BÀI THẢO LUẬN môn KINH tế CHÍNH TRỊ mác LÊNIN đề tài thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường

27 33 0
BÀI THẢO LUẬN môn KINH tế CHÍNH TRỊ mác   LÊNIN đề tài thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lOMoARcPSD|11598335 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG ************** BÀI THẢO LUẬN MƠN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN Đề tài: Thị trường vai trò chủ thể tham gia thị trường Giảng viên giảng dạy: Đặng Thị Hồi Nhóm thực : Nhóm Lớp : 2247RLCP1211 Hà Nội, tháng 10 năm 2022 lOMoARcPSD|11598335 Danh sách sinh viên nhóm ST T Mã sinh viên Họ tên Nhiệm vụ 31 21D280117 Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (NT) Thị trường + Các đặc trưng kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam + Tổng hợp Word 32 21D280121 Nguyễn Đức Hiếu Vai trò người sản xuất tham gia thị trường + Liên hệ thực tiễn 33 21D280181 Lê Diệu Hoa Cơ chế thị trường kinh tế thị thường 34 21D280122 Trần Gia Hoàng Giải pháp 35 21D280126 Nguyễn Vũ Lan Hương Làm powerpoint 36 21D280187 Thân Thị Thu Hường Vai trò người tiêu dùng tham gia thị trường + liên hệ thực tiễn 37 21D280124 Lưu Danh Huy Tác động quy luật kinh tế thị trường 38 21D280184 Đào Thị Thu Huyền Vai trò nhà nước tham gia thị trường 39 18D170017 Nguyễn Thị Huyền Các chủ thể trung gian thị trường 40 21D280125 Nguyễn Thị Khánh Huyền Kết luận + Thuyết trình Mục lục LỜI MỞ ĐẦU lOMoARcPSD|11598335 Chương I: Lý luận chung I, Thị trường Khái niệm, phân loại vai trò thị trường .5 Cơ chế thị trường kinh tế thị trường II, Vai trò chủ thể tham gia thị trường 12 Người sản xuất 12 Người tiêu dùng 12 Các chủ thể trung gian thị trường 12 Nhà nước 13 Chương II: Thực trạng 14 I Các đặc trưng kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam 14 II Vai trò chủ thể kinh tế kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam 16 Người sản xuất 16 Người tiêu dùng: 16 Các chủ thể trung gian thị trường 18 Nhà nước 20 III Tác động quy luật kinh tế thị trường đến phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta 21 Tác động quy luật giá trị 21 Tác động quy luật cạnh tranh .22 Tác động quy luật cung - cầu .23 Chương III: Giải pháp 25 Kết luận 26 Tài liệu tham khảo 27 lOMoARcPSD|11598335 LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, kinh tế phát triển ngày nhanh phức tạp hơn, hệ thống thị trường biến đổi phù hợp với điều kiện, trình độ phát triển kinh tế Vì vậy, để tổ chức có hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh, đòi hỏi phải hiểu rõ chất hệ thống thị trường, quy luật kinh tế thị trường vấn đề liên quan khác Thấy tính cấp thiết đề, nhóm em định chọn đề tài thảo luận: “Thị trường vai trò chủ thể tham gia thị trường” liên hệ thực tiễn Việt Nam Đề tài cho ta thấy tầm quan trọng vai trò thị trường chủ thể tham gia thị trường kinh tế, từ liên hệ Việt Nam để thấy mặt làm chưa làm thị trường Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài Liên hệ thực tiễn phạm vi Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Bài thảo luận làm sáng tỏ mục tiêu sau: - Làm sáng tỏ khái niệm, chế thị trường vai trò chủ thể tham gia thị trường - Liên hệ thực tiễn Việt Nam Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp mô tả: mô tả khái niệm, chế, vai trò thị trường chủ thể tham gia thị trường - Phương pháp chuyên gia: tham khảo, thu nhập ý kiến nhà khoa học, nhà kinh tế, tham khảo internet, đài, sách, báo, … lOMoARcPSD|11598335 Chương I: Lý luận chung I, Thị trường Khái niệm, phân loại vai trò thị trường 1.1 Khái niệm Thị trường tổng hịa quan hệ kinh tế, nhu cầu chủ thể đáp ứng thông qua việc trao đổi, mua bán với xác định giá số lượng hàng hóa, dịch vụ tương ứng với trình độ phát triển định nên sản xuất xã hội 1.2 Phân loại - Căn vào đối tượng trao đổi: thị trường hàng hóa, thị trường dịch vụ - Căn vào phạm vi quan hệ: thị trường nước thị trường giới - Căn vào vai trò yếu tố trao đổi, mua bán: Thị trường tưu liệu tiêu dùng, thị trường tư liệu sản xuất - Căn vào tính chất chế vận hành: Thị trường tự do, thị trường có điều tiết, thị trường hồn hảo, thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo (độc quyền) 1.3 Vai trò Một là, thị trường thực giá trị hàng hóa, điều kiện, mơi trường cho sản xuất phát triển Hai là, thị trường kích thích sáng tạo thành viên xã hội, tạo cách thức phân bổ nguồn lực hiệu kinh tế lOMoARcPSD|11598335 Ba là, thị trường gắn kết kinh tế thành chỉnh thể, gắn kết kinh tế quốc gia với kinh tế giới Cơ chế thị trường kinh tế thị trường 2.1 Cơ chế thị trường Cơ chế thị trường hệ thống quan hệ mang tính tự điều chỉnh tuần theo yêu cầu quy luật kinh tế Cơ chế thị trường phương thức để phân phối sử dụng nguồn vốn, tài ngun, cơng nghệ, sức lao động, thơng tin, trí tuệ, …Trong kinh tế thị trường Đây kiểu chế vận hành kinh tế mang tính khách quan, thân sản xuất hàng hóa hình thành Cơ chế thị trường A.Smith ví ‘bàn tay vơ hình’ có khả tự điều chỉnh quan hệ kinh tế 2.2 Nền kinh tế thị trường 2.2.1 Khái niệm Nền kinh tế thị trường kinh tế vận hành theo chế thị trường Đó kinh tế hàng hóa phát triển cao, quan hệ sản xuất trao đổi thông qua thị trường, chịu tác động, điều tiết quy luật thị trường 2.2.2 Đặc trưng phổ biến Thứ nhất, có đa dạng chủ thể kinh tế, nhiều hình thức sở hữu Các chủ thể kinh tế bình đẳng trước pháp luật Thứ hai, thị trường đóng vai trị định việc phân bổ nguồn lực xã hội Thứ ba, giá hình thành theo nguyên tắc thị trường, cạnh tranh vừa môi trường, vừa động lực thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh Thứ tư, kinh tế mở, thị trường nước quan hệ mật thiết với thị trường quốc tế lOMoARcPSD|11598335 2.2.3 Ưu điểm khuyết điểm * Ưu điểm - Nền kinh tế thị trường tạo động lực cho sáng tạo chủ thể kinh tế Trong kinh tế thị trường, chủ thể ln có hội để tìm động lực cho sáng tạo Thơng qua vai trò thị trường mà kinh tế thị trường trở thành phương thức hữu hiệu kích thích sáng tạo hoạt động chủ thể kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tự họ, qua đó, thúc đẩy tăng suất lao động tăng hiệu sản xuất, làm cho kinh tế hoạt động động, hiệu Nền kinh tế thị trường chấp nhận ý tưởng sáng tạo thực sản xuất kinh doanh quản lý Nền kinh tế thị trường tạo môi trường rộng mở cho mơ hình kinh doanh theo phát triển xã hội - Nền kinh tế thị trường phát huy tốt tiềm chủ thể, vùng, miền lợi quốc gia Trong kinh tế thị trường, tiềm năng, lợi phát huy, trở thành lợi ích đóng góp cho xã hội Thơng qua vai trò gắn kết thị trường mà kinh tế thị trường trở thành phương thức hiệu hẳn so với kinh tế tự cấp, tự túc hay kinh tế kế hoạch hóa, kinh tế thị trường phát huy tiềm lợi thành viên, vùng, miền quốc gia, quốc gia quan hệ kinh tế với nước lại giới - Nền kinh tế thị trường tạo phương thức để thỏa mãn tối đa nhu cầu người, từ thúc đẩy tiến bộ, văn minh xã hội Trong kinh tế thị trường, thành viên xã hội ln tìm thấy hội tối đa để thỏa mãn nhu cầu Với tác động quy luật thị trường kinh tế thị trường tạo phù hợp khối lượng, cấu sản xuất với khối lượng, cấu nhu cầu tiêu dùng xã hội Nhờ nhu cầu tiêu lOMoARcPSD|11598335 dùng loại hàng hóa, dịch vụ khác đáp ứng kịp thời; người tiêu dùng thỏa mãn nhu cầu đáp ứng đầy đủ chủng loại hàng hóa, dịch vụ * Khuyết điểm - Trong kinh tế thị trường tiềm ẩn rủi ro khủng hoảng Sự vận động chế thị trường tạo cân đối, đó, ln tiềm ẩn nguy khủng hoảng Khủng hoảng diễn cục phạm vi tổng thể Khủng hoảng xảy loại hình thị trường, với kinh tế thị trường Sự khó khăn kinh tế thị trường thể chỗ, quốc gia khó dự báo xác thời điểm xảy khủng hoảng Nền kinh tế thị trường không tự khắc phục rủi ro tiềm ẩn - Nền kinh tế thị trường không tự khắc phục xu hướng cạn kiệt tài nguyên tái tạo, suy thối mơi trường tự nhiên, mơi trường xã hội Do phần lớn chủ thể sản xuất kinh doanh kinh tế thị trường đặt mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận tối đa nên ln tạo ảnh hưởng tiềm ẩn nguồn lực tài nguyên, suy thối mơi trường Cũng động lợi nhuận, chủ thể sản xuất kinh doanh vi phạm nguyên tắc đạo đức để chạy theo mục tiêu làm giàu, chí phi pháp, góp phần gây xói mịn đạo đức kinh doanh, chí đạo đức xã hội Cũng mục tiêu lợi nhuận chủ thể hoạt động sản xuất kinh doanh khơng tham gia vào lĩnh vực thiết yếu kinh tế có lợi nhuận kỳ vọng thấp, rủi ro cao, quy mô đầu tư lớn, thời gian thu hồi vốn dài Tự thân kinh tế thị trường khắc phục khuyết tật - Nền kinh tế thị trường không tự khắc phục tượng phân hóa sâu sắc xã hội lOMoARcPSD|11598335 Trong kinh tế thị trường, tượng phân hóa xã hội thu nhập hội tất yếu Bản thân kinh tế thị trường tự khắc phục khía cạnh phân hóa có xu hướng sâu sắc Các quy luật thị trường ln phân bổ lợi ích theo mức độ loại hình hoạt động tham gia thị trường, cộng với tác động cạnh tranh mà dẫn đến phân hóa tất yếu Đây khuyết tật kinh tế thị trường cần phải có bổ sung điều tiết vai trò nhà nước 2.2.4 Một số quy luật chủ yếu kinh tế thị trường 2.2.4.1 Quy luật giá trị Quy luật giá trị quy luật kinh tế sản xuất hàng hóa Ở đâu có sản xuất trao đổi hàng hóa có hoạt động quy luật giá trị Trong kinh tế hàng hóa, quy luật giá trị có tác động sau:  Điều tiết sản xuất lưu thơng hàng hóa  Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất nhằm tăng suất lao động  Phân hóa người sản xuất thành người giàu, người nghèo cách tự nhiên Tóm lại, quy luật giá trị vừa có tác dụng đào thải lạc hậu, lỗi thời, kích thích tiến bộ, làm cho lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ; vừa có tác dụng lựa chọn, đánh giá người sản xuất, đảm bảo công người sản xuất; vừa có tác động tích cực lẫn tiêu cực Các tác động diễn cách khách quan thị trường 2.2.4.2 Quy luật cung-cầu Quy luật cung cầu quy luật kinh tế điều tiết quan hệ cung cầu hàng hóa thị trường Quy luật địi hỏi cung-cầu phải có thống Quy luật lOMoARcPSD|11598335 cung-cầu có tác dụng điều tiết quan hệ sản xuất lưu thơng hàng hóa; làm thay đổi cấu quy mô thị trường, ảnh hưởng tới giá hàng hóa 2.2.4.3 Quy luật lưu thơng tiền tệ Quy luật lưu thông tiền tệ yêu cầu việc lưu thông tiền tệ phải yêu cầu lưu thơng hàng hóa dịch vụ Theo u cầu quy luật, việc đưa số lượng tiền cần thiết cho lưu thông thời kỳ định phải thống với lưu thơng hàng hóa Việc khơng ăn khớp lưu thông tiền tệ lưu thông hàng hóa dẫn tới trì trệ lạm phát Về nguyên lý, số lượng tiền cần thiết cho lưu thơng hàng hóa thời kỳ định xác định công thức tổng quát sau: Trong đó: M số lượng tiền cần thiết cho lưu thông thời gian định P mức giá Q khối lượng hàng hóa, dịch vụ đưa lưu thơng V số vịng lưu thơng đồng tiền Như vậy, khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông tỷ lệ thuận với tổng số giá hàng hóa đưa thị trường tỉ lệ nghịch với tốc độ lưu thông tiền tệ Quy luật có ý nghĩa chung cho sản xuất hàng hóa Khi lưu thơng hàng hóa phát triển, việc tốn khơng dùng tiền mặt trở nên phổ biến số lượng tiền cần thiết cho lưu thông xác định sau: 10 lOMoARcPSD|11598335 Các chủ thể trung gian thị trường Chủ thể trung gian cá nhân, tổ chức dảm nhiệm vai trò cầu nối chủ thể sản xuất, tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ thị trường Do phát triển sản xuất trao đổi tác động phân công lao động xã hội, làm cho tách biệt tương dối sản xuất trao đổi ngày sâu sắc Trên sở xuất chủ thể trung gian thị trường Những chủ thể có vai trị ngày quan trọng để kết nối, thông tin quan hệ mua, bán Hoạt dộng trung gian thị trường làm tăng hội thực giá trị hàng hóa thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng Các chủ thể trung gian làm tăng kết nối sản xuất tiêu dùng, làm cho sản xuất tiêu dùng trở nên ăn khớp với Nhà nước Trong kinh tế thị trường, quan hệ sản xuất trao đổi, hoạt động chủ thể chịu tác động quy luật kinh tế khách quan thị trường; đồng thời chịu điều tiết, can thiệp nhà nước qua việc thực hệ thống pháp luật sách kinh tế Mơ hình kinh tế thị trường có điều tiết nhà nước nước, giai đoạn khác tùy thuộc vào mức độ can thiệp phủ thị trường, song tất mơ hình có điểm chung khơng thể thiếu vai trị kinh tế nhà nước 13 Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) lOMoARcPSD|11598335 Chương II: Thực trạng I Các đặc trưng kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) nước ta kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước, lãnh đạo Đảng Cộng sản; vừa vận động theo quy luật kinh tế thị trường, vừa dẫn dắt, chi phối nguyên tắc chất chủ nghĩa xã