Hậu quả nạn nhân chết là dấu hiệu định tội của Tội vứt bỏ con mới đẻ (Điều 124 BLHS). Hành vi chiếm đoạt bộ phận cơ thể của người khác chỉ được quy định là tình tiết định khung của Tội giết người tại điểm h khoản 1 Điều 123 BLHS. 1 Chủ thể của Tội bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật (Điều 157 BLHS) chỉ là người không có thẩm quyền mà thực hiện việc bắt, giữ hoặc giam người. 1
Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh BÀI THẢO LUẬN LẦN Mơn: Luật Hình phần tội phạm MỤC LỤC I NHẬN ĐỊNH 30 Hậu nạn nhân chết dấu hiệu định tội Tội vứt bỏ đẻ (Điều 124 BLHS) Nhận định ĐÚNG Vì vào khoản điều 124 BLHS 2015 tội vức bỏ đẻ cấu thành tội phạm vật chất hậu có ý nghĩ việc định tội danh, mà để cấu thành tội cần phải đảm bảo điều kiện mặt khách quan phải: trẻ sinh phạm vi ngày tuổi, người mẹ ảnh hưởng nặng nề tư tưởng lạc hậu hoàn cảnh khách quan đặc biệt, hậu đứa trẻ chết Như phải có hậu đứa trẻ chết cấu thành tội vứt bỏ đẻ (các điều kiện khác thỏa mãn), cịn khơng có hậu đứa trẻ chết không cấu thành tội phạm lẽ xuất phát từ lý để đảm bảo lợi ích tốt cho đứa trẻ, án lương tâm lớn so với án hình 31 Hành vi chiếm đoạt phận thể người khác quy định tình tiết định khung Tội giết người điểm h khoản Điều 123 BLHS Nhận định SAI Nếu chiếm đoạt phận thể căm tức, uất ức bị kích động mạnh mà người phạm tội sau giết nạn nhân lấy phận thể nạn nhân để thỏa mãn căm tức, uất ức kích động mạnh khơng thuộc trường hợp phạm tội giết người mà thuộc điểm i khoản Điều 123 BLHS CSPL: Khoản Điều 123 BLHS 33 Chủ thể Tội bắt, giữ giam người trái pháp luật (Điều 157 BLHS) người khơng có thẩm quyền mà thực việc bắt, giữ giam người Nhận định SAI Bởi theo theo Điều 157 BLHS 2015 chủ thể tội bắt, giữ giam người trái pháp luật người có lực trách nhiệm hình đủ 16 tuổi trở lên trở thành chủ thể tội phạm Tuy nhiên, trường hợp chủ thể cố tình làm sai lệch đắn hoạt động tố tụng thi hành án nên lợi dụng chức vụ, quyền hạn để thực hành vi nói q trình thực nhiệm vụ khơng phạm tội bắt, giữ, giam người trái pháp luật mà phạm tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn giam, giữ người trái pháp luật theo quy định cùa Điều 377 luật Vì vậy, người có thẩm quyền chủ thể tội phạm không rơi vào trường hợp quy định Điều 377 BLHS 2015 36 Đối tượng tác động Tội buộc công chức, viên chức việc sa thải người lao động trái pháp luật (Điều 162 BLHS) công chức, viên chức người lao động quan Nhà nước Nhận định SAI Vì đối tượng tác động Tội buộc công chức, viên chức việc sa thải người lao động trái pháp luật (Điều 162 BLHS) gồm có cơng chức làm đơn vị nghiệp công lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị-xã hội (đơn vị nghiệp công lập) người lao động làm doanh nghiệp tư nhân, cong ty nước ngoài, thuộc thành phần kinh tế khác 40 Mọi trường hợp có vợ, có chồng mà kết hôn với người khác cấu thành tội vi phạm chế độ vợ, chồng (Điều 182 BLHS) Nhận định SAI Vì vào Điều 182 BLHS người có vợ, có chồng mà kết chung sống vợ chồng với người khác mà chưa