Sự giống nhau giữa phạm hành chính và tội phạmVi phạm hành chính và tội phạm là hai khái niệm khác nhau những đều cónhững điểm chung sau đây: – Vi phạm hành chính và tội phạm đều là hành
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
Họ và tên sinh viênKhoa
Mã sinh viênĐề sốLớp Môn họcTổSố thứ tự danh sách lớpĐơn vị công tác
Trang 2“Để hoàn thành tiểu luận này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến:Ban giám hiệu trường Đại học Quốc gia Hà Nội vì đã tạo điều kiện thuậnlợi cho việc tìm kiếm, nghiên cứu thông tin.
Xin cảm ơn giảng viên bộ môn – Tiến sĩ Tạ Quang Ngọc đã giảng dạy tậntình, chi tiết để em có đủ kiến thức và vận dụng chúng vào bài tiểu luận này.
Do chưa có nhiều kinh nghiệm làm để tài cũng như những hạn chế về kiếnthức, trong bài tiểu luận chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót Rấtmong nhận được sự nhận xét, ý kiến đóng góp, phê bình từ phía thầy/cô để bàitiểu luận được hoàn thiện hơn.
Lời cuối cùng, em xin kính chúc thầy, cô nhiều sức khỏe, thành công vàhạnh phúc.
Trang 3MỤC LỤC
NỘI DUNG 1
1 Sự giống nhau giữa phạm hành chính và tội phạm 1
2 Phân biệt vi phạm hành chính và tội phạm 1
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 12
Trang 51 Sự giống nhau giữa phạm hành chính và tội phạm
Vi phạm hành chính và tội phạm là hai khái niệm khác nhau những đều cónhững điểm chung sau đây:
– Vi phạm hành chính và tội phạm đều là hành vi vi phạm pháp luật.– Chủ thể vi phạm hành chính và chủ thể của tội phạm đều phải chịu tráchnhiệm pháp lý tương ứng với tính chất, mực độ của hành vi vi phạm pháp luật
2 Phân biệt vi phạm hành chính và tội phạm
Khái niệm
Vi phạm hành chính làhành vi có lỗi do cánhân, tổ chức thực hiện,vi phạm quy định củapháp luật về quản lý nhànước mà không phải làtội phạm và theo quyđịnh của pháp luật phảibị xử phạt vi phạm hànhchính (Khoản 1 Điều 2Luật Xử lý vi phạm hànhchính 2012)
Tội phạm là hành vinguy hiểm cho xã hộiđược quy định trong Bộluật hình sự, do người cónăng lực trách nhiệmhình sự hoặc phápnhânthương mại thựchiện một cách cố ý hoặcvô ý, xâm phạm độc lập,chủ quyền, thống nhất,toàn vẹn lãnh thổ Tổquốc, xâm phạm chế độchính trị, chế độ kinh tế,nền văn hóa, quốcphòng, an ninh, trật tự,an toàn xã hội, quyền, lợiích hợp pháp của tổchức, xâm phạm quyềncon người, quyền, lợi íchhợp pháp của công dân,xâm phạm những lĩnhvực khác của trật tự pháp
Trang 6luật xã hội chủ nghĩa màtheo quy định của Bộluật này phải bị xử lýhình sự (Điều 8 Bộ luậtHình sự 2015)
Căn cứ pháp lý
– Luật Xử lý vi phạmhành chính 2012;– Luật Tố tụng hànhchính 2015
– Bộ luật Hình sự 2015(sửa đổi, bổ sung 2017);– Bộ luật Tố tụng Hìnhsự 2015
Các dấuhiệu cấuthành
Mặt kháchquan
* Hành vi khách quan:Hành vi trái pháp luậthành chính được thể hiệndưới dạng hành động(chủ thể thực hiện nhữnghành vi bị pháp luật hànhchính ngăn cấm) hoặckhông hành động (chủthể không thực hiệnnhững hành vi mà phápluật hành chính bắt buộcphải thực hiện) Nếukhông có hành vi tráipháp luật hành chính củachủ thể thì không thể cócấu thành vi phạm hànhchính
* Hành vi khách quan:Trong số các dấu hiệucủa mặt khách quan, dấuhiệu hành vi nguy hiểmcho xã hội là dấu hiệubắt buộc phải có ở mọitội phạm Nếu không cóhành vi nguy hiểm choxã hội thì không có tộiphạm, vì vậy Điều 8BLHS quy định tội phạmlà hành vi nguy hiểm choxã hội Chỉ có hành vinguy hiểm cho xã hộimới gây thiệt hại cho cácquan hệ xã hội được LuậtHình sự bảo vệ.Hành vi nguy hiểm choxã hội được thực hiệnbằng phương pháp hànhđộng hoặc bằng phươngpháp không hành động
Trang 7* Mức độ nguy hiểm choxã hội của hành vi:Vi phạm hành chính cómức độ nguy hiểm choxã hội thấp hơn tội phạm.Mức độ nguy hiểm choxã hội của hành vi viphạm được đánh giá ởnhiều yếu tố khác nhauvà những yêu tố nàythường được quy địnhtrong các văn bản phápluật của cơ quan nhànước có thẩm quyền.
