1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo thực hành lý sinh

25 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo cáo thực hành lý sinh
Tác giả Lê Thị Chanh, Phạm Đỗ Lan Anh, Phạm Vân Anh, Trương Hải Anh, Lương Ngọc Anh, Hoàng Quyết Chiến, Kiều Đặng Ngọc Anh, Vũ Bảo Anh, Nguyễn Thị Ngọc Ánh, Nguyễn Lê Việt Anh
Người hướng dẫn TS. Đỗ Minh Hà
Trường học ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC
Chuyên ngành Lý Sinh
Thể loại Báo cáo thực hành
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

Báo cáo thực hành lý sinh Báo cáo thực hành lý sinh Báo cáo thực hành lý sinh Báo cáo thực hành lý sinh Báo cáo thực hành lý sinh Báo cáo thực hành lý sinh Báo cáo thực hành lý sinh Báo cáo thực hành lý sinh Báo cáo thực hành lý sinh Báo cáo thực hành lý sinh Báo cáo thực hành lý sinh

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC

BÁO CÁO THỰC HÀNH LÝ SINH

Nhóm thực hành: Nhóm 1 (Ca học: 7:30 – 11:30 sáng thứ 7)Họ và tên các thành viên:

1 Lê Thị Chanh – 221000282 Phạm Đỗ Lan Anh - 221000133 Phạm Vân Anh - 221000164 Trương Hải Anh - 221000195 Lương Ngọc Anh - 221000076 Hoàng Quyết Chiến - 221000317 Kiều Đặng Ngọc Anh - 221000048 Vũ Bảo Anh - 22100022

9 Nguyễn Thị Ngọc Ánh – 2210002410 Nguyễn Lê Việt Anh – 22100011

Lớp học phần: BIO2210 Giảng viên giảng dạy: TS Đỗ Minh Hà

Trang 2

MỤC LỤC

TÊN BÀI……… TRANGBÀI 1: XÁC ĐỊNH NĂNG LƯỢNG HOẠT HÓA CỦA

QUÁ TRÌNH CO BÓP TIM ẾCH TÁCH RỜI………

I CƠ SỞ LÝ THUYẾT………

II ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, DỤNG CỤ, HÓA CHẤT…………

III CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH………

IV KẾT QUẢ THỰC HÀNH………

V BÀN LUẬN KẾT QUẢ………

VI TÀI LIỆU THAM KHẢO………

BÀI 2: TÍNH THẤM MỘT CHIỀU CỦA DA ẾCH……….

I CƠ SỞ LÝ THUYẾT………

II ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, DỤNG CỤ, HÓA CHẤT…………

III CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH………

IV KẾT QUẢ THỰC HÀNH………

V BÀN LUẬN KẾT QUẢ………

VI TÀI LIỆU THAM KHẢO………

BÀI 3: XÁC ĐỊNH ĐỘ BỀN CỦA MÀNG TẾ BÀO HỒNG CẦU….I CƠ SỞ LÝ THUYẾT………

II ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, DỤNG CỤ, HÓA CHẤT…………

III CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH………

IV KẾT QUẢ THỰC HÀNH………

V BÀN LUẬN KẾT QUẢ………

VI TÀI LIỆU THAM KHẢO………

BÀI 4: ĐO KÍCH THƯỚC TẾ BÀO TRÊN KÍNH HIỂN VI……….

I CƠ SỞ LÝ THUYẾT………

II ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, DỤNG CỤ, HÓA CHẤT…………

III CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH………

Trang 3

IV KẾT QUẢ THỰC HÀNH………

V BÀN LUẬN KẾT QUẢ………

VI TÀI LIỆU THAM KHẢO………

BÀI 5: XÁC ĐỊNH THẾ DZETA CỦA TẾ BÀO BẰNG PHƯƠNG PHÁP VI ĐIỆN DI……….

