1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KẾT HỢP CHUỖI GIÁ TRỊ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG KỶ NGUYÊN CÔNG NGHỆ

14 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kết hợp Chuỗi Giá Trị Kinh Doanh Và Quản Lý Rủi Ro Trong Kỷ Nguyên Công Nghệ
Tác giả Võ Thị Anh Thư, Hoàng Thanh Trúc, Võ Ngọc Thảo Châu, Lê Đình Đệ
Trường học CLB Sara
Chuyên ngành Quản trị Kinh doanh
Thể loại Bài báo
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 40,08 KB

Nội dung

Trong bối cảnh phát triển mạnh mẽ của chuyển đổi số các doanh nghiệp đang đối mặt với những khó khăn, bài toán khó để có thể thích nghi kịp xu hướng của chuyển đổi số. Vừa là thách thức vừa là cơ hội mới mở ra đối với doanh nghiệp, cần có những thay đổi mới để có thể theo kịp với môi trường hóa hiện nay. Điều này đặt ra yêu cầu cần tích hợp các phương tiện công nghệ mới vào quy trình kinh doanh và quản lý rủi ro để đảm bảo tính hiệu quả và cạnh tranh. Việc tích hợp các chu trình kinh doanh có thể giúp tối ưu hóa quy trình làm việc và tăng cường khả năng đáp ứng nhanh chóng với thị trường. Rủi ro là việc không thể tránh khỏi nên quản lý rủi ro đòi hỏi sự linh hoạt và đáp ứng nhanh chóng trước các thách thức mới từ công nghệ và thị trường. Bài viết sử dụng phương pháp phân tích tài liệu từ các bài báo khoa học, báo cáo thị trường và các nguồn tư liệu khác liên quan đến kinh doanh, quản lý rủi ro và công nghệ. Từ đó giúp hiểu sâu hơn về bối cảnh lý thuyết và thực tiễn của đề tài. Kết quả nghiên cứu cho ta thấy được hiệu quả của tích hợp chu trình kinh doanh và quản lý rủi ro, Ứng dụng công nghệ trong quản lý rủi ro: Al, blockchain, Big Data Analytics, Thách thức trong việc tích hợp. Sự tích hợp này không chỉ giúp nâng cao hiệu quả hoạt động mà còn tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển bền vững và cạnh tranh trong một môi trường kinh doanh liên tục biến đổi.

Trang 1

KẾT HỢP CHUỖI GIÁ TRỊ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ RỦI

RO TRONG KỶ NGUYÊN CÔNG NGHỆ

Võ Thị Anh Thư

CLB SaraHoàng Thanh Trúc

CLB SaraVõ Ngọc Thảo Châu

CLB SaraLê Đình ĐệCLB Sara

Tóm tắt

Trong bối cảnh phát triển mạnh mẽ của chuyển đổi số các doanh nghiệp đang đối mặtvới những khó khăn, bài toán khó để có thể thích nghi kịp xu hướng của chuyển đổi số.Vừa là thách thức vừa là cơ hội mới mở ra đối với doanh nghiệp, cần có những thayđổi mới để có thể theo kịp với môi trường hóa hiện nay Điều này đặt ra yêu cầu cầntích hợp các phương tiện công nghệ mới vào quy trình kinh doanh và quản lý rủi ro đểđảm bảo tính hiệu quả và cạnh tranh Việc tích hợp các chu trình kinh doanh có thểgiúp tối ưu hóa quy trình làm việc và tăng cường khả năng đáp ứng nhanh chóng vớithị trường Rủi ro là việc không thể tránh khỏi nên quản lý rủi ro đòi hỏi sự linh hoạtvà đáp ứng nhanh chóng trước các thách thức mới từ công nghệ và thị trường Bàiviết sử dụng phương pháp phân tích tài liệu từ các bài báo khoa học, báo cáo thịtrường và các nguồn tư liệu khác liên quan đến kinh doanh, quản lý rủi ro và côngnghệ Từ đó giúp hiểu sâu hơn về bối cảnh lý thuyết và thực tiễn của đề tài Kết quảnghiên cứu cho ta thấy được hiệu quả của tích hợp chu trình kinh doanh và quản lýrủi ro, Ứng dụng công nghệ trong quản lý rủi ro: Al, blockchain, Big Data Analytics,Thách thức trong việc tích hợp Sự tích hợp này không chỉ giúp nâng cao hiệu quảhoạt động mà còn tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển bền vững và cạnh tranhtrong một môi trường kinh doanh liên tục biến đổi.

