1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tiểu luận môn tội phạm học đặc điểm nhân thân người phạm tội và nạn nhân của tội hiếp dâm trẻ em thông qua số liệu thống kê từ 100 bản án trên cả nước từ năm 2021 2022

20 5 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đặc Điểm Nhân Thân Người Phạm Tội Và Nạn Nhân Của Tội Hiếp Dâm Trẻ Em Thông Qua Số Liệu Thống Kê Từ 100 Bản Án Trên Cả Nước Từ Năm 2021 - 2022
Tác giả Lê Trịnh Công Hưng, Nguyễn Trịnh Nam Hưng, Đào Tuấn Kiệt, Lưu Bá Lộc, Lê Tuan Minh, Tràn Công Minh, Phan Thi Hà My, Nguyén Thé Tri
Trường học Trường Đại Học Luật Tp. Hỗ Chí Minh
Chuyên ngành Tội Phạm Học
Thể loại Bài Tiêu Luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hỗ Chí Minh
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

Tuy nhiên, kinh tế thị trường phát triển bao giờ cũng có mặt trái của nó, gây ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống xã hội, nảy sinh các vấn đề về gia tăng dân số đồng thời tỉ lệ người phạm tộ

Trang 1

TOI HIEP DAM TRE EM THONG QUA SO LIEU THONG KE TU’ 100 BAN AN TREN CA NUOC TU NAM 2021 - 2022

Họ tên nhóm tác giả : Mã số SV: Lớp 1 Lê Trịnh Công Hưng 2153801013107 HS46A2 2 Nguyễn Trịnh Nam Hưng 2153801013108 HS46A2 3 Đào Tuấn Kiệt 2153801013111 HS46A2 4 Lưu Bá Lộc 2153801013139 HS46A2 5 Lê Tuan Minh 2153801013150 HS46A2 6 Tràn Công Minh 2153801013153 HS46A2 7 Phan Thi Hà My 2153801013159 HS46A2 8 Nguyén Thé Tri 2153801013276 HS46A2

Thành phố Hỗ Chí Minh, ngày 8/9/2023

Trang 2

2.1 Hoàn cảnh gia đình c0 0 2122 211111 11 TH HE TK TT TH ky 4

2.2 Trình độ họC VẤN ¿22222222 221221 122122211111115111111111221111111111115111 1E tre 5 2.3 Nghẻ nghiệp - G5: 1222219111 132115123 1111151 11111111 2110111 201011111 101111 tre 6

2.4 Tiền án, tiền Sự c 1n 1111 nn1 TH S HT TT ky kho 7

3 Đặc điểm tâm lý xã hội - L0 2S 1 122 2121211211111112112111 0181011121121 1 1g re 7 3.1 NQU CaU eee cece ccccccececseececeneseseseseseseseecsnecsnsueceusseieasseasesstsneceeesseeiseeisaeseeseseeeees 7

E208 s09 6s 8

3.3 Ý thức đạo đức + pháp luật 5-1 21 1232111215E51221127121121121111.Exerrre 8

3.3 MQH giữa nạn nhân và người phạm Tội - - -cS SSSS SH, 9

4 Đặc điểm nhân thân của nạn nhân . - 22222222222 E2E212E2E 2x2 crrei 10

ch ca 10

'th:aaiiaađaiadđađađaiadíidáđaăảảŸỶ 10

PHỤ LỤC 5 1 12212211211211211 01121 12111212 1211011 10111 13

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU Ở thế kỷ XX, xã hội lúc bấy giờ đơn thuần chỉ coi trẻ em là tài sản riêng của các bậc cha mẹ, của mỗi gia đình và đời sống của trẻ em vẫn chưa được coi là vẫn đề được quan tâm của cộng đồng quốc tế Sau Thế chiến thứ nhất, vấn đề về quyền trẻ em mới thực sự được quan tâm cùng với sự thành lập các Tổ chức cứu trợ của Anh và Thụy Điển vào năm 1919

Năm 1923, Hiến chương về quyền trẻ em ra đời Năm 1979, Liên hợp quốc soạn thảo Công ước về quyên trẻ em và được Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua vào ngày 20/11/1989, được mở cho các quốc gia ký vào ngày 26/1/1990 và có hiệu lực từ ngày 2/9/1990

Việt Nam là quốc gia đầu tiên ở châu Á và là nước thứ hai trên thế giới phê chuẩn Công ước quốc tế về quyền trẻ em vào ngày 20/2/1990 theo Nghị quyết số

