Về phần kiến trúc 15% sinh viên đã nêu lên được: Khái quát tổng quan về công trình; các thông tin về khí hậu, địa hình, địa chất thủy văn khu vực xây dựng; giải pháp thiết kế kiến trúc..
KIẾN TRÚC (15%)
Thông tin về công trình
- Tên công trình: Chung cư Lapaz Tower, , phường Thạch Thang, quận Hải Châu, TP Đà Nẵng
Vị trí xây dựng công trình: số 38 Nguyễn Chí Thanh, phường Thạch Thang, quận Hải Châu, TP Đà Nẵng
Hình 1.1 Vị trí công trình chụp được từ google
- Phía Bắc, phía Nam và phía Tây toà nhà giáp khu dân cư, phía Đông là mặt tiền đường Nguyễn Chí Thanh - một trong những tuyến đường chính của trung tâm thành phố
- Có hướng chính nhìn ra sông Hàn, nằm gần khu vực trung tâm hành chính TP Đà Nẵng
- Sân bay Đà Nẵng chỉ cách toà nhà LaPaz Tower chưa đầy 3km tương đương với 10 phút di chuyển, giúp bạn kết nối thuận tiện với mọi miền đất nước và thế giới
- Toà nhà La Paz cách cầu sông Hàn, chiếc cầu quay duy nhất tại Việt Nam khoảng 2km và cách bãi biển Đà Nẵng khoảng 3km Từ đây, bạn có thể tiếp cận dễ dàng để đắm mình trong bãi biển đẹp nhất hành tinh theo bầu chọn của tạp chí Forbes
SVTH: Lê Phan Hà Nam 24 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Đặc điểm công trình
Công trình gồm 16 tầng nổi và 1 bán hầm:
- Tầng 1 là sảnh chung , từ tầng 2 văn phòng, tầng 3 đến tầng 16 là các căn hộ và tầng kỹ thuật
- Tổng cao trình của công trình tính từ cốt 0,00 𝑚 là 61,4 m
+ Loại công trình: Công trình dân dụng
+ Cấp công trình: Cấp II Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội
Điều kiện tự nhiên
Đà Nẵng sở hữu khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, nhiệt độ ổn định quanh năm Thành phố này nằm tại vùng chuyển tiếp giữa khí hậu cận nhiệt đới miền Bắc và nhiệt đới xavan miền Nam, nhưng khí hậu nhiệt đới miền Nam vẫn chiếm ưu thế Đà Nẵng trải qua 2 mùa rõ rệt: mùa mưa kéo dài từ tháng 9 đến tháng 12 và mùa khô từ tháng 1 đến tháng 8 Thỉnh thoảng, thành phố đón những đợt rét mùa đông nhẹ và ngắn kéo dài.
- Đà Nẵng thuộc vùng V- vùng nam trung bộ: Được tách khỏi đồng bằng Nam Bộ chủ yếu do tác động của thời tiết khô nóng, trên cơ sở các chỉ tiêu về ẩm (CSA > 2) và số ngày có thời tiết khô nóng (NKN > 10) Khí hậu ở vùng này không thật sự đồng nhất, có sự phân hóa theo độ cao Phần lớn các khu vực núi thuộc vành đai khí hậu núi thấp, một phần nhỏ thuộc vành đai núi giữa và toàn bộ chúng đều nằm ở mặt phía đông Ranh giới phía tây được phân chủ yếu dựa vào đường CCN1,0= 0 cal/phút và phần phía nam là đường phân giới mức độ ảnh hưởng của gió tây khô nóng (số ngày khô nóng do gió Lào gây ra lớn hơn 10 ngày) Là khu vực phân giới sự khác biệt của mùa mưa, mức độ ẩm do hệ quả khác nhau của gió mùa Tây Nam Đường ranh giới này nằm ở khoảng giữa 2 tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận, gần như tách hẳn Bình Thuận sang vùng khí hậu Nam Bộ (QCVN 02:2022/BXD).
Các yếu tố khí tượng
- Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 25,8 °C; cao nhất vào các tháng 6, 7, 8, trung bình 28-30 °C; thấp nhất vào các tháng 12, 1, 2, trung bình 18-23 °C Riêng
- vùng rừng núi Bà Nà ở độ cao gần 1.500 m, nhiệt độ trung bình khoảng 20 °C
- Độ ẩm không khí trung bình là 83,4% Độ ẩm không khí cao nhất trung bình là 90% Độ ẩm không khí thấp nhất trung bình là 75% Độ ẩm không khí thấp tuyệt đối 10%
- Mây trung bình lưu lượng toàn thể 5,3 Mây trung bình lưu lượng hạ tầng 3,3
- Hệ số áp lực gió của quận Hải Châu- tp.Đà Nẵng thuộc vùng III tương ứng với W0= 125 (daN/m 2 ) Hướng gió thịnh hành vào mùa hè (tháng 4-9) tốc độ gió trung bình 3,3m/s-14m/s Hướng gió thịnh hành vào mùa đông (tháng10-3) tốc độ gió mạnh nhất 20m/s-25m/s
SVTH: Lê Phan Hà Nam 25 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
- Mỗi năm Đà Nẵng chịu ảnh hưởng trực tiếp từ một đến hai cơn bão hoặc áp thấp nhiệt đới Từ tháng 8 đến tháng 11, bão đổ bộ nhiều vào vùng biển Quảng Trị – Phú Yên (QCVN 02:2022/BXD)
- Đà Nẵng cụ thể là quận Hải Châu có mật độ sét đánh 8,2 lần/km 2 /năm (QCVN 02:2022/BXD)
- Đây là khu đất nằm ở trung tâm thành phố Đây là điều kiện rất thuận tiện cho việc chuyên chở nguyên vật liệu xây dựng, trang thiết bị từ các cơ sở sản xuất, cung cấp vật liệu xây dựng phục vụ việc triển khai thi công dự án trong giai đoạn trước mắt cũng như về lâu dài sau này
- Theo TCVN 9386:2012 thì giá trị gia tốc nền thiết kế 𝑎 𝑔 = 𝛿 𝐼 × 𝑎 𝑔 𝑅 chia thành ba trường hợp:
• Động đất mạnh a g ≥ 0,08𝑔, phải tính toán và cấu tạo kháng chấn
• Động đất yếu 0,04𝑔 ≤ 𝑎 𝑔 < 0,08𝑔, chỉ cần áp dụng các giải pháp kháng chấn đã được giảm nhẹ
• Động đất rất yếu 𝑎 𝑔 < 0,04𝑔, không cần thiết kế kháng chấn
- Quận Hải Châu, tp Đà Nẵng vùng có gia tốc nền 𝑎 𝑔 = 0,08𝑔 thuộc vào vùng phải tính toán và cấu tạo kháng chấn
- Điều kiện về nhà thầu thi công tại khu vực: Công trình thuộc dạng nhà cao tầng có bước nhịp lớn, cần sử dụng các loại bê tông, cốt thép có cường độ cao Đà Nẵng là một trong những thành phố lớn của Việt Nam nên có thể đáp ứng được tất cả những vấn đề công nghệ vật liệu và công nghệ thi công để phục vụ cho việc xây dựng công trình
- Các công ty có nhiều kinh nghiệm trong việc thi công nhà cao tầng hoạt động trên thành phố Đà Nẵng hiện nay như: Hòa Bình, Coteccon, Newteccon,…
Tình hình địa chất công trình và địa chất thuỷ văn
Đặc điểm khu đất xây dựng
Theo Báo cáo kết quả khảo sát địa chất công trình Chung cư Lapaz Tower
Khu đất xây dựng tương đối bằng phẳng, từ trên xuống dưới gồm các lớp đất có chiều dày ít thay đổi trong mặt bằng
- Lớp 1: Đất lấp cát hạt mịn, gạch vụn đến nhỏ dày 1,3 m
- Lớp 2: Đất Á sét màu xám xanh, xám đen Bão hòa nước Trạng thái dẻo chảy
- Lớp 3: Cát mịn màu xám vàng Bão hòa nước Kết cấu kém chặt đến chặt vừa
- Lớp 4: Cát bụi màu xám xanh, xám trắng Bão hòa nước Kết cấu kém chặt đến chặt vừa
- Lớp 5: Sét lẫn vỏ sò màu xám xanh Bão hòa nước Trạng thái dẻo mềm
- Lớp 6: Cát mịn màu xám trắng Bão hòa nước Kết cấu rất chặt
- Lớp 7: Á sét mày nâu vàng, xám xanh Bão hòa nước Trạng thái nữa cứng
- Lớp 8: Á sét lẫn sỏi màu xám xanh, xám vàng Bão hòa nước Trạng thái cứng
SVTH: Lê Phan Hà Nam 26 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KIẾN TRÚC CÁC HẠNG MỤC THIẾT KẾ Các giải pháp thiết kế kiến trúc của công trình
Thiết kế tổng mặt bằng
Căn cứ vào đặc điểm mặt bằng khu đất, yêu cầu công trình thuộc tiêu chuẩn quy phạm nhà nước, phương hướng quy hoạch, thiết kế tổng mặt bằng công trình phải căn cứ vào công năng sử dụng của từng loại công trình, dây chuyền công nghệ để có phân khu chức năng rõ ràng đồng thời phù hợp với quy hoạch đô thị được duyệt, phải đảm bảo tính khoa học và thẩm mỹ Bố cục và khoảng cách kiến trúc đảm bảo các yêu cầu về phòng chống cháy, chiếu sáng, thông gió, chống ồn, khoảng cách ly vệ sinh
Toàn bộ mặt trước công trình trồng cây và để thoáng, khách có thể tiếp cận dễ dàng với công trình
Giao thông nội bộ bên trong công trình thông với các đường giao thông công cộng, đảm bảo lưu thông bên ngoài công trình Tại các nút giao nhau giữa đường nội bộ và đường công cộng, giữa lối đi bộ và lối ra vào công trình có bố trí các biển báo
Bố trí 1 cổng ra vào công trình, tại cổng ra vào có bảo vệ nhằm đảm bảo an toàn và trật tự cho công trình
Bao quanh công trình là các đường vành đai và các công trình nhà ở, đảm bảo xe cho việc xe cứu hoả tiếp cận và xử lí các sự cố
SVTH: Lê Phan Hà Nam 27 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Hình 2.1 Tổng mặt bằng công trình
SVTH: Lê Phan Hà Nam 28 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Giải pháp mặt bằng
Công trình có kích thước theo 2 phương: 28 𝑚 × 24,6 𝑚 Bố trí theo hình chữ nhật thích hợp với kết cấu nhà cao tầng, thuận tiện trong xử lý kết cấu Hệ thống hành lang giữa, hai cầu thang bộ đồng thời là cầu thang thoát hiểm và phục vụ đi lại thuận tiện giữa các tầng theo trật tự
- Tổng diện tích xây dựng: 11,215 m 2 - Tổng diện tích sàn xây dựng: 10,625 m 2 - Khoảng cách giữa các bước cột: 10,4 m - Số tầng: 16 tầng
Mặt bằng công trình được bố trí như sau:
Công trình chủ yếu đáp ứng các nhu cầu hoạt động của nhà ở - Tầng 1 (cao 4,5𝑚) : 1 sảnh
- Tâng 2 (cao 4,5𝑚) : Văn Phòng - Tầng 3 (cao 3,4𝑚): Chung cư nhà ở Tầng kỹ thuật cao 4,2 𝑚 được sử dụng là nơi sinh hoạt chung, và để bồn chứa nước trên mái cao 2 𝑚.
Giải pháp thiết kế mặt đứng, hình khối không gian của công trình
- Chiều cao công trình (đỉnh mái): 61,4 𝑚 - Chiều cao chân mái: 61,4 𝑚 - Tầng 1: +2 𝑚 so với cốt nền đường nội bộ - Tầng 2: +6.5 𝑚
Công trình gồm 1 khối không gian mang phong cách kiến trúc hiện đại Được bố trí nhiều cửa sổ tạo điều kiện thuận lợi cho việc chiếu sáng Mặt đứng công trình được phát triển lên cao một cách liên tục và đều đặn, không có sự thay đổi đột ngột nhà theo chiều cao nên không gây ra biên độ dao động, cũng như nội lực thay đổi bất thường
Công trình có tính cân đối, hình khối tổ chức công trình đơn giản và rõ ràng.
Giải pháp mặt cắt
Trên cơ sở mặt bằng đã thiết kế, cao trình của mặt đứng ta tổ chức được mặt cắt của công trình gồm: mặt cắt A-A; B-B Mặt cắt thể hiện hầu hết các cấu tạo của công trình, kích thước của các cấu kiện, các cao trình cần thể hiện trên công trình
SVTH: Lê Phan Hà Nam 29 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
SVTH: Lê Phan Hà Nam 30 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Hình 2.3 Mặt bằng tầng điển hình tầng 3
SVTH: Lê Phan Hà Nam 31 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Hình 2.4 Mặt đứng công trình
SVTH: Lê Phan Hà Nam 32 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Hình 2.5 Mặt cắt công trình
SVTH: Lê Phan Hà Nam 33 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Giải pháp kết cấu
Sàn các tầng là sàn bê tông cốt thép toàn khối đổ tại chỗ, có bố trí các dầm phụ để chia nhỏ các ô sàn, đảm bào chiều dày của bản sàn không quá lớn giúp giảm được trọng lượng của công trình
2.1.5.2 Kết cấu theo phương đứng
Khung bê tông cốt thép: là hệ thống các cột và các dầm được liên kết với nhau bằng nút cứng đảm bảo độ cứng cho nhà
Vách cứng được bố trí cấu tạo tại khu vực thang máy và thang bộ để chịu phần lớn tải trọng ngang tác dụng vào nhà, làm tăng độ cứng của nhà theo phương ngang
Các hệ thống kỹ thuật chính trong công trình
Hệ thống giao thông
- Cầu thang máy được bố trí tại trung tâm nhà phục vụ cho giao thông đứng - Hai cầu thang bộ cũng được bố trí tại hai khối đầu nhà phục vụ cho mục đích thoát hiểm và giao thống đứng của công trình khi cao điểm
- Hệ thống giao thông ngang tại các tầng là các hành lang giữa dẫn tới các phòng ở
Hệ thống chiếu sáng
- Các phòng ở, hệ thống giao thông chính trong công trình được thiết kế để tận dụng tối đa khả năng chiếu sáng tự nhiên, ngoài ra cũng sử dụng hệ thống chiếu sáng nhân tạo để đảm bảo nhu cầu chiếu sáng của công trình phục vụ sinh hoạt và học tập.
