1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài thảo luận cụm 2

50 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài thảo luận cụm 2
Tác giả Nguyễn Đụng An, Nguyễn Mai Thảo Anh, Hoàng Minh Hiếu, Trần Thị Thu Hoài, Lờ Nhựt Linh, Lờ Minh Phỳc, Vừ Thị Thanh Thảo, Trần Thị Minh Thư
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Ánh Hồng
Trường học DAI HOC LUAT THANH PHO HO CHi MINH
Chuyên ngành Luật Hỡnh sự phõn cỏc Tội phạm
Thể loại Bài thảo luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hỗ Chớ Minh
Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 4,33 MB

Nội dung

Hành vi cố ý trực tiếp tước bỏ tính mạng người khác trái pháp luật không gây ra hậu quả chết người thì không cấu thành Tội giết người Điều 123 BLHS.. Hành vi cố ý trực tiếp tước bỏ tính

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DAI HOC LUAT THANH PHO HO CHi MINH KHOA CAC CHUONG TRINH DAO TAO CHAT LUQNG CAO

BAI THAO LUAN CUM 2

GV hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Ánh Hồng

Môn : Luật Hình sự phân các Tội phạm

Trang 2

MỤC LỤC PHẢN 1: NHẬN ĐỊNH

Câu 1 Hành vi cố ý trực tiếp tước bỏ tính mạng người khác trái pháp luật không

gây ra hậu quả chết người thì không cấu thành Tội giết người (Điều 123 BLHS)

Câu 2 Động cơ đê hèn là dấu hiệu định tội của Tội giết người (Điều 123 BLHS)

Câu 3 Mọi hành vi cố ý tước bó tính mạng của người khác đều cấu thành Tội giết

người theo Điều 123 BLHS Câu 4: “Giết phụ nữ mà biết là có thai” là trường hợp giết 02 người trớ lên ¬

9, Mọi hành vi làm chết người do dùng vũ lực ngoài những trường hợp pháp luật cho

phép trong khi thi hành công vụ đều cầu thành Tội làm chết người trong khi thi hành

10 Không phải mọi hành vi vô ý làm chết người do vỉ phạm quy tắc nghề nghiệp đều cấu thành Tội vô ý làm chết người do vi phạm quy tắc nghề nghiệp (Điều 129 BLHS) 3 11 Nạn nhân tử vong là dấu hiệu định tội của Tội bức tử (Điều 130 BLHS) 4 12 Hanh vi kich dong, du dé, thuc day người khác tự tước đoạt tính mạng của chính họ thì cấu thành Tội bức tử (Điều 130 BLHS) 4 13 Cố ý tước đoạt tính mạng của người khác theo yêu cầu của người bị hại là hành vi

cầu thành Tội giúp người khác tự sát (Điều 131 BLHS) 4

14 Hành vi đối xử tàn ác đối với người bị lệ thuộc nếu không dẫn đến hậu quả nạn nhân tự sát thì không cấu thành tội phạm 4 15 Dùng gạch đá tấn công trái phép người khác gây thương tích cho họ với tỷ lệ ton thương cơ thé dw6i 11% thi cau thành Tội cô ý gây thương tích (Điều 134 BLHS) 4 16 Hành vĩ cô ý gây thương tích cho người khác mà tỷ lệ tốn thương cơ thể dưới 11% thì không cầu thành Tội cõ ý gây thương tích (Điều 134 BLHS) 5

17 Hành vi cố ý gây thương tích cho người khác không chỉ cấu thành Tội cô ý gây

thương tích (Điều 134 BLHS) 5

18 Gây cố tật nhẹ được hiểu chỉ là trường hợp gây thương tích với tỷ lệ tôn thương cơ thê dưới Í1⁄ nhưng đã làm mật một bộ phận cơ thê của nạn nhân 5 19, Hành vỉ vô ý gây thương tích cho người khác không chỉ cầu thành Tội vô ý gây

thương tích được quy định tại Điều 138 BLHS

Trang 3

20 Mọi trường hợp đối xử tàn ác với người lệ thuộc mình đều cấu thành Tội hành hạ

người khác được quy định tại Điều 140 BLHS 6 21 Mọi hành vi dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc lợi dụng tình trạng không thể tự

vệ được của nạn nhân hoặc thủ đoạn khác giao câu với nạn nhân trái với ý muôn của họ

22 Mọi hành vi dùng thủ đoạn khiến người dưới 16 tuổi lệ thuộc mình phải miễn cưỡng giao cầu đều cầu thành Tội cưỡng dâm người từ đủ 13 tuổi đến dưới l6 tuổi theo quy

23 Mọi hành vi giao cầu thuận tình với người dưới 16 tuổi đều cấu thành Tội giao cấu

hoặc thực hiện hành vỉ quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuôi

25 Mọi trường hợp biết mình bị nhiễm HIV mà cố ý lây truyền bệnh cho người khác đều

cầu thành Tội lây truyền HIV cho người khác (Điều 148 BLHS) 7

26 Mọi hành vi mua bán người đều cấu thành Tội mua bán người (Điều 150 BLHS) 7

27, Hành vi bắt cóc người dưới 16 tuổi làm con tin nhằm chiếm đoạt tài san thì cấu thành Tội chiếm đoạt người dưới 16 tuổi quy định tại Điều 153 BLHS 7

28 Mọi trường hợp bán con đề dưới 16 tuổi đều câu thành Tội mua bán người dưới 16

29 Moi hanh vi bia dat, loan truyền những điều biết rõ là bịa đặt đều câu thành Tội vu

35 Hành vi bắt, giữ hoặc giam người trái pháp Tuật không chỉ là dấu hiệu định tội của

Tội bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật (Điều 157 BLHS) 2

36 Hành vi cưỡng bức, buộc người lao động đang làm việc ở các cơ quan Nhà nước, to chức xã hội, các doanh nghiệp phải thôi việc trái pháp luật, gây hậu quả nghiêm trọng thi cau thành Tội buộc công chức, viên chức thôi việc hoặc sa thải người lao động trái

42 Chỉ giao cầu với người có cùng dòng máu về trực hệ mới cấu thành Tội loạn luân

được quy định tại Điều 184 BLHS 4

43 Giao cầu thuận tình với người có cùng dòng máu về trực hệ là hành vi chỉ quy định trong cầu thành Tội loạn luân được quy định tại Điêu 184 BLHS 4 44 Mọi hành vi hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình đều cầu thành Tội hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu hoặc người có công

Trang 4

Bai tap 1 Bai tap 2 Bai tap 3 Bai tap 4 Bai tap 5 Bai tap 8 Bai tap 9 Bai tap 10 Bai tap 11 Bai tap 12 Bai tap 13 Bai tap 14 Bai tap 15 Bai tap 16 Bai tap 17 Bai tap 18 Bai tap 19 Bai tap 20 Bai tap 21 Bai tap 22 Bai tap 24 Bai tap 25 Bai tap 26 Bai tap 27 Bai tap 28 Bai tap 29 Bai tap 30 Bai tap 31 Bai tap 32 Bai tap 33 Bai tap 34 Bai tap 35 Bai tap 36 Bai tap 37

Trang 5

TAI LIEU THAM KHẢO 38

Trang 6

PHẢN 1: NHẬN ĐỊNH

Câu 1 Hành vi cố ý trực tiếp tước bỏ tính mạng người khác trái pháp luật không

gây ra hậu quả chết người thì không cấu thành Tội giết người (Điều 123

BLHS) Nhận định Sa Vì mặc dù Tội giết người trong pháp luật hình sự hiện hành được quy định với cấu thành tội phạm vật chât nhưng dâu hiệu hậu quả chết người chí có ý nghĩa xác định thời điêm hoàn thành của tội phạm Dỗi với tội phạm này, hành vị giết người chưa làm nạn

nhân chết vân câu thành tội phạm và được coi là phạm tội chưa đạt

Cơ sở pháp lý: Điều 123 BLHS Câu 2 Động cơ đê hèn là dấu hiệu định tội của Tội giết người (Điều 123 BLHS)

