1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài 4 Đơn bào bệnh Đơn bào

60 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài 4 Đơn bào bệnh Đơn bào Bài 4 Đơn bào bệnh Đơn bàoBài 4 Đơn bào bệnh Đơn bàoBài 4 Đơn bào bệnh Đơn bào Bài 4 Đơn bào bệnh Đơn bàoBài 4 Đơn bào bệnh Đơn bào Bài 4 Đơn bào bệnh Đơn bàoBài 4 Đơn bào bệnh Đơn bàoBài 4 Đơn bào bệnh Đơn bàoBài 4 Đơn bào bệnh Đơn bào Bài 4 Đơn bào bệnh Đơn bào Bài 4 Đơn bào bệnh Đơn bào Bài 4 Đơn bào bệnh Đơn bào Bài 4 Đơn bào bệnh Đơn bàoBài 4 Đơn bào bệnh Đơn bào

Trang 1

ĐƠN BÀO KÝ SINH

PGS.TS NGUYỄN THỊ HƯƠNG BÌNH

Trang 2

1 Trình bày được đặc điểm chung của đơn bào (hình thể, cấu tạo, sinh lý, sinh thái…)

2 Phân loại được đơn bào (phân loại theo đặc điểm hình thể, phân loại theo vị trí ký sinh…)

MỤC TIÊU HỌC TẬP:

Trang 3

Đơn bào - toàn thân chỉ là một tế bào - có khả năng đảm nhận tất cả những chức năng phức tạp của đời sống sinh vật.

ĐỊNH NGHĨA ĐƠN BÀO (UNICELLULAR)

Trang 4

Đơn bào - động vật - cơ thể chỉ là một tế bào - có đầy đủ chức năng của một đơn vị sống độc lập như: dinh dưỡng, chuyển hoá, sinh sản, chuyển động, đáp ứng với các kích thích…

năng riêng biệt

25.000 loài.

ngoại cảnh, ở những nơi có nước và đất ẩm

và trong các tổ chức mô lỏng của động vật và thực vật.

Trang 5

CẤU TẠO

bằng kính hiển vi, tuy nhiên cũng có những loài khá

Trang 6

2.1 MÀNG TẾ BÀO

đổi chất với môi trường Khác với màng của thực vật và vi khuẩn có cấu trúc sợi nhiều lớp (từ hai đến năm lớp).

Trang 7

2.2 NHÂN

•Đơn bào có một hoặc nhiều

nhân giống nhau Cá biệt có loại nhiều nhân nhưng không giống nhau như trùng lông •Mỗi nhân thường có màng

nhân, dịch nhân, hạt nhiễm sắc ở sát màng nhân và trung thể ở giữa nhân.

Trang 8

2.3 NGUYÊN SINH CHẤT (BÀO TƯƠNG)

Ngoại nguyên sinh + Nội nguyên sinhNgoại nguyên sinh chất

 Ở phía ngoài, màu trong, không có

hạt, chức năng của ngoại NSC là chuyển động, tiêu hoá thức ăn, hô hấp và các đặc tính thuộc về bảo vệ.

Các bộ phận vận động của đơn bào nhờ

sự kéo dài của ngoại nguyên sinh chất dưới hình thức:

1 Các chân giả: như amip 2 Các lông chuyển: như trùng lông 3 Các roi và màng vây: trùng roi.

Trang 9

2.3 NGUYÊN SINH CHẤT (BÀO TƯƠNG)

Nội nguyên sinh chất:

Bao quanh nhân, có nhiều hạt nguyên sinh chất, và chứa các cơ quan có chức năng khác nhau đảm bảo sự sống của đơn bào như:

Không bào tiêu hoá: chứa thức ăn, tiêu hoá và

bài tiết các chất thừa sau khi đã trao đổi chất.Không bào co bóp: điều hoà áp lực làm cho tế

bào không bị vỡ.Các thể nhiễm sắc: là thức ăn tổng hợp được

dữ trữ dưới dạng glycogen hay protit.Các ti thể (mitochondri): có nhiệm vụ phân

giải các gluxit và axit béo thành CO2 và H2o.Các ribosome: là nơi tổng hợp phần lớn các

protit của tế bào Các thành phần khác: các thể gonji, lizoxom…

Trang 10

Hình thể của đơn bào thay đổi tuỳ theo những lớp, bộ khác nhau và cũng thay đổi tuỳ theo từng giai đoạn của chu kỳ đơn bào (Thể hoạt động và nang bào)

3.1 Thể hoạt động

Ở thể hoạt động, hình thể đơn bào không cố định hình dạng biến đổi theo cách chuyển động, có thể nhìn thấy chân giả hoặc roi, lông khi không chuyển động, hầu hết đơn bào có hình bầu dục kích thước của đa số đơn bào khoảng vài đến vài chục mm.