Hệ thống điện
- Trang thiết bị điện trong công trình được thiết kế và lắp đặt phù hợp tới từng phòng phù hợp với chức năng và nhu cầu sử dụng điện đảm bảo tiết kiệm và vận hành an toàn
Dây dẫn điện trong các phòng và hành lang được lắp ngầm với lớp vỏ cách điện đảm bảo an toàn Đối với dây điện đi thẳng đứng, chúng được đặt trong hộp kỹ thuật Nguồn điện được cung cấp từ hệ thống điện thành phố kết hợp với máy phát điện dự phòng để đáp ứng nhu cầu thiết yếu khi xảy ra mất điện.
Hệ thống thông gió
- Sử dụng hệ thống thông gió tự nhiên, kết hợp với các biện pháp thông gió nhân tạo: sử dụng các thiết bị điện như quạt, điều hòa…
Hệ thống cấp và thoát nước
- Nước từ hệ thống cấp nước thành phố được nhận và chứa vào bể ngầm đặt tại chân công trình;
SVTH: Lê Phan Hà Nam 34 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
- Nước từ bể nước ngầm đưa bơm lên bể nước mái Việc điều khiển quá trình bơm được điều khiển hoàn toàn tự động;
- Nước từ bể nước mái theo các đường ống cấp nước lắp đặt trong công trình tới các điểm tiêu thụ
Hệ thống thoát nước: gồm nước mưa và nước thải sinh hoạt
- Thoát nước mưa: được thực hiện nhờ hệ thống sê nô và các đường ống gom nước mưa lắp đặt đặt trên mái , đưa nước mưa vào hệ thống thoát nước của công trình đi vào hệ thống thoát nước thành phố
- Nước thải sinh hoạt: nước thải từ các điểm tiêu thụ nước trong công trình được gom từ các đường ống thoát nước lắp đặt trong công trình đưa vào hệ thống xử lý nước thải của công trình sau đó đi vào hệ thống thoát nước của thành phố.
KẾT CẤU (60%)
Tiêu chí về độ cứng ngang
Chuyển vị đỉnh do gió :[f]=H/500 = 122,8 cm, trong đó H = 61,4 m là chiều cao của công trình ,theo TCVN 2737 – 2023
Lệch tầng do gió : 𝛿 = ℎ 𝑡ầ𝑛𝑔 /500 Lệch tầng do động đất:
Chuyển vị lệch tầng do động đất được quy định trong TCVN 9386-2012 như sau:
- Đối với các nhà có bộ phận phi kết cấu bằng vật liệu giòn được gắn vào kết cấu:
SVTH: Lê Phan Hà Nam 38 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình mức độ quan trong là II lấy : 𝑣 = 0,04
Tiêu chí về độ võng
Độ võng dài hạn :ℓ/250 (xem phụ lục G của TCVN 2737-2023) Độ võng ngắn hạn : ℓ/500
Tiêu chí về độ mở rộng vết nứt
Nứt do tải trọng dài hạn : 0,3mm;
Nứt do tải trọng ngắn hạn : 0,4mm Đơn vị sử dụng
- Đường kính cốt thép: mm;
- Diện tích cốt thép: cm 2 ; - Khoảng cách thép đai, thép sàn: mm
Bê tông
Bảng 3.2 Bê tông được sử dụng
STT Cấp độ bền Kết cấu sử dụng
Móng, nền tầng trệt, bể nước
5 Vữa xi măng - cát Vữa xây, tô trát tường nhà
SVTH: Lê Phan Hà Nam 39 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Cốt thép
Bảng 3.3 Cốt thép được sử dụng
STT Loại thép Kết cấu sử dụng
1 Thép CB400-V, 𝑅 𝑠𝑛 = 400 𝑀𝑃𝑎; 𝑅 𝑠 𝑅 𝑠𝑐 = 350 𝑀𝑃𝑎; 𝐸 𝑠 = 20 × 10 4 𝑀𝑃𝑎 Thép dầm, sàn
2 Thép CB500-V, 𝑅 𝑠𝑛 = 435 𝑀𝑃𝑎; 𝑅 𝑠 𝑅 𝑠𝑐 = 400 𝑀𝑃𝑎; 𝐸 𝑠 = 20 × 10 4 𝑀𝑃𝑎 Thép cột, móng
3 Thép CB400-T, 𝑅 𝑠𝑛 = 300 𝑀𝑃𝑎, 𝑅 𝑠 𝑅 𝑠𝑐 = 350 𝑀𝑃𝑎; 𝐸 𝑠 = 20 × 10 4 𝑀𝑃𝑎 Thép cầu thang, Thép đai
Cấp công trình
- Cấp kháng chấn: Cấp động đất thang MSK-64: VII QCVN 02:2022/BXD, Bảng 6.4
- Cấp hậu quả: Cấp C2 (Phụ lục A Quy chuẩn 03:2022/BXD).
Lớp bê tông bảo vệ
Chiều dày tối thiểu của lớp bê tông bảo vệ trong trường hợp thông thường, chưa xét đến yêu cầu chịu lửa, được lấy theo TCVN 5574-2018:
Bảng 3.4 Chiều dày bê tông bảo vệ Điều kiện làm việc của kết cấu nhà Chiều dày tối thiểu của lớp bê tông bảo vệ
1 Trong các gian phòng được che phủ với độ ẩm bình thường và thấp (không lớn hơn 75%) 20
2 Trong các gian phòng được che phủ với độ ẩm nâng cao (lớn hơn 75%) khi không có các biện pháp bảo vệ bổ sung 25 3 Ngoài trời (khi không có các biện pháp bảo vệ bổ sung) 30
4 Trong đất (khi không có các biện pháp bảo vệ bổ sung), trong móng khi có lớp bê tông lót 40
Yêu cầu chống cháy
- Bậc chịu lửa của công trình: bậc II (QCVN 06:2022/BXD, Bảng H.1 )
- Bộ phận chịu lực của nhà: R 150 (QCVN 06:2022/BXD, Bảng A.1 )
SVTH: Lê Phan Hà Nam 40 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
- Sàn giữa các tầng (bao gồm cả sàn tầng áp mái REI 120,(QCVN 06:2022 /BXD ,Bảng 1 )
- Tường buồng thang trong nhà: REI 150 (QCVN 06:2022/BXD, Bảng A.1 )
- Bản thang và chiếu thang: R 60 (QCVN 06:2022/BXD, Bảng A.1)
- R- Khả năng chịu lực của cấu kiên;
- E- Tính toàn vẹn của cấu kiện;
- I- Khả năng cách nhiệt của cấu kiện
Bảng 3.5 Giới hạn chịu lửa tối thiểu
TT Tên cấu kiện (bộ phận nhà) giới hạn chịu lửa tối thiểu cho nhà có chiều cao PCCC, m
Cột chịu lực, tường chịu lực, hệ giằng, vách cứng, giàn, các bộ phận của sàn giữa các tầng và sàn mái của nhà không có tầng áp mái (dầm, xà, bản sàn) là những yếu tố chịu lực quan trọng trong kết cấu của một ngôi nhà.
2 Tường ngoài không chịu lực E 60 E 60
3 Sàn giữa các tầng (bảo gồm cả sàn tầng áp mái và sàn trên tầng hầm REI 120 REI 120
4 Các bộ phận của mái
4.2 Dầm, xà, xà gồ, khung, giàn R 30 R 30
5 Kết cấu buồng thang bộ
5.2 Bản thang và chiếu thang R 60 R 60
6 Tường ngăn cháy và sàn ngăn cháy REI 150 REI 150
Do đó kích thước các bộ phận thỏa mãn điều kiện về kích thước tối thiểu như sau :
Hình 3.1 Quy định về khả năng chịu lửa của các bộ phận kết cấu (tổng hợp từ phụ lục
F, QCVN 06-2022 và tham khảo tiêu chuẩn Eurocode 2, phần 2)
SVTH: Lê Phan Hà Nam 41 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
TT Loại cấu kiện Điều kiện chịu lửa
Kích thước tối thiểu của bê tông (mm)
Chiều dày trung bình lớp bê tông bảo vệ tối thiểu cho cốt thép (mm) 1 Dầm BTCT thường R 150 210 35 (20mm nếu có lớp trát)
3 Cột (4 mặt tiếp xúc với lửa ) R 150 250 75
4 Cột (1 mặt tiếp xúc với lửa ) R 150 125 25(*)
6 Kết cấu sàn đặc (ở tầng trên ) REI 120 125 20
(*) Tham khảo tiêu chuẩn Eurocode 2.
Các trị số dùng trong tính toán
Trọng lượng riêng của vật liệu:
- Bê tông cốt thép: 𝛾 = 25 𝑘𝑁/𝑚 3 - Vữa lót, trát: 𝛾 = 16 𝑘𝑁/𝑚 3 - Gạch lát: 𝛾 = 20 𝑘𝑁/𝑚 3 - Gạch : Loại đặc :𝛾 = 18 𝑘𝑁/𝑚 3
Các phần mềm sử dụng khi tính toán thiết kế
Bảng 3.6 Phần mềm sử dụng
1 ETABS 19.0.0 Mô hình hóa, phân tích kết cấu
2 SAFE 12 Tính toán kết cấu sàn, móng, mô hình sàn, thiết kế cọc
3 SAP2000 Tính toán kết cấu cầu thang bộ
4 Dbim Tính toán thép dầm
5 SciE_RCC_St Tính toán thép cột
6 SciE_Beam_Cal Tính toán thép sàn, đài móng
7 EXCEL 2016 Bảng tính móng, cột, dầm
8 WORD 2016 Trình bày thuyết minh tính toán, phụ lục tính toán
Hệ kết cấu theo phương đứng
Hệ kết cấu chịu lực thẳng đứng có vai trò quan trọng đối với kết cấu nhà nhiều tầng
SVTH: Lê Phan Hà Nam 42 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP bởi vì:
- Chịu tải trọng của dầm sàn truyền xuống móng và xuống nền đất
- Chịu tải trọng ngang của gió và áp lực đất lên công trình
- Liên kết với dầm sàn tạo thành hệ khung cứng, giữ ổn định tổng thể cho công trình, hạn chế dao động và chuyển vị đỉnh của công trình
Hệ kết cấu chịu lực theo phương đứng bao gồm các loại sau :
- Hệ kết cấu cơ bản: Kết cấu khung, kết cấu tường chịu lực, kết cấu lõi cứng, kết cấu ống
- Hệ kết cấu hỗn hợp: Kết cấu khung-giằng, kết cấu khung-vách, kết cấu ống lõi và kết cấu ống tổ hợp
- Hệ kết cấu đặc biệt: Hệ kết cấu có tầng cứng, hệ kết cấu có dầm chuyển, sàn chuyển, kết cấu có hệ giằng liên tầng và kết cấu có khung ghép
Việc lựa chọn giải pháp kết cấu tối ưu cho công trình cụ thể mang lại hiệu quả kinh tế cao, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật Tuy nhiên, lựa chọn này phụ thuộc vào đặc điểm công trình, công năng sử dụng, chiều cao nhà và tải trọng ngang (động đất, gió,…).
Tuỳ thuộc vào yêu cầu kiến trúc, quy mô công trình, tính khả thi và khả năng đảm bảo ổn định của công trình mà có lựa chọn phù hợp cho hệ kết cấu chịu lực theo phương đứng Đối với công trình “ CHUNG CƯ LAPAZ TOWER” chiều cao của toàn bộ công trình là 61,4 𝑚 Do đó ảnh hưởng của tải trọng ngang do gió đến công trình rất lớn
Vì vậy, trong đồ án này sinh viên lựa chọn giải pháp kết cấu chính là hệ chịu lực khung.
Hệ kết cấu theo phương ngang
Việc lựa chọn giải pháp kết cấu sàn hợp lý là việc làm rất quan trọng, quyết định tính kinh tế của công trình Công trình càng cao, tải trọng này tích lũy xuống cột các tầng dưới và móng càng lớn, làm tăng chi phí móng, cột, tăng tải trọng ngang do động đất Vì vậy cần ưu tiên lựa chọn giải pháp sàn nhẹ để giảm tải trọng thẳng đứng
Các loại kết cấu sàn đang được sử dụng rông rãi hiện nay gồm:
Cấu tạo hệ bao gồm hệ dầm và bản sàn
Cấu tạo hệ bao gồm hệ dầm vuông góc với nhau theo 2 phương, chia bản sàn thành các ô bản có nhịp bé
Cấu tạo hệ gồm các bản kê trực tiếp lên cột
Sàn không dầm ứng lực trước
Cấu tạo gồm các bản kê trực tiếp lên cột Cốt thép được ứng lực trước
Sàn bóng, sàn hộp là loại sàn phẳng, không dầm, liên kết trực tiếp với hệ cột, vách chịu lực, sử dụng quả bóng nhựa tái chế, hộp tái chế để thay thế phần bê tông không hoặc ít tham gia chịu lực ở thớ giữa bản sàn
SVTH: Lê Phan Hà Nam 43 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Bảng 3.7 So sánh ưu nhược điểm các hệ kết cấu sàn
Phân loại Ưu điểm Nhược điểm
- Tính toán đơn giản, được sử dụng phổ biến
- Công nghệ thi công phong phú do đã được sử dụng từ rất lâu ở Việt Nam
- Chiều cao dầm và độ võng bản sàn lớn khi vượt khẩu độ lớn, dẫn đến chiều cao công trình lớn
- Không tiết kiệm không gian sử dụng
- Tiết kiệm chi phí bê tông sàn khi nhịp từ 6m trở lên
- Vượt nhịp lớn, tiết kiệm không gian sử dụng và thẩm mỹ cao
- Chịu tải trọng tốt nên rất phù hợp với công trình có nhiều tầng để xe
- Khó thi công hơn các sàn thông thường
- Giảm chiều cao công trình
- Tiết kiệm không gian sử dụng, dễ phân chia không gian
- Thi công nhanh hơn so với sàn dầm
- Hệ kết cấu cột, vách không được liên kết với nhau tạo thành hệ kết cấu cứng nên có độ cứng nhỏ hơn so với các hệ khác
- Công trình là công trình cao tầng 40,5 nên chịu tải trọng ngang lớn Vì vậy hệ này không tối ưu so với các hệ khác
Hệ sàn ứng lực trước
- Giảm chiều dày, độ võng sàn
- Giảm được chiều cao công trình, tiết kiệm không gian sử dụng
- Tính toán phức tạp do TCVN chưa có tiêu chuẩn về tính toán kết cấu dự ứng lực
- Thi công đòi hỏi thiết bị chuyên dụng
- Tạo tính linh hoạt cao trong thiết kế, có khả năng thích nghi với nhiều loại mặt bằng
- Khả năng vượt nhịp cao, có thể vượt nhịp lên tới 15m mà không cần ứng suất trước
- Lý thuyết tính toán chưa phổ biến, do đây là công nghệ mới du nhập vào Việt Nam
- Khả năng chịu cắt, uốn giảm so với sàn BTCT thông thường cùng chiều dày
Hệ sàn sườn được lựa chọn trong đồ án thiết kế này nhờ chiều cao nhà vừa phải ở tầng điển hình là 3,4m và nhịp dầm dao động từ 3m đến 10,4m Đây là hệ sàn phù hợp với yêu cầu kỹ thuật của công trình, đảm bảo khả năng chịu lực và độ bền vững của kết cấu sàn.
