1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo Cáo Bài Tập Lớn Kỹ Thuật Phần Mềm Ứng Dụng Đề Tài Quản Lý Đào Tạo Trường Tiểu Học.pdf

44 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản lý đào tạo trường tiểu học
Tác giả Trần Trung Dũng
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Kim Thoa
Trường học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Kỹ thuật phần mềm ứng dụng
Thể loại Bài Tập Lớn
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 1,08 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I. KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ XÁC LẬP DỰ ÁN (6)
    • 1.1. Khảo sát hiện trạng (6)
    • 1.2. Mục đích của dự án (6)
    • 1.3. Xác lập dự án (6)
  • CHƯƠNG II. TÌM HIỂU YÊU CẦU (9)
    • 2.1. Các kỹ thuật được sử dụng (9)
    • 2.2. Các yêu cầu được thu thập (10)
      • 2.2.1. Yêu cầu về phần mềm (10)
  • CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH HỆ THỐNG (13)
    • 3.1. Sơ đồ chức năng (13)
    • 3.2. Sơ đồ luồng dữ liệu của hệ thống (15)
      • 3.2.1. Sơ đồ mức ngữ cảnh (15)
      • 3.2.2. Sơ đồ mức đỉnh (16)
      • 3.2.3. Sơ đồ mức dưới đỉnh (17)
  • CHƯƠNG IV. THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU (28)
    • 4.1. Nhận diện thực thể, thuộc tính và xây dựng từ điển dữ liệu (28)
      • 4.1.1. Từ điển dữ liệu pha phân tích (28)
    • 4.2. Xây dựng mô hình thực thể liên kết (29)
    • 4.3. Chuyển mô hình thực thể liên kết sang mô hình quan hệ (31)
    • 4.5. Sơ đồ thực thể liên kết sau chuẩn hóa 3NF (33)
    • 4.7. Thiết kế giao diện (38)
    • 4.8. Thiết kế một số form đầu ra (38)
  • CHƯƠNG V. TRIỂN KHAI HỆ THỐNG (39)
  • KẾT LUẬN (44)

Nội dung

Trong khi đó phần mềm quản lý học sinh đã giải quyết triệt để các vấn đề đó, giúp hạn chế tối thiểu việc sử dụng thủ công, rút ngắn thời gian công việc của nhân viên, giảm số lượng nhân

KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ XÁC LẬP DỰ ÁN

Khảo sát hiện trạng

- Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, ứng dụng tin học vào lĩnh vực của cuộc sống ngày càng phổ biến Việc sử dụng phần mềm ứng dụng trong công tác quản lý đã trở thành nhu cầu cấp thiết, nó là một trong những yếu tố không thể thiếu nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả trong công tác quản lý và tiết kiệm nhân lực trong công tác quản lý

- Trong lĩnh vực quản lý học sinh việc điều chỉnh, cập nhật, đánh giá khó khăn và không rõ ràng, việc tìm kiếm thông tin mất khá nhiều thời gian, độ chính xác kém Trong khi đó phần mềm quản lý học sinh đã giải quyết triệt để các vấn đề đó, giúp hạn chế tối thiểu việc sử dụng thủ công, rút ngắn thời gian công việc của nhân viên, giảm số lượng nhân viên tránh tình trạng dư thừa, học sinh có thể dễ dàng tra cứu thông tin học tập dễ dàng, giaó viên sử dụng vào công việc tìm kiếm thông tin chi tiết về học sinh sẽ dễ dàng và thuận tiện hơn, việc lưu trữ dữ liệu có hệ thống

Mục đích của dự án

Hệ thống quản lý đào tạo trường tiểu học có thể số hóa các dữ liệu giấy tờ văn bản thông thường giúp cho việc lưu trữ được tốt và hiệu quả hơn Hơn nữa, hệ thống sẽ giúp cho nhà trường quản lý nhân sự, học sinh của mình hiệu quả, nhanh gọn hơn

Hệ thống sẽ tự động hóa các hoạt động ghi chép lưu trữ giúp cho giáo viên tiết kiệm được nhiều thời gian.

Xác lập dự án

Dự án xây dựng phần mềm quản lý đào tạo có quy mô nhỏ/vừa/lớn, áp dụng cho quản lý một trường tiểu học

Phân công công việc và kế hoạch thực hiện dự án được trình bày trong Bảng 1.1

Bảng 1 1 Bảng phân công công việc và kế hoạch thực hiện

TT Tên công việc Bắt đầu Kết thúc Tài nguyên Kết quả Trạng thái

1 Khảo sát hiện trạng thu thập thông tin

12/10/2022 19/10/2022 MS Word Báo cáo hiện trạng

2 Xác định mục tiêu 19/10/2022 26/10/2022 MS Word Các mục tiêu hướng tới

3 Đánh giá khả năng thực hiện

26/10/2022 2/11/2022 MS Word Bản phân tích tính khả thi

4 Xác lập dự án 2/11/2022 9/11/2022 MS Excel Bản phân công công việc

5 Tìm hiểu yêu cầu khách hàng

9/11/2022 16/11/2022 MS Word Bản liệt kê yêu cầu

6 Mô tả yêu cầu 16/11/2022 23/11/2022 MS Word Bản mô tả yêu cầu chức năng và phi chức năng

7 Phân tích hệ thống 23/11/2022 30/11/2022 MS Visio Sơ đồ chức năng, sơ đồ luồng dữ liệu

8 Thiết kế CSDL 30/11/2022 7/11/2022 Hoàn thành 8.1 Nhận diện thực thể của hệ thống, liệt kê thuộc tính, lập từ điển dữ liệu