Nhận định Sa Vì nó là một trong những tình tiết định khung tăng nặng của Tội giết người chứ không phải là dâu hiệu định tội của Tội giệt người Giêt người vì động cơ đê hèn là thực hiện việc giết người vì tính ích kỷ cao, phản trắc, bội bạc (ví dụ: giết người để cướp vợ hoặc chồng của nạn nhân, giết tình nhân đã có thai với mình đề trồn tránh trách nhiệm )

Cơ sở pháp lý: Điều 123 BLHS Câu 3 Mọi hành vi cô ý tước bỏ tính mạng của người khác đều cấu thành Tội giết

người theo Điều 123 BLHS

Nhận định Sai Vì hầu hết những hành vi tước đoạt tính mạng của người khác đều được coi là trái phép trừ một sé it trường hợp như làm chết người trong giới hạn phòng vệ chính đáng, trong phạm vi yêu cầu của tình thê cấp thiết, trong giới hạn cần thiết khi bắt giữ người

Trang 7

phạm tội không nhận thức được tình trạng mang thai của nạn nhân thì không được áp

dung tình tiết “giết phụ nữ mà biết là có thai”

Cơ sở pháp lý: Điều 123 BLHS Câu 5 Tình tiết “giết 02 người trở lên” luôn đòi hỏi phải có hậu quả hai người chết

trở lên Nhận định Sa Vi cho dù hậu quả xảy ra là người phạm tội tước đoạt được tính mạng của nạn nhân hay chưa thì cũng không quan trọng Cũng được coi là giệt hai người trở lên trong trường hợp người phạm tội có ý định giệt nhiêu người và đã thực hiện hành vị phạm tội nghiêm trọng nhưng hậu quả chết người chưa xảy ra do những nguyên nhân ngoài ý muôn của

người phạm tội

Cơ sở pháp lý: Điều 123 BLHS

6 Sử dụng điện trái phép làm chết người là hành vi chỉ cấu thành Tội vô ý làm chết

người (Điều 128 BLH®) Nhận định Sai Truong hop I: Đối với trường hợp sử dụng điện trái phép để chống trộm cắp mà làm chết người thì người phạm tội phải bị xét xử về Tội giết người

Trường hợp 2: Đối với trường hợp sử dụng điện trái phép để diệt chuột, chống súc

vật phá hoại mùa màng thì cần phân biệt:

+ Nếu người sử dụng điện mắc điện ở nơi có nhiều người qua lại (cho dù có làm biên báo hiệu), biết việc mắc điện trong trường hợp này là nguy hiểm đến tính mạng con người nhưng cứ mắc hoặc có thái độ bỏ mặc cho hậu quả xảy Ta và thực tế là có người bị điện giật chết, thì người phạm tội bị xét sử về Tội giết nguoi

+ Nếu người sử dụng điện mắc điện ở nơi họ tin rằng không có người qua lại, có sự canh gác cân thận, có biển báo nguy hiểm và tin rằng hậu quả chết người không thê xảy ra , nhưng hậu quả có người bị điện giật chết, thì người phạm tội bị xét xử về tội vô ý làm chết người

Cơ sở pháp lý: Điều 128 BLHS 7 Hành vi giết trẻ em sinh ra trong vòng 7 ngày tuổi thì chỉ cấu thành Tội giết con mới đẻ (Điêu 124 BLHS)

Nhận định Sa Vì theo Điều 124 BLHS năm 2015 quy định về Tội “giết hoặc vứt bỏ con mới đẻ, chủ thê phải là người mẹ sinh ra trẻ và bị ảnh hưởng nặng nề của tư tưởng lạc hậu hoặc do hoàn cảnh khách quan quan đặc biệt mà giết con do mình đẻ ra trong 07 ngày tuôi thì bị câu thành Tội giết con mới đẻ Vì vậy, nêu không phải người mẹ sinh ra trẻ hoặc trường hợp người mẹ sinh ra trẻ nhưng không bị ảnh hưởng nặng nê của tư tưởng lạc hậu hay do

Trang 8

hoàn cảnh khách quan đặc biệt nào mà giết trẻ em sinh ra trong vòng 07 ngày tuổi thì không cầu thành tội phạm này mà có thê cầu thành Tội giết người được quy định tại Điều 123

BLHS năm 2015 và tại các điều luật khác trong Bộ luật này

Cơ sở pháp lý: Điều 124 BLHS

8 Mọi trường hợp giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh đều cấu thành Tội giết người trong trạng thai tinh than bị kích động mạnh (Điều 125 BLHS)

Nhận định Sai Vì theo Điều 125 BLHS năm 2015 thì trường hợp người phạm tội giết người trong trang thai tinh thần bị kích động mạnh mà nguyên nhân là do hành vi trái pháp luật nghiêm trọng của nạn nhân đổi với ' người phạm tội hoặc đối với người thân thích của người phạm tội gây nên sự phản ứng dẫn đến hành vi chết người thì bị kết Tội giết người trong trạng thai tinh than bị kích dong manh Vi vay néu hanh vi hop giết người trái pháp luật nghiêm trọng của nạn nhân đối với người phạm tội hoặc đối với người thân thích của người phạm nếu đang diễn ra mả người phạm tội có hành vị chống trả vượt quá giới hạn cân thiết làm nạn nhân chết thì không cầu thành Tội ở Điều 125 mà cấu thành tội giết người do vượt quá

giới hạn phòng vệ chính đáng quy định tại Điều 126 BLHS Cơ sở pháp lý: Điều 125, 126 BLHS

9, Mọi hành vi làm chết người do dùng vũ lực ngoài những trường hợp pháp luật cho phép trong khi thỉ hành công vụ đều cầu thành Tội làm chết người trong khi thi hành công vụ (Điều 127 BLHS)

Nhận định Sai

Vì theo Điều 127 BLHS năm 2015 thì chủ thê phải là người đang thi hành công vụ

làm chêt người do dùng vũ lực ngoài những trường hợp pháp luật cho phép đê thực hiện công vụ thì mới câu thành Tội làm chêt người trong khi thi hành công vụ Tuy nhiên, nêu người thi hành công vụ do hông hách, coi thường tính mạng, sức khoẻ của người khác mà

sử dụng vũ khí một cách bừa âu hoặc do tư thù cá nhân, thì câu thành tội phạm khác không áp dụng tại Điêu 127 BLHS

Cơ sở pháp lý: Điều 127 BLHS

10 Không phải mọi hành vi vô ý làm chết người do vi phạm quy tắc nghề nghiệp đều

cau thành Tội vô ý làm chết người do vi phạm quy tắc nghề nghiệp (Điều 129 BLH®S) Nhận định Đúng

Vì đôi với hành vi vô ý làm chết người do vi phạm quy tắc nghề nghiệp thì người phạm tội phải là người có nghĩa vụ phải tuân theo các quy tắc nghề nghiệp Và trong một số lĩnh vực nghề nghiệp nêu hành vi vi phạm quy tắc nghề nghiệp làm chết người là hành

vi khách quan của một SỐ tội phạm khác như một SỐ tội phạm trong lao động sản xuất (Điều 295 BLH®S); trong lĩnh vực y tê (Điệu 315 BLHS),

Cơ sở pháp lý: Điều 129, 295, 315315 BLHS

Trang 9

11 Nạn nhân tử vong là dấu hiệu định tội của Tội bức tử (Điều 130 BLHS) Nhận định Sai

Vì theo Điều 130 BLHS năm 2015 thì hành vi của tội này cấu thành tội phạm khi

có sự tự sát của nạn nhân, bât kê sự tự sát có gây hậu quả chết người hay không Vi vậy,

nạn nhân tử vong không phải là dâu hiệu định tội của tội phạm này

Cơ sở pháp lý: Điều 130 BLHS

12 Hành vi kích động, dụ dỗ, thúc day người khác tự tước đoạt tính mạng của chính họ thì cầu thành Tội bức tử (Điều 130 BLHS)

Nhận định Sai

Vì theo Điều 130 BLHS năm 2015 thì hành vi đối xử tàn ác, thường xuyên ức hiếp,

ngược đãi hoặc làm nhục người lệ thuộc mình là hành vi khách quan của Tội bức tử Vì vậy, hành vị kích động, dụ dỗ, thúc đây người khác tự tước đoạt tính của chính họ không cầu thành Tội bức tử mà cầu thành Tội xúi giục hoặc giúp người khác tự sát được quy định & Diéu 131 BLHS

