Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
9,88 MB
Nội dung
LUẬNVĂN:Lýluậnchungvềhiệuquảhoạtđộngsảnxuấtkinhdoanhcủadoanhnghiệp Chương I một số lýluậnchungvềhiệuquảhoạtđộngsảnxuấtkinhdoanhcủadoanhnghiệp 1.1. KháI niệm, ý nghĩa củahiệuquảhoạtđộngsảnxuấtkinhdoanh và nâng cao hiệu quảhoạtđộngsảnxuấtkinhdoanh trong nền kinh tế thị trường 1.1.1 Khái niệm về hiệu quảhoạtđộngsảnxuấtkinhdoanhHiệuquả là vấn đề được các nhà nghiên cứu kinh tế cũng như các nhà quản lýkinhdoanh quan tâm hàng đầu. Hiệuquả theo cách duy nhất được hiểu là một chỉ tiêu chất lượng phản ánh mối quan hệ giữa kết quả thu được và chi phí bỏ ra. Nếu chi phí bỏ ra càng ít và kết quả mang lại càng nhiều thì điều đó có ý nghĩa hiệuquảkinh tế càng cao và ngược lại. Trong điều kiện kinhdoanh theo cơ chế thị trường để thực hiện nghiêm ngặt chế độ hạch toán kinh tế, đảm bảo lấy doanh thu bù đắp được chi phí và có lãi đòi hỏi hoạtđộngkinhdoanhcủadoanhnghiệp phải có hiệuquả cao để doanhnghiệp có thể đứng vững và phát triển trong nền kinh tế có nhiều thành phần, có cạnh tranh và quan hệ quốc tế với nước ngoài ngày càng được mở rộng. Hiệuquảhoạtđộngsảnxuấtkinhdoanh có thể hiểu là một phạm trù kinh tế biểu hiện tập trung của sự phát triển kinh tế theo chiều sâu phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực( nhân tài, vật lực, nguồn vốn…)và trình độ chi phí các nguồn lực đó trong quá trình tái sảnxuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh. Hiệuquảhoạtđộngsảnxuấtkinhdoanhcủa các doanhnghiệp nước ta hiện nay được đánh giá trên hai phương diện là hiệuquảkinh tế và hiệuquả xã hội. Hiệuquảkinh tế củadoanhnghiệp phản ánh sự đóng góp củadoanhnghiệp vào việc thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội của nền kinh tế quốc dân. Còn hiệuquả xã hội củadoanhnghiệp được biểu hiện thông quahoạtđộng góp phần nâng cao trình độ văn hoá xã hội và lĩnh vực thoả mãn nhu cầu hàng hoá - dịch vụ, góp phần nâng cao văn minh xã hội…Tiêu chuẩn củahiệuquả xã hội là sự thoả mãn nhu cầu có tính chất xã hội trong sự tương ứng với các nguồn nhân tài, vật lực ảnh hưởng tới mục đích đó. Hiện nay hiệuquả xã hội củahoạtđộngkinhdoanh được đánh giá thông qua các bịên pháp xã hội của Nhà nước trong từng thời kỳ. Hiệuquảkinh tế và hiệuquả xã hội có khi mâu thuẫn, có khi thống nhất với nhau. Nếu doanhnghiệp có lãi thì đời sống nhân viên được cải thiện, đồng thời doanhnghiệp sẽ nộp ngân sách để thực hiện các mục tiêu xã hội như: Xây dựng công trình công cộng, xoá đói giảm nghèo…. Như vậy, doanhnghiệp vừa đạt được hiệuquảkinhdoanh vừa đạt hiệuquả xã hội. Nếu doanh nghệp có hiệuquảkinh tế kém thì cũng không đạt được hiệuquả xã hội. Đối với doanhnghiệp Nhà nước được giao nhiệm vụ kinhdoanh nhằm mục đích phục vụ hải đảo, miềm núi thì chi phí rất cao làm cho giá thanh toán trở thành đặc biệt, cao hơn giá thị trường chấp nhận hoặc giá chỉ đạo của Nhà nước do đó doanhnghiệp sẽ thua lỗ. Vì vậy, doanhnghiệp không đạt được hiệuquảkinh