hội Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam có số đặc trưng sau: - Vị trí đặc thù: Nền kinh tế thị trường sở kinh tế xã hội độ tiến lên CNXH Việt Nam Đặc trưng hàm ý khơng có kinh tế khác kinh tế thị trường đảm nhiệm vai trị sở kinh tế xây dựng CNXH nước ta Đây khẳng định thực tế Việt Nam nguyên lý kinh điển C.Mác vai trò kinh tế thị trường tiến trình phát triển lồi người - Chế độ sở hữu: Trong kinh tế thị trường nước ta tồn loại hình sở hữu bản: sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân Từ ba loại hình sở hữu hình thành nhiều thành phần kinh tế, nhiều tổ chức kinh doanh Trong cấu kinh tế nhiều thành phần nước ta, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo Việc xác định kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo khác biệt có tính chất chất kinh tế thị trường định hướng XHCN với kinh tế thị trường nước khác Bởi lẽ, chế độ xã hội có sở kinh tế tương ứng với nó, kinh tế nhà nước, nói kinh tế dựa chế độ công hữu bao gồm kinh tế nhà nước kinh tế hợp tác, tạo sở kinh tế cho chế độ xã hội – xã hội chủ nghĩa 14 Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) lOMoARcPSD|11598335 - Mục tiêu phát triển: Tính định hướng XHCN phát triển kinh tế - xã hội quy định phát triển kinh tế thị trường nước ta nhằm “Xây dựng xã hội: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; nhân dân làm chủ; có kinh tế phát triển cao dựa lực lượng sản xuất đại chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu” Không thể có tăng trưởng kinh tế khơng phát triển quản lý có hiệu kinh tế thị trường Chỉ có sức mạnh kinh tế thị trường hỗn hợp nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần sở kinh tế phát triển theo định hướng XHCN kinh tế quốc doanh có thời lầm tưởng - Lực lượng sản xuất: Trong điều kiện đại, kinh tế XHCN phải có lực lượng sản xuất đạt trình độ cao chất so với tiêu chuẩn đặt quan niệm truyền thống CNXH Trình độ khơng chuẩn “Đại cơng nghiệp khí” mà cịn đo chuẩn cơng nghệ cao Trong kinh tế này, yếu tố ngày có vai trị định khoa học – kỹ thuật trí tuệ người Theo đó, cơng nghiệp hóa phải q trình đại hóa, hiểu q trình cơng nghiệp hóa với mục tiêu giải pháp phù hợp với điều kiện xu hướng phát triển đại Đây nội dung – đặc điểm quan trọng bậc kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Có thể khẳng định, lý luận thực tiễn kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa sáng tạo Đảng Cộng sản Việt Nam nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Trong viết: “Một số vấn đề lý luận thực tiễn chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam”, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng khẳng định: Đưa quan niệm phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đột phá lý luận sáng tạo Đảng ta, thành lý luận quan trọng qua 35 năm thực đường lối đổi mới, xuất phát từ thực tiễn Việt Nam tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm giới” Điều không tạo tiền đề xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội thực Việt Nam mà góp phần bổ sung, phát triển lý luận chủ nghĩa Mác – Lê-nin thời đại 15 Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) lOMoARcPSD|11598335 II Vai trò chủ thể kinh tế kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Người sản xuất Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng ngành công nghiệp trọng điểm nước ta, tạo nhiều hàng hóa phục vụ trực tiếp đến sống người giúp nâng cao đời sống phục vụ xuất Ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nước ta bật với ngành có thị phần lớn dệt may, da giày giấy in văn phịng phẩm Mỗi ngành hàng tiêu dùng có đặc điểm sản xuất khác Ngành sản xuất hàng tiêu dùng nhiều tiềm phát triển năm tới Nhu cầu tuyển dụng nhân làm việc ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng mức cao, mức lương tùy thuộc vào lực làm việc Người tiêu dùng: Đối với kinh tế xẽ hội - Thúc đẩy phát triển kinh tế Quá trình tiêu dùng chiếm tỷ trọng lớn kinh tế hàng hóa, dịch vụ Việt Nam Quá trình giúp đánh giá lớn mạnh, vững kinh tế - Là cốt lõi mối quan hệ cung-cầu kinh tế thị trường yếu tố định tới nhân tố vĩ mô khác như: giá cả, thị trường, sản