TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN LUẬT HÌNH SỰ GỒM CÓ CÁC CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH ĐÚNG SAI VÀ BÀI TẬP TÌNH HUỐNG 9 BUỎI THẢO LUẬN GIÚP SINH VIÊN HIỂU MÔN LUẬT HÌNH SỰ Ở ĐẠI HỌC LUẬT TPHCM
Trang 1THẢO LUẬNMÔN LUẬT HÌNH
SỰ
Trang 2BUỔI THẢO LUẬN THỨ 2
2 Những tội phạm mà người thực hiện bị Tòa án tuyên phạt từ 3 năm tù trở xuốngđều là tội phạm ít nghiêm trọng
- Nhận định sai Vì:+ Tội phạm ít nghiêm trọng hay nghiêm trọng hay rất nghiêm trọng hay đặc biệtnghiêm trọng là căn cứ vào khung hình phạt mà tòa tuyên án đối với tội phạm đó chứkhông căn cứ vào mức hình phạt trong bản án mà tòa án tuyên Giả sử người đó phạm tộicưỡng đoạt tài sản theo Khoản 1 Điều 1702 BLHS 2015 (khung hình phạt là từ 1 đến 5năm tù) Tòa tuyên phạt 3 năm tù Thì đây là trường hợp tội phạm nghiêm trọng (vì mứccao nhất của khung hình phạt tại khoản này là 5 năm tù, đối chiếu Khoản 2 Điều 9 BLHS2015 thì đó thuộc loại tội nghiêm trọng dù hình phạt mà tòa án tuyên chỉ là 3 năm tù)
1 Điều 9 Phân loại tội phạmCăn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội được quyđịnh trong Bộ luật này, tội phạm được phân thành bốn loại sau đây:
1 Tội phạm ít nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hộikhông lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy định đối với tội ấy làphạt tiền, phạt cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù đến 03 năm;
2 Tội phạm nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội lớnmà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy định đối với tội ấy là từ trên 03năm đến 07 năm tù;
3 Tội phạm rất nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội rấtlớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy định đối với tội ấy là từ trên07 năm đến 15 năm tù;
4 Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xãhội đặc biệt lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy định đối với tộiấy là từ trên 15 năm đến 20 năm tù, tù chung thân hoặc tử hình
2 Điều 170 Tội cưỡng đoạt tài sản1 Người nào đe dọa sẽ dùng vũ lực hoặc có thủ đoạn khác uy hiếp tinh thần người khácnhằm chiếm đoạt tài sản, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm
Trang 3+ Còn nếu Tòa tuyên người này 3 năm tù, phạm tội cưỡng đoạt tài sản theo Khoản 2Điều 1703 BLHS 2015 ( khung hình phạt từ 3 năm đến 10 năm tù ) => thì trường hợp nàylà tội phạm rất nhiêm trọng (vì mức cao nhất của khung hình phạt tại khoản 2 là 10 nămtù), đối chiếu Khoản 3 Điều 9 BLHS 2015 thì trường hợp này thuộc loại tội rất nghiêmtrọng
4 Trong một tội danh luôn có cả ba loại cấu thành tội phạm: cấu thành cơ bản, cấuthành tăng nặng và cấu thành giảm nhẹ
- Nhận định sai Vì nhà làm luật xây dựng cấu thành tội phạm cơ bản cho mỗi loạitội phạm, trên cơ sở cấu thành tội phạm cơ bản đó nhà làm luật căn cứ vào tình hình tộiphạm và yêu cầu đấu tranh phòng chống với mỗi loại tội có thể xây dựng một hoặc nhiềucấu thành tội phạm tăng nặng hoặc giảm nhẹ Những dấu hiệu có thêm trong cấu thành tộiphạm tăng nặng hoặc giảm nhẹ trong luật hình sự được gọi là những dấu hiệu định khung.Do đó, không phải hoàn toàn lúc nào cũng có cả ba loại cấu thành tội phạm trong cùngmột tội danh
5 Trong cấu thành tội phạm giảm nhẹ không có dấu hiệu định tội.- Nhận định sai Cấu thành tội phạm nào cũng có dấu hiệu định tội Trong cấu thànhtội phạm giảm nhẹ bao gồm cấu thành tội phạm cơ bản là dấu hiệu để phân biệt tội nàyvới tội khách và thêm dấu hiệu định khung giảm nhẹ Ví dụ: Khoản 2 Điều 1084 Bộ LuậtHình Sự 2015 về tội phản bội Tổ Quốc
6 Một tội phạm mà trên thực tế chưa gây hậu quả nguy hiểm cho xã hội là tội phạmcó cấu thành hình thức
- Nhận định trên là đúng Vì cấu thành hình thức là cấu thành tội phạm mà có cácdấu hiệu phạm tội bắt buộc thuộc mặt khách quan của tội phạm là hành vi nguy hiểm choxã hội Còn cấu thành tội phạm vật chất cần dấu hiệu bắt buộc thuộc mặt khách quan củatội phạm, bao gồm: hành vi phạm tội, hậu quả do hành vi phạm tội gây ra; và mối quan hệnhân quả giữa hành vi và hậu quả do hành vi phạm tội gây ra Như vậy, nhận định trên làđúng
3 Điều 170 Tội cưỡng đoạt tài sản2 Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 10 năm:a) Có tổ chức;
b) Có tính chất chuyên nghiệp;c) Phạm tội đối với người dưới 16 tuổi, phụ nữ mà biết là có thai, người già yếu hoặc người không có khả năng tự vệ;
d) Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 50.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng;đ) Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội;
e) Tái phạm nguy hiểm.4 Điều 108 Tội phản bội Tổ quốc2 Phạm tội trong trường hợp có nhiều tình tiết giảm nhẹ, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15
Trang 4B Bài tập:Bài tập 1:
1 Căn cứ vào Điều 9 BLHS thì loại tội phạm mà A thực hiện là tội gì? Tại sao?- Căn cứ vào khoản 2 điều 9 BLHS 2015 thì tội của A được coi là tội phạm nghiêmtrọng bởi vì mức tù cao nhất được quy định ở khoản 2 điều 1735 BLHS là 7 năm tù
