Hậu quả của lạm phát tập trung ở những mặt sau: Trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh Trong lĩnh vực thương mại Trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng Trong lĩnh vực tài chính nhà nước Tr
Trang 1KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TRƯỜNG
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM
TIỂU LUẬN MÔN HỌC: ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
ĐỀ TÀI : LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TỪ
NĂM 2008 TỚI NAY
GVHD: ThS NGUYỄN THỊ CHÍNH
Trang 2DANH SÁCH NHÓM 7
LỚP HỌC PHẦN 211200808
•Đào Ngọc Ánh 11186151
•Vũ Trọng Cường 11065631
•Phạm Ngọc Điệp 11055121
•Lê Thị Hoài 11072771
•Phùng Văn Lâm 11069761
•Nguyễn Thùy Linh 11077561
•Nguyễn Thị Loan 11070771
•Đoàn Thị Lựu 11085851
•Trần Đoàn Nhật Phương 11163811
• Trần Thị Minh Quyên 11066921
•Võ Quang Thống 11073031
•Võ Hoàng Tiến 11215251
Trang 3Lời cảm ơn!
Sau một thời gian tìm tòi tài liệu trong thư viện trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, phòng Đa phương tiện, các phương tiện thông tin đại chúng, sự hướng dẫn của Cô Nguyễn Thị Chính giảng viên bộ môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam, chúng em đã hoàn
thành xong đề tài tiểu luận: “Lạm phát ở Việt Nam từ năm
2008 đến nay” Bài tiểu luận này, thực sự là dấu ấn quan
trọng trong quá trình học tập của mỗi thành viên trong
nhóm Chúng em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới:
Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM đã tạo môi trường thuận lợi cho việc học tập và nghiên cứu làm tiểu luận.
Cô Nguyễn Thị Chính đã cung cấp các kiến thức bô môn, và tận tình giúp đỡ chúng em trong quá trình làm tiểu luận.
Trang 4Trang bị những kiến thức về chuyên ngành kinh tế chính trị, kinh tế Việt Nam cho sinh viên
Nâng cao kỹ năng thuyết trình, nghiên cứu, tổng
hợp… của sinh viên
Trang 5I Cơ sở lí luận
1/ KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI LẠM PHÁT
2/ HẬU QUẢ CỦA LẠM PHÁT VÀ CÁC NHÂN
TỐ ẢNH HƯỞNG
3/ NGUYÊN NHÂN DẪN TỚI LẠM PHÁT
4/ QUAN ĐIỂM, CHỦ TRƯƠNG , ĐƯỜNG LỐI CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ LẠM PHÁT
Trang 61 Lạm phát và các khái niệm liên quan:
Lạm phát: là hiện tượng cung tiền tệ tăng lên
kéo dài làm cho mức giá cả chung tăng nhanh và kéo dài trong một thời gian dài.
Các khái niệm liên quan
Giảm phát: Là hiện tượng mức giá chung của các
loại hàng hóa và dịch vụ giảm xuống trong một thời gian nhất định
Giảm lạm phát: Là hiện tượng xảy ra khi tỉ lệ
lạm phát của năm được xét thấp hơn tỉ lệ lạm phát của năm trước.
Thiểu phát: Là hiện tượng xảy ra khi tỉ lệ lạm
phát thực tế nhỏ hơn tỉ lệ lạm phát dự kiến làm
sản lượng thực nhỏ hơn sản lượng dự kiến.
Trang 71.2 Phân loại lạm phát
Lạm
phát
Khả năng dự đoán
Tỉ lệ lạm phát
Dự đoán được Ngoài dự đoán Vừa phải Phi mã Siêu lạm phát
Trang 8Lạm phát dự đoán được: Là lạm phát diễn ra đúng như dự kiến Mọi người đã tính trước sự tăng giá đều đặn của nó
Lạm phát ngoài dự đoán: Là phần ti lệ lạm phát luôn vượt ra ngoài khả năng dự đoán của con người con người luôn bị bất ngờ bởi tốc độ của nó.
Lạm phát vừa phải : Là lạm phát một con số, có tỉ lệ lạm phát dưới 10% một năm.
