Về di chúc bà Như được lập trong trạng thái tinhthần minh mẫn, vui vẻ và được người không có quyền và nghĩa vụliên quan đến nội dung di chúc làm chứng nên có thể xác định dichúc của bà N
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
-
-KHOA: LUẬT LỚP: CLC48FMÔN HỌC: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ,
TÀI SẢN VÀ THỪA KẾ
BÀI TẬP THẢO LUẬN THÁNG THỨ HAI
(TÀI SẢN VÀ THỪA KẾ)GIẢNG VIÊN : NGUYỄN NHẬT THANH
Trang 2TPHCM, 2024MỤC LỤC Vấn đề 1: HÌNH THỨC SỞ HỮU 3
Câu 1.1 Có bao nhiêu hình thức sở hữu trong BLDS 2005? Nêu rõ cáchình thức sở hữu trong BLDS 3Câu 1.2 Có bao nhiêu hình thức sở hữu trong BLDS 2015? Nêu rõ cáchình thức sở hữu trong BLDS 5Câu 1.3 Suy nghĩ của anh/chị về những thay đổi về hình thức sở hữugiữa hai Bộ luật trên 6
Vấn đề 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN CHẾ ĐỊNH THỪAKẾ 7
Tóm tắt Quyết định số 382/2008/DS – GĐT ngày 23/12/2008của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao 7Tóm tắt Quyết định số 545/2009/DS – GĐT ngày 26/10/2009của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao 8
Câu 2.1 Nếu vào thời điểm xác lập di chúc, người lập di chúc khôngminh mẫn thì di chúc có giá trị pháp lý không? Nêu cơ sở pháp lý khitrả lời 8Câu 2.2 Liên quan đến vụ việc trong Quyết định số 382, theo Tòaphúc thẩm, khi lập di chúc năm 2005 cụ Như có minh mẫn không? Vìsao Tòa phúc thẩm đã quyết định như vậy? 9Câu 2.3 Trong vụ việc vừa nêu, theo Tòa giám đốc thẩm, khi lập dichúc năm 2005 cụ Như có minh mẫn không? Vì sao Tòa giám đốcthẩm đã quyết định như vậy? 9Câu 2.4 Suy nghĩ của anh/ chị về hướng giải quyết trên của Tòagiám đốc thẩm 10Câu 2.5 Liên quan đến vụ việc trong Quyết định số 545, theo Tòaphúc thẩm, khi lập di chúc năm 2001 cụ Biết có minh mẫn không? Vìsao Tòa phúc thẩm đã quyết định như vậy? 10Câu 2.6 Trong vụ việc vừa nêu, theo Tòa giám đốc thẩm, khi lập dichúc năm 2001 cụ Biết có minh mẫn không? Vì sao Tòa giám đốcthẩm đã quyết định như vậy? 11Câu 2.7 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa giámđốc thẩm 11Câu 2.8 Di tặng là gì? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 12Câu 2.9 Để có giá trị pháp lý, di tặng phải thỏa mãn những điều kiệngì? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 13Câu 2.10 Trong Quyết định năm 2009, cụ Biết đã di tặng cho ai?Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời? 13Câu 2.11 Di tặng trên có được Tòa án chấp nhận không? Đoạn nàocủa Quyết định cho câu trả lời? 14Câu 2.12 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa ánliên quan đến di tặng 14Câu 2.13 Truất quyền thừa kế là gì? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 15Câu 2.14 Trong Quyết định năm 2009, cụ Biết đã truất quyền thừakế của ai? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời? 16
Trang 3Câu 2.15 Truất quyền trên của cụ Biết có được Tòa án chấp nhậnkhông? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời? 16Câu 2.16 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa ánliên quan đến truất quyền thừa kế 17Câu 2.17: Cụ Biết đã định đoạt trong di chúc năm 2001 những tàisản nào? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời? 17Câu 2.18 Theo Viện kiểm sát và Tòa dân sự, di chúc năm 2001 cógiá trị pháp lý phần nào? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời?.18Câu 2.19 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Việnkiểm sát và Tòa dân sự 18Câu 2.20 Sự khác nhau giữa “truất quyền thừa kế” và “không đượchưởng di sản” trong chế định thừa kế Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 20Câu 2.21 Trong Quyết định năm 2008, theo Viện kiểm sát và Tòadân sự, bà Nga có hành vi vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôidưỡng ông Bình không? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời? 22Câu 2.22 Nếu có cơ sở khẳng định bà Nga có hành vi vi phạmnghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng ông Bình thì bà Nga có đượchưởng thừa kế di sản của ông Bình không? Nêu cơ sở pháp lý khi trảlời 22Câu 2.23 Suy nghĩ của anh/chị (nếu có) về hướng giải quyết trên củaTòa án liên quan đến hành vi của bà Nga 23
Trang 5Trong bộ luật này, các nhà làm luật chưa có khái niệm về hình thứcsở hữu nhà nước là như thế nào mà chỉ liệt kê các loại tài sản thuộchình thức này Với lý do trên, có thể hiểu rằng "sở hữu nhà nước" vẫncòn đang là một hình thức còn khá trừu tượng và chưa có một Điều,khoản nêu rõ về chủ thể thực hiện hình thức sở hữu này.
