1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hội Nhập Quốc Tế Về Văn Hoá Ở Việt Nam Hiện Nay (Khảo Sát Qua Các Hình Thái Văn Hoá Giao Tiếp, Trang Phục)...Pdf

25 5 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hội Nhập Quốc Tế Về Văn Hóa Ở Việt Nam Hiện Nay (Khảo Sát Qua Các Hình Thái Văn Hóa Giao Tiếp, Trang Phục)
Tác giả Lưu Thị Hương
Người hướng dẫn Pham Thi Ti Trinh
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam
Thể loại Bài Tiêu Luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 3,2 MB

Nội dung

Qua quan điểm đó chúng ta có thể nhận thấy được tầm quan trọng của hội nhập quốc tế, đặc biệt về lĩnh vực văn hoá đối với sự phát triển đất nước, trong đó không thế không kế đến hình thá

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NANG ` x À ø *

KHOA NGU VAN

BAI TIEU LUAN

Môn: Cơ Sở Văn Hoá Việt Nam

ĐÈ TÀI: HOI NHAP QUOC TE VE VAN HOA O VIET NAM HIỆN NAY (KHAO SÁT QUA CÁC HÌNH THÁI VAN

HOÁ: GIAO TIẾP, TRANG PHUC)

Trang 2

MỤC LỤC

1.1.3 Van hod na «a 5 1.1.4 Văn hoá trang phục ccc ccc ccc ccceecceeseseeesseesssessseessseessesuesesesieaeeenes 6

1.2 Tình hình hội nhập quốc tế về văn hoá của Việt Nam -s-scc5 6

Tiểu kết chương Ï - << s©+e£EErseEeeExeereerserrecreereeserree 7

CHUONG 2: HOI NHAP QUOC TE VE VAN HOA GIAO TIEP VA VAN HOA

2.1 Văn hoá giao tiếp trong thời kì hội nhập quốc tế ở Việt Nam 8 2.1.1 Nét đặc trưng trong văn hoá giao tiếp ở Việt Nam - 55-5 2 22c, 8 2.1.2 Thực trang van hoa giao tiép ở Việt Nam hiện nay - s55 2-5552 10 2.1.3 Những cơ hội và thách thức của văn hoá giao tiếp ở Việt Nam trong thời kì

2.2 Văn hoá trang phục trong thời kì hội nhập quốc tế ở Việt Nam 13 2.2.1 Nét đặc trưng trong văn hoá trang phục của Việt Nam 13 2.2.2 Thực trạng văn hoá trang phục Việt Nam hiện nay - 5 eee 16 2.2.3 Những cơ hội và thách thức của văn hoá trang phục ở Việt Nam trong thời

kì hội nhập quốc tẾ -¿- 2 1E E1EE1 1511211 1E115121121111211111 1211 111121211 1g ra 17

CHUONG 3: MOT SO KIEN NGHỊ GÓP PHAN GIU GiN, BAO TON VA PHAT HUY VAN HOA GIAO TIEP VA TRANG PHUC VIET NAM TRONG

3.1 Một số kiến nghị - set ưErereEzeErkrerereere re re 19 3.2 Liên hệ bản thân 19

Trang 3

Tiểu kết chương 3

Trang 4

PHAN 1: DAT VAN DE

Trong bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế hiện nay, các quốc gia trên thế giới ngày càng có sự giao lưu, tiếp xúc với nhau nhiều hơn Điều này đã góp phần tạo nên những cơ hội và thách thức cho sự phát triển về văn hoá của các quốc gia Đối với Việt Nam, nước ta đang trên đà phát triển và hội nhập quốc tế chính là một chủ

