bài viết góp phần giúp giáo viên sử dụng câu hỏi cơng cụ hỗ trợ thiết thực q trình tổ chức hoạt động đọc hiểu truyện ngắn Nam Cao trường phổ thông theo định hướng phát triển lực Các tác giả Đồng Thị Thuận, Huỳnh Thị Trúc Linh Nguyễn Hà Chi đặc biệt quan tâm tới lực đặc thù dạy học môn Ngữ văn cảm thụ văn học, giao tiếp thẩm mĩ nghiên cứu đề tài có liên quan đến dạy học tác phẩm Nam Cao trường phổ thông Tác giả Đồng Thị Thuận đề tài Những biện pháp phát huy lực cảm thụ văn học học sinh dạy học truyện ngắn Nam Cao trường Trung học phổ thông [60] thực tế trình tiếp nhận văn học nói chung, tác phẩm Nam Cao trường trung học phổ thơng nói riêng, học sinh không đến với tác phẩm nỗ lực vận động cá nhân, không tự giác, tự nhiên cảm thụ tác phẩm nhu cầu tự khám phá, tự cảm thụ học sinh chưa quan tâm mức Vì vậy, vấn đề làm để phát huy lực cảm thụ văn học học sinh dạy học truyện ngắn Nam Cao trường phổ thông, tác giả nêu biện pháp kết hợp đọc diễn cảm, so sánh phân tích văn học, gợi mở giảng bình Ở đề tài Truyện ngắn Nam Cao chương trình trung học việc 10 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục phát triển lực cảm thụ văn học học sinh địa bàn tỉnh Trà Vinh, tác giả Huỳnh Thị Trúc Linh [38] khảo sát số trường trung học phổ thông địa bàn tỉnh Trà Vinh khẳng định thực trạng nhiều học sinh sau học tác phẩm Đời thừa, Chí Phèo Nam Cao, lực cảm thụ văn học em hạn chế Từ đó, tác giả đưa số biện pháp nhằm khắc phục tồn phát triển lực cảm thụ văn học cho học sinh như: biện pháp đọc diễn cảm, biện pháp nêu vấn đề, biện pháp gợi mở, biện pháp bình giảng Với đề tài Phát triển lực giao tiếp thẩm mĩ dạy học truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao [16], tác giả Nguyễn Hà Chi đề xuất biện pháp: Tạo tâm tiếp nhận, xây dựng bầu không khí giao tiếp đối thoại dân chủ, giàu màu sắc văn chương thông qua lời dẫn vào bài; Thiết kế hệ thống câu hỏi định hướng cảm xúc, qua hình thức vấn; Biện pháp phát triển lực giao tiếp thẩm mĩ thông qua đọc diễn cảm, vận dụng kết hợp hệ thống câu hỏi đối thoại câu hỏi hình dung tưởng tượng, liên tưởng suốt học; Biện pháp tổ chức giao tiếp đa chiều giúp người học tự bộc lộ, tự nhận thức giá trị thẩm mĩ truyện ngắn Chí Phèo thơng qua hoạt động bình văn, đóng vai Như vậy, phần biện pháp, ba tác giả có chung đề xuất để phát triển lực Văn học sinh là: đọc diễn cảm, gợi mở, giảng bình Tuy nhiên, tác giả đề xuất thêm số biện pháp khác Đồng Thị Thuận đề xuất thêm biện pháp so sánh phân tích văn học, Huỳnh Thị Trúc Linh đề xuất thêm biện pháp nêu vấn đề, Nguyễn Hà Chi đề xuất biện pháp giảng bình, đóng vai, vấn, thiết kế câu hỏi định hướng cảm xúc, liên tưởng, tưởng tượng…tương đối đa dạng Qua việc tìm hiểu thực tế, chúng tơi nhận thấy cơng trình nghiên cứu dạy học truyện ngắn Nam Cao trường trung học phổ thông phong phú song việc nghiên cứu phương pháp dạy học tác phẩm truyện ngắn Nam Cao trường trung học phổ thông theo hướng phát triển lực lại hoi Trong đó, vấn đề dạy học tác phẩm Nam Cao trường phổ thông theo định hướng phát triển lực văn học cho học sinh chưa có tác giả nghiên cứu trực tiếp 11 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục Với đề tài nghiên cứu Dạy học truyện ngắn nhà văn Nam Cao chương trình Ngữ văn 11 theo định hướng phát triển lực văn học cho học sinh, hi vọng hướng mới, tạo hiệu tốt dạy học, phát triển tốt lực văn học cho học sinh theo mục tiêu, yêu cầu cần đạt chương trình Ngữ văn phổ thơng (2018) đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu mà luận văn hướng đến đề tài là: - Phương pháp dạy học tác phẩm văn học thuộc thể loại truyện ngắn - Dạy học tác phẩm văn học nhằm hướng tới phát triển lực văn học cho học sinh (Năng lực văn học thể thông qua hai hoạt động tiếp nhận tạo lập văn văn học, khuôn khổ đề tài này, thời gian điều kiện nghiên cứu có hạn, chúng tơi chủ yếu tập trung sâu vào hoạt động tiếp nhận văn văn học học sinh) Phạm vi nghiên cứu luận văn bao gồm hai tác phẩm Nam Cao chương trình ngữ văn 11 nâng cao, tập 1: Chí Phèo Đời thừa Khách thể nghiên cứu - Quá trình dạy học truyện ngắn nhà văn Nam Cao chương trình Ngữ văn 11 nâng cao Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình viết luận văn, sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu chủ yếu sử dụng phương pháp sau: 5.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp Đây phương pháp sử dụng để nghiên cứu sở phương diện lí luận đề tài Phương pháp thực theo bước: phân tích, tổng hợp, hệ thống hố vấn đề cơng trình nghiên cứu tác giả Việt Nam giới lực, dạy học phát triển lực, dạy học theo định hướng phát triển lực văn học, tác phẩm nhà văn Nam Cao trường trung học phổ thông Phương pháp chủ yếu sử dụng chương phần sở lí luận chương phần đề xuất biện pháp 12 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục 5.2 Phương pháp điều tra, khảo sát Đây phương pháp sử dụng để điều tra khảo sát thực tiễn, qua nắm bắt số nội dung: thực trạng việc dạy học Ngữ văn trường phổ thông, thực trạng việc dạy học tác phẩm Nam Cao chương trình Ngữ văn 11 nâng cao, lực văn học học sinh đạt học Phương pháp chủ yếu sử dụng chương phần sở thực tiễn 5.3 Phương pháp thực nghiệm Phương pháp sử dụng chủ yếu để kiểm tra độ tin cậy hiệu tiến hành thực nghiệm giáo án dạy học theo định hướng phát triển lực văn học cho học sinh Qua biết học sinh thu nhận giáo viên cần phải điều chỉnh để có giáo án hồn thiện nhất, đạt hiệu dạy học cao Phương pháp sử dụng chương luận văn 5.4 Phương pháp thống kê xử lí số liệu Phương pháp thống kê giáo dục học sử dụng để xử lí số liệu giai đoạn thực nghiệm, sử dụng chủ yếu chương luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn chúng tơi thực nhằm mục đích: - Thơng qua q trình dạy học tác phẩm Nam Cao lớp 11 phát triển lực văn học cho học sinh (đặc biệt trọng lực tiếp nhận văn văn học) 6.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn là: - Nghiên cứu chương trình giáo dục phổ thơng chương trình tổng thể chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn (2018) theo định hướng phát triển lực cho học sinh (Năng lực văn học) - Nghiên cứu vấn đề lí luận thực tiễn làm tiền đề, sở cho dạy học phát triển lực văn học cho học sinh 13 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục - Kế thừa đề xuất số biện pháp dạy học nhằm phát triển lực văn học cho học sinh qua trình dạy học truyện ngắn Nam Cao chương trình Ngữ văn 11 - Thiết kế giáo án minh hoạ cụ thể Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Khuyến nghị, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, luận văn bao gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn Chương 2: Đề xuất số biện pháp dạy học truyện ngắn nhà văn Nam Cao chương trình Ngữ văn 11 theo định hướng phát triển lực văn học cho học sinh Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Đóng góp luận văn Về mặt lí luận, luận văn mô tả hệ thống hố sở lí luận thực tiễn nhằm phát triển lực văn học cho học sinh thông qua dạy học số tác phẩm truyện ngắn Nam Cao chương trình Ngữ văn 11 Bên cạnh góp phần hồn thiện bổ sung nội dung lí luận dạy học truyện ngắn nói chung, truyện ngắn Nam Cao nói riêng Về mặt thực tiễn, luận văn coi tài liệu tham khảo giúp giáo viên nhận thức đắn, sâu sắc tinh thần đổi giáo dục trường phổ thông qua dạy học theo định hướng phát triển lực Đồng thời, luận văn cụ thể hoá việc phát triển lực văn học dạy học tác phẩm nhà văn Nam Cao chương trình Ngữ văn 11 thơng qua biện pháp cụ thể có tính khả thi 14 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Năng lực lực văn học 1.1.1.1 Khái niệm lực Khái niệm lực có nguồn gốc tiếng Latinh “Competentia”, có nghĩa gặp gỡ Ngày nay, có nhiều cách hiểu khác lực: “Năng lực gồm kĩ năng, kĩ xảo học sẵn có cá thể nhằm giải tình xác định, sẵn sàng động cơ, xã hội…và khả vận dụng cách giải vấn đề cách có trách nhiệm hiệu tình linh hoạt” [13,tr.176] “Năng lực biết sử dụng kiến thức kĩ tình có ý nghĩa” (Rogiers, 1996) [13,tr.177] Chương trình giáo dục trung học bang Québec, Canada năm 2004 xem lực là:“một khả hành động hiệu cố gắng dựa nhiều nguồn lực” [5,tr.22] Có thể nhận thấy, hầu hết tác giả, tài liệu nước quy lực vào phạm trù khả Trong tiếng anh có tên gọi ability, capacity, possibiliti…còn Việt Nam, số tác giả, tài liệu nghiên cứu lại xếp lực vào phạm trù hoạt động, đặc điểm, phẩm chất, thuộc tính Cách hiểu Từ điển tiếng Việt, lực có nghĩa là:a) Khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hoạt động đó; b) Phẩm chất tâm lí sinh lí tạo cho người khả hồn thành hoạt động với chất lượng cao [45,tr.660-661] Tác giả Đặng Thành Hưng cho rằng: “năng lực thuộc tính cá nhân cho phép cá nhân thực thành công hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể” [33, tr.23] Từ định nghĩa nêu lực hiểu: “năng lực thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá 15 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, …thực thành công loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể” [15,tr.37] 1.1.1.2 Năng lực văn học (Năng lực chuyên mơn) Trước chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn (2018) ban hành, lực văn học khái niệm mà số tác giả, số tài liệu nghiên cứu định hình gọi với tên gọi khác: Ví dụ Phan Trọng Luận Phương pháp dạy học văn tập [40] gọi lực văn chia lực văn thành lực tiếp nhận tác phẩm văn học, lực sáng tác văn, lực nghiên cứu phê bình văn học Trong Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn Bộ Giáo dục Đào tạo [12], Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực người học phổ thơng [64] tác giả Lê Đình Trung gọi lực thẩm mĩ hiểu lực thẩm mĩ khả nhận biết đẹp, phân tích đánh giá đẹp, tái tạo đẹp sống nhân ái, nhân văn Ở đề tài này, chúng tơi bám sát Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn (2018), nhằm đảm bảo tính chuẩn mực, pháp quy Theo đó, lực văn học hiểu “một biểu lực thẩm mĩ, khả nhận biết, phân tích, tái sáng tạo yếu tố thẩm mĩ thông qua hoạt động tiếp nhận tạo lập văn văn học” [14, tr.87] Vì thời gian khn khổ có hạn nên luận văn, chủ yếu tập trung sâu trọng vào vấn đề phát triển lực văn học phương diện tiếp nhận văn 1.1.1.3 Yêu cầu cần đạt lực văn học dạy học Ngữ văn cấp trung học phổ thông Trong dạy học Ngữ văn cấp THPT yêu cầu cần đạt lực HS là: “Phân tích đánh giá văn văn học dựa hiểu biết phong cách nghệ thuật lịch sử văn học Nhận biết đặc trưng hình tượng văn học số điểm khác biệt hình tượng văn học với loại hình tượng nghệ thuật khác (hội hoạ, âm nhạc, kiến trúc, điêu khắc); phân tích đánh giá nội dung tư tưởng cách thể nội dung tư tưởng văn văn học; nhận biết phân tích đặc điểm ngôn ngữ văn học, câu chuyện, cốt truyện cách kể chuyện; nhận biết phân tích số đặc điểm phong cách nghệ 16 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục thuật văn học dân gian, trung đại đại; phong cách nghệ thuật số tác giả, tác phẩm lớn Nêu nét tổng quát lịch sử văn học dân tộc (quá trình phát triển, đề tài chủ đề lớn, tác giả, tác phẩm lớn; số giá trị nội dung hình thức văn học dân tộc) vận dụng vào việc đọc tác phẩm văn học Tạo lập số kiểu văn văn học thể khả biểu đạt cảm xúc ý tưởng hình thức ngơn từ mang tính thẩm mĩ”[14, tr.11-12] Đây sở quan trọng để dạy học theo định hướng phát triển lực văn học cho HS, GV lấy làm đối chiếu 1.1.1.4 Yêu cầu cần đạt dạy học văn văn học cho học sinh chương trình Ngữ văn 11 Trong chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn (2018), cấp trung học phổ thông đề yêu cầu cần đạt lực HS lớp 11 học văn văn học (trong có lực văn học) là: Về đọc hiểu nội dung cần: “Phân tích chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, kiện, nhân vật mối quan hệ chúng tính chỉnh thể tác phẩm; nhận xét chi tiết quan trọng việc thể nội dung văn Phân tích đánh giá chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn muốn hướng đến người đọc thơng qua hình thức nghệ thuật văn bản, phân biệt chủ đề chủ đề phụ văn có nhiều chủ đề Phân tích đánh giá tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo người viết thể qua văn bản, phát giá trị văn hóa, triết lí nhân sinh từ văn bản" [14, tr.65-66] Về đọc hiểu nghệ thuật : “Nhận biết phân tích số đặc điểm ngơn ngữ văn học; Phân tích tính đa nghĩa ngôn từ tác phẩm văn học; Nhận biết phân tích số yếu tố truyện ngắn đại như: không gian, thời gian, câu chuyện, nhân vật, người kể chuyện thứ người kể chuyện ngơi thứ nhất, thay đổi điểm nhìn, nối kết lời người kể chuyện, lời nhân vật”…[14,tr.66] Ví dụ: chương trình Ngữ văn 11 có truyện ngắn lãng mạn 1930-1945: Hai đứa trẻ-Thạch Lam, Chữ người tử tù-Nguyễn Tuân Khi dạy học tác phẩm này, 17 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục GV cần giúp HS phát triển lực văn học thông qua yêu cầu cần đạt sau: HS đọc hiểu nội dung phân tích chi tiết tiêu biểu, đề tài câu chuyện, việc, nhân vật, nhận xét chi tiết quan trọng việc thể nội dung tác phẩm Hai đứa trẻ, Chữ người tử tù Phân tích đánh giá chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà nhà văn Thạch Lam Nguyễn Tuân muốn gửi gắm thông qua hình thức nghệ thuật văn Phân tích đánh giá tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo hai tác giả, giá trị văn hóa, triết lí gửi gắm qua hai tác phẩm Hai đứa trẻ Chữ người tử tù.HS đọc hiểu hình thức nghệ thuật hai tác phẩm thơng qua việc nhận biết phân tích số yếu tố không gian, thời gian, câu chuyện, nhân vật, người kể chuyện thứ ba/ thứ nhất…Việc phát triển lực văn học song hành với phát triển lực ngơn ngữ Vì vậy, lưu ý thêm lực ngôn ngữ cần đạt qua hai tác phẩm Hai đứa trẻ Chữ người tử tù là: HS biết vận dụng kiến thức tiếng Việt bối cảnh lịch sử xã hội, tư tưởng, quan niệm thẩm mĩ thời kì văn học 1930-1945 để hiểu đọc hiểu hai văn Hai đứa trẻ Chữ người tử tù Biết phân tích đánh giá nội dung, đặc điểm hình thức biểu đạt hai văn tìm tịi sáng tạo ngơn ngữ, cách viết mang phong cách riêng tác giả Thạch Lam Nguyễn Tuân Viết văn nghị luận, thể cảm xúc thái độ trải nghiệm, ý tưởng cá nhân từ vấn đề đặt hai văn bản; thể cách nhìn, cách nghĩ, cách sống mang đậm cá tính Về liên hệ, so sánh, kết nối, HS cần: “So sánh hai văn văn học viết đề tài giai đoạn khác nhau, liên tưởng mở rộng vấn đề để hiểu sâu văn đọc; Vận dụng kinh nghiệm đọc, trải nghiệm sống hiểu biết lịch sử văn học Việt Nam để nhận xét, đánh giá văn văn học Phân tích ý nghĩa hay tác động văn văn học việc làm thay đổi suy nghĩ, tình cảm, cách nhìn cách thưởng thức, đánh giá cá nhân văn học sống” [14,tr.67] Ví dụ: sau học xong tác phẩm Hai đứa trẻ-Thạch Lam, Chữ người tử tùNguyễn Tuân, HS lựa chọn tác phẩm khác hai tác giả có đề tài để so sánh, kết nối Chẳng hạn với truyện ngắn Hai đứa trẻ, HS so sánh với tác phẩm Gió lạnh đầu mùa Thạch Lam, tác phẩm Chữ người tử tù so sánh với 18 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục tác phẩm Chém treo ngành hay Chén trà sương, Hương cuội… Nguyễn Tuân để có đánh giá nhận xét sâu hơn, mẻ văn học sách giáo khoa Kết thúc tác phẩm Hai đứa trẻ Chữ người tử tù, HS đánh giá tác động văn tới suy nghĩ, cách hành xử em sống như: từ truyện ngắn Hai đứa trẻ, em thấy cần phải biết ước mơ, biến ước mơ thành thực, vượt lên hoàn cảnh thực để hướng tới sống tốt đẹp Từ truyện ngắn Chữ người tử tù, em thấy cần sống hướng thiện, hướng mĩ, biết lên tiếng phê phán loại bỏ ác, xấu, có ý thức giữ gìn phát huy nét đẹp văn hóa dân tộc: nghệ thuật chơi chữ… Về đọc mở rộng: “Trong năm học, đọc tối thiểu 35 văn văn học(bao gồm văn hướng dẫn đọc mạng Internet) loại độ dài tương đương với văn học” [14,tr 67] Dựa kiến thức, kĩ rèn luyện q trình tìm hiểu truyện ngắn, em tự đọc, tự cảm thụ văn truyện ngắn sách giáo khoa nhiều tác giả thuộc nhiều khuynh hướng giai đoạn sáng tác khác chẳng hạn truyện ngắn Nam Cao, Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan (Văn học thực phê phán 1930-1945), Truyện ngắn Tơ Hồi, Kim Lân (Văn học thực cách mạng 1945-1975)… Các yêu cầu chương trình Ngữ văn 11 cho thấy mức độ cao, phức tạp so với lớp đọc hiểu văn thể loại Chúng dựa vào yêu cầu chương trình Ngữ văn (2018) để đề xuất biện pháp dạy học theo định hướng phát triển lực văn học (chủ yếu lực tiếp nhận) cho HS lớp 11 1.1.2 Phương pháp dạy học đọc hiểu theo định hướng phát triển lực văn học 1.1.2.1 Quan niệm dạy học đọc hiểu theo định hướng phát triển lực Trước đây, nhắc đến dạy tác phẩm văn học thường nói đến giảng văn Trong học, GV chủ yếu sử dụng phương pháp thuyết trình, HS coi cách hiểu GV nên tiếp nhận thụ động Trong dạy học đọc hiểu văn theo định hướng phát triển lực, GV có đổi tích cực, giảm bớt thuyết 19 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục giảng, không đọc hộ, hiểu thay, áp đặt cách hiểu cho HS mà hướng dẫn cho HS tìm cách tiếp cận, giải mã VB chủ động, sáng tạo Bằng kiến thức, kinh nghiệm thân, GV không dẫn dắt HS hiểu nội dung học mà biết vận dụng nhận thức vào thực tiễn đời sống Như vậy, chất việc dạy học đọc hiểu dạy HS thao tác, kĩ để chiếm lĩnh tác phẩm cách tích cực, chủ động Đồng thời qua đó, HS phát triển lực đọc hiểu, tự đọc VB ngồi chương trình; HS vận dụng kiến thức, kĩ vào giải tình học tập thực tiễn đời sống 1.1.2.2 Cách dạy học đọc hiểu cho học sinh lớp 11 để phát triển lực văn học Để phát triển lực văn học (ở tập trung vào lực tiếp nhận văn học) cho HS nói chung, cho HS lớp 11 nói riêng thơng qua dạy học đọc hiểu, GV cần: - Cung cấp cho HS kiến thức, kĩ tảng để sẵn sàng đọc hiểu tiếp nhận văn - Làm mẫu cho HS cách đọc hiểu tiếp nhận văn nói chung, văn văn học nói riêng - Nắm vững đặc điểm thể loại văn học mà HS đọc tiếp nhận - Nắm vững yêu cầu cần đạt/biểu lực văn học HS khối lớp - Nắm vững quy trình, phương pháp, kĩ thuật dạy học đọc hiểu tiếp nhận văn - Thiết kế hoạt động để tổ chức cho HS đọc hiểu, tiếp nhận văn đánh giá khả đọc, khả cảm thụ văn học HS Trong yêu cầu trên, việc thiết kế hoạt động để tổ chức cho HS đọc hiểu văn đánh giá khả đọc, khả cảm thụ văn học HS quan trọng Trong đó, cần phải có hoạt động liên quan đến đọc diễn cảm văn bản; liên tưởng, tưởng tượng tìm hiểu hình tượng chi tiết nghệ thuật; trải nghiệm văn học 20 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục Trong dạy học, GV người tổ chức, hướng dẫn cịn HS cần chủ động tìm hiểu, khám phá, tiếp nhận nội dung văn Việc dạy đọc hiểu VB theo định hướng phát triển lực hướng tới trang bị kiến thức cho HS qua giúp HS hình thành kĩ cần thiết để tự tiếp nhận văn với tư cách chủ thể độc lập, bạn đọc tích cực Ở cấp độ cao HS có đánh giá, bày tỏ quan điểm cá nhân tác phẩm rút học sử dụng sống sau Vì dạy học theo định hướng phát triển lực, GV phải sử dụng phương pháp dạy học tích cực để tổ chức hoạt động dạy học GV người tổ chức hướng dẫn HS cách đọc để hiểu văn ứng dụng đọc vào thực tiễn đời sống 1.1.3 Truyện ngắn đặc điểm truyện ngắn Có nhiều quan điểm khác truyện ngắn Trong Từ điển thuật ngữ văn học đưa định nghĩa: “Truyện ngắn tác phẩm tự cỡ nhỏ Nội dung truyện ngắn bao trùm hầu hết phương diện đời sống: đời tư, hay sử thi, độc đáo ngắn Truyện ngắn viết để tiếp thu liền mạch, đọc khơng nghỉ” [22, tr.370] Ở Giáo trình lí luận văn học-tác phẩm, thể loại văn học, Giáo sư Trần Đình Sử cho rằng: “Truyện ngắn hình thức ngắn tự Khuôn khổ ngắn nhiều làm cho truyện ngắn gần gũi với hình thức truyện dân gian truyện cổ, giai thoại, truyện cười Nhưng thực khơng phải Nó gần gũi với tiểu thuyết hình thức tự tái sống đương thời” [49, tr.80] Các định nghĩa nêu điểm chung truyện ngắn tác phẩm tự có dung lượng ngắn, có sức bao chứa lớn nội dung, tư tưởng Như hiểu:“Truyện ngắn thể loại văn học Nó thường câu chuyện kể văn xi, có xu hướng ngắn gọn, súc tích hàm nghĩa câu truyện dài tiểu thuyết Thông thường truyện ngắn có độ dài từ vài dịng đến vài chục trang” [72] Nét đặc trưng truyện ngắn thường khắc họa tượng, phát nét chất quan hệ nhân sinh hay đời sống tâm hồn người nên truyện ngắn thường có nhân vật kiện phức tạp Trong truyện ngắn, nhân vật mảnh nhỏ giới, thân cho trạng thái quan hệ xã 21 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục hội, ý thức xã hội trạng thái tồn người Cốt truyện truyện ngắn thường diễn khoảng thời gian, không gian hạn chế, kết cấu truyện ngắn không chia nhiều tầng, nhiều tuyến mà thường xây dựng theo nguyên tắc tương phản, liên tưởng Yếu tố quan trọng bậc truyện ngắn chi tiết nhỏ có sức dung chứa lớn lối hành văn mang nhiều ẩn ý, tạo chiều sâu cho tác phẩm Khi dạy học truyện ngắn cần lưu ý yếu tố tác phẩm như: Cốt truyện, tình truyện, chi tiết nghệ thuật, kết cấu, giọng điệu, người trần thuật, ngôn ngữ nghệ thuật, nhân vật, thời gian không gian nghệ thuật, đề tài, chủ đề, cảm hứng…Có thể nói, truyện ngắn tất yếu tố thẩm mĩ đáng quan tâm, cần đặc biệt trọng tới: chi tiết nghệ thuật, tình truyện, nhân vật, kết cấu nghệ thuật trần thuật Đó yếu tố để phân biệt truyện ngắn với thể loại khác Nghiên cứu đề tài Dạy học truyện ngắn nhà văn Nam Cao chương trình Ngữ văn 11 theo định hướng phát triển lực văn học cho học sinh, quan tâm tới sở lí luận nêu để giúp HS có hướng tiếp nhận tác phẩm cách cụ thể có sở khoa học 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Về chương trình Ngữ văn Những năm 90 kỉ XX, giới có nhiều nước xây dựng chương trình theo định hướng phát triển lực Trong Việt Nam, việc tiếp cận theo chương trình cịn diễn chậm.Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn (2006) thể rõ quan điểm khoa học, quan điểm sư phạm, quan điểm thực tiễn; có tiếp thu quan điểm hình thành phát triển lực người học nên có ưu điểm định sau: chương trình Ngữ văn gắn kết xuyên suốt ba cấp học, có định hướng tiếp cận gần với quan niệm phát triển chương trình quốc tế; biên soạn theo nguyên tắc tích hợp ba phân môn thấy rõ liên kết, tác động qua lại văn học-tiếng việt-làm văn; khắc phục phần hàn lâm, nặng lí thuyết nhẹ thực hành, ý phát triển kĩ gắn với đời sống thực tế; học thêm văn nhật dụng; Thay đổi quan điểm tên 22 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục gọi từ “phân tích”, “bình giảng” thành “đọc hiểu”; mở rộng phạm vi văn học, bao gồm văn học sau 1975; hình thức kiểm tra đánh giá có thêm đề trắc nghiệm, đề mở; thay đổi quan niệm dạy học văn gắn với đọc hiểu văn văn học, tạo lập kiểu văn bản, đề văn, loại đề nghị luận xã hội; phần nội dung cụ thể lớp cịn có phần chuẩn kiến thức kĩ cần đạt Mặc dù vậy, chương trình giáo dục phổ thơng hành (2006) cịn số tồn tại, bất cập như: Nội dung chương trình ơm đồm kiến thức; mạch nội dung chiếm tỉ lệ học lớn văn học, chủ yếu kĩ đọc, cịn nghe, viết, nói chưa có tương xứng; số nội dung học cũ không phù hợp với xu hướng, tâm lí đọc HS nay, trọng tính liên hệ thực tiễn; chương trình chưa tạo độ mở cho việc dạy học theo định hướng phát triển lực HS; chưa đưa phương pháp dạy học cụ thể, chưa giúp HS hình thành phương pháp học, lực cụ thể mang tính đặc thù mơn Ngữ văn Để khắc phục phần hạn chế nêu trên, Việt Nam tham khảo cách làm nước có giáo dục tiên tiến phát triển Mĩ, Canada, New Zeland… để phát triển chương trình Ngữ văn Việt Nam theo định hướng phát triển lực Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn (2018) Bộ Giáo dục Đào tạo đưa sở, mục tiêu, yêu cầu cần đạt kiến thức, phẩm chất, lực HS theo cấp học (tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông) giai đoạn: giáo dục bản, giáo dục định hướng nghề nghiệp Chương trình xây dựng dựa kinh nghiệm nhiều nước tiên tiến xu quốc tế theo định hướng dạy học phát triển lực HS, thể đổi phương pháp, kĩ thuật, nội dung dạy học 1.2.2 Thực trạng dạy học môn Ngữ văn xu hướng dạy học phát triển lực môn Ngữ văn trường trung học phổ thông 1.2.2.1 Thực trạng dạy học môn Ngữ văn trường trung học phổ thông Trong dạy học nói chung, dạy học Ngữ văn trường THPT nói riêng, để HS u thích, có hứng thú với mơn, người thầy phải có phương pháp tổ chức dạy tích cực, sáng tạo thay thuyết giảng chiều Tuy nhiên thực tế, có phận GV thiếu nhiệt huyết, tài năng, kinh nghiệm để truyền lửa cho học trò; phương 23 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục pháp dạy học chưa đổi để phát huy tính tích cực chủ động lực tiếp nhận/sáng tạo văn cho HS Vì vậy, mục tiêu tiến tới học, chuyên đề chuẩn kiến thức kĩ HS làm tốt phần kiến thức, kĩ tạo lập văn lại chưa thục, thái độ chưa nghiêm cẩn, phẩm chất, lực chưa phát huy tối đa, thói quen tự học, tự nghiên cứu mở rộng HS khơng rèn giũa Mặc dù chương trình Ngữ văn THPT hành thể tích hợp nội môn, nhiên, số lượng đọc hiểu văn chiếm số lượng lớn nhiều so với tổng lượng tiếng Việt, làm văn chương trình Điều dẫn đến việc GV trọng dạy đọc hiểu văn bản, phân tích tác phẩm cịn tiếng Việt làm văn bị coi nhẹ Đây hệ dẫn đến việc HS nắm chưa vững tri thức tiếng Việt, kĩ làm văn, khơng hình thành tốt lực văn học Vấn đề đặt làm để HS có lực tự học, chủ động, sáng tạo học tập để Ngữ văn mang chất môn cơng cụ, có tính thẩm mĩ nhân văn, giúp HS hình thành phẩm chất tốt, có lối sống nhân ái, giúp HS học tập làm việc suốt đời 1.2.2.2 Xu hướng dạy học phát triển lực môn Ngữ văn trường trung học phổ thông Cùng với xu quốc tế nhiều quốc gia phát triển giới, giáo dục phổ thông nước ta có bước chuyển tích cực từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học Dạy học theo cách định hướng chịu tác động đồng thời kéo theo hàng loạt thay đổi khác như: Mục tiêu, phương pháp, kiểm tra đánh giá… Mục tiêu môn Ngữ văn đề cập cấp học dù cấp học mục đích cốt yếu hướng đến để rèn luyện kĩ năng, hình thành phẩm chất lực người học thay nhồi nhét kiến thức hàn lâm Phương pháp dạy học cũ theo lối giảng văn thay đổi tích cực phương pháp dạy học đại coi người học trung tâm trình dạy học đồng thời cần phải thay đổi cách kiểm tra đánh giá nặng kiến thức ghi nhớ sang kiểm tra đánh giá lực người học: lực sáng tạo, lực giải vấn đề, lực tự học Riêng với môn Ngữ văn Việt Nam hai lực đặc thù cần nâng cao phát triển HS lực văn học-một phương diện 24 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục lực thẩm mĩ Cách đánh giá HS không dựa vào đánh giá kết mà trọng kết hợp với đánh giá q trình, để từ có điều chỉnh kịp thời, nâng cao chất lượng dạy học Đề cập đến thực tiễn việc dạy học phát triển lực HS môn Ngữ văn cấp THPT, Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn cấp THPT [9] Bộ Giáo dục Đào tạo nhữngnhững mặt tích cực bước đầu đạt việc dạy học phát triển lực HS môn Ngữ văn sau đây: đa số GV có nhận thức đắn đổi nhằm hướng tới lực cho HS; xác định rõ cần thiết mong muốn đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá; số GV vận dụng có hiệu phương pháp dạy học tích cực, kiểm tra đánh giá dạy học; khả ứng dụng thiết bị dạy học đại, công nghệ thông tin truyền thông vào dạy học nâng cao; nhiều GV biết vận dụng quy trình đánh giá kiểm tra mới, mang tính khách quan, xác, tạo độ tin cậy Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, việc dạy học theo định hướng phát triển lực tồn chẳng hạn như: Hoạt động đổi phương pháp dạy học trường THPT chưa đồng bộ, chưa mang lại hiệu cao Có phận GV THPT cịn mơ hồ lí luận lúng túng việc đổi phương pháp, có tư ngại tiếp cận với mới; tồn tượng đọc chép, dạy không sát đối tượng, không phù hợp với lực nhận thức người học, lối giảng dạy áp đặt phổ biến, giảng môn Ngữ văn khô cứng chưa giúp HS tiếp cận sáng tạo; Phương pháp cũ giảng bình, nhiều GV chưa coi HS chủ thể chưa hướng dẫn tốt khả tiếp cận sáng tạo HS Trong kế hoạch dạy học, giáo án giảng dạy, nhiều GV lúng túng việc thực hố tư tưởng dạy học tích cực, tiếp cận tìm hiểu, phân tích, đánh giá tác phẩm theo đặc trưng thể loại, chưa phát huy lực phẩm chất người học Một số GV chưa vận dụng quy trình kiểm tra đánh giá, phân loại lực HS lớp cấp học phụ trách Vì nhu cầu thực tiễn tạo trình dạy học phát triển lực HS mơn Ngữ văn cấp THPT có khoảng cách xa nên tồn tượng HS thụ động việc tiếp nhận lĩnh hội vận dụng kiến thức vào thực tiễn HS bị ảnh 25 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục hưởng nhiều từ văn hố nghe nhìn mạng xã hội phương tiện đại, chưa phát huy tiềm 1.2.3 Vị trí thực trạng dạy học truyện ngắn Chí Phèo, Đời thừa trường trung học phổ thơng 1.2.3.1 Vị trí truyện ngắn Chí Phèo, Đời thừa Nam Cao trường trung học phổ thông Nam Cao tác gia tiêu biểu văn học đại Việt Nam, ông coi nhà văn thực xuất sắc, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn Các đề tài tác giả quan tâm giai đoạn trước Cách mạng đề tài người nơng dân người trí thức Tiêu biểu phải kể đến tác phẩm Chí Phèo Đời thừa- hai truyện ngắn coi hai tác phẩm tiêu biểu cho sáng tác văn học giai đoạn 19301945, cho trào lưu văn học thực phê phán, cho khuynh hướng phong cách sáng tác tác giả Nam Cao Đây hai truyện ngắn giảng dạy chương trình Ngữ văn 11 nâng cao tập hành, tác phẩm dạy theo phân phối chương trình tiết Đây coi tác phẩm kết tinh ngòi bút sáng tác nhà văn, có vị trí quan trọng chương trình Ngữ văn THPT tiếp tục nằm danh mục văn bản, ngữ liệu gợi ý lựa chọn chương trình Ngữ văn lớp 11-chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn (2018) Trải qua nhiều lần thay sách, tác phẩm Nam Cao lựa chọn để giảng dạy nhà trường Điều cho thấy sức ảnh hưởng, tầm quan trọng tác giả Nam Cao vị trí hai tác phẩm xuất sắc Chí Phèo, Đời thừa 1.2.3.2 Thực trạng dạy học tác phẩm Chí Phèo, Đời thừa Nam Cao chương trình Ngữ văn 11 trường trung học phổ thông Được tạo điều kiện giúp đỡ đồng nghiệp, tiến hành khảo sát thực trạng dạy học tác phẩm Chí Phèo, Đời thừa Nam Cao chương trình Ngữ Văn 11 (nâng cao) trường THPT cụ thể sau: * Mục đích: Thấy rõ thuận lợi khó khăn GV trình dạy học tác phẩm Chí Phèo Đời thừa việc tiếp nhận hai văn HS, qua đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu giảng dạy, học tập trường phổ thông cho HS lớp 11 26 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục * Phương pháp khảo sát: Phỏng vấn trực tiếp phát phiếu khảo sát * Đối tượng phạm vi khảo sát: 03 GV 27 HS trường THPT chuyên Lê Quý Đôn- Lai Châu 01 GV 34 HS trường THPT chuyên Hùng Vương- Phú Thọ 02 GV 35 HS trường THPT chuyên Sơn Tây- Hà Nội 04 GV 45 HS trường THPT Ba Vì- Hà Nội 04 GV 34 HS trường THPT Nguyễn Huệ- Ninh Bình 05 GV 32 HS trường THPT Đan Phượng- Hà Nội Tổng cộng: 19 GV 207 HS Số phiếu phát cho GV: 19; số phiếu thu về: 19 Số phiếu phát cho HS : 207; số phiếu thu về: 207 * Nội dung khảo sát Về phía GV, khảo sát vấn đề sau: - Nhận xét GV hai tác phẩm Đời thừa Chí Phèo - Tìm hiểu mục tiêu, hình thức tổ chức dạy học, phương pháp dạy học, cách thiết kế giáo án hai tác phẩm - Tìm hiểu thuận lợi khó khăn GV q trình dạy học hai tác phẩm để từ đưa ý kiến đề xuất Về phía HS, chúng tơi tập trung vào số vấn đề sau: - Thái độ hứng thú HS học Chí Phèo Đời thừa - Những mức độ, lực HS đạt sau học xong hai tác phẩm - Những thuận lợi, khó khăn mong muốn HS học xong hai tác phẩm (Phiếu khảo sát xin xem phụ lục 1,2) * Kết khảo sát: (Bảng tổng hợp ý kiến GV HS xin xem phụ lục 3,4) Về phía GV, hỏi nhận xét truyện ngắn Chí Phèo Đời thừa thầy cho tác phẩm hay đặc sắc Trong 19 thầy khảo sát, nói đến mục tiêu cần đạt học, số thầy cô lựa chọn mục tiêu HS hiểu nội dung, nắm đặc điểm thể loại chiếm số lượng nhiều (7 thầy cơ=36,8%), mục tiêu cao để HS ngồi nắm nội dung, đặc điểm thể loại 27 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục truyện ngắn, phong cách tác giả cịn cần có kĩ đọc mở rộng, vận dụng vào thực tiễn với tình phát sinh có thầy lựa chọn (5 thầy cơ= 26,4%) Điều cho thấy, cần phải coi trọng quan tâm tới mục tiêu phát triển kĩ đọc mở rộng tác phẩm thể loại khả vận dụng, liên hệ kiến thức học vào tình thực tế cho HS.Về vấn đề phương pháp: phương pháp thường thầy cô sử dụng phương pháp truyền thống (kết hợp qua vấn thầy chọn chủ yếu dạy giảng văn, bình văn: thầy =36,8%) Số lượng phương pháp truyền thống luôn sử dụng nhiều phương pháp đại (4 thầy cô=21%) Trong 19 thầy cô, số thầy cô sử dụng kết hợp hài hòa, nhuần nhuyễn hai phương pháp truyền thống đại thầy cô=26,5% Điều cho thấy, việc sử dụng phương pháp truyền thống dạy học Ngữ văn dường trở thành thói quen phận khơng nhỏ GV tâm lí ngại thay đổi, ngại cập nhật phương pháp phận GV chưa có đủ nhiệt huyết, giàu kinh nghiệm giảng dạy chưa thật vững việc vận dụng nhuần nhuyễn phương pháp Trong q trình dạy học hai tác phẩm này, khó khăn mà GV gặp phải thiếu thời gian, chưa có đủ sở vật chất, áp lực chương trình, thi cử; chưa có nhiều kinh nghiệm tâm huyết (4 thầy cơ=21,1%); Đa số thầy nhận định khó khăn lớn lực nhận thức thực tế HS không đạt hết mục tiêu đặt dạy (11 thầy cô=57,8) Việc thiết kế giáo án có khơng GV khơng tổ chức hoạt động dạy học mà theo lối dạy truyền thống: dẫn dắt, đọc hiểu, tổng kết (15 thầy cô=78,9%) Các bước củng cố, vận dụng, sáng tạo sau giảng chưa đề cao Cách đề kiểm tra thầy cô sau dạy xong hai tác phẩm Đời Thừa Chí Phèo đa số nhận phản hồi tích cực từ phía HS, nhiên có thầy cơ=21,1% chưa nhận phản hồi tích cực Một nguyên nhân dẫn đến tượng cách đề thầy cô chưa giúp HS khai thác tiếp nhận tốt phương diện nội dung, nghệ thuật tác phẩm học, chưa giúp HS vận dụng vào thực tiễn cách hiệu 28 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục Về phía HS, hỏi cảm nhận hai tác phẩm Chí Phèo Đời thừa, số 207 em khảo sát, đa số em thích (137 em=66%), có số em cho tác phẩm khó có nhiều tình tiết phức tạp nên em khơng thích (20 em=10%) Kết đạt sau em học xong hai tác phẩm chủ yếu nhớ nhân vật, hiểu nội dung (120 em=58%), số em hiểu tác phẩm, đặc trưng thể loại, phong cách tác giả, có kĩ đọc truyện ngắn biết vận dụng kiến thức học vào thực tiễn chiếm số lượng (40 em=19,3%) Điều cho thấy mục tiêu đạt học HS chưa cao đặc biệt việc đọc mở rộng tác phẩm sách giáo khoa Ở câu hỏi: sau học xong Đời thừa, Chí Phèo em có giải dạng đề theo hướng mở, liên hệ vận dụng vào thực tiễn không đa số em trả lời lúng túng cách vận dụng (95 em=46%), có em vận dụng tốt (45 em=21,7%) Số HS viết tốt giới thiệu hai tác phẩm cảm thụ hai nhân vật mức độ không nhiều (62 em=30%), cịn em khơng thể viết dạng (45 em=21,7%) Điều cho thấy lực cảm thụ văn học, tiếp nhận văn em số hạn chế Với dạng câu hỏi tình huống: gặp phải tình Hộ Chí Phèo đời sống, em linh hoạt giải điều khơng? Nhiều HS trả lời khơng, phân vân chưa có câu trả lời (162 em=78,4%), số em tự tin cho giải tốt có 45 em = 21,6% Như việc vận dụng kiến thức lí thuyết từ mơn Ngữ văn khiến trở nên gần gũi, vận dụng vào đời sống thực tiễn HS cịn gặp nhiều khó khăn lực nhận thức, linh hoạt, chủ động em cịn hạn chế Các thầy cần quan tâm nhiều tới vấn đề Khi học hai tác phẩm Chí Phèo Đời thừa, HS tự nhận thấy em đa phần tiếp nhận tốt phương diện nội dung (90 em= 43,4%), phương diện nghệ thuật (80 em=38,8%) Số HS tiếp nhận tốt nội dung, nghệ thuật mức độ cao biết vận dụng, so sánh kết nối, đọc mở rộng, viết truyện ngắn chiếm số lượng nhỏ (7 em= 3,3%) chủ yếu em HS trường chuyên HS lớp phổ thơng đại trà lại quan tâm tới việc đọc mở rộng hay sáng tạo văn thể loại Điều mà đa phần HS mong muốn sau học xong hai tác phẩm em hiểu rõ nội 29 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục dung, em cịn có kĩ đọc truyện ngắn, biết cách liên hệ vận dụng, sáng tạo điều học vào thực tiễn Vì đề xuất biện pháp dạy học theo định hướng phát triển lực GV cần đặc biệt quan tâm tới nhu cầu, phẩm chất, lực HS * Kết luận sau khảo sát: Thông qua kết khảo sát nhận thấy vấn đề phát triển lực văn học cho HS chưa trọng hai dạy Chí Phèo Đời thừa HS tiếp nhận văn hai phương diện nội dung nghệ thuật yếu việc liên hệ, so sánh, kết nối, đọc mở rộng văn khác thể loại chưa nhuần nhuyễn việc dùng kiến thức học từ hai tác phẩm vào việc giải tình giả định phát sinh từ thực tiễn Bên cạnh đó, phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực GV số hạn chế: nhiều GV thiên cách dạy học truyền thống, chưa kết hợp tốt kĩ thuật, chiến thuật dạy học đại, chưa tổ chức tốt hoạt động dạy học đặc biệt hai hoạt động: hoạt động khởi động để tạo động lực, hứng thú, đam mê cho HS hoạt động vận dụng củng cố để rèn kĩ phát huy tính sáng tạo cho HS Khảo sát ý kiến GV HS không giúp cho việc đưa nhận xét, đánh giá khách quan thực trạng dạy học tác phẩm Chí Phèo, Đời thừa nói chung, vấn đề phương pháp dạy học hai tác phẩm nói riêng mà sở nêu đề xuất nhằm nâng cao chất lượng dạy học 30 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục Tiểu kết chƣơng Trong chương 1, nghiên cứu vấn đề: lực, lực văn học, dạy học theo định hướng phát triển lực môn Ngữ văn làm sở lí luận cho đề tài Ngồi ra, chúng tơi cịn tìm hiểu chương trình, thực trạng dạy học môn Ngữ văn xu hướng dạy học phát triển lực môn Ngữ văn trường THPT nay; vị trí truyện ngắn Chí Phèo, Đời thừa Nam Cao thực trạng dạy học truyện ngắn trường THPT làm sở thực tiễn cho đề tài Dựa sở lí luận thực tiễn đó, chúng tơi đề xuất số biện pháp dạy học truyện ngắn nhà văn Nam Cao chương trình Ngữ văn 11 theo định hướng phát triển lực cho HS chương nhằm góp phần đổi phương pháp nâng cao hiệu dạy học môn Ngữ văn trường THPT 31 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục CHƢƠNG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN CỦA NHÀ VĂN NAM CAO TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11 THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VĂN HỌC CHO HỌC SINH 2.1 Mục tiêu dạy học truyện ngắn nhà văn Nam Cao chƣơng trình Ngữ văn 11 theo định hƣớng phát triển lực văn học 2.1.1 Tác phẩm Chí Phèo Khi dạy học truyện Chí Phèo, yêu cầu cần đạt HS là: Đọc hiểu nội dung: - Phân tích chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, kiện, nhân vật mối quan hệ chúng tính chỉnh thể tác phẩm Chí Phèo, nhận xét chi tiết quan trọng việc thể nội dung văn - Phân tích đánh giá chủ đề, tư tưởng, thơng điệp mà tác phẩm Chí Phèo muốn hướng đến người đọc thơng qua hình thức nghệ thuật văn - Phân tích đánh giá tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo Nam Cao thể qua văn bản, phát giá trị văn hóa, triết lí nhân sinh từ tác phẩm Chí Phèo Đọc hiểu nghệ thuật: - Nhận biết phân tích số đặc điểm ngơn ngữ văn học, phân tích tính đa nghĩa ngơn từ tác phẩm Chí Phèo - Nhận biết phân tích số yếu tố tác phẩm: không gian, thời gian, câu chuyện, nhân vật, người kể chuyện thứ ba người kể chuyện thứ nhất, thay đổi điểm nhìn, nối kết lời người kể chuyện, lời nhân vật Liên hệ, so sánh, kết nối: - So sánh văn văn học viết đề tài giai đoạn khác tác giả Nam Cao, liên tưởng mở rộng vấn đề để hiểu sâu tác phẩm học - Vận dụng kinh nghiệm đọc, trải nghiệm sống hiểu biết lịch sử văn học Việt Nam để nhận xét, đánh giá tác phẩm Chí Phèo 32 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục - Phân tích ý nghĩa hay tác động tác phẩm việc làm thay đổi suy nghĩ, tình cảm, cách nhìn cách thưởng thức, đánh giá cá nhân văn học sống Đọc mở rộng: đọc tác phẩm khác Nam Cao tác giả khác thể loại độ dài tương đương với tác phẩm 2.1.2 Tác phẩm Đời thừa Khi dạy học truyện Đời thừa, yêu cầu cần đạt HS là: Đọc hiểu nội dung: - Phân tích chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, kiện, nhân vật mối quan hệ chúng tính chỉnh thể tác phẩm Đời thừa Nhận xét chi tiết quan trọng việc thể nội dung văn - Phân tích đánh giá chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà tác phẩm Đời thừa muốn hướng đến người đọc thơng qua hình thức nghệ thuật văn - Phân tích đánh giá tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo Nam Cao thể qua văn bản, phát giá trị văn hóa, triết lí nhân sinh từ tác phẩm Đời thừa Đọc hiểu nghệ thuật: - Nhận biết phân tích số đặc điểm ngôn ngữ văn học, phân tích tính đa nghĩa ngơn từ tác phẩm Đời thừa - Nhận biết phân tích số yếu tố tác phẩm: không gian, thời gian, câu chuyện, nhân vật, người kể chuyện thứ ba người kể chuyện thứ nhất, thay đổi điểm nhìn, nối kết lời người kể chuyện, lời nhân vật Liên hệ, so sánh, kết nối: - So sánh văn văn học viết đề tài giai đoạn khác tác giả Nam Cao, liên tưởng mở rộng vấn đề để hiểu sâu tác phẩm học - Vận dụng kinh nghiệm đọc, trải nghiệm sống hiểu biết lịch sử văn học Việt Nam để nhận xét, đánh giá tác phẩm Đời thừa - Phân tích ý nghĩa hay tác động tác phẩm Đời thừa việc làm thay đổi suy nghĩ, tình cảm, cách nhìn cách thưởng thức, đánh giá cá nhân văn học sống 33 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục Đọc mở rộng: đọc tác phẩm khác Nam Cao tác giả khác thể loại độ dài tương đương với tác phẩm 2.2 Nguyên tắc dạy học truyện ngắn nhà văn Nam Cao chƣơng trình Ngữ văn 11 theo định hƣớng phát triển lực văn học 2.2.1 Bám sát mục tiêu Dạy học truyện ngắn nhà văn Nam Cao chương trình Ngữ văn 11 nâng cao theo định hướng phát triển lực văn học phải bám sát định hướng, mục tiêu đề để trọng tâm dạy học đạt hiệu cao Đồng thời mục tiêu phải cụ thể hoá, gắn với hai tác phẩm Chí Phèo Đời thừa nêu 2.2.2 Bám sát đối tượng người học Việc dạy học tác phẩm văn học nhà trường để hình thành cho HS lực tiếp nhận cảm thụ tác phẩm hoạt động đặc biệt Ở cấp THPT, HS lớp 11 độtuổi trưởng thành, vốn sống kinh nghiệm chưa nhiều nên việc tiếp nhận tác phẩm số hạn chế Tuy nhiên, góc độ khác, HS chủ thể độc lập, tiếp nhận cảm thụ tuỳ thuộc vào lực thân em Lớp 11, HS có lực tư lực tiếp nhận cảm thụ, sáng tạo, kinh nghiệm đọc truyện ngắn từ cấp trung học sở có u cầu địi hỏi cao trình học tập Dạy học hai tác phẩm Chí Phèo Đời thừa, GV cần nắm bắt đặc điểm tâm lí, trình độ tiếp nhận lực người học để có điều chỉnh nội dung, phương pháp, cách thức, kĩ thuật cho phù hợp với tâm sinh lí, sở thích lơi HS Có học thực đạt hiệu cao 2.2.3 Bám sát đặc trưng thể loại truyện ngắn Chí Phèo Đời thừa hai truyện ngắn thực phê phán giai đoạn 19301945 nên cần định hướng cho HS việc vận dụng kiến thức để đọc hiểu thành tố đặc trưng truyện ngắn: cốt truyện, tình truyện, nhân vật, chi tiết đặc sắc, bối cảnh,…vừa đảm bảo tính khái quát theo đặc trưng thể loại, vừa hướng tới làm bật đặc điểm truyện ngắn đại Đồng thời, dựa 34 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục đặc điểm chung, khái quát thể loại, giai đoạn văn học, GV lưu ý HS cần ý đến tính riêng, nét khác biệt tác phẩm 2.2.4 Bám sát văn văn học, nghệ thuật viết truyện nhà văn Nam Cao hình thức phát triển lực văn học 2.2.4.1 Bám sát văn văn học Ở Dạy học phát triển lực môn Ngữ văn THPT [55], tác giả nhắc tới việc mơ hình giảng văn, GV người cảm thụ giảng cho HS nghe tác phẩm, HS tiếp xúc với văn tiếp nhận GV “thế bản” Dạy học đọc hiểu theo hướng phát triển lực văn học cho HS, GV giữ vai trò người hướng dẫn, hỗ trợ, HS phải làm việc trực tiếp với văn sở hiểu văn Theo lí thuyết tiếp nhận, văn chưa phải tác phẩm, thông qua tiếp nhận độc giả, văn trở thành tác phẩm Vậy nên ban đầu tác phẩm hay trích đoạn in sách giáo khoa văn Nhưng văn trở thành tác phẩm sống “sự đọc” HS Tác giả Probst, R.E đưa lời khuyên:“GV không nên hướng dẫn HS theo kết luận dự kiến trì thẩm quyền định tác phẩm văn học, thay vào họ phải đối mặt với nhiệm vụ khó khăn thú vị thừa nhận sáng tạo người đọc đọc sẵn sàng chấp nhận khác biệt”[55,tr.48] Như vậy, văn nói chung, văn văn học việc đọc hiểu văn HS nói riêng quan trọng, yêu cầu bắt buộc để HS trở thành người tiếp nhận, đồng sáng tạo với nhà văn Văn văn học loại văn có đặc điểm bật tính hình tượng, tính đa nghĩa, tính truyền cảm, tính độc đáo gắn với hệ thống ngơn ngữ giàu tính nghệ thuật Về cấu trúc, văn văn học gồm ba tầng: tầng ngơn từ, tầng hình tượng, tầng ý nghĩa Dạy học đọc hiểu văn phải bám sát đặc tính Phải tổ chức cho HS đọc hiểu nghĩa lớp ngôn từ từ, câu, đoạn…, Phải tái lí giải đặc điểm hình tượng nghệ thuật: nhân vật, không gian, thời gian…Phải khám phá nội dung ý nghĩa văn thông điệp người viết, bổ sung ý nghĩa cho tác phẩm sau tiếp nhận Bên cạnh đó, 35 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục văn văn học lại có đặc điểm riêng thể loại nên cần ý yếu tố thể loại Theo đó, vấn đề cụ thể phải bám sát hai văn truyện ngắn Đời thừa Chí Phèo là: Tầng ngôn từ ý nghĩa ngôn từ mà nhà văn Nam Cao thể tác phẩm qua cách dùng từ, viết câu, dựng đoạn…Tầng hình tượng qua việc tác giả xây dựng, tái hiện, lí giải đặc điểm hình tượng nhân vật: Chí Phèo, bá Kiến, Thị Nở, Hộ, Từ; hình tượng khơng gian: Làng Vũ Đại, nhà Hộ, tịa soạn…Tầng ý nghĩa thể nội dung thông điệp mà Nam Cao muốn gửi gắm hai tác phẩm đề tài người nơng dân- Chí Phèo, người trí thức- Đời thừa 2.2.4.2 Bám sát nghệ thuật viết truyện nhà văn Nam Cao “Nam Cao có tài đặc biệt việc phân tích diễn biến tâm lí nhân vật Ngịi bút ơng thâm nhập vào q trình vào q trình tâm lí phức tạp, ngõ ngách sâu kín tâm hồn người, từ dụng lên nhân vật tư tưởng- vừa có tầm khái quát lớn, vừa có cá tính độc đáo Theo dịng cảm nghĩ nhân vật, mạch tự tác phẩm Nam Cao thường đảo lộn trật tự tự nhiên thời gian, không gian, tạo nên lối kết cấu vừa linh hoạt, vừa chặt chẽ Cũng am hiểu tâm lí nhân vật mà Nam Cao tạo nhiều đối thoại độc thoại nội tâm chân thật sinh động Một nét hấp dẫn khác truyện Nam Cao tính triết lí sâu sắc, triết lí mà khơng khô khan, xuất phát từ sống thực từ tâm tư đầy đau đớn, dằn vặt nhà văn Đọc truyện Nam Cao, không nên ý tới đề tài hay nội dung xã hội trực tiếp tác phẩm mà phải vào tư tưởng ơng phát biểu qua hình tượng mệnh đề triết lí ơng rút từ thực tế Truyện Nam Cao ln thay đổi giọng điệu có hai giọng nhất: giọng tự lạnh lùng với đại từ nhân xưng có sắc thái dửng dưng hay khinh bạc: y, thị, hắn…và giọng trữ tình sơi tha thiết, thường mở đầu thán từ “chao ôi”, “hỡi ôi”…Hai giọng văn đối lập chuyển hóa qua lại, tạo nên trang viết thú vị, lơi Ngồi giọng điệu khác nhân vật trần thuật lời kể trực tiếp hay nửa trực tiếp” [6, tr.213] 36 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục Dạy học truyện ngắn Nam Cao cần làm bật tư tưởng nhà văn là: “Dù viết đề tài nào, truyện Nam Cao thường thể tư tưởng chung nỗi băn khoăn đến đau đớn trước tình trạng người bị hủy hoại nhân phẩm sống đói nghèo đẩy tới” [6,tr.212] Như thấy: đặc điểm truyện ngắn Nam Cao có yếu tố cần thiết để phát triển lực văn học cho HS yếu tố thẩm mĩ phương diện nội dung phương diện nghệ thuật mà HS cần phải tiếp nhận trình đọc hiểu văn là: - Khơng gian, thời gian nghệ thuật - Cốt truyện - Hệ thống nhân vật, lời nhân vật - Người kể chuyện, trình tự kể, lời người kể chuyện - Điểm nhìn thay đổi điểm nhìn - Tình truyện - Các chi tiết nghệ thuật đặc sắc - Nội dung tư tưởng tác phẩm (Vấn đề đời sống phản ánh qua cách miêu tả, qua cảm xúc, suy nghĩ tác giả) - Phong cách tác giả Dựa vào yếu tố này, GV xây dựng hệ thống câu hỏi học giúp HS tiếp nhận văn bản.Vì dạy học truyện ngắn nhà văn Nam Cao chương trình Ngữ văn lớp 11 thiết phải bám sát đặc điểm nghệ thuật viết truyện tác giả 2.2.4.3 Bám sát hình thức phát triển lực văn học Trong q trình dạy học truyện ngắn Chí Phèo Đời thừa, GV định hướng phát triển lực văn học cho HS thơng qua hai hình thức: - Tiếp nhận văn văn học thể qua việc vận dụng kiến thức văn học (hiểu biết đời, nghiệp sáng tác, phong cách, quan niệm nhà văn Nam Cao, hoàn cảnh sáng tác hai tác phẩm: Chí Phèo, Đời thừa, ngun mẫu hình tượng: Chí Phèo, bá Kiến, khơng gian nghệ thuật: làng Vũ Đại) kinh nghiệm cá nhân vào việc đọc, giải mã, kiến tạo nghĩa đánh giá hai văn Tiếp nhận, 37 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục thưởng thức vẻ đẹp người, việc, ngôn từ nghệ thuật; qua vẻ đẹp nhân văn đề tài, chủ đề, tư tưởng hình tượng nghệ thuật, qua giới hình tượng tác phẩm văn học, HS biết làm chủ thân có ứng xử phù hợp, sáng tạo vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Tạo lập văn khả biểu đạt cảm xúc ý tưởng ngơn từ mang tính thẩm mĩ cao Trọng tâm tạo lập văn HS tạo nên tác phẩm ngơn từ có tính thẩm mĩ cao thơ, truyện ngắn, kịch… từ tác phẩm học Tuy nhiên thực tế, việc dạy học Ngữ văn trường phổ thông, GV hướng HS đến tiếp nhận văn nhiều sáng tạo văn Hơn mức độ sáng tạo HS nhà trường có giới hạn định Khơng thể địi hỏi tất em sau học văn thiết phải sáng tác tác phẩm nghệ thuật nhà văn theo kiểu học thơ làm thơ, học truyện ngắn, tiểu thuyết phải sáng tác truyện ngắn, tiểu thuyết tác giả lực em khác Chúng ta khuyến khích em không coi yêu cầu nhất, cần khích lệ trân quý cố gắng HS dù nhỏ như: viết cảm nhận, tưởng tượng sáng tạo nhân vật, cắt nghĩa lí giải, bình chi tiết, hình tượng nhân vật Xa hơn em sáng tác thơ, truyện ngắn, kịch… dựa kiến thức học, kĩ rèn luyện học tác phẩm Chí Phèo, Đời thừa để phát huy lực văn học 2.3 Đề xuất số biện pháp dạy học truyện ngắn nhà văn Nam Cao chƣơng trình Ngữ văn 11 theo định hƣớng phát triển lực văn học cho học sinh 2.3.1 Biện pháp thứ nhất: Sử dụng số phương pháp, chiến thuật, kĩ thuật hoạt động dạy học truyện ngắn Chí Phèo Đời thừa giúp học sinh tiếp nhận nội dung, nghệ thuật tác phẩm liên hệ, so sánh, kết nối, mở rộng 2.3.1.1 Với tác phẩm Chí Phèo Khi dạy học tác phẩm Chí Phèo, hoạt động tạo tâm tiếp nhận tác phẩm,để tạobầu khơng khí văn chương, GV cho HS đóng kịch hay xem đoạn phim Làng Vũ Đại ngày có xuất nhân vật Chí Phèo để kích thích trí tị mị HS dẫn dắt giới thiệu tác phẩm 38 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục Trong hoạt động tìm hiểu tri thức đọc, GV sử dụng chiến thuật tổng quan văn để HS bước đầu có kiến thức khái quát văn Chiến thuật chủ yếu giúp HS quan sát khái quát tổng thể để tạo tâm tiếp nhận, đưa đoán đánh giá sơ lược ban đầu nội dung, hình thức tác phẩm để dẫn dắt trình đọc sâu vào văn Khi áp dụng chiến thuật tổng quan văn Chí Phèo, GV cần lưu ý HS nắm vững thông tin: tác giả Nam Cao có điều đặc biệt đời, nhân tố đời, quan niệm ý thức cá nhân, cảm hứng chủ đạo, cá tính sáng tạo ảnh hưởng tới nghiệp sáng tác tác phẩm Nam Cao? bối cảnh làng q, gia đình; hồn cảnh sáng tác tác phẩm có đặc biệt? Đề tài, chủ đề, cảm hứng sáng tác tác phẩm nhà văn gì? Bên cạnh GV cần lưu ý HS đặc biệt quan tâm đến thể loại