1. Trang chủ
  2. » Tất cả

500 câu trắc nghiệm môn đạo đức kinh doanh HUB

64 134 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chương 1 Câu 1 Đạo đức là? A Tập hợp các nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội mọi người phải thực hiện B Các nguyên tắc luận lý cơ bản và phổ biến tùy mỗi người nhìn nhận thực hiện C Tập hợp các nguy.

Chương 1: Câu 1: Đạo đức là? A Tập hợp nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội người phải thực B Các nguyên tắc luận lý phổ biến tùy người nhìn nhận thực C Tập hợp nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm tự giá điều chỉnh, đánh giá hành vi người thân, xã hội tự nhiên D Chuẩn mực xã hội bắt buộc đối tượng phải điều chỉnh hành vi thân Những vấn đề giúp phát triển môi trường đạo đức nhân viên là? a Thù lao không xứng đáng b Phúc lợi xã hội c Doanh nghiệp thực đầy đủ trách nhiệm ghi hợp đồng với nhân viên d Môi trường lao động khơng an tồn Câu 2: Hãy cho biết nội dung nghiên cứu đạo đức học gì? A Tập hợp nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội người phải thực B Các nguyên tắc luận lý phổ biến tùy người nhìn nhận thực C Về chất – sai, chuẩn mực chi phối hành vi người D Quy định rõ ràng khơng làm để học thuộc lòng Câu 3: Đạo đức phạm trù đặc trưng xã hội loài người, nhằm: A Quy định quy tắc ứng xử bắt buộc sống B Đề cập đến mối quan hệ người với quy tắc ứng xử sống C Quy định hành vi ứng xử mối quan hệ người với D Quy định quy tắc ứng xử giao tiếp Câu 4: Đạo đức môn khoa học nghiên cứu A Bản chất tự nhiên phân biệt lựa chọn – sai B Triết lý – sai C Quy tắc hay chuẩn mực chi phối hành vi thành viên nghề nghiệp D Cả đáp án Câu 5: Triết lý đạo đức người hình thành A Khơng phải kinh nghiệm sống B Từ nhận thức quan niêm giá trị C Không phải niềm tin riêng họ D Qua thể vật chất, tinh thần, tôn trọng cầu tiến Câu 6: Hãy cho biết hình thái ý thức xã hội đạo đức phản ánh vấn đề gì? A Quan hệ xã hội, thể hiển tự ứng xử, giúp người tự rèn luyện nhân cách B Hiện thực đời sống đạo đức xã hội, trình phát triển phương thức sx chế độ kt-xh C Khả tự phê phán, đánh giá thân D Chuẩn mực chi phối hành vi thành viên nghề nghiệp Câu 7: Bản chất đạo đức thể tính dân tộc địa phương A Các dân tộc, vùng, miền có giống nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức B Các dân tộc, vùng, miền có quy định giống nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức C Các dân tộc, vùng, miền có khác nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức D Các dân tộc, vùng, miền giống nguyên tắc, khác phong tục tập quán Câu 8: Đặc điểm phương thức điều chỉnh hành vi đạo đức phản ánh A Quan hệ xã hội, thể tự ứng xử, giúp người tự rèn luyện nhân cách B Quá trình phát triển chế độ kinh tế xã hội C Các yêu cầu cho hành vi cá nhân, mà không tuân theo bị xã hội lên án, lương tâm cắn rứt D Hiện thực đời sống đạo đức xã hội Câu 9: Đặc điểm tự nguyện, tự giác ứng xử đạo đức gì? A Hiện thực đời sống đạo đức xã hội, trình phát triển phương thức sản xuất chế độ kt-xh B Khả tự phê phán, đánh giá thân, tòa án lương tâm C Đạo đức không biểu mối quan hệ xã hội mà thể tự ứng xử, giúp người rèn luyện nhân cách D Các quan hệ xã hội bắt buộc người phải rèn luyện nhân cách Câu 10: Yếu tố không nằm quy tắc đạo đức kinh doanh? A Phục vụ khách hàng B Phục vụ khách hàng cơng liêm C Duy trì bảo mật khách hàng D Theo dõi phát triển nhân viên đào tạo liên tục Câu 11: Nguyên tắc chuẩn mực đạo đức kinh doanh