3 HÌNH THỂ VÀ KÍCH THƯỚC

Trang 11

3.2 Thể bào nang

Các đơn bào có bào nang thì bào nang có kích thước nhỏ hơn thể hoạt động, hình tròn hoặc bầu dục và có vỏ dầy.

Đơn bào khi gặp điều kiện bất lợi thì chuyển từ thể hoạt động sang thể bào nang và ngược lại

3 HÌNH THỂ VÀ KÍCH THƯỚC

Trang 12

4 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA ĐƠN BÀO4.1 Phương thức vận động: vận động bằng

chân giả, roi, hoặc lông hay vận động thụ động bằng cách ký sinh vào các tế bào

4.2 Dinh dưỡng và chuyển hóa: thực bào, ẩm

bào, thẩm thấu - ngấm qua màng tế bào vào cơ thể đơn bào Một số đơn bào lấy chất dinh dưỡng từ môi trường qua một vị trí nhất định trên thân, vị trí đó gọi là bào khẩu (cytostome)

Trang 13

ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA ĐƠN BÀO

4.2 Dinh dưỡng và chuyển hóa:

+ Hầu hết các loại đơn bào không có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ vô cơ Các đơn bào sống tự do sử dụng các chất hữu cơ có sẵn ở môi trường hoặc đã do vi khuẩn phân giải

+ Các loại đơn bào sống hội sinh và kí sinh ở động vật và thực vật thì sử dụng các chất hữu cơ của vật chủ

+ Quá trình hô hấp và chuyển hóa của đơn bào theo hình thức khuếch tán + Quá trình bài tiết của đơn bào thông qua không bào hoặc các rãnh thoát

Trang 14

4 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA ĐƠN BÀO4.3 Sinh sản: Vô tính, hữu tính và tiếp hợp Có loại đơn bào chỉ có một hình thức sinh sản, cũng có loại có sự luân phiên giữa hai hình thức sinh sản hữu tính và vô tính trong một quá trình phát triển.

Sinh sản vô tính: Đơn bào tăng số lượng bằng cách chia đôi cơ thể:

+ Chia thân theo trục dọc (lớp trùng roi).+ Chia thân theo trục ngang (lớp trùng lông).+ Phân chia không theo mặt phẳng, không theo trục đo đạc (lớp chân giả).+ Hình thức sinh sản phân liệt (kí sinh trùng sốt rét)

Trang 15

4 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA ĐƠN BÀO

Sinh sản hữu tính: sinh sản bằng bào tử là sự kết hợp giữa hai giao tử đực và cái, để hình thành một trứng thụ tinh Trứng này phát triển theo hình thức sinh sản vô tính tạo thành nhiều cá thể mới

Sinh sản tiếp hợp: Hình thức sinh sản này thường gặp ở trùng lông (tương tự như sinh sản hữu tính)

Trang 16

4 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA ĐƠN BÀO4.5 Sinh thái:

- Đối với các loại đơn bào sống tự do ở ngoại cảnh, chịu những tác động của các yếu tố tự nhiên: độ ẩm, ánh sáng, nhiệt độ, pH của môi trường, nguồn thức ăn…

- Đối với những đơn bào sống hội sinh và kí sinh ở động vật, thực vật thì chịu ảnh hưởng của sự thay đổi trong cơ thể động vật, thực vật

Nhìn chung khả năng chịu đựng và thích nghi đối với các điều kiện không thuận lợi của những đơn bào sống tự do cao hơn những đơn bào sống hội sinh và kí sinh

Khi gặp điều kiện không thuận lợi: Những thể hoạt động (trophozoite) co tròn lại, thoát nước dẫn đến màng của kí sinh trùng dày lên hình thành bào nang (cyst) Khi gặp điều kiện thuận lợi (vào được cơ thể vật chủ) đơn bào lại xuất kén trở thành thể hoạt động

Trang 17

4 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA ĐƠN BÀO4.6.Vòng đời: Đơn bào sống kí sinh hay hội sinh trong cơ thể vật chủ, muốn tồn tại và phát triển, chúng bắt buộc phải thay đổi vật chủ

Chuyển vật chủ ở thể hoạt động: Những loại đơn bào này hình thành

bào nang, chúng chuyển từ vật chủ này sang vật chủ khác dưới dạng thể

hoạt động, ví dụ: Entamoeba gingivalis (qua nước bọt), Trichomonas

vaginalis (qua đường sinh dục)…

Chuyển ở thể bào nang: Những đơn bào này chuyển vật chủ phải qua

giai đoạn ngoại cảnh Muốn tồn tại được ở ngoại cảnh đơn bào phải hình thành bào nang, rồi từ thể bào nang mới xâm nhập vào vật chủ khác qua

