1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức quản lý doanh nghiệp nhà nước theo pháp luật doanh nghiệp hiện hành - thực tiễn áp dụng tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên tài nguyên và môi trường Miền Nam

117 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổ chức quản lý doanh nghiệp Nhà nước theo pháp luật hiện hành - thực tiễn áp dụng tại Công ty TMN
Tác giả Trần Thị Tuyết Nhung
Người hướng dẫn TS. Trần Thị Bích Nga
Trường học Trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật kinh tế
Thể loại Đề án tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 10,26 MB

Cấu trúc

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài (12)
  • 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu (13)
  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu (14)
  • 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu (15)
  • 5. Phương pháp nghiên cứu (15)
  • 6. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu (16)
  • 7. Bố cục của đề án (16)
  • Chương 1: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG MIỀN NAM (17)
    • 1.1. Thực trạng pháp luật về tổ chức quản lý doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam hiện (17)
    • 1.2. Thực tiễn thực hiện pháp luật về tổ chức quản lý doanh nghiệp Nhà nước tại Công (32)
  • Chương 2: KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ (55)
    • 2.1. Kiến nghị hoàn thiện pháp luật về tổ chức quản lý doanh nghiệp Nhà nước (55)
    • 2.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật tổ chức quản lý doanh nghiệp Nhà nước (64)

Nội dung

Tổng quan tình hình nghiên cứu Có thể thấy, nhìn chung nghiên cứu pháp luật về tổ chức và quản lý doanh nghiệp nói chung và DNNN nói riêng thời gian qua đã nhận được nhiều sự quan tâm cTổ chức quản lý doanh nghiệp nhà nước theo pháp luật doanh nghiệp hiện hành - thực tiễn áp dụng tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên tài nguyên và môi trường Miền NamTổ chức quản lý doanh nghiệp nhà nước theo pháp luật doanh nghiệp hiện hành - thực tiễn áp dụng tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên tài nguyên và môi trường Miền NamTổ chức quản lý doanh nghiệp nhà nước theo pháp luật doanh nghiệp hiện hành - thực tiễn áp dụng tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên tài nguyên và môi trường Miền NamTổ chức quản lý doanh nghiệp nhà nước theo pháp luật doanh nghiệp hiện hành - thực tiễn áp dụng tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên tài nguyên và môi trường Miền NamTổ chức quản lý doanh nghiệp nhà nước theo pháp luật doanh nghiệp hiện hành - thực tiễn áp dụng tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên tài nguyên và môi trường Miền NamTổ chức quản lý doanh nghiệp nhà nước theo pháp luật doanh nghiệp hiện hành - thực tiễn áp dụng tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên tài nguyên và môi trường Miền NamTổ chức quản lý doanh nghiệp nhà nước theo pháp luật doanh nghiệp hiện hành - thực tiễn áp dụng tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên tài nguyên và môi trường Miền NamTổ chức quản lý doanh nghiệp nhà nước theo pháp luật doanh nghiệp hiện hành - thực tiễn áp dụng tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên tài nguyên và môi trường Miền NamTổ chức quản lý doanh nghiệp nhà nước theo pháp luật doanh nghiệp hiện hành - thực tiễn áp dụng tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên tài nguyên và môi trường Miền NamTổ chức quản lý doanh nghiệp nhà nước theo pháp luật doanh nghiệp hiện hành - thực tiễn áp dụng tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên tài nguyên và môi trường Miền NamTổ chức quản lý doanh nghiệp nhà nước theo pháp luật doanh nghiệp hiện hành - thực tiễn áp dụng tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên tài nguyên và môi trường Miền NamTổ chức quản lý doanh nghiệp nhà nước theo pháp luật doanh nghiệp hiện hành - thực tiễn áp dụng tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên tài nguyên và môi trường Miền NamTổ chức quản lý doanh nghiệp nhà nước theo pháp luật doanh nghiệp hiện hành - thực tiễn áp dụng tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên tài nguyên và môi trường Miền NamTổ chức quản lý doanh nghiệp nhà nước theo pháp luật doanh nghiệp hiện hành - thực tiễn áp dụng tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên tài nguyên và môi trường Miền NamTổ chức quản lý doanh nghiệp nhà nước theo pháp luật doanh nghiệp hiện hành - thực tiễn áp dụng tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên tài nguyên và môi trường Miền NamTổ chức quản lý doanh nghiệp nhà nước theo pháp luật doanh nghiệp hiện hành - thực tiễn áp dụng tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên tài nguyên và môi trường Miền NamTổ chức quản lý doanh nghiệp nhà nước theo pháp luật doanh nghiệp hiện hành - thực tiễn áp dụng tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên tài nguyên và môi trường Miền NamTổ chức quản lý doanh nghiệp nhà nước theo pháp luật doanh nghiệp hiện hành - thực tiễn áp dụng tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên tài nguyên và môi trường Miền NamTổ chức quản lý doanh nghiệp nhà nước theo pháp luật doanh nghiệp hiện hành - thực tiễn áp dụng tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên tài nguyên và môi trường Miền NamTổ chức quản lý doanh nghiệp nhà nước theo pháp luật doanh nghiệp hiện hành - thực tiễn áp dụng tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên tài nguyên và môi trường Miền NamTổ chức quản lý doanh nghiệp nhà nước theo pháp luật doanh nghiệp hiện hành - thực tiễn áp dụng tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên tài nguyên và môi trường Miền NamTổ chức quản lý doanh nghiệp nhà nước theo pháp luật doanh nghiệp hiện hành - thực tiễn áp dụng tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên tài nguyên và môi trường Miền NamTổ chức quản lý doanh nghiệp nhà nước theo pháp luật doanh nghiệp hiện hành - thực tiễn áp dụng tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên tài nguyên và môi trường Miền NamTổ chức quản lý doanh nghiệp nhà nước theo pháp luật doanh nghiệp hiện hành - thực tiễn áp dụng tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên tài nguyên và môi trường Miền NamTổ chức quản lý doanh nghiệp nhà nước theo pháp luật doanh nghiệp hiện hành - thực tiễn áp dụng tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên tài nguyên và môi trường Miền NamTổ chức quản lý doanh nghiệp nhà nước theo pháp luật doanh nghiệp hiện hành - thực tiễn áp dụng tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên tài nguyên và môi trường Miền Nam

