Hoạt động thanh tra với tư cách là chức năng thiết yếu trong quản lý nhà nước, là một khâu trong chu trình hoạt động quản lý nhà nước đòi hỏi phải tuân thủ những nguyên tắc và trình tự theo quy định của pháp luật. Trên cơ sở các quy định của Luật Thanh tra và thực tiễn công tác thanh tra, một cuộc thanh tra thông thường được tiến hành theo ba bước gồm: chuẩn bị thanh tra, tiến hành thanh tra và kết thúc thanh tra. Sự phân chia thành các bước như vậy chỉ mang tính chất tương đối vì các bước này có mối liên hệ ràng buộc lẫn nhau, bước trước tạo tiền đề để tiến hành bước sau, bước sau nhằm tiếp tục và hoàn thiện bước trước và có những việc được thực hiện ở bước này, cũng là yêu cầu của bước kia, có những nội dung ở bước sau đã được hình thành trong khi tiến hành bước trước. Trước khi tìm hiểu về giai đoạn kết thúc thanh tra chúng ta sẽ khái quát lại về 2 giai đoạn đầu là chuẩn bị thanh tra và tiến hành thanh tra.
Trang 1GIAI ĐOẠN KẾT THÚC THANH TRA TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TRA1 GIỚI THIỆU CHUNG
Hoạt động thanh tra với tư cách là chức năng thiết yếu trong quản lý nhà nước, là mộtkhâu trong chu trình hoạt động quản lý nhà nước đòi hỏi phải tuân thủ những nguyên tắcvà trình tự theo quy định của pháp luật Trên cơ sở các quy định của Luật Thanh tra vàthực tiễn công tác thanh tra, một cuộc thanh tra thông thường được tiến hành theo babước gồm: chuẩn bị thanh tra, tiến hành thanh tra và kết thúc thanh tra Sự phân chiathành các bước như vậy chỉ mang tính chất tương đối vì các bước này có mối liên hệ ràngbuộc lẫn nhau, bước trước tạo tiền đề để tiến hành bước sau, bước sau nhằm tiếp tục vàhoàn thiện bước trước và có những việc được thực hiện ở bước này, cũng là yêu cầu củabước kia, có những nội dung ở bước sau đã được hình thành trong khi tiến hành bướctrước Trước khi tìm hiểu về giai đoạn kết thúc thanh tra chúng ta sẽ khái quát lại về 2giai đoạn đầu là chuẩn bị thanh tra và tiến hành thanh tra
1.1 Chuẩn bị thanh tra
Gồm các bước sau:Bước 1: Khảo sát, nắm tình hình để quyết định thanh traBước 2: Ra quyết định thanh tra
Bước 3: Xây dựng và phê duyệt kế hoạch tiến hành thanh traBước 4: Phổ biến kế hoạch tiến hành thanh tra
Bước 5: Xây dựng đề cương yêu cầu đối tượng thanh tra báo cáoBước 6: Thông báo về việc công bố quyết định thanh tra
1.2 Tiến hành thanh tra
Trải qua 10 bước như sau:Bước 1: Công bố quyết định thanh traBước 2: Thu thập thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung thanh traBước 3: Kiểm tra, xác minh thông tin, tài liệu
Bước 4: Báo cáo tiến độ thực hiện nhiệm vụ thanh traBước 5: Sửa đổi, bổ sung kế hoạch tiến hành thanh tra trong quá trình thanh traBước 6: Thay đổi Trưởng đoàn thanh tra, thành viên Đoàn thanh tra; bổ sung thành viênĐoàn thanh tra