tế, nhưng thực hiện được hiệuquả xã hội. Tuy nhiên việc xác định hiệuquảkinh tế và hiệuquả xã hội chỉ là tương đối vì có thể chỉ tiêu phản ánh đồng thời hiệuquảkinh tế và hiệuquả xã hội. Vì vậy, để đánh giá hiệuquảkinhdoanh người ta không đánh giá hiệuquảkinh tế một cách độc lập mà còn xem xét cả hiệuquả xã hội. Một doanhnghiệp muốn tồn tại và phát triển thì quá trình hoạtđộngkinhdoanh phải đem lại hiệu quả.Và điều mà các doanhnghiệp quan tâm nhất là hiệuquảkinh tế bởi vì có hiệuquảkinh tế thì doanhnghiệp mới tồn tại và phát triển được. Trong khoá luận này, khi nói đến hiệuquảhoạtđộngsảnxuấtkinhdoanh chỉ xét trên phương diện hiệuquảkinh tế. Ta có thể mô tả hiệuquảkinh tế bằng công thức sau: Hiệuquảkinh tế Kết quả đạt được = Hao phí các nguồn lực cần thiết gắn với kết quả đạt được 1.1.2 ý nghĩa củahiệuquảhoạtđộngsảnxuấtkinhdoanh Như chúng ta đã biết, mục đích hoạtđộngkinhdoanhcủadoanhnghiệp là lợi nhuận hay nói rộng hơn là tăng hiệuquảkinh tế trong hoạtđộngkinhdoanhcủa mình. Hiệuquảkinhdoanh phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực củadoanhnghiệp nhằm đạt hiệuquả cao nhất mà biểu hiện cụ thể của nó là lợi nhuận và chi phí thấp nhất. Lợi nhuận là khoản còn lại sau khi doanhnghiệp đã trừ đi mọi khoản chi phí phát sinh trong quá trình kinh doanh. Nhờ thu được lợi nhuận doanhnghiệp mới có điều kiện để tái sảnxuất và mở rộng sản xuất. Từ đó không những tạo điều kiện để nâng cao đời sống của chính công nhân viên trong doanhnghiệp mà còn nâng cao điều kiện để phục vụ khách hàng, thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước. Do vậy, một yêu cầu đặt ra đối với bất kì doanhnghiệp và các nhà quản lý là cần thiết phải đánh giá hiệuquảhoạtđộngsảnxuấtkinhdoanh để tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quảhoạtđộngsảnxuấtkinh doanh, từ đó có các biện pháp thích hợp phát huy các nhân tố tích cực và hạn chế các nhân tố tiêu cực. 1.1.3 Sự cần thiết nâng cao hiệuquảhoạtđộngsảnxuấtkinhdoanhcủa DN trong nền kinh tế thị trường Đối với nền kinh tế quốc dân, việc các doanhnghiệp nâng cao hiệu quảhoạtđộngsảnxuấtkinhdoanh có ý nghĩa hết sức quan trọng vì nó góp phần phân bổ nguồn lực quốc gia một cách hợp lý, tránh lãng phí trong khi các nguồn lực là có hạn. Đối với doanh nghiệp, hiệuquảhoạtđộngsảnxuấtkinhdoanh như thế nào là yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của mọi doanh nghiệp.Vì trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt có nhiều doanhnghiệp cùng tham gia cung cấp các sản phẩm dịch vụ, thị phần bị chia nhỏ các doanhnghiệp phải tìm mọi cách để tăng kết quả thu được trên một đơn vị chi phí bỏ ra điều đó đồng nghĩa với việc nâng cao hiệuquảhoạtđộngsảnxuấtkinh doanh. Các doanhnghiệp luôn luôn tìm cách nâng cao hiệuquảkinh doanh, bằng mọi biện pháp để tăng hệ số so sánh giữa các kết quả vào các thời kỳ khác nhau. Với người lao động, hiệuquảhoạtđộngsảnxuấtkinhdoanh cũng có ý nghĩa to lớn vì một doanhnghiệp làm ăn có hiệuquả mới có điều kiện tốt để chăm lo cho người lao độngvề các mặt như: chế độ lương thoả đáng, các điều kiện làm việc tốt, các chính sách cho người lao động phù hợp….Như vậy, hiệuquảhoạtđộngsảnxuấtkinhdoanh có ý nghĩa tạo động lực cho người lao động. 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệuquảhoạtđộngsảnxuấtkinhdoanhcủa DN Các nhân tố có thể ảnh hưởng đến hiệuquảhoạtđộngsảnxuấtkinhdoanhcủa DN bao gồm các nhân tố khách quan và các nhân tố chủ quan. Trong phạm vi bài viết khoá luận này, chỉ xin đưa ra một số nhân tố cơ bản. 1.2.1 Các nhân tố khách quan Các nhân tố khách quan có thể ảnh hưởng đến hiệuquả HĐSXKD là những nhân tố bên ngoài tác động đến HĐSXKD của DN mà không thể điều chỉnh được, nhưng DN cần hiểu rõ để có thể nắm bắt được cơ hội và lường trước các nguy cơ. Môi trường vĩ mô và môi trường ngành bao gồm các nhân tố khách quan có thể ảnh hưởng đến hiệuquả HĐSXKD của DN. Cụ thể là: 1.2.1.1 Môi trường kinh tế Môi trường này có ảnh hưởng lớn đến sự tồn tại và phát triển của mọi DN. Với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao như hiện nay của đất nước ta trong những năm gần đây (7- 8%/ năm) là một trong những tác động tích cực tới toàn bộ nền kinh tế, kinh tế phát triển mạnh, doanh thu của người dân cao hơn, đời sống của nhân dân cải thiện, nhu cầu về nhà mới, đẹp là tất yếu, tạo điều kiện tốt cho các công ty xây dựng có những hợp đồng mới. Mặt khác, nước ta đang trong quá trình xây dựng công nghiệp hoá, các công ty, xí nghiệp, khu công nghiệp phát triển mạnh, giao thông cần cải thiện, điều đó cũng đồng nghĩa là có nhiều cơ hội hơn cho công ty. Nền kinh tế tăng trưởng nóng lại luôn tiềm ẩn nguy cơ lạm phát có ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế, cũng ảnh hưởng đến hoạtđộngkinhdoanhcủa công ty. Trong những năm gần đây, chỉ số giá luôn ở mức cao, các nguyên vật liệu đầu vào cũng tăng cao nhất là xăng dầu, thép, làm cho chi phí xây dựng cũng tăng rất nhanh, điều này làm cho lợi nhuận của các công ty xây dựng sẽ bị giảm. Vì vậy, các DN cần có kế hoạch cung ứng, dự trữ, sử dụng NVL sao cho hợp lý, tránh lãng phí, tiết kiệm chi phí để nâng cao hiệuquả HĐSXKD. 1.2.1.2 Môi trường công nghệ Trong những năm gần đây, công nghệ đã phát triển mạnh ở Việt Nam, các cuộc chuyển giao công nghệ diễn ra mạnh. Các DN có cơ hội tiếp cận với nhiều công nghệ sảnxuất mới tiên tiến. Yêu cầu tất yếu và khách quan đối với mỗi DN là làm sao phải đổi mới công nghệ cho phù hợp với yêu cầu ngày càng cao của khách hàng. Tuy nhiên, DN cũng cần quan tâm đến vấn đề lựa chọn công nghệ sao cho phù hợp với nhân lực công nghệ, tránh việc sử dụng công nghệ quá hiện đại, không cần thiết mà trình độ vềhiểu biết và sử dụng công nghệ còn yếu, như vậy sẽ gây lãng phí lớn. 1.2.1.3 Môi trường chính trị, luật pháp Chính trị ổn định là điều kiện tốt để cho các doanhnghiệp đầu tư và xây dựng và ngược lại. Tình hình chính trị nước ta được coi là khá ổn định, được các nước đánh giá là môi trường đầu tư ổn