8.2 Đưa ra các giả thiết hợp lý về các phụ thuộc hàm cần có

8.3 Chuẩn hóa CSDL 21/12/2022 28/12/2022 Hoàn thành 8.4 Vẽ sơ đồ thực thể liên kết của hệ thống

8.5 Mô tả lược đồ khái niệm của hệ thống

28/12/2022 4/1/2023 Hoàn thành 8.6 Thiết kế form báo cáo đầu ra

9 Lập trình giao diện cho phần mềm

10 Kiểm thử và sửa lỗi 11/1/2023 6/2/2023 Hoàn thành

TÌM HIỂU YÊU CẦU

Các kỹ thuật được sử dụng

- Thực hiện 1 khảo sát nhỏ với các bạn học sinh cấp một tại các trường tiểu học ở Nam Định

- Sử dụng các câu hỏi đúng sai để tìm hiểu vấn đề mà nhà trường, phụ huynh, học sinh đang gặp phải với hệ thống quản lý đào tạo kiểu cũ bằng giầy tờ Vì học sinh cấp 1 là 1 lứa tuổi nhỏ nên phương pháp đặt 1 câu hỏi cụ thể sẽ khó cho các em trả lời một cách rõ ràng, các câu hỏi trắc nghiệm đúng sai là 1 phương án tối ưu nhất

- Đa số các phụ huynh ở Nam Định đều là công nhân may, buôn bán nhỏ lẻ, … nên các kĩ năng về tin học văn phòng chưa thực sự tốt Có khả năng sử dụng máy tính ở mức cơ bản

 Kỹ thuật phân tích tài liệu

- Hiện tại, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý trường tiền học chưa được nhân rộng vì một số lý do sau: o Nhiều trường trên địa bản không đủ kinh phí và nhân lực để duy trì các hệ thống máy tính Ở Nam Định, rất ít học sinh cấp một được tiếp cận với các môn tin học vì cơ sở vật chất không đáp ứng o Việc tiếp cận với công nghệ mới khá khó khăn với các phụ huynh, học sinh khi trình độ tin học văn phòng ở mức cơ bản

 Cần tạo ra 1 hệ thống có giao diện thân thiện với người dùng, dễ dàng sử dụng và ít tốn chi phí duy trì và bảo dưỡng nhất

 Kỹ thuật bảng câu hỏi sẵn

Câu hỏi dành cho giáo viên

Thầy/ cô có gặp trở ngại gì trong quản lý học sinh không? -Nhập điểm tốn nhiều thời gian

-Thông báo đến phụ huynh học sinh khi có việc gấp cần tốn nhiều thời gian -Việc liên lạc, trao đổi về tình hình học tập của học sinh còn nhiều khó khan

Thầy/ cô có mong muốn gì ở 1 hệ thống quản lý học sinh? -Dễ dàng sử dụng cho cả thầy cô lẫn phụ huynh học sinh -Có những tiện ích để việc trao đổi giữ gia đình và nhà trường nhanh chóng hơn -Kiểm soát chặt chẽ hơn về kết quả học tập và rèn luyện của học sinh -Nhanh chóng, tiện lợi, dễ dàng

Câu hỏi dành cho phụ huynh học sinh

Phụ huynh có gặp khó khăn gì trong việc quản lý học tập cũng như các hoạt động ở trường của con em mình?

-Trong việc kiểm tra việc học tập của các con hằng ngày vì việc sử dụng sổ liên lạc điện tử còn khó khan

-Nhận thông báo của nhà trường khá chậm

-Khó kiểm soát lịch học của con em mình nếu nhà trường đột ngột thay đổi Phụ huynh mong muốn gì ở 1 hệ thống quản lý giáo dục giữ gia đình và nhà trường?

-Dễ dàng sử dụng -Có những tính năng để có thể kiểm soát việc học của con em mình sát sao hơn -Nhanh chóng, tiện lợi, phù hợp với đối tượng sử dụng phần đa là các bậc phụ huynh u30,u40

Các yêu cầu được thu thập

2.2.1 Yêu cầu về phần mềm a Yêu cầu chức năng

- Học sinh phải có tài khoản có cách thức riêng, mật khẩu riêng

- Giáo viên phải có tài khoản có cách thức riêng, mật khẩu riêng

- Phòng đào tạo có một tài khoản riêng

- Người dùng được đăng xuất khi không có nhu cầu sử dụng

- Hệ thống đáp ứng số lượng lớn người truy cập cùng một lúc

- Học sinh sẽ xem được toàn bộ thông tin cá nhân

- Học sinh được xem điểm thành phần của tất cả các môn học

- Học sinh được xem thống kê điểm, cũng như thống kê học lực của lớp mình

- Học sinh xem thông báo từ giáo viên, nhà trường

- Giáo viên xem điểm, sửa điểm ( GVCN được xem thống kê điểm của lớp chủ nhiệm)