Tính cấp thiết của đề tài

Tổ chức quản lý doanh nghiệp là vô cùng quan trọng đối với một tổ chức, bởi nó giúp xây dựng cơ cấu quản lý và vận hành hệ thống tổ chức trong tất cả các hoạt động của doanh nghiệp Điều này giúp nhà lãnh đạo và nhà quản lý có khả năng hoạch định, kiểm soát và xử lý các vấn đề của doanh nghiệp một cách chuyên nghiệp và nhất quán

Trong khi đó, DNNN đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế, và Việt Nam đang tiến hành quá trình hội nhập mạnh mẽ với các nước khác Chính sách và quy định của Nhà nước đóng vai trò quan trọng trong việc quản lý và phát triển doanh nghiệp, đặc biệt là DNNN để đảm bảo tính hợp lý và hiệu quả trong hoạt động kinh doanh Nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong hoạt động của DNNN, việc theo dõi và đánh giá tác động của các chính sách pháp luật trong quá trình thực thi là cực kỳ quan trọng Thông tin và phản ánh từ phía các doanh nghiệp trong quá trình thực thi pháp luật giúp Chính phủ và Quốc hội hiểu rõ hơn về tình hình thực tế và có thể điều chỉnh và hoàn thiện pháp luật một cách hiệu quả và phù hợp

LDN 2020 đã đem lại nhiều cải tiến và tạo ra môi trường hoạt động rõ ràng, mở rộng quyền tự do kinh doanh cho DNNN dưới sự quản lý chặt chẽ và hiệu quả của Nhà nước Tuy nhiên, trong thực tế, việc thực hiện luật này vẫn vấp phải những khó khăn do sự thiếu đồng nhất và xung đột trong văn bản pháp luật có liên quan đến cùng một vấn đề, một sự việc

Công ty TNHH MTV Tài nguyên và Môi trường miền Nam (sau đây gọi tắt là Công ty TMN) là một DNNN 100% vốn Nhà nước, đang thực hiện pháp luật về tổ chức quản lý DNNN trong hoạt động của mình Hiện nay, trong quá trình thực hiện pháp luật, Công ty đang gặp một số khó khăn, vướng mắc liên quan đến công tác đăng ký ngành nghề kinh doanh; sự bất cập về đầu tư, xây dựng mua, bán TSCĐ; sự giám sát, kiểm tra, thanh tra của cơ quan đại diện chủ sở hữu và sự bất cập về thẩm quyền quản lý đối với chức danh quản lý tại Công ty Điều này có thể gây rủi ro về pháp lý cho Công ty nếu cùng một vấn đề mà có các quy định khác nhau giữa các văn bản pháp luật với nhau và văn bản chỉ đạo của cơ quan có thẩm quyền Nhận thức được vấn đề này, tác giả đã tìm hiểu, phân tích nguyên nhân của vấn đề và từ đó đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện thể chế và quy định pháp luật, giúp DNNN vượt qua khó khăn và trở nên hiệu quả hơn trong hoạt động thực tế

Từ phân tích thực trạng và những hạn chế trong quản lý DNNN hiện nay, tác giả lựa chọn đề tài "Tổ chức quản lý DNNN theo pháp luật doanh nghiệp hiện hành - thực tiễn áp dụng tại Công ty TMN" để thực hiện Đề án thạc sĩ Luật kinh tế theo định hướng ứng dụng Qua đó, tác giả mong muốn đưa ra các kiến nghị nhằm cải thiện thực trạng quản lý DNNN dựa trên những đánh giá, phân tích trong quá trình làm việc thực tế tại Công ty TMN.

Tổng quan tình hình nghiên cứu

Có thể thấy, nhìn chung nghiên cứu pháp luật về tổ chức và quản lý doanh nghiệp nói chung và DNNN nói riêng thời gian qua đã nhận được nhiều sự quan tâm của các tác giả như: Luận án tiến sĩ luật học của tác giả Lê Na (2019), "Pháp luật về quản trị

DNNN ở Việt Nam hiện nay ", Luận án đã góp phần làm sáng tỏ thực trạng quy định của pháp luật về quản trị doanh nghiệp nhà nước Việt Nam còn nhiều bất cập, lỗi thời và nêu những kiến nghị hoàn thiện pháp luật về quản trị DNNN; Luận văn thạc sĩ luật học của tác giả Võ Ngọc Quỳnh Trang (2016), "Pháp luật về tổ chức DNNN ở Việt Nam hiện nay", Luận văn đã phân tích thực trạng, những bất cập cơ cấu, tổ chức bộ máy và các chức danh trong DNNN và đưa ra những đề xuất, kiến nghị hoàn thiện pháp luật về nội dung và hình thức tổ chức DNNN; Luận văn thạc sĩ luật học của tác giả Đinh Tuyết

Nhi (2021), "Pháp luật về tổ chức DNNN và thực tiễn thi hành ở Việt Nam" đã chứng minh được những bất cập về sự không rõ ràng giữa chức năng quản lý nhà nước và hoạt động kinh tế, cũng như sự quản lý nguồn vốn nhà nước tại DNNN không hiệu quả do pháp luật chồng chéo, chưa thống nhất, đồng bộ và từ đó tác giả đã đưa các các kiến nghị hoàn thiện pháp luật về quản trị DNNN Đây là những công trình nghiên cứu mang tính lý luận, thể hiện các quan điểm mang màu sắc riêng của từng tác giả qua những lần sửa đổi, bổ sung hệ thống pháp luật về tổ chức, quản lý DNNN; Bài viết đăng trên tạp chí Giáo dục và xã hội số tháng 4/2024, của tác giả Trần Thị Bích Nga "Tỷ lệ vốn trong

DNNN và sự tác động đến quản lý vốn nhà nước ở Việt Nam hiện nay", bài viết có đề cập đến quy định của pháp luật hiện hành về tỷ lệ vốn của DNNN có sự thay đổi so với LDN trước đó để nhận diện được DNNN có tác động lớn đến chính sách pháp luật và quản lý vốn của doanh nghiệp cũng như góp phần nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với DNNN nói chung