đường tiêu hoá như: Entamoeba histolytica, Lamblia intestinalis…

Chuyển qua vật chủ trung gian: Những loại đơn bào này có vòng đời

phức tạp, nhất thiết phải có giai đoạn phát triển ở vật chủ trung gian thì mới xâm nhập được vào vật chủ khác Ở vật chủ trung gian đơn bào có thể vừa sinh sản hữu tính vừa sinh sản vô tính

như: Plasmodium sp., Toxoplasma… hoặc chỉ có sinh sản vô tính:

Trypanosoma, Leishmania…

Trang 18

5 PHÂN LOẠI

5.1 Phân loại theo hình thể

Dựa vào cấu tạo của cơ quan vận động & phương thức vận động, đơn bào được chia làm 4 lớp:

bằng chân giả Sinh sản vô tính, phân chia thân không theo mặt phẳng, không theo trục đo đạc – Amip đường ruột (Entamoeba; Enolimax, Pseudolimax…); Amip đất (Neagleria, Acanthameoba…)

Trang 19

5 PHÂN LOẠI

quan vận động là những roi như trùng roi đường tiêu hoá, sinh dục sinh sản vô giới bằng cách chia thân theo chiều dọc.

Trang 20

5 PHÂN LOẠI

di chuyển nhờ lông Sinh sản vô giới bằng cách chia thân theo trục ngang Ngoài ra còn có hình thức sinh sản tiếp hợp Trùng lông ký sinh ở đường tiêu hoá.

Trang 21

5 PHÂN LOẠI

đơn bào khác biệt với những lớp trên.Những đơn bào thuộc lớp này nói chung không có bào quan chuyển động Riêng bào tử đực có roi để chuyển động trong giai đoạn sinh sản hữu giới Có hình thức sinh sản bằng bào tử.

Trang 22

5 PHÂN LOẠI

Trang 23

5 PHÂN LOẠI

Phân loại theo vị trí ký sinh

 Đơn bào đường ruột: Các loài Amip, trùng lông, trùng roi.

 Đơn bào đường sinh dục: Trùng roi. Đơn bào đường máu: Ký sinh trùng sốt rét, trùng roi đường máu.

Trang 24

SỰ ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH TRONG

CÁC BỆNH ĐƠN BÀO

•Đa số các đơn bào khi xâm nhập vào cơ thể vật

chủ đều tạo cho cơ thể một đáp ứng miễn dịch.

•Tuy nhiên miễn dịch này không bền vững và

không có khả năng bảo vệ cơ thể với những lần tái nhiễm trừ một loại trùng roi đường máu và nội tạng gây miễn dịch bền vững.

•Mức độ sinh kháng thể trong các bệnh đơn bào

đủ tiến hành các phản ứng huyết thanh.

Trang 25

MỘT SỐ BỆNH ĐƠN BÀO THƯỜNG GẶP Ở VIỆT NAM

BỆNH AMIP (AMOEBIASIS) DO ENTAMOEBA HISTOLYTICA GÂY NÊN

BỆNH DO TRÙNG ROI (FLAGELLATA) GÂY NÊNBỆNH DO TRÙNG LÔNG (CILIATA) GÂY NÊNBỆNH DO LỚP BÀO TỬ TRÙNG (SPOROZOAN) GÂY NÊN

Trang 26

ĐƠN BÀO KÝ SINH ĐƯỜNG RUỘT

ENTAMOEBA HISTOLYTICA

(LỴ AMIP)

Trang 27

ENTAMOEBA HISTOLYTICA

4 loài Entamoeba ký sinh ở người:• Entamoeba histolytica

• Entamoeba dispar• Entamoeba hartmani• Entamoeba coli

− Trong đó E histolytica là tác nhân gây bệnh ở

người

Trang 28

BỆNH AMIP DO ENTAMOEBA HISTOLYTICA

Đặc điểm hình thể: cơ thể là một tế bào, vận động bằng chân

giả hình thành từ ngoại sinh chất, nhân có trung thể với hạt nhiễm sắc thể trung tâm với 3 dạng hình thể khác nhau:

Thể hoạt động lớn gây bệnh (forma magna): kích thước lớn,

trung bình là 30µm Có hai lớp bào tương trong và ngoài phân biệt rõ ràng Lớp bào trương trong thường chứa hồng cầu do amip ăn vào Nhân có đường kính 5µm Di chuyển nhanh bằng giả túc từ lớp ngoại sinh chất Thường gặp khi bị bệnh amip cấp tính ở ruột, áp xe gan, phổi, não…