gây hậu nghiêm trọng tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm danh dự như: “làm cho quan hệ hôn nhân hai bên dẫn đến ly hơn; bị xử phạt hành hành vi mà vi phạm; làm cho vợ, chồng hai bên tự sát; có định tịa án hủy buộc hủy hôn phải chấm dứt việc chung sống vợ chồng trái với chế độ vợ, chồng mà trì quan hệ đó….” Thì khơng thể cấu thành tội vi phạm chế độ vợ, chồng 42 Giao cấu thuận tình với người có dịng máu trực hệ hành vi quy định cấu thành Tội loạn luân quy định Điều 184 BLHS Nhận định SAI Nếu xét xác chữ có Đ184 quy định giao cấu với người có dịng máu trực hệ Tuy nhiên, xét chất hành vi trường hợp hành vi giao cấu người nói thuận tình, hành vi thực trẻ em từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi, khơng truy cứu trách nhiệm hình tội loạn luân mà phải truy cứu trách nhiệm hình tội giao cấu với trẻ em (điểm c K2 Đ145 BLHS 2015), hành vi loạn luân kèm theo dấu hiệu lợi dụng quan hệ lệ thuộc khiến bên phải miễn cưỡng cho giao cấu, tuỳ trường hợp người thực hành vi phải bị truy cứu trách nhiệm hình tội cưỡng dâm (điểm d K2 Đ143 BLHS 2015) tội cưỡng dâm trẻ em (điểm a K2 Đ144 BLHS 2015); trường hợp hành vi loạn luân thực trẻ em 13 tuổi, người thực hành vi loạn luân phải bị truy cứu trách nhiệm hình tội hiếp dâm trẻ em (điểm a K2 Đ142 BLHS 2015) II BÀI TẬP Bài tập 15 a Nạn nhân chết * Về khách thể tội phạm: Hành vi A xâm hại đến quyền nhân thân, cụ thể xâm phạm đến quyền sống người bẻ măng, đối tượng tác động người bẻ măng- người sống * Về mặt khách quan tội phạm: - Hành vi A tước đoạt mạng sống người bẻ măng hành vi nguy hiểm, gây thiệt hại đáng kể cho xã hội - Hậu quả: Người bẻ măng chết - Quan hệ nhân quả: Người bẻ măng chết hành vi chủ quan bóp cị A * Về chủ thể tội phạm: Chủ thể thường A người có lực trách nhiệm hình đủ tuổi chịu trách nhiệm hình * Về mặt chủ quan tội phạm: A thấy trước hành vi gây nguy hiểm cho người khác, mặc cho B có cản tự tin hậu người bẻ măng chết không xảy nên hành vi A lỗi vơ ý q q tự tin (khoản điều 11 BLHS2015) Như vậy, hành vi A thỏa mãn dấu hiệu cấu thành tội vô ý làm chết người (điều 128 BLHS 2015) Trong hậu chết người dấu hiệu bắt buộc tội vô ý làm chết người b Nạn nhân bị thương nặng * Về khách thể tội phạm: Hành vi A xâm hại đến quyền nhân thân, cụ thể xâm phạm đến quyền bảo vệ sức khỏe người bẻ măng, đối tượng tác động người bẻ măng- người sống * Về mặt khách quan tội phạm: - Hành vi A hành vi xâm phạm đến sức khỏe người bẻ măng hành vi nguy hiểm, gây thiệt hại đáng kể cho xã hội - Hậu quả: người bẻ măng bị thương nặng - Quan hệ nhân quả: người bẻ măng bị thương nặng hành vi tự tin, chủ quan bóp cị A * Về chủ thể tội phạm: chủ thể thường A người có lực trách nhiệm hình đủ tuổi chịu trách nhiệm hình * Về mặt chủ quan tội phạm: A thấy trước hành vi gây nguy hiểm cho người khác, mặc cho B có cản tự tin hậu người bẻ măng bi thương nặng không xảy nên hành vi A lỗi vơ ý q q tự tin (khoản điều 11 BLHS2015) Như vậy, hành vi A cấu thành tội vơ ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác (điều 138 BLHS 2015) nểu tỷ lệ thương tật từ 31% trở lên.Trong trường hợp tỷ lệ thương tật 31% anh A khơng bị truy cứu trách nhiệm hình tội vơ ý gây thương tích phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm theo điều 590 BLDS 2015 c Nạn nhân bị thương với tổn thương thể 21% * Về khách thể tội phạm: Hành vi A xâm hại đến quyền nhân thân, cụ thể xâm phạm đến quyền bảo vệ sức khỏe người bẻ măng, đối tượng tác động người bẻ măng- người sống * Về mặt khách quan tội phạm: - Hành vi A hành vi xâm phạm đến sức khỏe người bẻ măng hành vi nguy hiểm, gây thiệt hại đáng kể cho xã hội - Hậu quả: Người bẻ măng bị thương với tổn thương thể 21% - Quan hệ nhân quả: Người bẻ măng bị thương nặng hành vi tự tin, chủ quan bóp cị A * Về chủ thể tội phạm: Chủ thể thường A người có lực trách nhiệm hình đủ tuổi chịu trách nhiệm hình * Về mặt chủ quan tội phạm: A thấy trước hành vi gây nguy hiểm cho người khác, mặc cho B có cản tự tin hậu người bẻ măng bi thương nặng không xảy nên hành vi A lỗi vơ ý q q tự tin (khoản điều 11 BLHS2015) Như vậy, hành vi A không cấu thành tội vơ ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác (điều 138 BLHS 2015) Trong trường hợp nạn nhân bị thương với tổn thương thể 21%, tỷ lệ thương tật 31% anh A khơng bị truy cứu trách nhiệm hình tội vơ ý gây thương tích phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm theo điều 590 BLDS 2015 Bài tập 16 Căn vào tình huống, xác định ông M phạm tội: Vi phạm chế độ vợ, chồng quy định Điều 182 BLHS vì: * Về mặt khách thể: ông M xâm phạm chế độ hôn nhân vợ chồng – điều kiện đảm bảo cho sống vợ chồng trọn vẹn, hạnh phúc, sở cho việc xây dựng quan hệ nhân tự nguyện, tiến bộ, vợ chồng bình đẳng * Về mặt chủ thể: ơng M người có đầy đủ lực chịu trách nhiệm hình đủ tuổi chịu trách nhiệm hình * Về mặt khách quan: Ơng M có vợ hợp pháp bà H, quan hệ hôn nhân thiết lập, ông M bà H phải tuân thủ nguyên tắc vợ chồng, tôn trọng, thủy chung để tiến tới hôn nhân tiến pháp luật cấm hành vi chung sống kết hôn với người khác quan hệ hôn nhân hợp pháp chưa chấm dứt Với cương vị người chồng, ông M phải biết tôn trọng bà H phải tuân thủ quy định pháp luật hôn nhân ông M không tuân thủ quy định pháp luật nhân gia đình mà ơng M có hành vi vi phạm quy định Pháp luật thể hành vi: “ơng M có vợ bé có chung với người vợ này” Và để xác định hành vi có dấu hiệu phạm tội quy định Điều 182 BLHS hay không cần xác định rõ hành vi “chung sống vợ chồng với người khác” Hiện nay, BLHS chưa có văn hướng dẫn trường hợp “chung sống vợ chồng với người khác” Tuy nhiên, dựa tinh thần Thông tư liên tịch số 01/2001/BTP-BCA-TANDTC-VKSNDTC ngày 25/9/2001 hướng dẫn áp dụng quy định Chương XV “Các tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình” BLHS năm 1999 quy định chung sống vợ chồng là: “việc người có vợ, có chồng chung sống với người khác chưa có vợ, chưa có chồng mà lại chung sống với người mà biết rõ có chồng, có vợ cách công khai không công khai sinh hoạt chung