Xác định công suất cần thiết của động cơ + Công suất tương đương xác định theo công thức: Pct = η tP Trong đó: Pct, Pt: công suất cần thiết trên trục động cơ và công suất tính toán trê
Trang 1Luận văn tốt nghiệp
tải
Trang 2MỤC LỤC
1 Chọn động cơ 4
1.1 Xác định công suất cần thiết của động cơ 4
2.2 Phân phối tỉ số truyền 6
3.1 Số vòng quay trên các trục 7
PHẦN 2: TÍNH CÁC BỘ TRUYỀN 9
1 Thiết kế bộ truyền ngoài 9
1.1 Chọn loại xích 9
1.2 Chọn số răng đĩa xích 9
1.3 Xác định số bước xích 9
1.4 Xác định khoảng cách trục và số mắt xích 11
1.5 Kiểm nghiệm xích về độ bền mòn 12
1.6 Xác định các thông số của dĩa xích 13
1.7 Xác định lực tác dụng lên trục 15
1.8 Các thông số của bộ truyền xích: 15
2 Thiết kế bộ truyền trục vít-bánh vít 16
2.1 Chọn vật liệu chế tạo trục vít-bánh vít 17
2.2 Xác định ứng suất cho phép 17
2.3 Xác định sơ bộ khoảng cách trục 19
2.4 Xác định các thông số 20
2.5 Kiểm nghiệm bánh vít 20
2.6 Xác định các kích thước bộ truyền 22
2.7 Tính nhiệt truyền động trục vít 23
2.8 Lực tác dụng lên trục 25
2.9 Các thông số bộ truyền trục vít 26
PHẦN 3: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRỤC 27
1 Chọn khớp nối 27
1.1 Tính chọn khớp nối 27
1.2 Lực từ khớp nối tác dụng lên trục 28
1.3 Bảng các thông số khớp nối: 28
2 TÍNH TRỤC 29
2.1 Chọn vật liệu chế tạo trục 29
2.2 Xác định sơ bộ đường kính trục 29
2.3 Xác định khoảng cách giữa các điểm đặt lực 30
2.4 Đặt lực tác dụng lên các đoạn trục 31
2.5 Vẽ biểu đồ mômen cho trục I 31
2.5 Vẽ biểu đồ mômen 33
2.6 Xác định đường kính các đoạn trục 34
2.7 Chọn then 35
2.8 Kiểm nghiệm trục 37
PHẦN 4: TÍNH CHỌN Ổ LĂN 42
1 Trục I 42
1.1 Chọn loại ổ lăn 42
1.3 Xác định tải trọng tác dụng lên các ổ 43
1.4 Kiểm nghiệm khả năng tải động của ổ 45
1.5 Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh của ổ 48
Trang 32 TrụcII 49
PHẦN 5 THIẾT KẾ VỎ HỘP GIẢM TỐC 50
1 Tính kết cấu của vỏ hộp 50
1.2 Các kích thước cơ bản của vỏ hộp 50
1.3 Các chi tiết khác có liên quan 52
1.1.3 Vòng móc 52
2 Bôi trơn hộp giảm tốc 53
2.1 Công dụng 53
2.3 Bôi trơn ổ lăn 54
3 Bảng thống kê lắp ghép, trị số sai lệch giới hạn và dung sai lắp ghép 54
Trang 4PHẦN 1: ĐỘNG HỌC PHẦN BĂNG TẢI
1 Chọn động cơ
1.1 Xác định công suất cần thiết của động cơ
+ Công suất tương đương xác định theo công thức: Pct =
η
tP
Trong đó: Pct, Pt: công suất cần thiết trên trục động cơ và công suất tính toán trêntrục máy công tác
Với giả thiết hệ dẫn động băng tải làm việc ổn định với tải trọng không đổi Theocông thức 2.10[1] và 2.11[1] ta có:
+ Công suất công tác Pt:
Pt = F.v =5735.0,72 =4,13
Với : v= 0,72 m/s - vận tốc băng tải;
F= 5375 N - lực kéo băng tải;
+ Hiệu suất hệ dẫn động η:
