TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC
TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA:Môi Trường và Bảo Hộ Lao Động
BÁO CÁO MÔN HỌCPHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN TRONG KỸ THUẬT MÔI
TRƯỜNG -902056
Giảng viên hướng dẫn:TS Trần Thị Phương Quỳnh Sinh viên thực hiện:Nguyễn Tấn Kiệt _92100362
4, tháng 11 năm 2022
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Phương pháp tính toán trong kỹ thuật môi trường là môn học giúpcho người học biết được các yếu tố thông số tác động ảnh hưởng đến môi trường Hơn thế nữa chúng ta có thể biết được cách tính toán các thông số từ đó xác định và đưa ra những giải pháp tối ưu trên cơ sở ứng dụng các phương pháp tính toán cơ bản trong kỹ thuật môi trường Và biết thêm được nhiều kiếnthức thông tin bổ ích giúp phát triển tư duy kiến thức tài nguyên môi trường để để xây dựng các chương trình đánh giá sức khỏe sinh thái môi trường tự nhiên và kiểm soát ô nhiễm.Trau dồi nhiều kĩ năng đọc báo cáo và xử lí số liệu thống kêcác kết quả nghiên cứu để áp dụng giải pháp kiểm soát môi trường.
1 Tóm tắt
Bài báo cáo là kết quả nghiên cứu và khảo sát đánh giá hiện trạng về chất lượng nước và đề xuất các giải pháp kiểm soát ngăn chặn ô nhiễm trên sông Sài Gòn – Đồng Nai Đoạn chảy qua các khu vực công nghiệp và mật độ giaothông đường thủy với tần suất cao , kết quả diễn biến trong 4 năm liên tục và lấy kết quả khảo sát vào các tháng 4 và 9 Các thông số được lấy và phân tích số liệu là BOD5 , TSS, DO,PH , TOTAL N ,TOTAL P Do sự phát triển mạnh mẽ của công, thương nghiệp phát triển mạnh mẽ đã ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng nước sông đồng thời tác động mạnh mẽ đến môi trường và nguồn tài nguyên thiên nhiên đã bị suy thoái Qua quá trình nghiên cứu chất lượng nước theo 2 mùa là mưa , nắng cho thấy chất lượng nước đang rơi vào tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng chủ yếu là do các chất thải độc hại từ các khu công nghiệm nhà máy Các thông số đánh giá chất lượng nước có sự biến động khác như giữa 5 khu vực lấy mẫu :
Sông Đồng Nai - Khu vực Nhà máy nước Thiện TânSông Đồng Nai - Khu vực Cầu Đồng Nai
Sông Sài Gòn - Khu vực Cầu Bến SúcSông Sài Gòn - Khu vực Bến Nhà RồngSông Sài Gòn - Khu vực Cầu Tân Thuận
Chất lượng nước kém khiến cho lượng nước sinh hoạt của người dân bị ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe , vì vậy cần có những giải pháp xử lí hiệu quả Đó cũng là mục tiêu của bài báo cáo này , chúng ta dựa vào các phương pháp nghiên cứu như điển hình là hệ số tương quan để đánh giá các thông số từ đó tìm ra mối quan hệ giữa các thông số
1.1 : Giới thiệu