- Giáo viên sẽ xem được toàn bộ thông tin cá nhân, có thể sửa thông tin cá nhân

- Giáo viên sẽ thông báo cho lớp mình phụ trách

- Giáo viên xem được lịch dạy cho mình

- Giáo viên tìm kiếm đánh giá thống kê điểm của học sinh để phân loại học sinh

- Phòng đào tạo xem điểm, sửa điểm của học sinh theo lớp

- Phòng đào tạo sẽ xem được toàn bộ thông tin cá nhân, có thể sửa thông tin cá nhân của toàn bộ học sinh, giáo viên

- Phòng đào tạo sẽ thông báo của toàn bộ học sinh, giáo viên

- Phòng đào tạo tìm kiếm đánh giá thống kê điểm của học sinh để phân loại học sinh, đánh giá xếp hạng lớp học b Yêu cầu phi chức năng

- Dùng ngôn ngữ lập trình Python

- Sử dụng cơ sở dữ liệu PostGresQL

- Server đủ mạnh để 1000 lượt truy cập

- Phần mềm thiết kế sử dụng trên nhiều nên tảng khác nhau

- Phần mềm thiết kế khoa học, thân thiện, dễ nhìn

PHÂN TÍCH HỆ THỐNG

Sơ đồ chức năng

Hình 3-1: Sơ đồ chức năng của hệ thống

Sơ đồ chức năng của hệ thống được mô tả như trên Hình 3-1 Hệ thống gồm 6 chức năng chính, cụ thể như sau:

1 Quản lý hồ sơ học sinh: o Quản lý hồ sơ là việc đầu tiên, đây là cơ sở để quản lý học sinh về sau của mỗi học sinh o Về cơ bản, thông tin bao gồm : họ tên, ngày sinh, quê quán, lớp, sđt, sẽ được lưu trữ trong một cơ sở dữ liệu

2 Quản lý hồ sơ giáo viên: o Đây là cơ sở quản lý giáo viên trong hoạt động giảng dạy, quản lý lớp học của mỗi giáo viên o Về cơ bản, thông tin bao gồm: Họ tên, ngày sinh, quê quán, số điện thoại, lớp chủ nhiệm (nếu có),… sẽ được lưu trữ trong một cơ sở dữ liệu

3 Quản lý lớp học: o Quản lý lớp học để dễ dàng thao tác quản lý nhiều em học sinh có cùng điều kiện học giống nhau cũng như dễ dàng đánh giá hơn o Một lớp học bao gồm : ID, Tên lớp, ID cô chủ nhiệm,

4 Quản lý môn học: o Việc quản lý hoạt động giảng dạy ở trường là một việc hết sức quan trọng Mỗi học sinh cần phải học một số môn nhất định, học thiếu môn hoặc thừa môn có thể khiến học sinh thiếu kiến thức quan trọng hoặc lãng phí thời gian không cần thiết o Các thông tin cần có gồm: ID, Tên môn, ID lớp, ID giáo viên,…

5 Quản lý điểm học sinh: o Điểm số cần yêu cầu độ chính xác cao, không thể nhầm lẫn Thực tế có rất nhiều loại điểm có cách tính khác nhau Việc quy nhiều em học sinh vào một lớp cũng dễ dàng cho việc nhập điểm của giáo viên, đánh giá kết quả học tập o Các đầu điểm bao gồm điểm kiểm tra miệng, điểm 15 phút, điểm thực hành, điểm kiểm tra 1 tiết, điểm học kỳ với các hệ số tính khác nhau

6 Báo cáo thông kê: o Đưa ra các thông tin dạng bảng về các thông tin như hồ sơ sinh viên, hồ sơ giáo viên, hồ sơ lớp học, hồ sơ điểm học sinh, hồ sơ môn học o Đưa ra chức năng gửi thông báo từ giáo viên/ban giám hiệu cho học sinh, ban giám hiệu cho học sinh.

Sơ đồ luồng dữ liệu của hệ thống

3.2.1 Sơ đồ mức ngữ cảnh

Hình 3.2.1: Sơ đồ mức ngữ cảnh của hệ thống

Sơ đồ mức ngữ cảnh của hệ thống được mô tả trên Hình 3.2.1 Tiến trình 0 của hệ thống nằm trong mối quan hệ với 4 thực thể ngoài là phụ huynh/học sinh, giáo viên, ban giám hiệu, máy in/email Cụ thể các luồng dữ liệu như sau:

(1)Danh sách thông tin giáo viên

(2)Tra cứu thông tin cá nhân, thông tin giảng dạy cho giáo viên

(3)Thông báo bảng điểm cá nhân, thông tin cá nhân cho phụ huynh/học sinh (4)Tra cứu thông tin cá nhân và điểm của học sinh cho phụ huynh/học sinh

(5)Tra cứu, chỉnh sửa, xóa thông tin học sinh, cán bộ nhân viên nhà trường, các hoạt động nhà trường, lập báo cáo thống kê

(6)Danh sách thông tin học sinh, cán bộ nhân viên, các hoạt động nhà trường và các bảng thống kê