* Mức độ nguy hiểm choxã hội của hành vi:Hành vi đó phải gây“nguy hiểm đáng kể” choxã hội Nguy hiểm đángkể ở đây là theo Bộ luậthình sự
* Mức độ nguy hiểm của hành vi:Để xác định, đòi hỏi cơ quan có thẩm quyền dựa trênsự nhận thức về ranh giới giữa vi phạm hành chínhvà tội phạm, đã được quy định cụ thể ở bộ luật hìnhsự, các nghị định , thông tư hướng dẫn trong cáctrường hợp cụ thể Mức độ gây thiệt hại biểu hiện ởdưới các hình thức khác nhau như mức độ gâythương tật, giá trị tài sản bị xâm hại, giá trị hàngphạm pháp
* Hậu quả của hành vi:Hậu quả do hành vi tráipháp luật hành chính gâyra cho xã hội (sự thiệt hạicủa xã hội) Hành vi tráipháp luật hành chính ởnhững mức độ khác nhauđều có tính nguy hiểm
* Hậu quả của hành vi:Hậu quả của tội phạm làmột trong các dấu hiệukhách quan của cấuthành tội phạm, là thiệthại do hành vi nguy hiểmcho xã hội gây ra choquan hệ xã hội được Luật
Trang 8cho xã hội, nó có thể gâyra hoặc chứa đựng nguycơ gây ra những thiệt hạivề vật chất, tinh thần vànhững thiệt hại khác choxã hội.
Mức độ nguy hiểm choxã hội của vi phạm hànhchính được đánh giá, xácđịnh thông qua mức độthiệt hại trên thực tế hoặcnguy cơ gây ra thiệt hạicho xã hội mà hành vi đógây ra
Hình sự bảo vệ, có ýnghĩa quan trọng để xácđịnh tính chất, mức độnguy hiểm của tội phạm.Hậu quả tác hại càng lớnthì mức độ nguy hiểmcủa tội phạm càng cao.Gồm thiệt hại vật chất vàthiệt hại tinh thần.– Thiệt hại vật chất lànhững thiệt hại đo đếm,xác định được mức độnhất định như chếtngười, gây thương tíchvới tỷ lệ % tổn hại sứckhỏe, thiệt hại tài sảnđược quy ra bằng tiềnv.v…
– Thiệt hại tinh thần lànhững thiệt hại khác màkhông xác định đượclượng mức độ thiệt hạinhư tội vu khống, tội làmnhục người khác,…* Mối quan hệ nhân quả
giữa hành vi và hậu quả:Sự thiệt hại cho xã hộitrên thực tế là hệ quả tấtyếu của hành vi trái phápluật hành chính, do chính
* Mối quan hệ nhân quảgiữa hành vi và hậu quả:Hậu quả tác hại của tộiphạm có ý nghĩa xácđịnh giai đoạn hoànthành của tội phạm Tội
Trang 9hành vi trái pháp luậthành chính gây ra Nhưđã nêu ở trên, hậu quảcủa vi phạm hành chínhcó thể là những thiệt hạithực tế hoặc nguy cơ gâyra thiệt hại cho xã hội.Trong một số trườnghợp, đối với một số viphạm hành chính cụ thể,nhà làm luật quy địnhhành vi của chủ thể chỉbị coi là vi phạm hànhchính khi hành vi đó đãgây ra những thiệt hạitrên thực tế Trong nhữngtrường hợp này, việc xácđịnh mối quan hệ nhânquả giữa hành vi tráipháp luật hành chính vớihậu quả (sự thiệt hại củaxã hội) mà nó gây ra làđiều hết sức cần thiết đểkhẳng định có vi phạmhành chính hay không.
