1. Trang chủ
  2. » Tất cả

BÀI THẢO LUẬN môn KINH tế và CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN VÙNG đề tài PHÁT TRIỂN cụm NGÀNH dệt MAY VÙNG hà nội NAM ĐỊNH – HƯNG yên

33 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN *** BÀI THẢO LUẬN MÔN KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN VÙNG ĐỀ TÀI PHÁT TRIỂN CỤM NGÀNH DỆT MAY VÙNG HÀ NỘI NAM ĐỊNH – HƯNG YÊN Giáo viên hướng dẫn Nguyễn Phương Thu Nh[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -*** - BÀI THẢO LUẬN MÔN: KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN VÙNG ĐỀ TÀI: PHÁT TRIỂN CỤM NGÀNH DỆT MAY VÙNG HÀ NỘI - NAM ĐỊNH – HƯNG YÊN Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Phương Thu Nhóm đề tài : Mai Ánh Nguyệt – 11202928 Trịnh Thị Nhàn – 11202949 Phạm Vũ Mai Hương – 11201743 Đào Phương Hoa – 11205306 Nguyễn Phương Ngân – 11207543 Nguyễn Tuấn Minh - 11206133 Hà Nội 6/10/2022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CỤM NGÀNH CHO PHÁT TRIỂN VÙNG 1.1 Định nghĩa 1.2 Cơ sở hình thành .2 1.3 Lợi ích Cụm ngành 1.3.1 Lợi ích suất: 1.3.2 Lợi ích cụm ngành đổi mới: 1.3.3 Lợi ích hình thành doanh nghiệp 1.4 Các chủ thể cấu thành Cụm ngành vùng 1.5 Chính sách phát triển Cụm ngành 1.6 Vai trò Nhà nước phát triển Cụm ngành 10 CHƯƠNG 2: KHÁI NIỆM VỀ CỤM NGÀNH DỆT MAY 12 2.1 Khái niệm cụm ngành dệt may .12 2.2 Các đặc trưng cụm ngành dệt may 12 2.3 Phân loại cụm ngành dệt may .12 2.4 Vai trò cụm ngành dệt may 13 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỤM NGÀNH DỆT MAY VÙNG HÀ NỘI – NAM ĐỊNH – HƯNG YÊN 15 3.1 Thực trạng phát triển Cụm ngành dệt may vùng Hà Nội - Nam Định Hưng Yên .15 3.2 Mối quan hệ liên kết doanh nghiệp may Vùng 18 CHƯƠNG 4: NHỮNG ĐIỀU KIỆN THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN ĐỂ PHÁT TRIỂN CỤM NGÀNH DỆT MAY VÙNG HÀ NỘI- NAM ĐỊNH – HƯNG YÊN 21 4.1 Điều kiện thuận lợi .21 4.2 Những khó khăn, hạn chế: 22 CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN CÁC CỤM NGÀNH DỆT MAY TẠI HÀ NỘI – NAM ĐỊNH – HƯNG YÊN 24 5.1 Thúc đẩy phát triển quan hệ liên kết chủ thể dệt may Vùng 24 5.2 Thu hút đầu tư phát triển công nghiệp hỗ trợ dệt may vào vùng .25 5.3 Cải tạo, nâng cấp xây dựng sở hạ tầng vùng 25 5.4 Phát huy vai trò Nhà nước Hiệp hội Dệt may (VITAS) 26 KẾT LUẬN 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO .29 LỜI MỞ ĐẦU Công nghiệp dệt may giữ vị trí trọng yếu kinh tế nước ta Tuy khơng phải ngành có mối liên hệ sản xuất phức tạp, tính chun mơn hóa sản xuất doanh nghiệp ngành dệt may thể rõ nét Việc hình thành, phát triển cụm liên kết công nghiệp dệt may tạo điều kiện kết nối chuỗi sản xuất hữu hiệu hơn, tạo điều kiện tăng suất khả cạnh tranh sản phẩm dệt may Do bố trí khu vực lãnh thổ định hình thức cụm liên kết công nghiệp, doanh nghiệp sản xuất sản phẩm sản xuất nguyên, phụ liệu có điều kiện giảm thiểu chi phí giao dịch chi phí vận chuyển, chia sẻ thông tin thị trường.  