A Nhất quán nói làm, ln đảm bảo kinh doanh phải có lợi nhuận B Nghiên cứu nhu cầu, sở thích khách hàng để thỏa mãn lợi ích cho họ dù pháp luật không cho phép C Gắn kết, đảm bảo lợi ích doanh nghiệp, khách hàng xã hội D Trung thực yếu tố quan trọng Câu 12: Đặc điểm hệ thống giá trị, đánh giá đạo đức là: A Hiện thực đời sống đạo đức xã hội, trình phát triển phương thức sản xuất chế độ kinh tế xã hội B Các yêu cầu cho hành vi cá nhân, mà không tuân theo bị xã hội lên án, lương tâm cắn rứt C Quan hệ xã hội, thể tự ứng xử, giúp người rèn luyện nhân cách D Các hành vi, sinh hoạt, phân biệt sai quan hệ người Câu 13:Trong doanh nghiệp, cấp lãnh đạo đóng vai trò mang lại giá trị cho tổ chức A Và mạng lưới xã hội không ủng hộ hành vi đạo đức B Những họ không nhận thức vấn đề mâu thuẫn tiềm ẩn C Không thể khắc phục trở ngại dẫn đến bất đồng D Tạo dựng bầu khơng khí làm việc thuận lợi cho thành viên Câu 14: Điều tạo môi trường đạo đức đạo đức doanh nghiệp A Sự hiểu biết nhân viên B Sự hiểu biết giám đốc C Sự hiểu biệt chủ tịch hội đồng quản trị D Sự hiểu biết ban lãnh đạo Câu 15: Đạo đức kinh doanh có vai trị nào? A Góp phần làm hài lịng khách hàng khơng góp phần tạo lợi nhuận B Góp phần tạo lợi nhuận, khẳng định chất lượng doanh nghiệp C Góp phần điều chỉnh hành vi chủ thể kinh doanh không làm hài lịng khách hàng D Khơng góp phần tạo lợi nhuận tạo tận tâm nhân viên Câu 16: Thế môi trường đạo đức vững mạnh? A Coi trọng lợi ích nhân viên nhà đầu tư B Coi trọng lợi nhuận ổn định, phát triển quan hệ, tôn trọng lợi ích khách hàng C Coi trọng lợi ích khách hàng nhân viên nhà đầu tư D Coi trọng lợi ích nhà đầu tư nhân viên Câu 17: Đạo đức kinh doanh gì? A Các nguyên tắc nhằm điều khiển, kiếm soát, ngăn chặn hành vi phi đạo đức chủ thể kinh doanh B Các tiêu chuẩn để nhận xét, điều khiển hành vi chủ thể kinh doanh C Các nguyên tắc, chuẩn mực để điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn kiểm soát hành vi chủ thể mối quan hệ kinh doanh D Quy định nghiêm cấm hành vi phi đạo đức đối tượng kinh doanh Câu 18: Dưới nguyên tắc đạo đức kinh doanh, ngoại trừ: A Nguyên tắc trung thực B Nguyên tắc vận hành hiệu cho dn C Nguyên tắc tôn trọng người D Nguyên tắc tôn trọng môi trường thiên nhiên Câu 19: Đạo đức khác với pháp luật A Sự điều chỉnh hành vi đạo đức có tính cưỡng bức, cưỡng chế B Hành vi đạo đức khơng mang tính tự nguyện chuẩn mực đạo đức ghi thành văn pháp quy C Phạm vi điều chỉnh, ảnh hưởng đạo đức giống pháp luật Câu 20: Nguyên nhân vấn đề đạo đức A Do định người quản lý thực khơng bị coi phi đạo đức B Do khác biệt nhận thức quan điểm đạo đức người quản lý đối tượng lao động C Do quan điểm đạo đức đắn người thực D Do quan điểm đạo đức người quản lý đối tượng lao động giống Câu 21: Đạo đức kinh doanh khơng góp phần A Cải thiện chất lượng sản phẩm, nâng cao hiệu công việc B Tạo trung thành khách hàng C Lợi ích kinh tế đạt lớn D Làm giảm lợi nhuận doanh nghiệp Câu 22: Vấn đề đạo đức kinh doanh hoàn cảnh, tình người hay tổ chức phải đưa lựa chọn nhiều cách hành động khác sở: A Kinh nghiệm cá nhân B Chuẩn mực hành vi tổ chức C Quyết định số đông D Chuẩn mực đạo lý xã hội Câu 23: Vì đạo đức kinh doanh góp phần gắn kết tận tâm nhân viên? A Tạo mơi trường lao động an tồn, thù lao thích đáng thực đầy đủ trách nhiệm ghi hợp đồng B Khách hàng thích mua sản phẩm doanh nghiệp có danh tiếng tốt C Khi đặt lợi ích khách hàng lên hết công ty phát triển vững mạnh D Đạo đức kinh