241/NQ-HĐNN Đối với Việt Nam, những người có độ tuổi dưới 16 tuôi được coi

lả trẻ em

1 Tính cấp thiết của đề tài

Tại Điều 34 Công ước quốc tế về quyền trẻ em quy định: “Các Quốc gia thành viên cam kết bảo vệ trẻ em trước mọi hình thúc bóc lột và lạm dụng tình đục Vì mục đích này, các Quốc gia thành viên phải đặc biệt thực hiện mọi biện pháp thích hợp ở cấp quốc gia, song phương và đa phương để ngăn ngừa ”, và tại khoản 1 Điều 37 Hiến pháp năm 2013 quy định: “7zé em được nhà nước, gia đình và xã hội bảo vệ, chăm sóc và giáo dục; được tham gia vào các vấn đề vỀ trẻ em Nghiêm cám xâm hại, hành hạ, ngược đãi, bỏ mặc, lạm dụng, bốc lột sức lao động và những hành vì khác xâm phạm quyên trẻ em” Đề bảo vệ các quyền trẻ em, pháp luật Việt Nam đã cụ thể hóa các quy định của Hiến pháp tại nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác nhau, trong đó có Bộ luật Hình sự

Hiến pháp đã đặt ra trách nhiệm bảo vệ nhân phẩm, sức khỏe, danh dự của công dân là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân và tất cả các tổ chức xã hội Trong những năm gần đây, được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, cùng với sự phát triển không ngừng của kinh tế - xã hội, quyền trẻ em ở nước ta ngày càng được tôn trọng và đảm bảo nhiều hơn Tuy nhiên, kinh tế thị trường phát triển bao giờ cũng có mặt trái của nó, gây ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống xã hội, nảy sinh các vấn đề về gia tăng dân số đồng thời tỉ lệ người phạm tội cũng tăng theo, cùng với sự du nhập của các luồng văn hóa độc hại thông qua mạng xã hội gây ảnh hưởng và suy đồi đạo đức của bộ phận giới trẻ hiện nay, kéo theo đó là xu hướng gia tăng

4

Trang 4

tỉ lệ tội phạm của tình hình tội phạm nói chung, các tội phạm về xâm hại tình dục

nói riêng, đặc biệt là tội phạm hiếp dâm trẻ em Tội phạm hiếp dâm trẻ em không chỉ xâm phạm đến sự phát triên bình thường

của trẻ mà còn gây ảnh hưởng đến tâm sinh lý lâu dài của trẻ Có nhiều vụ án gây

chân động và bức xúc dư luận, không chỉ diễn ra trong cộng đồng mà đáng nói

hơn lại diễn ra tại chính gia đình Từ đó cho thấy được tính chất và mức độ nguy

hiểm của loại tội phạm này, báo động về sự xuống cấp đạo đức của bộ phận dân cư tại Việt Nam

Theo báo cáo tại hội nghị Sơ kết 2 năm thực hiện Kế hoạch phòng, chống tội phạm xâm hại trẻ em và phòng chống tội phạm, vi phạm pháp luật liên quan đến người dưới 18 tuôi giai đoạn 2021-2025, trong thời gian qua, về tình hình tội phạm

xâm hại trẻ em trên toàn quốc đã phát hiện 3.748 vụ, với 4.354 đối tượng, xâm hại

3.007 trẻ em Trong đó, hiếp đâm trẻ em có tới 1.193 vụ, 1.260 bị cáo phạm tội và

xâm hại 1.218 emf Trước tình hình đó, vấn đề bảo vệ trẻ em tránh khỏi sự xâm

hại thân thể và tình dục đang là vấn đề cấp thiết nhất, do trẻ em chưa phát triển day du vé thé chat, tâm sinh lý, chưa có khả năng nhận thức một cách cơ bản và tự bảo vệ mình nên ở độ tuôi nảy rat dé ton thương về mọi mặt, các em cần được sống trong môi trường lành mạnh, trong sạch để phát triển bình thường, phát huy hết tiềm năng và khả năng mà con người có được

2 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu của bài tiểu luận là xác định và phân tích làm rõ số liệu từ 100 bản

án trong phạm vi thời gian 2021 — 2022 tại Việt Nam, để thấy được thực trạng diễn biến và tính chất nguy hiểm của tình hình tội hiếp dâm trẻ em thông qua đặc điểm nhân thân người phạm tội và nhân thân nạn nhân

3 Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu Đôi tượng nghiên cứu là đặc điệm nhân thân người phạm tội và đặc điệm nhân thân nạn nhân của tội hiệp dâm trẻ em