Trong tất mặt hàng công nghiệp xuất nay, Dệt May ngành có kim ngạch xuất tốc độ tăng trưởng cao ngành hàng xuất chủ lực, giữ vai trò quan trọng tăng trưởng kinh tế, chiếm 12 - 16% tổng kim ngạch xuất nước Nhận thức rõ vai trò cụm liên kết công nghiệp phát triển công nghiệp dệt may, Nhà nước đề chủ trương phát triển cụm liên kết công nghiệp dệt may địa phương khác Chiến lược phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam xác định nhiệm vụ: “Xây dựng khu, cụm cơng nghiệp chun ngành dệt may có sở hạ tầng đủ điều kiện cung cấp điện, nước, xử lý nước thải đáp ứng tiêu chuẩn môi trường theo quy định Nhà nước Thực di dời xây dựng sở dệt nhuộm khu, cụm cơng nghiệp tập trung để có điều kiện xử lý nước thải giải tốt việc ô nhiễm môi trưởng ” Theo chủ trương này, phát triển cụm ngành dệt may vùng Hà Nội – Nam Định – Hưng Yên vùng có khả tiềm để hình thành số cụm liên kết công nghiệp dệt may NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CỤM NGÀNH CHO PHÁT TRIỂN VÙNG 1.1 Định nghĩa Porter (1990) Krugman (1991) cho “Cụm tập trung địa lý công ty tổ chức liên kết lĩnh vực cụ thể Các cụm khơng coi dịng hàng hóa dịch vụ cố định, mà xếp động dựa sáng tạo tri thức, tăng lợi nhuận đổi theo nghĩa rộng” Morosini (2004) đưa định nghĩa khác cách mô tả cụm thực thể kinh tế xã hội đặc trưng cộng đồng xã hội người dân chủ thể kinh tế địa phương hóa gần vùng cụ thể => Như hiểu Cụm ngành nhóm công ty liên quan thể chế hỗ trợ lĩnh vực cụ thể, quy tụ khu vực địa lý, kết nối với tương đồng tương hỗ Là nhóm doanh nghiệp kinh doanh tổ chức phi kinh doanh mà tư cách thành viên nhóm yếu tố quan trọng khả cạnh tranh cá nhân công ty thành viên Liên kết cụm với "mối quan hệ người mua-nhà cung cấp công nghệ chung, người mua chung kênh phân phối, nhóm lao động chung (Enright 1996) Phạm vi địa lý cụm ngành thành phố hay tiểu bang đơn nhất, quốc gia hay mạng lưới nước láng giềng 1.2 Cơ sở hình thành Cụm ngành có nhiều hình thức tùy thuộc vào độ sâu tính phức tạp nó, đa số bao gồm: + Các công ty tạo sản phẩm hay dịch vụ cuối, nhà cung ứng đầu vào chuyên biệt, linh kiện, máy móc dịch vụ + Các tổ chức tài + Doanh nghiệp ngành liên quan Cụm ngành bao gồm: + Các doanh nghiệp thuộc ngành hạ nguồn (là kênh phân phối hay người tiêu dùng) + Nhà sản xuất sản phẩm bổ trợ, nhà cung cấp hạ tầng chuyên dụng, quyền + Các tổ chức cung cấp hoạt động đào tạo chuyên môn, giáo dục, thông tin, nghiên cứu hỗ trợ kỹ thuật (như đại học, quan nghiên cứu sách, trường dạy nghề) + Những quan thiết lập tiêu chuẩn 1.3 Lợi ích Cụm ngành Cụm ngành tác động đến cạnh tranh theo ba cách khái quát: + Thứ nhất, cách tăng suất doanh nghiệp hay ngành + Thứ hai, cách tăng lực đổi doanh nghiệp qua tăng trưởng suất + Thứ ba, cách thúc đẩy việc hình thành doanh nghiệp nhằm hỗ trợ đổi mở rộng cụm ngành Nhiều lợi cụm ngành lại dựa vào lợi bên tác động lan tỏa