trương lớn của Đảng và Nhà nước Tại Đại hội XIII của Đảng đã khẳng định: “Đây

mạnh và nâng cao chất lượng, hiệu quả hội nhập quốc tế trong các lĩnh vực xã hội, môi trường, khoa học và công nghệ, giáo dục va dao tạo, văn hoá, du lịch và các lĩnh vực khác” (Cao Thu Hằng, 2021) Qua quan điểm đó chúng ta có thể nhận thấy được tầm quan trọng của hội nhập quốc tế, đặc biệt về lĩnh vực văn hoá đối với sự phát triển đất nước, trong đó không thế không kế đến hình thái văn hoá giao tiếp và trang phục Đây là những hình thái văn hoá đặc trưng của mỗi quốc gia, đân tộc trên thế giới Sự giao lưu, tiếp thu các hình thái văn hoá này góp phần làm phong phú thêm nền văn hoá Việt Nam, đồng thời giúp nước ta hội nhập hiệu quả Tuy nhiên, với bối cảnh như hiện nay, văn hoá giao tiếp và trang phục ở Việt Nam xuất hiện nhiều sự biến đôi Nếu như không có những giải pháp kịp thời về vấn đề này thì sẽ dẫn tới nguy cơ đánh mất bản sắc văn hoá đất nước Vì vậy, đây là vấn đề cấp thiết cần nghiên cứu Xuất phát từ lý do trên, tác giả đã quyết định lựa chọn đề tài: “Hội nhập quốc tế về văn hoá ở Việt Nam (Khảo sát qua hình thái văn hoá: giao tiếp và trang phục” làm đề tài cho bài tiêu luận này

Trang 5

PHAN 2: NOI DUNG CHUONG 1: NHUNG CO SO LY LUAN VE HOI NHAP QUOC TE CUA VAN HOA GIAO TIEP VA TRANG PHUC VIET NAM HIEN NAY

1.1 Một số khái niệm

1.1.1 Văn hoá Bác Hồ sau nhiều lần nghiên cứu cùng đã đưa ra khái niệm về văn hoá, bác cho rằng: “Vì lẽ sinh tổn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dung Toàn bộ những sáng tạo và phat minh đó tức là văn hóa”

Trong Tuyên bố về những chính sách văn hoá - Hội nghị quốc tế do Unesco chủ tri tai Méhico (1982), tổ chức này cũng đã đưa ra định nghĩa khá chỉ tiết: “Văn hoá hôm nay có thê coi là tông thê những nét riêng biệt tính thần và vật chất, trí tuệ và cảm xuc quyét định tính cách của một xã hội hay nhóm người trong xã hội Văn hoá bao gồm nghệ thuật và văn chương, những lối sống những quyển cơ bản của con người, những hệ thống các giá trị, những tập tục và những tín ngưỡng Văn hoá đem lại cho con người khả năng suy xét về bản thân Chính văn hoá làm cho chúng ta trở thành những sinh vật đặc biệt nhân bản, có lý tính, có óc phê phán và đắn thân một cách đạo lý Chính nhờ văn hoá mà con người tự thể hiện, tự ý thức được bản thân, tự biết mình là phương án chưa hoàn thành đặt ra để xem xét những thành tựu của bản than, tìm tòi không biết mệt mỏi những ý nghĩa mới mẻ và sáng tạo những công trình vượt trội lên bản thân”

Như vậy, có thê định nghĩa văn hoá là toàn bộ giá trị vật chất và tỉnh thần con người đã tạo ra trong quá trình tương tác với môi trường tự nhiên - xã hội nhằm đáp ứng nhu cầu của mình Văn hoá chính là tiêu chí phân biệt thế giới con người và thể giới động - thực vật, không phải tất cả mọi sản phẩm con người tạo ra đều là văn hoá mà chỉ những sản phẩm mang giá trị (chân - thiện - mỹ) làm cho đời sống con người trở nên tốt đẹp hơn mới được gọi là văn hoá Đây cũng là một yếu tố quan trọng đề xác định bản sắc, đặc trưng, đa dạng của các dân tộc, quốc gia và nhân loại (Phạm Thị Tú Trinh, 2023)

1.1.2 Hội nhập quốc tế về van hoa Hội nhập quốc tế là khái niệm quan trọng trong thế giới hiện đại liên quan đến sự hợp tác và tương tác giữa các quốc gia đề cải thiện quan hệ và phát triển kinh tế, xã hội và văn hoá, là một hình thức thúc đây mạnh mẽ quá trình tiếp biến văn hoá Đây là

