Phân 1: Năng lực pháp luật dân sự của chủ thể trong xác lập giao dịch.. Thay đổi này khiến BLDS 2015 có phần chặt chế hơn so với BLDS 2005, vì theo quy định tại Điều 18 BLDS 2015: “Năng
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT THANH PHO HO CHI MINH
KHOA DAN SU
BAI TAP THAO LUAN 2
GIAO DICH DAN SU
Nhóm thảo luận : Nhóm 2 Lớp : DS46B2 Giảng viên hướng dẫn: Thầy Nguyễn Nhật Thanh
Trang 2DANH SÁCH THÀNH VIÊN
Họ và tên MSSV Ghi chú Nguyễn Huỳnh Mai Tháo 2153801012214
Nguyễn Thị Phương Thảo 2153801012216 Nguyễn Thị Phương Thảo 2153801012217
Phạm Minh Thư 2153801012232 Đỗ Thùy Trang 2153801012238 Nguyễn Bao Trâm 2153801012245 Nguyễn Thị Báo Trân 2153801012247
Trang 3
Phân 1: Năng lực pháp luật dân sự của chủ thể trong xác lập giao dịch
Tóm tắt Bản án số 32/2018/DS-ST:
Ông J Ph T và bà A Th Ph (L Th H) là người Việt Nam sinh sống tại nước ngoài có nhờ bà L K Ð mua đất và đứng tên Ông T khởi kiện buộc bà Ð phải giao toàn bộ tải
sản Trong phiên tòa sơ thẩm, ông T có thay đổi yêu cầu là không yêu cầu bị đơn giao
tài sản mà chỉ trả 550.000.000 đồng và vô hiệu hóa các giấy tờ có liên quan đến vụ
việc Bà Ð tự nguyện trả 350.000.000 đồng và xin miễn án vì lý do cao tuôi, kinh tế
khó khăn Tòa án đã quyết định chấp nhận một phần yêu cầu của nguyên đơn là vô
hiệu các giấy tờ có liên quan và buộc bị đơn trả 350.000.000 đồng Phải tóm tắt nội dung liên quan đến năng lực pháp luật dân sự của chủ thể trong ban an
Câu 1: So với BLDS năm 2005, BLDS 2015 có gì khác về điều kiện có hiệu lực của
giao dịch dân sự? Suy nghĩ của anh/chị về sự thay đổi trên
Bộ luật Dân sự (sau đây viết tắt là BLDS) 2015 có những điểm mới và tiễn bộ
hơn so với BLDS 2005
Thứ nhất, về chủ thể xác lập giao dich dân sự:
So với BLDS 2005, ở BLDS 2015 đã thay thế cụm “người tham gia giao dịch” thành “chủ thể” Việc thay đối này mang tính kỹ thuật để có sự đồng bộ với các nội dung khác của BLDS 2015, và tuy không tạo ra nhiều khác biệt về nội dung nhưng thuật ngữ “chủ thể” có thê được hiểu theo nghĩa rộng hơn như: cá nhân, pháp nhân, hộ
gia đình, tô hợp tác Có thê thấy sự thay đôi cách gọi “người tham gia giao dịch” thành “chủ thể” là hợp lý vì chủ thể của giao dịch dân sự có thê là cá nhân hoặc pháp nhân và
các loại hợp đồng giao dịch khác nhau thì điều kiện về chủ thể cũng có thê sẽ khác nhau nên không thê gộp chung như quy định của BLDS 2005
Thứ hai, về điều kiện chủ thê xác lập giao dịch:
Điểm a Khoản 1 Điều 122 BLDS 2005 quy định “người tham gia giao dịch có
năng lực hành vi dân sự” còn Điểm a Khoản 1 Điều 117 BLDS 2015 đã sửa đổi, bố