định, do vậy là cơ hội đối với doanh nghiệp. Luật đầu tư nước ta trong những năm gần đây cũng được điều chỉnh một cách hợp lý với yêu cầu thực tiễn, thủ tục xin cấp giấy phép đầu tư nhanh hơn, là điều kiện để tiến hành thi công nhanh hơn, thời gian chờ đợi được rút ngắn. Tuy nhiên, hệ thống luật nước ta chưa ổn định, còn sửa đổi, vì vậy, trong kinhdoanh công ty cần nắm rõ luật để ứng xử cho phù hợp tránh xảy ra tranh chấp kinh tế. 1.2.1.4 Môi trường tự nhiên, xã hội, văn hoá Tài nguyên nước ta được coi là khá dồi dào: gang thép, quặng, dầu mỏ…là nguồn cung cấp các nguyên vật liệu đầu vào cho các công ty xây dựng. Song những tài nguyên đó cũng đang đứng trên nguy cơ cạn kiệt do khai thac nhiều và không hợp lý, vì vậy công ty cũng đối mặt với sự tăng giá các nguyên vật liệu và năng lượng trong những năm gần đây. Cơ cấu dân cư nước ta thay đổi, dân số ngày càng tăng, nhu cầu về nhà ở, các công trình giao thông: đường xá, trường học, bệnh viện… cũng tăng, là cơ hội cho công ty xây dựng. Đời sống của người dân được nâng cao, văn hoá tiêu dùng cũng khác, yêu cầu về các công trình xây dựng cũng cao hơn, chú trọng đến tính thẩm mỹ và chất lượng hơn,do vậy DN cần nắm bắt được thị hiếu mới của khách hàng và xu hướng chungcủa toàn xã hội. 1.2.1.5 Môi trường ngành Các đối thủ cạnh tranh: Các đối thủ cạnh tranh trong ngành bao gồm các tổ chức, cá nhân cùng cung cấp 1 loại hàng hoá và dịch vụ thoả mãn nhu cầu khách hàng mục tiêu của DN. Trong thời kì công nghiệp hoá- hiện đại hóa của nước ta hiện nay thì nhu cầu về xây dựng là rất lớn và một yêu cầu tất yếu là các DN xây dựng cũng tăng lên, điều này đồng nghĩa với sự cạnh tranh gay gắt giữa các DN để giành lấy khách hàng. Đặc biệt là với những công ty còn non trẻ thì áp lực cạnh tranh lại càng lớn, trước những DN có thế lực cả về tài chính lẫn kinh nghiệm, và có nguy cơ bị rút khỏi ngành nếu không nâng cao khả năng cạnh tranh của mình. Hơn nữa, thị trường xây dựng được đánh giá là thị trường tiềm năng, vì thế cũng tiểm ẩn các đối thủ cạnh tranh trong tương lai. Các DN luôn bị áp lực từ các đối thủ cạnh tranh hiện tại và các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn. Vì vậy, các DN cần phân tích điểm mạnh, điểm yếu của mình để đưa ra các chiến lược cạnh tranh hợp lý. áp lực từ các nhà cung ứng Do nguồn tài nguyên đang ngày càng khan hiếm, các nguyên vật liệu khó có thể thay thế nên các nhà cung ứng đang ngày càng gây áp lực cho các công ty xây dựng cả về giá cả, chất lượng, thời hạn và phương thức thanh toán. Giá cả năng lượng tăng nhanh, các nhà cung ứng đầu cơ tạo tình trạng khan hiếm giả đẩy giá sản phẩm tăng cao gây nhiều khó khăn cho công ty xây dựng. áp lực từ phía khách hàng Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, công ty phải chịu một sức ép lớn từ phía khách hàng vì có quá nhiều nhà thầu để chủ đầu tư có thể lựa chọn và với phương châm “ khách hàng là thượng đế” thì các công ty đều phải đàm phán, thương lượng với khách hàng để đi đến sự thống nhất có lợi cho cả 2 bên. Các khách hàng thường đưa các sức ép như: thời gian thi công, bàn giao công trình, chất lượng công trình, tư vấn thiết kế, giám sát … 1.2.2 Các nhân tố chủ quan 1.2.2.1 Nhân tố về quản lý Bộ máy quản lý gọn nhẹ, hoạtđộng có hiệuquả cao sẽ cho phép doanhnghiệp sử dụng hợp lý và tiết kiệm các yếu tố vật chất củaquá trình sảnxuấtkinh doanh, giúp lãnh đạo doanhnghiệp đề ra những quyết định chỉ đạo kinhdoanh chính xác, kịp thời và nắm bắt được thời cơ. Muốn đạt được hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh cao đòi hỏi doanhnghiệp phải chú ý tới nhiều nhân tố trong đó có vấn đề về quản lý. Quản lý tốt tức là đã tạo được sự phối hợp hoạtđộng nhịp nhàng giữa các phòng ban, phân xưởng, khai thác tối đa tiềm năng về lao động, tạo điều kiện cho mọi người, mọi khâu, mọi bộ phận phát huy đầy đủ quyền chủ động sáng tạo trong sảnxuấtkinh doanh. Để quản lý tốt, doanhnghiệp phải có đội ngũ cán bộ quản lý nhanh nhạy, nhiệt tình và có kinh nghiệm 1.2.2.2 Nhân tố con người Nhân tố con người trong sảnxuấtkinhdoanhcủadoanhnghiệpđóng vai trò cực kỳ quan trọng, vì con người là chủ thể củaquá trình sảnxuấtkinh doanh, trực tiếp tham gia vào hoạtđộngsảnxuấtkinh doanh. Do đó, nhân tố con người ảnh hưởng trực tiếp tới kết quảsảnxuấtkinh doanh. Doanhnghiệp nào có đội ngũ cán bộ quản lý giỏi, thể hiện ở trình độ phân công lao động hợp lý thì hiệuquảcủa lao động sẽ tăng, còn ngược lại, sảnxuấtkinhdoanhcủadoanhnghiệp sẽ bị ảnh hưởng do xảy ra tình trạng nơi thiếu lao động nơi thừa lao động Bên cạnh đó, tay nghề của mỗi người lao động cũng có ảnh hưởng không nhỏ tới kết quảsảnxuấtcủadoanh nghiệp, vì nếu người lao động có tay nghề cao thì sản phẩm của họ làm ra sẽ đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng, giảm phế phẩm, tiết kiệm nguyên vật liệu. Trong trường hợp ngược lại, lượng hao phí nguyên vật liệu sẽ lớn, phế phẩm nhiều, làm tăng chi phí sảnxuất dẫn đến giảm hiệuquảkinh doanh. Do nhân tố con người có tầm quan trọng, đòi hỏi doanhnghiệp phải có kế hoạch đào tạo tay nghề cho lao động, đảm bảo quyền làm chủ của mỗi cá nhân, chăm lo tới đời sống vật chất và tinh thần cho công nhân viên, đồng thời có hình thức thưởng phạt hợp lý nhằm khuyến khích người lao động có ý thức trách nhiệm, gắn bó, tâm huyết với doanh nghiệp, và từ đó luôn sẵn sàng làm việc hết khả năng. 1.2.2.3 Yếu tố tài chính Bất kì một DN nào muốn hoạtđộngsảnxuấtkinhdoanh có hiệuquả cũng cần phải quản lý tốt tình hình tài chính để đưa ra các quyết định tài chính quan trọng có liên quan đến sự tồn tại và phát triển của DN như: quyết định đầu tư, quyết định huy động vốn, quyết định về phân phối, ngân quỹ… Để tiến hành sảnxuấtkinh doanh, nhà DN phải xử lý các quan hệ tài chính thông qua phương thức giải quyết 3 vấn đề quan trọng sau: Thứ nhất, nên đầu tư dài hạn vào đâu và bao nhiêu cho phù hợp với loại hình sảnxuấtkinhdoanh lựa chọn. Đây chính là chiến lược đầu tư dài hạn của