Bước 7: Gia hạn thời gian thanh tra
Trang 2Bước 8: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ của thành viên Đoàn thanh traBước 9: Nhật ký Đoàn thanh tra
Bước 10: Kết thúc việc thanh tra tại nơi được thanh tra
2 QUY TRÌNH KẾT THÚC THANH TRA2.1 Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ của thành viên Đoàn thanh tra
Điều 32 thông tư Số: 05/2014/TT-TTCP quy định: Chậm nhất là 05 ngày làm việc,kể từ ngày kết thúc việc tiến hành thanh tra tại nơi được thanh tra, thành viên Đoàn thanhtra có trách nhiệm báo cáo bằng văn bản với Trưởng đoàn thanh tra về kết quả thực hiệnnhiệm vụ được giao và phải chịu trách nhiệm về tính chính xác, khách quan, trung thựcvề nội dung báo cáo đó
Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ của thành viên Đoàn thanh tra phải có các nộidung chính sau đây:
a) Nhiệm vụ được phân công, kết quả kiểm tra, xác minh từng nội dung thanh tra;b) Kết luận rõ đúng, sai về từng nội dung đã được kiểm tra, xác minh, nêu rõ hành vitham nhũng phát hiện qua thanh tra (nếu có); chỉ rõ quy định của pháp luật làm căn cứ đểkết luận đúng, sai;
c) Xác định rõ tính chất, mức độ vi phạm, nguyên nhân, trách nhiệm của cơ quan, tổchức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật;
d) Kiến nghị, đề xuất việc xử lý về kinh tế, hành chính, hình sự (nếu có) đối với cơquan, tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật; kiến nghị khắc phục sơ hở, yếu kémtrong công tác quản lý, sửa đổi, bổ sung cơ chế, chính sách, pháp luật; chỉ rõ quy địnhcủa pháp luật, cơ sở thực tiễn của những kiến nghị, đề xuất
Trường hợp nhận thấy nội dung Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ của thành viênĐoàn thanh tra chưa đầy đủ, chưa chính xác, chưa rõ thì Trưởng đoàn thanh tra yêu cầuthành viên Đoàn thanh tra báo cáo bổ sung, làm rõ
2.2 Báo cáo kết quả thanh tra
Chậm nhất mười lăm (15) ngày kể từ ngày kết thúc thanh tra tại đơn vị, Trưởng Đoànthanh tra phải có báo cáo kết quả thanh tra và dự thảo kết luận thanh tra gửi người raquyết định thanh tra
Trong quá trình lập báo cáo và dự thảo kết luận thanh tra, nếu có những vấn đề cònvướng mắc về xử lý, Trưởng Đoàn chủ động trao đổi, tham khảo ý kiến của các cơ quancó liên quan để đảm bảo cho việc kết luận được chính xác, khách quan
Trang 3Báo cáo kết quả thanh tra (do Trưởng Đoàn ký) phản ánh đầy đủ kết quả những nộidung công việc đã thanh tra; những nội dung chưa tiến hành hoặc tiến hành ngoài quyếtđịnh và kế hoạch thanh tra được duyệt, nguyên nhân; những ý kiến không thống nhất củađối tượng thanh tra hoặc của thành viên Đoàn thanh tra; những đề xuất về chính sách, chếđộ và quản lý Mỗi nội dung kết luận phải nêu rõ sự việc, căn cứ đúng, sai, nguyên nhân,trách nhiệm, hình thức xử lý, thời hạn chấp hành.
