1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài Liệu Giáo Dục Địa Phương Tỉnh Long An – Lớp 8.Pdf

71 29 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tài Liệu Giáo Dục Địa Phương Tỉnh Long An - Lớp 8
Tác giả Nguyễn Quang Thái, Trần Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Ngọc Điệp, Trần Minh Hương, Nguyễn Thị Lưu An, Trấn Thanh Bình, Nguyễn Mai Quỳnh Châu, Nguyễn Phúc Hiền, Nguyễn Thị Huỳnh Hoa, Lã Thuý Hương, Trấn Đức Luận, Hoàng Minh Phúc, Trấn Việt Quyền, Đồng Văn Toàn, Bồ Thụy Trang, Nguyễn Thị Xuân Trang, Phan Thanh Tuấn, Phạm Xuân Vũ
Trường học Sở Giáo dục và Đào tạo
Chuyên ngành Giáo dục địa phương
Thể loại Tài liệu giáo dục địa phương
Thành phố Long An
Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 27,55 MB

Nội dung

_ Tiếp nối Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Long An - Lớp 7, Tài liệu Giáo dục địa phương ____ tỉnh Long An - Lớp 8 sẽ đồng hành cùng các em trong quá trình tìm hiểu sự chuyển biến kinh

Trang 3

UY BAN NHAN TINH LONG AN SO GIAO DUC VA DAO TAO

NGUYEN QUANG THAI - TRANTHI KIM NHUNG (déng Téng Chu bién) NGUYÊN THỊ NGỌC ĐIỆP - TRẦN MINH HƯỜNG (đồng Chủ biên) NGUYÊN THỊ LƯU AN - TRẤN THANH BÌNH - NGUYÊN MAI QUYNH CHAU

NGUYÊN PHÚC HIỀN - NGUYÊN THỊ HUỲNH HOA - LÃ THUÝ HƯỜNG TRẤN ĐỨC LUẬN - HOÀNG MINH PHÚC - TRẤN VIỆT QUYỀN ĐỒNG VĂN TOAN - BO THUY TRANG — NGUYEN THI XUAN TRANG

PHAN THANH TUẤN - PHAM XUAN VŨ

TÀI LIỆU GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG TỈNH

LONG AN

LỚP 8

Trang 4

cà 2uná¿đầu

\ N ¬—-

` h

Các em học sinh thân mến! Long An là tỉnh thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long và tiếp giáp với Thành phố Hồ Chí Minh - đô thị đặc biệt của nước ta Là địa phương có bề dày về truyền thống

lịch sử - văn hoá và có những chiến công đáng tự hào trong công cuộc bảo vệ quê hương

_ Tiếp nối Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Long An - Lớp 7, Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Long An - Lớp 8 sẽ đồng hành cùng các em trong quá trình tìm hiểu sự chuyển biến kinh tế, xã hội của quê hương qua các thời kì, cung cấp những tri thức về lịch sử, địa lí,

văn hoá và con người Long An Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Long An - Lớp 8 gồm 6 chủ đề:

CHỦ ĐỀ 1: ĐỊA LÍ DÂN CƯ TỈNH LONG AN

CHỦ ĐỀ 2: LỊCH SỬ LONG AN TỪ THẾ KỈ XVII ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX CHỦ ĐỀ 3: NGÔN NGỮ ĐỊA PHƯƠNG LONG AN

CHỦ ĐỀ 4: NGHỆ NHÂN ÂM NHẠC DÂN GIAN Ở LONG AN

CHỦ ĐỀ 5: CHÂN DUNG MỘT SỐ NGHỆ NHÂN TRONG LĨNH VỰC THỦ CÔNG MĨ NGHỆ Ở LONG AN

CHỦ ĐỀ 6: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Ở LONG AN

Cấu trúc của mỗi chủ đề được thiết kế thành các hoạt động học: Khởi động, Khám phá,

Luyện tập, Vận dụng nhằm phát huy phẩm chất và năng lực của học sinh, trong đó đề cao năng lực tự học, tự nghiên cứu những vấn đề liên quan đến quê hương Long An Qua các

hoạt gong hoc tap, trai "nghiệm, các em sẽ có ó những biểu biG sau sac vé noi minh sinh

Trang 5

Tìm hiểu, khớm phó kiến thức, kĩ năng

thong qua hoat déng hoc tap đề hình

Củng cố kiến thức, luyện †tộp, thực hònh những điều vừa khớm phó được

Định hướng vộn dụng những kiến thức đõ học vòo thực †iễn cuộc sống

Trang 6

” a

i ar

7 mm 2

Hướng dẫn sử 60isacI0II 1 ‹ÄqAd ,Ô 3

CHỦ ĐỀ 1: ĐỊA LÍ DÂN CƯ TỈNH LONG ÁN cà ceeeeeeerrrrrrrrrrrrrrrree 5

wey

Gia thich thudt QC eeessscsssssssesscccessnnessessescssnnssesscecsssssscseccsssssssuseecscessssseesessessssseesseesessesssseseseses 64

Danh sach hinh anh stf dung trong tai LGU ssssssseccssssseecsssssessesssvesssssscesssssecssssecessssssuessssases 65

Trang 7

~ Trình bày được đặc điểm cơ bản

của dân số, gia tăng dân số và cơ cấu dân số của tỉnh Long An

- Trình bày được tình hình phân bố dân cư, các loại hình quần cư và đô thị hoá ở tỉnh Long An

- Phân tích được ảnh hưởng của sự

phân bố dân cư, đô thị hoá đến phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Long An — Nêu được các đặc điểm về lao động,

việc làm của tỉnh Long An

Trong mối liên hệ với nền sản xuất

xã hội, con người vừa là lực lượng sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội vừa là người tiêu thụ những của cải vật

chất đó Vì vậy, các kế hoạch sản xuất,

chính sách quy hoạch ở nhiều lĩnh vực

đều được dựa trên đặc điểm cơ bản của dân số, cơ cấu dân số cũng như

phân bố dân cư và quá trình đô thị hoá

Là một tỉnh có tốc độ đô thị hoá

nhanh nên việc tìm hiểu, nghiên cứu

về các vấn đề dân cư của Long An ngày

càng trở nên quan trọng

Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 1 trong vòng 1 phút Sau đó, giáo viên

mời 1 đến 2 học sinh nêu ngắn gọn đặc điểm dân số tỉnh Long An

Hình 1 Một số đặc điểm về dân số và lao động tỉnh Long An, năm 2021 (Nguồn: Niên giám thống kê tinh Long An)

Trang 8

I DÂN SỐ, GIA TĂNG DÂN SỐ VÀ CƠ CẤU DÂN SỐ TỈNH LONG AN

1 Số dân, tốc độ tăng dân số Năm 2021, số dân tỉnh Long An là 1 725 752 người Quy mô dân số giữa các huyện,

thị xã, thành phố trong tỉnh có sự khác nhau Các huyện có số dân đông là Đức Hoà, Cần Giuộc, Cần Đước, Bến Lức Tổng số dân của 4 huyện này chiếm khoảng 53,6% số

dân toàn tỉnh Sự chênh lệch về số dân giữa huyện đông dân nhất và ít dân nhất lên

tới 11,4 lần

Số dân (người) 350 000

326 503 300 000

186 241 190 350

Cac huyén, thi xa,

Hình 2 Số dân phân theo đơn vị hành chính tỉnh Long An, năm 2021

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Long An) | Trong giai đoạn 2011 - 2021, số dân tỉnh Long An tăng 221 673 người Tốc độ tăng

dân số chậm và khá đều đặn Tuy nhiên, sự gia tăng dân số ở các địa phương trong tỉnh không đồng đều Ở các huyện giáp ranh Thành phố Hồ Chí Minh như Đức Hoà,

