Trên các máy công cụ có nhiều đồ gá đề gá chỉ tiết: các loại mâm cặp, mũi tâm, trục gá, mâm hoa mai dùng trên các loại máy tiện ô tô dùng trên các loại máy phay, máy bào, máy khoan.... -
Hinh 6-9: Co cdu so dao
1-Dao phay;2-Miếng căn; 3-Miếng so dao
1 Nguyên lý định vị bằng mặt phẳng : a Chốt tỳ
Chốt tỳ dùng đề đỡ mặt phăng , méi chét tỳ có tác dụng là một điểm định vị Các chốt tỳ là các chỉ tiết của đỗ gá đã được tiêu chuẩn hóa Các chốt tỳ được lắp trên thân đồ gá băng mặt trụ theo mối ghép Khi người ta lắp chốt tỳ lên thân đồ gá thông qua một bạc trung gian để lỗ của thân đỗ gá không bị mau mòn sau nhiều lần thay chốt
Chốt gá lắp kiểu này thì mặt trụ ngoài của bạc lắp với thân đồ gá theo còn lỗ bạc lắp với chốt theo
Khi số chốt định vị tỳ được sử dụng nhiều hơn L, các chốt tỳ này sau khi lắp trên thân đồ gá thường được mài lại lần cuối đề đảm bảo chiều cao của chốt bằng nhau
Các kích thước của chốt tỳ được cho trong các sô tay đồ gá
Sau đây là một số loại chốt tỳ được sử dụng rộng rãi:
Các chỉ tiết định vị vào mặt phẳng Các chỉ tiết định vị vào mặt phẳng
Chốt 8 cố đỉnh 1-Chất tì có định
Phiến tỳ đề định vị bề mặt phăng lớn của vật gia công Phiến tỳ được bắt chặt với thân đồ gá nhờ có các vít đầu chìm (M6 + M12) Pphieens tỳ được làm bằng thép 20 thấm các bon với chiều sâu thắm 0,8 + 1,2mm và tôi đạt 55 + 60HRC Khi kích thước các phiến tỳ nằm trong khoảng:
H=8 + 25mm h=4-+ 13mm h,=0,8 + 3mm B=9+22mm d=6~z 13mm d,= 8,5 + 20mm c = l0 z 35mm cị= 20 + 60mm
Khoảng cách giữa các lỗ bắt vít có dung sai +0, L
Sau đây là một số kết câu của phiến tỳ thường gặp trong đồ gá
2 Nguyên lý định vị bằng mặt trụ ngoài:
Hình dưới đây là cầu tạo của khối chữ V Khối V được dùng phổ biến khi định vị mặt trụ ngoài của vật ứ1a cụng.
Bé mat dinh vi cua khdi V 1a 2 mat nghiéng c6 goc vat a (a = 60°; 90°; 120°) Khi dùng định vị các mặt mặt trụ ngắn , người ta dùng khối V ngắn (chiều rộng B nhỏ) đề loại trừ 2 bậc tự do của vật
Khi định vị các mặt trụ dài người ta dùng khối V có chiều rộng B lớn hoặc dùng 2
khối V ngắn đề tiêu trừ bậc tự do của vật
Khi bề mặt định vị của vật chưa qua gia công ( chuẩn thô) để định vị chính xác người ta dùng khối V có bề mặt định vị nhỏ, đề tang ma sát bé mat dinh vi Người ta dùng khối V có khía nhám trên bề mặt định vị
Khối V được chế tạo thép 20X, 20 bề mặt làm việc được thấm các bon sâu 0,8 — 1,2mm và được tôi cứng đạt HRC = 58-62
Khối V dài khống chế 4 bậc tự do
Khối V ngắn khống chế 2 bậc tự do
Đối với các khối V có kích thước lớn (dùng đề định vị các trục có D >120 mm) để tiết kiệm vật liệu, người ta đúc đề V bằng gang xám hoặc hàn, trên bề mặt định vị của khối lắp các phiến thép tôi cứng và có thé thay thế khi mòn
Vị trí của khối V trên thân đồ gá đóng vai trò quyết định đến vị trí vật gia công, do đó cần định vị khối V một cách chính xác Khối V được định vị bằng một mặt phẳng kết hợp với 2 chốt định vị (kết nối với khối V và thân đồ gá), sau đó siết chặt bằng vít Tuy nhiên, khi lắp ráp bằng phương pháp này, có thể xảy ra siêu định vị nếu sai số giữa lỗ định vị và chốt định vị lớn, đặc biệt khi khe hở lắp ghép được chọn nhỏ Để khắc phục, người ta có thể tăng khe hở lắp ghép của chốt định vị Sau đó, tiến hành gia công thông suốt lần cuối, mài lại các bề mặt định vị của hai khối V để đảm bảo vị trí chính xác của chúng trên thân đồ gá.