Báo cáo kết quả thanh tra hành chính của Đoàn thanh tra thực hiện theo quyđịnh tại khoản 2 Điều 49 Luật thanh tra và Điều 29 Nghị định số 86/2011/NĐ-CP
Báo cáo kết quả thanh tra chuyên ngành của Đoàn thanh tra thực hiện theo quy địnhtại Điều 25 Nghị định số 07/2012/NĐ-CP
Trong quá trình xây dựng báo cáo kết quả thanh tra của Đoàn thanh tra, khi cần thiết,Trưởng đoàn thanh tra tham khảo ý kiến cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan để bảođảm cho việc nhận xét, đánh giá, kết luận, kiến nghị xử lý được chính xác, khách quan
2.3 Xem xét báo cáo kết quả thanh tra của Đoàn thanh tra
Điều 34 thông tư Số: 05/2014/TT-TTCP quy định:
Người ra quyết định thanh tra trực tiếp nghiên cứu hoặc giao cho cơ quan, đơn vịchuyên môn giúp việc nghiên cứu, xem xét các nội dung trong báo cáo kết quả thanh tra
Trường hợp cần phải làm rõ hoặc cần phải bổ sung thêm nội dung trong báo cáo kếtquả thanh tra, người ra quyết định thanh tra tổ chức họp Đoàn thanh tra để nghe báo cáotrực tiếp hoặc có ý kiến chỉ đạo bằng văn bản, yêu cầu Trưởng đoàn và các thành viêntrong Đoàn thanh tra báo cáo
Trưởng đoàn thanh tra tổ chức thực hiện ý kiến chỉ đạo của người ra quyết định thanhtra; họp Đoàn thanh tra để thảo luận, hoàn chỉnh báo cáo bổ sung, làm rõ báo cáo kết quảthanh tra
Trưởng đoàn thanh tra trình báo cáo bổ sung, làm rõ thêm báo cáo kết quả thanh travới người ra quyết định thanh tra kèm theo những ý kiến khác nhau của thành viên Đoànthanh tra (nếu có)
2.4 Xây dựng Dự thảo kết luận thanh tra
Sau khi nhận được báo cáo kết quả thanh tra và báo cáo bổ sung (nếu có) của Đoànthanh tra, người ra quyết định thanh tra chỉ đạo Trưởng đoàn thanh tra chủ trì xây dựngDự thảo kết luận thanh tra trình người ra quyết định thanh tra
Trang 4Người ra quyết định thanh tra xem xét hoặc giao cho cơ quan, đơn vị chuyên mônnghiên cứu Dự thảo kết luận thanh tra để tham mưu, đề xuất cho mình chỉ đạo hoàn thiệnDự thảo kết luận thanh tra Ý kiến tham mưu, đề xuất của cơ quan, đơn vị chuyên mônvới người ra quyết định thanh tra được thể hiện bằng văn bản và được lưu trong hồ sơthanh tra.
Trong quá trình xây dựng Dự thảo kết luận thanh tra, người ra quyết định thanh tra cóquyền yêu cầu Trưởng đoàn thanh tra, thành viên Đoàn thanh tra báo cáo, yêu cầu đốitượng thanh tra giải trình để làm rõ thêm những vấn đề dự kiến kết luận về nội dungthanh tra
Trường hợp cần thiết, để bảo đảm cho việc nhận xét, đánh giá, kết luận, kiến nghị xửlý được chính xác, khách quan, người ra quyết định thanh tra quyết định tiến hành thanhtra bổ sung, trưng cầu giám định, tham khảo ý kiến cơ quan, tổ chức, cá nhân có liênquan
Trường hợp gửi Dự thảo kết luận thanh tra để đối tượng thanh tra giải trình thì việcgiải trình của đối tượng thanh tra phải thực hiện bằng văn bản kèm theo các thông tin, tàiliệu, chứng cứ để chứng minh cho nội dung giải trình
Trưởng đoàn thanh tra có trách nhiệm nghiên cứu, đề xuất với người ra quyết địnhthanh tra xử lý nội dung giải trình của đối tượng thanh tra để hoàn thiện và gửi đơn vịthẩm định Dự thảo kết luận thanh tra
Nội dung tiếp thu ý kiến giải trình của đối tượng thanh tra, ý kiến tham gia của đơn vịthẩm định, của cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan quy định tại khoản 4 Điều này (nếucó) phải được Trưởng đoàn thanh tra báo cáo bằng văn bản với người ra quyết định thanhtra và được lưu trong hồ sơ thanh tra
2.5 Ký và ban hành kết luận thanh tra
Người ra quyết định thanh tra xem xét, xử lý báo cáo của Trưởng đoàn thanh tra, chỉđạo Trưởng đoàn thanh tra tiếp tục hoàn thiện Dự thảo kết luận thanh tra trình người raquyết định thanh tra ký ban hành
Kết luận thanh tra hành chính được gửi cho đối tượng thanh tra và cơ quan, tổ chức,cá nhân có liên quan theo quy định tại khoản 1 Điều 50 Luật Thanh tra và quy định kháccó liên quan
Trang 5Kết luận thanh tra chuyên ngành được gửi cho đối tượng thanh tra và cơ quan, tổchức, cá nhân có liên quan theo quy định tại khoản 4 Điều 27 Nghị định số 07/2012/NĐ-CP và quy định khác có liên quan.