Tuy nhiên, kể từ khi LDN 2020 ra đời có hiệu lực thi hành cho đến nay thì chưa có nghiên cứu nào đề cập trực tiếp đến pháp luật về tổ chức quản lý DNNN, đặc biệt là nhìn nhận ở góc độ tại một DNNN cụ thể Do vậy, Đề án của tác giả sẽ là công trình mới nghiên cứu và đánh giá thực trạng thực hiện văn bản pháp luật về tổ chức quản lý DNNN tại một DNNN cụ thể là Công ty TMN mà tác giả đang làm việc Đề án sẽ chỉ ra những bất cập trong quá trình thực thi văn bản pháp luật bởi sự chưa tương thích, chồng chéo, mâu thuẫn, xung đột giữa Luật chung và Luật chuyên ngành, đặc biệt là giữa LDN và Luật về quản lý, sử dụng vốn Nhà nước đầu tư vào SXKD tại doanh nghiệp; giữa LDN và một số Luật chuyên ngành khác, giữa các văn bản hướng dẫn thi hành Luật và các văn bản chỉ đạo của Đảng trong công tác tổ chức cán bộ mà cụ thể đang diễn ra tại Công ty TMN Qua đó, tác giả đề xuất, kiến nghị hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật tương thích, đồng bộ, khả thi, được áp dụng tương thích, đồng bộ giữa các nhóm đối tượng là cơ quan quản lý Nhà nước, cơ quan đại diện CSH Nhà nước và người quản lý DNNN Theo tác giả: công tác tổ chức quản lý DNNN muốn có kết quả đầu ra thỏa mãn yêu cầu quản lý của Nhà nước và của chính DNNN thì phải có sự phối hợp đồng bộ, nhất quán, nhịp nhàng, toàn diện, cùng thời điểm và cùng thỏa mãn kết quả đầu ra mong đợi của tất cả các bên.

Phương pháp nghiên cứu

* Phương pháp nghiên cứu: Để nghiên cứu đề tài này, tác giả sử dụng những phương pháp sau:

- Phương pháp khảo sát: Đề án sử dụng phương pháp này để xác định, đánh giá thực tiễn thực hiện chức năng nhiệm vụ của các cơ quan trong bộ máy tại Công ty TMN

- Phương pháp thống kê, phân tích và tổng hợp: Đề án sử dụng phương pháp này để xem xét đánh giá các quy định pháp luật liên quan đến tổ chức quản lý DNNN và tình hình thực thi các quy định đó tại Công ty TMN Sau khi phân tích kết quả, tác giả tổng hợp để đưa ra đánh giá tổng quan pháp luật về tổ chức quản lý DNNN

Đề án sử dụng phương pháp quy nạp và phương pháp diễn dịch để trình bày đề tài Phương pháp quy nạp xuất phát từ những vấn đề tổng quan về doanh nghiệp nhà nước (DNNN) để dẫn đến những vấn đề cụ thể hơn về tổ chức quản lý DNNN Ngược lại, phương pháp diễn dịch xuất phát từ những nguyên tắc chung về tổ chức quản lý DNNN để đi đến những ứng dụng cụ thể trong từng loại hình DNNN Sự kết hợp cả hai phương pháp giúp trình bày vấn đề một cách toàn diện và sâu sắc.

Tác giả đã phân tích các ví dụ thực tiễn điển hình để đưa ra cái nhìn tổng quan về tình hình tổ chức quản lý DNNN ở Việt Nam hiện nay

* Phương pháp thu thập thông tin tài liệu:

Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp: Tài liệu thứ cấp bao gồm các công trình như báo, tạp chí trên các website, các tài liệu, hồ sơ, báo cáo, Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty TMN đã được công bố.

Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu

Đề án đánh giá tầm quan trọng của pháp luật quản lý doanh nghiệp nhà nước (DNNN) và Công ty TMN, đồng thời đánh giá chính xác thực trạng pháp luật hiện hành Dựa trên đánh giá này, đề án đề xuất các giải pháp và thiết chế quản lý cho Công ty TMN Kết quả nghiên cứu của đề tài cung cấp dữ liệu cho các nhà làm luật trong quá trình hoàn thiện hệ thống pháp luật về tổ chức và quản lý DNNN.

Bên cạnh đó kết quả nghiên cứu của đề tài cũng được xem như là nguồn tài liệu khảo cứu cho các doanh nghiệp, cho sinh viên và học viên khi nghiên cứu về tổ chức và quản lý DNNN.

Bố cục của đề án

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, bố cục Đề án này được chia làm 02 chương:

Chương 1: Thực trạng pháp luật về tổ chức quản lý DNNN và thực tiễn áp dụng tại Công ty TMN

Chương 2: Kiến nghị hoàn thiện pháp luật về tổ chức quản lý DNNN và giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện tại DNNN và Công ty TMN.

THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG MIỀN NAM

Thực trạng pháp luật về tổ chức quản lý doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam hiện

1.1.1 Khái quát về doanh nghiệp Nhà nước và pháp luật về tổ chức quản lý doanh nghiệp Nhà nước

1.1.1.1 Khái quát về DNNN a) Khái niệm về DNNN:

Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, được thành lập hoặc đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh 1 DNNN là tổ chức kinh tế, do Nhà nước thành lập, đầu tư vốn, tổ chức quản lý hoạt động theo mục tiêu kinh tế, xã hội do Nhà nước giao; mọi hoạt động và sự tồn tại của DNNN do Nhà nước quyết định Ở Việt Nam, DNNN vừa là doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nước, hoạt động theo các định hướng, mục tiêu của Nhà nước và chịu sự kiểm soát chặt chẽ của Nhà nước, vừa là doanh nghiệp có quyền chủ động, tự do trong kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh

Tại khoản 11, Điều 4 LDN 2020 quy định: "DNNN bao gồm các doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ, tổng số cổ phần có quyền biểu quyết theo quy định tại Điều 88 của Luật này" 2 b) Đặc điểm của DNNN:

- Về CSH: CSH của DNNN là Nhà nước hoặc Nhà nước cùng với các cá nhân, tổ chức khác

- Về hình thức: Nếu doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ thì hình thức doanh nghiệp sẽ là công ty TNHH MTV; Nếu doanh nghiệp do Nhà nước nắm

1 Xem Khoản 4, Điều 10 LDN năm 2020

2 Khoản 11, Điều 4 LDN năm 2020 giữ trên 50% vốn điều lệ thì hình thức doanh nghiệp sẽ là công ty TNHH hai thành viên trở lên hoặc công ty cổ phần

- Tư cách pháp lý và trách nhiệm tài sản: DNNN có tư cách pháp nhân theo quy định của pháp luật DNNN chịu TNHH đối với các khoản nợ và nghĩa vụ của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn điều lệ của doanh nghiệp

- Ngành nghề hoạt động: DNNN không chỉ hoạt động trong phạm vi ngành nghề quy định trong hệ thống ngành kinh tế Việt Nam, mà DNNN hoạt động chủ yếu ở các ngành nghề kinh tế then chốt, độc quyền tự nhiên, nhất là những ngành nghề có liên quan đến quốc phòng, an ninh quốc gia