truyện ngắn: Đặc trưng thể loại yếu tố thể loại…Dựa nội dung nêu có đánh giá sơ tác giả, tác phẩm? GV cho HS chuẩn bị trước phiếu học tập nhà điền thông tin sau: Phiếu học tập số Tìm hiểu thể loại Từ văn truyện học kết hợp với việc tìm đọc tài liệu thể loại truyện hoàn thành nội dung sau [55,tr.57]: 1.Truyện là…………………………………………………………………… Cốt truyện là……………………………………………………………… Tình truyện là……………………………………………………… Nhân vật truyện là…………………………………………………… Người trần thuật truyện là…………………………………………… 39 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục Phiếu học tập số Tìm hiểu đốn tác giả Những điều HS biết sơ tác giả Những suy nghĩ, đoán ban đầu Nam Cao HS - Cuộc đời (1917-1951) + Tiểu sử: Sinh gia đình nơng dân, học hết bậc thành chung, dạy học trường tư thục Hà Nội Ơng tham gia nhóm văn hóa cứu quốc, đồn quân Nam tiến chiến dịch biên giới 1951 bị giặc Pháp phục kích sát hại + Con người: Bề ngồi Nam Cao vụng về, nói, lạnh lùng, đời sống nội tâm ln sơi sục, có căng thẳng; Giàu ân tình với người nghèo khổ bị áp khinh miệt xã hội cũ; Luôn suy tư thân, sống, đồng loại, từ thực tế mà khái quát thành triết lí sâu sắc đầy tâm huyết - Sự nghiệp văn học + Quan điểm nghệ thuật: nhà văn, tác phẩm, mối quan hệ văn học với thực sống + Các đề tài chính: Người nơng dân người trí thức …… 40 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục Phiếu học tập số Tìm hiểu đốn tác phẩm Những điều HS biết sơ tác phẩm Những cảm nhận, suy nghĩ, đoán HS 1 Tác phẩm Chí Phèo a Nhan đề - Lúc đầu Nam Cao đặt tên Cái lò gạch cũ - Khi in thành sách lần đầu- 1941, Nhà xuất Đời đổi tên Đôi lứa xứng đôi - Đến in lại tập Luống cày Hội văn hóa cứu quốc xuất 1946, Nam Cao lại đặt tên Chí Phèo b Bối cảnh, đề tài, nội dung - Trên sở người thật việc thật làng Đại Hoàng quê mình, Nam Cao hư cấu, sáng tạo nên tranh thực sinh động xã hội xã hội nông thôn Việt Nam trước cách mạng tháng Tám với tất tối tăm, ngột ngạt bi kịch đau đớn kinh hoàng Nhưng cảnh ngộ quẫn, bi đát xã hội làm cho người dân quê khốn khổ Chí Phèo niềm khao khát sống tốt đẹp, lương thiện 41 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục Ở hoạt động đọc hiểu văn bản, GV cần hướng dẫn HS tiếp nhận văn thông qua phương pháp đọc diễn cảm GV đọc mẫu cho HS đọc đoạn tiêu biểu bắt giọng văn, thái độ nhân vật: Chí Phèo, bá Kiến, Thị Nở cảm nhận thái độ tác giả dành cho nhân vật, hay tâm tư, thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm Đọc diễn cảm phương pháp tốt để HS tiếp nhận trực tiếp tác phẩm qua việc đọc, lắng nghe tri giác GV lưu ý HS: tác phẩm Chí Phèo có hai giọng chủ đạo: căng chùng luân chuyển theo ngữ cảnh Giọng căng thể qua lối đặc tả, có kiện diễn biến dồn dập thời gian gấp gáp cụ thể, hành động gây kích thích Giọng chùng thể đoạn hồi ức khứ, hành động chậm, với chuỗi suy nghĩ, tính tốn nhân vật Truyện đan xen nhiều giọng điệu lời: giọng khách quan dửng dưng lạnh lùng người kể chuyện, người dân làng Vũ Đại; giọng đồng cảm Thị Nở, người kể; giọng hối hận, ăn năn, giọng căm phẫn uất ức Chí Phèo…; lời tác giả, lời nhân vật, lời người kể chuyện…khi đọc cần thể tốt ngữ điệu, cảm xúc Chẳng hạn đoạn mở đầu truyện: đọc diễn cảm tốt, HS thấy rõ lạnh lùng, khách quan giọng người kể chuyện: “Hắn vừa vừa chửi, thế, rượu xong chửi”, hay nỗi tức tưởi, ấm ức, phẫn uất nhân vật Chí Phèo câu cảm thán ngắn qua đoạn miêu tả tiếng chửi đầu tác phẩm: “Tức thật! Tức thật! Ồ tức thật Tức chết mất” Đọc diễn cảm giúp HS hiểu lạnh lùng, vô tâm, khinh thường kẻ say, người bị người xung quanh xa lánh Chí giọng người dân làng Vũ Đại: “Chắc trừ ra, khơng lên tiếng cả” đồng cảm, xót thương người kể chuyện, lồng đồng cảm sẻ chia mà tác giả dành cho nhân vật: “Thế có khổ cho khơng” Trong tác phẩm có nhiều đoạn tiêu biểu mà HS đọc GV cần lưu ý để HS đọc diễn cảm phát giọng điệu, dụng ý nhà văn Khi trình đọc diễn cảm kết thúc, HS tiếp xúc với văn bản, GV hướng dẫn HS sử dụng kết hợp chiến thuật đánh dấu ghi bên lề giúp HS nhìn lại phần tổng quát văn bản, trình bày ý kiến cá nhân, ghi lại điều băn khoăn, 42 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục điều phát trao đổi với thầy cô, bạn bè gợi lên từ văn Chiến thuật thường sử dụng sau đọc Dạy học tác phẩm Chí Phèo, GV cần lưu ý cho HS đặc trưng truyện ngắn tình truyện, chi tiết nghệ thuật tác phẩm, lời bình, giọng điệu nhà văn Nam Cao để ghi có trọng tâm có hiệu tích cực Ví dụ: GV yêu cầu HS đọc kĩ đoạn miêu tả ngoại hình Chí Phèo lúc tù viết ghi theo cảm nhận thân: LỀ (ghi chú) Tái hình tượng nhân vật chủ yếu Ngoại hình nhân vật “Hắn lớp trông khác hẳn, đầu chẳng biết Trông đặc LỀ (ghi chú) LỀ (ghi chú) Ngoại hình cho thằng săng đá! Cái đầu trọc lốc, Săng đá có nghĩa thấy điều gì? cạo trắng hớn, mặt đen gì? “Cảnh sát” Không giống người mà lại cơng cơng, hai mắt gườm bình thường, gườm trơng gớm chết! Hắn mặc quần rõ du côn, lưu nái đen với áo tây vàng Cái ngực manh, gớm ghiếc phanh, đầy nét chạm trổ rồng Trông gớm chết phượng với ông tướng cầm chuỳ, lặp lại hai hai cánh tay Trông gớm chết!” lần: nhận định người kể chuyện [6,tr.179] “Hắn lớp trơng khác hẳn” Hình ảnh Chí Phèo trước hình ảnh có khác khơng? Nếu có tha hóa LỀ (ghi chú) Khi HS nhận diện chi tiết, tình truyện, nhân vật… thơng qua chiến thuật đọc ghi bên lề, GV sử dụng phương pháp so sánh phân tích văn học phương pháp giúp HS mở rộng khắc sâu kiến thức nhận nét tương đồng, khác biệt, kế thừa sáng tạo tác giả trình sáng tác Đây cách giúp HS biết đọc mở rộng, so sánh, vận 43 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục dụng, kết nối kiến thức tác phẩm học với tác phẩm ngồi chương trình sách giáo khoa Có nhiều nhóm so sánh: so sánh tác phẩm gần gũi khác biệt, khác thời điểm sáng tác; so sánh tác phẩm Khi dạy tác phẩm Chí Phèo, GV hướng dẫn HS so sánh nhân vật tác phẩm: nhân vật Chí Phèo lúc trước bị tha hoá sau bị tha hoá để lí giải ngun nhân, có nhìn thấu đáo toàn diện nhân vật Hay so sánh nhân vật Chí Phèo với Binh Chức, Năm Thọ tác phẩm, với Cu Lộ, Lão Hạc nhân vật tác phẩm để thấy tình trạng người nơng dân bị đẩy vào đường bần hóa, tha hoá Cu Lộ vấn đề bật sáng tác Nam Cao trước Cách mạng Nhưng có người nơng dân giữ vẻ đẹp lương thiện, sáng, tự trọng, yêu thương con, khơng bị hồn cảnh tha hố Lão Hạc Ngồi sáng tác Nam Cao, GV định hướng cho HS so sánh truyện ngắn Chí Phèo với tác phẩm khác thời viết đề tài người nông dân như: Bước đường Nguyễn Công Hoan, Tắt đèn Ngô Tất Tố để thấy điểm khác biệt người nông dân nhà văn chịu nỗi khổ vật chất, sưu cao thuế nặng, người nơng dân Nam Cao khắc hoạ lại chịu nỗi đau tha hoá, nhân hình nhân tính, bị cự tuyệt quyền làm người Ngoài nhân vật, GV lưu ý HS so sánh phân tích yếu tố khác ngơn ngữ, điểm nhìn, giọng điệu, khơng gian, thời gian, kết cấu tác phẩm… Chẳng hạn điểm nhìn trần thuật, người trần thuật truyện Chí Phèo Nam Cao ln có ý thức tách khỏi nhân vật, trần thuật từ thứ ba, đặt điểm nhìn từ bên ngồi khách quan đoạn mở đầu:“Hắn vừa vừa chửi Bao thế, rượu xong chửi”.Nhưng không giữ phương thức trần thuật đến cuối tác phẩm, người trần thuật nhập vai vào nhân vật, theo quan điểm nhân vật, thể giới tâm hồn nhân vật, tạo nên nhiều ý thức khác tính chất đa cho tác phẩm đoạn sau đó: “Tức thật! tức thật!Ồ! Thế tức thật! Tức chết mất!” Hay đoạn Chí Phèo ăn vạ Bá Kiến mời vào nhà: “Cụ dắt Chí Phèo đứng dậy, giục thêm vài tiếng nữa, Chí Phèo chịu đi; cố khập khiễng chân bị què Là lúc người 44 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục rượu nhạt rồi, khơng cịn kêu gào chửi bới khơng cịn nghe kêu gào chửi bới, thấy khơng hăng hái Sự ngào làm mềm nhũn, vả lại, người đứng xem rồi, thấy trơ trọi Cái sợ cố hữu lịng thức dậy, sợ xa xơi thấy táo bạo” [73] Ở câu thứ nhất, điểm nhìn từ bên ngồi từ câu hai nhanh chóng chuyển vào nhìn nhân vật Tác giả miêu tả ý nghĩ thầm kín, phức tạp nhân vật: nỗi đơn, suy nghĩ đắn đo, nỗi sợ mơ hồ xa xôi từ làm lộ chân tướng kẻ “cố liều thân” Cách thức trần thuật ta bắt gặp nhiều truyện Nam Cao thuộc đề tài người trí thức: Đời thừa, Trăng sáng, Sống mịn…Và so với tác giả khác Nguyễn Cơng Hoan, Vũ Trọng Phụng cách thức trần thuật hai tác giả sử dụng, cịn Nam Cao sử dụng dày đặc, trở thành phổ biến tác phẩm ông Cùng với phương pháp so sánh phân tích văn học, GV sử dụng kết hợp Phương pháp giảng bình để mang lại hiệu cao dạy, giúp HS hứng thú, say mê văn chương, phát huy tốt lực văn học thông qua việc cảm thụ biết cách bình giảng tình truyện chi tiết khác truyện thông qua phần bình mẫu GV Trong tác phẩm Chí Phèo có nhiều chi tiết đặc sắc: chi tiết tiếng chửi, chi tiết tiếng chim hót, chi tiết lị gạch cũ, chi tiết bát cháo hành, chi tiết chết chi tiết lên đời nhân vật đoạn phim quay chậm mà Chí Phèo bộc lộ rõ thân phận, tính cách Nam Cao thể rõ tình cảm dành cho nhân vật Giảng bình để khắc hoạ sâu chi tiết, tình truyện, HS hiểu nội dung, phát hay đẹp tác phẩm Chẳng hạn truyện Chí Phèo để tạo chuyển đổi tư tưởng nhân vật, tác giả xây dựng tình Chí Phèo gặp Thị Nở GV bình để HS thấy được: Người phụ nữ ma chê quỷ hờn làm thay đổi tâm tính Từ sau trận ốm Chí Phèo cảm nhận nỗi đơn, chăm sóc Thị Nở đánh thức giấc mơ Chí Phèo muốn làm hịa với người, Chí muốn Thị Nở cầu nối với dân làng Vũ Đại Rõ ràng gặp gỡ tình cho nhân vật bộc lộ trăn trở khát vọng hồn lương Thị Nở tia sáng phía cuối đường u tối đời Chí Phân tích Chí Phèo, HS cần ý tới 45 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục biến cố để thấy tác động tới diễn biến tâm lý nhân vật Cái đột biến tính cách suy nghĩ tình cảm Chí lý giải hợp lý nhờ tác giả khéo léo xây dựng tình Ngồi tình truyện cịn phải kể đến chi tiết nghệ thuật đặc sắc:chi tiết tiếng chửi mở đầu truyện, GV giảng bình: Tiếng chửi cất lên cho thấy tận nỗi đơn Chí Phèo rơi vào ngõ cụt, đường sống lúc hẹp dần, người xa lánh Ngay tiếng chửi cất lên mong có người chửi lại rốt im lặng, khinh thường, không quan tâm Chửi thói quen Chí sâu xa phản ứng trước người, trước đời, chế độ…phải thái độ uất ức, căm phẫn người nơng dân bần hóa, lưu manh hóa ý thức rõ kẻ thù đẩy đến bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người? GV dạy cần bình hướng dẫn HS cách bình chi tiết để HS cảm hiểu rõ diễn biến tâm trạng, thức tỉnh Chí Phèo tiếc nuối tháng ngày trơi qua vơ ích tội lỗi mình, thấy niềm cảm thơng xót thương nhà văn Nam Cao dành cho nhân vật Trong hoạt động củng cố, vận dụng Chí Phèo, GV sử dụng Kĩ thuật lược đồ tư Đây coi đường dễ để chuyển tải thông tin phương tiện ghi chép sáng tạo hiệu quả, xếp ý nghĩ, mơ hình hố cụ thể nội dung cần nhớ Với kĩ thuật này, em phát triển tư suy logic, xếp kiến thức học cách hệ thống, sử dụng hữu hiệu ứng dụng minmap trình học tập Đặc biệt sau kết thúc học, kĩ thuật hữu ích giúp HS tổng hợp, đánh giá lại kiến thức học phương diện nội dung nghệ thuật tác phẩm Trong dạy học truyện ngắn Chí Phèo, GV áp dụng kĩ thuật để củng cố dạy Để giúp HS vận dụng kiến thức học từ Chí Phèo, GV đặt số tình giả định để nhận xét cách giải HS Ví dụ: sống em gặp phải bi kịch Chí Phèo, em tìm cách để vượt khỏi hồn cảnh mà khơng phải tìm đến chết? Tác phẩm giúp em nhận thức điều cách nhìn nhận, ứng xử người với người sống? Một người bạn em sau học xong tác phẩm Chí Phèo cho rằng: Nếu gặp người Chí Phèo 46 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục sống, bạn gần gũi, tìm hiểu giúp đỡ người Em có đồng ý với cách ứng xử khơng? Vì sao? Ngồi số tình giả định đặt ra, GV thực hoạt động vận dụng giao nhiệm vụ cho HS tự đọc tác phẩm ngồi chương trình nhà văn Nam Cao báo cáo kết thu nhận sau đọc văn viết giới thiệu, phân tích chi tiết, tình tác phẩm mới; cho HS tham gia hoạt động trải nghiệm như: Diễn lại tác phẩm Chí Phèo theo kịch nhóm HS tự dàn dựng, vẽ tranh mô tả lại nhân vật, không gian khắc họa truyện, sáng tác thơ nhân vật Chí Phèo, viết truyện ngắn theo đặc trưng thể loại tác phẩm học… Trong trình dạy học đọc hiểu tác phẩm, khơng có phương pháp, chiến lược, kĩ thuật vạn phương pháp, chiến lược, kĩ thuật lại có ưu nhược điểm riêng Vì số phương pháp, chiến lược, kĩ thuật sử dụng dạy học Chí Phèo nêu lựa chọn sử dụng q trình giảng dạy, ngồi cần sử dụng thêm phương pháp, chiến lược, kĩ thuật khác để tạo tổng hòa dạy phương pháp dù truyền thống hay chiến lược, kĩ thuật đại phát huy mặt tích cực nó, giúp HS đọc hiểu nội dung, hình thức nghệ thuật tác phẩm Chí Phèo, biết vận dụng, so sánh kết nối đọc mở rộng với văn khác ngồi chương trình 2.3.1.2 Với tác phẩm Đời thừa Trong hoạt động tạo tâm trước vào đọc hiểu văn Đời thừa, GV tổ chức trị chơi nhỏ để HS thi lắp ghép tên tác giả, tác phẩm, đề tài tác phẩm Từ GV dẫn dắt giới thiệu học Với hoạt động tìm hiểu tri thức đọc, GV sử dụng chiến thuật tổng quan văn Chiến thuật nhằm giúp HS bao quát tri thức bối cảnh, thời đại, tác giả Nam Cao, tác phẩm Đời thừa, đặc trưng thể loại truyện ngắn GV lưu ý HS đặc điểm truyện ngắn: tình truyện, nhân vật, chi tiết nghệ thuật, ngơi kể… hoạt động tìm hiểu tri thức đọc vận dụng vào hoạt động đọc hiểu văn bản, GV giao nhiệm vụ cho HS chuẩn bị phiếu học tập cho phần nội dung sau: 47 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục Phiếu học tập số 1: Tìm hiểu thể loại Từ văn truyện học kết hợp với việc tìm đọc tài liệu thể loại truyện hoàn thành nội dung sau [55,tr.57]: 1.Truyện là…………………………………………………………………… Cốt truyện là……………………………………………………………… Tình truyện là……………………………………………………… Nhân vật truyện là…………………………………………………… Người trần thuật truyện là…………………………………………… Phiếu học tập số 2: Tìm hiểu đốn tác giả, tác phẩm Hoàn thiện phiếu học tập cách điền nội dung theo hai cột yêu cầu sau: Những hiểu biết sơ HS Suy nghĩ, đoán ban đầu HS Tác giả Nam Cao Tác phẩm Đời thừa Bối cảnh sáng tác Nhan đề tác phẩm Ở hoạt động đọc hiểu văn bản,GV sử dụng phương pháp đọc diễn cảm, cách hiệu để truyền tải thông tin thẩm mĩ tới người nghe Trong tác phẩm Đời thừa, GV đọc mẫu đoạn hướng dẫn HS đọc đoạn GV lưu ý HS đọc diễn cảm, rõ ràng, thể nhiều giọng đọc khác nhau: đoạn thể ước mơ, lí tưởng, đam mê văn chương Hộ cần đọc với giọng sôi nổi, đoạn nói nỗi khổ cơm áo có gia đình giọng đọc trùng xuống, dằn vặt, đoạn Hộ nhận lỗi lầm, bi kịch giọng thể rõ trăn trở, xót xa Trong tác phẩm Nam Cao nói chung, tác phẩm Đời thừa nói riêng ln có hịa trộn nhiều giọng điệu để cảm thụ tiếp nhận tốt tác phẩm từ cách đọc diễn cảm, HS phải nhập vai tốt, bắt giọng nhân vật người kể chuyện 48 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục để thấu cảm nỗi đau đớn giằng xé tâm trạng, dày vò, sỉ vả thân nhân vật Hộ: “Anh anh thằng khốn nạn! ”, giọng người kể chuyện chua xót, thương cảm:“Ơi chao! Hắn khóc! Hắn khóc nức nở, khóc thể khơng tiếng khóc”; giọng tha thiết, chia sẻ với nỗi đau khổ chồng, tự nhận lỗi thân, đầy day dứt Từ: “Không! Anh người khổ sở! Chính em mà anh khổ ” Sau cho HS đọc diễn cảm văn số đoạn tiêu biểu văn bản, GV sử dụng kĩ thuật lược đồ tư để hướng dẫn em cách tóm tắt nội dung câu chuyện dựa theo trình tự truyện theo nhân vật Hộ, sơ đồ hóa chi tiết: chi tiết miêu tả ngoại hình Hộ, chi tiết giọt nước mắt Hộ…Sơ đồ tư dùng đoạn tác giả miêu tả tâm trạng nhân vật Hộ Hộ cho kẻ bất lương nghề, anh nghiến vò nát sách, tự chửi kẻ khốn nạn hay đoạn đoạn Hộ tỉnh rượu khóc cuối tác phẩm Sử dụng lược đồ tư giúp HS nhận diện hệ thống hóa từ ngữ miêu tả tâm trạng Hộ Khi GV yêu cầu HS mô tả bi kịch Hộ, HS sử dụng lược đồ tư để thấy rõ hai bi kịch: Bi kịch nghiệp, bi kịch gia đình-vi phạm lẽ sống tình thương với vợ tha hóa Hộ nghiệp viết văn, vai trò người chồng, người cha Sơ đồ cụ thể hóa sau (xem trang bên): 49 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục Sơ đồ 2.1 Miêu tả bi kịch nhân vật Hộ Nhân vật Hộ Hộ tha - Hộ nghèo, sống eo hẹp, cực khổ - Lòng đẹp, đầu mang hóa rơi vào bi - Những bận rộn tẹp nhẹp ngốn phần lớn hồi bão lớn kịch - Phải cho in nhiều văn viết - Nghệ thuật tất cả, nghĩ đến nghề vội vàng, viết báo để người ta tác phẩm làm mờ hết tác nghiệp đọc quên sau đọc phẩm khác - Đỏ mặt, cau mày, nghiến răng, - Khinh lo lắng tủn mủn vật chất vị nát sách, mắng - Hắn đọc, ngẫm nghĩ, tìm tịi, nhận thằng khốn nạn xét, suy tưởng => Hộ thấy bất lương, đê => Hộ đam mê, tôn thờ nghệ thuật tiện sáng tạo nghệ thuật Trước có gia đình Sau có gia đình - Hộ nghĩ Từ đáng yêu, Hộ đáng thương, bỏ tha lịng thương-thương vợ, thương hóa, rơi - Quan niệm: kẻ mạnh kẻ vào giúp đỡ kẻ khác đơi vai bi kịch => Hộ đề cao ngun tắc tình gia thương, hi sinh vợ đình 50 - Gặp bạn, quên hẳn vợ - Hộ điên lên phải xoay tiền, điên lên khóc - Hắn nhớ đêm qua say rượu, la cà chán gây với Từ, lại đánh Từ, đuổi Từ => Hộ vi phạm nguyên tắc tình thương, đánh vợ chửi Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục Trong trình đọc hiểu văn bản, với kĩ thuật lược đồ tư duy, GV sử dụng kết hợp Phương pháp ghi bên lề để lưu ý HS điều em khám phá, phát hay băn khoăn muốn trao đổi với bạn thầy cô theo phiếu học tập mô dự kiến phần trả lời HS sau: Phiếu học tập số Đọc kĩ đoạn văn cho ghi lại ý kiến em Nội dung đoạn văn Phần ghi “Sáng hôm sau thức dậy Kết dự kiến: giường nhà Hắn thấy mẩy đau - Cảm giác Hộ sau say: dần, đầu nặng, miệng khơ đắng mẩy đau dần, đầu nặng, miệng khô Cổ rát cháy Hắn đưa tay đắng, cổ ráo, khát cháy với ấm nước bàn để uống Ấm nước đầy nước ấm Đó ý tứ - Chi tiết ấm nước đầy thể Từ Hộ hiểu thế, lòng buồn nao quan tâm yêu thương Từ =>Chi tiết nao Bởi lờ mờ nhớ rằng: hình giống khác với chi đêm qua say rượu, la cà chán tiết bát cháo hành Thị Nở dành cho về, lại gây với Từ; Chí Phèo? lại đánh Từ, đuổi Từ đi, đóng - Tâm trạng Hộ: Buồn nao nao, cửa lại ngủ…Hắn hoảng hoảng sợ, nhớn nhác tìm Từ Tại Hộ sợ, nhổm dậy mắt nhớn nhác tìm có tâm trạng này? Từ”[6,tr.207] Cùng với Phương pháp ghi bên lề, GV sử dụng kết hợp Phương pháp so sánh phân tích văn học Phương pháp không hữu hiệu việc giúp HS rèn kĩ phân tích nhân vật hay yếu tố thẩm mĩ truyện mà cịn góp phần phát triển kĩ tự đọc, đọc mở rộng, so sánh, liên hệ, kết nối tác phẩm Đời thừa với tác phẩm khác ngồi chương trình Nước mắt, Quên điều độ Nam Cao… 51 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục Với tác phẩm Đời thừa, GV gợi dẫn để HS mở rộng so sánh phân tíchcác chi tiết, tình truyện, khơng gian, thời gian hình tượng nhân vật…Ví dụ: GV so sánh Hộ với nhân vật khác truyện ngắn tiểu thuyết Nam Cao Điền Trăng sáng Thứ Sống mòn để HS thấy tác giả, đề tài cách khắc họa nhân vật lại vừa có điểm giống, điểm khác Ở Đời thừa Sống mòn, Hộ Thứ mang nỗi đau bi kịch người trí thức có tài năng, ước mơ, hoài bão, khát vọng nghệ thuật chân đứng trước thực lại bị “áo cơm ghì sát đất”, sống kiếp đời mịn gỉ, thừa Đời thừa Giăng sáng, Hộ Điền phải đứng trước lựa chọn nghiệt ngã: Gia đình hay nghệ thuật, thực nhân đạo hay li thực? Ngoài so sánh mở rộng, viết đề tài người trí thức, GV cần giúp HS so sánh với tác phẩm tác giả khác Mực mài nước mắt Lan Khai, Nợ văn Lãng Tử để thấy nét riêng Nam Cao phương diện kết cấu, giọng điệu, nghệ thuật xây dựng nhân vật…từ thấy rõ cá tính sáng tạo phong cách tác gia So sánh nhân vật, tác phẩm, tác phẩm Nam Cao hay Nam Cao với tác giả khác giúp HS mở rộng kiến văn, có thêm cách nhìn vấn đề mà tác giả đặt ra, cảm phục tài tác giả Bên cạnh đó, GV cần linh hoạt việc vận dụng kết hợp thêm nhiều phương pháp khác để học Ngữ văn thực học thú vị, khơi gợi cảm xúc tư cho HS Trong hoạt động củng cố vận dụng thực tiễn dạy học tác phẩm Đời thừa, GV sử dụng Kĩ thuật lược đồ tư hướng dẫn em mơ hình hố cụ thể nội dung cần nhớ Với kĩ thuật này, em phát triển tư suy logic, xếp kiến thức học cách hệ thống, sử dụng hữu hiệu ứng dụng minmap trình học tập Đặc biệt sau kết thúc học, kĩ thuật hữu ích giúp HS tổng hợp, đánh giá lại kiến thức học phương diện nội dung nghệ thuật tác phẩm Trong dạy học truyện ngắn Đời thừa, GV áp dụng kĩ thuật để củng cố dạy Để giúp HS vận dụng kiến thức học từ Đời thừa, GV đặt gợi ý để HS đề xuất tình cách giải tình Từ GV nhận xét cách giải HS Ví dụ: Em thấy nên học Hộ phẩm chất nào? Theo em, 52 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục ngày nay, người trí thức/người nghệ sĩ có cịn phải gánh chịu áp lực bi kịch Hộ khơng? Ngồi áp lực họ phải gánh thêm áp lực khác? Có giải pháp để họ giảm bớt áp lực khơng? Em thử đưa vài giải pháp cụ thể Nữ văn sĩ Trang Hạ danh từ việc dịch tiểu thuyết đưa lên mạng Nhưng gần báo mạng đưa nhiều thông tin Hàn Quốc Sulli, Goo Hara… tự tử áp lực công việc sức ép công chúng Như vậy, thời đại công nghệ đem đến hội thách thức cho văn nghệ sĩ Trong tư cách người thưởng thức nghệ thuật qua mạng internet, em ứng xử trước hội thách thức ấy? Ngồi số tình giả định liên hệ học đặt ra, GV thực hoạt động vận dụng giao nhiệm vụ cho HS tự đọc tác phẩm ngồi chương trình nhà văn Nam Cao báo cáo kết thu nhận sau đọc văn viết giới thiệu, phân tích chi tiết, tình tác phẩm mới; cho HS tham gia hoạt động trải nghiệm như: Diễn lại tác phẩm Đời thừa theo kịch nhóm HS tự dàn dựng; vẽ tranh mô tả lại nhân vật, không gian khắc họa truyện; sáng tác thơ nhân vật Hộ, Từ; tập viết truyện ngắn theo đặc trưng thể loại tác phẩm học… Trong dạy học đọc hiểu tác phẩm nói chung, dạy học Đời thừa nói riêng, khơng có phương pháp, chiến lược, kĩ thuật vạn phương pháp, chiến lược, kĩ thuật lại có mặt tích cực hạn chế Vì số phương pháp, chiến lược, kĩ thuật sử dụng dạy học Đời thừa nêu lựa chọn sử dụng q trình giảng dạy Ngồi cần sử dụng thêm phương pháp, chiến lược, kĩ thuật khác cần để tạo tổng hòa dạy phương pháp dù truyền thống hay chiến lược, kĩ thuật đại phát huy mặt tích cực nó, giúp HS đọc hiểu nội dung, hình thức nghệ thuật tác phẩm Đời thừa, biết vận dụng, so sánh kết nối đọc mở rộng với văn khác chương trình 2.3.2 Biện pháp thứ hai: Xây dựng hệ thống câu hỏi theo định hướng phát triển lực văn học cho học sinh Trong dạy học tác phẩm văn chương, câu hỏi coi công cụ dạy học GV phương tiện giúp HS tiếp cận tác phẩm, mở rộng suy nghĩ Trong 53 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục trình giảng dạy GV cần dùng câu hỏi để giúp cho việc hướng dẫn tổ chức hoạt động dạy học phù hợp, đạt mục tiêu dạy thông qua dạng câu hỏi hình thức câu nghi vấn có dấu hỏi cuối câu câu mệnh lệnh, câu cầu khiến GV sử dụng câu hỏi mức độ sau trình dạy học: - Ở mức độ nhận biết sử dụng kiểu câu hỏi: Nêu, mô tả, xác định, hồi tưởng… - Ở mức độ thông hiểu sử dụng kiểu câu hỏi: Trình bày, phân tích, suy luận, giải thích, cắt nghĩa,… - Ở mức độ vận dụng sử dụng kiểu câu hỏi: So sánh, đánh giá… Qua tìm hiểu thực tế, câu hỏi sách giáo khoa Ngữ văn 11 nâng cao tập [6], phần hướng dẫn học hai văn Chí Phèo Đời thừa thiết kế sau: Câu hỏi tác phẩm Đời thừa Câu hỏi tác phẩm Chí Phèo Hƣớng dẫn học bài: Hƣớng dẫn học bài: “1 Tóm tắt đoạn trích, nêu ý “1 Dựa vào nội dung truyện ngắn nêu rõ? đoạn đánh số a Ý nghĩa hai chữ đời thừa Hãy nêu ý nghĩa chi tiết tiếng chửi dùng làm tên truyện b Việc tự ý thức tình trạng sống nhân vật Chí Phèo Các mối quan hệ bá Kiến-Chí Phèo thị Nở-Chí Phèo truyện ngắn có ý nghĩa việc thể số phận, tính thừa cho thấy đặc điểm bật nhân vật trí thức Nam Cao Truyện thể mâu thuẫn trở trở lại giằng xé nội tâm nhân vật cách nhân vật Chí Phèo? Hộ Đó mâu thuẫn gì? Vì Nêu diễn biến tâm trạng Hộ khơng giải mâu Chí Phèo sau gặp thị Nở Vì thuẫn ấy? bị thị Nở dứt tình, Chí Phèo lại xách dao Nỗi đau tinh thần Hộ nỗi đau giết Bá Kiến tự sát? Bi kịch lớn gì? Trong thể nỗi đau Chí Phèo thể Hộ, Nam Cao khơng bộc lộ lịng truyện gì? thương cảm mà cịn thể niềm trân Ngơn ngữ kể chuyện ngôn ngữ 54 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục nhân vật truyện ngắn có trọng nhân vật Hãy điểm đặc sắc? (Chú ý lời trần thuật phân tích để làm rõ điều nửa trực tiếp đoạn mở đầu (đoạn 1), Phân tích biệt tài tâm lí nhân vật độc thoại nội tâm Chí Phèo sau Nam Cao vài đoạn cụ thể tỉnh rượu (đoạn 3); lời đối thoại (đoạn đoạn 4) Chí Phèo với Thị Nở (đoạn 4) Sự đan xen đoạn kể với bá Kiến gần cuối truyện với đoạn kể khứ (đoạn 5)) (theo hồi ức nhân vật) truyện Nêu nhận xét khái quát nội dung ngắn có tác dụng việc tạo nghệ thuật truyện ngắn Chí Phèo” tính hàm súc thể tâm lí nhân vật? Truyện Đời thừa có kết cấu [6,tr.188-189] nào? Hãy so sánh với truyện Chí Phèo phương diện Có thể xem Đời thừa truyện ngắn mang ý nghĩa tuyên ngôn nghệ thuật Nam Cao Đọc đoạn 3, giải thích số câu, đoạn tiêu biểu để làm rõ tuyên ngôn ấy” [6,tr.208] Bài tập nâng cao Bài tập nâng cao Ngôn ngữ Đời thừa đậm chất suy Phân tích làm bật tính cách điển hình nhân vật Chí Phèo bá tư, triết lí Hãy tìm phân tích số Kiến [6,tr.189] biểu đặc điểm tác phẩm [6,tr.208] Chúng nhận thấy câu hỏi đáp ứng mục tiêu chung chương trình hành (2006) dành cho lớp 11 mục tiêu riêng hai Đời thừa Chí Phèo sau: Mục tiêu chung chương trình Ngữ văn 11 (2006) phần văn văn học, HS cần: Hiểu đặc sắc nội dung nghệ thuật tác phẩm đoạn trích, đa dạng nội dung phong