lượng, Vì người tiêu dùng nằm mối quan hệ khônbg thể tách rời kinh tế - Thúc đẩy phát triển khoa học - công nghệ Người sản xuất hàng hóa, dịch vụ phải cải tiến mẫu mã, hoàn thiện chất lượng để đáp ứng tốt nhu cầu thị trường Vì vậy, ln kèm với việc thay đổi cơng nghệ, máy móc, kỹ thuật nhằm tăng suất, giảm giá thành, nâng cao chất lượng sản phẩm Qua đó, giúp doanh nghiệp giữ thị phần, có chỗ đứng vững thị trường - Là đối tượng có ảnh hưởng to lớn tới sách kinh tế vĩ mơ Nhà nước, thơng qua Nhà nước vạch số sách kiểm sốt chi tiêu xã 16 Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) lOMoARcPSD|11598335 hội, điều chỉnh tỷ giá lạm phát, thúc đẩy kìm hãm phát triển trình đầu tư sản xuất Đối với người sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ: - Mang lại nguồn thu nhập cho nhà cung cấp, người tiêu dùng coi yếu tố sống cịn nhiều doanh nghiệp Khơng có người tiêu dùng đồng nghĩa với việc hàng hóa dịch vụ họ có tiêu thụ đến việc thua lỗ phá sản Tiêu chí cá nhân nhà sản xuất nhắm đến lợi nhuận thu ví có hay khơng có người tiêu dùng đóng vai trị quan trọng tồn cá nhân doanh nghiệp tổ chức sản xuất kinh doanh hàng hóa dịch vụ - Là động lực để thúc đẩy cho doanh nghiệp phát triển mở rộng sản xuất để giành thị trường doanh nghiệp phải không ngừng cải tiến nâng cấp máy móc mẫu mã chất lượng dịch vụ phù hợp với nhu cầu khách hàng người tiêu dùng giúp cho tổ chức kinh doanh ln tự hồn thiện để tồn thương trường mà tất doanh nghiệp nhà đầu tư cạnh tranh với liệt để tồn phát triển - Sự tín nhiệm người tiêu dùng có tác động nâng cao hình ảnh doanh nghiệp - Là đối tượng yêu cầu người kinh doanh phải thực trách nhiệm xã hội (hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng gây ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng, ) Trong gia đoạn hội nhập kinh tế quốc tế, hội nhập khu vực nay, người tiêu dùng Việt Nam có nhiều hội việc thoả mãn nhu cầu nói riêng, có quyền tiếp cận với nhiều sản phẩm dịch vụ với chất lượng đảm bảo giá thích hợp thực sử dụng quyền người tiêu dùng nói chung Cần tuyên truyền, phổ biến kiến thức cho người tiêu dùng loại hàng hóa nhập ngoại, tuyên truyền kiến thức hội nhập 17 Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) lOMoARcPSD|11598335 Các chủ thể trung gian thị trường Thị trường hai mặt Việt Nam sôi động, với xuất “trung gian kết nối” nhiều ngành nghề như: truyền thơng quảng cáo, tốn điện tử, lao động việc làm, hôn nhân Bên cạnh đó, có xuất trung gian lĩnh vực truyền thống khách sạn, nhà hàng, du lịch giao thông vận tải thông qua cung cấp giải pháp 18 Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) lOMoARcPSD|11598335 Mơ hình kinh doanh (mơ hình kinh doanh tảng) thị trường hai mặt Việt Nam chủ yếu dựa tảng Internet, trung gian kinh doanh thương mại điện tử Và điều phát sinh nhiều vấn đề liên quan đến quản lý thu thuế Năm 2012, DGT thành lập Nhóm Nghiên cứu Quản lý Thuế Hoạt động Thương mại Điện tử Theo kết khảo sát công ty địa bàn Hà Nội, cục thuế giảm thuế giá trị gia tăng (GTGT) 2,7 tỷ đồng Giảm lỗ 26,6 tỷ đồng truy thu 8,7 tỷ đồng Với quan thuế Hồ Chí Minh tra 09 công ty năm 2012 kiến nghị cắt lỗ 2,5 tỷ USD, thu hồi 1,8 tỷ đồng Năm 2013, Cục QLTT trực tiếp điều tra công ty thương mại điện tử thu 80 tỷ đồng (Nguyễn Quang Tiến, 2015) Nhìn chung, quản lý trung gian nhiều mặt vấn đề phức tạp cần nghiên cứu sâu Quản lý chia thành ba khía cạnh: - Thứ nhất, từ quan điểm thân nhà trung gian, họ cạnh tranh khác biệt so với ngành truyền thống vấn đề kinh doanh mà họ phải giải quyết: cấu định giá phù hợp chiến lược đầu tư phù hợp ngày tăng Nó vấn đề khó khăn công ty 'trung gian' nhiều cấp việc lựa chọn cấu trúc định giá khác nhận lợi ích lựa chọn họ Ví dụ: Microsoft có cấu trúc định giá cho nhà phát triển phần mềm, Apple khơng Bloomberg tính phí người đăng ký nhà cung cấp nội dung Mặc dù có cấu trúc định giá tương tự, Reuters không phù hợp với mức độ thành cơng Bloomberg Tuy nhiên, có nhiều yếu tố khác ảnh hưởng đến "mức độ thành công" - Thứ hai, khía cạnh sách quản lý nhà nước, vấn đề chống độc quyền, quy định phủ từ việc thành lập trì, quản