doanh góp phần tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp Câu 24: Đặc điểm tự nguyện, tự giác ứng xử đạo đức gì? A Hiện thực đời sống đạo đức xã hội, trình phát triển phương thức sản xuất chế độ kt-xh B Khả tự phê phán, đánh giá thân, tịa án lương tâm C Đạo đức khơng biểu mối quan hệ xã hội mà thể tự ứng xử, giúp người rèn luyện nhân cách D Các quan hệ xã hội bắt buộc người phải rèn luyện nhân cách Câu 25: Đối tượng điều chỉnh đạo đức kinh doanh là: A Doanh nghiệp, không bao gồm khách hàng B Chủ thể mối quan hệ hành vi kinh doanh (doanh nghiệp khách hàng) C Khách hàng, không bao gồm doanh nghiệp D Chỉ thành viên tổ chức vi phạm chuẩn mực đạo đức D Các hành vi, sinh hoạt, phân biệt “đúng – sai” quan hệ người Câu 26: Hành vi phi đạo đức làm giảm trung thành khách hàng A Khách hàng thích phục vụ dù uy tín doanh nghiệp thấp B Khách hàng ưu tiên thương hiệu làm điều thiện dù chất lượng sản phẩm C Khách hàng tin vào hình ảnh tốt doanh nghiệp trợ giúp cộng đồng D Khách hàng khơng tin vào hình ảnh tốt doanh nghiệp trợ giúp cộng đồng Câu 27: Bản chất đạo đức A Khơng phản ánh tính giai cấp B Thể tính dân tộc, lịch sử C Khơng thể tính nhân loại D Là trách nhiệm xã hội Câu 28: Tính giai cấp thể chất đạo đức tầng lớp khách có A Cùng quan điểm nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực mối quan hệ xã hội B Cùng quan điểm chuẩn mực điều chỉnh, đánh giá hành vi người C Quan điểm khác nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực điều chỉnh, đánh giá hành vi thân, quan hệ với người khác xã hội D Quan điểm khác nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực điều chỉnh đạo đức giống cách đánh giá hành vi quan hệ xã hội Câu 29: Tính trung thực kinh doanh thể A Uy tín kinh doanh thấp chưa quán nói làm B Sự nghiêm túc chấp hành quy định pháp luật, không quan tâm đến lợi nhuận C Không kinh doanh phi pháp trốn gian lận thuế, kinh doanh hàng hóa dịch vụ quốc cấm, vi phạm phong mỹ tục D Việc thực cam kết thỏa thuận kinh doanh phải có lợi nhuận Câu 30: Bản chất vấn đề đạo đức kinh doanh mâu thuẫn người hữu quan về: A Quan điểm cá nhân B Triết lý tôn giáo C Quan điểm chuẩn mực đạo đức D Giao tiếp xã hội Chương Câu 34: Giải vấn đề có chứa yếu tố đạo đức theo giải pháp? A Nếu vấn đề nghiêm trọng, phức tạp không nên thông qua tịa án giải B Ra định hình thức xử lý, kỷ luật nghiêm bên liên quan C Biện pháp quản lý nghiêm khắc, chặt chẽ cho tất bên D Trước tiên cần thông qua đối thoại trực tiếp bên liên quan Câu 35: Cấp lãnh đạo vị cao tổ chức có vai trị? A Hướng dẫn, giúp nhân viên lưu tâm đến khía cạnh đạo đức B Khơng phải thiết lập chương trình rèn luyện đạo đức C Không phải ngăn cản hành vi phi đạo đức D Không phải truyền bá tiêu chuẩn, quy định đạo đức nghề nghiệp Câu 36: Trong việc định hình phong cách lãnh đạo mang triết lý văn hố thì? A Những định người quản lý ảnh hưởng đến người khác phong cách tổ chức B Nếu quan điểm, triết lý đạo đức người lãnh đạo phù hợp với triết lý hoạt động hệ thống giá trị tổ chức họ có vai trị cổ vũ cho việc phổ biến, tơn trọng, phát triển giá trị văn hoá doanh nghiệp C Chỉ có người quản lý có khả tạo ảnh hưởng đến tổ chức có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng, phát triển sắc văn hố doanh nghiệp D Người lãnh đạo khơng thể tạo ra, củng cố, thay đổi hay đưa giá trị, triết lý văn hoá cá nhân vào văn hoá tổ chức Câu 37: Vấn đề đạo đức thường bắt nguồn từ mâu thuẫn? A Sự phối hợp công việc, phân