Từ khóa: chu trình kinh doanh, quản lý rủi ro, tích hợp

Trang 2

1.Giới thiệu về xu hướng tích hợp trong điều kiện chuyển đổi số:

Công nghệ thông tin (CNTT) và công nghệ số đang phát triển với tốc độ chóng mặt,len lỏi vào mọi khía cạnh của đời sống, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh doanh Sự pháttriển này mang lại nhiều lợi ích to lớn cho doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy tăngtrưởng kinh tế và thay đổi cách thức hoạt động truyền thống Một số ví dụ về sự lanrộng của CNTT và công nghệ số trong kinh doanh như Thương mại điện tử, thanh toánđiện tử, các công cụ phân tích dữ liệu hay các hệ thống quản lý khách hàng,

Sự phát triển mạnh mẽ của CNTT và công nghệ số mang lại nhiều lợi ích cho doanhnghiệp, bao gồm: tăng hiệu quả hoạt động, giảm cách chi phí, mở rộng thị trưởng, Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích, sự phát triển của CNTT và công nghệ số cũng tiềmẩn một số thách thức cho doanh nghiệp như nguy cơ về đe dọa an ninh mạng, các chiphí đầu tư tốn kém, sự thay đổi văn hóa, thiếu hụt nguồn nhân lực có trình độ và kỹnăng để sử dụng CNTT hiệu quả

Sự phát triển mạnh mẽ của CNTT và sự lan rộng của công nghệ số trong mọi khíacạnh của kinh doanh mang đến nhiều cơ hội và thách thức cho doanh nghiệp Doanhnghiệp cần có chiến lược phù hợp để tận dụng tối đa những lợi ích và vượt qua nhữngthách thức mà CNTT và công nghệ số mang lại

Trong bối cảnh chuyển đổi số và sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, việctích hợp các chu trình kinh doanh, kế toán, kiểm toán và quản lý rủi ro đóng vai trò vôcùng quan trọng đối với doanh nghiệp Việc tích hợp này mang lại nhiều lợi ích thiếtthực, giúp doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu thị trường, tăng cường hiệu quả hoạt động vànâng cao năng lực cạnh tranh

1.1 Nâng cao hiệu quả hoạt động

Tự động hóa quy trình: Việc tích hợp giúp tự động hóa nhiều quy trình thủ công, tiếtkiệm thời gian và nhân lực, đồng thời giảm thiểu sai sót do con người gây ra

Cải thiện truy cập dữ liệu: Dữ liệu được kết nối và chia sẻ giữa các hệ thống, giúpnhân viên dễ dàng truy cập thông tin cần thiết để thực hiện công việc một cách hiệuquả

Ra quyết định nhanh chóng: Nhờ có dữ liệu được tích hợp và phân tích, doanh nghiệpcó thể đưa ra quyết định nhanh chóng và chính xác hơn

1.2 Tối ưu hóa chi phí

Giảm chi phí vận hành: Việc tự động hóa quy trình và cải thiện truy cập dữ liệu giúpdoanh nghiệp tiết kiệm chi phí vận hành

Nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên: Doanh nghiệp có thể sử dụng tài nguyên mộtcách hiệu quả hơn nhờ có thông tin chi tiết về hoạt động kinh doanh

Giảm thiểu rủi ro: Việc quản lý rủi ro hiệu quả giúp doanh nghiệp giảm thiểu thiệt hạivà chi phí liên quan đến rủi ro

Trang 3

1.3 Tăng cường tuân thủ quy định

Dễ dàng theo dõi và kiểm soát hoạt động kinh doanh: Việc tích hợp giúp doanh nghiệpdễ dàng theo dõi và kiểm soát hoạt động kinh doanh, đảm bảo tuân thủ các quy địnhpháp luật và chuẩn mực kế toán

Giảm thiểu rủi ro vi phạm quy định: Việc quản lý rủi ro hiệu quả giúp doanh nghiệpgiảm thiểu rủi ro vi phạm quy định, từ đó tránh được các khoản phạt và hậu quả pháplý

1.4 Nâng cao khả năng cạnh tranh

Cung cấp dịch vụ tốt hơn: Doanh nghiệp có thể cung cấp dịch vụ tốt hơn cho kháchhàng nhờ có hiệu quả hoạt động cao và khả năng quản lý rủi ro hiệu quả

Mở rộng thị trường: Doanh nghiệp có thể mở rộng thị trường và tiếp cận khách hàngtiềm năng mới nhờ có khả năng cạnh tranh cao hơn