(7)In phiếu điểm, thông tin học sinh, giáo viên, bảng điểm các môn

Hình 3.2.2: Sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh

Sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh được thể hiện trên Hình 3.2.2

Mô hình bao gồm: o Các chức năng: Quản lý hồ sơ sinh viên, Quản lý hồ sơ giáo viên, Quản lý lớp học, Quản lý môn học, Quản lý điểm học sinh, Thống kê, báo cáo o Các tác nhân bên ngoài: Phụ huynh/học sinh, giáo viên, ban giám hiệu, máy in/email o Các kho dữ liệu được sử dụng: Lớp học, Giáo viên, Hồ sơ học sinh, Lớp học, Điểm, Chuyên cần, Điểm danh

3.2.3 Sơ đồ mức dưới đỉnh a Chức năng 1

Hình 3.2.3.1 Sơ đồ mức 1 của chức năng Quản lý hồ sơ học sinh

Sơ đồ mức 1 của chức năng quản lý hồ sơ học sinh được mô tả trên Hình 3.2.3.1 b Chức năng 2

Hình 3.2.3.2 Sơ đồ mức 1 của chức năng Quản lý hồ sơ giáo viên

Sơ đồ mức 1 của chức năng quản lý hồ sơ giáo viên được mô tả trên Hình 3.2.3.2 c Chức năng 3

Sơ đồ mức 1 của chức năng quản lý lớp học được mô tả trên Hình 3.2.3.3 d Chức năng 4

Hình 3.2.3.4 Sơ đồ mức 1 của chức năng Quản lý môn học

Sơ đồ mức 1 của chức năng quản lý môn học được mô tả trên Hình 3.2.3.4 e Chức năng 5

Hình 3.2.3.5 Sơ đồ mức 1 của chức năng Quản lý điểm học sinh

Sơ đồ mức 1 của chức năng quản lý điểm học sinh được mô tả trên Hình 3.2.3.5 f Chức năng 6

Hình 3.2.3.6 Sơ đồ mức 1 của chức năng thống kê, báo cáo

Sơ đồ mức 1 của chức năng thống kê, báo cáo được mô tả trên Hình 3.2.3.6

3.3 Đặc tả các chức năng

3.3.1 Đặc tả chức năng 1.1 Đầu đề Tên chức năng Nhập thông tin hồ sơ học sinh Đầu vào Thông tin cá nhân của học sinh: Họ và tên, Ngày sinh, lớp học, quê quán, … Đầu ra Cơ sở dữ liệu hồ sơ học sinh với các thông tin: Họ tên, ngày sinh, lớp học, quê quán,…

Thân 1 Hệ thống chỉ nhận yêu cầu từ BGH

2 Hệ thống yêu cầu ban giám hiệu nhập các thông tin cá nhân của học sinh

3 Hệ thống hiện thị danh sách lớp để BGH đăng kí cho học sinh

3.3.2 Đặc tả chức năng 1.2 Đầu đề Tên chức năng Sửa thông tin hồ sơ học sinh Đầu vào thông tin cá nhân cần chỉnh sửa của học sinh: Họ và tên,

Ngày sinh, lớp học, quê quán, … Đầu ra Cơ sở dữ liệu mới hồ sơ sinh viên với các thông tin:

Họ tên, ngày sinh, lớp học, quê quán,…

Thân 1 Hệ thống chỉ nhận yêu cầu từ BGH

2 Hệ thống yêu cầu ban giám hiệu nhập các thông tin cá nhân cần sửa của học sinh

3 Hệ thống hiện thị danh sách lớp để BGH đăng kí lại cho học sinh(nếu có)

3.3.3 Đặc tả chức năng 1.3 Đầu đề Tên chức năng Xóa thông tin hồ sơ học sinh Đầu vào Cơ sở dữ liệu hồ sơ học sinh với các thông tin: Họ tên, ngày sinh, lớp học, quê quán,… Đầu ra Thông tin học sinh xóa khỏi cơ sở dữ liệu

Thân 1 Hệ thống chỉ nhận yêu cầu từ BGH

2 Hệ thống hiện ra thông tin học sinh để BGH xác nhận trước khi xóa

3.3.4 Đặc tả chức năng 1.4 Đầu đề Tên chức năng Tìm kiếm thông tin hồ sơ học sinh Đầu vào Cơ sở dữ liệu hồ sơ học sinh với các thông tin: Họ tên, ngày sinh, lớp học, quê quán,… Đầu ra Thông tin học sinh cần tìm

Thân 1 Hệ thống chỉ nhận yêu cầu từ BGH

2 Hệ thống hiện ra thông tin học sinh mà BGH cần tìm

3.3.5 Đặc tả chức năng 1.5 Đầu đề Tên chức năng Điểm danh Đầu vào Các thông tin điểm danh theo môn học, ID giáo viên môn học, ID học sinh Đầu ra Cơ sở dữ liệu điểm danh được ghi nhận mới