I CƠ SỞ LÝ THUYẾT………

II ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, DỤNG CỤ, HÓA CHẤT…………

III CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH………

IV KẾT QUẢ THỰC HÀNH………

V BÀN LUẬN KẾT QUẢ………

VI TÀI LIỆU THAM KHẢO………

BÀI 6: QUAN SÁT HIỆN TƯỢNG HUỲNH QUANG………

I CƠ SỞ LÝ THUYẾT………

II ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, DỤNG CỤ, HÓA CHẤT…………

III CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH………

IV KẾT QUẢ THỰC HÀNH………

V BÀN LUẬN KẾT QUẢ………

VI TÀI LIỆU THAM KHẢO………

Trang 4

BÀI 1: XÁC ĐỊNH NĂNG LƯỢNG HOẠT HÓA CỦA QUÁ TRÌNH CO BÓP TIM ẾCH TÁCH RỜI

I.CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1 Năng lượng hoạt hóa

- Năng lượng hoạt hóa là năng lượng tối thiểu cần thiết để nguyên tử, phân tử có thể tham gia vào phản ứng

- Giả sử Ehh là năng lượng tối thiểu cần thiết để phân tử của một chất có thể tham gia vào một loại phản ứng, chỉ những phân tử có năng lượng lớn hơn hoặc bằng Ehh thì mới có khả năng tham gia phản ứng tạo thành sản phẩm

2 Ảnh hưởng của nhiệt độ lên tốc độ phản ứng

- Để tăng tốc độ của phản ứng hóa học, ta thường tăng nhiệt độ

- Sự phụ thuộc tốc độ phản ứng vào nhiệt độ được thể hiện qua phương trình Arhenius:

Trong đó:

T

K là tốc độ của phản ứng

z là hệ số va chạm giữa các nguyên tử, phân tử

P là yếu tố lập thể (phụ thuộc vào cấu hình không gian của nguyên tử, phân tử)

R là hằng số khí R 8,314 J mol K/.

hh

E là năng lượng hoạt hóa

T là nhiệt độ tuyệt đối

- Ngoài ra ta còn có định luật Vanhoff:

K



10 ln0, 46 .(10).lg

10

hh

T

Trang 5

II.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, HÓA CHẤT VÀ DỤNG CỤ

1 Đối tượng nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu là ếch, thuộc lớp lưỡng cư- Thuận lợi:

 Phổ biến ở Việt Nam nên dễ tìm, rẻ tiền Có thể thực hiện nhiều thí nghiệm  Cơ tim khỏe, co bóp mạnh, tính tự động của tim cao, tính chống

chịu tốt, phù hợp cho việc nghiên cứu

2 Dụng cụ, hóa chất

hai lỗ

động vật biến nhiệt

III.CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

1 Tách rời tim ếch

- Chọc tủy ếch: Cầm tim ếch bằng tay trái, để mặt lưng lên trên Tìm nơi tiếp giáp giữa xương sống và hộp sọ, đó là chỗ

lõm nằm ở đỉnh của tam giác đều có đáy là đường nốigiữa hai mắt ếch

 Ấn mạnh kim chọc và đâm sâu xuống tủy sống, nếuchọc đúng tủy thì hai chân ếch sẽ duỗi thẳng ra - Cố định ếch: dùng ghim cố định 4 chân ếch vào bàn mổ- Mổ lộ tim ếch

 Dùng kéo to mở rộng khoang ngực ếch cắt bỏ một mảnh da ngực hình tam giác (có đỉnh là mỏm xương ức và đáy là đường nối hai khớp vai) Tiếp đó dùng panh kẹp vào mỏm sụn xương ức, nhấc thành trước lồng ngực lên và cắt bỏ đi một mảnh lồng ngực theo hình tam giác như đã cắt ở da trước đó

 Thấy tim lộ rõ trong xoang bao tim Dùng panh kẹp nâng màng baotim lên và dùng kéo cắt đứt màng bao tim

- Tách rời tim ếch

Trang 6

 Dùng kéo và panh nhỏ, luồn chỉ xuống dưới tĩnh mạch chủ, hai động mạch trái và phải

 Thắt chặt tĩnh mạch chủ và động mạch phải của ếch Nhẹ nhàng kéo sợi chỉ nâng động mạch trái lên, cách một lỗ nhỏ để

luồn canuyl (có chứa dung dịch sinh lý) vào sâu tâm thất Dùng ống hút bỏ máu trong canuyl, tiếp tục cho dung dịch sinh lý

vào, lại hút bỏ, rửa sạch tim cho đến khi toàn bộ máu trong tim được thay bằng dung dịch sinh lý Khi thấy tim trắng, nước sinh lý trong canuyl dâng lên, hạ xuống theo nhịp tim là được