Khi thiết kế khói V, trước hết định kích thước C rồi tính H theo D và C
Quan hệ giữa H, D, C như sau:
Ngoài khôi V người ta còn định vị mặt trụ ngoài băng bạc định vị
3 Nguyên lý định vị mặt trụ trong: a Chốt định vị
Chốt định vị là chỉ tiết định vị ở mặt trụ trong cua vật gia công, bé mat lam viéc của chốt là mặt trụ hoặc một phần mặt trụ Chốt định vị được lắp chặt trên thân đồ gá hoặc lắp lỏng và được bắt chặt bằng vít hoặc đai ốc.
Sau day là các chét dinh vi:
Chét tru ngan khé Chốt định vị có ren
Chốt định vị không có ren
Trục gá được dùng phố biến khi gia công mặt trụ ngoài, đùng mặt trụ trong định vị đối với các chỉ tiết dạng ống Trục gá có nhiều loại, nhưng đơn giản nhất là trục gá cứng Loại này có nhược điểm chỉ định được cho I đường kính lỗ nhất định và độ déng tâm không cao do có khe hở giữa trục 24 va bề mặt định vị Đề loại sai số chuân này người ta thường dùng thao tác rà khi lắp chí tiết chi tiết trên trục
Bên cạnh trục gá cứng, còn có các loại trục gá tự định tâm như trục gá ống đàn hồi, trục gá chất dẻo… Những loại trục gá này sở hữu độ chính xác định tâm cực cao, đảm bảo sản phẩm gia công có độ chính xác về kích thước và hình dạng.
Dưới đây giới thiệu một sô loại trục gá:
Chương HI GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI CƠ CẤU KẸP CHẶT
THƯỜNG DÙNG
Chốt lò xo
Nguyên lý hoạt động: Đề kẹp chat chi tiết ta kéo cần kéo lên trên ngược theo chiều kim đồng hồ, do độ lệch tâm của bánh lệch tâm lúc đó mỏ kẹp sẽcó một khoảng hở ra dé ta dat chi tiết vào Sau khi đã đặt chỉ tiết vào đúng vị trí ta kéo cần quay cùng chiều kim đồng hồ, khi đó do độ lệch tâm của bánh lệch tâm sẽ tạo ra mô men quay cho đòn kẹp và tác dụng nên một lực kẹp chặt lấy chỉ tiết Loại này sử dụng kẹp chặt mặt nguyên của chỉ tiết, vị trí của mỏ kẹp được điều chỉnh bởi ốc vít.
Hinh 5: Kep chat băng ren vít 5 Bu lông định hướng
Nguyên lý làm việc: Đề kẹp chỉ tiết: ta kéo cần kéo (1) lên trên ngược theo chiều kim đồng hồ , do độ lệch tâm của bánh lệch tâm (2) lúc đó sẽ nhả thanh kéo (Š) ra và dưới tác dụng lực của lò xo (4) sẽ đây tay kẹp (3) mở ra đề đưa chỉ tiết vào Sau khi đã đặt chỉ tiết vào đúng vị trí ta kéo cần quay cùng chiều kim đồng hồ, khi đó do độ lệch tâm của bánh lệch tâm sẽ tạo ra lực kéo đề kéo kẹp chat chi tiét loai này thường dung khi có nhủ cầu kẹp mặt bên của chi tiết
Kẹp chặt bằng ren vít:
Chi tiét cần gia công được đặt trên phiến tỳ (2) và được kẹp chặt bởi mỏ kẹp (3)
Mỏ kẹp ( 3) được lắp trên bộ phận định hướng (5) Khi vặn bu lông (4) mỏ kẹp (3) sẽ dịch chuyền lên hoặc xuống theo phương vuông góc với bộ phận định hướng (5), lắp trên thân đỗ gá (1) Từ đó kẹp chặt hoặc tháo lỏng chỉ tiết gia công
7 ' ~— T ir ; ` + = te | 5 % >_- ữ † 2N ma ZN ae
SS PES ES 777 pa >>! os TFX.⁄ < 1 i} | k—=
Chí tiết đệm
Chi tiết 1 được giữ chặt nhờ mỏ kẹp 2 gắn trên ụ đỡ 3 Mỏ kẹp được điều chỉnh bằng vít 4; khi vặn vít theo chiều kim đồng hồ, mỏ kẹp sẽ di chuyển xuống, kẹp chặt chi tiết (phần bên trái ụ đỡ xuống, bên phải lên) Ngược lại, vặn vít ngược chiều kim đồng hồ sẽ khiến mỏ kẹp di chuyển lên, chi tiết được thả ra.