Thân 1 Hệ thống chỉ nhận yêu cầu từ Giáo viên

2 Hệ thống hiện ra thông tin học sinh học môn học đã và tự động ghi lại thời gian theo thời gian thực

3 Hệ thống yêu cầu Giáo viên đánh vắng hoặc có mặt cho mỗi học sinh

4 Mặc định là sinh viên đều có mặt

3.3.6 Đặc tả chức năng 1.6 Đầu đề Tên chức năng Quản lý chuyên cần Đầu vào Các thông tin về học sinh và lời nhắn xin phép Đầu ra Cơ sở dữ liệu Chuyên cần được ghi nhận mới

Thân 1 Hệ thống chỉ nhận yêu cầu từ BGH

2 Hệ thống hiện ra thông tin học sinh cùng với lời xin phép và tự động ghi lại thời gian theo thời gian thực

3.3.7 Đặc tả chức năng 2.1 Đầu đề Tên chức năng Nhập thông tin hồ sơ giáo viên Đầu vào Thông tin cá nhân của học sinh: Họ và tên, Ngày sinh, quê quán, … Đầu ra Cơ sở dữ liệu hồ sơ giáo viên với các thông tin: Họ tên, ngày sinh, quê quán,…

Thân 1 Hệ thống chỉ nhận yêu cầu từ BGH

2 Hệ thống yêu cầu ban giám hiệu nhập các thông tin cá nhân của giáo viên

3.3.8 Đặc tả chức năng 2.2 Đầu đề Tên chức năng Sửa thông tin hồ sơ giáo viên Đầu vào thông tin cá nhân cần chỉnh sửa của giáo viên: Họ và tên,

Ngày sinh, quê quán, … Đầu ra Cơ sở dữ liệu mới hồ sơ sinh viên với các thông tin:

Họ tên, ngày sinh, quê quán,…

Thân 1 Hệ thống chỉ nhận yêu cầu từ BGH

2 Hệ thống hiện thị thông tin cũ của giáo viên mà BGH yêu cầu chỉnh sửa

3 Hệ thống yêu cầu ban giám hiệu nhập các thông tin cá nhân cần sửa của giáo viên

3.3.9 Đặc tả chức năng 2.3 Đầu đề Tên chức năng Xóa thông tin hồ sơ giáo viên Đầu vào Cơ sở dữ liệu hồ sơ giáo viên với các thông tin: Họ tên, Đầu ra Thông tin giáo viên xóa khỏi cơ sở dữ liệu

Thân 1 Hệ thống chỉ nhận yêu cầu từ BGH

2 Hệ thống hiện ra thông tin giáo viên để BGH xác nhận trước khi xóa

3.3.10 Đặc tả chức năng 2.4 Đầu đề Tên chức năng Tìm kiếm thông tin hồ sơ giáo viên Đầu vào Cơ sở dữ liệu hồ sơ giáo viên với các thông tin: Họ tên, ngày sinh, quê quán,… Đầu ra Thông tin giáo viên cần tìm

Thân 1 Hệ thống chỉ nhận yêu cầu từ BGH

2 Hệ thống hiện ra thông tin giáo viên mà BGH cần tìm

3.3.11 Đặc tả chức năng 2.5 Đầu đề Tên chức năng Quản lý chuyên cần Đầu vào Các thông tin về giáo viên và lời nhắn xin phép Đầu ra Cơ sở dữ liệu Chuyên cần được ghi nhận mới

Thân 1 Hệ thống chỉ nhận yêu cầu từ BGH

2 Hệ thống hiện ra thông tin giáo viên cùng với lời xin phép và tự động ghi lại thời gian theo thời gian thực

3.3.12 Đặc tả chức năng 3.1 Đầu đề Tên chức năng Nhập thông tin lớp học Đầu vào Thông tin lớp học: ID, tên lớp, giáo viên chủ nhiệm, … Đầu ra Cơ sở dữ liệu lớp học với các thông tin: ID, tên lớp, giáo viên chủ nhiệm Thân 1 Hệ thống chỉ nhận yêu cầu từ BGH

2 Hệ thống yêu cầu ban giám hiệu nhập các thông tin lớp học

3 Hệ thống hiển thi thông tin các giáo viên để lửa chọn làm giáo viên chủ nhiệm

THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU

Nhận diện thực thể, thuộc tính và xây dựng từ điển dữ liệu

4.1 1 Các thực thể và thuộc tính Thực thể Thuộc tính

Tài khoản ID,Username, password, email, lastname, firstname, Quyền truy cập Ban giám hiệu ID, Quyền truy cập, thời gian tạo, thời gian cập nhật

Giáo viên ID, Quyền truy cập, địa chỉ, thời gian tạo, thời gian cập nhật

Học sinh ID, Quyền truy cập, giới tính, ảnh, địa chỉ, lớp học, niên khóa, thời gian tạo, thời gian cập nhật Lớp học ID, tên lớp, giáo viên chủ nhiệm, năm học, niên khóa, thời gian tạo, thời gian cập nhật Môn học ID, tên môn học, thời gian tạo, thời gian cập nhật Điểm danh ID, ngày điểm danh, năm học, thời gian tạo, thời gian cập nhật Chuyên cần

(giáo viên) ID, ngày nghỉ, lý do nghỉ, số ngày, thời gian tạo, thời gian cập nhật Chuyên cần