η = ∏ ηn
ib Theo sơ đồ đề bài thì : η =ηk.η3
ôl.ηtv.ηx;Tra bảng( 2.3) Ttttkhdđck tập1 , ta được các hiệu suất:
ηk = 0,99 - hiệu suất nối trục
ηôl = 0,99 - hiệu suất một cặp ổ lăn;
ηtv = 0,80 - hiệu suất bộ truyền trục vít không tự hãm với Z1=2;
ηx = 0,93 - hiệu suất bộ truyền xích để hở ;
Trang 5
1 2 Xác định tốc độ đồng bộ của động cơ điện
+ Số vòng quay của trục máy công tác là nlv tính theo công thức 2.16[1]:
un(sb): tỉ số truyền ngoài, ở đây bộ truyền ngoài xích: un(sb)=ux(sb)=2
uh(sb) tỉ số truyền của hộp giảm tốc, ở đây là bộ truyền trục vít:
Chọn động cơ phải thỏa mãn điều kiện : Pđc ≥ Pct , nđc ≈ nsb
Chọn số vòng quay đồng bộ của động cơ: nđc= 1000 (vg/ph)
Đồng thời có mômen mở máy thỏa mãn:
mm =
Trang 6Vậy ta cần chọn động cơ có: T
1 T
k dn
=
Đường kính trục: 38 (mm)
Khối lượng : 93 (kg)
Kết luận động cơ 4A132M6Y3 có kích thước phù hợp với yêu cầu thiết kế.
2 Phân phối tỉ số truyền
2.1 Xác định tỉ số truyền chung của hệ dẫn động
Theo công thức 3.23[1] ta có:
u ndc 968 36,95
sb lv
Trong đó:
nđc: Số vòng quay của động cơ đã chọn
nlv: Số vòng quay của trục máy công tác
2.2 Phân phối tỉ số truyền
Theo công thức 3.24[1] ta có:
usb= un.uh
Trong đó:
un: Tỉ số truyền của bộ truyền ngoài: un= ux
uh: Tỉ số truyền của bộ truyền trong hộp giảm tốc uh= utv
Trang 7Chọn tỉ số truyền của bộ truyền xích ux=2,5 thì tỉ số truyền của bộ truyền trụcvít - bánh vít là:
+ Tốc độ quay của trục công tác: n*ct= 2
x
n
u =
64,52,5 = 25,8 (vg/ph)
3.2 Công suất tác dụng lên các trục
+ Công suất trên trục công tác: Pct= Pt= 4,13 (Kw)
Trang 9PHẦN 2: TÍNH CÁC BỘ TRUYỀN
1 Thiết kế bộ truyền ngoài
Ta có bảng thông số của bộ truyền:
P= P2= 4,49 (Kw)T= T2= 664798,45 (Nmm) n= n2= 64,5 (vg/ph)
Với u = 2,5, theo bảng 5.4[1] ta chọn z1= 25 (răng) là số răng đĩa xích nhỏ
Số răng đĩa xích lớn được xác định theo công thức5.1[1]:
Trang 10P: công suất cần truyền, P = 4,49(kW) Chọn bộ truyền thí nghiệm là bộ truyền xích tiêu chuẩn, có số răng và vận tốcvòng đĩa xích nhỏ là:
k0 : hệ số kể đến ảnh hưởng vị trí bộ truyền,tra bảng 5.6[1] với0
kc: hệ số kể đến chế độ làm việc bộ truyền, bộ truyền làm việc 2 ca,
kc=1,25
Trang 112
62 25 25, 42.889 25 62
25, 4 2 4 889π
−+
Trang 12+ Số lần va đập của xích
Theo ct 5.14[1], ta có số lần va đập I của bản lề xích trong 1 giây:
i = z n1 25.64,5
0,9415.x = 15.114 =
Theo bảng 5.9[1], với p = 25,4 thì [i] = 30
Trong đó :
Q: Tải trọng phá hỏng được tra trong bảng 5.2[1]
Theo bảng 5.2[1], với xích con lăn 1 dãy có p= 25,4 thì tải trọng phá huỷ Q =170,1 (KN) =170100 (N), khối lượng 1m xích q = 7,5 (kg)
kđ : hệ số tải trọng động Do chế độ làm việc trung bình ⇒kđ = 1,2.