Lạm phát phi mã : Lạm phát trong phạm vi 2, 3 con số 1 năm vd: 20%,30%
Siêu lạm phát : Tỷ lệ lạm phát rất lớn, từ 4 con số trở lên
(khoảng 1000% trở lên trong một năm).
Trang 92.1 Hậu quả
Ngoại trừ trường hợp lạm phát nhỏ, lạm phát vừa phải có tác động tích cực đến sự phát triển của nền kinh tế, còn lại nói chung lạm phát đều gây ảnh hưởng xấu đến quá trình phát triển của nền kinh tế xã hội
Hậu quả của lạm phát tập trung ở những mặt sau:
Trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh
Trong lĩnh vực thương mại
Trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng
Trong lĩnh vực tài chính nhà nước
Trong lĩnh vực đời sống xã hôi
Trang 10TRONG LĨNH VỰC SẢN
XUẤT KINH DOANH
TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI
Lạm phát cao, giá cả hàng
hóa tăng liên tục làm cho
sản xuất gặp khó khăn Cơ
cấu kinh tế dễ mất cân đối
vì sẽ có xu hướng phát
triển những ngành sản xuất
có chu kỳ ngắn, thời gian
thu hồi vốn nhanh, những
ngành sản xuất chu kỳ dài,
thời gian thu hồi vốn chậm
Trang 11TRONG LĨNH VỰC TIỀN TỆ
TÍN DỤNG TRONG LĨNH VỰC TÀI CHÍNH NHÀ NƯỚC
Lạm phát làm sức mua
của đồng tiền bị giảm, tốc độ
lưu thông của thị trường tăng
lên một cách đột biến, hoạt
động của hệ thống tín dụng rơi
vào tình trạng khủng hoảng do
nguồn tiền gửi trong xã hội bị
sụt giảm nhanh chóng, nhiều
ngân hàng bị phá sản do mất
khả năng thanh toán, và thua lỗ
trong kinh doanh dẫn đến hệ
thống tiền tệ bị rối loạn không
thể kiểm soát nổi
Tuy lúc đầu lạm phát mang lại thu nhập cho ngân sách nhà nước qua cơ chế phân phối lại sản phẩm và thu nhập quốc dân, nhưng do ảnh hưởng nặng nề của lạm phát mà những nguồn thu của ngân sách nhà nước (chủ yếu là thuế ) ngày càng bị giảm do sản xuất bị sút kém, do nhiều công ty xí nghiệp bị phá sản, giải thể
Trang 12TRONG LĨNH VỰC ĐỜI
SỐNG XÃ HÔI
Đại bộ phận tầng lớp dân cư
sẽ rất khó khăn và chật vật do phải chịu áp lực từ sự gia tăng của giá cả Gía trị thực tế của tiền lương giảm sút nghiêm trọng dẫn đến trật tự an toàn
xã hội bị phá hoại nặng nề
=> Mức sống giảm, ảnh hưởng xấu đến cuộc sống của người lao động.
Trang 132.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LẠM PHÁT
Yếu tố tiền tệ Yếu tố phía cầu Yếu tố phía cungYếu tố phía cung
Tổng cầu tăng ngay lập tức làm lạm phát tăng và tiếp tục tăng ở 3 tháng tiếp theo
Tổng cầu tác động tới lạm phát mạnh nhất sau 1 tháng
Tổng cầu tăng ngay lập tức làm lạm phát tăng và tiếp tục tăng ở 3 tháng tiếp theo
Tổng cầu tác động tới lạm phát mạnh nhất sau 1 tháng
Giá dầu thế giới tăng làm cho giá xăng dầu nhập khẩu của Việt Nam tăng, chi phí sản xuất tăng và tác động tới lạm phát Độ trễ tác động là 1 tháng
Giá dầu thế giới tăng làm cho giá xăng dầu nhập khẩu của Việt Nam tăng, chi phí sản xuất tăng và tác động tới lạm phát Độ trễ tác động là 1 tháng
Tăng cung tiền ngay
Trang 14 Bắt nguồn từ những chính sách quản lý kinh tế không phù hợp của nhà nước như: chính sách cơ cấu kinh tế, chính sách lãi suất, thuế làm nền kinh tế mất cân đối.