Trang 6

“quá trình liên kết, gắn kết giữa các quốc gia/ vùng lãnh thổ với nhau thông qua việc tham gia các tổ chức, thiết chế, cơ chế, hoạt động hợp tác quốc tế vì mục tiêu phát triển của mỗi bản thân quốc gia/ vùng lãnh thổ đó và nhằm tạo thành sức mạnh tập thể giải quyết những vấn đề chung mà các bên cùng quan tâm” (Lê Thành Long, 2015)

Hội nhập quốc tế có ba cấp độ chính là: Hội nhập toàn cầu, khu vực và song phương Các phương thức hội nhập này được triển khai trên các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội Cho đến nay, Việt nam đã quốc tế được triển khai trên 3 lĩnh vực: Hội nhập kinh tế quốc tế, hội nhập trong lĩnh vực chính trị, quốc phòng, an ninh và hội nhập trong lĩnh vực văn hoá - xã hội, giáo dục, khoa học - công nghệ và các lĩnh vực

khác (Trần Anh Tuần, 2023)

Hội nhập quốc tế về văn hoá có thê hiểu là quá trình một quốc gia chủ động liên kết, xây dựng các mối quan hệ văn hoá với các nước, các tổ chức quốc tế và khu vực dé chia sé, hoc hoi và tiếp thu những giá trị, tỉnh hoa văn hoá của nhau, đồng thời giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá vốn có của dân tộc mình

1.1.3 Văn hoá giao tiếp

Giao tiếp là một quá trình trong đó có bên tham gia bao gồm chủ thế giao tiếp (người nói) và đối tượng giao tiếp (người tiếp nhận thông tin), dé tạo ra hoặc trao đồi, chia sẻ thông tin, cảm xúc với nhau nhằm đạt được mục đích giao tiếp Theo quan niệm này, giao tiếp không đơn thuần là một hành vi đơn lẻ mà nó nằm trong chuỗi các tư duy hay hành vi mang tính hệ thống trong bản thân các bên tham gia giao tiếp (David Hoang, 2023)

Văn hoá giao tiếp là một bộ phận trong văn hoá nói chung, là tông thể những quy tắc, chuân mực, giá trị, thái độ, hành vi được hình thành trong quá trình giao tiếp của con người với nhau trong xã hội Những quy chế này phải phù hợp với quan niệm đạo đức, thâm mỹ của xã hội, phù hợp với sự phát triển về kinh tế, chính trị, của quốc gia đó Văn hoá giao tiếp thê hiện ở lời nói, cử chỉ, hành vi, thái độ, cách ứng xử của con người trong giao tiếp (Nguyễn Văn Hiệp, 2020)

1.1.4 Van hoa trang phuc Trang phục (hay còn gọi là y phục) là những đỗ vật được con người mặc trên cơ thê để che chắn cho cơ thể con người khỏi thời tiết, các tác nhân bên ngoài như quan áo, mũ, giày Văn hoá trang phục là kết quả của quá trình con người sinh sống và sáng tạo, là văn hoá ứng xử với môi trường tự nhiên và xã hội, qua đó thể hiện rõ nét bản sắc dân tộc, là bức tranh văn hoá xã hội con người ở mỗi nơi khác nhau (Công ty luật ACC, 2023)