sung thành “chủ thể có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự” Ở đây, BLDS 2015 không chỉ đề cập đến năng lực hành vi dân sự mà còn đề cập đến năng lực pháp luật dân sự của chủ thê Thay đổi này khiến BLDS 2015 có phần chặt chế hơn so với BLDS 2005, vì theo quy định tại Điều 18 BLDS 2015: “Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân không bị hạn chế, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác” thì có thể sẽ có trường hợp năng lực pháp luật bị hạn chế, do đó không thê mặc nhiên cho rằng mọi chủ thể đều có năng lực pháp luật như nhau khi xác
lập giao dịch dân sự Thứ ba, quy định cu thể về năng lực hành vì dân sự của chủ thể:
Trang 4Tại Điểm a Khoản I Điều 122 BLDS 2005 chỉ yêu cầu “người tham gia giao
dịch có năng lực hành vị dân sự” Trong khi đó, Điểm a Khoản I Điều 117 của BLDS
2015 đã sửa đôi, bỗ sung điều kiện thành “chủ thê có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự phù hợp với giao dịch dân sự được xác lập” Sự thay đối về điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự giữa BLDS 2005 và BLDS 2015 cho thay đã có quy định rõ ràng và cụ thê hơn “để /qo cơ chế pháp lý điều chỉnh giao dịch dân sự linh hoạt hơn, tôn trọng tự do ý chí của chủ thê, hạn chế rủi ro pháp lý và việc tuyên bố
Việc bô sung cụm từ “phù hợp với giao dịch dân
2]
giao dịch vô hiệu một cách tùy tiện
sự được xác lập” là phù hợp vì trên thực tế, tùy vào từng giao dịch dân sự cụ thể mà
điều kiện về năng lực của chủ thể tham gia cũng có sự khác biệt Ví dụ như theo Khoản
2 Điều 20 BLDS 2015: “Người thành niên có năng lực hành vi dân sự đầy đủ” nhưng “trừ trường hợp quy định tại các điều 22, 23 và 24 của Bộ luật này” và dựa trên những quy định tại Điều 22, 23, 24 BLDS 2015 thì tùy mức độ năng lực hành vi dân sự mà việc thực hiện giao dịch dân sự của chủ thê cũng được quy định khác nhau
Thứ tư, theo Điễm b Khoản I Điều 122 BLDS 2005, một trong những điều kiện
dé giao dịch có hiệu lực là “Mục đích và nội dung của giao dich không vĩ phạm điều
cắm của pháp luật” Đã có ý kiến cho rằng “cách xây dựng quy định lập lờ này sẽ dẫn tới cách hiểu là “bắt kỳ quy định nào” trong pháp luật Việt Nam (luật cũng như văn bản dưới luật) Nên nêu rõ đó là quy định trong “Luật" do Quốc hội ban hành ”? Cuối cùng, Dự thảo trình Quốc hội thông qua vào năm 2015 đã theo hướng vừa nêu, nội dung này đã được sửa đổi thành “Mục đích và nội dung của giao dịch không vi phạm
điều cắm của luật”, ghi nhận tại Điểm c Khoản 1 Điều 117 BLDS 2015 Tương tự, Khoản 2 Điều 122 BLDS 2005 quy định: “Hình thức giao dịch dân sự là điều kiện có
hiệu lực của giao dịch trong trường hợp pháp luật có quy định” cũng đã được thay thế
thành: “Hình thức giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực của giao dịch trong trường
hợp luật có quy định” tại Khoản 2 Điều 117 BLDS 2015
Câu 2: Đoạn nào của bản án trên cho thấy ông T và bà H không có quyền sở hữu nhà ở tại Việt Nam?
Ông T và bà H là người Việt Nam ở nước ngoài đã nhập quốc tịch Mỹ nên bản
án trên có dé cập là theo quy định của Luật đất đai 2003 và Luật nhà ở 2005 thì người
Việt Nam định cư ở nước ngoài được quyền sở hữu nhà ở Việt Nam khi thỏa mãn các
điều kiện sau: “Người Việt Nam định cư ở nước ngoài về đầu tư lâu dài tại Việt Nam,
người có công đóng góp với đất nước, nhà hoạt động văn hóa, nhà khoa học có nhu cầu
về hoạt động thường xuyên tại Việt Nam nhằm phục vụ sự nghiệp xây dựng đất nước, người được phép về sống én định tại Việt Nam và các đổi tượng khác do Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định được sở hữu nhà ở tại Việt Nam”, “Người Việt Nam định
1S Đinh Trung Tụng, Những điểm mới cơ bản của BLDS 2015, Nxb Lao động, Hà Nội 2017, tr.81 ? TS Đỗ Văn Đại (chủ biên), Bình luận khoa học những điểm mới của BLDS 2015, Nxb Hồng Đức - Hội luật gia
Trang 5cư ở nước ngoài không thuộc diện quy định này đã về Việt Nam cư trú với thời hạn được phép từ sáu tháng trở lên được sở hữu một nhà ở riêng lẻ hoặc một căn hộ do đó,
ông T và bà H không được sở hữu quyền sử dụng đất ở nông thôn và đất trồng cây lâu
năm tại Việt Nam
Câu 3: Đoạn nào của bản án trên cho thấy giao dịch của ông T và bà H với bà Ð
đã bị Tòa án tuyên bố vô hiệu? Giao dịch của ông T và bà H với bà Ð đã bi Tòa án tuyên bố vô hiệu được đề
cập trong bản án ở đoạn: Vì vậy các giao dịch giấy cho nền thổ cư ngày 31/0/2004,
giấy nhường đất thô cư ngày 02/6/2004, giấy cam kết ngày 16/3/2011 bị vô hiệu do vi
phạm điều cẩm của pháp luật và do không tuân thủ quy định vẻ hình thức theo Điều
117, 123, 129 của BLDS 2015, căn cứ theo Điều 313 BLDS 2015 thì các đương sự
phải khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau những gì đã nhận
Câu 4: Suy nghĩ của anh/chị (trong mối quan hệ với năng lực pháp luật của chủ thể) về căn cứ để Tòa án tuyên bố giao dịch trên vô hiệu?
Năng lực chủ thể bao gồm năng lực pháp luật và năng lực hành vi Ông T và bà H là người có quốc tịch nước ngoài nên năng lực pháp luật sẽ khác so với bà Đồng là
công dân mang quốc tịch Việt Nam Khoản 6 Điều 5 Luật đất đai 2013 quy định:
“Người Việt Nam định cư ở nước ngoài theo quy định của pháp luật về quốc tịch”, mà ông T và bà H là người Việt Nam mang quốc tịch người nước ngoài thì không có quyên sở hữu về nhà ở nên không được phép mua bán nhà ở tại Việt Nam, trừ trường
hợp quy định tại Điều 125 Luật nhà ở 2014 Vì vậy với giao dịch trên, Tòa án tuyên bố
vô hiệu là hợp lý > Phai phan tích sâu hơn lý đo Tòa đưa ra tuyên bố, đưa ra giả thiết ngược lại với tình huống Phân 2: Giao dịch xác lập bởi người không có khá năng nhận thức
chị Ánh với bị đơn bà Hương và những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan là ông
Hùng, bà Trinh và những người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan khác Giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên xét xử sơ thẩm lại theo quy định của pháp luật
Trang 6Câu 1: Từ thời điểm nào ông Hội thực chất không còn khả năng nhận thức và từ thời điểm nào ông Hội bị Tòa án tuyên bố mắt năng lực hành vi dân sự ?
Từ năm 2007 thì ông Hội thực chất không còn khả năng nhận thức được do tai
biến năm liệt một chỗ Từ ngày 07/5/2010 ông Hội bị Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự
Câu 2: Giao dịch của ông Hội (với vợ là bà Hương) được xác lập trước hay sau khi ông Hội bị tuyên mắt năng lực hành vi dân sự?