Pham vi nghiên cứu: - Về nội dung: Nêu lên các đặc điêm về nhân thân người phạm tội hiệp đâm trẻ em: đặc điểm sinh học, đặc điêm xã hội và đặc điểm tâm lý xã hội va đặc điểm nhân thân thuộc về nạn nhân

1 https://congan.com.vn/doi-song/nhiem-vu-phong-chong-toi-pham-xam-hai-tre-em-duoc-day- manh_ 140877.html

Trang 5

- _ Về không gian và thời gian: Đề tài nghiên cứu trên phạm vi lãnh thô Việt Nam tử năm 2021 — 2022

4 Phương pháp nghiên cứu của đề tài

Phương pháp nghiên cứu bản án: Nghiên cứu 100 bản án về tội hiếp dâm trẻ

em, điện hình là các vụ án có tính chất phức tạp tạo điều kiện cho việc thu nhập vả thông kê số liệu

Phương pháp phân tích, tông hợp: Được sử dụng trong toàn bộ bài tiêu luận thông qua việc thống kê các bản án

Phương pháp thống kê: tông hợp các số liệu thu nhập được từ bản án nhằm đưa ra tỉ lệ, khái quát tình hình chung thông qua các cơ cầu thông số tính chất nguy hiểm về đặc điểm nhân thân của tội phạm hiếp dâm trẻ em

5 Ý nghĩa của đề tài

Đề tài phân tích và làm rõ đặc điểm nhân thân của tội phạm và đặc điểm nhân thân nạn nhân của tội hiếp dâm trẻ em qua thông kê 100 bản án từ năm 2021 — 2022 trên lãnh thổ Việt Nam, từ các số liệu có thể thấy được mức độ và tính chất nguy hiểm của tình hình tội phạm hiếp dâm trẻ em thông qua đặc điểm nhân thân người phạm tội, cũng như nhìn nhận được mức độ nghiêm trọng thông qua đặc điểm nhân thân nạn nhân Qua các số liệu trên cũng phản ánh được một phần thực trạng của loại tội phạm này, từ đó đặt nền tảng cho cơ sở dự bảo và cơ sở để đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm hiếp dâm trẻ em

Trang 6

DAC DIEM NHAN THAN NGUOI PHAM TOI VA NAN NHAN

TRONG TOI HIEP DAM TRE EM 1 Đặc điểm sinh học

1.1 Giới tính Đa số tội hiếp đâm trẻ em đều do nam giới thực hiện Điều này xuất phát từ tâm sinh lý của nam giới Chủ thê của tội hiếp dâm trẻ em được đánh giá là chủ thể đặc biệt, ngoải mô tả độ tuôi thì giới tính cũng là một trong những dấu hiệu đặc trưng của loại tội xâm phạm tình dục

1.2 Độ tuổi

Người phạm tội đa SỐ Ở trong độ tuôi thành niên từ 18-30 tuôi, chiếm hơn 40% tỷ lệ tội phạm từ năm 2021 đến 2022 Ngoài những tội phạm trong độ tuôi nói trên thì những tội phạm trong độ tuổi dưới 18 tuôi và từ 30-45 tuôi cũng chiếm hơn 20% tỷ lệ mỗi loại tội phạm tử năm 2021 đến 2022 Nguyên nhân đa phần là do sự ham muốn mắt kiêm soát của người phạm tội và trước lúc thực hiện hành vi thì người phạm tội có sử dụng các chất kích thích như rượu, bia Ngoài ra do lối sống lệch lạc và bị ảnh hưởng từ các bộ phim khiêu đâm, nhưng phần lớn vẫn là cách giáo dục từ gia đình dẫn đến lỗi suy nghĩ không đúng đắn của những người phạm tội

DO TUOI NGUOI PHAM TOI

0,9%

“= Dưới 18 tuôi

= 18-30 tudi = 30-45 tudi = 45-60 tudi

Gia đình là “tế bào” của xã hội, là môi trường đầu tiên hình thành nhân cách

cá nhân, giữ vai trò quan trọng trong việc phát triển, định hướng hành vi của con

4

Trang 7

người từ lúc sinh ra cho đến khi trưởng thành Gia đình tác động đến cá nhân một cách có mục đích rõ ràng hoặc tự phát thông qua cuộc sống thường ngày của gia đình Một gia đình văn hóa, hòa thuận sẽ góp phần hình thành nhân cách tốt lên những đứa trẻ, nhưng một gia đình không hạnh phúc dẫn đến sự ly tán lại khiến các em ít được quan tâm giúp đỡ, giáo dục cùng với sự xuống cấp về đạo đức và văn hóa ứng xử trong gia đình cũng là nguyên nhân sâu xa dẫn đến không ít các vụ án hiếp dam tré em ma trong đó nạn nhân vả người phạm tội có quan hệ ruột thịt