Co sé phap ly: Diéu 130, 131 BLHS

13 Cố ý tước đoạt tính mạng của người khác theo yêu cầu của người bị hại là hành

vi cầu thành Tội giúp người khác tự sát (Điều 131 BLHS)

Nhận định Sai Vì căn cứ theo Điều 131 BLHS 2015, tội giúp người khác tự sát là hành vi tạo ra những điều kiện vật chất hoặc tỉnh thần dé người khác sử dụng các điều kiện đó đê tự sát Ví dụ như cung cấp thuốc độc, dây treo cô, cho mượn dao, súng, chỉ dẫn cách thức tự sát Còn đối với hành vi cô ý tước đoạt tính mạng của người khác theo yêu cầu của người bị hại là hành vị khách quan của Tội giết người được quy định tại Điều 123 BLHS 2015 Vì vậy hành vi cô ý tước đoạt tính mạng của người khác theo yêu cầu của người bị hại không là hành vi cầu thành Tội giúp người khác tự sát

Cơ sở pháp lý: Điều 131 BLHS

14 Hành vi đối xử tàn ác đối với người bị lệ thuộc nếu không dẫn đến hậu quả nạn nhân tự sát thì không cấu thành tội phạm

Nhận định sai

Vì Tội hành hạ người khác được quy định tại Điều 140 BLHS là tội phạm có cầu

thành hình thức nên mặt khách quan chỉ có một dấu hiệu là hành vi khách quan Do đó hành vĩ đối xử tàn ác đối với người bị lệ thuộc dẫn đến hậu quả nạn nhân tự sát hoặc không tự sát thì vẫn cấu thành tội phạm

Cơ sở pháp lý: Điều 140 BLHS

15 Dùng gạch đá tắn công trái phép người khác gây thương tích cho họ với tỷ lệ ton thương cơ thê dưới 11% thì cầu thành Tội co y gây thương tích (Điều 134 BLH®)

Nhận định Đúng.

Trang 10

Vì gạch đá được xem là hung khí nguy hiểm theo Nghị quyết 01/2006 Đề cầu thành Tội có ý gây thương tích thì tý lệ tôn thương cơ thể dưới 11% phải thuộc trường hợp được quy định tại điểm a khoản 1 Điều 134 BLHS 2015 là dùng vũ khí, vật liệu nô, hung khí nguy hiểm hoặc thủ đoạn có khả năng gây nguy hại cho nhiều người Vì vậy Dùng gạch đá tân công trái phép người khác gây thương tích cho họ với tỷ lệ tôn thương cơ thê dưới 11% thì câu thành Tội cô ý gây thương tích

Cơ sở pháp lý: Điều 134 BLHS, Nghị quyết 01/2006/NQ-HĐTP

16 Hành vi cố ý gây thương tích cho người khác mà tỷ lệ tôn thương cơ thể dưới 11% thì không cầu thành Tội cô ý gây thương tích (Điều 134 BLHS)

Nhận định Sai Vì theo khoản I Điều 134 BLHS 2015, cô ý gây thương tích hoặc gây tốn hại sức khỏe của người khác là hành vĩ cô ý gây thương tích hoặc gây tôn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tôn thương cơ thê từ 11% trở lên hoặc dưới I1% nhưng thuộc một trong các trường hợp luật định Do đó, hành vĩ cô ý gây thương tích cho người khác mà tỷ lệ tôn thương cơ thê dưới 11% có thể cấu thành Tội cô ý gây thương tích nếu thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điểm a, b, c, d, đ, e, g, h, ¡, k khoản 1 Điều 134 BLHS

Cơ sở pháp lý: Điều 134 BLHS 17 Hành vi cố ý gây thương tích cho người khác không chỉ cấu thành Tội cô ý gây thương tích (Điều 134 BLH®)

Nhận định Đúng Vì hành vi cô ý gây thương tích cho người khác còn cầu thành các tội được quy định tại các Điều 135 quy định về Tội cô ý gây thương tích hoặc gây tôn hại cho SỨC khỏe của người khác trong trang thai tinh thần bị kích động mạnh, Điều 136 quy định về Tội cô ý gây thương tích hoặc gây tôn hại cho SỨC, khỏe của người khác do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng hoặc do vượt quá mức cần thiết khi bắt giữ người phạm tội

Cơ sở pháp lý: Điều 134, 136 BLHS 18 Gây có tật nhẹ được hiểu chỉ là trường hợp gây thương tích với tỷ lệ tôn thương cơ thê dưới 11⁄5 nhưng đã làm mãt một bộ phận cơ thé cua nạn nhân

Nhận định Đúng Vì căn cứ theo khoản mục [ Nghị quyết 02/2003/NQ- HDTP, “Gay cô tật nhẹ cho nạn nhân” là hậu quả của hành vĩ cô ý gây thương tích hoặc gây tôn hại cho sức khoẻ của nạn nhân đề lại trạng thái bất thường, không thể chữa được cho một bộ phận cơ thé cua nạn nhân với tỷ lệ thương tật dưới l 14 khi thuộc một trong các trường hợp: làm mắt một bộ phận cơ thê của nạn nhân; làm mất chức năng một bộ phận cơ thê của nạn nhân; làm

giảm chức năng hoạt động của một bộ phận cơ thể của nạn nhân hoặc làm anh hưởng đến thâm mỹ của nạn nhân

Cơ sở pháp lý: Nghị quyết 02/2003/NQ-HĐTP

Trang 11

19 Hành vi vô ý gây thương tích cho người khác không chỉ cấu thành Tội vô ý gây thương tích được quy định tại Dieu 138 BLHS

Nhận định Đúng Vì căn cứ vào khoản I Điều 139 BLHS 2015 quy định ° “Người nào vô ý gây thương tích hoặc gây tôn hại cho sức khỏe của người khác do ” thì cầu thành “Tội vô ý gây thương tích do vi phạm quy tặc nghệ nghiệp hoặc quy tác hành chính” Hay tại khoan | Điều 137 BLHS 2015 có cả hai hình thức lỗi là cô ý và vô ý, quy định :”người nào trong khi thì hành công vụ dùng vũ lực ngoài những trường hợp pháp luật cho phép gây thương tích hoặc gây tôn hại cho sức khỏe của người khác .” câu thành “lội gây thương tích cho sức khỏe của người khác trong khi thi hành công vụ” tại Điêu 137 BLHS 2015

Cơ sở pháp lý: Điều 137, khoản I Điều 139 BLHS 20 Mọi trường hợp đối xử tàn ác với người lệ thuộc mình đều cầu thành Tội hành hạ

người khác được quy định tại Điều 140 BLHS Nhận định Sa

Vì căn cứ vào khoản l Điều 140 BLHS 2015 chí không thuộc các trường hợp quy định tại Điiều 185 BLHS 2015 thì mới quy về “Tội hành hạ người khác” tại Điều 140 BLHS 2015

Cơ sở pháp lý: khoản l Điều 140 BLHS

21 Mọi hành vi dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc lợi dụng tinh trang không thé tự vệ được của nạn nhân hoặc thủ đoạn khác giao cầu với nạn nhân trái với ý muôn của họ đêu cầu thành Tội hiệp dâm (Điêu 141 BLH®)

Nhận định Sai

Vì cũng có thể phạm tội tại điểm a khoản I Điều 142 BLHS 2015 Căn cứ vào 2

Điều là Điều 141 và Điều 142 sẽ có sự khác biệt cơ bản là độ tudi Cy thé tai điểm a khoản 1 Điều 142 quy định rõ người thực hiện hành vi phạm tội với người từ đủ 13 tuôi đến dưới 16 tuổi thì cầu thành “Tội hiếp dâm người dưới l6 tuôi”

Cơ sở pháp lý: Điều 141, Điều 142 BLHS 22 Moi hanh vi dung thu doan khién người dưới l6 tuôi lệ thuộc mình phải miễn cưỡng giao cấu đều cấu thành Tội cưỡng dâm người từ đủ 13 tuôi đến dưới 16 tuổi theo quy định tại Điều 144 BLHS