1.2 Tình hình hội nhập quốc tế về văn hoá của Việt Nam

Trang 7

Trong lĩnh vực văn hoá, Việt nam đã mở cửa, trao đổi văn hoá, chia sẻ các giá trị văn hoá, tỉnh thần với các quốc gia khác trên thế giới Thông qua việc nước ta tham gia các tổ chức hợp tác và phát triển văn hoá, ví đụ: tham gia, thực hiện cộng đồng văn hoá - xã hội ASEAN, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liên hợp quốc (UNESCO) hoặc ký kết, gia nhập điều uớc quốc tế song phương, khu vực và đa dạng về hợp tác, phát triển lĩnh vực văn hoá Việt nam đã thê hiện được sự năng động, tính thần trách nhiệm, đóng góp một số sáng kiến được ghi nhận, góp phần nâng cao vị thế đất nước Không chỉ tổ chức ở nước ngoài, các cơ quan văn hoá còn chủ động phối hợp tô chức nhiều sự kiện, hoạt động giao lưu văn hoá quốc tế ngay tại Việt nam, để các tô chức quốc tế, đoàn ngoại giao, nhà văn hoá, nhà báo, nghệ sĩ, doanh nhân, có thê tiếp xúc, tương tác với văn hoá, con người Việt Nam (Trần Anh Tuần, 2023)

Việc hội nhập, giao lưu văn hoá không chỉ đây mạnh quan hệ với cộng đồng nước ngoài mà còn truyền bá văn hoá nước nhà đến với cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài Điều này đã làm gắn kết kiều bào với quê hương, đất nước, thâm thấu văn hoá Việt nam như: Viện Goethe của Đức, Thư viện Phòng văn hoá Sứ quân Mỹ; các trung tâm văn hoá và ngôn ngữ của Pháp, nhật bản, Hàn Quốc tạo điều kiện đây mạnh hoạt động giao lưu văn hoá của nước ta

Tiểu kết chương Í Trong nội dung Chương |, tac giả đã trình bày cơ sở lý luận về hội nhập quốc tế của văn hoá giao tiếp và văn hoá trang phục Việt Nam hiện nay Kết quả nghiên cứu ở Chương I sẽ làm tiền để lý luận vững chắc để tác giả tiến hành khảo sát và đánh giá hội nhập quốc tế về văn hoá giao tiếp và trang phục ở Việt nam tại Chương 2

Trang 8

CHUONG 2: HOI NHAP QUOC TE VE VAN HOA GIAO TIEP VA VAN HOA TRANG PHUC HIEN NAY O VIET NAM

2.1 Văn hoá giao tiếp trong thời kì hội nhập quốc tế ở Việt Nam 2.1.1 Nét đặc trưng trong văn hoá giao tiếp ở Việt Nam

2.1.1.1 Thái độ giao tiếp

Từ xưa đến nay, những ngôi nhà ở Việt Nam được quy hoạch theo từng khu đất nhỏ Vì vậy, người Việt thường sống và giao tiếp trong không gian văn hoá khép kín (làng xã) Và Việt Nam là nền văn hoá nông nghiệp nên họ sống hoà nhập, phụ thuộc lẫn nhau vì thế họ rất coi trọng các mối quan hệ cộng đồng và giữ gìn các mỗi quan hệ ấy Và chính vì tính cộng đồng ấy mà người Việt rất thích giao tiếp, việc này thê hiện chủ yếu qua: thích thăm viếng và hiếu khách

Song song với việc thích giao tiếp, người Việt Nam lại có đặc tính rất rụt rè khi ở ngoài cộng đồng Hai tích cách trái ngược đồng thời tồn tại, nhưng không hề mâu thuẫn, xuất phát từ đặc tính cơ bản của tính cộng đồng và tính tự trị vì chúng được bộc lộ trong những môi trường khác nhau, chúng chính là hai mặt của cùng bản chất Bởi lẽ, trong môi trường có tính cộng đồng quen thuộc thì người Việt Nam luôn cởi mở, tỏ ra x01 101, thich giao tiép Còn khi ở nơi xa lạ sẽ khiến họ trở nên rụt rè, nhút nhát, họ dường như thu mình lại trong việc giao tiếp do e ngại bị đánh giá, suy xét Điều này cũng thể hiện được tính linh hoạt trong giao tiếp của người Việt Nam

2.1.1.2 Quan hệ giao tiếp Xét về quan hệ giao tiếp thì người Việt Nam đã lấy tình cảm làm nguyên tắc ứng xử, thể hiện qua các câu thành ngữ như: Yêu nhay củ ấu cũng tròn, ghét nhau bồ hòn cũng méo Họ sống có lý nhưng vẫn nghiêng về tình nhiều hơn, coi trọng tình cảm hơn mọi thứ trên đời, ai giúp mỉnh là phải nhớ ơn, biết ơn “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, ai dạy bao minh thì sẽ tôn làm thầy “nhất tự vi sư, bán tự ví sư”