chia lợi ích B Về quyền lực - công nghệ, hoạt động phối hợp chức C Trong mối quan hệ đối tác - đối thủ, cộng đồng, xã hội D Vì quyền lực - cơng nghệ, khơng phải hoạt động phối hợp chức Câu 38: Mâu thuẫn thường xảy lĩnh vực? A Kế toán tài chính, ngành B Người lao động, khách hàng, cộng đồng, phủ C Marketing, phương tiện kỹ thuật D Cả ba đáp án Câu 39: Vai trị buộc người quản lý ln phải đầu việc thực chương trình đạo đức ý thức họ gương mẫu mực cho người khác noi theo? A Người mở đường B Người định hướng C Người khởi xướng D Người bắt nhịp Câu 40: Sự trung thực kinh doanh doanh nghiệp? A Đem lại phồn vinh cho kinh tế xã hội B Không phải yếu tố quan trọng để phát triển C Là yếu tố góp phần hạn chế tăng suất yếu tố quan trọng để phát triển D Không phải yếu tố thúc đẩy tăng suất Câu 41: Những vấn đề giúp phát triển môi trường đạo đức nhân viên là? A Thù lao không xứng đáng B Phúc lợi xã hội C Doanh nghiệp thực đầy đủ trách nhiệm ghi hợp đồng với nhân viên D Môi trường lao động không an toàn Câu 42: Mâu thuẫn vấn đề đạo đức xuất cá nhân đối tượng hữu quan bất đồng quan niệm? A Khơng phải mối quan hệ hợp tác phối hợp, giá trị đạo đức B Khơng quyền lực - công nghệ, hoạt động phối hợp chức C Không phải phân chia lợi ích mà bất hịa phối hợp cơng việc D Về vấn đề liên quan đến lợi ích Câu 43: Hoạt động sau không thuộc trách nhiệm xã hội doanh nghiệp? A Bảo vệ môi trường B Trả lương công cho nhân viên C Bán hàng giá trị D Xây dựng quy tắc ứng xử Câu 44: Mục đích việc thực nghĩa vụ pháp lý doanh nghiệp gì? A Ước muốn tự hồn thiện nhân loại B Được chấp nhận mặt xã hội C Được xã hội tôn trọng D Đảm bảo cho tồn doanh nghiệp Câu 45: Việc nhận định vấn đề đạo đức? A Không phụ thuộc vào mức độ hiểu biết mối quan hệ tác nhân B Phụ thuộc vào kinh nghiệm để phân tích nhận chất mối quan hệ mâu thuẫn C Không phụ thuộc vào trình độ, khả nhận thức D Khơng phụ thuộc vào kinh nghiệm Câu 46: Vấn đề ảnh hưởng đến phát triển môi trường đạo đức: A Coi thường an tồn mơi trường lao động B Doanh nghiệp trả thù lao xứng đáng cho nhân viên C Hợp đồng với nhân viên không doanh nghiệp thực đầy đủ D Đáp ứng nhu cầu khách hàng, không cần quan tâm đến phúc lợi xã hội Câu 47: Các doanh nghiệp cần phải bảo vệ môi trường cải tạo mơi trường vì? A Nhà nước bắt ḅc, ngăn chặn lãng phí nguồn tài nguyên thiên và tránh gây ô nhiễm môi trường B Tránh gây ô nhiễm môi trường và lãng phí nguồn tài nguyên thiên nhiên C Nhà nước yêu cầu nhằm chớng lãng phí nguồn tài ngun thiên và tránh gây ô nhiễm môi trường D Nhà nước bắt buộc Câu 48: Trách nhiệm doanh nghiệp với xã hội gì? A Nộp thuế nghĩa vụ chậm thực để tăng hiệu sử dụng vốn B Đóng góp nguồn thu ngân sách nhà nước theo quy định đầu tư phát triển xã hội C Tham gia chương trình hoạt động khơng mang tính nhân văn D Phải tăng lợi nhuận, không cần cam kết thực hành vi đạo đức Câu 49: Các khía cạnh mâu thuẫn là? A Mâu thuẫn phối hợp B Cả ba đáp án C Mâu thuẫn triết lý; quyền lực D Mâu thuẫn lợi ích Câu 50: Bản chất vấn đề đạo đức kinh doanh mâu thuẫn người hữu quan về? A Triết lý tôn giáo B Giao tiếp xã hội C Quan niệm chuẩn mực đạo đức D Quan điểm cá nhân Câu 51: Trong việc xây dựng phong cách lãnh đạo định hướng đạo đức, phát biểu sau không lực lãnh đạo? A Năng lực lãnh đạo xác định thể thông qua phong cách lãnh đạo B Năng lực lãnh đạo mang đặc trưng quan hệ xh dn, thể hiện, khẳng định, củng cố quyền lực C Không phải người hướng dẫn, điều khiển, lệnh làm gương cho cấp noi theo D Thể qua trình tác động, định hướng người tổ chức Câu 52: Hoạt động nhằm phát dấu hiệu bất lợi cho việc triển khai chương trình đạo đức hành để thiết lập kế hoạch điều chỉnh thích hợp? A Xây dựng chương trình B Tổ chức thực C Điều hành D Thanh tra, kiểm tra Câu 53: Lương tâm biểu trạng thái? A Khẳng định hổ thẹn phủ định thản tâm hồn B Khẳng định (tiêu cực): hổ thẹn C Phủ định (tích cực): thản tâm hồn D Khẳng định thản tâm hồn phủ định hổ thẹn Câu 54: Hiện có nhiều doanh nhân chấp nhận hối lộ nhiều hoạt động khác nhằm mục đích gì? A Chia sẻ lợi nhuận với người khác B Thỏa mãn nhu cầu thiết yếu thân C Tiêu bớt lợi nhuận kiếm D Tìm kiếm thuận lợi lợi nhuận kinh doanh Câu 55: Nhân tố đem lại thành công doanh nghiệp? A Tạo dựng cho đối tác nhân viên làm việc môi trường đạo đức B Chăm lo cải tiến dịch vụ mà chất lượng sản phẩm hạn chế C Còn hạn chế vị cạnh tranh D Ít quan tâm mơi trường đạo đức nên hạn chế đến việc đổi Câu 56: Vấn đề người lao động thực môi trường làm việc đạo đức? A Tôn trọng tất thành viên tổ chức, khơng phải với đối tác bên ngồi B Cảm thấy vai trị họ có ích chưa tin tương lai doanh nghiệp C Tin vào hoạt động chưa tin tương lai doanh nghiệp D Trung thành với cấp trên, doanh nghiệp cảm thấy vai trị có ích họ Câu 57: Việc định giá sản phẩm bán nước khác làm nảy sinh vấn đề : A Đạo đức kinh doanh B Xu hướng kinh doanh C Lợi nhuận kinh doanh D Chiến lược kinh doanh Câu 58: Doanh nghiệp đối xử với nhân viên thiếu đạo đức khiến người lao động sao? A Khơng có trách nhiệm với cơng ty, phá hoại ngầm B Cố gắng phản ứng thiếu đạo đức ngược lại C Xin việc để lập công ty cạnh tranh lại D Thêm hứng khởi để thách thức lại Câu 59: Điền vào chỗ trống sau: hành vi kinh doanh thể … doanh nghiệp chính… tác động trực tiếp đến thành bại tổ chức A Đạo đức kinh doanh B Đạo đức C Chuẩn mực D Tư cách Câu 60: Các hành vi vi phạm đạo đức kinh doanh ảnh hưởng đến khách hàng A Tăng tin cậy khách hàng B Tăng trung thành khách hàng C Giảm trung thành khách hàng D Giảm than phiền khách hàng Câu 61: Thiệt hại cáo giác mang lại cho doanh nghiệp gì: A Thiệt hại kinh tế B Ảnh hưởng đến uy tín lãnh đạo C Ảnh hưởng đến quyền lực lãnh đạo D Cả đáp án Câu 62: Những hành vi coi “thiện”? A Đem lại điều tốt lành, giúp đỡ người khác B Cả đáp án C Tơn trọng lợi ích đáng cá nhân, tập thể xã hội D Tư tưởng, hành vi, lối sống phù hợp với đạo đức xã hội Câu 63: Môi trường đạo đức tảng cho yếu tố doanh nghiệp? A Sự hiệu quả, suất, hình ảnh doanh nghiệp B Năng suất, trung thành khách hàng, lợi nhuận C Sự hiệu quả, suất, lợi nhuận D Hình ảnh doanh nghiệp, trung thành khách hàng, lợi nhuận Câu 64: Sự thành công doanh nghiệp nhân tố? A Coi trọng môi trường đạo đức, có tác dụng tích cực đến việc đổi B Môi trường phi đạo đức mà đối tác kinh doanh nhân viên làm việc C Cải tiến chất lượng sản phẩm, dịch vụ vị cạnh tranh D Coi trọng lợi ích khách hàng doanh nghiệp, nhân viên nhà đầu tư Câu 65: Đảm bảo điều kiện lao động an toàn hoạt động có đạo đức vấn đề bảo vệ ai? A Người góp vốn B Khách hàng C Người lao động D Người quản lý CHƯƠNG 3: Câu 66: Phân biệt đối xử là: A Không cho phép người hưởng lợi ích định định kiến phân biệt chủng tộc giới tính, tơn giáo, vùng miền, văn hóa, tuổi tác làm ảnh hưởng đến quyền lợi người quản lí B Đồng ý cho người hưởng lợi ích định C Khơng cho người hưởng lợi ích D Khơng cho nhóm người hưởng lợi ích Câu 67: Nội dung chủ yếu việc triển khai chương trình