Nhận định Sai Vì mọi hành vi dùng thủ đoạn khiến người dưới lồ tuôi phải miễn cưỡng giao cấu chưa đủ đề kết “Tội cưỡng dâm người từ đủ l3 tuổi đến dưới l6 tuôi ” quy định tại Điều 144 BLHS 2015 vì phải có thêm điều kiện là ' ‘nguoi tir du 13 tudi dén dudi 16 tuôi” và “trong tình trạng lệ thuộc mình hoặc tình trạng quẫn bách phải miễn cưỡng giao cầu hoặc

miễn cưỡng thực hiện hành vị quan hệ tình dục khác” Còn nêu mọi hành vi giao câu hoặc

Trang 12

thực hiện hành vi tình dục khác với người dưới 13 tuổi đều cầu thành “Tội hiếp dâm người

dưới 16 tuổi” quy định tại điểm b khoản I Điều 142 BLHS 2015

Cơ sở pháp lý: Điều 144 BLHS

23 Mọi hành vi giao cầu thuận tình với người dưới 16 tuổi đều cấu thành Tội giao

câu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuôi đền dưới 16 tuôi (Điêu 145 BLHS)

Nhận định Sai Vì căn cứ vào khoản I Điều 145 BLHS phải có thêm hai điều kiện là người phạm tội phải đủ l8 tuôi trở lên và nạn nhân phải từ đủ L3 tuôi đên dưới l6 tuôi thì mới câu thành tội tại Điều 145 BLHS 2015 Vì nêu hành vi giao cau hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người dưới I3 tuôi dù được sự thuận tình của nạn nhân thì vân cầu thành “lội hiếp dâm người dưới 16 tuổi” quy định tại Điều 142 BLHS

Cơ sở pháp lý: khoản l Điều 145 BLHS 24 Mọi trường hợp giao cấu trái pháp luật là giao cấu trái với ý muốn của nạn nhân

Nhận định Sai

Vì căn cứ điểm b khoản I Điều 142 BLHS thì nếu hành vi giao cấu hoặc thực hiện

hành vi quan hé tinh dục khác với người dưới I3 tuôi dù được sự thuận tình của nạn nhân

thi vẫn câu thành “Tội hiệp dâm người dưới l6 tuôi”

Cơ sở pháp lý: điểm b khoản I Điều 142 BLHS

25 Mọi trường hợp biết mình bị nhiễm HIV mà cố ý lây truyền bệnh cho người khác đều cầu thành Tội lây truyền HIV cho người khác (Điều 148 BLH®)

Nhận định Sai Vì theo khoản I Điều 148 thì trừ trường hợp nếu nạn nhân đã biết về tình trạng nhiễm HIV của người bị nhiễm HIV vả tự nguyện quan hệ tỉnh dục thì sẽ người bị nhiễm HIV sẽ không bị câu thành tội lây truyền HIV cho người khác

Cơ sở pháp lý: khoản l Điều 148 BLHS

26 Mọi hành vi mua bán người đều cầu thành Tội mua bán người (Điều 150 BLHS)

Nhận định: Sai

Vi: néu trong trường hợp đôi tượng tác động của hành vi mua bán người là người chưa đủ l6 tudi thì sẽ cầu thành Tội mua bán người dưới l6 tudi tai Diéu 151 mà không cấu thành Tội mua bán người quy định tại Điều 150

Co sé phap ly: Diéu 150, 151 BLHS 27 Hành vi bắt cóc người dưới 16 tuổi làm con tin nhằm chiếm đoạt tài sản thì cấu thành Tội chiếm đoạt người dưới 16 tuôi quy định tại Điều 153 BLHS

Nhận định: Sai

Trang 13

Vì theo khoản I Điều 153 thì người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc thủ đoạn khác chiếm giữ hoặc giao cho người khác chiếm giữ người dưới l6 tuôi thi mới phạm tội chiếm đoạt người đưới 16 tuôi còn hành vi bắt cóc người dưới l6 tuôi làm con tin nhằm chiếm đoạt tài sản thì sẽ cấu thành tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản với cấu thành tăng nặng tại điểm d khoản 2 Điều 169

Cơ sở pháp lý: khoản 1 Điều 153, khoan 1, 2 Diéu 169 BLHS 2015 28 Mọi trường hợp ban con đẻ dưới 16 tudi déu cau thành Tội mua bán người dưới 16 tuổi theo Điều 151 BLHS

Nhận định Sai Vì theo điểm a khoản I Điều I5I thì trừ trường hợp vì mục đích nhân đạo mà hành v1 chuyên giao hoặc tiếp nhận người dưới 16 tudi để giao, nhận tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác thì sẽ không bị truy cứu TNH§, cụ thé theo khoản 3 Điều 7 NQ 02/2019/NQ-HDTP thì trường hợp vì mục đích nhân đạo có thê là trường hợp người biết người khác thực sự có nhu cầu nuôi con nhỏ (do hiểm muộn hoặc có lòng yêu trẻ) đã môi giới cho người này xin con nuôi của người vì hoàn cánh gia đình khó khăn không có điều kiện nuôi con muốn cho con đẻ của mình đi làm con nuôi và có nhận một khoản tiền từ việc cho con và việc môi giới

Cơ sở pháp lý: khoản I Điều 151 BLNS, khoản 3 Điều 7 Nghị Quyết 02/2019 - NQ/HĐTP 29, Moi hanh vi bia dat, loan truyền những điều biết rõ là bịa đặt đều cấu thành Tội vu không (Điều 156 BLHS)

Nhận định Sai

Vì nếu bịa đặt, loan truyền những điều biết rõ là bịa đặt thật nhằm xúc phạm nghiêm

trọng đên danh dự, nhân phâm hoặc gây thiệt hại đên quyên va lợi ích hợp pháp của người khác thì mới phạm tội vụ không nhưng nêu chỉ bịa đặt, loan truyền những tin bỊa đặt nhưng không gây ánh hưởng nghiêm trọng đên danh dự, nhân phâm của người khác thì sẽ không

thỏa mãn đủ yêu tô mặt khách quan đê câu thành tội vu không

Cơ sở pháp lý: khoản l Điều 156 BLHS

30 Chỉ có nam giới mới là chủ thể của Tội hiếp dâm (Điều 141 BLHS)

Nhận định Sai Vì theo quy định của chủ thê trong Điều 141 là “người nào” vì thế cả nam giới lẫn nữ giới đều có thê là chủ thê của Tội hiếp dâm

Cơ sở pháp lý: Điều 141 BLHS

31 Hậu quả nạn nhân chết là dấu hiệu định tội của Tội vứt bỏ con mới đẻ (Điều 124

BLHS) Nhận định Đúng

Vì đối với tội vứt con mới đẻ thì hậu quá đứa trẻ chết là dâu hiệu xác định tội phạm

đã cầu thành, nếu nạn nhân không chết thì không cầu thành tội phạm Và, tội vứt con mới

đẻ không có giai đoạn phạm tội chưa đạt Do đó, hậu quả nạn nhân chết là dấu hiệu bắt

buộc đê định tội vứt con mới đẻ.

