1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài thảo luận thứ nhất luật hình sự phần chung

12 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Thảo Luận Thứ Nhất Luật Hình Sự Phần Chung
Tác giả Nguyễn Dương Hà Anh, Nguyễn Lờ Minh Thư, Hồ Phan Thiờn Doanh Doanh, Nguyễn Đại Nghĩa, Lý Thi Cam Tỳ, Nguyễn Trần Phương Vy
Người hướng dẫn Mai Thị Thủy
Trường học Trường Đại Học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Hình Sự
Thể loại Bài thảo luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

- Đối tượng điều chỉnh của Luật hình sự là quan hệ xã hội phát sinh giữa Nhà nước và người phạm tội, pháp nhân thương mại phạm tội khi các chủ thê này thực hiện tội phạm.. - Người nước n

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG DAI HOC LUAT THANH PHO HO CHI MINH

KHOA CAC CHUONG TRINH DAO TAO DAC BIET

LOP CLC46C

BỘ MÔN: LUẬT HÌNH SỰ PHAN CHUNG

BÀI THẢO LUẬN THỨ NHẤT

GIẢNG VIÊN: MAI THỊ THỦY

DANH SÁCH NHÓM 7

Hồ Phan Thiên Doanh Doanh 2153801012042

Nguyễn Đại Nghĩa 2153801014161

Trang 2

Mục lục I Nhận định 3

Câu 2: Đối tượng điều chỉnh của Luật hình sự là tất cả các quan hệ xã hội phát sinh khi có một tội phạm được thực hiện c Ăn ng ng 3 Câu 6: Quan hệ pháp luật hình sự chỉ là quan hệ xã hội giữa Nhà nước và người phạm tội khi có một tội phạm được thực hiện - < SH 9g 3 Câu 13: Mỗi tội phạm chỉ được coi là thực hiện tại Việt Nam nếu tội phạm đó bắt dau va ket thúc trên lãnh thô Việt Nam 3

Câu 14: Một số điều luật của BLHS năm 2015 được áp dụng đối với hành vi

phạm tội đã thực hiện trước khi điều luật đó có hiệu lực thi hành 3 Câu 15: BLHS năm 2015 không được áp dụng đối với hành vi phạm tội do người nước ngoài, pháp nhân thương mại nước ngoài phạm tội ở ngoài lãnh thô Việt

GÌ on họ TH 0.000 10 00.0 1.11 0 00 8 1 05 04.70 01.0 800 0000 0 0 00.000905.180 08 4 II, Bài tẬP - Ăn HH TH HH HH HH HH HH T0 TH gà 9g 5 Câu Í: Ác Họ TH HH TH 0.00 0 04 00001 0 0 0 0 080 5 1 Quan hệ nào là quan hệ pháp luật hình sự? 'Tại sao ? < s5 2< << 5 2 Sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật hình sự trong vụ án này là

3 A có thể nhờ người khác tham gia quan hệ pháp luật hình sự thay mình được không? 'Tại S2407 c- «Họ HH HO TH TH HH HH HH TH HP HH th g 5 4 Quyền và nghĩa vụ pháp lý của A trong quan hệ pháp luật hình sự? 5 CÂU Ổi c0 HH HH TH Ì HH 000-000 0 0001 0 0 00 0 080 5 1 Quan hệ xã hội nào sau đây là quan hệ pháp luật hình sự? Tại sao? 5 2 Sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật hình sự trong vụ án này là

CÂU i Ăn HH TH Ì Ì TH HH 010-000-0000 04 01001 00 0 001 0 084 7 1 BLHS Việt Nam có hiệu lực áp dụng đối với hành vi mua bán người không? Tai sao? Chi rõ căn cứ pháp lý < cọ họ Họ Họ nh HH 7 2 BLHS Việt Nam có hiệu lực áp dụng với hành vi hiếp dâm không? Tại sao? Chỉ rõ căn cứ pháp Ìý - - -s sc nọ ọ HH nh TH TH HH HH 8