 Thắt chặt chỉ, buộc động mạch trái vào canuyl, dùng kéo cắt rời timra khỏi lồng ngực ếch

 Gắn canuyl có tim ếch vào lỗ nhỏ trên nút bình tạo ẩm

2 Xác định đại lượng Q10 và năng lượng hoạt hóa của quá trình co bóp tim ếch tách rời

- Chuẩn bị ba bình ẩm chứa khoảng 50ml dung dịch Ringer ở ba nhiệt độ khác nhau

Bước 1: Đặt ở nhiệt độ của phòng thí nghiệm

Bước 2: Đặt trong máy điều nhiệt có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ

phòng 10 C

Bước 3: Đặt vào chậu nước đá để hạ nhiệt độ xuống thấp hơn nhiệt

độ phòng 10 C

- Khi nhiệt độ đã ổn định, đặt tim ếch đã cô lập vào bình ẩm ở nhiệt độ

phòng, đếm số nhịp đập của tim trong thời gian 1 phút đó chính là hằng số tốc độ của quá trình co bóp tim ếch tách rời (KT) Đếm ít nhất 5 lần để lấy giá trị trung bình

- Lưu ý: Có thể xác định hằng số tốc độ của quá trình này bằng cách xác

định thời gian mà tim đập được 20 nhịp  60 giây đập được bao nhiêu nhịp  có thể tiết kiệm được thời gian hơn

- Tiến hành tương tự như trên ở nhiệt độ cao hơn và thấp hơn 10 C

so với nhiệt độ phòng để xác định được KT10 và KT10 Cần chú ý mỗi lần thay đổi nhiệt độ phải chờ 3 phút cho tim thích ứng với điều kiện nhiệtđộ mới trong bình ẩm

 Áp dụng công thức để tính đại lượng Q10 trong điều kiện tăng nhiệt độ:

1010

TTKQ

K



0, 46 .lg

hh

Trang 7

Trong đó:

1

T là nhiệt độ tuyệt đối của phòng

2

T là nhiệt độ tuyệt đối của phòng 10 C

 Ở điều kiện nhiệt độ giảm :

 Năng lượng hoạt hóa là:

'2

T là nhiệt độ tuyệt đối của phòng 10 C

IV.KẾT QUẢ THỰC HÀNH

Kết quả thu được lập thành bảng số liệu

Bảng tổng hợp số liệu trung bình

'10

10

TTKQ

Trang 8

LUẬNKẾTQUẢ 1 Giải

thích:

- Khi tim ếch được tách rời khỏi cơ thể, vẫn có khả năng co bóp là nhờ hệ thống nút tự phát các xung động và dẫn truyền xung động Hệ thống nút là nút xoang, nút nhĩ thất, bó His, mạng lưới Purkinje Hệ thống nút nếu tự động phát xung thì tần số khoảng 40-50 nhịp/phút

- Nhiệt độ càng cao thì sự chuyển động của các phân tử càng lớn, các phân tử va chạm càng nhiều và mạnh làm phản ứng diễn ra nhanh, do đó sự tạo nhịp của nút xoang và lan truyền các xung nhanh và mạnh mẽ Vì thế, số nhịp tim đập trong một phút cũng nhiều hơn ở nhiệt độ thấp hơn 10 C

- Năng lượng hoạt hóa: Tốc độ phản ứng xảy ra càng nhanh khi nhiệt độcao thì năng lượng hoạt hóa càng lớn Nói cách khác là nhiệt độ cao, số lượng các phân tử có năng lượng bằng hoặc lớn hơn năng lượng hoạt hóa sẽ tăng lên làm tốc độ phản ứng tăng lên, năng lượng hoạt hóa cũng tăng lên Năng lượng hoạt hóa ở T1 nhỏ hơn T2, lớn hơn T2'