- Sở hữu tập thể: Điều 208 đến Điều 210 BLDS 2005.Căn cứ Điều 208 BLDS 2005:
“Sở hữu tập thể là sở hữu của hợp tác xã hoặc các hìnhthức kinh tế tập thể ổn định khác do cá nhân, hộ gia đình cùnggóp vốn, góp sức hợp tác sản xuất, kinh doanh nhằm thực hiện
Trang 6mục đích chung được quy định trong điều lệ, theo nguyên tắctự nguyện, bình đẳng, dân chủ, cùng quản lý và cùng hưởnglợi.”
Có thể hiểu sở hữu tập thể là một loại hình thức sở hữu với nhiều chủthể khác nhau cùng thực hiện vì mục đích chung Hình thức này theoBLDS năm 2005 có nhấn mạnh tinh thần tự nguyện, thực hiện bìnhđẳng và các bên khi tham gia sẽ cùng hưởng quyền lợi chung
- Sở hữu tư nhân: Điều 211 đến Điều 213 BLDS 2005.Căn cứ Điều 211 BLDS 2005:
“Sở hữu tư nhân là sở hữu của cá nhân đối với tài sản hợppháp của mình Sở hữu tư nhân bao gồm sở hữu cá thể, sở hữutiểu chủ, sở hữu tư bản tư nhân”.
- Sở hữu chung: Điều 214 đến Điều 226 BLDS 2005.Căn cứ Điều 214 BLDS 2005:
“Sở hữu chung là sở hữu của nhiều chủ sở hữu đối với tàisản Sở hữu chung bao gồm sở hữu chung theo phần và sở hữuchung hợp nhất Tài sản thuộc hình thức sở hữu chung là tàisản chung”.
- Sở hữu của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội: Điều 227đến Điều 229 BLDS 2005
Căn cứ vào Điều 227 BLDS 2005:
“Sở hữu của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội làsở hữu của tổ chức đó nhằm thực hiện mục đích chung quyđịnh trong điều lệ”.
Trang 7- Sở hữu của tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xãhội, tổ chức xã hội-nghề nghiệp: Điều 230 đến Điều 232 BLDS2005.
Căn cứ theo Điều 230 BLDS 2005:
“Sở hữu của tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổchức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp là sở hữu của cả tổchức đó nhằm thực hiện mục đích chung của các thành viênđược quy định trong điều lệ”.
Câu 1.2 Có bao nhiêu hình thức sở hữu trong BLDS2015? Nêu rõ các hình thức sở hữu trong BLDS.
Căn cứ vào mục 2, chương XIII của BLDS 2015 về quyền sở hữu, có 3hình thức sở hữu bao gồm sở hữu toàn dân, sở hữu riêng và sở hữuchung:
- Sở hữu toàn dân: Điều 197 BLDS 2015 có quy định về tài sản thuộc sở hữu toàn dân:
“Tài sản thuộc sở hữu toàn dân Đất đai, tài nguyên nước,tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biến, vùng trời, tàinguyên thiên nhiên khác và các tài sản do Nhà nước đầu tư,quản lý là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đạidiện chủ sở hữu và thống nhất quản lý”.