Kết luận thanh tra thực hiện theo Mẫu số 34-TTr ban hành kèm theo Thông tư05/2014/TT-TTCP
2.6 Công khai kết luận thanh tra
Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày ký kết luận thanh tra, người ra quyết định thanhtra có trách nhiệm thực hiện việc công khai kết luận thanh tra theo quy định tại Điều 39Luật thanh tra và Điều 46 Nghị định số 86/2011/NĐ-CP
Trưởng đoàn thanh tra có trách nhiệm giúp người ra quyết định thanh tra chuẩn bị nộidung để thực hiện việc công khai kết luận thanh tra
2.7 Kết luận và lưu hành kết luận thanh tra
Kết luận thanh tra là văn bản quan trọng nhất của cuộc thanh tra, phản ánh toàn diện,đầy đủ về kết quả của cuộc thanh tra, là cơ sở pháp lý để tổ chức thực hiện những kiếnnghị trong Báo cáo kết quả thanh tra của Đoàn thanh tra Kết luận thanh tra được ngườira quyết định thanh tra ban hành để đánh giá việc chấp hành chính sách, pháp luật của cơquan, tổ chức và cá nhân được thanh tra; về các ưu điểm, nhược điểm của cơ chế, chínhsách, pháp luật được thực hiện trên thực tế; phát hiện những sai phạm trong hoạt độngquản lý; xác định rõ trách nhiệm tập thể, cá nhân; từ đó có các biện pháp sửa chữa, khắcphục sơ hở, yếu kém, xử lý nghiêm minh các hành vi sai phạm.1
Trước khi trình người ra kết luận, bộ phận hoặc người được giao nhiệm vụ tiến hànhrà soát dự thảo kết luận, tham mưu giúp người ra kết luận quyết định
Trong quá trình ra kết luận thanh tra, người ra quyết định thanh tra yêu cầu TrưởngĐoàn thanh tra, thành viên Đoàn thanh tra hoặc đối tượng thanh tra giải trình để làm rõthêm những vấn đề mà báo cáo của Trưởng Đoàn chưa rõ Trường hợp cần thiết, người raquyết định thanh tra yêu cầu tiến hành thanh tra bổ sung để có đủ căn cứ kết luận
Trước khi ra kết luận người kết luận thanh tra có thể tổ chức làm việc với đối tượngthanh tra về dự thảo kết luận thanh tra hoặc gửi dự thảo kết luận thanh tra yêu cầu đốitượng thanh tra trả lời bằng văn bản, nêu rõ những nội dung chưa thống nhất, nguyênnhân và chứng cứ
1ThS Hồ Thị Thu An Trưởng phòng, Vụ Pháp chế, TTCP, cổng thông tin điện tử tỉnh Hà Nam, Việc thi hành phápluật về kết luận thanh tra và thực hiện kết luận thanh tra - Thực trạng quy định và kiến nghị, đề xuất,
thuc-trang-quy-dinh-va-kien-nghi-de-xua.aspx, [ngày truy cập 21-09-2019].