doanh nghiệp ngành thuộc lĩnh vực khác (nhiều lợi cụm ngành áp dụng cho đơn vị nhỏ nội doanh nghiệp, chẳng hạn Nghiên cứu & Phát triển, R&D, sản xuất) 1.3.1 Lợi ích suất:  Tiếp cận nhân tố sản xuất nhân chun mơn:  Vị trí bên cụm ngành mang lại ưu tiếp cận yếu tố đầu vào chuyên biệt với chi phí thấp thành phần, máy móc, dịch vụ kinh doanh nhân so với địa điểm khác bên – hội nhập theo chiều dọc, liên minh thức với tổ chức bên ngồi, “nhập khẩu” đầu vào từ địa điểm cách xa Khi đó, cụm ngành đại diện cho hình thái tổ chức theo khơng gian, mà chất phương tiện quy tụ đầu vào hiệu quả, có nhà cung ứng cạnh tranh địa phương: + Tìm nguồn cung ứng đầu vào từ đối tượng tham gia cụm ngành (thuê “cục bộ”– local outsourcing) cho kết chi phí giao dịch thấp chi phí phát sinh sử dụng nguồn bên (thuê “từ xa” – distant outsourcing) + Thuê “cục bộ” giảm thiểu nhu cầu tồn kho loại bỏ chi phí nhập trì hỗn Nó ngăn chặn hành vi hội nhà cung ứng đội giá vi phạm cam kết, nhờ vào tính minh bạch chất liên tục mối quan hệ cục bộ, việc thực tồi có tác động bất lợi lên uy tín họ trước đối tác khác cụm ngành + Tìm nguồn cung ứng phạm vi Cụm ngành làm cho việc thông tin liên lạc dễ dàng, giảm chi phí đặt hàng, tạo điều kiện phối hợp cung cấp dịch vụ phụ hay bổ trợ, lắp ráp, gỡ lỗi, tập huấn người sử dụng, gỡ rối (troubleshooting), sửa chữa kịp thời + Khi yếu tố khác khơng đổi, việc thuê cục thường chiếm ưu so với thuê từ xa, đặc biệt đầu vào chuyên biệt tiên tiến liên quan đến nội dung công nghệ, thông tin hay dịch vụ cài sẵn + Liên minh thức với nhà cung ứng từ xa làm giảm số bất lợi hình thức th ngồi từ xa + Việc tiếp cận đầu vào phạm vi cụm ngành hiệu hữu hiệu so với hội nhập theo chiều dọc Các chuyên gia bên ngồi thường hiệu mặt chi phí đáp ứng tốt đơn vị nội bộ, sản xuất phận linh kiện mà lĩnh vực đào tạo + Mở rộng phạm vi số lượng đầu vào từ nhà cung ứng chuyên biệt địa điểm + Cụm ngành mang lại lợi khả tiếp cận yếu tố đầu vào từ nguồn cung ứng tốt bên Sự diện cụm ngành hạ thấp chi phí nhập đầu vào từ xa nhà cung ứng định giá cách chắn doanh nghiệp sử dụng phương tiện vận chuyển hiệu + Cụm ngành mang lại lợi nguồn cung ứng tương tự, khơng hồn tồn giống lĩnh vực có nhiều nhân viên chuyên môn giàu kinh nghiệm Cụm ngành đại diện cho tập hợp lao động Điều giúp làm giảm chi phí nghiên cứu giao dịch việc tuyển chọn làm cho việc kết nối công việc với người hiệu Hơn nữa, cụm ngành phát tín hiệu hội giảm rủi ro tìm địa điểm khác người lao động, nên hạ thấp chi phí việc thu hút nhân viên chuyên môn từ địa điểm khác + Cụm ngành không tăng cầu đầu vào chuyên biệt mà tăng cung chúng Khi cụm ngành hữu, diện lực lượng nhân chuyên môn, dịch vụ phận số lượng tổ chức tạo chúng thường vượt xa mức độ nơi khác, lợi ích rõ rệt có cạnh tranh lớn  Tiếp cận thơng tin:  Có thể tiếp cận thơng tin tốt tốn từ bên cụm ngành, qua giúp doanh nghiệp nâng cao suất tiến gần đến giới