Trang 15Nguyên nhân
Do chi Phí đẩy
Do cầu
kéo
Do độ ỳ của nền kinh tế
Nguyên nhân trực tiếp
Trang 16Lạm phát do cầu kéo (Demand pull inflation ) : Nguyên nhân này xảy ra khi tổng cầu trong nền kinh tế cao hơn tổng cung trong cùng thời điểm đó
Trang 17Lạm phát do chi phí đẩy(Cost push inflation ) : Lạm phát loại này xuất hiện khi chi phí đầu vào cho sản xuất tăng hoặc năng lực sản xuất của nền kinh tế giảm sút.
Trang 18Lạm phát ỳ của nền kinh tế: Đây là loại lạm phát hoàn toàn được dự tính trước Mọi người đã biết trước và tính đến khi thoả thuận về các biến tỷ lệ lạm phát cân bằng trong ngắn hạn và nó sẽ được duy trì cho đến khi có các cú sốc tác
động đến nền kinh tế
Trang 19ĐO LƯỜNG LẠM PHÁT
Trong đó:
P it : giá sản phẩm i ở kì hiện hành.
Pio : giá sản phẩm i ở kì gốc.
Q io : số lượng mặt hàng
i được quy định tính trong chỉ số.
CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG CPI: Là chỉ số dùng để đo lường biến
động mức giá trung bình của những hàng hóa và dịch vụ thông thường mà một gia đình tiêu dùng ở kỳ hiện hành so với kỳ
gốc.
CÔNG THỨC TÍNH CPI
Trang 204/ Quan điểm của đảng về lạm phát
Tình hình kinh tế thế giới đang có nhiều biến động phức tạp, khó lường Giá dầu và hầu hết các nguyên vật liệu cơ bản và lương thực, thực phẩm trên thị trường thế giới tăng cao
Trước tình hình này, Chính phủ đã thống nhất xác định nhiệm
vụ trọng tâm hiện nay của đất nước ta là: kiềm chế lạm phát, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội và tăng trưởng bền vững, trong đó kiềm chế lạm phát là mục tiêu
ưu tiên hàng đầu
Trang 21Đường lối của đảng và nhà nước về lạm phát
Để thực hiện điều này , Đảng và Nhà nước
đã đề ra một số chủ trương, đường lối để điều chỉnh nền kinh tế vĩ mô nhằm mục tiêu kiềm chế lạm phát.
Chính phủ yêu cầu các Bộ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Tổng giám đốc các tập đoàn kinh tế, tổng công ty, doanh nghiệp nhà nước tập trung chỉ đạo, thực hiện một số đường lối chính sách sau đây:
Trang 22Thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, khuyến khích xuất
khẩu, kiềm chế nhập siêu, sử dụng tiết kiệm năng lượng
Thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, khuyến khích xuất
khẩu, kiềm chế nhập siêu, sử dụng tiết kiệm năng lượng
Điều chỉnh giá điện, xăng dầu gắn với hỗ trợ hộ nghèo
Tăng cường bảo đảm an sinh xã hội
Một số chủ trương, đường lối để điều chỉnh nền kinh tế vĩ
mô nhằm mục tiêu kiềm chế lạm phát
Một số chủ trương, đường lối để điều chỉnh nền kinh tế vĩ
mô nhằm mục tiêu kiềm chế lạm phát
Thực hiện chính sách tài khóa thắt chặt, cắt giảm đầu tư
công, giảm bội chi ngân sách nhà nước
Thực hiện chính sách tài khóa thắt chặt, cắt giảm đầu tư
công, giảm bội chi ngân sách nhà nước
Thực hiện chính sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng
Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền
Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền
Trang 231.Thực hiện chính sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng
• Thực hiện chính sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng, phối hợp hài hòa giữa chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa để kiềm chế lạm phát