Trang 6http://hanam.gov.vn/thanhtra/Pages/viec-thi-hanh-phap-luat-ve-ket-luan-thanh-tra-va-thuc-hien-ket-luan-thanh-tra -Về ban hành kết luận thanh tra: Đối với kết luận thanh tra hành chính, chậm nhất 15ngày, kể từ ngày nhận được báo cáo kết quả thanh tra, người ra quyết định thanh tra phảira văn bản kết luận thanh tra và gửi tới Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước cùng cấp,cơ quan thanh tra nhà nước cấp trên, đối tượng thanh tra Trường hợp Thủ trưởng cơquan quản lý nhà nước là người ra quyết định thanh tra thì kết luận thanh tra còn phảiđược gửi cho Thủ trưởng cơ quan thanh tra nhà nước cùng cấp Kết luận thanh tra phải cócác nội dung: đánh giá việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn của đổitượng thanh tra thuộc nội dung thanh tra; kết luận về nội dung thanh tra; xác định rõ tínhchất, mức độ vi phạm, nguyên nhân, trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân có hànhvi vi phạm pháp luật; biện pháp xử lý theo thẩm quyền và kiến nghị biện pháp xử lý.2
Đối với kết luận thanh tra chuyên ngành, căn cứ vào báo cáo kết quả thanh tra, nộidung giải trình của đối tượng thanh tra (nếu có), chậm nhất 15 ngày kể từ ngày nhận đượcbáo cáo kết quả thanh tra, người ra quyết định thanh tra phải ra văn bản kết luận thanhtra; trừ trường hợp nội dung kết luận thanh tra phải chờ kết luận về chuyên môn của cơquan, tổ chức có thẩm quyền Kết luận thanh tra phải có các nội dung: Kết quả kiểm tra,xác minh về từng nội dung thanh tra; kết luận về việc thực hiện chính sách, pháp luật,tiêu chuẩn, chuyên môn, kỹ thuật, nhiệm vụ, quyền hạn của đối tượng thanh tra thuộc nộidung thanh tra; xác định rõ tính chất, mức độ vi phạm, nguyên nhân, trách nhiệm của cơquan, tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm (nếu có); kiến nghị các biện pháp xử lý viphạm pháp luật; kiến nghị sửa đổi, bổ sung, ban hành quy định cho phù hợp với yêu cầuquản lý hoặc hủy bỏ quy định trái pháp luật phát hiện qua thanh tra.3
Khi có kết luận chính thức, người ra kết luận thanh tra tổ chức công bố hoặc gửi kếtluận thanh tra cho đối tượng thanh tra
Người ra kết luận thanh tra có thể uỷ quyền tổ chức làm việc với đối tượng thanh travề dự thảo kết luận thanh tra hoặc công bố kết luận thanh tra
Kết thúc làm việc về dự thảo kết luận hoặc công bố kết luận thanh tra phải lập biênbản ghi ý kiến hai bên
Việc gửi kết luận thanh tra thực hiện theo quy định tại Điều 39 Luật Thanh tra (2010)và Điều 31 Nghị định số 86/2011/NĐ-CP ngày 22/9/2011 của Chính phủ
2 Luật Thanh tra năm 2010, điều 50, khoản 1.
3 Nghị định số 07/2012/NĐ-CP ngày 09/02/2012 của Chính phủ quy định về cơ quan được giao thực hiện chức năngthanh tra chuyên ngành và hoạt động thanh tra chuyên ngành, điều 27.
Trang 7Sau khi lưu hành kết luận thanh tra, trong thời hạn hai ngày làm việc, Trưởng Đoàncó trách nhiệm bàn giao hồ sơ cuộc thanh tra cho những bộ phận, người được giao nhiệmvụ theo quy định của pháp luật.