Sông Sài Gòn là một phụ lưu của sông Đồng Nai Sông bắt nguồn từ rạchChàm, có độ cao tương đối khoảng 150 m, nằm trong huyện Lộc Ninh, tỉnhBình Phước, rồi chảy qua giữa địa phận ranh giới tự nhiên giữa 2 tỉnh BìnhPhước và Tây Ninh, qua hồ Dầu Tiếng, chảy tiếp qua tỉnh Bình Dương, làranh giới giữa Bình Dương với Thành phố Hồ Chí Minh, hợp với sông ĐồngNai thành hệ thống sông Đồng Nai, đổ ra biển Ở thượng lưu sông chảy theo
Trang 3hướng bắc - nam, trung lưu và hạ lưu sông chảy theo hướng tây bắc - đôngnam Sông Sài Gòn dài 256 km, chảy dọc trên địa phận Thành phố Hồ ChíMinh khoảng 80 km, có lưu lượng trung bình vào khoảng 54 m³/s, bề rộngtại Thành phố khoảng 225 m đến 370 m, độ sâu có chỗ tới 20 m, diện tíchlưu vực trên 5.000 km² Diện tích lưu vực sông Sài Gòn Đồng Nai khoảng trên43.450 km² Nếu tính các sông độc lập ven bien ở Ninh Thuận, Bình Thuận,Bà Rịa - Vũng Tàu vào hệ thống sông Sài Gòn – Đồng Nai thì diện tích toànlưu vực tới trên 47.000 km² ( có tài liệu ghi là 48.268 km ), năm trải ra trêntoàn bộ địa giới hành chính của các tỉnh Lâm Đồng, Bình Phước, Bình Dương,Tây Ninh, Đồng Nai, Thành phố Hồ Chí Minh , Bà Rịa – Vũng Tàu , Ninh Thuậnvà Bình Thuận một phần địa giới của tỉnh Đăk Lắk Long An
2.ĐẶT VẤN ĐỀ
Sự có mặt của nước là điều kiện đầu tiên để xác định sự tốn tại của sự sống.Với vai trò đặc biệt quan trong như vậy, nước được xem như là huyết mạch,nhu cầu cơ bản của sự sống trên Trái Đất Đối với sự sống của con người,nước là nến tảng cho tất cả các hoạt động Nước cho ta uống, tạo ra thựcphẩm, năng lượng, duy trì các dịch vụ sinh thái và các yêu tô thiết yêu kháccủa chúng ta.Trước tình hình phát triên kinh tế - xã hội, dưới tác động của tựnhiên và hoạt động của con người, môi trường đang nảy sinh hàng loạt vấnđề, đặc biệt là ô nhiễm nguồn nước Sông Sài Gòn là một trong những consông lớn của khu vực Nam Bộ, là một trong những nguồn cung cấp nước chocác tỉnh Tây Ninh, Bình Dương và đặc biệt là khu vực đô thị thành phỗ Hồ ChíMinh.Bên cạnh các khu đô thị lớn, trên dịa bàn lưu vực sông Sài Gòn còn lànơi tập trung các khu công nghiệp trọng điêm của Việt Nam Do vậy khôngchỉ nhu cầu sử dụng nước rất lớn và càng ngày càng tăng thì nguồn xả thải từnhững khu dân cư, đô thị, khu công nghiệp, chế xuất hay các trang rại, bãirác cũng ành hưởng ngày càng trầm trọng tới chất lượng môi trường nướcmặt lưu vực sông Sài Gòn Cụ thế, hiện nay lưu vực này hàng ngày phải tiếpnhận khối lượng lớn nước thải, rác thải từ nhiều nguồn và nhiều nơi đổ vềlàm cho diền biển nước sông ngày càng không ổn định, chất lượng nướcsông Sài Gòn ngày càng suy giảm và có xu hướng mở rộng về phía thượnglưu gây ảnh hướng tới mức độ an toàn và khả năng tự làm sạch cũng nhưkhả năng khại thác cho các nhà máy nước dể cung cấp cho các đô thị tronglưu vực sông.Để làm rõ thêm các vấn đề về chất lượng và sử dụng hợp línguôn tài nguyên nước nhằm đảm bảo cho sự phát triển bền vững của vùnglãnh thổ lưu vực sông SàiGòn Vì vậy, việc khảo sát, phân tích, đánh giá ônhiễm hai hệ thống sông đã và đang là một nhu cầu cấp thiết Để giám sát ônhiễm nước mặt, phải xây dựng và áp dụng quy trình gồm nhiều giai đoạn,bao gồm: quy trình lấy mẫu nước, phân tích các chỉ tiêu lý - hóa và thống kêđánh giá kết quả Trong quá trình đó, việc phân tích, đánh giá các chỉ tiêu lý -