Qua phân tích số liệu, nhóm tác giả nhận thấy mối quan hệ giữa người phạm tội và nạn nhân có huyết thống trong gia đình chiếm 15 vụ với tỷ lệ là 14,9% trong

100 bản án mà nhóm nghiên cứu 2.2 Trình độ học vấn Ở đặc điểm trình độ học vấn, nhóm lập ra 4 tiêu chí gồm không biết chữ, trình độ tiêu học (cấp 1), trình độ trung học cơ sở (cấp 2) và trình độ trung học phô thông (cấp 3)

- _ Số bị cáo có trình độ tiểu hoc là 19 chiếm tỉ lệ 18,8%

- Số bị cáo có trình độ THCS là 55 chiếm tỉ lệ 54,5%

- _ Số bị cáo có trình độ THPT là 19 chiếm tỉ lệ 18,8% - Số bị cáo không biết chữ là 8 chiếm tỉ lệ 7,9%

(Biểu đồ 2 - Nguôn: 100 bản án trên cả nước từ năm 2021 — 2022)

Trang 8

Tuy nhiên, theo quan điểm của nhóm thì bất cứ trình độ học vấn nào cũng có

thê phạm tội nhưng chủ yếu tập trung vẫn là trình độ THCS với tỉ lệ là 54,5% Qua

do, cho thay mire dé nhận thức về pháp luật của người phạm tội phần lớn chỉ dừng lại ở trình độ THCS trong khi đó ở tiểu học và THCS chưa giảng dạy nhiều về pháp luật và giáo dục giới tính

2.3 Nghề nghiệp

Đây là tiêu chí mà thông qua đó có thê đánh giá được hoàn cảnh sống và kinh tế của người phạm tội ảnh hưởng ra sao đến mức độ hành vi của họ Từ những bản án đã được tông hợp, người phạm tội thường là những người lao động chân tay hoặc thất nghiệp

Theo thống kê 100 bản án cho thấy, đa số người phạm tội thường có nghề

nghiệp không ôn định - lao động tự do chiếm 89,1% tổng số bị cáo; các bị cáo

không có nghề nghiệp chiếm tỷ lệ khá thấp là 4%; người phạm tội là học sinh chiếm tỷ lệ 6,9%,

Có thể thấy rằng, môi trường sinh hoạt và tiếp xúc trong quá trình làm việc đã đóng vai trò ảnh hưởng rất lớn đến người lao động của các nghề này Lao động tự do hay thất nghiệp, không có việc làm cũng dẫn đến sự nhàn rỗi về thời gian, thiêu thôn về vật chất và dê sa vào các tệ nạn xã hội

NGHẺ NGHIỆP NGƯỜI PHẠM TỘI

4,0%

= Thất nghiệp =LDTD = Hoe sinh

(Biểu đồ 3 - Nguôn: 100 bản án trên cả nước từ năm 2021 — 2022)

Tuy nhiên, tiêu chí này không được phân tích đề phân biệt nghề nghiệp, bởi

lẽ các bị cáo có thê là những đối tượng với bất kỳ nghề nào, mà tiêu chí được phân tích đề nói lên khuynh hướng phạm tội của họ có thể bị ảnh hưởng bởi môi trường sinh hoạt và làm việc họ tiếp xúc thường ngày

Trang 9

2.4 Tiền án, tiền sự Người phạm tội lần đầu chiếm phần đa số với tỉ lệ 90,1%, trong khi người có tiền án, tiền sự chỉ chiếm 9,9%, Điều đó cho thấy sự răn đe của pháp luật là đủ cứng rắn và hiệu quả đối với những người đã phạm tội Tuy nhiên ngược lại đối với những người chưa từng phạm tội thì pháp luật lại chưa đủ sự răn đe, điều này vô hình trung đã tạo ra một tỷ lệ người phạm tội hiếp dâm lần đầu tương đối lớn Nguyên nhân có thể là do pháp luật chưa được phô biến rộng rãi cho người dân hoặc pháp luật chưa đủ mức độ răn đe cần thiết

NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI

= Phạm tội lần đầu

= Co tiên án, tiên sự

(Biểu đồ 4 - Nguôn: 100 bản án trên cả nước từ năm 2021 — 2022)

3 Đặc điểm tâm lý xã hội 3.1 Nhu cầu Nhu cầu là một phạm trủ tâm lý xã hội, là những đòi hỏi mà cá nhân thấy cần