đạo đức bao gồm: A Phổ biến chuẩn mực đạo đức đến tất người đơn vị, chi nhánh, đại diện, đối tác B Chỉ định vị trí quản lí chịu trách nhiệm thi hành C Thơng báo toàn tổ chức nghĩa vụ phải nghiêm cứu, quán triệt chuẩn mực mục đích việc ban hành chuẩn mực đạo đức D Cả đáp án Câu 68: Chức kiểm tra giám sát việc thực thi chương trình đạo đức thể vai trị người quản lí A Người giám hộ B Người bắt nhịp C Người mở đường D Người định hướng Câu 69: Đạo đức kinh doanh có vai trị hành vi đối tượng hữu quan doanh nghiệp A Điều chỉnh B Đánh giá C Định hướng D Thay đổi Câu 70: Các chuẩn mực đạo đức kinh doanh có vai trị tích cực phát triển doanh nghiệp trừ: A Xây dựng môi trường nội tốt B Góp phần làm hài long khách hàng C Giảm nguy chống phá ngầm từ nhân viên D Giảm chi phí cho doanh ngiệp Câu 71: Câu 72: Đạo đức kinh doanh góp phần nâng cao chất lượng doanh nghiệp, vì: A Đạo đức kinh doanh giúp hiệu công việc hàng ngày cao B Đạo đức kinh doanh bổ sung, kết hợp với pháp luật điều chỉnh hành vi kinh doanh C Đạo đức kinh doanh góp phần cải thiện chất lượng sản phẩm D Cả đáp án Câu 73: “Thiện” A Tư tưởng, hành vi, lối sống đối lập với yêu cầu đạo đức xã hội B Đem lại điều tốt lành, giúp đỡ người khác Hành vi Thiện gọi cử đẹp làm vui lòng người C Khơng tơn trọng lợi ích cá nhân mà tơn trọng lợi ích tập thể xã hội D Động xấu, kết tốt coi thiện Câu 74: Hiện nhiều doanh nghiệp coi hối lộ gì? A Một loại chi phí cần thiết B Những chi phí kinh doanh cần thiết nước ngồi C Một vấn đề đạo đức thơng dụng D Một loại chi phí quảng cáo Câu 87: Một số doanh nghiệp lập đường dây nóng dành cho nhân viên nhằm mục đích gì? A Giúp đỡ tạo điều kiện cho nhân viên bộc lộ mối lo ngại đạo đức B Giúp đỡ nhân viên mối lo ngại họ C Lắng nghe nhân viên bộc lộ mối lo ngại đạo đức D Lắng nghe nhân viên thổ lộ mối lo sợ họ Câu 89: Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp A Không phải nghĩa vụ mà doanh nghiệp phải thực xã hội B Thực cần đạt tác động xã hội C Thực nhằm giảm tối đa tác động tiêu cực xã hội D Không phải việc bảo vệ môi trường Câu 90: Hạn chế cách tiếp cận theo tầm quan trọng trách nhiệm xã hội gì? A Đặt thứ tự ưu tiên nghĩa vụ để thực B Trao quyền tự chủ, tự quyết, tự chịu trách nhiệm hoàn toàn cho doanh ngiệp C Ra định thực thi, kiểm sốt trở nên dễ dàng D Khơng đặt thứ tự ưu tiên nghĩa vụ để thực Câu 91: Câu 92: Vai trò đòi hỏi người quản lý phải làm rõ ràng thông điệp muốn gửi tới người khác chương trình đạo đức A Người mở đường B Người giám hộ C Người định hướng D Người khởi xướng Câu 93: Phát biểu sau sai nói ủy ban hay hội đồng đạo đức nhóm thức cấu tổ chức A Khơng có quyền lực B Để kiểm soát việc thực thi TNXH sách liên quan đến đạo đức nhân viên tổ chức C Nằm điều hành lãnh đạo tổ chức D Có quyền lực lớn điều hành lãnh đạo cao tổ chức Câu 94: Các hình thức coi hoạt động marketing phi đạo đức? A Quảng cáo phóng đại, thổi phồng sản phẩm B Tổ chức hội chợ, tạo quan tâm với khách hàng C Quảng cáo cách tư vấn, tặng sản phẩm dùng thử cho khách hàng D Lựa chọn phương hướng quảng cáo tạo ý khách hàng sản phẩm Câu 95: Hoạt động Marketing A Có thể nảy sinh vấn đề đạo đức thơng tin bí mật thương mại thu thập cạnh tranh thiếu lành mạnh B Khơng thể nảy sinh vấn đề đạo đức ln ln đem lại lợi ích cho người sản xuất người tiêu dùng dựa vào thông tin nghiên cứu thị trường, quảng cáo C Không gây phản cảm, tác động tới đối tượng mục tiêu khiến họ lệ thuộc vào sản phẩm doanh nghiệp D Không tác