Bến Lức, Cần Giuộc, Cần Đước, dân số tăng khá nhanh Các huyện khác như Tân Hưng, Vĩnh Hưng, Mộc Hoá, Tân Thạnh có dân số tăng chậm

Trang 9

Bảng 1 Số dân và tốc độ tăng dân số tỉnh Long An, giai đoạn 2011 - 2021

Số dân W 1504079 | 1587 850 | 1626 239 | 1662 280 | 1695150 | 1725 752

a) Gia tăng dân số tự nhiên Gia tăng dân số tự nhiên được xác định bằng hiệu số giữa tỉ suất sinh thô và tỉ suất tử

thô trong khoảng thời gian xác định trên một đơn vị lãnh thổ (đơn vị tính: %) Trong giai

đoạn 2011 - 2021, tỉnh Long An có tỉ suất sinh thô và tỉ suất tử thô giảm Bảng 2 Tỉ suất sinh thô, tử thô và tỉ suất tăng dân số tự nhiên của tỉnh Long An,

Trang 10

b) Gia tăng dân số cơ học Gia tăng dân số cơ học gồm hai bộ phận là xuất cư và nhập cư Tỉ suất tăng dân số cơ học là hiệu số giữa tỉ suất nhập cư và tỉ suất xuất cư (đơn vị tính: %)

Gia tăng dân số cơ học của tỉnh Long An hiện nay đã tăng đáng kể so với giai đoạn từ

năm 2017 trở về trước Gia tăng dân số cơ học đã đóng góp đáng kể vào số dân tăng thêm hằng năm của tỉnh Long An

Bảng 3 Tỉ suất nhập cư, xuất cư và tỉ suất tăng dân số cơ học

của tỉnh Long An, giai đoạn 2011 - 2021

Tỉ suất nhập cư (%o) 3,8 4/7 45 1,3 9,5 8,7

Tỉ suất tăng dân số

-039 -0,21 -0,2 -0,27 0,35 0,22 cơ học (%)

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Long An)

Dựa vào các bảng 2, 3 và thông tin trong mục 2, em hãy: )

~ Cho biết sự thay đổi về tỉ suất sinh thô, tỉ suất tử thô và tỉ suất tăng dân số tự |

| nhiên của tỉnh Long An, giai đoạn 2011 - 2021 |

| - Nhận xét sự thay đổi về tỉ suất tăng dân số cơ học của tinh Long An Theo em, vi |

¡ sao gia tăng dân số cơ học ở tỉnh Long An có xu hướng tăng? |

3 Cơ cấu dân số

a) Cơ cấu dân số theo giới tính Bảng 4 Cơ cấu dân số theo giới tính của tỉnh Long An, giai đoạn 2011 - 2021

Trang 11

Tỉnh Long An có tỉ lệ nam và nữ khá cân bằng, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phân bố

lao động sản xuất, tổ chức đời sống xã hội, hoạch định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội

của tỉnh

b) Cơ cấu dân số theo lao động ~ Nguồn lao động

Năm 2021, tỉnh Long An có 992 700 lao động (chiếm 57,52% tổng số dân) Trong đó,

số lao động đang làm việc là 972 000 người Tỉ lệ lao động nam đang làm việc chiếm

54,8%, nữ chiếm 45,2%

~ Dân số hoạt động theo khu vực kinh tế

Nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản

Công nghiệp, xây dựng

Dịch vụ

Năm 2015 Năm 2021

Hình 3 Cơ cấu lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc hằng năm phân theo khu vực kinh tế

ở tỉnh Long An, năm 2015 và 2021 (Đơn vị: %)

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Long An)

Cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế ở tỉnh Long An đang chuyển biến theo

hướng tích cực, phù hợp với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá của tỉnh c) Cơ cấu dân số theo trình độ văn hoá

Từ năm 2011 đến nay, tỉ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên biết chữ ở tỉnh Long An cao hơn

trung bình cả nước và có xu hướng tăng

Bảng 5 Tỉ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên biết chữ của tỉnh Long An

và trung bình cả nước, giai đoạn 2011 - 2021

(Đơn vị: %) Năm 2011 2013 2015 2017 2019 2021 Tỉnh Long An 95,20 95,20 95,20 96,60 96,70 96,29 Cả nước 94,20 94,80 94,90 95,10 95,80 95,69

(Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam)

Trang 12

ll PHAN BO DAN CU, CAC LOAI HÌNH QUẦN CƯ VÀ ĐÔ THỊ HOÁ

1 Phân bố dân cư Phân bố dân cư giữa các địa phương ở tỉnh Long An không đều Một số huyện tiếp giáp Thành phố Hồ Chí Minh như Đức Hoà, Bến Lức, Cần Giuộc có mật độ dân số cao

trong khi các địa phương tiếp giáp Cam-pu-chia và thuộc vùng Đồng Tháp Mười như Đức Huệ, Tân Thạnh, Thạnh Hoá, Mộc Hoá, Tân Hưng, Vĩnh Hưng, thị xã Kiến Tường có

dân cư thưa thớt Mức chênh lệch về mật độ dân số giữa huyện cao nhất (Cần Giuộc) và

Đô thị loại V Mật độ dân số

(người/km°)

MRE Te 200080500 na gigihuyen

[Ẩ Từ 501 dén 1 000 xe — —~ Địa giới tỉnh a (Tren 1000 ‘== -=-— Bién gidi quéc gia Fan niki nuiếc cố

Hình 4 Phân bố dân cư tỉnh Long An, năm 2021 (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Long An)

Sông Quốc lộ

TIỀN GIANG |

Cùng với thành phố Tân An, các địa phương liền kể Thành phố Hồ Chí Minh đã cung

ứng lực lượng lao động đông đảo cho khu vực công nghiệp và dịch vụ - khu vực đang có

tốc độ phát triển khá nhanh tại tỉnh

| Dựa vào hình 4 và thông tin trong mục 1, em hãy cho biết tình hình phân bố dân cư

| ở tỉnh Long An Sự phân bố đó có ảnh hưởng như thế nào đến phát triển kinh tế - xã hội

Trang 13

2 Các loại hình quần cư và đô thị hoá

Bảng 6 Tỉ lệ dân thành thị và nông thôn của tỉnh Long An,

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Long An)

Tỉ lệ dân thành thị là tiêu chí quan trọng để đánh giá mức độ đô thị hoá của một địa phương Tỉ lệ này ở tỉnh Long An có xu hướng tăng nhưng không nhiều Sau 10 năm, tỉ lệ dân thành thị của tỉnh chỉ tăng 1,14% Hiện nay, phần lớn dân cư ở tỉnh Long An vẫn cư trú ở vùng nông thôn

Tuy nhiên, tỉ lệ dân thành thị ở các địa phương trong tỉnh có sự chênh lệch khá rõ

Ở thành phố Tân An, tỉ lệ này lên tới 72% trong khi thị xã Kiến Tường chỉ là 43,6% Các huyện hầu hết có tỉ lệ dân thành thị thấp hơn trung bình toàn tỉnh, trừ huyện Vĩnh Hưng và Cần Giuộc có tỉ lệ dân thành thị cao hơn nhưng mức chênh không nhiều Một số huyện tỉ lệ này rất thấp, như Châu Thành, Cần Đước, Tân Thạnh

Tỉ lệ dân thành thị, nông thôn

APB oF về vi vi vì vi VF SẺ vất ý wt

EINông thôn Thành thị

Hình 5 Tỉ lệ dân thành thị, nông thôn phân theo đơn vị hành chính tỉnh Long An, năm 2021