Câu 9: Dựa vào quy định Điều 133 BLHS năm 1999 va Diéu 168 BLHS nam 2015

Trang 3

1 Điều luật nào quy định “hình phạt nặng hơn”? Tại sa07 -. c5 << 9 2 Điều luật nào được áp dụng đối với hành vi phạm tội xảy ra trước ngày BLHS năm 2015 có hiệu lực nhưng sau thời điểm đó mới đem ra xét xử? Tại SỈ OP cọ Họ h H HH HT HT n HH ni t1 9 Danh mục tài liệu tham khảo 11

Trang 4

I Nhận định Câu 2: Đối tượng điều chỉnh của Luật hình sự là tất cả các quan hệ xã hội phát sinh khi có một tội phạm được thực hiện

- Đây là nhận dinh sai - Đối tượng điều chỉnh của Luật hình sự là quan hệ xã hội phát sinh giữa Nhà nước và

người phạm tội, pháp nhân thương mại phạm tội khi các chủ thê này thực hiện tội phạm Quan hệ xã hội này được gọi là quan hệ pháp luật hình sự Tức là đôi tượng điêu chính

Luật Hình sự là quan hệ pháp luật hình sự

- Điều 8 BLHS năm 2015 quy định: “Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được

quy định trong Bộ luật hình sự ”, do đó một tội phạm được thực hiện tức là hành vi ấy được thực hiện, đó không phải đối tượng điều chỉnh của luật hình sự

Câu 6: Quan hệ pháp luật hình sự chỉ là quan hệ xã hội giữa Nhà nước và người phạm (tội khi có một tội phạm được thực hiện

- Đây là nhận dinh sai

- Quan hệ pháp luật hình sự là quan hệ xã hội giữa nhà nước và người phạm tội, pháp

nhân thương mại phạm tội khi các chủ thê này thực hiện tội phạm

Câu 13: Mỗi tội phạm chỉ được coi là thực hiện tại Việt Nam nếu tội phạm đó bắt đầu và kết thúc trên lãnh thô Việt Nam

- Đây là nhận dinh sai

- Vì tội phạm được coi là thực hiện trên lãnh thé Việt Nam nêu hành vi phạm tội hoặc hậu

quả của hành vi phạm tội xảy ra trên lãnh thô Việt Nam (bao gôm cả trên lãnh thô mở

rộng) Nghĩa là tội phạm đó có thê được thực hiện trọn vẹn trên lãnh thô Việt Nam, hoặc bãt đâu hoặc diễn ra hoặc ket thuc hoặc hậu quả của hành vi phạm tội xảy ra trên lãnh thô

Việt Nam (khoản 1 Điều 5 BLHS năm 20151)

Câu 14: Một số điều luật của BLHS năm 2015 được áp dụng đối với hành vi phạm

tội đã thực hiện trước khi điêu luật đó có hiệu lực thi hành

- Đây là nhận định đúng - Bởi vì, về nguyên tac, luật hình sự Việt Nam không có hiệu lực hồi tố - là hiệu lực của văn bản pháp luật đó được áp dụng đôi với hành vi phạm tội thực hiện trước khi văn bản

pháp luật có hiệu lực thị hành Tuy nhiên, BLHS năm 2015 không quy định hiệu lực hôi

1 Điều 5 Hiệu lực của Bộ luật Hình sự đối với những hành vi phạm tội trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

1 Bộ luật Hình sự áp dụng đối với mọi hành vi phạm tội thực hiện trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Quy định này cũng được áp dụng đối với hành vỉ phạm tội hoặc hậu quả của hành vi phạm tội xảy ra trên tàu bay,

Trang 5

tố đối với điều luật mới không có lợi cho › người phạm tội, riêng đối với điều luật mới có lợi cho người phạm tội thì luật hình sự vẫn có hiệu lực hôi tổ vì lý do nhân đạo được thể

hiện qua quy dinh tại khoản 3 Điều 7 BLHS năm 2015: “ Điều luật xoá bỏ một tội phạm,

một hình phạt, một tình tiết tăng nặng, quy định một hình phạt nhẹ hơn, một tình tiết

giảm nhẹ mới hoặc mở rộng phạm vi áp dụng án treo, miễn trách nhiệm hình sự, loại trừ trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt, giám hình phạt, tha tù trước thời hạn có điều kiện,

xoá án tích và các quy định khác có lợi cho người phạm tội, thì được áp dụng đối với

hành vi phạm tội đã thực hiện trước khi điều luật đó có hiệu lực thi hành” Câu 15: BLHS năm 2015 không được áp dụng đối với hành vi phạm tội do người nước ngoài, pháp nhân thương mại nước ngoài phạm tội ở ngoài lãnh thổ Việt Nam

