1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tổ chức quản lý doanh nghiệp nhà nước theo pháp luật hiện hành thực tiễn áp dụng tại công ty tmn

117 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1. Tínhcấp thiếtcủađề tài (12)
  • 2. Tổngquantình hìnhnghiêncứu (13)
  • 3. Đốitượng vàphạm vinghiêncứu (14)
  • 4. Mụcđíchvànhiệm vụnghiêncứu (15)
  • 5. Phươngphápnghiên cứu (15)
  • 6. Ýnghĩacủa đềtàinghiêncứu (16)
  • 7. Bốcụccủađềán (16)
  • Chương 1: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ DOANHNGHIỆP NHÀ NƯỚC VÀ THỰC TIỄNÁP DỤNG TẠI CÔNG TY TRÁCHNHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNGMIỀNNAM (17)
    • 1.1. Thực trạng pháp luật về tổ chức quản lý doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam hiệnnay (17)
    • 1.2. Thực tiễn thực hiện pháp luật về tổ chức quản lý doanh nghiệp Nhà nước tại Côngtytráchnhiệmhữuhạn mộtthành viênTàinguyênvàMôitrường miềnNam (32)
  • Chương 2: KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC QUẢN LÝDOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆUQUẢ THỰC HIỆN TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNHVIÊNTÀINGUYÊNVÀMÔI TRƯỜNGMIỀNNAM (55)
    • 2.1. Kiếnnghịhoànthiệnphápluật vềtổ chứcquảnlýdoanhnghiệp Nhànước (55)
    • 2.2. Giảipháphoànthiệnphápluậtvànângcaohiệuquảthựchiệnphápluậttổchứcquả nlýdoanhnghiệp Nhànước (64)

Nội dung

Đềán"TổchứcquảnlýdoanhnghiệpNhànướctheophápluậthiệnhành - thực tiễn áp dụng tại Công ty TMN"được thực hiện dựa trên nghiên cứu thựctrạng quy định của pháp luật Việt Nam về tổ chức quản l

Tínhcấp thiếtcủađề tài

Tổchứcquảnlýdoanhnghiệplàvôcùngquantrọngđốivớimộttổchức,bởinógiúp xây dựng cơ cấu quản lý và vận hành hệ thống tổ chức trong tất cả các hoạt độngcủa doanh nghiệp Điều này giúp nhà lãnh đạo và nhà quản lý có khả năng hoạch định,kiểm soát và xử lý các vấn đề của doanh nghiệp một cách chuyên nghiệp và nhất quán.Trong khi đó, DNNN đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế, và Việt Nam đang tiếnhành quá trình hội nhập mạnh mẽ với các nước khác Chính sách và quy định của Nhànước đóng vai trò quan trọng trong việc quản lý và phát triển doanh nghiệp, đặc biệt làDNNNđểđảmbảotínhhợplývàhiệuquảtronghoạtđộngkinhdoanh.Nhằmnângcaohiệu lực, hiệu quả trong hoạt động của DNNN, việc theo dõi và đánh giá tác động củacácchínhsáchphápluậttrongquátrìnhthựcthilàcựckỳquantrọng.Thôngtinvàphảnánhtừphíacá cdoanhnghiệptrongquátrìnhthựcthiphápluậtgiúpChínhphủvàQuốchội hiểu rõ hơn về tình hình thực tế và có thể điều chỉnh và hoàn thiện pháp luật mộtcáchhiệuquảvàphùhợp.

LDN 2020 đã đem lại nhiều cải tiến và tạo ra môi trường hoạt động rõ ràng, mởrộng quyền tự do kinh doanh cho DNNN dưới sự quản lý chặt chẽ và hiệu quả của Nhànước.Tuynhiên,trongthựctế,việcthựchiệnluậtnàyvẫnvấpphảinhữngkhókhăndosự thiếu đồng nhất và xung đột trong văn bản pháp luật có liên quan đến cùng một vấnđề,mộtsự việc.

Công ty TNHH MTV Tài nguyên và Môi trường miền Nam (sau đây gọi tắt làCôngtyTMN)làmộtDNNN100%vốnNhànước,đangthựchiệnphápluậtvềtổchứcquảnlýDN NNtronghoạtđộngcủamình.Hiệnnay,trongquátrìnhthựchiệnphápluật,Công ty đang gặp một số khó khăn, vướng mắc liên quan đến công tác đăng ký ngànhnghềkinhdoanh;sựbấtcậpvềđầutư,xâydựngmua,bánTSCĐ;sựgiámsát,kiểmtra,thanh tra của cơ quan đại diện chủ sở hữu và sự bất cập về thẩm quyền quản lý đối vớichức danh quản lý tại Công ty Điều này có thể gây rủi ro về pháp lý cho Công ty nếucùng một vấn đề mà có các quy định khác nhau giữa các văn bản pháp luật với nhau vàvănbảnchỉđạocủacơ quancóthẩmquyền.Nhậnthứcđượcvấnđềnày,tácgiảđãtìmhiểu,phântíchnguyênnhâncủavấ nđềvàtừđóđềxuấtcácgiảiphápnhằmcảithiện

2 thể chế và quy định pháp luật, giúp DNNN vượt qua khó khăn và trở nên hiệu quả hơntronghoạtđộngthực tế.

Từnhữnglýdotrên,tácgiảmạnhdạnchọnđềtài: TổchứcquảnlýDNNNtheophápluậtdoa nhnghiệphiệnhành-thựctiễnápdụngtạiCôngtyTMNđể làmĐềánthạc sỹ ngành Luật kinh tế theo định hướng ứng dụng, nhằm đề xuất, kiến nghị nhữngnội dung tâm huyết mà tác giả đã phân tích, đánh giá trong quá trình thực hiện thực tếtạiCôngtyTMN.

Tổngquantình hìnhnghiêncứu

Cóthểthấy,nhìnchungnghiêncứuphápluậtvềtổchứcvàquảnlýdoanhnghiệpnói chung và DNNN nói riêng thời gian qua đã nhận được nhiều sự quan tâm của cáctác giả như: Luận án tiến sĩ luật học của tác giả Lê Na (2019),"Pháp luật về quản trịDNNNởViệtNamhiệnnay",Luậnánđãgópphầnlàmsángtỏthựctrạngquyđịnhcủapháp luật về quản trị doanh nghiệp nhà nước Việt Nam còn nhiều bất cập, lỗi thời vànêu những kiến nghị hoàn thiện pháp luật về quản trị DNNN; Luận văn thạc sĩ luật họccủa tác giả Võ Ngọc Quỳnh Trang (2016), "Pháp luật về tổ chức DNNN ở Việt Namhiện nay", Luận văn đã phân tích thực trạng, những bất cập cơ cấu, tổ chức bộ máy vàcácchứcdanhtrongDNNNvàđưaranhữngđềxuất,kiếnnghịhoànthiệnphápluậtvềnộidungv àhìnhthứctổchứcDNNN;LuậnvănthạcsĩluậthọccủatácgiảĐinhTuyếtNhi (2021), "Pháp luật về tổ chức DNNN và thực tiễn thi hành ở Việt Nam" đã chứngminhđượcnhữngbấtcậpvềsựkhôngrõrànggiữachứcnăngquảnlýnhànướcvàhoạtđộng kinh tế, cũng như sự quản lý nguồn vốn nhà nước tại DNNN không hiệu quả dopháp luật chồng chéo, chưa thống nhất, đồng bộ và từ đó tác giả đã đưa các các kiếnnghịhoànthiệnphápluậtvềquảntrịDNNN.Đâylànhữngcôngtrìnhnghiêncứumangtínhlýluậ n,thểhiệncácquanđiểmmangmàusắcriêngcủatừngtácgiảquanhữnglầnsửa đổi, bổ sung hệ thống pháp luật về tổ chức, quản lý DNNN; Bài viết đăng trên tạpchíGiáodụcvàxãhội sốtháng4/2024,củatácgiảTrầnThịBíchNga"TỷlệvốntrongDNNN và sự tác động đến quản lý vốn nhà nước ở Việt Nam hiện nay", bài viết có đềcập đến quy định của pháp luật hiện hành về tỷ lệ vốn của

Quy định mới về doanh nghiệp nhà nước (DNNN) khác biệt so với quy định trước đây ở điểm nhận diện được nhóm DNNN có tác động lớn tới chính sách, pháp luật và quản lý vốn của doanh nghiệp Quy định cũng góp phần nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với DNNN nói chung.

Tuy nhiên, kể từ khi LDN 2020 ra đời có hiệu lực thi hành cho đến nay thì chưacó nghiên cứu nào đề cập trực tiếp đến pháp luật về tổ chức quản lý DNNN, đặc biệt lànhìn nhận ở góc độ tại một DNNN cụ thể Do vậy, Đề án của tác giả sẽ là công trìnhmới nghiên cứu và đánh giá thực trạng thực hiện văn bản pháp luật về tổ chức quản lýDNNN tại một DNNN cụ thể là Công ty TMN mà tác giả đang làm việc Đề án sẽ chỉra những bất cập trong quá trình thực thi văn bản pháp luật bởi sự chưa tương thích,chồng chéo, mâu thuẫn, xung đột giữa Luật chung và Luật chuyên ngành, đặc biệt làgiữa LDN và Luật về quản lý, sử dụng vốn Nhà nước đầu tư vào SXKD tại doanh nghiệp;giữaLDNvàmộtsốLuậtchuyênngànhkhác,giữacácvănbảnhướngdẫnthihànhLuậtvà các văn bản chỉ đạo của Đảng trong công tác tổ chức cán bộ mà cụ thể đang diễn ratại Công ty TMN Qua đó, tác giả đề xuất, kiến nghị hoàn thiện hệ thống văn bản phápluật tương thích, đồng bộ, khả thi,được áp dụng tương thích, đồng bộ giữa các nhómđốitượnglàcơquanquảnlýNhànước,cơquanđạidiệnCSHNhànướcvàngườiquảnlýDNNN Theo tác giả: công tác tổ chức quản lý DNNN muốn có kết quả đầu ra thỏamãn yêu cầu quản lý của Nhà nước và của chính DNNN thì phải có sự phối hợp đồngbộ, nhất quán, nhịp nhàng,toàn diện, cùng thời điểm và cùng thỏa mãn kết quả đầu ramongđợicủa tấtcảcácbên.

Đốitượng vàphạm vinghiêncứu

* Đốitượng nghiêncứu: Đề án tập trung nghiên cứu thực trạng quy định của pháp luật Việt Nam về tổchức quản lý trong nội bộ DNNN do Nhànước nắm giữ 100% vốn điều lệ, hoạt độngtheomôhìnhChủtịchcôngty,màcụthểlàCôngtyTMN.

- Về nội dung: Đề án tập trung nghiên cứu về thực trạng pháp luật và thực tiễnthựchiệnphápluậtvềtổchứcquảnlýDNNNtrongđótrọngtâmlànghiêncứucácquyđịnh của LDN 2020 và các văn bản hướng dẫn thi hành LDN 2020; Luật chuyên ngànhvàcácvănbảnchỉđạo cábiệtcóliênquanđếntổchứcquảnlýtrong CôngtyTMN.

- Về không gian: Đề án tập trung nghiên cứu, phân tích thực trạng pháp luật vàthực tiễn thực hiện pháp luật về tổ chức quản lý DNNN tại một DNNN cụ thể làCôngtyTMN.

- Về thời gian: Đề án tập trung nghiên cứu, phân tích thực trạng, thực tiễn thựchiệnphápluậtvềtổchứcquảnlýDNNNtạiCôngtyTMNtronggiaiđoạn5nămtrởlạiđây (2019-2023) Trong đó, thông tin và dữ liệu phục vụ nghiên cứu chủ yếu được thuthập,điềutratronggianđoạn2019-2023.

Mụcđíchvànhiệm vụnghiêncứu

Mục đích của đề án nghiên cứu này là phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật và thực tiễn thực thi quản lý tại doanh nghiệp nhà nước (DNNN) Trên cơ sở đó, đề án sẽ chỉ ra những ưu điểm, hạn chế, khó khăn trong việc áp dụng pháp luật về tổ chức, quản lý DNNN Từ đó, tác giả đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật và thực hiện hiệu quả các quy định về tổ chức, quản lý DNNN trong giai đoạn hiện nay.

* Nhiệmvụ nghiêncứu: Đểđạtđượcmụcđíchtrên,Đềán sẽgiảiquyết mộtsốnhiệmvụsau:

- Nghiên cứu toàn bộ hệ thống văn bản pháp luật hiện hành về tổ chức quản lýDNNN;

- Phântích,đánhgiáthựctrạngquyđịnhcủaphápluậthiệnhànhvềtổchứcquảnlýDNNNvàth ực tiễnthựcthi pháp luậttạimộtDNNNcụthể;

- Kiến nghị một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về về tổ chức quản lýDNNN.

Phươngphápnghiên cứu

- Phương pháp khảo sát: Đề án sử dụng phương pháp này để xác định, đánh giáthựctiễnthựchiệnchứcnăngnhiệmvụcủacáccơquantrongbộmáytạiCôngtyTMN.

- Phươngphápthốngkê,phântíchvàtổnghợp:Đ ề ánsửdụngphươngphápnàyđể xem xét đánh giá các quy định pháp luật liên quan đến tổ chức quản lý DNNN vàtình hình thực thi các quy định đó tại Công ty

TMN Sau khi phân tích kết quả, tác giảtổnghợpđểđưarađánhgiátổngquanphápluậtvềtổchứcquảnlýDNNN.

- Phương pháp quy nạp và phương pháp diễn dịch được sử dụng trong đề án đểtrìnhbàytừnhữngvấnđềtổngquanvềDNNNđếnvấnđềvềtổchứcquảnlýDNNN.

Tác giả đã phân tích các ví dụ thực tiễn điển hình để đưa ra cái nhìn tổng quan về tìnhhìnhtổchứcquảnlýDNNN ởViệtNamhiệnnay.

Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp bao gồm nghiên cứu báo, tạp chí trực tuyến và các tài liệu, hồ sơ, báo cáo, điều lệ thành lập và hoạt động của công ty TNHH Thương mại MN.

Ýnghĩacủa đềtàinghiêncứu

Về phương diện thực tiễn, đề án đã đánh giá được tầm quan trọng của pháp luậtvềtổchứcquảnlýDNNNnóichungvàCôngtyTMNnóiriêng;đềánđãđánhgiáđúngthực trạng quy định của pháp luật về tổ chức quản lý DNNN, để từ đó làm cơ sở choviệc đề xuất các giải pháp, thiết lập các thiết chế trong quản lý tại Công ty TMN Kếtquả nghiên cứu của đề tài là một trong những dữ liệu để các nhà làm luật có thể thamkhảotrongquátrìnhhoànthiệnhệthốngvănbảnphápluậtvềtổchứcvàquảnlýDNNN.Bên cạnh đó kết quả nghiên cứu của đề tài cũng được xem như là nguồn tài liệu khảocứuchocácdoanhnghiệp,chosinhviênvàhọcviênkhinghiêncứuvềtổchứcvàquảnlýDNNN.

Bốcụccủađềán

Ngoàiphầnmởđầu,kếtluận,danhmụctàiliệuthamkhảo,bốcụcĐềánnàyđượ cchia làm02 chương:

Chương 1: Thựctrạngphápluật vềtổchứcquảnlý DNNNvàthựctiễn ápdụngtạiCôngtyTMN.

Chương2:KiếnnghịhoànthiệnphápluậtvềtổchứcquảnlýDNNNvàgiảiphápnângcaohiệuq uả thực hiệntạiDNNNvàCôngtyTMN.

THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ DOANHNGHIỆP NHÀ NƯỚC VÀ THỰC TIỄNÁP DỤNG TẠI CÔNG TY TRÁCHNHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNGMIỀNNAM

Thực trạng pháp luật về tổ chức quản lý doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam hiệnnay

Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, được thànhlập hoặc đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh 1 DNNNlàtổchứckinhtế,doNhànướcthànhlập,đầutưvốn,tổchứcquảnlýhoạtđộngtheomụct iêukinhtế,xãhộidoNhànướcgiao;mọihoạtđộngvàsựtồntạicủaDNNNdoNhànướcquyếtđịnh. ỞViệtNam,DNNNvừalàdoanhnghiệpthuộcsởhữuNhànước,hoạtđộngtheocác định hướng, mục tiêu của Nhà nước và chịu sự kiểm soát chặt chẽ của Nhà nước,vừa là doanh nghiệp có quyền chủ động, tự do trong kinh doanh và tự chịu trách nhiệmvềkếtquảkinhdoanh.

Theo Điều 4 Luật Doanh nghiệp Nhà nước 2020, doanh nghiệp nhà nước được định nghĩa là doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ hoặc tổng số cổ phần có quyền biểu quyết, bao gồm doanh nghiệp sở hữu 100% vốn của Nhà nước, công ty cổ phần Nhà nước do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ.

- Về CSH: CSH của DNNN là Nhà nước hoặc Nhà nước cùng với các cá nhân,tổchức khác.

- Về hình thức: Nếu doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ thìhìnhthứcdoanhnghiệpsẽlàcôngtyTNHHMTV;NếudoanhnghiệpdoNhànướcnắm

2 Khoản 11, Điều4LDNnăm2020. giữtrên50%vốnđiềulệthìhìnhthứcdoanhnghiệpsẽlàcôngtyTNHHhaithànhviêntrởlênhoặc công ty cổphần.

- Tư cách pháp lý và trách nhiệm tài sản: DNNN có tư cách pháp nhân theo quyđịnh của pháp luật DNNN chịu TNHH đối với các khoản nợ và nghĩa vụ của doanhnghiệptrongphạmvisốvốnđiềulệcủadoanhnghiệp.

- Ngànhnghềhoạtđộng:DNNNkhôngchỉhoạtđộngtrongphạmvingànhnghềquy định trong hệ thống ngành kinh tế Việt Nam, mà DNNN hoạt động chủ yếu ở cácngành nghề kinh tế then chốt, độc quyền tự nhiên, nhất là những ngành nghề có liênquanđếnquốcphòng,anninhquốc gia.

- Cơ cấu tổ chức quản lý: DNNN được tổ chức gồm hai mô hình, theo các loạihình:CôngtyTNHHMTV,côngtyTNHHhaithànhviênvàcôngtycổphần.

- DNNN là doanh nghiệp thực hiện trách nhiệm xã hội cao, bao gồm việc thamgiavàocáchoạtđộngcộngđồngvàhỗtrợxãhội.

- Tronghoạtđộngcủamình,DNNNchịusựgiámsát,kiểmtracủacơquanCSHvàcáccơqu anquản lýNhànước đểđảmbảo tuânthủphápluậtvàquảnlýhiệuquả. c) VaitròcủaDNNN:

DNNN đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế và xã hội của một quốc gia.DNNNcómộtsốvaitròchínhsau:(i)Pháttriểnkinhtế:DNNNđượcthamgiavàocácngành quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của quốc gia mà những doanh nghiệpkhác không thể thực hiện; (ii) Bảo vệ lợi ích quốc gia: DNNN được tham gia trong cácngành công nghiệp chiến lược hoặc nhạy cảm mà cần có sự can thiệp, kiểm soát chặtchẽcủaNhànướcđểbảovệlợiíchquốcgia,nhấtlànhữngngànhcóliênquanđếnquốcphòng, an ninh, môi trường sống, ; (iii) Cung cấp dịch vụ công như nước sạch, điện,vận tải công cộng, bưu chính, viễn thông và y tế, … (iv) Định hình chính sách công:Nhà nước thông qua DNNN có thể sử dụng để thực hiện các mục tiêu chính sách côngnhưtạocơhộicungcấpviệclàmvàthunhậpchonhândân,hoặccác dịchvụđónggópvào lợi ích cộng đồng,… (v) Kiểm soát giá cả và điều tiết thị trường: kiểm soát giá cảvàgiữthịtrườngổnđịnh,đặc biệt làtrongcáclĩnhvựcngànhnghềchiếnlược.

Vềvịtrí,vaitròcủaDNNNtrongnềnkinhtếnướcta,tácgiảViệtĐông(2023),trong bài viết"DNNN: Lực lượng vật chất quan trọng trong phát triển nền kinh tế độclập,tựchủ",BáođiệntừChínhphủngày20/4/2023nêurõ:“TrongcácNghịquyếtĐạihội X, XI, XII của Đảng và Hội nghị Trung ương 5 khóa XII khẳng định: "DNNN giữvịtríthenchốtvàlàlựclượngvậtchấtquantrọngcủakinhtếnhànước,gópphầnthúcđẩykinhtếv àthựchiệntiếnbộ,côngbằngxãhội.DNNNtậptrungvàonhữnglĩnhthenchốt, thiết yếu; những địa bàn quan trọng và quốc phòng, an ninh; những lĩnh vực màdoanh nghiệp thuốc các thành phần kinh tế khác không đầu tư" Đại hội lần thứ XIIIcủa Đảng nêu rõ "DNNN thực hiện vai trò là lực lượng vật chất quan trọng của kinh tếnhànước" 3

Theo thống kê của Bộ Kế hoạch và Đầu tư tại bài viết của tác giả Tô Hà (2024)“Tăng quyền tự chủ để DNNN hoạt động hiệu quả hơn” đăng trên Báo nhân dân ngày05/03/2024,sốliệuvềDNNNđượcthểhiệnnhưsau:"Tínhđếncuốinăm2023,cảnướccòn

676 doanh nghiệp Nhà nước, gồm 478 doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100%vốn điều lệ và 198 doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ cổ phần chi phối Các DNNNhiện diện ở nhiều ngành, lĩnh vực có vai trò, vị trí quan trọng của nền kinh tế Về tìnhhình SXKD năm 2023, khu vực DNNN cơ bản hoàn thành vượt kế hoạch đề ra: Tổngdoanh thu đạt 1.652.442 tỷ đồng, tổng lãi phát sinh trước thuế là 125.847 tỷ đồng, đạt108% kế hoạch được phê duyệt; nộp ngân sách Nhà nước 166.218 tỷ đồng, đạt 108%kếhoạch.Bêncạnhđó,cácDNNNcónguồnthutừcổtức,lợinhuậnsauthuếphátsinhphải nộp ngân sách Nhà nước năm 2023 là 60.275 tỷ đồng, đạt 110% kế hoạch Tronggiai đoạn 2021-2023, các doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước duy trì nắm giữ khoảng7% tổng tài sản và 10% vốn CSH của toàn bộ doanh nghiệp trên thị trường, chiếmkhoảng25,78%tổngvốnSXKDvà23,4%giá trịTSCĐvàđầutưtàichínhdàihạncủacác doanh nghiệp Các DNNN đóng góp khoảng 28% thu ngân sách Nhà nước; thu hútkhoảng0,7triệulaođộng,chiếmkhoảng7,3%laođộngcủatoànbộkhuvựcdoanh

3 ViệtĐông(2023),“DNNN:Lựclượngvậtchấtquantrọngtrongpháttriểnnềnkinhtếđộclập,tựchủ”,Báo điện từ Chính phủ ngày 20/4/2023,địa chỉ:https://baochinhphu.vn/doanh-nghiep-nha-nuoc-luc-luong-vat-chat-quan-trong-trong-phat- trien-nen-kinh-te-doc-lap-tu-chu-102230420182006031.htm.[truycậpngày19/6/2024]. nghiệp" 4 Như vậy, thực tế cho thấy DNNN hiện đang nắm giữ nguồn lực lớn về vốn,tài sản, công nghệ, nhân lực chất lượng cao và đóng góp đáng kể vào ngân sách Nhànước.

1.1.1.2 Phápluật vềtổchứcquảnlýDNNN a) KháiquáttổchứcquảnlýDNNN Pháp luật về tổ chức quản lý DNNN là một tập hợp các quy định pháp lý đượcbanhànhđểquyđịnhvềcách thứctổchức,quảnlývàhoạtđộng củaDNNN. b) NộidungphápluậtvềtổchứcDNNN Văn bản pháp luật về tổ chức quản lý DNNN quy định với những nội dung cơbản sau: (i) Quy định về cơ cấu tổ chức của DNNN; (ii) Quy định về chức năng, nhiệmvụ của bộ máy DNNN; (iii) Quy định về quyền hạn, trách nhiệm của CSH; (iv) Quyđịnh về các chức danh quản lý trong DNNN (v) Quy định về tổ chức quản lý vốn, tàisảnvàhoạtđộngSXKDcủaDNNN. c) Vaitrò củaphápluậtvềtổchứcquảnlýDNNN

Pháp luật về tổ chức quản lý DNNN đóng vai trò trong việc thiết lập cơ cấu vàcơchếhoạtđộngDNNNtheomộthànhlangpháplýcósựnhấtquán,đồngbộ,hệthốngvà theo định hướng phát triển chung của nền kinh tế đất nước trong mỗi giai đoạn, mỗithời kỳ Bên cạnh đó, pháp luật về tổ chức quản lý DNNN đảm bảo sự hoạt động hiệuquả,minhbạchtrêncơsởtuânthủcácquyđịnhphápluậtcủacácDNNN.Cụthểlà:

(i)PhápluậtvềtổchứcquảnlýDNNNđặtracácquyđịnhđểđảmbảorằnghoạtđộngcủaDNNN phải phục vụ lợi ích của quốc gia và nhân dân; (ii) Pháp luật về tổ chức quản lýDNNNcungcấpcơsởpháplýchoviệcthànhlập,hoạtđộngvàgiámsáthoạtđộngcủaDNNN theo định hướng của Nhà nước; (iii)Pháp luật về tổ chức quản lý DNNN cungcấpcácquyđịnhvềtổchứcquảnlý,quyềnlợivàtráchnhiệmcủacáccơquanquảnlý,cổ đông và nhân viên trong DNNN; tạo ra một môi trường kinh doanh ổn định và côngbằng, minh bạch, tạo điều kiện cho sự phát triển bền vững của các

4 Tô Hà(2024),“TăngquyềntựchủđểdoanhnghiệpNhànướchoạtđộnghiệuquảhơn”.Báonhândân ngày05/03/2024,địachỉ:https://nhandan.vn/tang-quyen-tu-chu-de-doanh-nghiep-nha-nuoc- hoat-dong-hieu- qua-hon-post798725.html,[truycậpngày30/4/2024]. rằngcácDNNNtuânthủcácquyđịnhvàtiêuchuẩnphápluật.CáccơquanquảnlýNhànước có thẩm quyền có trách nhiệm giám sát hoạt động của các DNNN và có quyềnthực hiện các biện pháp chế tài nếu DNNN không tuân thủ pháp luật và sai phạm;

Tómlại,phápluậtđóngvaitròquantrọngtrongviệctạoramộtmôitrườngkinhdoanh ổn định, minh bạch và công bằng cho các DNNN, đồng thời đảm bảo rằng hoạtđộngcủa họphục vụlợiíchcủaNhànướcvàNhândân.

Hiệnnay,côngtáctổchứcquảnlýDNNNđượcquyđịnhchủyếubởiLDN,Luật quản lý, sử dụng vốn Nhà nước đầu tư vào SXKD, một số Luật chuyên ngành và cácvănbảnhướngdẫnchitiếtcủaChínhphủvàcáccơquanquảnlýNhànướccóliênquannhư:Nghị định quan trọng về đầu tư vốn Nhà nước vào doanh nghiệp và quản lý, sửdụng vốn, tài sản tại doanh nghiệp được ban hành bởi Chính phủ, đó là: Nghị định số91/2015/NĐ-CP ngày 13/10/2015 của Chính phủ về đầu tư vốn Nhà nước vào doanhnghiệp và quản lý, sử dụng vốn, tài sản tại doanh nghiệp; Nghị định số 32/2018/

NĐ-CP ngày 08/3/2018 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số91/2015/ NĐ-CP ngày 13/10/2015 của Chính phủ về đầu tư vốn Nhà nước vào doanhnghiệp và quản lý, sử dụng vốn, tài sản tại doanh nghiệp; Nghị định số 126/2017/NĐ-CP ngày 16/11/2017 của Chính phủ về chuyển doanh nghiệp Nhà nước và công tyTNHH MTV do DNNN đầu tư 100% vốn điều lệ thành công ty cổ phần và

Thực tiễn thực hiện pháp luật về tổ chức quản lý doanh nghiệp Nhà nước tại Côngtytráchnhiệmhữuhạn mộtthành viênTàinguyênvàMôitrường miềnNam

1.2.1 Tổng quan về Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Tài nguyênvàMôitrườngmiềnNam

TêntiếngAnh:SouthernNaturalResourcesandEnvironmentCompanyLimited(Tênviếtt ắt:SNRE).

Trụsởchính: Địachỉ:Số30,đườngsố3,khuphố4,phườngAnKhánh,thànhphốThủĐức,ThànhphốHồC híMinh. Điện thoại: 028 3740 4172

Website:www.tmn.com.vnChinhánhCôngtyTMNtạiHà Nội: Địachỉ:Số479,HoàngquốcViệt, quậnCầuGiấy,thànhphốHà Nội. Điện thoại: 0243 7547570.

Website: www.tmn.com.vn Hìnhthứcpháplývàtưcáchphá pnhânCôngty:

Công ty TMN là DNNN do Bộ TNMT là cơ quan đại diện CSH vốn Nhà nước;tổ chức và hoạt động dưới hình thức công ty TNHH MTV theo quy định của LDN vàpháp luật có liên quan Công ty TMN có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng và đượcmởtàikhoảntiềnĐồngViệtNamvàngoạitệtạikhobạcNhànước,cácngânhàngtrongnướcvà nướcngoàitheoquyđịnhcủaphápluật.

Tiền thân của Công ty TMN là Công ty Đo đạc Địa chính và Công trình, đượcthành lập theo Quyết định số 638/1998/QĐ-ĐC ngày 30/10/1998 của Tổng cục trưởngTổng cục Địa chính, trên cơ sở hợp nhất các đơn vị đo đạc ngoài trời của ba Công tyTrắc địa Bản đồ số 1, 2 và số 3 trước đây Ngày 07/03/2014, thực hiện chỉ đạo của ThủtướngChínhphủvềtáicơcấucácdoanhnghiệp,BộTNMTđãbanhànhQuyếtđịnhsố298/

Quyết định số 521/QĐ-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường đã phê duyệt Đề án tái cơ cấu Tổng công ty Thăm dò Khai thác Dầu khí Việt Nam (PVEP) giai đoạn 2014-2015, định hướng đến năm 2020 Trên cơ sở đó, Tổng công ty Thăm dò Khai thác Dầu khí (PVEP) là doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường.

Công ty TMN là DNNN, có chức năng thực hiện các nhiệm vụ SXKD, tư vấn,dịchvụtrongcáclĩnhvựcphục vụcôngtácquảnlýcủangànhTNMT.

Công ty TMN hoạt động SXKD, tư vấn, dịch vụ trong các lĩnh vực: Đo đạc bảnđồ,môitrường,đấtđai,bấtđộngsản,tàinguyênnước,tàinguyênkhoángsản,địachất,khí tượng thủy văn và biến đổi khí hậu, biển và hải đảo và một số lĩnh vực khác trênphạmvicảnướcvà nước ngoàitheo quyđịnh của pháp luật.

- Công ty TMN là DNNN không có Hội đồng thành viên, là một công ty TNHHMTV do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty baogồmChủtịch, TổnggiámđốcvàKiểmsoátviên.

- Cơ quan đại diện CSH của Công ty TMN là Bộ TNMT do Công ty TMN đượcBộTNMTthànhlậpvàquảnlý.CôngtyTMNkhôngthuộcđốitượngđượcchuyểngiaochoỦyban quảnlývốnNhànướcquảnlý.

- Người đại diện CSH trực tiếp tại Công ty TMN là Chủ tịch Công ty; thực hiệncácquyền,nghĩavụtheoquyđịnhcủaLuậtQuảnlý,sửdụngvốnNhànướcđầutưvàoSXKD tại doanh nghiệp; quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm khác theo quy định tại Điều92vàĐiều97LDN2020.

- Laođộngcótrìnhđộtrênđạihọc:33người,chiếmtỷlệ5%;đạihọc278người,chiếm tỷ lệ 41%; cao Đẳng 32 người, chiếm tỷ lệ 5%; trung cấp 168 người, chiếm tỷ lệ25%;côngnhânkỹthuật,sơcấp159người, chiếmtỷlệ24%.

- Lao động có độ tuổi dưới 40 tuổi: 349 người, chiếm tỷ lệ 52%; từ 40 đến 50tuổi: 142 người, chiếm tỷ lệ 21%; từ 51 đến 55 tuổi: 30 người, chiếm tỷ lệ 4%; trên 55tuổi:149người,chiếmtỷlệ22%.

- Lao động làm công tác quản lý, gián tiếp, phục vụ, phụ trợ: 111 người, chiếmtỷlệ17%,laođộngtrực tiếpsảnxuất:559 người,chiếmtỷlệ83%.

- Giớitínhlaođộng:Nam484người,chiếmtỷlệ72%;Nữ:186người,chiếmtỷlệ28%.

Tínhđếnnay,nguồnnhânlựccủaCôngtyTMNcóbằngcấpchuyênmônvềđođạc bản đồ và quản lý đất đai chiếm tỷ lệ 83% tổng số lao động kỹ thuật Do đặc điểmcông việc là loại hình công việc nặng nhọc ở ngoại nghiệp nên lượng lao động namchiếmđasố,laođộngnữthườngđượcbốtrílàmcôngviệcởnộinghiệphoặclàmcôngviệcgián tiếp.

* Điđôivớipháttriểnđộingũnhânsự,CôngtyTMNcũngđầutưhệthốngmáy,thiết bị, công nghệ đáp ứng yêu cầu SXKD Một số máy, thiết bị, công nghệ tiêu biểucủaCôngtyTMNđượcmôtảtạiphầnPhụlụccủaĐềánnày(Hình1.6,Hình1.7,Hình1.8,Hình1.9 ).

Công ty TMN là một doanh nghiệp thượng tôn pháp luật Điều này thể hiện ởviệcCôngtyTMNrấtquantâm,chútrọngđếntínhtuânthủcácvănbảnphápluậttrongmọihoạtđộng SXKDcủa mình.

CôngtyTMNlàmộtdoanhnghiệpthượngtônnguyêntắcquảntrị.ĐiềunàythểhiệnởviệcC ôngtyTMNxâydựngđượcmộthệthốngtàiliệu,vănbảnpháplýkháđầyđủ và cơ bản, đảm bảo cho Công ty TMN vận hành hệ thống quản lý trong một môitrườngpháplýantoàn,hiệulực và hiệuquả.

Từ sự thượng tôn pháp luật, tạo ra môi trường văn hóa làm việc của Công tyTMNchuyênnghiệp,antoànvàphùhợpvớithờiđại.

MộtsốsảnphẩmtiêubiểucủaCôngtyTMNđượcmôtảtạiphầnPhụlụccủaĐềán này (Hình 1.3, Hình 1.4, Hình 1.5).

Mộtsốhìnhảnh hoạtđộng tiêu biểu của Côngty TMN đượcmôtảtại phần Phụlụccủa Đềánnày(Hình1.10,Hình1.11, Hình1.12).

1.2.2 Thực tiễn thực hiện pháp luật về tổ chức quản lý doanh nghiệp Nhànước tại Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Tài nguyên và Môi trườngmiềnNam

Công ty TNHH MTV TMN xây dựng hệ thống quản lý điều hành dựa trên mô hình tổ chức quản lý theo quy định tại khoản 1 Điều 90, Luật Doanh nghiệp 2020 Cấu trúc công ty gồm Chủ tịch công ty, Tổng giám đốc, Ban kiểm soát Bên cạnh đó, công ty còn có bộ máy giúp việc và các đơn vị sản xuất, hạch toán phụ thuộc.

- NgườiquảnlýCôngtyTMNgồm:ChủtịchCôngty,Kiểmsoátviên,Tổnggi ámđốc,PhóTổnggiámđốc, Kếtoántrưởng.

- Bộmáygiúpviệcgồm:VănphòngCôngty,PhòngKếhoạch- Kinhdoanh,PhòngTài chính-Kếtoán,PhòngKỹthuậtcôngnghệvàchấtlượngsảnphẩm.

- Cácđơnvịsảnxuất:CôngtyTMNcó12đơnvịsảnxuấttrựcthuộc,lànhữngđơnvịhạch toánphụthuộckhôngcóvốnvàtàisảnriêng;cótàikhoảntiềngửitạingân hàng trong và ngoài nước; được ký kết các hợp đồng kinh tế, thực hiện các hoạt độngkinhdoanh,hoạtđộng tàichính,tổchứcvànhânsựtheophâncấpcủaCôngtyTMN.

* Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy hiện nay của Công ty TMN được mô tả chi tiếttạiphầnPhụlục của Đềán này (Sơ đồ1.1).

* SơđồhệthốngquảnlývàcơchếvậnhànhhệthốngquảnlýcủaCôngtyTMNđượcmô tảchitiếttại phầnPhụlục của Đềánnày(Sơđồ1.2).

1.2.2.2 Về cơ chế thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ sở hữuNhànước tạiCôngty

Cơ quan đại diện CSH Nhà nước của Công ty là Bộ TNMT Cơ chế thực hiệnchức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ TNMT (Cơ quan đại diện CSH Nhà nước tạiCông ty) và Chủ tịch Công ty (Người đại diện CSH Nhà nước tại Công ty) được thựchiện theo quy định của LDN, Luật quản lý quản lý, sử dụng vốn Nhà nước đầu tư vàoSXKD tại doanh nghiệp, Nghị định số 10/2019/NĐ-CP ngày 30/01/2019 về thực hiệnquyềnvàtráchnhiệmcủađạidiệnCSHNhànướcvàvàcácvănbảnphápluậthiệnhànhcóliênqua n Cụthể:

- BộTNMTthựchiệnchứcnănggiaomụctiêuSXKDvàpháttriểnCôngty;phêduyệt kế hoạch, chiến lược SXKD và phát triển Công ty, công tác bổ nhiệm và quản lýcán bộ, giám sát mọi hoạt động của Công ty TMN nhằm đảm bảo Công ty TMN hoạtđộngtheođúngmụctiêu,kếhoạchmàBộTNMTđãgiao.

- Chủ tịch Công ty tổ chức thực thi các quyết định mà Bộ TNMT đã giao; giámsát,quảnlý,báocáo,đềxuất,giảitrìnhmọihoạtđộngcủaCôngtyTMN;quyếtđịnhvàchủ động tổ chức thực hiện quyết định những nội dung thuộc thẩm quyền của Chủ tịchcông ty được pháp luật cho phép và Bộ TNMT giao trong quản lý nội bộ liên quan đếncôngtác tổchứcSXKDtạidoanhnghiệp.

1.2.2.3 Về cơchếkiểm soátquyền lựctại CôngtyTMN

Cơ chế kiểm soát quyền lực tại Công ty TMN được thực hiện thông qua các nộidungchínhsau:

- Cơ cấu quản lý rõ ràng: Công ty TMN cơ cấu tổ chức rõ ràng với các quy địnhcụ thể về trách nhiệm và quyền hạn của từng bộ phận và cá nhân Chủ tịch Công ty làngười đại diện CSH Nhà nước và Kiểm soát viên Công ty là hai cá nhân quan trọng doBộTNMTbổnhiệm,thaymặtBộtổchứcthựcthi quyềnlựcvàtráchnhiệm trong mọi hoạtđộngcủaCôngty.CơchếraquyếtđịnhcủaChủtịchCôngtyđượcthựchiệntrongsự giám sát, phê duyệt của Bộ TNMT và sự chủ động một số các hoạt động do Bộ TNMTphân cấp, ủy quyền và theo quy định của Điều lệ Công ty, LDN và Luật chuyên ngànhkhác.

- Hệthốngkiểmsoátnộibộ:Côngtythiếtlậphệthốngkiểmsoátnộibộđểgiámsát và kiểm tra các hoạt động của Công ty Hệ thống này bao gồm các quy trình, quyđịnhvàtiêuchuẩnnhằmđảmbảorằngmọihoạtđộngđềutuânthủphápluậtvàcácchủtrương,đườ nglối,chínhsáchcủaCSH.

- Kiểm soát viên Công ty: Kiểm soát viên Công ty được xem là “Con mắt” củaBộ,giámsáthoạtđộnghàngngàycủaCôngty,báocáo,giảitrình,hỗtrợ,giúpCôngtyhoạtđộngt heođúngđườnglối,chủtrươngcủaCSHvàđạtđượccácmụctiêuBộTNMTgiaochoCôngtyTMN.

- Kiểmtoánnộibộvàkiểmtoánđộclập:KiểmtoánnộibộgiúpCôngtytựkiểmtra và đánh giá các hoạt động của mình Ngoài ra, Công ty thuê các công ty kiểm toánđộc lập để kiểm tra tài chính và hoạt động của Công ty giúp đảm bảo tính khách quanvàminhbạch.

- Chếđộcôngbốthôngtindoanhnghiệp:Côngtythựchiệnchếđộcôngbốcôngkhai thông tin doanh nghiệp theo quy định của pháp luật doanh nghiệp đến Bộ TNMT,cácquanquảnlýNhànướccóthẩmquyền,đốitácvàngườilaođộngnhằmđảmbảosựminhbạ chtronghoạtđộng,tăngcườngsựtintưởngvàgiámsáttừ bênngoài.

- Giámsáttừcơquanquảnlýnhànước:Côngtychịusựgiámsát,kiểmtra,thanhtracủacáccơqu anquảnlýNhànướctheochứcnăng,thảmquyềnnhằmđảmbảoCôngtyhoạtđộngđúngtheophápl uậtvàcácquyđịnhhiệnhành.

Bêncạnhđó,đểkiểmsoátquyềnlựckhôngrơivàoýchíchủquancủabấtkỳcánhân nào, để ngăn chặn xung đột lợi ích và bảo đảm rằng các giao dịch được thực hiệnminhbạch,khôngbịảnhhưởngbởilợiíchcánhâncủachủsởhữu(lànhữngngườigiữvaitròquả nlývàgiám sátquantrọngtrongCôngty)hoặcngườicóliênquan;khigiaoquyềnlựcchongườiquảnlýCôngty,BộTNMT(CơquanđạidiệnCSH)đãluôngiámsátđặcbiệtđểCôngtyTMNchấphànhtriệtđểcácqu yđịnhtạiĐiều86LDN2020quyđịnhvềhợpđồng,giaodịchcủacôngtyvớinhữngngườicóliên quannhằmđảmbảo việc quản lý và giám sát chặt chẽ các giao dịch, tránh tình trạng lạm dụng quyền lực vàxungđộtlợiích.Cụthể:

(iii) ĐảmbảorằngcácgiaodịchđượcthựchiệndựatrênlợiíchtốtnhấtchoCôngtyvàngườilaođ ộng,khôngbịchi phốibởilợiíchcánhâncủacácnhàquảnlý.

Điều 86 của Luật Doanh nghiệp năm 2020 giúp Nhà nước kiểm soát chặt chẽ chủ thể tại các DNNN và Công ty TMN nhằm đảm bảo quyền lực thuộc về Nhà nước chứ không phải một cá nhân đại diện Điều này góp phần đảm bảo tính thống nhất trong quản lý điều hành, hạn chế tình trạng lợi dụng vị trí quyền hạn để谋取lợilộ cánhân.

KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC QUẢN LÝDOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆUQUẢ THỰC HIỆN TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNHVIÊNTÀINGUYÊNVÀMÔI TRƯỜNGMIỀNNAM

Kiếnnghịhoànthiệnphápluật vềtổ chứcquảnlýdoanhnghiệp Nhànước

2.1.1 Kiến nghị sớm sửa đổi các quy định hiện hành đang chồng chéo, mâuthuẫn, bất cập và gây khó khăn cho doanh nghiệp Nhà nước nói chung và Công tytrongquátrìnhhoạtđộng

Hiệnnay,cònkhánhiềucácquyđịnhchồngchéo,mâuthuẫn,bấtcậpvàgâykhókhăn cho DNNN trong quá trình hoạt động, trong phạm vi Đề án, tác giả kiến nghị cáccơ quan Nhà nước trình Chính phủ và Quốc hội cần sớm sửa đổi, bổ sung các văn bảnphápluậtcóliênquanđếnnhữngbất cậpđượcnêutrongĐềánnày Cụthểnhưsau:

Thứ nhất, đối với bất cập liên quan đến việc xác định mã ngành kinh tế trongGiấychứngnhậnđăngkýdoanhnghiệp:

Như đã trình bày tại Chương 1, hiện nay, Công ty TMN đang gặp khó khăn vớiviệc áp mã ngành đối với các chuyên ngành của Công ty TMN vào hệ thống mã ngànhkinh tế Việt Nam khi làm thủ tục thay đổi ngành nghề trong Giấy chứng nhận đăng kýdoanh nghiệp (GCNĐKDN) Do đó, tác giả xin đưa ra kiến nghị Nhà nước sớm hoànthiện các quy định về việc xác định hệ thống mã ngành kinh tế Việt Nam tương thíchvớichuyênngànhquảnlývàtráchnhiệmxácđịnhmãngànhkinhtếtrongGCNĐKDNthuộcv ềai.Cụthểnhưsau:

(i) Cần sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện hệ thống mã ngành kinh tế Việt Nam saochobao quátvà tương thích vớicácngànhnghềkinhdoanhđangcótạiViệtNam.

Ví dụ: Cần bổ sung các ngành nghề hiện có trong lĩnh vực đo đạc, thành lập bảnđồ như: khảo sát, điều tra cơ bản, thành lập bản đồ và xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệutrong lĩnh vực tài nguyên và môi trường nhằm tránh những bất cập khi trong cùng mộtnhóm công việc có liên quan đến nhau theo lĩnh vực chuyên ngành, nhưng khi áp vàomãngànhkinhtếlạibịphântánvàomãngànhkhácnhautronghệthốngmãngànhkinh tế Việt Nam, khiến cho doanh nghiệp rất khó giải trình hoặc rất vất vả khi giải trình hồsơ năng lực trong quá trình tham gia đấu thầu thực hiện dự án, nhất là khi danh mụcngành nghề của Công ty TMN bị phân tán, khó hiểu và đang được đưa xếp khá nhiềuvào mục"Hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ khác chưa được phân vàođâu" 52 tronghệthốngmãngànhkinhtếViệtNam.

Cần thiết phải bổ sung quy định rõ ràng về trách nhiệm áp mã ngành kinh doanh thuộc phạm vi quản lý của Cơ quan đăng ký kinh doanh để ngăn chặn tình trạng đùn đẩy trách nhiệm cho doanh nghiệp, đảm bảo tính thống nhất và chính xác trong quá trình đăng ký kinh doanh Điều này sẽ giúp tăng cường hiệu quả quản lý và giám sát hoạt động kinh doanh, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi và cạnh tranh bình đẳng.

Theoquyđịnhtạikhoản1,Điều7LDN2020,cácdoanhnghiệpthuộcmọithànhphần kinh tế đều được quyền "Tự do kinh doanh ngành, nghề mà pháp luật khôngcấm" 53 Tuynhiên,trongthựctế,khimuốnhoạtđộng,doanhnghiệpphảicóGCNĐKDN , trong đó phải ghi rõ các ngành nghề kinh doanh được áp mã ngành kinhtế theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 7 Nghị định 01/2011/NĐ-CP 54 Điều đócó nghĩa là khi đăng ký thành lập, thay đổi ngành, nghề kinh doanh, hoặc khi yêu cầucấp hoặc thay đổi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, người thành lập hoặc doanhnghiệp phải chọn ngành kinh tế cấp bốn trong Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam để ghirõngành,nghềkinhdoanh.Cơquanđăngkýkinhdoanhsẽhướngdẫn,đốichiếuvàghinhậnthôngtin ngành,nghềkinhdoanhcủadoanhnghiệpvàoCơsởdữliệuquốcgiavềđăng ký doanh nghiệp Nội dung cụ thể của ngành kinh tế cấp bốn sẽ được thực hiệntheoQuyếtđịnhcủaThủtướngChínhphủbanhànhHệthốngngànhkinhtếViệtNam.Về việc xác định trách nhiệm và áp dụng mã ngành kinh tế, Điều 15 Nghị định01/2011/NĐ-CP 55 chỉ nói đến nhiệm vụ và quyền hạn của Phòng đăng ký kinh doanh.Phòng đăng ký kinh doanh chịu trách nhiệm xác định tính hợp lệ của hồ sơ đăng kýdoanh nghiệp và cấp hoặc từ chối cấp đăng ký.

Họ cũng hướng dẫn doanh nghiệp vềquy trình đăng ký doanh nghiệp và hướng dẫn Cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyệnvềquytrìnhđăngkýhộkinhdoanh.

52 Quyết định số 27/2018/QĐ-TTg ngày 16/7/2018 của Thủ tướng Chính phủ ban hành hệ thống mãngànhkinhtếViệtNam(Phụlục 1).

54 Khoản 1 và Khoản 2 Điều 7Nghị định số 01/2021/NĐ-CP ngày 04/01/2021 của Chính phủ về đăngkýdoanhnghiệp.

55 XemĐiều15Nghịđịnhsố01/2021/NĐ-CPngày04/01/2021củaChínhphủvềđăngkýdoanhnghiệp. Điềunàydẫnđếncácdoanhnghiệpmuốnápdụngmãngànhkinhtếphảitựthựchiện và đảm bảo rằng họ hiểu rõ về các quy định pháp luật về hệ thống mã ngành kinhtế để có thể đạt được Giấy chứng nhận Tuy nhiên, không phải doanh nghiệp nào cũngcó khả năng hiểu rõ các quy định về hệ thống mã ngành kinh tế Việt Nam để đăng kýđúngngànhkinhdoanhcủa mình. Điều 7 Nghị định 01/2011/NĐ-CP 56 quy định rằng nếu ngành, nghề kinh doanhkhôngcótronghệthốngngànhkinhtếViệtNamhoặctrongcácvănbảnquyphạmphápluật khác, Cơ quan đăng ký kinh doanh sẽ xem xét và ghi nhận ngành, nghề này vào cơsở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp và thông báo cho Bộ Kế hoạch và Đầu tưđể bổ sung ngành, nghề mới Điều này giải quyết một phần vấn đề về mã ngành kinhdoanh và trách nhiệm của Cơ quan đăng ký kinh doanh trong việc xử lý vấn đề ngành,nghềkhôngcótronghệthốngngànhkinhtếViệtNam.Tuynhiên,khônggiảiquyếtvấnđềđăn gkýngànhnghềngaytừkhidoanhnghiệpkhởinghiệphoặcmuốnbổsungngànhnghề Đểdoanhnghiệpkhôngcòngặpphảikhókhănkhiđăngkýkinhdoanh;đểdoanhnghiệp“cóquyề nkinhdoanhcácngành,nghềmàphápluậtkhôngcấm”theođúngtinhthần của LDN thì tác giả kiến nghị Nhà nước cần quy định rõ trách nhiệm của Cơ quanđăng ký kinh doanh là cơ quan có trách nhiệm xác định và áp mã ngành kinh tế chodoanh nghiệp khi làm thủ tục đăng ký kinh doanh hoặc thay đổi, bổ sung ngành nghềkinhdoanh,quyđịnhrõthờihạnxửlýhồsơtrongđócócảviệcápmãngành,quyđịnhrõsựchết àinếuCơquanđăngkýkinhdoanh làmkhódoanhnghiệp,bắtdoanhnghiệpphải thực hiện việc áp mã ngành kinh tế Trước đây theo quy định tại khoản 1, Điều 7Nghịđịnhsố43/2010/NĐ- CPngày15/4/2010:“Việcmãhóangành,nghềđăngkýkinhdoanhtrongGiấychứngnhậnđăngkýdoa nhnghiệpchỉcóýnghĩatrongcôngtácthốngkê” 57 ,chodùhiệnnayNghịđịnhsố43/2010/NĐ-

CPhếthiệulựcvàđượcthaythếbằngNghị định số 01/2011/NĐ-CP thì theo tác giả nhận thấy việc mã hóa ngành, nghề đăngký kinh doanh trong Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp chỉ có ý nghĩa trong côngtácthốngkêvàtráchnhiệmápmãngànhkinhtếlàchínhtráchnhiệmcủaCơquanđăngkýkinhdoa nh,nhằmmụcđíchphụcvụchocôngtácthốngkê,quảnlýNhànước,xây

56 Điều 7N g h ị định số01/2021/NĐ-CPngày 04/01/2021củaChínhphủvềđăngkýdoanhnghiệp.

57 Khoản 1,Điều 7 Nghịđịnh 43/2010/NĐ-CPngày15/4/2010 củaChínhphủvềđăngký doanhnghiệp. dựng chính sách vĩ mô và xây dựng các báo cáo về tình hình đầu tư kinh doanh chứkhôngphảiđâylàtráchnhiệmthuộccủadoanhnghiệp.

Thứhai,đốivớibấtcậpliênquan đếnđầutưxâydựng,mua,bán TSCĐ.

Nếu chưa thể xây dựng Luật tổ chức và quản lý hoạt động DNNN ngay lúc nàythì kiến nghị Quốc hội sớm sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện Luật số 69/2014/QH13 vềquảnlý,sửdụngvốn Nhànướcđầutư vàoSXKDtạidoanhnghiệp,như sau:

Đề xuất tách bạch chức năng quản lý tài sản, vốn của Nhà nước với chức năng quản lý Nhà nước đối với doanh nghiệp, chức năng quản trị kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước (DNNN) nhằm phân định rõ ràng các nhiệm vụ và tránh xung đột lợi ích.

Đề nghị bãi bỏ các quy định cụ thể về công tác quản trị doanh nghiệp, công tác tổ chức cán bộ, công tác công khai thông tin doanh nghiệp trong Luật số 69/2014/QH13 về quản lý, sử dụng vốn Nhà nước đầu tư vào SXKD tại doanh nghiệp vì các quy định này đang chồng chéo, không thống nhất với Luật Doanh nghiệp hiện hành và các văn bản hướng dẫn thi hành.

Tácg i ả k i ế n n g h ị Q u ố c h ộ i s ớ m s ử a đ ổ i , b ổ s u n g v à h o à n t h i ệ n L u ậ t s ố 69/2014/QH13 về quản lý, sử dụng vốn Nhà nước đầu tư vào SXKD tại doanh nghiệp.Cụthểlà:

BãibỏquyđịnhtạiĐiều61Luậtsố69/2014/QH13vềquảnlý,sửdụngvốnNhànước đầu tư vào SXKD tại doanh nghiệp quy định về công khai thông tin của doanhnghiệp, để doanh nghiệp có vốn Nhà nước công bố thông tin định kỳ và công bố thôngtin bất thường theo quy định tại khoản 1, khoản 2, Điều 109 và khoản 1 Điều 110 LDNnăm2020vàtheoquyđịnhcủaNghịđịnhsố47/2021/NĐ-CPngày01/4/2021củaChínhphủ quy định chi tiết một số điều của LDN đã quy định cụ thể về nguyên tắc xây dựng,cậpnhật,quảnlývàkhaitháccơsởdữ liệuquốcgia vềDNNN”.

Thứ tư, đối với bất cập về công tác giám sát, kiểm tra, thanh tra về hoạt độngcủacáccơ quanNhànước đốivớiCôngtyTMN

Tác giả đề xuất Quốc hội cần sớm điều chỉnh, bổ sung và hoàn thiện Luật số69/2014/QH13 về quản lý, sử dụng vốn Nhà nước đầu tư vào SXKD tại doanh nghiệp;loạibỏquyđịnhvềviệccơquanđạidiệnCSHvốnđượcthanhtrađốivớidoanhnghiệpdomì nhquyếtđịnhthànhlập,vìquyđịnhnàykhôngphùhợpvớiLuậtThanhtranăm

2022 Cụ thể, tác giả đề nghị loại bỏ quy định tại điểm k, khoản 2, Điều 42 của Luật69/2014/QH13, đề cập đến vai trò và trách nhiệm của cơ quan đại diện CSH vốn trongviệc giám sát, kiểm tra, thanh tra quản lý vốn, thực hiện chiến lược, kế hoạch đầu tưpháttriển,tuyểndụnglaođộngvàchếđộ tiền lương,tiềnthưởngtạidoanhnghiệp.

Việcgiámsát,kiểmtravàthanhtrahoạtđộngcủacáccơquanNhànướcđốivớiDNNN cần tuân thủ theo quy định của Luật Thanh tra năm 2022 Theo đó, thanh tra làquá trình xem xét, đánh giá và xử lý theo trình tự và thủ tục pháp lý đối với việc thựchiệnchínhsách,phápluật,nhiệmvụvàquyềnhạncủacơquan,tổchứcvàcánhân.Dođó, các cơ quan đại diện của Chính phủ có vốn tại DNNN không cần thực hiện hoạtđộng thanh tra tại doanh nghiệp mà chỉ cần tập trung vào công tác giám sát và kiểm trađịnhkỳhoặc độtxuấtđốivớihoạtđộngSXKDcủadoanhnghiệp.

Thứ tư, đối với bất cập về công tác quản lý cán bộ và xây dựng tiền lương chongườiquảnlýCôngtyTMNtrongDNNN

Giảipháphoànthiệnphápluậtvànângcaohiệuquảthựchiệnphápluậttổchứcquả nlýdoanhnghiệp Nhànước

2.2.1.1 GiảipháphoànthiệnngayhệthốngphápluậtvềtổchứcquảnlýDNNNđang chồng chéo, mâu thuẫn và bất cập để DNNN có thể hoạt động mà không vướngrủiropháplývàthựchiệnphápluậttùytiện(nếunhưchưathểxâydựngLuậtTổchứcvàquảnl ýhoạtđộngDNNN). Để thực hiện giải pháp này, cần khắc phục những điều bất cập rất cơ bản trongquá trình xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung và pháp luật về tổ chứcquảnlýDNNNnóiriêng.Hệthốngvănbảnquyphạmphápluậtcủanướctađadạngvềhình thức và số lượng nhưng lại không được rà soát, tập hợp, hệ thống hoá đều khiếndoanhnghiệprấtkhótuânthủvàthựchiệnđúngcácyêucầucủaphápluật.CáccơquanquảnlýNhà nướcvàcơquanthihànhphápluậtcũnglúngtúngtronghướngdẫnvàgiúpdoanhnghiệpxửlýtranhchấ pdiễnratrongcáchoạtđộngcủaDNNN.Việchoànthiện phápluậtcầnchúýđếncácyếutốcơbảnnhưtạochấtlượngchocácchếđịnhliênquanđếntừnglĩnhvự c.

- Tínhtoàn diện,đồngbộ,cânđối của hệthốngphápluật;

- Tínhcông khai, minh bạchcủahệthốngphápluật. Đây là những điểm cốt lõi nhất mà tác giả quan tâm và mong mỏi “các nhà làmluật” cần có đủ trình độ, kỹ năng chuyên môn và một sự tận tâm rất lớn, lâu dài mới cóthể hoàn thiện một cách hiệu quả nhất, ít tốn kém nhất khi xây dựng và hoàn thiện hệthốngphápluậtnóichungvàphápluậtchuyênngànhnóiriêng.

Cần khẩn trương rà soát toàn diện Luật chung, Luật riêng và các văn bản dướiLuật để đảm bảo sự thống nhất, đồng bộ, nhất quán trong hệ thống văn bản pháp luật:Để đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ, nhất quán trong hệ thống văn bản pháp luật; loạibỏ những quy định không phù hợp (chồng chéo, mâu thuẫn, bất cập), gây cản trở chohoạtđộngcủaDNNN,ChínhphủcầnyêucầucáccơquanràsoáttriệtđểtừLuậtchung,Luật riêng, Luật chuyên ngành, đến các văn bản hướng dẫn thi hành như Nghị định,Thông tư và các văn bản hướng dẫn của các cơ quan quản lý Nhà nước trong từng lĩnhvựcngànhnghềvànhấtlàviệctiếptụcràsoát,bãibỏtoànbộcácgiấyphépconbấthợplýđangtồnt ạivàcảntrởpháttriểnhoạtđộngkinhdoanh hiệnnay.

Tácgiảđềxuấtmộtsốbướcthựchiệnđểnângcaohiệuquảràsoátvàhoànthiệnhệ thống văn bản pháp luật nói chung và văn bản pháp luật về tổ chức quản lý DNNNnóiriêng,như sau:

* Phương pháp chung để thực hiện việc rà soát, hoàn thiện pháp luật: Việc hoànthiện hệ thống pháp luật, ngoài việc thực hiện các thủ tục tuân thủ Luật ban hành vănbảnquyphạmphápluậthiệnhành,theotácgiảgópýlàcầnđượcápdụngtheoquytrìnhvòngtrònDem ingP-D-C-A(Plan-Do-Check-

Để ban hành hệ thống văn bản pháp luật kinh doanh đồng bộ, cần rà soát văn bản (Do), thành lập Hội đồng thẩm định sự chi tiết và logic của từng văn bản (Check), tránh chồng chéo, bỏ sót hay mâu thuẫn giữa các văn bản Ghép các quy định và kiểm tra kỹ lưỡng trước khi ban hành Luôn lắng nghe ý kiến các đối tượng thực thi văn bản trong đời sống kinh doanh, bàn bạc sửa đổi, gỡ vướng cho chủ thể kinh doanh và cơ quan Nhà nước liên quan.

- Bước 1: Các định mục tiêu và phạm vi cần rà soát: Đó là việc đặt ra mục tiêucụ thể cho quá trình rà soát, bao gồm việc xác định các lĩnh vực cần được tập trung vàphạmvicủaràsoát.

- Bước2:Tổchứcmôtđộingũràsoát,hoànthiệnphápluật:Đâylàmộtđộingũcác nhà làm luật có năng lực, kinh nghiệm, bao gồm các chuyên gia có kiến thức sâurộng về lĩnh vực pháp luật cần rà soát Đội ngũ này có thể bao gồm các luật sư, chuyêngia pháp lý, các nhóm người quản lý doanh nghiệp và các bên liên quan khác Cần cởimởcơchếđểchophépcácchủthểkinhdoanhtrongDNNNđượcthựcsựthamgiavàoquá trình xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh doanh, pháp luật về tổ chứcquản lý DNNN bời vì pháp luật kinh doanh và pháp luật về tổ chức quản lý DNNN cầnphảiquảnlýtheonhucầucủadoanhnghiệp,chứkhôngphảiquảnlýtheosựápđặtcủacơquanqu ảnlýNhànước.

-Bước3:Thuthậpvàđánhgiácácvănbảnphápluật:Đólàviệcthuthậpvàxemxét toàn bộ, toàn diện các văn bản pháp luật liên quan đến lĩnh vực được rà soát Đánhgiásự thíchhợp,hiệu quảvàtínhnhấtquáncủacác quy địnhtrongcácvănbảnnày.

- Bước 4: Tiến hành xác định các mâu thuẫn, bất cập và cả những lỗ hổng củaphápluậtđốivớitừngloạivănbản phápluật.

- Bước 5: Đề xuất các cải tiến và điều chỉnh: Dựa trên đánh giá của đội ngũ ràsoát, đề xuất các cải tiến, sửa đổi hoặc điều chỉnh các văn bản pháp luật để tạo ra sựthốngnhất,đồng bộvànhấtquáncủahệ thống vănbảnphápluật.

- Bước 6: Tiến hành thảo luận và thu thập ý kiến: Tiến hành các cuộc thảo luậnvàthuthậpýkiếntừnhiềuphía,cácbênliênquan:cộngđồngdoanhnghiệp,chuyêngiapháplý, để đảmbảotínhminhbạchvàsựủnghộcáccơchế,chínhsáchquảnlýtrongvănbảnphápluật.

- Bước 7: Tiến hành quy trình thông qua và tổ chức triển khai văn bản pháp luậtvàothực tế.

- Bước 8: Tiếp tục tổ chức theo dõi và đánh giá thực hiện pháp luật để thực hiệnviệccảitiến,hoànthiệnhệthốngvănbảnphápluật:ViệcnàygiaochocáccơquanquảnlýNhànước, đạidiệnCSHDNNN,ngườiquảnlýDNNNvàcácchủthểkinhdoanhcóliên quan thực hiện các biện pháp theo dõi và đánh giá để đảm bảo rằng các điều chỉnhđượctriểnkhaimộtcáchhiệuquảvàđạtđược các mụctiêuđềra.

Các bước nói trên cần được tiến hành một cách cẩn trọng và có kế hoạch, có sựtham gia của các đối tượng, chủ thể có liên quan để đảm bảo sự thống nhất, đồng bộ vànhấtquánđạtđượctronghệthốngphápluật.

Cần khẩn trương bổ sung các quy định về tổ chức quản lý DNNN phù hợp vớinền kinh tế thị trường, nền kinh tế số, gắn liền với việc xây dựng các chính sách phápluật hài hòa với pháp luật kinh doanh quốc tế:Hiện nay, có rất nhiều vướng mắc chonhiều ngành nghề kinh doanh mới trong sự thời kỳ hội nhập với sự bùng nổ của khoahọc công nghệ và nền kinh tế số, Chính phủ càng nhanh chóng bổ sung, hoàn thiệnkhungkhổpháplýcácngànhnghềkinhdoanh mớibaonhiêuthìviệc hộinhậpcủanềnkinh tế quốc gia với nền công nghệ tiên tiến càng sớm và có nhiều cơ hội bấy nhiêu,tránh cho các nhà đầu tư Việt Nam đem tiền đi đầu tư ở nước ngoài, Ngoài ra, kháiniệm nền kinh tế số đã được các đại biểu nêu ra, bàn bạc, thảo luận và được kết luậntrong Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XIII, tuy nhiên thực tế thể chế hóa thành thànhvănbảnphápluậtcònchậm.

Theo tác giả Hà Văn (2023) trong bài viết “Thủ tướng Phạm Minh Chính trả lờichấtvấncủađạibiểuQuốchội”,đăngtrênBáođiệntửChínhphủngày08/11/2023,ThủtướngChínhph ủđãtrảlờichấtvấncủađạibiểuQuốchộitrongBáocáogiảitrìnhđượctrình bày tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội Khoá XV như sau: “Những vấn đề đã “chín”, đãrõ, được thực tiễn chứng minh là đúng, thực hiện có hiệu quả, được đa số đồng tình thìtiếp tục thực hiện; những vấn đề chưa có quy định hoặc vượt quy định thì mạnh dạn thíđiểm, vừa làm vừa rút kinh nghiệm, mở rộng dần, không cầu toàn, không nóng vội” 59 Như vậy thì mong Chính phủ cần mạnh dạn, khẩn trương triển khai thử nghiệm, banhành khung khổ pháp lý điều chỉnh các vấn đề kinh doanh, tổ chức quản lý các hoạtđộngkinh doanhtrongDNNNmàchủthểthamgiakinhdoanhđangmongchờ.

59 Hà Văn (2023), “Thủ tướng Phạm Minh Chính trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội”,Báo điện tửChính phủ ngày 08/11/2023, địa chỉ:https://baochinhphu.vn/thu-tuong-pham-minh-chinh-tra-loi-chat-van- cua-dai-bieu-quoc-hoi-102231108114549685.htm,[truycậpngày 30/4/2024].

2.2.1.2 Giải pháp xây dựng và hoàn thiện các văn bản pháp luật về hệ thốngquản trị DNNN để DNNN vận hành một cách đồng bộ, có hiệu lực và hiệu quả theonguyên tắc thị trường và nguyên tắc quản trị doanh nghiệp phù hợp với bộ nguyên tắcchungcủathếgiớivềquảntrịdoanhnghiệp.

Giảiphápnàykhôngmới,nhưnghiệnnayvẫnchưathựchiệnđượchiệuquả.Hệthốngquảntrị DNNNlàgì?Đólàcơcấucơbản,làbộmáycủamộtdoanhnghiệp;tronghệ thống đó mô tả các quá trình hoạt động chính của doanh nghiệp, bao gồm các hoạtđộngtácnghiệpvàquảnlýmộtcáchtrìnhtự,thốngnhất.HệthốngquảntrịDNNNđượcxem là phần cứng, là ngôi nhà, là khung của quản trị DNNN Nhiệm vụ cơ bản của giảiphápnàylà:

Hai là, xây dựng và không ngừng cải tiến, hoàn thiện cơ chế vận hành

(phầnmềm)củahệthốngquảntrịDNNNhaycòngọilà“cơchếvậnhànhcủacơcấucơbản”củamột doanhnghiệpđểđảmbảosựvậnhànhcácquátrìnhhoạtđộngcủaDNNNmộtcáchtựđộng,chủđộn g,chuyênnghiệp,cókết nối,cóphốihợp vàcótínhhệthống.

Ngày đăng: 19/09/2024, 14:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w