có cấu thành vật chấtđược coi là hoàn thànhkhi hành vi nguy hiểm đãgây ra hậu quả tác hại.Tội có cấu thành hìnhthức được coi là hoànthành khi người phạm tộithực hiện hành vi nguyhiểm cho xã hội theo quyđịnh của điều luật cụ thểtrong Bộ luật Hình sự.Mối quan hệ nhân quảgiữa hành vi và hậu quảcủa tội phạm là mối quanhệ giữa các hiệntượngtrong đó một hiệntượng được gọi lànguyên nhân (là hành vikhách quan) làm phátsinh một hiện tượng kháclà kết quả (là hậu quả củatội phạm)
* Các dấu hiệu khác nhưhời gian, địa điểm,phương thức, thủ đoạn,công cụ, phương tiện,…để thực hiện hành vi:
* Các dấu hiệu khác nhưhời gian, địa điểm,phương thức, thủ đoạn,công cụ, phương tiện,…để thực hiện hành vi:
Trang 10Ví dụ: Khoản 2 Điều 6
167/2013/NĐ-CP ngày12/11/2013 của Chínhphủ quy định xử phạt viphạm hành chính tronglĩnh vực an ninh, trật tự,an toàn xã hội; phòng,chống tệ nạn xã hội;phòng cháy và chữacháy; phòng, chống bạolực gia đình quy định xửphạt đối với các hành vivi phạm quy định về bảođảm sự yên tĩnh chung,trong đó có hành vi dùngloa phóng thanh, chiêng,trống, còi, kèn hoặc cácphương tiện khác để cổđộng ở nơi công cộng màkhông được phép của cáccơ quan có thẩm quyền.hiện hành vi
Dấu hiệu thời gian, địađiểm trong mặt kháchquan của cấu thành tộiphạm chỉ ra rằng tộiphạm có thật ở thời gian,địa điểm nhất định Đâylà một trong những vấnđề buộc phải chứng minhtrong vụ án hình sự Phầnlớn các tội phạm trongBộ luật Hình sự khôngquy định thời gian, địađiểm, nên dù tội phạmxảy ra trong thời giannào hoặc địa điểm bất kỳnào đều không ảnhhưởng đến việc định tội.Trừ những tội phạm cụthể của Bộ Luật Hình sựcó quy định thời gian, địađiểm, thì thời gian, địađiểm là dấu hiệu đặctrưng, bắt buộc phải cóđể định tội như tội hoạtđộng phỉ phải ở rừng núihoặc vùng hẻo lánh, tộibuôn lậu phải có địađiểm là qua biên giới, tôilàm chết người trong khithi hành công vụ phải có
Trang 11thời gian là đang thi hànhcông vụ v.v…
Phương pháp, công cụthực hiện tội phạm làmột trong những dấuhiệu khách quan Phầnlớn các tội trong Bộ luậtHình sự không quy địnhphương pháp, công cụ làdấu hiệu đặc trưng đểđịnh tội, nên trường hợpnày dấu hiệu phươngpháp, công cụ khôngphải là dấu hiệu bắtbuộc Tuy nhiên trong Bộluật Hình sự có một sốtội phạm quy địnhphương pháp, công cụcủa tội phạm là dấu hiệuđặc trưng để định tội nhưđiểm a, khoản 1 Điều104: dùng hung khí nguyhiểm gây thiệt hại chonhiều người; điểm akhoản 1 Điều 93 quyđịnh giết người bằngphương pháp có khảnăng làm chết nhiềungười v.v Như ậy, dấuhiệu phương pháp, công
Trang 12cụ của tội phạm là mộttrong các dấu hiệu phảiđược chứng minh trongvụ án hình sự, tuy nhiên,để định tội cần tuân theoquy định của các điềuluật.
Mặt chủquan
Vi phạm hành chính cóhai hình thức lỗi là lỗi cốý và lỗi vô ý
Các trường hợp vi phạmmà lỗi cố ý trực tiếp haygián tiếp hoặc vô ý vìquá tự tin hay do cẩu thảđều xử lý như nhau
Tội phạm có bốn hìnhthức lỗi, đó là lối cố ýtrực tiếp và cố ý giántiếp, lỗi vô ý vì quá tự tinvà cố ý do cẩu thả Nhưvậy do tính chất nguyhiểm cho xã hội của hànhvi của từng trường hợplỗi là khác nhau, với lạitội phạm là loại vi phạmpháp luật nặng nhất nênquy đinh bốn hình thứclỗi giúp giải quyết chínhxác các vụ án hình sự
Khách thể Khách thể của vi phạm
hành chính là nhữngquan hệ xã hội đượcpháp luật hành chính bảovệ nhưng bị vi phạmhành chính xâm hại, gâyra thiệt hại hoặc đe dọagây ra thiệt hại Kháchthể chính là dấu hiệu đểnhận biết: Vi phạm hành
Khách thể của tội phạmlà quan hệ xã hội đượcLuật hình sự bảo vệ, bịtội phạm xâm hại, gâythiệt hại hoặc đe dọa gâythiệt hại
Trang 13chính là hành vi xâm hạiđến trật tự quản lý hànhchính nhà nước đượcpháp luật hành chính quyđịnh và bảo vệ.