Chi tiết đệm số 5 có tác dụng ngăn sự tiếp xúc trực tiếp giữa chỉ tiết, đầu của vít điêu chính với thân máy
Phién ty
Hinh 7 Đề mỏ kẹp không bị lệch, ta dùng trụ đỡ để đỡ phần đuôi mỏ kẹp, phần đầu mỏ kẹp được tỳ lên chốt tỳ Ban đầu, nhờ lực của lò xo trong trụ vít, mỏ kẹp được nâng lên cao Đồng thời, chốt tỳ cũng được đây lên nhờ lò xo trong nó Khi chỉ tiết được đưa vào trong, nó được đặt cô định trên phiến tỳ và trên thân máy Để kẹp chặt chỉ tiết , ta vặn đai ốc đây mỏ kẹp xuống, đồng thời chốt tỳ bị đây theo kẹp vào mặt trên của chi tiết.
Chỉ tiết
Chỉ tiết l được đưa vào vị trí gia công đặt trên phiến tỳ 8 và cơ cầu thanh kẹp 5
Chốt đỡ 9 được diều chỉnh sao cho khoảng cách cho phủ hợp với chỉ tiết gia công
Khi siết chặt đai ốc 3, lực tác động qua vòng đệm 10 sẽ truyền tải đến cơ cấu thanh kẹp, khiến thanh kẹp này kẹp chặt vào chi tiết cần cố định Thanh kẹp 5 được giữ cố định bởi lò xo 4 và chốt đỡ 9 (giúp chống xoay cho thanh kẹp) Chốt đỡ 9 và lò xo 4 được gắn chặt trên thân 6 Vít 10 có vai trò ngăn bu lông 2 không bị xoay Giá đỡ 7 được cố định với thân thông qua bu lông 2, nhằm phân bổ đều lực tác động lên thân trong quá trình siết đai ốc 3.
Hình 9 Chỉ tiết gia công
Khi chỉ tiết gia công tựa vào mặt phăng cố định, ta quay tay quay đê siết bu lông chặt vào chi tiết gia công Bu lông I có tác dụng giữ cho bu lông không bị tuôn khi quay tay quay để siết vào Tay quay được giữ cô định, được kẹp chặt bởi tay nắm được định chặt trong thân đồ gá bởi bu lông định tâm và bu lông 2 Cơ cầu kẹp nhanh được chứng minh là khi ta cần tách chí tiết gia công ra khỏi vị trí gia công thì ta co thé lay tay nam ra khỏi thân đồ gá Đồng thời dời tay quay và bu lông về phía phải dé tach chi tiết gia công ra 1 cach dé dang
0.Chét chéng xoay m= OO TSN MN >> CO) )
Ta đưa chỉ tiết vào cơ cầu kẹp, tùy theo kích thước của chỉ tiết ta điều chỉnh chốt đỡ
(5) cho phủ hợp Sau đó, xiết chặt đai ốc (2) làm thanh kẹp (1) ép lò xo (9) cùng với phiên tì (4) và điểm tựa (7) cô định chí tiết Chốt đỡ (5) cùng với lò xo (9) làm cô định và chống xoay thanh kẹp (1) Chốt chống xoay (10) có tác dụng làm cho bu lông không xoay khi xiết chặt đai ốc (2) Giá đỡ (8) có tác dụng cân băng lực. x a 1n baths x ù
Chi tiét duoc dura vao ban kep va dat trén phién ty 8, khi van dai ốc 1, nhờ lực vặn đai Ốc kéo đồng thời thanh dài 2 và ống đệm lItác động vảo giá 9, kéo mỏ kẹp 3 di xuống làm kẹp chặt chi tiết
Gu Giông 7, mỏ kẹp 3 được liên kết với nhau nhờ lò xo 6 và đai ốc 4 khi ta vặn ngược đai ốc | thi thanh dài sẽ day trở lại Kết hợp với lực đàn hồi của lò xo đây mỏ kẹp 3 đi lên dé ta có thê lấy chỉ tiết ra.