DN và là cơ sở để dự toán vốn đầu tư. Thứ hai, nguồn vốn đầu tư mà DN có thể khai thác là nguồn nào? Thứ ba, vấn đề quản lýhoạtđộng tài chính hàng ngày của DN sẽ được quản lý như thế nào? Chẳng hạn, việc thu tiền từ khách hàng và trả tiền cho nhà cung cấp? Đây là các quyết định tài chính ngắn hạn và chúng liên quan chặt chẽ tới quản lý tài sản lưu độngcủa DN. 1.3 hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệuquảhoạtđộngsảnxuấtkinhdoanhcủa DN Để đánh giá hiệuquảhoạtđộngsảnxuấtkinhdoanh một cách chính xác và có cơ sở khoa học, người ta thường sử dụng hệ thống chỉ tiêu phù hợp gồm: + Chỉ tiêu tổng hợp + Chỉ tiêu chi tiết Từ đó vận dụng các phương pháp thích hợp để đánh giá theo hệ thống. 1.3.1. Các chỉ tiêu tổng hợp 1.3.1.1 Hiệuquảhoạtđộngsảnxuấtkinhdoanh theo dạng hiệu số Theo chỉ tiêu này, hiệuquảhoạtđộngsảnxuấtkinhdoanh được biểu hiện chủ yếu dưới dạng lợi nhuận mà doanhnghiệp đạt được trong kì: Tổng lợi nhuận = Tổng doanh thu - Tổng chi phí Căn cứ vào số lợi nhuận cụ thể đạt được, doanhnghiệp có thể đánh giá được hoạtđộngsảnxuấtkinhdoanh có hiệuquả hay không? Phương pháp này có ưu điểm là tính toán đơn giản, thuận tiện do vậy dễ thực hiện song cũng có nhiều nhược điểm như: không cho phép đánh giá được hết chất lượng hoạtđộngkinhdoanhcủadoanhnghiệp và không so sánh được kết qủa giữa các năm hoặc giữa các doanh nghiệp. Thứ hai, không phản ánh được nguồn lực tiềm tàng củadoanh nghiệp, cũng như không phản ánh được bản chất của các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quảhoạtđộngsảnxuấtkinhdoanh ( qui mô, cơ cấu, lợi thế kinh doanh…). Thật vậy, giả sử xem xét chỉ tiêu lợi nhuận với cách đánh giá ở dạng hiệu số có thể dẫn tới cách hiểu đơn giản và thông thường là cứ kinhdoanh đảm bảo thu bù chi là có lãi, là có hiệu quả. Mặc dù lợi nhuận của kết quảkinh tế thu được sau khi trừ đi tất cả các khoản chi phí đã bỏ ra, nó cũng phản ánh ở mức độ nhất định kết quảkinh doanh. Nhưng sự đánh giá như vậy là không chính xác bởi lẽ tổng mức lợi nhuận thu được phụ thuộc vào cả sự phát triển theo chiều rộng và chiều sâu, tức là bằng cả mở rộng quy mô doanh nghiệp, tăng lượng đầu tư vào và bằng cả tăng kết quả thu được trên một đơn vị chi phí đầu tư. Tổng kết kết quả năm nay thu được có thể lớn hơn năm trước nhờ tăng lượng đầu tư vào lớn hơn lượng tăng kết quả thu được. 13.1.2 Hiệuquảhoạtđộngsảnxuấtkinhdoanh theo số tương đối Hiện nay, chỉ tiêu này được hầu hết các nhà kinh tế công nhận và áp dụng rộng rãi trong thực tế. Hiệuquảhoạtđộngsảnxuấtkinhdoanh được tính theo công thức: Hiệuquảkinhdoanh Kết quả đạt được = Hao phí các nguồn lực cần thiết gắn với kết quả đạt được Ưu điểm của cách này là ở chỗ, không những khắc phục được tất cả những nhược điểm ở trên mà còn cho phép phản ánh hiệuquả một cách toàn diện. Với cách phản ánh và cách đánh giá xác định hiệuquả ở dạng phân số hình thành nên một hệ thống chỉ tiêu phản ánh hiệuquả từ mọi góc độ khác nhau từ tổng quát tới chi tiết. Tuy