2.1.1.3 Đối tượng giao tiếp Từ tính cộng đồng làng xã mà người Việt có thói quen ưa tìm hiểu, quan sát, đánh giá đối tượng giao tiếp Họ hay quan tâm về tuổi tác, quê quán, trình độ học vấn, địa vị xã hội, tinh trạng gia đình (đã có người yêu/vợ/chỗng chưa, có bao nhiêu đứa con ), chính vì thói quen này mà người nước ngoài nhận xét về người Việt rất hay tò mò, gây khó chịu cho người khác Nhưng cũng xuất phát từ tính cộng đồng, lỗi sống tình cảm mà thôi thúc người Việt quan tâm, muốn biết và nắm rõ hoàn cảnh gia

đình đề họ có cách ứng xử phủ hợp, linh hoạt với đối tượng giao tiếp: Đi với Phật mặc

áo cả sa, đi với ma mặc áo giầy; Nhập gia thì tuỷ tục

Trang 9

2.1.1.4 Chủ thế giao tiếp

Dưới góc độ chủ thê giao tiếp thì tính cộng đồng của người Việt còn mang đặc điểm là coi trọng danh dự: Danh dự quý hơn tiền bạc; Đói cho sạch, rách cho thơm Danh đự được người Việt Nam gắn với năng lực giao tiếp: Lời nói ra đề lại dấu vết, tạo thành tiếng tăm, truyền đến tai nhiều người, tạo nên tai tiếng Chính vì lẽ đó mà họ mắc bệnh sĩ diện: Ở đời muôn sự của chung, hơn nhau một tiếng anh hung ma thôi; Một quan tiền công, không bảng một đồng tiền thưởng Đặc biệt, ở những ơi như làng xã thì thói sĩ điện càng trầm trọng hơn, thế hiện qua tục lệ ngôi thứ nơi đình trung và tục chia phần Các cụ giả tám mươi, tuy ăn không được tuy nhiên vì sĩ diện mà to tiếng với nhau vì miếng ăn: Một tiếng giữa làng băng một sàng xó bếp Và trong giai thoại “cá số” nỗi tiếng cũng được tạo ra bởi thói sĩ diện này của người Việt

2.1.1.5 Cách thức giao tiếp Vì lẽ trọng tình nghĩa mà người Việt giao tiếp có sự tế nhị, ý tứ, tránh gây mat lòng người khác Tính tế nhị khiến họ có thói quen theo lối giao tiếp “vòng vo tam quốc”, nói bóng gió, không vào thăng vấn đề như người Phương Tây Sự vòng vo củng với nhu cầu muốn tìm hiểu ma tao ra cho người Việt Nam thói quen chào hỏi Họ hỏi những câu tuy đã thấy, đã biết nhưng vẫn muốn hỏi đề thể hiện sự quan tâm: Bác đang nấu ăn ạ?/ Cô hôm nay ở nhà à cô? Và người Việt có quen cân đo đong đếm kĩ càng trước khi nói: Biết thì thưa thì thốt, không biết thì dựa cột mà nghe; Ăn có nhai, nói có nghĩ Chỉnh vì điều này mà khiến người Việt có nhược điểm thiếu tính quyết đoán: Người khôn ăn nói nửa chừng để cho người dại nửa ming nwa lo; Tram dâu đồ một đầu tăm Để tạo được sự hoà thuận, không làm mat long ai thi ho rat hay cười, cười cho qua chuyện Và họ đề cao sự nhường nhịn trong đời sống: Một sự nhịn, chín sự lảnh