- Sở hữu riêng:Điều 205 BLDS năm 2015:
“Sở hữu riêng và tài sản thuộc sở hữu riêng: 1 Sở hữuriêng là sở hữu của một cá nhân hoặc một pháp nhân 2 Tàisản hợp pháp thuộc sở hữu riêng không bị hạn chế về số lượng,giá trị”.
Trang 8- Sở hữu chung:Điều 207 BLDS năm 2015:
“Sở hữu chung và các loại sở hữu: 1 Sở hữu chung là sởhữu của nhiều chủ thể đối với tài sản 2 Sở hữu chung bao gồmsở hữu chung theo phần và sở hữu chung hợp nhất”.
Câu 1.3 Suy nghĩ của anh/chị về những thay đổi về hìnhthức sở hữu giữa hai Bộ luật trên.
Về những thay đổi về hình thức sở hữu giữa hai Bộ luật trên,nhìn chung việc thay đổi các hình thức với nhau không ổn định cũngnhư không theo một tiêu chí rõ ràng Nhìn chung:
- Đối với BLDS 2005: Khi phân chia các loại hình thức sở hữudựa trên tính chất, chức năng, nhiệm vụ của các chủ thể là khônghợp lý So với BLDS 2015, BLDS 2005 chủ yếu liệt kê các chủ thể cóquyền đối với các hình thức sở hữu nhưng có thể chưa đầy đủ vì cóthể có các loại hình tổ chức, các nhóm người phát sinh cũng như cácthành phần kinh tế mới xuất hiện sẽ ảnh hưởng đến tính ổn định củaBLDS Thêm vào đó, nội dung của một số hình thức sở hữu trongBLDS 2005 không chỉ ra sự khác biệt ngoại trừ trường hợp về chủ thểsở hữu Ở đây, khi xác định một hình thức sở hữu nào đó thì sẽ xemxét về nội dung quyền sở hữu mà BLDS 2005 lại không nêu rõ điểmkhác biệt cơ bản về ý nghĩa pháp lý giữa các hình thức sở hữu
- Đối với BLDS 2015: Các nhà làm luật đã cố gắng tinh giảm vàquy định còn lại 3 hình thức sở hữu bao gồm sở hữu toàn dân, sở hữuchung và sở hữu riêng
+ BLDS 2015 đã rút gọn các loại tài sản thuộc sở hữu cũng nhưthay đổi cụm từ “nhà nước” thành “toàn dân” nhằm làm rõ nội dungcũng như bản chất của hình thức này nhưng vẫn chưa đưa ra đượcđịnh nghĩa rõ ràng bởi tính chất trừu tượng của cụm từ “toàn dân”
Trang 9+ Trong BLDS 2015, sở hữu riêng là một hình thức sở hữu mớitrên đã lĩnh hội 3 hình thức sở hữu được nêu ở bộ luật cũ cũng nhưrút gọn các chủ thể còn 2 loại chính là “cá nhân” và “pháp nhân”,được quy định cụ thể tại Điều 205 BLDS 2015 Điều này tạo sự ngắngọn, tránh rườm rà khi áp dụng pháp luật.