gia đình Việc chung sống vợ chồng thường chứng minh việc có chung, hàng xóm xã hội xung quanh coi vợ chồng, có tài sản chung gia đình quan, đồn thể giáo dục mà tiếp tục trì quan hệ đó…” Như vậy, dựa tinh thần Thông tư liên tịch số 01/2001 vào hành vi “ơng M có vợ bé chung với người này” đủ điều kiện để xác định: ơng M có hành vi “chung sống vợ chồng với người khác”, dấu hiệu định tội quy định Điều 182 BLHS 2015 sửa đổi bổ sung 2017 - Hậu quả: bà H tự sát dẫn đến tử vong - Mối quan hệ hậu hành vi: bà H tự sát hậu trực tiếp xuất phát hành vi ông M “chung sống vợ chồng với người khác” * Về mặt chủ quan: ông M nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu xảy mong muốn hậu xảy Bài tập 19 * Mặt khách quan : - Hành vi anh A hành vi thường xuyên đánh đập gây mẫu thuẫn với mẹ chị B, làm ảnh hưởng đến sức khỏe chị ,anh A tàn nhẫn quăng hết đồ đuổi hai mẹ khỏi nhà hoàn cảnh thời tiết mưa bão ảnh hưởng nặng nề đến tâm lý chị B - Hậu quả: chị B ôm tự sát - Quan hệ nhân hành vi hậu quả: Chị A anh B có mối quan hệ lệ thuộc nhân Và hành vi đánh đập chửi bới cách thường xuyên anh A mẹ chị B, hành vi lặp lặp lại nhiều lần khiến chị bị tổn thương sức khỏe dồn nén lâu mặt tâm lý nên dẫn đến suy nghĩ túng quẫn chị B ôm tự sát Kết luận: Từ này, hành vi anh A có đầy đủ yếu tố để xét tội tử (Đ130 BLHS) * Chủ thể: Chị B người phạm tội * Mặt khách quan - Hành vi chị A hành vi xâm phạm đến quyền sống, tước đoạt tính mạng C người sống trái với quy định pháp luật, ôm C ( tháng tuổi) nhảy xuống sông tự sát - Hậu quả: C chết - Quan hệ nhân hành vi hậu quả: Chính hành vi ơm nhảy xuống sông tự sát chị B không cứu giúp kịp thời nên C bị ngạt nước dẫn đến tử vong * Mặt chủ quan Chị B nhận thức hành vi ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe tính mạng chị C chị cố ý thực hành vị chị B lỗi cố ý trực tiếp: chị bế C bờ sông nhảy xuống Trong trường hợp hành vi đối xử tàn ác anh A chị B diễn cách thương xuyên lâu dài làm ảnh hưởng đến tâm lý chị B làm cho chị có suy nghĩ tự sát suy nghĩ ngày lớn dần thông qua việc đối xử anh B dẫn đến hành động chị B ôm C tự sát Đối tượng chị B tác động C (8 tháng tuổi) C không gây hành vi tác động đến tinh thần chị B lúc Cho nên khơng thể xét hành vi chị B vào tội giết người trạng thái tinh thần bị kích động mạnh(Đ 125 BLHS) Kết luận: từ hành vi chị B coi phạm tội giết người ( Đ123 BLHS) ... khơng phạm tội bắt, giữ, giam người trái pháp luật mà phạm tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn giam, giữ người trái pháp luật theo quy định cùa Điều 37 7 luật Vì vậy, người có thẩm quyền chủ thể tội phạm. .. động mạnh khơng thuộc trường hợp phạm tội giết người mà thuộc điểm i khoản Điều 1 23 BLHS CSPL: Khoản Điều 1 23 BLHS 33 Chủ thể Tội bắt, giữ giam người trái pháp luật (Điều 157 BLHS) người khơng... ĐỊNH 30 Hậu nạn nhân chết dấu hiệu định tội Tội vứt bỏ đẻ (Điều 124 BLHS) Nhận định ĐÚNG Vì vào khoản điều 124 BLHS 2015 tội vức bỏ đẻ cấu thành tội phạm vật chất hậu có ý nghĩ việc định tội danh,