• Điều chỉnh lạị mức lãi suất của các ngân hàng thương mại để làm ổn định lượng tiền cung cầu
• Kiểm soát chặt chẽ hoạt động kinh doanh vàng Trong quý II năm 2011 Chính phủ ban hành Nghị định về quản lý hoạt động kinh doanh vàng theo hướng tập trung đầu mối nhập khẩu vàng, tiến tới xóa bỏ việc kinh doanh vàng miếng trên thị trường tự do; ngăn chặn hiệu quả các hoạt động buôn lậu vàng qua biên giới
• Điều hành tỷ giá và thị trường ngoại hối linh hoạt, phù hợp với diễn biến thị trường
Trang 242 Thực hiện chính sách tài khóa thắt chặt, cắt giảm đầu tư công, giảm bội chi ngân sách nhà nước
Trong năm 2012, Chính phủ phấn đấu tăng thu ngân
sách Nhà nước 7-8% so với dự toán năm 2011 đã được
Quốc hội thông qua Rà soát, sắp xếp lại chi thường
xuyên để tiết kiệm thêm 10% chi thường xuyên của 9
tháng còn lại
Rà soát, sắp xếp, cắt giảm đầu tư công, tập trung vốn
cho các công trình quan trọng, cấp bách, hiệu quả; Giảm
bội chi ngân sách Nhà nước
Hướng dẫn và kiểm soát việc thực hiện tiết kiệm, tiết
giảm tối đa chi phí điện, nước, điện thoại, văn phòng
phẩm, xăng dầu, chi phí lễ hội, khánh tiết, hội nghị, hội
thảo, đi công tác trong và ngoài nước,…
Chính sách được áp dụng rộng rãi ở tất cả các ngành,
các bộ ,các cấp chính quyền trong bộ máy nhà nước
Trang 253 Thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, khuyến khích
xuất khẩu, kiềm chế nhập siêu, sử dụng tiết kiệm năng lượng
Trong quý II năm 2012 hoàn thành việc xây dựng Chương trình hành động thực hiện Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hoá giai đoạn 2011-2020, định hướng đến năm 2030
Ngoài ra sử dụng tiết kiệm năng lượng cũng là một vấn đề quan trọng được đặt ra và trở thành một nội dung không thể thiếu
Các tập đoàn kinh tế, tổng công ty, doanh nghiệp nhà nước cần tiếp tục đẩy mạnh cổ phần hoá, tái cơ cấu, kiểm soát chặt chẽ chi phí sản xuất, đổi mới quản trị doanh nghiệp
Ngân hàng Nhà nước tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra
về việc thực hiện lãi suất tại các tổ chức tín dụng, bảo đảm thực hiện nghiêm mức lãi suất trần theo quy định
Trang 264 Điều chỉnh giá điện, xăng dầu gắn với hỗ trợ hộ nghèo
Tiếp tục thực hiện lộ trình điều hành giá xăng dầu, điện theo cơ chế thị trường
Nhà nước quyết định hoàn toàn về giá, doanh nghiệp không có quyền định giá nữa
Đầu năm 2010, quyết định tăng giá bán lẻ các mặt hàng xăng dầu của Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) được Liên bộ Tài chính - Công thương duyệt
Trong năm 2011 thực hiện điều chỉnh một bước giá điện; Bộ Công Thương hoàn thiện, trình Thủ tướng Chính phủ ban hành trong quý I năm 2011 cơ chế điều hành giá điện theo cơ chế thị trường
Quyết định 24 của Thủ tướng ban hành hồi tháng 4 năm nay còn cho phép cứ trung bình 3 tháng giá điện có thể tăng một lần
Việc tăng giá điện cũng sẽ lưu ý tới những hộ nghèo, cận nghèo, gia đình chính sách, gia đình có công với cách mạng…
Trang 275 Tăng cường bảo đảm an sinh xã hội
Thực hiện đồng bộ các chính sách an sinh xã hội theo các chương trình, dự án, kế hoạch đã được phê duyệt; đẩy mạnh thực hiện các giải pháp bảo đảm an sinh xã hội theo Nghị quyết số 02/NQ-CP của Chính phủ
Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật và cơ chế chính sách liên quan đến công tác xóa đói, giảm nghèo