+ BLDS 2015 đã gộp 3 hình thức này thành hình thức sở hữuchung được quy định tại tạo sự ngắn gọn, dễ dàng cho áp dụng phápluật
Vấn đề 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN CHẾ
ĐỊNH THỪA KẾ
Tóm tắt Quyết định số 382/2008/DS – GĐT ngày23/12/2008 của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao
Nguyên đơn: bà Nga ( con nuôi của ông Bình và bà Như)Bị đơn: ông Truyền ( cháu của ông Bình và bà Như)Tranh chấp xảy ra khi ông Bình chết không để lại di chúc cònbà Như lập di chúc để lại căn nhà cho ông Truyền Tòa án cấp sơthẩm và cấp phúc thẩm vẫn công nhận bà Nga là con nuôi giữa ôngBình, bà Như vì thủ tục chấm dứt việc nuôi con nuôi của ông Bình, bàNhư với bà Nga là chưa đúng theo quy định của luật Cũng không cócơ sở để xác định bà Nga có vi phạm trách nhiệm nuôi dưỡng haykhông nên bà Nga không bị tước quyền hưởng di sản thừa kế củaông Bình, bà Như Về di chúc bà Như được lập trong trạng thái tinhthần minh mẫn, vui vẻ và được người không có quyền và nghĩa vụliên quan đến nội dung di chúc làm chứng nên có thể xác định dichúc của bà Như đã thực hiện đúng ý chí của bà
Tòa án cấp sơ thẩm và phúc thẩm không công nhận di chúccủa bà Như được viết khi còn mình mẫn là hợp pháp Đồng thời, Viện
Trang 10trưởng VKSND tối cao có kháng nghị rằng bà Nga đã vi phạm nghiêmtrọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản Tuy nhiên, Tòa giámđốc thẩm đã công nhận di chúc của bà Như là di chúc hợp pháp vìcho rằng việc Tòa sơ thẩm và phúc thẩm không công nhận di chúchợp pháp là không thuyết phục, không có căn cứ xác định Đồngthời, Tòa giám đốc thẩm cũng công nhận bà Nga là con nuôi hợppháp của ông Bình và bà Như, vẫn xác định bà Nga là người đượchưởng di sản từ hai ông bà, bác bỏ kháng nghị của Viện trưởngVKSND tối cao khi không có căn cứ thể hiện bà Nga đã vi phạm nghĩavụ nuôi dưỡng, ngược đãi cha mẹ nuôi
Vì thế, Tòa giám đốc thẩm đã hủy bản án sơ thẩm và phúcthẩm để giao hồ sơ vụ án cho TAND thành phố Long Xuyên, tỉnh AnGiang xét xử sơ thẩm lại vụ án theo thủ tục
Tóm tắt Quyết định số 545/2009/DS – GĐT ngày26/10/2009 của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao
Nguyên đơn: bà Đỗ Thị Nguyệt ( Bổn) Bị đơn là bà Đỗ Minh Thuyết ( Ánh) Cụ Kiệt và cụ Biết là vợ chồng và có hai người con là bà Nguyệtvà bà Thuyết Cụ Kiệt chết năm 1998 và không để lại di chúc, cụ Biếtchết năm 2001 Từ năm 1997 đến năm 2001, cụ Biết có lập các vănbản “ Tờ truất quyền hưởng di sản” (20/09/1997) truất quyền hưởngthừa kế của bà Nguyệt cùng chồng và con nuôi; “Tờ di chúc”(15/09/2000) để lại toàn bộ tài sản cho bà Thuyết, do cụ Biết đọctrong tình trạng còn minh mẫn, không bị cưỡng ép, được ông Thắngviết hộ, có điểm chỉ đồng thời có ông Dầm chứng kiến Vợ chồng bàNguyệt yêu cầu thừa kế di sản theo di chúc năm 2000, bà Thuyếtyêu cầu hưởng di sản theo di chúc năm 2001 hoặc để ông Hùng, ôngHoàng, bà Diễm hưởng thừa kế theo di tặng ngày 20/09/2000 vì thếmà xảy ra tranh chấp
Trang 11Tòa cấp phúc thẩm cho rằng cụ Biết lập di chúc trong tìnhtrạng minh mẫn, sáng suốt là không có căn cứ vì trước đó cụ Biếtphải nhập viện và cụ Biết lập di chúc ngày 03/01/2001 thì ngày14/01/2001 cụ Biết chết Tòa giám đốc thẩm giải quyết theo hướngcông nhận di chúc của cụ Biết trong phần tài sản riêng của cụ, cònphần tài sản của cụ Kiệt thì được chia theo pháp luật Tòa xác địnhnhư vậy vì cho rằng bản di chúc lập ngày 03/01/2001 là bản di chúchợp pháp cuối cùng vì có căn cứ xác định cụ Biết sáng suốt, minhmẫn tại thời điểm lập di chúc Vì thế, Tòa giám đốc thẩm đã tuyên bốhủy bản án sơ thẩm và bản án phúc thẩm, giao hồ sơ cho TAND tỉnhBình Dương xét xử phúc thẩm lại theo quy định của pháp luật.