Việc bàn giao hồ sơ, tài liệu phải được lập thành biên bản, lưu cùng hồ sơ cuộc thanhtra
2.8 Họp rút kinh nghiệm Đoàn thanh tra
Trưởng Đoàn có trách nhiệm triệu tập các thành viên trong đoàn họp rút kinhnghiệm, đánh giá những ưu, nhược điểm trong quá trình điều hành, quá trình thanh tracủa từng người, rút ra những bài học kinh nghiệm, kiến nghị khen thưởng người làm tốtvà xử lý những cán bộ có sai phạm
Cuộc họp rút kinh nghiệm được thực hiện ngay sau khi lưu hành kết luận thanh travà lập thành biên bản lưu hồ sơ thanh tra
Trong quá trình thanh tra, các Đoàn thanh tra sử dụng các biểu mẫu được ban hànhkèm theo
3 THỰC TRẠNG – KIẾN NGHỊ3.1 Thực trạng
Thực tiễn cho thấy việc thực hiện kết luận thanh tra, quyết định xử lý về thanh tra ởnhiều nơi chưa nghiêm túc, nhất là trong việc thu hồi các khoản tiền sai phạm nộp ngânsách nhà nước, còn thiếu các biện pháp hữu hiệu, các chế tài cụ thể để buộc các đối tượngphải thực hiện Ví dụ như trường hợp đối tượng thanh tra không thực hiện kết luận, kiếnnghị thanh tra hoặc thực hiện nhưng không đầy đủ, nghiêm túc, kéo dài thời gian thì xử lýnhư thế nào? mức độ xử lý ra sao Kết quả khảo sát đối với 450 cán bộ, công chức làmcông tác thanh tra cũng cho thấy có tới 83% ý kiến cho rằng việc thực hiện quyền kiếnnghị còn khó khăn, rất khó xử lý đối với đối tượng vi phạm; 74% ý kiến cho rằng cầngiao cho cơ quan thanh tra quyền khởi tố, điều tra ban đầu, nhằm tăng cường tính chủđộng của cơ quan thanh tra, hạn chế tình trạng phụ thuộc cơ quan điều tra khi phát hiệnhành vi vi phạm có dấu hiệu tội phạm.4
Đối với quyền kết luận thanh tra: Nhìn chung, các kết luận thanh tra trong hoạt độngthanh tra đảm bảo được tính khách quan, trung thực, chính xác Tuy nhiên, có những
4
TS Nguyễn Huy Hoàng, Phó Hiệu trưởng trường CBTT, Những ưu điểm, hạn chế trong thực hiện các quyền
trong hoạt động thanh tra, uu-diem-han-che-trong-thuc-hien-cac-quyen-trong-hoat-dong-thanh-tra.html, [ngày truy cập 20-09-2019].
Trang 8http://truongcanbothanhtra.gov.vn/nghien-cuu-khoa-hoc/nghien-cuu-trao-doi/39-nhung-trường hợp kết luận chưa thật khách quan, chưa chính xác, thiếu trung thực và chưa toàndiện đối với việc thực hiện chính sách, pháp luật của đối tượng thanh tra Có trường hợpxem xét đánh giá một cách phiến diện, chủ quan, áp đặt, thiếu căn cứ và chứng cứ khoahọc dẫn đến đưa ra kết luận thiếu chính xác và kiến nghị không hợp lý Còn có trườnghợp kết luận không rõ đúng sai, mức độ sai phạm, thiếu sót, kết luận còn chung chung,thiếu cụ thể, né tránh Thậm chí có nơi có Đoàn thanh tra có biểu hiện bao che cho đốitượng thanh tra.5
Quyền ban hành văn bản Kết luận thanh tra (tuy pháp luật đã quy định, tức là Kếtluận thanh tra có giá trị pháp lý buộc phải thi hành), nhưng trong thực tiễn, Kết luậnthanh tra bao giờ cũng phải có văn bản phê chuẩn của Thủ trưởng cấp, ngành mới đượccoi là có giá trị pháp lý để thi hành
Một số thực trạng khác như:6
Mục III Nghị định số 33/2015/NĐ-CP ngày 27/3/2015 của Chính phủ quy định vềthực hiện kết luận thanh tra không quy định cụ thể về thời gian, thời hạn thực hiện kếtluận thanh tra, văn bản chỉ đạo, yêu cầu, kiến nghị, quyết định xử lý về thanh tra đối vớiđối tượng thanh tra, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan, dẫn đến mỗi kết luận thanhtra, văn bản chỉ đạo, yêu cầu, kiến nghị, quyết định xử lý về thanh tra yêu cầu thời gianthực hiện kết luận thanh tra khác nhau, không thống nhất
Khoản 4, Điều 24 và Khoản 6, Điều 25 Nghị định số 33/2015/NĐ-CP có quy định kếtquả xử lý kết quả đôn đốc/kiểm tra phải được công khai theo quy định của pháp luật Tuynhiên, pháp luật về thanh tra chưa quy định cụ thể về vấn đề này, dẫn đến vướng mắctrong thực hiện
Nghị định số 33/2015/NĐ-CP ngày 27/3/2015 của Chính phủ quy định về thực hiệnkết luận thanh tra chỉ quy định trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc thựchiện kết luận thanh tra và theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện kết luận thanh tra,quy định mang tính chung nhất về chế tài thực hiện mà chưa quy định các biện pháp, chếtài cụ thể xử lý đối với trường hợp đối tượng thanh tra, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liênquan không thực hiện hoặc thực hiện không đúng yêu cầu của kết luận thanh tra, quyết5 TS Nguyễn Huy Hoàng, Phó Hiệu trưởng trường CBTT, Những ưu điểm, hạn chế trong thực hiện các quyền trong
hoạt động thanh tra, diem-han-che-trong-thuc-hien-cac-quyen-trong-hoat-dong-thanh-tra.html, [ngày truy cập 20-09-2019].