2 Kết luận

Nhiệt độ có ảnh hưởng lớn đến tốc độ phản ứng và năng lượng hoạt hóa Nhiệt độ càng cao,tốc độ phản ứng càng lớn và năng lượng hoạt hóa càng nhiều

VI.TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Phan Sỹ An (Chủ biên), Lý sinh Y học, NXB Y học, Hà Nội, 2005- Nguyễn Thị Quỳ, Lý sinh học (Phần thực tập), NXB Khoa học và kỹ

thuật, Hà Nội, 2002

Sốthứtự

Nhiệtđộ

Sốnhịpđập

sốtốcđộ

T

K

Đạilượng

10

Q

Nănglượnghoạthóa

hh

E

Lần1

Lần2

Lần3

Trung bình

Trang 9

BÀI 2 TÍNH THẤM MỘT CHIỀU CỦA DA ẾCHI CƠ SỞ LÝ THUYẾT

- Tế bào và mô là một hệ thống mở, thực hiện quá trình trao đổi chất với môi

trường bên ngoài, đồng thời thải các chất cặn bã ra ngoài môi trường Khả năngđó được gọi là tính thấm của tế bào và mô Tính thấm không những chỉ phụthuộc vào cấu trúc đặc trưng của từng loại tế bào và mô mà còn phụ thuộc rấtnhiều vào trạng thái chức năng của chúng Khi tế bào bị chết thì tính thấm chọnlọc cũng không còn nữa

- Ngày nay ngoài thực bào, uống bào (còn gọi là ẩm bào) có hai cơ chế vận

chuyển vật chất qua màng tế bào đã được làm sáng tỏ, đó là:• Cơ chế vận chuyển thụ động

Là cơ chế vận chuyển vật chất qua màng theo tổng các loại gradient, khôngtiêu tốn năng lượng Quá trình vận chuyển này diễn ra như một quá trình khuếchtán, tuân theo định luật Fick:

dmdt = -DSdcdx • Cơ chế vận chuyển tích cực Là cơ chế vận chuyển vật chất qua màng ngược tổng gradien có tiêu phí nănglượng của quá trình trao đổi chất Cơ chế này gắn liền với hoạt động của cácchất mang là các phân tử lypoprotein trong thành phần cấu trúc màng

- Da ếch là một đối tượng thuận lợi để quan sát và nghiên cứu tính thấm một

chiều

Trang 10

Cấu tạo mô da ếch

1 Màng cutin 2 Lớp tế bào sừng 3 Các lớp tế bào sinhtrưởng biểu mô

a4 Lớp tế bào màng nền 5 Các sắc tố 6 Lớp mô liên kết

- Da ếch cấu tạo từ 2 lớp: biểu mô ở phía ngoài và mô liên kết ở bên trong.

+ Lớp ngoài: biểu mô được cấu tạo từ 5-8 lớp tế bào Màng cutin: có nguồn gốc từ tuyến nhầy của da ếch Lớp tế bào sừng

Các lớp tế bào sinh trưởng biểu mô: hình tròn, xếp hơi thưa, tạo thành các khegian bào

Lớp tế bào màng nền: hình lăng trụ, nhân hình ovan, xếp xít nhau Biểu mô của da ếch có khả năng hấp thụ cao, có tính axit yếu.+ Lớp trong: lớp mô liên kết-nơi định vị các sắc tốc màu đen Lớp mô liên kết có khả năng hấp thụ yếu và phản ứng kiềm yếu Đặc biệt vớimột số chất nhuộm có tính kiềm yếu như xanhmethylen, da ếch chỉ cho thấmmột chiều từ mô liên kết ra biểu mô

II ĐỐI TƯỢNG, HÓA CHẤT, DỤNG CỤ

1 Đối tượng: ếch (da đùi ếch)2 Hóa chất, dụng cụ :

- 1 kim chọc tủy- 1 kéo to sắc- 1 cuộn chỉ- 1 khay mổ hoặc bàn mổ- 4 ống thủy tinh hình trụ có chiều dài 7-8 cm- 4 nắp đậy lá nhôm hoặc nhựa, ở giữa được đục một lỗ có đường kínhbằngđường kính ống thủy tinh

- 6 cốc thủy tinh loại 100ml- 1 máy so màu để xác định mật độ quang học của dung dịch