2 Tội trộm cắp tài sản là tội phạm có cấu thành tội phạm (CTTP) vật chất hay CTTPhình thức? Tại sao?
- Tội trộm cắp tài sản là tội phạm có cấu thành tội phạm hình thức.- Cấu thành tội phạm hình thức là cấu thành tội phạm có duy nhất một yếu tố bắtbuộc về mặt khách quan của tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội hành vi nguyhiểm cho xã hội được hiểu là hành vi gây thiệt hại cho xã hội hoặc tạo ra khả năng gâythiệt hại cho các quan hệ xã hội được Luật hình sự bảo vệ và được thể hiện dưới dạnghành động hoặc không hành động Tội trộm cắp tài sản chưa cần phải gây ra hậu quả màchỉ cần có hành vi là đã đủ để cấu thành tội phạm Khác với cấu thành tội phạm hình thức,cấu thành tội phạm vật chất cần dấu hiệu bắt buộc thuộc mặt khách quan của tội phạm,bao gồm: hành vi phạm tội, hậu quả do hành vi phạm tội gây ra; và mối quan hệ nhân quảgiữa hành vi và hậu quả do hành vi phạm tội gây ra Do đó ở trong trường hợp này, tộitrộm cắp tài sản là tội phạm có cấu thành tội phạm hình thức
3 Hành vi phạm tội của A thuộc trường hợp CTTP cơ bản, CTTP tăng nặng hayCTTP giảm nhẹ Tại sao?
- Hành vi phạm tội của A thuộc trường hợp CTTP cơ bản Vì theo đề có thể thấy Achỉ trộm cắp tài sản mà không có thêm tình tiết nào khác, hành vi của A bị truy cứu tráchnhiệm hình sự theo khoản 2 Điều 173 BLHS năm 2015 là tội trộm cắp tài sản (tài sản trịgiá 70 triệu đồng) Do không có bất cứ tình tiết tăng nặng hay giảm nhẹ nào theo quy định
5 Điều 173 Tội trộm cắp tài sản2 Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm:a) Có tổ chức;
b) Có tính chất chuyên nghiệp;c) Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 50.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng;d) Dùng thủ đoạn xảo quyệt, nguy hiểm;
đ) Hành hung để tẩu thoát;e) Trộm cắp tài sản trị giá từ 2.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 1 Điều này;
g) Tái phạm nguy hiểm
Trang 5tại Điều 516, Điều 527 BLHS 2015 nên hành vi phạm tội của A thuộc trường hợp CTTP cơbản.
Bài tập 6:
A hiện 15 tuổi 6 tháng (tức A chưa đủ 16 tuổi) và A thực hiện hành vi được quyđịnh tại khoản 1 Điều 168 BLHS, A phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi của mình vì
theo khoản 2 Điều 12 BLHS 2015 quy định: “Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phải
chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng
6 Điều 51 Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự1 Các tình tiết sau đây là tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự:a) Người phạm tội đã ngăn chặn hoặc làm giảm bớt tác hại của tội phạm;b) Người phạm tội tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại hoặc khắc phục hậu quả;c) Phạm tội trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng;
d) Phạm tội trong trường hợp vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết;đ) Phạm tội trong trường hợp vượt quá mức cần thiết khi bắt giữ người phạm tội;e) Phạm tội trong trường hợp bị kích động về tinh thần do hành vi trái pháp luật của nạn nhân gây ra;
g) Phạm tội vì hoàn cảnh đặc biệt khó khăn mà không phải do mình tự gây ra;h) Phạm tội nhưng chưa gây thiệt hại hoặc gây thiệt hại không lớn;
i) Phạm tội lần đầu và thuộc trường hợp ít nghiêm trọng;k) Phạm tội vì bị người khác đe dọa hoặc cưỡng bức;l) Phạm tội trong trường hợp bị hạn chế khả năng nhận thức mà không phải do lỗi của mình gây ra;
m) Phạm tội do lạc hậu;n) Người phạm tội là phụ nữ có thai;o) Người phạm tội là người đủ 70 tuổi trở lên;p) Người phạm tội là người khuyết tật nặng hoặc khuyết tật đặc biệt nặng;q) Người phạm tội là người có bệnh bị hạn chế khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình;
r) Người phạm tội tự thú;s) Người phạm tội thành khẩn khai báo hoặc ăn năn hối cải;t) Người phạm tội tích cực giúp đỡ các cơ quan có trách nhiệm phát hiện hoặc điều tra tội phạm;
u) Người phạm tội đã lập công chuộc tội;v) Người phạm tội là người có thành tích xuất sắc trong sản xuất, chiến đấu, học tập hoặc công tác;
x) Người phạm tội là cha, mẹ, vợ, chồng, con của liệt sĩ, người có công với cách mạng.2 Khi quyết định hình phạt, Tòa án có thể coi đầu thú hoặc tình tiết khác là tình tiết giảm nhẹ, nhưng phải ghi rõ lý do giảm nhẹ trong bản án
3 Các tình tiết giảm nhẹ đã được Bộ luật này quy định là dấu hiệu định tội hoặc định khung thì không được coi là tình tiết giảm nhẹ trong khi quyết định hình phạt
7 Điều 52 Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự
Trang 6quy định tại một trong các điều 123, 134, 141, 142, 143, 144, 150, 151, 168, 169, 170,171, 173, 178, 248, 249, 250, 251, 252, 265, 266, 286, 287, 289, 290, 299, 303 và 304của Bộ luật này”.
Bài tập 7:
1 Đối tượng tác động của hành vi phạm tội của A là gì?- Đối tượng tác động của hành vi phạm tội của A là con người: bé Hoài Trung2 Hành vi của A đã xâm phạm quan hệ xã hội nào?
- Hành vi của A đã khiến bé Trung tử vong, xâm phạm quan hệ nhân thân của conngười
3 Quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả trong vụ án này thuộc loại nào? Tạisao?
- Quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả trong vụ án này thuộc quan hệ nhânquả kép trực tiếp Vì trong vụ án này, hành vi kê nhầm toa thuốc của A và hành vi bán saithuốc của H là hai hành vi trái pháp luật, cùng đóng vai trò là nguyên nhân dẫn đến hậuquả là làm cho bé Trung tử vong
4 Lỗi của A là loại lỗi gì? Tại sao?- Bác sĩ A mắc lỗi vô ý Vì theo Điều 11 Bộ Luật Hình sự 2015:a) Phạm tội có tổ chức;
b) Phạm tội có tính chất chuyên nghiệp;c) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội;d) Phạm tội có tính chất côn đồ;
đ) Phạm tội vì động cơ đê hèn;e) Cố tình thực hiện tội phạm đến cùng;g) Phạm tội 02 lần trở lên;
h) Tái phạm hoặc tái phạm nguy hiểm;i) Phạm tội đối với người dưới 16 tuổi, phụ nữ có thai, người đủ 70 tuổi trở lên;k) Phạm tội đối với người ở trong tình trạng không thể tự vệ được, người khuyết tật nặng hoặc khuyết tật đặc biệt nặng, người bị hạn chế khả năng nhận thức hoặc người lệ thuộc mình về mặt vật chất, tinh thần, công tác hoặc các mặt khác;
l) Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, tình trạng khẩn cấp, thiên tai, dịch bệnh hoặc những khó khăn đặc biệt khác của xã hội để phạm tội;
m) Dùng thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt, tàn ác để phạm tội;n) Dùng thủ đoạn, phương tiện có khả năng gây nguy hại cho nhiều người để phạm tội;o) Xúi giục người dưới 18 tuổi phạm tội;
p) Có hành động xảo quyệt hoặc hung hãn nhằm trốn tránh hoặc che giấu tội phạm.2 Các tình tiết đã được Bộ luật này quy định là dấu hiệu định tội hoặc định khung hình phạt thì không được coi là tình tiết tăng nặng
Trang 7“Vô ý phạm tội là phạm tội trong những trường hợp sau đây:
1 Người phạm tội tuy thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nguy hạicho xã hội nhưng cho rằng hậu quả đó sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn ngừa được.