hạn suất Cự ly gần, mối liên kết cung ứng công nghệ, hữu mối quan hệ cá nhân liên tục, mối ràng buộc cộng đồng làm tảng cho tin tưởng, tất tạo điều kiện cho thông tin luân chuyển phạm vi cụm ngành (Những điều kiện tăng khả lưu chuyển thông tin bị đè nén linh hoạt)   Những hình thức bổ sung:  Cụm ngành nâng cao suất không thông qua giành lấy tập hợp đầu vào sản xuất mà cịn thơng qua tạo điều kiện cho bổ trợ hoạt động thành viên tham gia cụm ngành + Những tính bổ sung sản phẩm nhằm tạo giá trị cho bên mua Sự phối hợp áp lực phải cải thiện từ bên phận cụm ngành nhờ vào khả phối hợp địa điểm, cải thiện đáng kể chất lượng hiệu chung cụm ngành Phối hợp địa điểm giúp cho việc liên kết cơng nghệ dễ hồn thiện phối hợp liên tục Giống tiếp cận đầu vào, việc đạt tính bổ sung bên phạm vi cụm ngành mang lại nhiều lợi việc dựa vào liên minh thức + Hiệu marketing phối hợp (ví dụ, thơng tin tham khảo doanh nghiệp, hội chợ thương mại, tạp chí thương mại, hoạt động ủy thác marketing) Nó nâng cao uy tín địa điểm lĩnh vực cụ thể, làm tăng khả bên mua xem xét làm ăn với nhà bán lẻ sản xuất cụm ngành + Nâng cao hiệu mua sắm: Khách mua nhìn thấy nhiều doanh nghiệp chuyến => làm giảm rủi ro mua hàng mà người mua nhận thức nhờ cho phép họ khả mua từ nhiều nguồn thay đổi nhà cung cấp phát sinh nhu cầu  Tiếp cận tổ chức hàng hóa cơng:  Cụm ngành biến nhiều yếu tố sản xuất vốn tốn trở thành hàng hóa cơng hàng hóa bán-cơng (tựa hàng hóa cơng)  Động khuyến khích đo lường kết hoạt động:  Cụm ngành hạn chế giải số vấn đề thừa hành thường thấy địa điểm cô lập doanh nghiệp hội nhập theo chiều dọc Cụm ngành cải thiện động khuyến khích nội cơng ty để đạt suất cao nhiều lý Trên hết áp lực cạnh tranh Sự tranh đua với đối thủ cạnh tranh địa phương đặc biệt có tác động khuyến khích mạnh mẽ nhờ vào khả dễ so sánh liên tục đối thủ địa phương thường có hồn cảnh chung tương tự + Cụm ngành tạo điều kiện để đo lường kết hoạt động nội bộ, doanh nghiệp khác thực chức tương tự Các nhà quản lý có hội lớn để so sánh chi phí nội với giao dịch (thuận mua vừa bán) hạ thấp chi phí giám sát nhân viên cách đối chiếu kết hoạt động với nhân viên doanh nghiệp khác cụm Sự tích tụ kiến thức cụm ngành tổ chức tài giúp định cho vay chọn lựa tài trợ khác có thơng tin tốt cải thiện hoạt động giám sát khách hàng + R&D phối hợp địa điểm, sản xuất linh kiện, lắp ráp, marketing, hỗ trợ khách hàng, hoạt động khác tạo điều kiện đạt hiệu nội việc thuê mua đầu vào tìm luồng thơng tin, tính bổ trợ lợi ích khác 1.3.2 Lợi ích cụm ngành đổi mới:  Các doanh nghiệp cụm ngành thường có khả nhận biết nhu cầu khách hàng rõ nhanh hơn: + Có lợi từ quy tụ doanh nghiệp có kiến thức quan hệ với bên mua, liền kề doanh nghiệp ngành, tập trung tổ chức kiến tạo thông tin chuyên môn, tinh tế bên mua hàng Doanh nghiệp cụm ngành thường thấy rõ xu bên mua nhanh đối thủ cạnh tranh tách biệt + Ví dụ, Thung lũng