Căn cứ vào điều kiện kiến trúc, bước cột và công năng sử dụng của công trình mà chọn giải pháp dầm phù hợp Với điều kiện kiến trúc tầng nhà cao 3,2 𝑚 trong đó nhịp
SVTH: Lê Phan Hà Nam 44 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP lớn nhất là 9 m với phương án kết cấu BTCT thông thường thì chọn kích thước dầm hợp lý là điều quan trọng.
Sơ bộ tiết diện sàn
Chọn ô bản có kích thước lớn để tính toán Chiều dày sơ bộ được tính:
• 𝐷 : hệ số phụ thuộc tải trọng (0,8 ÷ 1,4)
• 𝑚 : hệ số phụ thuộc loại bản sàn
▪ 𝑚 = 30 ÷ 35 đối với bản loại dầm
▪ 𝑚 = 40 ÷ 45 đối với bản dạng bản kê 4 cạnh
▪ 𝑚 = 10 ÷ 18 đối với bản dạng console
Chiều dày của bản phải thỏa mãn điều kiện cấu tạo ℎ 𝑏 > ℎ 𝑚𝑖𝑛 = 60𝑚𝑚 đối với sàn nhà dân dụng (theo TCVN 5574-2018)
Kết quả tính toán sơ bộ như sau:
Nhập thông số Tính được Chọn
Vậy lấy chiều dày sàn thiết kế là 150 𝑚𝑚.
Sơ bộ tiết diện dầm
Hệ dầm của công trình có các loại kích thước như sau:
SVTH: Lê Phan Hà Nam 45 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Hình 3.2 Mặt bằng dầm tầng 3.
Sơ bộ tiết diện cột
Hệ cột có kích thước sơ bộ dao động từ 400 𝑚𝑚 – 900 𝑚𝑚 Kích thước cụ thể của từng cột sẽ được điều chỉnh trong quá trình tính toán để phù hợp với công năng của kiến trúc cũng như đảm bảo được các yêu cầu về mặt kỹ thuật
SVTH: Lê Phan Hà Nam 46 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Hình 3.3 Mặt bằng định vị cột , vách tầng 3.
SVTH: Lê Phan Hà Nam 47 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Sơ bộ tiết diện vách
Với kết cấu nhà cao tầng thì hệ vách, lõi có vai trò vô cùng quan trọng trong việc làm tăng độ cứng của công trình đối với tải trọng ngang Đối với công trình này thì ta sử dụng hệ lõi, vách với hai chiều dày sơ bộ ban đầu là 250 − 300 𝑚𝑚
SVTH: Lê Phan Hà Nam 48 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Xây dựng mô hình trên ETABS
Hình 3.4 Mô hình 3D kết cấu công trình
SVTH: Lê Phan Hà Nam 49 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Hình 3.5 Mặt bằng cột, vách 3D tầng điển hình
SVTH: Lê Phan Hà Nam 50 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Hình 3.6 Mặt bằng kết cấu tầng 2
SVTH: Lê Phan Hà Nam 51 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Hình 3.7 Mặt bằng kết cấu tầng điển hình
SVTH: Lê Phan Hà Nam 52 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Hình 3.8 Mặt bằng tầng mái
SVTH: Lê Phan Hà Nam 53 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
SVTH: Lê Phan Hà Nam 54 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
SVTH: Lê Phan Hà Nam 55 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
SVTH: Lê Phan Hà Nam 56 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
SVTH: Lê Phan Hà Nam 57 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
SVTH: Lê Phan Hà Nam 58 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG Tải trọng tác dụng
Khi thiết kế nhà và công trình cần tính toán đến các tải trọng sinh ra trong quá trình sử dụng, xây dựng cũng như quá trình cải tạo, bảo quản và vận chuyển kết cấu
Khi thiết kế kết cấu nhà cao tầng, hai đặc trưng cơ bản của tải trọng là tải trọng tiêu chuẩn và tải trọng tính toán Tải trọng tính toán là tích của tải trọng tiêu chuẩn với hệ số độ tin cậy tải trọng Hệ số này tính đến độ sai lệch bất lợi có thể xảy ra của tải trọng so với giá trị tiêu chuẩn và được xác định phụ thuộc vào trạng thái giới hạn được tính đến
Tải trọng tác dụng lên công trình gồm có:
- Tải trọng thường xuyên (tĩnh tải): trọng lượng bản thân, các lướp cấu tạo,…
- Tải trọng tạm thời (hoạt tải): o Tải trọng tạm thời dài hạn: khối lượng của các thiết bị cố định,… o Tải trọng tạm thời ngắn hạn: khối lượng người, phụ kiện, dụng cụ,…
- Tải trọng đặc biệt: động đất.
Trọng lượng bản thân
Trọng lượng bản thân sẽ được tính toán trực tiếp trên Etabs.
Tĩnh tải hoàn thiện (SD)
Tĩnh tải hoàn thiện bao gồm các lớp hoàn thiện sàn, trần giả và thiết bị kỹ thuật, không bao gồm trọng lượng bản thân kết cấu như bảng dưới:
Bảng 4.1 Tải trọng các lớp cấu tạo sàn căn hộ, hành lang, ban công
STT Các lớp cấu tạo sàn
Tải tiêu chuẩn g tc (kN/m 2 )
Hệ số độ tin cậy gf
SVTH: Lê Phan Hà Nam 59 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Bảng 4.2 Tải trọng các lớp cấu tạo sàn vệ sinh
STT Các lớp cấu tạo sàn
Tải tiêu chuẩn g tc (kN/m 2 )
Hệ số độ tin cậy gf
Bảng 4.3 Tải trọng các lớp cấu tạo sàn sân thượng, sàn mái
STT Các lớp cấu tạo sàn
Tải tiêu chuẩn g tc (kN/m 2 )
Hệ số độ tin cậy gf
SVTH: Lê Phan Hà Nam 60 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Hình 4.1 Mặt bằng chi tiết sàn tầng điển hình
SVTH: Lê Phan Hà Nam 61 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Hình 4.2 Mặt bàng tải hoàn thiện tầng điển hình
SVTH: Lê Phan Hà Nam 62 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Hình 4.3 Mặt bằng tải hoàn thiện tầng mái
SVTH: Lê Phan Hà Nam 63 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Tải trọng tường
Bảng 4.4 Tải trọng tường tác dụng lên kết cấu
Tường xây gạch đặc dày 220 Cao 3.9 m
STT Các lớp cấu tạo
Tải tiêu chuẩn g tc (kN/m)
Hệ số độ tin cậy gf
3 Tải trọng phân bố trên 1m dài 16.15 1.13 18.18
4 Tải trọng tường có cửa (hệ số cửa 0,75) 12.11 1.13 13.64
Tường xây gạch đặc dày 110 Cao 3.9 m
STT Các lớp cấu tạo Chiều dày δ (mm)
Tải tiêu chuẩn g tc (kN/m)
Hệ số độ tin cậy gf
3 Tải trọng phân bố trên 1m dài 9.13 1.15 10.46
4 Tải trọng tường có cửa (hệ số cửa 0,75) 6.84 1.15 7.84
Tường xây gạch đặc dày 220 Cao 2.8 m
STT Các lớp cấu tạo Chiều dày δ (mm)
Tải tiêu chuẩn g tc (kN/m)
Hệ số độ tin cậy gf
3 Tải trọng phân bố trên 1m dài 11.59 1.13 13.05
4 Tải trọng tường có cửa (hệ số cửa 0,75) 8.69 1.13 9.79
Tường xây gạch đặc dày 110 Cao 2.8 m
STT Các lớp cấu tạo
Tải tiêu chuẩn g tc (kN/m)
Hệ số độ tin cậy gf
SVTH: Lê Phan Hà Nam 64 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
3 Tải trọng phân bố trên 1m dài 6.55 1.15 7.51
4 Tải trọng tường có cửa (hệ số cửa 0,75) 4.91 1.15 5.63
Tường xây gạch đặc dày 220 Cao 3.6 m
STT Các lớp cấu tạo Chiều dày δ (mm)
Tải tiêu chuẩn g tc (kN/m)
Hệ số độ tin cậy gf
3 Tải trọng phân bố trên 1m dài 14.90 1.13 16.78
4 Tải trọng tường có cửa (hệ số cửa 0,75) 11.18 1.13 12.59
Tường xây gạch đặc dày 110 Cao 3.6 m
STT Các lớp cấu tạo Chiều dày δ (mm)
Tải tiêu chuẩn g tc (kN/m)
Hệ số độ tin cậy gf
3 Tải trọng phân bố trên 1m dài 8.42 1.15 9.66
4 Tải trọng tường có cửa (hệ số cửa 0,75) 6.32 1.15 7.24
SVTH: Lê Phan Hà Nam 65 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Hình 4.4 Gán tải trọng tường tầng điển hình
SVTH: Lê Phan Hà Nam 66 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Hoạt tải
Giá trị hoạt tải được chọn dựa theo chức năng sử dụng của các loại phòng được xác định theo điều 8.3.1, Hệ số độ tin cậy n đối với tải trọng phân bố đều xác định theo điều 8.3.5 trong TCVN 2737-2023
Bảng 4.5 Hoạt tải sử dụng trên công trình
STT Loại phòng Kí hiệu
Hệ số độ tin cậy gf
Tải tính toán p tt s (kN/m 2 )
SVTH: Lê Phan Hà Nam 67 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Hình 4.5 Mặt bằng hoạt tải cho sàn điển hình
SVTH: Lê Phan Hà Nam 68 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Hình 4.6 Mặt bằng hoạt tải sàn mái
SVTH: Lê Phan Hà Nam 69 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Tải trọng gió theo TCVN 2737-2023
Công trình được xây dựng ở Quận Hải Châu, tp Đà Nẵng và theo QCVN 02:2022 thì công trình thuộc vùng gió III, có 𝑤 0 = 125 (daN/m 2 )
Công trình có hình dáng đặc biệt, không giống với các công trình mẫu quy định trong TCVN 2737:2023
Tính toán tải trọng gió theo TCVN 2737:2023
Tải trọng gió tiêu chuẩn được xác định theo công thức:
• W 3s.10 : là áp lực gió 3s ứng với chu kỳ lặp 10 năm
• 𝛾 𝑇 : hệ số áp lực gió từ chu kỳ lặp 20 năm xuống 10 năm
• 𝑊 0 : giá trị áp lực gió theo bản đồ phân vùng, lấy theo QCVN 02/2022 BXD
• k ze : hệ số xét đến sự thay đổi áp lực gió theo độ cao và theo dạng địa hình (tra bảng 9)
L (m)= 61.40 L (m)= 61.40 b (m)= 24.60 b (m)= 28.00 λ=L/B= 2.50 λ=L/B= 2.193 λe =2×λ= 4.99 λe =2×λ= 4.39 nội suy k λ = 0.64 nội suy k λ = 0.64 d/b= 1.14 d/b= 0.88 nội suy c x∞ = 2.15 nội suy c x∞ = 2.30 cx = k λ ×c x∞ = 1.384 cy = k λ ×c x∞ = 1.465
• 𝐺 𝑓 : Hệ số hiệu ứng giật
Tính toán 𝐺 𝑓 = 0.87 Đối với kết cấu BTCT Địa điểm xây dựng : tp Đà Nẵng Quận huyện : toàn bộ các quận, huyện (trừ các huyện Hòa Vang và
SVTH: Lê Phan Hà Nam 70 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Bảng 4.6 Tính toán áp lực gió tiêu chuẩn
Chiều cao (m) cao độ z(m) hệ số k
Hệ số độ tin cậy
Trong phân tích công trình bằng phần mềm Etabs V19.0.0, sàn được gán Diaphragms sẽ trở thành tấm cứng tuyệt đối theo phương ngang Do đó, việc gán tải trọng gió vào dầm biên hoặc tâm hình học cho kết quả phân tích tương đương nhau.