- Đây là nhận dinh sai

- Người nước ngoài, pháp nhân thương mại nước ngoài phạm tội ở ngoài lãnh thô nước

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy

định của BLHS trong trường hợp hành vi phạm tội xâm hại quyền, lợi ích hợp pháp của công dân Việt Nam hoặc xâm hại lợi ích của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoặc theo quy định của điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên

CSPL: khoán 2 Điều 6 BLHS năm 20153

2 Điều 6 Hiệu lực của Bộ luật Hình sự đối với những hành vi phạm tội ở ngoài lãnh thố nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

2 Người nước ngoài, pháp nhân thương mại nước ngoài phạm tội ở ngoải lãnh thô nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa

Việt Nam có thê bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của Bộ luật này trong trường hợp hành vi phạm tội xâm hại quyền, lợi ích hợp pháp của công dân Việt Nam hoặc xâm hại lợi ích của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoặc theo quy định của điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên

5

Trang 6

IL Bai tập

Cau 1: 1 Quan hệ nào là quan hệ pháp luật hình sự? Tại sao? - Quan hệ giữa A và Tòa án vì quan hệ pháp luật hình sự là quan hệ xã hội phát sinh giữa chủ thê Nhà nước (Tòa án được ủy quyền) và người phạm tội (học viên A) Và quan hệ này được phát sinh khi A phạm tội gây thương tích cho B (Điều 134 BLHS năm 2015) 2 Sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật hình sự trong vụ án này là gì? - Sự kiện pháp lý phát sinh quan hệ pháp luật hình sự trong vụ án này là A đánh B bị thương tích với tỷ lệ thương tật 30%

3 A có thể nhờ người khác tham gia quan hệ pháp luật hình sự thay mình được không? Tại sao?

- A không thể nhờ người khác tham gia quan hệ pháp luật hình sự thay mình Bởi vi, người phạm tội là người trực tiếp thực hiện tội phạm, do đó, họ có nghĩa vụ phải chấp hành đúng và đủ những biện pháp mà Nhà nước đã áp dụng đối với họ Trách nhiệm mà người phạm tội đã thực hiện là trách nhiệm trước Nhà nước, trách nhiệm của cá nhân, do chính người phạm tội phải gánh chịu chứ không được “y fhác” trách nhiệm cho chủ thê

khác)

4 Quyền và nghĩa vụ pháp lý của A trong quan hệ pháp luật hình sự?

- Về nghĩa vụ của A, vì A là người phạm tội nên A phai thực hiện nghĩa vụ được phát sinh

từ Nhà nước: + Bị Tòa án tuyên phạt 1 năm tù về việc gây thương tích cho B (Theo quy định tại Điều 134 BLHS năm 2015);

+ Phải bồi thường cho B toàn bộ số tiền chỉ phí điều trị tại bệnh viện;

+ Bị trường dạy nghề buộc thôi học vì có vi phạm nghiêm trọng quy chế của nhà trường - Về quyền của A, A có những quyền như sau: thực hiện các quy trình theo thủ tục 10 tung Nhà nước quy định; được chỉ định luật sư, tự bào chữa hoặc tự thuê luật su; quyền trình bày lời khai, trình bày ý kiến, không buộc phải đưa ra lời khai chống lại chính mình hoặc

buộc phải nhận mình có tội,

Câu 3: 1 Quan hệ xã hội nào sau đây là quan hệ pháp luật hình sự? Tại sao? a Quan hệ giữa Nhà nước với ông X

3 Mai Khắc Phúc (2022), Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam (Phần Chung), Nxb Hồng Đức — Hội Luật gia Việt

Trang 7

- Quan hệ giữa Nhà nước với ông X là quan hệ xã hội phát sinh giữa Nhà nước với người đại diện theo pháp luật cho pháp nhân thương mại A thực hiện các thủ tục trong quá trình tố tụng Đây không phải là quan hệ pháp luật hình sự vì đối tượng điều chỉnh của Luật hình sự là quan hệ xã hội phát sinh giữa Nhà nước và người phạm tội, pháp nhân thương

mại phạm tội khi các chủ thể này thực hiện tội phạm!