- Cơ cấu tổ chức quản lý: DNNN được tổ chức gồm hai mô hình, theo các loại hình: Công ty TNHH MTV, công ty TNHH hai thành viên và công ty cổ phần

- Hình thức tổ chức quản lý: DNNN gồm có hai hình thức tổ chức quản lý: DNNN có Hội đồng thành viên và DNNN không có Hội đồng thành viên

- DNNN là doanh nghiệp thực hiện trách nhiệm xã hội cao, bao gồm việc tham gia vào các hoạt động cộng đồng và hỗ trợ xã hội

- Trong hoạt động của mình, DNNN chịu sự giám sát, kiểm tra của cơ quan CSH và các cơ quan quản lý Nhà nước để đảm bảo tuân thủ pháp luật và quản lý hiệu quả c) Vai trò của DNNN:

DNNN đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế và xã hội của một quốc gia

DNNN có một số vai trò chính sau: (i) Phát triển kinh tế: DNNN được tham gia vào các ngành quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của quốc gia mà những doanh nghiệp khác không thể thực hiện; (ii) Bảo vệ lợi ích quốc gia: DNNN được tham gia trong các ngành công nghiệp chiến lược hoặc nhạy cảm mà cần có sự can thiệp, kiểm soát chặt chẽ của Nhà nước để bảo vệ lợi ích quốc gia, nhất là những ngành có liên quan đến quốc phòng, an ninh, môi trường sống, ; (iii) Cung cấp dịch vụ công như nước sạch, điện, vận tải công cộng, bưu chính, viễn thông và y tế, … (iv) Định hình chính sách công:

Nhà nước thông qua DNNN có thể sử dụng để thực hiện các mục tiêu chính sách công như tạo cơ hội cung cấp việc làm và thu nhập cho nhân dân, hoặc các dịch vụ đóng góp vào lợi ích cộng đồng,… (v) Kiểm soát giá cả và điều tiết thị trường: kiểm soát giá cả và giữ thị trường ổn định, đặc biệt là trong các lĩnh vực ngành nghề chiến lược

Về vị trí, vai trò của DNNN trong nền kinh tế nước ta, tác giả Việt Đông (2023), trong bài viết "DNNN: Lực lượng vật chất quan trọng trong phát triển nền kinh tế độc lập, tự chủ", Báo điện từ Chính phủ ngày 20/4/2023 nêu rõ: “Trong các Nghị quyết Đại hội X, XI, XII của Đảng và Hội nghị Trung ương 5 khóa XII khẳng định: "DNNN giữ vị trí then chốt và là lực lượng vật chất quan trọng của kinh tế nhà nước, góp phần thúc đẩy kinh tế và thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội DNNN tập trung vào những lĩnh then chốt, thiết yếu; những địa bàn quan trọng và quốc phòng, an ninh; những lĩnh vực mà doanh nghiệp thuốc các thành phần kinh tế khác không đầu tư" Đại hội lần thứ XIII của Đảng nêu rõ "DNNN thực hiện vai trò là lực lượng vật chất quan trọng của kinh tế nhà nước" 3

Theo thống kê của Bộ Kế hoạch và Đầu tư tại bài viết của tác giả Tô Hà (2024)

Tính đến cuối năm 2023, toàn quốc còn 676 DNNN, trong đó 478 DN do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ và 198 DN do Nhà nước nắm giữ cổ phần chi phối Khu vực DNNN tiếp tục phát huy vai trò chủ lực, cơ bản hoàn thành vượt kế hoạch đề ra với tổng doanh thu đạt 1.652.442 tỷ đồng, tổng lãi phát sinh trước thuế là 125.847 tỷ đồng; nộp ngân sách Nhà nước 166.218 tỷ đồng Bên cạnh đó, các DNNN còn đóng góp nguồn thu từ cổ tức, lợi nhuận sau thuế phát sinh phải nộp ngân sách Nhà nước năm 2023 là 60.275 tỷ đồng Trong giai đoạn 2021-2023, các DNNN duy trì nắm giữ khoảng 7% tổng tài sản và 10% vốn CSH của toàn bộ doanh nghiệp trên thị trường, chiếm khoảng 25,78% tổng vốn SXKD, 23,4% giá trị TSCĐ và đầu tư tài chính dài hạn của các doanh nghiệp Các DNNN đóng góp khoảng 28% thu ngân sách Nhà nước, thu hút khoảng 0,7 triệu lao động, chiếm khoảng 7,3% lao động của toàn bộ khu vực doanh nghiệp.

3 Việt Đông (2023), “DNNN: Lực lượng vật chất quan trọng trong phát triển nền kinh tế độc lập, tự chủ”,

Báo điện từ Chính phủ ngày 20/4/2023, địa chỉ: https://baochinhphu.vn/doanh-nghiep-nha-nuoc-luc-luong-vat- chat-quan-trong-trong-phat-trien-nen-kinh-te-doc-lap-tu-chu-102230420182006031.htm [truy cập ngày 19/6/2024] nghiệp" 4 Như vậy, thực tế cho thấy DNNN hiện đang nắm giữ nguồn lực lớn về vốn, tài sản, công nghệ, nhân lực chất lượng cao và đóng góp đáng kể vào ngân sách Nhà nước

1.1.1.2 Pháp luật về tổ chức quản lý DNNN a) Khái quát tổ chức quản lý DNNN

Pháp luật về tổ chức quản lý DNNN là một tập hợp các quy định pháp lý được ban hành để quy định về cách thức tổ chức, quản lý và hoạt động của DNNN b) Nội dung pháp luật về tổ chức DNNN Văn bản pháp luật về tổ chức quản lý DNNN quy định với những nội dung cơ bản sau: (i) Quy định về cơ cấu tổ chức của DNNN; (ii) Quy định về chức năng, nhiệm vụ của bộ máy DNNN; (iii) Quy định về quyền hạn, trách nhiệm của CSH; (iv) Quy định về các chức danh quản lý trong DNNN (v) Quy định về tổ chức quản lý vốn, tài sản và hoạt động SXKD của DNNN c) Vai trò của pháp luật về tổ chức quản lý DNNN

Pháp luật về tổ chức quản lý DNNN đóng vai trò trong việc thiết lập cơ cấu và cơ chế hoạt động DNNN theo một hành lang pháp lý có sự nhất quán, đồng bộ, hệ thống và theo định hướng phát triển chung của nền kinh tế đất nước trong mỗi giai đoạn, mỗi thời kỳ Bên cạnh đó, pháp luật về tổ chức quản lý DNNN đảm bảo sự hoạt động hiệu quả, minh bạch trên cơ sở tuân thủ các quy định pháp luật của các DNNN Cụ thể là: (i) Pháp luật về tổ chức quản lý DNNN đặt ra các quy định để đảm bảo rằng hoạt động của DNNN phải phục vụ lợi ích của quốc gia và nhân dân; (ii) Pháp luật về tổ chức quản lý