Tải trọng động đất
Áp dụng QCVN 02-2022, ta được các thông số tại khu vực tính toán động đất như sau:
- Công trình xây dựng tại Quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng nên căn cứ biểu đồ phân vùng gia tốc nền ta có đỉnh gia tốc tham chiếu 𝑎 𝑔𝑅 = 0,08𝑔
SVTH: Lê Phan Hà Nam 71 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
- Xác định loại đất nền: căn cứ hồ sơ địa chất, công trình được phân loại đất nền theo chỉ số SPT;
- Gia tốc nền tham chiếu trên nền loại B: (Bảng 6.1 QCVN 02:2022) 𝑎 𝑔𝑅 = 0,08𝑔 = 0,08 × 9,81 = 0,7848 (m/s 2 ); (1.2) - Hệ số tầm quan trọng của công trình: 𝛾 1 = 1,00 (Phụ lục E, TCVN 9386-2012) - Ta chọn hệ cấp dẻo trung bình
- Tra hệ số ứng sử: 3,0 × ∝ 𝑢 /∝ 1 = 3,0 × 1,3 = 3,9 ( Bảng 5.1 TCVN 9386-2012 )
- Công trình có tính đều đặn trong mặt bằng,lấy ∝ 𝑢 /∝ 1 = 1,3 ( Mục (5)a TCVN 9386-2012)
- Gia tốc nền thiết kế: a g = a gR × γ 1 = 0,7848 × 1 = 0,7848 (m/s 2 ) > 0,8 × g = 0,7848(m/s 2 );
⇒ Công trình cần thiết kế kháng chấn
✓ Phổ thiết kế đàn hồi theo phương thẳng đứng
Nếu 𝑎 𝑔𝑣 > 0,25𝑔 (2,5 𝑚/𝑠 2 ) thì cần xét đến thành phần thẳng đứng của tác động động đất
Bảng 4.7 Giá trị các tham số mô tả phổ phản ứng đàn hồi theo phương thẳng đứng
Với công trình ở quận Hải Châu, Tp Đà Nẵng 𝑎 𝑔𝑣 = 0,9 × 0,981 = 0,88 (𝑚/𝑠 2 ) 𝜙 đồng thời 𝑐 ≥
+ ℎ > 100𝑚𝑚 lấy 𝑐 0 = 15𝑚𝑚 + Giả thiết 𝑎 0 Với bản thường chọn 𝑎 0 = 15 ÷ 20𝑚𝑚 Khi h khá lớn ℎ >
150𝑚𝑚) có thể chọn 𝑎 0 = 20 ÷ 30𝑚𝑚 Tính ℎ 0 = ℎ − 𝑎 0 + Tính toán:
+ 𝜔: Đặc trưng tính chất biến dạng của vùng bê tông chịu nén, + 𝜔 = 𝛼 − 0,008 × 𝑅 𝑏
+ 𝛼 = 0,85: Đối với bê tông nặng
+ 𝜎 𝑠𝑐,𝑢 : ứng suất giới hạn của cốt thép trong vùng bê tông chịu nén, + 𝜎 𝑠𝑐,𝑢 = 400𝑀𝑝𝑎
- Kiểm tra điều kiện hạn chế: 𝜉 ≤ 𝜉 𝑅 - Khi điều kiện hạn chế được thỏa mãn, tính 𝜍 = 1 − 0,5 × 𝜉 - Tính diện tích cốt thép:
- Tính tỷ lệ cốt thép: 0,3% ≤ 𝜇 = 𝐴 𝑠 ×100
- Kiểm tra khả năng chịu lực theo nội lực giới hạn
SVTH: Lê Phan Hà Nam 113 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
- Theo TCVN 5574:2018 khả năng chịu momen tối đa của tiết diện được xác định theo:
𝑀 ≤ 𝑀 𝑢 = 𝑅 𝑏 × 𝑏 × 𝑥 × (ℎ 0 − 0,5𝑥) + 𝑅 𝑠𝑐 × 𝐴 𝑠 ′ × (ℎ 0 − 𝑎 ′ ) (4.18) - Với chiều cao vùng chịu nén x được xác định:
- Diện tích cốt thép chịu chịu nén:
Kiểm tra vết nứt
- Tiêu chuẩn thiết kế [TCVN 5574-2018: Kết cấu bê tông và cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế]
- Cở sở kiểm tra vết nứt, xét điều kiện:
+ M là momen do ngoại lực tác động tạo ra lại tiết diện tính toán
+ 𝑀 𝑐𝑟𝑐 : Là giới hạn momen tiết diện chịu được trước khi hình thành vết nứt + (Momen kháng nứt có kể đến biến dạng không đàn hồi của vùng bê tông chịu kéo)
- Tính toán chiều rộng của vết nứt:
+ 𝜎 𝑠 : là ứng suất trong cốt thép dọc chịu kéo tại tiết diện thẳng góc có vết nứt do ngoại lực tương ứng
+ 𝐿 𝑠 : là khoảng cách sơ hở (không kể đến ảnh hưởng của loại bề mặt cốt thép) giữa các vết nứt thẳng góc kề nhau
+ 𝜓 𝑠 : là hệ số, kể đến sự phân bố không đều biến dạng tương đối của cốt thép chịu kéo giữa các vết nứt, 𝜓 𝑠 = 1 − 0,8 × 𝑀 𝑐𝑟𝑐
𝑀 + 𝜑 1 : là hệ số, kể đến thời hạn tác dụng của tải trọng, lấy bằng:
SVTH: Lê Phan Hà Nam 114 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
+ 1,0 – khi có tác dụng ngắn hạn của tải trọng
+ 1,4 – khi có tác dụng dài hạn của tải trọng
+ 𝜑 2 : là hệ số, kể đến loại hình dạng bề mặt của cốt thép dọc, lấy bằng:
+ 0,5 – đối với cốt thép có gân và cáp
+ 0,8 – đối với cốt thép trơn
+ 𝜑 2 : là hệ số, kể đến đặc điểm chịu lực, lấy bằng:
+ 1,0 – đối với cấu kiện chịu uốn và chịu nén lệch tâm
+ 1,2 - đối với cấu kiện chịu kéo
- Chiều rộng vết nứt dài hạn được xác định theo công thức:
- Chiều rộng vết nứt ngắn hạn được xác định theo công thức:
+ 𝑎 𝑐𝑟𝑐,1 : là chiều rộng vết nứt do tải trọng dài hạn của tải trọng thường xuyên và tạm thời dài hạn
+ 𝑎 𝑐𝑟𝑐,2 : là chiều rộng vết nứt do tác dụng ngắn hạn của tải trọng thường xuyên và tạm thời (dài hạn và ngắn hạn)
+ 𝑎 𝑐𝑟𝑐,3 : là chiều rộng vết nứt do tác dụng ngắn hạn của tải trọng thường xuyên và tạm thời dài hạn
- Điều kiện chống nứt: Điều kiện chống nứt 𝒂 𝒄𝒓𝒄,𝒖
Dài hạn Ngắn hạn Đảm bảo toàn vẹn cốt thép 0,3 0,4
Hạn chế thẩm thấu 0,2 0,3 Ăn mòn môi trường biển 0,15 0,15
Tính toán thép đai
+ Q là lực cắt tại tiết diện đang xét, thông thường Q được lấy tại vị trí có lực cắt lớn nhất trên dầm
SVTH: Lê Phan Hà Nam 115 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
+ 𝜑 𝑏2 – hệ số, kể đến ảnh hưởng của cốt thép dọc, lực bám dính và đặc điểm trạng thái ứng suất của bê tông nằm phía trên vết nứt xiên, lấy bằng 1,5
+ 𝐶 – Chiều dài của vết nứt xiên lên phương ngang
+ Giá trị của 𝑄 𝑏 phải nằm trong khoảng:
0,5 × 𝑅 𝑏𝑡 × 𝑏 × ℎ 0 ≤ 𝑄 𝑏 ≤ 2,5 × 𝑅 𝑏𝑡 × ℎ 0 + 𝜑 𝑠𝑤 – hệ số, kể đến sự suy giảm nội lực dọc theo chiều dài hình chữ nhật của tiết diện nghiêng C, lấy bằng 0,75
+ 𝑞 𝑠𝑤 – lực trong cốt thép ngang trên một đơn vị chiều dài cấu kiện, + 𝑞 𝑠𝑤 = 𝑅 𝑠𝑤 × 𝐴 𝑠𝑤
SVTH: Lê Phan Hà Nam 116 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Kết quả tính toán thép dầm
Bảng 6.3 Thông số tính toán dầm g b = 1.00
L Nhịp = mm 2 5 20 CTĐĐ a bv = mm 3 a' = mm 4 Loại tải: a = mm 5 Độ ẩm: a Vật liệu I Thông số dầm bê tông cốt thép
Thép lớp dưới Thép lớp trên
MPa b Thông số cấu kiện
E s Bố trí thép dọc chịu lực Thép giá
SVTH: Lê Phan Hà Nam 117 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
6.6.4.2 Tính toán cốt thép dọc dầm bê tông cốt thép
Hàm lượng thép min = - Diện tích thép: A' s,chọn =
Hàm lượng thép min = - Momen
- Hệ số: ε b2 = - Hệ số: x R = - Hệ số a R = + a m = M / ( g b R b b.h o 2 ) =
- HL: m' tt = A' s / (b*h o ) = - Hàm lượng m max =
- NLGH M u = - Hàm lượng: m chon = - Diện tích thép: A s,chọn = - HL: m tt = A s / (b*h o ) = - Diện tích thép: A stt =
- Hàm lượng: m' chon = - Diện tích thép: A' stt =
(Momen0 xét thép chịu kéo lớp dưới)
II Tính toán cốt thép dọc dầm bê tông cốt thép
SVTH: Lê Phan Hà Nam 118 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
6.6.4.3 Tính toán Võng nứt cho dầm
Mtn -572.885 kN.m Momen tải check vết nứt α 6.90 - α = E s /E b α' 6.90 - α' = E' s /E b
St,red 97731676.18 mm 3 S t,red =bh 2 /2+aA's(h-a')+aAsa yt 291.9331352 mm y t =S t,red /A red
Ired 10877265671 mm 4 I red =I +aI s +aI' s
Mcrc 72.66 kN.m M crc = R bt.ser W pl
Kết luận: Cấu kiện xuất hiện vết nứt theo TCVN 5574-2018
SVTH: Lê Phan Hà Nam 119 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
6.6.4.3.1 Kiểm tra hình thành vết nứt
Các đặc trưng Tính a crc1 Tính a crc2 Tính a crc3 ĐV
Eb,red 6979.2 11166.7 11166.7 Mpa as1=as2 35.9 21.3 22.5 - ms 0.0132 0.0132 0.0132 - ms' 0.0060 0.0060 0.0060 - xm 274 242 245 mm zs 434.6 445.4 444.2 mm ss 0.190 0.238 0.186 kN/mm 2
Vết nứt dài hạn acrc=acrc,1 0.213 - mm
Vết nứt ngắn hạn acrc 0.265 - mm
Giới hạn bề rộng vết nứt dài hạn [acrc] 0.30 Ok mm
Giới hạn bề rộng vết nứt ngắn hạn
Kết luận: Thỏa giới hạn vết nứt theo TCVN 5574:2018
SVTH: Lê Phan Hà Nam 120 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Tính toán dầm cho các tầng
Bảng 6.4 Tính toán cốt thép dầm
Bản vẽ 29 ck TTCT Thép lớp trên Thép lớp dưới
Name Mark b max h max SIZE - a' a M 3 A s (cm 2 ) M 3 A s (cm 2 )
- - mm mm mm - mm mm kNm A s n 1 d 1 n 2 d 2 n 3 d 3 (%) FS kNm A s n 1 d 1 n 2 d 2 m
SVTH: Lê Phan Hà Nam 121 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
SVTH: Lê Phan Hà Nam 122 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
SVTH: Lê Phan Hà Nam 123 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Cấu kiện Thép đai Crack Width Võng
Name Mark b max h max SIZE Q n Đk Sw a 0 [Q max ] [Q bt ] [Q] M3 Dài hạn M 3 Tổng tải Top Bot Top Bot Check Võng [L] Check
- - mm mm mm kN - mm mm mm kN kN kN Top Bot Top Bot acr1 acr1 acr2 acr2 - mm mm -
SVTH: Lê Phan Hà Nam 124 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
SVTH: Lê Phan Hà Nam 125 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
SVTH: Lê Phan Hà Nam 126 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
SVTH: Lê Phan Hà Nam 127 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
SVTH: Lê Phan Hà Nam 128 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
SVTH: Lê Phan Hà Nam 129 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
THIẾT KẾ CẦU THANG Cấu tạo của cầu thang
Cầu thang là phương tiện giao thông chính của giao thông đứng của công trình, được hình thành từ các bậc liên tiếp tạo thành các vế thang; các vế thang nối với nhau bởi chiếu nghỉ, chiếu tới để tạo thành cầu thang Các bộ phận cơ bản của cầu thang gồm: vế thang, chiếu nghỉ, chiếu tới, lan can tay vịn, dầm thang
Cầu thang là một yếu tố quan trọng về công dụng và nghệ thuật từ kiến trúc, nâng cao tính thẩm mỹ của công trình
Kết luận: Cầu thang tính toán cho các tầng điển hình của công trình là cầu thang 2 vế dạng bản có dầm và có tổng cộng 24 bậc
Hình 7.1 Mặt bằng kiến trúc cầu thang
SVTH: Lê Phan Hà Nam 130 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Hình 7.2 Mặt bằng kiết cấu cầu thang
Cầu thang 2 vế dạng bản, mỗi vế gồm 11 bậc với kích thước: h = 155 cm; b = 250 cm
Góc nghiêng cầu thang: tgα = h/b = 155/250 = 0,62→ α = 35°52’
Chiều dày bản thang được chọn sơ bộ theo công thức: hb = L 0
30 ÷ 35(L0 = 3,75 m là nhịp tính toán của bản thang)
→ Chọn chiều dày bản thang hb = 12cm Dầm chiếu nghỉ: Vì cầu thang được thiết kế trong lõi thang nên bản chiếu nghỉ được neo trực tiếp vô vách vì vậy không cần dầm chiếu nghỉ
Dầm chiếu tới: Chọn tiết diện dầm chiếu tới DCT sơ bộ tiết diện:
Xác định tải trọng tính toán
Tĩnh tải
+ Tĩnh tải được xác định theo công thức sau:
SVTH: Lê Phan Hà Nam 131 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Trong đó: γ i : khối lượng của lớp thứ i; δ tdi : chiều dày tương đương của lớp thứ i theo phương bản nghiêng; n i : hệ số tin cậy lớp thứ i
Chiều dày tương đương của bậc thang được xác đinh theo công thức sau: δ td =h b cosα
Trong đó: hb: chiều cao bậc thang; α: góc nghiêng của thang Để xác định chiều dày tương đương của lớp đá granite, vữa xi măng
SVTH: Lê Phan Hà Nam 132 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP δ td =(l b + h b )δ i cosα l b (4.29)
Trong đó: lb: chiều dài bậc thang; hb: chiều cao bậc thang;
𝛿 𝑡𝑑𝑖 : chiều dày tương đương của lớp thứ i o Hoạt tải: được tra bảng TCVN 2737 – 1995 p = p tc ×np (4.30)
Trong đó: p tc : hoạt tải tiêu chuẩn được tra bảng trong TCVN 2737 – 1995; np: hệ số tin cậy được tra trong TCVN 2737 – 1995
Cấu kiện Vật liệu δ n γ gtt
Bản nghiêng Đá hoa cương 20 1.1 24 0.731
Chiếu nghỉ Đá hoa cương 20 1.1 24 0.528
Hoạt tải
Hoạt tải lấy theo TCVN 2737-1995 cho cầu thang là p tc = 3 kN/m 2 , hệ số vượt tải lấy bằng 1.2
Bản thang xiên : p tt = p tc xnpxCos a= 3x1.2x0.839 =3.02 (kN/m 2 )
Bản chiếu nghỉ: p tt = p tc xnp = 3x1.2=3.6 (kN/m 2 )
SVTH: Lê Phan Hà Nam 133 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Tính toán tải trọng
Trọng lượng bản thân của cầu thang phần mềm Sap2000 tự tính toán Dưới đây thể hiện tải hoàn thiện và hoạt tải của cầu thang
Bản thang có cạnh dài liên kết 2 đầu với dầm chiếu tới và bản chiếu nghỉ, cạnh ngắn liên kết với vách Cắt 1 dải bản 1m theo phương cạnh dài ra để tính, ta có sơ đồ tính như sau:
Để xác định liên kết giữa dầm và bản thang, có thể so sánh độ cứng của dầm và bản thang Tỉ lệ độ cứng giữa dầm và bản thang được biểu thị bằng ℎ 𝑑𝑐𝑡.