Câu 2.1 Nếu vào thời điểm xác lập di chúc, người lập dichúc không minh mẫn thì di chúc có giá trị pháp lýkhông? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời
- Nếu vào thời điểm xác lập di chúc, người lập di chúc khôngminh mẫn thì di chúc không có giá trị pháp lý
- Căn cứ tại Điều 624 BLDS 2015 về “ Di chúc”
“Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tàisản của mình cho người khác sau khi chết”.
Ngoài ra, nếu người lập di chúc không minh mẫn thì di chúckhông có giá trị pháp lý Căn cứ tại điểm a khoản 1 Điều 630 BLDS2015 về Di chúc hợp pháp:
“a) Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập dichúc; không bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép;”
Qua đó, nếu người không minh mẫn sáng suốt có thể được xemlà ý chí của người đó không có sự ổn định và suy nghĩ rõ ràng Lúcnày, họ có thể có những suy nghĩ nhầm lẫn và điều này có khả năngdẫn đến việc lập di chúc không có sự chính xác Vì vậy, việc lập di
Trang 12chúc phải do chính người minh mẫn, sáng suốt trong suy nghĩ lậpnên.
Câu 2.2 Liên quan đến vụ việc trong Quyết định số 382,theo Tòa phúc thẩm, khi lập di chúc năm 2005 cụ Như cóminh mẫn không? Vì sao Tòa phúc thẩm đã quyết địnhnhư vậy?
Theo Tòa phúc thẩm, khi lập di chúc năm 2005 thì cụ Như khôngminh mẫn Tòa phúc thẩm đã quyết định như vậy vì:
“[ ] Tòa án cấp sơ thẩm và Tòa án cấp phúc thẩm không côngnhận di chúc của bà Như lập ngày 1-1-2005 là di chúc hợp phápvì lý do Bệnh xá Công an tỉnh An Giang không có chức năngkhám sức khỏe để lập di chúc”
Tòa phúc thẩm đã quyết định như vậy do Tòa cho rằng Bệnh xá CôngAn tỉnh An Giang không có chức năng khám sức khỏe để lập di chúc
Câu 2.3 Trong vụ việc vừa nêu, theo Tòa giám đốc thẩm,khi lập di chúc năm 2005 cụ Như có minh mẫn không? Vìsao Tòa giám đốc thẩm đã quyết định như vậy?
- Trong vụ việc vừa nêu, theo Tòa giám đốc thẩm, khi lập di chúcnăm 2005 cụ Như có minh mẫn
- Tòa giám đốc thẩm đã quyết định như vậy vì: + Ông On, ông Kiếm và ông Hiếu đều có lời khai xác nhận tạithời điểm bà Như lập di chúc, trạng thái tinh thần của cụ Như vuivẻ, minh mẫn Và cả 3 ông đều là người làm chứng hợp pháp căncứ theo Điều 632 BLDS 2015
+ Bác sĩ Tăng Diệu Hiền có kết luận tình trạng sức khỏe vàtinh thần của bà Như được ghi trong giấy Chứng nhận khám sức
Trang 13khỏe ngăy 26/12/2004, trước ngăy bă Như lập di chúc 5 ngăykhông mđu thuẫn với lời khai xâc nhận của ông On, ông Kiếm vẵng Hiếu.
Cđu 2.4 Suy nghĩ của anh/ chị về hướng giải quyết tríncủa Tòa giâm đốc thẩm
Theo em, hướng giải quyết trín của Tòa giâm đốc thẩm lă hoăn toănhợp lý
Vì Tòa đê xâc minh vă cho thấy được rằng bă Như khi lập dichúc lă “vui vẻ, minh mẫn”; ngoăi ra, những người lăm chứng khôngphải lă người thừa kế, không có quyền vă nghĩa vụ liín quan đến nộidung của di chúc nín xâc định đúng ý chí của bă Như khi lập di chúcphù hợp với Điều 632 BLDS 2015
Trong khi đó, Tòa sơ thẩm vă Tòa phúc thẩm chỉ dựa văo lý doBệnh xâ Công an tỉnh An Giang không có chức năng khâm sức khỏeđể lập di chúc lă không có căn cứ Đđy chỉ lă lý do khâch quan bínngoăi vă có thể có biện phâp khâc để khắc phục nhưng Tòa đê dựavăo đó để ra quyết định vă điều đó lăm ảnh hưởng đến quyền lợi củangười thừa kế
Với quyết định của Tòa giâm đốc thẩm rõ răng, phù hợp, thuyếtphục hơn, vă đảm bảo quyền lợi cho những người thừa kế vă ý chícủa người lập di chúc
Trang 14Câu 2.5 Liên quan đến vụ việc trong Quyết định số 545,theo Tòa phúc thẩm, khi lập di chúc năm 2001 cụ Biết cóminh mẫn không? Vì sao Tòa phúc thẩm đã quyết địnhnhư vậy?