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Long An)

Trang 14

Ở tỉnh Long An, hiện tượng đô thị hoá ở các huyện giáp ranh Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo ra mức chênh lệch ngày càng lớn về phân bố dân cư giữa các địa phương

Tuy mức độ đô thị hoá và ảnh hưởng của nó không quá nghiêm trọng nhưng cũng

cần có sự quản lí chặt chẽ của chính quyền địa phương nhằm hạn chế thấp nhất các

vấn đề tiêu cực do quá trình đô thị hoá mang lại

®Câuhỏi „

Dựa vào bảng 6, hình 5 và thông tin trong mục 2, em hãy: )

- Nhận xét về sự biến động tỉ lệ dân thành thị và nông thôn của tỉnh Long An, |

~ Trình bày về các loại hình quần cư, đô thị hoá ở tỉnh Long An

III LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM

1 Lao động Năm 2021, tỉnh Long An có số lao động đang làm việc là 972 000 người, chiếm 56,32%

tổng số dân Tỉ lệ lao động nam chiếm 54,8%, lao động nữ chiếm 45,2% Phần lớn lực lượng lao động của tỉnh Long An tập trung ở nông thôn (chiếm 83,6%), lao động ở khu vực thành thị chỉ chiếm 16,4% Trong những năm gần đây, cơ cấu lao động

theo ngành kinh tế có sự chuyển biến theo hướng tăng mạnh ở khu vực công nghiệp và xây dựng, đặc biệt là khu vực dịch vụ

Năm 2021, tỉ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc đã qua đào tạo có bằng cấp, chứng chỉ thấp, chỉ đạt 15,1%; trong đó, lao động đã qua đào tạo ở khu vực thành thị đạt

34,1%, khu vực nông thôn đạt 1 1,4%

nghiệp của lao động trong độ tuổi ở tỉnh Long An tăng lên mức 2,15% và 2,28%; tỉ lệ thiếu

việc làm của lao động tăng từ 1,82% lên 3,19%

Để giải quyết vấn đề việc làm cho người lao động, tỉnh Long An cần:

~ Quản lí chặt chẽ việc chuyển nhượng đất đai và chuyển mục đích sử dụng đất, nhất

là ở các huyện đang diễn ra quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá như Cần Giuộc,

Bến Lức, Đức Hoà

Trang 15

~ Gia tăng dân số tự nhiên của tỉnh năm 2021 chỉ đạt 0,65%, vì vậy cần duy trì mức gia tăng dân số ổn định, bảo đảm mức sinh thay thế

- Thực hiện đa dạng hoá các hoạt động sản xuất, khôi phục và hỗ trợ phát triển

làng nghề truyền thống, nhất là ở vùng nông thôn ~ Tăng cường hợp tác, liên kết để thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước, mở rộng sản xuất hàng xuất khẩu, tạo việc làm cho người lao động

— Mở rộng, đa dạng hoá các loại hình đào tạo các cấp, các ngành nghé, nang cao chat

lượng lao động

(Câuhỏi s Dựa vào thông tin trong mục 2, em hãy cho biết các giải pháp giải quyết vấn đề

Trang 16

- Trình bày được khái quát về

quá trình mở cõi của chúa Nguyễn

ở vùng đất Long An

~ Nêu và nhận xét được nét chính về sự chuyển biến kinh tế, xã hội,

văn hoá tại vùng đất Long An

từ thế kỉ XVII đến đầu thế kỉ XIX - Nêu được nét chính về tình hình chính trị, kinh tế, xã hội,

văn hoá ở vùng đất Long An dưới Triều Nguyễn

— Trình bày được quá trình thực dân Pháp xâm lược Nam Kỳ và

phong trào đấu tranh tiêu biểu của nhân dân Long An chống

dân người Việt đã chinh phục thiên nhiên, biến nơi đây từ rừng rậm hoang vu thành một vùng

trù phú của đất Nam Bộ, phát triển về nhiều

mặt, trở thành cầu nối giữa Sài Gòn - Gia Định

và Đồng bằng sông Cửu Long Trong thế kỉ XIX, dưới Triều Nguyễn, vùng đất Long An tiếp tục có những chuyển biến

mới về mọi mặt Đến đầu thế kỉ XX, khi thực

dân Pháp xâm lược Nam Kỳ, nhân dân Long An

đứng lên chống Pháp xâm lược Vậy, nét chính về sự chuyển biến kinh tế, xã hội, văn hoá từ thế kỉ XVII đến đầu thế kỉ XX và quá trình đấu

tranh chống thực dân Pháp xâm lược trên

vùng đất Long An diễn ra như thế nào? Bài học

này sẽ lí giải cho em những vấn đề trên

t1 -

“Gạo Cần Đước, nước Đồng Nai

Ai về xin nhớ cho ai theo cùng

Giã bàng đươn đệm cho siêng

Anh đi ghe lúa sắm kiêng em đeo

Ghe ai mũi đỏ xanh lườn Phải ghe Gia Định xuống vườn thăm em“

Qua những câu ca dao trên, em hãy cho biết ngành nghề lao động truyền thống

của cư dân Long An xưa

m5 tetas

Trang 17

Hoạt động 1 Long An từ thế kỉ XVII đến đầu thế kỉ XIX 1 Vùng đất Long An trong tiến trình mở cõi của các chúa Nguyễn Từ đầu thế kỉ XVII, nhiều nông dân nghèo miền Trung do sự tàn phá của chiến tranh Trịnh - Nguyễn và nhiều lí do khác, đã rời bỏ quê hương, lưu tán vào vùng Đồng Nai - Gia Định tìm kiếm cuộc sống mới

Giữa thế kỉ XVII, lưu dân người Việt ngày càng đông hơn và bắt đầu tiến vào khai phá vùng đất Long An theo hai hướng chính Hướng thứ nhất từ Bến Nghé theo sông Rạch Cát xuống vùng Cần Đước, Cần Giuộc Hướng thứ hai theo đường biển thẳng vào cửa sông Soài Rạp đến định cư hai bên bờ sông Vàm Cỏ, rồi dần tiến sâu vào đất liền

thuộc địa phận tỉnh Long An ngày nay

Những vùng được khai phá đầu tiên trên đất Long An là các giồng đất cao ráo thuộc vùng Cần Đước, Cần Giuộc, Tân Trụ và các giồng đất ven sông Vàm Cỏ Đông, Vàm Cỏ Tây

Năm 1698, khi Nguyễn Hữu Cảnh theo lệnh chúa Nguyễn vào kinh lí phía nam lập phủ Gia Định thì vùng đất Long An thời đó thuộc huyện Tân Bình của phủ Gia Định

Công cuộc khai phá tiếp tục được đẩy mạnh vào thế kỉ XVIII với sự tham gia của binh lính chúa Nguyễn, năm 1705, tướng Nguyễn Cửu Vân cho nạo vét, khai thông nối liền rạch

Vũng Gù với rạch Mỹ Tho hình thành kênh Vũng Gù (nay là kênh Bảo Định); đồng thời, đắp luỹ ngoài kênh để ngăn cản sự quấy phá của các thế lực phong kiến Xiêm, Cao Miên Đến cuối thế kỉ XVIII, lưu dân đến làm ăn, sinh sống trên vùng đất Long An khá đông và

công cuộc khai phá, xây dựng quê hương đã tiến triển một bước đáng kể

Em có biết ?