- Như vậy, ông X không phải là người phạm tội mà chỉ là đại diện theo pháp luật của pháp nhân thương mại A phạm tội nên không làm phát sinh quan hệ pháp luật hình sự giữa Nhà nước và ông X

b Quan hệ giữa Nhà nước với pháp nhân thương mại Á - Quan hệ giữa Nhà nước với pháp nhân thương mại A là quan hệ xã hội phát sinh giữa

Nhà nước và pháp nhân thương mại phạm tội khi chủ thé này thực hiện tội phạm, mà cụ

thê là pháp nhân thương mai A phạm tội sản xuất, buôn bán hàng cấm theo quy định tại

Điều 190 BLHS năm 2015

- Khi đề cập đến quan hệ pháp luật hình sự, người ta thường tập trung giải quyết các vấn đề bao gôm: Chủ thê quan hệ pháp luật hình sự và nội dung của quan hệ pháp luật hình sự (quyền và nghĩa vụ của chủ thê quan hệ pháp luật hình sự) Chủ thể của quan hệ pháp

luật hình sự trong vụ việc này, một bên là Nhà nước và một bên là pháp nhân thương mại

A phạm tội Nhà nước, với tư cách là một chủ thê của quan hệ pháp luật hình sự, tham gia vào quan hệ pháp luật hình sự thông qua các cơ quan chuyên trách của mình và có quyền điều tra, truy tố và xét xử người phạm tội, buộc người phạm tội, pháp nhân thương mại phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm mà các chủ thê này đã thực hiện thông qua trình tự, thủ tục luật định Người phạm tội, pháp nhân thương mại phạm tội với tư cách là một chủ thê của quan hệ pháp luật hình sự, có nghĩa vụ chấp hành quyết định của các cơ quan Nhà nước áp dụng đối với họ, đồng thời có quyền yêu cầu Nhà nước tôn trọng các quyên và lợi ích hợp pháp của mình”

- Như vậy, pháp nhân thương mại À phạm tội phải có nghĩa vụ chấp hành dong phat | ty

đồng theo quy định tại điểm a khoản 5 Điều 190 BLHS năm 20155

é Quan hệ giữa pháp nhân thương mại A với ông X? - Quan hệ giữa pháp nhân thương mại A với ông X là quan hệ pháp luật dân sự Vì đây là quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực thương mại, chịu sự điều chỉnh của các quy phạm pháp luật dân sự Ông X không thực hiện hành vi phạm tội mà chỉ là người đại diện theo

pháp luật cho pháp nhân thương mại A thực hiện các thủ tục trong quá trình to tung 4 Mai Khắc Phúc (2022), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần chưng), Nxb Hồng Đức — Hội luật gia Việt Nam,

Trang 8

2 Sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật hình sự trong vụ án này là gì? - Sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật hình sự trong vụ án này là pháp nhân thương mại A phạm tội sản xuất, buôn bán hàng cấm theo quy định tại Điều 190 BLHS năm 2015 Tòa án tuyên phạt pháp nhân thương mại A I tỷ đồng theo quy định tại điểm a

khoản 5 Điều 190 BLHS năm 2015

Câu 7: 1 BLHS Việt Nam có hiệu lực áp dụng đối với hành vi mua bán người không? Tại sao? Chỉ rõ căn cứ pháp ly

- BLHS năm 2015 có hiệu lực áp dụng đôi với hành vi mua bán người khi hành vi phạm

tội xảy ra trên lãnh thô Việt Nam và khi hành vị phạm tội xảy ra ở ngoài lãnh thô Việt Nam, cụ thê quy định tại Điều 5 và Điều 6 BLHS năm 2015

- Hiệu lực theo không gian: + Đối với trường hợp A là công dân Việt Nam, cầu kết với B và C (công dân Trung Quốc)

đề thực hiện hành vi mua ban người, bên cạnh đó, việc mua bán người này được thực

hiện trên lãnh thô của Trung Quốc Căn cứ khoản I Điều 6 BLHS năm 2015 quy định: “Công dân Việt Nam hoặc pháp nhân thương mại Việt Nam có hành vi phạm tội ở ngoài lãnh thô nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà Bộ luật này quy định là tội phạm, thì có thê bị truy cứu trách nhiệm hình sự tại Việt Nam theo quy địmh của Bộ luật này”

Do đó, hành v1 này của A “co thé ể” bi truy cứu trách nhiệm hình sự tại Điều 150 và Điệu

151 BLHS năm 2015, vì, trong trường này thì sẽ có sự xung đột giữa quy định pháp luật về hiệu lực của luật hình sự của hai quốc gia Việc giải quyêt xung đột trong trường hợp của A sẽ được giải quyết theo nhiều cách khác nhau như theo Hiệp định tương trợ tư pháp hay do quốc gia đang bắt giữ người phạm tội quyết định” hoặc người này vẫn chưa bị bắt giữ và chịu hình phạt do hành vi phạm tội của mình gây ra và quay trở lại Việt Nam thi sé

bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của BLHS

+ Đối với trường hợp của B và C, theo khoản 2 Điều 6 BLHS năm 2015, có thê bị truy

cứu trách nhiệm hình sự theo quy định tại Bộ luật này vì có hành vĩ phạm tội xâm hại

quyên và lợi ích hợp pháp của công dân Việt Nam

- Hiệu lực theo thời gian: + Nếu hành vi phạm tội của A được thực hiện khi BLHS năm 2015 có hiệu lực thi hànhŸ,

căn cứ khoản I Điêu 7 BLHS năm 2015 thì hành vi mua bán người của A sẽ bị truy cứu

trách nhiệm hình sự theo quy định của BLHS năm 2015 + Nếu hành vi phạm tội của Á được thực hiện trước ngày 1/1/2018, căn cử khoản 2,

khoản 3 Điều 7 BLHS năm 2015 quy định:

“2 Điều luật quy định một tội phạm mới, một hình phạt nặng hơn, một tình tiết tăng nặng

mới hoặc hạn chê phạm v1 áp dụng án treo, miễn trách nhiệm hình sự, loại trừ trách 7 Trần Thị Quang Vinh (2022), Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam (Phần Chưng), Nxb Hồng Đức — Hội Luật gia

Việt Nam, tr 43 _ a 8 Bộ luật Hình su nam 2015 (stra d6i, b6 sung nam 2017) co hiéu lye thi hanh bat dau tr ngay 1/1/2018

8

Trang 9

nhiệm hình sự, miễn hình phạt, giảm hình phạt, xóa án tích và quy định khác không có lợi

cho người phạm (ội, thì không được áp dụng đôi với hành vi phạm tội đã thực hiện trước khi điều luật đó có hiệu lực thì hành

3 Điều luật xóa bỏ một tội phạm, một hình phạt, một tình tiết tăng nặng, quy định một

hình phạt nhẹ hơn, một tình tiệt giảm nhẹ mới hoặc mở rộng phạm vi áp dụng án treo,

miễn trách nhiệm hình sự, loại trừ trách nhiệm hình sự, miền hình phạt, giảm hình phạt, tha tù trước thời hạn có điêu kiện, xóa án tích và quy định khác có lợi cho người phạm tội, thì được áp dụng đổi với hành vi phạm tội đã thực hiện trước khi điều luật đó có hiệu

lực thi hành”

Có thể kết luận rằng, nếu điều luật mới có lợi hơn cho A thì áp dụng điều luật mới, tương

tự nêu điều luật mới không có lợi cho A thì không áp dụng điều luật mới 2 BLHS Việt Nam có hiệu lực áp dụng với hành vi hiếp dâm không? Tại sao? Chỉ rõ căn cứ pháp ly

- BLHS Việt Nam có hiệu lực áp dụng với hành vi hiếp dâm

- Căn cứ pháp ly:

Điều 6 Hiệu lực của Bộ luật hình sự đối với những hành vi phạm tội ở ngoài lãnh thổ

nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam *l Công dân Việt Nam hoặc pháp nhân thương mại Liệt Nam có hành vì phạm tội ở ngoài lãnh thô nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà Bộ luật này quy định là tội phạm, thì có thê bị truy cứu trách nhiệm hình sự tại Việt Nam theo quy định của Bộ luật

này Quy định này cũng được áp dụng đối với người không quốc tịch thường trú ở Việt Nam

2 Người nước ngoài, pháp nhân thương mại nước ngoài phạm tội ở ngoài lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có thê bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của Bộ luật này trong trường hợp hành vì phạm tội xâm hại quyền, lợi ích hợp pháp của công dân Việt Nam hoặc xâm hại lợi ích của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoặc theo quy định của điểu ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên `

+ Đối với A: Theo khoản 1 Điều 6 BLHS năm 2015, A là công dân Việt Nam có hành vi

phạm tội hiệp dâm (theo khoan | Diéu 141 BLHS nam 2015) ở ngoài lãnh thô Việt Nam

Do do, A co thê bị truy cứu trách nhiệm hình sự tại Việt Nam theo quy định của Bộ luật

nảy

+ Đối với B và C: Theo khoản 2 Điều 6 BLHS năm 2015, B và C là người nước ngoài

phạm tội ở ngoài lãnh thô nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có thê bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định tại Bộ luật này vì có hành vi phạm tội xâm hại quyên

và lợi ích hợp pháp của công dân Việt Nam (hiệp dâm các cô gái người Việt Nam)

Câu 9: Dựa vào quy định Điều 133 BLHS năm 1999 và Điều 168 BLHS năm 2015 về

tội “cướp tài sản” Anh (chị) hãy xác định:

9

Trang 10

1 Điều luật nào quy định “hình phạt nặng hơn”? Tại sao?

Theo quan điểm cá nhân, Điều 168 BLHS năm 2015 quy định hình phạt nặng hơn Bởi vì

tại Điêu 168 BLHS năm 2015 có bô sung các quy định sau:

- Thứ nhất, thêm trường hợp phạm tội bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm, đó là:

+ Phạm tội đối với người dưới l6 tuổi, phụ nữ mà biết là có thai, người già yếu hoặc

người không có khả năng tự vệ + Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội - Jhứ hai, thay trường hợp “gây hậu quả nghiêm trọng” thành trường hợp “lợi dụng thiên

tai, dịch bệnh” thì bị phạt tủ từ 12 nam dén 20 năm

- Thứ ba, bãi bỏ hình phạt tử hỉnh đối với trường hợp phạm tội sau:

Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau, thì bi phat tù từ 18 năm đến 20 năm hoặc tù chung thân:

+ Chiêm đoạt tài sản trị giá 500.000.000 đồng trở lên

+ Gây thương tích hoặc gây tôn hại cho sức khoẻ của 01 người mà tỷ lệ tốn thương cơ thể 61% trở lên hoặc gây thương tích hoặc gây tôn hại cho sức khoẻ của 02 người trở lên mà ty lệ tôn thương cơ thê của mỗi người 31% trở lên

+ Làm chết người (làm rõ trường hợp gây hậu quả nghiêm trọng) + Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, tình trạng khẩn cấp (bô sung thêm trường hợp này)

- Thứ tư, bỗ sung mức phạt đối với TØƯời chuẩn bị phạm tội “Người chuẩn bị phạm tội này, thì bị phạt tù từ 01 năm đên 05 năm”

2 Điều luật nào được áp dụng đối với hành vi phạm tội xảy ra trước ngày BLHS

năm 2015 có hiệu lực nhưng sau thời điềm đó mới đem ra xét xử? Tại sao?

- Theo nhóm em, Điều 168 BLHS năm 2015 về tội “cướp tài sản” có thể được áp dụng

đối với hành vi phạm tội xảy ra trước ngày BLHS năm 2015 có hiệu lực nhưng sau thời điểm đó mới đem ra xét xử Vì việc áp dụng pháp luật hình sự (BLHS năm 1999 hoặc BLHS năm 2015) trong giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử một hành vi phạm tội

căn cứ vào thời điểm hành vi phạm tội được thực hiện căn cử theo Điều 7 BLHS năm

10

Ngày đăng: 19/09/2024, 18:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w