- Theo tòa phúc thẩm khi lập di chúc 2001 cụ Biết không minhmẫn
Vì ở phần Xét thấy:
“Tòa phúc thẩm cho rằng cụ Biết lập di chúc 3/1/2001 đã84 tuổi; trước đó vào tháng 11, 12 năm 2000 cụ Biết phải nhậpviện điều trị với triệu chứng theo chuẩn đoán là “thiếu máu cơtim, xuất huyết não, cao huyết áp”, cụ Biết lập di chúc ngày3/1/2001 thì ngày 14/1/2001 cụ Biết chết, để cho rằng cụ Biếtlập di chúc trong tình trạng thiếu minh mẫn sáng suốt”
- Vì vậy xác định cụ Biết minh mẫn, sáng suốt là không có căncứ
Câu 2.6 Trong vụ việc vừa nêu, theo Tòa giám đốc thẩm,khi lập di chúc năm 2001 cụ Biết có minh mẫn không? Vìsao Tòa giám đốc thẩm đã quyết định như vậy?
Theo Tòa giám đốc thẩm thì khi lập di chúc cụ Biết minh mẫn Vì Tòagiám đốc thẩm dựa vào những căn cứ đã xác định trước đó:
“Tại các lời khai của ông Dầm ngày 7-2-2002 (BL62) vàcủa ông Thắng ngày 1-4-2002 (BL64) đều xác nhận khi lập dichúc, cụ Biết là người minh mẫn và đọc (nói) nội dung di chúccho ông Thắng viết Mặt khác, ngày 4-1-2001 cụ Biết ký (điểmchỉ) hợp đồng cho bà Mỹ thuê vườn cây với thời hạn thuê 4năm, theo lời khai của bà Mỹ ngày 11-3- 2002 (BL 25) thì trướcngày ký hợp đồng một tuần, cụ Biết có gọi bà Mỹ đến để thỏathuận về việc thuê vườn cây và khi cụ Biết điểm chỉ vào bản
Trang 15hợp đồng thì cụ Biết là người minh mẫn, còn chỉ dẫn cho bà Mỹcách chăm sóc vườn cây.”
Câu 2.7 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trêncủa Tòa giám đốc thẩm
- Hướng giải quyết trên của Tòa giám đốc thẩm là thuyết phụcvà hợp lí Vì căn cứ theo lời khai của ông Thắng, ông Dầm và bà Mỹthì cụ Biết là người minh mẫn, sáng suốt tại thời điểm lập di chúc,phù hợp với quy định tại điểm a khoản 1 Điều 630 BLDS 2015 quyđịnh về di chúc hợp pháp:
“1 Di chúc hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây: a) Người lập di chúc phải minh mẫn, sáng suốt trong khilập di chúc; không bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép;”
.- Bên cạnh đó, hình thức di chúc của cụ Biết là hình thức dichúc bằng văn bản có người làm chứng được quy định tại Điều 634BLDS 2015 như sau:
“Trường hợp người lập di chúc không tự mình viết bản dichúc thì có thể tự mình đánh máy hoặc nhờ người khác viếthoặc đánh máy bản di chúc, nhưng phải có ít nhất là hai ngườilàm chứng Người lập di chúc phải ký hoặc điểm chỉ vào bản dichúc trước mặt những người làm chứng; những người làmchứng xác nhận chữ ký, điểm chỉ của người lập di chúc và kývào bản di chúc.
Việc lập di chúc bằng văn bản có người làm chứng phảituân theo quy định tại Điều 631 và Điều 632 của Bộ luật này.”
- Theo đó, di chúc của cụ Biết là do cụ Biết đọc, ông Thắng viếthộ, cụ Biết điểm chỉ vào di chúc, có ông Dầm chứng kiến Sau khi