cách, cách cảm hứng sáng tác lãng mạn, 55 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục thực, trào phúng, ý nghĩa nhân văn, nghệ thuật tả cảnh, tả người; Hiểu số đặc điểm thể loại tiểu thuyết, truyện ngắn từ đầu kỉ XX đến cách mạng tháng Tám 1945; Biết cách đọc hiểu số tác phẩm, đoạn trích tự đại theo đặc trưng thể loại [7,tr.123] Và mục tiêu riêng tác phẩm: - Với Chí Phèo: Thấy số phận khốn cùng, bi thảm người nơng dân nghèo xã hội cũ qua hình tượng Chí Phèo niềm thương cảm, trân trọng Nam Cao họ; Hiểu nghệ thuật xây dựng cốt truyện, cách miêu tả tâm lí nhân vật, lối kể chuyện đặc sắc tác giả [6, tr.178] - Với Đời thừa: Hiểu bi kịch tinh thần đau đớn người nghệ sĩ nghèo có hồi bão xã hội cũ thái độ thương cảm, trân trọng Nam Cao họ; Thấy nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, nghệ thuật kể chuyện, ngôn ngữ đặc sắc tác giả [6, tr.202] Tuy nhiên dựa chương trình yêu cầu cần đạt lực lớp 11 theo chương trình Ngữ văn phổ thơng (2018) Đời thừa, Chí Phèo nêu phần mục tiêu (đầu chương 2) câu hỏi sách giáo khoa hành lại tồn số bất cập ví dụ như: chưa xếp theo tiến trình đọc hiểu: trước, sau đọc nên HS gặp khó khăn việc hệ thống câu hỏi tiếp nhận; mức độ câu hỏi tập trung chủ yếu mức độ nhận biết, thơng hiểu, chưa có vận dụng cao, chưa có câu hỏi theo hướng vận dụng thực tiễn, xử lí tình liên hệ từ học, chưa có câu hỏi vận dụng kĩ đọc vào văn sách giáo khoa… Nhận thấy số bất cập tồn cách thiết kế câu hỏi hai Chí Phèo Đời thừa sách giáo khoa Ngữ văn nâng cao 11 tập theo chương trình hành (2006) kế thừa mơ hình đề xuất xây dựng hệ thống câu hỏi đọc hiểu, câu hỏi theo định hướng phát triển lực tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Thuý [61], Lê Hải Anh [1], Lê Thị Bích Hảo [23], Đồn Thị Hà [20],chúng tơi chọn lọc, đề xuất hệ thống câu hỏi xếp theo tiến trình trước đọc, đọc sau đọc để phát triển lực văn học cho HS lớp 11 qua dạy học truyện ngắn Chí Phèo Đời thừa nhà văn Nam Cao sau: 56 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục Câu hỏi yêu cầu HS huy động kiến thức hiểu biết tác TRƯỚC KHI ĐỌC giả (cuộc đời, nghiệp sáng tác), hoàn cảnh đời văn Câu hỏi yêu cầu HS thể hiểu biết, trải nghiệm HS vấn đề, việc, nội dung nhắc đến VB Câu hỏi yêu cầu HS thể hiểu biết đặc điểm thể loại VB Câu hỏi yêu cầu HS xác định mục đích đọc văn (Vd: Mục đích em đọc VB gì? ) Câu hỏi yêu cầu HS thể vốn ngôn ngữ liên quan đến đề tài, chủ đề VB Câu hỏi yêu cầu HS dự đốn, hình dung đề tài, chủ đề, nội dung, bối cảnh, nhân vật… VB dựa nhan đề/ hình ảnh minh họa/ hoản cảnh đời/ mục đích sáng tác… VB Câu hỏi yêu cầu HS thể điều muốn biết, muốn trao đổi đọc VB Câu hỏi khuyến khích HS ghi lại suy nghĩ, câu hỏi VB trước đọc Câu hỏi yêu cầu HS nhận biết, phát thông tin quan TRONG trọng tác giả, bối cảnh sáng tác; hệ thống nhân vật, mối quan hệ KHI ĐỌC nhân vật; bối cảnh (không gian thời gian); cốt truyện; đề tài, chủ đề; kể; ngôn ngữ trần thuật; tình truyện; kết cấu; thái độ/tình cảm/quan điểm/tư tưởng /phong cách tác giả Câu hỏi yêu cầu HS đọc diễn cảm VB Câu hỏi yêu cầu HS kể tóm tắt lại VB Câu hỏi yêu cầu HS xác định thông tin/ chi tiết quan trọng VB; giải thích ý nghĩa phân tích vai trị chi tiết ấy; xác định chi tiết, ý cần bình luận Câu hỏi yêu cầu HS dự đoán việc xảy dựa từ ngữ, chi tiết VB 57 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục Câu hỏi yêu cầu HS lí giải, suy luận vấn đề truyện dựa từ ngữ, chi tiết VB Câu hỏi yêu cầu HS tìm hiểu, xác định nghĩa (nghĩa đen, nghĩa bóng) số từ ngữ, câu, hình ảnh hay/ khó hiểu/ quan trọng… VB Câu hỏi yêu cầu HS liên tưởng, tưởng tượng Câu hỏi yêu cầu HS đánh giá, suy luận để tìm hiểu ý nghĩa SAU KHI văn ĐỌC Câu hỏi yêu cầu HS phân tích, đánh giá: + Về cách thể yếu tố làm nên VB: nhân vật, bối cảnh, đề tài chủ đề, vấn đề/mâu thuẫn/xung đột, tình tiết, kiện xảy phát triển mâu thuẫn, cao trào/nút thắt/đỉnh điểm, chuỗi hệ kiện, kết thúc); phân tích, giải thích tương tác/ảnh hưởng qua lại yếu tố; phân tích, đánh giá tác động tác giả việc tạo phát triển liên quan yếu tố + Về giá trị biểu đạt nội dung VB, ý nghĩa cách thức tổ chức, cấu trúc VB để đạt mục đích biểu đạt cụ thể + Về thái độ/tình cảm/quan điểm/tư tưởng tác giả thể VB + Về phong cách tác giả Câu hỏi yêu cầu HS đánh giá dự đốn trước Câu hỏi u cầu HS liên hệ VB với VB khác, nội dung VB với sống Câu hỏi yêu cầu HS vận dụng điều đọc vào sống HS Câu hỏi yêu cầu HS đọc văn khác thể loại/đề tài/ tác giả để phát triển khả đọc mở rộng phạm vi đọc HS tìm đọc văn theo gợi ý GV tự tìm văn tương đương với văn hướng dẫn đọc lớp (GV thiết kế đề kiểm tra đọc hiểu mà ngữ liệu văn 58 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục tương đương với văn HS hướng dẫn đọc Với VB mới, GV thiết kế câu hỏi tương tự câu hỏi với VB hướng dẫn lớp, buộc phải có câu hỏi cốt lõi) Lưu ý - Trong trình trả lời câu hỏi nêu hệ thống HS lựa chọn hình thức trình bày ngôn từ, vẽ biểu bảng, sơ đồ, vẽ tranh, sáng tác, diễn kịch tùy theo yêu cầu cụ thể GV đưa câu hỏi cụ thể gắn với học - Từ mơ hình câu hỏi chung GV đưa câu hỏi tương tự với truyện mà HS tiếp nhận - Các câu hỏi đề xuất hệ thống câu hỏi bản, tùy theo tác phẩm, đối tượng, lực HS mà GV cần linh hoạt sử dụng Trong trình giảng dạy GV bớt/ thêm câu hỏi chi tiết để gợi dẫn HS tiếp nhận lĩnh hội tri thức học cho phù hợp với thời gian đối tượng người học Dưới đề xuất câu hỏi liên quan tới việc tiếp nhận truyện ngắn Chí Phèo, Đời thừa thơng qua việc tìm hiểu yếu tố thẩm mĩ văn Với yếu tố minh họa số câu hỏi cụ thể Khi giảng dạy GV thêm, bớt số lượng câu hỏi cho phù hợp với thời lượng dạy, tiếp nhận HS 2.3.2.1 Với tác phẩm Chí Phèo * Câu hỏi trước đọc - Từ kiến thức có truyện ngắn Lão Hạc (lớp 8), em chia sẻ thơng tin tìm hiểu thêm tác giả Nam Cao tác phẩm Chí Phèo? - Dựa nhan đề, thông tin tác giả, tác phẩm, em thử đốn xem nhân vật truyện ai? có đặc điểm ngoại hình, số phận, tính cách nào? - Theo em người kể chuyện truyện kể theo cách nào? Kết thúc đóng hay mở? - Khi đọc truyện ngắn Chí Phèo em muốn biết thêm điều gì? 59 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục - Theo em, yếu tố quan trọng đọc truyện ngắn yếu tố nào? * Câu hỏi đọc Câu hỏi nhận diện, phân tích khơng gian, thời gian nghệ thuật - Có thời gian nhắc đến truyện tác giả kể Chí Phèo? Thời gian xếp theo trật tự nào? Có liền mạch khơng? Vì sao? - Cuộc sống nhân vật Chí Phèo gắn với không gian nào? Hãy nêu đặc điểm không gian cho biết việc tác giả lựa chọn khơng gian nghệ thuật có ý nghĩa gì? Câu hỏi nhận diện người kể chuyện, kể, điểm nhìn, trình tự kể chuyện, lời người kể chuyện - Tác giả lựa chọn kể chuyện theo thứ mấy? Việc chọn ngơi kể có tác dụng việc thể nội dung, tư tưởng tác phẩm Chí Phèo? - Truyện Chí Phèo kể theo trình tự nào? Trình tự kể đưa đến hiệu nào? - Ngôn ngữ kể chuyện ngôn ngữ nhân vật truyện ngắn có điểm đặc sắc nào? (Chú ý lời trần thuật nửa trực tiếp đoạn mở đầu (đoạn 1), độc thoại nội tâm Chí Phèo sau tỉnh rượu (đoạn 3); lời đối thoại Chí Phèo với Thị Nở (đoạn 4) với bá Kiến gần cuối truyện (đoạn 5)) Câu hỏi nhận diện câu chuyện, cốt truyện - Tóm tắt truyện Chí Phèo theo dạng sơ đồ sau (xem trang bên): 60 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục Sơ đồ 2.2 Tóm tắt cốt truyện Chí Phèo theo dạng sơ đồ hình mạng nhện Sự việc Sự việc Cốt truyện Sự việc n Sự việc Sự việc Sự việc (Nguồn: Đoàn Thị Hà, Xây dựng hệ thống tập phát triển lực văn học cho học sinh lớp 12 qua dạy học truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 19451975, 2018 [20]) - Tóm tắt đoạn trích SGK, nêu ý đoạn từ viết thành đoạn văn hoàn chỉnh từ 10-15 câu Câu hỏi nhận diện phân tích, đánh giá kết cấu, tình truyện - Đọc kĩ truyện Chí Phèo xác định truyện.Từ nhận xét nét riêng nghệ thuật xây dựng tình truyện tác phẩm Qua tình nêu, tác giả cho thấy thay đổi đời nhân vật? Thông điệp tác giả gửi gắm qua tình đó? - Xác định kết cấu truyện ngắn Chí Phèo, từ phân tích ý nghĩa cách kết cấu truyện mà Nam Cao lựa chọn Câu hỏi nhận diện, phân tích, đánh giá nhân vật - Đọc kĩ truyện Chí Phèo, vẽ sơ đồ tư để hệ thống chi tiết liên quan đến nhân vật Từ đó, phân tích kĩ chi tiết để làm rõ đặc điểm nhân vật - Diễn lại phân đoạn Thị Nở mang cháo hành cho Chí Phèo Phân tích diễn biến tâm trạng Chí Phèo đoạn 61 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục - Sưu tầm nhận xét, đánh giá nhân vật Thị Nở Hãy giống khác quan điểm cho biết quan điểm riêng em nhân vật - Trong truyện ngắn, nhân vật Thị Nở bá Kiến có ý nghĩa việc thể số phận, tính cách nhân vật Chí Phèo? Câu hỏi nhận diện, phân tích, đánh giá chi tiết nghệ thuật đặc sắc - Chỉ phân tích chi tiết diễn tả sống, tâm trạng, bi kịch nhân vật Chí Phèo Những chi tiết gợi cho em cảm nhận nhân vật - Đoạn Chí Phèo tỉnh rượu khắc họa chi tiết nghệ thuật nào? Em thấy chi tiết đặc sắc? Vì sao? Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận em chi tiết đặc sắc Câu hỏi nhận diện, phân tích, đánh giá nội dung, tư tưởng tác phẩm - Truyện Chí Phèo Nam Cao phản ánh thực đời sống nông thôn Việt Nam giai đoạn nào? Nhận xét tính chất phản ánh thực mà tác phẩm mang lại - Hãy so sánh cách kết thúc truyện Chí Phèo truyện Lão Hạc Nam Cao để giống khác tư tưởng nhà văn phản ánh số phận người nông dân trước Cách mạng tháng Tám - Giả sử truyện dừng thay đổi Chí Phèo sau tù giá trị tư tưởng tác phẩm khác nào? - Giả sử tình u Chí Phèo Thị Nở khơng bị cấm đốn kết thúc ý nghĩa tác phẩm khác sao? Câu hỏi nhận diện, phân tích, đánh giá phong cách tác giả - Đọc kĩ phần tiểu dẫn SGK cho biết sáng tác Nam Cao có đặc điểm nội dung nghệ thuật? Truyện Chí Phèo thể đặc điểm số đặc điểm ấy? - Trong truyện ngắn Lão Hạc, em bắt gặp nhiều suy tư/triết lí người sống Nam Cao; Ở tác phẩm Chí Phèo em có bắt gặp triết lí khơng? Thử nêu phân tích triết lí tác phẩm mà em cho sâu sắc 62 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục - Giọng điệu nghệ thuật sáng tác Nam Cao gì? Ngơn ngữ Nam Cao có nét đặc trưng? Hãy rõ nét đặc trưng tác phẩm Chí Phèo - Kết cấu truyện ngắn Nam Cao có nét đặc sắc, bật gì? Tác dụng ý nghĩa việc lựa chọn kiểu kết cấu Hãy rõ kết cấu mà Nam Cao sử dụng truyện Chí Phèo lí giải - Nghệ thuật trần thuật Nam Cao có độc đáo? Hãy so sánh nghệ thuật trần thuật Nam Cao tác phẩm Chí Phèo với nghệ thuật trần thuật Thạch Lam Hai đứa trẻ Nguyễn Tuân Chữ người tử tù * Câu hỏi sau đọc - Em đánh giá khái quát nội dung nghệ thuật truyện ngắn Chí Phèo, so sánh với điều em đoán trước tác phẩm hồn thiện dự đốn em - Tác phẩm giúp em hiểu thêm sống, phẩm chất người nơng dân trước Cách mạng lòng nhà văn Nam Cao dành cho họ? - Vẻ đẹp nhân vật Chí Phèo khiến cho em cảm thấy xúc động thấy học nhân vật này? - Tác phẩm giúp em nhận thức điều cách nhìn nhận, ứng xử người với người sống? - Một người bạn em sau học xong tác phẩm Chí Phèo cho rằng: Nếu gặp người Chí Phèo sống, bạn gần gũi, tìm hiểu, giúp đỡ người Em có đồng ý với cách ứng xử khơng? Vì sao? Câu hỏi đọc hiểu văn Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “Các ông hùa với để chành chẽ hắn, để động mở miệng chèn Hắn khổ với ông nhiều Hơi thấy bóng đình ơng nói móc Các ơng bình phẩm từ đầu rũ rượi đầu đứa chết trôi (ấy ông móc đến chết bố hắn), đến áo ba-đơ-xuy tã áo thằng đánh giậm (ấy ơng móc đến nghề câu) Các ơng nói cạnh đến hàm hắn, ria hắn, mặt vác lên trời Nhưng vốn bướng bỉnh, không lấy làm nao núng Hắn mỉm cười chế nhạo hay khinh 63 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục bỉ Đơi mắt soi mói khơng thèm soi mói đến mũi, mồm hay áo the có mùi chua ơng Hắn ngấm ngầm theo dõi đến việc ông làm ám muội” [73] (Trích truyện Đơi móng giị – Nam Cao) a Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích b Nhân vật “hắn” đoạn trích ai? Hãy ghi lại từ ngữ miêu tả nhân vật c Chi tiết “Các ơng bình phẩm từ đầu rũ rượi đầu đứa chết trơi (ấy ơng móc đến chết bố hắn), đến áo ba-đơ-xuy tã áo thằng đánh giậm (ấy ơng móc đến nghề câu)” [73] có ý nghĩa nào? Chi tiết giúp cho anh/chị liên tưởng tới chi tiết tác phẩm Chí Phèo?Vì sao? 2.3.2.2 Với tác phẩm Đời thừa * Câu hỏi trước đọc - Hãy chia sẻ thêm thông tin tác giả Nam Cao mà em tìm hiểu sách giáo khoa - Hãy kể tên số tác phẩm mà em biết có đề tài giống với Đời thừa chia sẻ điều em biết người trí thức trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 - Truyện ngắn có tên Đời thừa, em dự đoán cốt truyện tác phẩm - Theo em truyện ngắn viết ai? Hãy thử miêu tả nhân vật theo hình dung em - Với lối viết truyện từ tác phẩm trước học nhà văn Nam Cao, từ cốt truyện, nhân vật dự đoán, em nghĩ truyện Đời thừa có tình truyện đặc biệt khơng? - Theo em người kể chuyện tác phẩm Đời thừa câu chuyện kể nào? * Câu hỏi đọc Câu hỏi nhận diện, phân tích khơng gian, thời gian nghệ thuật - Không gian gắn liền với nhân vật Hộ nhà văn nhắc đến qua chi tiết nào? Tại nhà văn lựa chọn không gian ấy? 64 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục - Thời gian tác giả kể truyện Đời thừa thời gian nào? Theo em tác giả có dụng ý lựa chọn thời gian ? Câu hỏi nhận diện, đánh giá người kể chuyện, kể, điểm nhìn, trình tự kể chuyện, lời người kể chuyện, kết cấu tác phẩm - Trong truyện Đời thừa tác giả kể chuyện thứ mấy? Việc lựa chọn ngơi kể điểm nhìn đem đến hiệu gì? - Qua giọng điệu ngơn ngữ kể chuyện, em có đánh giá tình cảm mà tác giả Nam Cao dành cho nhân vật? - Truyện Đời thừa viết theo kết cấu nào? Nhận xét cách tác giả xây dựng kết cấu truyện Câu hỏi nhận diện câu chuyện, cốt truyện Đọc kĩ truyện Đời thừa, tóm tắt truyện theo nhân vật Hộ cách: Ghi lại việc xảy với nhân vật theo bảng sau: Bảng 2.1 Ghi lại việc xảy với nhân vật Stt Các việc … Từ kết nối việc ghi lại viết đoạn văn ngắn từ 15-20 dịng tóm tắt nội dung truyện Câu hỏi nhận diện, phân tích, đánh giá tình truyện - Đọc kĩ truyện Đời thừa xác định tình truyện Qua tình đó, tác giả cho thấy thay đổi đời nhân vật? Thông điệp tác giả gửi gắm qua tình ấy? - Sự việc tác phẩm xảy làm thay đổi đời nhân vật Hộ? Hãy phân tích việc cho biết đời nhân vật thay đổi nào? Thông qua việc, nhà văn muốn thể tình cảm với nhân vật? Em có nhận xét với cách tác giả đưa việc vào tác phẩm? 65 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục Câu hỏi nhận diện, phân tích, đánh giá nhân vật - Em miêu tả lại nỗi đau tinh thần mà Hộ phải gánh chịu số từ ngữ đọng Từ em đánh giá Hộ người nào? - Sự đan xen đoạn kể với đoạn kể khứ (theo hồi ức nhân vật) truyện ngắn có tác dụng việc tạo tính hàm súc thể tâm lí nhân vật? Hãy phân tích biệt tài miêu tả tâm lí nhân vật Nam Cao vài đoạn cụ thể (đoạn đoạn 4) [6,tr.208] - Điểm khác cách xây dựng nhân vật Nam Cao Đời thừa Chí Phèo gì? Theo em, Chí Phèo thuộc kiểu nhân vật Hộ thuộc kiểu nhân vật gì? Câu hỏi nhận diện, phân tích, đánh giá chi tiết nghệ thuật đặc sắc - Đọc kĩ truyện ngắn Đời thừa, xác định chi tiết có liên quan đến nhân vật theo sơ đồ - Xác định chi tiết thể mâu thuẫn giằng xé nội tâm nhân vật Hộ Đó mâu thuẫn gì? Vì Hộ không giải mâu thuẫn ấy? - Thông qua nhân vật Hộ, nhà văn muốn phản ánh thực đời sống lúc giờ? Cách phản ánh có thành cơng khơng? Vì sao? - Em đọc diễn cảm đoạn văn cuối tác phẩm: “Sáng hơm sau đầm đìa thân”.Theo em, qua việc Nam Cao miêu tả tâm trạng Hộ đoạn văn này, tác giả muốn thể tình cảm nhân vật? Câu hỏi nhận diện, phân tích, đánh giá nội dung, tư tưởng tác phẩm - Truyện Đời thừa thể tuyên ngôn nghệ thuật Nam Cao? Đọc kĩ đoạn 3, giải thích số câu, đoạn tiêu biểu để làm rõ tuyên ngôn - Truyện Đời thừa thể tư tưởng nhân đạo mẻ, độc đáo nhà văn Nam Cao? Hãy biểu tư tưởng nhân đạo nhận xét lòng nhà văn nhân vật - Tác phẩm phản ánh điều tranh thực xã hội Việt Nam trước Cách mạng? 66 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục Câu hỏi nhận diện, phân tích, đánh giá phong cách tác giả - Đọc kĩ phần tiểu dẫn SGK, cho biết sáng tác Nam Cao có đặc điểm nội dung nghệ thuật? Truyện Đời thừa thể đặc điểm số đặc điểm ấy? - Trong truyện ngắn Chí Phèo em bắt gặp suy tư/triết lí người sống Nam Cao; Ở tác phẩm Đời thừa em có bắt gặp triết lí khơng? Hãy ghi lại phân tích triết lí tác phẩm mà em đánh giá sâu sắc - Giọng điệu sáng tác Nam Cao thể qua truyện ngắn Đời thừa? - Ngơn ngữ Nam Cao có nét đặc trưng? Hãy nét đặc trưng tác phẩm Đời thừa - So sánh nghệ thuật trần thuật Nam Cao tác phẩm Đời thừa với nghệ thuật trần thuật Thạch Lam Hai đứa trẻ Nguyễn Tuân Chữ người tử tù - Kết cấu truyện ngắn Nam Cao có nét đặc sắc, bật gì? Trong truyện Đời thừa, Nam Cao lựa chọn cách kết cấu nào? Hãy nêu tác dụng ý nghĩa việc tác giả lựa chọn kiểu kết cấu * Câu hỏi sau đọc - Em đánh giá nội dung nghệ thuật truyện ngắn Đời thừa, hồn chỉnh dự đốn trước em tác phẩm - Tác phẩm giúp em hiểu thêm sống phẩm chất người trí thức nghèo trước Cách mạng? Những phẩm chất tốt đẹp Hộ mà em học gì? - Theo em, ngày người trí thức/ người nghệ sĩ có cịn phải gánh chịu áp lực bi kịch Hộ? Ngoài áp lực họ phải gánh thêm áp lực có giải pháp để họ giảm bớt áp lực không? Em thử đưa vài giải pháp cụ thể - Nữ văn sĩ Trang Hạ danh từ việc dịch tiểu thuyết đưa lên mạng Nhưng gần báo mạng đưa nhiều thông tin điện ảnh Hàn Quốc 67 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục Sulli, Goo Hara… tự tử áp lực công việc sức ép công chúng Như vậy, thời đại công nghệ đem đến hội thách thức cho văn nghệ sĩ Trong tư cách người thưởng thức nghệ thuật qua mạng internet, em ứng xử trước hội thách thức Câu hỏi đọc hiểu văn Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Điền bùi ngùi Hắn bùi ngùi cho ông ký gây với sáng hơm Hắn việc mà tối hơm ơng cịn buồn bực ngày Hắn vậy, chả thường buồn bực lâu việc xảy khơng đáng kể ư? Chao ơi! Chẳng qua ơng khổ thôi! Yên ủi chẳng thấy đâu làm khổ lẫn làm Điền hối hận cử ơng vơ Bây lịng cịn lại xót thương Hắn thương vợ, thương con, thương tất người phải khổ đau Lòng thiết tha rướn lên muốn vươn để ấp ơm lấy người Mắt đầm đìa Hắn gọi dịu dàng: Hường ơi! vào với thầy, con! ” [73] (Trích truyện Nước mắt-Nam Cao) a Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích trên? b Chi tiết “mắt đầm đìa” gợi cho anh/ chị nhớ đến chi tiết tác phẩm Đời thừa tác giả Nam Cao? Theo mạch truyện tác giả, Điền khóc? c Câu văn “Chao ôi! Chẳng qua ông khổ thôi!” thể giọng điệu thái độ nhà văn? d Từ câu văn tác giả: “Yên ủi chẳng thấy cịn làm khổ lẫn làm nữa” “Lòng thiết tha rướn lên muốn vươn để ấp ơm lấy người”,anh/chị rút học cho mình? 68 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục Tiểu kết chƣơng Dựa sở lí luận thực tiễn chương 1, chương luận văn, xác định dạy học truyện ngắn Chí Phèo, Đời thừa nhà văn Nam Cao theo định hướng phát triển lực văn học cho HS cần bám sát mục tiêu, đối tượng người học, đặc trưng thể loại truyện ngắn, văn cứ, hình thức để phát triển lực văn học cho HS từ đề xuất phương pháp, chiến lược, kĩ thuật dạy học theo định hướng phát triển lực cho HS: Các phương pháp, Biện pháp Các lực đạt kĩ thuật, chiến thuật Đọc diễn cảm - Nhận biết, phân tích, đánh giá Giảng bình yếu tố nội dung, nghệ thuật tác phẩm Tổng quan văn - Phân tích ý nghĩa hay tác động tác Đánh dấu ghi bên lề phẩm với người học Lược đồ tư - So sánh mở rộng vấn đề để hiểu sâu tác So sánh phân tích văn phẩm học học - Vận dụng kinh nghiệm đọc, trải nghiệm sống Biện pháp Xây dựng hệ thống câu hỏi, - Nhận diện, phân tích, đánh giá tập theo định hướng yếu tố nội dung, nghệ thuật tác phẩm phát triển lực văn học - Liên hệ, mở rộng với tác phẩm khác - Vận dụng kinh nghiệm đọc, trải nghiệm sống Những đề xuất chương kiểm chứng độ tin cậy hiệu chương luận văn 69 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích yêu cầu thực nghiệm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm có mục đích kiểm tra tính đắn đề tài Nếu triển khai đồng giải pháp nêu đề tài góp phần phát triển lực văn học cho HS thông qua việc dạy học truyện ngắn nhà văn Nam Cao chương trình Ngữ văn 11 theo định hướng phát triển lực văn học Trên sở nội dung đề xuất, tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm mục đích: - Tiến hành kiểm tra, đối chiếu, đánh giá biện pháp phát triển lực đề - Thực nghiệm kiểm tra tính khả thi đề tài Đánh giá hiệu việc áp dụng phương pháp quy trình dạy học vào trình phát triển lực văn học cho HS - Thực nghiệm sư phạm sở để điều chỉnh, bổ sung biện pháp áp dụng dạy học Ngữ văn hiệu hoàn thiện 3.1.2 Yêu cầu thực nghiệm Đề có kết xác nhất, q trình thực nghiệm phải đảm bảo đạt số yêu cầu sau: - Đảm bảo tính khoa học, cơng bằng, xác q trình giảng dạy kiểm tra đánh giá - Phải có tích cực tham gia từ phía người dạy người học Chú trọng đến phát triển lực bản, nhấn mạnh đến lực đặc thù môn Ngữ văn lực văn học 3.2 Đối tƣợng địa bàn thực nghiệm Chúng tiến hành thực nghiệm trường THPT Ba Vì- Hà Nội Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn-Lai Châu Dựa vào khảo sát phân loại HS, chọn hai lớp thực nghiệm hai lớp đối chứng: 70 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục Lớp thực nghiệm: - 11A4 trường THPT Ba Vì- Hà Nội - 11A5 trường THPT chuyên Lê Quý Đôn- Lai Châu Lớp đối chứng: - 11A5 trường THPT Ba Vì- Hà Nội - 11A6 trường THPT chuyên Lê Quý Đôn- Lai Châu 3.3 Giáo án thực nghiệm Chúng lựa chọn hai giáo án: Một giáo án thực nghiệm dạy học truyện ngắn nhà văn Nam Cao chương trình Ngữ văn 11nâng cao tập (Chí Phèo Đời thừa) theo định hướng phát triển lực văn học cho học sinh lớp thực nghiệm, hai giáo án sử dụng chủ yếu câu hỏi sách giáo khoa hành mà GV sử dụng để dạy lớp đối chứng (Xin xem phụ lục 6) GIÁO ÁN MINH HỌA CHÍ PHÈO (Nam Cao) A YÊU CẦU CẦN ĐẠT Về đọc hiểu nội dung: - Phân tích chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, kiện, nhân vật mối quan hệ chúng tính chỉnh thể tác phẩm Chí Phèo nhận xét chi tiết quan trọng việc thể nội dung văn - Phân tích đánh giá chủ đề, tư tưởng, thơng điệp mà tác phẩm Chí Phèo muốn hướng đến người đọc thơng qua hình thức nghệ thuật văn - Phân tích đánh giá tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo Nam Cao thể qua văn bản, phát giá trị văn hóa, triết lí nhân sinh từ tác phẩm Chí Phèo Về đọc hiểu nghệ thuật: - Nhận biết phân tích số đặc điểm ngôn ngữ văn học, phân tích tính đa nghĩa ngơn từ tác phẩm Chí Phèo 71 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục - Nhận biết phân tích số yếu tố tác phẩm: không gian, thời gian, câu chuyện, nhân vật, người kể chuyện thứ người kể chuyện thứ nhất, thay đổi điểm nhìn, nối kết lời người kể chuyện, lời nhân vật Về liên hệ, so sánh, kết nối: - So sánh văn văn học viết đề tài giai đoạn khác tác giả Nam Cao, liên tưởng mở rộng vấn đề để hiểu sâu tác phẩm học - Vận dụng kinh nghiệm đọc, trải nghiệm sống hiểu biết lịch sử văn học Việt Nam để nhận xét, đánh giá tác phẩm Chí Phèo - Phân tích ý nghĩa hay tác động tác phẩm việc làm thay đổi suy nghĩ, tình cảm, cách nhìn cách thưởng thức, đánh giá cá nhân văn học sống Về đọc mở rộng: đọc tác phẩm khác Nam Cao tác giả khác thể loại độ dài tương đương với tác phẩm B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Giáo viên Sách giáo khoa, sách GV Ngữ văn nâng cao 11, tập1; Giáo án giảng dạy; Tư liệu, tranh ảnh Nam Cao, người nông dân trước cách mạng; Phiếu học tập Học sinh - Trước đến lớp, HS đọc kĩ soạn theo hệ thống câu hỏi tập mà GV đưa ra, hoàn thiện phiếu số 1,2; HS tìm hiểu tác phẩm khác nhà văn Nam Cao ngồi tác phẩm Chí Phèo - Trên lớp, HS tiến hành hoạt động học hình thức làm việc cá nhân nhóm - Sau học, HS tiếp tục củng cố làm tập mở rộng theo hướng dẫn GV 72 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục Phiếu học tập Phiếu học tập Tìm hiểu thể loại Tìm hiểu tác phẩm Từ văn truyện học kết hợp với Đọc văn Chí Phèo thực việc tìm đọc tài liệu mạng yêu cầu đây: sách báo thể loại truyện hồn a Tóm tắt truyện lược đồ tư thành phiếu học tập số sau sau viết thành đoạn văn hoàn chỉnh [55,tr.57]: khoảng từ 10-15 câu Truyện là………………… ……………………………………… Cốt truyện là……………… ……………………………………… Tình truyện là……… ……………………………………… Nhân vật truyện là…… b Xác định tình truyện ……………………………………… ……………………………………… c Hệ thống hóa nhân vật truyện nhân vật ……………………………………… ……………………………………… C TỔ CHỨC DẠY HỌC Yêu cầu cần đạt Hoạt động GV HS HOẠT ĐỘNG TRƢỚC KHI ĐỌC HOẠT ĐỘNG TẠO TÂM - GV trình chiếu đoạn video Chí Phèo uống THẾ ĐỌC (KHỞI ĐỘNG) rượu vừa vừa chửi cắt từ phim Làng Vũ - HS hứng thú có động lực Đại ngày đề nghị HS đưa bình luận, học tập phán đốn đoạn video * Kết dự kiến: HS đưa bình luận phán đốn khác - GV khơng kết luận bình luận HS mà nêu vấn đề: Đứng trước việc 73 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục người có nhận định khác Với nhân vật Chí Phèo khiến người nghe, người xem, người đọc có cách nhìn đa diện Qua đoạn video vừa xem, Chí Phèo chửi ai, chửi với mục đích gì? Thơng điệp mà nhà văn muốn gửi gắm qua nhân vật gì? Chúng ta tìm hiểu tác phẩm Chí Phèo để có câu trả