http://truongcanbothanhtra.gov.vn/nghien-cuu-khoa-hoc/nghien-cuu-trao-doi/39-nhung-uu-6 ThS Hồ Thị Thu An Trưởng phòng, Vụ Pháp chế, TTCP, cổng thông tin điện tử tỉnh Hà Nam, Việc thi hành pháp
luật về kết luận thanh tra và thực hiện kết luận thanh tra - Thực trạng quy định và kiến nghị, đề xuất,
thuc-trang-quy-dinh-va-kien-nghi-de-xua.aspx, [ngày truy cập 21-09-2019].
Trang 9http://hanam.gov.vn/thanhtra/Pages/viec-thi-hanh-phap-luat-ve-ket-luan-thanh-tra-va-thuc-hien-ket-luan-thanh-tra -định, yêu cầu, kiến nghị thực hiện kết luận thanh tra; chưa có quy định cụ thể về thời hạnđối tượng thanh tra phải thực hiện nộp lại số tiền sai phạm qua thanh tra theo Quyết địnhthu hồi tiền.
Thông tư liên tịch số 07/2015/TTLT-TTCP-NHNN ngày 25/11/2015 của Thanh traChính phủ và Ngân hàng Nhà nước về hướng dẫn việc phong tỏa tài khoản của đối tượngthanh tra quy định: “Việc phong tỏa tài khoản của đối tượng thanh tra chỉ được thực hiệnkhi có dấu hiệu đối tượng thanh tra tẩu tán tài sản hoặc không thực hiện quyết định thuhồi tiền, tài sản", nhưng cơ sở để xác định đối tượng thanh tra không thực hiện quyết địnhthu hồi tiền, tài sản là chưa được quy định cụ thể, chưa quy định rõ ràng nên việc áp dụngbiện pháp phong tỏa tài khoản hiện nay đang gặp nhiều lúng túng hoặc khó thực hiệntrong thực tế vì sau khi phong tỏa tài khoản, đối tượng thanh tra vẫn không chấp hànhquyết định nộp tiền theo quyết định thu hồi và nếu chỉ được phong tỏa số tiền đối tượngthanh tra không thực hiện nộp theo quy định thu hồi nhưng không được yêu cầu các tổchức tín dụng chuyển thẳng số tiền từ tài khoản của đối tượng thanh tra để nộp ngân sáchnhà nước thì không có nhiều tác dụng và cũng không khả thi, đối tượng thanh tra cố tìnhchây ỳ không thực hiện
Thực tiễn có tình trạng tổ chức, cá nhân sai phạm có hoàn cảnh khó khăn, không cókhả năng thực hiện nộp số tiền sai phạm hoặc đã bị giải thể, thay đổi địa chỉ kinh doanhsang địa phương khác dẫn đến việc thu hồi tiền rất khó khăn, có nhiều trường hợp khôngthể thu hồi được dẫn đến việc theo dõi thu hồi tiền vi phạm qua thanh tra kéo dài hàngchục năm nhưng không có quy định xử lý những trường hợp này
Hiện nay, chưa có quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong các lĩnh vực thuộcphạm vi quản lý nhà nước của các cơ quan thanh tra nhà nước Bên cạnh đó, do quy địnhvề thời hiệu xử lý vi phạm hành chính (12 tháng hoặc 24 tháng), xử lý kỷ luật cán bộ,công chức (24 tháng) và thời kỳ thanh tra (nhiều trường hợp dài hơn 24 tháng) có sự khácnhau hoặc những vụ việc chuyển cơ quan điều tra, khi cơ quan điều tra kết luận không đủcơ sở khởi tố hình sự và gửi trả hồ sơ cho cơ quan thanh tra để xem xét, xử lý hành chínhthì hầu hết vụ việc đều không còn thời hiệu xử lý Do đó, nhiều hành vi vi phạm pháthiện qua thanh tra không có cơ sở để xử lý đối với người vi phạm, hành vi vi phạm hoặcquá thời hiệu xử lý