Giao dịch của ông Hội (với vợ là bà Hương) được xác lập trước khi ông Hội bị tuyên mất năng lực hành vi dân sự Bà Hương kí hợp đồng chuyên nhượng quyền sử
dung đất vào ngày 08/02/2010 Tòa án tuyên bố ông Hội mắt năng lực hành vi dân sự
vào ngày 07/5/2010 Câu 3: Theo Tòa án nhân dân tối cao, phần giao dịch của ông Hội có vô hiệu không? Vì sao? Trên cơ sở quy định nào?
Theo Tòa án nhân dân tối cao, phần giao dịch của ông Hội vô hiệu Vì từ năm
2007, ông Hội bị tai biến nằm một chỗ không nhận thức được
Dựa trên cơ sở pháp li Điều 130 BLDS 2005 quy định: “Khi giao dịch dân sự do
người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự hoặc người bị hạn chế năng
lực hành vị dân sự xác lập, thực hiện thì theo yêu cầu của người đại diện của người đó,
Toà án tuyên bố giao dịch đó vô hiệu nếu theo quy định của pháp luật giao dịch này
phải do người đại diện của họ xác lập, thực hiện.”
Câu 4: Trong thực tiễn xét xử, có vụ việc nào giống hoàn cảnh của ông Hội không và Tòa án đã giải quyết theo hướng nào? Cho biết tóm tắt vụ việc mà anh/chị biết Xét bản án số 01/2006/DSST ngày 21/02/2006, Tòa án Nhân dân huyện Văn
Chan tỉnh Yên Bái
Tóm tắt vụ việc:
Ông Cường và bà Bính có diện tích đất 288m? chuyển nhượng cho anh Thăng
(con riêng của bà Bính) là một phần trong tông diện tích mà mẹ ông Cường để lại sau khi chết không có di chúc Thời điểm chuyển dịch quyền sử dụng đất là ngày 20/02/2004
Tòa án căn cứ quy định của pháp luật về thừa kế đề chia cho ông Cường được sử dụng 288m? đất trên và đây được coi là tài sản riêng của ông Cường Ngày 10/8/2005 anh Hưng là con trai của ông Cường và bà Chế (vợ cũ ông Cường) mới đăng ký giám hộ cho ông Cường Theo đề nghị của anh Hưng, Tòa án nhân dân huyện Văn Chấn đã ra biên bản quyết định trưng cầu giám định pháp y tâm thần với ông Cường
Trang 7Tại giám định pháp y tính đã kết luận: “Ông Cường bị mắc bệnh “loạn thần do sử dụng
rượu”, thời điểm mắc bệnh là trước ngày 01/01/2004” Trên cơ sở giám định như trên,
ông Cường được coi là người mất hoàn toàn năng lực hành vi dân sự từ trước 01/01/2004, thì bà Bính là vợ ông Cường trong mọi giao dịch dân sự phải tham gia với tư cách là người giám hộ đề đại diện cho ông Cường Nhưng thực tế trong quá trình giao kết hợp đồng chuyền nhượng quyền sử dụng đất, bà Bính đã không tham gia giao kết với tư cách là người giám hộ của ông Cường, không đăng ký việc giám hộ mà tham gia ký kết hợp đồng như một chủ thê sở hữu tài sản với chính con riêng của bà Bính là anh Thăng Như vậy trong quá trình giao kết và thực hiện hợp đồng chuyên nhượng quyên sử dụng đất, ông Cường không hề có người giám hộ và không có ai đăng ký việc giám hộ cho ông Cường theo quy định tại Điều 58 và Điều 62 BLDS
Hướng giải quyết của Tòa án:
Tòa án nhân dân huyện Văn Chấn cho rằng anh Thăng đã ký kết hợp đồng
chuyền nhượng quyền sử dụng đất với ông Cường là người mắt năng lực hành vi dân
sự vô hiệu do vi phạm quy định tại Điều 133 BLDS Vi vay cần căn cứ vào quy định
tại Khoản 2 Điều 137 BLDS để hủy hợp đồng chuyên nhượng nêu trên và xử buộc ông Thang trả lại 288m? đất thô cư cho ông Cường và người đại diện là ông Hưng Câu 5: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa án nhân dân tối cao trong vụ việc trên (liên quan đến giao dịch do ông Hội xác lập)? Nêu cơ sở pháp lý khi đưa ra hướng xử lý
Theo nhóm 2, hướng giải quyết của Tòa án nhân dân tôi cao là hợp lý khi hủy
bản án sơ thẩm và phúc thâm, giao hồ sơ vụ án lại cho Tòa án nhân dân thành phố Tuy
Hòa, tỉnh Phú Yên để xét sơ thâm lại Bởi việc xác lập giao dịch diễn ra lúc ông Hội còn nhận thức được hay không thì chưa được xác định rõ ràng, còn nhiều ý kiến trái
chiều Giao dịch sẽ có hiệu lực nếu ông Hội đáp ứng đủ điều kiện theo quy định tại
Điều 127 BLDS 2015:
“Khi một bên tham gia giao dịch dân sự do bị lừa dối hoặc bị đe dọa, cưỡng ép thi có
quyên yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự đó là vô hiệu
Lừa dối trong giao dịch dân sự là hành vĩ cô ý của một bên hoặc của người thứ ba
nhằm làm cho bên kia hiểu sai lệch về chủ thể, tính chất của đối tượng hoặc nội dung
của giao dịch dân sự nên đã xác lập giao dịch đó
Đe dọa, cưỡng bức trong giao dịch dân sự là hành vi cô ý của một bên hoặc người thứ
ba làm cho bên kia buộc phải thực hiện giao dịch dân sự nhằm tránh thiệt hại về tính
mạng, sức khỏe, danh dự, uy tín, nhân phâm, tài sản của mình hoặc của người thân thích của minh.”
Còn nếu xác minh được lúc xác lập giao dịch ông đã không nhận thức và làm
Trang 8chủ hành vi của mình thì theo Điều 128 BLDS 2015: “Người có năng lực hành vi dân sự nhưng đã xác lập giao dịch vào đúng thời điểm không nhận thức và làm chủ hành vi của mình thì có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự đó là vô hiệu”, hợp
đồng trên sẽ vô hiệu
~ Không áp dụng Điều 125, 128 mà phải theo Điểm b Khoản 1 Điều 117 và 122, về yếu tố tự
nguyện thì giao dịch dân sự vô hiệu do thời điểm ký hợp đồng ông Hội không nhận thức và làm chủ hành vi
Câu 6: Nếu giao dịch có tranh chấp là giao dịch tặng cho ông Hội thì giao dịch đó có bị vô hiệu không? Vì sao?