Silicon cơng ty máy tính đóng Austin kết nối với nhu cầu xu khách hàng cách nhanh chóng hiệu quả, với dễ dàng mà khơng nơi có   Tham gia vào cụm ngành mang lại lợi nhận thức khả công nghệ mới, hoạt động hay phân phối + Các đối tượng tham gia nhanh chóng đặn nắm bắt cơng nghệ chuyển hóa, diện linh kiện máy móc, khái niệm dịch vụ marketing, v.v nhờ vào mối quan hệ liên tục với tổ chức khác cụm ngành, chuyến thăm địa điểm dễ dàng tiếp xúc trực diện + Ngược lại, doanh nghiệp tách biệt gặp phí cao cản trở lớn để có thông tin, đồng thời nhu cầu lớn phải dành nhiều nguồn lực cho việc tạo thơng tin nội  Một doanh nghiệp cụm ngành nhanh chóng tìm mua linh kiện mới, dịch vụ, máy móc yếu tố khác cần thiết để thực đổi mới, dù dịng sản phẩm mới, quy trình mơ hình hậu cần CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỤM NGÀNH DỆT MAY VÙNG HÀ NỘI – NAM ĐỊNH – HƯNG YÊN 1.11 Thực trạng phát triển Cụm ngành dệt may vùng Hà Nội - Nam Định - Hưng Yên Giai đoạn 1990-1995 thời kỳ sản xuất kinh doanh theo chế thị trường, cụm ngành dệt may đứng trước khó khăn thiết bị cơng nghệ sợi, dệt, nhuộm cũ, lạc hậu Các máy dệt đa phần khổ hẹp, tiêu hao lượng lao động cao, thị trường xuất truyền thống bị phá vỡ, thiếu đơn hàng, cơng nhân khơng có việc làm, số doanh nghiệp phải đóng cửa Nhờ có đường lối đổi đắn Ðảng Nhà nước quan tâm, phối hợp ban, ngành việc mở thị trường EU, toàn ngành mạnh dạn đầu tư, nâng cấp thiết bị cũ, đầu tư công nghệ mới, sản xuất sản phẩm đáp ứng theo yêu cầu thị trường Nhiều doanh nghiệp ngành trụ vững phát triển ổn định, tăng kim ngạch xuất sang thị trường  EU, Nhật Bản, Cana-đa… Năm 2009 vươn lên dẫn đầu nước kim ngạch xuất (đạt 9,1 tỷ USD), đóng góp 16% kim ngạch xuất nước (kim ngạch xuất nước chiếm gần 50% GDP) Cơng nghiệp dệt may cịn góp phần phát triển ngành công nghiệp phụ trợ khác ngành thiết kế mẫu, ngành hóa dầu, ngành khí chế tạo máy, ngành bao bì, ngành nơng nghiệp…   Từ năm 2015 ngành dệt may thức hoạt động theo mơ hình Tâp đồn với chức sản xuất, kinh doanh đa ngành hoạt động lĩnh vực kinh doanh thương mại, cung ứng vật tư, chín đơn vị làm công tác nghiên cứu, đào tạo, khám chữa bệnh, 20 đơn vị kinh doanh ngành nghề khác   Dệt may ngành kinh tế quan trọng, thu hút số lượng lớn lao động, 300.000 lao động, ngành có kim ngạch xuất lớn thứ hai sau ngành khí Các cụm ngành dệt nhà máy dệt Hà Nội đưa vào khu công nghiệp tỉnh dịch chuyển địa phương Còn Hà Nội đầu tư phát triển ngành sản xuất sạch, sản phẩm công nghệ cao, phát triển dịch vụ tài chính, ngân hàng, thương mại dịch vụ khác.   