(học sinh) ID, ngày nghỉ, lý do nghỉ, số ngày, thời gian tạo, thời gian cập nhật Thông báo

(Giáo viên) ID, tin nhắn, thời gian tạo, thời gian cập nhật

(Học sinh) ID, tin nhắn, thời gian tạo, thời gian cập nhật Điểm ID, năm học, kì học, điểm GK, điểm CK, thời gian tạo, thời gian cập nhật

4.1.1 Từ điển dữ liệu pha phân tích

Bảng 4.1.2 Tên các bảng dữ liệu

Tên dữ liệu Bí danh Mô tả

CustomUser Dữ liệu mô tả những thuộc tính của một tài khoản người dùng, đóng vai trò giới hạn quyền truy cập Ban giám hiệu

AdminHOD Dữ liệu mô tả những thuộc tính mà Ban giám hiêu nhà trường có

Dữ liệu mô tả những thuộc tính mà một giáo viên có

Student Dữ liệu mô tả những thuộc tính mà một học sinh có Lớp học

Dữ liệu mô tả những thuộc tính mà một lớp học có, lưu ý: mỗi lớp có các học sinh riêng biệt trong

Dữ liệu mô tả những thuộc tính mà một môn học có, lưu ý: ứng với từng lớp, mỗi môn học chỉ do 1 giáo viên đảm nhiệm Điểm danh

Attendance Dữ liệu mô tả những thuộc tính cần có để lưu thông tin điểm danh ở các tiết học

Dữ liệu lưu thông những buổi vắng mặt (nghỉ làm) của từng giáo viên

(học sinh) LeaveRe- portStudent Dữ liệu lưu thông tin những buổi vắng mặt (nghỉ học) của từng học sinh Thông báo

Staff Dữ liệu lưu thông tin những tin nhắn từ BGH đến cho Giáo viên Thông báo

(Học sinh) Notifica- tionStudent Dữ liệu lưu thông tin những lời nhắn từ BGH hoặc giáo viên đến cho học sinh Điểm StudentResult Dữ liệu lưu thông tin kết quả học tập của sinh viên theo từng môn học, kì học

Xây dựng mô hình thực thể liên kết

- Tài khoản và Ban giám hiệu: 1-1 -> Mỗi một tài khoản chỉ ứng với một cán bộ phụ trách của Ban giám hiệu, mỗi một cán bộ cũng chỉ có 1 tài khoản để sử dụng

- Tài khoản và Giáo viên: 1-1 -> Mỗi một tài khoản chỉ ứng với một giáo viên, mỗi một giáo viên cũng chỉ có 1 tài khoản để sử dụng

- Tài khoản và Học sinh: 1-1 -> Mỗi tài khoản chỉ ứng với một học sinh, mỗi học sinh cũng chỉ có 1 tài khoản để sử dụng

- Học sinh và lớp học: N-N -> Mỗi học sinh có thể học nhiều lớp khác nhau qua nhiều năm học, mỗi lớp cũng có nhiều học sinh

- Học sinh với môn học: N-N -> Mỗi học sinh có thể học nhiều môn học khác nhau, mỗi môn học cũng có nhiều học sinh học

- Học sinh với Điểm: 1-N -> Mỗi học sinh sẽ có thể có điểm ở nhiều môn khác nhau, mỗi điểm chỉ ứng với một học sinh

- Giáo viên với Lớp: 1-1 -> Mỗi giáo viên chỉ chủ nhiệm 1 lớp, mỗi lớp chỉ có 1 chủ nhiệm

- Giáo viên và Môn học: N-N -> Mỗi giáo viên có thể dạy nhiều môn, mỗi môn có thể được dạy bởi nhiều giáo viên s

Chuyển mô hình thực thể liên kết sang mô hình quan hệ

4.4 Chuẩn hóa dữ liệu về 3NF

- Quan hệ là 1NF khi và chỉ khi miền của mỗi thuộc tính chỉ chứa các giá trị nguyên tố (không thể phân chia) và giá trị của mỗi thuộc tính chỉ chứa một giá trị từ miền đó Ta có thể thấy dữ liệu đã đạt chuẩn 1

- Dạng chuẩn 2 (2 Normal Form -2NF): Lược đồ quan hệ R được gọi là thuộc dạng chuẩn 2 nếu nó đã ở dạng chuẩn 1 và mọi thuộc tính không khóa của R phụ thuộc hàm đầy đủ vào khóa chính của R Ta có thể thấy dữ liệu tạo ra đã đạt chuẩn 2

- Dạng chuẩn 3(3 Normal Form -3NF): Lược đồ quan hệ R được gọi là thuộc dạng chuẩn 3 nếu:–R thuộc dạng chuẩn 2.–Mọi thuộc tính không khóa của R không phụ thuộc bắc cầu vào khóa chính của R Ta có thể thấy dữ liệu tạo ra đã đạt chuẩn 3NF