Tay vặn 5 quay theo hướng xiết chặt giúp mỏ kẹp 6 đi chuyển đi xuống kẹp chặt l bên chỉ tiết, đồng thời đây chốt vác (chốt tự lựa) 2 đi xuống tạo lực đây thanh vác ( thanh tự lựa) 4 đi chuyên qua tác dụng đây chốt vác 3 di chuyền lên trên đây bên tiếp xúc với chốt vác 3 của mỏ kẹp I làm đầu còn lại của mỏ kẹp I tì chặt vào đầu còn lại của chi tiệt.
Chương IV CÔNG CHI TIẾT
Phân tích bản vẽ lắp đồ gá Chọn Nguyên công 3: Phay mặt B,E để thực hiện việc làm bảng vẽ đồ ga
a)_ Định vị mặt mặt đáy - mặt A,Flà mặt phẳng định vị 3 bậc tự do. b) Dinh vi mat sau:
-Mặt C định vị 2 bậc tự do(khối v cé dinh)
-Mặt D định vị I bậc tự do( khối v di động) c) Lực kẹp đặt tại mặt D đ) Dùng cơ cấp kẹp chat bang ren vit dé kẹp tại mat D
Chi tiét
Vit dau tra M5
Khối V cố định 11) Vit dau tru M8
14) Thành đỡ tay quay 2 Nguyên lý hoạt động của đồ gá
Dé lap chi tiết gia công số Liên đồ gá ta đặt đồ gá sao cho vừa khít vào khối V cô định
Tiếp theo đề giữ chỉ tiết ta vặn tay quay 3 cùng chiều kim đồng hồ đề khối V di động xiết chat chi tiết với đồ gá Sau khi chỉ tiết đã được cô định trên đồ gá thì ta tiến hành so dao và gia công chỉ tiết Đề tháo chỉ tiết gia công ra khỏi đồ gá ta vặn tay quay 3 ngược chiều kim đồng hỗ khối V di động đi ra, rồi tháo chỉ tiết ra khỏi đồ gá
Kết luận : - Co ban da định vị, gia công chỉ tiết theo đúng yêu câu, quy trình công nghệ - Giới thiệu các loại đồ gá hay dùng trong gia công cơ khí
- Chi tiét lam ra thoả mãn yêu câu làm việc, đáp ứng theo điêu kiện làm việc.
Chuwong V KET LUAN
Thông qua bài tập lớn môn Kỹ Thuật Chế Tạo Máy em đã hiểu được nguyên lý đúc thể cũng như quá trình tạo ra vật thé thô từ quá trình đúc Em đã vẽ được các bảng vẽ thể hiện được cấu tạo, quá trình đúc cũng như quá trình gia công chỉ tiết thông qua các bảng vẽ như: bảng vẽ chỉ tiết, bảng vẽ lòng phôi, bảng vẽ khuôn đúc, bảng vẻ nguyên công
Tìm hiểu được các nguyên lý định vị, kẹp chặt Các bộ phẫn dẫn hướng, bô phân chia độ, truyền động
Hiểu rõ các loại đồ gá và phân loại chúng Thông qua bản vẽ lắp ráp, nắm được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của đồ gá.
TAI LIEU THAM KHAO
Số tay và Atlat đồ gá GS.TS Tran Van Dich
2) Kỹ thuật chế tạo máy Trương Nguyễn Trung (Chủ biên), Trương Phương Anh
Nhà xuất bản Giao Thông Vận Tải, Hà Nội 2012
3) Số tay công nghệ chế tạo máy l, 2, 3
Nguyễn Đắc Lộc, Lê Viết Tiến, Ninh Đức Tốn, Trần Xuân Việt Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật , Hà Nội 1999, 2000, 2003
4) Số tay và Atlat đồ gá GS.TS Tran Van Dich
Bài giảng Môn Công nghệ chế tạo máy
Hồ Viết Bình, Nguyễn Hoài Nam - Biên Soạn