Trang 14

Cơ sở pháp lý: khoản 2, Điều 124, BLHS

32 Hành vi chiêm đoạt bộ phận cơ thê của người khác chỉ được quy định là tình tiệt định khung của Tội giết người tại điểm h khoản 1 Điều 123 BLHS

Nhận định Sai

Vì hành vi mua bán, chiếm đoạt mô hoặc bộ phận cơ thê người khác còn cầu thành Tội mua bán, chiêm đoạt mô hoặc bộ phận cơ thê người

Cơ sở pháp lý: Điều 154 BLHS 33 Hành vi bắt, giữ, giam người trái pháp luật mà làm nạn nhân chết thì không cấu

thành Tội bắt, giữ, giam người trái pháp luật (Điều 157 BLHS) Nhận định Sai

Vì nếu hành vi bắt, giữ giam người trái pháp luật mà làm nạn nhân chết với lỗi vô

ý thì vẫn câu thành Tội bắt, giữ, giam người trái pháp luật với tình tiệt định khung tăng nặng là làm người bị bắt, giữ, giam chết, được quy định tại điệm a, khoản 3, Điệu 157 BLHS 2015

Cơ sở pháp lý: điểm a, khoản 3, Điều 157 BLHS

34, Hanh vi bat, giữ hoặc giam người trái pháp luật chỉ là hành vi của người không

Nhận định Sai

Vì ngoài việc hành vi bắt, giữ hoặc giam người trai pháp luật của người không có thấm quyền, thì còn có những người lợi dụng chức vụ, quyền hạn bắt, giữ, giam người trái

pháp luật được quy ổịnh tại điểm b, khoản 2, Điều 157 và Điều 377 BLHS 2015

Cơ sở pháp ly: điêm b, khoản 2, Điều 157 và Điều 377 BLHS 35 Hành vi bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật không chỉ là dầu hiệu định tội của Tội bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật (Điều 157 BLH®S)

Nhận định Sai Vi, cau thành cơ bản của tội trên cũng chính là người nào bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật, nêu không thuộc trường hợp quy định tại Điệu 152 và Điêu 377 của Bộ luật này

Cơ sở pháp lý: Điều 157 BLHS

36 Hành vi cưỡng bức, buộc người lao động đang làm việc ở các cơ quan Nhà nước, tô chức xã hội, các doanh nghiệp phải thôi việc trái pháp luật, gây hậu quả nghiêm trọng thì cầu thành Tội buộc công chức, viên chức thôi việc hoặc sa thải người lao động trái pháp luật (Dieu 162 BLHS)

Nhận định Sai Vị “Người nào vì vụ lợi hoặc động cơ cá nhân khác mà thực hiện một trong các hành vi sau ” Theo đó, người đó vì vụ lợi hoặc động cơ cá nhân khác thi mới câu thành

Tội buộc công chức, viên chức thôi việc hoặc sa thải người lao động trái pháp luật Còn

Trang 15

hành vi cưỡng bức, buộc buộc công chức, viên chức, người lao động phải thôi việc chỉ là tình tiết định khung tăng nặng

Cơ sở pháp lý: khoản 1, Điều 162 BLHS

37 Đối tượng tác động của Tội buộc công chức, viên chức thôi việc hoặc sa thải người lao động trái pháp luật (Điều 162 BLHS) chỉ là công chức, viên chức hoặc người lao động của các cơ quan Nhà nước

Nhận định Sa

Đối tượng tác động của Tội buộc công chức, viên chức thôi việc hoặc sa thải người

lao động trái pháp luật tại Điều 162 không chỉ là công chức, viên chức hoặc người lao động của của các cơ quan Nhà nước mà còn có thê là người lao động làm việc trong các tô chức xã hội, doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau

Cơ sở pháp lý: Điều 162 BLHS 38 Chu thé của Tội xâm phạm quyền khiếu nại, to cáo (Điều 166 BLHS) phải là người có thẫm quyền trong việc giải quyết khiếu nại, tố cáo

Nhận định Sai

Vì chủ thể của tội xâm phạm quyền khiếu nại, tổ cáo được quy định tại điểm a khoản 1 Điều này là chủ thể thường, tức người đạt độ tuổi theo luật định và có năng lực trách nhiệm hình sự là đã có thể trở thành chủ thể của tội trên

Trường hợp người phạm tội là người có thâm quyền trong việc giải quyết khiếu nại, tố cáo mà lợi dụng thâm quyên của minh dé can trở việc khiếu nại, tô cáo, việc xét và giải

quyết khiếu nại, tô cáo hoặc việc xử lý người bị khiếu nại, tổ cáo thì bị xử phạt theo quy

định tại điểm b khoản 2 Điều 166 BLHS năm 2015 Cơ sở pháp lý: điểm a khoản I Điều 166 BLHS 39 Hành vi trả thù người khiếu nại, tố cáo là hành vi khách quan cúa Tội xâm phạm quyên khiêu nại, tô cáo (Điều 166 BLHS)

Nhận định Đúng

Vì hành vi trả thù người khiếu nại, tô cáo được xem là hành vi khách quan của Tội

xâm phạm quyên khiêu nại, tô cáo, năm ở khung tăng nặng trong Diệu luật đã quy định

Vì hành vi trên đã gây ra thiệt hại đáng kê cho quan hệ xã hội được Luật Hình sự bảo vệ,

mà ở đây là quyên bat khả xâm phạm về thân thê của người khiêu nại, tô cáo Cơ sở pháp lý: điểm b khoản 2 Điều 166 BLHS

40 Mọi hành vi cưỡng ép kết hôn đều cấu thành Tội cưỡng ép kết hôn được quy định

tai Dieu 181 BLHS Nhận định Sa

Vì tội cưỡng ép kết hôn được quy định tại Điều 181 chỉ được cấu thành khi các hành

vi cưỡng ép người khác kết hôn trải với sự tự nguyện của họ, cản trở người khác kêt hôn

Trang 16

hoặc duy trì quan hệ hôn nhân tự nguyện, tiên bộ hoặc cưỡng ép hoặc cản trở người khác ly hôn bằng cách hành hạ, ngược đãi, uy hiếp tinh than, yêu sách của cải hoặc bằng thủ

đoạn khác đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi nay ma con vĩ phạm

; Tội cưỡng ép kết hôn chỉ được câu thành khi một trong các hành vi được quy định

tại Điêu I8I đã bị xử phạt vị phạm hành chính về hành vĩ này mà còn v1 phạm

Co sé phap ly: Diéu 181 BLHS

41 Moi trwong hợp đang có vợ, có chồng mà kết hôn với người khác đều cấu thành Tội vi phạm chế độ một vợ, một chồng (Điều 182 BLHS)

Nhận định SaI

Vì tội vi phạm chế độ một vợ, một chồng tại Điều 182 chí được cấu thành khi có

hậu quả trong 4 trường hợp sau đây: Làm cho quan hệ hôn nhân của một hoặc hai bên dân đến ly hôn; Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này mà con vi phạm; Làm cho vợ, chồng hoặc con của một trong hai bên tự sát; Đã có quyết định của Tòa án hủy việc kết hôn hoặc buộc phải chấm dứt việc chung sống như vợ chồng trái với chế độ một vợ, một chông mà vân duy trì quan hệ đó

Cơ sở pháp lý: điểm a, b khoản 1 Điều 182 BLHS 42 Chỉ giao cầu với người có cùng dòng máu về trực hệ mới cấu thành Tội loạn luân được quy định tại Điều 184 BLHS

Cơ sở pháp lý: Điều 184, điểm e khoản 2 Điều 141 BLHS

44 Mọi hành vi hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình đều câu thành Tội hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu hoặc người có công nuôi dưỡng mình (Điều 185 BLHS)

Nhận định trên là SAI

Trang 17

Vì theo quy định tại Điều 185 BLHS thì hành vi hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ

chong, con, cháu, người có công nuôi dưỡng phải dẫn tới hệ quả là thường xuyên làm cho nạn nhân bị đau đớn về thê xác, tinh thần hoặc thuộc trường hợp đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm Nếu như không dẫn tới ít nhất một trong hai hệ quả trên thì không đủ điều kiện cầu thành Tội hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu hoặc người có công nuôi dưỡng mình

Cơ sở pháp lý: Điều 185 BLHS

Trang 18

PHẢN 2: BÀI TẬP

Bài tập 1 Khoáng 19 giờ, T ra sân kho HTX xem biểu diễn ca nhạc Khi di, T dắt một lưỡi lê tự tạo (ludi 1é dai 15cm réng 2 cm) Chưa tới giờ biêu diễn nên một số thanh niên túm lại với nhau nói chuyện ở phía công vảo khu vực biểu diễn, khiến một số cháu nhỏ không thé đi qua được Thấy vậy, T liền nói: “Sao các anh đứng ngang thé?” Hai bén va cham, chin nhau A va B trong top thanh niên đó đã chạy gọi thêm bạn bẻ đê gây sự Cả bọn quay trở lại gặp T thì ngay lập tức C túm áo T và thúc gôi vào bụng của T, con A va B đầm vào mặt T làm môi T bị sưng Các trật tự viên đã kịp thời ngăn cản và châm đứt sự va chạm Một lát sau, T lại đến gan chỗ đứng của A, B và C đề đôi co dẫn đến tiếp tục xô xát Trong lúc xô xát, T rút lưỡi lê ở thắt lưng đâm một nhát vào ngực C rồi bỏ chạy Kết luận giám định pháp y xác định: “C chết do vết thương sắc gọn, thấu ngực trái, rách phối, thấu lách, đứt

déng mach, mat mau cap tính”