Trang 4hóa là vô cùng quan trọng Do đó, mục đích của bài báo này là xác định cácbiến đổi theo không gian và thời gian đối với chất lượng nước mặt và xácđịnh ảnh hưởng của các nguồn do con người gây ra đối với chất lượng nướccủa lưu vực sông Sài Gòn Đây là bài báo cáo nghiên cửu, đánh giá chấtlượng môi trường có ý nghĩa khoa học và thực tiến to lớn
3 Phương pháp nghiên cứu
3.1 Thu thập, thống kê và xử lý các số liệu
Chúng tôi tiến hành khảo sát thực địa lấy mẫu phân tích chất lượng nước trong 4 năm liên tục và thu được dữ liệu của 5 thông số để tiến hành phân tích xử lí
Chất lượng nước tại một số vị trí sông Đồng Nai và sông Sài Gòn
Mã vị trí thu mẫuThời
gian thumẫu
pHTSSDOBOD5Total NTotal P
mg/Lmg/Lmg/Lmg/Lmg/LDN1-3(17) Tháng
03/2018
6,7
DN2-3(17) Tháng
03/2018
6,9
DN3-3(17) Tháng
03/2018
4,2
DN4-3(17) Tháng
03/2018
6,
DN5-3(17) Tháng
03/2018
7,1
DN1-9(17) Tháng
09/2018
6,8
DN2-9(17) Tháng
09/2018
6,7
DN3-9(17) Tháng
09/2018
DN4-9(17) Tháng
09/2018
6,8
DN5-9(17) Tháng
09/2018
Trang 5DN2-3(18) Tháng
03/2019
7,
DN3-3(18) Tháng
03/2019
4,3
DN4-3(18) Tháng
03/2019
6,7
DN5-3(18) Tháng
03/2019
7,0
DN1-9(18) Tháng
09/2019
6,7
DN2-9(18) Tháng
09/2019
6,8
DN3-9(18) Tháng
09/2019
4,
DN4-9(18) Tháng
09/2019
6,7
DN5-9(18) Tháng
09/2019
6,7
DN1-3(19) Tháng
03/2020
7,0
DN2-3(19) Tháng
03/2020
6,8
DN3-3(19) Tháng
03/2020
4,5
DN4-3(19) Tháng
03/2020
6,7
DN5-3(19) Tháng
03/2020
6,8
DN1-9(19) Tháng
09/2020
6,8
DN2-9(19) Tháng
09/2020
6,1
DN3-9(19) Tháng
09/2020
4,8
DN4-9(19) Tháng
09/202
6,8
Trang 6DN5-9(19) Tháng
09/2020
6,
DN1-3(20) Tháng
03/2021
6,8
DN2-3(20) Tháng
03/2021
6,8
DN3-3(20) Tháng
03/2021
4,5
DN4-3(20) Tháng
03/2021
6,7
DN5-3(20) Tháng
03/2021
7,1
DN1-9(20) Tháng
09/2021
6,
DN2-9(20) Tháng
09/2021
6,8
DN3-9(20) Tháng
09/2021
4,9
DN4-9(20) Tháng
09/2021
6,7
DN5-9(20) Tháng
09/2021
6,7
Dữ liệu được cấu trúc trong chương trình phần mềm MS Excel và phần mềm phân tích R để phân tích thống kê Ngoài ra, phân tích phương sai một chiều (ANOVA) đã được sử dụng để xem xét ý nghĩa của sự khác biệt trung bình của các nhóm địa điểm giám sát và các yếu tố theo mùa Phân tích tương quan Pearson và Spearman được sử dụng để đánh giá mối quan hệ giữa các biến phụ thuộc và độc lập của các thông số hóa lý Được tính toán như sau:Giá trị trung bình, ký hiệu ´x¿ x 1+ x 2+ x 3+… xn
∑xin
Trang 7 Độ lệch chuẩn, SD (standard deviation:) SD=√ ∑
i=1n