2 Người phạm tội không thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nguyhại cho xã hội, mặc dù phải thấy trước và có thể thấy trước hậu quả đó.”
Bác sĩ A do cẩu thả không thấy được hậu quả làm cho bé Trung tử vong mặc dùvới kiến thức y khoa thì A phải thấy trước được hậu quả đó
5 H có lỗi trong việc gây ra cái chết của bé Trung không? Nếu có là lỗi gì? Tạisao?
- H là người có lỗi trong việc gây ra cái chết của bé Trung - Căn cứ theo Khoản 1 Điều 11 Luật Hình Sự 2015, tội của H là vô ý phạm tội doquá tự tin, H bán thuốc theo toa của A dù trên đó có ghi tuổi của bệnh nhân là 3 tuổi Rõràng là H có thể thấy trước được hậu quả đó nhưng lại chủ quan cho rằng hậu quả đó sẽkhông thể xảy ra hoặc có thể khắc phục được mà kê thuốc theo toa của A
Trang 8BUỔI THẢO LUẬN THỨ 3
A Nhận định:8 Mỗi tội phạm chỉ có một khách thể trực tiếp.
- Nhận định sai Vì tồn tại một số tội phạm có nhiều khách thể trực tiếp trong một tộiphạm
- Ví dụ: Điều 1688 Bộ Luật Hình sự 2015 quy định về tội trộm cướp ở tội này có 2khách thể trực tiếp
8 Điều 168 Tội cướp tài sản1 Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành vi khác làmcho người bị tấn công lâm vào tình trạng không thể chống cự được nhằm chiếm đoạt tàisản, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 10 năm
2 Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm:a) Có tổ chức;
b) Có tính chất chuyên nghiệp;c) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơthể từ 11% đến 30%;
d) Sử dụng vũ khí, phương tiện hoặc thủ đoạn nguy hiểm khác;đ) Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 50.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng;e) Phạm tội đối với người dưới 16 tuổi, phụ nữ mà biết là có thai, người già yếu hoặcngười không có khả năng tự vệ;
g) Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội;h) Tái phạm nguy hiểm
3 Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm:a) Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 200.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng;
b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơthể từ 31% đến 60%;
c) Lợi dụng thiên tai, dịch bệnh.4 Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 18 năm đến 20 nămhoặc tù chung thân:
a) Chiếm đoạt tài sản trị giá 500.000.000 đồng trở lên;b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 01 người mà tỷ lệ tổn thương cơthể 61% trở lên hoặc gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lênmà tỷ lệ tổn thương cơ thể của mỗi người 31% trở lên;
c) Làm chết người;d) Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, tình trạng khẩn cấp.5 Người chuẩn bị phạm tội này, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm.6 Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạtquản chế, cấm cư trú từ 01 năm đến 05 năm hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản
Trang 9+ Khách thể thứ nhất: Quyền sở hữu tài sản.+ Khách thể thứ hai: Quyền được bảo vệ về tính mạng, sức khỏe.
9 Mọi tội phạm, suy cho cùng, đều xâm hại đến khách thể chung
- Nhận định trên là sai Mọi hành vi tội phạm làm biến đổi tình trạng bình thườngcủa đối tượng tác động đều gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho khách thể của tộiphạm Tuy nhiên không đồng nhất giữa gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại với việclàm cho đối tượng tác động xấu hơn tình trạng ban đầu Trong nhiều trường hợp, hành viphạm tội gây thiệt hại cho khách thể nhưng không làm xấu đi tình trạng của đối tượng tácđộng so với trước khi bị tác động
10 Một tội phạm nếu trên thực tế đã làm cho đối tượng tác động của tội phạmtốt hơn so với tình trạng ban đầu thì không bị coi là gây thiệt hại cho xã hội.
- Nhận định sai Trên thực tế không phải lúc nào đối tượng tác động của tội phạmcũng bị làm xấu đi như tội phạm trộm cắp tài sản có thể bảo quản và làm tốt hơn trạngthái ban đầu của nó ví dụ như điện thoại sẽ được tân trang mới lại để bán với giá cao hơn.Tuy nhiên, gây thiệt hại cho xã hội ở đây là xâm phạm đến khách thể được bảo vệ củaLuật hình sự, không liên quan đến tình trạng của đối tượng bị tác động nên không thể dựatrên tình trạng của đối tượng tác động để suy ra không gây thiệt hại cho xã hội
15 Phương tiện phạm tội của Tội đua xe trái phép (Điều 266 BLHS) là xe ô tô,xe máy hoặc các loại xe khác có gắn động cơ.
- Nhận định đúng Theo khoản 1 điều 266 BLHS quy định: “Người nào đua trái
phép xe ô tô, xe máy hoặc các loại xe khác có gắn động cơ thuộc một trong những trườnghợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, phạt cải tạo khônggiam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm…” Như vậy, phương tiện của
Tội đua xe trái phép gồm xe ô tô, xe máy hoặc các loại xe khác có gắn động cơ
16 Mọi xử sự của con người gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho xã hộiđược coi là hành vi khách quan của tội phạm.