Hãy xác định tội danh đối với hanh vi cua T

Trả lời: Định tội danh: Hành vi của T đã thỏa mãn hết các yêu tô đề cầu thành nên tội giết người theo diém n Khoản | Diéu 123 BLHS 2015

- Khách thể của tội phạm: xâm phạm đến quyền sống của con người được luật hình sự bảo vệ Trong tình huống này, anh T đã xâm phạm đến quyền sông của anh C - Mat khach quan:

+ Hanh vi: T da có hành vi cé ý tước đoạt mạng sông của C Cụ thể, T

lại đên gân chỗ đứng của A, B và C đề đôi co dân đến xô xát Trong lúc xô xát, T rút lưỡi lê ở thắt lưng đâm một nhát vào ngực C rồi bỏ

chạy

+ Hậu quả: C chết do vết thương sắc gọn, thấu ngực trái, rách phối, thầu

lách, đứt động mạch, mât mau cap tinh

+ Mỗi quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả: đơn trực tiếp (do hành

vi T đâm C là nguyên nhân trực tiệp dân đến hậu quả C chêt) - _ Chủ thể của tội phạm: T có năng lực trách nhiệm hình sự và có đủ tuôi chịu trách

nhiệm hình sự - - Mặt chủ quan: T đã thực hiện hành vị phạm tội của mình với lỗi có y gián tiếp.T

nhận thức được rõ hành v1 của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước được hậu quả của hành vi đó có thê xảy ra (T có thê nhận thức được rằng nếu dùng dao đâm vào ngực C thì sẽ có thê gây ra hau qua chết người), tuy T không mong muôn nhưng van có ý thức để mặc cho hậu quả xảy ra Cụ thể hơn trong tình huông trên là sau khi đâm một nhát vào ngực C thì T đã bỏ chạy để mặc cho hậu quả xảy ra

Trang 19

Bài tập 2 Chị N sinh con nhưng đứa bé sinh ra bị dị tật bẩm sinh, không có chân tay Lần đầu nhìn thấy con, chị N đã bị sốc và ngất xiu 10 ngày sau khi sinh, do không làm chủ được mình, chi N lay tay chùm chăn, bịt mặt đứa bé cho đến khi không còn thấy nhịp tim đập nữa mới

bỏ ra Hậu quả đứa bé chết Anh (chi) hay xác định hành vị của N có phạm tội không? Nếu có thì phạm tội gì? Tại sao?

Trả lời: Định tội danh: Hành vi của chị N đã thỏa mãn hết các yếu tô đề cấu thành nên tội giết người theo Điêu 123 BLHS 2015

- Khách thể của tội phạm: xâm phạm đến quyền sống của con Tigười được luật hình sự bảo vệ Trong tình huống này, chị N đã xâm phạm đến quyền sống của con mình

là đứa bé sinh ra bị dị tat bam sinh, không có chân tay

- Mat khach quan:

+ Hành vi: Chị N đã có hành vi cô ý tước đoạt mạng sông của con mình Cụ thê, chịN sinh con nhưng đứa bé sinh ra bị dị tật bâm sinh, không co chan tay Lan dau nhin thay con, chi N da bi soc va ngat xiu 10 ngày sau khi sinh, do không làm chủ được mình, chị N lây tay chùm chăn, bịt mặt đứa bé cho đến khi không con thay nhịp tim đập nữa mới bỏ ra

Hậu quả: đứa bé chết

Mỗi quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả: đơn trực tiếp (do hành vi chịN lấy tay chùm chăn, bịt mặt đứa bé là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến hậu quả đứa bé chết)

- Chủ thể của tội phạm: chị N có năng lực trách nhiệm hình sự và có đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự

- _ Mặt chủ quan: Chị N đã thực hiện hành vi phạm tội của mình với lỗi cô ý trực tiếp 10 ngày sau sinh thì chị N có thể nhận thức được rõ hành vi của mình Ở tình huống trên, chị N tuy biết hành vi lấy tay chùm chăn, bịt mặt đứa bé là nguy hiểm nhưng

vẫn có tình thực hiện hành vi đó và dẫn đến hậu quả là đứa bé chết Cụ thể hơn là

đến khi không còn thấy nhịp tim của đứa bé đập nữa chị N mới bỏ ra Bài tập 3

A và B là vợ chồng Trước khi cưới, B đã có người yêu, nhưng do gia đình ép ga nên phải lay A Vi thé, du đã có chồng nhưng B vẫn gặp C - người yêu cũ của B Biết vậy, nên gia đình B khuyên A đưa vợ lên làm ăn ở thành phó Hồ Chí Minh A nghe lời đem vợ lên sống ở thành phô Dù vậy, B vẫn lén lút quan hệ với C bằng cách viện lý do đi khám bệnh và lưu lại bệnh viện đề điều trị ít ngày, nhưng thực chất là 2 người hẹn hò nhau tại một khách

Trang 20

sạn và sống với nhau Gia đình B biết được nên đã báo cho A biết mỗi quan hệ giữa B và C, đồng thời cho A biết số xe Honda của C Một hôm, vì mất điện nên A về nhà sớm hơn thường lệ thì thấy B chuẩn bị quân áo nói là đi chữa bệnh tại bệnh viện A không tin nén chạy nhanh ra đường cái, cách nhà khoảng 200m thì thấy một thanh niên đang ngồi trên một chiếc xe Honda có biển số như gia đình B đã báo trước Quá tức giận, À nhặt một khúc gỗ bên lề đường to bằng cô tay, dài 60cm, phang thắng vào đầu anh thanh niên đang ngồi trên xe gắn máy nhiều nhát cực mạnh khiến anh thanh niên nọ bị chấn thương sọ não, chết trên đường cấp cứu tới bệnh viện Khi kiểm tra căn cước của người bị hại thì mới xác định được nạn nhân không phải là C mà chính là bạn của C Do không biết mặt C nên A đã đánh nhằm người Lúc đó, C đang mua thuốc lá gần đó

Hãy xác định tội danh đối với hành vi của A

Trả lời: Định tội danh: Hành vi của A đã thỏa mãn hết các yêu tô để cầu thành nên tội giết người theo điểm n Khoản 1 Điệu 123 BLHS 2015

- _ Khách thể của tội phạm: xâm phạm đến quyền sông của con người được luật hình sự bảo vệ Cụ thê trong tình huống này anh A đã xâm phạm đến quyên sống của bạn của anh C

- Mat khach quan: + Hanh vi: A daco hanh vi cô ý ý tước đoạt mạng sông của bạn của C Cụ

thể, A nhặt một khúc gỗ bên lề đường to bang cô tay, dai 60cm, phang thang vao dau anh thanh nién dang ngồi trên xe gắn máy nhiều nhát

cực mạnh khiến anh thanh niên nọ bị chấn thương sọ não

Hậu quả: Bạn của C chết trên đường cấp cứu tới bệnh viện

Mỗi quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả: đơn trực tiếp (do hành

¡ À phang thanh gỗ vào đâu bạn của C nhiêu nhát cực mạnh là nguyên nhân trực tiệp dân đên hậu quả bạn của C chêt)

- Chủ thể của tội phạm: A có năng lực trách nhiệm hình sự và có đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự

- - Mặt chủ quan: A đã thực hiện hành vi phạm tội của mình với lỗi có ý trực

tiếp Trong cơn tức giận, A đã không làm chủ được hành vi của mình Mặc dù A biết hành vi của mình là nguy hiểm, có thê dẫn đến hậu quả chết người và A mong muon hau qua đó xảy ra Bằng chứng là A đã phang thắng vào đầu anh thanh niên đang ngồi trên xe gắn máy nhiều nhát cực mạnh khiến anh thanh niên nọ bị chấn thương sọ não Từ đó có thể thấy A mong muốn hau qua của hành vi xay ra