Thể hoạt động nhỏ không gây bệnh (Forma minuta): kích

thước trung bình 13µm Khó phân biệt lớp bào tương trong và ngoài Lớp không bào trong không chứa hồng cầu Nhân có đường kính 2-3µm Di chuyển chậm bằng giả túc từ lớp ngoại sinh chất Thể hoạt động hỏ không gây bệnh, sống ở manh tràng, chỉ gặp trong phân lỏng, nát khi uống thuốc nhuộn tràng, thuốc tẩy.

Trang 29

BỆNH AMIP DO ENTAMOEBA HISTOLYTICA

Thể bào nang – thể kén (Cyst): Là thể tự bảo vệ và phát tán của amip Bào

nang có hình cầu, bất động, có vỏ dầy hai lớp, kích thước trung bình 12µm Bào nang non chỉ chứa 1-2 nhân, có tiểu thế chứa glucogrn và đạm Bào nang giá chứa 4 nhân và không chứa các tiều thể trên, đây là nguồn lây nhiễm cho người Bào nang chỉ gặp trong phân đóng khuôn, phân rắn Không gặp trong phân lỏng, nhầy, máu Nếu gặp chỉ gặp thể 1-2 nhân

Trang 30

BỆNH AMIP DO ENTAMOEBA HISTOLYTICA

Chu kỳ sống: 2 chu kì trong ruột là

hoại sinh và gây bệnh.- Chu kì hoại sinh: Các bào

nang bị dịch tiêu hóa làm tan vỏ, amip 4 nhân theo thức ăn xuống manh tràng, tự phân chia cùng nguyên sinh chất tạo thành 8 amip nhỏ (Thể chưa gây bệnh) Các thể này ở manh tràng tiếp tục sinh sản thành nhiều amip thể hoạt động nhỏ Các thể này có thể hình thành bào nang và đào thải ra ngoài môi trường theo phân.

- Chu kì gây bệnh: Trong ruột, amip có thể

chuyển từ thể hoạt động nhỏ sang thể hoạt động ăn hồng cầu và gây bệnh Thể này gây hoại tử tạo ổ áp xe ở thành đại tràng, tại đây chúng phát triển mạnh, các ổ áp xe bị bội nhiễm tạo ra các tổn thương, tăng tiết dịch nhày, ăn mòn mạch máu, gây hội chứng lỵ với phân nhày máu và cơn đâu thắt ruột Amip có thể vào máu, di chuyển tới gan, tới phổi, hay não gây ra các ổ áp xe tại đó.

Trang 31

BỆNH AMIP DO ENTAMOEBA HISTOLYTICA

Vai trò y học: Entamoeba histolytica thường gây bệnh lị ở đại tràng nhưng

cũng có thể gây bệnh ở ngoài ruột.- Gây bệnh ở đại tràng: các vị trí tổn thương theo thứ tự: manh tràng, đại

tràng chậu hông, đại tràng lên, đại tràng ngang, đại tràng xuống, trực tràng, ruột thừa Tùy theo vị trí đại tràng bị tổn thương và mức độ của vết loét mà tính chất, cường độ đau và triệu chứng lâm sàng của bệnh ở đại tràng là khác nhau

+ Hội chứng lị cấp tính thông thường: đau bụng, đi ngoài ra nhầy máu tươi và mót rặn

+ Tổn thương nhẹ và khu trú ở manh tràng: đau vùng hố chậu phải, đi ngoài phân lỏng Nếu trực tràng bị loét nhiều thì có triệu chứng giống lị do trực khuẩn, phân ít, nhầy có máu tươi

- Gây bệnh ở ngoài ruột: Entamoeba histolytica có thể gây áp xe ở nhiều cơ

quan tổ chức ở ngoài ruột như gan, phổi, não, da Trong đó áp xe gan là hay gặp nhất

Trang 32

BỆNH AMIP DO ENTAMOEBA HISTOLYTICA

Trang 33

BỆNH AMIP DO ENTAMOEBA HISTOLYTICA

Điều trị:

-Nguyên tắc: Dùng thuốc đặc trị, điều trị sớm, điều trị đủ liều, điều trị triệt để (cần XN phân nhiều lần không còn kén amip), điều trị kết hợp với kháng sinh để diệt vi khuẩn, loại trừ điều kiện thuận lợi cho amip phát triển.