2.1.1.6 Nghi thức lời nói (ngôn ngữ) Xét theo nghỉ thức lời nói, người Việt có nghi thức lời nói rất phong phú, đa dạng Trong hệ thống xưng hô tiếng Việt sử dụng một số lượng lớn các danh từ chỉ quan hệ họ hàng, bạn bè để xưng hô và chính những danh từ này có xu hướng lấn át các đại từ nhân xưng Hệ thống xưng hô này thứ nhất là có đặc điểm thân mật hoá tình cảm, người Việt coi mọi người trong cộng đồng như người ruột thịt của mình Thứ hai, có tính chất cộng động hoá cao, trong hệ thống xưng hô này phụ thuộc vào tuôi tác, địa vị xã hội theo thời gian, không gian giao tiếp một cách cụ thể Trong khi giao tiếp,

Trang 10

minh thì khiêm nhường, còn với đối tượng giao tiếp thì tôn kính Họ luôn có ngôi xưng thích hợp trong mọi hoàn cảnh

Do truyền thống trọng tình cảm và linh hoạt trong giao tiếp nên người Việt Nam không nói cảm ơn hay xin lỗi chung chung cho mọi trường hợp như Phương Tây Họ sẽ có cách cảm ơn hoặc xin lỗi khác nhau cho mỗi trường hợp, mỗi người: Con xin chú ạ (Cảm ơn khi nhận quả), Chị chu đáo quá, Anh tốt quá (cảm ơn khi được quan tâm), Anh quá khen (cảm ơn khi được khen), Người Việt Nam có nền văn hoá gốc nông nghiệp nên ưa sự ôn định, chú trọng đến không gian vì vậy họ phân biệt kỹ các lời chào theo quan hệ xã hội và theo sắc thái tình cảm

2.1.2 Thực trạng văn hoá giao tiếp ở Việt Nam hiện nay 2.1.2.1 Mặt tích cực

Đất nước ta đang trong thời kì hội nhập quốc tế sâu rộng, đo đó có sự giao lưu văn hoá mạnh mẽ giữa các nước Củng với sự tiếp cận Internet, người Việt Nam đặc biệt là thế hệ trẻ đã được tiếp thu đa dạng các nguồn thông tin ngay từ sớm Có thể nói, hành vi của các bạn trẻ ngày nay có sự giao thoa nhuần nhuyễn giữa đông và tây, giữa cái mới và cái cô điển Từ đó hình thành cung cách ứng xử của thế hệ ngày nay vô cùng tiến bộ, hợp thời Những từ ngữ mới, cách diễn đạt mới được hình thành để thêm vào những khái niệm, ngữ nghĩa mà vốn trong tiếng Việt trước đây còn thiếu vắng Việc người Việt bắt đầu sử dụng tiếng lóng, ngôn ngữ nước ngoài cũng có giúp cho

khả năng truyền đạt thông tin nhan hơn, tiết kiệm thời gian (dùng kí hiệu, viết tắt),

những yếu tô sáng tạo làm cho hoạt động giao tiếp trở nên phong phú, đa dạng (Lưu Dinh Long, 2022)

Các bạn trẻ đang có cách giao tiếp, ứng xử cởi mở hơn và không bị gò bó bởi những tư tưởng cô hủ của trước đây, chắng hạn: trọng nam kinh nữ, đạo tam tòng như thế hệ cũ Điều đó được thê hiện rõ trong việc các bạn ủng hộ quyền bình đẳng ĐIỚI, vi

dụ ở sự kiện đêm nhạc ngày 15/3/2023 các anh chị nghệ sĩ củng 1.000 người trẻ hô

vang thông điệp “Tôi bình đẳng” tại thành phố Hồ Chí Minh Họ đã thoát khỏi những định kiến từ xưa cho rằng phụ nữ phải ở nhà nội trợ, sinh con, chăm con và chăm chồng Thay vào đó, những bạn trẻ bây giờ đề cao tầm quan trọng của sự nghiệp đối với phụ nữ, họ sẵn sảng lựa chọn không sinh con hoặc không lấy chồng để tập trung cho công việc, ví dụ như trào lưu DINK family (Double Income No Kid) la trao lưu đang được một số người hưởng ứng gần đây Thậm chí, các bạn nam cũng có nhu cầu tập trung vào sự thăng tiến trong việc làm và không muốn có con cũng đã lựa chọn cách xây dựng gia đình này