Sơ đồ thực thể liên kết sau chuẩn hóa 3NF

4.6 Từ điển dữ liệu pha thiết kế

Bảng 4.6.1 Các thuộc tính bảng Tài khoản

Tên thuộc tính Kiểu dữ liệu Chiều dài Giá trị mẫu Mô tả Ghi chú

ID Interger 1 Mã Tài khoản NOT

NULL Username Charac- ter vary- ing

150 Admin01 Tên tài khoản của người dùng NOT

NULL password Charac- ter vary- ing

128 Admin*** Mật khẩu của tài khoản NOT

Email Charac- ter vary- ing

254 Ad- min@gmail.com Email của tài khoản NOT

LastName Charac- ter vary- ing

150 Trần Họ của người dùng NOT

FirstName Charac- ter vary- ing

150 Dũng Tên của người dùng NOT

User_type Charac- ter vary 10 1 Quyền truy cập của người dung NOT

Bảng 4.6.2 Các thuộc tính bảng Ban giám hiệu

Tên thuộc tính Kiểu dữ liệu Chiều dài Giá trị mẫu Mô tả Ghi chú

ID Integer 1 Mã đối tượng NOT

Admin_id Integer 2 Quyền truy cập NOT

NULL Created_at Timestamp with time- zone

2023-2-9 6:00:00 Thời gian đối tượng được tạo ra

Updated_at Timestamp with time- zone

2023-2-9 6:00:00 Thời gian đối tượng được cập nhật

Bảng 4.6.3 Các thuộc tính bảng Học sinh

Tên thuộc tính Kiểu dữ liệu Chiều dài Giá trị mẫu Mô tả Ghi

ID Integer 1 Mã đối tượng NOT chú

Admin_id Interger 3 Quyền truy cập của đối tượng Gender Character varying 255 Nam Giới tính NOT

NULL Profile_pic Character vary 100 /home/image.png Đường dẫn ảnh lưu trong hệ thống NOT