Trang 11

- 100ml cồn 96- 100ml dung dịch xanh methylen 0.05% trong dung dịch sinh lý- 100ml dung dịch sinh lý dùng cho động vật biến nhiệt

- 2 pipet loại 5-10ml và giá để pipet- 2 khăn lau dùng để mổ

với thời gian là 20 phút nhằm giết chết da ếch

- Dùng chỉ buộc một đầu của những túi da ếch đã chuẩn bị trên vào các ống thủytinh hình trụ, còn đầu kia buộc túm lại cho dung dịch sinh lý vào túi để kiểm traxem túi có bị rò rỉ không Nếu không, đổ dung dịch sinh lý đi rồi cho 5ml dung dịch xanh methylene 0,05% vào và nhúng các túi này vào các cốc đựng một lượng 100mldung dịch sinh lý bằng nhau Chú ý sao cho mức xanh methylene trong túi cao bằng mức dung dịch sinh lí trong cốc

2 Quan sát hiện tượng thấm của xanh methylene qua các túi da ếch

- Đặt các cốc có túi da ếch trên vao bình ổn nhiệt độ trong 40 phút Sau đó nhận xét bằng mắt thường xem xanh methylene khuyếch tán từ trong ra ngoài theo chiều nào: từ mô liên kết ra biểu mô hay ngược lại từ biểu mô ra mô liên kết? Đồng thời so sánh với những túi đã ngâm trong cồn xem có nhận xét gì, ghi các nhận xét vào vở và báo cáo kết quả với cán bộ hướng dẫn thực hành

3 Định lượng xanh methylene đã thấm qua da ếch

- Dựng đồ thị chuẩn • Sau khi đặt các túi da ếch vào bình ổn nhiệt, trong khi chờ đợi kết quả, nhanh nhóng chuẩn bị các dung dịch xanh methylene có các nồng độ: 0,002; 0,004; 0,006; 0,008; 0,01; 0,02% trong dung dịch sinh lí Dùng máy so màu xác định mật độ quang học (D) của các dung dịch vừa pha Dựng đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc mật độ quang học vào nồng độ, ta có đồ thị chuẩn

- Xác định lượng xanh methylene đã thấm qua da • Sau 40 phút (hoặc lâu hơn nếu có thời gian) nhấc bỏ các túi da ếch ra khỏi cáccốc, dùng đũa thủy tinh khuấy đều dung dịch trong cốc rồi đem xác định mật độ quang học trên máy so màu, Dựa vào đồ thị chuẩn xác định nồng độ xanh

methylene đã thấm qua da ra ngoài

IV KẾT QUẢ

Trang 12

- Từ trái sang phải:

 Bình 1: Màu xanh nhiều, lượng xanh methylen thấm qua tương đối Bình 2: Màu xanh nhiều, lượng xanh methylen thấm qua ít hơn bình 1 Bình 3: Màu trắng trong, không cho xanh methylen thấm qua

 Bình 4: Màu xanh ở lớp da, có xanh methyken thấm qua một ít

V BÀN LUẬN KẾT QUẢ

- Da ếch thấm một chiều từ mô liên kết ra biểu mô đối với một số thuốc nhuộm có tính kiềm yếu như xanh methylen

- Bởi mô liên kết có tính kiềm yếu, các chất không phân li thành ion, không bị

hấp thụ, dễ dàng khuếch tán ra lớp biểu mô

- Biểu mô có tính axit nên các chất bị phân ly và hấp thụ mạnh, nên không có

khả năng khuếch tán ngược lại Tuy nhiên tính thấm một chiều không bất biến có thể thay đổi khi thay đổi tính chất hóa lí môi trường

• Bình 1 + 2: Cồn đã giết chết tế bào ếch, làm cho dung dịch tự do khuếch tán theo 2 chiều

• Bình 3: Bị lộn ngược lại nên lớp biểu mô ở trong có tính hấp thụ cao nên xanh methylen không có khả năng khuếch tán ra ngoài

• Bình 4: Lớp da ếch giữ nguyên lớp mô liên kết ở không có tính hấp thụ các chất kiềm yếu nên xanh metylen dễ dàng khuếch tán ra ngoài

VI TÀI LIỆU THAM KHẢO - Phan Sỹ An ( Chủ biên ), Lý sinh Y học, NXB Y học, Hà Nội, 2005

- Nguyễn Thị Qùy, Lý sinh học (Phần thực tập), NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 2002

Trang 13

BÀI 3: XÁC ĐỊNH ĐỘ BỀN CỦA MÀNG TẾ BÀO HỒNG CẦU

1.Màng tế bào

 Chúng ta biết màng tế bào có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong đời sống củatế bào U.B.Frank – một nhà lý sinh nổi tiếng đã nói rằng: “Mọi hoạt độngsống đều diễn ra trên “sân khấu” – màng” Màng ở đây được hiểu theo một ýnghĩa rộng, gồm các loại màng có mặt ở bên trong tế bào (màng nội bào) vàmàng sinh chất, màng bao quanh tế bào

 Màng sinh chất giữ nhiệm vụ bảo vệ, trao đổi thông tin và vật chất giữa tế bàovới môi trường bên ngoài Tế bào hồng cầu là một đối tượng điển hình đểchúng ta nghiên cứu cấu tạo, tính chất và chức năng của màng tế bào

Trang 14

2 Màng tế bào hồng cầu

Trên hình là hình ảnh chung về tế bào hồng cầu người quan sát qua kính hiển viđiện tử Tế bào hồng cầu có bề mặt lõm để tăng diện tích tiếp xúc với môitrường ngoài Hồng cầu trưởng thành là một loại tế bào không nhân Cấu tạomàng tế bào hồng cầu, nhìn chung giống như màng sinh chất của các loại tếbào khác, gồm các protein màng tế bào – lớp lipit kép – protein khảm vàonhau Có một điểm khác biệt là ở bề mặt bên trong màng tế bào hồng cầu tồntại một mạng lưới vật chất có nguồn gốc là protein dạng sợi và được gọi làspectrin Spectrin chiếm một tỉ lệ là 30% tổng số protein của màng và là phứchợp của hai sợi polypeptit có trọng lượng phân tử khoảng 220.000 –240.000Da (dalton) Cùng với một vài loại protein khác, spectrin tham gia vàoquá trình biến đổi hình dạng hồng cầu thông qua việc co ngắn hay duỗi dàidạng sợi của mình Bằng cách đó tế bào hồng cầu có thể biến đổi hình dạnggiúp cho nó đi qua được các mao mạch nhỏ li ti, ở khắp cơ thể Đặc biệt là ởlách, những tế bào hồng cầu đã già hoặc bị thoái hóa chức năng, khả năng đànhồi co giãn các sợi spectrin kém, không có khả năng đi qua mao mạch kiểmsoát của cơ quan màng và bị lách tiêu hủy

Ở trạng thái sinh lí bình thường, màng hồng cầu khá bền vững Thể tích của tếbào thường không thay đổi và được điều tiết bởi tỉ lệ lượng các chất hòa tanbên trong và bên ngoài tế bào Chúng ta biết, lượng các ion của các muối hòatan trong tế bào là một hằng số ổn định Do đó thể tích tế bào phụ thuộc vàolượng ion của môi trường bên ngoài

3 Môi trường của tế bào hồng cầu

 Chúng ta biết có ba loại môi trường: môi trường ưu trương, môi trường đẳngtrương và môi trường nhược trương

 Màng tế bào hồng cầu bền trong môi trường đẳng trương Trong môi trườngưu trương, tế bào nhăn nhúm lại do chịu tác động của áp suất thẩm thấu từbên ngoài vào Còn trong môi trường nhược trương thì tế bào trương phồnglên và màng của nó bị bung ra do chịu tác động của một lực gây ra bởi áp suấtthẩm thấu từ bên trong làm cho lượng nước trong tế bào ngày càng tăng caovà cuối cùng giải phóng các chất từ nội bào ra bên ngoài

 Độ bền của màng hồng cầu chính là nồng độ dung dịch muối trong môitrường nhược trương, tại đó không xảy ra hiện tượng tế bào hồng cầu bị huyếttiêu

Ngày đăng: 22/09/2024, 11:18

w