Thực tiễn thực hiện pháp luật về tổ chức quản lý doanh nghiệp Nhà nước tại Công

1.2.1 Tổng quan về Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Tài nguyên và Môi trường miền Nam

1.2.1.1 Thông tin chung về Công ty TMN

Tên tiếng Việt: Công ty TNHH MTV Tài nguyên và Môi trường miền Nam (Tên viết tắt là TMN)

Tên tiếng Anh: Southern Natural Resources and Environment Company Limited (Tên viết tắt: SNRE)

Biểu tượng của Công ty TMN:

Trụ sở chính: Địa chỉ: Số 30, đường số 3, khu phố 4, phường An Khánh, thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh Điện thoại: 028 3740 4172 Website: www.tmn.com.vn Chi nhánh Công ty TMN tại Hà Nội: Địa chỉ: Số 479, Hoàng quốc Việt, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội Điện thoại: 0243 7547570 Website: www.tmn.com.vn

Hình thức pháp lý và tư cách pháp nhân Công ty:

Công ty TMN là DNNN do Bộ TNMT là cơ quan đại diện CSH vốn Nhà nước; tổ chức và hoạt động dưới hình thức công ty TNHH MTV theo quy định của LDN và pháp luật có liên quan Công ty TMN có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng và được mở tài khoản tiền Đồng Việt Nam và ngoại tệ tại kho bạc Nhà nước, các ngân hàng trong nước và nước ngoài theo quy định của pháp luật

1.2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển Công ty TMN

Tiền thân của Công ty TMN là Công ty Đo đạc Địa chính và Công trình, được thành lập theo Quyết định số 638/1998/QĐ-ĐC ngày 30/10/1998 của Tổng cục trưởng Tổng cục Địa chính, trên cơ sở hợp nhất các đơn vị đo đạc ngoài trời của ba Công ty Trắc địa Bản đồ số 1, 2 và số 3 trước đây Ngày 07/03/2014, thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về tái cơ cấu các doanh nghiệp, Bộ TNMT đã ban hành Quyết định số 298/QĐ-BTNMT phê duyệt Đề án tái cơ cấu Tổng công ty TNMT Việt Nam giai đoạn 2014 - 2015, định hướng đến năm 2020, trên cơ sở đó, Công ty TMN là DNNN trực thuộc Bộ TNMT

1.2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh chính

Công ty TMN là DNNN, có chức năng thực hiện các nhiệm vụ SXKD, tư vấn, dịch vụ trong các lĩnh vực phục vụ công tác quản lý của ngành TNMT

Công ty TMN hoạt động SXKD, tư vấn, dịch vụ trong các lĩnh vực: Đo đạc bản đồ, môi trường, đất đai, bất động sản, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, địa chất, khí tượng thủy văn và biến đổi khí hậu, biển và hải đảo và một số lĩnh vực khác trên phạm vi cả nước và nước ngoài theo quy định của pháp luật

1.2.1.4 Hình thức tổ chức và cơ cấu bộ máy của Công ty TMN

* Hình thức tổ chức của Công ty TMN:

- Công ty TMN là DNNN không có Hội đồng thành viên, là một công ty TNHH MTV do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty bao gồm Chủ tịch, Tổng giám đốc và Kiểm soát viên

- CSH của Công ty TMN là Nhà nước

- Cơ quan đại diện CSH của Công ty TMN là Bộ TNMT do Công ty TMN được Bộ TNMT thành lập và quản lý Công ty TMN không thuộc đối tượng được chuyển giao cho Ủy ban quản lý vốn Nhà nước quản lý

Người đại diện của chủ sở hữu vốn tại Công ty TMN là Chủ tịch Công ty, có trách nhiệm thực hiện đầy đủ các quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật liên quan đến quản lý, sử dụng vốn Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp.

SXKD tại doanh nghiệp; quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm khác theo quy định tại Điều 92 và Điều 97 LDN 2020

1.2.1.5 Nguồn lực và năng lực của Công ty TMN

* Tính đến 31/12/2023: Tổng số lao động: 670 người

- Lao động có trình độ trên đại học: 33 người, chiếm tỷ lệ 5%; đại học 278 người, chiếm tỷ lệ 41%; cao Đẳng 32 người, chiếm tỷ lệ 5%; trung cấp 168 người, chiếm tỷ lệ 25%; công nhân kỹ thuật, sơ cấp 159 người, chiếm tỷ lệ 24%

- Lao động có độ tuổi dưới 40 tuổi: 349 người, chiếm tỷ lệ 52%; từ 40 đến 50 tuổi: 142 người, chiếm tỷ lệ 21%; từ 51 đến 55 tuổi: 30 người, chiếm tỷ lệ 4%; trên 55 tuổi: 149 người, chiếm tỷ lệ 22%

- Lao động làm công tác quản lý, gián tiếp, phục vụ, phụ trợ: 111 người, chiếm tỷ lệ 17%, lao động trực tiếp sản xuất: 559 người, chiếm tỷ lệ 83%

- Giới tính lao động: Nam 484 người, chiếm tỷ lệ 72%; Nữ: 186 người, chiếm tỷ lệ 28%

Tính đến nay, nguồn nhân lực của Công ty TMN có bằng cấp chuyên môn về đo đạc bản đồ và quản lý đất đai chiếm tỷ lệ 83% tổng số lao động kỹ thuật Do đặc điểm công việc là loại hình công việc nặng nhọc ở ngoại nghiệp nên lượng lao động nam chiếm đa số, lao động nữ thường được bố trí làm công việc ở nội nghiệp hoặc làm công việc gián tiếp

* Đi đôi với phát triển đội ngũ nhân sự, Công ty TMN cũng đầu tư hệ thống máy, thiết bị, công nghệ đáp ứng yêu cầu SXKD Một số máy, thiết bị, công nghệ tiêu biểu của Công ty TMN được mô tả tại phần Phụ lục của Đề án này (Hình 1.6, Hình 1.7, Hình 1.8, Hình 1.9)

1.2.1.6 Đặc điểm và giá trị cốt lõi trong công tác quản trị của Công ty TMN

Công ty TMN là một doanh nghiệp thượng tôn pháp luật Điều này thể hiện ở việc Công ty TMN rất quan tâm, chú trọng đến tính tuân thủ các văn bản pháp luật trong mọi hoạt động SXKD của mình