Theo Phủ biên tạp lục của Lê Quý Đôn, vào thập niên 70 của thế kỉ XVIH, huyện

Tân Bình (vùng đất Long An ngày nay chiếm 2 trong số 4 tổng) có hơn 150 thôn với số dân

Trang 18

2 Vùng đất Long An dưới Triều Nguyễn

Bước vào thế kỉ XIX, tình hình xã hội dần ổn định, dân số huyện Tân Bình ngày càng

tăng trưởng nên được thăng lên làm phủ, gồm 4 huyện: Bình Dương, Tân Long,

Thuận An, Phước Lộc Vùng đất Long An khi đó thuộc một phần của huyện Tân Long,

huyện Thuận An và huyện Phước Lộc Thời vua Minh Mạng, hai huyện Thuận An và Phước Lộc tách khỏi phủ Tân Bình lập

thành phủ Tân An Đến giữa thế kỉ XIX, bản đồ hành chính vùng đất Long An xác lập về

cơ bản, bao gồm 4 huyện: Cửu An, Phước Lộc, Tân Thạnh và Tân Hoà thuộc phủ Tân An,

TUYỂN bà

> SEAN Unis SOW} _ THAI NGUYEN is le ‹ Ae ae 2 ` “int yal © La, ^ | ~ ee SONTAY SẮC NINH” QUANG YEN ~

a Lộc xà - HÃNOE “ RưNG YÊN 7 ` oS “^

HAI DƯƠNG ` ` “NAM ĐỊNH z

HÀ TIÊN: _ Tên các đơn vị hành chính Se 2 Ly Son

[mem = Bidn gidi quéc gia ngay nay a QUANG NGAI 9 xi So, 5 ụ BÌNH ĐỊNH ®

\ ` + PHO YEN `

À va ì KHANH HOA coum *

ý mS “ giêNNQÀ, ` BÌNHTHUẠN lệ ẹ

Trang 19

f | | | | “Câuhỏi “7 Em hãy cho biết dưới thời Minh Mạng, phủ Tân An gồm những huyện nào ¬ ]

3 Những nét chính về kinh tế, xã hội và văn hoá trên vùng đất Long An từ thế kỉ XVII đến đầu thế kỉ XIX

a) Kinh tế

Trong hai thé ki XVII va XVIII, đất đai khai thác được tuy còn ít nhưng những người khai phá đã tiến hành việc sản xuất nông nghiệp trên cơ sở vận dụng sáng tạo kinh nghiệm cổ truyền vào khai phá môi trường canh tác mới Thêm vào đó, đất đai phì nhiêu

nên năng suất nhanh chóng tăng cao “gieo một hộc lúa thì gặt được một trăm hộc”

(Phủ biên tạp lục, quyển 3, tờ 112b) Sản xuất nông nghiệp phát triển tạo điều kiện cho nhiều ngành nghề thủ công ra đời và phát triển Nghề đóng ghe phát triển mạnh ở Cần Đước, Thủ Thừa, Bến Lức; nghề khai thác và sản xuất than củi ở Thủ Thừa; nghề đan đệm từ cọng bàng phát triển rộng rãi từ Đức Hoà, Bến Lức,Thủ Thừa, Mộc Hoá, Tân Trụ;nghề rèn cũng ra đời sớm ở một số địa phương (Thủ Thừa, Cần Giuộc), cung cấp những nông cụ như lưỡi cày, lưỡi liềm, lưỡi hái, lưỡi phảng, đồ gia dụng như dao, rựa, kéo, Nghề mộc, nghề chạm gỗ cũng phát triển từ rất sớm ở Bến Lức, Cần Đước, là nghề thủ công nổi tiếng với nhiều thợ chạm, thợ mộc có tay nghề cao; nghề dệt chiếu lác hình thành rất sớm ở Cần Đước, Bến Lức, Cần Giuộc, Tân Trụ

Sản xuất nông nghiệp và thủ công nghiệp phát triển kéo theo sự mở rộng việc mua bán,

giao lưu hàng hoá giữa nơi này với nơi khác Đến nửa đầu thế kỉ XIX, tình hình giao lưu, buôn

bán ở vùng đất Long An đã có một bước phát triển khá rõ

Trong các thế kỉ XVII, XVIII và nửa đầu thế kỉ XIX, thuyển buôn theo tuyến đường sông Rạch Cát - Chợ Đệm - Bến Lức - Thủ Thừa - Vàm Cỏ Tây - Rạch Chanh, dần hình thành

những tụ điểm buôn bán lúa gạo, nông sản, hàng thủ công dọc tuyến đường này sau phát

những người có tài lực, vật lực ở vùng Thuận Quảng mộ dân vào khai phá Phương

thức này dần hình thành một tầng lớp đại địa chủ sở hữu rất nhiều ruộng đất vào thế kỉ XVIII, tầng lớp còn lại là nông dân nghèo ít đất, dẫn đến phân hoá giàu nghèo

trong xã hội

Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền chúa Nguyễn rơi vào tình trạng suy vong, quyền thần thối nát, chế độ thuế khoá trở nên nặng nề Sau đó, diễn ra cuộc chiến tranh giữa Tây Sơn và Nguyễn Ánh Để có thêm tài lực phục vụ cuộc chiến, Nguyễn Ánh

bên cạnh việc dựa vào các địa chủ ở Nam Bộ, thực hiện các chính sách thúc đẩy

Trang 20

khai phá là tiến hành tăng thêm thuế khoá, tô tức, dẫn đến nảy sinh tâm lí bất

mãn, chán ghét chính quyền chúa Nguyễn và tình trạng chiến tranh liên miên trong

các tầng lớp nhân dân, nhất là nông dân nghèo ở vùng đất Long An nói riêng và

Nam Bộ nói chung

Đến nửa đầu thế kỉ XIX, mâu thuẫn xã hội nảy sinh gay gắt giữa một bên là giai cấp địa chủ, chính quyền phong kiến nhà Nguyễn với một bên là nông dân nghèo,

chờ cơ hội thuận tiện sẽ bùng nổ thành các cuộc đấu tranh Năm 1833, bất bình

trước thái độ đối xử của triều đình nhà Nguyễn (Minh Mạng), Lê Văn Khôi đã tập hợp lực lượng đánh chiếm thành Phiên An chống lại triều đình Huế và nhận được

sự hưởng ứng của nông dân nghèo ở vùng đất Long An xưa

câu đố, truyện kể, giai thoại có gốc gác từ miền Bắc, miền Trung cùng những sáng tác

phản ánh quá trình lao động, khai phá, định cư của các lớp lưu dân trên vùng đất Long An Tôn giáo

Đạo Phật theo chân các lưu dân có mặt ở vùng đất Long An từ rất sớm Khi cuộc sống ổn định hơn, người dân bắt đầu xây dựng đình chùa Một trong những ngôi chùa

xưa nhất của tỉnh Gia Định là chùa Tôn Thạnh do nhà sư Viên Ngộ lập năm 1805,

huyện Phước Lộc (nay thuộc huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An)

Ki

Trang 21

Nghệ thuật diễn xướng Âm nhạc dân gian và nhạc cổ ở vùng đất Long An phát triển sớm đã góp phần quan trọng vào kho tàng dân ca, nhạc cổ của Nam Bộ và dân tộc với các thể loại như hò, lí, nói

vè, nói thơ, múa bóng rỗi

Em có biết ?