lời thỏa đáng HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU TRI THỨC ĐỌC - Hiểu số kiến thức - Sử dụng chiến thuật tổng quan văn truyện ngắn;Trình bày - GV mời HS trình bày kết học tập khái niệm bản: truyện, cốt phiếu số truyện, tình truyện, nhân - GV mời HS khác bổ sung thêm hiểu vật truyện biết thể loại truyện sở truyện ngắn học chương trình - GV chốt lại kiến thức khái niệm đặc điểm thể loại truyện ngắn Trên sở định hướng HS cách đọc tác phẩm truyện theo đặc trưng thể loại I Tiểu dẫn - Nhận diện thông tin quan - GV yêu cầu HS coi phần tiểu dẫn SGK trọng cho việc đọc hiểu văn văn thuyết minh, GV đặt câu hỏi: - Hiểu trình bày + Phần tiểu dẫn cung cấp thơng tin nét tác giả tác phẩm nào? Thông tin giúp người đọc hiểu - Biết liên hệ thông tin truyện ngắn Chí Phèo? văn với hiểu biết + Ngồi SGK, em cịn biết thơng tin thân khác tác giả, tác phẩm? Hãy chia sẻ lớp 74 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục - GV nhận xét, chốt kiến thức * Kết dự kiến: Tác giả Nam Cao (GV yêu cầu HS tóm tắt kiến thức tác giả ngắn gọn chia sẻ thêm thông tin có) Tác phẩm Chí Phèo - HS hiểu bối cảnh sáng - Hoàn cảnh sáng tác: 1941-trước Cách mạng tác, ý nghĩa ba lần đổi tên - Nhan đề: ba lần đổi tên: Cái lò gạch cũ-đơi lứa chủ đề tác phẩm xứng đơi-Chí Phèo - Nội dung: Phản ánh tranh thực sinh động xã hội nông thôn Việt Nam trước Cách mạng với tất tăm tối ngột ngạt bi kịch đau đớn kinh hoàng ca ngợi người dân quê khốn khổ Chí Phèo giữ niềm khao khát sống tốt đẹp, lương thiện => Giúp người đọc hiểu bối cảnh lịch sử, giá trị thực nhân đạo tác phẩm, hình tượng nghệ thuật tác phẩm (người nông dân lao động khốn khổ), bút pháp thực - Vị trí: kiệt tác văn học Việt Nam đại, tiêu biểu cho phong cách tác giả - HS dự đốn số thơng - Dựa nhan đề, thông tin tin liên quan tới tác phẩm tác giả, tác phẩm, em thử đốn xem nhân vật truyện ai, có đặc điểm ngoại hình, số phận, tính cách nào? - Theo em người kể chuyện truyện kể theo cách nào? Kết thúc đóng hay mở? 75 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục - Khi đọc truyện ngắn Chí Phèo em muốn biết thêm điều gì? - Theo em, yếu tố quan trọng đọc truyện ngắn yếu tố nào? HOẠT ĐỘNG TRONG KHI ĐỌC HOẠT ĐỘNG ĐỌC HIỂU Đọc to, rõ ràng, diễn cảm II Đọc hiểu văn Tìm hiểu cốt truyện, tình truyện, hệ đoạn truyện thống nhân vật Sử dụng PP đọc diễn cảm - HS đọc văn dựng lại cốt truyện, xác định tình truyện, hệ thống nhân vật - GV gọi HS đọc văn theo đoạn - Một HS trình bày kết học tập nhà theo phiếu số Các HS khác nhận xét bổ sung Tóm tắt nội dung câu - GV chốt kiến thức chuyện sơ đồ viết thành * Kết dự kiến: đoạn văn ngắn hoàn chỉnh từ 1015 câu Chỉ nhân vật truyện xác định tình truyện đoạn truyện Các nhân vật: Chí Phèo, bá Kiến, Thị Nở, người dân làng Vũ Đại, bà cơ… Tình truyện: - Chí Phèo bị đẩy vào tù trở nên tha hóa sau tù - Chí Phèo gặp Thị Nở, khát Truyện kể Chí Phèo, đứa trẻ mồ cơi bị bỏ rơi lị gạch cũ, anh thả ống lươn nhặt đem cho người đàn bà góa mù, bà lại bán cho bác phó cối Khi bác phó cối chết, người làng nuôi, hết nhà đến nhà khác Năm 20 tuổi trở thành canh điền cho nhà bá Kiến.Vì ghen tng, bá Kiến đẩy Chí vào tù Sau 7,8 năm tù Chí trở nên tha hóa Hắn đến nhà bá Kiến địi tính sổ bị bá Kiến biến thành tay sai Cứ đời Chí Phèo trơi qua với rượu, tiếng chửi lần đòi nợ thuê, gây họa cho người làng.Vào đêm trăng, 76 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục khao hạnh phúc, khát khao hoàn gặp Thị Nở gánh nước ngủ quên gần túp lều lương Hai người ăn nằm với Gần sáng - Bà ngăn cản, Chí Phèo Chí bị cảm Thị Nở mang cháo hành tới cho tuyệt vọng, giết bá Kiến tự Chí Với chân thành Thị, Chí Phèo hồi sát sinh Hắn muốn thị trở thành vợ chồng, muốn sống lương thiện, làm hòa với người Nhưng bà Thị Nở khơng chấp nhận, Thị Nở từ chối Chí Phèo tuyệt vọng Hắn cầm dao đến nhà bá Kiến, giết bá Kiến tự sát Chí Phèo chết, Thị Nở nhìn nhanh xuống bụng mình, nhìn phía lị gạch bỏ hoang, xa nhà cửa, vắng bóng người qua lại Tái hình tượng nhân Tìm hiểu hình tƣợng nhân vật vật nhà văn khắc họa 2.1 Nhân vật Chí Phèo tác phẩm thơng qua hành động, - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm (4-6 HS suy nghĩ, tính cách… nhóm), sử dụng kĩ thuật lƣợc đồ tƣ duy, vẽ sơ đồ tái hình tượng nhân vật Chí Phèo Vẽ sơ đồ tái hình - GV hướng dẫn HS sử dụng kĩ thuật đọc tượng nhân vật ghi bên lề đoạn văn miêu tả nhân vật: ngoại hình, tâm trạng… Chỉ phân tích vẻ đẹp - Câu hỏi: hình tượng Chí Phèo thơng + Có thời gian nhắc đến qua tình truyện, truyện tác giả kể nhân vật Chí Phèo? Thời việc, chi tiết nghệ thuật, không gian xếp theo trật tự nào? gian, thời gian… Có liền mạch khơng? Vì sao? + Cuộc sống Chí Phèo gắn với không gian nào? Hãy nêu đặc điểm khơng gian cho biết việc tác giả lựa chọn không 77 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục gian nghệ thuật có ý nghĩa gì? + Đọc kĩ truyện ngắn Chí Phèo, vẽ sơ đồ tư để hệ thống chi tiết liên quan đến nhân vật Từ phân tích kĩ chi tiết để làm rõ đặc điểm nhân vật + Đoạn văn Chí Phèo tỉnh rượu tác giả xây dựng chi tiết nghệ thuật nào? Em thấy chi tiết đặc sắc? Vì sao? Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận em chi tiết đặc sắc * Kết dự kiến: a Trước tù Xác định nhân vật - Lai lịch: đứa trẻ bị bỏ hoang ngồi lị diện đoạn truyện: Thị Nở, gạch cũ (chú ý khơng gian lị gạch cũ Chí Phèo xuất phần cuối tác phẩm tạo nên kết cấu vòng tròn, chi tiết góp phần dự báo đời độc Chí Phèo) - Mơ ước bình dị: gia đình nho nhỏ - Phẩm chất, tính cách: Bị bà Ba gọi lên bóp chân, thấy nhục thấy thích  Chí Phèo người nơng dân hiền lành, lương thiện, có tự trọng b Từ tù đến gặp Thị Nở - Sự việc: Chí tù, tù Chí thay đổi Tái lí giải thay nhân hình, nhân tính đổi ngoại hình, hành động, Về nhân hình: suy nghĩ nhân vật Chí Phèo + Đầu trọc lốc, cạo trắng hớn, mặt đen lại cơng cơng + Mắt gườm gườm, ngực phanh đầy nét 78 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục chạm trổ rồng phượng, có hình ơng tướng cầm chùy => Chí Phèo thay đổi ngoại hình, trơng gớm ghiếc Về nhân tính: + Uống rượu với thịt chó say từ trưa đến xế chiều + Xách vỏ chai đến nhà bá Kiến gây sự, đập đầu, rạch mặt ăn vạ + Say rượu chửi bới + Chuyên địi nợ th cho Bá Kiến => Chí thay đổi tính cách, thành kẻ đồ, hãn, lưu manh, bất cần đời, phản kháng liều lĩnh cô đơn trước đồng loại => Tha hóa, trở thành quỷ làng Vũ Đại - Sự việc: Chí Phèo gặp Thị Nở đêm trăng vườn chuối Thị Nở gánh nước ngủ quên Họ ăn nằm với vợ chồng Chí Phèo tỉnh rượu vào sáng hôm sau thay đổi tâm lí, sinh lí rõ rệt + Chí tỉnh rượu: miệng đắng, người bủn rủn, chân tay không buồn nhấc, ruột gan nôn nao, sợ rượu -> Nhận thức không gian sống, lều ẩm thấp lờ mờ -> Lắng nghe âm sống: tiếng chim hót, tiếng cười nói người chợ, anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá; vừa thấy vui, vừa thấy buồn (Sử dụng PP giảng bình để HS thấy hay đẹp chi tiết khiến Chí hồi sinh: tiếng 79 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục chim hót vui vẻ, tiếng anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá…) + Chí tỉnh ngộ: Nhớ khứ với ước mơ giản dị (Nao nao buồn)-nghĩ đến dốc bên đời (Buồn thay cho đời)-nghĩ đến tương lai đói rét ốm đau mà độc (Đáng sợ) => Với trở lại lí trí cảm xúc người, Chí thức tỉnh bắt đầu hồi sinh - Diến biến tâm trạng Chí Phèo nhận bát HS diễn cảnh Thị Nở đưa cháo hành từ tay Thị Nở: Ngạc nhiên-mắt ươn bát cháo hành cho Chí khiến Chí ướt- bâng khuâng-vừa vui, vừa buồn-ăn năn-nhớ cảm động tới bà Ba thấy nhục, khơng thấy thích-lịng thành trẻ con-muốn làm nũng với thị với mẹ-thèm lương thiện-muốn làm hòa với người-băn khoăn-thấy nhẹ người-lòng vui => Các cung bậc cảm xúc diễn biến phức tạp, Chí khao khát hồn lương, khát khao làm hịa người đón nhận (Sử dụng PP so sánh phân tích văn học để thấy Chí trước sau gặp Thị Nở có nhiều thay đổi) Xác định nhân vật c Từ bị Thị Nở từ chối đến đâm chết bá diện đoạn truyện: Chí Kiến tự sát Phèo, Thị Nở, bá Kiến, người - Chí Phèo ngỏ lời muốn Thị Nở dân làng Vũ Đại nhà Tái phân tích hành + Giá thích động, suy nghĩ nhân vật Chí + Hay với tớ nhà cho vui Phèo - Bà cô ngăn cản, Thị Nở từ chối, Chí Phèo rơi 80 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục vào trạng thái tuyệt vọng: + Hắn nhiên ngẩn người-thoáng thấy cháo hành-hắn ngồi ngẩn mặt khơng nói (thất vọng) + Hắn sửng sốt gọi thị lại-đuổi theo thị, nắm tay thị, Thị Nở gạt ra, lại giúi thêm cho (đau đớn) + Nhặt đá toan đập vỡ đầu-phải đến nghà đĩ Nở, đâm chết nhà nó, khọm già nhà (căm phẫn) + Hắn uống, uống tỉnh-thấy thoang thoảng cháo hành-ôm mặt khóc rưng rứcuống đến say mềm người, dắt dao thắt lưngĐến nhà bá Kiến đòi làm người lương thiện (uất ức) - Chí Phèo đâm bá Kiến tự sát (tuyệt vọng) - Thái độ người dân làng Vũ Đại, Bà cô, Thị Nở trước chết Bá Kiến Chí Phèo: + Người dân: làng Vũ Đại nhao lên, họ bàn tán nhiều “trời có mắt anh em ạ”,“thằng hai thằng chết khơng tiếc”,“tre già măng mọc, thằng chết cịn thằng khác” => Khơng thương tiếc, cho chết đáng Phân tích thái độ, suy nghĩ lo lắng nhiều kẻ Bá Kiến, Chí Phèo nhân vật: Thị Nở, người tiếp tục tồn sinh dân làng Vũ Đại, bà cô sau + Bà cô: “Phúc đời nhà mày, Chả ôm chứng kiến chết bá Kiến lấy ơng Chí Phèo” Chí Phèo => Bà cho chết khiến cháu bà may mắn khơng phải lấy kẻ cố liều thân 81 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục Từ đưa nhận xét Chí Phèo đánh giá: Người dân làng Vũ + Thị Nở: “Sao có lúc hiền đất”, “nói Đại: có người khinh ghét bá dại, chửa, chết làm ăn Kiến, Chí Phèo, có người vơ nào?” cảm trước hai chết; Bà cô => Thị minh định lại người Chí coi thường Chí, Thị Nở hiền lành thị lo lắng thằng Chí nhân hậu nhìn Chí Phèo đời người hiền lành => Hành động Chí Phèo hành động lấy máu rửa thù, Chí Phèo ý thức kẻ thù Đưa bình luận vềhành mình, hành động chết Chí Phèo động giết bá Kiến tự sát mang ý nghĩa tố cáo xã hội phong kiến, giai cấp Chí Phèo thống trị chà đạp lên quyền sống người nông dân lao động nghèo khổ, đẩy họ tới chỗ nhân hình nhân tính phải chết - Sử dụng PP so sánh phân tích văn học Cùng viết người nông dân trước Cách mạng So sánh với nhà văn Ngô Tất tháng Ngô Tất Tố, Nguyễn Cơng Tố, Nguyễn Cơng Hoan để thấy Hoan nhìn người dân với nỗi khổ sưu cao thuế viết đề tài người nơng nặng Nam Cao viết nỗi đau bị hủy hoại dân Nam Cao có điểm nhân hình, xói mịn nhân phẩm đồng thời giống khác Nhận xét khẳng định nhân phẩm người nông dân thái độ tình cảm tác giả họ bị tước đoạt nhân hình lẫn nhân tính dành cho nhân vật Nhìn thấy người bên người Nhà văn nhìn người nơng dân thái độ cảm thơng trân trọng, mắt tình thương - Phân tích nhân vật Thị 2.2 Nhân vật Thị Nở Nở thông qua biểu hiện, cách - HS làm việc theo cặp đôi: khắc họa, ý nghĩa + Hãy phân tích nhân vật Thị Nở theo gợi ý phiếu: 82 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục PHIẾU HỌC TẬP SỐ Thị Nở - Đánh giá nhân vật Thị Biểu Cách khắc họa (qua Ý nghĩa quan sát người Nở: + Ngoại hình xấu xí, có kể, lời thoại,bút lịng nhân hậu, có ý nghĩa pháp…) lớn bước ngoặt đời Ngoại hình Chí Phèo, đánh thức lương tri, Lời nói lương cịn sót lại Hành động Chí Suy nghĩ + Dụng ý Nam Cao: không cay nghiệt hay hạ thấp người + Sưu tầm nhận xét, đánh giá nhân vật nông dân, trái lại dùng thủ pháp Thị Nở Chỉ giống khác đối lập tương phản ngoại quan điểm cho biết quan điểm riêng hình-tính cách để thấy vẻ đẹp họ tác giả xây em nhân vật dựng thông qua nhân vật Thị + Trong truyện ngắn, nhân vật Thị Nở có ý nghĩa Nở việc thể tính cách, số phận nhân vật Chí Phèo? Phân tích nhân vật bá Kiến thông qua biểu hiện, cách khắc 2.3 Nhân vật bá Kiến họa, ý nghĩa - HS làm việc theo cặp đơi: Hãy phân tích nhân vật bá Kiến theo gợi ý phiếu : (xem trang bên) - Đánh giá nhân vật bá Kiến: đa nghi, hay ghen, háo sắc, mưu mẹo, xảo quyệt Đại diện cho tầng lớp thống trị nông 83 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục thôn-bọn cường hào ác bá, áp PHIẾU HỌC TẬP SỐ bóc lột mua chuộc người bá Kiến dân lao động;mâu thuẫn gay gắt Biểu với nhân dân lao động Cách khắc họa Ý nghĩa (qua quan sát người kể, lời thoại…) Lời nói Hành động Suy nghĩ Tính cách Nhận diện phân tích kết cấu, nghệ thuật trần thuật Kết cấu nghệ thuật trần thuật tác phẩm - Tìm hiểu kết cấu, vai trị người kể chuyện, điểm nhìn việc thể tư tưởng, chủ đề truyện GV nêu vấn đề để HS thảo luận nhóm - Xác định kết cấu truyện ngắn Chí Phèo, từ phân tích ý nghĩa cách kết cấu truyện mà Nam Cao lựa chọn? -Tác giả lựa chọn kể chuyện theo ngơi thứ mấy? Việc chọn ngơi kể có tác dụng việc thể nội dung, tư tưởng tác phẩm Chí Phèo? - Truyện Chí Phèo kể theo trình tự nào? Trình tự kể đưa đến hiệu nào? - Ngôn ngữ kể chuyện ngôn ngữ nhân vật truyện ngắn có điểm đặc sắc nào? (Chú ý lời trần thuật nửa trực tiếp đoạn mở đầu (đoạn 84 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục 1), độc thoại nội tâm Chí Phèo sau tỉnh rượu (đoạn 3); lời đối thoại Chí Phèo với Thị Nở (đoạn 4) với bá Kiến gần cuối truyện (đoạn 5)) [6,tr.189] * Kết dự kiến: - Kết cấu + Đi thẳng vào vấn đề trung tâm: mở đầu hình ảnh Chí Phèo vừa vừa chửi khơng đáp lại, báo hiệu số phận bất hạnh người nông dân, khao khát giao tiếp với đồng loại khơng xã hội thừa nhận + Vịng trịn: hình ảnh lị gạch cũ xuất đoạn đầu kết thúc cuối tác phẩm Biểu tượng cho quanh quẩn, tù túng kiếp người khốn khổ Chừng xã hội cịn nhiều điều bất cơng vơ nhân đạo, cịn thành kiến hủ tục, cịn áp bóc lột cịn tồn tượng Chí Phèo + Lắp ghép: Sắp xếp tổ chức lại thời gian, tạo luân phiên cảnh với nhau, cảnh đời, số phận, tính cách (Chí Phèo, Thị Nở, Tự Lãng, bá Kiến…) cách tự nhiên theo mạch hồi tưởng, suy nghĩ nhân vật + Theo quy luật phát triển tâm lí nhân vật: Chí Phèo có tâm lí phức tạp, nhiều cung bậc cảm xúc, buồn vui xen lẫn, hạnh phúc nhen nhóm, tuyệt vọng đau khổ… - Nghệ thuật trần thuật: sử dụng thành cơng nghệ thuật trần thuật đại + Có phối hợp nhiều điểm nhìn trần thuật: 85 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục điểm nhìn tác giả, điểm nhìn nhân vật, điểm nhìn bên trong, điểm nhìn bên ngồi đem đến nhìn vừa chân thực vừa khách quan cho câu chuyện + Có pha trộn nhiều sắc thái giọng điệu: buồn thương chua xót (Ơi, chao, buồn thay…), giọng khách quan tàn nhẫn bên ngồi mà đầy thương xót bên (gọi nhân vật y, thị, hắn, có nhiều câu thể tình cảm: “thế có khổ cho khơng?”,“có nấu cho ăn đâu! Mà nấu cho mà ăn nữa?”, giọng triết lí suy ngẫm sâu xa “ăn năn hối hận tội ác không đủsức để ác nữa”; giọng mỉa mai, hài hước mà đầy chua xót: “ai lại đâm đầu lấy thằng khơng cha khơng mẹ”; thể tình cảm, thái độ tác giả dành cho nhân vật + Có đan xen dạng thức lời trần thuật: Lời nửa trực tiếp-xen ngôn ngữ tác giả, ngôn ngữ người kể chuyện ngơn ngữ nhân vật; Lời trữ tình ngoại đề; Lời kể kết hợp với tả, khắc họa phân tích tâm lí nhân vật HOẠT ĐỘNG SAU KHI ĐỌC HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ VÀ VẬN DỤNG Vẽ lược đồ tư duy, hệ - Sử dụng kĩ thuật lƣợc đồ tƣ thống hóa đánh giá khái quát Đánh giá nội dung nghệ thuật tác nội dung nghệ thuật phẩm tác phẩm - Giả sử truyện dừng thay đổi Chí Phèo sau tù giá trị tư tưởng tác phẩm khác nào? 86 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục - Giả sử tình u Chí Phèo Thị Nở khơng bị cấm đốn kết thúc ý nghĩa tác phẩm khác sao? - Em đánh giá khái quát nội dung nghệ thuật truyện ngắn Chí Phèo, so sánh với điều em đốn trước tác phẩm hồn thiện dự đốn em - Tổng hợp đánh giá giá - Tác phẩm giúp em hiểu thêm sống, trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm chất người nông dân trước cách mạng phẩm lòng nhà văn Nam Cao dành cho họ - Tự ghi lại đặc điểm - Ngơn ngữ Nam Cao có nét đặc trưng? Hãy truyện ngắn cách thức rõ nét đặc trưng tác phẩm Chí Phèo đọc hiểu truyện ngắn - Kết cấu truyện ngắn Nam Cao có nét đặc sắc, bật gì? Tác dụng ý nghĩa việc lựa chọn kiểu kết cấu Hãy rõ kết cấu mà Nam Cao sử dụng truyện Chí Phèo lí giải - So sánh nghệ thuật trần thuật tác phẩm Chí Phèo Nam Cao Hai đứa trẻ Thạch Lam, Chữ người tử tù Nguyễn Tuân * Kết dự kiến: Về nội dung a Giá trị thực - Phản ánh mâu thuẫn gay gắt nông thôn Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám giai cấp thống trị giai cấp bị trị - Phản ánh thực trạng phận người nông dân bị bần hóa, lưu manh hóa cai trị giai cấp phong kiến nhà tù thực dân 87 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục Họ vùng lên đơn độc manh động nên bị lợi dụng lâm vào bi kịch b Giá trị nhân đạo - Tố cáo giai cấp thống trị, xã hội thực dân nửa phong kiến tước đoạt quyền sống người đẩy người nông dân lương thiện vào đường bần hóa, lưu manh hóa, hết nhân hình, nhân tính - Cảm thơng, thương xót trước đau khổ, bi kịch người nơng dân - Đề cao bênh vực cho phẩm chất khát vọng cao đẹp người họ nhân hình, nhân tính Đó vẻ đẹp người bên người Về nghệ thuật - Cốt truyện hấp dẫn, linh hoạt, tình tiết đầy kịch tính, cuối gay cấn với tình tiết liệt, bất ngờ - Ngơn ngữ tự nhiên, sinh động gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày: thằng trời đánh, chết chửa, vả lại… - Xây dựng hình tượng nhân vật điển hình gây ấn tượng mạnh mẽ cho người đọc (bá Kiến điển hình cho bọn cường hào ác bá nơng thơngiai cấp thống trị, Chí Phèo điển hình cho giai cấp nông dân lao động-bị trị) - Miêu tả phân tích diễn biến tâm lí nhân vật đạt đến trình độ bậc thầy - Bút pháp trần thuật mẻ, có đan xen 88 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục nhiều kiểu kết cấu, đa dạng giọng điệu - Thời gian trần thuật: ngày co giãn kéo dài kể đời, q trình tha hóa Chí; khơng gian nghệ thuật: Làng Vũ Đại, túp lều Chí ven sông đậm chất thực; vườn chuối đêm trăng đậm chất lãng mạn… HS rút học nhận Mở rộng, liên hệ thức, hành động, xử lí tình -Vẻ đẹp nhân vật Chí Phèo khiến cho em giả định phát sinh cảm thấy xúc động? thực tế - Tác phẩm giúp em nhận thức điều cách nhìn nhận, ứng xử người với người sống? - Một người bạn em sau học xong tác phẩm Chí Phèo cho rằng: Nếu gặp người Chí Phèo sống, bạn gần gũi, tìm hiểu, giúp đỡ người Em có đồng ý với cách ứng xử khơng? Vì sao? Vận dụng cách đọc hiểu - Đọc hiểu văn văn văn học (truyện ngắn) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: vào đọc hiểu trích đoạn văn “Các ơng hùa với để chành chẽ hắn, để truyện khơng có SGK động mở miệng chèn Hắn khổ với ông nhiều Hơi thấy bóng đình ơng nói móc Các ơng bình phẩm từ đầu rũ rượi đầu đứa chết trôi (ấy ông móc đến chết bố hắn), đến áo ba-đơ-xuy tã áo thằng đánh giậm (ấy ơng móc đến nghề câu) Các ơng nói cạnh đến hàm hắn, ria hắn, mặt vác lên trời 89 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục Nhưng vốn bướng bỉnh, không lấy làm nao núng Hắn mỉm cười chế nhạo hay khinh bỉ Đơi mắt soi mói khơng thèm soi mói đến mũi, mồm hay áo the có mùi chua ơng Hắn ngấm ngầm theo dõi đến việc ông làm ám muội” [73] (Trích truyện Đơi móng giị – Nam Cao) a Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích b Truyện kể theo ngơi thứ mấy? Cách gọi nhân vật “hắn” thể giọng điệu văn Nam Cao? Hãy ghi lại chi tiết miêu tả nhân vật c Chi tiết “Các ơng bình phẩm từ đầu rũ rượi đầu đứa chết trôi (ấy ông móc đến chết bố hắn), đến áo ba-đơxuy tã áo thằng đánh giậm (ấy ơng móc đến nghề câu)” [73] có ý nghĩa nào? Chi tiết giúp cho anh/chị liên tưởng tới chi tiết tác phẩm Chí Phèo? Vì sao? DẶN DỊ, HƢỚNG DẪN HỌC BÀI - HS học cũ chuẩn bị - GV khuyến khích HS viết giới thiệu tác phẩm, tập sáng tác truyện ngắn, thơ, kịch…dựa tác phẩm Chí Phèo 90 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục GIÁO ÁN MINH HỌA ĐỜI THỪA (Nam Cao) A.YÊU CẦU CẦN ĐẠT Giúp HS: Đọc hiểu nội dung: - Phân tích chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, kiện, nhân vật mối quan hệ chúng tính chỉnh thể tác phẩm Đời thừa Nhận xét chi tiết quan trọng việc thể nội dung văn - Phân tích đánh giá chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà tác phẩm Đời thừa muốn hướng đến người đọc thơng qua hình thức nghệ thuật văn - Phân tích đánh giá tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo Nam Cao thể qua văn bản, phát giá trị văn hóa, triết lí nhân sinh từ tác phẩm Đời thừa Đọc hiểu nghệ thuật: - Nhận biết phân tích số đặc điểm ngơn ngữ văn học, Phân tích tính đa nghĩa ngôn từ tác phẩm Đời thừa - Nhận biết phân tích số yếu tố tác phẩm: không gian, thời gian, câu chuyện, nhân vật, người kể chuyện thứ ba người kể chuyện ngơi thứ nhất, thay đổi điểm nhìn, nối kết lời người kể chuyện, lời nhân vật Liên hệ, so sánh, kết nối: - So sánh văn văn học viết đề tài giai đoạn khác tác giả Nam Cao, liên tưởng mở rộng vấn đề để hiểu sâu tác phẩm học - Vận dụng kinh nghiệm đọc, trải nghiệm sống hiểu biết lịch sử văn học Việt Nam để nhận xét, đánh giá tác phẩm Đời thừa - Phân tích ý nghĩa hay tác động tác phẩm Đời thừa việc làm thay đổi suy nghĩ, tình cảm, cách nhìn cách thưởng thức, đánh giá cá nhân văn học sống Đọc mở rộng: đọc tác phẩm khác Nam Cao tác giả khác thể loại có độ dài tương đương với tác phẩm Đời thừa 91 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên Sách giáo khoa, sách GV Ngữ văn nâng cao 11, tập 1; Giáo án giảng dạy; Tư liệu, tranh ảnh Nam Cao, người nông dân trước cách mạng; Phiếu học tập Học sinh - Trước đến lớp, HS đọc kĩ soạn theo hệ thống câu hỏi tập mà GV đưa ra, hoàn thiện phiếu số 1, 2, 3; HS tìm hiểu tác phẩm khác nhà văn Nam Cao tác phẩm Đời thừa - Trên lớp, HS tiến hành hoạt động học hình thức làm việc cá nhân nhóm - Sau học, HS tiếp tục củng cố làm tập mở rộng theo hướng dẫn GV Phiếu học tập Phiếu học tập Từ văn truyện học kết hợp Đọc văn Đời thừa thực với việc tìm đọc tài liệu mạng yêu cầu đây: sách báo thể loại truyện a Tóm tắt truyện lược đồ tư sau hoàn thành phiếu học tập số sau: viết thành đoạn văn hồn chỉnh khoảng Truyện là………………… 15 dòng Cốt truyện là……………… ……………………………………… Tình truyện là……… ……………………………………… Nhân vật truyện là…… ……………………………………… b Xác định tình truyện ……………………………………… ……………………………………… c Hệ thống hóa nhân vật truyện nhân vật ……………………………………… ……………………………………… 92 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục Phiếu học tập số Hoàn thiện phiếu học tập cách hoàn thiện nội dung theo gợi ý sau: Những hiểu biết sơ HS Suy nghĩ, đoán ban đầu HS Tác giả Nam Cao Tác phẩm Đời thừa Bối cảnh sáng tác Nhan đề tác phẩm Nội dung, vị trí C TỔ CHỨC DẠY HỌC Yêu cầu cần đạt Hoạt động GV HS HOẠT ĐỘNG TRƢỚC KHI ĐỌC HOẠT ĐỘNG TẠO TÂM - GV giao nhiệm vụ: Chọn tác giả, ghép với THẾ ĐỌC (KHỞI ĐỘNG) HS xác định tác giả, tác phẩm cho xác Tác giả Tác phẩm tác phẩm: Lãng Tử Đời thừa Mực mài nước mắt- Lan Khai Lan Khai Nợ văn Nợ văn- Lãng Tử Nam Cao Quên điều độ Đời thừa- Nam Cao Tản Đà Mực mài nước mắt Nước mắt- Nam Cao Nguyễn Công Hoan Nước mắt Quên điều độ- Nam Cao Vũ Trọng Phụng Hầu trời Hầu trời- Tản Đà - GV nhận xét kết ghép bảng, giới thiệu đề tài viết người trí thức/ văn sĩ nghèo đề tài quen thuộc văn đàn Tác phẩm Đời thừaNam Cao tác phẩm thuộc thể loại truyện ngắn tiêu biểu cho đề tài 93 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU TRI THỨC ĐỌC - Hiểu số kiến thức - Sử dụng chiến thuật tổng quan văn truyện ngắn;Trình bày - GV mời số HS trình bày kết học khái niệm bản: truyện, cốt tập phiếu số truyện, tình truyện, nhân - GV mời HS khác bổ sung thêm hiểu vật truyện biết thể loại truyện sở truyện ngắn học chương trình - GV chốt lại kiến thức khái niệm đặc điểm thể loại truyện ngắn Trên sở định hướng HS cách đọc tác phẩm truyện theo đặc trưng thể loại I.Tiểu dẫn - Nhận diện thông tin - GV yêu cầu HS coi phần tiểu dẫn SGK quan trọng cho việc đọc hiểu văn thuyết minh, GV đặt câu hỏi: văn + Phần tiểu dẫn cung cấp thơng tin - Hiểu trình bày nào? Thơng tin giúp người đọc hiểu nét tác giả tác phẩm truyện ngắn Đời thừa? - Biết liên hệ thơng tin + Ngồi SGK, em cịn biết thơng tin văn với hiểu biết khác tác phẩm? Hãy chia sẻ lớp thân - HS trình bày phiếu số - GV nhận xét, chốt kiến thức Cùng đề tài với nhiều tác phẩm - Kết dự kiến: khác Giăng sáng, Cười, quên điều độ, Sống mòn… Tác giả Nam Cao - Giá trị tác phẩm ( HS nêu thông tin tác giả chia - Nhân vật: Kiểu nhân vật tư sẻ thêm thơng tin ngồi sách giáo khoa) tưởng Tác phẩm Đời thừa - Cuộc sống người trí thức - Hoàn cảnh sáng tác: 1943-trước Cách mạng 94 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục trước cách mạng: bi kịch tinh - Xuất xứ: Đăng lần đầu tuần báo Tiểu thần, áo cơm ghì sát đất- phản thuyết thứ bảy ánh nhiều sáng tác - Đề tài: Người trí thức - Nội dung: Đi sâu vào bi kịch tinh thần đau Nam Cao đớn, dai dẳng người trí thức nghèo khao khát sống sống ý nghĩa, hoài bão cao đẹp lại bị tha hóa miếng cơm manh áo => Giúp người đọc hiểu bối cảnh lịch sử, giá trị thực nhân đạo tác phẩm, hình tượng nghệ thuật tác phẩm (người trí thức nghèo), bút pháp thực - Vị trí: tác phẩm xuất sắc Nam Cao, tiêu biểu cho đề tài người trí thức trước cách mạng - HS dự đoán số - Truyện ngắn có tên Đời thừa Em dự đốn thơng