- Nhận định sai Vì để một hành vi được xem là hành vi khách quan của tội phạmthì phải hội tụ đủ các điều kiện:
+ Hành vi khách quan của tội phạm phải có tính nguy hiểm cho xã hội tức phải gâythiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho các quan hệ xã hội do Luật Hình sự bảo vệ
+ Hành vi khách quan của tội phạm phải là hoạt động có ý thức và ý chí của conngười
+ Hành vị khách quan của tội phạm phải là hành vi trái pháp Luật Hình sự tứcnhững hành vi bị Luật Hình sự cấm và quy định hành vi đó là tội phạm
Ví du : A là người bị tâm thần đã gây thương tích cho B (quá 11 %)
Trang 10B Bài tập:Bài tập 9:
- Chị Y có bị cưỡng bức và cụ thể chị Y bị cưỡng bức tinh thần A, B, C đã gây sứcép đến tinh thần của chị Y là lo sợ bị mất việc làm để giao tiền cho chúng A, B, C đã viphạm điều 1709 BLHS 2015 về tội cưỡng đoạt tài sản
- Trong tình huống trên, chị Y bị cưỡng bức tinh thần nhưng hành động giao 5triệu tiền của công ty cho A, B, C của chị Y vượt quá tình thế cấp thiết theo quy định tạiĐiều 2310 BLHS 2015 Ở đây, việc chị giao tiền là để bảo vệ bản thân không bị mất việclàm, không bị mang tiếng xấu tại công ty mới, A, B, C không đe dọa đến tính mạng củachị Y Việc A, B, C đe dọa chị Y là về việc nói ra việc xấu cá nhân của chị Y, không nhỏhơn hậu quả cần ngăn ngừa là bảo vệ số tiền cho công ty nhưng chị Y lại giao ra số tiền là5 triệu tiền của công ty, gây ảnh hưởng đến công ty nên chị Y sẽ không được miễn tráchnhiệm hình sự Tuy nhiên, theo điểm d khoản 1 Điều 5111 BLHS 2015, chị Y sẽ được9 Điều 170 Tội cưỡng đoạt tài sản
1 Người nào đe dọa sẽ dùng vũ lực hoặc có thủ đoạn khác uy hiếp tinh thần người khácnhằm chiếm đoạt tài sản, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm
2 Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 10 năm:a) Có tổ chức;
b) Có tính chất chuyên nghiệp;c) Phạm tội đối với người dưới 16 tuổi, phụ nữ mà biết là có thai, người già yếu hoặcngười không có khả năng tự vệ;
d) Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 50.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng;đ) Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội;
e) Tái phạm nguy hiểm.3 Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm:a) Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 200.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng;
b) Lợi dụng thiên tai, dịch bệnh.4 Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm:a) Chiếm đoạt tài sản trị giá 500.000.000 đồng trở lên;
b) Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, tình trạng khẩn cấp.5 Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng hoặctịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản
10 Điều 23 Tình thế cấp thiết1 Tình thế cấp thiết là tình thế của người vì muốn tránh gây thiệt hại cho quyền, lợi íchhợp pháp của mình, của người khác hoặc lợi ích của Nhà nước, của cơ quan, tổ chức màkhông còn cách nào khác là phải gây một thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa
Hành vi gây thiệt hại trong tình thế cấp thiết không phải là tội phạm.2 Trong trường hợp thiệt hại gây ra rõ ràng vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết, thìngười gây thiệt hại đó phải chịu trách nhiệm hình sự
11 Điều 51 Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sựd) Phạm tội trong trường hợp vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết;
Trang 11giảm nhẹ trách nhiệm hình sự vì chị Y bị cưỡng bức về tinh thần, thuộc trường hợp vượtquá yêu cầu của tình thế cấp thiết
2 Công cụ phạm tội trong vụ án này là gì? Dấu hiệu công cụ phạm tội có phải làdấu hiệu định tội của các tội phạm trên hay không? Vì sao?
- Công cụ phạm tội trong vụ án: rìu chặt cây (dụng cụ B mang theo để thực hiệnhành vi chặt cây trộm ở công trường X)
- Dấu hiệu công cụ phạm tội không phải là dấu hiệu định tội trong vụ án này Vìdấu hiệu định tội là những dấu hiệu đặc trưng điển hình, phản ánh được đầy đủ tính chấtnguy hiểm của một tội phạm và đủ cho phép phân biệt tội phạm đó với các tội phạm khác.Ở trường hợp vụ án này, chiếc rìu chặt cây không thể coi là dấu hiệu đặc trưng điển hìnhdùng để phân biệt tội giết người với tội trộm cắp tài sản hoặc với các tội phạm khác Cónghĩa là dấu hiệu công cụ phạm tội không phải là dấu hiệu duy nhất định tội của các tộiphạm mà còn phụ thuộc vào dấu hiệu hành vi, hậu quả và mối quan hệ nhân quả giữahành vi và hậu quả, phương pháp, phương tiện, thủ đoạn phạm tội, thời gian, địa điểmhoàn cảnh phạm tội,…
3 Loại hậu quả do hành vi phạm tội của B gây ra?- Loại hậu quả do hành vi phạm tội B gây ra là thiệt hại về thể chất Minh chứng:giấy chứng thương ghi nhận A bị thương tật với tỷ lệ 65% (mức độ thiệt hại do hành viphạm tội B gây ra)
4 Lỗi của B trong việc gây thương tích cho A? Tại sao?
Trang 12- Đây là cấu thành tội phạm tăng nặng bởi các dấu hiệu phạm tội được quy địnhtrong khoản 2 điều 17312 BLHS 2015 phản ánh mức độ nguy hiểm tăng dần của các hànhvi được quy định tại điều này.
Bài tập 11:
1 Đối tượng tác động hành vi phạm tội của Trung là gì?- Đối tượng tác động là con người - chủ thể của quan hệ xã hội và vật thể Ở đây làbà Liêu (mẹ ruột Trung) có mâu thuẫn từ trước với Trung, tiếp đó là chị Xuân (vợ Trung)do can ngăn không thành công làm dẫn tới sự việc phát sinh nhanh hơn và xảy ra sự cốngoài mong đợi Vật thể bị tác động gồm tài sản bị thiệt hại trong vụ cháy và một phầnvách nhà bị cháy
2 Hành vi của Trung đã xâm phạm khách thể trực tiếp nào?- Hành vi của Trung đã xâm phạm khách thể trực tiếp: Tài sản Do hành vi của làtưới xăng đốt nhà với mục đích của Trung là hủy hoại tài sản
3 Xét về hình thức thể hiện, hành vi phạm tội của Trung thuộc loại nào?- Dựa trên hình thức thể hiện, hành vi phạm tội của Trung thuộc hành vi phạm tộihành động Trung là người có năng lực chịu trách nhiệm hình sự, Trung cố ý thực hiệnhành vi này và hành vi của Trung gây nguy hiểm cho xã hội, cụ thể là thiệt hại về ngườivà tài sản
4 Loại hậu quả do hành vi phạm tội của Trung gây ra là gì? Mức độ thiệt hại củamỗi loại hậu quả là như thế nào?
- Thiệt hại về vật chất: một phần vách nhà và tài sản trong nhà gồm giường, tủ, bànghế bị cháy Mức độ thiệt hại là 10 triệu đồng
- Thiệt hại về thể chất: cháu Vy chết, chị Xuân bị bỏng nặng với tỉ lệ thương tật là41% Mức độ thiệt hại là một người chết, một người bị bỏng với tổn thương cơ thể 41%.12 Điều 173 Tội trộm cắp tài sản
2 Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm:a) Có tổ chức;
b) Có tính chất chuyên nghiệp;c) Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 50.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng;d) Dùng thủ đoạn xảo quyệt, nguy hiểm;
đ) Hành hung để tẩu thoát;e) Trộm cắp tài sản trị giá từ 2.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 1 Điều này;
g) Tái phạm nguy hiểm
Trang 135.Dạng quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả của tội phạm trong vụ án này?Tại sao?