Hình 7.3 Sơ đồ tính cầu thang
Tổng tải trọng tác dụng lên 1m 2 bản thang theo phương thẳng đứng:
= 𝑞𝑡𝑡 + 𝑝𝑡𝑡 = 6.651 + 3.02 = 9.671 (𝑘𝑁/𝑚2) Tổng tải trọng tác dụng lên 1m 2 bản chiếu nghỉ theo phương thẳng đứng:
1 tt q cn = 𝑞𝑡𝑡 + 𝑝𝑡𝑡 = 4.512 + 3.6 = 8.112 (𝑘𝑁/𝑚2) Để thiên về an toàn, ta sẽ sử dụng sơ đồ 1 (2 gối cố định) để tính toán và bố trí thép chịu momen âm, dùng sơ đồ 2 (gối cố định-gối tự do) để tính toán và bố trí thép chịu momen dương
SVTH: Lê Phan Hà Nam 134 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Hình 7.4 Sơ đồ phân bố tải trọng
Hình 7.5 Biểu đồ momen (kN.m) vế 1
SVTH: Lê Phan Hà Nam 135 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Hình 7.6 Biểu đồ moment (kN.m) vế 2
Hình 7.7 Biểu đồ lực cắt (KN) vế 1
Hình 7.8 Biểu đồ lực cắt (KN) vế 2
SVTH: Lê Phan Hà Nam 136 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Thép chịu momen dương
+ Chọn Mmax = 19.45 KN.m Tính toán:
Hàm lượng cốt thép tính toán:
= = Chọn a0 mm vậy diện tích thép bố trí là:
Hàm lượng cốt thép bố trí:
Thép chịu momen âm
+ Chọn Mmax = 3.78 KN.m Tính toán:
Hàm lượng cốt thép tính toán:
SVTH: Lê Phan Hà Nam 137 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
= = Chọn a 0 mm vậy diện tích thép bố trí là:
Hàm lượng cốt thép bố trí:
Ta có Qmax = 18.69 (kN) ≤ φb1xRbxbxh0 =0.3x14.5x1000x(120-15)x10 -4 = 45.675
Bê tông đã đủ chịu cắt, không cần bố trí cốt đai (theo 8.1.3.2 TCVN 5574-2018)
Tính toán dầm chiếu tới
Chọn sơ bộ kích thước dầm: b = 150 mm, h = 300 mm
Hình 7.9 Sơ đồ dầm chiếu tới
Tải trọng tác dụng
Trọng lượng phần bê tông : q 1 = qbt = nbtxγbtxbx(h- hb) = 1.1x25x0.1x(0.3-0.09) = 0.866 (kN/m) - Trọng lượng phần vữa trát : q 2 = ntrxγtrxδtrx(b+2h–2hb)
- Trọng lượng do ô bản sàn S32 truyền vào: (sàn bản loại dầm 1.3x2.6 m) Bản loại kê 4 cạnh: Ô sàn S32 truyền vào dầm chiếu tới theo phương cạnh ngắn:
- Tải trọng do bản thang truyền vào bằng chính phản lực tại gối của bản thang truyền vào dầm chiếu tới: qb = Q1 = 39.63 (kN/m)
SVTH: Lê Phan Hà Nam 138 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Hình 7.10 Phản Lực tại gối
Tổng tải phân bố đều tác dụng lên dầm:
Xác định nội lực và cốt thép
SVTH: Lê Phan Hà Nam 139 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Q = ql = − = KN a) Tính toán cốt thép dọc
Tính cốt thép chịu mômen dương: Mmax = 15.17 (kN.m)
Hàm lượng cốt thép tính toán:
Chọn 2ỉ14 cú As= 307.9 mm2 > 221.24 mm2 Hàm lượng cốt thép bố trí:
Tính cốt thép chịu mômen dương: Mmax = 15.17 (kN.m)
Chọn cốt đai 2 nhánh 8a150 (AswP.26mm 2 ) - Kiểm tra điều kiện tính toán cốt đai:
=>Qbmin = 0.6x1.05x10 3 x0.15x0.27 = 25.52 KN < Qmax = 63.31 kN => tính cốt đai
- Kiểm tra khả năng chịu ứng suất nén chính của bê tông :
SVTH: Lê Phan Hà Nam 140 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Vậy, bê tông không bị phá hoại trên tiết diện nghiêng do ứng suất nén chính
- Tính khả năng chịu cắt của cốt đai : qsw 3 w w 2 50.26 10 210
= − - Tính khả năng chịu cắt của côt đai và bê tông :
Vậy với cốt đai đã đặt như trên thì dầm chiếu tới đủ khả năng chịu lực cắt
* Đặt các cốt mũ cấu tạo 8s200 trên toàn bộ cầu thang, trong phạm vi 1
* Bên trong cốt mũ đặt các cốt định vị: chọn 6s250
SVTH: Lê Phan Hà Nam 141 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
THIẾT KẾ KẾT CẤU PHẦN NGẦM Điều kiện địa chất công trình
Đặc điểm địa chất
- : Đất lấp cát hạt mịn, gạch vụn đến nhỏ dày 1,3 m
- Lớp 2: Đất Á sét màu xám xanh, xám đen Bão hòa nước Trạng thái dẻo chảy
- Lớp 3: Cát mịn màu xám vàng Bão hòa nước Kết cấu kém chặt đến chặt vừa
- Lớp 4: Cát bụi màu xám xanh, xám trắng Bão hòa nước Kết cấu kém chặt đến chặt vừa
- Lớp 5: Sét lẫn vỏ sò màu xám xanh Bão hòa nước Trạng thái dẻo mềm
- Lớp 6: Cát mịn màu xám trắng Bão hòa nước Kết cấu rất chặt
- Lớp 7: Á sét mày nâu vàng, xám xanh Bão hòa nước Trạng thái nữa cứng
- Lớp 8: Á sét lẫn sỏi màu xám xanh, xám vàng Bão hòa nước Trạng thái cứng
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu thực địa, khoan khảo sát địa tầng, số liệu thí nghiệm các mẫu đất, tham khảo các tài liệu và số liệu về các lĩnh vực liên quan, địa tầng khu vực khảo sát dự án chung cư nhà ở cao tầng CT8 phân bố như sau:
Lớp A: Nền sàn bê tông lẫn gạch vụn, đá dăm, cát hạt mịn, Lớp này xuất hiện với bề dày 1,30m, Lớp này không thí nghiệm
Lớp 1: Đất Á sét màu xám xanh, xám đen Bão hòa nước Trạng thái dẻo chảy Lớp này có bề dày 2,50m, Giá trị SPT từ 1 đến 3 búa, Khả năng chịu tải của lớp yếu
Bảng 8.1 Bảng chỉ tiêu cơ lý lớp 1
Chỉ tiêu Ký hiệu Đơn vị Giá trị Độ ẩm tự nhiên W % 32,5
Dung trọng tự nhiên gw g/cm 3 1,84
Dung trọng khô gc g/cm 3 1,39
Hệ số rỗng - 0,946 Độ rỗng n % 48,6 Độ bão hoà G % 91,7
Mô dun biến dạng E kG/cm 2 33
Hệ số nén lún a 1-2 cm 2 /kG 0,078
Lực dính kết C kG/cm 2 0,104
Góc nội ma sát Độ 5 𝑜 07′
SVTH: Lê Phan Hà Nam 142 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Lớp 2: Cát mịn màu xám vàng Bão hòa nước Kết cấu kém chặt đến chặt vừa Lớp này xuất hiện với bề dày 4,10m, giá trị SPT từ 3 đến 11 búa, khả năng chịu tải của lớp trung bình - yếu
Bảng 8.2 Bảng chỉ tiêu cơ lý lớp 2
Chỉ tiêu Ký hiệu Đơn vị Giá trị Độ ẩm tự nhiên W % 22,71
Dung trọng tự nhiên gw g/cm 3 1,89
Dung trọng khô gc g/cm 3 1,537 Tỷ trọng g/cm 3 2,66 Hệ số rỗng - 0,729 Độ rỗng n % 42,1 Độ bão hoà G % 82,7
Mô dun biến dạng E kG/cm 2 150,4
Hệ số nén lún a 1-2 cm 2 /kG 0,023
Lực dính kết C kG/cm 2 0,012
Góc nội ma sát Độ 28 𝑜 22′
Lớp 3: Cát bụi màu xám xanh, xám trắng Bão hòa nước Kết cấu kém chặt đến chặt vừa Lớp xuất hiện với bề dày từ 7,30m Giá trị SPT từ 3 đến 20 búa, khả năng chịu tải của lớp trung bình - yếu
Bảng 8.3 Bảng chỉ tiêu cơ lý lớp 3
Chỉ tiêu Ký hiệu Đơn vị Giá trị Độ ẩm tự nhiên W % 24,92
Dung trọng tự nhiên gw g/cm 3 1,89
Dung trọng khô gc g/cm 3 1,51 Tỷ trọng g/cm 3 2,67 Hệ số rỗng - 0,767 Độ rỗng n % 43,4 Độ bão hoà G % 86,5
Mô dun biến dạng E kG/cm 2 103,1
Hệ số nén lún a 1-2 cm 2 /kG 0,018
SVTH: Lê Phan Hà Nam 143 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Lực dính kết C kG/cm 2 0,014
Góc nội ma sát Độ 25 𝑜 42′
Lớp 4: Sét lẫn vỏ sò màu xám xanh Bão hòa nước Trạng thái dẻo mềm Lớp này xuất hiện với bề dày 3,50m, giá trị SPT từ 1 đến 5 búa, khả năng chịu tải của lớp yếu
Bảng 8.4 Bảng chỉ tiêu cơ lý lớp 4
Chỉ tiêu Ký hiệu Đơn vị Giá trị Độ ẩm tự nhiên W % 35,63
Dung trọng tự nhiên gw g/cm 3 1,86
Dung trọng khô gc g/cm 3 1,37 Tỷ trọng g/cm 3 2,673 Hệ số rỗng - 0,992 Độ rỗng n % 49,8 Độ bão hoà G % 98
Lớp 5: Cát mịn màu xám trắng Bão hòa nước Kết cấu rất chặt Lớp này xuất hiện với bề dày 2,80m, giá trị SPT từ 17 đến 51 búa, khả năng chịu tải của lớp này tốt
Bảng 8.5 Bảng chỉ tiêu cơ lý lớp 5
Chỉ tiêu Ký hiệu Đơn vị Giá trị Độ ẩm tự nhiên W % 18,77 Dung trọng tự nhiên gw g/cm 3 1,95
Dung trọng khô gc g/cm 3 1,638
Tỷ trọng g/cm 3 2,66 Hệ số rỗng - 0,662 Độ rỗng n % 34,8 Độ bão hoà G % 80,2
Mô dun biến dạng E kG/cm 2 245
Hệ số nén lún a 1-2 cm 2 /kG 0,009 Lực dính kết C kG/cm 2 0,018
Góc nội ma sát Độ 30 𝑜 52′
SVTH: Lê Phan Hà Nam 144 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Lớp 6: Á sét màu nâu vàng, xám xanh Bão hòa nước Trạng thái nữa cứng Lớp này xuất hiện với bề dày 3,40m, giá trị SPT từ 6 đến 19 búa, khả năng chịu tải của lớp trung bình-yếu
Bảng 8.6 Bảng chỉ tiêu cơ lý lớp 6
Chỉ tiêu Ký hiệu Đơn vị Giá trị Độ ẩm tự nhiên W % 25.97
Dung trọng tự nhiên gw g/cm 3 1,9
Dung trọng khô gc g/cm 3 1,505 Tỷ trọng g/cm 3 2,72 Hệ số rỗng - 0,808 Độ rỗng n % 44,7 Độ bão hoà G % 87,5
Lớp 7: Á sét lẫn sỏi màu xám xanh, xám vàng Bão hòa nước Trạng thái cứng Lớp này xuất hiện với bề dày >30mm, giá trị SPT từ 21 đến >63 búa, khả năng chịu tải của lớp rất tốt
Bảng 8.7 Bảng chỉ tiêu cơ lý lớp 7
Chỉ tiêu Ký hiệu Đơn vị Giá trị Độ ẩm tự nhiên W % 20,74
Dung trọng tự nhiên gw g/cm 3 1,92
Dung trọng khô gc g/cm 3 1,586 Tỷ trọng g/cm 3 2,67 Hệ số rỗng - 0,684 Độ rỗng n % 40,6 Độ bão hoà G % 81
Mô dun biến dạng E kG/cm 2 152,5
Hệ số nén lún a 1-2 cm 2 /kG 0,019
Lực dính kết C kG/cm 2 0,02
Góc nội ma sát Độ 28 𝑜 5′
SVTH: Lê Phan Hà Nam 145 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Hình 8.1 Mặt cắt địa chất hố khoan
SVTH: Lê Phan Hà Nam 146 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Tính toán sức chịu tải của cọc theo vật liệu
Tính toán sức chịu tải cọc theo công thức Nhật bản
- qb: Cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc + Đối với đất rời: qb = kb × NSPT với kb = 150; fs,i = 10 × NSPT / 3;
+ Đối với đất dính: qb = kb × NSPT với kb = 37,5; fs,i = a p × fL × 6,25NSPT; ap: Hệ số điều chỉnh, phụ thuộc lực dính và ứng suất hữu hiệu theo phương đứng của đất; fL: Hệ số điều chỉnh, phụ thuộc vào độ mảnh của cọc, fL = 1
SVTH: Lê Phan Hà Nam 147 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Sức chịu tải thiết kế của cọc
Hệ số tin cậy về tầm quan trọng của công trình g n 1.20 1.20 1.20 1.20
Hệ số điều kiện làm việc g 0 1.00 1.15 1.15 1.15 1.15
Hệ số độ tin cậy theo đất g k 1.75 1.75 1.65 1.55
Thông số Kí hiệu 1 cọc 2-5 cọc 6-10 cọc 11 - 20 cọc >20 cọc
Tổng hợp sức chịu tải của cọc theo đất nền
Tính theo công thức Nhật Bản Suf c,s,I L c,s,1
Tính theo CT Meyerhof (Chỉ dùng cho đất rời) Suf c,s,I L c,s,1
Tính theo chỉ tiêu cường độ đất nền Suf c,s,I L c,s,1
Sức chịu tải tiêu chuẩn của cọc R c,k = min( R c,u1 , R c,u2 )
R b (N/mm 2 ) E b (N/mm 2 ) 30000 Sức chịu tải của cọc theo vật liệu
Cường độ thép R sc (N/mm 2 ) 365 R m = (g cb g' cb R b A b + R sc A s ) R m (kN)
Moment quán tính I (m 4 ) 0.049 Độ mảnh của cọc l
Cấp độ bền bê tông (B) B25 Hệ số uốn dọc
Chu vi cọc u (m) 3.142 Chiều dài cọc tính từ đáy đài đến nền san lấp L 0 (m)
Chiều dài cọc L (m) 40 Chiều dài tính toán của cọc L 1 (m)
Cao độ đầu cọc (m) 3.4 Hệ số điều kiện làm việc của cọc g c
Diệt tích cọc A b (m 2 ) 0.785 Hệ số biến dạng a (1/m) Đường kính trong (m) 0.0 Chiều rộng quy ước của cọc b p (m)
Cao độ mũi cọc (m) 43.4 Hệ số tỷ lệ đất bao quanh cọc k
Phân loại cọc Bored pile Hệ số điều kiện làm việc g cb
Hệ số kể đến phương pháp thi công cọc g' cb
Hố khoan HK1 Đường kính cốt thép (mm)
Cọc Tròn 1.00 Chiều sâu mực nước ngầm (m) 2.49 Số cây thép 4072
XÁC ĐỊNH SỨC CHỊU TẢI CỌC THEO TCVN 10304 - 2014 Thông số đầu vào A Sức chịu tải của cọc theo vật liệu (TCVN 10304:2014)