Bai tap 4

Hai gia đình là hàng xóm của nhau Trong một gia đình có bà mẹ là K và cậu con trai tên

là H Gia đình bên kia có ông cụ là A cùng hai con trai tên là B và C Ban ngày các con

Trang 21

đều đi làm nên ông A thường hay qua nhà bà K chơi Sau một thời gian, ông A mang gạo gop voi ba K nau com chung B và C không đồng ý vì cho là cha mình bị bà K dụ dỗ, đẽem tài sản cho bà K nên yêu cầu cha mình chấm dứt quan hệ với bà K nhưng ông A không nghe và vẫn tiếp tục làm theo ý mình B và C cho là sự bất đồng trong gia đình mình là do bà K gây ra nên quyết định gây án Vào 3 giờ sáng, B cằm đuốc và C cầm một con dao lớn đến trước sân nhà bà K B và C châm lửa đốt nhà, đồng thời chặn cửa đón đầu hai mẹ con bà K Bà K và H chạy ra đến cửa thì thấy B đang quơ đuốc xông tới, C cầm dao lao vào tấn công H H xông tới C, giành được con dao từ tay C và chém đứt bàn tay C Ngay lúc đó, B dùng đuốc xông tới gần H H nhanh chóng chém tiếp vào đầu C khiến C chết tại chỗ, đồng thời H quay sang đối phó với B thì bà con vừa kịp đến

Hãy xác định hành vi của H có phạm tội không? Nếu có thì phạm tội gì? Trả lời:

Định tội danh: Hành vi của H đã thỏa mãn hết các yếu tô đê cầu thành nên Tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng hoặc do vượt quá mức cân thiệt khi bắt giữ người phạm tội theo Khoản I Điệu 126 BLHS 2015

- _ Khách thể của tội phạm: xâm phạm đến quyền sông của con người được luật hình sự báo vệ Cụ thé trong tình huống này H đã xâm phạm đến quyền sông của C

- Mat khach quan: + Hanh vi: H đã co hành vi phòng vệ trước sự tấn công của C nhằm gạt

bỏ sự tấn công Hành vi phòng vệ của H đã rõ ràng vượt quá giới hạn cân thiết Cụ thê là khi C cầm dao lao vào tấn công H H xông tới C, giảnh được con dao từ tay C và chém đứt bản tay C Ngay lúc đó, B dùng đuốc xông tới gần H H nhanh chóng chém tiếp vào đầu C khiến C chết tại chỗ

Hậu quả: C chết tại chỗ Mỗi quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả: đơn trực tiếp (do hành vi H chém vào đầu C là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến hậu quả C chết)

- Chủ thể của tội phạm: H có năng lực trách nhiệm hình sự và có đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự

- Mat cha quan: H đã có hành vi tước đoạt mạng sông của C với lỗi cô ý Khi H giành được con đao từ tay C và chém đứt ban tay C thi có nghĩa là C đã không còn khá năng để thực hiện hành vi tấn công của mình nữa, tuy nhiên H không dừng lại ở đó mà khi B dùng đuốc xông tới thì H còn nhanh chóng chém tiếp vào đầu C khiến C chết tại chỗ

Trang 22

Bai tap 5 A là đối tượng không có việc làm ôn định, thường uống rượu gây gỗ, đánh nhau và bị cha me ray la Khoang 17 giờ 30 phút, sau mot châu nhậu về, A bắt đầu chửi ông Th (bố đẻ của A) với những lời lẽ hết sức hỗn láo: “Ngày trước tao còn nhỏ mày đánh tao, bây giờ tao đã lớn, thằng nào há miệng tao bóp cô chết tươi” Đúng lúc đó, B (anh ruột của A) ổi làm về nghe A chửi cha nên rất bực tức, _da chi mat A ran de: “Nếu còn hỗn láo với cha mẹ, có ngày tao đánh chết” Dù vậy, A vẫn tiếp tục chửi ô ông Th Thấy A hỗn láo quá mức, không coi lời nói của mình ra gì nên B chạy ngay vào bếp rút con dao lưỡi bầu mũi nhọn (kích thước 25cm x 7cm) đâm liên tiếp 4 nhát vào bụng A khiến A gục chết tại chỗ

Khi định tội cho vụ án có 2 quan điểm: a B phạm tội “giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh” (Điều 125 BLHS);

b B phạm tội “giết người” (Điều 123 BLHS)

Theo anh (chị), B đã phạm tội gì? Tại sao?

Trả lời: Định tội danh: B phạm tội giết người quy định tại Điều 123 BLHS năm 2015 vì các hành vi của B đã thỏa đủ hết các điêu kiện câu thành tội này

- _ Khách thể của tội phạm: Quyền được bảo vệ tính mạng của A - - Mặt khách quan:

+ Hành vi: B cô ý tước bỏ tính mạng của A (B dùng con dao lưỡi bầu mũi nhọn kích thước 25cm x 7em đâm liên tiếp nhiều nhát vào bụng A)

Hậu quả: A chết

Mỗi quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả: đơn trực tiếp (do hành

vi B đâm A là nguyên nhân trực tiệp dân đên hau qua A chét)

- _ Chủ thể của tội phạm: Chủ thê thường (B có đầy đủ NUTNHS và đủ tuôi

chịu TNHS)

- _ Mặt chủ quan: Lỗi cô ý trực tiếp Kết luận: Vì vậy, mặc dù B bị kích động bởi những hành vi của A gây nên nhưng B không được xem là giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh vì hành vi A chửi ông Th (bố đẻ của A va B) chỉ là hành vi trái đạo đức xã hội chứ không phải là hành vi trái pháp luật nghiêm trọng nên trong trường hợp trên

CSPL: Điều 123, 125 BLHS

Bai tap 6 S là một đối tượng hay rượu chè, đã nhiều lần say rượu và gây gÔ, đập phá đồ đạc của gia đình Trong một lần say, S đến nha anh ré (tên là N) đập phá nhiều tai san (01 may cassette, 01 TV, 01 tủ kính, 4 két bia ) B6 me S đến can, khuyên bảo nhưng vô hiệu S còn hùng

10

Trang 23

hồ hơn, hai tay cầm hai dao xẻ thịt đuôi chém bất kỳ ai Bà Hai là mẹ S biết H là du kích

và có súng nên sang nhờ H can thiệp giúp ngăn chặn S H nói là phải có ý kiến của chính quyền và ấp đội chứ không tự can thiệp được Bà Hai tìm đến nhà ông M (ấp đội trưởng) và ông Ð (phó công an ấp) báo cáo đề nghị giúp đỡ Ông M và Ð đã huy động H và một

công an viên nữa tới nhà anh N để làm nhiệm vụ Cả 2 người tới nơi đã khuyên ngăn và ra

lệnh cho S bỏ dao xuống, S không chấp hành lại dùng cả 2 dao đuôi chém các cán bộ Để tránh hậu quả xấu, anh ruột S (tên là Ð) đã lấy I khúc cây so đũa bất ngờ đánh vào tay S cho rớt dao ra nhưng chỉ là cây gỗ mục nên càng làm cho SŠ hung hăng hơn Tất cả mọi người đều bỏ chạy, chỉ còn H và anh công an viên kia đứng lại Thay H cầm súng thì S càng hùng hồ xông tới H ra lệnh S bỏ dao xuống nhưng S vẫn tiếp tục chạy tới với cả 2 đao vung lên H lùi lại sau nhưng vì phải đi giật lùi nên Š đã đứng trước mặt H cách chừng 2 mét, H chúc nòng súng xuống, bắn vào chân làm § ngã xuống S đã chết trên đường đi cấp cứu vì mất quá nhiều máu

Hãy xác định TNHS của H trong vụ án này Trả lời:

Trong trường hợp này, H không phải chịu TNHS Vì hành vi cua H là hành vĩ phòng vệ chính đáng vì đã thoả mãn các điều kiện phát sinh quyền phòng vệ theo quy định tại Điều 22 BLHS năm 20 15