Thu hút đầu tư: Doanh nghiệp có thể thu hút đầu tư từ các nhà đầu tư tiềm năng nhờ cóhệ thống quản lý hiệu quả và minh bạch

1.5 Đáp ứng nhu cầu thị trường

Nhu cầu về tính minh bạch: Thị trường ngày càng đòi hỏi doanh nghiệp phải minhbạch trong hoạt động kinh doanh Việc tích hợp giúp doanh nghiệp cung cấp thông tintài chính minh bạch và đáng tin cậy cho các bên liên quan

Nhu cầu về quản lý rủi ro hiệu quả: Doanh nghiệp cần quản lý rủi ro hiệu quả để đảmbảo tính bền vững trong hoạt động kinh doanh Việc tích hợp giúp doanh nghiệp xácđịnh, đánh giá và kiểm soát rủi ro một cách hiệu quả

Nhu cầu về tốc độ và hiệu quả: Thị trường ngày càng cạnh tranh và đòi hỏi doanhnghiệp phải hoạt động nhanh chóng và hiệu quả Việc tích hợp giúp doanh nghiệp tốiưu hóa quy trình và nâng cao hiệu quả hoạt động

Tích hợp các chu trình kinh doanh, kế toán, kiểm toán và quản lý rủi ro là xu hướng tấtyếu trong bối cảnh chuyển đổi số Việc tích hợp này mang lại nhiều lợi ích thiết thựccho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu thị trường, tăng cường hiệu quảhoạt động và nâng cao năng lực cạnh tranh Doanh nghiệp cần có chiến lược phù hợpđể thực hiện việc tích hợp hiệu quả, góp phần nâng cao giá trị và vị thế trên thị trường

2.Sự kết nối giữa các chu trình kinh doanh

2.1 Tầm quan trọng của việc kết nối và tích hợp các chu trình kinh doanh

Phân tích kinh doanh chính là quá trình đánh giá, nhận xét, tìm hiểu rõ hơn về tìnhhình thực tế của Doanh Nghiệp Trong thời đại hiện nay, doanh nghiệp không thể tồntại độc lập, việc kết nối và tích hợp các chu trình kinh doanh lại với nhau đem lại mộtvai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát triển bền vững và tối ưu của doanh nghiệp.Dưới đây là một vài vai trò mà em muốn đề cập đến:

Trang 4

Giúp doanh nghiệp định hướng chiến lược để phát triển lâu dài, định hướng một cáchchính xác và mang lại hiệu quả cao nhất cho Doanh Nghiệp Nó sẽ được bao gồm việcphân tích môi trường kinh doanh của doanh nghiệp, các cơ hội và thách thức mà doanhnghiệp phải đối mặt Khi các chu trình kinh doanh được kết nối và tích hợp với nhau,Doanh nghiệp có thể tận dụng tối đa được các cơ hội của mình và đối phó với tháchthức một cách dễ dàng.

Kiểm soát dữ liệu sẽ giúp Doanh nghiệp quản lý hiệu quả hơn và đưa ra các quyết địnhhợp lý nhất dựa trên dữ liệu thực tế, kết nối các hệ thống thông tin và tích hợp dữ liệugiúp doanh nghiệp có một cái nhìn tổng thể và toàn diện về hiệu suất và hiệu quả kinhdoanh của doanh nghiệp mình

Hỗ trợ đưa ra quyết định: Khi các chu trình được tích hợp lại, quyết định sẽ được đưara nhanh chóng, chính xác và phù hợp với các tình huống hiện tại của doanh nghiệp, vìkhi phân tích kinh doanh sẽ cung cấp thông tin cần thiết cho doanh nghiệp để từ đó họsẽ đưa ra giải pháp hiệu quả cho chính doanh nghiệp của mình

Đặc biệt khi kết nối và tích hợp các chu trình kinh doanh sẽ giúp Doanh nghiệp pháttriển bền vững hơn, dễ dàng quản lý chuỗi cung ứng thông qua các chu trình kinhdoanh, đáp ứng nhu cầu cao và quản lí thời gian cho doanh nghiệp tốt hơn

Việc kết nối và tích hợp các chu trình kinh doanh sẽ hình thành hệ sinh thái doanhnghiệp, nghĩa là các doanh nghiệp sẽ kết nối với nhau để hỗ trợ và học hỏi lẫn nhautrong môi trường kinh doanh Ngoài ra, việc này còn giúp Doanh nghiệp phân tíchkinh doanh một cách linh hoạt và quản lý chuỗi cung ứng một cách dễ dàng và manglại hiệu quả tối đa, tạo ra sự liên kết bền bỉ giữa các phần tử từ đó đảm bảo sự thànhcông và phát triển bền vững Tóm lại, việc kết nối và tích hợp chu kình kinh doanhkhông chỉ là xu hướng trong thời đại mới mà còn là yếu tố quyết định cho sự thànhcông của doanh nghiệp trong thời đại số hóa ngày nay