SVTH: Lê Phan Hà Nam 148 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Sức chịu tải thiết kế của cọc
Hệ số tin cậy về tầm quan trọng của công trình g n 1.20 1.20 1.20 1.20
Hệ số điều kiện làm việc g 0 1.00 1.15 1.15 1.15 1.15
Hệ số độ tin cậy theo đất g k 1.75 1.75 1.65 1.55
Thông số Kí hiệu 1 cọc 2-5 cọc 6-10 cọc 11 - 20 cọc >20 cọc
Tổng hợp sức chịu tải của cọc theo đất nền
Tính theo công thức Nhật Bản Suf c,s,I L c,s,1
Tính theo CT Meyerhof (Chỉ dùng cho đất rời) Suf c,s,I L c,s,1
Tính theo chỉ tiêu cường độ đất nền Suf c,s,I L c,s,1
Sức chịu tải tiêu chuẩn của cọc R c,k = min( R c,u1 , R c,u2 )
R b (N/mm 2 ) E b (N/mm 2 ) 30000 Sức chịu tải của cọc theo vật liệu
Cường độ thép R sc (N/mm 2 ) 365 R m = (g cb g' cb R b A b + R sc A s ) R m (kN)
Moment quán tính I (m 4 ) 0.049 Độ mảnh của cọc l
Cấp độ bền bê tông (B) B25 Hệ số uốn dọc
Chu vi cọc u (m) 3.142 Chiều dài cọc tính từ đáy đài đến nền san lấp L 0 (m)
Chiều dài cọc L (m) 38 Chiều dài tính toán của cọc L 1 (m)
Cao độ đầu cọc (m) 3.4 Hệ số điều kiện làm việc của cọc g c
Diệt tích cọc A b (m 2 ) 0.785 Hệ số biến dạng a (1/m) Đường kính trong (m) 0.0 Chiều rộng quy ước của cọc b p (m)
Cao độ mũi cọc (m) 41.4 Hệ số tỷ lệ đất bao quanh cọc k
Phân loại cọc Bored pile Hệ số điều kiện làm việc g cb
Hệ số kể đến phương pháp thi công cọc g' cb
Hố khoan HK1 Đường kính cốt thép (mm)
Chiều sâu mực nước ngầm (m) 2.49 Số cây thép 4072
XÁC ĐỊNH SỨC CHỊU TẢI CỌC THEO TCVN 10304 - 2014
Thông số đầu vào A Sức chịu tải của cọc theo vật liệu (TCVN 10304:2014)
SVTH: Lê Phan Hà Nam 149 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Bảng 8.8 Sức chịu tải của cọc theo công thức nhật bản k b,c 6 k b,s 150
(kN/m 2 ) (kN/m 3 ) (kN/m 3 ) (kN/m 2 ) (kN) (kN) (kN) (kN)
Thông số đất SCT của cọc tính theo công thức Nhật Bản
Lớp đất Loại đất Tên lớp Trạng thái Độ sâu
SVTH: Lê Phan Hà Nam 150 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Tính toán sức chịu tải của cọc thí nghiệm theo vật liệu
TÍNH TOÁN SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC (THEO VẬT LIỆU)
Diễn giải Kí hiệu Đơn vị
Loại tiết diện Hình tròn
Kích thước tiết diện D 1000 mm
Mômen quán tính của tiết diện I 0,049 m 4
Cấp độ bền bê tông B45
Cường độ chịu nén của bê tông Rb 25 Mpa
Môđun đàn hồi của bê tông E 37500 MPa
Cường độ chịu nén của cốt thép Rsc 434 MPa
Diện tích của tiết diện cọc Ab 0,785 m 2
Diện tích cốt thép As 7854 mm 2
Hệ số điều kiện làm việc ɣcb 0,85
Hệ số điều kiền thi công ɣcb' 0,7
Hệ số tỉ lệ của nền đât k 7000 kN/m 4
Bề rộng quy ước của cọc bp 2 m
Chiều dài đoạn cọc kể từ đáy đài đến cao độ san nền Lo 3,4 m
Chiều dài cọc được xem ngàm cứng trong đài cọc L 10,01 m Độ mảnh của cọc λ 40
Sức chịu tải của cọc thí nghiệm theo vật liệu 𝑹 𝒗𝒍(𝒕𝒏) 13850 kN
Sức chịu tải tiêu chuẩn của cọc theo vật liệu được xác định theo công thức:
SVTH: Lê Phan Hà Nam 151 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Tính toán sức chịu tải cọc theo cường độ đất nền
Sức chịu tải cực hạn của cọc theo đất xác định theo công thức (1) Cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc được xác định theo công thức: q b = (c × N c ′ + q γ,p ′ × N q ′ ) × A b Trong đó:
N’c, N’q: Các hệ số chịu tải của đất dưới mũi cọc q’ɣ,p: Áp lực hiệu quả lớp phủ tại cao trình mũi cọc (có trị số bằng ứng suất pháp hiệu quả theo phương đứng do đất gây ra tại cao trình mũi cọc);
Cường độ sức kháng của đất dính thuần túy không thoát nước dưới mũi cọc: q b = C u × N c ′ Thông thường lấy N’c = 9 cho cọc đóng, đối với cọc khoan nhồi đường kính lớn lấy bằng 6;
Cường độ sức kháng của đất rời (c = 0) dưới mũi cọc: q b = q ′ γ,p × N q ′ × A b
Nếu chiều sâu mũi cọc nhỏ hơn ZLthì q’ɣ,plấy theo giá trị bằng áp lực lớp phủ tại độ sâu mũi cọc;
Nếu chiều sâu mũi cọc lớn hơn ZL, áp dụng giá trị q’ɣ là áp suất lớp phủ tại độ sâu ZL Tìm kiếm các giá trị ZL, hệ số k và N’q trong Bảng 3.2.1 của tiêu chuẩn AS 2159-1978.
Bảng 8.9 Các giá trị k, ZL, N’q cho cọc trong đất cát
Trạng thái đất Độ chặt tương đối D ZL/d k N’q
Cọc khoan nhồi và Barrette
Cọc khoan nhồi và Barrette
SVTH: Lê Phan Hà Nam 152 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Bảng 8.10 Sức chịu tải của cọc theo đất nền (TCVN 10304:2014)
(kN/m 2 ) (kN) (kN) (kN) (kN)
Lớp 9Á sét+sỏi D 36.00 2.00 89.00 0.825 100 15 0.8 165.9 2621 22.6 0.32 1118 - 7820 10441 Lớp 9Á sét+sỏi D 38.00 2.00 93.00 0.825 100 15 0.8 165.9 2739 22.6 0.32 1169 - 8989 11728 Lớp 9Á sét+sỏi D 40.00 2.00 100.00 0.825 100 15 0.8 165.9 2945 22.6 0.32 1257 - 10245 13191 Lớp 9Á sét+sỏi D 42.00 2.00 100.00 0.825 100 15 0.8 165.9 2945 22.6 0.32 1257 - 11502 14447
Thông số đất SCT của cọc theo chỉ tiêu cường độ đất nền d (m)
Loại đất Tên lớp Trạng thái Độ sâu
SVTH: Lê Phan Hà Nam 153 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Tính toán hệ số cọc
Trong phụ lục E của TCVN 10304:2014 [8] độ lún cho phép đối với công trình dân dụng nhà nhiều tầng kết cấu khung bê tông cốt thép có độ lún tuyệt đối được cho phép
< 15𝑐𝑚 Vì vậy, độ cứng lò xo cọc theo phương đứng được tính toán theo công thức:
Xác định số lượng cọc
Số lượng cọc được xác định theo công thức:
Fz: Tải trọng thẳng đứng tác dụng lên mặt móng;
𝛽: Hệ số xét đến ảnh hưởng của mômen Mo và trọng lượng của đài;
𝛽 = 1,1 ÷ 1,5 [P]: Sức chịu tải tính toán của cọc
SVTH: Lê Phan Hà Nam 154 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Bảng 8.11 Tính toán số lượng cọc
Combo F z Max M xtu M ytu ĐK cọc Type P cọc
(kN) HS momen Chọn n cọc tk SCT FS
SVTH: Lê Phan Hà Nam 155 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
SVTH: Lê Phan Hà Nam 156 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Hình 8.2 Mặt bằng bố trí cọc
SVTH: Lê Phan Hà Nam 157 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Sau đó ta thực hiện các bước để xây dựng mô hình đài móng như sau:
- Bước 1: Lấy nội lực từ phần mềm tabs bằng cách export sang file safe,f2k và chọn tầng base;
- Bước 2: Khai báo vật liệu đài móng, giằng móng , độ cứng lò xo;
- Bước 3: Vẽ các cọc, đài cọc và giằng trên Safe dựa vào bản vẽ mặt bằng bố trí cọc và đài giằng;
- Bước 4: Gán các gối đàn hồi cho các cọc khoan nhồi D1000 với độ cứng k đã tính toán và chạy sơ đồ;
- Bước 5: Xuất các phản lực đầu cọc từ sơ đồ từ safe và so sánh với sức chịu tải tính toán cho phép của cọc
SVTH: Lê Phan Hà Nam 158 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Hình 8.3 Mặt bằng Cọc trong SAFE
SVTH: Lê Phan Hà Nam 159 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Xác định kích thước đài
Dựa vào số lượng cọc tính toán cho các đài móng ta bố trí các cọc trong đài, khoảng cách cọc trong đài lấy bằng 3D Khoảng cách từ tim cọc đến mép đài lấy bằng 1/3 D
Chi tiết kích thước được thể hiện trong bản vẽ
Chiều dày đài theo kinh nghiệm thường chọn thỏa mãn điều kiện: hđ ≥ 2D + 10cm Với D – đường kính cọc Với D = 1 m vậy hđ ≥ 2 × 1 + 0,1 = 2,1 (m)
Vậy chọn chiều dày đài là 2,2 (m)
Xác định kích thước giằng
Kích thước giằng móng cọc tính toán tương tự đối với kích thước dầm, ngoài ra còn phải kể đến nội lực chân cột
Bảng 8.12 Kích thước tiết diện giằng móng
Tên giằng móng Chiều cao tiết diện h
SVTH: Lê Phan Hà Nam 160 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Hình 8.4 Mặt bằng kết cấu móng và giằng móng trên phần mềm SAFE
SVTH: Lê Phan Hà Nam 161 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Hình 8.5 Mặt bằng kết cấu móng và giằng móng
SVTH: Lê Phan Hà Nam 162 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Kiểm tra phản lực đầu cọc
Hình 8.6 Phản lực đầu cọc trên ETABS trường hợp tải trọng đứng (ULS1)
SVTH: Lê Phan Hà Nam 163 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Hình 8.7 Phản lực đầu cọc trên ETABS trường hợp tải trọng đứng (BAO)
SVTH: Lê Phan Hà Nam 164 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SCT cọc đơn xác định theo công thức : [P] = g0*P/gn/gk Combo tải đứng: ULS1
+ Hệ số gn = 1,2 Combo tải gió: BAO g0 = 1,15 móng nhiều cọc Combo động đất: g0 = 1 Với móng 1 cọc PP Xác định SCT Cọc PP khác k (7.1.11 (TCVN 10304)) PP Thử tĩnh PP Khác
7.1.11 TCVN 10304-2014 (2): Nếu tính toán móng cọc cho tổ hợp tải trọng có kể đến tải trọng gió hoặc cầu trục, thì cho phép tăng 20 % tải trọng tính toán lên cọc
+ Đài 2 đến 5 cọc, gk = 1,6 1,75 + Đài 6 đến 10 cọc, gk = 1,5 1,65 + Đài 11 đến 20 cọc, gk = 1,4 1,55 + Đài trên 20 cọc, gk = 1,25 1,4
Bảng 8.13 kiểm tra SCT cọc
Node Poit Fz Điểm đặt lực Ptk Fz/Ptk Fz Fz/Ptk
SVTH: Lê Phan Hà Nam 165 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
SVTH: Lê Phan Hà Nam 166 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Hình 8.8 Chỉ số huy động của tổ hợp BAO gió
SVTH: Lê Phan Hà Nam 167 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Hình 8.9 Chỉ số huy động của tổ hợp ULS1
SVTH: Lê Phan Hà Nam 168 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Kiểm tra lún lệch giữa các đài móng
Kiểm tra độ lún trên mô hình SAFE, ta có độ lún giới hạn cho phép Sgh = 150mm, được lấy theo phụ lục E TCVN 10304:2014
Hình 8.10 Kiểm tra lún lệch dưới đáy móng
Dựa vào phụ lục E TCVN 10304:2014 kiểm tra độ lún lệch giữa các móng, độ lún lệch tương đối cho phép 𝛥𝑠
𝐿 (0.010866 − 0.010806) /8800 = 6,8 × 10 −9 < 0.002 Thỏa mãn độ lún lệch
SVTH: Lê Phan Hà Nam 169 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Biểu đồ moment đài móng
SVTH: Lê Phan Hà Nam 170 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Tính toán thép đài móng
Kích thước đài móng trục B-1 là 4500 × 1500 × 2200mm, nội lực được thể hiện như hình dưới
Hình 8.12 Momen strip A đài móng M1 trục B-1
SVTH: Lê Phan Hà Nam 171 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Hình 8.13 Momen strip B đài móng M1 trục B-1
Nội lực lớn nhất của đài cọc là 7098,53 kNm
Hình 8.14 Thông số đầu vào phần mềm SCiE
SVTH: Lê Phan Hà Nam 172 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Hình 8.15 Tính toán khả năng chịu lực của tiết diện đài móng
Bố trí thép CB500V ϕ32@100mm cho khả năng uốn của mặt cắt là 7098,53kNm với hệ số an toàn là 1,0 Bố trí thép CB500V ϕ12@250mm cho khả năng nén của mặt cắt là 259,11 kNm với hệ số an toàn là 1,61.