Múa bóng rỗi là hình thức nghệ thuật trình diễn dân gian thuộc loại hình múa hát,

nghi lễ có từ thời khai hoang lập ấp và gắn liễn với tín ngưỡng thờ Bà ở Nam Bộ, thường

được tổ chức vào các địp lễ hội tại các đình, miếu Người múa có vũ đạo đẹp, hoá trang bắt tắt, vừa múa, vừa đọc những bài vẻ về gốc tích đền thờ hoặc về tổ tiên, đất nước, tục lệ xưa,

tình yêu thưởng con nigười,

(Theo Bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ)

Hoạt động 2 Long An từ thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX 1 Tình hình kinh tế, xã hội ở vùng đất Long An dưới Triều Nguyễn

a) Kinh tế

Sang thé ki XIX, công cuộc khai hoang được triều đình nhà Nguyễn tác động bằng các

chính sách đồn điền, khẩn hoang, di dân lập ấp nên diện tích đất canh tác được mở rộng thêm, nhưng tác động nói chung vẫn còn hạn chế

Các nghề thủ công trên vùng đất Long An giai đoạn này phát triển khá mạnh,

sản phẩm làm ra dồi dào, đáp ứng nhu cầu địa phương và một phần nhu cầu của vùng Sài Gòn - Gia Định Giai đoạn này, vùng đất Long An xuất hiện nhiều vùng chuyên sản xuất một sản phẩm nhất định nhưng chưa có làng nghề chuyên nghiệp như nghề dệt chiếu lác ở Cần Đước, Cần Giuộc, Bến Lức có tiếng vang sâu rộng, sản phẩm được xuất sang Hồng Công, Xin-ga-po

Sang nửa đầu thé ki XIX, vai vị trí là cửa ngõ của vùng Sài Gòn - Gia Định và đồng bằng

sông Cửu Long, tình hình giao lưu, buôn bán có bước phát triển khá rõ, nhất là sau khi

đào kênh Ruột Ngựa (năm 1779) Vùng Mộc Hoá cũng đã có quan hệ buôn bán với người

Cao Miên qua sông Bát Chiêng

Trang 22

b) Chính trị - xã hội Khi chính quyền chúa Nguyễn sụp đổ trước phong trào nông dân Tây Sơn (năm 1777),

Nguyễn Ánh nhận được nhiều sự giúp đỡ từ địa chủ ở Nam Bộ trong quá trình phản công

lật đổ vương triều Tây Sơn lập ra Triểu Nguyễn nên giới địa chủ Nam Bộ nói chung và vùng Long An xưa nói riêng luôn nhận được sự hậu thuẫn của triều đình, ra sức bao chiếm ruộng đất, lập nhiều điền sản lớn Sang nửa đầu thế kỉ XIX, triều đình đẩy mạnh khuyến khích địa chủ khai hoang, thủ đoạn chiếm đoạt ruộng đất diễn ra ngày càng mạnh mẽ Địa chủ, cường hào không chỉ chiếm ruộng đất của nông dân nghèo mà bao chiếm luôn

Nông dân nghèo mất đất hoặc thiếu đất trở thành tá điền hay phải đi làm thuê chịu

sự bóc lột tô tức của địa chủ Bên cạnh đó, người dân còn phải gánh chịu chính sách

thuế khoá, sưu dịch nặng nề của nhà Nguyễn và sự nhũng nhiễu, vơ vét của quan lại địa phương, số nông dân bị bần cùng hoá tăng nhanh, tình trạng “tái lưu tán” diễn ra phổ biến

— Câu hỏi #————————————-— — ¬

Trình bày nét chính về kinh tế, chính trị, xã hội ở tỉnh Long An dưới Triều Nguyễn | 2 Nhân dân Long An kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1859 đến

năm 1885 Ngày 1 - 9 ~ 1858, sau nhiều năm chuẩn bị, thực dân Pháp chính thức nổ súng xâm lược nước ta, nhằm biến nước ta thành thuộc địa, vơ vét, bóc lột của cải, sức người, phục vụ

nhu cầu phát triển của chủ nghĩa tư bản Pháp Đầu tháng 2 - 1859, sau khi kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh bị chặn ở Đà Nẵng, thực dân Pháp chuyển hướng tấn công vào Gia Định Trong cuộc tiến công xâm lược này, thực dân Pháp vấp phải sự kháng cự rất mạnh mẽ của nhân dân ở các địa phương Tiêu biểu là đạo quân ứng nghĩa gồm 5 800 người ở vùng Cần Giuộc, Chợ Lớn do Trần Thiện Chính

và Lê Huy chỉ huy, địch đi tới đâu thì đạo quân ứng nghĩa xuất hiện và chặn đánh ở đó, gây

cho Pháp nhiều thiệt hại và làm chậm bước tiến của giặc

Đầu năm 1861, Pháp phá vỡ đại đồn Chí Hoà, kéo quân đánh chiếm Tân An, Gò Công

Lúc đó, thế giặc rất mạnh, triều đình Huế bất lực, tìm cách cầu hoà Trước tình thế ấy, Cử nhân Phan Văn Đạt cùng cậu là Tú tài Trịnh Quang Nghị dựng cờ khởi nghĩa, lập căn

cứ ở phía nam cầu Biện Trẹt (nay là ấp Bình Trị, xã Phú Ngãi Trị, huyện Châu Thành) và

Be

Trang 23

chiêu tập nghĩa binh chống Pháp Có thể thấy, Cử nhân Phan Văn Đạt là người đầu tiên

khởi nghĩa chống Pháp ở địa bàn huyện Tân Thạnh, phủ Tân An (nay là huyện Châu Thành, tỉnh Long An) Cuộc khởi nghĩa đã bùng phát mạnh mẽ đến các huyện lân cận

Năm 1861, phối hợp với các địa phương trong vùng, nhân dân Long An đã tự động thành

lập các đội võ trang để đánh địch Tiêu biểu là ngày 21 - 6 - 1861, Tú tài Trà Quý Bình chỉ

huy nghĩa quân tập kích đồn giặc ở vàm rạch Châu Phê (nay là xã Nhơn Thạnh Trung,

thành phố Tân An) tiêu diệt tên Tri phủ Việt gian Trần Quang Tâm, đốt cháy đồn giặc và thu nhiều vũ khí Ngày 10 - 12 - 1861, nghĩa quân của Nguyễn Trung Trực đốt

cháy tàu Ét-pê-răng (Tàu Hi vọng) của Pháp đậu ở Vàm Nhựt Tảo Cuộc tấn công đồn

Cần Giuộc vào đêm 16 - 12 - 1861 do Bùi Quang Diệu chỉ huy, nghĩa quân đã đốt nhà dạy đạo và nơi xưng tội của quân Pháp, tiêu diệt nhiều lính Pháp

Năm 1862, lực lượng của quân ta với 1 500 nghĩa quân ở căn cứ kháng chiến Đức Hoà đã chặn đánh toán quân Pháp từ Hóc Môn lên tại làng Mỹ Hạnh, gây cho chúng nhiều thiệt hại

Sang năm 1863, nhiều cuộc tiến công mạnh mẽ của các đội nghĩa quân đã diễn ra Tiêu biểu vào ngày 25 - 3, khi Pháp đánh vào căn cứ Tân Hoà, nghĩa quân của Trương Định chỉ huy đã anh dũng chống cự trong 3 ngày Nhưng do chênh lệch về lực lượng, đến ngày 28, quân của Trương Định tan vỡ, địch chiếm được Tân Hoà

Trương Định và nghĩa quân rút về lập căn cứ ở Phước Lộc (Cần Đước, Cần Giuộc) tiếp tục chiến đấu Năm 1864, sau khi Trương Định hi sinh, nghĩa quân chia thành nhiều nhóm rút vào hoạt động ở vùng Đồng Tháp Mười, tiêu biểu nhất là hoạt động do Thiên hộ Dương (Võ Duy Dương) lãnh đạo Từ giữa năm 1864 đến 1882, nhân dân Long An tiếp tục

nổi dậy đánh Pháp ở Đức Hoà, Tân Thạnh, vùng căn cứ Đồng Tháp Mười Sự kiện đêm 8 - 2 - 1885, nhân dân Đức Hoà phối hợp với nhân dân Hóc Môn tiến hành cuộc khởi nghĩa Mười tám thôn vườn trầu dưới sự chỉ huy của tổng lãnh binh