2.2 Sử dụng các công nghệ trong chu trình kinh doanh (IoT, AI, big data)

Trong bối cảnh chuyển đổi số, việc sử dụng các công nghệ như Trí tuệ nhân tạo (AI),Internet vạn vật (IoT) và dữ liệu lớn (Big Data) đóng một vai trò không hề nhỏ trongviệc tạo ra sự liên kết mạnh mẽ giữa các phần tử trong chu trình kinh doanh của cácdoanh nghiệp

Trí tuệ nhân tạo (AI): AI không chỉ giúp cho doanh nghiệp giảm thiểu rủi ro mà còntối ưu hóa hiệu suất sản xuất và đem lại các trải nghiệm vô cùng thú vị cho ngườidùng Và có ước tính cho rằng, thị trường AI sẽ đạt đến giá trị 407 tỷ USD vào năm2027 và có khoảng 64% doanh nghiệp trên toàn cầu áp dụng AI để cải thiện hiệu suấtcủa hoạt động.[ CITATION Min24 \l 1033 ]

IoT, với khả năng liên kết mọi thứ từ thiết bị gia đình đến máy móc công nghiệp vớiinternet, không chỉ mở ra cánh cửa cho việc tự động hóa và quản lý từ xa mà còn cung

Trang 5

cấp một lượng lớn dữ liệu thời gian thực IoT cho phép các doanh nghiệp thu thập dữliệu từ các thiết bị và cảm biến trong thời gian thực Điều này giúp quản lý chuỗi cungứng, sản xuất, và hậu cần một cách hiệu quả

Big Data mở ra cơ hội lớn cho các doanh nghiệp trong việc thu thập, phân tích và hiểusâu về hành vi, sở thích và nhu cầu của khách hàng Vì thế đã tạo điều kiện cho việctạo ra các sản phẩm và dịch vụ tinh tế, đáp ứng chính xác và hiệu quả nhu cầu ngàycàng cao của thị trường, Big data analytics giúp các nhà quản lý ra quyết định thôngminh và dựa trên dữ liệu thực tế [ CITATION Min24 \l 1033 ]

Sự kết hợp của AI, IoT và Big Data không chỉ là những yếu tố định hình công nghệ màcòn là những trụ cột tác động mạnh mẽ đến mọi khía cạnh của đời sống xã hội và hoạtđộng kinh doanh và tạo ra sự liên kết mạnh mẽ giữa các phần tử trong chu trình kinhdoanh, mang lại khả năng tối ưu hóa toàn bộ chu trình kinh doanh, từ việc hiểu rõ nhucầu khách hàng, tối ưu hóa quy trình sản xuất và hậu cần, cho đến cải thiện dịch vụ vàtrải nghiệm khách hàng Những công nghệ này đang thay đổi cách các doanh nghiệphoạt động và cạnh tranh trên thị trường

3.Tích hợp Kế toán và Kiểm toán trong quá trình kinh doanh

3.1 Vai trò của kế toán và kiểm toán trong quá trình kinh doanh

Kế toán đóng một vai trò quan trọng trong quá trình kinh doanh và quản lý rủi ro Kếtoán thu thập, kiểm tra và xác minh thông tin tài chính, bao gồm sổ sách kế toán,chứng từ, hóa đơn và giao dịch Dựa trên dữ liệu kế toán, doanh nghiệp có thể đưa raquyết định chiến lược, tối ưu hóa tài chính và phân tích hiệu suất kinh doanh.Ngoài ra,kế toán còn giúp đảm bảo thông tin tài chính được báo cáo đúng đắn và minh bạch, tạoniềm tin cho các bên liên quan

Cũng như kế toán, kiểm toán cũng đó vai trò vô cùng quan trọng Thông tin sau khiđược thu thập và xác minh bởi kế toán thì kiểm toán viên đánh giá mức độ tin cậy củabáo cáo tài chính, xác minh tính chính xác và trung thực của thông tin Kiểm toángiúp phát hiện các rủi ro tiềm tàng, kiểm soát và phát hiện trong quá trình kinh doanh.Từ đó mà các thông tin mà kiểm toán cung cấp cho các bên liên quan như cổ đông,ngân hàng, các đối tác kinh doanh cũng minh bạch và đáng tin cậy hơn