- Điều kiện phát sinh quyền phòng vệ chính đáng: + Có sự tấn công nguy hiểm đáng kê và trái pháp luật: S cam dao tan công H + Sự tấn công đang hiện hữu: S đang cầm dao hùng hồ xông tới H + Sự tấn công xâm phạm đến lợi ích được pháp luật bảo vệ: sự tắn công của S

xâm phạm đến quyền được sông của H + Hành vị phòng vệ phải nhằm vào người đang tấn công: H phòng vệ bằng

cách chúc nòng súng xuống và bắn vào chân S + Sự phòng vệ phải nằm trong giới hạn cần thiết để ngăn chặn hành vi tấn công:

5 cách H2 mét và đang câm dao hung hăng xông tới H Để bảo vệ tính mạng của mình, H đã bắn vào chân S, không có ý muôn tước đoạt mạng sống của

H

Bài tập 7 Bà X cho các con cất nhà ở riêng trên phần đất của nhà bà, cụ thể là: A (con ruột) ở cuỗi hẻm, B (con rê) cất nhà ở phía trước nhà A Tất cả sử dụng con hẻm chung rong 1,2m dé làm lỗi di vào nhà Do B thường đề bếp lò trong đường hẻm nướng đồ nhậu gây vướng đường đi lại, nên bà X nhiều lần kêu B dọn bếp vào trong nhà Ngày 14/8, bà X lại nhắc nhở B, B cho rằng A xúi bà X đến nói, B hét to: “Tao đâm chết mẹ mày rồi về ngoài quê ở, xem ai làm gì tao” Lúc này, A ở trong nhà đang cầm con dao Thái Lan gọt cắt trái xoài ăn B cầm khúc cây tam vong (dai Im, duong kinh 3,5cm, mét dau vot nhọn) xông vào nhà đập A một cái từ trên xuống nhưng A đưa tay trái lên đỡ nên trúng cô tay bị thương nhẹ

Trang 24

phần mềm Ngay sau đó, B cầm chiếc ấm nhôm ném trúng vào vai A roi lao vào dùng tay chân đâm đá vào người A À chụp được con dao trên bàn, đâm một nhát trúng vào ngực của B, rồi vứt con dao bỏ chạy B chêt trên đường đi cập cứu

Anh (chị) hãy xác định hành vi của A có phạm tội hay không? Nếu có thì phạm tội gì? Tại sao?

Trả lời: Định tội danh: A pham toi giết người theo Điều 123 BLHS vì hành vi của A đáp ứng đủ các điều kiện đê cầu thành tội phạm này

- _ Khách thể của tội phạm: Quyền được bảo vệ tính mạng của B - Mat khach quan:

+ Hanh vi: A cô ý tước bỏ tính mạng của B (A dùng con dao đâm vào ngực B)

Hậu quả: B chết

Mỗi quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả: đơn trực tiếp (do hành

vi Á đâm B là nguyên nhân trực tiệp dân đên hậu quả B chết)

- _ Chủ thể: Chủ thể thường (A có đầy đủ NUTNHS và đủ tuôi chịu TNHS)

- _ Mặt chủ quan: Lỗi cô ý trực tiếp Bai tap 8

Một năm trước, P được tuyến vào làm bảo vệ cho nông trường X chuyén trong thom xuat khẩu P đã được trang bị một khâu súng trường và được học cách sử dụng súng trong thời gian 2 tuần Một buôi sáng chủ nhật, P phát hiện có 3 em (gồm A-17 tuổi, B-15 tudi, va C- 11 tuổi) đang hái trộm thơm của nông trường P khoác súng lên vai và lấy xe đạp chạy theo đường đá đón đầu 3 em nhỏ Tới nơi, P bỏ xe chạy bộ đuôi bắt Khi đó, A và B đã vứt bao tải đựng thơm và chạy thoát C do cô mang theo bao thơm nên bị P bắt được và bị dẫn về Ban quản lý để xử lý Trên đường đi, P dùng một tay giữ bao thơm (tang vật), tay kia nắm chặt tay cua C Khi vượt qua một cây câu khi thì C đã vùng chạy thoát, con day lam P mat thăng bằng và té xuống nước Khi C chạy được chừng 30m thì P kê súng lên bờ mương, nhắm về phía C lên đạn và bóp cò Súng nô và viên đạn xuyên qua cuống tim làm cho C chết ngay tại chỗ P liền đến công an tự thú

Anh (chị) hãy cho biết quan điểm về tội danh trong vụ án này Trả lời:

Định tội danh: P phạm tội giết người CSPL: Điều 123 BLHS năm 2015

- _ Khách thể của tội phạm: Quyền được bảo vệ tính mạng của C - Mat khach quan:

+ Hanh vi: P cô ý tước bỏ tính mạng của C (P kê súng lên bờ muong, nhăm về phía C lên đạn và bóp cỏ)

12

Trang 25

+ Hau qua: Sung nô và viên đạn xuyên qua cuống tim làm cho C chết

ngay tại chỗ

+ Mỗi quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả: hành vi của P là

nguyên nhân trực tiệp dân đên hậu quả C chết

- Chủ thể của tội phạm: Chủ thể thường (P có đầy đủ năng lực trách nhiệm hình sự và đủ tuôi chịu theo quy định)

- _ Mặt chủ quan: Lỗi có ý trực tiếp Bai tap 9

Chi V sinh con dau lòng ở trạm y tế xã Người đỡ đẻ là bác sĩN Đây là ca đẻ ngược Do có những sai sót về chuyên môn và kỹ thuật của bác sĩ N nên khi lọt lòng mẹ, cháu bé đã bị gãy xương cánh tay trái, tình trạng rất yếu, tho thoi thop va không khóc được Điều đó khiến cho N luồng cuông nên cắt rồn của bé quá sát da, gây mất máu khá nhiều Ngay lúc đó N dùng vải màn quân quanh người đứa bé, để nằm trên bản và không cho ai trong số người nhà vào nhìn mặt N nói với người nhà chị V là đứa bé đã chết Khoảng 10 phút sau bà T (mẹ của chị V) tông cửa xông vảo thì thây cháu bé hãy còn thở Bà kêu N tới nhưng N nói: "Chỉ còn thoi thớp, cứu sao được nữa!” Bât chập lời N, bà T vẫn đưa cháu lên bệnh viện tuyên trên cập cứu Tại bệnh viện này các bác sĩ có kêt luận: cháu bi gãy kín xương cánh tay do sang chân sản khoa, cuông rôn bị cặt sát da, chỉ buộc rôn bị tuột ra, mât nhiêu máu Dù được các bác sĩ cập cứu tận tình nhưng qua ngày thứ 5 thì bé chết

Hãy định tội danh đối với hành vi của N trong vụ án này?

Trả lời: Định tội danh: Tội vô ý làm chết người do vi phạm nguyên tắc nghề nghiệp được quy định tại Điêu 129 BLHS 2015 Vì hành vị của N đáp ứng đủ điêu kiện để câu thành tội phạm nảy

- _ Khách thể của tội phạm: xâm phạm đến tính mạng của cháu bé - Mặt khách quan:

+ Hanh vi: thể hiện thông qua việc vi phạm quy tắc nghề nghiệp cụ thê ở vụ án này là ở chỉ tiết “Do có những sai sót về chuyên môn và kỹ thuật của bác sĩ N”

+ Hậu quả là làm cho cháu bẻ chết - _ Chủ thể của tội phạm: bác sĩ N đủ độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự, có đủ

năng lực trách nhiệm hình sự và có nghĩa vụ phải thủ các quy tắc nghề nghiệp - _ Mặt chủ quan: lỗi vô ý do cầu thả

Bài tập 10 Chị H là người mồ côi mẹ từ nhỏ Bồ chị lấy vợ khác là bà Y Trong cuộc sông thường ngày, bà Y thường có hành vi ngược đãi, ức hiếp đôi với chị H Vì vậy, H đã sớm yêu một thanh niên Do nhẹ dạ nên H đã có thai với anh thanh niên này Khi biết được tình trạng

Ngày đăng: 19/09/2024, 18:15

w