Trang 13F0 : lực căng do trọng lượng nhánh xích bị động gây ra, được tính theo côngthức 5.16[1] :
Vậy s > [s] : bộ truyền xích đảm bảo đủ bền
1.6 Xác định các thông số của dĩa xích
Trang 15kr : Hệ số kể đến số răng đĩa xích, với z1 = 25 (răng) tra bảng trang 87 sáchtttkhdđ 1 ta có⇒kr = 0,42
Tương tự với răng đĩa xích 2 do chọn cùng vật liệu và chế độ nhiệt luyện nêncũng có:
1.8 Các thông số của bộ truyền xích:
Trang 16Loại xích Xích ống con lăn
Trang 17T1= 55938,53 (N)
T2= 664798,45 (N)
n2= 64,5 (vg/ph)
Số ca làm việc: 2 (ca)Thời gian phục vụ: lh= 12500 giờ
T1: Mômen xoắn trên trục bánh vít
vs= 3,8 (m/s)< 5 (m/s) Sử dụng đồng thanh không thiếc ЬpAЖ 9-4 đúc
ly tâm có để chế tạo bánh vít có σb= 500(MPa), σch = 200 (MPa)
Theo bảng 7.2[1] ta sử dụng thép 45 để chế tạo trục vít là thép tôi, độ rắn mặtren đạt độ cứng HRC≥45
2.2 Xác định ứng suất cho phép
Vì bánh vít làm bằng đồng thanh không thiếc có cơ tính thấp hơn nhiều sovới trục vít bằng thép nên chỉ cần xác định ứng xuất tiếp xúc cho phép và ứng suấtuốn cho phép đối với vật liệu làm bánh vít
Trang 182.2.1 Ứng suất tiếp xúc cho phép
Theo bảng 7.2[1], với bánh vít làm bằng đồng thanh không thiếc
ЬpA Ж 9-4 ta có: với vs=3,8 (m/s) => [ ]σH =160(MPa)
2.2.2 Ứng suất uốn cho phép
Theo công thức 7.6[1] ta có:
[ ] [ ]σF = σFO KHLTrong đó [ ] σFO : ứng suất uốn cho phép với 106 chu kỳ
Bộ truyền quay 1 chiều, theo công thức 7.7[1] ta có:
[ ] σFO =0, 25.σb +0,08σch =0, 25.500 0,08.200 141(MPa)+ =
KFL: hệ số tuổi thọ Theo công thức 7.9[1] ta có:
6 9 FL
FE
10K
n2: là số vòng quay của bánh vít trong 1 phút có: n2=64,5 (vg/ph)
t∑: Tổng số thời gian làm việc của bộ truyền t∑=lh=12500 giờ
=> NFE= 60.64,5.12500=4,84.10 7 (chu kì)
Do đó:
6 8
Trang 192 H
T K170
Trang 202.5.1 Kiểm nghiệm về độ bền tiếp xúc
Theo công thức 7.19[1] ta có điều kiện bền tiếp xúc của răng bánh vít là:
3 2 2
T K
z q170
w
.d n v
60000.cos
π
γ
=
Trang 21Trong đó:
dw1 = m(q + 2x) = 10.(8 - 2.0) = 80 (mm)
' 1
s
KH: Hệ số tải trọng:
KH= KH β.KHv
Với KH β: Hệ số phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành răng Do
tải trọng không nên ta có KH β=1
KHv: Hệ số tải trọng động Theo bảng 7.6[1], vs=4,18 (m/s)≤5 (m/s) ta có cấpchính xác chế tạo bộ truyền là 8 Tra bảng 7.7[1] ta có: KHv= 1,24
Bộ truyền đảm bảo điều kiện bền tiếp xúc