tin liên quan tới tác phẩm cốt truyện tác phẩm - Theo em truyện ngắn viết ai? Hãy thử miêu tả nhân vật theo hình dung em - Với lối viết truyện từ tác phẩm trước học nhà văn Nam Cao, từ cốt truyện, nhân vật dự đốn, em nghĩ truyện Đời thừa có tình truyện đặc biệt khơng? - Theo em người kể chuyện tác phẩm Đời thừa câu chuyện kể nào? HOẠT ĐỘNG TRONG KHI ĐỌC HOẠT ĐỘNG ĐỌC HIỂU II Đọc hiểu văn Đọc to, rõ ràng, diễn cảm Tìm hiểu cốt truyện, tình truyện, hệ đoạn truyện thống nhân vật 95 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục Sử dụng PP đọc diễn cảm: HS đọc văn dựng lại cốt truyện, xác định tình truyện, hệ thống nhân vật - GV gọi HS đọc văn theo đoạn - Một HS trình bày kết học tập nhà theo phiếu số Các HS khác nhận xét bổ sung - Gv chốt kiến thức * Kết dự kiến: Hộ nhà văn trẻ có tài năng, lí tưởng, hồi bão Nhưng từ lấy Từ, Hộ bận rộn với Tóm tắt nội dung câu tẹp nhẹp hàng ngày Hộ phải cho in chuyện cách ghi lại trật tự nhiều văn viết vội Hắn đỏ mặt xấu hổ việc sau viết thành đọc văn Hộ điên người lên phải xoay đoạn văn ngắn tiền Hắn trở nên gắt gỏng, tìm đến rượu Hắn say rượu, có lần đòi đuổi mẹ Từ Chỉ nhân vật khỏi nhà Nhưng sáng hôm sau tỉnh rượu xin truyện xác định tình lỗi Từ, hít người cha tốt truyện đoạn Hắn hứa chừa rượu lại uống, lại truyện say, lại lần trước Có lần, trước lấy Nhân vật: Hộ, Từ tiền nhuận bút, hứa mua bánh thịt quay Tình truyện: Hộ lấy Từ cho lại gặp hai người bạn khiến anh lâm vào bi kịch tinh văn Trung Mão, tiền đem thần (vỡ mộng văn chương uống rượu tới say trở nhà Gần chà đạp lên nguyên tắc tình sáng, tỉnh rượu, nhớn nhác tìm Từ Thấy thương mà đặt ra) Từ xanh xao ơm thơ thiếp võng, thương cảm khóc Từ khóc tiếng nấc ru Tái hình tượng nhân Tìm hiểu hình tƣợng nhân vật vật mà nhà văn khắc họa 2.1 Nhân vật Hộ 96 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục tác phẩm sơ đồ - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm (4-6 HS nhóm), sử dụng kĩ thuật lƣợc đồ tƣ duy, vẽ sơ đồ tái hình tượng nhân vật Hộ Nhận diện chi tiết miêu tả - Sử dụng PP ghi bên lề GV yêu cầu HS ngoại hình Hộ đọc đoạn văn miêu tả nhân vật Hộ, ghi nội dung quan trọng - Tác giả miêu tả ngoại hình nhân vật Hộ qua chi tiết nào? * Kết dự kiến: a Ngoại hình: + Đơi lơng mày rậm châu đầu lại, xếch chút + Đôi mắt sáng quắc vẻ lồi + Trán rộng nhăn + Đôi lưỡng quyền đứng sừng sững bờ hai hố sâu má + Cái mặt hốc hác ấy, nghiêng nghiêng bên sách trông khắc khổ đến thành tợn [6,tr.202] =>Trơng Hộ gầy gị khắc khổ, nét khn mặt dự báo nội tâm nhân vật có suy nghĩ giằng xé - Sự việc làm thay đổi đời nhân vật Tái hiện, lí giải, phân tích Hộ? Hãy phân tích việc Thơng qua việc hành động, suy nghĩ, tính cách nhà văn muốn thể tình cảm với nhân vật? nhân vật - Truyện thể mâu thuẫn trở trở Chỉ phân tích nhân vật Hộ lại giằng xé nội tâm nhân vật Hộ Đó mâu thơng qua tình thuẫn gì? Vì Hộ khơng giải truyện, việc, chi tiết nghệ mâu thuẫn ấy? 97 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục thuật, không gian, thời gian… - Đọc đoạn văn: “Sáng hôm sau…nhớn nhác tìm Từ” ghi lại bên lề ý kiến em *Kết dự kiến b Bi kịch Hộ b.1 Nguyên nhân bi kịch - Hộ gắn đời Từ vào đời có gia đình phải lo cơm áo gạo tiền - Hộ nhà văn khao khát sống có ý nghĩa, có ích nghề văn lại phải sống vơ ích, đời thừa - Hộ đề cao nguyên tắc tình thương lại vi phạm nguyên tắc tình thương => Hộ ý thức tha hóa nên đau đớn, dày vò thân, lâm vào bi kịch b.1 Biểu bi kịch - Hộ có tố chất để thực mơ ước Nhận diện đánh giá + Tài năng: Hắn lo vun trồng cho tài nhân vật thông qua chi tiết thêm nảy nở + Tâm huyết, có ý thức trách nhiệm ngịi bút: Đầu mang hồi bão lớn, nghĩ “cẩu thả nghề văn thật đê tiện” - Nhưng thực tế Hộ khơng thực mơ Xác định mâu ước thuẫn, giằng xé nội tâm + Phải cho in sách viết vội vàng nhân vật + Viết báo để người đọc quên sau đọc [6,tr.203] => Dấu hiệu tha hóa + Đọc lại sách hay đoạn văn kí tên lại đỏ mặt lên, cau mày, nghiến răng, 98 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục vò nát sách + Tồn vơ vị, nhạt nhẽo gợi tình cảm nhẹ nơng => Biểu trạng thái tự ý thức tha hóa Sự tự ý thức khiến Hộ đau đớn Hộ rơi vào bi kịch nghiệp, tự nhận kẻ vơ ích, người thừa Xác định mâu - Hộ ln đề cao tình thương thuẫn đẩy Hộ tới bi kịch vi + Hành động: Cưu mang Từ, chăm lo cho con, phạm lẽ sống tình thương mẹ già Từ + Suy nghĩ: Ta đành phí vài năm để kiếm tiền, kẻ mạnh kẻ giúp đỡ vai kẻ khác để thỏa mãn lịng ích kỉ =>Hộ coi tình thương lẽ sống Hộ thương Từ, thương con, muốn chăm lo cho vợ khỏi đói khổ - Nhưng thực tế Hộ vi phạm nguyên tắc tình thương: + Hộ điên lên phải xoay tiền, gắt gỏng với vợ + Hộ say rượu, đánh vợ đuổi khỏi nhà => Hộ tha hóa + Sau say Hộ mệt mỏi, khát nước-cảm nhận diện chăm sóc Từ-ấm nước nóng cịn đầy-buồn nao nao-đột nhiên hoảng sợ-tỉnh hẳn rượu-nhìn dáng nằm khó nhọc khổ não người vợ hiền-bùi ngùi-ái ngại thương xót-tự vấn bổn phận, tình thương, tư cách người chồng-khóc 99 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục Nhận xét đánh giá nhân => Hộ ý thức tha hóa mình, đau đớn, vật Hộ giằng xé, day dứt Nỗi đau trở trở lại tăng tiến =>Hộ người có nhân cách, lấy tình thương làm lẽ sống điều kiện hồn cảnh mà vi phạm nguyên tắc tình thương, trở thành kẻ vũ phu, tha hóa Nhận xét đánh giá tình => Tác giả đồng cảm, xót thương trân trọng cảm mà tác giả dành cho nhân nhân vật vật Sử dụng PP so sánh phân tích văn học - Bi kịch Hộ Nam Cao tái tác phẩm có ý nghĩa gì? - So sánh nhân vật Hộ với số nhân vật tác phẩm nhà văn Nam Cao: Điền Giăng sáng, Điền Nước mắt, Thứ Sống mòn * Kết dự kiến c Ý nghĩa bi kịch - Đây tình trạng chung người trí thức nghèo xã hội cũ Người trí thức Nam Cao cảm nhận ý thức nỗi đau sống cảnh đời thừa họ khát khao sống có ích, có ý nghĩa Nhưng khơng thay đổi hồn cảnh ln bị nỗi lo cơm áo đè nặng Hộ bao trí thức khác: Điền (Giăng sáng), Điền (Nước mắt), Thứ (Sống mòn) 2.2 Nhân vật Từ - Hãy phân tích nhân vật Từ theo gợi ý 100 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục Phân tích nhân vật Từ phiếu (xem trang bên) thông qua biểu hiện, cách khắc họa, ý nghĩa - Đánh giá nhân vật Từ: Người phụ nữ hiền lành, cam chịu, yêu thương, quan tâm PHIẾU HỌC TẬP SỐ chăm sóc chồng, vị tha - Hiểu ý nghĩa mà tác giả Nhân vật Từ Biểu Cách khắc họa (qua xây dựng nhân vật: Qua nhân quan sát người vật Từ, Nam Cao thể kể, lời thoại,bút nhìn cảm thơng, xót thương, pháp…) trân trọng với người trí thức Ngoại Hộ Lời nói Ý nghĩa Hành động Suy nghĩ - Sự xuất nhân vật Từ có tác động đến Hộ thể thái độ, tư tưởng nhà văn nào? - Tác giả sử dụng kiểu kết cấu viết truyện Đời thừa? Nhận diện phân tích - Truyện kể theo trình tự nào? Cách kể đan kết cấu, nghệ thuật trần thuật xen đoạn kể với truyện Đời thừa đoạn kể khứ truyện ngắn có tác dụng nào? Nhận xét nghệ thuật kể chuyện tác giả * Kết dự kiến: Kết cấu, nghệ thuật trần thuật tác phẩm - Truyện sử dụng kết cấu vòng tạo nên ấn tượng 101 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục luẩn quẩn, bế tắc khơng lối Kết cấu theo quy luật phát triển tâm lí nhân vật, hướng ngịi bút miêu tả vào giới tinh thần phức tạp bên nhân vật Hộ Kết cấu đa tầng ý nghĩa: tầng mặt nội dung thực sống mà người trí thức Hộ phải đối mặt: cơm áo, gạo tiền Tầng sâu nỗi đau phải đối diện với bi kịch tinh thần Hộ - Truyện khơng kể theo trình tự thời gian mà theo dòng hồi tưởng nhân vật, xen khứ => Gia tăng tính hàm súc, giúp nhân vật dễ dàng bộc lộ suy nghĩ tâm lí tạo tâm cho nhân vật đối chiếu khứ tại, người đọc từ đócó cảm nhận, đánh giá, khái quát nhân vật - Nam Cao nhà văn ln thể tìm tịi, khám phá mẻ cách kể chuyện, xây dựng kết cấu truyện Ông thực nhà văn tài năng, tâm huyết HOẠT ĐỘNG SAU KHI ĐỌC HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ VÀ - Sử dụng kĩ thuật lƣợc đồ tƣ hệ thống hóa VẬN DỤNG nội dung, nghệ thuật tác phẩm - Đánh giá nội dungvà nghệ - Truyện Đời thừa thể tư tưởng nhân đạo thuật đặc sắc tác phẩm, vẽ mẻ, độc đáo nhà văn Nam Cao? Hãy sơ đồ hệ thống hóa kiến biểu tư tưởng nhân đạo thức nhận xét lòng nhà văn nhân 102 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục - Phân tích tun ngơn vật nghệ thuật mà Nam Cao gửi gắm - Tác phẩm phản ánh điều qua tác phẩm tranh thực xã hội Việt Nam trước Cách mạng? - Trong truyện ngắn Chí Phèo em bắt gặp suy tư/triết lí người sống Nam Cao; Ở tác phẩm Đời thừa em có bắt gặp triết lí khơng? Hãy ghi lại triết lí tác phẩm mà em cho sâu sắc lí giải - Giọng điệu sáng tác Nam Cao thể qua truyện ngắn Đời thừa gì? - Ngơn ngữ Nam Cao có nét đặc trưng? Hãy rõ nét đặc trưng tác phẩm Đời thừa - So sánh nghệ thuật trần thuật Nam Cao tác phẩm Đời thừa với nghệ thuật trần thuật Thạch Lam Hai đứa trẻ Nguyễn Tuân Chữ người tử tù - Kết cấu truyện ngắn Nam Cao có nét đặc sắc, bật gì? Trong truyện Đời thừa, Nam Cao lựa chọn cách kết cấu nào? Hãy nêu tác dụng ý nghĩa việc tác giả lựa chọn kiểu kết cấu *Kết dự kiến: Giá trị nội dung giá trị nghệ thuật a Về nội dung *Tuyên ngôn nghệ thuật nhà văn - Một tác phẩm nghệ thuật chân phải có giá trị nhân văn: “vượt lên tất bờ cõi 103 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục giới hạn, phải tác phẩm chung cho lồi người Nó phải chứa đựng lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn, lại vừa phấn khởi Nó ca tụng lịng thương, tình bác ái, cơng bình” [6,tr.206] - Nghề văn nghề cao quý Nghề văn đòi hỏi nhà văn phải có lương tâm trách nhiệm “sự cẩu thả nghề bất lương, cẩu thả văn chương thật đê tiện” [6,tr.203] - Nghề văn nghề sáng tạo: “Văn chương không cần đến người thợ khéo tay làm theo vài kiểu mẫu đưa cho Văn chương dung nạp người biết đào sâu, biết tìm tịi, khơi nguồn chưa khơi, sáng tạo chưa có” [6,tr.203] *Giá trị thực - Phản ánh bi kịch tinh thần người trí thức xã hội cũ, qua đặt vấn đề phải cứu lấy nghệ thuật chân chính, tạo điều kiện tối thiểu để người nghệ sĩ phát triển tài - Phản ánh khơng khí tù túng ngột ngạt xã hội tận bế tắc quằn quại ngày cuối chế độ thực dân phong kiến thơng qua sống đói nghèo người trí thức *Giá trị nhân đạo - Cảm thơng trân trọng người chân có khát vọng lí tưởng tâm hồn cao đẹp 104 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục Thể niềm tin vào giá trị, nhân phẩm người trí thức - Đề cao phát triển nhận thức cá nhân, yêu cầu khẳng định cá nhân gắn với trách nhiệm xã hội Đây đóng góp mẻ nhà văn Nam Cao - Tố cáo gay gắt xã hội thực dân nửa phong kiến đày đọa người nghèo đói, vùi dập ước mơ, làm chết mòn đời sống tinh thần lẽ sống cao đẹp người b Về nghệ thuật - - Thời gian trần thuật ngắn: từ sáng hôm trước đến sáng hôm sau thời gian trần thuật lại kéo dài: quãng đời Hộ từ lúc cịn trẻ đến có gia đình giúp cho việc nhân vật hồi tưởng, bộc lộ cảm xúc, nội tâm chân thực - - Không gian nghệ thuật hẹp gắn với sống từ túng, quẩn quanh, bế tắc: từ nhà phố-tịa soạn-về nhà - Miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế sâu sắc - - Ngôn ngữ giọng điệu: Ngôn ngữ gần gũi tự nhiên, giọng điệu có xen lẫn cảm thương, day dứt giọng triết lí sâu xa HS rút học nhận Mở rộng, liên hệ thức, hành động; xử lí tình - Những phẩm chất tốt đẹp văn sĩ Hộ em có phát sinh thực tế thể học gì? - Theo em, ngày người trí thức/ người nghệ sĩ có cịn phải gánh chịu áp lực bi kịch Hộ không? Ngồi áp lực họ cịn 105 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục phải gánh thêm áp lực có giải pháp để họ giảm bớt áp lực này? Em thử đưa vài giải pháp cụ thể - Nữ văn sĩ Trang Hạ danh từ việc dịch tiểu thuyết đưa lên mạng Nhưng gần báo mạng đưa nhiều thông tin điện ảnh Hàn Quốc Sulli, Goo Hara… tự tử áp lực công việc sức ép công chúng Như vậy, thời đại công nghệ đem đến hội thách thức cho nghệ sĩ Vận dụng kinh nghiệm đọc hiểu Trong tư cách người thưởng thức nghệ thuật truyện ngắn nói chung, đọc qua mạng internet, em ứng xử hiểu truyện ngắn Đời thừa vừa trước hội thách thức ấy? học vào đọc hiểu trích đoạn - Đọc hiểu văn văn truyện ngồi SGK Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Điền bùi ngùi Hắn bùi ngùi cho ông ký gây với sáng hơm Hắn việc mà tối hơm ơng cịn buồn bực ngày Hắn vậy, chả thường buồn bực lâu việc xảy khơng đáng kể ư? Chao ơi! Chẳng qua ơng khổ thôi! Yên ủi chẳng thấy đâu làm khổ lẫn làm Điền hối hận cử ơng vơ Bây lịng cịn lại xót thương Hắn thương vợ, thương con, thương tất người phải khổ đau Lòng 106 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục thiết tha rướn lên muốn vươn để ấp ôm lấy người Mắt đầm đìa Hắn gọi dịu dàng: Hường ơi! vào với thầy, con! ” [73] (Trích truyện Nước mắt-Nam Cao) a Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích trên? b Chi tiết “mắt đầm đìa” gợi cho anh chị nhớ đến chi tiết tác phẩm Đời thừa tác giả Nam Cao? Theo mạch truyện tác giả, Điền khóc? c Câu văn “Chao ôi! Chẳng qua ông khổ thôi!” thể giọng điệu thái độ nhà văn? d Từ câu văn tác giả: “Yên ủi chẳng thấy cịn làm khổ lẫn làm nữa” “Lòng thiết tha rướn lên muốn vươn để ấp ơm lấy người” [73] Anh/chị rút học cho mình? DẶN DỊ VÀ HƢỚNG DẪN HỌC BÀI: - Ôn lại cũ - Đọc thêm truyện ngắn khác Nam Cao - Tập viết truyện ngắn dựa tác phẩm Đời thừa học 107 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục 3.4 Kế hoạch tổ chức dạy học thực nghiệm Tổ chức dạy học thực nghiệm: Được giúp đỡ tạo điều kiện đồng nghiệp, tiến hành dạy thực nghiệm đối chứng trường TPHT Ba Vì-Hà Nội, Trường chuyên Lê Quý Đôn- Lai Châu Năng lực HS hai lớp thuộc khối 11 hai trường tương đương Các thầy cô giáo dạy thực nghiệm đối chứng GV có nhiều năm kinh nghiệm tâm huyết với nghề Giáo án thực nghiệm giáo án có vận dụng phương pháp, chiến lược, kĩ thuật, hệ thống câu hỏi dạy học theo định hướng phát triển lực văn học cho HS dạy học truyện ngắn Chí Phèo Đời thừa tác giả Nam Cao Giáo án dạy học đối chứng giáo án soạn theo cách truyền thống, chưa vận dụng chiến lược, kĩ thuật dạy học, câu hỏi theo định hướng phát triển lực mà chủ yếu dựa vào câu hỏi sách giáo khoa Trong thời gian GV tiến hành dạy học thực nghiệm đối chứng, trực tiếp dự sau kiểm tra đánh giá kết 3.5 Phƣơng pháp thực nghiệm - Chúng đánh giá dựa kết tổng hợp dạy thực nghiệm: + GV hoàn thành giảng thời gian quy định + HS hiểu bài, học sôi nổi, hứng thú, phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo HS - Đặc biệt, trọng đến hiệu giáo án thực nghiệm - Sau kiểm tra, tiến hành thống kê, đối chiếu kết lớp thực nghiệm với lớp đối chứng Đó sở để đánh giá kết trình thực nghiệm 3.6 Kết thực nghiệm Qúa trình thực nghiệm sư phạm thơng qua giáo án thực nghiệm đạt mục tiêu đặt trình nghiên cứu với kết bước đầu tương đối khả quan: HS hai lớp thực nghiệm đa số có biểu tích cực tham gia tiết học: chủ động chuẩn bị bài, tích cực tham gia vào hoạt động học tập, làm việc nhóm, trao đổi thảo luận, phản biện, hình thành kiến thức, tìm kết luận học Đặc biệt nhiều HS biết cách đọc truyện ngắn 108 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục theo đặc trưng thể loại, vận dụng đọc mở rộng thực hành đọc trích đoạn văn truyện ngắn khác (Đơi móng giị, Nước mắt) Đây sở việc hình thành phát triển lực văn học cho HS Có thể khẳng định việc dạy học truyện ngắn Chí Phèo, Đời thừa Nam Cao theo định hướng phát triển lực văn học góp phần giúp HS chủ động, sáng tạo học tập Tuy nhiên số HS hai lớp thực nghiệm có số em cịn chậm hoạt động nhóm, em thụ động việc tiếp nhận văn bản, phụ thuộc vào câu trả lời bạn nhanh chưa đưa kiến riêng phản biện lại ý kiến chưa thỏa đáng để hiểu sâu văn rút kết luận cuối Trong phần câu hỏi vận dụng thực tiễn hai Chí Phèo Đời thừa, số em cịn chưa mạnh dạn trả lời chưa đưa hướng giải phù hợp Phần đọc hiểu văn phần liên hệ, đọc mở rộng số em lúng túng chưa tự đọc cần gợi dẫn GV Để đánh giá chi tiết kết thực nghiệm, thực kiểm tra 90 phút hai lớp thực nghiệm đối chứng (Đề kiểm tra xin xem phần phụ lục 5) thống kê kết kiểm tra sau (xem trang bên): Bảng 3.1 Thống kê chi tiết kết kiểm tra trường THPT chuyên Lê Quý Đôn Điểm Tổng số HS đạt điểm % HS đạt điểm ĐC TN ĐC TN 0 0,00 0,00 0 0,00 0,00 0 0,00 0,00 0 0,00 0,00 21,62 16,67 24,33 19,44 24,33 19,44 7 16,21 19,44 10,81 16,67 2,70 8,34 10 0 0  37 36 100,00 100,00 109 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục Bảng 3.2 Thống kê chi tiết kết kiểm tra trường THPT Ba Vì Điểm Tổng số HS đạt điểm % HS đạt điểm ĐC TN ĐC TN 0 0 0 0 0 0 4,55 15,90 13,33 20,46 15,56 11 10 25 22,22 11 15 25 33,33 9,09 13,33 2,23 10 0 0 Tổng 44 45 100 100 Bảng 3.3 Thống kê kết kiểm tra theo phổ điểm trường THPT chuyên Lê Quý Đôn Lớp Đối chứng Thực nghiệm Số HS Tỉ lệ % Số HS Tỉ lệ % Điểm 0-4 Điểm 5-7 Điểm 8-10 21,62 16,67 24 64,87 21 58,33 13,51 25 Đạt yêu cầu 29/37 78,38% 30/36 83,33% Bảng 3.4 Thống kê kết kiểm tra theo phổ điểm trường THPT Ba Vì Lớp Đối chứng Thực nghiệm Số HS Tỉ lệ % Số HS Tỉ lệ % Điểm 0-4 Điểm 5-7 Điểm 8-10 20,45 13,33 31 70,46 32 71,11 9,09 15,56 110 Đạt yêu cầu 35/44 79,55% 39/45 86,67% Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục Từ bảng thống kê kết hai kiểm tra thực lớp đối chứng lớp thực nghiệm, nhận thấy: Ở trường THPT chuyên Lê Quý Đôn, với lớp đối chứng, số HS không đạt yêu cầu kiểm tra chiếm số lượng 8/37 em= 21,62%, số HS đạt yêu cầu chiếm đa số: 29/37 em = 78,38 % Với lớp thực nghiệm: số em chưa đạt yêu cầu chiếm số lượng lớp đối chứng em: 6/36 em=16,67%, số em đạt yêu cầu chiếm đa số: 30/36 em= 83,33% Ở trường THPT Ba Vì: với lớp đối chứng, số HS không đạt yêu cầu kiếm tra chiếm số lượng 9/44 em= 20,45%, số HS đạt yêu cầu chiếm đa số: 35/44 em = 79,55 % Với lớp thực nghiệm: số em chưa đạt yêu cầu 6/ 45 em= 13,33%, lớp thực nghiệm em, số em đạt yêu cầu 39/45 em=86,67% nhiều lớp đối chứng em Các HS không đạt chủ yếu mức điểm không làm tốt phần viết đoạn nghị luận xã hội viết nghị luận văn học vận dụng kiến thức học hai Đời thừa Chí Phèo Trong đó, số HS đạt điểm chiếm nhiều lượng điểm giỏi Đa số em làm tốt phần đọc hiểu, nghị luận xã hội Phần làm văn viết theo dạng đề phân tích đoạn trích liên hệ với tác phẩm khác em làm tương đối tốt phần phân tích đoạn trích, cảm nhận chi tiết nghệ thuật phần liên hệ với nhân vật/ chi tiết/ tác phẩm khác em làm chưa tốt Số lượng HS đạt điểm giỏi em làm tốt ba phần đọc hiểu, nghị luận xã hội nghị luận văn học Đặc biệt phần nghị luận xã hội, em biết so sánh, liên hệ theo yêu cầu đề Xét tổng thể, Ở trường THPT chun Lê Q Đơn THPT Ba Vì, tổng số HS đạt từ 0-4 điểm từ 5-7 điểm lớp ĐC cao lớp TN; số HS đạt từ 8-10 điểm thấp lớp TN Kết cho thấy việc thử nghiệm giáo án theo định hướng phát triển lực văn học qua dạy học tác phẩm Chí Phèo Đời thừacủa Nam Cao lớp TN có kết tốt lớp ĐC Điều minh chứng cho thấy việc dạy học truyện ngắn nhà văn Nam Cao chương trình Ngữ văn 11 theo hướng phát triển lực văn học giúp HS dễ dàng tiếp nhận VB cách tích cực, chủ động hơn.Thiết kế học theo hoạt động 111 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục kết hợp phương pháp, với chiến thuật đọc hiểu, kĩ thuật dạy học tích cực góp phần nâng cao kết chất lượng học Có thể nói, hướng nghiên cứu đề tài có tính khả thi bước đầu mang lại kết đáng khích lệ Trong học, HS khơng sơi học tập mà cịn rèn luyện kĩ đọc hiểu văn bản; vận dụng tốt kiến thức, kĩ đọc hiểu để làm kiểm tra, đánh giá theo quy định 3.7 Đánh giá kết thực nghiệm Quá trình dạy thực nghiệm văn Chí Phèo Đời thừa Nam Cao thực bốn tiết, văn hai tiết theo kế hoạch dạy học nhà trường Thời lượng đủ, đảm bảo cho GV HS triển khai thực nghiệm, vận dụng hiệu việc dạy học hai tác phẩm theo định hướng phát triển lực văn học cho HS Dạy học thực nghiệm cung cấp cho HS kiến thức thể loại truyện ngắn, xác định đọc, tìm hiểu, tiếp nhận cảm thụ văn cần tập trung sâu vào yếu tố truyện ngắn cốt truyện, tình truyện, nhân vật, kết cấu, nghệ thuật trần thuật…để khai thác khám phá giá trị nội dung nghệ thuật truyện Việc tiến hành thực nghiệm sư phạm khẳng định tính khả thi hiệu việc dạy học hai truyện ngắn Chí Phèo Đời thừa theo định hướng phát triển lực văn học cho HS Ngoài ra, việc áp dụng linh hoạt phương pháp dạy học, chiến thuật, kĩ thuật dạy học đại, tích cực giúp GV kiến tạo thành công hoạt động dạy học, phát huy lực văn học HS tham gia vào hoạt động tiếp nhận văn Sau thực nghiệm, đội ngũ GV dạy dự khẳng định việc áp dụng dạy học theo định hướng phát triển lực giúp HS tích cực, chủ động chuẩn bị nhà tiếp nhận kiến thức lên lớp, rèn tốt kĩ đọc tạo lập văn bản, thực kiểm tra đánh giá đạt kết tốt cho HS Từ kết kiểm tra sau thực nghiệm lớp ĐC lớp TN, lập bảng đối chiếu điểm trung bình kiểm tra vẽ biểu đồ minh họa để khẳng định tính khả thi đề tài sau: 112 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục Bảng 3.5 Đối chiếu điểm trung bình kiểm tra trường THPTchuyên Lê Quý Đôn Điểm trung bìnhkiểm tra Lớp Lớp đối chứng 5,8 Lớp thực nghiệm 6,2 Bảng 3.6 Đối chiếu điểm trung bình kiểm tra trường THPT Ba Vì Điểm trung bìnhkiểm tra Lớp Lớp đối chứng 5,7 Lớp thực nghiệm 6,2 6.3 6.2 6.1 5.9 Lớp đối chứng 5.8 Lớp thực nghiệm 5.7 5.6 5.5 5.4 ĐTBKT Ba Vì ĐTBKT Lê Quý Đôn Biểu đồ 3.1 So sánh giá trị điểm trung bình kiểm tra lớp đối chứng lớp thực nghiệm trường THPT Ba Vì chuyên Lê Quý Đơn Dựa vào giá trị điểm trung bình kiểm tra hình ảnh, số liệu thể biểu đồ, nhận thấy điểm trung bình kiểm tra lớp TN lớp ĐC trường Lê Quý Đôn 0,4, trường Ba Vì 0,5 Điều cho thấy hiệu bước đầu việc giảng dạy theo định hướng phát triển lực văn học cho HS đồng thời thể tính khả thi đề tài nghiên cứu Các câu hỏi đề kiểm tra đáp ứng yêu cầu dạy học đọc hiểu theo đặc trưng thể loại định hướng phát triển lực, có đổi mới, thiết kế theo hướng vận dụng, liên hệ, so sánh kết nối, kết 113 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục hợp yêu cầu HS vận dụng kiến thức, kĩ đọc hiểu học để đọc hiểu văn ngồi chương trình, tác giả, chủ đề, giai đoạn sáng tác,… để phát huy khả tư duy, sáng tạo đọc hiểu trình bày HS Kết kiểm tra cho thấy lớp TN đạt chất lượng tốt so với lớp ĐC Điều sở để minh chứng lực văn học HS lớp thực nghiệm GV đặc biệt quan tâm phát triển tương đối tốt Dựa kết dạy học giáo án thực nghiệm kiểm tra đánh giá thực nghiệm, lực văn học lực ngôn ngữ HS chạm đến Riêng lực văn học, HS hai trường THPT chun Lê Q Đơn THPT Ba Vì hai lớp thực nghiệm thu kết bước đầu khả quan Các yêu cầu cần đạt mà HS đạt em có khả nhận biết, phân tích, tái yếu tố thẩm mĩ thông qua việc đọc hiểu nội dung nghệ thuật hai tác phẩm Đời thừa Chí Phèo Đồng thời em biết đọc, so sánh, liên hệ, mở rộng với tác phẩm khác Nam Cao nhà văn khác để hiểu sâu hai tác phẩm, phân tích ý nghĩa/tác động tác phẩm tới thân; rút học, cách ứng xử trước tình thực tiễn phát sinh Yêu cầu khó việc HS sáng tạo yếu tố thẩm mĩ thông qua hoạt động tiếp nhận Đặc biệt khả liên tưởng, tưởng tượng, có cảm xúc cao đẹp trước thiên nhiên, người, sống văn học, làm chủ tình cảm, có hành vi ứng xử phù hợp trước tình đời sống Bởi thực tế thời gian giảng dạy có hạn nên chưa thể đánh giá cách xác lực tưởng tượng cảm xúc thực em Các tình đưa học tình giả định mà tình phát sinh từ thực tế lại phức tạp nhiều Vậy nên để đánh giá hết cách toàn diện với cá nhân HS với lực nhận thức, tư duy, cách xử lí tình em khác nhau, GV cần linh hoạt kết hợp đánh giá quan sát đánh trình với HS Trong trình dạy học, phần cho HS làm tập vận dụng, liên hệ thực tế kiểm tra lớp để đánh giá thu kết nêu GV đánh giá thêm qua sản phẩm văn văn học tạo lập, dự án mà học sinh hoàn thành sau hai học xong hai tác phẩm Đời thừa Chí Phèo 114 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục Tiểu kết chƣơng Ở chương 3, chúng tơi xác định mục đích, u cầu, đối tượng địa bàn tiến hành thực nghiệm sư phạm Từ bước đầu thiết kế giáo án thực nghiệm vận dụng phương pháp, chiến thuật, kĩ thuật, mơ hình câu hỏi tập đề xuất chương tiến hành thực nghiệm sư phạm với mục đích kiểm chứng đánh giá hiệu đề xuất chương luận văn Qua phân tích, đánh giá q trình thực nghiệm, chúng tơi nhận thấy với thiết kế học vận dụng phương pháp, chiến thuật, kĩ thuật, mơ hình câu hỏi tập đề xuất, GV giúp HS biết cách đọc, tiếp nhận văn bản, tránh lối dạy học chiều HS học vẹt trước HS tham gia tiết học thực nghiệm chủ động, tích cực, hào hứng so với HS lớp đối chứng Đây sở để khẳng định Dạy học truyện ngắn nhà văn Nam Cao chương trình Ngữ văn 11 theo định hướng phát triển lực văn học cho HS hướng nghiên cứu đắn triển khai rộng rãi nhà trường THPT 115 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Mục đích việc đổi dạy học Ngữ văn nói chung, dạy học đọc hiểu văn văn học nói riêng trường phổ thơng để phát huy tính tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, hình thành cho em lực chung lực đặc thù mơn Để làm điều đó, giáo viên cần phải có kiến thức vững vàng, phương pháp dạy học phù hợp Thực tế cho thấy trình dạy học văn văn học nói chung, tác phẩm thuộc thể loại truyện ngắn chương trình lớp 11 nói riêng giáo viên chưa giúp học sinh đạt mục tiêu phát triển lực văn học Vì vậy, việc