Trang 11

Bên cạnh đó, thế hệ trẻ hiện nay đễ đàng tiếp thu sự khác biệt giữa người với người, tôn trọng sự khác biệt của mỗi cá thể Điều này có thể nhận thấy qua việc các bạn có sự ủng hộ đối với các cộng đồng dân tộc thiểu số, cộng đồng khác biệt về văn hoá, chủng tộc: cộng đồng LGBT+, cộng đồng người da màu ở khắp các nơi trên thế giới,cộng đồng dân tộc thiếu số trong nước (Quỳnh Trang, 2013)

Tuy nhiên, dù ở thời kì hội nhập nhưng thế hệ trẻ vẫn giữ được những đức tính tốt đẹp vì hầu hết các bạn đã được giáo dục từ bé về bài học lễ nghi phép tắc Con cái biết kính trên nhường đưới, đặt chữ hiếu lên đầu, biết lo lắng và suy nghĩ cho cha mẹ, ông bà Ra ngoài xã hội, người Việt đần có nếp sống văn minh hơn như xếp hàng đợi đến lượt mà không tranh giành nhau, đi xe nhường chỗ cho người già và trẻ em (Trang Anh, 2019) Như vậy, nhìn chung văn hoá giao tiếp ở Việt Nam hiện nay cũng đã có sự thay đổi trở nên tốt đẹp

2.1.2.2 Mặt tiêu cực Hiện nay, trong văn hoá giao tiếp, tình trạng giới trẻ sử đụng quá nhiều tiếng lóng, từ địa phương cũng như vay mượn của nước ngoài rất đáng quan ngại Những hiện tượng biến đôi ngôn ngữ tiếng Việt như: gọi đơn vị tiền tệ bằng “k”; biểu hiện sự

đồng ý sẽ dùng là “ô kê”; wá, wuyên (quá, quyền); ¡u (yêu); lun (luôn); bít k ? (biết

không 2); vãi (kinh khủng), hack (siêu) Thực trạng vấn đề văn hoá giao tiếp hiện nay thê hiện rõ trên mạng xã hội Ngôn ngữ “teen” chẳng hạn như: “Maybe mình không nên đòi hỏi mọi thứ phải perfect nhu vậy.” (Có lẽ mình không nên đòi hỏi mọi thứ phải hoàn hảo như vậy) Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng này, về mặt khách quan, đó là những nguyên nhân ngoài ngôn ngữ như: xu hướng đổi mới, sự thay đôi, sự hội nhập quốc tế, các trào lưu xã hội, sự bùng nồ internet Còn về mặt chủ quan thì ngày nay người trẻ thích sự khác biệt, mới lạ, muốn khăng định bản thân và đặc biệt họ học hỏi, sáng tạo rất là tốt đê tạo ra cái mới cho riêng họ (Hồng Hạnh, 201 L)

Việt Nam nằm trong 5 quốc gia trên thế giới có chỉ số mức độ văn minh thấp nhất trên không gian mạng, theo Microsoft công bố nhân ngày quốc tế An toàn internrt Cuộc khảo sát của Microsoft cho thay van hoa giao tiếp trên không gian mạng của người Việt chúng ta vô cùng đáng e ngại (Thu Hằng, 2023) Mọi người sẵn sàng tấn công nhau trên mạng, bạo lực ngôn từ, thực tế cho thấy, hàng năm, có nhiều người đã bị sang chấn tâm lý, dẫn đến tình trạng trằm cảm, xấu hơn là tự tử vì không chịu noi áp lực mạng tạo ra Là người từng bị tấn công trên mạng xã hội vì đưa ra những ý kiến khác biệt, chuyên gia tâm lý giáo dục Vũ Thu Phương chia sẻ: “Độc được những bình luận như vậy, chúng tôi cảm thay cực kì lo sợ, mất niềm tin vào cuộc sống Tôi cảm thây nêu tôi bước chân ra ngoài thì sẽ có một đội quân chờ săn ném đá tôi đên chêt”

Trang 12

(Ban Thời sự, 2023) Qua đó có thế nhận thấy mức độ nghiêm trọng của văn hoá giao tiếp, đặc biệt trên mạng xã hội một cách bạo lực hiện nay của người Việt Nam

Và hiện nay xuất hiện các trào lưu tuyên truyền, cổ vũ lối sông, các giá trị phương Tây như tôn thờ tự do cá nhân, lối sống thực dụng, văn hoá đổi truy, bạo lực đi ngược lại truyền thống văn hoá dân tộc Các bạn trẻ ngày nay cảng trở nên khiếm nhã, họ thờ ơ, vô cảm với cuộc sống Dường như, sự chia sẻ, đồng cảm, cảm thông bị xem thường Nhiều bạn trẻ, đặc biệt các bạn học sinh sử dụng ngôn ngữ không phù hợp với lứa tuổi (nói tục, chửi bậy) đề thế hiện cá tính và nghĩ rằng người khác sẽ sợ sệt mình Bên cạnh đó, các bạn trẻ ngày nay còn ứng xử bạo lực với nhau tại trường học Tiêu biểu có thể kế qua như: vụ việc một nữ học sinh lớp 8 tại trường THCS Phan Ngọc Hiền, huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau, túm tóc đánh bạn cùng lớp do “nhin nhau không có thiện cảm” (Báo điện tử Cà Mau) Qua đó, nhận thấy được răng với sự phát triển mạnh mẽ của thiết bị công nghệ, giới trẻ có cơ hội tiếp xúc với nhiều nền văn hoá, từ đó phát triển cách ứng xử tiễn bộ, phù hợp với thời đại Tuy nhiên, theo ông

Nguyễn Chí Công, Phó giám đốc Sở Văn hoá - Thế thao và Du Lịch tỉnh Cà Màu:

“Trong những năm gần đây, thực trạng lỗi sống, đạo đức của một bộ phậ thanh thiếu niên có hơi lệch chuẩn Thực tế đã xay ra rất nhiều vụ đánh nhau, nhiều vụ án liên quan đến các đối tượng này, gây ra hậu quả đau lòng Lệch chuẩn xuất hiện không chỉ ngoài xã hội mà cả trong nhà trường, cần có giải pháp và sự quan tâm đúng mức” (Văn Dum, 2023) Nhu vay, trong bối cảnh hội nhập, ảnh hưởng của tệ nạn xã hội, văn hoá ngoại, công nghệ SỐ, mạng xã hội đã có những tác động tiêu cực nhất định đến văn hoá giao tiếp ở Việt Nam

2.1.3 Những cơ hội và thách thức của văn hoá giao tiếp ở Việt Nam trong thời kì hội nhập quốc tế

2.1.3.1 Những cơ hội Trong bối cảnh toàn cầu hoá, hội nhập quốc tế như hiện nay đã dẫn đến một thời đại công nghệ tân tiến, bùng nỗ mạnh mẽ Nhiều thiết bị thông minh ra đời như điện thoại, máy tính, tivi đã giúp cho con người Việt Nam dễ dàng tiếp thu những tinh hoa văn hoá của nhân loại Bây giờ chỉ cần một vài thao tác nhấp chuột đơn giản, chúng ta đã có thê kết nối được với nhiều người ở trong nước lẫn nước ngoài, qua các phần mềm xuyên quốc gia như Zoom, Google Meet, Microsoft Teams, Qua trình hội nhập quốc tế đã tạo điều kiện cho người dân Việt Nam hiểu biết sâu sắc thêm về văn hoá của các nước trên thế giới, từ đó làm phong phú, đa dạng hơn cho văn hoá của dân

tộc

Thời kì này tạo ra sự thúc đây trong quá trình đổi mới, hiện đại hoá văn hoá giao tiếp Việt Nam Những chuẩn mực, quy tắc giao tiếp mới ở trên thể giới được tiếp

Ngày đăng: 23/09/2024, 15:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w