2.5.2 Kiểm nghiệm độ bền uốn
Theo công thức 7.26[1]ta có điều kiện đảm bảo điều kiện bền uốn của bánhvít:
Trang 22b2 : chiều rộng vành răng bánh vít, mm, theo bảng 7.9[1] ta có: với z1=
Trang 23d2= m.z2= 10.30= 300 (mm)
Đường kính vòng đáy: df1= m.(q- 2,4)= 10.(8- 2,4)=56 (mm)
df2= m(z2- 2,4+2x)= 10.(30-2,4+2.0)=276 (mm)Đường kính vòng đỉnh trục vít:
+ t0: Nhiệt độ môi trường xung quanh, t0= 20 0
+ Aq: Diện tích bề mặt hộp được quạt nguội, Aq=0,3A
+ A :Diện tích thoát nhiệt cần thiết
+ Ktq: Hệ số tỏa nhiệt của phần bề mặt được quạt, với số vòng quạt n=
Trang 24+ β: hệ số kể đến sự giảm nhiệt sinh ra trong một đơn vị thời
gian do tải trọng ngắt quãng Do tải trọng không đổi => β=1
Từ điều kiện 7.31[1] ta có diện tích thoát nhiệt cần thiết của hộp giảm tốc là:
1000 1 PA
Trang 28Theo bảng 16.10a[2] với:
cf
t kn cf
Trang 290, 2 τ
Trong đó:
T là momen xoắn, Nmm[τ] là ứng suất xoắn cho phép, Mpa Chọn [τ] = 15 Mpa Trục 1 có: T1= 55938,53 (N)
-Trục 2 : chọn d2= 65 (mm)
Trang 302.3 Xác định khoảng cách giữa các điểm đặt lực.
Chiều dài trục cũng như khoảng cách giữa các điểm đặt lực phụ thuộc vào sơ
đồ động, chiều dài mayơ của các chi tiết quay, chiều rộng ổ , khe hở cần thiết vàcác yếu tố khác Theo công thức 10.10[1], 10.11[1], 10.13[1] ta có:
- Chiều dài mayơ nửa khớp nối, ta chọn nối trục vòng đàn hồi nên:
lm12= (1,4÷2,5).d1= (1,4÷2,5).35= (49÷87,5) (mm)Chọn lm12 = 50 (mm)
- Chiều dài mayơ đĩa xích :
lm23=(1,2÷1,5).d2= (1,2÷1,5).65 = (78÷97,5) (mm)Chọn lm23 = 85 (mm)
- Chiều dài mayơ bánh vít:
Trang 31z x
1
1 1 a
r t
Trang 32Trong mặt phẳng tọa độ Oyz xét các phản lực Fyo, Fy1 sinh ra bởi các lực Fr1,
0 r1 13 a1 y1 11
r1 13 a1 y1
Thay vào 1 ta được : Fy0= 1448,7 (N)
Trong mặt phẳng O xét các phản lực Fx0, Fx1 xinh ra bởi lực Ft1
Trang 3386307,20(Nmm) 17527,71(Nmm)
55938,53(Nmm)
y x z
Trang 34M d
0,1 σ
Trang 35Với [ ] σ : Ứng suất cho phép của thép chế tạo trục tra bảng 10.5[1] ta được[ ] σ = 63 (MPa).
Vậy đường kính trục tại các tiết diện :0, 2, 3 lần lượt là:
[ ]
td0 33
Tại tiết diện nối trục:
Kích thước tiết diện then:
lt= (0,8÷0,9).lm12= (0,8÷0,9).50 = (40÷45) (mm)
Chọn lt= 40 (mm)
Dựa vào bảng 9.1a[1] với d12= 35 (mm) ta có:
Trang 36Dựa vào bảng 9.5[1] ứng với dạng lắp cố định, vật liệu thép, đặc tính tải trọng