Công ty TMN là một doanh nghiệp thượng tôn nguyên tắc quản trị Điều này thể hiện ở việc Công ty TMN xây dựng được một hệ thống tài liệu, văn bản pháp lý khá đầy đủ và cơ bản, đảm bảo cho Công ty TMN vận hành hệ thống quản lý trong một môi trường pháp lý an toàn, hiệu lực và hiệu quả

Từ sự thượng tôn pháp luật, tạo ra môi trường văn hóa làm việc của Công ty TMN chuyên nghiệp, an toàn và phù hợp với thời đại

1.2.1.7 Một số chỉ tiêu hoạt động của Công ty TMN

Một số chỉ tiêu hoạt động của Công ty TMN được mô tả chi tiết tại phần Phụ lục của Đề án này (Bảng 1.1, Bảng 1.2, Biểu đồ 1.1, Biểu đồ 1.2)

Một số sản phẩm tiêu biểu của Công ty TMN được mô tả tại phần Phụ lục của Đề án này (Hình 1.3, Hình 1.4, Hình 1.5)

Một số hình ảnh hoạt động tiêu biểu của Công ty TMN được mô tả tại phần Phụ lục của Đề án này (Hình 1.10, Hình 1.11, Hình 1.12)

1.2.2 Thực tiễn thực hiện pháp luật về tổ chức quản lý doanh nghiệp Nhà nước tại Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Tài nguyên và Môi trường miền Nam

1.2.2.1 Về cơ cấu cơ bản và bộ máy của Công ty TMN

KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ

Kiến nghị hoàn thiện pháp luật về tổ chức quản lý doanh nghiệp Nhà nước

2.1.1 Kiến nghị sớm sửa đổi các quy định hiện hành đang chồng chéo, mâu thuẫn, bất cập và gây khó khăn cho doanh nghiệp Nhà nước nói chung và Công ty trong quá trình hoạt động

Hiện nay, còn khá nhiều các quy định chồng chéo, mâu thuẫn, bất cập và gây khó khăn cho DNNN trong quá trình hoạt động, trong phạm vi Đề án, tác giả kiến nghị các cơ quan Nhà nước trình Chính phủ và Quốc hội cần sớm sửa đổi, bổ sung các văn bản pháp luật có liên quan đến những bất cập được nêu trong Đề án này Cụ thể như sau:

Thứ nhất, đối với bất cập liên quan đến việc xác định mã ngành kinh tế trong

Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp:

Như đã trình bày tại Chương 1, hiện nay, Công ty TMN đang gặp khó khăn với việc áp mã ngành đối với các chuyên ngành của Công ty TMN vào hệ thống mã ngành kinh tế Việt Nam khi làm thủ tục thay đổi ngành nghề trong Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp (GCNĐKDN) Do đó, tác giả xin đưa ra kiến nghị Nhà nước sớm hoàn thiện các quy định về việc xác định hệ thống mã ngành kinh tế Việt Nam tương thích với chuyên ngành quản lý và trách nhiệm xác định mã ngành kinh tế trong GCNĐKDN thuộc về ai Cụ thể như sau:

(i) Cần sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện hệ thống mã ngành kinh tế Việt Nam sao cho bao quát và tương thích với các ngành nghề kinh doanh đang có tại Việt Nam

Ví dụ: Cần bổ sung các ngành nghề hiện có trong lĩnh vực đo đạc, thành lập bản đồ như: khảo sát, điều tra cơ bản, thành lập bản đồ và xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường nhằm tránh những bất cập khi trong cùng một nhóm công việc có liên quan đến nhau theo lĩnh vực chuyên ngành, nhưng khi áp vào mã ngành kinh tế lại bị phân tán vào mã ngành khác nhau trong hệ thống mã ngành kinh tế Việt Nam, khiến cho doanh nghiệp rất khó giải trình hoặc rất vất vả khi giải trình hồ sơ năng lực trong quá trình tham gia đấu thầu thực hiện dự án, nhất là khi danh mục ngành nghề của Công ty TMN bị phân tán, khó hiểu và đang được đưa xếp khá nhiều vào mục "Hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ khác chưa được phân vào đâu" 52 trong hệ thống mã ngành kinh tế Việt Nam

(ii) Cần bổ sung quy định về trách nhiệm áp mã ngành kinh doanh thuộc trách nhiệm của Cơ quan đăng ký kinh doanh để tránh đùn đẩy trách nhiệm này cho doanh nghiệp

Theo quy định tại khoản 1, Điều 7 LDN 2020, các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đều được quyền "Tự do kinh doanh ngành, nghề mà pháp luật không cấm" 53 Tuy nhiên, trong thực tế, khi muốn hoạt động, doanh nghiệp phải có GCNĐKDN, trong đó phải ghi rõ các ngành nghề kinh doanh được áp mã ngành kinh tế theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 7 Nghị định 01/2011/NĐ-CP 54 Điều đó có nghĩa là khi đăng ký thành lập, thay đổi ngành, nghề kinh doanh, hoặc khi yêu cầu cấp hoặc thay đổi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, người thành lập hoặc doanh nghiệp phải chọn ngành kinh tế cấp bốn trong Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam để ghi rõ ngành, nghề kinh doanh Cơ quan đăng ký kinh doanh sẽ hướng dẫn, đối chiếu và ghi nhận thông tin ngành, nghề kinh doanh của doanh nghiệp vào Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp Nội dung cụ thể của ngành kinh tế cấp bốn sẽ được thực hiện theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ ban hành Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam

Về việc xác định trách nhiệm và áp dụng mã ngành kinh tế, Điều 15 Nghị định 01/2011/NĐ-CP 55 chỉ nói đến nhiệm vụ và quyền hạn của Phòng đăng ký kinh doanh

Phòng đăng ký kinh doanh chịu trách nhiệm xác định tính hợp lệ của hồ sơ đăng ký doanh nghiệp và cấp hoặc từ chối cấp đăng ký Họ cũng hướng dẫn doanh nghiệp về quy trình đăng ký doanh nghiệp và hướng dẫn Cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện về quy trình đăng ký hộ kinh doanh

52 Quyết định số 27/2018/QĐ-TTg ngày 16/7/2018 của Thủ tướng Chính phủ ban hành hệ thống mã ngành kinh tế Việt Nam (Phụ lục 1)

54 Khoản 1 và Khoản 2 Điều 7 Nghị định số 01/2021/NĐ-CP ngày 04/01/2021 của Chính phủ về đăng ký doanh nghiệp

Theo khoản 7, Điều 15 Nghị định số 01/2011/NĐ-CP, cơ quan đăng ký kinh doanh chịu trách nhiệm xác định mã ngành kinh tế khi doanh nghiệp làm thủ tục đăng ký hoặc bổ sung ngành nghề Tuy nhiên, điều này chỉ mang ý nghĩa trong công tác thống kê và quản lý Nhà nước, và không giải quyết triệt để vấn đề khó khăn trong đăng ký ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp Để khắc phục, tác giả đề xuất Nhà nước quy định rõ thời hạn xử lý hồ sơ, sự chế tài áp dụng đối với cơ quan đăng ký kinh doanh gây khó khăn cho doanh nghiệp, đảm bảo quyền kinh doanh của doanh nghiệp theo tinh thần Luật Doanh nghiệp.