sử dụng phương pháp, chiến lược kĩ thuật dạy học để tổ chức hoạt động trình dạy học đọc hiểu văn có dạy học truyện ngắn nhà văn Nam Cao chương trình Ngữ văn 11 cho học sinh theo định hướng phát triển lực văn học cần thiết Dựa vào kết thực nghiệm sư phạm, chúng tơi khẳng định tính khả thi đề tài Dạy học truyện ngắn nhà văn Nam Cao chương trình Ngữ văn 11 theo định hướng phát triển lực văn học cho học sinh Với kết đạt ban đầu thông qua thực nghiệm sư phạm với hai tác phẩm Chí Phèo Đời thừa, tin tưởng việc vận dụng biện pháp dạy học theo định hướng phát triển lực văn học cho học sinh đề xuất ứng dụng rộng rãi khối 11 nói riêng cấp trung học phổ thơng nói chung chương trình Ngữ văn trung học phổ thơng có nhiều tác phẩm đặc sắc, tiêu biểu cho giai đoạn văn học, tác giả phù hợp dạy học theo hướng để đáp ứng mục tiêu cấp học, lớp học, học mà chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn (2018) rõ Khuyến nghị Cần tích cực việc đổi phương pháp dạy học đọc hiểu văn dạy học đọc hiểu có vai trị quan trọng việc hình thành phát triển lực văn học cho học sinh Để đạt yêu cầu mục tiêu đổi giáo dục, đề nghị vấn đề cần quan tâm sau: Năng lực giáo viên phải đáp ứng mục tiêu giáo dục Giáo viên cần có đủ kỹ năng, tâm huyết, nhiệt tình sáng tạo việc kết hợp tốt 116 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục phương pháp truyền thống chiến thuật, kĩ thuật dạy học đại, thiết kế hệ thống câu hỏi dạy theo định hướng phát triển lực công cụ đắc lực giúp giáo viên hướng dẫn giao nhiệm vụ để học sinh thực tốt nhiệm vụ, chiếm lĩnh kiến thức học, hình thành tốt kĩ phát triển lực đặc thù môn Ngữ văn đặc biệt lực văn học Chất lượng giáo viên trình đào tạo định Các trường sư phạm cần thay đổi, bổ sung, hồn thiện giáo trình đào tạo phương pháp phù hợp với đặc thù mơn, hồn cảnh giáo dục xu phát triển Các nhà trường phải tạo điều kiện thực cho giáo viên đổi mới, phải chấp nhận thể nghiệm ứng dụng với tinh thần mạnh dạn, tâm, cầu thị Do hạn chế thời gian lực nghiên cứu, cố gắng để thực mục đích nhiệm vụ đặt ra, song chắn luận văn tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp nhà nghiên cứu, thầycô bạn đọc quan tâm đến đề tài để chúng tơi hồn thiện luận văn tốt 117 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Lê Hải Anh (2017), Xây dựng hệ thống câu hỏi theo định hướng phát triển lực học sinh dạy học truyện ngắn Nam Cao trường phổ thơng, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 33 (2), tr 61-67 Lê Hải Anh (2017), Ngôn ngữ nghệ thuật Nam Cao, Nxb Văn học, Hà Nội Tạ Thị Vân Anh (2017), Phát triển lực cảm nhận đẹp dạy học truyện ngắn Lão Hạc Nam Cao THCS, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội Dương Văn Binh (2005), Hướng dẫn dạy học truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao nhà trường THPT theo đặc trưng thi pháp loại thể, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội Hồng Hồ Bình (2015), Năng lực đánh giá theo lực, Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, (6), tr 21-31 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Ngữ văn 11 nâng cao tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Ngữ văn tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn cấp THPT 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Tài liệu tập huấn phương pháp kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm hướng dẫn học sinh tự học môn Ngữ văn 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng chương trình tổng thể 12 Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn 118 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục 13 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Dự án Việt Bỉ, Dạy học tích cực-Một số phương pháp kĩ thuật dạy học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 14 Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng môn Ngữ văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng chương trình tổng thể, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Hà Chi (2016), Phát triển lực giao tiếp thẩm mĩ dạy học truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 17 Lê Linh Chi (2010), Thiết kế học tác phẩm Chí Phèo theo hướng đối thoại, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP TPHCM, Thành phố Hồ Chí Minh 18 Hoàng Thị Chuyên (2011), Phương pháp dạy học hai tác phẩm Chí Phèo Đời thừa Nam Cao từ hướng tiếp cận phong cách nghệ thuật nhà văn, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Giáo dục-Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Minh Duyên (2017), Xây dựng hệ thống đề mở nhằm phát triển lực sáng tạo cho học sinh chuyên Văn cấp THPT, Luận văn thạc sĩ Sư phạm Ngữ văn, Trường Đại học Giáo dục-Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 20 Đoàn Thị Hà (2018), Xây dựng hệ thống tập phát triển lực văn học cho học sinh lớp 12 qua dạy học truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 19451975, Luận văn thạc sĩ Sư phạm Ngữ văn, Trường Đại học Giáo dục-Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 21 Bùi Thu Hà (2014), Dạy học truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao theo hướng cấu trúc hệ thống, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 22 Lê Bá Hán (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội, Hà Nội 23 Lê Thị Bích Hảo (2018), Xây dựng mơ hình câu hỏi dạy học đọc hiểu 119 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945-1975 trường THPT theo định hướng phát triển lực, Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Ngữ văn, Trường Đại học Giáo dục-Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 24 Phạm Thị Thu Hiền (2014), So sánh vấn đề đọc hiểu văn chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn Việt Nam số nước giới, Luận án Tiến sĩ khoa học giáo dục, Viện khoa học giáo dục Việt Nam 25 Nguyễn Mạnh Hoàng (2015), Dạy học văn học sử (Ngữ văn lớp 11) theo định hướng phát triển lực tự học người học, Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Ngữ văn, Trường Đại học Giáo dục-Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 26 Đỗ Kim Hồi (2009), Tư liệu Ngữ Văn 11, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 27 Hội đồng Quốc Gia (2005), Từ điển bách khoa Việt Nam, NxbTừ điển Bách Khoa, Hà Nội 28 Sái Công Hồng, Lê Thái Hưng, Lê Thị Hoàng Hà, Lê Đức Ngọc (2017), Giáo trình kiểm tra đánh giá dạy học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Bùi Mạnh Hùng Cho Jae Hyun (2008), Sách giáo khoa Ngữ văn Hàn Quốc kinh nghiệm Việt Nam, Tạp chí ngơn ngữ đời sống, (12), tr 21-27 30 Nguyễn Thanh Hùng (2000), Hiểu văn dạy văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Nguyễn Thị Huyền (2007), Dạy học truyện ngắn Đời thừa Nam Cao theo thi pháp thể loại, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 32 Vũ Ngọc Hưng (2016), Phát triển lực văn học cho học sinh-Một nội dung quan trọng đổi giáo dục, Tạp chí giáo dục, (389), tr 22-23 33 Đặng Thành Hưng (2012), Năng lực giáo dục theo tiếp cận lực, Tạp chí Quản lí Giáo dục, (43), tr 18-26 34 Nguyễn Thị Thanh Hương (1998), Phương pháp tiếp nhận tác phẩm văn học trường THPT, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 120 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục 35 Phạm Thị Thu Hương (2017), Phát triển lực đọc hiểu văn văn chương qua hệ thống phiếu học tập lớp 11 tập 1, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 36 Phạm Thị Thu Hương (2018), Đọc hiểu chiến thuật đọc hiểu văn nhà trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 37 Lê Thị Kim Lăng (2011), Dạy học truyện ngắn Chí Phèo từ thi pháp truyện ngắn Nam Cao, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 38 Huỳnh Thị Trúc Linh (2015), Truyện ngắn Nam Cao chương trình trung học việc phát triển lực cảm thụ văn học học sinh địa bàn tỉnh Trà Vinh, Luận văn Thạc sĩ lí luận, Trường đại học Trà Vinh, Trà Vinh 39 Phan Trọng Luận (2008), Thiết kế học Ngữ văn 11 tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Phan Trọng Luận (2008), Phương pháp dạy học Văn tập 1, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 41 Phan Trọng Luận (2017), Văn chương bạn đọc sáng tạo, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 42 Nguyễn Đăng Mạnh (2010), Phân tích bình giảng tác phẩm văn học nâng cao 11, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 43 Bernd Meier-Nguyễn Văn Cường (2011), Lí luận dạy học đại, sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 44 Đàm Thu Nga (2010), Kết hợp hướng tiếp cận dạy học tác phẩm Chí Phèo Nam Cao, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 45 Hoàng Phê (2000), Từ điển tiểng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 46 Nguyễn Kim Phong (2010), Kĩ đọc hiểu văn Ngữ văn 11, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 47 Nguyễn Thị Phượng (2012), Dạy học tác phẩm Chí Phèo Nam Cao 121 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục chương trình Ngữ văn 11 theo phương pháp tích cực, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học sư phạm Thái Nguyên, Thái Nguyên 48 Trần Đăng Suyền (2014), Chủ nghĩa thực Nam Cao, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 49 Trần Đình Sử (2017), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 50 Trần Đình Sử (2015), Giáo trình lí luận văn học, tác phẩm-thể loại văn học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 51 Nguyễn Văn Thạo (2013), Tổ chức hoạt động hợp tác dạy học truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao, Ngữ văn 11, tập 1, Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Ngữ văn trường Đại học giáo dục-Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 52 Bùi Việt Thắng (2011), Truyện ngắn vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 53 Nguyễn Thị Hồng Thắm (2004), Xác định nội dung tri thức học sinh cần nắm vững để hướng dẫn đọc hiểu q trình dạy học tác phẩm Chí Phèo Nam Cao lớp 11-Trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 54 Đỗ Ngọc Thống (2018), Dạy học phát triển lực môn Ngữ Văn THCS, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 55 Đỗ Ngọc Thống (2018), Dạy học phát triển lực môn Ngữ Văn THPT, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 56 Nguyễn Thành Thi (2014), Báo cáo đề dẫn Hội thảo Dạy học Ngữ văn bối cảnh đổi bản, toàn diện, Tạp chí khoa học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, (56), tr 9-14 57 Trần Thị Thìn (2011), Phương pháp dạy học tác phẩm Nam Cao trường THPT từ việc khai thác phương thức cấu tạo hàm ngôn, Luận văn Thạc sĩ sư phạm Ngữ văn, Trường Đại học Giáo dục-Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 58 Bích Thu (2007), Nam Cao tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 122 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục 59 Phạm Thị Thu (2012), Dạy học tác phẩm Chí phèo, Đời thừa Nam Cao theo đặc trưng thể loại, Luận văn Thạc sĩ giáo dục học, Trường Đại học Giáo dục- Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 60 Đồng Thị Thuận (2007), Những biện pháp phát huy lực cảm thụ văn học học sinh dạy học truyện ngắn Nam Cao trường THPT, Luận văn Thạc sĩ giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 61 Nguyễn Thị Ngọc Thuý (2017), Đề xuất hệ thống câu hỏi dạy học đọc hiểu văn tự theo định hướng phát triển lực, Tạp chí khoa học trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, tập 14 (4b), tr 138-148 62 Hoàng Huyền Thương (2011), Vận dụng văn học so sánh dạy học truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 63 Vũ Thị Kiều Trang (2018), Biện pháp phát triển lực cảm thụ thẩm mĩ cho học sinh lớp 10 dạy học đọc hiểu sử thi, truyện thơ dân tộc thiểu số, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Thái Nguyên 64 Lê Đình Trung (2018), Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực người học trường THPT, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 65 Nguyễn Thị Hồng Vân (2018), Phát triển chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn theo hướng tiếp cận lực, Viện khoa học Giáo dục Việt Nam 66 Phạm Thị Vân (2016), Phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh dạy học Chữ người tử tù Nguyễn Tuân, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 67 Viện khoa học Giáo dục Việt Nam (2016), Chương trình tiếp cận lực đánh giá lực người học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 68 Phan Thị Hồng Xuân (2017), Cuốn sách The language of Literature số kinh nghiệm cho biên soạn viết sách giáo khoa Ngữ văn Việt Nam, Tạp chí khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội, (9), tr 106-119 123 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục Tài liệu điện tử 69 Phạm Minh Diệu (2016), Thiết kế quy trình học môn Ngữ văn trường phổ thông theo định hướng phát triển lực http://repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/13134/1/43.pdf/, học truy sinh, cập ngày 20 tháng năm 2019 70 Trần Lê Hoa Tranh (2019), Giới thiệu số sách giáo khoa Ngữ văn Mỹ, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/, truy cập ngày 25 tháng năm 2019 71 Nguyễn Hữu Tân (2009), Người Mỹ dạy học 'Cô bé lọ lem' nào?https://vnexpress.net/y-kien/nguoi-my-day-bai-hoc-co-be-lo-lem-nhu-thenao-2129620.html, truy cập ngày 25 tháng năm 2019 72 https://vi.wikipedia.org/wiki/ Truyện ngắn truy cập ngày 21 tháng 10 năm 2019 73 https://www.wattpad.com/tuyển-tập-truyện-ngắn-của-nam-cao/ Truy cập ngày 21 tháng 10 năm 2019 124 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY HỌC TÁC PHẨM CHÍ PHÈO VÀ ĐỜI THỪA TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11 NÂNG CAO Ở THPT (Dành cho giáo viên) Họ tên giáo viên Trường Thầy/ cô trả lời cách khoanh tròn vào đáp án thích hợp câu hỏi sau: Thầy/cơ có nhận xét truyện ngắn Chí Phèo Đời thừa? A Hay, đặc sắc B Bình thường C Không hay Khi dạy học tác phẩm Chí Phèo Đời thừa thầy sử dụng Phương pháp (PP) dạy học nào? A Chỉ sử dụng PP truyền thống (thuyết trình, giảng bình…) B Chỉ sử dụng PP đại (làm việc nhóm, giải tình huống, chiến thuật tổng quan văn bản, kĩ thuật lược đồ từ duy…) C Sử dụng PP truyền thống nhiều PP đại D Sử dụng nhiều PP đại PP truyền thống E Kết hợp hài hòa PP truyền thống PP đại Trong trình dạy học tác phẩm Đời Thừa, Chí Phèo, Thầy/ có sử dụng câu hỏi theo tiến trình trước, sau đọc theo định hướng phát triển lực văn học cho học sinh khơng? A Khơng B Có C Sử dụng nhiều Khi thiết kế giáo án giảng dạy tác phẩm Đời thừa, Chí Phèo, thầy/ cô thường thiết kế theo hướng: Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục A Tổ chức hoạt động: khởi động tạo tâm thế, bối cảnh; Tìm hiểu tri thức đọc, đọc hiểu văn truyện; Củng cố vận dụng kết đọc vào thực tiễn B Không tổ chức thành hoạt động mà dạy theo trình tự thơng thường: dẫn dắt, đọc hiểu, tổng kết Thầy/ cô nhận thấy việc dạy học hai tác phẩm Chí Phèo, Đời thừa cho học sinh có gặp nhiều khó khăn khơng? A Có nhiều khó khăn B Có chút khó khăn C Khơng có khó khăn Điều thầy/ thấy khó khăn dạy học hai tác phẩm Chí Phèo, Đời thừa gì? A Thiếu thời gian, chưa có đủ sở vật chất, áp lực chương trình, thi cử B Chưa có nhiều kinh nghiệm tâm huyết C Năng lực nhận thức thực tế HS không đạt hết mục tiêu đặt dạy Mục tiêu cần đạt giảng thầy/cô dạy học học hai tác phẩm Chí Phèo, Đời thừa gì? A Học sinh hiểu nội dung tác phẩm B Học sinh hiểu nội dung, biết đặc điểm thể loại truyện ngắn, phong cách tác giả C Học sinh hiểu nội dung, nắm đặc điểm thể loại truyện ngắn, phong cách tác giả, có kĩ đọc truyện ngắn, vận dụng vào thực tiễn với tình phát sinh Sau giảng Chí Phèo, Đời thừa, thầy/ cô nhận thấy học sinh đạt gì? A Học sinh hiểu nội dung tác phẩm B Học sinh hiểu nội dung, nắm đặc điểm thể loại truyện ngắn, phong cách tác giả Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục C Học sinh hiểu nội dung, nắm đặc điểm thể loại truyện ngắn, phong cách tác giả, có kĩ đọc truyện ngắn, vận dụng vào thực tiễn với tình phát sinh Cách đề thầy/ cô sau giảng Chí Phèo, Đời thừa có giúp học sinh khai thác tốt phương diện nội dung nghệ thuật truyện vận dụng so sánh kết nối không? A Có, thể rõ B Chưa thể rõ C Không 10 Sau giảng dạy đề kiểm tra Chí Phèo Đời thừa thầy/ nhận phản hồi tích cực từ phía học sinh chưa? A Có, nhiều B Có C Không 11 Thầy cô sử dụng số lượng câu hỏi vận dụng kiến thức gắn với thực tiễn kiểm tra tác phẩm Đời thừa Chí Phèo? A Nhiều B Vừa phải tùy thuộc vào dạng đề thời gian làm C Ít Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY HỌC TÁC PHẨM CHÍ PHÈO VÀ ĐỜI THỪA TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11 NÂNG CAO Ở THPT (Dành cho học sinh) Họ tên học sinh: ………………………………………… Trường: ………………………………… Bạn trả lời cách khoanh trịn vào đáp án thích hợp câu hỏi sau: Bạn học truyện ngắn Chí phèo, Đời thừa chưa? A Đã học B Chưa học Cảm nhận bạn học truyện ngắn này? A Rất thích B Bình thường C Khơng thích Điều bạn đạt sau học xong tác phẩm Chí Phèo Đời thừa gì? A Hiểu nội dung tác phẩm, nhớ nhân vật B Hiểu nội dung tác phẩm, đặc trưng truyện ngắn, phong cách tác giả C Hiểu tác phẩm, đặc trưng truyện ngắn, phong cách tác giả, có kĩ đọc truyện ngắn, biết vận dụng kiến thức học vào đời sống thực tiễn Sau học xong bạn có giải dạng đề mở theo hướng liên hệ, vận dụng với thực tiễn từ tác phẩm Đời thừa Chí Phèo khơng? A Vận dụng tốt B Vận dụng chưa nhuần nhuyễn C Lúng túng cách vận dụng Điều bạn mong muốn sau học xong tác phẩm Chí Phèo, Đời thừa gì? A Hiểu nội dung B Hiểu nội dung, có kĩ đọc truyện ngắn Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục C Hiểu rõ nội dung, có kĩ đọc truyện ngắn, biết liên hệ, vận dụng sáng tạo vào thực tiễn Sau học xong tác phẩm Chí Phèo, Đời thừa, bạn viết giới thiệu tác phẩm cảm thụvề vẻ đẹp nhân vật hai tác phẩm học không? A Không viết B Viết diễn đạt chưa tốt C Viết tốt, thành thạo Nếu gặp phải tình Chí Phèo Hộ, bạn có nghĩ linh hoạt để giải tốt điều sống khơng? A Có B Khơng C Phân vân, chưa có câu trả lời Việc học hai tác phẩm Chí Phèo Đời thừa giúp bạn: A Tiếp nhận tốt văn phương diện nội dung B Tiếp nhận tốt hai văn phương diện nội dung nghệ thuật C Tiếp nhận văn học sáng tạo văn truyện ngắn D Tiếp nhận tốt nội dung, nghệ thuật, biết vận dụng so sánh, kết nối, biết đọc mở rộng, viết truyện ngắn Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục Phụ lục BẢNG TỔNG HỢP Ý KIẾN TỪ 19 GIÁO VIÊN CÁC TRƢỜNG THPT Số STT Kết GV Câu hỏi Câu trả lời Số GV Tỉ lệ trả lời % Hay, đặc sắc 19 100 Bình thường 0 Khơng hay 0 điều tra Thầy/cơ có nhận xét truyện ngắn Chí Phèo 19 Đời thừa Khi dạy học tác Chỉ sử dụng PP truyền thống 36,8 phẩm Chí Phèo Chỉ sử dụng PP đại 0 Đời thừa thầy cô sử Sử dụng PP truyền thống nhiều dụng Phương PP đại 21 15,7 26,5 pháp (PP) dạy học 19 Sử dụng nhiều PP đại nào? PP truyền thống Kết hợp hài hòa PP truyền thống PP đại Trong q trình dạy Khơng 5,2 học tác phẩm Đời Có 15 78,9 Sử dụng nhiều 15,9 Thừa, Chí Phèo, Thầy/ có sử dụng câu hỏi theo tiến trình trước, sau đọc theo định hướng phát triển lực văn học cho học sinh không? 19 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục Tổ chức hoạt động: khởi động tạo tâm thế, bối cảnh; Tìm hiểu tri thức đọc, đọc hiểu Khi thiết kế giáo án văn truyện; Củng cố giảng dạy tác phẩm Đời thừa, Chí Phèo, thầy/ 19 thường 21,6 15 78,9 vận dụng kết đọc vào thực tiễn Không tổ chức thành hoạt thiết kế theo hướng: động mà dạy theo trình tự thơng thường: dẫn dắt, đọc hiểu, tổng kết Thầy/ cô nhận thấy Có nhiều khó khăn 26,3 việc dạy học hai tác Có chút khó khăn 10 52,6 Khơng có khó khăn 21,1 21,1 21,1 11 57,8 36,8 36,8 phẩm Chí Phèo, Đời thừa cho học sinh 19 có gặp nhiều khó khăn khơng? Thiếu thời gian, chưa có đủ sở vật chất, áp lực chương Điều thầy/ thấy trình, thi cử khó khăn dạy học hai tác 19 phẩm Chí Phèo, Đời Chưa có nhiều kinh nghiệm tâm huyết Năng lực nhận thức thực thừa gì? tế HS khơng đạt hết mục tiêu đặt dạy Mục tiêu cần đạt Học sinh hiểu nội dung giảng tác phẩm thầy/cô dạy học học 19 Học sinh hiểu nội dung, biết hai tác phẩm Chí đặc điểm thể loại truyện Phèo, Đời thừa ngắn, phong cách tác giả Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục gì? Học sinh hiểu nội dung, nắm đặc điểm thể loại truyện ngắn, phong cách tác giả, có kĩ đọc truyện ngắn, vận 26,4 47,3 36,8 15,9 dụng vào thực tiễn với tình phát sinh Học sinh hiểu nội dung tác phẩm Học sinh hiểu nội dung, nắm Sau giảng Chí Phèo, Đời đặc điểm thể loại truyện thừa, ngắn, phong cách tác giả thầy/ cô nhận thấy Học sinh hiểu nội dung, nắm học sinh đạt đặc điểm thể loại truyện gì? ngắn, phong cách tác giả, có kĩ đọc truyện ngắn, vận dụng vào thực tiễn với tình phát sinh Cách đề thầy/ Có, thể rõ 31,5 sau giảng Chí Chưa thể rõ 12 63,1 5,4 36,8 Phèo, Đời thừa có giúp học sinh khai thác tốt phương diện nội dung nghệ thuật 19 Không truyện vận dụng so sánh kết nối không? 10 Sau giảng dạy đề kiểm tra 19 Có, nhiều Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục Chí Phèo Đời Có 62,1 Không 21,1 Thầy cô sử dụng số Nhiều 5,4 lượng câu hỏi vận Vừa phải tùy thuộc vào dạng dụng kiến thức gắn đề thời gian làm 21,1 14 73,5 thừa thầy/ cô nhận phản hồi tích cực từ phía học sinh chưa? 11 với thực tiễn kiểm tra tác phẩm Đời thừa Chí Phèo? 19 Ít Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục Phụ lục BẢNG TỔNG HỢP Ý KIẾN TỪ 207 HỌC SINH CÁC TRƢỜNG THPT Số STT Câu hỏi Kết HS Câu trả lời điều Số HS trả lời tra Bạn học truyện ngắn Chí phèo, Đời thừa Đã học 207 chưa? Cảm nhận bạn học truyện ngắn này? 207 Tỉ lệ 207 100 0 Rất thích 137 66 Bình thường 50 24 Khơng thích 20 10 120 58 47 22,7 40 19,3 45 21,7 67 32,3 Chưa học Hiểu nội dung tác phẩm, nhớ nhân vật Hiểu nội dung tác phẩm, học xong tác phẩm Chí trưng truyện ngắn, phong Điều bạn đạt sau đặc 207 Phèo Đời thừa gì? cách tác giả Hiểu tác phẩm, đặc trưng truyện ngắn, phong cách tác giả, có kĩ đọc truyện ngắn, biết vận dụng kiến thức học vào đời sống thực tiễn Vận dụng tốt Sau học xong bạn có giải dạng đề mở theo hướng liên hệ, 207 Vận dụng Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục vận dụng với thực tiễn từ chưa nhuần nhuyễn tác phẩm Đời thừa Lúng Chí Phèo không? cách vận túng 95 46 25 12 80 38,8 102 49,2 45 21,7 100 48,3 62 30 45 21,6 80 38,8 82 39,6 90 43,4 dụng Hiểu nội dung Hiểu nội dung, có kĩ đọc truyện Điều bạn mong muốn sau ngắn học xong tác phẩm Hiểu rõ nội dung, có Chí Phèo, Đời thừa gì? kĩ đọc truyện ngắn, biết liên hệ, vận dụng sáng tạo vào thực tiễn Không viết Sau học xong tác phẩm Chí Phèo, Đời thừa, bạn viết giới thiệu tác phẩm Viết diễn 207 đạt chưa tốt cảm thụ vẻ đẹp nhân vật hai Viết tốt, thành thạo tác phẩm học khơng? Có Nếu gặp phải tình Chí Phèo Hộ, bạn có nghĩ linh hoạt để giải tốt 207 điều sống Phân vân, chưa có khơng? câu trả lời Việc học hai tác phẩm Chí Khơng 207 Tiếp nhận tốt văn Phèo Đời thừa giúp phương diện nội bạn: dung Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục Tiếp nhận tốt hai văn phương diện nội dung 80 38,8 nghệ thuật Tiếp nhận văn học sáng tạo văn 14,5 30 truyện ngắn Tiếp nhận tốt nội dung, nghệ thuật, biết vận dụng so sánh, kết nối, biết đọc mở rộng, viết truyện ngắn 3,3 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA Thời gian: 90 phút I Phần đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ 1-3: “Bây trở thành mõ thật Một thằng mõ đủ tư cách mõ, chẳng chịu anh mõ tơng tí gì: đê tiện, lầy là, tham ăn Hơi thấy nhà lách cách mâm bát đến ngay.Hắn ngồi tít ngồi xa, chỗ cổng vào Người ta bưng cho một mâm Hắn trơ tráo ngồi ăn.Ăn xong, thừa bao nhiêu, hộn tất vào, lấy đùm thành đùm to vế đùi, để đem cho vợ, cho Có cịn sán đến chỗ người ta thái thịt, dỡ xôi, lấy cắp xin thêm đùm to Hắn bỏ hai đùm vào tay nải to, lần ăn cỗ đem theo Thế tay xách tay nải, tay chống ba toong, về, mặt đỏ gay rượu, trầu, đầy vẻ phỡn hể hả” (Trích truyện ngắn Tư cách mõ - Nam Cao) Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích trên? (0,5điểm) Chỉ biện pháp nghệ thuật sử dụng câu văn sau nêu hiệu biện pháp nghệ thuật ấy: “Thế tay xách tay nải, tay chống ba toong, về, mặt đỏ gay rượu, trầu, đầy vẻ phỡn hể hả” ? (1,0 điểm) Câu văn “Bây trở thành mõ thật Một thằng mõ đủ tư cách mõ, chẳng chịu anh mõ tơng tí gì: đê tiện, lầy là, tham ăn” thể giọng điệu thái độ người kể chuyện? (1,5điểm) II Phần làm văn (7,0 điểm): Phân tích đoạn văn sau: “- Tao muốn làm người lương thiện! Bá Kiến cười hả: - Ồ tưởng gì! Tơi cần anh lương thiện cho thiên hạ nhờ Hắn lắc đầu: Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục - Không được! Ai cho tao lương thiện?Làm cho vết mảnh chai mặt này?Tao người lương thiện nữa.Biết khơng? Chỉ có cách biết khơng! Chỉ có cách biết không?Hắn rút dao xông vào.Bá Kiến ngồi nhỏm dậy, Chí Phèo văng dao tới rồi.Bá Kiến kịp kêu tiếng.Chí Phèo vừa chém túi bụi vừa kêu làng thật to.Hắn kêu làng, không người ta vội đến.Bởi người ta đến giẫy máu tươi.Mắt trợn ngược.Mồm ngáp ngáp, muốn nói, khơng tiếng.