Address Text “Hà Nội, Việt

NULL Created_at Timestamp with time- zone

2023-2-9 6:00:00 Thời gian đối tượng được tạo ra NOT

Updated_at Timestamp with time- zone

2023-2-9 6:00:00 Thời gian đối tượng được cập nhật

Bảng 4.6.4 Các thuộc tính bảng Giáo viên

Tên thuộc tính Kiểu dữ liệu Chiều dài Giá trị mẫu Mô tả Ghi

ID Integer 1 Mã đối tượng NOT chú

Admin_id Interger 3 Quyền truy cập của đối tượng

Việt Nam” Địa chỉ NOT

NULL Created_at Timestamp with time- zone

2023-2-9 6:00:00 Thời gian đối tượng được tạo ra NOT

Updated_at Timestamp with time- zone

2023-2-9 6:00:00 Thời gian đối tượng được cập nhật NOT

Bảng 4.6.5 Các thuộc tính bảng Môn học

Tên thuộc tính Kiểu dữ liệu Chiều dài Giá trị mẫu Mô tả Ghi chú

ID Integer 1 Mã đối tượng NOT

NULL Subject_name Character varying 255 “Toán” Tên môn học NOT

NULL Created_at Timestamp with time- zone

2023-2-9 6:00:00 Thời gian đối tượng được tạo ra

Updated_at Timestamp with time- zone

2023-2-9 6:00:00 Thời gian đối tượng được cập nhật

Class_id Integer 2 Mã lớp mà môn học được dạy

Staff_id Integer 5 Mã giáo viên dạy NOT

Bảng 4.6.6 Các thuộc tính bảng Lớp học

Tên thuộc tính Kiểu dữ liệu Chiều dài Giá trị mẫu Mô tả Ghi chú

ID Integer 1 Mã đối tượng NOT

NULL Class_name Character varying 255 “1A” Tên lớp NOT

NULL Created_at Timestamp with time- zone

6:00:00 Thời gian đối tượng được tạo ra

Updated_at Timestamp with time- zone

6:00:00 Thời gian đối tượng được cập nhật

School_year_id Interger 2 Mã năm NOT

Ses-sion_year_id Integer 3 Mã niên khóa NOT

Staff_id Integer 2 Mã giáo viên chủ nhiệm

Bảng 4.6.7 Các thuộc tính bảng Điểm

Tên thuộc tính Kiểu dữ liệu Chiều dài Giá trị mẫu Mô tả Ghi

ID Integer 1 Mã đối chú tượng NOT

NULL Subject_exam_marks Double precision 8.0 Điểm thi cuối kì

Subject_assignment_marks Double precision 9.0 Điểm trình quá

Created_at Timestamp with time- zone

2023-2-9 6:00:00 Thời gian tượng đối được tạo ra

Updated_at Timestamp with time- zone

2023-2-9 6:00:00 Thời gian tượng đối được nhật cập

School_year_id Interger 2 Mã năm học

Student_id Integer 5 Mã số sinh học

Subject_id Integer 6 Mã môn NOT

TRIỂN KHAI HỆ THỐNG

- Giao diện quản lý giáo viên

- Giao diện quản lý lớp học

- Giao diện quản lý lớp học

- Giao diện quản lý học sinh

- Giao diện trang chủ của tài khoản admin

- Giao diện trang chủ của tài khoản giáo viên

- Giao diện trang chủ của tài khoản học sinh

Ngày đăng: 16/07/2024, 17:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. 1 Bảng phân công công việc và kế hoạch thực hiện - Báo Cáo Bài Tập Lớn Kỹ Thuật Phần Mềm Ứng Dụng Đề Tài Quản Lý Đào Tạo Trường Tiểu Học.pdf
Bảng 1. 1 Bảng phân công công việc và kế hoạch thực hiện (Trang 7)
Hình 3-1: Sơ đồ chức năng của hệ thống - Báo Cáo Bài Tập Lớn Kỹ Thuật Phần Mềm Ứng Dụng Đề Tài Quản Lý Đào Tạo Trường Tiểu Học.pdf
Hình 3 1: Sơ đồ chức năng của hệ thống (Trang 13)
Hình 3.2.1: Sơ đồ mức ngữ cảnh của hệ thống - Báo Cáo Bài Tập Lớn Kỹ Thuật Phần Mềm Ứng Dụng Đề Tài Quản Lý Đào Tạo Trường Tiểu Học.pdf
Hình 3.2.1 Sơ đồ mức ngữ cảnh của hệ thống (Trang 15)
3.2.2. Sơ đồ mức đỉnh - Báo Cáo Bài Tập Lớn Kỹ Thuật Phần Mềm Ứng Dụng Đề Tài Quản Lý Đào Tạo Trường Tiểu Học.pdf
3.2.2. Sơ đồ mức đỉnh (Trang 16)
3.2.3. Sơ đồ mức dưới đỉnh - Báo Cáo Bài Tập Lớn Kỹ Thuật Phần Mềm Ứng Dụng Đề Tài Quản Lý Đào Tạo Trường Tiểu Học.pdf
3.2.3. Sơ đồ mức dưới đỉnh (Trang 17)
Hình 3.2.3.2 Sơ đồ mức 1 của chức năng Quản lý hồ sơ giáo viên - Báo Cáo Bài Tập Lớn Kỹ Thuật Phần Mềm Ứng Dụng Đề Tài Quản Lý Đào Tạo Trường Tiểu Học.pdf
Hình 3.2.3.2 Sơ đồ mức 1 của chức năng Quản lý hồ sơ giáo viên (Trang 18)
Sơ đồ mức 1 của chức năng quản lý hồ sơ giáo viên được mô tả trên Hình 3.2.3.2 - Báo Cáo Bài Tập Lớn Kỹ Thuật Phần Mềm Ứng Dụng Đề Tài Quản Lý Đào Tạo Trường Tiểu Học.pdf
Sơ đồ m ức 1 của chức năng quản lý hồ sơ giáo viên được mô tả trên Hình 3.2.3.2 (Trang 18)
Hình 3.2.3.4 Sơ đồ mức 1 của chức năng Quản lý môn học - Báo Cáo Bài Tập Lớn Kỹ Thuật Phần Mềm Ứng Dụng Đề Tài Quản Lý Đào Tạo Trường Tiểu Học.pdf
Hình 3.2.3.4 Sơ đồ mức 1 của chức năng Quản lý môn học (Trang 19)
Sơ đồ mức 1 của chức năng quản lý điểm học sinh được mô tả trên Hình 3.2.3.5 - Báo Cáo Bài Tập Lớn Kỹ Thuật Phần Mềm Ứng Dụng Đề Tài Quản Lý Đào Tạo Trường Tiểu Học.pdf
Sơ đồ m ức 1 của chức năng quản lý điểm học sinh được mô tả trên Hình 3.2.3.5 (Trang 20)
Hình 3.2.3.6 Sơ đồ mức 1 của chức năng thống kê, báo cáo - Báo Cáo Bài Tập Lớn Kỹ Thuật Phần Mềm Ứng Dụng Đề Tài Quản Lý Đào Tạo Trường Tiểu Học.pdf
Hình 3.2.3.6 Sơ đồ mức 1 của chức năng thống kê, báo cáo (Trang 20)
Bảng 4.6.1 Các thuộc tính bảng Tài khoản - Báo Cáo Bài Tập Lớn Kỹ Thuật Phần Mềm Ứng Dụng Đề Tài Quản Lý Đào Tạo Trường Tiểu Học.pdf
Bảng 4.6.1 Các thuộc tính bảng Tài khoản (Trang 34)
Bảng 4.6.3 Các thuộc tính bảng Học sinh - Báo Cáo Bài Tập Lớn Kỹ Thuật Phần Mềm Ứng Dụng Đề Tài Quản Lý Đào Tạo Trường Tiểu Học.pdf
Bảng 4.6.3 Các thuộc tính bảng Học sinh (Trang 35)
Bảng 4.6.6 Các thuộc tính bảng Lớp học - Báo Cáo Bài Tập Lớn Kỹ Thuật Phần Mềm Ứng Dụng Đề Tài Quản Lý Đào Tạo Trường Tiểu Học.pdf
Bảng 4.6.6 Các thuộc tính bảng Lớp học (Trang 36)
Bảng 4.6.7 Các thuộc tính bảng Điểm - Báo Cáo Bài Tập Lớn Kỹ Thuật Phần Mềm Ứng Dụng Đề Tài Quản Lý Đào Tạo Trường Tiểu Học.pdf
Bảng 4.6.7 Các thuộc tính bảng Điểm (Trang 37)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w