- Dạng quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả trong vụ án này là quan hệ nhânquả đơn trực tiếp Vì Trung chỉ có một hành vi trái pháp luật đóng vai trò là nguyên nhântrực tiếp gây ra hậu quả nguy hiểm cho xã hội đó là đốt nhà
6 Lỗi của Trung đối với từng loại thiệt hại trong vụ án trên? Tại sao?- Lỗi của Trung đối với tài sản là lỗi cố ý trực tiếp, căn cứ theo Khoản 1 Điều 10
Luật Hình Sự 2015: “Người phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã
hội, thấy trước hậu quả của hành vi đó và mong muốn hậu quả xảy ra.” Rõ ràng Trung đã
có thể biết trước được hậu quả khi đốt nhà nhưng vẫn làm điều đó, mong muốn hậu quảxảy ra
- Lỗi của Trung đối với tính mạng của cháu Vy và chị Xuân là lỗi cố ý gián tiếp,
căn cứ theo Khoản 2 Điều 10 Luật Hình Sự 2015: “Người phạm tội nhận thức rõ hành vi
của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả của hành vi đó có thể xảy ra, tuykhông mong muốn nhưng vẫn có ý thức để mặc cho hậu quả xảy ra.” Tuy chị Xuân đã cố
gắng ngăn cản nhưng Trung vẫn đốt xăng làm cháu Vy mất mạng và chị Xuân bị bỏng, dùTrung không mong muốn điều đó xảy ra
Trang 14BUỔI THẢO LUẬN THỨ 4A NHẬN ĐỊNH:
18 Hậu quả của tội phạm là dấu hiệu luôn được quy định trong cấu thành tộiphạm (CTTP) cơ bản.
Nhận định sai.Vì chỉ có dấu hiệu định tội, dấu hiệu mô tả tội phạm, phân biệt tội phạm này với tộiphạm khác là dấu hiệu của CTTP cơ bản Còn hậu quả của tội phạm là dấu hiệu không bắtbuộc phải có trong mọi CTTP tội phạm, có thể có trong CTTP này nhưng không có trongCTTP khác
20 Người mắc bệnh tâm thần thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội được quyđịnh trong BLHS thì không phải chịu trách nhiệm hình sự.
Nhận định sai Không phải trong mọi trường hợp người bị bệnh tâm thần đều khôngphải chịu trách nhiệm hình sự Theo tinh thần của Điều 2113 Bộ luật Hình sự 2015, ngườibị bệnh tâm thần chỉ được miễn trách nhiệm hình sự khi thực hiện hành vi nguy hiểm choxã hội trong khi đang mắc bệnh Đồng thời, tình trạng bệnh ở mức làm mất khả năng nhậnthức hoặc điều khiển hành vi
Còn nếu người đó thực hiện hành vi phạm tội trong trạng thái hoàn toàn bình thườngmà trước khi bị kết án mới lâm vào tình trạng mất khả năng nhận thức hoặc điều khiểnhành vi thì có thể vẫn sẽ phải chịu trách nhiệm hình sự (theo khoản 2 Điều 4914 Bộ luậtHình sự 2015) Trong trường hợp này, Tòa án sẽ căn cứ vào kết luận giám định pháp y,giám định pháp y tâm thần để ra quyết định đưa họ vào một cơ sở điều trị chuyên khoa đểbắt buộc chữa bệnh Sau khi người đó khỏi bệnh thì có thể phải chịu trách nhiệm hình sự
22 Người 15 tuổi thực hiện hành vi được quy định tại Khoản 2 Điều 128 BLHSthì không phải chịu trách nhiệm hình sự.
13 Điều 21 Tình trạng không có năng lực trách nhiệm hình sựNgười thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội trong khi đang mắc bệnh tâm thần, một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình, thì không phải chịu trách nhiệm hình sự
14 Điều 49 Bắt buộc chữa bệnh2 Đối với người phạm tội trong khi có năng lực trách nhiệm hình sự nhưng trước khi bị kết án đã mắc bệnh tới mức mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình, thì căn cứ vào kết luận giám định pháp y, giám định pháp y tâm thần, Tòa án cóthể quyết định đưa họ vào một cơ sở điều trị chuyên khoa để bắt buộc chữa bệnh Sau khi khỏi bệnh, người đó có thể phải chịu trách nhiệm hình sự
Trang 15Nhận định sai
Theo Khoản 2 Điều 128 BLHS 2015, người “phạm tội làm chết 02 người trở lên, thì bị
phạt tù từ 03 năm đến 10 năm” và điểm c khoản 1 Điều 915 BLHS 2015, phạt tù từ 03 đến10 năm được quy định vào tội rất nghiêm trọng Do đó căn cứ vào Khoản 2 Điều 12
BLHS 2015: “ Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội
phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.”
Vậy nên người 15 tuổi thực hiện hành vi được quy định tại Khoản 2 Điều 128 BLHSthì vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự
27 Người bị cưỡng bức về tinh thần thì không phải chịu trách nhiệm hình sự vềxử sự gây thiệt hại cho xã hội được quy định tại BLHS.
Nhận định sai Về nguyên tắc người bị cưỡng bức về tinh thần vẫn phải chịu tráchnhiệm hình sự cho hành vi trái pháp luật mà mình gây ra nếu người đó vẫn làm chủ đượcý chí và điều khiển được hành vi của mình, có thể lựa chọn thực hiện một hành động kháckhông phải hành động phạm tội nhưng vẫn thực hiện hành động phạm tội Tình tiết bịcưỡng bức về tinh thần sẽ trở thành yếu tố để xét các tình tiết giảm nhẹ cho người phạmtội (điểm k khoản 1 Điều 51 BLHS 2015)16
Nếu người bị cưỡng bức về tinh thần bị tê liệt về ý chí hoặc không có lựa chọn nàokhác bắt buộc phải thực hiện hành vi phạm tội thì không phải chịu trách nhiệm hình sự(khoản 1 Điều 23 BLHS 2015)17