Tăng cường giáo dục, tuyên truyền để người nghèo nâng cao nhận thức về hoàn cảnh và có quyết tâm thoát nghèo
Thường xuyên xây dựng, triển khai thực hiện các dự án và các chương trình hành động về công tác xóa đói, giảm nghèo
Các chính sách và giải pháp bảo đảm an sinh xã hội được triển khai đồng bộ
Trang 286 Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên
truyền
Chỉ đạo các cơ quan thông tin, truyền thông, báo chí bám sát các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước và nội dung của Nghị quyết này thông tin, tuyên truyền đầy đủ, kịp thời, nhất là các nội dung thuộc lĩnh vực tài chính, tiền tệ, giá cả, các chính sách an sinh xã hội, chính sách hỗ trợ hộ nghèo trực tiếp chịu tác động của việc thực hiện điều chỉnh giá điện để nhân dân hiểu, đồng thuận
Tổ chức tốt cuộc thi Giải báo chí với chủ đề “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”
Xử lý nghiêm, kịp thời theo thẩm quyền các hành vi đưa tin sai sự thật, không đúng định hướng của Đảng và Nhà nước
về việc thực hiện chủ trương kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội
Trang 29II THỰC TRẠNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM
1/ DIỄN BIẾN LẠM PHÁT TỪ NĂM 2008 TỚI NAY
2/ KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUAN ĐIỂM CHỦ CHƯƠNG CỦA ĐẢNG
Trang 31=> Đặc biệt, trong tháng
3-4/2008, tình trạng thiếu lương
thực trầm trọng nên đã làm cho
giá gạo thế giới tăng nhanh và
đến tháng 5 thì giá gạo giảm
nhiều nhưng vẫn tăng từ
15%-20% trước khi sốt gạo a Biểu đồ giá gạo thế
Trang 32=> Năm 2008 là một năm đáng nhớ đối với kinh tế vĩ mô cũng như tình hình lạm phát ở Việt Nam CPI đã liên tục tăng cao từ đầu năm,
và mức cao nhất của CPI tính theo năm của năm 2008 đã lên đến 30% Kết thúc năm 2008, chỉ số CPI tăng 19.89%, tính theo trung bình năm tăng 22.97%.
Trang 33Lạm phát năm 2009 - 2010
Biểu đồ chỉ số giá tiêu dùng 7 tháng đầu năm 2009 và 2010
Trang 35Trong tháng 12 chỉ số giá vàng đã tăng 10,49%; chỉ số giá USD tăng 3,19% So với một năm trước, các con số tương ứng là 64,32% và 10,7% Bình quân
cả năm 2009 so với năm 2008 tương ứng tăng
19,16% và 9,17%.
Tác động của tăng giá
xăng dầu cuối tháng 11 cũng
làm "đội giá" cước vận tải,
vận chuyển và các hàng hoá
khác; lãi suất cơ bản tăng từ 7
lên 8% áp dụng từ 1/12 cũng
tác động tới lãi suất huy động
và cho vay của các ngân hàng
thương mại, ảnh hưởng tới
chi phí vốn của doanh nghiệp
Trang 36Năm 2009 khép lại với mức tăng CPI trong vòng kiểm soát, nhưng gạo và xăng dầu, hai mặt hàng có quyền số lớn trong rỏ hàng hóa, dịch vụ tính CPI vẫn luôn là yếu tố bất định trong năm qua.
Trang 37NĂM 2010
Mức lạm phát 2 con số của Việt Nam trong năm
2010 đã chính thức được khẳng định Con số 11,75% tuy không quá bất ngờ nhưng vẫn vượt so với chỉ tiêu được Quốc hội đề ra hồi đầu năm gần 5%.
=>Tính chung trong năm 2010 thì giáo dục là nhóm tăng giá mạnh nhất trong rổ hàng hóa tính CPI (gần 20%) Tiếp đó là hàng ăn (16,18%) và nhà ở - vật liệu xây dựng (15,74%) Bưu chính viễn thông là nhóm duy nhất giảm giá với mức giảm gần 6% trong năm 2010 Tính chung trong cả năm 2010, giá vàng
đã tăng tới 30% trong khi mức tăng của đôla Mỹ là xấp xỉ 10%.