lý thu thuế “trung gian” trở thành vấn đề quan tâm đáng kể Trên thực tế, việc thu thuế từ trung gian hoạt động tảng internet (internet-based platforms) không dễ việc khai báo số lượng hàng hóa/ dịch vụ bán Vấn đề xuất 19 Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) lOMoARcPSD|11598335 nhiều lĩnh vực mạng xã hội, nơi mà “trung gian” tích hợp loại dịch vụ mà khơng có quy định hạn chế từ phủ Ví dụ điển hình, lượng lớn cá nhân sử dụng Facebook cá nhân, nhóm hội để trao đổi mua bán, chào bán sản phẩm, dịch vụ Không cá nhân, nhiều doanh nghiệp, nhà bán lẻ TMĐT gần sử dụng mạng xã hội kênh thức để chào bán sản phẩm dịch vụ Gần đây, Facebook có động thái tích hợp tính mua bán nhóm bật tính “mua sắm” fanpage có khung nội dung nhằm trưng bày hàng hóa hấp dẫn khơng trang TMĐT Cũng từ thực tiễn công tác tra, kiểm tra DN kinh doanh lĩnh vực TMĐT tồn số vấn đề không kê khai đủ kê khai sai doanh thu thuế GTGT; không kê khai thuế nhà thầu dịch vụ số cơng ty đa quốc gia Google, Yahoo… có phát sinh dịch vụ Việt Nam - Thứ ba, khía cạnh tồn xã hội, tổ chức trung gian, giống tất doanh nghiệp, tham gia vào chiến lược, từ giá cố định đến hợp đồng độc quyền, làm giảm phúc lợi người tiêu dùng Nhà nước Hiến pháp năm 2013 khẳng định “Nền kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo” Kinh tế nhà nước phải nắm giữ vai trò chủ đạo số lĩnh vực then chốt Đó “đài huy”, huyết mạch kinh tế Đây điều kiện có tính ngun tắc bảo đảm tính định hướng XHCN Nó thể khác biệt chất mơ hình kinh tế thị trường định hướng XHCN so với mơ hình kinh tế thị trường khác - Vai trò quốc phòng, sản xuất tiêu dùng: Với chức kinh tế, nhà nước không người quản lý, người ban hành quy định, luật chơi thị 20 Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) lOMoARcPSD|11598335 trường, mà đóng vai trị chủ thể hoạt động sản xuất (nhất hàng hóa dịch vụ cơng), người mua bán hàng hoas, dịch vụ thị trường - Vai trò với yếu tố ngoại vi: Nhà nước sử dụng hệ thống thuế, luật pháp, điều lệ, mức hình phạt, chí mức truy tố để nhằm giảm nhiễm Ngồi ra, Nhà nước cịn sử dụng sách quyền sở hữu công khai nguồn tài nguyên, người sử dụng nguồn tài nguyên gây ô nhiễm phải chịu chi phí theo giá thị trường Các khoản thuế hay biện pháp trợ cấp tối ưu coi phương thức để Nhà nước xử lý yếu tố ngoại vi - Vai trị sách tiền tệ: Nhà nước kinh tế thị trường đóng vai trị lớn việc tạo điều kiện kinh tế để thị trường tư nhân phát huy hết hiệu Đó tạo thị trường tiền tệ ổn định, chấp nhận rộng rãi, loại bỏ hệ thống giao dịch cồng kềnh; thời điểm thất nghiệp, lạm phát, Nhà nước tăng cung ứng tiền, dẫn tới giảm lãi suất nhờ ngân hàng có nhiều điều kiện cho vay chi tiêu cho tiêu dùng tăng lên Thực tiễn 35 năm đổi chứng minh, phát huy vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước góp phần quan trọng thúc đẩy “Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tiếp tục phát triển, kinh tế vĩ mô ổn định, vững hơn, cân đối lớn kinnh tế đảm bảo, tốc độ tăng trưởng trì mức cao, quy mô tiềm lực kinh tế tăng lên, chất lượng tăng trưởng cải thiện” Đây điều phủ nhận, xuyên tạc III Tác động quy luật kinh tế thị trường đến phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta Tác động quy luật giá trị Căn vào yêu cầu quy luật giá trị, thị trường sức lao động, cung cấp chất lượng lao động tốt hơn, phù hợp với yêu cầu nhà tuyển dụng có thu nhập cao Trong kinh tế thị trường nay, xét cách tổng thể ổn định việc làm mang tính tương đối Mặc dù người lao động có 21 Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) lOMoARcPSD|11598335 nhiều hội lựa chọn việc làm theo khả song họ phải đối mặt với nhiều thách thức, chí thất nghiệp Để sức lao động trả giá cao, trở thành nhân khó thay thế, người lao động cần đào tạo có trình độ chun mơn tay nghề giỏi, có sức khoẻ, ngoại ngữ tác phong làm việc cơng nghiệp Q trình đào tạo phải tính đến hiệu kinh tế, đào tạo để rèn luyện kĩ làm việc khơng phải cấp Đối với sở đào tạo, chất lượng đào tạo tốt, giá thấp thu số lượng khách hàng (người học người sử dụng sản phẩm đào tạo) nhiều  Vì vậy, quy luật giá trị đặt yêu cầu tiên vấn đề chất