Chủ thể Chủ thể vi phạm hành
chính là cá nhân, tổ chứccó năng lực trách nhiệmhành chính, nghĩa là theoquy định của pháp luậthành chính, họ phải chịutrách nhiệm đối với hànhvi trái pháp luật củamình Đối với cá nhân,họ phải là người đạt độtuổi nhất định, có đầy đủkhả năng nhận thức vàđiều khiển hành vi củamình
Theo Bộ luật hình sự thìchủ thể của tội phạm cóthể là cá nhân hoặc phápnhân thương mại
Cơ quan có thẩm quyền
xử lý
Tùy theo từng trườnghợp cụ thể, vụ việc sẽđược giao cho rất nhiềucơ quan và người cóthẩm quyền, trong đó chủyếu là các cơ quan quảnlý hành chính nhà nước.Việc xử phạt vi phạmhành chính của Tòa ánchỉ được áp dụng trongphạm vi rất hẹp
Chỉ có thể do Tòa án xétxử
Thủ tục xử lý Thủ tục xử phạt vi phạm Người phạm tội bị truy tố
Trang 14hành chính phần nhiềumang tính quyền lực đơnphương từ phía cơ quanhành chính nhà nước, dùpháp luật có quy địnhquyền khiếu nại, tố cáocủa đối tượng bị xử lý viphạm hành chính
trước Tòa án theo thủ tụctố tụng tư pháp, có sựtham gia của luật sưnhằm bảo đảm đến mứccao nhất quyền của côngdân chỉ bị kết tội bởi bảnán hình sự khi có cácchứng cứ đầy đủ, rõ ràngvà sau những thủ tụctranh tụng công khai vàbình đẳng
Chế độ xử phạt Nhẹ Chủ yếu đánh vào
yếu tố vật chất, tinh thầncủa người vi phạm (cảnhcáo, phạt tiền…)
Nặng Chủ yếu là hìnhphạt liên quan đến việctước tự do của ngườiphạm tội
Ví dụ minh họa
– Hành vi dùng loaphóng thanh, chiêng,trống, còi, kèn hoặc cácphương tiện khác để cổđộng ở nơi công cộng màkhông được phép của cáccơ quan có thẩm
quyền (Quy định tại
Khoản 2 Điều 6 Nghịđịnh số 167/2013/NĐ-CP);
– Hành vi vi phạm quyđịnh về điều khiểnphương tiện giao thôngqua công trình thủy lợigây hư hại cho công trình
thủy lợi (Quy định tại
Điểm b khoản 2 Điều 18Nghịđịnhsố104/2017/NĐ-CP ngày14/9/2017)
– Hành vi dùng vũ lựchoặc đe doạ dùng vũ lựcngay tức khắc hoặc cóhành vi làm cho người bịtấn công lâm vào tìnhtrạng không thể chống cựđược nhằm chiếm đoạttài sản thuộc sở hữu củahọ hoặc do họ quản lý.(Tội cướp tài sản quyđịnh tại Điều 168 Bộ luậtHình sự 2015)
– Hành vi dùng vũ lực đedọa dùng vũ lực hoặc lợidụng tình trạng khôngthể tự vệ được của nạn
Trang 15nhân hoặc thủ đoạn khácgiao cấu hoặc thực hiệnhành vi quan hệ tình dụckhác trái với ý muốn củanạn nhân (Tội hiếp dâmquy định tại Điều 141 Bộluật Hình sự 2015).
Trang 16DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Luật xử lý vi phạm hành chính 2020;2 Bộ luật hình sự 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017;3.https://hilaw.vn/so-sanh-vi-pham-hanh-chinh-va-toi-pham/#:~:text=Vi%20ph%E1%BA%A1m%20h%C3%A0nh%20ch%C3%ADnh%20c%C3%B3%20hai%20h%C3%ACnh%20th%E1%BB%A9c%20l%E1%BB%97i%20l%C3%A0,c%E1%BB%91%20%C3%BD%20do%20c%E1%BA%A9u%20th%E1%BA%A3