nhiên, sử dụng chỉ tiêu đánh giá hiệuquả ở dạng phân số có nhược điểm là phức tạp và đòi hỏi phải có một quan điểm hợp lý trong việc sử dụng các chỉ tiêu hiệuquả trong quản lýkinh tế. 1.3.2. Các chỉ tiêu chi tiết Việc sử dụng các chi tiêu chi tiết sẽ khắc phục những nhược điểm của chi tiêu tổng hợp, các chỉ tiêu này tạo điều kiện nghiên cứu toàn diện, phân tích sự ảnh hưởng tiêu cực hay tích cực của các nhân tố tới hiệuquảhoạtđộngsảnxuấtkinh doanh. Hệ thống chỉ tiêu này được xét dưới các góc độ khác nhau dưới đây: 1.3.2.1 Nhóm 1: Một số chỉ tiêu liên quan đến tỷ suất lợi nhuận: Lợi nhuận tuyệt đối có thể không phản ánh đúng mức độ hiệuquảcủasảnxuấtkinhdoanh vì chỉ tiêu này không chỉ chịu sự tác độngcủa bản thân chất lượng công tác củadoanhnghiệp mà còn chịu ảnh hưởng của qui mô sảnxuấtcủa DN. Vì vậy, để đánh giá đúng đắn kết quảkinhdoanhcủa DN cần phải sử dụng chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận + Tỷ suất lợi nhuận trên Tổng doanh thu : được tính như sau: Tỷ suất lợi nhuận trên tổng DT(DTT) LNST( LNTT) = x 100 Tổng DT( DT thuần) Chỉ tiêu này phản ảnh trong 100 đồngdoanh thu mà công ty thực hiện trong kì có bao nhiêu đồng là lợi nhuận trước thuế hay lợi nhuận sau thuế. + Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản : được tính bằng công thức: [...]... 5)x100 Nhn xột: + H s vũng quay ton b vn kinh doanh: Doanh thu thun S vũng quay ton b vn = kinhdoanh Tng ngun vn Ta thy, S vũng quay ton b vn kinhdoanh nm 2005 gim so vi nm 2004 l 0.0544 vũng tc gim 6.42% do nh hng ca 2 nhõn t sau: -Doanh thu thun: ta thy DTT tng 3,742,299 ng tc tng 29.7% lm cho s vũng quay ton b vn kinhdoanh tng Chờnh lch s vũng quay ton b vn kinhdoanh do DTT = DTT5 DTT4 Tngvn 4 Tngvn... kinhdoanh ca cụng ty c phn u t v phỏt trin kinh t vit nam 2.2.1 Phõn tớch chung tỡnh hỡnh hot ng sn xut kinhdoanh ca cụng ty trong thi gian qua Trong nhng nm qua, do tỡnh hỡnh kinh t t nc cú nhiu s chuyn bin ln nờn ó gúp phn nh hng khụng nh n quỏ trỡnh hot ng sn xut kinhdoanh ca cụng ty Cụng ty c phn u t v phỏt trin kinh t Vit Nam c thnh lp trờn c s c phn hoỏ doanh nghip nh nc t Xớ nghip xõy dng cụng... t ú cú nh hng nh th no n hiu qu sn xut kinhdoanhchung ca doanh nghip 1.3.2.8 Nhúm 8: Phõn tớch, ỏnh giỏ khỏi quỏt tỡnh hỡnh ti chớnh DN Phõn tớch tỡnh hỡnh ti chớnh cho bit tỡnh hỡnh ti chớnh ca doanh nghip ti thi im bỏo cỏo v kt qu hot ng m doanh nghip t c trong hon cnh ú T ú giỳp doanh nghip ỏnh giỏ chớnh xỏc sc mnh ti chớnh, kh nng sinh lói v trin vng ca doanh nghip ỏnh giỏ khỏi quỏt tỡnh hỡnh... 2.2.2 Phõn tớch tỡnh hỡnh thc hin li nhun ỏnh giỏ kt qu hot ng sn xut kinhdoanh ca cụng ty c phn u t v phỏt trin kinh t Vit Nam ta cn c v Bng bỏo cỏo kt qu kinhdoanh ca cụng ty trong 3 nm liờn tc 2003, 2004, 2005 Bng bỏo cỏo kt qu hot ng kinhdoanh n v 1000 Chờnh lch T Ch tiờu T 2003 2004 Tuyt i Tngi( Chờnh lch 2004 2005 Tuyt i %) 1 Doanh thu BHv CCDV 2 Giỏ vn hng bỏn 4 Li nhun gp = (1 3 ) 5 D thu... bin -Qun lý d