3.2 Tích hợp dữ liệu kế toán và kiểm toán vào hệ thống quản lý doanhnghiệp

Việc tích hợp dữ liệu kế toán và dữ liệu kiểm toán giúp quy trình ra quyết định có thểđược tối ưu hóa Dữ liệu kế toán cung cấp thông tin chi tiết về tình hình tài chính, giaodịch và tài sản Điều này cung cấp cơ sở để đưa ra quyết định về tài chính và chiếnlược kinh doanh Dữ liệu kiểm toán, do kiểm toán viên xác minh, giúp đánh giá tínhchính xác của dữ liệu kế toán và hiệu suất kinh doanh Kết hợp cả hai loại dữ liệu nàygiúp tối ưu hóa quy trình ra quyết định

Trang 6

Dữ liệu kiểm toán đóng vai trò quan trọng trong việc đánh giá hiệu suất kiểm soát nộibộ và phát hiện các rủi ro tiềm ẩn Kiểm toán viên sẽ kiểm tra và đánh giá tính chínhxác của dữ liệu kế toán liên quan đến rủi ro tài chính như nợ xấu, tồn kho thất thoát vànợ phải trả, qua đó giúp xác định các vấn đề và hiệu suất kinh doanh Dữ liệu kiểmtoán cung cấp thông tin chính xác và đáng tin cậy cho doanh nghiệp, giúp họ đối phóvới các rủi ro và nắm bắt cơ hội kinh doanh.

Sử dụng dữ liệu kế toán và dữ liệu kiểm toán có thể tăng tính minh bạch và tin cậytrong việc báo cáo thông tin tài chính Kế toán đảm bảo rằng thông tin tài chính đượcbáo cáo đúng đắn và minh bạch Kết quả kiểm toán cung cấp niềm tin cho cổ đông,ngân hàng và đối tác kinh doanh Điều này tạo ra sự minh bạch và tăng cường uy tíncủa thông tin tài chính

4.Quản lý rủi ro trong môi trường số hóa

4.1 Rủi ro trong môi trường số hóa

Việc chuyển đổi số quá nhanh, vô cùng mạnh mẽ trong lĩnh vực kế toán – kiểm toánkhiến chưa thích nghi kịp thời, gặp không ít khó khăn tại thời điểm hiện nay Nhữngkhó khăn này sẽ dẫn đến xảy ra những rủi ro đáng kế đối với các doanh nghiệp kếtoán, kiểm toán, từ rủi ro về bảo mật thông tin đến rủi ro về tuân thủ quy định

4.1.1 Rủi ro về bảo mật thông tin

Trong môi trường số hóa thông tin tài chính được kết nối toàn cầu, những thông tinnày được kết nối do mạng internet và công nghệ tạo ra Thường những gì liên quanđến công nghệ sẽ luôn có những rủi ro tiềm ẩn, việc này dẫn đến các thông tài chính sẽkhông có độ bảo mật cao

Thông tin được kết nối qua internet có thể sẽ bị mất, lọt ra ngoài trong quá trình gửithư điện tử đến các đơn vị, các tổ chức hay trao đổi qua mạng nội bộ Điều này dẫnđến các thành phần xấu bên ngoài có thể trộm cắp thông tin, kết quả để thực hiện cáchành vi xấu họ, phá hoại, làm ảnh hưởng đến các doanh nghiệp kế toán, kiểm toán

[ CITATION Ngu23 \l 1033 ]

Cơ sở hạ tầng ở các doanh nghiệp kế toán, kiểm toán vẫn còn hạn chế chưa đáp ứngđược các yêu cầu trong bối cảnh chuyển đổi số Một trong các yêu cầu chú trọng chưađáp ứng được đó là về bảo mật an ninh mạng Việc này dẫn đến các thông tin khôngđược bảo mật đáng kể và rủi ro có thể xảy ra bất cứ lúc nào

4.1.2 Rủi ro về tuân thủ quy định

Đối với bối cảnh phát triển mạnh mẽ của chuyển đổi số, các quy định về kế toán, kiểmtoán trong Luật hiện hành vẫn chưa theo kịp được với thực tế gây khó khăn trong mộtsố hoạt động của ngành Như trong việc thực hiện ký chứng từ, luân chuyển xử lýchứng từ, lưu trữ các tài liệu kế toán,…

Trang 7

Luật Kế toán vẫn còn thiếu những quy định đồng bộ với Luật Giao dịch điện tử, phùhợp với quá trình chuyển đổi số trong việc thực hiện các giao dịch về mặt kinh tế trêncác phương tiện điện tử hiện nay đang thực hiện theo quy định của Luật Giao dịch điệntử và các luật chuyên ngành khác [ CITATION ĐỗT23 \l 1033 ]

4.2 Tầm quan trọng của việc tích hợp quản lý rủi ro vào các quy trình kinhdoanh và kiểm soát nội bộ

Việc tích hợp quản lý rủi ro vào các quy trình kinh doanh và kiểm soát nội bộ là cầnthiết để có cái nhìn rõ ràng hơn về sự phức tạp và biến động trong kinh doanh, từ đógiảm thiểu rủi ro và tối ưu hóa hiệu suất hoạt động

4.2.1 Tầm quan trọng của việc tích hợp quản lý rủi ro

Bảo vệ các tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp tránh các tác động tiêu cực giúpgiảm thiểu được các rủi ro tài chính, dự trữ dự phòng tài chính đối phó với các khảnăng mất mát [ CITATION 1Of23 \l 1033 ]

Giúp doanh nghiệp xác định và đối phó với các rủi ro tiềm ẩn khi mới vừa xuất hiệnchưa trở nên nghiêm trọng Từ đó, có thể đưa ra các giải pháp để giảm thiểu và ngănchặn rủi ro giúp cho doanh nghiệp giảm thiểu được thiệt hại

Không chỉ giảm thiểu được rủi ro mà còn xem xét rủi ro đó như là một cơ hội khi đãxác định và nắm rõ rủi ro đó như thế nào Nhận diện và đánh giá tiềm năng, doanhnghiệp nắm bắt cơ hội đề phát triển, đạt được sự tiến bộ [ CITATION Côn23 \l 1033 ]

Từ việc đánh giá và quản lí các rủi ro, đưa ra cách xử lý rủi ro không gây ảnh hưởngđến sự phát triển của doanh nghiệp, giúp tăng cường hiệu quả hoạt động Qua đó,doanh nghiệp sẽ phát triển mạnh mẽ, tiến xa hơn, xây dựng danh tiếng và lòng tin đốivới khách hàng và đối tác kinh doanh.[ CITATION Côn23 \l 1033 ]

Quản lý rủi ro giúp nhận biết, đánh giá và quản lý các rủi ro này để đảm bảo dòng tiềnđầu tư được sử dụng một cách hiệu quả, mang lại lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp.Doanh nghiệp có thể tránh đối mặt với các hậu quả pháp lý và tài chính không mongmuốn

4.2.2 Mối quan hệ giữa quản lí rủi ro và kiểm soát nội bộ

Quản lý rủi ro và kiểm soát nội bộ có mối liên hệ tương tác và hỗ trợ lẫn nhau.Quản lý rủi ro đóng vai trò quan trọng trong doanh nghiệp trong việc xác định các rủiro tiềm năng, nguồn gốc của rủi ro, mức độ tác động của chúng đến các mục tiêu củadoanh nghiệp Đây là cơ sở quan trọng để xây dựng, thiết lập hệ thống kiểm soát nộibộ hiệu quả.[ CITATION Côn23 \l 1033 ]

5.Thách thức và cơ hội của việc tích hợp trong điều kiện chuyển đổi số5.1.Thách thức

 Về mặt công nghệ:

Trang 8

Hệ thống không tương thích: Các hệ thống riêng lẻ của từng doanh nghiệp trước khi sáp nhập/hợp nhất thường không tương thích với nhau, dẫn đến khó khăn trong việc kết nối, chia sẻ dữ liệu và vận hành thống nhất Việc tích hợp dữ liệu có thể gặp rào cản do định dạng khác nhau, thiếu chuẩn hóa hoặc trùng lặp thông tin.

Chi phí đầu tư cao: Việc triển khai và tích hợp các hệ thống mới, nâng cấp phần mềm hoặc thay đổi cơ sở hạ tầng có thể tốn kém chi phí, đặc biệt là cho các doanh nghiệp quy mô lớn

Vấn đề bảo mật: Việc tích hợp có thể làm gia tăng nguy cơ vi phạm dữ liệu, đòi hỏi doanh nghiệp phải đầu tư vào các giải pháp bảo mật tiên tiến để đảm bảo an toàn thôngtin

Khó khăn trong vận hành: Quá trình tích hợp có thể dẫn đến gián đoạn hoạt động, ảnh hưởng đến năng suất và hiệu quả công việc Việc đào tạo nhân viên sử dụng hệ thống mới cũng cần được quan tâm để đảm bảo vận hành trơn tru

 Về mặt văn hóa tổ chức:Mâu thuẫn văn hóa: Việc sáp nhập/hợp nhất doanh nghiệp thường dẫn đến sự giao thoa giữa các nền văn hóa khác nhau, dễ phát sinh mâu thuẫn về giá trị, quy trình làm việc và quan điểm quản lý

Thiếu sự giao tiếp: Việc thiếu thông tin và giao tiếp hiệu quả giữa các bộ phận, phòng ban có thể dẫn đến hiểu lầm, nghi ngờ và ảnh hưởng đến tinh thần làm việc chung.Khó khăn trong việc thích nghi: Nhân viên từ các doanh nghiệp khác nhau có thể gặp khó khăn trong việc thích nghi với môi trường làm việc mới, văn hóa mới và quy trình mới

Thiếu sự cam kết: Nếu lãnh đạo cấp cao và nhân viên không cam kết thực hiện quy trình tích hợp, có thể dẫn đến sự trì trệ và thất bại trong việc đạt được mục tiêu chung

5.2.Cơ hội

Một trong những cơ hội lớn nhất là tối ưu hóa hiệu suất tổ chức Bằng cách tự động hóa và tích hợp các quy trình, doanh nghiệp có thể giảm thiểu thời gian và tài nguyên tiêu tốn cho các công việc lặp đi lặp lại Điều này không chỉ giúp tăng cường hiệu suất làm việc mà còn giảm thiểu sai sót trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ

Ngoài ra, việc tích hợp quản lý rủi ro vào các quy trình kinh doanh giúp tổ chức xác định, đánh giá và kiểm soát các rủi ro một cách hiệu quả hơn Thay vì chỉ phản ứng khi các vấn đề xảy ra, tổ chức có thể áp dụng các biện pháp phòng ngừa và giảm thiểu nguy cơ trước khi chúng gây tổn thất lớn

Việc tích hợp các chu trình kinh doanh và quản lý rủi ro cũng mở ra cơ hội để tạo ra giá trị mới cho khách hàng Bằng cách kết hợp thông tin từ các nguồn khác nhau, tổ chức có thể phát triển sản phẩm và dịch vụ mới có giá trị, đáp ứng nhu cầu của thị trường một cách linh hoạt và hiệu quả

Trang 9

Cuối cùng, việc tích hợp dữ liệu từ các chu trình kinh doanh và quản lý rủi ro cung cấpthông tin phong phú hơn cho quyết định lập kế hoạch và dự báo Thay vì dựa vào dữ liệu hạn chế từ một nguồn duy nhất, tổ chức có thể sử dụng dữ liệu đa dạng và phong phú để đưa ra các quyết định chiến lược dựa trên thông tin chính xác và đáng tin cậy.

6.Nền tảng công nghệ và công cụ hỗ trợ tích hợp

Trong thời đại số hóa ngày nay, việc sử dụng công nghệ và các công cụ hỗ trợ tích hợplà yếu tố then chốt để giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu suất và cạnh tranh hiệu quảtrên thị trường kinh doanh Các hệ thống như ERP (Enterprise Resource Planning),CRM (Customer Relationship Management), và phần mềm quản lý tài chính không chỉgiúp tối ưu hóa quy trình hoạt động mà còn cung cấp thông tin chi tiết, hỗ trợ việc raquyết định chính xác và nhanh chóng Dưới đây là một phân tích về các ưu điểm vàhạn chế của mỗi loại công cụ, giúp doanh nghiệp đưa ra lựa chọn phương pháp tíchhợp phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp mình

6.1 ERP ( Enter Resource Planning )

Hệ thống ERP ( Enter Resource Planning ) là phần mềm tích hợp được thiết kế ra đểquản lý và điều phối các quy trình kinh doanh và tài nguyên vốn có của doanh nghiệp.Nó giúp doanh nghiệp quản lý tất cả các hoạt động như: quản lý tài chính, nhân sự, sảnxuất ERP tạo ra sự liên kết mạnh mẽ giữa các phần tử trong chu trình kinh doanh, từviệc lập kế hoạch, chi phí, sản xuất, dịch vụ Vì thế, nó là một công cụ quan trọng đểtối ưu hóa các quy trình kinh doanh và tạo ra một sự hiệu quả tối đa trong hoạt động

[ CITATION Cit22 \l 1033 ]

Tích hợp một cách toàn diện: ERP mang đến một hệ thống tích hợp toàn diện cho mọiquy trình kinh doanh của doanh nghiệp: sản xuất, tài chính, nhân sự, tồn kho và rấtnhiều các quy trình khác

Quản lý thông tin tập trung: Tất cả các dữ liệu được ERP lưu trữ và quản lý theo cáchtập trung, nó cho phép các bộ phận trong doanh nghiệp sử dụng và truy cập vào thôngtin một cách nhất quán nhất.[ CITATION Cit22 \l 1033 ]

Giúp cải thiện hiệu suất: ERP giúp tối ưu hóa các quy trình hoạt động, giúp doanhnghiệp giảm lãng phí ( nguyên liệu, tiền, vốn ) và giảm thiểu rủi ro, nhờ đó mà hiệusuất của doanh nghiệp được nâng cao

Ngoài ra, ERP còn tăng cương giao tiếp nội bộ của doanh nghiệp, thúc đẩy sự hợp tácvà giao tiếp giữa các phòng ban trong một doanh nghiệp

Chi phí và phức tạp: Để triển khai hệ thống ERP đòi hỏi doanh nghiệp phải đầu tư lớnvề tiền bạc, thời gian và nguồn lực, vì vậy các doanh nghiệp vừa và nhỏ rất ít sử dụng

Trang 10

ERP Hơn thế nữa, để điều chỉnh cho ERP phù hợp với nhu cầu cụ thể của từngdoanh nghiệp thì có thể rất phức tạp.

Tính linh hoạt của ERP: Có thể đối với các quy trình kinh doanh quá độc đáo và quáphức tạp đòi hỏi tính linh hoạt cao thì ERP không thể đáp ứng được yêu cầu này

[ CITATION Cit22 \l 1033 ]

Dễ thất bại nếu không có chiến lực phù hợp: Với ERP nếu doanh nghiệp không cóchiến lược phù hợp thì rất dễ gặp phải các rủi ro, từ việc mất dữ liệu đến việc khôngđáp ứng được yêu cầu kỹ thuật Nếu không có kế hoạch quản lý rủi ro, dự án có thểthất bại

Rủi ro khi chuyển đổi: Khi doanh nghiệp chuyển đổi sang một hệ thống ERP mới, cóthể phải đối mặt với các rủi ro về gián đoạn hoạt động, bị mất dữ liệu hoặc mất cácthông tin do sự khác biệt, không tương thích giữa hệ thống cũ và hệ thống mới củaERP [ CITATION GSO18 \l 1033 ]

Để khắc phục được những nhược điểm này, doanh nghiệp cần có kế hoạch triển khaichi tiết và cẩn thận, bao gồm đánh giá nhu cầu, lựa chọn hệ thống sao cho phù hợp vàđào tạo đội ngũ nhân viên sử dụng hệ thống hiệu quả

Nhìn chung lại, ERP là một giải pháp giữ vai trò quan trọng giúp cho doanh nghiệp tốiưu hóa các quy trình hoạt động và nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường

6.2 CRM (Customer Relationship Management)

CRM ( Customer Relationship Management ) là một hệ thống để quản lý mối quan hệvới khách hàng, nó được thiết kế để giúp cho doanh nghiệp tương tác một cách thânthiện, hiệu quả hơn với khách hàng của mình CRM sẽ tập trung vào việc tối ưu hóa tấtcả các hoạt động liên quan tới khách hàng, bao gồm thông tin của khách hàng, theo dõisự tương tác và phân tích các dữ liệu liên quan để nâng cao trải nghiệm của kháchhàng

Nâng cao mối quan hệ với khách hàng: Nhờ có CRM mà doanh nghiệp hiểu rõ hơn vềnhư cầu của khách hàng cũng như tương tác một cách cá nhân hóa, từ đó giúp nângcao độ tin cậy của khách hàng vào doanh nghiệp

Tăng cường hợp tác nội bộ trong doanh nghiệp: CRM sẽ thúc đẩy sự hợp tác giữa cácbộ phận khác nhau trong cùng một doanh nghiệp lại như bán hàng, tiếp thị, dịch vụkhách hàng Từ đó cũng nâng cao sự hiệu quả trong hoạt động của doanh nghiệp.Cải thiện hiệu suất tiếp thị trong môi trường kinh doanh: CRM đảm nhận vai trò phântích dữ liệu khách hàng, đem lại cho doanh nghiệp sự tối ưu hóa giữa các chiến lượctiếp thị, qua đó mang đến nhiều cơ hội mới cho doanh nghiệp

Ngày đăng: 18/09/2024, 22:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w