Phan Văn Hớn và Nguyễn Văn Quá giết tên Việt gian khét tiếng Trần Tử Ca

Như vậy, ngay từ khi Pháp nổ súng xâm lược Nam Kỳ, cùng với nhân dân các tỉnh, nhân dân Long An với truyền thống yêu nước và lòng căm thù giặc đã đứng lên cầm

vũ khí chống lại thực dân Pháp Nhân dân vùng Cần Giuộc, Tân An, Đức Hoà đã lập các

đội vũ trang hình thành một vành đai bao vây địch trong thành Gia Định; đồng thời,

tổ chức các cuộc tập kích gây cho chúng nhiều thiệt hại, tổn thất, làm chậm kế hoạch tấn công của chúng ra các tỉnh lân cận

Trang 24

3 Các cuộc đấu tranh tiêu biểu của nhân dân Long An chống thực dân Pháp

(1885 - 1914)

Sang đầu thế kỉ XX, phong trào đấu tranh yêu nước, chống Pháp của nhân dân

Long An diễn ra với hình thức hội kín là “Thiên địa hội”

Em có biết ?

“Thiên địa hội vốn là một tổ chức vừa có tính chất tưởng tế, vừa có tính chất chính trị của nông dân Trung Quốc, được hình thành từ sau khi nhà Minh bị nhà Thanh lật đổ Hội có tổ chức chặt chẽ, kĩ luật nghiêm minh, khẩu hiệu chính trị là “phản Minh phục Than”

Hội hoạt động mạnh trong giới người Hoa ở Nam Kỳ, nhất là trong số mới di cư tới làm ăn.”

| Người nông dân lưu tán và dân nghèo thành thị ở Nam Kỳ tìm đến Hội để được nhẹ bớt

phần nào về mặt tâm lí trước cuộc sống cơ cực dưới ách thực dân Hình thức hoạt động là hội kín, thông qua các hoạt động để người nông dân thể hiện lòng yêu quê hương, đất nước đấu tranh chống giặc Thành phần đông nhất của hội là nông dân, dân nghèo

thành thị, những người bị phá sản Một trong những người đứng đầu Thiên địa hội là

Phan Xích Long (quê ở Tân An), ông cùng với Nguyễn Hữu Trí (ở Chợ Lớn) hai lần tổ chức

lực lượng đánh vào Sài Gòn, Chợ Lớn nhưng không thành vì thực dân Pháp sớm phát hiện

Một hoạt động yêu nước khác phát triển khá mạnh trong thập niên đầu thế kỉ XX

ở Tân An cũng như các tỉnh khác ở Nam Kỳ thu hút một bộ phân thanh niên, nho sĩ, quan

lại tiến bộ dước hình thức ủng hộ vật chất cho phong trào Đông Du do Phan Bội Châu

khởi xướng Tại Tân An, tham gia trong phong trào Đông Du tiêu biểu có Bùi Chi Nhuận,

đã góp sức rất đắc lực cho Phan Bội Châu về tài chính và nằm trong nhóm thanh niên

| được Phan Bội Châu gửi sang Nhật du học

Đến năm 1914, hoạt động yêu nước của nhân dân Tân An thông qua các hội kín đấu

tranh phá ngục Sài Gòn, tiếp tục kế hoạch cướp chính quyền và chống việc bắt lính của

Trang 25

2 Nêu nhận xét của em về các hoạt động đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân

Long An trong giai đoạn 1859 - 1914

Em hãy thực hiện 1 trong 2 nhiệm vụ dưới đây:

- Nhiệm vụ 1: Sưu tầm tư liệu trên sách, báo, internet, tìm hiểu về lịch sử hình thành của các nghề thủ cộng ở địa phương em hiện nay và giới thiệu cho các bạn cùng biết theo

Trang 26

GHÌU ĐỀ 3: NGÔN NGỮ ĐỊA PHƯƠNG ONGIAN

WH

- Nhận biết được những đặc điểm ngữ âm,

từ vựng địa phương Long An trong tương quan với từ ngữ toàn dân và phương ngữ Nam Bộ

- Nhận biết và khắc phục được một số lỗi chính tả thường gặp về âm đầu, vần, âm cuối, thanh

điệu do ảnh hưởng của ngữ âm địa phương

~ Nhận biết, phân tích, đánh giá được giá trị thẩm mĩ của từ ngữ địa phương trong các tác phẩm văn học; đồng thời hiểu được vai trò của từ ngữ địa phương đối với việc thể hiện tính cách nhân vật và đặc điểm không gian vùng, miền trong các tác phẩm văn học

~ Có ý thức và kĩ năng sử dụng hợp lí từ ngữ địa phương trong thực hành giao tiếp nói và viết

Trang 27

(Theo Ngữ văn 8 - Tập một, Nguyễn Khắc Phi (Tổng Chủ biên), NXB Giáo dục,

2008, tr 59)

1 Phương ngữ, phương ngữ Việt Nam và phương ngữ Nam

Do nhiều nguyên nhân lịch sử và địa lí, người nói cùng một ngôn ngữ ở những vùng,

miền khác nhau có thể có cách phát âm và cách dùng một số từ ngữ khác nhau tạo thành

những phương ngữ (ngôn ngữ địa phương) Như vậy, phương ngữ là khái niệm dùng để

chỉ sự biểu hiện của ngôn ngữ tồn tại ở một địa phương cụ thể với những nét khác biệt nhất định, chủ yếu về ngữ âm, từ vựng so với ngôn ngữ toàn dân hay với các phương ngữ

khác Nói cách khác, phương ngữ là biến dạng địa phương của một ngôn ngữ được hình thành trong quá trình lịch sử

Tiếng Việt có ba phương ngữ chính: phương ngữ Bắc (vùng Bắc Bộ: từ Ninh Bình trở ra), phương ngữ Trung (vùng Bắc Trung Bộ và Trung Trung Bộ: từ Thanh Hoá đến

Thừa Thiên - Huế), phương ngữ Nam (vùng Nam Trung Bộ và Nam Bộ: các tỉnh còn lại) Phương ngữ Nam có ba vùng phương ngữ chính: phương ngữ vùng Nam Trung Bộ, phương ngữ vùng Đông Nam Bộ và phương ngữ vùng Tây Nam Bộ Mỗi vùng phương ngữ

có các thổ ngữ (tức tiếng địa phương) riêng Thông thường, so với sự khác biệt về ngữ âm,

từ vựng giữa các phương ngữ; sự khác biệt ngữ âm, từ vựng giữa các tiếng địa phương trong một vùng phương ngữ là không đáng kể Ngôn ngữ địa phương Long An thuộc vùng phương ngữ Tây Nam Bộ

Trang 28

Chú thích 1 Phương ngữ Bắc

a Phương ngữ Trung

Hình 1 Bản đồ phương ngữ tiếng Việt

2 Đặc điểm ngữ âm của tiếng địa phương Long An Hiện nay, chuẩn ngữ âm chưa được chính thức quy định Nếu lấy hệ thống âm vị tiếng Việt được phản ánh qua chuẩn chính tả để khảo sát, có thể nêu lên một số đặc trưng ngữâm chủ yếu

của phương ngữ Nam (trong đó có tiếng địa phương Long An) như sau:

b) Âm đầu Trong thực tế phát âm của phương ngữ Nam và tiếng địa phương Long An, các phụ