28 Tuổi chịu trách nhiệm hình sự là tiền đề để xác định lỗi của người thực hiệnhành vi nguy hiểm cho xã hội.
15 Điều 9 Phân loại tội phạm1 Căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội được quy định trong Bộ luật này, tội phạm được phân thành 04 loại sau đây:
c) Tội phạm rất nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội rấtlớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy định đối với tội ấy là từ trên07 năm tù đến 15 năm tù;
1 Các tình tiết sau đây là tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự:k) Phạm tội vì bị người khác đe dọa hoặc cưỡng bức;
1 Tình thế cấp thiết là tình thế của người vì muốn tránh gây thiệt hại cho quyền, lợi ích hợp pháp của mình, của người khác hoặc lợi ích của Nhà nước, của cơ quan, tổ chức mà không còn cách nào khác là phải gây một thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa
Trang 16Nhận định trên là đúng vì năng lực nhận thức và điều khiển hành vi của con ngườikhông thể có ngay từ khi sinh ra mà được hình thành từng bước, tích lũy theo thời gian.Do đó phải đạt độ tuổi nhất định con người mới có đủ khả năng nhận thức và điều khiểnđược hành vi của mình, khi đó mới bị coi là có lỗi Vì vậy tuổi chịu TNHS là tiền đề đểxác định lỗi của chủ thể.
B BÀI TẬP:Bài tập 12:
1 Đối tượng tác động của hành vi phạm tội do A thực hiện?
- Sợi dây chuyền (tài sản của chị X) và cơ thể của chị X (té và chấn thương nghiêmtrọng dẫn đến tử vong)
2 Hành vi của A đã trực tiếp xâm phạm đến khách thể trực tiếp nào?
Hành vi của A đã xâm phạm đến các khách thể trực tiếp là: quyền sở hữu tài sản vàquyền được sống của chị X
3 Loại hậu quả của hành vi phạm tội do A thực hiện?
Hành vi của A gây ra hai loại hậu quả.Thứ nhất, thiệt hại về vật chất (là thiệt hại về tài sản), cụ thể là sợi dây chuyền của chịX đã bị A nhanh tay giật và bỏ chạy
Thứ hai, thiệt hại về thể chất (là sự biến đổi tình trạng bình thường của thực thể tựnhiên của con người), cụ thể là thiệt hại về tính mạng của chị X
4 Thái độ tâm lí đối với hành vi cướp giật tài sản và gây ra cái chết cho nạn nhâncủa A trong vụ án trên có phải trường hợp “hỗn hợp lỗi” hay không? Tại sao?
Thái độ tâm lí đối với hành vi cướp giật tài sản và gây ra cái chết cho nạn nhân của Atrong vụ án trên là “lỗi hỗn hợp” Lỗi hỗn hợp là trường hợp trong các cấu thành tội phạmcó hai loại lỗi (cố ý và vô ý), nghĩa là người phạm tội cố ý đối với hành vi và dự kiến mộthậu quả tương ứng do hành vi đó gây ra, vô ý với hậu quả (hậu quả xảy ra trên thực tếvượt ngoài dự kiến của người phạm tội) hành vi cướp giật tài sản và gây ra cái chết chochị X là hành vi cướp giật tài sản thuộc trường hợp được quy định tại Khoản 4 Điều 17118
18 Điều 171 Tội cướp giật tài sản4 Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm hoặc tù chung thân:
a) Chiếm đoạt tài sản trị giá 500.000.000 đồng trở lên;b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 01 người mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61 % trở lên hoặc gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tỷ lệ tổn thương cơ thể của mỗi người 31% trở lên;
c) Làm chết người;d) Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, tình trạng khẩn cấp
Trang 17BLHS Tội cướp giật tài sản (Điều 171 BLHS) là tội phạm có lỗi cố ý Việc gây ra cáichết của chị X cấu thành tăng nặng của tội phạm thì A có lỗi vô ý đối với hậu quả cái chếtcủa chị X (không mong muốn hậu quả chết người xảy ra) Khi thực hiện hành vi phạm tộiA chỉ mong muốn cướp giật tài sản rồi trốn thoát, chứ không hề cố ý gây ra cái chết củachị X.
Bài tập 14:1 Đối tượng tác động và khách thể bị xâm phạm trong vụ án trên.
Đối tượng tác động: nam sinh lớp 10 đi cùng BKhách thể bị xâm phạm: quan hệ nhân thân – quyền được sống của nam sinh đi cùng Bđược pháp luật bảo hộ
2 Trong trường hợp trên có sai lầm thực tế hay không? Nếu có thì đó là sai lầmnào? Tại sao?
Trong trường hợp trên có sai lầm thực tế: Sai lầm về đối tượng.Vì do ghen tuông nên A có ý định đánh dằn mặt X (là người yêu cũ của B), nhưng dokhông biết mặt X nên A đã nhận nhầm người và dùng dao đâm chết năm sinh lớp 10 đicùng B
3 Quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả của tội phạm trong vụ án này thuộcdạng nào? Tại sao?
Quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả của tội phạm trong vụ án này thuộc dạngđơn trực tiếp
Vì chỉ có một hành vi trái pháp luật (X rút dao đâm hai nhát ngay tim nạn nhân) đóngvai trò là nguyên nhân trực tiếp gây ra hậu quả nguy hiểm cho xã hội (nạn nhân chết tạichỗ)
Bài tập 16:Đây là loại sai lầm nào?
Đây là loại sai lầm về khách thể Sai lầm về khách thể là trường hợp người phạm tộihiểu không đúng về các quan hệ xã hội mà hành vi của họ xâm phạm tới Cụ thể trongtrường hợp này là: người phạm tội khi thực hiện hành vi dự định xâm hại tới khách thể cótầm quan trọng cao nhưng thực tế lại xâm hại tới khách thể ít quan trọng hơn Trường hợpnày người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm có khách thể mà họ dựđịnh xâm hại
Ban đầu A muốn giết B (xâm phạm đến tính mạng B) nhưng B đã chết do lên cơn đautim trước đó (giám định pháp y xác định B đã chết trước đó do lên cơn đau tim) Do đó Achỉ xâm phạm thi thể của B
Trang 18A có phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi của mình hay không? Vì sao?
A vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi của mình Căn cứ theo Điều 12319 BLHS2015 đã có quy định: việc A điều tra lịch và nơi sinh hoạt của B cũng như việc lúc B ngủthì A đã cố ý dùng dao găm đâm nhiều nhát vào B, đây là 1 hành động hoàn toàn có chủđích và có tổ chức Việc B chết trước đó do cơn đau tim là 1 trường hợp ngoài dự tính.Nhưng ngay từ đầu A đã có mục đích giết B Nên dù cho A có không giết được B thì Avẫn phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm chưa đạt Cho nên dù xét theo trường hợpnào đi nữa thì A vẫn có tội và vẫn phải chịu trách
BUỔI THẢO LUẬN THỨ 5
19 Điều 123 Tội giết người1 Người nào giết người thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình:
a) Giết 02 người trở lên;b) Giết người dưới 16 tuổi;c) Giết phụ nữ mà biết là có thai;d) Giết người đang thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân;đ) Giết ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình;e) Giết người mà liền trước đó hoặc ngay sau đó lại thực hiện một tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng;
g) Để thực hiện hoặc che giấu tội phạm khác;h) Để lấy bộ phận cơ thể của nạn nhân;i) Thực hiện tội phạm một cách man rợ;k) Bằng cách lợi dụng nghề nghiệp;l) Bằng phương pháp có khả năng làm chết nhiều người;m) Thuê giết người hoặc giết người thuê;
n) Có tính chất côn đồ;o) Có tổ chức;
p) Tái phạm nguy hiểm;q) Vì động cơ đê hèn.2 Phạm tội không thuộc các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm
3 Người chuẩn bị phạm tội này, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm.4 Người phạm tội còn có thể bị cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm, phạt quản chế hoặc cấm cư trú từ 01 năm đến 05 năm
Trang 19A Nhận định:1 Mọi trường hợp biểu lộ ý định phạm tội đều không bị xử lý theo pháp luật hình sự
Nhận định sai.Vì có một số trường hợp đặc biệt, tuy chỉ mới biểu lộ ý định phạm tội nhưng đã mangtính nguy hiểm cho xã hội, bản thân hành vi biểu lộ ý định phạm tội cũng đã cấu thành tộiđộc lập Ví dụ như đe doạ xâm phạm đến các khách thể quan trọng như tính mạng conngười (điều 103 BLHS 2015); an ninh quốc gia (khoản 3 điều 84 BLHS 2015);
3 Tội phạm có cấu thành tội phạm hình thức thì không có giai đoạn phạm tội chưađạt.
Nhận định sai.Tội phạm có cấu thành hình thức có 2 trường hợp: Trường hợp thứ nhất, tội phạm có cấu thành hình thức trong mặt khách quan chỉ cómột hành vi thì trong trường hợp này sẽ không có giai đoạn phạm tội chưa đạt (ví dụ tộibắt giữ, giam người trái pháp luật theo Điều 123 Bộ luật Hình sự năm 2015, chỉ cần thựchiện 1 trong 3 hành vi, hoặt bắt, hoặc giam hoặc giữ thì bị coi là tội phạm)
Trường hợp thứ hai, tội phạm có cấu thành hình thức trong mặt khách quan chỉ cónhiều hành vi, nếu như người phạm tội chưa thực hiện hết tất cả các hành vi đó thì sẽ cógiai đoạn phạm tội chưa đạt (Ví dụ tội hiếp dâm, nếu mới chỉ thực hiện vũ lực mà chưathực hiện hành vi giao cấu thì trong trường hợp này là phạm tội chưa đạt)
8 Thời điểm tội phạm hoàn thành là thời điểm hành vi phạm tội đã thực sự chấmdứt trên thực tế.
Nhận định saiTội phạm hoàn thành là trường hợp hành vi phạm tội thỏa mãn đầy đủ các dấu hiệuđược mô tả trong cấu thành tội phạm Có thể hiểu, tội phạm hoàn thành khi hành vi củangười phạm tội đã có đủ các dấu hiệu phản ánh đầy đủ tính chất nguy hiểm cho xã hội củaloại tội đó Còn thời điểm hành vi phạm tội đã thực sự chấm dứt trên thực tế, không cònxảy ra có thể hiểu là tội phạm kết thúc
Ví dụ như trường hợp giết người thì thời điểm tội phạm hoàn thành khi có hậu quả chếtngười, cũng là lúc thời điểm tội phạm kết thúc Còn trường hợp bắt cóc để tống tiền,chiếm đoạt tài sản, tội phạm hoàn thành ngay khi người phạm tội có hành vi bắt cóc,không cần hậu quả chiếm đoạt tài sản xảy ra, lúc này tội phạm vẫn chưa kết thúc
Như vậy, thời điểm tội phạm hoàn thành và tội phạm kết thúc có thể trùng nhau hoặckhông trùng nhau Với 2 khái niệm khác nhau, thời điểm tội phạm hoàn thành và thờiđiểm hành vị phạm tội đã thực sự chấm dứt trên thực tế là khác nhau
Trang 209 Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội là trường hợp không bị coi là tội phạm.
Nhận định sai Nếu hành vi trên thực tế của tội phạm đã thỏa mãn đủ các yếu tố để cấuthành tội phạm thì người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội vẫn bị coi là tội phạm vàphải chịu TNHS (Điều 16 BLHS 2015)
11 Mọi trường hợp có từ hai người bất kỳ trở lên cố ý cùng thực hiện một tội phạmlà đồng phạm
Nhận định trên là sai Theo Điều 17 BLHS 2015 thì khái niệm đồng phạm được hiểu làviệc thực hiện hành vi phạm tội khi có từ hai chủ thể trở lên và tất nhiên các chủ thể nàyphải có năng lực trách nhiệm hình sự Các chủ thể cùng nhau thực hiện tội phạm một cáchcố ý Tuy nhiên với khái niệm cùng nhau thực hiện một tội phạm có thể dẫn đến nhiềucách hiểu gây nhầm lẫn mà phổ biến là cho rằng các chủ thể chỉ được xem là đồng phạmkhi và chỉ khi cùng thực hiện một tội phạm, trường hợp cùng thực hiện từ hai tội phạm trởlên thì không thỏa mãn yếu tố đồng phạm Với cách hiểu như vậy là hoàn toàn chưa phùhợp với tinh thần pháp luật bởi lẽ một hành vi phạm tội chỉ được xem xét có đồng phạmhay không khi có ít nhất từ hai chủ thể trở lên cùng thực hiện một tội phạm Các chủ thểnày thực hiện nhiều hành vi phạm tội nhưng giữa họ chỉ có duy nhất một tội phạm cùngthực hiện thì tất nhiên các hành vi phạm tội còn lại sẽ không tồn tại yếu tố đồng phạm.Chính vì vậy mà việc xem xét có tồn tại đồng phạm hay không phải được cân nhắc xemxét trên từng tội danh một để xác định và từ đó pháp luật mới đưa ra khái niệm: “Đồngphạm là trường hợp có hai người trở lên cùng cố ý thực hiện một tội phạm”
B Bài tập:Bài tập 2:1 Trong vụ án trên có đồng phạm không? Nếu có hãy xác định vai trò của mỗingười trong đồng phạm.