ỏn, t vn v giỏm sỏt cỏc cụng trỡnh -Lp t ng dõy v trm bin th n 35KV -Cho thuờ mỏy múc, thit b cụng trỡnh, bn bói, kho cha hng -u t, kinhdoanh phỏt trin h tng ụ th v bt ng sn -Kinh doanh, xut nhp khu vt t mỏy múc thit b -Liờn kt v o to giỏo dc cao ng, i hc cỏc ngnh ngh ngn v di hn 2.1.4 Nhim v ca cụng ty Cụng ty C phn u t v Phỏt trin kinh t Vit Nam ó xỏc nh cỏc nhim v ú l : -Kinh doanh ỳng... Cụng ty C phn u t v Phỏt trin kinh t Vit Nam ó xỏc nh cỏc nhim v ú l : -Kinh doanh ỳng ngnh ngh ó ng kớ chu trỏch nhim qun lý v kt qu hot ng kinhdoanh ca cụng ty trc Nh Nc v cp trờn -Xõy dng chin lc phỏt trin lp k hoch kinhdoanh phự hp vi mc tiờu ra - M rng qui mụ hot ng kinh doanh, tớch lu v phỏt trin vn -Tng bc ci thin v nõng cao i sng ca cỏn b cụng nhõn viờn thc hin ch thng pht nghiờm minh v... tng 38.6% lm cho s vũng quay ton b vn kinhdoanh gim : Chờnh lch s vũng quay DTT5 Tngvn chung 5 ton b vn kinhdoanh do DTT5 Tngvnchung 4 = tng vn = -0.197 vũng hay gim 29.53% Tng hp nh hng ca 2 nhõn t: Mc chờnh lch: -0.0544 vũng Tc gim : 6.42% Nh vy, s vũng quay ca vn gim chng t hiu qu s dng vn khụng cao, tc luõn chuyn vn b chm , vn b chim dng + T sut li nhun trờn doanh thu thun: nm 2005 tng so vi nm... ca cụng ty ng thi l ngi ph trỏch chung ton b mi hot ng sn xut- kinhdoanh ca cụng ty, l ngi chu trỏch nhim cao nht trc Nh nc v tng cụng ty Cỏc Phú giỏm c: Giỳp Giỏm c trong cụng tỏc iu hnh hot ng sn xut- kinhdoanh theo lnh vc c phõn cụng, c Giỏm c u quyn cụng vic khi vng mt Cỏc phũng ban: - Phũng ti chớnh- k toỏn: +Tham mu, giỳp vic cho Giỏm c cụng ty t chc, qun lý cỏc ngun vn, tỡm mi bin phỏp ... kinh t k thut, t chc nghim thu bn giao cụng trỡnh, lp phiu giỏ thanh quyt toỏn cụng trỡnh +Qun lý v trin khai iu hnh sn xut theo tin , m bo cht lng kinh doanh, an ton lao ng v hiu qu kinh t cao -Phũng nhõn chớnh: +Tham mu cho Giỏm c cụng ty trong vic xõy dng t chc b mỏy sn xut v qun lý cú hiu qu +Giỳp Giỏm c qun lý, hng dn, ụn c, kim tra cỏc n v v cỏ nhõn thc hin ỳng ch , chớnh sỏch, thc hin Lut lao ng,... di hn ca DN c u t bng vn ch s hu v vay di hn l bao nhiờu Chng II phõn tớch hiu qu sn xut kinhdoanh ca cụng ty c phn u t v phỏt trin kinh t vit nam 2 1 gii thiu khỏI quỏt v cụng ty u t v phỏt trin kinh t vit nam 2.1.1 Quỏ trỡnh hỡnh thnh ca cụng ty c phn u t v phỏt trin kinh t Vit Nam Cụng ty c phn u t v phỏt trin kinh t Vit Nam cú tr s ti s 26 Ngừ 9 Minh Khai , Q Hai B Trng, H Ni- tin thõn l xớ nghip . LUẬN VĂN: Lý luận chung về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Chương I một số lý luận chung về hiệu quả hoạt động sản. hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 1.1. KháI niệm, ý nghĩa của hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh và nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trường. quan chặt chẽ tới quản lý tài sản lưu động của DN. 1.3 hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của DN Để đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh một cách