3.2 Kiến nghị
Trang 10Để nâng cao chất lượng kết luận thanh tra và thực hiện kết luận thanh tra cần phảităng cường nhận thức về vị trí, vai trò của công tác thanh tra; hoàn thiện các quy địnhpháp luật về xây dựng, ban hành kết luận thanh tra và thực hiện kết luận thanh tra; nângcao chất lượng thực hiện kết luận, kiến nghị sau thanh tra; nâng cao vai trò, trách nhiệmcủa người ra quyết định thanh tra; nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức làmcông tác thanh tra; tăng cường mối quan hệ phối hợp giữa cơ quan thanh tra với cơ quancó thẩm quyền trong hoạt động thanh tra.
Đối với giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật, từ thực trạng quy định pháp luật nêutrên, để việc xây dựng, ban hành kết luận thanh tra và thực hiện kết luận thanh tra đạthiệu lực, hiệu quả cao, cần phải nghiên cứu hoàn thiện các quy định của pháp luật về xâydựng, ban hành kết luận thanh tra và thực hiện kết luận thanh tra, cụ thể:
Thứ nhất, về hoàn thiện quy định pháp luật về xây dựng, ban hành kết luận thanh tra:
Cần làm rõ giá trị pháp lý của kết luận thanh tra để có cơ sở cho việc quy địnhquyền khiếu nại đối với kết luận thanh tra Cần quy định rõ về trình tự, thủ tục giải quyếtkhiếu nại, tố cáo đối với kết luận thanh tra hành chính và kết luận thanh tra chuyênngành
Nghiên cứu, xây dựng quy định cụ thể về hoạt động thẩm định dự thảo kết luận thanhtra (căn cứ, thẩm quyền, trình tự, thủ tục, giá trị pháp lý của thẩm định, việc xử lý khithẩm định khác với dự thảo kết luận thanh tra) để tạo cơ sở pháp lý cho việc thực hiệnnhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả, đảm bảo tính hợp pháp, chính xác, khách quan củakết luận thanh tra sau khi ban hành
Nghiên cứu để quy định thời hạn, thời gian ban hành kết luận thanh tra theo hướngmở hơn và tính đến các yếu tố khách quan để phù hợp với thực tiễn
Nghiên cứu sửa đổi quy định về công khai kết luận thanh tra theo hướng bổ sung quyđịnh một số trường hợp đặc thù không bắt buộc công khai kết luận thanh tra bằng hìnhthức phải công bố tại cuộc họp với các thành phần bao gồm người ra quyết định thanhtra, Đoàn thanh tra, đối tượng thanh tra, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan theo quyđịnh tại Điểm a, Khoản 2, Điều 39 Luật Thanh tra mà chỉ cần gửi kết luận cho đối tượngthanh tra tự công bố với các thành phần liên quan và niêm yết tại trụ sở của đối tượngthanh tra (đối với một số trường hợp: một số kết luận thanh tra chuyên ngành, nội dungkết luận thanh tra rõ ràng, đơn giản; các kết luận thanh tra đối với đối tượng thanh tra ở