lượng lao động Ở nước ta lao động qua đào tạo theo loại hình trình độ khác đạt khoảng 31,5% Năng suất lao động nước ta đạt thấp đứng thứ 77/125 nước vùng lãnh thổ, sau Indonesia, Philipine Thái Lan Hệ thống trường đại học, cao đẳng tham gia đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao (NNLCLC) chưa đáp ứng đòi hỏi thị trường lao động nước Vì vậy, quy luật giá trị địi hỏi để phát triển NNLCLC, Việt Nam cần cải cách để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, thực chủ trương nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Đào tạo phải đạt hiệu kinh tế, đáp ứng nhu cầu xã hội, thị trường doanh nghiệp Tác động quy luật cạnh tranh Hiện nay, nước ta sức lao động thừa nhận loại hàng hoá tất nhiên bị chi phối theo quy luật thị trường Người làm giỏi lương cao, người làm dở chịu lương thấp có nguy bị sa thải Sự cạnh tranh việc chào bán sức lao động yếu tố thúc đẩy cá nhân toàn xã hội nỗ lực làm việc, tự đào tạo nâng cao chất lượng lao động Tuy nhiên lực cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế nước ta thấp, chủ yếu sức cạnh tranh lực lượng lao động chưa cao Lao động giá rẻ lợi 22 Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) lOMoARcPSD|11598335 định thời gian cụ thể, phải hướng tới lao động có kỹ thuật cao giá rẻ lao động loại nước khác Trong bối cảnh hội nhập, lực lượng lao động trình độ cao nước ta không cạnh tranh tiến hành xuất lao động mà cịn có cạnh tranh gay gắt với lao động nước thị trường nước Theo Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, nước có 75.000 lao động nước ngồi làm việc nhiều trình độ khác Khơng doanh nghiệp cho biết họ phải sử dụng lao động nước ngồi nhiều vị trí khơng thể tìm lao động Việt Nam thích hợp Theo đánh giá Ngân hàng giới (WB), chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam đạt 3,19 điểm (thang điểm 10), xếp thứ 11 số 12 nước châu Á tham gia xếp hạng Một nghiên cứu khác cho thấy lao động Việt Nam đạt 32/100 điểm Trong kinh tế có chất lượng lao động 35 điểm có nguy sức cạnh tranh thị trường toàn cầu Ở số lĩnh vực như: ngân hàng, y tế, v.v có tới 40% tổng số lao động có thu nhập từ 14.000 USD/năm trở lên thuộc người nước Tác động quy luật cạnh tranh thị trường sức lao động “mệnh lệnh” để người, sở đào tạo không ngừng đổi phát triển theo yêu cầu thực tiễn Ở nước ta thời gian gần xúc tiến việc xây dựng trường đại học đẳng cấp quốc tế, chủ trương đắn Tuy nhiên, bên cạnh cần triển khai xây dựng trường cao đẳng nghề đạt trình độ quốc tế Bởi lẽ, trường kênh cung cấp lực lượng lao động kỹ thuật cao thị trường ngồi nước Bên cạnh đó, cần xây dựng chiến lược cạnh tranh nhân lực quốc gia với tiêu chí cụ thể theo lĩnh vực, lấy NNLCLC lực lượng nịng cốt, sở xây dựng thương hiệu chất lượng lao động Việt Nam thị trường lao động khu vực giới 23 Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) lOMoARcPSD|11598335 Tác động quy luật cung - cầu Quan hệ cung - cầu thị trường sức lao động cân động, ngắn hạn dài hạn đạt trạng thái khác lao động trình độ cao trạng thái cung không đủ cầu Ở nước ta xảy tình trạng doanh nghiệp cần tuyển dụng lao động trình độ cao Căn ngun tình trạng phát triển kinh tế tri thức, kinh tế đòi hỏi cao tỷ trọng hàm lượng chất xám kết tinh hàng hoá Hiện nay, Việt Nam đáp ứng 35 đến 40% nhu cầu nhân bậc cao doanh nghiệp Khơng doanh nghiệp sẵn sàng trả mức lương từ 5.000 đến 10.000 USD/ tháng kèm theo nhiều khoản ưu đãi, phúc lợi khác để chiêu dụ nhân tài chưa hẳn tìm nhân phù hợp Nhiều doanh nghiệp có phương án nhập lao động chất lượng cao từ nước vào Việt Nam Dự báo kinh tế giới hồi phục tăng trưởng trở lại cầu lao động tăng mạnh, người lao động nên tranh thủ thời điểm để đào tạo đào tạo lại Vì vậy, cần chủ động có kế hoạch, phương án chuẩn bị lực lượng lao động tốt để tham gia có hiệu vào thị trường sức lao động nước Đây đặc điểm bật hội cần tận dụng để tập trung nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tạo động lực cho phát triển nhanh bền vững doanh nghiệp đất nước tương lai 24 Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) lOMoARcPSD|11598335 Chương III: Giải pháp Từ thực tiễn phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thời gian qua vào yêu cầu phát triển thời gian tới, xác định phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam sau: - Phải tiếp tục thực cách quán sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, coi thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật phận cấu thành quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh Khơng nên có thái độ định kiến kỳ thị thành phần kinh tế - Đẩy mạnh việc củng cố, xếp, điều chỉnh cấu doanh nghiệp nhà nước; đồng thời tiếp tục đổi chế, sách để tạo động lực phát triển nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước theo hướng xóa bao cấp; doanh nghiệp thực cạnh tranh bình đẳng thị trường, tự chịu trách nhiệm sản xuất, kinh doanh; nộp đủ thuế có lãi; thực tốt quy chế dân chủ doanh nghiệp - Giải tốt vấn đề xã hội, hướng vào phát triển lành mạnh hóa xã hội, thực công xã hội, coi nội dung quan trọng định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo đảm tính ưu việt chế độ xã hội Điều tạo động lực mạnh mẽ nhằm phát triển sản xuất, tăng suất lao động mà 25 Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) lOMoARcPSD|11598335 thực bình đẳng quan hệ xã hội, khuyến khích nhân dân làm giàu đáng hợp pháp, điều tiết quan hệ xã hội - Giữ vững tăng cường lãnh đạo Đảng Cộng sản Đây vấn đề có tính ngun tắc nhân tố định bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường, toàn nghiệp phát triển đất nước Đây học lớn rút năm đổi Kết luận Trong kinh tế hàng hóa, thị trường đóng vai trò đặc biệt quan trọng; thị trường đầu sản xuất, cầu nối sản xuất tiêu dùng Khơng có thị trường sản xuất trao đổi hàng hóa khơng thể tiến hành trơi chảy Trên thị trường, quy luật kinh tế hoạt động, tác động lẫn điều tiết toàn trình sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng Một kinh tế dựa vào hoạt động thị trường, chịu điều tiết quy luật kinh tế thị trường gọi kinh tế thị trường Kinh tế thị trường giai đoạn phát triển cao kinh tế hàng hóa; đó, quan hệ kinh tế thực thị trường, hình thức quan hệ hàng hóa – tiền tệ Kinh tế thị trường có nhiều ưu phát triển sản xuất Tuy nhiên kinh tế thị trường có khuyết tật Những khuyết tật khắc phục thơng qua phát huy vai trị kinh tế nhà nước, tổ chức xã hội thiết chế kinh tế khác xã hội Các chủ thể kinh tế tham gia sản xuất trao đổi hàng hóa thị trường bao gồm người sản xuất, người tiêu dùng, thương nhân, nhà nước, khu vực nước ngồi… Mỗi chủ thể có vai trị, vị trí khác q trình sản xuất, trao đổi hàng hóa tác nhân kinh tế thị trường Hoạt động chủ thể chịu tác động quy luật kinh tế thị trường đồng thời tuân thủ 26 Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) lOMoARcPSD|11598335 điều tiết, định hướng nhà nước thơng qua hệ thống pháp luật sách kinh tế Tài liệu tham khảo Giáo trình kinh tế trị Mác – Lê-nin (Dành cho bậc đại học hệ khơng chun lý luận trị) https://vietnamnet.vn/mot-so-van-de-ly-luan-va-thuc-tien-ve-chu-nghia-xa-hoiva-con-duong-di-len-chu-nghia-xa-hoi-o-viet-nam-818098.html https://mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/pages_r/l/chi-tiet-tin? dDocName=MOFUCM172866 https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/cac-trung-gian-cua-thi-truong-hai-mat-tuly-thuyet-den-thuc-tien-cua-viet-nam-46590.htm http://www.molisa.gov.vn/Pages/tintuc/chitiet.aspx?tintucID=20933 27 Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) ... chất hệ thống thị trường, quy luật kinh tế thị trường vấn đề liên quan khác Thấy tính cấp thiết đề, nhóm em định chọn đề tài thảo luận: ? ?Thị trường vai trò chủ thể tham gia thị trường? ?? liên hệ... Một kinh tế dựa vào hoạt động thị trường, chịu điều tiết quy luật kinh tế thị trường gọi kinh tế thị trường Kinh tế thị trường giai đoạn phát triển cao kinh tế hàng hóa; đó, quan hệ kinh tế thực... lOMoARcPSD|11598335 Ba là, thị trường gắn kết kinh tế thành chỉnh thể, gắn kết kinh tế quốc gia với kinh tế giới Cơ chế thị trường kinh tế thị trường 2.1 Cơ chế thị trường Cơ chế thị trường hệ thống quan

Ngày đăng: 16/12/2022, 22:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan