1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng hình thức thanh toán không dùng tiền mặt của khách hàng tại cửa hàng xăng dầu của petrolimex đồng nai

124 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1.1 Đặtvấnđề (12)
  • 1.2 Lýdochọnđềtài (13)
  • 1.3. Mụctiêunghiêncứu (16)
    • 1.3.1 Mụctiêutổngquát (16)
    • 1.3.2 Mụctiêucụthể (16)
  • 1.4. Câuhỏinghiêncứu (16)
  • 1.5. Đốitượngvàphạmvinghiêncứu (16)
    • 1.5.1 Đốitượngnghiêncứu (16)
    • 1.5.2 Phạmvinghiêncứu (17)
  • 1.6. Phươngphápnghiêncứu (17)
  • 1.7. Đónggópcủađềtài (18)
  • 1.8. Kếtcấuluậnvăn (18)
  • 2.1 Cơ sởlýthuyếtvềthanhtoánkhôngdùngtiền mặt (20)
    • 2.1.1 Kháiniệmthanhtoánkhôngdùngtiềnmặt (20)
    • 2.1.2 Vaitròvàđặcđiểmcủahình thứcthanh toánkhông dùngtiền mặt (22)
  • 2.2 Lýthuyếtvềhànhvikháchhàng (28)
    • 2.2.1 Hànhvitiêudùng (28)
    • 2.2.2 Lýthuyếttrảinghiệmkháchhàng (34)
    • 2.2.3 Lýthuyếtquyếtđịnhsửdụngdịchvụ (35)
  • 2.3 Lýthuyếthợpnhất vềchấp nhậnvàsửdụngcôngnghệUTAUT2 (36)
    • 2.3.1 Môhìnhchấpnhậncôngnghệ(TAM-TechnologyAcceptanceModel) (38)
    • 2.3.2 Lýthuyếtvềchấpnhậnvàsửdụngcông nghệ(UTAUT-UnifiedTheoryof (39)
    • 2.3.3 Lýthuyếthợpnhấtvềchấpnhậnvàsử dụngcôngnghệUTAUT2 (40)
  • 2.4 Mộtsốnghiêncứuliênquantrướcđây (41)
  • 2.5 Thảoluậnkhoảngtrốngnghiêncứu (45)
  • 2.6 Giảthuyếtnghiêncứuvàmôhìnhnghiêncứuđềxuất (49)
    • 2.6.1 Giảthuyếtnghiêncứu (49)
    • 2.6.2 Môhìnhnghiêncứuđềxuất (53)
  • 3.1 Phươngphápnghiêncứuđịnhtính (56)
  • 3.2 Quytrìnhnghiên cứu (58)
  • 3.3 Thiếtkếbảngcâu hỏi (60)
  • 3.4 Phươngphápnghiêncứuđịnhlượng (60)
    • 3.4.1 Phươngphápthuthậpsốliệu (60)
    • 3.4.2 Xác địnhcỡmẫu (60)
    • 3.4.3 Xử lývàphântíchdữliệu (62)
    • 3.4.4 Phươngphápphântíchdữliệu (62)
  • 4.1 Thựctrạngthanhtoánkhôngdùngtiềnmặt tạiPetrolimex ĐồngNai (66)
    • 4.1.1 GiớithiệukháiquátvềPetrolimexĐồngNai (66)
      • 4.1.1.1 Lịchsửhìnhthànhvàpháttriển (66)
      • 4.1.1.2 Chứcnăng,nhiệmvụ (66)
      • 4.1.1.3 Cơ cấutổchứcbộmáyquảnlý (67)
      • 4.1.1.4 Cácphầnmềm,ứngdụngcôngnghệthôngtin (68)
    • 4.1.2 NghiệpvụthanhtoánkhôngdùngtiềnmặttạiPetrolimexĐồngNai (68)
  • 4.2 Thốngkêmôtảvềmẫukhảosát (70)
  • 4.3 Quátrìnhphântíchnhântốkhámphávàxâydựnghàmhồiquy (70)
    • 4.3.1 Kiểmđịnhchấtlượngthangđo (70)
    • 4.3.2 Phântíchnhântốkhámphá (74)
    • 4.3.3 Phântíchhồiquy (77)
      • 4.3.3.1 Thiếtlậpmôhìnhhồiquy (77)
      • 4.3.3.2 Mức độgiảithíchcủamôhình (78)
      • 4.3.3.3 Mức độphùhợpcủamôhình (79)
      • 4.3.3.4 Kiểm địnhhiệntượngđacộngtuyến (79)
      • 4.3.3.5 Kiểm địnhsựtươngquan (80)
      • 4.3.3.6 Kiểm địnhhiệntượngphươngsaiphầndưthayđổi (80)
      • 4.3.3.7 Kiểm địnhcácgiảthuyết (81)
  • 4.4 Thảoluận kếtquảnghiêncứu (82)
    • 4.4.1 Thảoluậnkếtquảđánhgiáđộtincậythangđo (82)
    • 4.4.2 Thảoluậnkếtquả phântíchnhântốEFA (82)
    • 4.4.3 Thảoluậnkếtquảphântíchmôhìnhhồiquy (82)
  • 4.5 Tổnghợpkếtquảnghiêncứu (83)
  • 5.1 Kếtluận (87)
  • 5.2 Hàmýquảntrị (88)
    • 5.2.1 Hiệuquảkỳvọng (88)
    • 5.2.2 Điềukiệnthuậnlợi (89)
    • 5.2.3 Ảnhhưởngxãhội (89)
    • 5.2.4 Độnglựcthụhưởng (90)
    • 5.2.5 Thóiquen (90)
    • 5.2.6 Nhậnthứcrủiro (91)
  • 5.3 Hạnchếcủađềtàivàhướngnghiêncứutiếptheo (92)
    • 5.3.1 Hạnchế củađềtài (92)
    • 5.3.2 Hướngnghiêncứutiếptheo (92)

Nội dung

1.2 Lýdo chọnđềtài Về mặt lý luận, cho tới nay có một số đề tài nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởngđến việc sử dụng hình thức thanh toán không dùng tiền mặt như: nghiên cứu của TranThi Kh

Đặtvấnđề

Vớisựpháttriểncủakhoahọckĩthuật,hệthốngngânhàngrộngkhắpởViệtNamhiệnnaythìviệ cthanhtoánkhôngsửdụngtiềnmặtlàmộtbướctiếncầnsớmhoànthành.Chính phủ đã rất quan tâm tới vấn đề này thể hiện ở việc ban hành quyết định số1813/QĐ-

TTgcủaThủtướngChínhphủngày28/10/2021vềviệc“PhêduyệtĐềánpháttriểnthanhtoánkhôngdùn gtiềnmặttạiViệtNamgiaiđoạn2021-2025”(T.tướngchínhPhủ, 2021) Trong văn bản này chính phủ đã nêu rõ các vấn đề: “thứ nhất, hoàn thiệnhành lang pháp lý, cơ chế chính sách”; thứ hai, “nâng cấp phát triển hạ tầng thanh toánhiệnđại,hoạtđộngantoànhiệuquảvàcókhảnăngkếtnối,tíchhợpvớihệthốngkhác”;thứ ba, “phát triển các dịch vụ thanh toán hiện đại, ứng dụng thành tựu của cuộc cáchmạng công nghệ 4.0”; thứ tư, “đẩy mạnh thanh toán điện tử trong khu vực chính phủ,hành chính công”; thứ năm, “tăng cường thanh tra, kiểm tra, giám sát, đảm bảo an ninh,antoànvàápdụngcáctiêuchuẩnquốctếtronghoạtđộngthanhtoán”;thứsáu,đẩymạnhcông tác thông tin, tuyên truyền, đào tạo và hướng dẫn về thanh toán không dùng tiềnmặt(TTKDTM),thanhtoánđiệntử;thứbảy,tăngcườngcơchếphốihợpthúcđẩythanhtoánkhôngd ùngtiềnmặt.Rõràngchínhphủđãvàđangrấtquantâm,đẩymạnhsựpháttriểncủa việcthanh toánkhông dùngtiền mặt.

TheoNgânhàngNhànướcViệtNam,sựpháttriểncủahoạt độngTTKDTM đangthu hút sự quan tâm của người dân, ngân hàng và các doanh nghiệp tham gia lĩnh vựcnày Theo nghiên cứu của Visa về “Thái độ thanh toán của người tiêu dùng 2022”, việcsử dụng tiền mặt ở Việt Nam đã giảm đáng kể so cùng kỳ năm 2020 Cụ thể, 89% sốngười dùng sử dụng ví điện tử, 85% ưa chuộng thẻ ghi nợ và thẻ tín dụng, chủ yếu chothanh toán trực tuyến và thanh toán không tiếp xúc Trên thực tế, theo dữ liệu từ mạnglưới VisaNet, số lượng giao dịch không tiếp xúc trên thẻ Visa tại

Việt Nam trong năm2022đãtănghơngấphailầnsovớinăm2021.Trongkhiđó,sốliệutừNgânhàngnhà nước (NHNN) Việt Nam cho thấy, với nhiều giải pháp đồng bộ, các chỉ số thanh toánkhôngdùngtiềnmặttăngcaovềsốlượngvàgiátrịgiaodịch.TheosốliệutừNgânhàngNhà nước trong năm 2023, TTKDTM đạt khoảng 11 tỷ giao dịch, tăng gần 50% so vớinăm2022;tổnggiátrịgiaodịchđạthơn200triệutỷđồng.Trongđó,thanhtoánquakênhinternet đạt gần 2 tỷ giao dịch, với giá trị đạt trên 52 triệu tỷ đồng (tăng hơn 56% về sốlượng và5,8%vềgiátrịsovớinăm2022);quađiệnthoạidiđộngđạthơn 7tỷgiaodịchvới giá trị đạt hơn 49 triệu tỷ đồng (tăng hơn 61% về số lượng và gần 12% về giá trị);qua phương thức QR code đạt gần 183 triệu giao dịch, với giá trị đạt hơn 116 nghìn tỷđồng (tăng gần 172% về số lượng và hơn 74% về giá trị so với năm 2022) Với sự pháttriểncủadịchvụngânhàngthìviệcTTKDTMđangđứngtrướcmộtcơhộipháttriểncảvềchiều rộng lẫn chiều sâu.

Việc sử dụng hình thức TTKDTM tạo ra nhiều lợi ích Đối với khách hàng là sựđơn giản, tiện dụng, bảo mật giao dịch của khách hàng (KH) Đối với doanh nghiệp sửdụng hình thức này giúp nâng cao hiệu quả quản lý kinh doanh, gia tăng tốc độ luânchuyển của dòng tiền, đảm bảo an toàn tài chính cho doanh nghiệp, đáp ứng nhu cầu thịtrường và hơn hết là gia tăng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Do đó, để pháttriển hình thức TTKDTM đòi hỏi các doanh nghiệp phải xác định các yếu tố ảnh hưởngđếnviệckháchhàngsử dụnghìnhthứcnày.

Lýdochọnđềtài

Về mặt lý luận, cho đến nay đã có nhiều nghiên cứu đề cập đến các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng hình thức thanh toán không dùng tiền mặt, tiêu biểu như nghiên cứu của Trần Thị Khánh Trâm (2022).

“Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng thanh toán khôngdùngtiềnmặtcủangườidânởcáchuyệnthuộctỉnhThừaThiênHuế”.TácgiảTrầnThịKhánh Trâmđã“sửdụngmôhìnhLýthuyếthợpnhấtvềchấpnhậnvàsửdụngcôngnghệ(UTAUT) mở rộng với biến

“Rủi ro cảm nhận” để tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến ýđịnh sử dụng TTKDTM của người dân ở các huyện thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế, từ đóđưarahàmý quảntrịchocáctổchứccungứngdịch vụTTKDTM nhằmphụcvụkhách hàngtốthơn”.Kếtquảnghiêncứuchothấy“yếutố“Điềukiệnthuậnlợi”lànhântốảnhhưởnglớnnhất vàcùng chiềuđếnýđịnh sửdụngTTKDTM”.

Nghiên cứu “Phân tích sự hài lòng và dự định tiếp tục sử dụng các dịch vụ thanhtoán không dùng tiền mặt” của Sự Hà Văn & Cù Lê Xuân (2023) đã sử dụng mô hìnhSERVQUAL kết hợp các nhân tố đổi mới xanh để phân tích sự hài lòng và dự định tiếptục sử dụng TTKDTM của khách hàng, kết quả nghiên cứu cho thấy “tính tin cậy” tácđộng tích cực lớn nhất đến sự hài lòng khi sử dụng TTKDTM và là điều kiện để kháchhàngtiếp tục sửdụngTTKDTM.

Nghiên cứu của (Nguyễn Thuỳ Linh và cộng sự., 2022) “Thực trạng và giải phápphát thanh toán không dùng tiền mặt trong xu hướng nền kinh tế số tại Việt Nam”, bànvềvaitròcủaTTKDTMtrongxuhướngnềnkinhtếsốtạiViệtNam,phântíchthựctrạngvà đưa ra các gợi ý giải pháp cũng như kiến nghị nhằm phát triển TTKDTM tại ViệtNam.

Trên thế giới có một số nghiên cứu về việc chấp nhận thanh toán tiền mặt nhưnghiên cứu của (Mahfuzur Rahman và cộng sự., 2020) “Analysing consumer adoptionofcashlesspaymentinMalaysia”,xemxétcácyếutốảnhhưởngđếnviệcápdụngthanhtoán không dùng tiền mặt ở Malaysia.“Kết quả nghiên cứu cho thấy kỳ vọng về hiệusuấtvàđiềukiệnthuậnlợicóảnhhưởngđángkểnhấtđếnviệcápdụngTTKDTM.Nhậnthứcvềann inhcôngnghệcũngcómốiquanhệchặtchẽvớiviệcápdụngTTKDTM.Kếtquả cũng cho thấy rằng động cơ khoái lạc, ảnh hưởng xã hội và tính đổi mới có liênquantích cựcđếnviệcápdụng thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt”.

Tuy nhiên, những nghiên cứu này chỉ nghiên cứu về quyết định sử dụng hình thứcTTKDTM của người tiêu dùng nói chung, với mục tiêu phục vụ cho đối tượng ngânhàng/các chủ thể cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán, mà chưa mở rộng nghiên cứucụthểtronglĩnhvựckinhdoanhxăngdầu.Vìvậy,xétvềhọcthuậtcómộtkhoảngtrốngtri thức liên quan đến việc nhận thức các nhân tố tác động đến quyết định sử dụng hìnhthứcTTKDTMtrongthanh toánxăng dầu ởViệtNam.

Vềmặtthựctiễn,thựchiệnchủtrươngcủaChínhphủvàsựhậuthuẫncủahệthốngdịch vụ ngân hàng đang rất phát triển, thì Tập đoàn xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) đãvàđangđẩynhanhcácgiảiphápTTKDTMcũngnhưchuyểnđổisốtronghoạtđộngsảnxuất,kinh doanh,thờigianqua.T ậ p đoàn xăngdầuPetrolimexphốihợp vớicácđơnvịliên quan tăng cường hợp tác triển khai các hoạt động TTKDTM, cung cấp thêm nhiềudịchvụthanhtoánđangânhàngvàsửdụngcácchươngtrìnhkhuyếnmãiđểkhuyếnkhíchKHsử dụngdịchvụTTKDTM.ViệcchínhthứcápdụnggiảiphápTTKDTMvàohệthốngcửa hàng xăng dầu (CHXD) của Tập đoàn xăng dầu Petrolimex trên phạm vi cả nước làbước đi chiến lược trong mục tiêu hướng đến dịch vụ tiện lợi, an toàn.

Thông qua giaodịchTTKDTMsẽgópphầnminhbạchtàichính,giảmthiểurủiro,giảmchiphíbánhàng.Hình thức TTKDTM do Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam triển khai tại hệ thống cửa hàngxăng dầu của Petrolimex trên toàn quốc chính thức vận hành từ tháng 11 năm 2021.Trong bức tranh chung của Tập đoàn xăng dầu Petrolimex thì TTKDTM tại Công tyxăng dầu Đồng Nai đã có kết quả saugần ba năm triển khai hình thức TTKDTM: tỷ lệbình quân doanh thu TTKDTM trên tổng doanh thu phát sinh tại CHXD là 18%, tỷ lệnày còn thấp so với kỳ vọng của lãnh đạo Tập đoàn xăng dầu Việt Nam, lãnh đạo Côngty Xăng dầu Đồng Nai cũng như chưa tương xứng với chi phí bỏ ra khi đầu tư hệ thốngcôngnghệđápứngvậnhànhxuyênsuốttrongchuỗihệthốngbánlẻtạicácCHXD.

RõràngviệcTTKDTMđanglàyêucầucầnthiếtnhưngkếtquảvẫnchưađạtđượcnhư mong muốn Để góp phần thúc đẩy hơn nữa hình thức TTKDTM tại Công ty Xăngdầu Đồng Nai, xin đề xuất hường nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết địnhsử dụng hình thức thanh toán không dùng tiền mặt của khách hàng tại Cửa hàngxăngdầuthuộcCôngtyxăngdầuĐồngNai ”.Quaviệcnghiêncứuvàphântíchsốliệuđềtàisẽ đềxuấtđượccácgiảiphápđểthúcđẩyquyếtđịnhsửdụngcủaKHtừđógiatăngtỷ lệ sử dụng hình thức

TTKDTM tạiCông ty Xăng dầu Đồng Nai(Petrolimex ĐồngNai)nóiriêngvàTậpđoànxăngdầuViệtNamnóichung.Đóchính làlý dotôichọnđềtàinghiên cứunày choluậnvăn củamình.

Mụctiêunghiêncứu

Mụctiêutổngquát

Phântíchcácyếutốảnhhưởng,đồngthờiđolườngmứcđộảnhhưởngcủacácyếutố đến quyết định sử dụng hình thức TTKDTM của khách hàng tại các Cửa hàng xăngdầu của Petrolimex Đồng Nai, từ đó đề xuất các hàm ý quản trị cho Công ty để gia tăngsốlượng giaodịchTTKDTMcủakhách hàng tạicácCHXD.

Mụctiêucụthể

XácđịnhcácyếutốảnhhưởngđếnquyếtđịnhsửdụnghìnhthứcTTKDTMcủakhách hàng tạicácCHXD củaPetrolimex ĐồngNai. Đol ư ờ n g m ứ c độảnhhưởng c ủ a cácyếutố đếnquyết địnhsử dụngh ìn ht h ứ c TTKDTM củakháchhàng tạicácCHXDcủaPetrolimexĐồngNai. Đưa ra cáchàmýquảntrị choCôngtyXăngdầu Đồng Nai đểgia tăng quyếtđịnhsử dụng hình thứcTTKDTMtạicácCHXD.

Câuhỏinghiêncứu

Mộtsố câu hỏiđặtra làmtiền đềchonghiêncứu:

Nhữngyếut ố n à o ảnhh ưởng đ ế n q uy ết địnhs ử dụ ng h ì n h t h ứ c TTKDTM c ủ a kháchhàng?

NhữnghàmýquảntrịnàocầnđềxuấtđểkhuyếnkhíchkháchhàngTTKDTMtạicácCHXDcủa Petrolimex Đồng Nai?

Đốitượngvàphạmvinghiêncứu

Đốitượngnghiêncứu

Phạmvinghiêncứu

+ Không gian:phạmvi toànbộ cácCHXD củaPetrolimexĐồng Nai.

+Thờigiannghiêncứu:Thờigiannghiêncứuluậnvănlàtừtháng11năm2023đến tháng5năm2024.

DữliệuthứcấplàsốliệuthanhtoánKTMcủaPetrolimextừtháng11năm2021đến tháng5năm2024.

Phươngphápnghiêncứu

Nghiên cứu định tính được tiến hành trong giai đoạn đầu khi nghiên cứu sơ bộ, dựa trên thang đo từ các lý thuyết và nghiên cứu liên quan trước đây Tác giả sử dụng kỹ thuật phỏng vấn với các chuyên gia, những người có kinh nghiệm và am hiểu về hình thức tiếp thị kỹ thuật số (TTKDTM) của Petrolimex để đánh giá, hiệu chỉnh và bổ sung các yếu tố cho thang đo.

TiếptheothựchiệnthảoluậnnhómvớicánhânthamgiatriểnkhaidựánTTKDTMtạiCôngty, Cửa hàng trưởng CHXD và các khách hàng đã sử dụng hình thức thanh toán khôngdùngtiền mặttạicácCHXDđểđiều chỉnh,bổsungvàtừđó hoàn chỉnhthangđo.

Nghiêncứuđịnhlượng Nghiên cứu định lượng được thực hiện ở giai đoạn tiếp, sau khi hoàn thành nghiêncứu định tính, được tiến hành khảo sát 232 khách hàng (KH) đã sử dụng hình thứcTTKDTM tại các CHXD của Petrolimex Đồng Nai bằng bảng câu hỏi chi tiết Tác giảsử dụng cách chọn mẫu thuận tiện, phi xác suất Nghiên cứu sử dụng thang đo Likert 5mức độ từ: Rất không đồng ý – Không đồng ý – Bình thường – Đồng ý – Rất đồng ý,trongbảng câuhỏi khảo sát. sau:

DữliệusaukhithuthậpđượcxửlýbằngphầnmềmSPSS26.0vớicácnộidungThốngkêmôtảdữ liệuthu thập.

Kiểmđị nhđộtin cậythangđobằnghệsốCronbach’sAlphavàphântíchnhântố khámphá(Exploratory Factor Analysic-EFA).

Kiểmđịnhmôhìnhlýthuyếtbằngphươngpháphồiquy tuyếntínhđểxácđịnh cácyếutốtácđộngvàmứcđộtácđộngcủacácyếutốđếnviệcsửdụnghìnhthứcTTKDTMcủaKHtạiCHXDcủaPetrolimexĐồng Nai.

Đónggópcủađềtài

Hệ thống hóa các lý thuyết liên quan đến quyết định sử dụng của người tiêu dùng.Nghiêncứucòngópphầnlàmphongphúmộtsốcơsởlýthuyếttronglĩnh vực

Kết quả nghiên cứu cung cấp cho các nhà quản trị Công ty Xăng dầu Đồng Nai(Công ty) có thêm tài liệu tham khảo có giá trị, giúp họ hiểu rõ các yếu tố tác động đếnviệc sử dụng hình thức TTKDTM của khách hàng tại các Cửa hàng xăng dầu Từ đó,Công ty thực hiện các giải pháp để cải thiện các yếu tố tác động đến quyết định sử dụnghìnhthứcTTKDTMcủa KH, từđó nângcaohiệuquảkinh doanh

Ngoài ra, nghiên cứu này sẽ là nguồn tài liệu tham khảo giúp cho các nhà quản trịtrong lĩnh vực thanh toán không dùng tiền mặt có thể xây dựng chiến lược kinh doanhphù hợphơn.

Kếtcấuluậnvăn

Chươngnàygiớithiệuvềlýdonghiêncứuđềtài,mụctiêunghiêncứu,đặtcâuhỏinghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, đóng góp củađềtàivàkếtcấunghiên cứu.

Chương2-Cơsởlýthuyếtvàmôhìnhnghiêncứu:Chương nàytrìnhbàycáclýthuyếtliênquan,baogồmlýthuyếthànhvingườitiêudùng,lýthuyếtliênquanđếnchấ pnhận sử dụng công nghệ, tiến hành đánh giá các nghiên cứu trước đây về quyết định sửdụnghìnhthứcTTKDTM.Từđótác giả đưaramôhìnhnghiêncứuchođểtàinày.

Chương 3 Phương pháp nghiên cứu trình bày quy trình nghiên cứu bao gồm nội dung phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng Biến quan sát được xác định, thang đo được xây dựng và nhiều phương pháp phân tích dữ liệu được sử dụng.

Chương 4 – Kết quả nghiên cứu: Chương này trình bày kết quả nghiên cứu baogồm: thực trạng về TTKDTM tại Công ty Xăng dầu Đồng Nai, quá trình phân tích dữliệu liệu (kiểm định thang đo, mô hình nghiên cứu và các giả thuyết của mô hình), thảoluậnkếtquảphân tíchdữliệuvàtổng kếtkếtquảnghiên cứu.

Chương 5 – Kết luận và hàm ý quản trị: Trình bày kết luận cho đề tài nghiêncứu,cáchàmýchonhàquảntrị,cáchạnchếcủađềtài,đồngthờichỉrahướngpháttriểntươnglaic ủađềtàinghiên cứu.

Trong chương 1, tác giả giới thiệu tổng quan về đề tài nghiên cứu bao gồm lý do nghiêncứu, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu,phươngpháp nghiên cứu, những đóng góp của nghiên cứu và kết cấu của đề tài nghiên cứu về cácyếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng hình thức thanh toán không dùng tiền mặt củakháchhàngtạicácCửahàngxăngdầucủaCôngtyxăngdầuĐồngNai.

Chương 2 trình bày cơ sở lý thuyết liên quan để hình thành mô hình nghiên cứucủađểtài,baogồm: cơsởlýluận vềhìnhthứcTTKDTM,lýthuyếthànhvi kháchhàng(bao gồm: hành vi tiêu dùng, lý thuyết trải nghiệm khách hàng, lý thuyết quyết định sửdụngdịch vụ);“lý thuyếthợpnhấtvềchấpnhậnvàsửdụngcôngnghệUTAUT2”.Tiếptheo, tác giả tổng hợp các nghiên cứu liên quan đến đề tài từ các nghiên cứu trước đâytrên thế giới và ở Việt Nam Tác giả đưa ra các giả thuyết nghiên cứu, mô hình nghiêncứucácyếutốtácđộngđếnquyếtđịnhsửdụnghìnhthứcTTKDTMcủaKHtạicácCửahàng xăng dầu của Petrolimex Đồng Nai bao gồm 6 biến độc lập là: “hiệu quả kỳ vọng,điềukiện thuậnlợi, ảnhhưởngxãhội,độnglựcthụ hưởng,thóiquen,nhậnthứcrủi ro”.

Cơ sởlýthuyếtvềthanhtoánkhôngdùngtiền mặt

Kháiniệmthanhtoánkhôngdùngtiềnmặt

HìnhthứcTTKDTMlàcácphươngthứcthanhtoánmàkhôngcầnsửdụngtrựctiếptiền mặt, thay vào đó sử dụng các công nghệ điện tử và số để thực hiện giao dịch tàichính.

Theo Văn bản hợp nhất 10/VBHN-NHNN năm 2019 hợp nhất Nghị định vềTTKDTMdoNHNNViệtNambanhành:“Dịchvụthanhtoánkhôngdùngtiềnmặtbaogồm dịch vụ thanh toán qua tài khoản thanh toán và một số dịch vụ thanh toán khôngquatàikhoảnthanh toán củakháchhàng”.

Nghiên cứu “Quản lý nhà nước đối với dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặttrong thanh toán nội địa của các ngân hàng thương mại Việt Nam” của tác giả NguyễnThị Ngọc Diễm (Diễm, 2018) đã định nghĩa: “Thaпh toáп KDTM trong nướch toáпh toáп KDTM trong nước KDTM trong nước là sự dịchchuyểпh toáп KDTM trong nướcgiátrịtừtàikhoảпh toáп KDTM trong nướcnàysaпh toáп KDTM trong nướcgtàikhoảпh toáп KDTM trong nướckháctroпh toáп KDTM trong nướcgcáchệthốпh toáп KDTM trong nướcgtàikhoảпh toáп KDTM trong nướckếtoáпh toáп KDTM trong nướccủangân hàngnhànước,cáctổchứctíndụng,KBNN,bằngcácphươпh toáп KDTM trong nướcgtiệnthaпh toáп KDTM trong nướchtoáпh toáп KDTM trong nướcKDTMvàthông quamộttrongcáchệthống thaпh toáп KDTM trong nướchtoáпh toáп KDTM trong nướcdo LuậtngânhàngnhànướcvàLuậtCác tổ chứctíndụng cho phép.”

Nghiêncứu“CácyếutốảnhhưởngđếnýđịnhsửdụngThanhtoánkhôngdùngtiềnmặt của người dân ở các huyện thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế” (Trâm, 2022) của tác giảTrầnThịKhánhTrâmđ ã chorằng:“Thanhtoánkhôngdùngtiềnmặtlàcáchthứcthanhtoánhàng hoá,dịch vụkhôngcósựxuấthiệncủatiềnmặtmàđượcthựchiệnbằng cáchtrích tiền từ tài khoản của người chi trả chuyển vào tài khoản của người thụ hưởng hoặcbằngcáchbùtrừlẫnnhauthôngquavaitròtrunggiancủacáctổchứccungứngdịchvụthanhtoán.”

Tác giả Nguyễn Thị Phương Liên trong nghiên cứu: “Giải pháp phát triển Thanhtoán thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam” (Liên, 2021) đã viết: “Thanh toánkhông dùng tiền mặt là việc thanh toán được thực hiện bằng cách trích chuyển tiền trêntài khoản trong hệ thống các tổ chức cung cấp dịch vụ thanh toán (trong đó Ngân hàngthương mại là tổ chức chủ yếu, có lịch sử cung cấp dịch vụ này lâu nhất) hoặc bù trừcôngnợ mà khôngsử dụngđến tiềnmặt”.

Nghiêncứu“PhátTriểnThanhToánKhôngDùngTiềnMặtỞKhuVựcNôngThôn,Vùng Sâu, Vùng Xa” của tác giả Lương Văn Hải và Nguyễn Thị Hồng Lancho rằng: “Thanh toán không dùng tiền mặt là hình thức thanh toán sử dụng các phương tiện thanhtoánđiệntửứngdụngcôngnghệsố,như:Víđiệntử,MobileBanking,InternetBanking hoặc thanh toán gián tiếp thông qua các tổ chức tín dụng thay việc người mua và ngườibán trựctiếp trao đổivớinhau nhưthông lệhiệnnay”(LươngVănHải& Lan, 2023).

TheotácgiảLươngMinhLantrongnghiêncứu“Hướngtớinềnkinhtếthanhtoánkhôngdùngt iềnmặt–khảthihaykhôngkhảthi?”(Lan,2018)đưarakháiniệm:“ T h a n h toán không dùng tiền mặt là quan hệ chi trả tiền giữa người mắc nợ và chủ nợ phát sinhtrong quá trình mua bán hàng hóa hoặc cung ứng dịch vụ thông qua tài khoản của mìnhtại đơn vị trung gian là ngân hàng.” Rõ ràng ở đây tác giả đang nói đến quan hệ muabán chứ thực ra trong xã hội còn có nhiều hoạt động thanh toán khách và mặt khác đơnvịtrunggianthanhtoáncũngcónhiềuchứkhôngnhấtthiếtluônluônlàngânhàng.

Nghiên cứu “Determinants of non-cash payments in Asian countries” của tác giảRuixin Chen và các cộng sự (Chen et al., 2019) đã viết: “Sự phát triển nhanh chóng củakhoa học và công nghệ đã làm thay đổi cách con người giao tiếp và giao dịch trên toànthế giới Thanh toán không dùng tiền mặt như thẻ thanh toán cũng như thanh toán kỹthuật số là nhữngcách hiệu quả hơn để hoàn tất giao dịch so với tiền mặt Thanh toánkỹthuậtsốđượcđịnhnghĩalàcácgiaodịchkhông dùngtiềnmặtđ ư ợ c xử lýthôngquacác kênh kỹ thuật số với hình thức chính là thanh toán di động Thanh toán di động cónghĩa là tất cả các giao dịch tại điểm bán lẻ ở các địa điểm bán lẻ được xử lý thông quathiết bị thông minh cá nhân.” Nghiên cứu nhấn mạnh thanh toán không dùng tiền mặt ở2khía cạnh:thanhtoán thẻvà thanh toán di động. ĐứngtrênquanđiểmphươngthứchoạtđộngcủaTTKDTMnghiêncứu“HowDoesFinTech Affect Consumer Non-cash Payment Satisfaction? The Moderating Role ofFinancialKnowledge”củacáctácgiảFuzhongChenvàXiaoyanChenchorằng:“Thanhtoánkhôngd ùngtiềnmặtlàphươngthứcthanh toánhoàntoànmớirađờidựatrêncôngnghệ Internet, được liên kết trực tiếp với các tổ chức tài chính và FinTech dịch vụ thanhtoán, chuyển tiền giữa người trả tiền và người được trả tiền qua thiết bị di động vàInternet”.

Nghiên cứu nhấn mạnh sự phát triển của TTKDTM dựa trên sự phát triển củacôngnghệtàichính (FinTech)và sựhậuthuẫncủamạngInternet.

Thanh toán Không Dùng Tiền Mặt (TTKDTM) là phương thức thanh toán thay thế tiền mặt truyền thống, cho phép người tiêu dùng và doanh nghiệp sử dụng các phương tiện điện tử như thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, ví điện tử, chuyển khoản ngân hàng, quét mã QR và thanh toán qua điện thoại di động Xu hướng này ngày càng phổ biến nhờ tính tiện lợi, an toàn và hiệu quả, đặc biệt trong thời đại công nghệ số và thương mại điện tử bùng nổ.

Vaitròvàđặcđiểmcủahình thứcthanh toánkhông dùngtiền mặt

Trong văn bản quy định về việc sử dụng tiền mặt của chính phủ Việt Nam banhànhnăm2013cóquyđịnhvềnhữngthanhtoánkhôngđượchoặchạnchếsửdụngtiềnmặt Cụ thể,Nghị định số 222/2013/NĐ-CP“Về thanh toán bằng tiền mặt”(C Phủ,2013)nêu rõcác thanh toán không được giao dịch bằng tiền mặt đối với các tổ chức: tổchứcsửdụngkinhphíngânsáchnhànước;Tổchức,cánhângiaodịchtrênsởgiaodịchChứngkhoán;

Cácdoanhnghiệpkhôngthanhtoánbằngtiềnmặttrongcácgiaodịchgópvốn và mua bán, chuyển nhượng phần vốn góp vào doanh nghiệp và cho vay lẫn nhau.Với văn bản này chính phủ đã yêu cầu sử dụng TTKDTM với rất nhiều hoạt động củacác tổ chức khác nhau, điều này khẳng định sự quan tâm và thúc đẩy việc TTKDTM từphíanhàNước.

Chưa dừng lại ở văn bản trên, chính phủ liên tục có các văn bản, chính sách vềviệc TTKDTM như: Quyết định số 2545/QĐ-TTg, ngày 30-13-2016, của Thủ tướngChính phủ, về việc “Phê duyệt Đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại ViệtNamgiaiđoạn2016-2020”.Trongvănbảnn à y Chínhphủđãđềramụctiêut ổ n g quát:“Tạo sự chuyển biến rõ rệt về thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế; đảmbảo an ninh, an toàn và hiệu quả hoạt động của hệ thống, phương tiện thanh toán khôngdùngtiềnmặt”.Quyếtđịnhsố241/QĐ- TTg,ngày23-2-2018,củaThủtướngChínhphủ,về việc “Phê duyệt Đề án đẩy mạnh thanh toán qua ngân hàng với dịch vụ công: Thuế,điện, nước, học phí, viện phí và chi trả các chương trình an sinh xã hội…” qua quyếtđịnh này chính phủ đã yêu cầu việc TTKDTM đối với những dịch vụ công cơ bản vàchiếmtỷlệthanhtoánlớntrongđờisồngxãhội.Chỉthịsố22/CT-TTg,ngày26-5-2020,của Thủ tướng Chính phủ “Về việc đẩy mạnh triển khai các giải pháp phát triển thanhtoán không dùng tiền mặt tại Việt Nam”… Với sự quan tâm và thúc đẩy rất mạnh mẽ từphía chính phủ cho thấy vai trò to lớn của TTKDTM trong mọi hoạt động thanh toán tạiViệtNam

TheosốliệuthốngkêđăngtrênwebsitechínhthứccủaNgânhàngNhànướcViệtNam“https:// www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/trangchu/tk”,sốliệutàikhoản thanh toán của cá nhân tại thời điểm cuối Quý 4/2023 là 182.883 nghìn tài khoản tăng21,7 % so với cùng kỳ năm 2022 (150.243 nghìn tài khoản) Các chỉ số TTKDTM cómức tăng trưởng khá Số liệu giao dịch TTKDTM qua Internet quý 4/2023 là gần 650triệu món tăng 43% so với cùng kỳ, giá trị giao dịch là 1.7.300.462 tỷ đồng tăng 8,6

%sovớicùngkỳ.Sốlượnggiaodịchquý4năm2023quaMobileBankingtăng57,8%vớigiátrịgiaodịc htăng20,8%sovớicùngkỳ.Quý4/2023sốlượngmáyPOSsửdụngtăng30,9% so với cùng kỳ năm 2022, cùng với đó số lượng giao dịch tăng 5,7% và giá trịgiaodịch tăng 9,1%.

STT Chỉtiêu Quý4/2022 Quý4/2023 Tỷ lệ tăngtrưởn g

Nguồn:Số liệuthốngkêcủaVụThanhtoán-NHNN ViệtNam

Theo thống kê các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán trung gian củaNHNN,tính đến ngày 29/03/2024 có 51 tổ chức không phải là ngân hàng được NHNN cấp giấyphéphoạtđộng cungứngdịchvụthanh toántrunggian.

Nhưvậy,sựpháttriểncủaTTKDTMmặtthôngquacácconsốchothấyxuhướngpháttriểnkhôn g ngừng vềcảchấtlượngcũng nhưsố lượng.

ThựctrạngvềTTKDTMở ViệtNamvẫncònnhiều bấtcập,nghiêncứu:“Hướngtớinềnkinhtế thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt– khảthihaykhôngkhảthi?”của tácgiảLươngMinhLan(Lan,2018)đãđưaranhậnđịnh:“Sốlượng thẻvàcơsởhạtầngphụcvụ thanh toán thẻ của ngân hàng tăng lên, nhưng có trên 90% sử dụng thẻ ghi nợ và thẻrút tiền như một công cụ để rút tiền mặt tại các máy ATM” Đây là một nhận định đángbuồnchothựctrạngTTKDTMởViệtNam,bàibáocũngchỉranguyênnhân:Thóiquencủa người dân trong việc sử dụng tiền mặt; hình thức kinh doanh tại Việt Nam chủ yếulànhỏlẻngaycảtạicáctrungtâm,thànhphốlớn;cósựnhầmlẫngiữathẻthanhtoánvàthẻ ATM.

Nghiên cứu: “Phát Triển Thanh Toán Không Dùng Tiền Mặt Ở Khu Vực NôngThôn,VùngSâu,VùngXa”củatácgiảLươngVănHảivàNguyễnThịHồngLan(LươngVăn Hải &

Lan, 2023) chỉ ra các lợi ích của việc thanh toán không dùng tiền mặt: “Thứnhất, làm giảm chi phí cho xã hội liên quan đến việc phát hành và lưu thông tiền.Thứhai, giúp Nhà nước chống thất thu thuế từ những giao dịch chui hoặc không minh bạch;giảm rủi ro rửa tiền Nói cách khác, là giúp nhà nước kiểm soát và phát hiện các thanhtoán phạm pháp.Thứ ba, góp phần tăng nhanh vòng quay vốn cho xã hội, vừa góp phầntăngcườngnhucầuvốnchoxãhội.Thứtư,giúpngườidântiếtkiệmthờigian,côngsứctrong thanh toán.Thứ năm, đảm bảo quá trình giao dịch an toàn hơn, tốc độ thanh toánnhanh,xácthựcdễdàngvàlinhhoạt.”.BàibáocũngliệtkêcáchìnhthứcTTKDTMphổbiến ở ViệtNam hiện nay như: “Internet banking, E-banking, Home banking,Phonebanking,Mobilebanking,Mobilemoney,ATM,thẻngânhàng,séc,chuyểntiềnđiệntử,uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, thanh toán qua tài khoản cá nhân,…TTKDTM thông quakênh Internet, điện thoại di động, QRCode và POS đã được nhiều cá nhân, tổ chức ởViệtNamsử dụng”.

Xuhướnghiệnnay,cácthanhniênsốngtrongxãhộigắnliềnvớicácthiếtbịcôngnghệ nên trào lưu TTKDTM như là một cách sống khẳng định đẳng cấp và sự hiện đạicho lớp trẻ Bài báo “Xu hướng Thanh toán không dùng tiền mặt của sinh viên TP HồChí Minh” của tácgiảNguyễnNgọcTúVân(Vân,2022)đãviết:“Thếhệ GenZsinhrađã được tiếp cận với các chuyển giao công nghệ từ sớm thế nên họ thường áp dụng vớicác công nghệ đã được tiếp cận vào đời sống Theo bài viết của tác giả Minh Việt trênbáo Tuổi trẻ “5 lý do giới trẻ ngày càng ưa chuộng thanh toán online” như: xóa tan nỗiphiền phức khi thanh toán hóa đơn mỗi tháng; Thời gian chuyển tiền rút gọn chỉ còntrongtích tắc;Khôngcònnỗiloquênvíhaythiếu tiền lẻ;An tâmtuyệtđối vớihệthốngbảo mật cao cùng chính sách xác thực thông tin khách hàng; Mua sắm trực tuyến vớihàngloạtưuđãihấp dẫn.Vớicáctín đồshopping,việcsửdụngvíđiệntửđểthanhtoáncáchóađơnmuasắmtrêncáctrangthươngmạiđiệ ntửhẳnkhôngcònlàđiềuquáxalạ.Bởi ngoài sự nhanh chóng, việc thanh toán này còn mang đến vô vàn những ưu đãi vôcùng hấp dẫn.”.Thanh toán không dùng tiền mặt gắn liền với thương mại điện tử và sẽcùngnhaupháttriểntrongxãhộihiệnđạimàcôngnghệđượcápdụngmọilúc,mọinơi.

Theo nghiên cứu của Lương Minh Lan, thanh toán không dùng tiền mặt không chỉ tiết kiệm chi phí xã hội mà còn giúp chính phủ quản lý lượng tiền cung ứng và vòng quay của tiền, hỗ trợ triển khai chính sách vĩ mô hiệu quả Ngoài ra, việc kiểm soát dòng tiền giúp chính phủ hạn chế thất thu thuế và chống tham nhũng tốt hơn.

TácgiảNguyễnThịNgọcDiễmtrongnghiêncứu“Quảnlýnhànướcđốivớidịchvụ thanh toán không dùng tiền mặt trong thanh toán nội địa của các ngân hàng thươngmại Việt Nam” (Diễm, 2018) khẳng định vai trò của TTKDTM: Tăng cườпh toáп KDTM trong nướcg hoạt độпh toáп KDTM trong nướcglưu thôпh toáп KDTM trong nướcg tiềпh toáп KDTM trong nước tệ trong пh toáп KDTM trong nướcềпh toáп KDTM trong nước kiпh toáп KDTM trong nướch tế; Tạo điều kiện dễ dàпh toáп KDTM trong nướcg cho việc kiểm soát lạm phát;Tiếtkiệmchiphílưuthôпh toáп KDTM trong nướcgmàcòпh toáп KDTM trong nước giúpchocôпh toáп KDTM trong nướcg tácquảпh toáп KDTM trong nướclýtàisảпh toáп KDTM trong nướccủadoaпh toáп KDTM trong nướch пh toáп KDTM trong nướcghiệp được tốt hơn; tạo điều kiện cho quá trình thanh toán được tiến hành đơn giản nhanhchóng,antoàn,tiếtkiệm,thuậпh toáп KDTM trong nướclợichosựtraođổikịpthời, từđósẽgópphầпh toáп KDTM trong nướcthúcđẩysảпh toáп KDTM trong nướcxuấtv àlưuthôпh toáп KDTM trong nướcghàпh toáп KDTM trong nướcghoá.LuậnáncũngđãliệtkêcácphươngtiệnTTKDTM:Séc;Ủynhiệmchi;Ủynhiệmt hu;Thẻngânhàng;Cácphươngtiệnthanhtoánkhác:Iпh toáп KDTM trong nướcterпh toáп KDTM trong nướcetbaпh toáп KDTM trong nướckiпh toáп KDTM trong nướcg;Víđiệпh toáп KDTM trong nướctử;Dịchvụ thaпh toáп KDTM trong nướchtoáпh toáп KDTM trong nướcquadiđộпh toáп KDTM trong nướcg(MobileBaпh toáп KDTM trong nướckiпh toáп KDTM trong nướcg/SMSbaпh toáп KDTM trong nướckiпh toáп KDTM trong nướcg).

NhấnmạnhtầmquantrọngcủaviệcsửdụngTTKDTMbàibáo“Factorsaffectingcommunityint erestintheuseofnon- cash(digital)payments”củaViviNilaSarivàDianAnggraini(Sari&Anggraini,2020)đãviết:

“việcpháttriển thanhtoánkhôngdùng tiềnmặt dự kiến sẽ giảm bớt gánh nặng sử dụng tiền mặt và tăng hiệu quả kinh tế trong xãhội” bên cạnh đó bài báo chỉ ra: “hệ thống thanh toán không dùng tiền mặt chịu ảnhhưởng rất lớn bởi những tiến bộ trong phát triển công nghệ”, công nghệ là yếu tố cơ sởnền tảng tạo ra TTKDTM Bài báo “Cashless Payments and its Impact on Inflation” củatácgiảPisiBethaniaTitalessy(Titalessy,2020)chorằng:“Cáccôngcụthanhtoánkhôngdùngti ềnmặthiệnnayngàycàngphổbiếnvàtrởthànhsựlựachọnưathíchvìnóthuậntiện, hiệu quả và hiệu quả” bên cạnh đó bài báo cũng trích dẫn ra những kết luận về tầmảnh hưởng của việc TTKDTM đến nền kinh tế: “thanh toán kỹ thuật số không chỉ thuậntiệnmàcònđóngvaitròquantrọngtrongviệckíchthíchtăngtrưởngkinhtếởmộtquốcgia” và “Sự dễ dàng của những giao dịch này có thể làm giảm chi phí giao dịch và đếnlượtnó cóthểkích thíchtăngtrưởngkinh tế”.

Thanh toán không dùng tiền mặt (TTKDTM) đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế hiện đại, với những đặc điểm nổi bật như: tiện lợi và nhanh chóng; tăng cường quản lý tài chính cá nhân; hỗ trợ phát triển kinh tế; đa dạng phương thức thanh toán; an toàn và bảo mật; dễ dàng sử dụng; khả năng tích hợp cao Tóm lại, TTKDTM mang lại nhiều lợi ích vượt trội và đang dần trở thành xu hướng tất yếu, góp phần vào sự phát triển bền vững và minh bạch của xã hội.

Lýthuyếtvềhànhvikháchhàng

Hànhvitiêudùng

Hànhvingườitiêudùnglàhànhđộng,quyếtđịnhvàtưduycủakháchhàngkhitìmkiếm, lựa chọn hoặc sử dụng dịch vụ Hành vi tiêu dùng là những phản ứng của các cánhânthể hiện trongquátrìnhraquyếtđịnhmuahànghóa,dịchvụ.

TheoSchiffmanvàKanuk(2005),“hànhvitiêudùnglànghiêncứunhữngcánhân,nhóm hoặc tổ chức và các tiến trình mà cá nhân hay một nhóm lựa chọn, sử dụng và từbỏnhữngsảnphẩm,dịchvụ,nhữngkinhnghiệmhaynhữngýtưởngđểthỏamãnnhữngnhu cầu nào đó của người tiêu dùng và xã hội Hành vi tiêu dùng là sự tương tác năngđộng của các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức, hành vi mà môi trường mà qua sự thayđổiđóconngườithayđổicuộcsốngcủahọ.Nhữnghànhvimàngườitiêudùngthểhiệntrong các cuộc nghiên cứu về việc mua, sử dụng, việc đánh giá về sản phẩm và dịch vụvànhững ý kiến màhọ mongđợisẽthỏamãn nhu cầucủahọ”.

Bennett (1995) cho rằng “hành vi tiêu dùng là những hành vi mà người tiêu dùngthể hiện trong việc tìm kiếm, mua, sử dụng, đánh giá sản phẩm và dịch vụ mà họ mongđợisẽ thỏamãnnhu cầu cánhâncủahọ”.

Theo Blackwell và các cộng sự (2006): “Hành vi tiêu dùng là toàn bộ những hoạtđộngliênquantrựctiếptớiquátrình tìmkiếm,thu thập,muasắm,sởhữu,sửdụng,loạibỏsản phẩm,dịchvụ.Nóbaogồmcảnhữngquátrình raquyếtđịnhdiễnratrước,trongvàsaucáchànhđộng đó”.

Theo Philip Kotler (2001) thì “nghiên cứu hành vi người tiêu dùng với mục đíchnhận biết nhu cầu, sở thích và thói quen của họ Cụ thể là xem người tiêu dùng muốnmua gì, sao họ lại mua sản phẩm dịch vụ đó, tại sao họ mua nhãn hiệu đó, họ mua nhưthếnào,muaởđâu,khinàomuavàmứcđộmuarasaođểxâydựng chiếnlượcthúcđẩyngười tiêu dùng lựa chọn sản phẩm dịch vụ của mình”.Kotler (2001)cho rằng:

Cá nhân Quyết định mua

Văn hóa sản phẩm bao gồm các quá trình tâm lý và xã hội trước, trong và sau khi mua Có bốnnhómyếutố ảnh hưởngđến hànhvitiêudùng,baogồmvănhóa,xãhội,cánhânvàtâmlý”.

Tómlại,cónhiềukháiniệmvềhànhvitiêudùngnhưngnóichungthì“hànhvitiêudùng là những hành động của người tiêu dùng liên quan đến việc mua sắm và tiêu dùnghàng hóa hoặc dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu cá nhân Hành vi tiêu dùng liên quan đếnhành động cụ thể của từng cá nhân khi mua và sử dụng hàng hóa hoặc dịch vụ bao gồmcả quátrình tâmlý vàxãhộitrước,trong và saukhixảyrahànhđộngnày”.

Kotler và Keller (2012) đã hệ thống các yếu tố dẫn tới quyết định mua sắm củangườitiêudùng qua mô hình sau:

Các nhân tố MarketingCác tác nhân khác

Sản pẩm Giá cả Phân phối Cổ động

Kinh tế Chính trị Công nghệ Văn hó

HỘP ĐEN CỦA NGƯỜI MUA ĐặcTiến trình quyết điểm của ngườiđịnh của người muamua

Nhận thức vấn Văn hóađề Xã hộiTìm kiếm thông Cá tínhtin Tâm lýĐánh giá Quyết định Hành vi mua

Quyết định của người mua

Chọn sản phẩm Chọn nhãn hiệu Chọn đại lý Định thời gian Định số lượng

Theo Kotler và Keller (2012) “việc mua sắm của người tiêu dùng ảnh hưởng củarất nhiều nhân tố khác nhau, trong đó chia thành bốn nhóm yếu tố chính:Văn hóa,Xãhội, Cánhân,Tâmlý”.

Văn hóa Xã hội Cá nhân Tâm lý

Nhánh văn hóaNhóm tham khảo gia đình

Vai trò và địa vị

Tuổi và giai đoạn chu kì sống

Nghề nghiệp Hoàn cảnh kinh tế

Lối sống Nhân cách và tự ý thức Động cơ Nhận thức Hiểu biết Niềm tin và thái độ

Hình2.3 Cácyếutốảnhhưởng đếnhànhvi ngườitiêu dùng

Theo Kotler và Keller (2012), "yếu tố văn hóa ảnh hưởng sâu rộng nhất đến hành vi của người tiêu dùng là nền văn hóa, nhánh văn hóa và tầng lớp xã hội của người mua" Nền văn hóa là yếu tố quyết định cơ bản nhất những mong muốn và hành vi của mỗi cá nhân Do đó, người sống trong những môi trường văn hóa khác nhau sẽ có hành vi tiêu dùng khác nhau.

Nhánh văn hóa là các nhóm con trong một văn hóalớn,cónhữngđặcđiểm,giátrịvàbiểuhiệnvănhóariêngbiệt.Cácnhánhvănhóacóthểhình thành phân biệt dựa trên các yếu tố khác nhau như: địa lý, lịch sử, truyền thống,ngôn ngữ, tôn giáo… Các nhánh văn hóa có các đặc điểm riêng biệt về ngôn ngữ/ giaotiếp,nghệthuật,tôngiáodovậytạonêncáchthứctiêudùngvàcóhànhvitiêudùngkhácnhau Tầng lớp xã hội là các nhóm dân số trong xã hội dựa trên các yếu tố thu nhập,địavịxãhội,giáodụcvàquanhệxãhội.Cáctầnglớpxãhộikhácbiệtvềtàinguyênkinh tế, quyền lực và địa vị trong xã hội Sự khác biệt giữa các tầng lớp xã hội có ảnh hưởngđến hành vi tiêu dùng thông qua các yếu tố như: sức mua và thu nhập; phong cách sốngvàgiátrịxãhội; địavị xa hội; thói quentiêudùng.

TheoKotlervàKeller(2012)“Hànhvicủangườitiêudùngchịuảnhhưởngcủacácyếu tố xã hội khác nhau, có thể kể đến như các nhóm tham khảo, gia đình và vai trò vàđịa vịxã hội”.

Nhóm tham khảo của một người là những nhóm có ảnh hưởng trực tiếp hoặc giántiếp đến suy nghĩ, thái độ hay hành vi của người đó Nhóm tham khảo là những ngườitronggiađình,bạnbè,đồngnghiệp,hàngxómmàngườiđógiaotiếpthườngxuyên.Cácnhómnà ylànhómsơcấpcótácđộng chính thứctớisuynghĩ,tháiđộhànhvicủangườiđó thông qua giao tiếp thường xuyên Ngoài ra một số nhóm có ảnh hưởng ít hơn nhưcôngđoàn, tổchứcđoàn thể.

Cácthànhviêntronggiađìnhlàyếutốxãhộicóảnhhưởnglớnnhấtđếnhànhvingườitiêu dùng.Khicònnhỏbốmẹlàngườiđịnhhướngchoconcáicácgiátrịvănhóa,chínht rị , t ư t ư ởn g ; kh it r ư ở n g t h à n h v à k ết hô n, người v ợh o ặ c người c h ồ n g s ẽ ả n h hưởng,cóvaitròlớnlànhóm thamkhảogiađìnhtrongcácquyếtđịnhhànhvitiêudùng. Địa vị xã hội cũng ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng, người có địa vị cao trong xãhộichitiêu nhiềuhơn vàohàng hóa,dịchvụ xa xỉ, caocấp.

“Giới tính là yếu tố cá nhân đầu tiên có ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng Do sựkhácbiệtvềđặcđiểmtựnhiên,phụnữvàđànôngcónhucầutiêudùngvàcáchlựachọnhànghóa,dịch vụ khác nhau”.

Tuổi tác và giai đoạn của chu kỳ sống ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng Tuổi tácquan hệ chặt chẽ với việc lựa chọn các hàng hóa, dịch vụ cho nhu cầu của người tiêudùng.

Nghềnghiệpvàthunhập,hoàncảnhkinhtếlàmộttrongnhữngđiềukiệnảnhhưởngđếncách thứctiêudùng củamột người.

Lối sống: Những người cùng xuất thân từ một nhánh văn hóa, tầng lớp xã hội vàcùng nghề nghiệp có thể có những lối sống khác nhau và cách thức họ tiêu dùng cũngkhácnhau.

TheoTheoKotlervàKeller(2012)“Bốnyếu tốtâmlýảnh hưởngđếnhànhvitiêudùng,đólàđộngcơ,nhận thức,sựhiểubiết, niềmtin. Động cơ là nhu cầu cần thiết đến mức bắt buộc con người phải hành động để thỏamãn Một số nhu cầu có nguồn gốc sinh học như ăn, ở, uống…; một số nhu cầu khác cónguồngốc tâmlýnhưnhu cầu đượcthừanhận, kínhtrọng…

Sựhiểubiếtgiúpconngườikháiquáthóavàphânbiệt,lựachọnđúngđắnphùhợpvàcóhành vitiêudùng hợp lý.

Niềm tin và thái độ đạt được thông qua thực tiễn và sự hiểu biết của con người.Niềm tin hay thái độ của người tiêu dùng đối với thương hiệu ảnh hưởng lớn đến doanhthu Niềm tin và thái độ rất khó thay đổi, tạo nên thới quen bền vững cho người tiêudùng”.

Như vậy, hành vi mua của khách hàng là một quá trình ra quyết định của ngườimua,gồm5giaiđoạn“nhậnbiếtnhucầu,tìmkiếmthôngtin,đánhgiácáclựachọnthaythế, quyết định mua và hành vi sau khi mua của khách hàng” Đây là một trong nhữngnềntảng lýthuyếtquantrọngtrong nghiêncứu cácnhântố ảnh hưởngđếnquyếtđịnh.

Lýthuyếttrảinghiệmkháchhàng

Trảinghiệmkháchhàng(Customerexperience)bắtnguồntừmộttậphợpcáctươngtác giữa khách hàng và sản phẩm, doanh nghiệp hoặc một phần của doanh nghiệp Trảinghiệm này hoàn toàn mang tính cá nhân và bao hàm sự tham gia của khách hàng ở cáccấp độkhácnhau (lý trí,tình cảm,thểchấtvàtinh thần).

Theo (Christopher Meyer & Andre Schwager, 2007) giải thích cụ thể hơn rằng trảinghiệmkháchhànglànhữngphảnứngtrongtâmtrívàchủquancủakháchhàngđốivớibấtkỳliênhệt rựctiếphoặcgiántiếpnàovớimộtcôngty.Liênhệtrựctiếpthườngđượcbắtđầubởikháchhàng,xảyra trongquá trìnhmua,sửdụngvà trảinghiệmcácdịchvụ.Liên hệ gián tiếp xảy ra khi khách hàng tình cờ bắt gặp các đại diện của một sản phẩm,dịchvụhoặcnhãnhiệucủadoanhnghiệp.Liênhệgiántiếpthườngcócáchìnhthứcnhưlà tiếpthị, quảngcáo,tintức,đánh giá,v.v. Đánhgiácủatrảinghiệmphụthuộcvàosựsosánhgiữamongđợicủakháchhàngvà các trải nghiệm thực tế đến từ sự tương tác với công ty Việc đánh giá sẽ tương ứngvớicácthờiđiểmtiếpxúckhácnhauhoặcđiểmtiếp xúckhác nhau.

Lýthuyếtquyếtđịnhsửdụngdịchvụ

Theo kết quả nghiên cứu củaParasuraman & ctg (1988, 1991) Parasuraman

&ctg, định nghĩa “chất lượng dịch vụ là mức độ khác nhau giữa sự mong đợi của ngườitiêu dùngvề dịchvụ vànhận thứccủahọvềkếtquả củadịchvụ”.

Theo mô hình chất lượng dịch vụ của (Anantharanthan Parasuraman và cộng sự.,1985)đãđưara“mộtnộidungtổngthểvềchấtlượngdịchvụ”.Parasuramanvàcộngsự(1985) cho rằng

“bất kỳ dịch vụ nào, chất lượng của dịch vụ cảm nhận bởi khách hàngbởi10 thànhphần”, đó là:

“Tincậy:Nóilênkhảnăngthựchiệndịchvụphùhợpvàđúnghạnngaylầnđầu tiên. Đápứng:Nóilênsựmongmuốnvàsẵnsàngcủanhânviênphụcvụcungcấpdịch vụchokháchhàng.

Năng lực phục vụ thể hiện trình độ chuyên môn của nhân viên trong quá trình thực hiện dịch vụ Khả năng này bao gồm kỹ năng tiếp xúc với khách hàng, kỹ năng trực tiếp thực hiện dịch vụ và năng lực nghiên cứu để nắm bắt thông tin liên quan cung cấp cho khách hàng.

Tiếp cận: Liên quan đến việc tạo mọi điều kiện dễ dàng cho khách hàng trong rútviệc tiếp cận với dịch vụ như rút ngắn thời gian chờ đợi của khách hàng, địa điểm phụcvụ chokhách hàng.

Thôngtin:Liênquanđếnviệcgiaotiếp,thôngđạtchokháchhàngbằngngônngữ màhọ hiểubiếtdễdàngvàlắngnghenhữngvấnđềliênquanđến họnhưgiảithíchdịchvụ, chiphí, giảiquyếtkhiếu nạithắcmắc.

Tínnhiệm:Nóilênkhảnăngtạolòngtin chokháchhàng,làmchokháchhàngtincậy vào công ty.

Khả năng này thể hiện qua tên tuổi và thương hiệu công ty, nhân cáchcủanhânviêndịchvụgiao tiếptrựctiếp vớikháchhàng.

Antoàn:Liênquanđếnkhảnăngđảmbảosựantoànchokháchhàng,thểhiệnquasựan toàn về vậtchất,tàichínhcũngnhưbảomậtthôngtin.

Hiểubiếtkhách hàng:Thểhiệnquakhảnănghiểubiếtnhu cầukháchhàngthôngquaviệctìmhiểunhữngđòihỏicủakháchhàng,quantâmđếncánhânhọvành ậndạngđượckhách hàng thườngxuyên.

Phương tiện hữu hình:Thể hiện qua ngoại hình, trang phục của nhân viên phụcvụ, cáctrangthiếtbịphụcvụdịchvụ”.

Lýthuyếthợpnhất vềchấp nhậnvàsửdụngcôngnghệUTAUT2

Môhìnhchấpnhậncôngnghệ(TAM-TechnologyAcceptanceModel)

Mô hình TAM được đề xuất bởi Davis & cộng sự (1989) được xem là “sự thíchnghi của lý thuyết hành động hợp lý” (Hernandez & cộng sự, 2009) TAM cho rằng

“ýđịnhsửdụngcôngnghệsẽdẫnđếnhànhvisửdụngthựctếcủakháchhàng”.TheoDavis(1989)“cảmnh ậnvềtínhhữuích”và“cảmnhậnvềviệcdễsửdụng”làhaiyếutốquyết

Hành vi Sử dụng Ảnh hưởng xã hội Điều kiện thuận lợi

Tuổi Giới tính Kinh nghiệmTự nguyện sử dụng định dẫn đến việc con người có “ý định” Cảm nhận về tính hữu ích là “mức độ mà mộtngườitinrằngviệcsửdụngmộthệthốngcụthểsẽnângcaohiệusuấtcôngviệccủahọ”vàcảmnhận vềviệcdễsửdụnglà“mứcđộmộtngườitinrằngviệcsửdụnghệthốngcụthểsẽkhông cần nổ lực”(Davis,1989, 320).

Lýthuyếtvềchấpnhậnvàsửdụngcông nghệ(UTAUT-UnifiedTheoryof

Mô hình UTAUT được phát triển bởi Venkatesh và cộng sự (2003) để xác định“sựchấp nhận côngnghệvàsửdụngcách tiếp cận thốngnhất”.

TrongmôhìnhUTAUT,“cóbốnyếutốảnhhưởngđếnýđịnhvàhànhvisửdụngcông nghệ”, đó là

“kỳ vọng hiệu quả, dễ áp dụng, ảnh hưởng xã hội và điều kiện thuậnlợi,vàngoàiracòn cácyếutốnhưnhânkhẩuhọc(tuổitác,giớitính,kinhnghiệm)khácđềucóđiềuchỉnhđếnquyếtđịnhch ấpnhận”sửdụngTTKDTMcủangười tiêudùng.

KỲ VỌNG NỖ LỰC Ý ĐỊNH HÀNH VI Ý ĐỊNH SỬ DỤNG ẢNH HƯỞNG XÃ HỘI ĐIỀU KIỆN THUẬN LỢI ĐỘNG LỰC THỤ HƯỞNG

TUỔI GIỚI TÍNH KINH NGHIÊM

Lýthuyếthợpnhấtvềchấpnhậnvàsử dụngcôngnghệUTAUT2

MôhìnhUTAUT2làphầnmởrộngcủaUTAUTđượcpháttriểnbởiVenkateshvàcộng sự (2012) Mô hình UTAUT2 giải thích sự chấp nhận và sử dụng công nghệ thôngtin của người dùng Mô hình này kết hợp tám lý thuyết về chấp nhận công nghệ, đó là:“Lý thuyết về hành động hợp lí, mô hình động lực, mô hình chấp nhận công nghệ, môhìnhkếthợpchấpnhậncôngnghệvàlý thuyếtvềhànhvicókếhoạch,môhìnhsửdụngmáytính cánhân, lýthuyếtkhuếch tánđổi mới vànhậnthứcxãhội”.

MôhìnhUTAUT2mởrộngtừmôhìnhUTAUT,kếthợpbacấutrúcvàoUTAUTlà:“độnglực hưởngthụ,giátrịgiácảvàthóiquen”.Nhữngkhácbiệtcánhânnhưtuổi tác,giớitính,thóiquenđượcđưaragiảthuyếtđểgiảmbớttácđộngcủanhữngthôngtinnàylênýđịnh hành vivàviệc sửdụngcông nghệ.

UTAUT2 nghiên cứu các yếu tố: (1) Kỳ vọng hiệu quả, (2) Kỳ vọng nỗ lực,(3)Ảnh hưởng xã hội, (4) Điều kiện thuận lợi, (5) Động lực thụ hưởng, (6) giá trị và(7)Thói quen, tác động đến ý định chấp nhận và sử dụng công nghệ thông qua nhóm cácyếutốkhácnhauvềnhânkhẩuhọcbaogồm(1)giớitính,(2)tuổitácvà(3)kinhnghiệm.

Mộtsốnghiêncứuliênquantrướcđây

Nghiên cứucủa(Tran Thi KhanhTram,2022) “Cácyếutố ảnhhưởngđếnýđịnhsử dụng thanh toán không dùng tiền mặt của người dân ở các huyện thuộc tỉnh ThừaThiên Huế” Bài viết “tập trung nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụngthanhtoánkhôngdùngtiềnmặtcủangườidânởcáchuyệnthuộctỉnhThừaThiênHuế - nhữngvùngnàycótỷlệápdụngthanhtoánkhôngdùngtiềnmặtthấp.Sốliệuđiềutrađược thu thập từ 276 người dân theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện Phương phápkiểm định KMO và Bartlett, phân tích nhân tố khám phá (EFA) và kiểm định CronbachAlpha, ANOVA, tương quan và hồi quy được sử dụng để nghiên cứu các nhân tố ảnhhưởng đến ý định thanh toán không dùng tiền mặt của người dân” Tác giả đã sử dụngmôhìnhUTAUTmởrộngvớibiến“Rủirocảmnhận”đểtìmhiểucácyếutốảnhhưởngđến ý định sử dụng TTKDTM của người dân ở các huyện thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế.Kết quả nghiên cứu cho thấy ý định sử dụng thanh toán không dùng tiền mặt của ngườidân ở các huyện thuộc thành phố Huế chịu ảnh hưởng cùng chiều bởi: Điều kiện thuậnlợi,Ảnhhưởngxãhội,NỗlựckỳvọngvàHiệuquảkỳvọngnhưngcómốiquanhệngượcchiềuvớiRủ irocảmnhận.Nhữngpháthiệntrongnghiêncứunàycóýnghĩaquantrọnggiúp cho các nhà quản trị trong việc triển khai các hoạt động thúc đẩy thanh toán khôngdùngtiền mặtở cácvùng ngoạithành.

Nghiên cứu của Đặng Công Hoan (2016) đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt (TTKDTM) cho khu vực dân cư tại Việt Nam, làm rõ vai trò của chính sách Nhà nước trong việc thúc đẩy và phát triển loại dịch vụ này Nghiên cứu cũng đánh giá tác động của TTKDTM đối với nền kinh tế và cộng đồng theo mô hình hồi quy theo chuỗi thời gian với biến tỷ lệ TTKDTM.

TPTTT;GDP Bình quân đầu người và Tổng thu ngân sách nhà nước hàngnăm,đểthựchiệnphân tích tươngquan”.Tuynhiên,đềtàichỉtậptrungvàonghiêncứu“thựctrạngvàđềragiảipháppháttriểncácd ịchvụthanhtoánkhôngdùngtiềnmặtthôngqua các phương thức hiện đại, có mức độ ứng dụng công nghệ thông tin cao”như:

Thẻthanh toán (thẻ ghi nợ, thẻ tín dụng, thẻ trả trước), dịch vụ thanh toán điện tử (Internetbanking,Mobile Banking,ví điệntử…)phụcvụnhómkháchhàngdân cư.

Nghiên cứu của Mahfuzur Rahman, Izlin Ismail, Shamshul Bahri (2020) đã phân tích sự chấp nhận thanh toán không dùng tiền mặt (TTKDTM) của người tiêu dùng Malaysia Nghiên cứu sử dụng lý thuyết UTAUT2 để xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng TTKDTM Kết quả cho thấy kỳ vọng về hiệu suất và điều kiện thuận lợi là những yếu tố ảnh hưởng nhất đến việc áp dụng TTKDTM Nhận thức về an ninh công nghệ cũng có mối quan hệ chặt chẽ với việc áp dụng TTKDTM Động lực hưởng thụ, ảnh hưởng xã hội và tính đổi mới cũng có mối quan hệ tích cực với việc áp dụng TTKDTM Những phát hiện này có thể hỗ trợ các nhà hoạch định chính sách giải quyết các mối quan tâm hiện tại của người tiêu dùng để chuyển đổi thành công sang một xã hội không tiền mặt.

Nghiên cứu của (Tom Akana & Wei Ke, 2020) “Contactless payment cards:TrendsandbarrierstoconsumeradoptionintheUS”-

Thẻthanhtoánkhôngtiếpxúc,xuhướngvàràocảnđốivớisựchấpnhậnngườitiêudùngtạiHoaKỳ.Tácgi ảtiếnhànhkhảo sát về thái độ của người tiêu dùng đối với thanh toán thẻ không tiếp xúc Kết quả chothấy người tiêu dùng sẽ chấp nhận thanh toán không tiếp xúc, nhưng nó cho thấy nhữnglỗ hổng trong nhận thức của họ về công nghệ và rủi ro đối với việc áp dụng trong thờigian ngắn Trong khi người tiêu dùng quan tâm đến thanh toán không tiếp xúc, họ hiệnkhông coi đó là một cải tiến đáng kể so với thanh toán hiện có phương pháp, dẫn đếnnhữngtrở ngạiđáng kểđốivớiviệc sửdụngcủa người tiêu dùngquy mô lớn.

Nghiên cứu của Santanu Purohit và S Purohit năm 2021 (Santanu Purohit &

SPurohit,2021)“DigitalpaymentsinIndianPetro- Retail:adoption&changeinLandscape”-“Thanhtoánkỹthuậtsốtronglĩnhvựcbán lẻxăngdầutạiẤnĐộ:ápdụngvàthayđổi”,trênTạpchíquốctếvềnghiêncứuvàứngdụngvàquảnlýkỹt huật.Nghiêncứu cho thấy các ứng dụng số hóa đã tạo sự thay đổi tích cực trong các ngành lĩnh vực,đặcbiệtđốivớilĩnhvựcbánlẻxăngdầuviệcsửdụngTTKDTMvớiđadạngcácphươngthức thanh toán qua thẻ rồi ví điện tử, thanh toán không tiếp xúc là một sự thay đổi rõrệt Đồng thời khám phá ra các tác động của tiến bộ công nghệ và số hóa trong phươngthức thanh toán đối với hành vi và trải nghiệm mua hàng của khách hàng trong ngànhbán lẻ xăngdầu ởẤnĐộ.

Nghiên cứu của Khayaladdin R Taghiyev và cộng sự năm 2016 (Khayaladdin RTaghiyev và cộng sự., 2016) “The analysis of the factors influencing on electronicpaymentsandrelationshipamongAzerbaijan’seconomywiththem”,phântích“cácyếutố ảnh hưởng đến thanh toán điện tử và mối quan hệ của chúng đến nền kinh tếAzerbaijan”.Kếtquảnghiêncứuchothấy,hệthốngTTKDTMđãđượcpháttriển mạnhmẽdựatrêncơsởsựpháttriểnvàđổimớicôngnghệ,mộtsựchuyểnđổimangtínhcáchmạng đã xảy ra từ các nhà cung cấp dịch vụ giấy in ấn sang các nhà cung cấp dịch vụđiện tử Các đặc điểm làm tăng giá trịTTKDTM bao gồm: Giá trị nền kinh tế của đấtnước, mức thu nhập, thương mại, cơ sở hạ tầng và trình độ công nghệ, văn hóa thanhtoán và kiến thức tài chính Bên cạnh đó,sự quản lý có hiệu quả của hệ thống tài chínhlàmchoviệcsửdụngthẻthanhtoántrởnêndễdànghơn,tiêudùngtănglênlàmgiảm đángkểcáchoạtđộngrửatiền phipháp,kích thíchtăngtrưởng kinh tế.

NghiêncứucủaDiantyAnggrainiPutri(Putri,2018)Analyzingfactorsinfluencing continuance intention of e-payment adoption using modified UTAUT 2model, phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tiếp tục áp dụng thanh toán điện tửbằngcáchsửdụngmôhìnhUTAUT2.Mộttrongnhữngphươngthứcthanhtoánđiệntửđangnổilê ntạiIndonesialàGo-Pay,hệthốngthanhtoánGo-

Jek.SauchưađầymộtnămhoạtđộngnótrởthànhmộttrongnhữngtiềnđiệntửlớnthứnămtạiIndonesia Sựthànhcông của Go-Pay tạo cơ hội nâng cấp vị thế của dịch vụ này nhờ biết được các yếu tốảnhhưởngđếnkháchhàngcủamìnhtrongviệctiếptụcsửdụngdịchvụGo-Pay.Nghiêncứu nhằm phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tiếp tục sử dụng dịch vụ Go-pay ởIndonesia bằng cách sử dụng lý thuyết thống nhất chấp nhận và sử dụng công nghệ 2-UTAUT2 Dữ liệu thu thập từ 507 người trả lời hợp lệ ở Indonesia được chọn bằng kỹthuậtlấymẫucómụcđích.Kếtquảchothấycácyếutốảnhhưởngđếnýđịnhtiếptụcápdụng Go-Pay từ cao nhất đến thấp nhất lần lượt là Thói quen, Niềm tin, Ảnh hưởng xãhội,Địnhhướngtiếtkiệmgiá,Độnglựcthụhưởngvàkỳvọngvềhiệusuất.Môhìnhnàydự đoán mạnh mẽ ý định tiếp tục sử dụng dịch vụ Go-Pay của người dùng ở Indonesiavì R² là 72,8% Mô hình này được ban quản lý Go-Pay sử dụng trong việc đưa ra quyếtđịnhnhằmduytrìýđịnhtiếptụccủangườitiêudùngđốivớiápdụngGo-Paybằngcáchchúýđến cácyếutố đóvà cácchỉsốcủachúng.

Nghiên cứu của Aulia Tiara Imani và Achmad Herlanto Anggono (Imani

&Anggono,2020)FactorsinfluencingcustomersacceptanceofusingtheQRcodefeatureinofflin emerchantsforgenerationZinBandung(ExtendedUTAUT2)xácđịnhcácyếutốảnhhưởngđếnýđị nhhànhvivàthựctếsửdụngtínhnăngQRCodetrongthanhtoándi động để thực hiện giao dịch của người bán hàng ngoại tuyến dành cho thế hệ genZ ởBandung.NghiêncứuthựchiệnbằngsửdụnglýthuyếtUTAUT2mởrộngvớichínbiếnđộc lập gồmKỳ vọng về Hiệu suất (PE), Kỳ vọng về Nỗ lực (EE), Ảnh hưởng Xã hội(SI),ĐiềukiệnTạothuậnlợi(FC),ĐộnglựcHedonic(HM),GiátrịGiá(PV),Thóiquen

(HT),Niềmtin(T)vàRủironhậnthức(PR).CácbiếnnàysẽđượckiểmtratheoÝđịnhhành vi (BI) và cảMục đích sử dụng thực tế (AU) Nghiên cứu khảo sát trên 200 ngườiở khu vực Bandung, Indonesia Kết quả chỉ ra rằng Thói quen là yếu tố quan trọng nhấtảnh hưởng đến Ý định hành vi Trong khi những yếu tố khác, cụ thể là Ý định hành vi,Điều kiện tạo điều kiện,Động cơ hưởng thụ và Kỳ vọng về hiệu suất, ảnh hưởng đếnviệcsửdụng thực tế vàÝ địnhhànhvi.

Thảoluậnkhoảngtrốngnghiêncứu

TTKDTM là hình thức thanh toán không sử dụng tiền mặt vật chất, là tiền đề dẫnđến tiến bộ công nghệ TTKDTM là sự thay đổi hành vi của con người khi loại bỏ sửdụng tiền vật lý làm phương tiện trao đổi hàng hóa, dịch vụ bằng cách cho phép thanhtoán chuyển khoản điện tử.

Như vậy với việc chấp nhận sử dụng hình thức TTKDTMđồng nghĩa người tiêu dùng chấp nhận và sử dụng công nghệ liên quan hệ thống thanhtoán Nhiều mô hình lý thuyết khác nhau đã đưa ra để dự đoán việc áp dụng và sử dụngcông nghệ như: Mô hình “thuyết hành động hợp lý” TRA (Theory of reasoned Action)của Ajzen và Fishbein, 1967; mô hình “hành vi dự định” TPB (Theory of Plannedbehavior của Ajzen, 1985) và mô hình “chấp nhận công nghệ” TAM (TechnologyAcceptance Model của David, 1986) “Lý thuyết thống nhất về chấp nhận và sử dụngcông nghệ” hay UTAUT là một lý thuyết do (Viswanath Venkatesh và cộng sự., 2003).UTAUT tiến bộ hơn các lý thuyết trước trên cơ sở tích hợp các cấu trúc nổi bật của támmô hình trước đó, từ hành vi của con người đến khoa học máy tính Tám mô hình đó là:“Lý thuyết hành động hợp lý (Fishbein & Ajzen, 1975), Mô hình chấp nhận công nghệ(Davis, 1989), Mô hình động lực (Davis, et al 1992), Lý thuyết hành vi có kế hoạch(Ajzen, 1991), TAM kết hợp và TPB (Taylor & Todd, 1995), Mô hình sử dụng PC(MPCU) (Thompson, et al., 1991), Lý thuyết phổ biến đổi mới (Moore &

Benbasat,2001),vàLýthuyếtnhậnthứcxãhội(Compeau,etal.,1999)”.T h e o Venkateshvàcộngs ự(2003),UTAUTđềxuấtbốnyếutốchínhảnhhưởngđếnýđịnhvàviệcsửdụngcông nghệ thông tin Đó là: hiệu suất kỳ vọng, nổ lực kỳ vọng, điều kiện thuận lợi và ảnhhưởngxãhội.

Tới năm 2012, (Viswanath Venkatesh và cộng sự., 2012) đã mở rộng lý thuyếtthống nhất về chấp nhận và sử dụng công nghệ 2 (UTAUT2) Mô hình UTAUT2 đượcxâydựngtrongbốicảnhngườitiêudùngtrongkhiUTAUTliênquanviệcsửdụngcôngnghệ trong bối cảnh tổ chức So với UTAUT, mô hình UTAUT2 đã tạo ra sự cải thiệnđáng kể về phương sai được giải thích trong ý định hành vi (56% đến 74%) cũng nhưviệc sử dụng công nghệ (40% đến 52%) Mô hình UTAUT2 kết hợp ba cấu trúc vàoUTAUTlà:độnglựchưởngthụ,giátrịgiácảvàthóiquen.Nhữngkhácbiệtcánhânnhưtuổitác,giớit ính,thóiquenđượcđưaragiảthuyếtđểgiảmbớttácđộngcủanhữngthôngtin nàylêný địnhhành vivàviệcsửdụng côngnghệ.

Ngoài ra, bằng việc tìm hiểu các nghiên cứu trước đó tại phần 2.4 và được tổnghợptạibảng2.1sauđây,tácgiảhệthốngvàxácđịnhcácyếutốtácđộngđếnýđịnhcủakhách hàng về sử dụng hình thức TTKDTM Từ các nghiên cứu trước đây, tác giả nhậnthấymôhìnhUTAUT2đượccácnghiêncứusửdụngchoviệcxácđịnhvàđolườngmứcđộ ảnh hưởng của các yếu tố tác động đến ý định của khách hàng Chính vì vậy trongnghiêncứunày,tácgiảdựavàomôhìnhUTAUT2vàcácmôhìnhnghiêncứuliênquanđể thiết kế mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng hình thứcTTKDTMcủakháchhàng tạiCửa hàng xăng dầucủa PetrolimexĐồngNai.

STT Tênđềtài Tácgiả Môhìnhs ửdụng

1 “Cácyếutốảnh (Tram,2022) UTAUT “-Điềukiện “Điềuk i ệ n t h u ậ hưởng đến ý thuậnlợi n lợi,Ả n h h ư ở n g x ã định sử dụng thanh toán -Ảnh hưởngxãhội hội,Nỗlựckỳvọng vàHiệuquảkỳ khôngdùngtiền mặtc ủ a n g ư ờ i

-Nổ lực kỳvọng vọngnhưngcómối quan hệ ngược dânởcáchuyện thuộctỉnhThừa ThiênHuế”

-Hiệu quả kỳvọng chiềuv ớ i R ủ i r o c ảmnhận.

2 “Phát triển dịchvụthanhtoá nkhông dùng tiềnmặtchokhuvự cdân cư tại ViệtNam”

“Đánhgiáthựctrạng phát triển củadịch vụ TTKDTMthực trạng và đề ragiải pháp phát triểncácdịch vụ thanhtoánkhôngdù ngtiền mặt thông quacácphươngthức hiệnđại,cómứcđộứngd ụngcôngnghệthôngt incao”

3 Analysingconsu meradoption ofcashlesspayment inMalaysia-(Phân tích sựchấpnhậnthanht oán khôngdùngtiềnm ặtcủangườitiêudù ng ở

UTAUT2 - Hiệusuất kỳvọng - Điềukiệnt huậnlợi

- Sựđổimới - Nhậnthức về an ninhcôngngh ệ

Kỳ vọng hiệu suấtvà điều kiện thuânlợicóảnhhưở ngnhiều nhất đối vớiviệcápdụngTTKD TM. Độnglựchưởngthụ, ảnh hưởng xãhội và tính đổi mớicó mối liên hệ tíchcựcvớiTTKDT M

4 Contactlesspay mentc a r d s : Tre nds and barriers toconsumeradoptio nintheUS

5 Digitalpayment s inIndian Petro- Retail:adoption& change inLandscape

Việcápdụngthanhtoá nkỹthuậtsốtrong bối cảnh bánlẻ xăng dầu của ẤnĐộ không đang kể.Cần áp dụng triểnkhaicáclựachọnt hanh toán kỹ thuậtsốkhácnhauđểnâ ngcaotrải nghiêmc ủ a k h á c h hàng.

6 Thea n a l y s i s o f the factorsinfluencing onelectronicpayme nts andrelationshipamon gAzerbaijan’sec onomy withthem (Phânt í c h c á c yếu tố ảnh hưởngđ ế n than h toán điệntử và mối quanhệgiữanền kinhtếAzerbaija nvớichúng)

Nghiêncứuđịn htính Các đặc điểm làmtăngg i á t r ị TTKDTMbaogồm:

Giátrịnềnkinhtếcủa đấtnước,mứcthunh ập, thương mại,cơsởhạtầngvàt rình độ công nghệ,văn hóa thanh toánvàkiếnthứctàichín h.

7 Analyzingfactor sinfluencingcon tinuanceintentio no f e - paymentadoption usingmodifiedUT

Phântíchcácyếut ốảnhhưởngđếný định tiếp tục ápdụng thanh toánđiện tử bằng môhìnhUTAUT2

Thói quen là yếu tốảnhhưởngnhiềunh ấtđếnýđịnhtiếptụcsử dụngdịchvụGo-Pay xủa ngườitiêudùngởIndo nnesia

8 Factorsinfluenci ngcustomersacc eptance ofusing the QR

Thói quen là yếu tốquan trọng nhất ảnhhưởng đếný địnhhànhvi. codefeatureinoffli nemerchants forgenerationZ i n B andung(Extended UTAUT2) Các yếu tố ảnhhưởng đến việckháchh à n g chấpnhậnsửdụn g tínhnăngmã QR ở ngườibán ngoại tuyếndành cho thế hệZởBandung(U TAUT2m ở rộng)

- Độnglực - Giátrịgiá - Thóiquen - Niềmtin - Rủironhậnth ức

Cácyếutốkháctron g mô hình đềuảnhhưởngtrựctiế pđếnviệcsửdụngthựct ế.

Giảthuyếtnghiêncứuvàmôhìnhnghiêncứuđềxuất

Giảthuyếtnghiêncứu

Tổng yếu tố 5Yếutố 6Yếutố 8Yếutố 9Yếutố

Dựa vào bảng 2.3, tác giả lựa chọn 6 yếu tố được các nghiên cứu trước đây lựachọn bao gồm: Hiệu quả kỳ vọng, điều kiện thuận lợi, động lực thụ hưởng, thói quen vàđềxuấtbổ sung 1 yếutốlà nhận thứcrủi rođể đưavàomôhình.

“Hiệu quả kỳ vọng là mức độ mà cá nhân tin rằng việc sử dụng hệ thống sẽ giúphọđạtlợiíchtrongcôngviệc”(FredDDavisvàcộngsự.,1992),

Khả năng áp dụng công nghệ mới của mọi người phụ thuộc vào niềm tin của họ về lợi ích của công nghệ đó đối với hiệu suất công việc của họ Năm khái niệm chính ảnh hưởng đến kỳ vọng về hiệu quả của công nghệ bao gồm lợi thế tương đối, động lực bên ngoài, nhận thức về tính hữu ích, sự phù hợp với công việc và kỳ vọng về kết quả Những khái niệm này phản ánh nhận thức của cá nhân về khả năng cải thiện hiệu suất công việc bằng cách sử dụng công nghệ.

NhưvậyhiệuquảkỳvọngđốivớisửdụnghìnhthứcTTKDTMlàmứcđộmàKHtin rằng việc sử dụng hình thức thanh toán này sẽ giúp tạo hiệu quả cao hơn Khi KHthấy được nhiều hiệu quả của việc sử dụng hình thức TTKDTM thì việc quyết định sửdụnghình thứcTTKDTMsẽcàngdễdàng.

Giả thuyết H1 (+): Hiệu quả kỳ vọng ảnh hưởng cùng chiều với quyết địnhTTKDTMcủaKHtạiCHXDcủaPetrolimex Đồng Nai. Điềukiệnthuậnlợi

Điều kiện thuận lợi là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến việc sử dụng hệ thống công nghệ thông tin Nó bao gồm kiến thức về hệ thống, kỹ năng sử dụng, sự hỗ trợ bên ngoài và tính sẵn có của thông tin Theo nghiên cứu của Venkatesh và cộng sự (2003) và Hoàng Hà (2019), điều kiện thuận lợi có tác động mạnh mẽ nhất đến hành vi sử dụng công nghệ nói chung, cụ thể là đối với các dịch vụ công nghệ thông tin di động Điều này có nghĩa là khi người tiêu dùng cảm thấy thuận tiện trong việc sử dụng hệ thống, họ sẽ có khả năng tiếp cận và sử dụng các dịch vụ công nghệ thông tin nhiều hơn.

(Venkateshvàcộng sự (2003).Tác giảđưara giảthuyết:

Giả thuyết H2 (+): Điều kiện thuận lợi ảnh hưởng cùng chiều với quyết địnhTTKDTMcủaKHtạiCHXDcủaPetrolimex Đồng Nai. Ảnhhưởngxãhội

“Ảnh hưởng xã hội là mức độ mà người dùng nhận thấy rằng những người quantrọng tin rằng việc sử dụng công nghệ là quan trọng” (Michelle Chandler Diaz & TinaLoraas, 2010) Nó tương tự như yếu tố “chuẩn mực chủ quan” theo lý thuyết TRA của(Icek Ajzen, 1991) hay TAM của (Fred D Davis, 1989).Trong TAM 2 (1991), chuẩnmựcchủquancótácđộngtrựctiếpđángkểđếnýđịnhsửdụnghơnlàtínhhữuíchđượcnhận thức và tính dễ sử dụng được nhận thấy đối với các hệ thống Theo giải thích củaVenkateshvàcộngsự(2003),“chuẩnchủquanảnhhưởngđángkểđếnnhậnthứcvềtínhhữu ích thông qua quá trình nội tâm hóa, trong đó mọi người kết hợp các ảnh hưởng xãhộivàonhậnthứcvànhậndạngvềtínhhữuíchcủachínhhọ”,chuẩnchủquanảnhhưởngđáng kể đến nhận thức về tính hữu ích thông qua quá trình nội tâm hóa, trong đó mọingười kết hợp các ảnh hưởng xã hội vào nhận thức và nhận dạng về tính hữu ích củachính họ, trong đó mọi người sử dụng một hệ thống để đạt được địa vị và ảnh hưởngtrong nhóm làm việc và từ đó cải thiện hiệu suất công việc của họ Những ý kiến đónggóptừngườithânhaybạnbèhoặchànhvicủangườicóảnhhưởngtrongxãhộiđềugiántiếp tác động đến niềm tin của người tiêu dùng đối với các nhà cung cấp dịch vụTTKDTM Tácgiảđưa ra giảthuyết:

Giả thuyết H3 (+): Ảnh hưởng xã hội ảnh hưởng cùng chiều với quyết địnhTTKDTMcủaKHtạiCHXDcủaPetrolimex Đồng Nai. Động lựchưởngthụ Độnglựchưởngthụđềcậpđếnviệcngườidùng ápdụng côngnghệvàcảmthấyhài lòng khi sử dụng công nghệ (Myung Ja Kim & C Michael Hall, 2019) Động lựchưởng thụ được đo lường bằng niềm vui và niềm vui bắt nguồn từ việc sử dụng côngnghệtạonên tháiđộtíchcựccủangườitiêudùng(YewSiangPoongvàcộngsự.,2017)(Kuttimani Tamilmani và cộng sự., 2019) Venkatesh (2012) đã sửa đổi lý thuyết thốngnhất về chấp nhận và sử dụng mô hình công nghệ bằng cách bổ sung yếu tố động lựchưởng thụ để tác động đến việc chấp nhận của người tiêu dùng Trong vai trò là ngườitiêu dùng, động lực hưởng thụ được coi là yếu tố quan trọng quyết định việc chấp nhậnvà sử dụng công nghệ, ảnh hưởng tới quyết định của KH khi sử dụng hình thứcTTKDTM Tácgiảđưa ra giảthuyết:

Giả thuyết H4 (+): Động lực hưởng thụ ảnh hưởng cùng chiều với quyết địnhTTKDTMcủaKHtạiCHXDcủaPetrolimex Đồng Nai.

Thói quen là mức độ mà mọi người có xu hướng thực hiện hành vi một cách tựđộng nhờ học tập Thói quen được xem là hành vi có trước và được đo lường bằng mứcđộ mà một cá nhân tin rằng hành vi đó là tự động Khi KH có thói quen về việc sử dụnghình thức TTKDTM tại các CHXD khi mua xăng dầu thì tăng số lượng giao dịch thanhtoánquahìnhthứcnày.Tácgiảđưaragiảthuyết:

Rủi ro được xem là sự không may mắn, đưa lại sự tổn thất Khi khách hàng sửdụng TTKDTM sẽ phải gặp nhiều trường hợp rủi ro về thông tin, về hệ thống, về dịchvụvàsảnphẩmtừđómấtuytínvàlòngtinngườitiêudùng.Theonghiêncứucủa(NguyễnDuy Thanh&CaoHàoThi,2011)vềđềtài“Đềxuấtmôhìnhchấpnhậnvàsửdụngngânhàng điệntửởViệtNam”đãchobiết“theokếtquảnghiêncứuthìđasốđềuchorằng yếu tố rủi ro giao dịch là nguyên nhân khiến khách hàng cân nhắc nên chấp nhận sửdụng E-Banking hay không Khi mà tội phạm thông tin vẫn luôn tồn tại khắp nơi trênthế giới, nếu thông tin bị mất cắp thì bất kỳ ai cũng có thể lạm dụng thông tin này chomục đích xấu Rủi ro càng cao thì người tiêu dùng chấp nhận sử dụng TTKDTM càngthấp” Tácgiảđưaragiảthuyết:

Giả thuyết H6 (-): Nhận thức rủi ro ảnh hưởng ngược chiều với quyết địnhTTKDTMcủaKHtạiCHXDcủaPetrolimex Đồng Nai.

Môhìnhnghiêncứuđềxuất

Trên cơ sở lý thuyết về hành vi người tiêu dùng, lý thuyết trải nghiệm của kháchhàng,lýthuyếthợpnhấtvềchấpnhậncôngnghệUTAUT2vàcácnghiêncứuliênquan(bảng 2.2),tác giả xác định mô hình nghiên cứu đề xuất, bao gồm biến phụ thuộc làQuyết định sử dụng hình thức thanh toán không dùng tiền mặt của khách hàng tạiPetrolimexĐồngNaivàcácbiếnđộc lập tácđộngđếnquyếtđịnhnày.Các biếnđộclậpcủa mô hình nghiên cứu bao gồm: hiệu quả kỳ vọng, điều kiện thuận lợi, ảnh hưởng xãhội,động lựcthụ hưởng,thóiquen,nhận thức rủiro.

Từ việc lược khảo các nghiên cứu liên quan trước đây ở phần trên, được tóm tắttại bảng 2.2 và 2.3, tác giả thiết lập mô hình nghiên cứu dựa trên lý thuyết hợp nhất vềchấpnhậncôngnghệUTAUT2đãđượcthựcnghiệmvàchấpnhậnrộngrãi.Vớicácgiảthuyếtđượ ckếthừatừcácnghiên cứu trướcđó.

YếutốýđịnhsửdụngtrongmôhìnhUTAUT2đượcloạibỏkhỏimôhìnhnghiêncứu đề xuất do hình thức TTKDTM hiện nay đã phổ biến không còn có tính chất mớinhưmộtloạihìnhdịchvụ mớinên việcxemxétyếu tốtrunggiandẫnđếnquyếtđịnhsửdụng là không cần thiết Việc loại bỏ yếu tố ý định dẫn tới quyết định sẽ giúp việc xemxét mô hình phù hợp, hạn chế sai số khi không phải xem xét mối quan hệ giữa biến phụthuộcvàbiếnđộclậpthôngquabiếntrung gian.

H1 Điều kiện thuận H2 Ảnh hưởng xã H3 + Động lực hưởng thụ H4 +

Quyết định sử dụng hình thức thanh toán không dùng tiền mặt của khách hàng tại CHXD Petrolimex

Chương 2 trình bày cơ sở lý thuyết liên quan làm cơ sở hình thành mô hình nghiêncứu của để tài, bao gồm: lý thuyết về hình thức thanh toán không dùng tiền mặt, lý thuyếthànhvikháchhàng(baogồm:hànhvitiêudùng,lýthuyếttrảinghiệmkháchhàng,lýthuyếtquyết định sử dụng dịch vụ); lý thuyết hợp nhất về chấp nhận và sử dụng công nghệUTAUT2 Tiếp theo, tác giả tổng hợp các nghiên cứu liên quan đến đề tài từ nhiều nghiêncứu trước đây trên thế giới và ở Việt Nam.

Tác giả đưa ra các giả thuyết nghiên cứu, môhình nghiên cứu các yếu tố tác động đến quyết định sử dụng hình thức thanh toán khôngdùngtiềnmặtcủakháchhàngtạicácCửahàngxăngdầucủaPetrolimexĐồngNaibaogồm6 biến độc lập là: hiệu quả kỳ vọng, điều kiện thuận lợi, ảnh hưởng xã hội, động lực thụhưởng,thóiquen,nhậnthứcrủiro.

Quản Lý Tài Chính Thuận Tiện: Các công cụ và ứng dụng thanh toán không dùngtiềnmặtthườngđikèmvớicáctínhnăngquảnlýtàichínhnhưtheodõichitiêuvàtàikhoản,giúpngười dùnghiểurõhơnvề tìnhhìnhtàichínhcánhâncủamình.

Khả năng Tích Hợp và Mở Rộng: Các phương tiện thanh toán không dùng tiền mặtcó thể tích hợp và mở rộng để hỗ trợ nhiều loại giao dịch khác nhau, từ thanh toán hóa đơnhàngthángđếnmuasắmtrựctuyếnhoặcgiaodịchquốctế.

GiảmThiểuChiPhívàThủTục:Thanhtoánkhôngdùngtiềnmặtthườnggiảmthiểuthủ tục giấy tờ và thời gian giao dịch, giúp giảm chi phí hoạt động cho cả người dùng vàdoanhnghiệp.

Tiện lợi: Thanh toán không dùng tiền mặt cung cấp sự tiện lợi cho người tiêu dùngvà doanh nghiệp Người dùng có thể thực hiện các giao dịch mà không cần mang theo tiềnmặtvàcóthểtruycậpvàodịchvụtàichínhtừbấtkỳđâu.

An toàn: Các phương tiện thanh toán trực tuyến và di động thường được bảo mật tốthơnsovớitiềnmặt,giúpgiảmthiểunguycơmấtmáthoặctrộmcắp.

Theo kỹ thuật: Với sự phát triển của công nghệ và các phương tiện số, các hình thứcthanh toán không dùng tiền mặt như thẻ tín dụng, chuyển khoản điện tử, ví điện tử, và tiềnđiệntửđãtrởnênphổbiến.

Hiệuquảvàchiphíthấp:Thanhtoánkhôngdùngtiềnmặtthườnggiảmthiểuthủtụcgiấytờvàthời giangiaodịch,giúptănghiệuquảvà giảmchiphíchocácdoanhnghiệp.

Khả năng tích hợp và tiên tiến:Công nghệ ngày càng phát triển cho phép các hìnhthức thanh toán không dùng tiền mặt tích hợp với các dịch vụ khác nhau, từ mua sắm trựctuyếnđếndịchvụtài chínhvàcảtrongcuộcsốnghàngngày.

Chương này tác giả trình bày về quy trình nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu,xác định các biến quan sát, thiết kế thang đo và phương pháp thu thập số liệu, xử lý vàphân tíchdữliệu.

Phươngphápnghiêncứuđịnhtính

Để đảm bảo tính chính xác, tin cậy và hiệu lực của thang đo, nghiên cứu định tính cung cấp nền tảng lý thuyết vững chắc, bao gồm các khái niệm, mô hình và lý thuyết liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu Bên cạnh đó, lấy ý kiến của những người có liên quan đóng vai trò quan trọng: tác giả đã tham khảo ý kiến của 4 cửa hàng trưởng Petrolimex Đồng Nai, 5 nhân viên bán xăng tại các cửa hàng số 1, 6, 11, 35 và 2 giáo viên khoa Quản trị kinh doanh trường Đại học Ngành hàng TP.HCM.

Dựa vào nghiên cứu lý luận và tham khảo ý kiến của các của các chuyên gia vànhững người trực tiếp liên quan đến dịch vụ, sau khi cân nhắc một cách thận trọng bỏcác yếu tố thừa và bổ sung yếu tố còn thiếu thì luận văn đề xuất các nhân tố ảnh hưởngtới thanhtoán không dùng tiền mặt:(1) Hiệu quả kỳ vọng; (2) Điều kiện thuận lợi; (3)Ảnhhưởng xãhội;(4)Động lựchưởng thụ;(5)Thóiquen; (6)Nhận thứcrủi ro.

Thiếtkếthangđo trongnghiêncứukhoahọclàmột quátrìnhphứctạp đòihỏisựkết hợp của nhiều cơ sở lý thuyết và thực nghiệm Ở đây, dựa trên bài báo“ConsumerAcceptance and Use of Information Technology: Extending the Unified Theory ofAcceptance and Use of Technology” của

Viswanath Venkatesh và các cộng sự đề xuấtnăm2012(Venkateshetal.,2012)vàbàibáo:“Cácyếutốảnhhưởngđếnýđịnhsửdụng thanhtoánkhôngdùngtiềnmặtcủangườidânởcáchuyệnthuộctỉnhThừaThiênHuế”củaTrầnThị

Bảng3.1:Thiết kếvà mã hóabiếnquansát

DK1 SửdụngTTKDTMvìbảnthânvàcửahàngcóđầyđủcơsởhạtầng đểsửdụng(smartphone,QRcode, Tàikhoản ngânhàng,…) DK2 Kiếnthức,sựtự tinvề việc sửdụngcác thiếtbịđể TTKDTM DK3 TTKDTMbằngnhiềuphươngthứcthựchiệnkhácnhauvàtươngtự cácứngdụngđangsử dụng.

DK4 Nhânv i ê n b á n h à n g sẵn sàng hỗt r ợ t ô i k h i g ặ p v ấ n đ ề t r o n g

AH1 SửdụngTTKDTMvìnhữngngườitronggiađìnhsửdụngthanhtoán khôngdùngtiền mặt AH2 SửdụngTTKDTMvìChínhphủđãtuyêntruyềnvậnđộngmọingười sửdụng.

AH3 SửdụngTTKDTMvì nhữngngườinổi tiếng đãsửdụng.

AH4 SửdụngTTKDTMvì bạnbè,đồngnghiệpđãsửdụng. ĐL Độnglựchưởngthụ ĐL1 Hàohứngkhisửdụng TTKDTM ĐL2 SửdụngTTKDTMmangđếntrải nghiệmthúvị ĐL3 SửdụngTTKDTM mangtínhchấtgiảitrí

TQ2 Tôi muốn sửdụngTTKDTMkhi muaxăngdầu

RR2 ViệcTTKDTMcóthểlàmlộthôngtinkháchhàng RR3 ViệcTTKDTMcóthể manglạinhiềubấttrắc

QD Quyếtđịnhsử dụngthanhtoánkhôngdùng tiền mặt

Quytrìnhnghiên cứu

Cơ sở lý thuyết và kết quả nghiên cứu

Mô hình nghiên cứu và thang đo sơ bộ Nghiên cứu định tính

Bảng câu hỏi chính Phỏng vấn thử n=9

Tham khảo ý kiến chuyên gia Điều chỉnh thang đo

Phân tích nhân tố EFA (Phân tích nhân tố

Phân tích hồi quy bội Đánh giá kết quả

Bướcđầuthựchiệnnghiêncứu,tácgiảthamkhảoýkiếncủacácCửahàngtrưởng,công nhân bán hàng,và khách hàng mua hàng tại các CHXD của Petrolimex ĐồngNaivềnhucầusửdụngTTKDTMđểmuahàng.SauđótácgiảtìmhiểucôngnghệTTKDTMđangđượcsửd ụngtạicửahàngxăngdầuPetrolimexĐồngNai,bởisựtiệnlợicủacôngnghệcũnggópphầnkhôngnh ỏvàoviệcthúcđẩykháchhàngsửdụngthanhtoánkhôngdùng tiền mặt Thông qua tìm hiểu sơ bộ tác giả có những định hướng cho cách thức vàconđườngnghiêncứuđịnhtínhcũngnhưđịnhlượngtrongtoànbộluậnvăn.

Thiếtkếbảngcâu hỏi

Bảng câuhỏiđượchình thànhdựatrênthangđođãđềxuấtnhằmnghiêncứuCácyếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng hình thức TTKDTM của khách hàng tại cácCửahàngxăngdầucủaCôngtyxăngdầuĐồngNai.Bảngcâuhỏicụthểđượctrìnhbàyở phầnphụ lục,vềmặtcấu trúcbảng câuhỏigồm2 phần:

Thôngtinchung:Ởphầnnày,yêucầungườiđượckhảosátcungcấpmộtsốthôngtin về bản thân: Giới tính, độ tuổi, có thường xuyên sử dụng sản phẩm hay không Cácthông tin này có thể phản ánh mức độ hiểu về hoạt động thanh toán thanh toán khôngdùngtiền mặt.

PhầnnàysẽsửdụngbảngcâuhỏichuẩnbịsẵnvàgặpgỡtrựctiếpKHtạicácCHX DcủaPetrolimexĐồngNai,đề nghịkháchhàngđiền sốkhảosát.

Bảngkhảosátđomứcđộchocácyếutốbằngthangđolikertcó5mứcđộ.Kháchhàngđưa raýkiếnbằng cách tíchdấu chọn.

Phươngphápnghiêncứuđịnhlượng

Phươngphápthuthậpsốliệu

Sốliệuthứcấpđượcthuthậpđólàcácbáocáothốngkêvềtìnhhìnhthanhtoánkhôngsửdụ ng tiền mặttạiCôngtyXăng dầuĐồngNai

Số liệu được tiến hành khảo sát các khách hàng sử dụng dịch vụ mua bán các sảnphẩmtạitạiPetrolimex Đồng Nai.

Xác địnhcỡmẫu

TheonghiêncứucủaHairvàcáccộngsự(Hairetal.,2006)đãđưarakhẳngđịnhvềcỡ mẫuđốivớimôhình phântíchkhámphá đượcxácđịnh theocông thức: n=k  P j j=1

Trongđó:k =5 Pjlà số biến quan sát trong thang đo thứ jmlàsố thang đo

Mô hình nghiên cứu đề xuất có 24 biến quan sát và 7 thang đo nên mô hình phảichọn cỡmẫunhỏnhấtlà: n= 5 x24 = 120

Cửa hàng xăng dầu Petrolimex Đồng Nai hiện có 41 cửa hàng với số lượng giaodịch mỗi ngày tương đối lớn.Tác giả chọn các của hảng một số cửa hàng có tỷ lệ giaodịchthanhtoánKTMlớn (làcácCửahàng nộiđôvàCửahàng nằmtrêncáctuyếnquốclộ)để khảosátkhách hàng mộtcáchngẫunhiên:

STT TênCHXD Thờigian khảo sát Sốlượngngười khảosát

Việc khảo sát được tiến hành bằng cách phát phiếu cho các khách hàng đến giaodịchtạicáccửahàng.VớicáccửahàngtrênđịabàntỉnhĐồngNaivàdiễnratrongtháng3/2024.

Xử lývàphântíchdữliệu

Dữliệusaukhiđượcthuthậpvề,tiếnhànhkiểmtravàthấymộtsốphiếukhảosátkhôngthíchhợp ,chẳng hạn như:

- Khôngđiềnhết cácbiến quansát,chothấykháchhàng đượckhảosátchưathậtsựnghiêmtúctrongviệc trả lờinênphiếu khảo sátbịloại.

Tổngsốkháchhàngđượckhảosátlà251phiếuvàcó19phiếukhảosátbịloạinênlu ận vănchọn kíchthước mẫu làn#2 ĐểphântíchdữliệutácgiảchọnphầnmềmSPSS26vàphươngphápthốngkêđượcsử dụng làphươngphápMôhìnhnhântố khámphá.

Phươngphápphântíchdữliệu

Phươngphápphântíchdữliệuthựchiệnquacácbướccủaquytrìnhphântíchmôhìnhnhântốkh ámpháluậnvăntuânthủtheođềxuấtcủatácgiảĐinhPhiHổtrongcuốnsách “Phương pháp nghiên cứu kinh tế và viết luận văn thạc sĩ & luận án tiến sĩ” xuấtbản năm2021.( H ổ , 2021)

- HệsốAlphacủatổngthểlớnhơn0,6(nếuhệsốAlphacủatổngthếlớnhơn0,8thìkếtl uậnthangđo đảmbảochấtlượng tốt)

Theo Hair và các cộng sự (2006), để đánh giá mức độ phù hợp của phân tích nhân tố khám phá (EFA), có thể sử dụng thước đo KMO Giá trị KMO đạt yêu cầu là 0,5, cho thấy dữ liệu có mức độ tương quan phù hợp để thực hiện phân tích nhân tố khám phá.

≤KMO≤1 thìkếtluận phân tíchnhântốphùhợp vớidữ liệuthựctế.

- Kiểmđịnhtươngquantuyếntínhcủacácbiếnquansáttrongmỗithangđo:Theonghiên cứu của Hair và các cộng sự (Hair et al., 2006) sử dụng kiểm định Bartlett.

KhiSigificance(Sig.)củakiểmđịnhbéhơnhoặcbằng0,05thìkếtluậncácbiếnquansátcótương quan tuyến tính trong mỗi thang đo và các nhân tố mới hình thành hoàn toàn độclập vớinhau.

- Kiểmđịnhphươngsai(Cumulativevariance):TheoGerbingvàAnderson(1988)Cumulative variance cho biết % thay đổi của các nhân tố được giải thích bởi các biếnquansátcủanhântố.ĐểđượcchấpnhậnCumulativevariancelớnhơn50%vàEigenvalueslớn hơn1.

- Hệ số tải nhân tố: Theo Gerbing và Anderson (1988), các thang đo mới hìnhthành và các biến quan sát trong mỗi thang đo phải có hệ số tải nhân tố thích hợp.

Các thang đo đại diện cho biến độc lập và biến phụ thuộc đã thỏa mãn phân tíchEFAmới đưavào phântíchhồiquy tuyếntínhđabiến:

Y=F(X1;X2; ….;Xn)Ylàbiến phụthuộc;các biênđộclập làX1;X2;….;Xn

Theomôhìnhnghiêncứu,Ylàbiếnphụthuộc,làQuyếtđịnhsửdụnghìnhthứcTTKDTMcủakhác hhàng tạiCHXDcủaPetrolimex Đồng Nai

Xil àcác biếnđộclập,làcác yếutốảnhhưởng đếnquyết địnhsử dụnghìnhthứcTTKDTMcủakháchhàng tạiCHXDcủaPetrolimex Đồng Nai,lần lượtlà:

X1- Ảnh hưởng xã hộiX2- Điều kiện thuận lợiX3- Động lực hưởng thụX4- Hiệu quả kỳ vọngX5- Thói quen

- Kiểm định ý nghĩa hệ số hồi quy: Theo Green (1991), sử dụng kiểm định t vớimứcýnghĩaSigificance(Sig.)củahệsốhồiquybéhơn0,1hoặcđộtincậylớnhơn90%trởlên, thìkếtluậnbiến XitươngquanvớibiếnY.

- Mứcđộgiảithíchcủamôhình:TheoGreen(1991),tasửdụngthướcđoR 2 hiệuchỉnh (Adjusted R square) R 2 hiệu chỉnh cho biết % thay đổi của biến phụ thuộc đượcgiảithíchbởibiếnđộclập.

- Mứcđộphùhợpcủamôhình:TheoGreen(1991),sửdụngphântíchphươngsaivớikiểmđịn hF,mứcýnghĩa Signhỏhơnhoặcbằng0,05hoặcđộtincậy95%

- Kiểm định hiện tượng cộng tuyến: Theo Belsley và cộng sự (1980), thước đomứcđộphóngđạiđịaphương(VIF)phảinhỏhơn10thìkhôngcóhiệntượngcộngtuyến

- Kiểm định tự tương quan: Theo Durbin- Watson (1971) khi các phần dư tươngquanv ới n h a u , k ết quả ư ớ c l ư ợ n g O L S k h ô n g c ò n t i n c ậ y TheoFo m b y v à c ộ n g s ự

Kiểm định phương sai phần dư không đổi: Áp dụng kiểm định Park bằng biểu đồ, tiến hành vẽ đồ thị tương quan giữa biến phần dư bình phương (U²) và biến phụ thuộc Trường hợp các giá trị U² phân bố thành đường thẳng, tức là không có sự thay đổi phương sai phần dư.

Chương này tác giả đề xuất phân tích định tính dựa trên các nghiên cứu đã có từ đóđề xuất ra 6 nhân tố ảnh hưởng tới TTKDTM và 24 biến quan sát Chương 3 đề xuất quitrìnhnghiêncứuvàthiếtkếbảnghỏinhằmphụcvụchoquátrìnhkhảosátlấysốliệuđểtiếnhành phân tích định tính Tiếp theo, chương 3 đề xuất phương pháp phân tích định lượngtheo phương pháp Phân tích nhân tố khám phá EFA và mô hình hồi qui đa biến Phươngpháp phân tích định lượng được trình bày rõ ràngtheo các bước vàt i ê u c h u ẩ n t h ố n g k ê đ ư ợ c đề xuất bởi tác giả Đinh Phi Hổ trong cuốn sách “Phương pháp nghiên cứu kinh tế và viếtluậnvănthạcsĩ&luận ántiếnsĩ” xuấtbảnnăm2021.Phântíchđịnh lượngtrảqua3bước:Kiểmtrachấtlượngthangđo,Phântíchnhântốkhámphá,Phân tíchhồiquituyếntính

Chương này giới thiệu về Petrolimex Đồng Nai và thực trạng thanh toán khôngdùngtiềnmặttạiPetrolimexĐồngNai.Sauđó,tácgiả trìnhbàycáckếtquảnghiêncứubao gồm mô tả đặc điểm mẫu khảo sát phân tích nhân tố khám phá, và thảo luận các kếtquảkiểmđịnh thang đo,giảthuyếtvàmôhìnhnghiêncứu.

Thựctrạngthanhtoánkhôngdùngtiềnmặt tạiPetrolimex ĐồngNai

GiớithiệukháiquátvềPetrolimexĐồngNai

Theo thông tin giới thiệu của Công ty Xăng dầu Đồng Nai trên trang Web chínhthống(https://dongnai.petrolimex.com.vn/gioi-thieu/gioi-thieu/ gioi_thieu_chung.html)truy cập ngày 25/5/2024: Công ty Xăng dầu Đồng Nai (Petrolimex Đồng Nai) tiền thânlà Công ty Vật tư tổng hợp Đồng Nai thành lập ngày 07/11/1975 trực thuộc Bộ vật tư,được thành lập lại theo Quyết định số

356/TM - TCCB ngày 15.4.1994 của Bộ

Tháng 10/1996, Xăng dầu Đồng Nai được chuyển về trực thuộc Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam Ngày 31/5/2011, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 828/QĐ-TTg, phê duyệt phương án cổ phần hóa và cơ cấu lại Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam thành nhóm công ty liên kết dưới hình thức công ty mẹ - công ty con Theo đó, Xăng dầu Đồng Nai trở thành một công ty con trực thuộc Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam.

Công ty con- đơn vị thành viên của

Công ty Xăng dầu Đồng Nai là đơn vị thành viên thuộc Tập đoàn Xăng dầuViệtNam.Côngtycóchứcnăngkinhdoanhxăngdầuvàcácsảnphẩmhóadầu,phụcvụnhucầusảnx uấtvàtiêudùngcủanhândântrênđịabàntỉnhĐồngNaivàmộtsốvùnglân cận.CácmặthàngxăngdầukinhdoanhchínhcủaCôngtygồm:XăngE5RON92,RON95;DầuDiesel DO0,05SvàDO0,01S-V;Dầu đốtlòFO;Dầuhỏavàcácsảnphẩmhóadầu (dầu mỡ nhờn, gas, sơn, nước giặt Jana ) Công ty Xăng dầu Đồng Nai đã hìnhthành hệ thống phân phối xăng dầu trên các kênh bao gồm bán buôn cho khách hàngcôngnghiệp(tậptrungtạicáckhucôngnghiệplớnthuộctỉnhĐồngNaivàcácvùngphụcận), ủy thác, thương nhân nhượng quyền, tạm nhập tái xuất và bán lẻ Ngoài ra, Côngty còn thực hiện nhiệm vụ xuất điều động nội bộ ngành theo nhu cầu cho một số đơn vịthànhviên thuộcTậpđoànXăngdầuViệtNamtạicáctỉnhlân cận.

Công ty Xăng dầu Đồng Nai có nhiệm vụ góp phần đóng góp tích cực trong việctham gia bình ổn thị trường, đáp ứng đầy đủ nguồn xăng dầu cho nhu cầu sản xuất kinhdoanh và tiêu dùng trên địa bàn tỉnh; làm tốt nhiệm vụ đảm bảo an ninh quốc phòng tạiđịaphương.

Ngoài ra, Công ty Xăng dầu Đồng Nai còn thực hiện bám sát chỉ đạo, chủ trươngvà định hướng của Tập đoàn, thực hiện tốt công tác chỉ đạo tổ chức hoạt động sản xuấtkinh doanh Chịu trách nhiệm trước Tập đoàn về hiệu quả sử dụng, bảo toàn và gia tăngtổng giá trị vốn được giao quản lý.

Tuân thủ quy định của pháp luật về đầu tư, quản lý,sử dụng vốnnhànướctạidoanhnghiệp.

Tổng số lao động của Công ty đến thời điểm 31/12/2023 là 250 lao động gồm 40laođộnglàmviệctạivănphòngCôngtytạitrụsở:Số104,đườngHàHuyGiáp,PhườngQuyếtThắng, ThànhphốBiênHòa,tỉnhĐồng Naivà210 laođộnglàmviệctạicácđơnvịtrựcthuộc Côngty.

Cơ cấu tổ chức Công ty bao gồm: Ban điều hành (Chủ tịch kiêm Giám đốcCôngty,cácPhóGiámđốcvàKếtoántrưởng);Cácphòngnghiệpvụvàcácđơnvịtrựcthuộcgồm41Cửahàngbán lẻ Xăngdầu,01Kho xăngdầu, 01Cửahàngkinh doanh Gas.

Trong quá trình hoạt động suốt gần 70 năm qua, Công ty mẹ- Tập đoàn Xăng dầuViệt Nam đã thực hiện triển khai số hóa dữ liệu và xây dựng quy trình như ứng dụng hệthốngquảntrịnguồnlựcdoanhnghiệpSAP-ERP,hệthốngquảnlývănbảnchỉđạođiềuhànhE- office,hệthốnghóađơnđiệntử,hệthốngTTKDTM,hệthốngquảntrịcửahàngbánlẻ xăngdầu EGAS.

Petrolimex Đồng Nai là đơn vị thành viên của Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam đãtriểnkhaiápdụngđầyđủcácquytrình,ứngdụng Côngnghệthôngtin,góp phầnhỗtrợcông tácquản trịđiềuhànhkinhdoanhxuyên suốt,kịp thờicủadoanhnghiệp.

NghiệpvụthanhtoánkhôngdùngtiềnmặttạiPetrolimexĐồngNai

ChủtrươngtriểnkhaigiảiphápTTKDTMđượcHộiđồngquảntrịTậpđoànXăngdầu Việt Nam phê duyệt từ tháng 2 năm 2020 Với các đặc điểm chính của giải pháp làtích hợp mua xăng dầu đồng bộ thanh toán tự động tại các CHXD; Hệ thống theo dõichăm sóc khách hàng (bao gồm trung tâm dữ liệu khách hàng Big Data, xây dựng

APPPetrolimextươngtác,cungcấpchokháchhàngcácthôngtingiábán,chínhsách,tracứubảnđồvịtr íCHXD);hỗtrợbánhàngtoànquốc,tăngtínhcạnhtranhthuhútkháchhàng;thiết bị thanh toán là các máy POS đảm bảo tiêu chuẩn mới nhất, phòng nổ, kết nối hệthống EGAS, thiết bị thanh toán di động (WIFI/4G) Ngoài ra giải pháp TTKTM củaPetrolimex còn thực hiện chấp nhận thanh toán đa hình thức từthẻ quốc tế (Visa/Master) và thẻ nội địa/ Thẻ đồng thương hiệuđ ế n c á c l o ạ i v í đ i ệ n tử/QR(trong liên minh VNPAYvà NAPAS).

Petrolimex đã thực hiện đầu tư hạ tầng kỹ thuật, hợp tác với đối tác ngân hàng,triển khai thí điểm tại một số Cửa hàng xăng dầu vào những tháng đầu năm 2021.

Ngày 19/11/2021, Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) chính thức đưa vào khai thác giải pháp quản lý bán hàng tự động (TTKDTM) tại hệ thống cửa hàng xăng dầu trên toàn quốc Dự án này xây dựng chương trình chăm sóc khách hàng trên nền tảng công nghệ - ứng dụng di động (mobile app) và các ứng dụng quản trị thông tin thông minh Mục đích là nâng cao mức độ hài lòng của khách hàng với các sản phẩm, dịch vụ của Petrolimex Đồng thời, dự án góp phần thúc đẩy quá trình chuyển đổi số, nâng cao hiệu quả hoạt động của Tập đoàn.

Chương trình đã được áp dụng tại hệ thống cửa hàng xăng dầu của Petrolimex từtháng 11 năm 2021 Hệ thống cửa hàng xăng dầu của Petrolimex chấp nhận tất cả cáchình thức thanh toán hiện đại gồm: Thẻ quốc tế (Visa, Master); Thẻ nội địa thuộc hệthốngNapasvàthẻđồngthươnghiệuPetrolimex–HDBank;CácvíđiệntửxácthựcquaQRcode trong liên minhVNPay.

Bảng4.1SốliệuTTKTMtạicácCHXDcủa PetrolimexĐồng Nai ĐVT:triệuđồng

Nộidung Tháng11,12 năm2021 Năm2022 Năm2023 5tháng đầu năm2024

Tổng doanh số thanhtoánhìnhthứcTTK TM

Nguồn:Số liệuthuthập từhệthốngquản lýCHXDdotácgiả thuthập

Qua số liệu thực tế về doanh số thanh toán qua TTKDTM tại các CHXD củaPetrolimex Đồng Nai qua các năm: năm 2021 khi dự án TTKDTM mới được triển khaitỷlệTTKDTMtrên tổngdoanh sốchỉđạtmứckhôngđángkể0,68%.Quacácnămtiếptheo từ năm 2022, 2023 và năm tháng đầu năm 2024 tỷ lệ doanh số TTKDTM trên tổngdoanh số tại các CHXD đạt được tương ứng là 15,42%;

17,98% và 18,56% Tỷ lệ nàycòn thấp và chưa đạt như kỳ vọng của lãnh đạo Tập đoàn xăng dầuViệt Nam cũng nhưlãnhđạoCôngty Xăng dầu ĐồngNai.

Thốngkêmôtảvềmẫukhảosát

Việc khảo sát diễn ra tại một số cửa hàng do tác giả chọn, tuy nhiên việc gặp gỡkhách hàng để khảo sát là hoàn toàn ngẫu nhiên nên vẫn đảm bảo tính khách quan củanghiêncứu Mộtsốđặcđiểmcủakháchhàngthamgianhưsau:

Bảng4.2:Bảng môtả đặcđiểmkháchhàng Đặcđiểm Tầnsố Tầnsuất

Thườngxuyên(cósố giao dịch lớnhơnhoặcbằng2 lần/tuần)

Không thườngxuyên (có số giaodịchnhỏhơn2lầ n/ tuần)

Vớinhiềuđặcđiểmkháchhàngkhácnhau,tácgiảnhậnthấydữliệuhoàntoànmangt ínhkhách quanvàcó thể đạidiện chotổng thểnghiêncứu.

Quátrìnhphântíchnhântốkhámphávàxâydựnghàmhồiquy

Kiểmđịnhchấtlượngthangđo

Để kiểm định chất lượng thang đo luận văn sử dụng phần mềm SPSS 26 để tínhcáchệ số Cronbach’sAlpha cho cácthangđo.Hệsố Cronbach'sAlphađượcsửdụng đểđánh giá độ tin cậy (reliability) của một bộ thang đo (scale) hoặc một bộ câu hỏi trắcnghiệm (questionnaire) Cụ thể, nó đo lường sự nhất quán nội tại (internal consistency)của các mục (items) trong thang đo đó Đây là một chỉ số quan trọng trong nghiên cứukhoa học, đặc biệt trong các lĩnh vực như tâm lý học, giáo dục, và khoa học xã hội.

HệsốCronbach'sAlphađượctínhdựatrêntươngquangiữacácmụctrongthangđo.Giátrịcủa nódaođộngtừ0 đến 1:Alphagần bằng:Thang đo cóđộtincậycao,tứclàcácmụctrongthangđocómốitươngquanmạnhmẽvàđolườngcùngmộtkhái niệm.Alphathấp(dưới0.7):Thangđocóđộtin cậythấp,cóthểcácmụckhôngđồng nhấthoặc khôngđolườngcùng mộtkháiniệm.

Dữ liệu sau khi thu thập về được nhập vào phần mềm SPSS 26 với giao diện tạiphụlục1.

Kết quả tính hệ số Cronbach’s Alpha cho thang đo Hiệu quả kỳ vọng (được mãhóaHQ):

Bảng4.3Kếtquảtín h hệ sốCronbach’sAlphachothangđoHiệuquảkỳvọng

Qua kết quả tính cho ta thấy thang đo Hiệu quả kỳ vọng đảm bảo chất lượng tốtkhi hệ số là 0,91 và hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) lớnhơn0,3.NhưvậythangđoHiệuquảkỳvọngđảmbảo chấtlượng.

Tiến hành phân tích tương tự cho các thang đo còn lại, tổng hợp kết quả tính chocácthang đo ta thuđược bảng phântíchhệsố Cronbach’sAlphasau:

Bảng4.4 KếtquảphântíchhệsốCronbach’sAlpha chocác thangđo,biếnquansát

Dựa vào bảng phân tích hệ số Cronbach’s Alpha ta thấy biến TQ4 cóhệ sốCorrected Item-Total Correlation nhỏ hơn 0,3 nên bị loại khỏi hệ thống quan sát và khiđóhệsố Cronbach’sAlphacủathang đo sẽthayđổi từ 0,737lên0,887.

Sau này các phân tích trên thang đo Thóiquen (TQ) sẽ không còn biến quan sátTQ4 do đãbịloạibỏ.

Phântíchnhântốkhámphá

Các thang đo và biến quan sát thỏa mãn kiểm định Cronbach’s Alpha sẽ đưa vàophântíchnhântốkhámphá(EFA).

Kaiser-Meyer-OlkinMeasureofSamplingAdequacy .796 Bartlett'sTestofSphericity Approx.Chi-Square 3761.652

DựavàobảngtacóKMO=0,796thỏamãnđiềukiện0,5≤KMO≤1.Nhưvậyphân tíchnhântố là thích hợpvớidữliệu thựctế.

Kiểm định tính tương quan giữa các biếnquan sát: Kiểm định Bartlett's Test cósig.=0,000 ≤0,05.Nhưvậycácbiếnquansátcótươngquantuyếntínhtrongmỗinhântố.

Bảng4.7 Kếtquảkiểmđịnh phương saitrích TotalVarianceExplained

InitialEigenvalues ExtractionSumsofSquaredLoadings RotationSumsofSquared Loadings Total %ofVariance Cumulative% Total %ofVariance Cumulative% Total %ofVariance Cumulative%

Phương sai trích ,726%, Eigenvalues = 1,1 > 1 Như vậy, 83,726% thay đổicủamỗi nhântốđượcgiảithíchbởicácbiếnquans á t của nhân tố.

1 2 3 4 5 6 Ảnh_hưởng3 931 Ảnh_hưởng4 923 Ảnh_hưởng2 916 Ảnh_hưởng1 896 Điều_kiện4 899 Điều_kiện2 899 Điều_kiện3 885 Điều_kiện1 872 Động_lực2 941 Động_lực1 936 Động_lực3 934

Mô hình đã hình thành 6 nhân tố, tổng hợp từng nhân tố và đặt tên cho thang đomới: X1, X2, X3, X4, X5, X6 Về cơ bản các nhân tố này không khác với các nhân tố banđầumàluậnvăn đãđềxuất Bảng tổnghợp thangđo mới:

X1 AH3,AH4,AH2,AH1 (X1)Ảnhhưởngxã hội

X2 DK2,DK3,DK4, DK1 (X2)Điềukiệnthuậnlợi

X3 DL2,DL3, DL1 (X3)Động lựchưởngthụ

X5 TQ1,TQ3, TQ2 (X5)Thói quen

X6 RR3,RR2,RR1 (X6)Nhận thứcrủiro

Y QD1,QD2,QD3 Quyếtđịnhsửdụngthanhtoán khôngtiềnmặt

Trên dữliệu tathiếtlậpthang đo mới:X1,X2, X3,X4,X5,X6

Phântíchhồiquy

Hàmsố Y=F(X1,X2,X3, X4,X5,X6)Kiểmđịnh ý nghĩa cáchệ số hồiquy:

CácbiếnđộclậpX1,X2,X3,X4,X5,X6t ư ơ n gquancóýnghĩathốngkêvớibiếnphụthuộcYvớ iđ ộ t i n cậy lớn hơn 95%.

F Change df1 df2 Sig.FChange

Trong hình R 2 điều chỉnh bằng 0,701 (kiểm định F cóSig Nhỏ hơn 0,05).

Sum ofSquares Df MeanSquare F Sig.

Mô hình hồi quy có Sig nhỏ hơn 0.05 Như vậy về tổng thể các biến độc lập cótương quan tuyến tính với biến phụ thuộc Do đó mô hình hồi quy tuyến tính phù hợpvớidữliệu thực tế.

Trongbảng4.10tấtcảcácbiếnđộclậpđềucóVIF50%), nghĩa là biến độc lập ảnh hưởng 70,1% sự thay đổi của biến phụ thuộc Quyếtđịnh sử dụng hình thức TTKDTM, còn lại là 29,1% là do các yếu tố bên ngoài mô hìnhvà sai số ngẫu nhiên Kiểm định F cho kết quả Sig.=0,000

Ngày đăng: 19/09/2024, 14:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w