(xi−´x )2n−1
xi là giá trị của điểm i trong tập dữ liệulà giá trị của tập dữ liệu
x̄là giá trị của tập dữ liệun là tổng số quan sát trong tập dữ liệuGiá trị x trung bình được tính bằng cách tổng tất cả các quan sát và chia cho số quan sát
Công thức hệ số tương quan Pearson, ký hiệu r:r=∑
i=1n
¿¿ ¿
Khi r = ± 1, tập của các điểm (Xi, Yi) hầu như nằm trên một đườngthẳng; r = 1, đường thẳng đi lên (quan hệ đồng biến); r = -1 đườngthẳng đi xuống (quan hệ nghịch biến);
▪ Khi r = 0 ➔ giưa X ṽa X v à Y không có mối quan hệ tuyến tính;▪ Khi | r | ≥ 0,7 ➔ 2 biến có sự phụ thuộc tuyến tính cao;▪ Khi 0,5 ≤ | r | ≤ 0,7 ➔ 2 biến có sự phụ thuộc tuyến tính trung bình;▪ Khi 0,3 ≤ | r | ≤ 0,5 ➔ 2 biến có sự phụ thuộc tuyến tính yếu
Theo Jim Flower và Lou Chen đề nghị mức độ tương quan
0,40 ÷ 0,69Tương quan trung bình
BẢNG 2XU HƯỚNG TƯƠNG QUAN
3.3 Khảo sát thực địa, lấy mẫu, phân tích mẫu nước
Trang 8máy nước Thiện Tân2 Sông Đồng Nai - Khu vực Cầu
Đồng Nai DN2 10°54' 08"N - 106° 50' 24"E3 Sông Sài Gòn - Khu vực Cầu
Bến Súc DN3 11° 09' 17" N- 106° 27' 13"E4 Sông Sài Gòn - Khu vực Bến
Nhà Rồng DN4 10° 46' 05"N - 106° 42' 36"E5 Sông Sài Gòn - Khu vực Cầu
Tân Thuận DN5 10° 45' 21"N - 106° 43' 15"E
BẢNG 3DANH SÁCH VỊ TRÍ LẤY MẪU
3.3.2.Phương pháp lấy mẫu nước mặt
Căn cứ Luật Bảo vệ môi trường ngày 23 tháng 6 năm 2014;Căn cứ Nghị định số 36/2017/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2017của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ
cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trường; Căn cứ Nghị định
số 127/2014/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2014 của Chính phủquy định điều kiện của tổ chức hoạt động dịch vụ quan trắc môi
trường; Căn cứ Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng 4 năm2015 của Chính phủ về quản lý chất thải và phế liệu; Theo đề
nghị của Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường, Vụ trưởng VụKhoa học và Công nghệ và Vụ trưởng Vụ Pháp chế;
Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành Thông tư quyđịnh kỹ thuật quan trắc môi trường.
Mục 2 QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT LỤC ĐỊAĐiều 11 Phương pháp quan trắc
STT LOẠI MẪU Số hiệu phương pháp
BẢNG 4CÁC PHƯƠNG PHÁP QUAN TRẮC
Trang 9Vậy đối vơi việc lấy mẫu là nước sông ta cần áp dụng : Phương pháp lấy mẫu thực hiện theo TCVN 6663-6:2008 (ISO 5667-6:2005); bảo quản và vận
chuyển mẫu theo TCVN 6663-3:2008 (ISO 5667-3:2003) Kỹ thuật lấy mẫu: Nhúng ngập bình vào trong nước của thủy vực được lấy mẫu, hướng miệng bình về phía thượng nguồn dòng chảy của nước, mở nút bình (nếu vẫn còn đậy) và giữ bình trong một tay Đưa cổ bình đã mở nút xuống dưới mặt nướccho đến khi ngập ở độ sâu khoảng 25 cm Nếu nước nông thì phải đảm bảo mẫu nước lấy không bị nhiễm bùn đáy.