56 Điều 7 Nghị định số 01/2021/NĐ-CP ngày 04/01/2021 của Chính phủ về đăng ký doanh nghiệp

57 Khoản 1, Điều 7 Nghị định 43/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010 của Chính phủ về đăng ký doanh nghiệp dựng chính sách vĩ mô và xây dựng các báo cáo về tình hình đầu tư kinh doanh chứ không phải đây là trách nhiệm thuộc của doanh nghiệp

Thứ hai, đối với bất cập liên quan đến đầu tư xây dựng, mua, bán TSCĐ

Nếu chưa thể xây dựng Luật tổ chức và quản lý hoạt động DNNN ngay lúc này thì kiến nghị Quốc hội sớm sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện Luật số 69/2014/QH13 về quản lý, sử dụng vốn Nhà nước đầu tư vào SXKD tại doanh nghiệp, như sau:

(i) Đề nghị tách bạch, phân định rõ chức năng CSH tài sản, vốn của Nhà nước với chức năng quản lý Nhà nước đối với doanh nghiệp, chức năng quản trị kinh doanh của DNNN;

(ii) Đề nghị bãi bỏ các quy định cụ thể về công tác quản trị doanh nghiệp, công tác tổ chức cán bộ, công tác công khai thông tin doanh nghiệp trong Luật số 69/2014/QH13 về quản lý, sử dụng vốn Nhà nước đầu tư vào SXKD tại doanh nghiệp, bởi vì các quy định này đang chồng chéo và không thống nhất với LDN hiện hành và các văn bản hướng dẫn thi hành;

Thứ ba, đối với bất cập về báo cáo, công bố công khai thông tin doanh nghiệp

Tác giả kiến nghị Quốc hội sớm sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện Luật số 69/2014/QH13 về quản lý, sử dụng vốn Nhà nước đầu tư vào SXKD tại doanh nghiệp

Giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật tổ chức quản lý doanh nghiệp Nhà nước

2.2.1 Nhóm giải pháp hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật về tổ chức quản lý doanh nghiệp Nhà nước

Nhóm giải pháp này được chia thành hai giải pháp cơ bản sau:

2.2.1.1 Giải pháp hoàn thiện ngay hệ thống pháp luật về tổ chức quản lý DNNN đang chồng chéo, mâu thuẫn và bất cập để DNNN có thể hoạt động mà không vướng rủi ro pháp lý và thực hiện pháp luật tùy tiện (nếu như chưa thể xây dựng Luật Tổ chức và quản lý hoạt động DNNN) Để thực hiện giải pháp này, cần khắc phục những điều bất cập rất cơ bản trong quá trình xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung và pháp luật về tổ chức quản lý DNNN nói riêng Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của nước ta đa dạng về hình thức và số lượng nhưng lại không được rà soát, tập hợp, hệ thống hoá đều khiến doanh nghiệp rất khó tuân thủ và thực hiện đúng các yêu cầu của pháp luật Các cơ quan quản lý Nhà nước và cơ quan thi hành pháp luật cũng lúng túng trong hướng dẫn và giúp doanh nghiệp xử lý tranh chấp diễn ra trong các hoạt động của DNNN Việc hoàn thiện pháp luật cần chú ý đến các yếu tố cơ bản như tạo chất lượng cho các chế định liên quan đến từng lĩnh vực

- Tính hệ thống của hệ thống pháp luật;

- Tính toàn diện, đồng bộ, cân đối của hệ thống pháp luật;

- Tính công khai, minh bạch của hệ thống pháp luật Đây là những điểm cốt lõi nhất mà tác giả quan tâm và mong mỏi “các nhà làm luật” cần có đủ trình độ, kỹ năng chuyên môn và một sự tận tâm rất lớn, lâu dài mới có thể hoàn thiện một cách hiệu quả nhất, ít tốn kém nhất khi xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung và pháp luật chuyên ngành nói riêng

Cần khẩn trương rà soát toàn diện Luật chung, Luật riêng và các văn bản dưới

Luật để đảm bảo sự thống nhất, đồng bộ, nhất quán trong hệ thống văn bản pháp luật: Để đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ, nhất quán trong hệ thống văn bản pháp luật; loại bỏ những quy định không phù hợp (chồng chéo, mâu thuẫn, bất cập), gây cản trở cho hoạt động của DNNN, Chính phủ cần yêu cầu các cơ quan rà soát triệt để từ Luật chung, Luật riêng, Luật chuyên ngành, đến các văn bản hướng dẫn thi hành như Nghị định, Thông tư và các văn bản hướng dẫn của các cơ quan quản lý Nhà nước trong từng lĩnh vực ngành nghề và nhất là việc tiếp tục rà soát, bãi bỏ toàn bộ các giấy phép con bất hợp lý đang tồn tại và cản trở phát triển hoạt động kinh doanh hiện nay

Tác giả đề xuất một số bước thực hiện để nâng cao hiệu quả rà soát và hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật nói chung và văn bản pháp luật về tổ chức quản lý DNNN nói riêng, như sau:

Phương pháp chung để hoàn thiện hệ thống pháp luật theo quy trình vòng tròn Deming P-D-C-A sẽ đảm bảo tính đồng bộ, logic, chi tiết và hạn chế tối đa các lỗi chồng chéo, bỏ sót hay mâu thuẫn giữa các văn bản Các cơ quan hữu quan rà soát văn bản pháp luật (Do), thành lập Hội đồng thẩm định tính đồng bộ, logic (Check), ghép các quy định trước khi ban hành (Act) và liên tục lắng nghe ý kiến phản hồi từ các đối tượng áp dụng pháp luật trong thực tế (Plan) Ngoài ra, các chủ thể doanh nghiệp, tổ chức kinh tế cũng được khuyến khích tham gia đóng góp ý kiến trong quá trình rà soát pháp luật, bảo đảm cho hệ thống pháp luật hoàn thiện và phù hợp với thực tiễn kinh doanh.