âm cong lưỡi /s/, /r/, /tr/ được phát âm và phân biệt rõ rệt với các phụ âm thẳng lưỡi /x/,

/d/, /ch/ Ngoài ra: - Hầu hết những từ có phụ âm đầu /V/ như: vẻ vang, vui vẻ, vòng vèo, thường được phát âm thành /d/: đẻ dang, dui đẻ, dòng dèo,

~ Những từ có phụ âm đầu /r/ như: rổ rá, rõ ràng, (cá) rô, thường được phát âm thành

/d/ như: đổ dd, dé dàng, (cá) dô,

Trang 29

c) Âm đệm Trong phương ngữ Nam và tiếng địa phương Long An, âm đệm /-w-/ biến đổi theo

hai xu hướng: (1) Tác động mạnh đến những phụ âm mạc (k, ng, g, x), phụ âm họng (h, q) đứng trước và làm xuất hiện phụ âm [w] thay cho những phụ âm đầu đó Ví dụ:

— hw > w: hoa hué/ wa wé; huy hoang/ wi wang; huénh hoang/ wân wang;

— ngw > w: nguyén/ wiéng; ngoai/ wai; nguy/ wi

— kw > w: qua/ wa; quên/ wên; quần/ wừng; quen/ weng; (2) Bị triệt tiêu sau những phụ âm răng, lợi, ngạc Ví dụ: loan -> lon; tuyên truyền >

tiêng triểng; nùa xuân —> mùa xưng; lí luận —> lí lựng; nhuần nhuyễn > nheing nhiéng; d) Âm chính

Liên quan đến âm chính, phương ngữ Nam và tiếng địa phương Long An có một số đặc điểm sau:

~ Đồng nhất các vần: /in/, /ít/ với /inh/, /ích/ Ví dụ: tỉn > tinh, mit > mich, thin > thinh, thịt > thịch,

- Đồng nhất các vần: /un/, /út/ với /ung/, /úc/ Ví dụ: bún > bung, cun => cùng,

(một) chút > (một) chúc, nút -> núc, bùn -> bùng

- Các nguyên âm đôi /iê/, /ươ/, /uô/ biến đổi theo xu hướng mất yếu tố sau Ví dụ:

tiêm > tim; lượm > lựm; luộm thuộm >> lụm thụm,

~ Một số biến đổi đặc trưng của âm chính trong phương ngữ Nam cũng được thé hiện rõ nét trong tiếng địa phương Long An như: biến đổi /ênh/ —> /inh/ (bệnh > binh,

lệnh > lịnh, kênh > kinh, ); biến đổi /inh/ > /anh/ (chính (quyền) —> chánh (quyền),

(hành) chính -> (hành) chánh, ); biến đổi /ân/ => /ơn/ (nhân (quyền) —> nhơn (quyền), nhân (ái) > nhon (ái)); biến đổi /ing/ > /iêng/ (kính > kiéng );

e) Âm cuối

Trong phương ngữ Nam và tiếng địa phương Long An, sự phân biệt các âm cuối /t/ và

/c/, /n/ và /ng/ thường không rõ ràng Các từ như ngào ngạt, bền chặt, đắt dd, bế tắc, thường được phát âm thành ngào ngạc, bền chặc, đắc đỏ, bế tắt, Các từ như lan man,

nồng nàn, ban phát, thường được phát âm thành lang mang, nồng nàng, bang phác,

Tất cả những đặc điểm phát âm kể trên đều có ảnh hưởng nhất định đến kĩ năng viết

chính tả Để nâng cao kĩ năng này, biện pháp cơ bản nhất là thường xuyên thực hành viết

chính tả, kết hợp rèn luyện chính tả với mở rộng vốn từ trên cả hai phương diện: nội dung

ý nghĩa và hình thức chữ viết, kết hợp rèn luyện chính tả với rèn luyện các phương thức tạo lập văn bản như viết câu, đoạn, bài

~ Phương ngữ là gì? Tiếng Việt có mấy phương ngữ chính?

~ Tiếng địa phương Long An thuộc về phương ngữ và vùng phương ngữ nào? ~ Để nâng cao kĩ năng viết chính tả, mỗi học sinh cần phải rèn luyện như thế nào?

_— eS

Le

Trang 30

hàng ngu nghỉ ngợi ru rượi

ân hiện hồ hơi ngoan ngoan sưng sốt ami nhắc nhơ _ | nhũng nhiêu sưng sờ ami khe khe niém no trong treo

dư đa lanh tụ ong ẹo vắng ve

đi vãng lưng lờ pháo nô vi thuốc giấc ngu mồ ma phinh pho vinhan

ênh ương ma luc rên rỉ vu lực

2 Điền dấu hỏi hoặc dấu ngã cho cả hai tiếng để được một từ hoàn chỉnh:

bai bo

chi bao giai phau lao dao

cu kỉ gian nơ ki lương lơ dơ

mâu ma ru rỉ thu linh viên tương

Trang 31

3 Điển dấu hỏi hoặc dấu ngã thích hợp vào các chữ được gạch chân:

Thơ thân, ngơ ngân, vân vơ, đam đang, nhân nha, ranh rang, banh bao, hâm hiu,

khấp khênh, ngớ ngân, vớ vân, sáng _sua, gắt gong, đắt đo, vất va, hối ha, hắt hui, ngán

ngâm, vắng ve, vất va, mát me, phấp phong, nung nịu, rộng rai, lộng lây, rộn ra, vật va,

sạch se, gọn ghe, vội va, tập tênh, hai hùng, ngơ ngàng, dê dàng, dô dành, trê tràng, mi miều, sô sàng, lơ làng, ki càng, vòi vinh, mân cảm, manh liệt, mâu hậu, man khoá, mi lệ, miên phí, nhân nại, truyền nhiêm, nhan quan, tham nhung, tao nha, thổ nhương, nhiêu nhương, màng nhị, uy vu, vi độ, vi đại, vang lai, viên thị, cứu van, lư khách, lao tướng, lê độ,

kết liêu, thành luy, lỗ mang, dung manh, dương sinh, kiều diêm, hoang da

4 Đặt câu để phân biệt mỗi từ trong từng cặp từ sau:

chửa - chữa lở - lỡ ngỏ - ngõ sửa - sữa

5 Điền các vần sau đây vào chỗ trống thích hợp (kèm thanh điệu phù hợp) để được từ

hoàn chỉnh: - Vần iu, iêu, êu: biết đ ,Ố any’ devises hiu, nang n ; Cây Noo si esuøa

chuộng, l lĩnh, b quà, g cot, com th ,th đốt, th thùa

— Van im, iêm, êm, em: trái t pt thudc, gé l ,ch én, lúa ch Êusgan

kiếm, t tàng, lưỡi k ,chúm ch slew khiết, hoas ,cach ,ch bao, V họng, thuốc t „cái k ,êmđ , tấm đ "_ sách, l nh;zs:«: , dạy Kgssszs

~ Vần ưi, uôi: c cùng, c đầu, đ mù, cái đ , ngã ch , bụi ch ,hòn

n pte Neves ¡Nay thơm, chín m ,m biển, m mít, buồn t đc

tác - Vần ưm, uôm: ao ch yp US sass ;H ae: áo, gông c ,tumi ,ludm th ,

- Vần ưï, ươi: khung c rl guom, ch mắng, g thư, trái b K8ssee:

mùi thơm, t cây

Trang 32

chương, trái I 3 Da zsews cổ;b:zxe: điện; l::::-: truyền

~ Vần ưm, ươm: con b „hái l , hột c ,k nguýt, rách b , thanh g 5 Rasa máu, t tất cae thử