2.55938,53
9,99(MPa) 35.40.8
2.7.2 Trục II.
Tại tiết diện lắp bánh vít :
Kích thước tiết diện then:
Trang 37Tương tự ta cũng có:Kích thước tiết diện then:
sσj: Là hệ số an toàn chỉ xét riêng đến ứng suất pháp
sτj: Là hệ số an toàn chỉ xét riêng đến ứng suất tiếpTheo công thức 10.20[1], 10.21[1] ta có:
1 j
dj aj j 1
j
dj aj j
sksk
σaj,τaj : biên độ của ứng suất pháp và ứng suất tiếp tại tiết diện j
σmj,τmj : trị số ứng suất trung bình của ứng suất pháp và ứng suất tiếp tại tiếtdiện j
Do trục quay, theo công thức 10.22[1] ta có:
Trang 38y
j x j dj
k
k
σ σ σ
τ τ τ
Trang 39ky : Hệ số tăng bền bề mặt trục Tra bảng 10.9[1] với phương pháptăng bền, ky= 1
j, j :
ε ε hệ số kích thước kể đến ảnh hưởng của kích thước tiết diện trục.Theo bảng 10.10
kσj, kτj : Hệ số tập trung ứng suất thực tế khi uốn, xoắn
+ Tại tiết diện nguy hiểm 0 Ta xác định được các thông số:
0 0
2, 23(MPa).40
y
0 x 0 d0
τ τ τ
Trang 40Vậy có:
1 0
1 0
1,56(MPa).45
y
3 x 3 d3
τ τ τ
Trang 41Vậy có:
1 3
d3 a3 3 1
Trang 43Dựa vào bảng P2.7 ta chọn ổ bi đỡ cỡ nhẹ kí hiệu ổ là 208 với các thông số:
Trang 44+ Đổi chiều lực từ khớp nối:
0 r1 13 a1 y1 11
r1 13 a1 y1
Thay vào 1 ta được : Fy0= 1448,7 (N)
Trong mặt phẳng O xét các phản lực Fx0, Fx1 xinh ra bởi lực Ft1
Ta có các phương trình cân bằng:
Trang 46+ V: Hệ số kể đến vòng nào quay Do vòng trong quay => V=1.
+ kt : Hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ kt=1 khi θ =105 C0
+ kđ : Hệ số kể đến đặc tính tải trọng Tra bảng 11.3 với tải trọng tĩnh =>
kđ= 1
+ X,Y : Hệ số tải trọng hướng tâm, hệ số tải trọng dọc trục Tra bảng 11.4
dựa vào trị số :
a r
F V.F
a01
r0
F 420,15
0, 249 e V.F = 1.1687,34 = <
Vậy với ổ 0 ta có:X=0,4 ; Y=0,4.cotg11,17=2,03
Trang 47Với ổ 1 ta có : X=1 ;Y =0
Q0= (0,4.1 1687,34 +2,03.4852,14).1.1= 10524,78 (N)
Q1= (1.1.1687,34 +0.420,15).1.1= 1687,34 (N)
Do ổ 0 chịu lực lớn hơn nên chỉ cần tính cho ổ 0
Khả năng tải động của ổ 0 là:
Trang 48Vậy ổ bi đỡ đảm bảo điều kiện bền động.
1.5 Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh của ổ
Trang 492 TrụcII
Trục có lắp bánh vít có lực dọc trục nên ta dùng ổ đũa côn
Dựa vào bảng P.11 ta chọn ổ đũa côn cỡ trung ký hiệu 7313 có các thông số:
Trang 50PHẦN 5 THIẾT KẾ VỎ HỘP GIẢM TỐC
1 Tính kết cấu của vỏ hộp
Vỏ hộp của hộp giảm tốc có nhiệm vụ đảm bảo vị trí tương đối giữa các chi tiết
và bộ phận máy, tiếp nhận tải trọng do các chi tiết lắp trên vỏ truyền tới , đựng dầubôi trơn, bảo vệ các chi tiết may tránh bụi bặm
Chỉ tiêu cơ bản của hộp giảm tốc là độ cứng cao và khối lượng nhỏ, vì vậy vật liệunên dùng của hộp giảm tốc là GX15-32