SVTH: Lê Phan Hà Nam 173 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Kích thước đài móng trục C-1 là 4500 × 4100× 2200 mm, nội lực được thể hiện như hình dưới
Hình 8.16 Momen srtip A đài móng M2 trục C-1
SVTH: Lê Phan Hà Nam 174 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Hình 8.17 Momen srtip B đài móng M2 trục C-1
Nội lực lớn nhất của đài cọc là 7632,79 kNm
Hình 8.18 Tính toán khả năng chịu lực của tiết diện đài móng M2 trục C-1
SVTH: Lê Phan Hà Nam 175 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Bố trí thép CB500V ϕ32@100mm cho khả năng uốn và nén của mặt cắt là 7632,79 kNm với hệ số an toàn là 1,0.
SVTH: Lê Phan Hà Nam 176 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: ThS Đoàn Vĩnh Phúc
-Lập biện pháp thi công cột, dầm, sàn - Lập dự toán chi phí xây dựng tầng điển hình Đà Nẵng, ngày , tháng 01, năm 2024
SVTH: Lê Phan Hà Nam 177 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
LẬP BIỆN PHÁP THI CÔNG CỘT, DẦM, SÀN Khái quát về công trình
Vị trí xây dựng
Tòa nhà chung cư Lapaz Tower Đà Nẵng tọa lạc tại số 38 Nguyễn Chí Thanh, phường Thạch Thang, Quận Hải Châu, tp Đà Nẵng.
Kiến trúc
Mặt bằng công trình hình chữ nhật, chiều dài 28 m, chiều rộng 24,6 m
Chiều cao công trình là 61,4m tính từ cốt 0.00m.
Kết cấu
Giải pháp kết cấu chính của công trình là Khung - Vách chịu lực, sử dụng hệ sàn sườn toàn khối
Tường bao che bằng gạch ống dày 20cm, tường ngăn bằng gạch ống dày 20cm
Cửa bằng khung nhôm – kính.
Nhiệm vụ
Thiết kế biện pháp thi công tầng điển hình cột dầm sàn ( tầng 3-tầng điển hình)
Ván khuôn gỗ phủ phim plycore EXTRA của công ty TRKCOM
Bảng 9.1 Thông số kỹ thuật ván khuôn gỗ phủ phim Plycore EXTRA
STT Thông số Giá trị
4 Mô-đun đàn hồi E Dọc thớ: ≥ 6500 Mpa
5 Cường độ chịu uốn R Dọc thớ: ≥ 26 Mpa
Ngang thớ: ≥ 18 Mpa 6 Số lần tái sử dụng 7-15 lần
SVTH: Lê Phan Hà Nam 178 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Xà gồ thép hộp mạ Kẽm Hoa Sen
Bảng 9.2 Thông số kỹ thuật xà gồ thép hộp mạ kẽm Hoa Sen
Thông số kỹ thuật xà gồ 50x50x2
Thông số kỹ thuật xà gồ 50x100x2 Đối với tầng 3 có chiều cao 3,4m với kích thước ô sàn như vậy việc sử dụng hệ cột chống tổ hợp của Nikken là hoàn toàn khả thi và đáp ứng mọi yêu cầu về mặt kỹ thuật
Với hệ giáo bao che có thể sử dụng hệ giáo chống Hòa Phát
Bảng 9.3 Thông số kỹ thuật của cột chống đơn
Các đặc trưng hình học
Ván khuôn dày 18 (mm) có bề rộng 1m:
Xà gồ thép hộp kích thước 50x50x2 (mm):
5 = 5,91 (cm 3 ) Xà gồ thép hộp kích thước 50x100x2 (mm):
Các đặc trưng hình học cột chống K102:
Mômen quán tính Mômen kháng uốn Mô đun đàn hồi của thép Ứng suất cho phép của thép [σ] = 2100 daN/cm 2
Trọng lượng bản thân g xg1 = 2.99 daN/m J = 14.77 cm 4 W = 4.61 cm 3 E = 2.1x10 6 daN/cm 2
J = 77.52 cm 4 W = 12.68 cm 3 E = 2.1x10 6 daN/cm 2 [σ] = 2100 daN/cm 2 g xg1 = 4.68 daN/m Mômen quán tính Mômen kháng uốn Mô đun đàn hồi của thép Ứng suất cho phép của thép
Chiều cao ống ngoài (mm)
Chiều cao ống trong (mm)
Chiều cao sử dụng Tải trọng Trọng lượng (kg) Tối thiểu
SVTH: Lê Phan Hà Nam 179 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Ống ngoài: 𝐽 𝑥1 = 𝐽 𝑥1 = 𝜋.𝐷 1
Tính toán thiết kế cấu tạo coppha sàn
Vì các ô sàn có cùng chiều dày hs = 150 (mm), nên sinh viên chọn ô sàn điển hình thuộc tầng 3 (chiều cao tầng H = 3,4m) để thực hiện tính toán thiết kế
9.2.2.2 Chọn kích thước hệ ván khuôn Ô sàn: 6 tấm (1250 x 2500 x 18)mm; 1 tấm (850 x 2500 x 15)mm; 1 tấm (850 x 1250 x 15)
Hình 9.1Bố trí ván khuôn sàn
SVTH: Lê Phan Hà Nam 180 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Quá trình thi công sử dụng biện pháp đổ bê tông trực tiếp từ máy bơm bê tông Tĩnh tải:
- Trọng lượng bản thân kết cấu BTCT: 𝑞 1 = 𝛾 𝑏𝑡𝑐𝑡 × ℎ 𝑠 = 2600 × 0,15 = 390 (daN/m 2 )
- Trọng lượng bản thân ván khuôn: 𝑞 2 = 𝛾 𝑣𝑘 × ℎ 𝑣𝑘 = 650 × 0,018 = 11,7 (daN/m 2 ) Hoạt tải:
- Hoạt tải do người và thiết bị thi công: 𝑞 3 = 250 (daN/m 2 ) - Hoạt tải do đầm rung gây ra: 𝑞 4 = 200 (daN/m 2 )
- Hoạt tải chấn động do quá trình đổ bê tông gây ra: 𝑞 5 = 400 (daN/m 2 )
9.2.2.2 Khoảng cách giữa các xà gồ lớp 1
Sơ đồ tính: Dầm liên tục, cắt 1 dải ván khuôn có bề rộng 1m theo phương vuông góc với các xà gồ lớp trên
Hình 9.2 Sơ đồ tính khoảng cách giữa các xà gồ lớp trên sàn
Tải trọng tác dụng lên dải ván khuôn có bề rộng 1m:
- Tải trọng tiêu chuẩn: 𝑞 𝑡𝑐 = (𝑞 1 + 𝑞 2 ) 𝑏 = (390 + 11,7).1 = 401,7 (daN/m) - Tải trọng tính toán: 𝑞 𝑡𝑡 = (𝑞 1 𝑛 1 + 𝑞 2 𝑛 2 + 𝑞 3 𝑛 3 + 𝑚𝑎𝑥( 𝑞 4 ; 𝑞 5 ) 𝑛 4,5 ) 𝑏
= (390.1,2 + 11,7.1,1 + 250.1,3 + 400.1,3).1 = 1325(𝑑𝑎𝑁/𝑚) Kiểm tra điều kiện cường độ:
Kiểm tra điều kiện độ võng: f max f
Trong đó: f max - độ võng lớn nhất do tải trọng tiêu chuẩn gây ra
SVTH: Lê Phan Hà Nam 181 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
f - độ võng giới hạn được quy định
→ Vậy: Bố trí xà gồ lớp trên với khoảng cách 𝑙 𝑥𝑔−𝑡 = 50 (cm) là đảm bảo về cường độ và độ võng của ván khuôn
9.2.2.3 Khoảng cách giữa các xà gồ lớp 2
Sơ đồ tính: Dầm liên tục
Hình 9.3 Sơ đồ tính khoảng cách giữa các xà gồ lớp dưới sàn
Tải trọng tác dụng: Phân bố đều
- Tải trọng tiêu chuẩn trên 1m dài xà gồ lớp trên:
𝑞 𝑡𝑐−𝑡 = (𝑞 1 + 𝑞 2 ) × 𝑙 𝑥𝑔−𝑡 = (390 + 11,7) × 0,5 = 200,85 (daN/m) - Tải trọng tính toán trên 1m dài xà gồ lớp trên:
= (390.1,2 + 11,7.1,1 + 250.1,3 + 400.1,3).0,5 = 662,5(𝑑𝑎𝑁/𝑚) Kiểm tra điều kiện cường độ:
Kiểm tra điều kiện độ võng: max f f
Trong đó: f max - độ võng lớn nhất do tải trọng tiêu chuẩn gây ra
SVTH: Lê Phan Hà Nam 182 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
f - độ võng giới hạn được quy định
400 2.509 tc xg xg xg tc xg xg q l l EJ f f l
→ Vậy: Bố trí xà gồ lớp dưới với khoảng cách 𝑙 𝑥𝑔−𝑑 = 700 (mm) là đảm bảo điều kiện cường độ và độ võng của xà gồ lớp trên
9.2.2.4 Khoảng cách giữa các cột chống
Hình 9.4 Sơ đồ tính khoảng cách giữa các cột chống sàn
Hình 9.5 Biểu đồ momen sàn (đơn vị kN.m)
- Trọng lượng của xà gồ:
- Chọn khoảng cách cột chống là 𝑙 𝑐𝑐 = 700 (mm) - Tải trọng do xà gồ lớp trên truyền vào xà gồ lớp dưới quy về lực tập trung:
- Kiểm tra điều kiện cường độ: max M max
Trong đó: g - Hệ số điều kiện làm việc, g =1 s max - ứng suất lớn nhất của cấu kiện do tải trọng tính toán gây ra R - cường độ vật liệu của xà gồ R = 2100 ( daN cm 2 )
M max - mômen lớn nhất do tải trọng tính toán gây ra
SVTH: Lê Phan Hà Nam 183 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
W - mômen kháng uốn của tiết diện W = 15.5 ( ) cm 3
15,5 = 400 ( daN cm2) < R = 2100 (daN/cm 2 ) - Kiểm tra điều kiện độ võng: f max f
- Trong đó: f max - độ võng lớn nhất do tải trọng tiêu chuẩn gây ra, f max =0.0016( ) mm
f - độ võng giới hạn được quy định 700 1.75 ( )
→ Vậy: Bố trí các cột chống với khoảng cách 𝑙 𝑐𝑐 = 700 (mm) là đảm bảo điều kiện cường độ và độ võng của xà gồ lớp dưới
Cột chống làm việc như là thanh chịu nén đúng tâm hai đầu khớp Bố trí hệ giằng theo 2 phương Vị trí đặt thanh giằng ngay tại chỗ nối giữa 2 đoạn cột trên và cột dưới
- Chiều cao ống ngoài: ℎ 1 = 1500 (mm);
Hình 9.6 Sơ đồ kiểm tra cột chống sàn
SVTH: Lê Phan Hà Nam 184 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Hình 9.7 Phản lực gối của xà gồ lớp dưới (đơn vị kN.m) Điều kiện kiểm tra ổn định ứng với cột chống đã cho trước tải trọng cho phép tác dụng lên đầu cột ứng với chiều cao làm việc thực tế
P - tải trọng đặt lên đầu cột chống, P = 7.04 ( ) kN = 704 ( daN )
P - tải trọng cho phép của cột chống, với h cc =3342 ( ) mm nên
→ Thỏa mãn yêu cầu kiểm tra Đối với thanh chống dưới:
- Độ mảnh tính toán của cột chống dưới: c) 1 1
1.95 l i l = m = = l Trong đó: m =1 ứng với liên kết 2 đầu khớp - Hệ số uốn dọc: 𝜑 1 = 0,738
Trong đó: s 1 - ứng suất trong cột chống dưới do tải trọng tính toán gây ra
P - tải trọng đặt lên đầu cột
A 1 - diện tích tiết diện ngang của cột chống dưới Khi đó:
→ Thỏa mãn yêu cầu kiểm tra Đối với thanh chống trên:
- Độ mảnh tính toán của cột chống dưới:
1.32 l i l = m = = l SVTH: Lê Phan Hà Nam 185 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Trong đó: m =1 ứng với liên kết 2 đầu khớp
- Hệ số uốn dọc: 𝜑 2 = 0,367 - Điều kiện kiểm tra:
Trong đó: s 2 - ứng suất trong cột chống trên do tải trọng tính toán gây ra
P - tải trọng đặt lên đầu cột
A 2 - diện tích tiết diện ngang của cột chống dưới Khi đó:
→ Thỏa mãn yêu cầu kiểm tra
→ Vậy: Cột chống đã chọn thỏa mãn điều kiện về cường độ và ổn định.