Vụ án trên có đồng phạm.Vụ án trên ban đầu có 3 người (Trường, Hiếu, Ngọc), sau đó Ngọc không tham gia,Khiêm được Hiếu rủ và tham gia
Tuy lần đầu tiên thuộc trường hợp phạm tội không thành do nhà ông Bằng đông người,tuy nhiên, Ngọc cũng tham gia lần này và trước đó Ngọc còn tham gia vào việc tẩm thuốcgiết chết 2 con chó nhà ông Bằng, đây được coi là hành vi giúp sức được quy định tạiĐiều 17 BLHS 2015
- Người giúp sức: Ngọc, Hiếu- Người xúi giục: Hiếu
- Người thực hành: Trường, Khiêm
2 Xét về dấu hiệu chủ quan, hình thức đồng phạm trọng vụ án này là loại nào?
Trang 21Có 2 loại đồng phạm khi xét về dấu hiệu chủ quan: đồng phạm thông mưu trước vàđồng phạm không thông mưu trước.
Trong trường hợp này Khiêm là đồng phạm không thông mưu trước
3 Xét về dấu hiệu khách quan, hình thức đồng phạm trong vụ án này là loại nào?
Theo dấu hiệu khách quan thì hình thức đồng phạm trong tình huống trên là đồng phạmphức tạp Vì những người đồng phạm giữ các vai trò khác nhau nhau: Hiếu và Ngọc giúpđỡ, Trường và Khiêm vào cậy tủ
4 Những người trên phạm tội ở giai đoạn nào? Tại sao?
Mục đích của Trường, Hiếu, Ngọc và Khiêm là trộm tiền của ông Bằng Những ngườitrên đều phạm tội chưa đạt, do cả 4 người chỉ mới thực hiện các hành vi tạo tiền đề choviệc trộm tiền, tuy nhiên việc trộm tiền đã không xảy ra và ông Bằng không bị mất tiền
Ngọc đã rút sau khi cùng Hiếu giết chó nhà ông Bằng và phục kích tại nhà ông buổi tốicùng ngày, còn Trường, Khiêm và Hiếu bỏ chạy sau khi bị phát giác và bị dân phòng bắtđược
5 Ngọc có được coi là tự ý nữa chừng chấm dứt việc phạm tội không? Tại sao? Nếu:a Ngọc không đến vì lo sợ bị phát hiện
Nếu Ngọc không đến vì lo sợ bị phát hiện thì Ngọc được coi là tự ý nữa chừng chấmdứt việc phạm tội vì Ngọc đã tự ý chấm dứt việc phạm tội của mình, tuy không có gì ngăncản Việc chấm dứt tội phạm là do Ngọc tự nguyện và dứt khoát, từ bỏ hẳn, không đếnnhà ông Bằng trộm cắp nữa
b Ngọc không đến vì bị bệnh phải đi cấp cứu ở bệnh viện.
Nếu Ngọc không đến vì bị bệnh phải đi cấp cứu ở bệnh viện thì không được coi là tự ýnữa chừng chấm dứt việc phạm tội, bởi vì bị bệnh phải đến bệnh viện nên Ngọc khôngđến được chứ không phải Ngọc tự nguyện chấm dứt việc phạm tội
6 Tình huống trên có phải phạm tội có tổ chức không? Vì sao?
Theo em, tình huống trên không phải là phạm tội có tổ chức mà đây là đồng phạmphức tạp với các đối tượng tham gia phạm tội là Trường, Khiêm, Hiếu
Vì Khiêm không có sự bàn bạc trước mà chỉ phát sinh khi Ngọc không tới và Hiếu đếnrủ Theo định nghĩa về phạm tội có tổ chức thì các đối tượng thực hiện tội phạm phải cósự liên kết chặt chẽ với nhau do đó trường hợp trên không phải phạm tội có tổ chức
Bài tập 4:1 Hành vi của A có đủ điều kiện về tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội giếtngười không?
Trang 22Hành vi của A không đủ điều kiện về tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội giếtngười theo Điều 19 Bộ luật Hình sự năm 2015 quy định: "Tự ý nửa chừng chấm dứt việcphạm tội là tự mình không thực hiện tội phạm đến cùng, tuy không có gì ngăn cản".Người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội được miễn trách nhiệm hình sự về tội địnhphạm,; nếu hành vi thực tế đã thực hiện có đủ yếu tố cấu thành một tội khác, thì người đóphải chịu trách nhiệm hình sự về tội này"
Chuẩn bị phạm tội hoặc phạm tội chưa đạt, chưa hoàn thành là những trường hợpngười phạm tội mới tìm kiếm, sửa soạn công cụ phương tiện hoặc chưa thực hiện hết cáchành vi khách quan được quy định trong cấu thành tội phạm, do vậy hậu quả của tội phạmchưa xảy ra cho xã hội Trong lúc này người phạm tội không tiếp tục thực hiện tội phạmnữa, là điều kiện tiên quyết của tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội
Nếu người phạm tội chấm dứt hành vi của mình ở giai đoạn phạm tội hoàn thành hoặcchưa đạt nhưng đã hoàn thành thì không được thừa nhận là tự ý nửa chừng chấm dứt việcphạm tội vì họ đã thực hiện hết hành vi khách quan của cấu thành tội phạm do điều luậtquy định
2 A có phải chịu trách nhiệm hình sự về tội giết người không?
A không phải chịu trách nhiệm về tội giết người Vì theo Điều 16 Bộ luật Hình sự năm2015 thì A tự ý nửa chừng chấm dứt việc tội phạm, tội giết người quy định tại Điều 123BLHS 2015 theo mối quan hệ nhân quả, chỉ khi nào hành vi gây chết người mới được coilà tội phạm hoàn thành nên A được miễn trách nhiệm hình sự về tội giết người
3 A có phải chịu trách nhiệm hình sự về tội sử dụng vũ khí trái phép không?
A có trách nhiệm hình sự về tội sử dụng vũ khí trái phép Vì A chỉ được miễn tráchnhiệm hình sự về tội giết người, nhưng vẫn phải chịu trách nhiệm hình nếu hành vi thực tếđã thực hiện có đủ yếu tố cấu thành tội khác cụ thể là tội sử dụng vũ khí trái phép theoĐiều 16 Bộ luật Hình sự năm 2015
Theo khoản 1 Điều 304 Bộ luật Hình sự năm 2015, thì A đã tàng trữ súng trái phép
Bài tập 6: 1 Hành vi phạm tội của A, B thực hiện ở giai đoạn nào?
Hành vi phạm tội của A, B thực hiện ở giai đoạn phạm tội chưa đạt
2 Nếu A (17 tuổi), B (15 tuổi) thì A và B có đồng phạm hay không? Tại sao?
Theo quy định tại khoản 1 Điều 17 Bộ luật Hình sự 2015 thì: “Đồng phạm là trườnghợp có hai ngươì trở lên cùng cố ý thực hiện một tội phạm” Tuy nhiên phải thoả mãn một