Nam Định Hiện Nam Định biết đến khu trọng tâm phát triển chiến lược ngành Dệt - May Việt Nam Với 20 doanh nghiệp dệt may hoạt động địa bàn, bạn bắt gặp doanh nghiệp có tiềm lực lớn có thương hiệu là: Cơng ty TNHH Dệt Nam Định, Cơng ty cổ phần may Sông Hồng, Công ty cổ phần may Nam Định, Công ty TNHH Youngone 15 (Hàn Quốc), Có hẳn trường chuyên đào tạo lao động kỹ thuật cao cho ngành Dệt May Trường Cao Đẳng Nghề Công nghiệp Dệt May Nam Định với trang thiết bị đại hàng đầu so với trường đào tạo nghề Dệt May Việt Nam  Hưng Yên Trong bối cảnh kinh tế cịn nhiều khó khăn, doanh nghiệp may mặc địa bàn tỉnh Hưng Yên có nhiều giải pháp phát triển sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm, thu nhập ổn định cho hàng vạn lao động, đồng thời tích cực thực nghĩa vụ tài Qua đánh giá Sở Cơng Thương, tháng đầu năm nay, sản lượng hàng may mặc doanh nghiệp địa bàn tỉnh đạt 62,2 triệu sản phẩm, tăng 10,46% so với kỳ năm 2015 Cùng thời gian này, doanh nghiệp dệt may có tổng kim ngạch xuất đạt 455,2 triệu USD, chiếm 36,4% tổng kim ngạch xuất tỉnh Nhiều doanh nghiệp đạt mức tăng trưởng khá, tạo việc làm cho hàng nghìn lao động, tiêu biểu như: Tổng công ty may Hưng Yên - Công ty cổ phần, Công ty cổ phần May dịch vụ Hưng Long, Công ty cổ phần Tiên Hưng, Công ty cổ phần May Hưng Yên    Từ kết đạt ngành công nghiệp dệt may địa bàn tỉnh cho thấy cụm ngành may mặc Hưng Yên có nhiều phát triển: - Phương thức may gia công giảm, nhiều doanh nghiệp may chuyển mạnh sang phương thức sản xuất mua nguyên liệu, bán sản phẩm; trọng phát triển theo chiều sâu, mẫu mã, kiểu dáng chất lượng.  - Các công đoạn trước yếu thiết kế, may thời trang, phát triển kiểu dáng, mẫu mã mới, phát triển hệ thống phân phối…, đến có bước tiến đáng kể.  - Cơ cấu sản phẩm may xuất có nhiều thay đổi, bên cạnh sản phẩm may phổ biến phát triển mạnh với sản phẩm cao cấp áo sơ mi, áo vest - Công nghệ, thiết bị doanh nghiệp đầu tư mới, nhiều loại máy chuyên dụng cao cấp tạo bước đột phá chất lượng, đáp ứng yêu cầu hàng xuất đầu tư dây chuyền sản xuất đồng Các doanh nghiệp địa bàn tỉnh trọng đến thị trường nội địa, sản phẩm gắn mác “Made in VietNam” doanh nghiệp ngày đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng nước sản phẩm may Tổng công ty may Hưng Yên – Công ty cổ phần, Công ty cổ phần may Phố Hiến… Hà Nội Ngành may phân ngành quan trọng tồn ngành cơng nghiệp Việt Nam thành phố Hà Nội Theo số liệu Tổng cục Thống kê, phân ngành công nghiệp đứng thứ 9/32 giá trị sản xuất; nằm phân ngành xuất chủ lực, 16 ... TRẠNG PHÁT TRIỂN CỤM NGÀNH DỆT MAY VÙNG HÀ NỘI – NAM ĐỊNH – HƯNG YÊN 1.11 Thực trạng phát triển Cụm ngành dệt may vùng Hà Nội - Nam Định - Hưng Yên Giai đoạn 1990-1995 thời kỳ sản xuất kinh doanh... 13 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỤM NGÀNH DỆT MAY VÙNG HÀ NỘI – NAM ĐỊNH – HƯNG YÊN 15 3.1 Thực trạng phát triển Cụm ngành dệt may vùng Hà Nội - Nam Định Hưng Yên .15 3.2... này, phát triển cụm ngành dệt may vùng Hà Nội – Nam Định – Hưng Yên vùng có khả tiềm để hình thành số cụm liên kết công nghiệp dệt may NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CỤM NGÀNH CHO PHÁT TRIỂN VÙNG

Ngày đăng: 27/11/2022, 19:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w