được thỏa mãn trong những điều kiện nhất định đề tồn tại và phat triển Mọi cá nhân trong xã hội đều có những nhu cầu khác nhau về mọi mặt trong đời sống: nhu cầu vật chất, tỉnh thần, tình dục, Chỉ khi nào có ý thức sai về con đường thỏa mãn nhu cầu sinh lý, tình đục mới có thể trở thành nguyên nhân trực tiếp của việc phạm tội hiếp dâm trẻ em Quá trình suy thoái nhân cách của tội phạm có biểu hiện đầu tiên là suy thoái đạo đức, tiếp theo đó là sự đồ vỡ của hệ thông các chuẩn mực giá trị xã hội trong tâm lý, họ sẽ có những hành vi trái pháp luật dé thỏa mãn nhu cầu đó dẫn đến hình thành động cơ phạm tội và sự kiên quyết phạm tội đến cùng

Đối với tội hiếp dâm trẻ em thì những người này thường có những nhu cầu, thói quen không lành mạnh Lối sống ăn chơi, thực dụng sẽ ảnh hưởng không ít tới hành vi và cách xử sự của họ Theo thông kê 100 bản án, đa số người phạm tội

Trang 10

thực hiện hành vi nhằm để thỏa mãn nhu cầu dục vọng của mình mà lợi dụng nạn nhân còn nhỏ, đã dụ dỗ, dọa nạt hoặc lợi dụng sự hạn chế về khả năng nhận thức, điều khiển hành vi của người bị bệnh tâm than, để thực hiện hành vi giao cầu, gây ảnh hưởng đến sức khỏe, danh dự, nhân phẩm và sự phát triển bình thường của trẻ em

3.2 Định hướng giá trị Định hướng giá trị là sự tích lũy giá trị ở mỗi cá nhân trong quá trình sống dưới sự tác động và ảnh hưởng của môi trường xung quanh Định hướng giá trị đóng vai trò không nhỏ trong việc lựa chọn cách xử sự của mỗi cá nhân trong đời sống Ở một tình huống cụ thể, cá nhân sẽ lựa chọn phương án xử sự có thể thỏa mãn tối đa nhu cầu của mình Khi nghiên cứu về định hướng giá trị, ta thấy tội phạm nói chung và tội phạm hiếp dâm trẻ em nói riêng thường có sự đánh giá sai lệch giữa các giá trị trong xã hội, họ tập trung vào những giá trị thứ yếu và thực dụng và trong những tình huồng cụ thê họ luôn ích kỷ, đặt lợi ích cá nhân của mình lên đầu

Về định hướng giá trị của tội phạm hiếp dâm trẻ em, người phạm tội thường có khả năng nhận biết, phân tích và đánh giá tình huống còn hạn chế, dẫn đến sai lệch về định hướng giá trị và họ có tâm lý coi thường sức khỏe của trẻ nhỏ hoặc người phạm tội cho rằng phạm tội đối với các em nhỏ thì sẽ an toàn hơn, không ai biết, khó phát hiện để tố giác tội phạm Người phạm tội này là những con người thiếu giáo dục hoặc không tiếp nhận sự giáo dục của gia đình và xã hội dẫn đến nhận thức xã hội, ý thức trách nhiệm xã hội và ý thức trách nhiệm công dân thấp kém Những cá nhân nảy phần lớn có tính cách cá nhân tiêu cực, trụy lạc không biết kiềm chế, lòng ham muốn dục vọng thấp hèn, tầm nhận thức hạn chế làm cơ sở và động cơ của hành vi phạm tội

Từ thực tiễn thông kê 100 bản án về tội hiếp dâm trẻ em cho thấy, tỷ lệ người phạm tội không biết chữ là 7,9%; cấp bậc tiểu học và trung học phô thông chiếm 19%; THCS chiếm tới 54,5% Qua đó cho thay, TDHV của người phạm tội hiếp dâm trẻ em thấp, chủ yếu tập trung ở cấp THCS Nên việc nhận thức sai lệch đạo đức, lối sống, về giới tính, quan hệ tinh duc dan đến những hành động sai lệch của con người trên con đường thỏa mãn nhu cầu tình dục của mình

3.3 Ý thức đạo đức + pháp luật

Ý thức đạo đức của người phạm tội thê hiện qua sự đánh giá các giá trị tốt, xấu và những chuẩn mực đạo đức này được xác lập bởi truyền thống, phong tục

8

Ngày đăng: 19/09/2024, 18:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w