-Thuốc điều trị:+ Các dẫn xuất của asen (Stovarol, Carbasol): có tác dụng lên tất cả các thể amip, chỉ dùng cho người lớn vì có nhiều tác dụng phụ

+ Các dẫn chất của Iot (yatren, mixiod, quinoxyl…): diệt được mọi thể amip, thuốc ít độc, không tích lũy trong cơ thể người nên dùng điều trị amip mãn tính

+ Các dẫn chất của quinolein không có iot (chloroquine, amodiaquin): thuốc có khả

năng tích lũy ở gan do đó dùng điều trị viêm gan, ap xe gan do E.histolytica gây ra.

+ Emetin (Emetin chlohydrat): diệt amip ở tổ chức, đây là thuốc đặc trị bệnh lị cấp

tính ở ruột và gan do E.histolytica.

+ Dehydroemetin

+ Metronidazol: tác dụng mạnh với các thể amip ở ruột và ngoài ruột (gan, phổi,

não)+ Các dược liệu thảo mộc: cây nhọ nồi, hoàng cầm, hoàng liên, trắc bách diệp, hoa hòe, cỏ sữa lá lớn, cỏ sữa lá nhỏ, mộc hoa trắng…

Trang 34

BỆNH AMIP DO ENTAMOEBA HISTOLYTICA

tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh Không phóng uế bừa bãi

Tình hình nhiễm bệnh trên thế giới và Việt Nam:

- Thế giới: theo WHO 10% dân số TG nhiễm amip Bệnh rải rác trên khắp thế giới, đặc biệt ở các nước đang phát triển thuộc vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới ở Châu Á và Châu Phi

- Việt Nam: mỗi giai đoạn thời gian và mỗi vùng có tỷ lệ nhiễm bệnh khác nhau Điều tra năm 2004 của Viện SR – KST- CTTW cho thấy tỷ lệ nhiễm amip của lứa tuổi tiều học tại Ninh Bình, Phú Thọ, Hà Giang là 11,7%

Riêng Entamoeba histolytica chiếm 3,07%.

Trang 35

BỆNH DO TRÙNG ROI -FLAGELLATA

Trùng roi là đơn bào có roi làm bộ phận vận động, thường có từ 2-8 roi Trùng roi được phân làm 2 nhóm: Trùng roi đường tiêu hóa và sinh dục; Trùng roi đường máu

- Nhóm trùng roi đường tiêu hóa và sinh dục:

+ Giadia lamblia+ Trichomonas vaginalis+ Trichimonas intestinalis (T.hominis)+Chilomastix meslini

+ Enteromonas hominis+ Retortomonas intestinalis

- Nhóm trùng roi đường máu:

+ Leishmania: L.donovani gây bệnh ở phủ tạng, L.tropical gây bệnh ở da hay bệnh mụn nhọt miền cận đông,

L.brasiliensis gây bệnh ở da và niêm mạc

+ Trypanosoma: gây bệnh ngủ Châu Phi gồm T.rhodesiense và T.gambiense, Bệnh Chagas do T.cruzi

Trang 36

BỆNH DO TRÙNG ROI –FLAGELLATA

TRÙNG ROI ĐƯỜNG TIÊU HÓA GIARDIA LAMBLIA (GIARDIA INTESTINALIS)

Đặc điểm hình thể: G.lamblia tồn tại ở thể hoạt động và

bào nang (thể kén)

Thể hoạt động:

- Quan sát chính diện có hình quả lê đối xứng theo chiều dọc Nhìn nghiêng có hình giống cái thìa: phía lưng gồ, bụng lõm Mặt lõm dùng để bám vào niêm mạc ruột

- 2 nhân nằm hai bên trục sống thân, nhân thể to- 8 roi: 6 roi phía trước và 2 roi ngắn ở đuôi

- Một trục đi dọc giữa thân, đôi khi có 1 thể cận sống thân hình dấu phẩy cắt ngang trục sống

- Chuyển động lắc lư-Khi di chuyển vào ruột kết sẽ tạo bào nang

Trang 37

BỆNH DO TRÙNG ROI –FLAGELLATA

TRÙNG ROI ĐƯỜNG TIÊU HÓA GIARDIA LAMBLIA (GIARDIA INTESTINALIS)

Đặc điểm hình thể: G.lamblia tồn tại ở thể hoạt động

và bào nang (thể kén)

Thể bào nang:

− Dài 8 – 14 μmm− Vách dày, hình bầu dục: 2 – 4 nhân− Mầm roi chạy dọc bào nang

− Sức đề kháng cao− Sống trong nước đến 3 tháng− Là dạng lây nhiễm

Ngày đăng: 22/09/2024, 11:17

w