1.2 Các kích thước cơ bản của vỏ hộp.
Các kích thước cơ bản của vỏ hộp được trình bày trong bảng dưới đây.Trongđó:
a: khoảng cách trục ,chọn là khoảng cách trục bộ truyền trục vít
a = 190 (mm)
L,B: Chiều dài và chiều rộng của vỏ hộp
Chiều dày: Thân hộp, δ
Nắp hộp, δ1
δ = 0,03.a + 3 = 0,03.190 + 3 =8,7(mm)
⇒ Chọn δ = 8 > 6(mm)
δ1 = 0,9 δ = 0,9 8 = 7,2 (mm)
⇒ Chọn δ1 = 7 (mm)Gân tăng cứng: Chiều dày, e
Chiều cao, h
Độ dốc
e =(0,8 ÷ 1)δ = 6,4 ÷ 8, chọn e = 7(mm)
h < 58 => chọn h= 55 (mm)Khoảng 2o
Trang 51d4 = (0,6 ÷ 0,7).d2 ⇒ Chọn d4 = 8 (mm)
d5 = (0,5 ÷ 0,6).d2 ⇒ Chọn d5 = 6 (mm)Mặt bích ghép nắp và thân:
Chiều dày bích thân hộp, S3
K2=E2+R2+(3÷5)mm=>Chọn
K2=42(mm)
E2= 1,6.d2 = 1,6 13 = 20,8 (mm)
R2 = 1,3 d2 = 1,3 13 = 16,9 (mm)C=D3/2=125/2=62,5 (mm)
k ≥ 1,2.13 =15,6 ⇒ k = 16 (mm)h: phụ thuộc tâm lỗ bulông và kíchthước mặt tựa
Trang 52Khe hở giữa các chi tiết:
Giữa bánh răng với thành trong hộp
Giữa đỉnh bánh răng lớn với đáy hộp
Giữa mặt bên các bánh răng với nhau
Hình 13: Một số kết cấu của vỏ hộp giảm tốc đúc
1.3 Các chi tiết khác có liên quan.
Trang 53Để đảm bảo vị trí tương đối của nắp và thân trước và sau khi gia công cũngnhư lắp ghép dùng 2 chốt định vị.Chọn chốt định vị hình côn : Tra bảng 18.4b ta cóhình dạng kích thước chốt định vị hình côn:
Trang 542.2 Bôi trơn bộ truyền trục vít.
Phương pháp bôi trơn bộ truyền trục vít là phương pháp ngâm dầu Trục vítnằm dưới nên mức dầu phải ngập ren trục vít nhưng không được vượt quá đườngngang tâm con lăn dưới cùng Nếu không ngâm hết chiều cao ren trục vít thỡ nắpvũng vung dầu trờn trục vớt dầu được bắn lên bánh vít đến bôi trơn chỗ ăn khớp
2.3 Bôi trơn ổ lăn.
Cặp ổ đũa côn tren trục II được bôi trơn bằng mỡ Để tránh cặn bẩn và dầu bôi
trơn trong hộp bắn vào trong quỏ trỡnh làm việc ta phải làm nắp chắn mỡ
Cặp ổ đũa côn và ổ đỡ trên trục I bụi trơn bằng ngõm dầu
3 Bảng thống kê lắp ghép, trị số sai lệch giới hạn và dung sai lắp ghép.
Vòng trong của ổ lăn được lắp với trục theo hệ lỗ Vòng ngoài của ổ lăn đượclắp lên vỏ hộp theo hệ trục
Trang 55
Bảng thống kê dung sai và lắp ghép.
0
-100-290
-100-315Vòng trong của ổ
+2Vòng ngoài của ổ
Φ
D7k6
Φ
+300
+21+2
+21-28
Trang 56TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Trịnh Chất –Lê Văn Uyển: Tính toán Thiết kế hệ dẫn động cơ khí tập NXBKH&KT,Hà Nội, 2007
1,2-2 Nguyễn Trọng Hiệp- Chi tiết máy tập 1,2-NXBGD, Hà Nội, 2005
3 Ninh Đức Tấn- Dung sai và lắp ghép- NXBGD, Hà Nội, 2004