* Các bước thực hiện việc rà soát, hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật:

- Bước 1: Các định mục tiêu và phạm vi cần rà soát: Đó là việc đặt ra mục tiêu cụ thể cho quá trình rà soát, bao gồm việc xác định các lĩnh vực cần được tập trung và phạm vi của rà soát

- Bước 2: Tổ chức môt đội ngũ rà soát, hoàn thiện pháp luật: Đây là một đội ngũ các nhà làm luật có năng lực, kinh nghiệm, bao gồm các chuyên gia có kiến thức sâu rộng về lĩnh vực pháp luật cần rà soát Đội ngũ này có thể bao gồm các luật sư, chuyên gia pháp lý, các nhóm người quản lý doanh nghiệp và các bên liên quan khác Cần cởi mở cơ chế để cho phép các chủ thể kinh doanh trong DNNN được thực sự tham gia vào quá trình xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh doanh, pháp luật về tổ chức quản lý DNNN bời vì pháp luật kinh doanh và pháp luật về tổ chức quản lý DNNN cần phải quản lý theo nhu cầu của doanh nghiệp, chứ không phải quản lý theo sự áp đặt của cơ quan quản lý Nhà nước

Bước 3: Thu thập và đánh giá các văn bản pháp luật liên quan toàn diện Đây là công đoạn thu thập và xem xét toàn bộ, toàn diện các văn bản pháp luật có liên quan đến lĩnh vực được rà soát Đánh giá sự thích hợp, hiệu quả và tính nhất quán của các quy định có trong những văn bản này.

- Bước 4: Tiến hành xác định các mâu thuẫn, bất cập và cả những lỗ hổng của pháp luật đối với từng loại văn bản pháp luật

Dựa trên kết quả đánh giá của đội ngũ rà soát văn bản pháp luật, bước 5 sẽ đưa ra các đề xuất về cải tiến, sửa đổi hoặc điều chỉnh các văn bản pháp luật Những đề xuất này nhằm mục đích tạo ra sự thống nhất, đồng bộ và nhất quán trong hệ thống văn bản pháp luật, đảm bảo hiệu quả và dễ dàng thực thi trong thực tế.

- Bước 6: Tiến hành thảo luận và thu thập ý kiến: Tiến hành các cuộc thảo luận và thu thập ý kiến từ nhiều phía, các bên liên quan: cộng đồng doanh nghiệp, chuyên gia pháp lý, để đảm bảo tính minh bạch và sự ủng hộ các cơ chế, chính sách quản lý trong văn bản pháp luật

- Bước 7: Tiến hành quy trình thông qua và tổ chức triển khai văn bản pháp luật vào thực tế

- Bước 8: Tiếp tục tổ chức theo dõi và đánh giá thực hiện pháp luật để thực hiện việc cải tiến, hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật: Việc này giao cho các cơ quan quản lý Nhà nước, đại diện CSH DNNN, người quản lý DNNN và các chủ thể kinh doanh có liên quan thực hiện các biện pháp theo dõi và đánh giá để đảm bảo rằng các điều chỉnh được triển khai một cách hiệu quả và đạt được các mục tiêu đề ra

Các bước nói trên cần được tiến hành một cách cẩn trọng và có kế hoạch, có sự tham gia của các đối tượng, chủ thể có liên quan để đảm bảo sự thống nhất, đồng bộ và nhất quán đạt được trong hệ thống pháp luật

Cần khẩn trương bổ sung các quy định về tổ chức quản lý DNNN phù hợp với nền kinh tế thị trường, nền kinh tế số, gắn liền với việc xây dựng các chính sách pháp luật hài hòa với pháp luật kinh doanh quốc tế: Hiện nay, có rất nhiều vướng mắc cho nhiều ngành nghề kinh doanh mới trong sự thời kỳ hội nhập với sự bùng nổ của khoa học công nghệ và nền kinh tế số, Chính phủ càng nhanh chóng bổ sung, hoàn thiện khung khổ pháp lý các ngành nghề kinh doanh mới bao nhiêu thì việc hội nhập của nền kinh tế quốc gia với nền công nghệ tiên tiến càng sớm và có nhiều cơ hội bấy nhiêu, tránh cho các nhà đầu tư Việt Nam đem tiền đi đầu tư ở nước ngoài, Ngoài ra, khái niệm nền kinh tế số đã được các đại biểu nêu ra, bàn bạc, thảo luận và được kết luận trong Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XIII, tuy nhiên thực tế thể chế hóa thành thành văn bản pháp luật còn chậm

Theo tác giả Hà Văn (2023) trong bài viết “Thủ tướng Phạm Minh Chính trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội”, đăng trên Báo điện tử Chính phủ ngày 08/11/2023, Thủ tướng Chính phủ đã trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội trong Báo cáo giải trình được trình bày tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội Khoá XV như sau: “Những vấn đề đã “chín”, đã rõ, được thực tiễn chứng minh là đúng, thực hiện có hiệu quả, được đa số đồng tình thì tiếp tục thực hiện; những vấn đề chưa có quy định hoặc vượt quy định thì mạnh dạn thí điểm, vừa làm vừa rút kinh nghiệm, mở rộng dần, không cầu toàn, không nóng vội” 59 Như vậy thì mong Chính phủ cần mạnh dạn, khẩn trương triển khai thử nghiệm, ban hành khung khổ pháp lý điều chỉnh các vấn đề kinh doanh, tổ chức quản lý các hoạt động kinh doanh trong DNNN mà chủ thể tham gia kinh doanh đang mong chờ

59 Hà Văn (2023), “Thủ tướng Phạm Minh Chính trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội”, Báo điện tử

Chính phủ ngày 08/11/2023, địa chỉ: https://baochinhphu.vn/thu-tuong-pham-minh-chinh-tra-loi-chat-van-cua- dai-bieu-quoc-hoi-102231108114549685.htm, [truy cập ngày 30/4/2024]

2.2.1.2 Giải pháp xây dựng và hoàn thiện các văn bản pháp luật về hệ thống quản trị DNNN để DNNN vận hành một cách đồng bộ, có hiệu lực và hiệu quả theo nguyên tắc thị trường và nguyên tắc quản trị doanh nghiệp phù hợp với bộ nguyên tắc chung của thế giới về quản trị doanh nghiệp

Ngày đăng: 19/09/2024, 10:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w