3.3.3.Phương pháp phân tích các chỉ tiêu chất lương nước
STTThông sốPhương pháp phân tíchSố hiệu phương pháp1
Đo nhanh tạihiện trường
PHĐo bằng máy đo TCVN 6492:2011 (ISO
10523:2008)2
DO
Phương pháp iodPhương pháp đầu đo điện hóa
Đo bằng máy đo
TCVN 7324:2004 (ISO5813:1983)TCVN 7325:2004 (ISO
5814:1990)SMEWW1998 4500 O G3
Phân tích trongphòng thí
nghiệm
TSS
Xác định chất rắn lơ lửng bằngcách lọc qua cái lọc sợi thủy
tinh
TCVN 6625:2000 (ISO11923:1997)SMEWW 2540D:2012
TCVN 6001-1:2008TCVN 6001-2:20084
BOD5 Ủ ở 200C, đo DO bằng máy đo
DO
TCVN 6001-1:2008 (ISO
5815-1:2003)SMEWW 5210B :2012TCVN 6001-2:2008 (ISO 5815-
2:2003)SMEWW 5210D :2012US EPA method 405.1SMEWW 5220B:2012;5
Total N
Phân hủy mẫu, khử NO3 - vềNO2 - và xác định TN bằngphương pháp trắc quang, tạo
phức màu đỏ tím khi phảnứng với sulfanilamide và NED
TCVN 6624:2-2000TCVN 6638:2000;SMEWW 4500-N.C:2012
TCVN 6202:2008;TCVN 6492:2011 (ISO 10523 :
2008)6
Total P
Phân hủy mẫu, xác định TPbằng phương pháp Trắcquang, đo màu ở dạng “xanh
molypden”
SMEWW 4500P.B&D:2012SMEWW 4500P.B&E:2012
TCVN 6196-1:1996;TCVN 6196-2:1996TCVN 6196-3:1996
BẢNG 5 Các phương pháp phân tích các thông số chất lượng nước lưu vực sông
Trang 103.4 Sử dụng bản đồ Google Earth
Bảng Đồ 1Bảng đồ sông Sài Gòn-Đồng Nai với 5 điểm quan trắc
3.5 Đánh giá chất lượng nước theo WQI
Chỉ số chất lượng nước được tính theo thang điểm (khoảng giá trị WQI) tương ứng với biểu tượng và các màu sắc để đánh giá chất lượng nước đáp ứng cho nhu cầu sử dụng, cụ thể như sau:
Khoảng giá
Mã màuRBG
Chất lượngnước
Phù hợp với mục đích sử dụng
91 - 100 Rất tốt Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinhhoạt
Trang 1176 - 90 Tốt Sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạtnhưng cần các biện pháp xử lý phù hợp51 - 75 Trung bình Sử dụng cho mục đích tưới tiêu và cácmục đích tương đương khác26 - 50 Kém Sử dụng cho giao thông thủy và các mụcđích tương đương khác10 - 25 Ô nhiễm nặng Nước ô nhiễm nặng, cần các biện pháp xửlý trong tương lai< 10 Ô nhiễm rấtnặng Nước nhiễm độc, cần có biện pháp khắcphục, xử lý
4 Kết quả và thảo luận
Trang 12Total P(mg/L)
Trang 13TSSDOBOD5Total NTotal P 0.0
20.040.060.080.0100.0120.0
PH
Bảng Đồ 3Giá trị do PH
4.3 Xác định mối tương quan giữa các thông số
Thông số
N
Total P
Trang 14BẢNG 7HỆ SỐ TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC THÔNG SỐ
4.4 Kết quả tính toán chất lượng nước (WQI) tại các điểm quan trắc
4.5 đưa ra giải phápHiẹn trạng nưuowvs sông Thêm nhóm chỉ tiêu vi sinh tính wqi