Nếu giao dịch có tranh chấp là giao dịch tặng cho ông Hội thì không bị vô hiệu ngay cả trong trường hợp ông bị mất năng lực hành vi dân sự bởi vì việc xác lập giao dịch không làm hạn chế quyền và lợi ích hợp pháp của ông mà chỉ làm phát sinh thêm
quyền và lợi ích của ông căn cứ vào Khoản 2 Điều 125 BLDS 2015: “Giao dịch dân sự
của người quy định tại Khoản 1 Điều này không bị vô hiệu trong trường hợp sau đây: Giao dịch dân sự chỉ làm phát sinh quyền hoặc chỉ miễn trừ nghĩa vụ của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong khá năng nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế nang lực hành vị dân sự với người đã xác lập, thực hiện giao dịch với họ;
»
Phân 3: Giao dịch xác lập do có lừa dỗi
Tóm tắt Quyết định số 521/2010/DS-GĐT ngày 19/8/2010 của Toà dân sự
Toà án nhân dân tối cao:
Hợp đồng mua bán nhà giữa bên bán là ông Đô và bà Thu, bên mua là bà Phố đã
công chứng chứng thực, hoàn thành thủ tục sang tên đăng ký quyền sở hữu mang tên
bà Phố nhưng vẫn còn lại 100 lượng vàng chưa thanh toán Mặc dù chưa có thỏa thuận
với bà Phố, ngày 19/5/2004 bà Thu (chồng là ông Đô) và anh Vinh thoả thuận hoán nhượng nhà đất trị giá 100 lượng vàng và bà Phố không phải trả số tiền còn lại Tuy
nhiên, tại thời điểm giao dịch, UBND đã ra quyết định về việc thu hồi đất và giao đất
xây dựng khu đô thị mới Toà án xét thấy anh Vinh và người liên quan bao gồm ông Toàn, bà Vân, là họ hàng của anh Vĩnh không thông báo cho ông Đô, bà Thu về tình trang nha đất là có sự gian dỗi Mà trong thoả thuận hoán nhượng không có chữ kí của ông Đô nên giao dịch này vô hiệu Vì các lẽ trên, Toà án quyết định huỷ bản án phúc
thâm và sơ thâm đề xét xử lại theo đúng quy định của pháp luật.
Trang 9Tóm tắt Quyết định số 210/2013/DS-GĐT ngày 21/5/2013 của Toà dân sự
Toà án nhân dân tối cao: Bà Nhất và ông Dưỡng có mối quan hệ vợ chồng
Nguyên đơn là bà Nhất trình bày: Hai vợ chồng bà có tài sản chung là 5 lô đất
Sau khi từ Đài Loan về nước thì 2 người ly hôn Lúc này bà mới biết ông Dưỡng bán lô đất đứng tên mình cho ông Tài Bà yêu cầu huỷ hợp đồng chuyên nhượng quyên sử dụng đất giữa bà với ông Tài vì ông Dưỡng giả chữ ký của bà để bán phần tài sản chung
Bị đơn là ông Dưỡng trình bày: Trong thời gian bà Nhất sang Đài Loan ông phải nuôi 3 con nhỏ, vì cần tiền nuôi con ăn học nên ông đã bán hết 5 lô đất, trong đó có lô đất đứng tên bà Nhất, ông kí tên bà đề sang tên đất cho ông Tài Hai vợ chồng
ông chỉ có tài sản chung là 2 lô đất trong đó 1 lô đất là bà Nhất đứng tên, 1 lô do chính
ông đứng tên Còn lô đất do em ông đứng tên không phải tài sản chung của hai vợ chồng Từ đó xảy ra tranh chấp
Bản án dân sự sơ thẩm: Chấp nhận yêu cầu của bà Nhất, hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất với ông Tài không có hiệu lực Công nhận quyền sử dụng đất của bà Nhất đối với thửa đất số 03, buộc những người mua đất do ông Dưỡng bán phải có trách nhiệm giao trả toàn bộ và buộc ông Dưỡng phái bồi thường giá trị quyền
sử dụng đất cho ông Tài
Bản án dân sự phúc thẩm: Bác đơn của bà Nhất về việc yêu cầu huỷ hợp đồng chuyền nhượng quyền sử dụng đất do ông Dưỡng ký thay với ông Tài Công nhận quyền sử dụng đất đối với thửa đất số 03 cho ông Tài
Vì còn nhiều sai phạm nên Toà án quyết định huỷ toàn bộ bản án phúc thâm và
sơ thấm, giao hồ sơ cho Toà án cấp dưới xét xử sơ thâm lại vụ án
Câu 1: Điều kiện để tuyên bố một giao dịch dân sự vô biệu do có lừa dối theo BLDS 2005 và BLDS 2015
Giỗng nhau: Theo Điều 132 BLDS 2005/Diéu 12? BLDS 2015 quy dinh vé giao dich dân su
dich dan sw do bj lừa dối hoặc bị đe dọa thì có quyền yêu cầu Toả án tuyên bố giao
địch dân sự đó là vô hiệu còn giao dịch bị che giấu vấn có hiệu lực, trừ trường hợp giao
dịch đó cũng vô hiệu theo quy định của Bộ luật này Trong trường hợp xác lập giao
dich gia tạo nhằm trốn tránh trách nhiệm với người thứ ba thì giao dich đó vô hiệu
Khac nhau:
Trang 10Cơ sở pháp lý Điều 132 BLDS 2005: Giao
dịch dân sự vô hiệu do bị
lừa dối, đe dọa
Điều 127 BLDS 2015: Giao
dịch dân sự vô hiệu do bị
lừa dối, đe dọa, cưỡng ép
Điêu kiện đề tuyên bô giao dịch dân sự vô
hiệu do có lừa doi
Khi một bên tham gia giao
dịch dân sự do bị lừa dối
hoặc bị đe dọa thì có quyền yêu Tòa án tuyên bố giao
dịch dân sự đó là vô hiệu
Khi một bên tham gia giao
dịch dân sự do bị lừa dối
hoặc bị đe dọa, cưỡng ép
thì có quyền yêu Tòa án
tuyên bé giao dich dan sw đó là vô hiệu
Như vậy, so với Điều 132 BLDS năm 2005 thì Điều 127 BLDS 2015 có thêm
hành vi cưỡng ép là điều kiện dé cht thé co thê yêu cầu Tòa án tuyên bồ giao dich dan
sự đó là vô hiệu
Câu 2: Đoạn nào của Quyết định số 521 cho thấy thỏa thuận hoán nhượng đã bị
tuyên vô hiệu do có lừa dối?
Trích bản án số 521/2010/DS-GDT:
“Việc anh Vinh và người có liên quan (ông Trần Bá Toản, bà Trần Thị Phú-họ hàng của anh Vinh) không thông báo cho ông Đô, bà Thu biết tình trạng về nhà, đất mà
các bên đã thỏa thuận có hoán đôi đã có quyết định thu hồi, giải tỏa, đền bù (căn nhà đã
có quyết định tháo dỡ do xây dựng trái phép từ năm 1998 nên không được bồi thường
giá trị căn nhà; còn thừa đất bị thu hồi thì không đủ điều kiện để mua nhà tái định cư theo quyết định số 135/QĐ-UB ngày 21/11/2002) là có sự gian dối Mặt khác tại bản
“thỏa thuận hoán nhượng” không có chữ ký của ông Đô (chồng bà Thu) và là người cùng bà Thu bán căn nhà 115/7E Nguyễn Kiệm, quận Gò Vấp cho bà Phố (mẹ của anh
Vinh) Do vay, giao dịch “thỏa thuận hoán nhượng” giữa anh Vĩnh và bà Thu vô hiệu
nên phải áp dụng Điều 132 BLDS đề giải quyết.” Câu 3: Hướng giải quyết trên đã có tiền lệ chưa? Nếu có tiền lệ, nêu văn tắt tiền lệ anh/chị biết
Hướng giải quyết trên chưa có tiền lệ Vì vậy, theo nguyên tắc áp dụng án lệ thì: Trường hợp áp dụng án lệ thì số bản án, quyết định của Toà án có chứa đựng án
lệ, tính chất, tình tiết vụ việc tương tự được nêu trong án lệ và tính chất, tình tiết vụ
việc đang được giải quyết Ngoài ra, vấn đề pháp lý trong án lệ cũng phải được viện dẫn, phân tích làm rõ trong bản án, quyết định của Tòa án
Trường hợp không áp dụng án lệ thì phải phân tích, lập luận nêu rõ lý do trong