Ở cổ hắn, máu cịn ứ (Trích Chí Phèo- Nam Cao) Từ liên hệ với chết nhân vật Lão Hạc để thấy số phận vẻ đẹp người nông dân trước cách mạng truyện ngắn Nam Cao Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục ĐỀ KIỂM TRA Thời gian: 90 phút I.Phần đọc hiểu (3 điểm): Cho đoạn trích sau: “Cái quạt điện quay, nên tờ giấy bạc bay vèo.Những người chưa lĩnh tiền sốt ruột, đẩy Điền Điền chạy theo tờ giấy bạc, xô ngã bé độ năm sáu tuổi, theo mẹ gửi giấy Hắn vội vàng đỡ dậy, giũ quần áo cho nó.Đến quay tờ giấy bạc biến đâu mất.Trông thấy mặt ngây ngô hắn, vài người chế nhạo.Điền thấy lố lỉnh.Hắn bực tức chạy vội khỏi nhà dây thép, cúi cổ bước thật nhanh, quãng dài, không dám quay đầu lại.Đến gần khỏi tỉnh, chậm chút Ấy đồng bạc mất! Hắn tức lên đến họng Hắn vừa vừa nguyền rủa người thư ký Rồi lại nguyền rủa hắn, có lỗi phần vào nữa, ân hận khơng chịu nhận tờ giấy bạc rách để đem lại nhà băng đổi Hắn loanh quanh nghĩ đến tiếc Hắn định nhịn bữa ăn định để bù vào Hắn buồn bã thẳng về” (Trích truyện ngắn Nước mắt – Nam Cao) a Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích (0.5điểm) b Chỉ từ ngữ miêu tả tâm trạng nhân vật Điền trích đoạn nêu nhận xét anh/chị nhân vật Điền (1.0 điểm) c Nhân vật Điền truyện Nước mắt gợi cho anh chị liên tưởng đến nhân vật truyện ngắn Đời thừa nhà văn Nam Cao? Vì sao? (1.5 điểm) II Phần làm văn (7 điểm): Cảm nhận anh/chị chi tiết "ấm nước đầy nước ấm" truyện ngắn Đời thừa chi tiết "bát chào hành" truyện ngắn Chí Phèo nhà văn Nam Cao Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục Phụ lục GIÁO ÁN ĐỐI CHỨNG CHÍ PHÈO (Nam Cao) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp HS: - Thấy số phận khốn cùng, bi thảm người nơng dân nghèo xã hội cũ qua hình tượng Chí Phèo niềm thương cảm, trân trọng Nam Cao với họ - Hiểu nghệ thuật xây dựng cốt truyện, cách miêu tả tâm lí nhân vật, lối kể chuyện đặc sắc tác giả II PHƢƠNG TIỆN THỰC HIỆN - Về phía GV: SGK, Sách giáo viên sách thiết kế học, giáo án lên lớp - Về phía HS: SGK, kết hợp với chuẩn bị nhà III.CÁCH THỨC TIẾN HÀNH - Phương pháp chủ đạo: nêu vấn đề, thuyết giảng - Phương pháp kết hợp: nêu vấn đề, gợi mở, thảo luận IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ : Bài : Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt I Tiểu dẫn Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu phần tiểu dẫn SGK trình bày thơng tin tác phẩm GV: Em nêu thơng tin tác phẩm Chí Phèo Tác giả (Học riêng Nam Cao) Tác phẩm - Hoàn cảnh sáng tác: - Đề tài: Người nông dân - Nhan đề: ba lần đổi tên: Cái lị gạch cũđơi lứa xứng đơi- Chí Phèo Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục - Nội dung: Phản ánh tranh thực sinh động xã hội nông thôn Việt Nam trước cách mạng với tất tăm tối ngột ngạt bi kịch đau đớn kinh hoàng ca ngợi người dân quê khốn khổ Chí Phèo giữ niềm khao khát sống tốt đẹp, lương thiện - Vị trí: kiệt tác Nam Cao Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS đọc II Đọc hiểu văn hiểu văn - GV định hướng cách đọc: Đọc tóm tắt nội dung * GV * GV đọc mẫu đoạn Tác phẩm có hai giọng chủ đạo: căng chùng luân chuyển theo ngữ cảnh Giọng căng thể qua lối đặc tả, có kiện diễn biến dồn dập thời gian gấp gáp cụ thể, hành động gây kích thích Giọng chùng thể đoạn hồi ức khứ, hành động chậm, với chuỗi suy nghĩ, tính tốn nhân vật GV: Tác giả lựa chọn kể chuyện theo thứ mấy? Việc chọn kể có * Gọi HS đọc minh họa số đoạn cần tác dụng việc thể thiết nội dung, tư tưởng tác phẩm Chí Phèo? HS: Người thứ kể chuyện giấu mặt, bao qt tồn câu chuyện, mang tính khách quan Tuy nhiên có nhiều lúc Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục người kể nhập thân vào nhân vật để nhân * Tóm tắt đoạn trích vật tự kể, tạo tính chân thực Đoạn : Chí phèo say rượu vừa vừa chửi GV hướng dẫn học sinh tóm tắt đoạn Đoạn 2: Chí Phèo tù về, đến nhà Bá trích Kiến rạch mặt ăn vạ - GV: Em tóm tắt đoạn trích, nêu ý Đoạn 3: Chí Phèo thức tỉnh, sống đoạn (từ 1đến 6) tình u chăm sóc ân tình thị Nở Đoạn 4: Thị Nở từ chối tình u Chí Phèo Đoạn 5: Chí Phèo uất ức cầm dao đến nhà bá Kiến để đòi lương thiện Đoạn 6: Cảnh xôn xao làng Vũ Đại hình ảnh thống lị gạch cũ Cách mở đầu câu chuyện tác giả có Tìm hiểu chi tiết đặc biệt? 2.1.Nhân vật Chí Phèo HS trả lời: Tiếng chửi- tạo tò mò, ngầm giới thiệu bi kịch Chí Để tác giả lần ngược từ trở lại khứkết cấu truyện theo phát triển tâm lí nhân vật Qua phần đọc, tóm tắt văn xác định xem đời nhân vật Chí Phèo có a.Trước tù thể chia làm giai đoạn? - Lai lịch: đứa trẻ bị bỏ hoang HS trả lời: giai đoạn ngồi lị gạch cũ - Lớn lên làm canh điền cho nhà bá Kiến - Mơ ước bình dị: Chồng cuốc mướn cày thuê, vợ dệt vải Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục - Bị bà Ba gọi lên bóp chân, thấy nhục thấy thích Xác định chi tiết miêu tả lai lịch,  Chí Phèo người nơng dân hiền lành, ngoại hình, tính cách Chí Phèo lương thiện, có tự trọng thời điểm trước sau tù Từ b Từ tù đến gặp thị Nở nêu nhận xét em nhân vật - Chí bị bắt tù ghen vu vơ bá HS trả lời Kiến - Ra tù, Chí thay đổi nhân hình , nhân tính + Đặc thằng săng đá + Đầu trọc lốc, cạo trắng hớn, mặt đen lại cơng cơng + Mắt gườm gườm, ngực phanh đầy nét chạm trổ rồng phượng, có hình ơng tướng cầm chùy => Chí Phèo tha hóa, trơng gớm chết + Uống rượu với thịt chó say + Xách vỏ chai đến nhà bá Kiến gây sự, đập đầu, rạch mặt ăn vạ + Say rượu chửi bới: thế, rượu xong chửi, chửi trời, đời, làng Vũ Đại, đứa không chửi với hắn, đứa chết mẹ đẻ thân + Trở thành tay sai đắc lực bá Kiến => Hành động ngôn ngữ, cử kẻ côn đồ, hãn, lưu manh, bất cần đời, phản kháng liều lĩnh bế tắc tuyệt vọng, cô đơn trước đồng loại Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục => Tha hóa, trở thành quỷ làng Vũ Đại Chí Phèo gặp thị Nở hồn cảnh - Chí Phèo gặp thị Nở đêm nào? Sự kiện tạo nên bước ngoặt trăng vườn chuối thị Nở gánh đời Chí? nước ngủ quên Họ ăn nằm với Phân tích từ ngữ để thấy rõ đặc vợ chồng sắc việc sử dụng ngơn ngữ kể - Chí Phèo tỉnh rượu vào sáng hôm sau chuyện, ngôn ngữ nhân vật biệt tài thay đổi tâm lí, sinh lí rõ rệt miêu tả tâm lí nhà văn Nam Cao + Chí tỉnh rượu: miệng đắng , người bủn HS trả lời: rủn, chân tay không buồn nhấc, ruột gan nôn nao, sợ rượu Nhận thức không gian sống, lều ẩm thấp lờ mờ -> Lắng nghe âm sống: tiếng chim hót, tiếng cười nói người chợ, anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá -> Vừa thấy vui, vừa thấy buồn + Chí tỉnh ngộ: Nhớ khứ với ước mơ giản dị (Nao nao buồn)  Nghĩ đến dốc bên đời (Buồn thay cho đời) Nghĩ đến tương lai đói rét ốm đau mà độc (Đáng sợ)  Với trở lại lí trí cảm xúc GV sử dụng PP giảng bình khắc sâu chi người, Chí thức tỉnh bắt đầu hồi tiết: sinh Bát cháo hành cịn ấm nóng khơng đơn - Tâm trạng Chí Phèo nhận bát cháo phương thuốc giải cảm, hành từ tay thị Nở: Ngạc nhiên-> mắt ươn biểu tượng cho tình yêu thương, ướt-> bâng khuâng-> vừa vui, vừa buồn- Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục quan tâm thị Nở, khiến Chí xúc > ăn năn -> nhớ tới bà Ba thấy nhục, động ăn năn khát khao hồn lương Nó khơng thấy thích-> Lịng thành trẻ con-> thứ tiên dược tưới tắm lên tâm hồn Muốn làm nũng với thị với mẹ -> trái tim giá lạnh Chí, thèm lương thiện -> muốn làm hịa với khơng cứu vớt số phận người-> băn khoăn-> thấy nhẹ giúp hồi sinh tâm hồn, làm bùng người-> lòng vui sáng đốm lửa lương tri sót lại => Các cung bậc cảm xúc diễn biến phức người mang lốt quỷ Chí tạp, Chí khao khát hồn lương Phèo c Từ bị Thị Nở từ chối đến đâm chết bá Kiến tự sát - Chí Phèo ngỏ lời muốn thị Nở nhà “Giá thích nhỉ” Hay với tớ nhà cho vui - Thị Nở từ chối, Chí Phèo rơi vào trạng thái tuyệt vọng: + Hắn nhiên ngẩn người- thoáng thấy cháo hành- ngồi ngẩn mặt khơng nói (thất vọng) + Hắn sửng sốt gọi thị lại-đuổi theo thị, nắm tay thị, Thị Nở gạt ra, lại giúi thêm cho (đau đớn) + Nhặt đá toan đập vỡ đầu- phải đến nghà đĩ Nở, đâm chết nhà nó, khọm già nhà (căm phẫn) + Hắn uống, uống tỉnh-thấy thoang thoảng cháo hành-ơm mặt khóc rưng rức- uống đến say mềm người, dắt dao thắt lưng- Đến nhà bá Kiến Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục đòi làm người lương thiện (uất ức) - Chí đâm bá Kiến tự sát (tuyệt vọng) ? Suy nghĩ em hành động trả thù  Hành động trả thù tất yếu Chí Chí Phèo cuối tác phẩm nêu ý Phèo ý thức kẻ thù mình, nghĩa chết Chí Phèo hành động chết Chí Phèo ? Cùng viết người nông dân mang ý nghĩa tố cáo xã hội phong kiến, tác phẩmChí Phèo Nam Cao có giai cấp thống trị chà đạp người nông khác với Tắt đèn Ngô Tất Tố? dân đến bước đường ? Qua nhìn nhà văn nhân vật => Cùng viết người nơng dân trước Lão Hạc Chí Phèo truyện ngắn cách mạng tháng Tất Tố tên, Nam Cao thường nhìn người nhìn người dân với nỗi khổ sưu cao thuế nông dân thái độ mắt nặng Nam Cao viết nỗi đau bị hủy nào? hoại nhân tính, xói mịn nhân phẩm, khẳng định nhân phẩm người nông dân họ bị tước đoạt nhân hình lẫn nhân tính Nhà văn nhìn người nông dân thái độ cảm thông trân trọng, mắt tình thương Tái chi tiết liên quan tới nhân 2.2 Nhân vật bá Kiến vật Bá Kiến - Xuất lúc Chí Phèo đến cổng nhà rạch mặt ăn vạ - Thống nhìn qua, cụ hiểu - Cụ cất tiếng sang, quát bà vợ, cụ dịu giọng chút với bọn người làng giải tán đám đơng, khẽ lay Chí Phèo mà gọi - Cụ bá cười nhạt tiếng cười giòn giã lắm, đổi giọng cụ thân mật, cụ đưa mắt nháy Lí Cường đâu, tội Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục mày đáng chết - Chí Phèo sau trở thành tay sai đắc lực cho bá Kiến - Chế độ cai trị: lấy thằng đầu bò trị thằng đầu bò, mềm nắn rắn buông… Nhận xét cách ứng xử bá Kiến qua - Đời tư: bốn bà vợ, háo sắc, hay ghen chi tiết tìm  Xử lí khơn khéo, sách cai trị xảo quyệt, nham hiểm, lọc lõi, hình tượng điển hình cho giai cấp thống trị nông thôn- bọn cường hào ác bá chuyên bóp nặn nhân dân đặc biệt kẻ đinh Chí Phèo - Xuất Chí Phèo đến địi lương thiện, qt Chí ném bẹt năm hào xuống đất, đuổi Chí Phèo : cầm lấy mà cút, đi cho rảnh - Thấy toan làm cụ dịu giọng, ? Mối quan hệ bá Kiến- Chí Phèo có ý Chí Phèo tun bố đòi lương thiện, cụ bá nghĩa việc thể số cười chết tay Chí Phèo phận, tính cách nhân vật Chí Phèo => Bá Kiến người trực tiếp đẩy Chí Phèo đến với lưu manh hóa Mối quan hệ ? Bá Kiến giống khác chân dung bọn Chí Phèo bá Kiến thể mâu địa chủ, cường hào nông thông thuẫn gay gắt giai cấp nông dân với Nghị Quế, Nghị Lại điểm nào? HS: Giống: Tham lam, dâm đãng, mưu mô xảo quyệt Khác: dồn người nông dân đến bước đường cùng, tước nhân hình, nhân tính, nhân quyền họ bọn địa chủ, cường hào ác bá Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục 2.3 Nhân vật thị Nở ? Với xuất ỏi qua phần miêu tả - Xuất truyện lược đoạn sách giáo khoa, em - Miêu tả bút pháp vật hóa, đối lập nhận xét đánh giá nhân vật tương phản ngoại hình tính cách - Vẻ đẹp: hồn nhiên, chân thật, nhân hậu + Ngủ quên gánh nước + Thương Chí Phèo: thị trằn trọc , nghĩ Chí Phèo kể đáng thương, thị thấy yêu lịng u người làm ơn người chịu ơn, bỏ lúc bạc + Vừa sáng thị chạy tìm gạo, hành thị cịn, nấu bỏ vào rổ mang cho Chí Phèo, thị nhìn trộm toe toét cười + Thị im lặng, cười tin cẩn, Thị Nở lấy làm lòng + Thị nghĩ thầm: có lúc hiền đất => Thị Nở người đến gần Chí ? Mối quan hệ Thị Nở- Chí Phèo Phèo, giao tiếp với truyện có ý nghĩa nào? người: trò chuyện, quan tâm chăm sóc, u thương tình cảm chân thành => Những người nông dân khốn không bị bóc lột rơi vào cảnh bần ? Đoạn trích giúp em hiểu thêm mà cịn bị chà đạp tước đoạt tinh sống, phẩm chất người thần, quyền sống nông dân trước cách mạng lòng người Sự xuất nhân vật cho Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục nhà văn Nam Cao dành cho họ? thấy tình thương, cảm hóa mà tác giả dành cho nhân vật, đồng thời phê phán lên án định kiến xã hội, chế độ xã hội cản trở người vốn bị coi vật, bị gạt ngồi lề xã hội lồi người đến với Truyện mang giá trị nhân đạo, giá trị thực sâu sắc Xác định kết cấu truyện ngắn Chí 2.4 Kết cấu nghệ thuật trần thuật Phèo, từ phân tích ý nghĩa cách - Kết cấu kết cấu truyện mà Nam Cao lựa chọn + Đi thẳng vào vấn đề trung tâm: mở đầu hình ảnh Chí Phèo vừa vừa chửi không đáp lại, báo hiệu số phận bất hạnh người nông dân, khao khát giao tiếp với đồng loại không xã hội thừa nhận + Kết cấu vịng trịn : hình ảnh lị gạch cũ xuất đoạn đầu kết thúc cuối tác phẩm Biểu tượng cho quanh quẩn, tù túng kiếp người khốn khổ Chừng xã hội cịn nhiều điều bất cơng vơ nhân đạo, cịn thành kiến hủ tục, cịn áp bóc lột cịn tồn tượng Chí Phèo + Kết cấu lắp ghép: Sắp xếp tổ chức lại thời gian, tạo luân phiên cảnh với nhau, cảnh đời, số phận, tính cách cách tự nhiên theo mạch hồi tưởng, suy nghĩ nhân vật Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục + Kết cấu theo quy luật phát triển tâm lí nhân vật: Chí Phèo có tâm lí phức tạp, nhiều cung bậc cảm xúc, buồn vui xen lẫn, hạnh phúc nhen nhóm, tuyệt vọng đau khổ… - Nghệ thuật trần thuật: sử dụng thành Trong truyện Chí Phèo, nghệ thuật trần cơng nghệ thuật trần thuật đại thuật có đặc sắc? + Có phối hợp nhiều điểm nhìn trần thuật: điểm nhìn tác giả, điểm nhìn nhân vật, điểm nhìn bên trong, điểm nhìn bên ngồi Giọng kể tác giả có điểm đáng lưu + Có pha trộn nhiều sắc thái giọng ý, từ giọng kể em hiểu thêm điệu: buồn thương chua xót (Ơi, chao, điều Nam Cao nhân vật? buồn thay…), giọng khách quan tàn nhẫn bên ngồi mà đầy thương xót bên ( gọi nhân vật y, thị, hắn, có nhiều câu thể tình cảm: có khổ cho khơng? Có nấu cho ăn đâu! Mà nấu cho mà ăn nữa?), giọng triết lí suy ngẫm sâu xa(ăn năn hối hận tội ác không đủ sức để ác nữa); Giọng mỉa mai, hài hước mà đầy chua xót (ai lại đâm đầu lấy thằng không cha không mẹ) Ngôn ngữ kể chuyện ngôn ngữ nhân + Có đan xen dạng thức lời trần vật truyện ngắn có thuật: Lời nửa trực tiếp-xen ngôn ngữ tác điểm đặc sắc nào? (Chú ý lời trần thuật giả, ngôn ngữ người kể chuyện ngôn nửa trực tiếp đoạn mở đầu (đoạn 1), ngữ nhân vật; Lời trữ tình ngoại đề; Lời độc thoại nội tâm Chí Phèo sau kể kết hợp với tả, khắc họa phân tích tâm tỉnh rượu (đoạn 3); lời đối thoại lí nhân vật Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục Chí Phèo với Thị Nở (đoạn 4) với bá Kiến gần cuối truyện (đoạn 5)) Hoạt động 3: Tổng kết Tổng kết GV yêu cầu HS tổng kết, hệ thống lại Giá trị nội dung nghệ thuật kiến thức nội dung, nghệ thuật 3.1 Về nội dung tác phẩm a Giá trị thực Em đánh giá khái quát nội dung - Phản ánh mâu thuẫn gay gắt nơng nghệ thuật truyện ngắn Chí Phèo thôn Việt Nam trước cách mạng tháng Tám giai cấp thống trị bị trị - Phản ánh thực trạng phận người nông dân bị bần hóa, lưu manh hóa cai trị giai cấp phong kiến nhà tù thực dân Họ vùng lên đơn độc manh động nên bị lợi dụng lâm vào bi kịch b.Giá trị nhân đạo - Tố cáo xã hội thực dân phong kiến tước đoạt quyền sống người đẩy người nông dân lương thiện vào đường bần hóa, lưu manh hóa, hết nhân hình, nhân tính - Cảm thơng, thương xót trước đau khổ, bất hanh, bi kịch người nông dân - Đề cao bênh vực cho phẩm chất khát vọng cao đẹp người họ nhân hình, nhân tính Đó vẻ đẹp người bên Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục người 3.2 Về nghệ thuật - Cốt truyện hấp dẫn, linh hoạt, tình tiết đầy kịch tính,càng cuối gay cấn với tình tiết liệt, bất ngờ - Ngơn ngữ tự nhiên, sinh động gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày - Xây dựng hình tượng nhân vật điển hình gây ấn tượng mạnh mẽ cho người đọc - Miêu tả phân tích diễn biến tâm lí nhân vật đạt đến độ bậc thầy - Bút pháp trần thuật mẻ, có đan xen nhiều kiểu kết cấu, đa dạng giọng điệu - Thời gian trần thuật: ngày co giãn kéo dài kể đời, trình tha hóa Chí; khơng gian nghệ thuật: Làng Vũ Đại, túp lều Chí ven sơng đậm chất thực Củng cố, dặn dò - Học cũ - Chuẩn bị Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục ĐỜI THỪA (Nam Cao) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp HS: - Hiểu phân tích nhân vật, đặc biệt nhân vật Hộ qua thấy giá trị thực giá trị nhân đạo sâu sắc, mẻ tác phẩm - Thấy số nét nghệ thuật tác phẩm điển hình hóa nhân vật, miêu tả tâm lí, nghệ thuật trần thuật, ngơn từ nghệ thuật,… II PHƢƠNG TIỆN THỰC HIỆN - Về phía GV: SGK, Sách giáo viên sách thiết kế học, giáo án lên lớp - Về phía HS: SGK, kết hợp với chuẩn bị nhà III.CÁCH THỨC TIẾN HÀNH - Phương pháp chủ đạo: nêu vấn đề, thuyết giảng - Phương pháp kết hợp: nêu vấn đề, gợi mở, thảo luận IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ : Bài : Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động : Tìm hiểu phần tiểu I Tìm hiểu chung dẫn (Phần tác giả học riêng Nam Cao) ? Nêu xuất xứ tác phẩm Đời thừa Xuất xứ HS trả lời Đời thừa đăng tuần báo tiểu thuyết thứ bảy (Hà Nội số 490, ngày Hãy tóm tắt tác phẩm dựa nội 4/2/1943) dung đọc Tóm tắt HS tóm tắt Truyện kể Hộ, nhà văn có nhiều mơ GV nhận xét, bổ sung ước với văn chương Thương Từ, người Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục phụ nữ sinh bị tình nhân phụ bạc, người mẹ mù quanh năm ốm đau Từ có vợ con, Hộ phải viết tác phẩm nhanh vội để có tiền trang trải gia đình Một lần lĩnh tiền nhuận, anh định ghé vào cửa hàng mua thịt vài bánh cho gặp lại người bạn cũ, họ rủ uống rượu Hộ nhà say, sáng hôm sau tỉnh dậy anh lờ mờ nhớ lại việc đánh vợ chửi con, ân hận, Hộ tự sỉ vả Từ an ủi động viên Hộ hát ru ngủ Hoạt động : Hƣớng dẫn HS đọc II Đọc-hiểu văn hiểu nội dung GV cho HS đọc văn Đọc văn tìm hiểu từ khó SGK: GV nhận xét cách đọc HS trình bày GV lưu ý HS từ thích chân trang ? Nêu chủ đề tác phẩm Chủ đề HS trả lời Bi kịch tinh thần người trí thức nghèo mong muốn sống sống có ý nghĩa phải sống sống đời thừa vô nghĩa Tác phẩm cịn tố cáo gay gắt xã hội bóp nghẹt mơ ước người Nhan đề - Đời thừa, sống sống vơ nghĩa, vơ ích - Sống thừa thân người có ý Dựa vào nội dung truyện ngắn nêu nghĩa Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục rõ: - Hộ- người trí thức ln cảm nhận ý a Ý nghĩa hai chữ “đời thừa” thức nỗi đau sống cảnh đời dùng làm tên truyện thừa ln khát khao cống hiến, sống có ý b Việc tự ý thức tình trạng sống nghĩa, có giá trị “thừa” cho thấy đặc điểm bật nhân vật trí thức Nam Cao ? Truyện thể mâu thuẫn 4.Tìm hiều văn trở trở lại giằng xé nội tâm nhân vật 4.1 Mâu thuẫn nội tâm nhân vật Hộ Hộ Đó mâu thuẫn gì? Vì Mâu thuẫn trở trở lại giằng xé Hộ không giải mâu - Một bên khát vọng sống cho thật có ý thuẫn ấy? nghĩa>< chăm lo cho đời sống gia đình - Một bên hay đẹp>< tình thương - Lý tưởng xã hội>< Hiện thực trách nhiệm gia đình => Mâu thuẫn Hộ chọn mà bỏ tiến hành đồng thời=> Khơng giải mâu thuẫn tiềm ẩn đời sống xã hội đương thời => Văn sĩ nghèo khơng thực hội nghèo túng ? Nỗi đau tinh thần Hộ nỗi đau 4.2 Nỗi đau tinh thần nhà văn Hộ gì? Trong thể nỗi đau không sống cho sống xứng đáng Hộ, Nam Cao không bộc lộ lòng nhà văn người, đau đớn thương cảm mà cịn thể niềm trân chết mòn, sống thừa trọng nhân vật Hãy * Nỗi đau khơng sống xứng đáng phân tích để làm rõ điều nhà văn lớn, phải chấp nhận lối sống vô nghĩa: - Bi kịch người trí thức nghèo có ý thức Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục sống Muốn tự khẳng định đời nghiệp có ích cho xã hội, muốn nâng cao giá trị đời sống mình, cuối bị gánh nặng cơm áo hàng ngày đè bẹp, phải chịu đựng sống vơ ích, đời thừa + Hộ ơm ấp hồi bão lớn, đam mê lớn thưởng thức, sáng tạo nghệ thuật vẻ vang nghệ thuật: muốn nâng cao giá trị đời sống lao động thật sự, sáng tạo nghệ thuật để cống hiến cho xã hội + Coi văn chương lạc thú, lẽ sống, lý tưởng, anh hi sinh tất “đói rét khơng có nghĩa lí…hồi bão lớn” “đối với lúc ấy, nghệ thuật tất cả, nghệ thuật khơng có đáng quan tâm” => Quan điểm nghệ thuật vị nhân sinh, say mê quên người cầm bút + Khát vọng tự khẳng định cá nhân trước đời “hắn băn khoăn nghĩ đến tác phẩm: đời”; “cả đời tôi viết ăn giải nô ben dịch thứ tiếng” => Mong muốn phát huy khả thân cống hiến cho xã hội => Niềm hạnh phúc lớn nhà văn thỏa mãn đam mê sáng tạo nghệ thuật - Hồi bão cao đẹp khơng thể thực Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục được: + Thực tế phũ phàng: lo lắng tủn mủn vật chất, bận rộn tẹp nhẹp vô nghĩa lý đời sống cơm áo gạo tiền => Khơng cịn cảm hứng nghệ thuật lớn mà cảm xúc tầm thường + Không thể coi khinh đồng tiền, sức kiếm tiền cách viết văn lại viết thận trọng theo yêu cầu nghệ thuật chân “hắn cho in nhiều văn viết vội vàng; để người đọc quên sau đọc” => Nỗi đau đớn giải thứ văn tư tưởng, khơng nghệ thuật => Bi kịch tinh thần Hộ là: Vì cơm áo mà khơng thể thực hoài bão để nâng cao giá trị đời sống sống cho có ích + Ý thức sâu sắc bi kịch mình, tự sỉ vả thằng khốn nạn => Nỗi buồn bã chán chường, nỗi đau tinh thần to lớn không nguôi: khao khát người trí thức có ý thức sâu sắc giá trị sống, có ý nghĩa mà phải sống đời thừa => Tố cáo xã hội vùi dập mơ ước người => Nhân vật soi thấy phẩm chất đánh niềm đam mê sáng tạo nghệ thuật * Nỗi đau không sống xứng đáng người: Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục - Là người cha, người chồng, nguyên tắc sống mà Hộ coi trọng nguyên tắc tình thương - Phẩm chất quan trọng người niềm kiêu hãnh cao kẻ mạnh, giúp đỡ kẻ khác: nguyên tắc tình thương - Hộ vi phạm nguyên tắc cho thằng khốn nạn Phân tích biệt tài tâm lí nhân vật - Hộ ăn năn , chìm bi kịch => bế tắc Nam Cao vài đoạn cụ thể => giải quyết: (đoạn đoạn 4) + Nếu thoát ly vợ con, Hộ rảnh rang theo đuổi nghiệp văn chương, tự rỡ bỏ sợi dây buộc tình thương Sự đan xen đoạn kể + Dù đau đớn, bế tắc không chấp nhận với đoạn kể khứ (theo vứt bỏ tình thương để giải => với hồi ức nhân vật) truyện ngắn Hộ tình thương tiêu chuẩn xác định tư có tác dụng việc tạo tính cách làm người, khơng có tình thương hàm súc thể tâm lí nhân vật? người quái vật => Phải lựa chọn lý tưởng nghệ thuật tình thương, Hộ chọn tình thương hy sinh nghệ thuật, nên đau khổ ngấm ngầm khơng thực ước mơ => Mặc cảm cay đắng cho sống vơ nghĩa + Hộ ln chất chứa tâm u uất, đau khổ kiếm tiền cho vợ có vốn sau trở lại đường nghiệp + Cuộc sống cơm áo khó khăn, gánh nặng gia đình làm cho Hộ tiêu tan hy vọng Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục + Hộ giải sầu men rượu bên bạn bè, thấm thía nỗi khổ sở, cay đắng, trút lên đầu vợ coi nguồn gốc bế tắc => anh người đầy tình thương, hy sinh tình thương trở nên thô bạo với vợ => vi phạm nguyên tắc tình thương + Tỉnh rượu Hộ hối hận xúc phạm, đánh vợ, chửi con, Hộ khóc tự cho thằng khốn nạn=> Hộ đau đớn người giàu tình thương, hy sinh để giữ tình thương lại gây đau khổ cho vợ=> Hộ cho kẻ có nhân cách thấp kém, khơng an ủi, biện hộ được=> Hộ rơi vào bế tắc, đau đớn, giọt nước mắt Hộ giọt nước mắt lọc tâm hồn anh bảo vệ lẽ sống tình thương Hộ soi vào để thấy dần đánh phẩm chất vi phạm nguyên tắc tình thương=> bi kịch đau đớn Hộ là: Không sống cho có ích, có ý nghĩa tư cách nhà văn chân chính, người sống khơng sống, đáng thương, không thực nguyện ước thông thường, đáng, đáng trọng khơng dễ bị tha hóa Có thể xem Đời thừa truyện ngắn 4.3 Tuyên ngôn nghệ thuật mang ý nghĩa tuyên ngôn nghệ thuật - Văn chương chân khơng phải thứ Nam Cao Đọc đoạn 3, tả chân hời hợt bề mà phải thấm giải thích số câu, đoạn tiêu biểu nhuần tinh thần nhân đạo “nó phải chứa để làm rõ tun ngơn đựng … người gần người hơn” Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục - Văn chương phải có sáng tạo khám phá tìm tịi “văn chương khơng cần đến người thợ khéo tay… chưa có” - Nam Cao nghiêm khắc lao động văn học, có lương tâm nghề văn “cẩu thả nghề gì… coi đê tiện” Hoạt động 3: Tổng kết III Tổng kết: Nhận xét yếu tố nghệ thuật đặc Nghệ thuật sắc tác phẩm - Lối viết tự nhiên dung dị - Cốt truyện đơn giản, xung đột nội tâm nhân vật - Truyện giàu chất triết lý - Có biệt tài việc miêu tả tâm lý nhân vật - Kết cấu truyện thoải mái tự nhiên, chặt chẽ, bật chủ đề, khơng theo trình tự thời gian - Thời gian trần thuật thể cách xử lý hàm xúc, giữ cho tác phẩm khuôn khổ truyện ngắn - Khéo léo kết hợp đoạn kể, hồi tưởng, độc thoại nội tâm Nhận xét nội dung tác phẩm? Nội dung * Giá trị thực - Phán ánh đời sống khổ cực bi kịch tinh thần người trí thức trước cách mạng - Phản ánh khơng khí tù túng, ngột ngạt xã hội tận bế tắc Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục quằn quại ngày cuối chế độ thực dân nửa phong kiến * Giá trị nhân đạo - Tố cáo gay gắt xã hội đày đọa người nghèo đói, vùi dập mơ ước, làm chết mòn đời sống tinh thần lẽ sống cao đẹp người - Cảm thông trân trọng người chân chính, có khát vọng, có lí tưởng tâm hồn cao đẹp Thể niềm tin vào giá trị nhân phẩm người trí thức khơng thể bị hủy diệt - Đề cập đến vấn đề khằng định phát triển cá nhân gắn với trách nhiệm xã hội Đây đóng góp mẻ chủ nghĩa nhân đạo Nam Cao GV cho HS luyện tập tập nâng cao Bài tập nâng cao Ngôn ngữ đời thừa đậm chất suy tư, triết lí Hãy tìm phân tích số biểu đặc điểm tác phẩm Củng cố dặn dò - Học cũ - Chuẩn bị

Ngày đăng: 23/08/2023, 13:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w