động tới đối tượng mục tiêu khiến họ lệ thuộc vào hàng hóa doanh nghiệp Chương 4: Câu 96: Văn hóa doanh nghiệp có đặc điểm: A Liên quan đến nhận thức B Có tính thực chứng C Có ảnh hưởng phạm vi rộng cách thức hành động thành viên D Cả đáp án Câu 97: Nhân tố Văn hóa doanh nghiệp không bao gồm: A Phong cách lãnh đạo mang triết lý văn hóa B Quản lý hình tượng C Quản lý theo mục tiêu D Các hệ thống tổ chức Câu 98: Các biểu trưng phi trực quan VHDN: A Niềm tin, ngôn ngữ, thái độ, lý tưởng, ấn phẩm điển hình B Đặc điểm kiến trúc, nghi lễ, giai thoại, ngôn ngữ, hiệu C Niềm tin, thái độ, lý tưởng, giá trị D Niềm tin, giá trị, nghi lễ, nghi thức, biểu tượng Câu 99: Văn hóa doanh nghiệp có đặc điểm nào? A Liên quan đến nhận thức, có tính thực chứng B Khơng kế thừa C Nhân viên có trình độ khác mơ tả VHDN khác D Các cá nhân tự nhận thức VHDN Câu 100: Biểu trưng trực quan sau diễn đạt triết lý hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, truyền tải ý nghĩa cụ thể đến nhân viên đối tượng hữu quan? A Biểu tượng B Ấn phẩm điển hình C Ngơn ngữ, hiệu D Giai thoại Câu 101: Dạng Văn hóa doanh nghiệp Sethia Klinow: A Văn hóa hịa nhập B Văn hóa chu đáo C Văn hóa quán D Văn hóa thức bậc Câu 102: Phát biểu sau sai nói văn hóa cá nhân dạng VHDN Harrison/Handy ? A Điểm mạnh tính tự chủ tự cao B Điểm yếu khả hợp tác yếu C Rất nhiều tổ chức vận dụng loại văn hóa D Khơng hiệu quản lý khai thác nguồn lực Câu 103: Dạng văn hóa doanh nghiệp Deal Kennedy là: A Văn hóa quyền lực B Văn hóa nam nhi C Văn hóa kinh tế hay văn hóa thị trường D Văn hóa vai trị Câu 104: Bản sắc văn hóa doanh nghiệp phản ánh: A Hệ thống giá trị triết lý kinh doanh doanh nghiệp tôn trọng B Thông qua phương châm, biểu trưng văn hóa doanh nghiệp C “Nhân cách doanh nghiệp” D Cả đáp án Câu 105: Biểu trưng phi trực quan VHDN biểu trưng giác trị, triết lý chắt lọc trình hoạt động tỏ chức sử dụng để thể giá trị chủ đạo phương châm hành động cần kiên trì theo đuổi: A Biểu tượng B Lịch sử phát triển truyền thống C Ấn phẩm điển hình D Ngơn ngữ, hiệu Câu 106: Biểu trưng phi trực quan VHDN khái niệm phản ánh nhận thức người liên quan đến chuẩn mực đạo đức mà họ cho cần phải thực hiện: A Lý tưởng B Giá trị C Thái độ D Niềm tin Câu 107: Các cấp lãnh đạo doanh nghiệp đóng vai trị mang lại giá trị tổ chức: A Và không mạng lưới xã hội ủng hộ hành vi đạo đức B Họ không nhận tức chất mối quan hệ kinh doanh C Đưa biện pháp quản lý, khắc phục trở ngại dẫn đến bất đồng D Khơng thể tạo dựng bầu khơng khí làm việc thuận lợi cho thành viên Câu 108: Niềm tin biểu trưng phi trực quan VHDN có đặc điểm: A Được hình thành cách có ý thức B Được hình thành cách tự nhiên C Khó thay đổi D Khơng thể đưa tranh luận Câu 109: Lý tưởng biểu trưng phi trực quan văn hóa doanh nghiệp có đặc điểm: A Được hình thành cách có ý thức B Có thể đươc diễn giải, tranh luận C Khó thay đổi D Là nhận thức mức độ đơn giản Câu 110: Biểu trưng trực quan VHDN: A Không phải lễ nghi B Mẫu chuyện, ngôn ngữ, lý tưởng C Không phải ngôn ngữ, lễ nghi D Lễ nghi, mẫu chuyện, ngôn ngữ biểu tượng Câu 111: Câu 112: Trong biểu trưng phi trực quan văn hóa doanh nghiệp lý tưởng khác với niềm tin chỗ nào? A Lý tưởng thay đổi dễ dàng so với niềm tin B Lý tưởng hình thành cách tự nhiên khó giải thích rõ ràng, cịn niềm tin hình thành cách có ý thức xác định tương đối dễ dàng C Lý tưởng đưa ra, diễn giải tranh luận, đối chứng; cịn niềm tin khơng thể D Khơng có khác biệt niềm tin lý