Thiết kế ván khuôn dầm chính
Dầm chính kích thước: 500x600 (mm)
Hình 9.8 Ván khuôn dầm chính
SVTH: Lê Phan Hà Nam 186 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Quá trình thi công sử dụng biện pháp đổ bê tông trực tiếp từ máy bơm bê tông
Trọng lượng của bê tông trên một mét dài ván khuôn sàn (tính trên dải có kích thước là 1m)
- Trọng lượng bản thân kết cấu BTCT: 𝑞 1 = 𝛾 𝑏𝑡𝑐𝑡 × ℎ 𝑑𝑐 = 2600 × 0,6 = 1560 (daN/m 2 )
- Trọng lượng bản thân ván khuôn: 𝑞 2 = 𝛾 𝑣𝑘 × ℎ 𝑣𝑘 = 650 × 0,018 = 11,7 (daN/m 2 ) Hoạt tải:
- Hoạt tải do người và thiết bị thi công: 𝑞 3 = 250 (daN/m 2 ) - Hoạt tải do đầm rung gây ra: 𝑞 4 = 200 (daN/m 2 )
- Hoạt tải chấn động do quá trình đổ bê tông gây ra: 𝑞 5 = 400 (daN/m 2 )
9.2.3.1.1 Khoảng cách các nhịp xà gồ lớp 1 đỡ ván đáy dầm
Sơ đồ tính: Sơ đồ tính của ván khuôn là dầm liên tục kê lên các xà gồ dọc bố trí suốt chiều dài dầm, nhịp bằng bề rộng ván khuôn
Hình 9.9 Sơ đồ tính khoảng cách nhịp xà gồ lớp 1 Đặc trưng hình học của dải ván khuôn
= = Tính toán theo khả năng chịu lực Điều kiện cường độ: max max M
SVTH: Lê Phan Hà Nam 187 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP g - Hệ số điều kiện làm việc, g =1 s max - ứng suất lớn nhất của cấu kiện do tải trọng tính toán gây ra
R - cường độ vật liệu làm cốp pha, vì cốp pha làm việc theo phương dọc
M max - mômen lớn nhất do tải trọng tính toán gây ra M max =q l 2 2 8
W - mômen kháng uốn của tiết diện W = 54 ( ) cm 3
→ Thỏa mãn điều kiện kiểm tra
Tính toán theo điều kiện biến dạng Điều kiện biến dạng: f max f
Trong đó: f max - độ võng lớn nhất do tải trọng tiêu chuẩn gây ra
f - độ võng giới hạn được quy định
→ Thỏa mãn điều kiện kiểm tra
→ Bố trí xà gồ dọc với khoảng cách l = 200 ( ) mm đảm bảo điều kiện về cường độ và biến dạng
9.2.3.1.2 Khoảng cách các nhịp xà gồ lớp 2
Sơ đồ tính: Dầm liên tục
SVTH: Lê Phan Hà Nam 188 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Hình 9.10 Sơ đồ tính khoảng cách nhịp xà gồ lớp 2
Tải trọng tác dụng: Phân bố đều
- Tải trọng tác dụng lên xà gồ do sàn truyền vào:
2 = 163.62 (daN/m) - Tải trọng tính toán trên 0.35m dài xương dọc:
2 = 301(𝑑𝑎𝑁/𝑚) Kiểm tra điều kiện cường độ:
3,01 = 203.05 (cm) Kiểm tra điều kiện độ võng:
→ Vậy: Bố trí xương ngang với khoảng cách 𝑙 𝑥𝑛 = 100 (cm) là đảm bảo điều kiện cường độ và độ võng của xương dọc
Chọn 4 tấm (500 x 2500 x 15)mm Tĩnh tải: Áp lực ngang của bê tông,Theo TCVN 4453 – 1995 , với chiều cao đợt đổ bê tông là 500 (mm), nhỏ hơn bán kính tác động của đầm trong là 700 (mm),áp lực ngang lớn nhất tại đáy là: 𝑃 1 = 𝛾 𝑏𝑡 ℎ= 2500.0,5 = 1250 (daN/m 2 )
- Hoạt tải do đầm rung gây ra: 𝑃 2 = 200 (daN/m 2 )
SVTH: Lê Phan Hà Nam 189 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
9.2.3.2.1 Khoảng cách các nhịp xà gồ lớp 2
Sơ đồ tính: Dầm 1 nhịp, cắt 1 dải ván khuôn có bề rộng 0.35m theo phương vuông góc với các sườn ngang
Hình 9.11 Sơ đồ tính khoảng cách giữa các sườn ngang dầm chính
Tải trọng tác dụng lên dải ván khuôn có bề rộng 35m:
- Tải trọng tiêu chuẩn: 𝑞 𝑡𝑐 = 𝑃 1 𝑏 = 1250.0.35 = 437.5 (daN/m) - Tải trọng tính toán:
Kiểm tra điều kiện cường độ:
18,85 = 64,23 (cm) Kiểm tra điều kiện độ võng:
→ Vậy: Bố trí các sườn ngang với khoảng cách 𝑙 𝑠𝑛 = 25 (cm) là đảm bảo về cường độ và độ võng của ván khuôn
9.2.3.2.2 Khoảng cách giữa các sườn đứng
Sơ đồ tính: Dầm liên tục
Hình 9.12 Sơ đồ tính khoảng cách giữa các sườn đứng dầm chính
Tải trọng tác dụng: Phân bố đều
- Tải trọng tiêu chuẩn trên 1m dài sườn ngang: 𝑞 𝑡𝑐−𝑠𝑛 = 𝑃 1 𝑙 𝑠𝑛 = 1250.0,25 = 313 (daN/m)
- Tải trọng tính toán trên 1m dài sườn ngang: q
SVTH: Lê Phan Hà Nam 190 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
(daN/m) Kiểm tra điều kiện cường độ:
4,7125 = 162,3 (cm) Kiểm tra điều kiện độ võng:
→ Vậy: Bố trí các sườn đứng với khoảng cách 𝑙 𝑠𝑑 = 130 (cm) là đảm bảo điều kiện cường độ và độ võng của sườn ngang
9.2.3.2.3 Khoảng cách giữa các cột chống
Bố trí cột chống với khoảng cách: 𝑙 𝑐𝑐 = 35 (cm) Sơ đồ tính: Dầm đơn giản
Hình 9.13 Sơ đồ tính khoảng cách giữa các cột chống và biểu đồ momen dầm chính
Tải trọng tác dụng: Lực tập trung
- Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên xương ngang: 𝑃 𝑡𝑐−𝑥𝑛 = 𝑞 𝑡𝑐−𝑥𝑑 𝑙 𝑥𝑛 = 190,6.1,0 190,6 (daN)
- Tải trọng tính toán tác dụng lên xương ngang: 𝑃 𝑡𝑡−𝑥𝑛 = 𝑞 𝑡𝑡−𝑥𝑑 𝑙 𝑥𝑛 = 458,15.1,0 458,15 (daN)
Kiểm tra điều kiện cường độ: 𝜎 = 𝑀 𝑚𝑎𝑥
Kiểm tra điều kiện độ võng: 𝑓[𝑓] 50
→ Vậy: Bố trí các cột chống với khoảng cách 𝑙 𝑐𝑐 = 35 (cm) là đảm bảo điều kiện cường độ và độ võng của xương ngang
Tải trọng tác dụng chính là phản lực tại các đầu cột: 𝑃 𝑐𝑐 = 1117 (daN) Nhận thấy, tải trọng tác dụng và chiều cao cột chống dầm chính đều nhỏ hơn so với cột chống sàn
SVTH: Lê Phan Hà Nam 191 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
→ Vậy: Cột chống đã chọn thỏa mãn điều kiện về cường độ và ổn định.
Thiết kế ván khuôn cột
Cột tầng điển hình có kích thước: 700x700 (mm) Chiều cao thông thủy: 2800 (mm)
Mạch ngừng đổ bê tông cột cách mép đáy dầm 50 (mm)
→ Chiều cao đổ bê tông: 2800 – 50 '50 (mm)
9.2.4.2 Chọn kích thước hệ ván khuôn
Chọn 4 tấm 700 x 2500 x18(mm) và 4 tấm 700 x 300 x 18(mm)
SVTH: Lê Phan Hà Nam 192 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Hình 9.14 Cấu tạo ván khuôn cột
Tĩnh tải: Áp lực ngang của bê tông
1.3 1500 2437.5 tc bt tt tc nb p h b daN m p n p daN m g
- Hoạt tải do đầm rung gây ra: d) q d tc =q d tc =b 200 1 =200 ( daN m ) e) q d tt = n q d tc =1.3 200 =260 ( daN m )
Hoạt tải chấn động do quá trình đổ bê tông, ván khuôn thành ít bị ảnh hưởng bởi loại hoạt tải này:
Tổng tải trọng tác dụng lên một mét ván khuôn:
- Đối với điều kiện biến dạng:
- Đối với điều kiện về cường độ:
SVTH: Lê Phan Hà Nam 193 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
3139.5 31.4 tt tt tc d c q p q q daN m daN cm
9.2.4.2 Tính toán chiều dài nhịp xà gồ đứng
Sơ đồ tính: Xem các ván khuôn cột làm việc như dầm đơn giản kê lên gối tựa là các xà gồ dọc Các xà gồ dọc như dầm liên tục kê lên các gối tựa là các gông cột, chịu tải trọng từ ván thành cột truyền ra Đặc trưng hình học của ván khuôn thành
= = Tính toán khả năng chịu lực Điều kiện cường độ: max M max
Trong đó, g là hệ số điều kiện làm việc, g = 1; smax là ứng suất lớn nhất của cấu kiện do tải trọng tính toán gây ra; R là cường độ vật liệu làm cốp pha, vì cốp pha làm việc theo phương dọc.
M max - mômen lớn nhất do tải trọng tính toán gây ra
W - mômen kháng uốn của tiết diện W = 54 ( ) cm 3
SVTH: Lê Phan Hà Nam 194 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
→ Thỏa mãn điều kiện kiểm tra Điều kiện biến dạng: f max f
Trong đó: f max - độ võng lớn nhất do tải trọng tiêu chuẩn gây ra
f - độ võng giới hạn được quy định
= → Thỏa mãn điều kiện kiểm tra
→ Bố trí xà gồ dọc với khoảng cách l = 300 ( ) mm đảm bảo điều kiện về cường độ và biến dạng
9.2.4.3 Khoảng cách giữa các gông cột
Chọn xà gồ bằng thép hình 50 50 2 mm
Hình 9.16 Sơ đồ tính khoảng cách giữa các gông cột
Tải trọng tác dụng lên xà gồ do sàn truyền vào:
SVTH: Lê Phan Hà Nam 195 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
100 100 tc tc xg xgs q =q = q = = daN cm
100 100 tt tt xg xgs q =q = q = = daN cm
Chọn khoảng cách các gông cột thành cột là: l = 800 ( ) mm Điều kiện cường độ: max M max
Trong đó: g - Hệ số điều kiện làm việc, g =1 s max - ứng suất lớn nhất của cấu kiện do tải trọng tính toán gây ra R - cường độ vật liệu của xà gồ R = 2100 ( daN cm 2 )
M max - mômen lớn nhất do tải trọng tính toán gây ra
W - mômen kháng uốn của tiết diện W = 5.91 ( ) cm 3
→ Thỏa mãn điều kiện kiểm tra Điều kiện biến dạng: f max f
Trong đó: f max - độ võng lớn nhất do tải trọng tiêu chuẩn gây ra
f - độ võng giới hạn được quy định
→ Thỏa mãn điều kiện kiểm tra
→ Bố trí các gông cột với khoảng cách l = 800 ( ) mm là đảm bảo điều kiện về cường độ và biến dạng
SVTH: Lê Phan Hà Nam 196 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP