Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
759,06 KB
Nội dung
LUẬN VĂN: Các giảiphápthúcđẩyquátrìnhsắpxếp,đổimớidoanhnghiệp nhà nước để nâng cao hiệu quảdoanhnghiệp nhà nước ở tỉnh Quảng Bình hiện nay mở đầu 1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu Trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế nhà nước mà nòng cốt là doanhnghiệp nhà nước luôn được coi là một công cụ quan trọng là lực lượng vật chất để điều tiết và định hướng nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Thực hiện chủ trương đổimớidoanh nghiệp, hơn 10 năm qua các doanhnghiệp nhà nước ở Quảng Bình đã có nhiều chuyển biến tích cực, thực hiện vai trò chủ đạo trong nền kinh tế tỉnh. Tuy nhiên, bên cạnh những thành công, mặt tích cực, trong quátrình phát triển doanhnghiệp nhà nước ở tỉnh còn bộc lộ những tồn tại yếu kém, chưa tương xứng với yêu cầu đòi hỏi và năng lực sẵn có của doanhnghiệp nhà nước. Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX đã khẳng định: Trong 5 năm tới cơ bản hoàn thành việc sắpxếp, điều chỉnh cơ cấu, đổimới và nâng cao hiệu quả hoạt động các doanhnghiệp nhà nước hiện có, đồng thời phát triển thêm doanhnghiệp nhà nước mà Nhà nước đầu tư 100% vốn ở một số ngành, lĩnh vực then chốt và địa bàn quan trọng. Xây dựng một số tập đoàn kinh tế mạnh trên cơ sở các Tổng công ty nhà nước, có sự tham gia của các thành phần kinh tế thực hiện tốt các chủ trương cổ phần hóa và đa dạng hóa sở hữu đối với các doanhnghiệp của Nhà nước không cần nắm giữ 100% vốn; giao, bán, khoán, cho thuê các doanhnghiệp loại nhỏ mà Nhà nước không cần nắm giữ; sáp nhập, giải thể, phá sản những doanhnghiệp hoạt động không hiệu quả và không thực hiện được các biện pháp trên [5]. Từ thực tế những mặt tồn tại, yếu kém của doanhnghiệp nhà nước ở Quảng Bình trong thời gian qua và phương hướng, mục tiêu đổimới phát triển doanhnghiệp nhà nước trong những năm tới, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. Do vậy việc chọn đề tài: "Các giảiphápthúcđẩyquátrìnhsắpxếp,đổimớidoanhnghiệp nhà nước để nâng cao hiệu quảdoanhnghiệp nhà nước ở tỉnh Quảng Bình hiện nay" là một vấn đề vừa có tính thời sự cấp bách, vừa có ý nghĩa về lý luậnđối với việc đổi mới, phát triển khu vực doanhnghiệp nhà nước. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài Làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về doanhnghiệp nhà nước, sự cần thiết phải đẩy mạnh quátrìnhsắpxếp,đổimớidoanhnghiệp nhà nước cũng như các hình thứcsắp xếp lại doanhnghiệp nhà nước. Phân tích, đánh giá thực trạng sắpxếp,đổimớidoanhnghiệp nhà nước ở tỉnh Quảng Bình trong những năm vừa qua. Xác định phương hướng và giảiphápthúcđẩyquátrìnhsắpxếp,đổimớidoanhnghiệp nhà nước để nâng cao hiệu quảdoanhnghiệp nhà nước ở Quảng Bình trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài Luận văn không đề cập toàn bộ những vấn đề về sắpxếp,đổimới trong các doanhnghiệp nói chung mà chỉ đi sâu nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về sắpxếp,đổimớiđối với doanhnghiệp nhà nước. Với thực tiễn quátrìnhsắpxếp,đổimớidoanhnghiệp nhà nước trên địa bàn tỉnh Quảng Bình từ năm 1998 - 2003 để minh họa cho những vấn đề lý luận được đề cập trong luận văn. 4. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Hệ thống hóa và làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về doanhnghiệp nhà nước, vai trò doanhnghiệp nhà nước trong nền kinh tế thị trường, xu thế tất yếu của việc sắpxếp,đổimớidoanhnghiệp nhà nước hiện nay. Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động và sắp xếp đổimới của doanhnghiệp nhà nước của tỉnh Quảng Bình trong thời gian qua. Từ đó, rút ra ưu điểm tồn tại, chỉ rõ nguyên nhân của các tồn tại đó. Đề xuất phương hướng và một số giảipháp cơ bản nhằm đẩy nhanh quátrìnhsắpxếp,đổimớidoanhnghiệp nhà nước để nâng cao hiệu quảdoanhnghiệp nhà nước ở tỉnh Quảng Bình trong thời gian tới. 5. Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn được trình bày thành 3 chương: Chương 1: Doanhnghiệp nhà nước và sự cần thiết phải sắpxếp,đổimớidoanhnghiệp nhà nước trong điều kiện nền kinh tế nhiều thành phần và hội nhập quốc tế. Chương 2: Thực trạng sắpxếp,đổimớidoanhnghiệp nhà nước ở Quảng Bình trong thời gian qua. Chương 3: Phương hướng và giảiphápthúcđẩyquátrìnhsắpxếp,đổimớidoanhnghiệp nhà nước để góp phần nâng cao hiệu quảdoanhnghiệp nhà nước ở Quảng Bình hiện nay. Chương 1 Doanhnghiệp nhà nước và sự cần thiết phải sắpxếp,đổimớidoanhnghiệp nhà nước trong điều kiện nền kinh tế Nhiều thành phần và hội nhập Quốc tế 1.1. Lý luận chung về Doanhnghiệp nhà nước 1.1.1. Quan niệm về doanh nghiệp nhà nước Doanhnghiệp nhà nước là bộ phận cấu thành quan trọng nhất của kinh tế nhà nước, quan trọng nhất nhưng không phải đồng nhất và đồng nghĩa với kinh tế nhà nước. Do vậy phải điểm lại các quan niệm về doanhnghiệp nhà nước có ý nghĩa rất quan trọng cả về lý luận và thực tiễn. Trên thế giới, khi nghiên cứu hoặc đề xuất phương án cải cách doanhnghiệp nhà nước, các học giả có quan niệm khác nhau về doanhnghiệp nhà nước, các định nghĩa pháp lý và học thuật về doanhnghiệp nhà nước của các quốc gia khác nhau cũng rất khác nhau. ở nước ta quan niệm về doanhnghiệp nhà nước qua các thời kỳ đổimới quản lý cũng đã thay đổi rất nhiều và rất nhiều học giả, nhà quản lý đôi khi lẫn lộn giữa khái niệm doanhnghiệp nhà nước với các khái niệm gần nghĩa khác dẫn đến hiểu sai lệch về vai trò, vị trí của doanhnghiệp nhà nước và cuối cùng dẫn đến cách thức tổ chức quản lý, đổimớidoanhnghiệp nhà nước có sự khác nhau giữa các ngành, các địa phương. Trong điều kiện kinh tế kế hoạch hóa tập trung, doanhnghiệp nhà nước (trước đây gọi là xí nghiệp quốc doanh) chiếm vai trò độc tôn trong nền kinh tế, đó là những doanhnghiệp hạch toán kinh tế theo nguyên tắc thu đủ, chi đủ, bao cấp (Trung Quốc gọi là cơ chế ăn nồi cơm chung, Liên Xô cũ gọi là cơ chế chi phí). Về mặt sở hữu, đó là những doanhnghiệp do Nhà nước đầu tư vốn 100%, trực tiếp quản lý. Khi chuyển sang cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, việc chuyển đổi (cải cách, đổi mới) cơ chế quản lý đối với doanhnghiệp nhà nước luôn là vấn đề trung tâm. Kết quả là các doanhnghiệp nhà nước không những thay đổi về nguyên tắc hoạt động, cơ chế quản lý và hạch toán mà còn thay đổi cả cơ cấu sở hữu, phát triển một số hình thức đan xen sở hữu hoàn toàn mới. Chính vì vậy, Luật doanhnghiệp nhà nước ban hành ngày 20/4/1995 (lần đầu tiên ở Việt Nam) đã đưa ra khái niệm có tính pháp lý về doanhnghiệp nhà nước như sau: Doanhnghiệp nhà nước là tổ chức kinh tế do Nhà nước đầu tư vốn, thành lập và tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động công ích, nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội do Nhà nước giao. Doanhnghiệp nhà nước có tư cách pháp nhân, có các quyền và nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh trong phạm vi số vốn do doanhnghiệp quản lý [1]. Qua gần 10 năm thực hiện, Luật đã có một vai trò rất quan trọng trong việc củng cố và phát triển doanhnghiệp nhà nước, góp phần tăng cường vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước, thu hút đầu tư nước ngoài, bảo đảm tính định hướng xã hội của nền kinh tế thị trường ở nước ta. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, thời gian qua còn nhiều doanhnghiệp nhà nước hoạt động kém hiệu quả, năng lực cạnh tranh yếu, có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này như những yếu kém về trình độ quản lý, công nghệ thiết bị lạc hậu trong đó, có một nguyên nhân quan trọng là những vướng mắc về thể chế, chính sách tổ chức quản lý đối với doanhnghiệp nhà nước làm cho khu vực doanhnghiệp này thiếu tính năng động, tự chủ, tự chịu trách nhiệm. Bên cạnh đó, sau khi Luật doanhnghiệp nhà nước có hiệu lực thi hành, đã có nhiều văn bản liên quan đến hoạt động của doanhnghiệp nói chung được ban hành như Luật doanh nghiệp, Luật thuế, Luật thương mại Trong đó, hoạt động kinh doanh của các doanhnghiệp theo Luật doanhnghiệp được đổimới hơn so với doanhnghiệp hoạt động theo Luật doanhnghiệp nhà nước. Do vậy, để thực hiện có hiệu quả Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX về sắpxếp,đổi mới, phát triển doanhnghiệp nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả và tiến tới hình thành một mặt bằng pháp lý chung cho mọi loại hình doanh nghiệp, Luật doanhnghiệp nhà nước đã được Quốc hội thông qua và có hiệu lực từ ngày 1/7/2004, khẳng định: "Doanh nghiệp nhà nước là tổ chức kinh tế do Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc có cổ phần, vốn góp chi phối, được tổ chức dưới hình thức công ty nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn" [15]. 1.1.2. Phân loại doanh nghiệp nhà nước Doanhnghiệp nhà nước có thể được xem xét phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau. Sau đây là một số cách phân loại chủ yếu: Xét theo mức độ sở hữu, doanhnghiệp nhà nước có hai loại: Loại doanhnghiệp nhà nước chỉ có một chủ sở hữu vốn duy nhất là Nhà nước; loại doanhnghiệp nhà nước có nhiều chủ sở hữu vốn, trong đó nhà nước nắm giữ một phần sở hữu nhất định. Xét theo mục tiêu kinh tế - xã hội, doanhnghiệp nhà nước được chia thành: doanhnghiệp hoạt động vì mục tiêu phi lợi nhuận (hoạt động công ích); doanhnghiệp hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận (hoạt động kinh doanh) [8], [7]. Căn cứ vào sự khác nhau về địa vị pháp luật, doanhnghiệp nhà nước có thể chia thành ba loại: - Doanhnghiệp nhà nước do chính phủ trực tiếp quản lý, không có đầy đủ địa vị pháp nhân độc lập: loại doanhnghiệp nhà nước có nguồn vốn từ ngân sách của các cơ quan chủ quản thuộc chính phủ và các đại biểu chính phủ tham gia vận hành kinh tế mà chủ yếu là các xí nghiệp liên quan đến quốc kế dân sinh như y tế, giao thông công cộng, điện nước, bưu chính, đường sắt, sản xuất vũ khí Hiện nay, loại doanhnghiệp nhà nước này không còn thấy nhiều ở các nước. - Doanhnghiệp nhà nước có đầy đủ pháp nhân và toàn bộ tài sản thuộc về nhà nước: Đây là các doanhnghiệp nhà mà toàn bộ tài sản do nhà nước đầu tư và có đầy đủ địa vị pháp nhân độc lập. ở các nước trên thế giới loại hình doanhnghiệp này thường thuộc các lĩnh vực công cộng, lấy việc phục vụ xã hội làm mục tiêu cơ bản, như: đường sắt, bưu chính, điện, khí, ga, nước sạch Loại doanhnghiệp nhà nước này là những thực thể kinh tế được lập ra và kinh doanh dựa vào một pháp quy cụ thể nào đó của nhà nước, đồng thời lệ thuộc vào cơ quan quản lý của nhà nước, tuy có đầy đủ địa vị pháp nhân độc lập, đồng thời có quyền tự chủ kinh doanh nhất định trong phạm vi đã xác định nhưng các doanhnghiệp này đều phải lấy một mục tiêu nào đó của Nhà nước làm tôn chỉ hoạt động kinh doanh và chấp hành sự điều tiết kinh tế và quản lý nhất định của Chính phủ. - Doanhnghiệp nhà nước hỗn hợp có địa vị pháp nhân độc lập và Nhà nước nắm quyền sở hữu một phần tài sản: phần lớn ở các nước tư bản, doanhnghiệp nhà nước hỗn hợp là hình thức chủ yếu nhất trong mọi loại hình doanhnghiệp nhà nước. Đặc điểm lớn nhất của loại doanhnghiệp nhà nước này là nhà nước tham dự cổ phần, nhờ đó có thể khống chế chúng. Nhưng doanhnghiệp nhà nước loại này hoạt động kinh doanh theo nguyên tắc của doanhnghiệp tư nhân, thu lợi nhuận kinh doanhqua cạnh tranh với các doanhnghiệp khác, đồng thời, bằng chế độ tham dự, nhà nước có thể triển khai các hoạt động có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của đất nước bao gồm những công trình cơ sở hạ tầng như ngân hàng, đường sắt, đường bộ, vận tải biển và cũng có thể triển khai mở rộng vào các ngành công nghiệp mới. Doanhnghiệp nhà nước theo chế độ nhà nước tham dự ngày càng tỏ ra là loại hình doanhnghiệp nhà nước có hiệu quả nhất [9], [10]. Dựa theo cấp độ quản lý, doanhnghiệp nhà nước được chia thành: - Doanhnghiệp nhà nước địa phương (doanh nghiệp địa phương): là những doanhnghiệp chịu sự quản lý về mặt hành chính của các cơ quan, ban ngành cấp tỉnh. - Doanhnghiệp nhà nước Trung ương (doanh nghiệp Trung ương): là những doanhnghiệp vừa chịu sự quản lý về mặt hành chính của các cơ quan, ban ngành cấp tỉnh cũng đồng thời chịu sự quản lý và chi phối trực tiếp trực tiếp của các cơ quan quản lý cấp trên theo ngành dọc như các Tổng công ty (Tổng công ty Điện lực), các liên hiệp xí nghiệp (liên hiệp xí nghiệp đường sắt), các Cục, Tổng cục… 1.1.3. Vai trò của doanhnghiệp nhà nước trong nền kinh tế thị trường Trong điều kiện phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế nhà nước mà nòng cốt là các doanhnghiệp nhà nước và hệ thống thể chế kinh tế vĩ mô luôn được xác định là hai công cụ quan trọng để Nhà nước thực hiện vai trò chủ đạo của mình trong nền kinh tế quốc dân, dẫn dắt nền kinh tế phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Vai trò của doanhnghiệp nhà nước trong nền kinh tế thị trường được thể hiện trên các mặt chủ yếu sau: Doanhnghiệp nhà nước có vị trí rất quan trọng, góp phần để kinh tế nhà nước thực hiện vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân, là động lực thúcđẩy phân bố lại dân cư theo hướng công nghiệp hóa, hình thành các trung tâm kinh tế văn hóa, đô thị mới, trang bị lại kỹ thuật, đổimới công nghệ cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân, đào tạo bồi dưỡng cán bộ kỹ thuật, công nhân lành nghề và tạo thêm điều kiện hạ tầng để phát triển đất nước. Nhờ liên tục đổimới hệ thống chính sách đối với doanhnghiệp nhà nước nói riêng và kinh tế nhà nước nói chung, đã bước đầu hình thành đòn bẩy thu hút và khuyến khích các thành phần kinh tế khác liên doanh với doanhnghiệp nhà nước, phát huy sức mạnh tổng hợp của nền kinh tế. Doanhnghiệp nhà nước là công cụ vật chất để Nhà nước điều tiết nền kinh tế và hướng dẫn nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Doanhnghiệp nhà nước đã và đang chiếm vị trí quan trọng trong nhiều ngành kinh tế chủ chốt, bảo đảm các điều kiện cơ sở hạ tầng, dịch vụ xã hội ngày một tốt hơn. Doanhnghiệp nhà nước giữ vai trò quyết định trong việc cung cấp những sản phẩm trọng yếu cho nền kinh tế quốc dân, như điện, xi măng, sắt thép, phân bón, xăng dầu, giấy viết là lực lượng chủ yếu thực hiện các chính sách xã hội thông qua các doanhnghiệp công ích, nhờ có doanhnghiệp nhà nước và lực lượng vũ trang mà chúng ta có khả năng ứng phó có kết quả trong việc khắc phục ảnh hưởng và hậu quả của thiên tai. Doanhnghiệp nhà nước góp phần điều tiết cơ cấu nền kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Sự phát triển mạnh của doanhnghiệp nhà nước trong các ngành công nghiệp, dịch vụ góp phần tăng nhanh tỷ trọng GDP của các ngành này trong nền kinh tế; các ngành thuộc cơ sở hạ tầng như: giao thông. năng lượng, bưu chính viễn thông đã tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế khác phát triển. Doanhnghiệp nhà nước được thành lập ở vùng núi, vùng có nhiều khó khăn góp phần thay đổi kinh tế vùng lãnh thổ. Mặc dù đã giảm mạnh về số lượng doanhnghiệp và phần tài trợ của Nhà nước, doanhnghiệp nhà nước vẫn đạt được nhiều tiến bộ trong việc bảo đảm hầu hết yêu cầu sản phẩm và dịch vụ công ích, các điều kiện giao thông, điện, nước, thông tin, vật tư, hàng hóa cho xuất khẩu và thị trường trong nước, đóng góp cho ngân sách nhà nước. Doanhnghiệp nhà nước đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện các chính sách xã hội và ổn định kinh tế - xã hội, góp phần cùng với khu vực kinh tế khác giải quyết các vấn đề việc làm, thu nhập cho người lao động, xóa đói giảm nghèo, phát triển văn hóa giáo dục, y tế làm cơ sở và nền tảng cho yêu cầu từng bước hình thành chế độ mới. Tóm lại, doanhnghiệp nhà nước ở nước ta hiện nay vẫn giữ được vai trò quan trọng trong nền kinh tế, góp phần chủ yếu để kinh tế nhà nước thực hiện được vai trò chủ đạo, ổn định và phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. 1.1.4. Đặc điểm của doanhnghiệp nhà nước trong nền kinh tế thị trường Là một loại hình trong cộng đồng các doanhnghiệp hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, các doanhnghiệp nhà nước có các đặc trưng chung như mọidoanhnghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác như: - Là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định nhằm thực hiện các mục đích hoạt động kinh doanh. - Chức năng của doanhnghiệp bao gồm các hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ, trao đổi, hợp tác và tiêu thụ sản phẩm. - Mục tiêu kinh doanh của doanhnghiệp là tối đa hóa lợi ích kinh tế, trước hết là mục đích sinh lợi. - Tư cách pháp nhân của doanhnghiệp là điều kiện cơ bản, quyết định sự tồn tại của doanhnghiệp trong nền kinh tế. Ngoài những đặc điểm chung kể trên, các doanhnghiệp nhà nước cũng có những đặc điểm riêng, đó là: - Chủ sở hữu tài sản, tiền vốn trong doanhnghiệp nhà nước là Nhà nước dưới hình thức sở hữu toàn dân. Do vậy, các doanhnghiệp nhà nước thường phải chịu áp lực quản lý hoặc điều tiết của Chính phủ như giá bán, nguồn cung cấp nguyên liệu, họ không được chủ động hoàn toàn trong việc lựa chọn các mặt hàng kinh doanh và phương án đầu tư. Hơn thế, các doanhnghiệp nhà nước thường chịu sự chi phối của không chỉ một cơ quan chủ quản, mỗi cơ quan lại có một yêu cầu riêng về quản lý, vì vậy một quyết định có tính chiến [...]... phải bán doanhnghiệp theo phương thức đấu thầu, giá bán doanhnghiệp được căn cứ vào giá trị thực tế của doanhnghiệp được người mua và người bán doanhnghiệp chấp nhận, các vướng mắc về tài sản, tài chính của doanhnghiệp được bên bán xử lý trước khi bán doanhnghiệp 1.3.5 Khoán kinh doanh doanhnghiệp nhà nước Khoán kinh doanhđối với doanhnghiệp nhà nước là phương thức quản lý doanhnghiệp nhà... nhất các doanhnghiệp là giao dịch trong đó hai hoặc một số doanhnghiệp thỏa thuận với nhau hợp nhất lại để hình thành một pháp nhân mới Nói một cách đơn giản đó là sự ra đời của một doanhnghiệpmới từ sự kết hợp một số doanhnghiệp cũ Các doanhnghiệp tham gia hợp nhất đều từ bỏ pháp nhân của mình để hình thành một pháp nhân mớiDoanhnghiệp hợp nhất được hưởng các quyền lợi và lợi ích hợp pháp, chịu... kinh doanh kém hiệu quả, thực sự phát huy được vai trò chủ đạo trong nền kinh tế đòi hỏi phải đẩy mạnh việc tổ chức sắpxếp, đổi mớidoanhnghiệp nhà nước, trong đó việc đẩy mạnh các giảipháp cổ phần hóa và chuyển đổi sở hữu đối với các doanh nghiệp nhà nước không cần nắm giữ hình thức sở hữu nhà nước là vấn đề vừa có tính thời sự cấp bách, vừa có ý nghĩa lâu dài đối với việc đổimới khu vực doanh nghiệp. .. hoặc hợp nhất doanhnghiệp cũng là một con đường có thể lựa chọn để cơ cấu lại doanhnghiệp nhà nước trong quátrình chuyển đổi nền kinh tế Giải thể hoặc phá sản doanhnghiệp nhà nước là giảipháp chấm dứt sự tồn tại của một doanh nghiệp, song nguyên nhân và cách thứcthực hiện giữa chúng lại có sự khác biệt nhất định Một doanhnghiệp nhà nước có thể bị giải thể và chấm dứt sự tồn tại pháp nhân của... tồn tại của doanhnghiệp và thực hiện theo luật về phá sản doanhnghiệp Một doanhnghiệp bị phá sản nếu doanhnghiệp kinh doanh thua lỗ kéo dài, sau khi đã áp dụng các biện pháp cần thiết để khôi phục doanhnghiệp mà vẫn hoàn toàn mất khả năng thanh toán các khản nợ đến hạn, tổng số nợ lớn hơn tổng giá trị tài sản của doanhnghiệp 1.3.2 Cổ phần hóa doanhnghiệp nhà nước Cổ phần hóa doanhnghiệp nhà... là việc chuyển đổi hình thức sở hữu từ doanhnghiệp nhà nước sang công ty cổ phần (doanh nghiệp đa sở hữu) đồng thời chuyển doanhnghiệp từ chỗ hoạt động theo Luật doanhnghiệp nhà nước sang doanhnghiệp hoạt động theo các quy định về công ty cổ phần trong Luật doanhnghiệp Cổ phần hóa doanhnghiệp nhà nước là một xu thế khách quan, một biện pháp quan trọng để tổ chức lại khu vực doanhnghiệp nhà nước... hợp nhất, giải thể hoặc phá sản doanhnghiệp nhà nước Sáp nhập doanhnghiệp là loại giao dịch trong đó một hay một số doanhnghiệp từ bỏ pháp nhân của mình để gia nhập vào một doanhnghiệp khác và sử dụng pháp nhân của doanhnghiệp này để hoạt động Thông thường doanhnghiệp nhận sáp nhập phải có tiềm lực tài chính, kinh doanh lớn hơn doanhnghiệp bị sáp nhập, doanhnghiệp nhận sáp nhập sẽ tiếp nhận toàn... lập doanhnghiệp mà doanhnghiệp không xin gia hạn - Doanhnghiệp kinh doanh thua lỗ kéo dài song chưa lâm vào tình trạng mất khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn - Doanhnghiệp không thực hiện được các nhiệm vụ do Nhà nước quy định sau khi đã thực hiện các biện pháp cần thiết - Việc tiếp tục duy trì doanhnghiệp nhà nước là không cần thiết Khác với giải thể doanh nghiệp, việc phá sản doanh nghiệp. .. của doanhnghiệp bị hợp nhất Kết quả của việc sáp nhập, hợp nhất doanhnghiệp là việc hình thành một doanhnghiệp có quy mô lớn hơn trước, nhờ tập trung sản xuất bằng con đường sáp nhập hoặc hợp nhất doanhnghiệp mà các doanhnghiệpmới đạt được hiệu quả kinh doanh cao hơn, sự tiết kiệm nhiều hơn trong hoạt động kinh doanh Hơn thế nữa việc mở rộng quy mô kinh doanh bằng việc sáp nhập, hợp nhất doanh nghiệp. .. với các doanhnghiệp mà Nhà nước không nhất thiết nắm giữ 100% vốn; giao, bán, khoán, cho thuê… các doanhnghiệp loại nhỏ mà Nhà nước không cần nắm giữ; sáp nhập, giải thể, phá sản những doanhnghiệp hoạt động không hiệu quả và không thực hiện được các biện pháp trên [5] Mục tiêu của việc tiếp tục sắpxếp,đổi mới, phát triển doanhnghiệp nhà nước trong những năm tới là: - Xây dựng doanhnghiệp nhà . Chương 2: Thực trạng sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước ở Quảng Bình trong thời gian qua. Chương 3: Phương hướng và giải pháp thúc đẩy quá trình sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước để. phải đẩy mạnh quá trình sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước cũng như các hình thức sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước. Phân tích, đánh giá thực trạng sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước. của sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. Do vậy việc chọn đề tài: "Các giải pháp thúc đẩy quá trình sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước để nâng cao hiệu quả doanh nghiệp