tưởng Câu 113: Phong cách lãnh đạo thích hợp để quản lý người nhiều tham vọng, trọng thành tích, có sức sáng tạo nhanh chóng đạt thành tích? A Phong cách hữu B Phong cách dân chủ C Phong cách nhạc trưởng D Phong cách ủy thác Câu 114: Theo Quin McGrath văn hóa kinh tế hay văn hóa thị trường có phong cách lãnh đạo đặc trưng là: A Quyền lực giao cho bất lì thành viên B Chỉ đạo C Tập thể D Khơng có phong cách đặc trưng Câu 115: Câu 116: Trong dạng văn hóa doanh nghiệp Harrison/Handy, văn hóa trì trệ, chậm phản ứng trước thay đổi? A Văn hóa quyền lực B Văn hóa vai trị C Văn hóa cơng việc D Văn hóa nam nhi Câu 117: Khái niệm thể thông qua hành vi thành viên dấu hiệu thể thống mức độ nhận thức giá trị, triết lý chủ đạo doanh nghiệp? A Trách nhiệm xã hội B Nghĩa vụ đạo đức C Bản sắc văn hóa doanh nghiệp D Đạo đức kinh doanh Câu 118: Ai người có quyền sở hữu bí mật thương mại? A Chủ cơng ty B Người lao động C Cả hai đồng sở hữu chủ cơng ty có quyền hạn gấp 10 lần D Cả hai đồng sở hữu Câu 119: Chiến lược trọng đến mơi trường bên ngồi khơng cần thay đổi nhanh đặc trưng dạng văn hóa theo phân loại Daft? A Văn hóa thích ứng B Văn hóa sứ mệnh C Văn hóa hịa nhập D Văn hóa quán Câu 120: Trong dạng văn hóa doanh nghiệp Deal Kennedy, loại văn hóa xuất mơi trường rủi ro? A Văn hóa cá nhân văn hóa làm làm, chơi chơi B Văn hóa làm làm, chơi chơi C Văn hóa phó thác văn hóa nam nhi D Văn hóa quy trình văn hóa nam nhi Câu 121: Câu 122: Tìm phát biểu sai phát biểu sau văn hóa: A Văn hóa tồn hoạt động vật chất, tinh thần mà loài người sáng tạo lịch sử mối quan hệ với người, tự nhiên xã hội B Văn hóa mang tính khơng ổn định, bền vững có khả di truyền qua nhiều hệ C Văn hóa tất gắn liền với người ý thức để lại trở với D Văn hóa nhắc tới người đồng thời đề cập đến việc phát huy lực thân nhằm hoàn thiện người xã hội Câu 123: Biểu trưng phi trực quan VHDN thể niềm tin phát triển mức độ cao, trạng thái tình cảm người không tự giác nhiệt tình mà cịn nữa, sẵn sàng hy sinh cống hiến: A Lý tưởng B Giá trị C Thái độ D Niềm tin Câu 124: Một doanh nghiệp muốn trì hành vi có đạo đức sách, tiêu chuẩn cơng ty phải hoạt động hệ thống tuân thủ: A Nội quy B Luật lệ C Chiến lược D Mục tiêu Câu 125: Theo Quin McGrath văn hóa kinh tế hay văn hóa thị trường có hạn chế nào? A Dễ dẫn đến tình trạng chủ quan, ý chí B Khơng thể hăng hái, chuyên cần C Không phát huy sáng kiến người lao động D Khơng khuyến khích tinh thần tự giác người lao động Câu 126: Trong doanh nghiệp, cấp lãnh đạo đóng vai trị mang lại giá trị cho tổ chức: A Và mang lưới xã hội không ủng hộ hành vi đạo đức B Nhưng họ không nhận thức vấn đề mâu thuẫn tiềm ẩn C Khơng thể khắc phục trở ngại dẫn đến bất đồng D Tạo dựng bầu không khí làm việc thuận lợi cho thành viên 10 ... Giảm chi phí cho doanh ngiệp Câu 71: Câu 72: Đạo đức kinh doanh góp phần nâng cao chất lượng doanh nghiệp, vì: A Đạo đức kinh doanh giúp hiệu công việc hàng ngày cao B Đạo đức kinh doanh bổ sung,... khác làm nảy sinh vấn đề : A Đạo đức kinh doanh B Xu hướng kinh doanh C Lợi nhuận kinh doanh D Chiến lược kinh doanh Câu 58: Doanh nghiệp đối xử với nhân viên thiếu đạo đức khiến người lao động sao?... triển doanh nghiệp b Đạo đức kinh doanh làm giảm lợi nhuận cho doanh nghiệp c Phạm vi ảnh hưởng đạo đức rộng pháp luật d Đạo đức kinh doanh bổ sung kết hợp với pháp luật điều chỉnh hành vi kinh doanh

Ngày đăng: 27/03/2023, 11:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w