- Vần et, ec: bánh t „hộp qu ,eng ,chocl , toe to ,tái m „nhồi nh:::::: „ nhậu nh CON Vewsves

-Vần ên, ênh: buồn t ptr lửa,b đò, gập gh pleas lang, ngh ngang, ngh cổ, khấp kh " bỉ, r vang, r rỉ, cái m

~ Vần êt, êch: k quả, Ì lạc, t nhất, qu cha, trang b Mavens long,

dấu v ,ch chóc, mỏi m ,yh ,nhà tr — Vn in, inh: t tức,{ ú tường, bình t , lặng th ,nh nhận, t

ngưỡng, k đáo, bầu b ,m mẫn, đất m , trái m „V dự, tay v — Vần it, ch: bánh ;IỜ bus: „ con n ao beweues luỹ, đóng k , (im) thin th ; tối m , bích k pháo, dây n ,b bánh, kích th ,th mỡ, sở th

~ Vần iên, iêng: | tiếp, thiêng | , CÔng v # Kgssss CU tue vang, † bộ,

cha Avs sce , cai ch , Dew giới, ngả ngh ,„ chuyên v , sai kh , khap

kh ,thăm v

~ Vần iêt, iéc: tiêu d ,cág „mải m , câm đ , mắng nh ,gomgh ,

tỪ Ð;::s:: „muối tosszs› tvs canh, bữa t ;Ð(OIW9Gsssse , mãnh ! „ công V: e« ,th hại

— , ướt s , than

nước, thẹn th , kinh TT „nh nhích, sa ¬ , chen ch màng, Ì leven ? bán, b thả, b

(gen, ,q NgU, èO , nhập c viết Đa ¿s¿¿

„ chủ nh , gạo Ï ,

trợ, vay m , đế V , sen , đạn d , chiến

Trang 33

6 Đặt câu để phân biệt các tiếng chim/ chiêm, nêm/ nem, kêu/ kiêu, chúi/ chuối, nhúm/

nhuốm 7 Chọn đáp án đúng

~ Từ ngữ biểu thị ý khẳng định điều cho là chắc chắn sẽ xảy ra với điều kiện đã nói đến: a.dthan b dc han c dt hdng

~ Chỉ ăn thức ăn, không ăn với cơm:

— Non nớt về kinh nghiệm: a ấu chỉ b ấu trĩ c du tri ~ Bị phai màu đến mức ngả sang màu trắng đục không đều, trông cũ, xấu:

a bạc phết b bạt phếch c bạc phếch ~ Huỷ bỏ tư cách đại biểu nào đó trước khi hết nhiệm kì theo biểu quyết của đa số cử

tri hoặc cơ quan dân cử:

a bải miễn b bãi miễn c bải miển

- Đứng ngoài cuộc mà nhìn, coi là không dính líu đến mình:

— Nhiều vô kể và trên một diện tích rat rong:

~ Có tính hay cáu gắt : a bằng tính b bn tinh c bằng tinh — Nói năng, đối đáp một cách gay gắt, thô bạo, không kiêng nể:

a bóp chác b bốp chát c bốp chác - Chậu có trồng cây cảnh :

a chậu kiểng b chậu kiển c chậu kiễng - Thành những đường đan vào nhau dày đặc và không theo hàng lối nhất định:

a chdn chit b chang chich c chang chit

— Đọc lại các bài làm văn của mình, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để tìm và sửa các

lỗi chính tả do ảnh hưởng bởi cách phát âm của tiếng địa phương Long An

Trang 34

/ DAC DIEM TỪ NGỮ \ DIA PHUONG LONG AN

CA

" _ï==

| Em hãy đọc các đoạn thơ sau và cho biết cảm nhận của em về những từ in đậm:

—_ Cả đời ra bể vào ngòi

Mẹ như cây lá giữa trời gió rung

Cả đời buộc bụng thắt lưng Mẹ như tằm nhả bỗng dưng tơ vàng

(Đồng Đức Bốn, Trở về với mẹ ta thôi)

— Con đi, con lớn lên rồi

Chỉ thương bầm ở nhà ngồi nhớ con!

Nhớ con, bầm nhé đừng buồn

Giặc tan, con lại sớm hôm cùng bầm

(Tố Hữu, Bâm ơi!)

- Rừng một dải U Minh tối sớm

Má lom khom di luom củi khô

Ngày đêm củi chất bên lò Ai hay má cất củi khô làm gì?

(Tố Hữu, Bà má Hậu Giang)

— Hoa chanh nở giữa vườn chanh,

Thầy u mình với chúng mình chân quê

Hôm qua em đi tỉnh về,

Hương đồng gió nội bay đi ít nhiều

(Nguyễn Bính, Chân quê)

Trang 35

Từ ngữ toàn dân là lớp từ vựng cơ bản, quan trọng nhất trong một ngôn ngữ, làm cơ

sở cho sự giao tiếp thống nhất của toàn dân Về phạm vi sử dụng, đây là những từ ngữ chung được tất cả mọi người thuộc các địa phương khác nhau, các tầng lớp xã hội khác nhau hiểu và sử dụng thống nhất Những từ ngữ chung này luôn xuất hiện và được sử dụng với tần số rất cao, đáp ứng những yêu cầu giao tiếp cơ bản nhất trong mọi lĩnh vực

đời sống xã hội, kinh tế, văn hoá, khoa học - kĩ thuật, của toàn dân Chẳng hạn những

từ chỉ hiện tượng thiên nhiên như: mưa, nắng, núi, sông, ngày, đêm, trời, đất, mây, những từ chỉ bộ phận cơ thể con người như: đầu, mắt, mũi, môi, chân, tay, ; những từ chỉ hoạt

động thông thường: chạy, nhảy, đi, đứng, cười, nói, ; những từ chỉ tính chất sự vật: đỏ,

den, dài, ngắn, tốt, xấu, ; những từ chỉ sự vật, hiện tượng gắn liền với đời sống: cày, cuốc,

kim, chỉ, nhà, cửa, ruộng, vườn, Từ ngữ địa phương là những từ ngữ được dùng hạn chế ở một hoặc một vài địa phương, có vai trò quan trọng trong giao tiếp của người địa phương và là nguồn bổ sung từ ngữ mới cho ngôn ngữ toàn dân

2 Từ ngữ địa phương Long An

Từ ngữ địa phương Long An là một biểu hiện cụ thể của phương ngữ vùng Tây Nam Bộ thuộc phương ngữ Nam, phản ánh những đặc điểm của từ ngữ địa phương

Nam Bộ Có thể chia lớp từ ngữ địa phương Long An thành một số kiểu sau đây:

a) Từ ngữ chỉ những sự vật, hiện tượng không có tên gọi trong từ ngữ toàn dân Đây là những từ ngữ biểu thị những sự vật, hiện tượng, hoạt động, chỉ có ở một số

địa phương Nam Bộ (trong đó có Long An) chứ không phổ biến đối với cả nước; do trong

từ ngữ toàn dân không có từ ngữ biểu thị tương đương cho nên ở đây không có sự đối lập giữa từ ngữ địa phương Long An với từ ngữ toàn dân

Tiêu biểu cho kiểu từ ngữ địa phương này là những từ ngữ như: (xuồng) ba lá, (áo) bà ba, bình bát, chôm chôm, chùm ruột, dừa nước, khăn rằn, măng cụt, mù u, (súng) ngựa trời, tram bdu, sâu riêng,

Ngày đăng: 22/09/2024, 14:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN